ĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THIẾT BỊ BÙ CÓ ĐIỀU KHIỂN SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA KHU GANG THÉP THÁI NGUYÊN
Lời mở đầu
1. Mục đích nghiên cứu và lý do chọn đề tài
Tro ng c hế độ vận hành bình thường của HTĐ ( vận hành ở trạng thái ổn định)
việc s ản xuất công suất tác dụng (CSTD) phải đ áp ứng được nhu cầu tiêu thụ (kể cả các
tổn thất), nếu không thì tần số hệ thống sẽ bị thay đổi. Cũng vậy, có một sự gắn bó c hặt
chẽ giữa điều kiệ n cân bằng công s uất phản kháng (CSPK) với điện áp các nút hệ
thống. Cô ng suất phản kháng ở một khu vực nào đó quá thừa thì ở đó sẽ có hiện tượng
quá điện áp (điện áp quá cao), ngược lại, thiếu C SPK điện áp sẽ bị s ụt thấp. Nói khác
đi, cũng như đối với công suất tác dụng, CSPK luôn phải được điều chỉnh đề giữ cân
bằng. Việc điều chỉnh CSPK c ũng là yê u cầu c ần thiết nhằm giảm nhỏ tổn thất điện
năng và đảm bảo ổ n định hệ thố ng.
Tuy nhiê n có sự khác nhau cơ bản giữa điều c hỉnh CSTD và điều chỉnh CSPK.
Tần số hệ thống sẽ được đảm bảo bằng việc điều chỉnh CSTD ở bất kỳ máy phát điện
nào (miễ n sao giữ được c ân bằng giữa tổng công s uất phát và công suất tiêu thụ).
Tro ng khi đó, điện áp các nút hệ thống khô ng bằng nhau, chúng phụ thuộc điều kiện
cân bằng CSPK theo từng khu vực. Như vậy nguồn CSPK cần được lắp đặt phân bố và
điều chỉnh theo từng khu vực. Điều này giải thích vì sao, ngoài c ác máy phát điện c ần
phải có một số lượng lớn c ác thiết bị sản xuất và tiê u thụ công suất phản kháng: Máy
bù đồng bộ, tụ điện, kháng điện . Chúng được lắp đặt và điều c hỉnh ở nhiều vị trí trong
lưới truyền tải và phân phối điện (gọi là c ác thiết bị bù CSPK).
Tr ước đây, việc điều chỉnh CSPK của các thiết bị bù thường được thực hiện đơn
giản: Thay đổi từng nấc (nhờ đóng cắt bằng máy cắt cơ khí) hoặc thay đổi kích từ
(trong máy bù đồng bộ). Chúng chỉ c ho phé p điều c hỉnh thô hoặc theo tốc độ chậm. Kỹ
thuật thyristor công suất lớn đó mở r a những khả năng mới, trong đó việc ra đời và ứng
dụng các thiết bị bù tĩnh điều c hỉnh nhanh công suất lớn - SVC (Static Var
Compe nsator), TCSC ( Thyristor Controled Serie Capacitor) đó giải quyết được những
yêu cầu mà các thiết bị bù cổ điển chưa đ áp ứng được, như tự động điều chỉnh điện áp
các nút, giảm dao động công suất nâng cao ổ n định hệ thống.
Việc ứng dụng các thiết bị bù CSPK chất lượng cao điều khiển bằng thyristor đã
trở thành một nhu cầu c ấp thiết nhằm nâng c ao tính ổ n định và hiệu quả sử dụng của hệ
thống cung c ấp điện (HTCCĐ) nói chung c ũng như đối với các phụ tải có công s uất
phản kháng thay đổi nhanh như lò nung hồ quang điện.
Với ý nghĩa trên, mục đích của đề tài luận văn đ ược xác định là:
+ Nghiên cứu tìm hiể u các đặc điểm, tính năng hoạt động, chế độ làm việc và
mô hình tính toán của các thiết bị tự động điều chỉnh linh ho ạt (FACTS) đ ặc biệt là
thiết bị bù điều chỉnh nhanh ( SVC) trong HTCCĐ
+ Nghiên cứu, đánh giá, xác định hiệ u quả kinh tế - kỹ thuật của SVC khi được
lắp đặt vào HTCCĐ khu Gang thé p Thái Nguyên.
2. Nội dung luận văn
Với mục tiêu nêu trên, luận văn được trình bày trong bố n chương:
Chương I : Đặc điểm tiêu thụ điện của hệ thống điện công s uất lớn và lý thuyết
cơ bản về bù công suất phản kháng.
Chương II: Tổ ng quan về công nghệ FACTS
Chương III: Các thiết bị bù công suất phản kháng và hoạt động của thiết bị bù
ngang có điều khiển
Chương IV: Đánh giá hiệu quả sử dụng SVC tại khu Gang thép Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hiệu quả c ủa việc ứng dụng các thiết bị bù tới lưới điện khu Gang thép Thái
Nguyên.
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiê n cứu trên sử dụng phối hợp các nhóm phương
pháp:
Nhóm phương pháp nghiê n cứu lý thuyết: Tham khảo các tư liệu kỹ thuật để
phân tích, tổng hợp những vấn đề có liên quan tới đề tài.
Nhóm phương pháp nghiê n cứu thực tiễn tại xí nghiệp Năng lượng: Điều tra,
khảo sát, lắp đặt kỹ thuật, . để củng cố thêm độ tin cậy, c hính xác c ủa kết quả nghiên
cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Các kết quả nghiên cứu c ủa luận văn nhằm tìm hiểu sâu về công nghệ FACTS,
đặc biệt chú ý công nghệ SVC và mô hình hoá các thiết bị FACTS trong các phương
trình cơ bản tính toán chế độ xác lập (CĐXL) của HTCCĐ. Đi sâu nghiên cứu các ảnh
hưởng của c hế độ làm việc lò hồ quang đối với hệ thống cung cấp điện như: Dao động
điện áp, méo hì nh sin, ảnh hưởng c ủa sóng, sung kíc h vô công, tác hại của thứ tự
nghịch (âm) . Từ đó để ứng dụng SVC đối với phụ tải khu gang thép Thái Nguyên để
giảm thiếu các tác động nêu trên và nghiê n cứu tính toán hiệu quả kinh tế của SVC đối
với hệ thố ng điện khu gang thép Thái Nguyên.
101 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của việc ứng dụng thiết bị bù có điều khiển SVC trong hệ thống điện của khu Gang Thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN SVC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
Bây giờ ta xét quan hệ điều chỉnh thông số điện kháng và công suất của TCR.
Ta có
kmin
X
U
I
0
, ở đây Xkmin đƣợc hiểu là trị số điện kháng của kháng
điện ứng với lúc góc cắt T0 = 0 nghĩa là ứng với trị số kháng điện không điều
khiển. Theo kết quả nhận đƣợc ở trên ta có thể biểu diễn đƣợc biên độ của thành phần
cơ bản theo góc cắt T0.
1
k
1101
U
X
U
II
X
kminmin
(3-3)
Cách viết theo (3-3) cho phép hiểu TCR nhƣ là cuộn kháng có trị số thay đổi
đƣợc. Có nghĩa là khi điều chỉnh SVC thì hiệu quả của việc điều chỉnh tƣơng đƣơng
với việc làm thay đổi trị số của kháng điện đến trị số
1k
X /X
kmin
(3-4).
Từ biểu thức (3-4) thấy rằng khi
1
thay đổi từ 1 tới 0 thì Xk thay đổi từ Xkmin
(tƣơng ứng với góc cắt bằng không) tới
k
X
nghĩa là loại bỏ hoàn toàn hiệu ứng
kháng điện (điều khiển hết phạm vi cho phép - góc cắt T0 = 90
0
).
Trong thực tế để mở rộng phạm vi điều chỉnh của SVC thƣờng dùng sơ đồ phối
hợp với TSR và TSC. Nhờ đó trị số điện kháng đẳng trị có thể thay đổi trong 1 giới hạn
đủ rộng từ Xkmax tới Xkmin tuỳ theo cấu tạo của từng loại SVC. ở đây Xkmax tƣơng ứng
với góc cắt lớn nhất. Cũng tuỳ theo mục đích điều chỉnh mà các giá trị Xkmax và Xkmin
có thể nhận dấu tuỳ ý.
Bài toán đặt ra là nếu xét theo trị số công suất phản kháng thì liệu ta có đặc
trƣng tƣơng tự nhƣ trên đã xét hay không, ta thấy:
CHƢƠNG III: CÁC THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN SVC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
min
max
max
min
k
2
k
k
2
k
X
U
Q
X
U
Q
(3-5)
Tức là nếu giữ nguyên điện áp nút thì CSPK cũng thay đổi từ Qmin đến Qmax. Vì
vậy, khi điều chỉnh SVC bằng thyristor dòng công suất phản kháng qua SVC cũng thay
đổi. Điều đó cho phép ổn định đƣợc hệ thống.
III.2.2. Đặc tính làm việc của SVC
Ở chế độ làm việc bình thƣờng của hệ thống điện, SVC làm nhiệm vụ tự động
điều chỉnh để giữ nguyên điện áp nút. Tín hiệu điều khiển là độ lệch điện áp đo đƣợc từ
TU, tín hiệu này điều khiển góc mở của các thyristor làm thay đổi trị số của thành phần
cơ bản dòng điện đi qua kháng nhờ đó công suất tiêu thụ (công suất phản kháng) trên
SVC thay đổi. Khi điện áp tăng tác dụng điều chỉnh làm dòng điện tăng, công suất tiêu
thụ bởi SVC lớn hơn sẽ hạ thấp đƣợc điện áp nút. Khi điện áp bị giảm thấp, dòng điện
qua kháng giảm, SVC giảm công suất tiêu thụ (hoặc phát công suất phản kháng lên hệ
thống khi điện áp đẳng trị có tính dung). Nhờ đó tăng cao đƣợc điện áp.
Trên hình 3.9c là đặc tính điều chỉnh theo điện áp của SVC thuần kháng, chỉ
nhận công suất phản kháng; hình 3.9d là đặc tính tƣơng đối tổng quát hơn của SVC.
SVC trong trƣờng hợp này có thể phát hoặc nhận công suất phản kháng. Một cách
tƣơng tự ta cũng có đƣờng đặc tính của điện kháng X k theo điện áp (hình 3.9a, hình
3.9c).
CHƢƠNG III: CÁC THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN SVC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Trong phạm vi thay đổi đƣợc của công suất (phạm vi của TCR) điện áp nút
đƣợc giữ ở trị số đặt U0. Trong thực tế, với mục đích phối hợp điều chỉnh, ngƣời ta chế
tạo SVC có đặc tính điều chỉnh mềm (có độ dốc) nhƣ trên hình (3.10). Khi đó trong
phạm vi điều chỉnh đƣợc của công suất, điện áp nút đƣợc phép dao động với độ lệch
U. nhờ có độ dốc của đƣờng đặc tính mà trong phạm vi điều chỉnh đƣợc có thể phân
bố công suất cho các SVC làm việc song song hoặc làm việc với các thiết bị điều chỉnh
công suất phản kháng khác.
B
UC
BU
TĐC
UH
B
UC
BU
TĐC
UH
Hình 3.9.
CHƢƠNG III: CÁC THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN SVC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
III.3. Một số ảnh hưởng phụ của SVC
Dựa vào biểu thức dòng điện qua SVC ta thấy rằng đồng thời với thành phần cơ
bản, các thành phần bậc lẻ khác cũng tồn tại trong SVC. Căn cứ vào biểu thức khai
triển ta cũng có các hàm quan hệ
)( 0k T
biểu diễn biến thiên trị số tƣơng đối biên độ
của các thành phần lẻ bậc k.
Qua phân tích thấy rằng biên độ của các thành phần bậc lẻ phụ thuộc rất mạnh
theo góc cắt
0
(T0). Đặc điểm này dẫn đến các chú ý khi vận hành không cho dừng lại
U0
Q
U0
Q
U U
Xkmin
Hình 3.9b Hình 3.9d
U0
X
Hình 3.9a
Xkmax
Xkmin U0
X
Hình 3.9c
Xkmax
U U
maxkQ
minkQ
maxkQ
minkQ
CHƢƠNG III: CÁC THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN SVC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
làm việc ở các góc cắt nguy hiểm (biên độ của các sóng hài bậc cao chỉ đạt biên độ cực
đại ứng với 1 số góc cắt T0 nào đó). Bởi vậy, trong SVC thƣờng có thêm bộ lọc để khử
các thành phần bậc cao, đặc biệt là thành phần bậc ba. Nói chung trị số lớn nhất của
thành phần bậc ba cũng không vƣợt quá 15% biên độ dòng điện cực đại qua kháng.
Ngoài ra, cần nhận thấy rằng các hiệu ứng phụ của SVC có ảnh hƣởng đến chất
lƣợng điện năng:
Gây tổn hao phụ.
Gây dao động tần số.
Nhiễu thông tin.
Qmin
Qmax
Q
U0
U
U
Hình 3.10
CHƢƠNG III: CÁC THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN SVC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU
GANG THÉP THÁI NGUYÊN
IV.1: Mở đầu:
Lò điện hồ quang xoay chiều luyện thép là phụ tải xung kích phi tuyến tính đặc
biệt.Khi lò điện hồ quang xoay chiều vận hành, điểm phát hồ quang luôn thay đổi theo
phế thép nóng chảy, theo đó chiều dài hồ quang của nó cũng luôn biến đổi, đồng thời
do sập liệu, điều chỉnh điện cực, thổi ôxy... các thao tác này làm cho dòng điện biến đổi
nhanh và không ổn định. Thực tiễn và phân tích cho thấy:
Dòng điện hồ quang trong lò điện xoay chiều chứa chủ yếu phân lƣợng dòng
điện sóng hài bậc hai đến bậc bảy, đồng thời còn có phân lƣợng thấp tần sẽ tạo ra dao
động tốc độ lớn đối với điện áp của lƣới cấp điện và dẫn đến biến đổi chớp nhoáng,
đồng thời lò điện lấy công suất hữu công và vô công từ hệ thống cấp điện một cách
biến động rất lớn sẽ dẫn dến sụt điện áp và dao động điện áp lƣới; giảm công suất đƣa
vào lò điện (vì công suất hữu công đƣa vào lò điện tỷ lệ thuận với bình phƣơng điện
áp) trực tiếp ảnh hƣởng đến sản lƣợng thép ra lò; ngoài ra sự mất cân bằng của ba pha
điện cực do thao tác và sập liệu dẫn đến ngắn mạch không đối xứng giữa ba pha điện
cực, ngoài ra còn sinh ra dòng thứ tự âm nghịch sóng cơ bản tạo ra ba pha mất cân
bằng.
* Tác hại của sóng hài đối với thiết bị điện thể hiện qua các điếm sau:
1. Sóng hài ảnh hƣởng đến sự quay của động cơ: Sóng hài ảnh hƣởng đến động
cơ quay là do dẫn đến tổn thất phụ, sau đó là sinh ra trấn động cơ giới, tiếng ồn và quá
áp sóng hài
2. Sóng hài ảnh hƣởng đến biến thế của lƣới cấp điện
3. Ảnh hƣởng của sóng hài đối với cơ cấu đổi dòng: Sự biến động bất thƣờng
của điện áp lƣới xoay chiều làm cho mạch xung không đều của góc điều khiển bộ biến
dòng, đồng thời bằng sự phản hồi dƣơng sẽ phóng đại biến đổi méo lệch điện áp của hệ
thống làm cho bộ biến dòng làm việc không ổn định. Còn với bộ nghịch biến thì có thể
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
sinh ra thất bại đổi pha liên tục mà không thể công tác đƣợc thậm chí hỏng thiết bị đổi
pha
4. Ảnh hƣởng của sóng hài đến tụ bù song song và cáp điện
5. Sóng hài gây nhiễu thông tin
6. Ảnh hƣởng của sóng hài đến công tơ điện
7. Sóng hài ảnh hƣởng đến rơ le bảo vệ, hệ thống tự động và máy tính điện tử
* Sung kích vô công sẽ dẫn đến những ảnh hƣởng xấu sau:
1. Làm cho điện áp thanh cái cấp điện sụt áp và dao động, giảm mức làm việc
của thiết bị động cơ
2. Khi điện áp thanh cái cấp điện dao động sẽ làm biến đổi mô men quay phụ
phải loại động cơ dị bộ, công suất hữu công đƣa vào phụ tải cũng vì thế mà giảm
xuống, ảnh hƣởng đến lực ra của thiết bị và sản xuất
3. Xung kích vô công nhanh kiểu lò hồ quang điện sẽ dẫn đến dao động điện áp
thanh cái đột biến, kích thích mắt ngƣời, bị nhiễu hình đối với ti vi và máy tính
* Biểu hiện tác hại của thứ tự âm chủ yếu nhƣ sau:
1. Dƣới sự tác động đồng thời của sóng hài và thứ tự âm làm cho rất nhiễu bảo
vệ và cơ cấu tự động. Dùng bộ lọc thứ tƣ âm làm nguyên kiện khởi động trong hệ
thống điện lực sinh ra động tác sai lệch.
2. Do hƣớng quay của thứ tự âm sóng cơ bản và thứ tự dƣơng sóng cơ bản
ngƣợc chiều nhau nên khi đua vào động cơ ( dị bộ và đồng bộ ) sinh ra sức điện động
phụ làm rung máy và tổn thất phụ
Lò điện xoay chiều sinh ra dòng điện sóng hài cấp cao lớn, thứ tự âm, và điện áp
xung vô công dao động và đột biến ảnh hƣởng nghiêm trọng đến bản thân hộ sử dụng
và sự vận hành an toàn của các thiết bị trên lƣới điện, làm giảm chất lƣợng điện của
lƣới. Vì vậy cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn của chất lƣợng điện để hạn chế và có
giải pháp tổng hợp để xử lý khắc phục
IV.2: Căn cứ thiết kế hệ thống SVC
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
Tài liệu cơ sở chủ yếu để thiết kế hệ thống SVC này lấy từ công ty Gang Thép
Thái Nguyên, tất cả tài liệu thiết kế đều lấy số liệu mới nhất.
Số liệu về hệ thống cấp điện:
IV.2.1: Các thông số trạm biến thế Gia Sàng và trạm biến thế cấp điện của
Gang Thép:
* Trạm biến áp 110 kV của lƣới điện quốc gia dung lƣợng đoản mạch khi sử
dụng phƣơng thức vận hành lớn nhất và phƣơng thức vận hành nhỏ nhất là:
Smax = 943 MVA ; Smin = 719.4 MVA
* Trạm biến thế Thái Nguyên 110 kV đến Gia Sàng 110 kV; 50 MVA, dùng hai
đƣờng dây AC 120 dẫn, độ dài 11 km, trở kháng dây đơn 5.26
* Máy biến thế cho khu lò điện 50 MVA đổi áp có tải, điện áp 110/ 35/ 6 kV,
điện áp đoản mạch cao trung: 9.5% ; cao thấp: 17.43% ; trung thấp: 6.53%, dòng điện
không tải 0.23%
* Biến thế 50 MVA bên 35 kV dẫn đến thanh cái 35 kV lò điện, sử dụng dây
dẫn AC 240 đơn, độ dài 4 km, trở kháng 1.68
* Lò điện mới vào sản xuất; phía 6 kV của biến thế 50 MVA không tải
IV.2.2: Các thông số của biến áp lò điện nhƣ sau:
Lò điện hồ quang 12 tấn, biến áp 9000 kVA, điện áp đoản mạch xem bảng (1) sau:
Điện áp thứ cấp (V) 320 272 231
UK (%) 8.21 9.96 11.37
Điện áp đoản mạch của lò điện 30 tấn hiện có xem bảng (2). Trị số điện áp đoản
mạch biến thế 16000 kVA lò 30 tấn
Điện áp thứ cấp (V) 353 305 245 137
UK (%) 6.83 8.72 10.91 23.61
*Lò điện 30 tấn mới, biến áp 25000 kVA, điện áp đoản mạch 8%
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
* Lò tinh luyện 40 LF, bién áp 7000 kVA, điện áp đoản mạch 8%
IV.2.3: Trở kháng và điện kháng hạn dòng của mạch ngắn lò điện:
* Lò điện xoay chiều 12 tấn ( Biến thế 9000 kVA ), trở kháng mạch ngắn của
điện áp thứ cấp lớn nhất: 0.9 + j 2.7 ( m )
* Lò điện xoay chiều 30 tấn ( Biến thế 16000 kVA ), trở kháng mạch ngắn của
điện áp thứ cấp lớn nhất 0.8 + j 2.8 ( m )
* Lò điện xoay chiều 30 tấn mới ( Biến thế 25000 kVA ), trở kháng mạch ngắn
điện áp lớn nhất của bên thứ cấp 0.65 + j 2.65 ( m )
* Lò tinh luyện 40 tấn LF ( Biến thế 7000 kVA ), trở kháng mạch ngắn của điện
áp thứ cấp lớn nhất 0.5 + j 2.5 ( m )
IV.2.4: Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt đƣợc:
Yêu cầu cần đạt đƣợc là, các chỉ tiêu về chất lƣợng điện năng, theo tiêu chuẩn
kỹ thuật điện và quy phạm trang bị điện hiện hành
IV.2.4.1. Trị số cho phép của dòng điện sóng hài:
Dòng điện sóng hài các cấp trạm Gia Sàng đƣa vào hệ thống 110 kV thoả mãn
đƣợc yêu cầu về sóng hài trên lƣới điện theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.
Trong tiêu chuẩn trị số cho phép của dòng điện sóng hài các cấp, dƣới dung
lƣợng đoản mạch cơ bản giả định nhƣ bảng 3:
Điện áp
tiêu chuẩn
110 kV
Dung lƣợng
mạch ngắn
cơ bản
M.V.A
Trị số cho phép dòng điện sóng hài và số cấp sóng hài Ihp (A)
2 3 4 5 6 7
110 750 12 9.6 6.0 9.6 4.0 6.8
Do trong bảng 3 dung lƣợng mạch ngắn nhỏ nhất của điểm khảo sát tính toán
không giống với dung lƣợng mạch ngắn nhỏ nhất tiêu chuẩn giả định
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
( 750 MVA ).
Trong bảng 3 theo tiêu chuẩn nhà nƣớc trị số dòng điện sóng hài cho phép trƣớc
hết phải tính đổi theo phụ lục. Công thức tính đổi nhƣ sau:
Ih =
2
1
k
k
S
S
. Ihp (1)
Với Sk1: Dung lƣợng mạch ngắn nhỏ nhất của điểm liên kết chung
Sk2: Dung lƣợng mạch ngắn tiêu chuẩn MVA
Ihp: Trị số cho phép của dòng điện sóng hài cấp h trong bảng 3
Ih: Trị số cho phép của dòng điện sóng hài cấp h khi dung lƣợng mạch ngắn
là Sk1
Do dung lƣợng mạch ngắn khi phƣơng thức vận hành nhỏ nhất của trạm 110kV
lƣới điện quốc gia đã biết là: 719.4 MVA; qua tính toán dung lƣợng đoản mạch dƣới
phƣơng thức vận hành nhỏ nhất của điểm khảo sát tính toán trạm Gia Sàng 110kV là
629.3 MVA; Trị số dòng điện sóng hài cho phép nhỏ nhất tính đổi nhƣ bảng 4:
Trị số cho phép của của dòng điện sóng hài các cấp trạm 110 Gia Sàng qua tính
đổi dung lƣợng đoản mạch nhỏ nhất
Cấp sóng hài h 2 3 4 5 6 7
Trị số cho phép sóng hài
tính đổi (A)
10.1 8.06 5.03 8.06 3.36 5.71
Theo yêu cầu phụ lục quốc gia, dòng điện sóng hài cấp thiết cho phép tại điểm
liên kết còn phải tính đổi theo công thức (2)
Ihi = Ih.
1
tS
iS (2)
Trong đó:
Ih: Trị số cho phép dòng điện (A), sóng hài cấp h tính đổi theo công thức (1)
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Si: Dung lƣợng của bộ i (lấy 50 MVA) MVA
St; Dung lƣợng thiết bị cấp điện tại điểm liên kết chung (lấy 70 MVA)
: Hệ số tăng của vị trí pha lấy theo bảng 5
Bảng 5: Trị số lấy của hệ số tăng theo vị trí pha
h 3 5 7 9 11 13
α 1.1 1.2 1.4 1.8 1.9 2.0
Trị số dòng cho phép sóng hài trạm 110kV Gia Sàng tính đổi theo công thức (2)
nhƣ sau:
Bảng 6: Trị số cho phép sóng hài các bậc 110kV Trạm Gia Sàng điểm khảo
sát:
Số cấp sóng hài 2 3 4 5 6 7
Trị số dòng sóng hài cho
phép Ihi(A)
8.54 5.94 4.25 6.09 2.84 4.49
IV.2.4.2. Trị số cho phép của điện áp sóng hài
Căn cứ vào qui định “Chất lƣợng điện – Sóng hài trên lƣới chung của Trung
Quốc”. Trị số hạn định điện áp sóng hài của các cấp điện áp trên hệ thống cung cấp
điện, nhƣ bảng 7 ( Điện áp pha )
Tức trị số cho phép tỷ lệ lệch méo sóng hài của thanh cái 110kV trạm biến thế
Gia Sàng là 2%
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Bảng 7: Trị số điện áp sóng hài cho phép của các cấp điện áp
Điện áp lƣới điện
(kV)
Tỷ lệ biến lệch
sóng hài điện áp %
Tỷ lệ điện áp sóng hài các bậc
Bậc lẻ Bậc chẵn
35 3.0 2.4 1.2
110 2.0 1.6 0.8
IV.2.4.3. Dao động điện áp và trị số đột biến:
Điện áp thanh cái 110kV trạm biến thế Gia Sàng do cụm lò điện sinh ra phải
thoả mãn theo yêu cầu “Dao động điện áp cho phép và của chất lƣợng điện” theo tiêu
chuẩn kỹ thuật điện bao gồm:
* Điện áp 110kV dao động nhỏ hơn: 2%
* Điện áp 110kV biến đổi đột biến < 0.6%
IV.2.4.4. Trị số cho phép điện áp thứ tự nghịch:
Độ không cân bằng điện áp thanh cái 110kV, điểm đo đạc tại trạm biến thế Gia
sàng do cụm lò điện gây ra đáp ứng yêu cầu cần qui định về “Độ không cân bằng điện
áp” phải nhỏ hơn 1.3%.
IV.2.4.5: Yêu cầu hệ số cos tại điểm đặt công tơ
Hệ số cos công suất bình quân tại điểm đo 110kV Gia Sàng lớn hơn 0.92
IV.2.5: Hệ thống cấp điện của Công ty Gang thép Thái Nguyên Việt Nam
Công ty Gang thép Thái Nguyên hiện nay có một trạm biến thế 110 Gia sàng do
nguồn trạm 110kV quốc gia cung cấp theo hai đƣờng. Trạm biến áp Gia sàng có hai
máy biến thế 110kV; một máy có dung lƣợng 50 MVA, dẫn bằng dây AC 120 kép, bắc
trên cao, dài 11 km. Một máy biến thế dung lƣợng 20 MVA, lấy từ trạm biến áp Thái
Nguyên, dài 11 km, bằng dây AC240 đơn. Trong đó máy biến thế 50MVA điện áp
110kV/35kV/6kV, hiện máy 50 MVA cấp cho hai lò điện 35kV, 1 lò 12 tấn máy biến
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
thế 9000kVA, một lò 30 tấn máy biến thế 16.000 kVA, sản lƣợng thép 30 tấn/một mẻ.
Sắp tới tăng thêm một lò điện 30 tấn các công suất máy biến thế 25.000 kVA, một lò
tinh luyện LF 40 tấn, máy biến thế 7000 kVA và cơ cấu hệ thống bù vô công tĩnh
SVC, máy biến thế 20 MVA chủ yếu cung cấp cho cụm lò điện 6 kV và phụ tải trong
nhà máy ( ảnh hƣởng của nó đối với chất lƣợng điện rất nhỏ có thể bỏ qua không tính ),
hai máy biến thế 110 kV, 6 kV vận hành riêng rẽ không ảnh hƣởng gì tới nhau, hệ
thống cấp điện và các thông số định mức của thiết bị, vận hành và sơ đồ cấp điện nhƣ
hình 1:
35 kV
AC 120
11 km
110 kV
6 kV
B1
B4 9 MVA
8.2%
12 T
K
B3
25 MVA
8.0 %
30 T
Không hoạt động
Hình 1:
B5 16 MVA
6.8%
30T
B2 7 MVA
8.0%
40 T
LF
35 kV
SVC
Míi
t¨ng
110 kV
Tr¹m Th¸i Nguyªn
Tr¹m Gia sµng
12 %
110 kV
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
Máy biến áp ba cuộn dây B1: 110 / 35 / 6 kV có UN CT% = 9.5 % ; UN CH % = 17.43
UN TH % = 6.53 % ; Sđm = 50 MVA.
Máy biến áp hai cuộn dây B2: 35 / 6 kV có UN = 8 % ; Sđm = 7 MVA.
Máy biến áp hai cuộn dây B3: 35 / 6 kV có UN = 8.0 % ; Sđm = 25 MVA.
Máy biến áp hai cuộn dây B4: 35 / 6 kV có UN = 8.2 % ; Sđm = 9 MVA.
Máy biến áp hai cuộn dây B4: 35 / 6 kV có UN = 6.8 % ; Sđm = 16 MVA.
Cuộn kháng có Xk % = 12 %
Ta có sơ đồ đẳng trị nhƣ hình vẽ ( tính trong hệ đơn vị cơ bản không tên )
Chọn Scb = 100 MVA ; Ucb = Utb
Đƣờng dây AC 120 ( l = 11 km ), tra phụ lục 11 sách thiết kế nhà máy điệnvà
trạm biến áp ( Nguyễn Hữu Khải ) nối khoảng cách hình học giữa các pha là 5m thì x0
= 0.423 ( Ω / km )
XH =
N
cb
S
S
( Với SN = 943 MVA )
=> XH =
943
100
= 0.106
- Điện kháng máy biến áp B1 :
UC % =
2
1
( UN CT% + UN CH % - UN TH % )
=
2
1
( 9.5 + 17.43 – 6.53 ) = 10.2 %
- Điện kháng hệ thống :
UNH % =
2
1
( UN CH % + UN TH % - UN CT % )
=
2
1
( 17.43 + 6.53 – 9.5) = 7.23 %
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
=>X1 = X2 = x0.l.
2
cb
cb
U
S
= 0.423. 11.
2115
100
= 0.035
UNT % =
2
1
( UN CT% + UN TH % - UN CH % )
=
2
1
( 9.5 + 6.53 – 17.43) = -0.7 % ( ~ 0 % )
XH
X1 X2
X3
X4
X5
X6
X8
X9
X7
40 T
30 T mới
6
110
35
Sơ đồ đẳng trị hệ thống trong
hệ đơn vị cơ bản không tên
110
X10
30 T cũ
X11
12 T
35
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
X3 = XC =
100
%NCU
.
dm
cb
S
S
=
50
100
.
100
2.10
= 0.204
X4 = XH =
100
%NHU
.
dm
cb
S
S
~ 0
X5 = XT =
100
%NTU
.
dm
cb
S
S
=
50
100
.
100
23.7
= 0.1446
Đƣờng dây AC 240 ( l = 4 km )
Tra phục lục 11 sách thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp (Nguyễn Văn Khải)
và khoảng cách giữa các pha bằng 3m thì x0 = 0.369 Ω∕ km
X6 = x0.l.
2
cb
cb
U
S
= 0,369. 4.
237
100
= 0.108
Máy biến áp B2 ( 40 T)
X7 = XB2 =
100
%NU
.
dm
cb
S
S
=
7
100
.
100
8
= 1.143
Kháng điện :
X8 = XK =
100
%KU
.
dm
cb
S
S
=
25
100
.
100
12
= 0.48
Máy biến áp B3 ( 30 T mới )
X9 = XB3 =
100
%NU
.
dm
cb
S
S
=
25
100
.
100
8
= 0.32
Máy biến áp B4 ( 12 T )
X10 = XB4 =
100
%NU
.
dm
cb
S
S
=
9
100
.
100
2.8
= 0.91
Máy biến áp B5 ( 30 T cũ )
X11 = XB5 =
100
%NU
.
dm
cb
S
S
=
16
100
.
100
8.6
= 0.43
IV.3. Phân tích ảnh hƣởng của cụm lò điện hồ quang tới chất lƣợng điện của lƣới
điện cung cấp điện:
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
IV.3.1: Ảnh hƣởng chất lƣợng điện trong lƣới cấp điện hiện nay của Công ty
Gang thép Thái Nguyên
IV.3.1.1: Ảnh hƣởng của sóng hài đến lƣới cung cấp điện
Hệ thống
XH
X3
X5
X4
X6
6kV
35 kV
35 kV
110 kV
110 kV
Nguồn sóng hài
Trạm Thái Nguyên
Trạm Gia sàng
Hình 2: Các giá trị tham số lƣới điện hệ thống cấp điện
hiện có của Gang thép Thái Nguyên
X1 X2
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Trạm biến áp Gia sàng của mạng cung cấp điện Gang thép Thái Nguyên bên 35
kV cấp cho hai lò điện hồ quang xoay chiều (12 tấn và 30 tấn). Căn cứ vào các đƣờng
đấu dây chính của hệ thống, trở kháng đoản mạch trong phƣơng thức vận hành nhỏ
nhất của hệ thống ( khi vận hành theo phƣơng thức này lò điện ảnh hƣởng lớn nhất đến
chất lƣợng điện ). Các thông số thiết bị cấp điện của hệ thống, thông số về thiết bị của
Bảng 8: Dòng điện sóng hài và tổng sai lệch điện áp sóng hài xẩy ra của hệ
thống dẫn vào lò điện hồ quang, hệ thống cấp điện hiện nay
Số bậc sóng hài h 2 3 4 5 6 7
Dòng điện sóng hài phía 35kV (A) 36.4 39.4 15.1 17.0 9.10 8.70
Dòng điện sóng hài phía vào
110kV (A)
11.6 12.5 4.80 5.41 2.90 2.77
Trị số dòng điện sóng hài cho phép
điểm đo trạm 110kV
Gia sàng (A)
8.54 5.94 4.25 6.09 2.84 4.49
Tổng mức sai lệch điện áp sóng hài
trạm 110kV Thái Nguyên
1.62%
Tổng mức sai lệch điện áp sóng hài
trạm 110kV Gia sàng
1.87% Trị số cho phép: 2%
Tổng mức sai lệch điện áp sóng hài
trạm 35kV Thái Nguyên
1.95%
Tổng mức sai lệch điện áp sóng hài
35kV lò điện
3.54%
Tổng mức sai lệch điện áp sóng hài
6kV trạm Gia sàng
2.11%
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
lò điện là nguồn dòng sóng hài và trở kháng ngắn mạch, đã ®-îc phân tích đẳng
trị. Các thông số của mạng xem hình 2
Dùng trình tự phân tích sóng hài nhập từ Canada để tính toán, mô phỏng dòng
điện sóng hài lớn nhất và khả năng dẫn đến tỷ lệ tổng biến lệch điện áp sóng hài lớn
nhất trên thanh cái của các cấp điện áp, kết quả tính toán, mô phỏng dòng điện sóng hài
và điện áp sóng hài xem bảng 8:
Kết quả tính toán dòng điện, điện áp sóng hài trong bảng 8 cho thấy: Dòng điện
sóng hàibậc 2, 3, 4, 6 khảo sát tại trạm biến áp 110kV Gia sàng dẫn vào hai lò điện hồ
quang của hệ thống cấp điện hiện có của Gang thép Thái Nguyên vƣợt tiêu chuẩn dẫn
đến mức sai lệch điện áp sóng hài của thanh cái này dã đạt tới 1.87% gần với trị số yêu
cầu 2% của giới hạn tiêu chuẩn
IV.3.1.2: Ảnh hƣởng của dao động và đột biến của điện áp đối với lƣới điện.
Hệ thống
XH
X3
X5
X4
X6
6kV
35 kV
35 kV
110 kV
110 kV Trạm Thái Nguyên
Trạm Gia sàng
X1 X2
X10 X11
Hình 3:
Tham số đẳng trị
mạng hệ thống
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
Trị số dao động và đột biến điện áp lớn nhất có thể sinh ra trên các thanh cái cấp
điện của Gang thép Thái Nguyên đƣợc xác định phải căn cứ vào dung lƣợng ngắn
mạch nhỏ nhất mà lƣới điện quốc gia cấp ở trạm 110kV Thái Nguyên và các tham số
đẳng trị của lƣới hệ thống để tính toán dung lƣợng ngắn mạch nhỏ nhất trên các thanh
cái cấp điện, các tham số đẳng trị của lƣới hệ thống nhƣ chỉ ra ở hình 3.
Bảng 9: Dung lượng ngắn mạch ở phương thức vận hành nhỏ nhất các cấp
điện áp của hệ thống cấp điện Gang thép Thái Nguyên
Dung lƣợng ngắn mạch lớn
nhất Smax
Dung lƣợng ngắn mạch
nhỏ nhất Smin
Thanh cái 110kV trạm Thái
Nguyên lƣới quốc gia
943MVA 719.4 MVA
Thanh cái 110kV trạm
Gia sàng
794.3 MVA 629.3 MVA
Thanh cái biến áp 35kV
Gia sàng
316.6 MVA 286.6 MVA
Thanh cái lò điện 35kV Gia
sàng
228 MVA 212 MVA
Từ các tham số trên tính toán trị số dao động và đột biến của điện áp sinh ra khi
hai lò điện hồ quang xung kích vô công lớn nhất xem bảng 10
Từ bảng 10 dao động và đột biến điện áp sinh ra bởi hai lò điện xoay chiều của
hệ thống cấp điện hiện nay có thể thấy, dao động điện áp lớn nhất ở điểm khảo sát
110kV trạm Gia sàng là 3.00%, vƣợt quá va trị số cho phép 2%; đột biến điện áp lớn
nhất là 0.972% đã vƣợt quá xa yêu cầu của tiêu chuẩn quốc gia đối với đột biến phụ tải
là 0.6%
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
Bảng 10: Xung kích vô công của hai lò điện xoay chiều hiện có dẫn đến dao
độngvà đột biến điện áp
Lƣợng xung kích vô công
lớn nhất Qmax
34.43 MVAr
Lƣợng tăng xung kích vô
công lớn nhất Qmax
22.03 MVAr
Dao động điện áp lớn nhất
Umax
Đột biến điện áp lớn nhất
Thanh cái lò điện 35kV 10.39% 2.89%
Thanh cái 35kV trạm Gia
sàng
7.69% 2.14%
Thanh cái 110kV trạm Gia
sàng
3.00% 0.972%
Thanh cái 110kV trạm Thái
Nguyên
3.06% 0.851%
IV.3.1.3: Ảnh hƣởng của thứ tự nghịch sóng cơ bản đối với lƣới điện
Dòng điện và điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản mô phỏng sự thật của hệ thống
cấp điện hiện có nhƣ sau:
* Dòng điện thứ tự nghịch sóng cơ bản trên thanh cái lò điện 35kV đến phía hạ
áp biến thế chính I2 = 107.2 ( A )
* Dòng điện thứ tự nghịch sóng cơ bản 110kV trạm Gia sàng đến 110kV trạm
Thái Nguyên I2 = 34.11 ( A )
* Điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản của thanh cái 110kV trạm biến áp Thái
Nguyên lƣới điện quốc gia U2 = 0.523 %
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
* Điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản của thanh cái 110kV trạm biến áp Gia sàng
U2 = 0.603 %
* Điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản của thanh cái 35kV trạm biến áp Gia sàng
U2 = 4.14 %
* Điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản của thanh cái lò điện 35kV trạm biến áp
Gia sàng U2 = 4.2 %
Từ kết quả tính toán thứ tự nghịch có thể thấy, điểm khảo sát thanh cái 110kV
trạm biến áp Gia sàng điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản không vƣợt qua hạn định 1.3
% của tiêu chuẩn quốc gia
IV.3.2: Ảnh hƣởng của hệ thống cấp điện tƣơng lai không có SVC đối với chất
lƣợng điện năng của lƣới điện
IV.3.2.1: Ảnh hƣởng của sóng hài đối với lƣới điện
Hệ thống cấp điện tƣơng lai của Công ty Gang thép Thái Nguyên không có SVC
ở phía thanh cái lò điện 35kV trạm Gia sàng của hệ thống cấp điện hiện nay lại tăng
thêm hai lò điện hồ quang xoay chiều , một lò 30 tấn cao công suất, một lò 30 tấn tinh
luyện thùng thép LF, cộng với hai lò hồ quang xoay chiều hiện có, tất cả bốn lò điện hồ
quang cùng vận hành. Căn cứ đấu nối chính của hệ thống cấp điện tƣơng lai, trở kháng
ngắn mạch của phƣơng thức vận hành nhỏ nhất của hệ thống ( Khi vận hành phƣơng
thức đó ảnh hƣởng của lò điện đối với chất lƣợng điện năng của hệ thống cấp điện là
nghiêm trọng nhất ), tham số thiết bị cấp điện của hệ thống, tham số thiết bị cấp điện
của lò điện, trở kháng ngắn mạch của lò điện và nguồn dòng điện sóng hài đã tiến hành
đẳng trị tham số lƣới đối với
Bảng 11: Lò điện hồ quang của hệ thống cấp điện tương lai không có SVC
sinh ra dòng điện sóng hài của hệ thống và dẫn đến mức tổng biến dạng của điện áp
sóng hài
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
Thứ bậc sóng hài h 2 3 4 5 6 7
Dòng điện sóng hài sinh ra phía 35kV
(A)
68.5 114.2 31.3 54.2 19.6 19.5
Dòng điện sóng hài sinh ra phía 110kV
(A)
21.8 36.3 9.96 17.2 6.24 6.20
Trị số cho phép dòng điện sóng hài
điểm khảo sát 110kV trạm Gia sàng (A)
8.54 5.94 4.25 6.09 2.84 4.49
Mức tổng sai lệch điện áp sóng hài
110kV trạm Thái Nguyên
4.28 %
Mức tổng sai lệch điện áp sóng hài
110kV trạm Gia sàng
4.95 % ( Cho phép: 2 %)
Mức tổng sai lệch điện áp sóng hài
35kV trạm Thái Nguyên
5.15 %
Mức tổng sai lệch điện áp sóng hài
35kV lò điện
9.37 %
Mức tổng sai lệch điện áp sóng hài 6kV
trạm Gia sàng
5.58 %
hệ thống cấp điện tƣơng lai không có SVC ( hình 4 ), sử dụng trình tự phân tích sóng
hài, lần lƣợt tính toán mô phỏng song quá trình vận hành của lò điện có thể có dòng
điện sóng hài lớn nhất trong đƣờng dây có cấp điện áp và có thể dẫn đến múc tổng sai
lệch của điện áp sóng hài lớn nhất trên thanh cái các cấp điện áp, kết quả tính toán mô
phỏng sự thật của dòng điện sóng hài, điện áp sóng hài xem bảng 11
Từ kết quả tính toán mô phỏng của dòng điện, điện áp sóng hài ( Bảng 11 ) có
thể thấy: Bốn lò điện hồ quang của hệ thống cấp điện tƣơng lai không có SVC của
Gang thép Thái Nguyên sinh ra dòng điện sóng hài bậc 2, 3, 4, 5, 6, 7 của điểm khảo
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Hệ thống
XH
X3
X5
X4
X6
6kV
35 kV
35 kV
110 kV
110 kV
Nguồn sóng hài
Trạm Thái Nguyên
Trạm Gia sàng
X1 X2
Hình 4: Đẳng trị tham số mạng hệ thống cấp điện
tƣơng lai của gang thép Thái Nguyên không có SVC
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
sát 110kV trạm biến áp Gia sàng đều vƣợt quá tiêu chuẩn,trong đó bậc 2, 3, 5 vƣợt tiêu
chuẩn nghiêm trọng,dẫn đến mức tổng sai lệch của điện áp sóng hài của thanh cái
110kV Gia sàng cao đến 4.95 %, mức tổng sai lệch của điện áp vƣợt trị số hạn định
tiêu chuẩn cho phép 2 %, do đó cần thiết lắp đặt thiết bị SVC để ngăn chặn.
Bốn lò điện hồ quang của hệ thống cấp điện tƣơng lai dẫn đến biến dạng hình
sóng điện áp, dòng điện trên thanh cái 110kV trạm Gia sàng, thanh cái 35kV cấp điện
cho lò điện.
IV.3.2.2: Sự thật của dao động và đột biến của điện áp đối với lƣới điện
Hệ thống
XH
X3
X5
X4
X6
6kV
35 kV
35 kV
110 kV
110 kV
Trạm Thái Nguyên
Trạm Gia sàng
X1 X2
X10 X11 X7
X8
X9
Hình 5:
Tham số đẳng trị
mạng hệ thống
tƣơng lai không có
SVC
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
Nhƣ trên đã nói, trị số dao động và đột biến điện áp lớn nhất có thể sinh ra trên
các thanh cái cấp điện của hệ thống cấp điện tƣơng lai không có SVC của Gang thép
Thái Nguyên, đầu tiên phải căn cứ vào dung lƣợng ngắn mạch nhỏ nhất mà lƣới điện
quốc gia cấp ở 110kV trạm Thái Nguyên và các tham số đẳng trị của lƣới hệ thống để
tính ra dung lƣợngngắn mạch nhỏ nhất trên các thanh cái cấp điện ( Xem bảng 9 ). Các
tham số đẳng trị lƣới hệ thống nhƣ hình 5
Từ các tham số trên tính toán ra trị số điện áp dao động và đột biến sản sinh khi
ba lò điện xoay chiều không có SVC xung kích vô công lớn nhất xem bảng 12
Bảng 12: Ba lò điện xoay chiều tương lai không có SVC xung kích vô công
dẫn đến điện áp dao động và đột biến
Lƣợng xung kích vô công
lớn nhất Qmax
47.38 MVAr
Lƣợng tăng xung kích vô
công lớn nhất Qmax
30.32 MVAr
Dao động điện áp lớn nhất
Umax
Đột biến điện áp lớn nhất
Thanh cái lò điện 35kV 14.30 % 3.97 %
Thanh cái 35kV trạm Gia
sàng
10.58 % 2.94 %
Thanh cái 110kV trạm
Gia sàng
4.82 % 1.34 %
Thanh cái 110kV trạm Thái
Nguyên
4.21 % 1.17 %
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
Từ bảng 12 ba lò điện xoay chiều của hệ thống cấp điện tƣơng lai không có
SVC sản sinh ra điện áp dao động và đột biến có thể thấy điện áp dao động lớn nhất
điểm khảo sát 110kV trạm Gia sàng là 4.8 %, vƣợt quá trị số cho phép 2.0 %, điện áp
đột biến lớn nhất là 1.34 % càng vƣợt xa tiêu chuẩn nhà nƣớc 0.6 % đối với yêu cầu
đột biến phụ tải chiếu sáng thông thƣờng.
IV.3.2.3: Ảnh hƣởng thứ tự nghịch sóng cơ bản đến lƣới điện
Sự thật dòng điện thứ tự nghịch sóng cơ bản và điện áp thứ tự âm sóng cơ bản
của hệ thống cấp điện tƣơng lai không có SVC nhƣ sau:
* Dòng điện thứ tự nghịch sóng cơ bản trên thanh cái lò điện 35kV đến phía hạ
áp biến thế chính I2 = 214.4 ( A )
* Dòng điện thứ tự nghịch sóng cơ bản 110kV trạm Gia sàng đến 110kV trạm
Thái Nguyên I2 = 68.23 ( A )
* Điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản của thanh cái 110kV trạm biến áp Thái
Nguyên lƣới điện quốc gia U2 = 1.04 %
* Điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản của thanh cái 110kV trạm biến áp Gia sàng
U2 = 1.21 %
* Điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản của thanh cái 35kV trạm biến áp Gia sàng
U2 = 8.25 %
* Điện áp thứ tự nghịch sóng cơ bản của thanh cái lò điện 35kV trạm biến áp
Gia sàng U2 = 8.58 %.
Từ kết quả tính toán thứ tự nghịch có thể thấy, điện áp thứ tự nghịch sóng cơ
bản ở điểm khảo sát thanh cái 110kV trạm biến áp Gia sàng là 1.21 % đã tiếp cận tiêu
chuẩn nhà nƣớc hạn định là 1.3 %, nhƣng ở thanh cái 35kV trạm biến áp Gia sàng và
thanh cái 35kV lò điện trạm biến áp Gia sàng thứ tự nghịch là 8.25% và 8.58 % sẽ sinh
ra uy hiếp lớn đối với máy điện quay ( máy đồng bộ và dị bộ ) và biến thế điện lực của
hệ thống cấp điện.
IV.3.2.4: Hiệu nghiệm dung lƣợng biến thế chính 50 MVA
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
Từ đồ thị vòng công suất vận hành của lò điện hồ quang xoay chiều
( hình 4 ) có thể biết khi ba lò điện hồ quang xoay chiều cùng đạt đến xung kích vô
công lớn nhất, lò tinh luyện thùng thép LF vận hành ở thời kỳ nó ng chảy, nhóm lò điện
tiêu thụ công suất lớn nất từ hệ thống:
* Công suất lớn nhất của lò điện hồ quang xoay chiều 12 tấn tiêu thụ từ hệ thống
là: S12 = 24.88 MVA.
* Công suất lớn nhất của lò điện hồ quang xoay chiều 30 tấn tiêu thụ từ hệ thống
là: S30 = 31.79 MVA.
* Công suất lớn nhất của lò điện hồ quang xoay chiều cao công suất tiêu thụ từ
hệ thống là: S30UHP = 43.66 MVA.
* Công suất lớn nhất của lò tinh luyện thùng thép LF 30 tấn tiêu thụ từ hệ thống
là: SLF = 7.0 MVA.
Do đó, tổng công suất thông qua biến áp chính 50 MVA là:
S =
4 44
30
4
30
4
12 LFUHP SSSS
= 54.38 ( MVA )
Hình 4: Đồ thị vòng công suất vận
hành của lò điện hồ quang xoay
chiều
Điểm vận hành bình thƣờng
Điểm vận hành ngắn mạch
P
Q
0 Qmax
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Từ kết quả tính toán ở trên có thể thấy, hệ thống cấp điện tƣơng lai nếu không
có SVC, biến thế chính 50 MVA thƣờng xuyên ở trạng thái quá tải, sẽ không thể vận
hành đƣợc
IV.4: Xác định phƣơng án SVC
Do dung lƣợng ngắn mạch của hệ thống cấp điện Công ty Gang thép Thái
Nguyên Việt Nam rất nhỏ, đồng thời từ tính toán mô phỏng ở trên đƣợc biết dòng điện
sóng hài, điện áp sóng hài, xung kích vô công của hệ thống điện tƣơng lai dẫn đến dao
động và đột biến điện áp tại điểm khảo sát phía 110kV trạm biến áp Gia sàng vƣợt hai
chỉ tiêu chuẩn nghiêm trọng, dung lƣợng định mức của biến thế chính 50 MVA không
đủ để cấp cho bốn lò điện hồ quang trong tƣơng lai đồng thời vận hành, nhóm lò điện
trong quá trình sản xuất sẽ uy hiếp đến vận hành an toàn đối với biến áp chính sinh ra
ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự ổn định của hệ thống điện lực và chất lƣợng điện năng
cho nên cần phải lắp đặt thêm thiết bị SVC dung lƣợng phù hợp để bảo đảm cả hệ
thống vận hành an toàn ổn định.
Do những đặc thù cố hữu của nhóm lò điện hồ quang xoay chiều sản sinh ra
sóng hài bậc cao, xung kích vô công dẫn đến dao động và đột biến điện áp, điện cực ba
pha ngắn mạch không đồng đều sản sinh ra dòng điện và điện áp thứ tự âm và hệ số
cos tƣơng đối thấp. Thực tế các công trình trong và ngoài nƣớc chứng minh, sử dụng
trang bị SVC kiểu TCR + FC là phƣơng pháp kinh tế nhất, hiệu quả nhất tiến hành tổng
hợp đối với lò điện hồ quang, từ đầu những năm 80 đã đƣợc dùng rộng rãi vào quá
trình tổng hợp chất lƣợng điện năng của lò điện hồ quang xoay chiều.
IV.5: Khả năng đƣợc cải thiện về chất lƣợng điện năng của mạng điện đối với hệ
thống cung cấp điện gang thép sau này khi dã đƣợc lắp thêm SVC
Hệ thống cấp điện tƣơng lai của gang thép Thái Nguyên sau khi dƣợc lắp thêm
SVC, do trên dây cái TCR của 11 kV và dây cái lò điện 35 kV lần lƣợt đƣợc lắp các
cụm lọc sóng bậc hai, bậc 3, bậc 4, bậc 5, là để sau này dùng vào việc cấp dòng điện
của công suất vô công dung tính và loại bỏ sóng hài các bậc. Dựa theo tham số của bộ
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
lọc sóng và khả năng đƣa dòng điện lọc sóng hài lớn nhất vào mạch của các cấp điện
áp và tổng hệ số biến lệch điện áp sóng hài lớn nhất lên dây cái của các cấp điện áp, kết
quả tính toán mô phỏng về dòng điện và điện áp sóng hài ở bảng 13.
Bảng 13 : Tổng mức biến dạng điện áp sóng hài và dòng điện sóng hài của lò hồ
quang đưa vào hệ thống sau khi đã lắp thêm SVC lên hệ thống cấp điện sau này
Số bậc sóng hài 2 3 4 5 6 7
Điện áp sóng hài bên đƣa vào 35 kV
( A )
7.67 2.22 1.01 15.5 7.26 10.5
Điện áp sóng hài bên đƣa vào 110 kV
(A )
2.44 0.707 0.321 4.93 2.31 3.33
Dòng sóng hài hấp thụ ở các đƣờng lọc (A) 211 114 30.9 23.0 10.1 10.8
Trị số cho phép của dòng sóng hài 110 kV
trạm khảo nghiệm Gia sàng
8.54 5.64 4.25 6.09 2.84 4.49
Tổng mức biến dạng điện áp sóng hài 110
kV trạm Thái Nguyên
1.49 %
Tổng mức biến dạng điện áp sóng hài 110
kV trạm Gia sàng
1.73 % ( trị số cho phép: 2 % )
Tổng mức biến dạng điện áp sóng hài 35
kV trạm Thái Nguyên
1.79 %
Tổng mức biến dạng điện áp sóng hài 35
kV lò điện
3.27 %
Tổng mức biến dạng điện áp sóng hài 6kV
trạm Gia sàng
1.95 %
Tổng hệ số biến dạng điện áp sóng hài TCR
110 kV
3.43 %
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
Từ kết quả tính toán về dòng điện và điện áp sóng hài ở bảng 13 cho thấy: Sau
khi đã lắp thêm SVC lên hệ thống cấp điện của gang thép sau này thì cả bốn lò điện hồ
quang sẽ đƣa đƣợc toàn bộ dòng điện sóng hài các bậc vào điểm khảo nghiệm. Trạm
biến thế 110 kV Gia sàng vì khống chế đƣợc nó trong phạm vi cho phép. Trong đó tỷ lệ
hấp thụ về dòng điện sóng hài của bộ lọc sóng bậc 2, 3, 4 là 90 % trở lên, tỷ lệ hấp thụ
dòng điện sóng hài bậc 5, 6, 7 của bộ lọc sóng thông cao bậc 5 là 50 % trở lên. Tổng tỷ
số biến lệch điện áp sóng hài của thanh cái 110 kV trạm biến thế Gia sàng là 1.73 %,
thấp hơn trị số cho phép là 2 % hạn định trong tiêu chuẩn. Bởi vậy sau khi lắp thêm FC
của SVC thì sóng hài đƣa vào hệ thống đƣợc cải thiện rất lớn.
Trên đây là những hiệu quả về kỹ thuật mà SVC mang lại, để thấy rõ được ưu
điểm nổi bật của SVC tác giả xin đưa ra phân tích hiệu quả kinh tế của SVC đem lại
cho khu gang thép Thái Nguyên.
IV.6: Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng SVC tại khu gang thép Thái Nguyên.
Vốn đầu tƣ trạm SVC của công ty gang thép Thái Nguyên: 80 tỷ VND
Vốn tự có: 40 tỷ VND
Vốn vay: 40 tỷ VND
Lãi suất: 8 % / năm
Thuế thu nhập: 28 %
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ
Tác giả phân tích hiệu quả kinh tế mà SVC đem lại ở khu gang thép Thái
Nguyên trong vòng 10 năm
Khấu hao đều hàng năm: 8 tỷ/năm
Trả vốn đều hàng năm: 4 tỷ/năm
Trả lãi theo vốn còn lại
Trƣớc 2001 khi chƣa có SVC: 300 tấn/1 năm
Sau 2001 khi lắp thêm SVC: 500 tấn/1 năm
Giá thành 1 tấn: 900 USD = 0.144 tỷ VND
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
*Trả vốn: Đều hàng năm mỗi năm 4 tỷ
*Trả lãi: (Bảng a)
Năm Trả lãi Trả vốn Vốn gốc còn
0 40
1 3.2 4 36
2 2.88 4 32
3 2.56 4 28
4 2.24 4 24
5 1.92 4 20
6 1.6 4 16
7 1.28 4 12
8 0.96 4 8
9 0.64 4 4
10 0.32 4 0
*Doanh thu:
Sau khi lắp thêm SVC doanh thu hàng năm tăng thêm là:
( 500 – 300 ) x 0.144 = 28.8 (Tỷ VND)
Doanh thu tăng thêm trong 10 năm: 28.8 x 10 = 288 (Tỷ VND)
*Thuế thu nhập = (Doanh thu - trả lãi - khấu hao – chi phí vận hành) x thuế suất
(28%). (Bảng b)
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
Năm Doanh thu Trả lãi Khấu hao
Chi phí
vận hành
Thuế suất
Thuế thu
nhập
0
1 28.8 3.2 8 (28%=0.28) 4.928
2 28.8 2.88 8 0.28 5.0176
3 28.8 2.56 8 0.28 5.1072
4 28.8 2.24 8 0.28 5.1968
5 28.8 1.92 8 0.28 5.2864
6 28.8 1.6 8 0.28 5.376
7 28.8 1.28 8 0.28 5.4656
8 28.8 0.96 8 0.28 5.5552
9 28.8 0.64 8 0.28 5.6448
10 28.8 0.32 8 0.28 5.7344
*Tổng chi = Vốn tự có + Chi phí vận hành + Trả vốn + Doanh thu + Thuế
(Bảng c)
Năm
(1)
Vốn tự có
(2)
Chi phí vận
hành
(3)
Trả vốn
(4)
Lãi
(5)
Thuế thu nhập
(6)
Tổng chi
(7)
0 40 40
1 4 3.2 4.928 12.128
2 4 2.88 5.0176 11.8976
3 4 2.56 5.1072 11.6672
4 4 2.24 5.1968 11.4368
5 4 1.92 5.2864 11.2064
6 4 1.6 5.376 10.976
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
7 4 1.28 5.4656 10.7456
8 4 0.96 5.5552 10.5152
9 4 0.64 5.6448 10.2848
10 4 0.32 5.7344 10.0544
*Hệ số chiết khấu:
t
i1
1
( Với i = 8 %, t: năm, t có giá trị từ 0 ÷ 10)
(Bảng d)
Năm Hệ số chiết khấu
0 1
1 0.925926
2 0.857399
3 0.793832
4 0.73503
5 0.680583
6 0.63017
7 0.58349
8 0.540269
9 0.500249
10 0.463193
*CFAT: Dòng tiền sau thuế = Doanh thu - Tổng chi
(Bảng e)
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
Năm Doanh thu Tổng chi CFAT
0 0 40 -40
1 28.8 12.128 16.672
2 28.8 11.8976 16.9024
3 28.8 11.6672 17.1328
4 28.8 11.4368 17.3632
5 28.8 11.2064 17.5936
6 28.8 10.976 17.824
7 28.8 10.7456 18.0544
8 28.8 10.5152 18.2848
9 28.8 10.2848 18.5152
10 28.8 10.0544 18.7456
*CFATpv: Dòng tiền thuần sau thuế
CFATpv = CFAT x hệ số chiết khấu
(Bảng f)
Năm
(1)
CFAT
(2)
Hệ số chiết khấu
(3)
CFATpv
(4)
0 -40 1 -40
1 16.672 0.925926 15.43704
2 16.9024 0.857399 14.49108
3 17.1328 0.793832 13.60057
4 17.3632 0.73503 12.76247
5 17.5936 0.680583 11.97391
6 17.824 0.63017 11.23241
7 18.0544 0.58349 10.53457
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
(1) (2) (3) (4)
8 18.2848 0.540269 9.978708
9 18.5152 0.500249 9.26221
10 18.7456 0.463193 8.68284
*Bt ( 1 + i )
-t
: Khoản thu của năm thứ t qui về hiện tại = Doanh thu x Hệ số chiết khấu
(Bảng g)
Năm Doanh thu Hệ số chiết khấu Bt ( 1 + i )
-t
0 28.8 1 0
1 28.8 0.925926 26.66667
2 28.8 0.857399 24.69136
3 28.8 0.793832 22.86237
4 28.8 0.73503 21.16886
5 28.8 0.680583 19.6008
6 28.8 0.63017 18.14889
7 28.8 0.58349 16.80452
8 28.8 0.540269 15.55974
9 28.8 0.500249 14.40717
10 28.8 0.463193 13.33997
*Ct ( 1 + i )
-t
: Khoản chi phí của năm thứ t qui về hiện tại = Tổng chi x Hệ số chiết
khấu
(Bảng h)
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
Năm Tổng chi Hệ số chiết khấu Ct ( 1 + i )
-t
0 40 1 40
1 12.128 0.925926 11.22963
2 11.8976 0.857399 10.20027
3 11.6672 0.793832 9.2618
4 11.4368 0.73503 8.406389
5 11.2064 0.680583 7.626888
6 10.976 0.63017 6.916742
7 10.7456 0.58349 6.269954
8 10.5152 0.540269 5.681035
9 10.2848 0.500249 5.144961
10 10.0544 0.463193 4.657133
*T CFATpv: Xác định thời gian hoàn vốn: Theo tính toán thời gian hoàn vốn của
công trình SVC gang thép Thái Nguyên là 3 năm
(Bảng k)
Năm
(1)
CFATpv
(2)
T CFATpv
(3)
0 -40 -40
1 15.43704 -24.563
2 14.49108 -10.0719
3 13.60057 3.52869
4 12.76247 16.29116
(1) (2) (3)
5 11.97391 28.26507
6 11.23241 39.49721
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
(1) (2) (3)
7 10.53457 50.03178
8 9.978708 59.91049
9 9.26221 69.1727
10 8.68284 77.85554
*NPV: Giá trị hiện tại thuần:
Chỉ tiêu này phản ánh qui mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại (đầu thời kỳ
phân tích) = Bt ( 1 + i )
-t
- Ct ( 1 + i )
-t
NPV =
n
ot
Bt ( 1 + i )
-t
-
n
t 0
Ct ( 1 + i )
-t
=
= 193.2503 –115.3948 =77.85554 (tỷ VND) > 0
( Với i = 8 %, t: năm, t có giá trị từ 0 ÷ 10)
Tiêu chuẩn đánh giá:
NPV > 0: Dự án có hiệu quả
NPV = 0: Dự án cần phải xem xét thêm
NPV < 0: Không hiệu quả
*B/C: Tỷ suất lợi ích chi phí:
Phản ánh ứng với một đồng chi phí bỏ ra dự án đem lại bao nhiêu đồng doanh
thu khi tính chuyển về mặt bằng thời gian hiện tại.
674688.1
3948.115
2503.193
1
1
0
0
n
t
t
t
n
t
t
t
iC
iB
C
B (tỷ VND)
( Với i = 8 %, t: năm, t có giá trị từ 0 ÷ 10)
Tiêu chuẩn đánh giá :
B/C > 1 : Dự án có hiệu quả
B/C < 1 : Dự án không có hiệu quả
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SVC TẠI KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
B/C = 1 : Tuỳ vào từng điều kiện để xem xét
*IRR: Tỷ suất hoàn vốn nội t¹i:
Là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản
thu chi về hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi
Phương pháp tính: Có nhiều phƣơng pháp tính, ta dùng phƣơng pháp nội suy
để tính
Chọn i1 sao cho NPV1 > 0 và gần 0 (Độ chính xác cao ): i1 = 25%,
NPV1 = 9.236919
Chọn i2 sao cho NPV2 < 0 và gần 0 (Độ chính xác cao ): i2 = 30%,
NPV2 = -1.23131.
Vậy IRR = i1 + ( i2 - i1 ).
%59.25
23131.1236919.9
236919.9
21
1
NPVNPV
NPV
Tiêu chuẩn đánh giá
IRR > i: Dự án có hiệu quả
IRR < i: Dự án không có hiệu quả
IRR = i: Tuỳ vào điều kiện để xem xét
Kết luận: Qua phân tích, tính toán trên đây có thể nhận thấy rằng công trình SVC đƣợc
lắp đặt tại Công ty gang thép Thái Nguyên đem lại hiệu quả cao cả về kỹ thuật lẫn kinh
tế, trong đó hiệu quả kinh tế đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu cơ bản dƣới đây:
+ Thời gian hoàn vốn: 3 năm
+ Giá trị hiện tại thuần (NPV) với i = 8%: 77,86 tỷ VNĐ
+ Tỷ suất lợi ích – chi phí (B/C): 1,67
+ Tỷ suất hoàn vốn nội tại (IRR): 25,59%
KẾT LUẬN CHUNG
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
KẾT LUẬN CHUNG
Qua nội dung và các kết quả nghiên cứu của bản luận văn có thể rút ra các
kết luận sau:
Đối với các hệ thống điện hợp nhất thì việc bù thông số là hết sức quan trọng
để nâng cao khả năng truyền tải và tính ổn định của chúng. Sự phát triển vượt bậc
trong lĩnh vực điều khiển tự động, đặc biệt kỹ thuật điện tử công suất với việc chế
tạo thyristor công suất thích hợp để sử dụng trong các khâu chủ yếu của hệ thống tải
điện xoay chiều linh hoạt, mở ra xu hướng mới trong việc nâng cao hiệu quả và hiện
đại hóa các hệ thống điện
Phần tổng quan tác giả đã tổng hợp được về đặc điểm tiêu thụ điện của lưới
điện công nghiệp công suất lớn, lý thuyêt cơ bản về bù công suất và các thiết bị bù
công suất phản kháng. Ngoài ra tác giả giới thiệu về hoạt động của thiết bị bù ngang
có điều khiển SVC và đi sâu nghiên cứu về thực trạng khu gang thép Thái Nguyên
để đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng SVC của khu gang thép Thái Nguyên, từ
đó thấy được sự cần thiết nghiên cứu nội dung của bản luận văn.
Thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng Thyristor (SVC) có khả năng thay đổi thông
số lưới điện bằng hệ thống điều chỉnh trơn với thời gian tác động nhanh. Nghiên
cứu áp dụng SVC là việc làm hết sức có ý nghĩa, làm cho hệ thống điện vận hành
linh hoạt trong chế độ bình thường và sự cố, tăng độ tin cậy và tính kinh tế trong
vận hành. Đồng thời, việc sử dụng SVC đem lại hiệu quả đáng kể nâng cao ổn định
điện áp trong các trường hợp sự cố nặng nề và giảm được tổn thất trong toàn hệ
thống
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Bách (2001): Ổn định của hệ thống điện, Trường đại học Bách khoa Hà Nội.
2. Trần Bách (2002): Lưới điện và hệ thống điện - Tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật Hà Nội.
3. Trần Bách(2004): Lưới điện và hệ thống điện - Tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật Hà Nội.
4. Nguyễn Bính (2000): Điện tử công suất, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
5. Đặng Ngọc Dinh, Trần Bách, Ngô Hồng Quang, Trịnh Hùng Thám, Nguyễn Hữu
Khái (1981), Hệ thống điện tập 1 và 2, Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên
nghiệp Hà Nội.
6. Lã Văn Út (1996): Các thiết bị bù tĩnh có điều khiển ứng dụng trong Hệ thống điện,
Trường đại học Bchs khoa Hà Nội.
7. Lã Văn Út (2000): Tính toán phân tích các chế độ của hệ thống điện
8. Lã Văn Út (2000): Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật Hà Nội.
9. Bản dịch tiếng việt của Nguyễn Văn Ái (1999): Bù công suất phản kháng trong hệ
thống truyền tải và phân phối điện, Bộ năng lượng - Công ty điện lực 1, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Đạm (1998): Mạng điện cao áp và siêu cao áp, Hà Nội
11. Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi (1999): Phân tích và giải mạch điện tử công
suất, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
12. Thuyết minh thiết kế hệ thống thiết bị bù công suất phản kháng dùng cho lò hồ
quang điện (SVC) của khu gang thép Thái Nguyên (2000).
13. Siemen SVC - Bộ bù tĩnh điều chỉnh tự động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1.pdf