Ngày nay Cổng thông tin đóng một vai trò quan trọng trong mọi hoạt động quản lý về Kinh tế, xã hội của các cơ quan hành chính Nhà nước. Nhiều nền tảng Cổng thông tin đã được tạo ra, giúp phát triển Cổng thông tin nhanh hơn và thuận tiện. Sự khác biệt về công nghệ và sự đa dạng trong các chức năng được cung cấp bởi những nền tảng Cổng thông tin làm cho người dân gặp khó khăn trong việc lựa chọn một nền tảng thích hợp cho việc phát triển Cổng thông tin của họ. Vì lý do đó, luận án này đề xuất một phương pháp có thể giúp mọi người phân tích và đánh giá các nền tảng Cổng thông tin hiện có để xây dựng Cổng thông tin cho các cơ quan hành chính Nhà nước.
Trước tiên, chúng tôi trình bày cơ sở lý thuyết của Cổng thông tin và các nền tảng Cổng thông tin. Sau đó chúng tôi trình bày các phương pháp trước đây được sử dụng để phân tích và đánh giá nền tảng Cổng thông tin trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Sau đó, chúng tôi trình bày phương pháp của chúng tôi để đánh giá nền tảng Cổng thông tin thích hợp cho việc xây dựng Cổng thông tin cho các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam.
Cuối cùng chúng tôi trình bày kết quả của chúng tôi, kết quả của việc áp dụng phương pháp đánh giá hệ nền Cổng thông tin của chúng tôi vào sáu nền tảng Cổng thông tin phổ biến như: IBM WebSphere 6.1, Oracle AS Portal 10g, SharePoint 2007, Liferay 5.1, DotNetNuke 5.5 and uPortal 2.1.
133 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1901 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ nền phục vụ việc xây dựng Cổng thông tin điện tử cho cơ quan hành chính Nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ thống thông tin chuyên ngành từ đơn vị và khả năng tiếp cận công
nghệ nền còn chậm, chưa có tiêu chuẩn chung được công bố chính thức của hệ nền
để phục vụ việc xây dựng portal trong cơ quan HCNN. Để hạn chế phần nào những
khó khăn trên đề tài đề xuất nội dung khuyến cáo đến người sử dụng hệ nền portal
trong phạm vi các sản phẩm hệ nền được đề tài phân tích đánh giá và xếp hạng như
sau:
Nếu xây dựng portal phục vụ cho các đơn vị chuyên môn đặc biệt có
nhu cầu cao về bảo mật như cơ quan Đảng, Chính phủ, Công an,…
nên chọn Oracle ASPortal 10g.
Nếu xây dựng portal phục vụ mục đích công cộng như portal của các
cơ quan HCNN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW nói chung có thể
lựa chọn MS SharePoint 2007 hay IBM WebSphere 6.1 nếu chọn
sản phẩm thương mại hoặc có thể dùng Liferay Portal 5.1 nếu sử
dụng sản phẩm mã nguồn mở.
Nếu xây dựng portal phục vụ mục đích cung cấp thông tin và hỗ trợ
cộng đồng và hợp tác ở mức đơn giản hơn cấp tỉnh như: Website của
các sở, ban, ngành tỉnh và huyện, thị có thể chọn DotNetNuke 5.5 để
sử dụng, là mã nguồn mở miễn phí và hoạt động ổn định.
Bên cạnh đó việc Liferay 5.1 hay uPortal cũng rất phù hợp cho các
đơn vị chuyên trách về CNTT hay trong các trường cao đẳng, đại học phục vụ công
tác nghiên cứu học tập cho sinh viên và phát triển các hệ thống quản lý học tập theo
nhu cầu thực tế của ngành.
71
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
5.1. Kết luận
Kết quả phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ nền cho thấy số lượng hệ nền
hiện nay khá phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan HCNN và doanh
nghiệp lựa chọn xây dựng portal cho đơn vị, giúp các nhà CNTT trong quá trình
nghiên cứu và học tập công nghệ. Bên cạnh đó cũng gây không ít khó khăn cho
việc lựa chọn tìm kiếm một hệ nền portal phù hợp đáp ứng yêu cầu và mục
đích, nhất là đối với cơ quan HCNN. Vì vậy việc xây dựng một phương pháp phân
tích, đánh giá và xếp hạng hệ nền giúp cho các cơ quan HCNN có cơ sở tin cậy
trong việc lựa chọn hệ nền xây dựng portal đồng thời giúp cho các đối tượng đánh
giá bổ sung thêm kiến thức về công nghệ nền.
Xây dựng phương pháp phân tích, đánh giá và xếp hạng hệ nền phục vụ cho
việc xây dựng portal trong cơ quan HCNN với mục tiêu chính giúp cho cơ quan
HCNN phá bỏ rào cản về công nghệ, đáp ứng yêu cầu kịp thời cho việc lựa chọn hệ
nền xây dựng portal, góp phần cải tiến quy trình cung cấp thông tin, cung cấp dịch
vụ hành chính công trực tuyến, cải cách hành chính,… của cơ quan chính quyền đến
người dân và doanh nghiệp; Đồng thời là cầu nối giữa cơ quan chính quyền với
người dân và doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý hành
chính tạo nền tảng cho việc xây dựng Chính phủ điện tử tại địa phương.
Với mục tiêu đặt ra, đề tài đạt được một số kết quả như sau:
Về Lý thuyết:
− Tiếp cận được các phương pháp phân tích đánh giá hệ nền portal.
− Tìm hiểu và nắm vững được những khái niệm cơ bản về portal và hệ nền
portal làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá và xếp hạng hệ nền portal.
Về Thực nghiệm:
− Tổng kết phân tích đánh giá 08 phương pháp đánh giá hệ nền portal trong
nước và trên thế giới.
− Xây dựng thành công Bộ tiêu chí đánh giá hệ nền với 107 tiêu chí và
phương pháp tính điểm phục vụ cho việc đánh giá hệ nền portal.
− Thực hiện phân tích, đánh giá và xếp hạng 6 hệ nền portal.
− Xây dựng nội dung khuyến cáo cho người sử dụng hệ nền portal.
5.2. Hướng phát triển
72
Nhìn chung kết quả đề tài đáp ứng yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên qua quá trình
thực hiện đề tài nhận thấy vẫn còn một số vấn đề tồn tại như: Bộ tiêu chí đánh giá
hệ nền portal cần hoàn thiện hơn mới đáp ứng hết các yêu cầu phân tích đánh giá và
xếp hạng hệ nền, nhất là với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ nền như hiện
nay. Đồng thời, thực hiện đánh giá hệ nền portal trên phạm vị rộng hơn với số
lượng hệ nền và số người sử dụng nhiều hơn thì kết quả đánh giá mới mang lại hiệu
quả cao.
Trong thời gian tới, các vấn đề còn tồn tại đối với đề tài cần tập trung giải
quyết:
− Cần có sự khảo sát nghiên cứu sâu rộng hơn trong việc xây dựng Bộ tiêu
chí đánh giá hệ nền portal. Đặc biệt là sự phối hợp giữa người làm công
nghệ và đội ngũ cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực hành chính nhà nước
để hoàn thiện hơn bộ tiêu chí và phương pháp đánh giá hệ nền portal.
− Đánh giá hiệu quả sử dụng Bộ tiêu chí và phương pháp đánh giá hệ nền
portal vừa xây dựng nhằm cải tiến hoàn thiện hơn bộ tiêu chí và phương
pháp đánh giá sao cho phù hợp đối với người dùng, nhất là cán bộ trong
cơ quan hành chính nhà nước.
− Xây dựng công cụ phân tích đánh giá và xếp hạng hệ nền portal trên cơ
sở bộ tiêu chí và phương pháp đánh giá của đề tài nhằm phổ biến rộng rải
cho người sử dụng.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Ban quản lý dự án CNTT, Ứng dụng Cổng thông tin và phần mềm nguồn mở,
Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM.
2. Bộ Bưu Chính - Viễn thông (2006), Nghiên cứu các công nghệ xây dựng portal
và mô hình ứng dụng portal trong công tác quản lý nhà nước tại Việt Nam,
Đề tài cấp Bộ.
3. Bộ Bưu Chính - Viễn thông (2006), Nghiên cứu việc ứng dựng phần mềm
nguồn mở trong xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ.
4. Bộ Thông tin và Truyền thông (2008), Yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng
kỹ thuật của hệ thống Cổng thông tin điện tử, Công văn số 1654 /BTTTT-
ƯDCNTT.
5. Bộ Chính trị (2000), Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT tin phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Chỉ thị 58-CT/TW.
6. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Thông tin và số liệu thống kê CNTT và
Truyền thông, Sách trắng về CNTT-Truyền thông Việt Nam.
7. TS. Đặng Văn Hậu (2008), Chuyên đề Chính phủ điện tử, Giáo trình Khoa
CNTT, Đại học Phương Đông.
8. Nguyễn Quỳnh (2005), Nhận xét về một số giải pháp portal mã nguồn mở, Hà
Nội Software.
9. Tổng Cục thuế (2005), Giáo trình đào tạo IBM WebSphere.
10. Tập thể tác giả (2005), Một số vấn đề về phương pháp luận thống kê, Viện
Khoa học Thống kê.
Tiếng Anh:
11. Asif Akram, Dharmesh Chohan, Xiao Dong Wang, Xiaobo Yang and Rob
Allan(2005), “A Service Oriented Architecture for Portals Using Portlets”,
CCLRC e-Science Centre, CCLRC Daresbury Laboratory,
Warrington WA4 4AD, UK.
12. Booz Allen Hamilton (2005), “Introduction to Web Services for Remote
Portlets”, Bryan Castle, Senior Consultant.
74
13. Chantel Brathwaite (2007), “Evaluation of Open Source (OS) Content
Management Systems” (CMS: Alfresco, Drupal, and Joomla), Absolute
North Communication.
14. Enterprise Portal Services Group Fulcrum Logic, Inc(2008), “Portal
Evaluation, Comparative analysis and Recommendation”.
15. He Wharekura-tini Kaihautu o Aoteatoa, “Technical Evaluation of selected
Portal Systems”, The Open Polytechnic of New Zealand.
16. Mitchell I. Kramer Sr. VP and Sr. Consultant, Patricia Seybold Group
(2006), “Customer Portals Feature Comparison Matrix”, Portal Platforms
from BEA, IBM, Microsoft, Liferay, Oracle, SAP, and Vignette Compared
against Our Evaluation Framework.
17. Paul Browning at University of Bristol (2003), “Evaluation of portal
frameworks”, San Diego State University's Rubric for Rating Commercial
Portal Vendors.
18. Sampson S, and Manouselis N (2004), “A Flexible Evaluation Framework
for Web Portals Based on Multi-criteria Analysis”, In A.Tatnall(Ed).
Danh sách các liên kết:
19.
20.
21.
22. .
23. .
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
75
PHỤ LỤC
Phụ lục số 01: Phiếu lấy ý kiến đóng góp Bộ tiêu chí đánh giá hệ nền
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNG
PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
về việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá các hệ nền portal
Kính chào quý đơn vị !
Để phục vụ tốt cho việc thực hiện đề tài “Phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ
nền phục vụ việc xây dựng Cổng thông tin điện tử cho cơ quan hành chính nhà nước” của
Khoa Công nghệ thông tin và truyền thông Đại học Cần Thơ, chúng tôi tổ chức lấy ý kiến
đóng góp để hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá hệ nền portal. Dữ liệu khảo sát là nguồn thông
tin quý giá giúp cho chúng tôi xác định được nhu cầu các chức năng của các hệ nền phục
vụ việc xây dựng Cổng thông tin điện tử trong cơ quan nhà nước ngày càng phù hợp và
hiệu hơn góp phần vào công cuộc xây Chính phủ điện tử của địa phương.
Nhóm thực hiện đề tài rất trân trọng việc đơn vị cho thông tin vào phiếu thăm dò ý
kiến người sử dụng hệ nền portal, chúng tôi xin bảo đảm các câu trả lời sẽ được giữ kín và
chỉ công báo qua kết quả tổng hợp báo cáo của đề tài.
A. THÔNG TIN ĐƠN VỊ:
1. Tên đơn vị (ghi đầy đủ): ...........................................................................................................
2. Họ và tên:..................................................................................................................................
3. Chức vụ :...................................................................................................................................
4. Lĩnh vực phụ trách:...................................................................................................................
5. Trình độ chuyên môn:...............................................................................................................
6. Số năm công tác........................................................................................................................
7. Địa chỉ ......................................................................................................................................
8. Điện thoại – Fax........................................................................................................................
9. E-mail: ......................................................................................................................................
10. Website/Portal:........................................................................................................................
11. Công nghệ nền đang sử dụng cho Website/Portal: .................................................................
76
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
Người sử dụng xem xét các tiêu chí đánh giá đã có và cho ý kiến, nếu đồng ý thì
đánh dấu X vào cột “Đồng ý”, ngược lại đánh dấu X vào cột “Không đồng ý” và có giải
thích tại sao không đồng ký bên cột ghi chú. Đồng thời có thể đề xuất các tiêu mới ghi vào
mục thứ XIII “Bổ sung tiêu chí mới”.
Mức độ thoả mản
của người sử dụng
Stt Tiêu chí đánh giá hệ nền
Đồng ý
Không
đồng ý
Ghi chú
I Giao diện
1 Thân thiện
2 Dể sử dụng
3 Trình bày hợp lý
4 Hỗ trợ đa ngôn ngữ
II Cá nhân hoá
1 Quản lý layout của cá nhân
2 Áp dụng cá nhân hóa cho từng User hay Group
3 Thông báo có thêm các kênh mới
4 Tự động thêm kênh mới vào layout
III Bảo mật
1 Chứng thực
2 Phương pháp chứng thực
3 Mã hoá dữ liệu
4 Phân quyền truy cập
5 Phân quyền theo vai trò
6 Đăng nhập một cửa
7 Hỗ trợ SSL hoặc PKI
8 Cơ chế chống lại các loại tấn công phổ biến trên
mạng (SQL Injection, Flood)
IV Khả năng kết nối, tích hợp và xuất bản thông
tin
1 Tuân theo chuẩn XML 1.0
2 Tuân theo chuẩn RSS 2.0/ ATOM 1.0
3 Tuân theo chuẩn RDF
4 Tuân theo chuẩn JSR168/JSR 286 cho Portlet
API/WebPart
5 Tuân theo chuẩn SOAP v1.2, WSRP
1.0/WSRP2.0, WSDL (WebService)”
6 Khả năng tích hợp các portal và website có sẵn
77
(Link/WebCliping)
7 Hỗ trợ tích hợp theo chuẩn truy cập thư mục
(LDAP)
8 Chỉnh sửa nội dung theo dòng (CMS)
9 Nhúng nội dung đa phương tiện (CMS)
10 Trình soạn thảo WYSIWYG (CMS)
11 Phê duyệt quy trình làm công việc và tính năng
(CMS)
12 Có khả năng chia sẽ tài liệu (CMS)
13 Có hỗ trợ portlet có sẳn
V Tiêu chuẩn chung
1 Kiến trúc đơn giản
2 Hỗ trợ nhiều Cơ sở dữ liệu
3 Chạy trên nhiều máy chủ
4 Hỗ trợ nhiều Hệ điều hành
5 Hỗ trợ nhiều trình duyệt Web
6 Có dịch vụ thư mục
7 Hỗ trợ Web 2.0
8 Tuân theo chuẩn SOA
9 Cở sở hạ tầng đơn giản
10 Dễ dàng cài đặt
11 Hỗ trợ siêu dữ liệu
12 Phát triển module độc lập với hệ thống
13 Loại công nghệ sử dụng phát triển hệ nền
14 Cho phép cài đặt hay gỡ bỏ các khối chức năng
trong khi hệ thống đang hoạt động
15 Mỗi module chức năng cho phép cài đặt trên nhiều
trang
16 Cơ chế quản lý bộ đệm (caching) để tăng tốc độ xử
lý
17 Có cơ chế dự phòng cho hệ thống máy chủ ứng
dụng và máy chủ CSDL
VI Chức năng quản trị portal
1 Quản trị cổng đơn giản
2 Có chức năng quản trị kênh thông tin
3 Chức năng quản trị các trang đơn giản
4 Có chức năng quản trị các module
5 Có chức năng quản lý các giao diện mẫu
6 Có chức năng quản trị ngôn ngữ
78
7 Có chức năng quản trị các quy trình và luồng kiểm
duyệt nội dung
8 Thiết lập và quản trị danh sách danh mục nội dung
thông tin
9 Có chức năng thiết lập và quản trị các loại menu
10 Có chức năng quản lý Nhật ký theo dõi sự kiện
VII Chức năng hỗ trợ Cộng đồng và hợp tác
1 Có hỗ trợ Thư điện tử
2 Có hỗ trợ chức năng Liên hệ
3 Có chức năng Thông báo
4 Tích hợp Diễn dàn
5 Hỗ trợ soạn thảo Báo cáo
6 Có hỗ trợ soạn thảo báo cáo cộng tác
7 Có hỗ trợ Blog
8 Có hỗ trợ Chat
9 Có hỗ trợ chức năng IFrame
10 Hỗ trợ các form tuỳ chọn
11 Hỗ trợ RSS
12 Có chức năng Nhắn tin (SMS)
13 Có chức năng quản lý Văn bản
14 Có chức năng lập danh sách sự kiện hoặc lịch
15 Có chức năng Hỏi và đáp
16 Có chức Phản hồi
17 Có chức năng quản lý Hình ảnh
18 Có chức năng Liên kết web
19 Có chức năng Thăm dò ý kiến
20 Cho chức năng soạn thảo HTML
21 Tài khoản người dùng
22 Hỗ trợ báo cáo tuỳ chỉnh
23 Có chức năng quản lý Thư mục
24 Có chức năng Lưu trữ
25 Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin PDA,
Pocket PC, PC,….
26 Thời gian thực thông tin liên lạc
VIII Tìm kiếm
1 Tìm kiếm cục bộ
2 Tìm kiếm Internet
3 Hỗ trợ tiếng Việt
4 Khả năng tìm kiếm siêu dữ liệu
79
5 Quản lý kết quả
IX Hiệu suất và khả năng mở rộng
1 Hỗ trợ số lượng người truy cập cao
2 Xử lý khối lượng thông tin lớn
3 Khả năng chia tải
4 Khả năng chịu đựng lỗi
5 Tích hợp phần kiến trúc
6 Tiện ích cho người sử dụng
7 Dễ phát triển ứng dụng tích hợp
8 Độ tin cậy
9 Khả năng mở rộng
X Hỗ trợ
1 Giúp đỡ trực tuyến
2 Tài liệu chuẩn
3 Đào tạo
4 Hỗ trợ sản phẩm
5 Công cụ phát triển
XI Ban quyền sản phẩm
1 Nguồn mở
2 Thương mại
XII Giá
1 Miễn phí
2 <= 40.000USD
3 40.000USD< and <=100.000USD
4 >100.000USD
XIII Bổ sung các tiêu chí mới
………………, Ngày ……tháng ……năm 2010
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(ký tên, ghi rõ họ tên)
80
Phụ lục số 02: Danh sách các đối tượng đánh giá hệ nền portal
Stt Đối tượng Cơ quan công tác Chuyên môn Chức vụ
I Cơ quan hành chính nhà nước (75)
1 Lê Quang Tuyến
Văn phòng UBND TP
Cần Thơ
Ks Tin học Chuyên viên
2
Nguyễn Lê Hùng
Danh
nt nt Chuyên viên
3
Phạm Trương Hồng
Ngân
nt nt Chuyên viên
4 Nguyễn Bá Diệp nt nt Chuyên viên
5 Nguyễn Như Tuấn nt nt Chuyên viên
6
Nguyễn Thị Thủy
Tiên
nt nt Chuyên viên
7 Lê Hồng Anh nt nt Chuyên viên
8 Hồ Bảo Nam nt nt Chuyên viên
9 Dương Thế Dũng Sở TT&TT TP Cần Thơ
Th.s HC
Ks.TH
Phó Giám đốc
sở
10
Nguyễn Hữu Thanh
Bình
nt Ks Tin học
Trưởng phòng
CNTT
11 Lê Anh Tuấn nt nt
Phó Giám đốc
TTTH
12
Nguyễn Thị Hồng
Hạnh
nt nt Chuyên viên
13 Dương Văn Nhân
Sở TT&TT tỉnh Sóc
Trăng
nt
Phó Giám đốc
TTTH
14 Trần Quốc Thịnh nt nt Chuyên viên
15 Trần Tuấn Vinh nt nt Chuyên viên
16 Thạch Vi La nt nt Chuyên viên
17
Giang Huỳnh
Phương Khanh
nt nt Chuyên viên
18 Trần Quốc Toàn nt nt Chuyên viên
19 Huỳnh Trương Hữu nt nt Chuyên viên
81
Điền
20 Nguyễn Văn Chơn nt nt Chuyên viên
21 Lâm Bô Ra nt nt Chuyên viên
22 Trần Minh nt Th.s CNTT Chuyên viên
23 Chung Quốc Toàn nt nt Chuyên viên
24 Huỳnh Minh Hải nt nt Chuyên viên
25 Trần Dĩnh Xuyên nt nt Chuyên viên
26 Nguyễn Tấn Hoàng
Văn phòng UBND tỉnh
Đồng Tháp
nt
Giám đốc
TTTH-CB
27 Hồ Nhựt Tân nt nt Chuyên viên
28 Nguyễn Trung Trí nt nt Chuyên viên
29
Đường Khải
Trường
nt nt Chuyên viên
30 Nguyễn Phi Tân nt nt Chuyên viên
31
Nguyễn Tuấn
Thanh
Văn phòng UBND tỉnh
Vĩnh Long
Ks điện tử Chuyên viên
32 Trần Thái Lộc nt Ks Tin học Chuyên viên
33 Lâm Hà Mỹ Dung nt Ks Tin học Chuyên viên
34 Lê Thị Ngọc Loan nt Ks Tin học Chuyên viên
35 Võ Quốc Thanh nt Kỹ sư điện tử Chuyên viên
36 Nguyễn Tâm Kha nt Ks Tin học Chuyên viên
37 Lê Hoàng Phúc nt Ks Tin học Chuyên viên
38 Nguyễn Xuân Kỳ
Văn phòng UBND tỉnh
Ninh Thuận
Ks Tin học Giám đốc
39 Nguyễn Đức Trung
Văn phòng UBND tỉnh
Thanh Hoá
Ks Tin học
P.Trưởng
phòng
40 Phạm Văn Cường nt Ks Tin học Chuyên viên
41 Huỳnh Thu Hương nt Ks Tin học Chuyên viên
42 Nguyễn Văn Bình nt Ks Tin học Chuyên viên
43 Nguyễn Hữu Thể Đại học Cửu Long Ks Tin học Chuyên viên
44 Lê Tự Lực
Văn phòng UBND TP Hà
Nội
Th.s tin học
Giám đốc
TTTTH
45 Nguyễn Anh Dũng nt Ks Tin học Chuyên viên
82
46
Nguyễn Minh
Nguyệt
nt Ks Tin học Chuyên viên
47
Nguyễn Thiện
Phương
Sở TT&TT tỉnh Vĩnh
Long
Ks Tin học
Phó trưởng
phòng
48 Nguyễn Hữu Minh
Sở KH&CN tỉnh Vĩnh
Long
Ks Tin học
Phó Giám đốc
TTTH -
TTKHCN
49 Nguyễn Văn Giới nt
Ths Hoá, Ks
Tin học
Phó Chánh VP
50
Nguyễn Thanh
Sang nt
Ks Tin học Chuyên viên
51 Lý Minh Phương nt Ks Tin học Chuyên viên
52
Trương Hoàng
Thiện
Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Long Ks Tin học Chuyên viên
53
Trần Hồ Hoàng
Nhựt
Sở LĐ-TBXH tỉnh Vĩnh
Long
Ks Tin học Chuyên viên
54 Đỗ Hữu Phương Sở Y tế tỉnh Vĩnh Long Ks Tin học Chuyên viên
55 Võ Thanh Dũng
Ban Quản lý các KCN
Vĩnh Long
Ks Tin học Chuyên viên
56 Lê Thanh Dũng
Sở GT-VT tỉnh Vĩnh
Long
Ks Tin học Chuyên viên
57 Ngô Tuấn Khải
Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh
Long
Ks Tin học Chuyên viên
58 Lâm Thị Huệ nt Ks Tin học Chuyên viên
59 Quách Quốc Tuấn.
Sở NN&PTNT tỉnh Vĩnh
Long
Ths CNSH, Ks
Tin học
Trưởng phòng
60 Phan Thanh Long nt Ks Tin học
Trưởng phòng,
TTTT
NN&PTNT
61 Lê Hữu Trí
Sở Tài chính tỉnh Vĩnh
Long
Ks Tin học Trưởng phòng
62 Nguyễn Hoàng Tấn nt Ks Tin học Chuyên viên
63 Lê Thanh Tùng nt Ks Tin học Chuyên viên
64 Nguyễn Nguyên Sở KH-ĐT tỉnh Vĩnh Ths.Kinh tế P.Trưởng
83
Long phòng
65 Lê Minh Mẫn
Văn phòng HĐND -
UBND Thành phố Vĩnh
Long
Ks Tin học Chuyên viên
66 Nguyễn Tất Vinh
TTTH-Văn phòng Chính
phủ
Thạc sĩ tin
học.
Phó Giám đốc
TTTH
67 Điều Huy Mạnh
nt
Ks Tin học
Phó Trưởng
phòng
68 Trần Anh Tuấn nt Ks Tin học Chuyên viên
69
Nguyễn Thị Thúy
Hoa nt
Ks Tin học
Chuyên viên
chính
70 Trần Ngọc Luân nt ThS.Tin học Trưởng phòng
71 Lê Trung Dũng nt Ks Tin học Chuyên viên
72 Ngô Đại Doanh nt Ks Tin học Chuyên viên
73
Đinh Thị Thu
Hương nt
Ks Tin học Chuyên viên
74 Ngô Thanh Minh nt Ks Tin học Chuyên viên
II Doanh nghiệp phần mềm (26)
75 Nguyễn Thanh An
Công ty phát triển phần
mềm FPT
Ks Tin học Giám đốc TT
76
Nguyễn Hoàng
Trung
Công ty phát triển phần
mềm FPT
Ks Tin học Trưởng nhóm
77 Trần Công Hiệp nt Ks Tin học Trưởng phòng
1 Nguyễn Hữu Tuấn nt Ks Tin học Trưởng nhóm
79 Đoàn Đức Phước nt Ks Tin học Phó TP
80 Lê Ngọc Mậu nt Ks Tin học Trưởng nhóm
81
Nguyễn Vương
Anh nt
Ks Tin học Trưởng nhóm
82 Trần Vĩnh Toàn nt Ks Tin học Trưởng nhóm
83
Nguyễn Thiện
Dũng nt
Ks Tin học Trưởng nhóm
84
84
Trương Hoàng
Nam nt
Ks Tin học Trưởng nhóm
85 Lý Trung Nghĩa nt Ks Tin học Trưởng nhóm
86 Trần Hữu Tài nt Ks Tin học Trưởng nhóm
87
Nguyễn Thiện
Minh
nt Ks Tin học
Trưởng nhóm
88 Vũ Huỳnh Sơn nt Ks Tin học Trưởng nhóm
89 Huỳnh Văn Tùng nt Ks Tin học Trưởng nhóm
90 Trần Duy Trường nt Ks Tin học Trưởng nhóm
91
Phạm Hoàng Mộng
Lân
nt Ks Tin học
Trưởng nhóm
92 Nguyễn Sử Việt nt Ks Tin học Trưởng nhóm
93 Nguyễn Minh Hiếu nt Ks Tin học
P.Trưởng
phòng
94 Nguyễn Hoàng Ân nt Ks Tin học Trưởng nhóm
95 Kỷ Hữu Chí
Công ty TNHH Vi Tính
Vũ Thảo
Ks Tin học
Solution
Consultant
Manager
96
Nguyễn Minh Hiếu
Thiện
nt Ks Tin học
Software
Director
97 Hồ Minh Tuấn
Công ty TNHH MTV Tin
học Phương Anh
Ks Tin học Nhân viên
98
Nguyễn Thị Kim
Phương
nt Ks Tin học Giám đốc
99 Hồ Văn Thuận nt Ks Tin học Chuyên viên
100 Nguyễn Huỳnh Vân Công ty máy tính Huỳnh ThS.Tin học Giám đốc
III Chuyên gia nghiên cứu và phát triển ứng dụng portal
101 Dương Văn Ngân Quân khu 9 ThS.Tin học Cán bộ
102 Lê Văn Huynh Truyền hình Vĩnh Long
ThS.Tin học
Kỹ thuật viên
nghiên cứu
103 Nguyễn Văn Trưng nt Ks Tin học Kỹ thuật viên
104 Nguyễn Văn Hiếu
Trường CĐSP KT Vĩnh
Long
ThS.Tin học Giảng viên
85
105 Nguyễn Văn Năng nt Ks Tin học Giảng viên
106 Lê Văn Tân
Trường trung cấp Nghề
Vĩnh Long.
Ks Tin học Giảng viên
107 Nguyễn Thế Huy nt Ks Tin học Giảng viên
108
Nguyễn Thị Xuân
Đào
Trường Cao Đẳng KTTC
Vĩnh Long.
Ks Tin học Giảng viên
109 Lê Thị Lượm nt Ks Tin học Giảng viên
110 Lê Thành Trung nt Ks Tin học Giảng viên
111 Nguyễn Hữu Thể Đại học Cửu Long Ks Tin học Giảng viên
112 Võ Tân Thanh Hải Quan Cần Thơ Ks Tin học
P.Trưởng
phòng
113 Nguyễn Văn Thơm
Trường Cao đẳng Cộng
đồng Vĩnh Long
Ks Tin học Giảng viên
114 Dương Văn Hiếu nt Ks Tin học Cán bộ
115 Nguyễn Trần An
Công ty Điện lực Vĩnh
Long
Ks Tin học
P.Trưởng
phòng
116 Hồ Phúc Thuận nt Ks Tin học Chuyên viên
117 Phan Đức Duy Khoa CNTT&T- ĐHCT Ks Tin học Sinh viên
118 Nguyễn Văn Kiệt
TTCN Phần mềm -
ĐHCT
Ks Tin học Chuyên viên
119 Hồ Thành Sơn
Công ty Cổ phần đầy tư
xây dựng Cửu Long
(CIBICO)
Ks Tin học
Phó TP- HC-
TC
120 Dương Tuấn Kiệt
Ngân hàng NN&PTNT
Vĩnh Long
Ks Tin học
Trưởng phòng
Tin học
86
Phụ lục số 3: Phiếu phân tích đánh giá theo Hệ nền
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNG
PHIẾU ĐÁNH GIÁ XÊP HẠNG HỆ NỀN PORTAL
Dung cho hệ nền…….………...…………………….
Kính chào quý đơn vị !
Để phục vụ tốt cho việc thực hiện đề tài “ Phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ nền
phục vụ việc xây dựng Cổng thông tin điện tử cho cơ quan hành chính Nhà nước” của
Khoa Công nghệ thông tin và truyền thông Đại học Cần Thơ, chúng tôi tổ chức khảo sát
đánh giá xết hạng các hệ nền portal hiện đang được sử dụng trong cơ quan hành chính
nhà nước hay doanh nghiệp. Dữ liệu khảo sát là nguồn thông tin quý giá giúp cho chúng
tôi xác định được nhu cầu ứng dụng hệ nền portal xây dựng Cổng thông tin điện tử trong
cơ quan nhà nước ngày càng phù hợp và hiệu hơn góp phần vào công cuộc xây Chính
phủ điện tử của địa phương.
Nhóm thực hiện đề tài rất trân trọng việc đơn vị cho thông tin vào phiếu đánh giá hệ
nền portal, chúng tôi xin bảo đảm các câu trả lời sẽ được giữ kín và chỉ công báo qua kết
quả tổng hợp báo cáo của đề tài.
A. THÔNG TIN ĐƠN VỊ:
1. Tên đơn vị (ghi đầy đủ):
2. Họ và tên:
3. Chức vụ :
4. Lĩnh vực phụ trách:
5. Trình độ chuyên môn:
6. Số năm công tác:
7. Địa chỉ:
8. Điện thoại – Fax:
9. E-mail:
10. Website/Portal:
11. Công nghệ nền đang sử dụng cho Website/Portal:
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
87
* Xác định mức độ quan trọng tiêu chí: Người sử dụng lựa chọn 01(một) trong 03 (ba)
mức độ đánh giá về các tiêu chi tính năng đánh giá hệ nền portal bao gồm mức “Bình
thường”, “ Quan trọng” và “ Rất quan trọng”, bằng cách đánh dấu V vào mục mà mình
chọn;
* Điểm chức năng (Score): Người đánh giá hệ nền cho điểm các hệ nền được đánh giá
bằng cách dựa vào việc so sánh các tính năng thực tế của hệ nền so với bộ tiêu chí đánh
giá theo cách tính như sau:
+ Nếu hệ nền "Không có đủ"các chức năng so với tiêu chí đánh giá thì chọn giá
trị từ 0 đến 3
+ Nếu hệ nền có "Đầy đủ"các chức năng so với tiêu chí đánh giá thì chọn giá trị
từ 4 đến 7
+ Nếu hệ nền có các chức năng "Vượt trội" so với tiêu chí đánh giá thì giá trị từ
8 đến 9
Mức độ quan trọng các
tiêu chí tính năng của
hệ nền portal
Stt Tiêu chí đánh giá hệ nền
Bình
thường
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Điểm
chức
năng
(Score)
I Giao diện
1 Thân thiện
2 Dể sử dụng
3 Trình bày hợp lý
4 Hỗ trợ đa ngôn ngữ
II Cá nhân hoá
1 Quản lý layout của cá nhân
2 Áp dụng cá nhân hóa cho từng User hay
Group
3 Thông báo có thêm các kênh mới
4 Tự động thêm kênh mới Vào layout
III Bảo mật
1 Chứng thực
2 Phương pháp chứng thực
3 Mã hoá dữ liệu
4 Phân quyền truy cập
5 Phân quyền theo vai trò
6 Đăng nhập một cửa
88
7 Hỗ trợ SSL hoặc PKI
8 Cơ chế chống lại các loại tấn công phổ biến
trên mạng (SQL Injection, Flood)
IV Khả năng kết nối, tích hợp và xuất bản
thông tin
1 Tuân theo chuẩn XML 1.0
2 Tuân theo chuẩn RSS 2.0/ ATOM 1.0
3 Tuân theo chuẩn RDF
4 Tuân theo chuẩn JSR168/JSR 286 cho
Portlet API/WebPart
5 Tuân theo chuẩn SOAP v1.2, WSRP
1.0/WSRP2.0, WSDL (WebService)”
6 Khả năng tích hợp các portal và website có
sẵn (Link/WebCliping)
7 Hỗ trợ tích hợp theo chuẩn truy cập thư
mục (LDAP)
8 Chỉnh sửa nội dung theo dòng (CMS)
9 Nhúng nội dung đa phương tiện (CMS)
10 Trình soạn thảo WYSIWYG (CMS)
11 Phê duyệt quy trình làm công việc và tính
năng (CMS)
12 Có khả năng chia sẽ tài liệu (CMS)
13 Có hỗ trợ portlet có sẳn
V Tiêu chuẩn chung
1 Kiến trúc đơn giản
2 Hỗ trợ nhiều Cơ sở dữ liệu
3 Chạy trên nhiều máy chủ
4 Hỗ trợ nhiều Hệ điều hành
5 Hỗ trợ nhiều trình duyệt Web
6 Có dịch vụ thư mục
7 Hỗ trợ Web 2.0
8 Tuân theo chuẩn SOA
9 Cở sở hạ tầng đơn giản
10 Dễ dàng cài đặt
11 Hỗ trợ siêu dữ liệu
12 Phát triển module độc lập với hệ thống
89
13 Loại công nghệ sử dụng phát triển hệ nền
14 Cho phép cài đặt hay gỡ bỏ các khối chức
năng trong khi hệ thống đang hoạt động
15 Mỗi module chức năng cho phép cài đặt
trên nhiều trang
16 Cơ chế quản lý bộ đệm (caching) để tăng
tốc độ xử lý
17 Có cơ chế dự phòng cho hệ thống máy chủ
ứng dụng và máy chủ CSDL
VI Chức năng quản trị portal
1 Quản trị cổng đơn giản
2 Có chức năng quản trị kênh thông tin
3 Chức năng quản trị các trang đơn giản
4 Có chức năng quản trị các module
5 Có chức năng quản lý các giao diện mẫu
6 Có chức năng quản trị ngôn ngữ
7 Có chức năng quản trị các quy trình và
luồng kiểm duyệt nội dung
8 Thiết lập và quản trị danh sách danh mục
nội dung thông tin
9 Có chức năng thiết lập và quản trị các loại
menu
10 Có chức năng quản lý Nhật ký theo dõi sự
kiện
VII Chức năng hỗ trợ Cộng đồng và hợp tác
1 Có hỗ trợ Thư điện tử
2 Có hỗ trợ chức năng Liên hệ
3 Có chức năng Thông báo
4 Tích hợp Diễn dàn
5 Hỗ trợ soạn thảo Báo cáo
6 Có hỗ trợ soạn thảo báo cáo cộng tác
7 Có hỗ trợ Blog
8 Có hỗ trợ Chat
9 Có hỗ trợ chức năng IFrame
10 Hỗ trợ các form tuỳ chọn
11 Hỗ trợ RSS
90
12 Có chức năng Nhắn tin (SMS)
13 Có chức năng quản lý Văn bản
14 Có chức năng lập danh sách sự kiện hoặc
lịch
15 Có chức năng Hỏi và đáp
16 Có chức Phản hồi
17 Có chức năng quản lý Hình ảnh
18 Có chức năng Liên kết web
19 Có chức năng Thăm dò ý kiến
20 Cho chức năng soạn thảo HTML
21 Tài khoản người dùng
22 Hỗ trợ báo cáo tuỳ chỉnh
23 Có chức năng quản lý Thư mục
24 Có chức năng Lưu trữ
25 Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin
PDA, Pocket PC, PC,….
26 Thời gian thực thông tin liên lạc
VIII Tìm kiếm
1 Tìm kiếm cục bộ
2 Tìm kiếm Internet
3 Hỗ trợ tiếng Việt
4 Khả năng tìm kiếm siêu dữ liệu
5 Quản lý kết quả
IX Hiệu suất và khả năng mở rộng
1 Hỗ trợ số lượng người truy cập cao
2 Xử lý khối lượng thông tin lớn
3 Khả năng chia tải
4 Khả năng chịu đựng lỗi
5 Tích hợp phần kiến trúc
6 Tiện ích cho người sử dụng
7 Dễ phát triển ứng dụng tích hợp
8 Độ tin cậy
9 Khả năng mở rộng
X Hỗ trợ
1 Giúp đỡ trực tuyến
91
92
2 Tài liệu chuẩn
3 Đào tạo
4 Hỗ trợ sản phẩm
5 Công cụ phát triển
XI Ban quyền sản phẩm
1 Nguồn mở
2 Thương mại
XII Giá
1 Miễn phí
2 <= 40.000USD
3 40.000USD< and <=100.000USD
4 >100.000USD
XIII TỔNG CỘNG
………………………, ngày………tháng…… năm 2010
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(ký tên, ghi rõ họ tên)
Phụ lục số 4: Phiếu tổng hợp xử lý số liệu đánh giá theo Hệ nền
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNG
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỆ NỀN PORTAL
DotNetNuke Portal 5.5
Kính chào quý đơn vị !
Để phục vụ tốt cho việc thực hiện đề tài “ Phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ nền phục vụ việc xây dựng Cổng thông tin điện tử
cho cơ quan hành chính Nhà nước” của Khoa Công nghệ thông tin và truyền thông Đại học Cần Thơ, chúng tôi tổ chức khảo sát đánh giá
xết hạng các hệ nền portal hiện đang được sử dụng trong cơ quan hành chính nhà nước hay doanh nghiệp. Dữ liệu khảo sát là nguồn thông
tin quý giá giúp cho chúng tôi xác định được nhu cầu ứng dụng hệ nền portal xây dựng Cổng thông tin điện tử trong cơ quan nhà nước
ngày càng phù hợp và hiệu hơn góp phần vào công cuộc xây Chính phủ điện tử của địa phương.
Nhóm thực hiện đề tài rất trân trọng việc đơn vị cho thông tin vào phiếu đánh giá hệ nền portal, chúng tôi xin bảo đảm các câu trả lời
sẽ được giữ kín và chỉ công báo qua kết quả tổng hợp báo cáo của đề tài.
A. THÔNG TIN ĐƠN VỊ:
1. Tên đơn vị (ghi đầy đủ):
2. Họ và tên:
3. Chức vụ :
4. Lĩnh vực phụ trách:
5. Trình độ chuyên môn:
6. Số năm công tác:
7. Địa chỉ:
8. Điện thoại – Fax:
9. E-mail:
93
10. Website/Portal:
11. Công nghệ nền đang sử dụng cho Website/Portal:
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
* Xác định mức độ quan trọng tiêu chí: Người sử dụng lựa chọn 01(một) trong 03 (ba) mức độ đánh giá về các chỉ tiêu tính năng đánh
giá hệ nền portal bao gồm mức “Bình thường”, “ Quan trọng” và “ Rất quan trọng”, bằng cách đánh dấu V vào mục mà mình chọn
* Trọng số (Weighted): Thể hiện mức độ quan trọng của tiêu chí chức năng hệ nền portal so với yêu cầu của người sử dụng. Người sử
dụng có thể chọn 1 trong 3 giá trị [0,1;0,2;0,3], trong đó mức độ quan trọng của tiêu chí đánh giá tăng dần từ 0,1 đến 0,3, cụ thể như sau :
+ Tiêu chí chức năng được đánh giá là bình thường, chọn “0,1”
+ Tiêu chí chức năng được đánh giá là quan trọng, chọn “0,2”
+ Tiêu chí chức năng được đánh giá là rất quan trọng, chọn “0,3”
* Điểm chức năng(Score): Người sử dụng có thể lựa chọn một trong ba điểm chức năng cho các tiêu chí đánh giá gồm:
+ Hệ nền "Không có đủ"các chức năng so với tiêu chí đánh giá, chọn giá trị từ 0 đến 3
+ Hệ nền có "Đầy đủ"các chức năng so với tiêu chí đánh giá, chọn giá trị từ 4 đến 7
+ Hệ nền có các chức năng "Vượt trội" so với tiêu chí đánh giá, giá trị từ 8 đến 9
* Trọng điểm (Weighted Score): Trọng số (W)* Điểm chức năng(S)
Mức độ quan trọng các tiêu
chí tính năng của hệ nền
portal Stt Tiêu chí đánh giá hệ nền
Bình
thường
Quan
trọng
Rất quan
trọng
Trọng số
(Weight)
Điểm chức
năng (Score)
Trọng điểm
(WS=W*S)
I Giao diện
1 Thân thiện
2 Dể sử dụng
3 Trình bày hợp lý
4 Hỗ trợ đa ngôn ngữ
94
II Cá nhân hoá
1 Quản lý layout của cá nhân
2 Áp dụng cá nhân hóa cho từng User hay
Group
3 Thông báo có thêm các kênh mới
4 Tự động thêm kênh mới Vào layout
III Bảo mật
1 Chứng thực
2 Phương pháp chứng thực
3 Mã hoá dữ liệu
4 Phân quyền truy cập
5 Phân quyền theo vai trò
6 Đăng nhập một cửa
7 Hỗ trợ SSL hoặc PKI
8 Cơ chế chống lại các loại tấn công phổ biến
trên mạng (SQL Injection, Flood)
IV Khả năng kết nối, tích hợp và xuất bản
thông tin
1 Tuân theo chuẩn XML 1.0
2 Tuân theo chuẩn RSS 2.0/ ATOM 1.0
3 Tuân theo chuẩn RDF
4 Tuân theo chuẩn JSR168/JSR 286 cho Portlet
API/WebPart
5 Tuân theo chuẩn SOAP v1.2, WSRP
1.0/WSRP2.0, WSDL (WebService)”
6 Khả năng tích hợp các portal và website có
95
sẵn (Link/WebCliping)
7 Hỗ trợ tích hợp theo chuẩn truy cập thư mục
(LDAP)
8 Chỉnh sửa nội dung theo dòng (CMS)
9 Nhúng nội dung đa phương tiện (CMS)
10 Trình soạn thảo WYSIWYG (CMS)
11 Phê duyệt quy trình làm công việc và tính
năng (CMS)
12 Có khả năng chia sẽ tài liệu (CMS)
13 Có hỗ trợ portlet có sẳn
V Tiêu chuẩn chung
1 Kiến trúc đơn giản
2 Hỗ trợ nhiều Cơ sở dữ liệu
3 Chạy trên nhiều máy chủ
4 Hỗ trợ nhiều Hệ điều hành
5 Hỗ trợ nhiều trình duyệt Web
6 Có dịch vụ thư mục
7 Hỗ trợ Web 2.0
8 Tuân theo chuẩn SOA
9 Cở sở hạ tầng đơn giản
10 Dễ dàng cài đặt
11 Hỗ trợ siêu dữ liệu
12 Phát triển module độc lập với hệ thống
13 Loại công nghệ sử dụng phát triển hệ nền
14 Cho phép cài đặt hay gỡ bỏ các khối chức
năng trong khi hệ thống đang hoạt động
96
15 Mỗi module chức năng cho phép cài đặt trên
nhiều trang
16 Cơ chế quản lý bộ đệm (caching) để tăng tốc
độ xử lý
17 Có cơ chế dự phòng cho hệ thống máy chủ
ứng dụng và máy chủ CSDL
VI Chức năng quản trị portal
1 Quản trị cổng đơn giản
2 Có chức năng quản trị kênh thông tin
3 Chức năng quản trị các trang đơn giản
4 Có chức năng quản trị các module
5 Có chức năng quản lý các giao diện mẫu
6 Có chức năng quản trị ngôn ngữ
7 Có chức năng quản trị các quy trình và luồng
kiểm duyệt nội dung
8 Thiết lập và quản trị danh sách danh mục nội
dung thông tin
9 Có chức năng thiết lập và quản trị các loại
menu
10 Có chức năng quản lý Nhật ký theo dõi sự
kiện
VII Chức năng hỗ trợ Cộng đồng và hợp tác
1 Có hỗ trợ Thư điện tử
2 Có hỗ trợ chức năng Liên hệ
3 Có chức năng Thông báo
4 Tích hợp Diễn dàn
97
5 Hỗ trợ soạn thảo Báo cáo
6 Có hỗ trợ soạn thảo báo cáo cộng tác
7 Có hỗ trợ Blog
8 Có hỗ trợ Chat
9 Có hỗ trợ chức năng IFrame
10 Hỗ trợ các form tuỳ chọn
11 Hỗ trợ RSS
12 Có chức năng Nhắn tin (SMS)
13 Có chức năng quản lý Văn bản
14 Có chức năng lập danh sách sự kiện hoặc lịch
15 Có chức năng Hỏi và đáp
16 Có chức Phản hồi
17 Có chức năng quản lý Hình ảnh
18 Có chức năng Liên kết web
19 Có chức năng Thăm dò ý kiến
20 Cho chức năng soạn thảo HTML
21 Tài khoản người dùng
22 Hỗ trợ báo cáo tuỳ chỉnh
23 Có chức năng quản lý Thư mục
24 Có chức năng Lưu trữ
25 Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin
PDA, Pocket PC, PC,….
26 Thời gian thực thông tin liên lạc
VIII Tìm kiếm
1 Tìm kiếm cục bộ
2 Tìm kiếm Internet
98
3 Hỗ trợ tiếng Việt
4 Khả năng tìm kiếm siêu dữ liệu
5 Quản lý kết quả
IX Hiệu suất và khả năng mở rộng
1 Hỗ trợ số lượng người truy cập cao
2 Xử lý khối lượng thông tin lớn
3 Khả năng chia tải
4 Khả năng chịu đựng lỗi
5 Tích hợp phần kiến trúc
6 Tiện ích cho người sử dụng
7 Dễ phát triển ứng dụng tích hợp
8 Độ tin cậy
9 Khả năng mở rộng
X Hỗ trợ
1 Giúp đỡ trực tuyến
2 Tài liệu chuẩn
3 Đào tạo
4 Hỗ trợ sản phẩm
5 Công cụ phát triển
XI Ban quyền sản phẩm
1 Nguồn mở
2 Thương mại
XII Giá
1 Miễn phí
2 <= 40.000USD
3 40.000USD< and <=100.000USD
99
4 >100.000USD
XIII TỔNG CỘNG
……………………, Ngày ……tháng …… năm 2010
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(ký tên, ghi rõ họ tên)
100
Phụ lục số 5: Phiếu đánh giá hệ nền portal theo Đối tượng
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNG
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỆ NỀN PORTAL THEO ĐỐI TƯỢNG
----------------------------------------------------------
Kính chào quý đơn vị !
Để phục vụ tốt cho việc thực hiện đề tài “ Phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ nền phục vụ việc xây dựng Cổng thông tin điện tử cho
cơ quan hành chính Nhà nước” của Khoa Công nghệ thông tin và truyền thông Đại học Cần Thơ, chúng tôi tổ chức khảo sát đánh giá xết
hạng các hệ nền portal hiện đang được sử dụng trong cơ quan hành chính nhà nước hay doanh nghiệp. Dữ liệu khảo sát là nguồn thông tin
quý giá giúp cho chúng tôi xác định được nhu cầu ứng dụng hệ nền portal xây dựng Cổng thông tin điện tử trong cơ quan nhà nước ngày càng
phù hợp và hiệu hơn góp phần vào công cuộc xây Chính phủ điện tử của địa phương.
Nhóm thực hiện đề tài rất trân trọng việc đơn vị cho thông tin vào phiếu đánh giá hệ nền portal, chúng tôi xin bảo đảm các câu trả lời sẽ
được giữ kín và chỉ công báo qua kết quả tổng hợp báo cáo của đề tài.
A. THÔNG TIN ĐƠN VỊ:
1. Tên đơn vị (ghi đầy đủ):
2. Họ và tên:
3. Chức vụ :
4. Lĩnh vực phụ trách:
5. Trình độ chuyên môn:
101
6. Số năm công tác:
7. Địa chỉ:
8. Điện thoại – Fax:
9. E-mail:
10. Website/Portal:
11. Công nghệ nền đang sử dụng cho Website/Portal:
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
* Xác định mức độ quan trọng tiêu chí: Người sử dụng lựa chọn 01(một) trong 03 (ba) mức độ đánh giá về các chỉ tiêu tính năng đánh giá
hệ nền portal bao gồm mức “Bình thường”, “ Quan trọng” và “ Rất quan trọng”, bằng cách đánh dấu V vào mục mà mình chọn;
+ Hệ nền "Không có đủ"các chức năng so với tiêu chí đánh giá, chọn giá trị từ 0 đến 3
+ Hệ nền có "Đầy đủ"các chức năng so với tiêu chí đánh giá, chọn giá trị từ 4 đến 7
+ Hệ nền có các chức năng "Vượt trội" so với tiêu chí đánh giá, giá trị từ 8 đến 9
Portal Framework
Mức độ quan trọng các
tiêu chí tính năng của hệ
nền portal
Oracle
ASPortal
10g
IBM
WebSphere
6.1
SP 2007
Liferay
5.1
DNN
5.5 Stt Tiêu chí đánh giá hệ nền
Bình
thường
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Score Score Score Score Score
I Giao diện
1 Thân thiện
102
2 Dể sử dụng
3 Trình bày hợp lý
4 Hỗ trợ đa ngôn ngữ
II Cá nhân hoá
1 Quản lý layout của cá nhân
2 Áp dụng cá nhân hóa cho từng User hay
Group
3 Thông báo có thêm các kênh mới
4 Tự động thêm kênh mới Vào layout
III Bảo mật
1 Chứng thực
2 Phương pháp chứng thực
3 Mã hoá dữ liệu
4 Phân quyền truy cập
5 Phân quyền theo vai trò
6 Đăng nhập một cửa
7 Hỗ trợ SSL hoặc PKI
8 Cơ chế chống lại các loại tấn công phổ biến
trên mạng (SQL Injection, Flood)
IV Khả năng kết nối, tích hợp và xuất bản
thông tin
1 Tuân theo chuẩn XML 1.0
103
2 Tuân theo chuẩn RSS 2.0/ ATOM 1.0
3 Tuân theo chuẩn RDF
4 Tuân theo chuẩn JSR168/JSR 286 cho
Portlet API/WebPart
5 Tuân theo chuẩn SOAP v1.2, WSRP
1.0/WSRP2.0, WSDL (WebService)”
6 Khả năng tích hợp các portal và website có
sẵn (Link/WebCliping)
7 Hỗ trợ tích hợp theo chuẩn truy cập thư mục
(LDAP)
8 Chỉnh sửa nội dung theo dòng (CMS)
9 Nhúng nội dung đa phương tiện (CMS)
10 Trình soạn thảo WYSIWYG (CMS)
11 Phê duyệt quy trình làm công việc và tính
năng (CMS)
12 Có khả năng chia sẽ tài liệu (CMS)
13 Có hỗ trợ portlet có sẳn
V Tiêu chuẩn chung
1 Kiến trúc đơn giản
2 Hỗ trợ nhiều Cơ sở dữ liệu
3 Chạy trên nhiều máy chủ
4 Hỗ trợ nhiều Hệ điều hành
5 Hỗ trợ nhiều trình duyệt Web
104
105
6 Có dịch vụ thư mục
7 Hỗ trợ Web 2.0
8 Tuân theo chuẩn SOA
9 Cở sở hạ tầng đơn giản
10 Dễ dàng cài đặt
11 Hỗ trợ siêu dữ liệu
12 Phát triển module độc lập với hệ thống
13 Loại công nghệ sử dụng phát triển hệ nền
14 Cho phép cài đặt hay gỡ bỏ các khối chức
năng trong khi hệ thống đang hoạt động
15 Mỗi module chức năng cho phép cài đặt trên
nhiều trang
16 Cơ chế quản lý bộ đệm (caching) để tăng tốc
độ xử lý
17 Có cơ chế dự phòng cho hệ thống máy chủ
ứng dụng và máy chủ CSDL
VI Chức năng quản trị portal
1 Quản trị cổng đơn giản
2 Có chức năng quản trị kênh thông tin
3 Chức năng quản trị các trang đơn giản
4 Có chức năng quản trị các module
5 Có chức năng quản lý các giao diện mẫu
6 Có chức năng quản trị ngôn ngữ
7 Có chức năng quản trị các quy trình và
luồng kiểm duyệt nội dung
8 Thiết lập và quản trị danh sách danh mục
nội dung thông tin
9 Có chức năng thiết lập và quản trị các loại
menu
10 Có chức năng quản lý Nhật ký theo dõi sự
kiện
VII Chức năng hỗ trợ Cộng đồng và hợp tác
1 Có hỗ trợ Thư điện tử
2 Có hỗ trợ chức năng Liên hệ
3 Có chức năng Thông báo
4 Tích hợp Diễn dàn
5 Hỗ trợ soạn thảo Báo cáo
6 Có hỗ trợ soạn thảo báo cáo cộng tác
7 Có hỗ trợ Blog
8 Có hỗ trợ Chat
9 Có hỗ trợ chức năng IFrame
10 Hỗ trợ các form tuỳ chọn
11 Hỗ trợ RSS
12 Có chức năng Nhắn tin (SMS)
13 Có chức năng quản lý Văn bản
106
14 Có chức năng lập danh sách sự kiện hoặc
lịch
15 Có chức năng Hỏi và đáp
16 Có chức Phản hồi
17 Có chức năng quản lý Hình ảnh
18 Có chức năng Liên kết web
19 Có chức năng Thăm dò ý kiến
20 Cho chức năng soạn thảo HTML
21 Tài khoản người dùng
22 Hỗ trợ báo cáo tuỳ chỉnh
23 Có chức năng quản lý Thư mục
24 Có chức năng Lưu trữ
25 Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin
PDA, Pocket PC, PC,….
26 Thời gian thực thông tin liên lạc
VIII Tìm kiếm
1 Tìm kiếm cục bộ
2 Tìm kiếm Internet
3 Hỗ trợ tiếng Việt
4 Khả năng tìm kiếm siêu dữ liệu
5 Quản lý kết quả
107
IX Hiệu suất và khả năng mở rộng
1 Hỗ trợ số lượng người truy cập cao
2 Xử lý khối lượng thông tin lớn
3 Khả năng chia tải
4 Khả năng chịu đựng lỗi
5 Tích hợp phần kiến trúc
6 Tiện ích cho người sử dụng
7 Dễ phát triển ứng dụng tích hợp
8 Độ tin cậy
9 Khả năng mở rộng
X Hỗ trợ
1 Giúp đỡ trực tuyến
2 Tài liệu chuẩn
3 Đào tạo
4 Hỗ trợ sản phẩm
5 Công cụ phát triển
XI Ban quyền sản phẩm
1 Nguồn mở
2 Thương mại
XII Giá
108
1 Miễn phí
2 <= 40.000USD
3 40.000USD< and <=100.000USD
4 >100.000USD
XIII TỔNG CỘNG
…………………, Ngày……tháng…… năm 2010
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(ký tên, ghi rõ họ tên)
109
Phụ lục số 6: Phiếu tổng hợp xử lý số liệu theo Đối tượng
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNG
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỆ NỀN PORTAL THEO ĐỐI TƯỢNG
----------------------------------------------------------
Kính chào quý đơn vị !
Để phục vụ tốt cho việc thực hiện đề tài “ Phân tích, đánh giá và xếp hạng các hệ nền phục vụ việc xây dựng Cổng thông tin điện tử
cho cơ quan hành chính Nhà nước” của Khoa Công nghệ thông tin và truyền thông Đại học Cần Thơ, chúng tôi tổ chức khảo sát đánh giá
xết hạng các hệ nền portal hiện đang được sử dụng trong cơ quan hành chính nhà nước hay doanh nghiệp. Dữ liệu khảo sát là nguồn thông
tin quý giá giúp cho chúng tôi xác định được nhu cầu ứng dụng hệ nền portal xây dựng Cổng thông tin điện tử trong cơ quan nhà nước
ngày càng phù hợp và hiệu hơn góp phần vào công cuộc xây Chính phủ điện tử của địa phương.
Nhóm thực hiện đề tài rất trân trọng việc đơn vị cho thông tin vào phiếu đánh giá hệ nền portal, chúng tôi xin bảo đảm các câu trả lời sẽ
được giữ kín và chỉ công báo qua kết quả tổng hợp báo cáo của đề tài.
A. THÔNG TIN ĐƠN VỊ:
1. Tên đơn vị (ghi đầy đủ):
2. Họ và tên:
3. Chức vụ :
4. Lĩnh vực phụ trách:
5. Trình độ chuyên môn:
110
6. Số năm công tác:
7. Địa chỉ:
8. Điện thoại – Fax:
9. E-mail:
10. Website/Portal:
11. Công nghệ nền đang sử dụng cho
Website/Portal:
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
* Xác định mức độ quan trọng tiêu chí: Người sử dụng lựa chọn 01(một) trong 03 (ba) mức độ đánh giá về các chỉ tiêu tính năng đánh
giá hệ nền portal bao gồm mức “Bình thường”, “ Quan trọng” và “ Rất quan trọng”, bằng cách đánh dấu V vào mục mà mình chọn.
* Trọng số (Weighted): Thể hiện mức độ quan trọng của tiêu chí chức năng hệ nền portal so với yêu cầu của người sử dụng. Người sử
dụng có thể chọn 1 trong 3 giá trị [0,1;0,2;0,3], trong đó mức độ quan trọng của tiêu chí đánh giá tăng dần từ 0,1 đến 0,3, cụ thể sau :
+ Tiêu chí chức năng được đánh giá là bình thường, chọn “0,1”
+ Tiêu chí chức năng được đánh giá là quan trọng, chọn “0,2”
+ Tiêu chí chức năng được đánh giá là rất quan trọng, chọn “0,3”
* Điểm chức năng(Score): Người sử dụng có thể lựa chọn một trong ba điểm chức năng cho các tiêu chí đánh giá gồm:
+ Hệ nền "Không có đủ"các chức năng so với tiêu chí đánh giá, chọn giá trị từ 0 đến 3
+ Hệ nền có "Đầy đủ"các chức năng so với tiêu chí đánh giá, chọn giá trị từ 4 đến 7
+ Hệ nền có các chức năng "Vượt trội" so với tiêu chí đánh giá, giá trị từ 8 đến 9
* Trọng điểm (Weighted Score): Trọng số (W)* Điểm chức năng(S)
Stt Tiêu chí đánh giá hệ nền
Mức độ quan trọng các
tiêu chí tính năng của
hệ nền portal
W Portal Framework
111
Oracle
ASPortal
10g
IBM
WebSphere
6.1
MS
SharePoint
2007
Liferay
5.1
DNN
5.5 Bình
thường
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
S WS S WS S WS S WS S WS
I Giao diện
1 Thân thiện
2 Dể sử dụng
3 Trình bày hợp lý
4 Hỗ trợ đa ngôn ngữ
II Cá nhân hoá
1 Quản lý layout của cá nhân
2 Áp dụng cá nhân hóa cho từng
User hay Group
3 Thông báo có thêm các kênh
mới
4 Tự động thêm kênh mới Vào
layout
III Bảo mật
1 Chứng thực
2 Phương pháp chứng thực
3 Mã hoá dữ liệu
4 Phân quyền truy cập
112
5 Phân quyền theo vai trò
6 Đăng nhập một cửa
7 Hỗ trợ SSL hoặc PKI
8 Cơ chế chống lại các loại tấn
công phổ biến trên mạng (SQL
Injection, Flood)
IV Khả năng kết nối, tích hợp
và xuất bản thông tin
1 Tuân theo chuẩn XML 1.0
2 Tuân theo chuẩn RSS 2.0/
ATOM 1.0
3 Tuân theo chuẩn RDF
4 Tuân theo chuẩn JSR168/JSR
286 cho Portlet API/WebPart
5 Tuân theo chuẩn SOAP v1.2,
WSRP 1.0/WSRP2.0, WSDL
(WebService)”
6 Khả năng tích hợp các portal và
website có sẵn
(Link/WebCliping)
7 Hỗ trợ tích hợp theo chuẩn truy
cập thư mục (LDAP)
8 Chỉnh sửa nội dung theo dòng
(CMS)
113
9 Nhúng nội dung đa phương tiện
(CMS)
10 Trình soạn thảo WYSIWYG
(CMS)
11 Phê duyệt quy trình làm công
việc và tính năng (CMS)
12 Có khả năng chia sẽ tài liệu
(CMS)
13 Có hỗ trợ portlet có sẳn
V Tiêu chuẩn chung
1 Kiến trúc đơn giản
2 Hỗ trợ nhiều Cơ sở dữ liệu
3 Chạy trên nhiều máy chủ
4 Hỗ trợ nhiều Hệ điều hành
5 Hỗ trợ nhiều trình duyệt Web
6 Có dịch vụ thư mục
7 Hỗ trợ Web 2.0
8 Tuân theo chuẩn SOA
9 Cở sở hạ tầng đơn giản
10 Dễ dàng cài đặt
11 Hỗ trợ siêu dữ liệu
12 Phát triển module độc lập với
hệ thống
114
13 Loại công nghệ sử dụng phát
triển hệ nền
14 Cho phép cài đặt hay gỡ bỏ các
khối chức năng trong khi hệ
thống đang hoạt động
15 Mỗi module chức năng cho
phép cài đặt trên nhiều trang
16 Cơ chế quản lý bộ đệm
(caching) để tăng tốc độ xử lý
17 Có cơ chế dự phòng cho hệ
thống máy chủ ứng dụng và
máy chủ CSDL
VI Chức năng quản trị portal
1 Quản trị cổng đơn giản
2 Có chức năng quản trị kênh
thông tin
3 Chức năng quản trị các trang
đơn giản
4 Có chức năng quản trị các
module
5 Có chức năng quản lý các giao
diện mẫu
6 Có chức năng quản trị ngôn
ngữ
115
7 Có chức năng quản trị các quy
trình và luồng kiểm duyệt nội
dung
8 Thiết lập và quản trị danh sách
danh mục nội dung thông tin
9 Có chức năng thiết lập và quản
trị các loại menu
10 Có chức năng quản lý Nhật ký
theo dõi sự kiện
VII Chức năng hỗ trợ Cộng
đồng và hợp tác
1 Có hỗ trợ Thư điện tử
2 Có hỗ trợ chức năng Liên hệ
3 Có chức năng Thông báo
4 Tích hợp Diễn dàn
5 Hỗ trợ soạn thảo Báo cáo
6 Có hỗ trợ soạn thảo báo cáo
cộng tác
7 Có hỗ trợ Blog
8 Có hỗ trợ Chat
9 Có hỗ trợ chức năng IFrame
10 Hỗ trợ các form tuỳ chọn
11 Hỗ trợ RSS
12 Có chức năng Nhắn tin (SMS)
116
13 Có chức năng quản lý Văn bản
14 Có chức năng lập danh sách sự
kiện hoặc lịch
15 Có chức năng Hỏi và đáp
16 Có chức Phản hồi
17 Có chức năng quản lý Hình ảnh
18 Có chức năng Liên kết web
19 Có chức năng Thăm dò ý kiến
20 Cho chức năng soạn thảo
HTML
21 Tài khoản người dùng
22 Hỗ trợ báo cáo tuỳ chỉnh
23 Có chức năng quản lý Thư mục
24 Có chức năng Lưu trữ
25 Hỗ trợ nhiều môi trường hiển
thị thông tin PDA, Pocket PC,
PC,….
26 Thời gian thực thông tin liên
lạc
VIII Tìm kiếm
1 Tìm kiếm cục bộ
2 Tìm kiếm Internet
3 Hỗ trợ tiếng Việt
117
4 Khả năng tìm kiếm siêu dữ liệu
5 Quản lý kết quả
IX
Hiệu suất và khả năng mở
rộng
1 Hỗ trợ số lượng người truy cập
cao
2 Xử lý khối lượng thông tin lớn
3 Khả năng chia tải
4 Khả năng chịu đựng lỗi
5 Tích hợp phần kiến trúc
6 Tiện ích cho người sử dụng
7 Dễ phát triển ứng dụng tích
hợp
8 Độ tin cậy
9 Khả năng mở rộng
X Hỗ trợ
1 Giúp đỡ trực tuyến
2 Tài liệu chuẩn
3 Đào tạo
4 Hỗ trợ sản phẩm
5 Công cụ phát triển
XI Ban quyền sản phẩm
1 Nguồn m
118
119
2 Thương mại
XII Giá
1 Miễn phí
2 <= 40.000USD
3 40.000USD< and
<=100.000USD
4 >100.000USD
XIII TỔNG CỘNG
…………………………, ngày …… tháng…… năm 2010
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(ký tên, ghi rõ họ tên)
Phụ lục số 7: Danh sách portal các tỉnh, thành phố trực thuộc TW
Stt
Tên tỉnh, thành phố trực
thuộc TW
Địa chỉ Portal trên mạng
Internet
Công nghệ portal
đang sử dụng
1. Chính phủ www.chinhphu.vn Oracle ASPortal
2. An Giang www.angiang.gov.vn WebSphere
3. Thành phố Cần Thơ www.cantho.gov.vn WebSphere
4. Cao Bằng www.caobang.gov.vn WebSphere
5. Đồng Tháp www.dongthap.gov.vn WebSphere
6. Phú Yên www.phuyen.gov.vn WebSphere
7. Trà Vinh www.travinh.gov.vn WebSphere
8. Lào Cai www.laocai.gov.vn SharePoint 2007
9. Long An www.longan.gov.vn SharePoint 2007
10. Lâm Đồng www.lamdong.gov.vn SharePoint 2007
11. Ninh Thuận www.ninhthuan.gov.vn SharePoint 2007
12. Yên Bái www.yenbai.gov.vn SharePoint 2007
13. Ninh Bình www.yenbai.gov.vn DotNetNuke
14. Hưng Yên www.yenbai.gov.vn DotNetNuke
15. Vĩnh Long www.yenbai.gov.vn DotNetNuke
16. Thành phố Hà Nội www.hanoi.gov.vn uPortal -> Liferay
17. Thành phố Hồ Chí Minh www.hochiminhcity.gov.vn Zope Portal
18. Phú Thọ www.phutho.gov.vn VPortal 3.0
19. Thanh Hoá www.thanhhoa.gov.vn Liferay -> SP 2007
20. Quảng Bình www.quangbinh.gov.vn 3CMS
21. Bắc Giang www.bacgiang.gov.vn Công nghệ khác
22. Bắc Ninh www.bacninh.gov.vn nt
23. Bình Phước www.binhphuoc.gov.vn nt
24. Cà Mau www.camau.gov.vn nt
25. Đắk Lắk www.daklak.gov.vn nt
120
26. Điện Biên www.dienbien.gov.vn nt
27. Hà Giang www.hagiang.gov.vn nt
28. Hải Dương www.haiduong.gov.vn nt
29. Hải Phòng www.haiphong.gov.vn nt
30. Hoà Bình www.hoabinh.gov.vn nt
31. Hậu Giang www.haugiang.gov.vn nt
32. Kon Tum www.kontum.gov.vn nt
33. Lạng Sơn www.langson.gov.vn nt
34. Nam Định www.namdinh.gov.vn nt
35. Quảng Nam www.quangnam.gov.vn nt
36. Thừa Thiên Huế www.hue.gov.vn nt
121
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Danh gia Portal.pdf