Chương 1: GIỚI THIỆU . .1
1.1 đặt vấn đề nghiên cứu . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2
1.2.1 Mục tiêu chung . 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu . .2
1.3.1 Không gian . 2
1.3.2 Thời gian . 2
1.3.3 đối tượng nghiên cứu . .3
1.4 Lược khảo tài liệu . 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp luận . 4
2.1.1 Lý thuyết về tín dụng và bản chất tín dụng . .4
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng . 4
2.1.1.2 Bản chất tín dụng . 4
2.1.1.3 Vai trò của tín dụng . .5
2.1.2 Nguồn vốn trong hoạt động của ngân hàng . 6
2.1.2.1 Khái niệm nguồn vốn ngân hàng . 6
2.1.2.2 Các loại nguồn vốn của ngân hàng . .6
2.1.3 Tài sản trong hoạt động của ngân hàng . 8
2.1.3.1 Khái niệm tài sản . 8
2.1.3.2 Phân loại tài sản . .8
2.1.4 Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn . .10
2.1.4.1 Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốn . .10
2.1.4.2 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn . .10
2.2 Phương pháp nghiên cứu . .12
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . .12
2.2.2 Phương pháp phân tích . .12
Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT đỘNG CỦA
NGÂN HÀNG đẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦN THƠ 13
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 3
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
3.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội địa phương và môi trường kinh
doanh trong năm 2009 . 13
3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội địa phương . .13
3.1.2 Môi trường kinh doanh tại địa phương trong năm 2009 . .14
3.2 Giới thiệu chung về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam . 15
3.3 Khái quát về Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cần Thơ 16
3.3.1 Lịch sử hình thành . .16
3.3.2 Cơ cấu tổ chức . 17
3.4 Quy trình tín dụng và nghệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng đầu
tư và phát triển chi nhánh Cần Thơ . .26
3.4.1 Quy trình tín dụng . 26
3.4.2 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu . .27
3.5 Phân tích sơ bộ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và
phát triển chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2006 - 2008 . .28
3.5.1 Phân tích kết quả kinh doanh . .28
3.5.2 Thuận lợi và khó khăn . 30
3.6 Phương hướng trong năm 2009 của ngân hàng đầu tư và phát triển chi
nhánh Cần Thơ . .31
Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN
HÀNG đẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦN THƠ . .32
4.1 Phân tích tình hình huy động vốn . .32
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng . 32
4.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng . .35
4.1.3 Phân tích chi phí của ngân hàng . .40
4.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn . .41
4.2.1 Phân tích tình hình tài sản của ngân hàng . .41
4.2.2 Phân tích tình hình cho vay của ngân hàng . 44
4.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn . .44
4.2.2.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế . 46
4.2.2.3 Phân tích doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp . 48
4.2.3 Phân tích tình hình thu nợ của ngân hàng . .50
4.2.3.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn . .50
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 4
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
4.2.3.2 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế . .52
4.2.3.3 Phân tích doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp . .53
4.2.4 Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng . .54
4.2.4.1 Phân tích doanh số dư nợ theo thời hạn . .55
4.2.4.2 Phân tích doanh số dư nợ theo ngành kinh tế . 56
4.2.4.3 Phân tích doanh số dư nợ theo loại hình doanh nghiệp . 57
4.2.5 Phân tích tình hình nợ xấu của ngân hàng . .58
4.2.5.1 Nợ xấu trên tổng dư nợ . 58
4.2.5.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn . .59
4.2.5.3 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế . .59
4.2.5.4 Phân tích tình hình nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp . .61
4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng đầu tư và
phát triển chi nhánh Cần Thơ . .62
4.3.1 Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn . .62
4.3.2 Tổng dư nợ trên tổng tài sản . .62
4.3.3 Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân . .63
4.3.4Khảo sát khả năng sinh lời của ngân hàng . .65
Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN
TẠI NGÂN HÀNG đẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1 Những thuận lợi và khó khăn . 66
5.1.1 Thuận lợi . .66
5.1.2 Khó khăn . 67
5.2 Giải pháp . .68
5.2.1 Về huy động vốn . 68
5.2.2 Về hiệu quả hoạt động tín dụng . .68
5.2.3 Về phát triển sản phẩm dịch vụ, công nghệ thông tin . 70
5.2.4 Về quản trị điều hành, phát triển mạng lưới và nguồn nhân lực .71
5.2.5 Về hợp tác phát triển . 71
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 72
6.1 Kết luận . .72
6.2 Kiến nghị . 73
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 đẶT VẤN đỀ NGHIÊN CỨU
Hòa vào xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới với nhiều cam go và thử
thách, một nền kinh tế năng động và mang nhiều tính cạnh tranh, để bắt kịp nhịp
độ phát triển chung ấy, Việt Nam đang cố gắng nỗ lực xây dựng mọi thứ về nhân
lực và vật lực để có một nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế. Thực tiễn cho
thấy để xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng
với công cuộc cải cách mậu dịch, tự do hóa trong thương mại đòi hỏi nhu cầu về
vốn cho nền kinh tế và cho từng doanh nghiệp đang là vấn đề lớn. Vốn có vai trò
rất quan trọng, nó không chỉ là thứ không thể thiếu của nền kinh tế thế giới, của
quốc gia, của doanh nghiệp mà còn là của các ngân hàng thương mại.
Trong những năm qua, cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các
ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam cũng đã có những bước phát triển
vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, qui mô, nội dung và chất lượng;
đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nền kinh tế. Và một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công của các
ngân hàng là sử dụng đồng vốn hiệu quả nhất, là làm thế nào huy động nguồn
vốn với chi phí thấp, dịch vụ và phương tiện thanh toán nhanh nhất.
Vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả sẽ được cụ thể hóa vào từng
ngân hàng cụ thể. Nhưng để tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là việc không
thể dễ dàng, để sử dụng chúng có hiệu quả thì các ngân hàng phải hiểu rõ tình
hình vốn của ngân hàng mình và tình hình biến động của thị trường để có hướng
sử dụng hợp lý sao cho đồng vốn được sinh lời.
Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cần
Thơ, được tiếp xúc với thực tiễn của hoạt động kinh doanh, em nhận thấy vốn có
vai trò đặc biệt quan trọng trong kinh doanh. Vì vậy, để làm rõ những mặt mạnh
và mặt yếu trong nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng và có những giải
pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nên em chọn đề tài:
“Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển
chi nhánh Cần Thơ” để phân tích trong luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
đề tài Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư và
phát triển chi nhánh Cần Thơ phân tích hình huy động vốn và thông qua việc
phân tích tình cho vay, dư nợ .và các chỉ tiêu tài chính của ngân hàng để thấy
được hiệu quả sử dụng vốn. Qua đó, đề tài rút ra những gì đạt được, chưa đạt
được và đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sao cho phù hợp với
tình hình chung của nền kinh tế, phù hợp với định hướng phát triển của đất nước,
địa phương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích các vấn đề chủ yếu sau:
_ Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát
triển chi nhánh Cần Thơ, các hoạt động cơ bản, cơ cấu tổ chức của ngân hàng và
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2006 -
2008, từ đó thấy được những thuận lợi và khó khăn trong những năm gần đây.
_ Phân tích sơ lược tình hình nguồn vốn của BIDV để hiểu rõ thêm về cơ
cấu vốn và sự cân đối giữa nguồn vốn và tài sản của ngân hàng.
_ đánh giá tình hình cho vay của BIDV qua 3 năm 2006-2008.
_ đánh giá tình hình thu nợ của BIDV qua 3 năm 2006-2008.
_ đánh giá tình hình dư nợ của BIDV qua 3 năm 2006-2008.
_ đánh giá tình hình nợ xấu của BIDV qua 3 năm 2006-2008.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian
đề tài này các thông tin chủ yếu được thu thập tại ngân hàng đầu tư và
phát triển chi nhánh Cần Thơ.
1.3.2. Thời gian
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, vì vậy đề tài chỉ tập trung tìm hiểu
và nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh cụ thể trong 3 năm 2006-2008 để
thấy được hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng.
Số liệu trong đề tài được thu thập từ năm 2006 - 2008.
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 02/02/2009 - 26/04/2009
1.3.3. đối tượng nghiên cứu
đề tài này chỉ đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng
đầu tư và phát triển chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2006 - 2008 qua một số chỉ
tiêu chủ yếu sau:
_ Doanh số cho vay.
_ Doanh số thu nợ.
_ Doanh số dư nợ.
_ Tình hình nợ xấu.
_ Các chỉ số đánh giá kết quả hoạt động và hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
_ đề tài “Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cần Thơ”, Phạm Thanh Trúc - đại Học Cần
Thơ (năm 2007)
Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thông qua các số liệu về tổng
tài sản, tổng nguồn vốn qua 3 năm. Sử dụng các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm.
_ đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng trong nông thôn tại NHNo&PTNT
huyện Châu Thành” của Lê Thị Ngọc Linh - đại học Cần Thơ (năm 2006).
đề tài phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn qua 3 năm. Phân
tích hoạt động tín dụng qua 3 năm thông qua các số liệu về doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, dư nợ; đưa ra giải pháp hạn chế rủi ro trong tín dụng.
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốn.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 59
4.2.3 Phân tích tình hình thu nợ của ngân hàng
Một NH muốn hoạt ñộng hiệu quả và bền vững bên cạnh việc mở rộng
doanh số cho vay còn phải chú trọng ñến công tác thu nợ, nó ñược thể hiện bằng
năng lực của CBTD ñồng thời phản ánh về mặt hiệu quả của ngân hàng, nhằm
ñảm bảo vốn hiện có và tăng số vòng quay của ñồng vốn mà NH bỏ ra ñầu tư.
Doanh số thu nợ này còn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của NH với người ñi vay,
vòng quay vốn của người ñi vay trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh nào ñó.
Nếu số thu nợ càng lớn so với doanh số cho vay thì có thể kết luận rằng việc sử
dụng vốn của NH có hiệu quả.
4.2.3.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn
Bảng 9: Doanh số thu nợ theo thời hạn từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006
Năm
2007
Năm
2008
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Ngắn hạn 2.655.941 2.401.258 2.895.014 (254.683) (9,59) 493.756 20,56
Trung, dài
hạn
95.740 79.169 130.541 (16.571) (17,31) 51.372 64,89
Tổng 2.751.681 2.480.427 3.025.555 (271.254) (9,86) 545.128 21,98
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng doanh số thu hồi nợ có xu hướng giảm rồi
tăng: năm 2006 tổng doanh số thu nợ là 2.751.681 triệu ñồng, năm 2007 là
2.480.427 triệu ñồng, giảm 9,86% so với năm 2006. ðến năm 2008, tổng doanh
số thu nợ tăng 545.128 triệu ñồng, tương ứng tỷ lệ tăng 21,98% so với năm 2007.
Và doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn doanhh số thu
nợ trung, dài hạn. Do ñặc ñiểm của cho vay ngắn hạn là có vòng quay vốn nhanh,
khoản vay phát sinh sẽ nhanh chóng ñược thu hồi ngay trong năm, một mặt là do
các khoản vay ngắn hạn thường có số tiền vay nhỏ mà phương thức trả nợ lại rất
thuận lợi cho khách hàng (thường kéo dài theo chu kỳ kinh doanh, tạo ñiều kiện
cho khách hàng trả nợ tốt) nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn có
nhiều thuận lợi.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 60
Triệu ñồng
Hình 4: Doanh số thu nợ theo thời hạn từ 2006 – 2008
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Qua biểu ñồ trên, ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn và doanh số thu nợ
trung và dài hạn biến ñộng cùng chiều với nhau, ñó là giảm vào năm 2007 và
tăng mạnh ở năm 2008. Năm 2006, doanh số thu nợ ngắn hạn là 2.655.941 triệu
ñồng, năm 2007 giảm còn 2.401.258 triệu ñồng, tương ứng giảm 9,59% so với
năm 2006. ðến năm 2008, doanh số thu nợ lại tăng lên 2.895.014 triệu ñồng,
tăng nhanh ñến 20,56% so với năm 2007. Năm 2007 giảm doanh số thu nợ chủ
yếu do: doanh số cho vay ngắn hạn cũng giảm năm 2007 và năm 2008 lại tăng
nhanh vì doanh số cho vay năm 2008 cũng tăng, thêm vào ñó ñặc ñiểm của cho
vay ngắn hạn là khoản tiền vay thường nhỏ, có vòng vốn TD nhanh, khoản vay
phát sinh nhanh chóng ñược thu hồi ngay trong năm.
Tình hình thu nợ trung hạn năm 2006 là 95.740 triệu ñồng ñến năm 2007
doanh số thu nợ giảm còn 79.169 triệu ñồng. Năm 2008 doanh số thu nợ là
130.541 triệu ñồng, tăng 51.372 triệu ñồng so với năm 2007. Các khoản vay
trung và dài hạn tại chi nhánh thường là các khoảng vay có thời hạn từ trên 1
năm ñến 5 năm. Do thời gian của các món vay ña dạng nên ñánh giá doanh số thu
nợ ở một năm là rất phức tạp. Nó không chỉ phụ thuộc vào khả năng trả nợ của
khách hàng, khả năng ñánh giá và thu hồi nợ của CBTD mà nó còn phụ thuộc
vào thời hạn của món vay tại thời ñiểm trong quá khứ và hiệu quả của dự án
mang lại. Vì vậy, khả năng biến ñộng của doanh số thu hồi nợ trung và dài hạn
chủ yếu là do thời hạn món vay, giá trị món vay và khả năng trả nợ của khách
hàng. Năm 2007 thu nợ trung và dài hạn giảm là do các khoản nợ vay năm 2006
vẫn chưa ñến hạn. Năm 2008, các khoản vay trung và dài hạn ñã ñến hạn hoàn
trả và giá trị hợp ñồng lớn nên doanh số thu nợ tăng lên.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 61
4.2.3.2 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Bảng 10: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006
Năm
2007
Năm
2008
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Nông nghiệp 0 0 56.643 0 0 56.643 x
Công Nghiệp 2.363.339 2.019.713 2.504.477 (343.626) (14,54) 484.764 24
TMDV 384.245 430.617 396.993 46.372 12,07 (33.624) (7,81)
Khác 4.097 30.097 67.443 26.000 634,6 37.346 124,1
Tổng 2.751.681 2.480.427 3.025.555 (271.254) (9,86) 545.128 21,98
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Nhìn chung, ta thấy doanh số thu nợ ñối các ngành kinh tế tăng giảm
không ñều qua 3 năm.
Các ngành nông nghiệp gồm lương thực, thủy sản... NH mới cung cấp TD
vào năm 2007, vì vậy, ñến năm 2008 mới có doanh số thu nợ, là 56.643 triệu
ñồng. Trong những năm qua ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn như: sự thay
ñổi bất thường của thời tiết, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch cúm gia cầm,… nên
ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng do công tác thu nợ tốt của CBTD
nên không ảnh hưởng ñến công tác thu nợ của chi nhánh, doanh số thu nợ năm
2008 gần như thu hồi ñược khoản cho vay năm 2007 và phân nửa cho vay vào
năm 2008. ðây là sự chuyển biến tốt báo hiệu cho việc người chăn nuôi sản xuất
có hiệu quả. Và với chỉ ñạo của NHNN là do tình hình phát triển lương thực và
thủy sản trong thời gian qua không ổn ñịnh, hệ thống TD ñịa phương cần tạo ñiều
kiện ñơn giản cho bà con vay vốn và cơ cấu thời hạn trả nợ thuận lợi giúp bà con
trả ñúng, trả ñủ mà không làm gàng ép bó buộc ñến cuộc sống. Bám sát tôn chỉ
mục tiêu ñề ra nên chi nhánh ñã kéo dài thời hạn vay, thời hạn trả nợ cho nông
dân trong lĩnh vực nuôi cá, tạo ñiều kiện dễ dàng nhất trong việc trả nợ. Do có sự
thoả thuận trước với khách hàng trong phương thức trả nợ, theo dõi ñôn ñốc
khách hàng sau khi vay, ñã ñem lại hiệu quả cao cho sự tăng trưởng doanh số thu
nợ nông nghiệp trước những biến ñộng chung của những năm qua.
Doanh số thu nợ ñối với ngành công nghiệp năm 2006 là 2.363.339 triệu
ñồng, năm 2007 giảm 343.626 triệu ñồng, ñến năm 2008 tăng trở lại, doanh số
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 62
thu nợ là 2.504.477 triệu ñồng. Do ñặc ñiểm của các ngành công nghiệp là khoản
vay có giá trị lớn và thời hạn thu hồi lâu. Vì vậy, doanh số thu nợ năm 2007 giảm
và tăng vào năm 2008 một phần là do các khoản vay chưa ñến hạn vào năm
2007, và năm 2008, NH tăng cho vay ngắn hạn nên NH phải tăng cường thu nợ
ñể hạn chế rủi ro do biến ñộng lãi suất trên thị trường.
ðối với TMDV thì có xu hướng ngược lại với các ngành công nghiệp,
năm 2006 doanh số thu nợ là 384.245 triệu ñồng, năm 2007 tăng lên 430.617
triệu ñồng. Nguyên nhân của sự tăng này là do ñây là lĩnh vực mà NH cho vay
với số lượng nhỏ, hơn nữa cho vay tiêu dùng giúp người dân có tâm lý thoải mái,
an tâm sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình từ ñó
làm cho công tác thu nợ TD của NH tăng lên. Thế nhưng năm 2008 lại giảm còn
396.993 triệu ñồng, giảm 7,81% so với năm 2007. Năm 2008 lạm phát tăng cao,
vì vậy, các loại hình TMDV gặp khó khăn trong hoạt ñộng kinh doanh dẫn ñến
không thể trả sớm nợ vay NH.
Các ngành khác thì doanh số thu nợ tăng ñều qua 3 năm, năm 2006 doanh
số thu nợ là 4.097 triệu ñồng. Năm 2007 ta thấy sự tăng trưởng mạnh trong công
tác thu hồi nợ của NH, doanh số thu nợ tăng hơn gấp 7 lần so với năm 2006, ñạt
30.097 triệu ñồng. Năm 2008, doanh số tiếp tục tăng nhanh chóng, ñạt 67.443
triệu ñồng. Do loại hình kinh tế tập thể, cá thể thường vay ngắn hạn và trả nợ
theo ñịnh kỳ với số tiền bằng nhau ñược CBTD thường xuyên nhắc trả nợ.
4.3.3. Phân tích doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp
4.2.3.3 Phân tích doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 11: Doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006
Năm
2007
Năm
2008
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
DN Nhà
nước
776.976 775.583 1.001.952 (1.393) (0,18) 226.369 29,18
DN ngoài
nhà nước
1.732.402 1.518.952 1.935.564 (213.450) (12,32) 416.612 27,43
Hộ SXKD 242.303 185.892 88.039 (56.411) (23,28) (97.853) (52,64)
Tổng 2.751.681 2.480.427 3.025.555 (271.254) (9,86) 545.128 21,98
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 63
Ta thấy, tổng doanh số thu nợ của NH chủ yếu là do nguồn thu từ các DN
ngoài nhà nước. Doanh số thu nợ của các DN nhà nước và ngoài nhà nước ñều
giảm vào năm 2007 và tăng vào năm 2008. Cụ thể, năm 2006, doanh số thu nợ
của DN nhà nước là 776.976 triệu ñồng, năm 2007 sụt giảm nhẹ, là 775.583 triệu
ñồng, giảm 0,18% so với năm 2006. Năm 2008 doanh số này tăng lên 1.001.952
triệu ñồng, tăng 29,18% so với năm 2007. Còn với các DN ngoài nhà nước,
doanh số thu nợ năm 2006 là 1.732.402 triệu ñồng, năm 2007 giảm 12,32%, còn
1.518.952 triệu ñồng. ðến năm 2008 thu ñược 1.935.564 triệu ñồng, tăng 27,43%
so với năm 2007. Doanh số thu nợ ñối với hai loại hình DN nhà nước và ngoài
vẫn có sự gia tăng vào năm 2008 là do các DN này thường là các công ty tương
ñối lớn, có uy tín trên thị trường và các món vay thường là hoạt ñộng phục vụ
kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, TMDV. Vì vậy, việc thu hồi nợ ñối với
loại hình DN này tương ñối dễ hơn loại hình hộ sản xuất kinh doanh.
Riêng ñối với loại hình hộ SXKD, doanh số thu nợ giảm ñều qua các năm.
Năm 2006 doanh số thu nợ là 242.303 triệu ñồng, năm 2007 giảm 23,28%, ñến
năm 2008 tiếp tục giảm 52,64% so với năm 2007, còn 185.892 triệu ñồng. Sở sĩ
doanh số thu nợ ñối với các hộ SXKD giảm qua các năm do giá trị các khoản cho
vay này nhỏ và chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, và là các cá thể kinh
doanh, vì vậy, khách hàng chưa có ý thức trả nợ ñúng hạn.
4.2.4 Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng
Dư nợ cho vay phản ánh mức ñộ ñầu tư vốn và liên quan ñến lợi nhuận,
mặt khác nó còn phản ánh tính chính xác về tốc ñộ tăng trưởng TD của NH.
Dư nợ chính là sự thể hiện công tác TD trong năm hiện tại và những năm
trước ñó. ðiều này ñược thể hiện qua công thức:
Dư nợ năm (t) = Dư nợ năm (t-1) + Cho vay năm (t) – Thu nợ năm (t)
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 64
4.2.4.1 Phân tích doanh số dư nợ theo thời hạn
Bảng 12: Doanh số dư nợ theo thời hạn từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số tiền
Tỷ lệ
(%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Ngắn hạn 703.561 806.680 945.176 103.119 14,66 138.496 17,17
Trung, dài hạn 104.484 116.147 124.006 11.663 11,16 7.859 6,77
Tổng 808.045 922.827 1.069.182 114.782 14,2 146.355 15,86
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng dư nợ tăng ñều qua các năm. Năm
2006, tổng dư nợ là 808.045 triệu ñồng. Năm 2007, tăng lên 922.827 triệu ñồng,
về tỷ lệ tăng 14,2%. ðến năm 2008, tổng dư nợ tiếp tục tăng, tăng 15,86% so với
năm 2007, ñạt 1.069.182 triệu ñồng. ðây là một kết quả ñáng khích lệ cho hoạt
ñộng TD của BIDV Cần Thơ, với sự nhạy bén trong cạnh tranh và biết hướng
vào hệ khách hàng cá nhân và các DN vừa và nhỏ cùng với công tác tiếp thị mở
rộng thị phần, quảng bá tên tuổi, ñẩy mạnh hoạt ñộng cho vay, thu nợ ñã tạo nên
kết quả tăng trưởng mạnh cho năm 2008.
Nhìn chung, dư nợ ngắn hạn hay trung và dài hạn ñều tăng. Dư nợ ngắn
hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợ trung và dài hạn ñồng thời tốc ñộ tăng của
dư nợ ngắn hạn cũng nhanh hơn tốc ñộ tăng dư nợ của vay trung và dài hạn. Cụ
thể, năm 2006 dư nợ ngắn hạn là 703.561 triệu ñồng, năm 2007 là 806.680 triệu
ñồng, tăng 14,66%. ðến năm 2008 tăng thêm 17,17% so với năm 2007, ñạt
945.176 triệu ñồng. Trong khi ñó, dư nợ trung và dài hạn cũng tăng trưởng qua 3
năm, nhưng tốc ñộ tăng có chậm lại vào năm 2008, cụ thể, năm 2006 dư nợ trung
và dài hạn là 104.484 triệu ñồng, năm 2007 tăng 11,16%, thế nhưng năm 2008, tỷ
lệ tăng chậm lại, chỉ tăng 6,77% so với năm 2007, ñạt 124.006 triệu ñồng vào
năm 2008. Vì trong những năm nay tình hình kinh tế xã hội luôn biến ñộng, vì
vậy, ñối với các khoản vay trung và dài hạn NH cẩn tiến hành thẩm ñịnh kỹ và
hạn chế cho vay trung và dài hạn ñể giảm thiểu rủi ro.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 65
4.2.4.2 Phân tích doanh số dư nợ theo ngành kinh tế
Bảng 13: Doanh số dư nợ theo ngành kinh tế từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006
Năm
2007
Năm
2008
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Nông nghiệp 0 5.330 34.807 - - 29.477 5530
Công Nghiệp 598.323 767.135 860.219 168.812 28,21 93.084 12,13
TMDV 199.826 136.726 168.488 (63.100) (31,58) 31.762 23,23
Khác 9.896 13.636 5.668 3.740 37,79 (7.968) (58,43)
Tổng 808.045 922.827 1.069.182 114.782 14,2 146.355 15,86
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy dư nợ ñối với các ngành nông nghiệp tăng
mạnh vào năm 2008, năm 2007 dư nợ chỉ có 5.330 triệu ñồng, ñến năm 2008 dư
nợ ñã tăng ñến 34.807 triệu ñồng, tăng gấp 7 lần năm 2007. Nguyên nhân chủ
yếu là do chính sách ña dạng hóa cung cấp TD cho các ngành kinh tế và thực
hiện chủ trương khuyến khích phát triển nông nghiệp của chính phủ trong lĩnh
vực nuôi trồng thủy sản và chế biến lương thực. Vì trong các năm 2007 và 2008,
chính sách của BIDV là ñẩy mạnh ñầu tư các lĩnh vực mũi nhọn, ưu tiên ñầu tư
vào các ngành xuất nhập khẩu thủy sản, lương thực.
Dư nợ ñối với các ngành công nghiệp luôn có sự tăng trưởng qua các năm
.Bám sát thế mạnh của ñịa phương, BIDV Cần Thơ ñã ñầu tư hỗ trợ có hiệu quả
các ngành chủ lực ở ðồng bằng sông Cửu Long như xây dựng, xuất khẩu thủy
sản... Năm 2006 dư nợ TD là 598.323 triệu ñồng, năm 2007 tăng 168.812 triệu
ñồng, về tỷ lệ tăng 28,21% so với năm 2007. ðến năm 2008, dư nợ tiếp tục tăng
thêm 12,13%, ñạt 860.219 triệu ñồng. Dư nợ tăng dần qua 3 năm là do doanh số
cho vay ñối với các ngành công nghiệp như xây dựng tăng trưởng rất mạnh.
Các ngành hoạt ñộng trong lĩnh vực TMDV lại có sự biến ñộng giảm rồi
tăng qua các năm. Năm 2006, dư nợ là 199.826 triệu ñồng, năm 2007 giảm còn
136.726 triệu ñồng, giảm 31,58% so với năm 2006. ðến năm 2008 thì tăng lên
168.488 triệu ñồng, tăng 23,23%. Sở dĩ có tình hình dư nợ biến ñộng như trên là
một phần là do doanh số cho vay giảm nhưng doanh số thu hồi nợ tăng trong năm
2007. Ngược lại, doanh số cho vay TMDV tăng nhưng doanh số thu hồi nợ giảm
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 66
trong năm 2008. Ngoài ra, dự nợ ñối với loại hình này tăng một phần là do NH
có chính sách mở rộng ñầu tư vào nhiều ngành kinh tế khác nhau.
Các ngành khác lại có xu hướng ngược lại với các ngành TMDV. Năm
2007 dư nợ tăng 3.740 triệu ñồng so với năm 2006 nhưng lại giảm 7.968 triệu
ñồng vào năm 2008. Nguyên nhân là do doanh số cho vay các ngành khác tăng
ñều qua các năm nhưng doanh số thu nợ của NH cũng tăng với tốc ñộ thu hồi nợ
rất cao, do chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn.
4.2.4.3 Phân tích doanh số dư nợ theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 14: Doanh số dư nợ theo loại hình doanh nghiệp từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006
Năm
2007
Năm
2008
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
DN Nhà nước 390.065 415.651 424.991 25.586 6,56 9.340 2,25
DN ngoài nhà
nước
282.036 448.530 561.176 166.494 59,03 112.646 25,11
Hộ SXKD 135.944 58.646 83.015 (77.298) (56,86) 24.369 41,55
Tổng 808.045 922.827 1.069.182 114.782 14,2 146.355 15,86
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Qua 3 năm, dư nợ ñối với DN nhà nước và DN ngoài nhà nước ñều tăng
trưởng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng dư nợ tăng chủ yếu là do dư nợ ñối
với các DN ngoài nhà nước tăng rất nhanh. Năm 2007 dư nợ tăng 59,03% so với
năm 2006. Năm 2008 tiếp tục tăng 25,11% so với năm2007, ñồng thời năm 2008
tỷ trọng của DN ngoài nhà nước chiếm cao nhất trong tổng dư nợ. BIDV Cần
Thơ với chính sách ngày một thông thoáng tạo ñiều kiện thuận lợi cho các thành
phần kinh tế tham gia vào hoạt ñộng ñầu tư, tạo sự phát triển ña dạng nền kinh tế
TP Cần Thơ, ñã góp phần thúc ñẩy nhu cầu vốn phát triển sản xuất ngày một
tăng, nhất là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các DN ñã tạo ñiều kiện thuận lợi
cho chi nhánh ñẩy mạnh công tác TD tập trung vào mục tiêu chung của toàn hệ
thống BIDV. Mặt khác do trong các loại hình cho vay tại chi nhánh thì cho vay
bổ sung vốn lưu ñộng và dự án ñầu tư là có sự tham gia của DN ngoài nhà nước
là nhóm khách hàng có nhu cầu cao về vốn, có hoạt ñộng kinh doanh ổn ñịnh ñạt
hiệu quả, ñảm bảo hoàn toàn khả năng trả nợ, cho nên dư nợ ñối với các DN
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 67
ngoài nhà nước ñã chiếm tỷ trọng cao. ðẩy mạnh ñầu tư vốn vào loại hình này là
mục tiêu là kế hoạch của BIDV Cần Thơ.
4.2.5 Phân tích tình hình nợ xấu của ngân hàng
4.2.5.1 Nợ xấu trên tổng dư nợ
Bảng 15: Nợ xấu trên tổng dư nợ từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Nợ xấu 115.843 35.889 142.688
Tổng dư nợ 808.045 922.827 1.069.182
Nợ xấu / Tổng dư nợ (%) 14,33 3,89 13,34
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
ðây là chỉ tiêu quan trọng nói lên chất lượng công tác TD của một NH,
thông thường chỉ số này dưới 5% (theo NHNN) là hoạt ñộng TD ñạt yêu cầu.
Với tình hình nợ xấu tại chi nhánh trong các năm qua, chỉ số này luôn ở mức cao
và giao ñộng mạnh từ 14,33% năm 2006 giảm còn 3,89% năm 2007 rồi lại tiếp
tục tăng ñến 13,34% năm 2008, kết quả này có thể khẳng ñịnh công tác TD tại
chi nhánh là ñang gặp rủi ro.
Năm 2006 do phân loại nợ theo ñiều 6 Quyết ñịnh 493 của NHNN nên tỷ
lệ nợ xấu tăng ñột biến. ðến năm 2007, ñể giảm bớt nợ xấu, kéo tỷ lệ nợ xấu
xuống dưới mức 5%, NH tập trung thu nợ, nhanh chóng xử lý các khoản nợ xấu
như bán nợ, trích dự phòng rủi ro ñể xử lý… nên ñã tạo nên sự chuyển biến trong
năm 2007, số nợ xấu năm 2006 ñều ñược thu hồi và chuyển nhóm. Vì vậy, tỷ số
này rất thấp vào năm 2007, 3,89% (theo tiêu chuẩn của NHNN). Thế nhưng, ñối
với các món vay phát sinh cuối năm 2007 và trong năm 2008 lại có một số lượng
lớn nợ không thể thu hồi. Nguyên nhân chủ yếu là do thời gian này kinh tế Việt
Nam bị biến ñộng vì chịu ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế thế giới. Vì
vậy, tình hình sản xuất kinh doanh của các DN gặp nhiều khó khăn, không thể trả
ñúng hạn nợ vay NH.
Ta ñã tìm hiểu tình hình và nguyên nhân dẫn ñến tỷ lệ nợ xấu của NH
trong 3 năm qua. Ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về tỷ lệ nợ xấu ñối với từng lĩnh
vực theo cách phân chia ở trên.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 68
4.2.5.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn
Bảng 16: Tình hình nợ xấu theo thời hạn từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007
Khoản mục
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Ngắn hạn 114.998 31.501 113.352 (83.497) (72,61) 81,851 259,8
Trung, dài hạn 845 4.388 29.336 3.543 419,3 24.948 568,5
Tổng 115.843 35.889 142.688 (79.954) (69,01) 106.799 297,6
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng nợ xấu của các khoản vay ngắn hạn luôn
cao hơn nợ xấu của các khoản vay trung và dài hạn. Tuy nhiên, nợ xấu của các
khoản vay ngắn hạn nhìn chung có sự biến ñộng tăng giảm không ñều: năm 2007
giảm 72,61% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 259,8% so với năm 2007. Còn
các khoản nợ xấu trung và dài hạn thì tăng dần qua các năm và với tốc ñộ tăng rất
cao, năm 2007 tăng 419,3% so với năm 2006, năm 2008 tăng ñến 568,5% so với
năm 2007. Vì các khoản vay trung và dài hạn thường thời gian vay dài hơn và giá
trị hợp ñồng cao hơn nên có nhiều rủi ro hơn. Nhất là khi năm 2008, tỷ lệ lạm
phát tăng rất cao, 19,89%, các khách hàng ñã vay TD của NH thường có xu
hướng trì hoãn thời hạn trả nợ và một phần các DN không thể chống ñỡ nổi trong
thời ñiểm kinh tế khủng hoảng, dẫn ñến phá sản, không thể hoàn trả nợ vay.
4.2.5.3 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế
Bảng 17: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006
Năm
2007
Năm
2008
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Nông nghiệp 0 0 3.650 - - - -
Công Nghiệp 113.118 34.290 101.543 (78.828) (69,69) 67.253 196,1
TMDV 2.725 1.599 37.495 (1.126) (41,32) 35.896 2244,9
Khác 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 115.843 35.889 142.688 (79.954) (69,01) 106.799 297,6
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 69
Như ta ñã biết, BIDV Cần Thơ là một chi nhánh NH thương mại quốc
doanh phục vụ cho công cuộc ñầu tư và phát triển ñất nước, ñối tượng cho vay
chủ yếu của NH là các khách hàng thuộc ngành xây dựng và công nghiệp. Trong
thời gian qua NH cũng ñã tăng cường cho vay các khách hàng thuộc ngành
TMDV và các ngành nông nghiệp nhưng số lượng vẫn còn thấp. Là khách hàng
chủ yếu của NH nên tỷ trọng nợ xấu của ngành công nghiệp và xây dựng là rất
cao, tuy nhiên, lại có xu hướng giảm dần. Năm 2006 và năm 2007, tỷ trọng của
nợ xấu các ngành công nghiệp luôn cao hơn 95% tổng nợ xấu, năm 2007, tỷ
trọng này có thay ñổi, chiếm khoản 70% tổng nợ xấu. Còn các ngành TMDV và
các ngành nông nghiêp mặc dù số lượng tiền vay ít nhưng tỷ trọng nợ xấu lại có
xu hướng tăng lên và xét về tốc ñộ tăng nợ xấu thì TMDV là cao nhất. Năm 2008
tăng ñến 2244,9% so với năm 2007.
Trong năm 2007, do NH ñã loại bỏ bớt các khách hàng kinh doanh kém
hiệu quả, tập trung cho vay các khách hàng có hoạt ñộng kinh doanh tốt cùng với
việc giám sát, theo dõi tận thu nợ của CBTD nên ñã giảm nợ xấu ñối với ngành
công nghiệp và TMDV. Thế nhưng, năm 2008 các khách hàng hoạt ñộng trong
ngành công nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt ñộng, nguyên vật liệu ñầu vào
tăng làm giá cả sản phẩm sản xuất ra có giá cao, gặp phải sự cạnh tranh gay gắt
trên thị trường, ñồng thời lại sử dụng nhiều vốn ñể ñầu tư công nghệ mới nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trong thời gian tới nên
không thể trả nợ ñúng hạn cho NH. Và trong những năm vừa qua TP Cần Thơ ñã
không ngừng phát triển, nhiều khu vui chơi giải trí ra ñời nên dẫn ñến việc cạnh
tranh gay gắt, hơn nữa do khách hàng này kinh doanh các dịch vụ ñã cũ kĩ, không
có sự ñầu tư mới nên dẫn ñến việc nhàm chán cho người dân từ ñó mà dẫn ñến bị
thua lỗ, phá sản. Khi NH phát mãi tài sản của khách hàng này do tài sản là ñất
nông nghiệp có giá trị lớn, không tìm ñược ñối tượng mua nên kéo dài, mặt khác,
thủ tục phát mãi tài sản thường tốn nhiều thời gian, ñiều này góp phần làm tăng
nợ xấu. Nguyên nhân chủ quan là do công tác quản lý, kiểm soát hiệu quả sử
dụng vốn của các khách hàng của NH chưa tốt lắm, chưa kiểm soát ñược rủi ro
phát sinh nợ xấu.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 70
4.2.5.4 Phân tích tình hình nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 18: Tình hình nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
So sánh
2007 với 2006 2008 với 2007 Khoản mục Năm 2006
Năm
2007
Năm
2008
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
DN Nhà nước 94.478 34.042 22.856 (60.436) (63,97) (11.186) (32,86)
DN ngoài nhà nước 20.740 688 105.877 (20.052) (96,68) 105.189 15289,1
Hộ SXKD 625 1.159 13.955 534 85,44 12.796 1104,1
Tổng 115.843 35.889 142.688 (79.954) (69,01) 106.799 297,6
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)
Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu của các DN nhà nước luôn giảm qua 3
năm. Năm 2006 nợ xấu là 94.478 triệu ñồng, năm 2007 là 34,042 triệu ñồng,
giảm 63,97%, ñến năm 2008 nợ xấu còn 22.856 triệu ñồng, giảm 32,86% so với
năm 2007. Nguyên nhân là do các khách hàng này chủ yếu là các nhà thầu nhưng
khi trúng thầu thì chủ ñầu tư là nhà nước lại cấp vốn chậm nên khách hàng cũng
chậm trả nợ cho NH góp phần làm cho nợ xấu của NH ở mức cao. Tỷ lệ nợ xấu
giảm dần qua các năm ñối với loại hình này là dấu hiệu tích cực cho thấy công
tác giám sát, ñôn ñốc khách hàng trả nợ ngày càng ñược quan tâm nhiều hơn. Nó
cũng cho thấy khách hàng ñã sử dụng có hiệu quả vốn vay và ý thức trả nợ của
khách hàng, muốn giữ uy tín, duy trì quan hệ lâu dài với NH ñể tiếp tục vay vốn.
ðối với các DN ngoài nhà nước và hộ SXKD, phần lớn là các công ty cổ
phần, TNHH, công ty tư nhân… ðây là thành phần kinh tế ñược NH tập trung
cho vay nhiều nhất, họ hoạt ñộng chủ yếu dựa trên vốn tự có. Vì vậy, khi nền
kinh tế bị biến ñộng, việc sản xuất kinh doanh của họ cũng gặp không ít khó
khăn. Hầu hết các khách hàng thuộc thành phần này hoạt ñộng trong lĩnh vực
công nghiệp nhẹ và thương mại. Năm 2006, nợ xấu của loại hình này là 20.740
triệu ñồng, năm 2007 giảm rất nhiều, chỉ còn 688 triệu ñồng. Thế nhưng năm
2008 lại tăng vọt, lên ñến 105.877 triệu ñồng. Nguyên nhân là do năm 2007, các
khách hàng này sử dụng ñồng vốn có hiệu quả, hoạt ñộng kinh doanh thu ñược
lợi nhuận nên phần lớn trả nợ ñúng hạn cho NH góp phần làm cho nợ xấu ở mức
thấp. Năm 2008, khủng hoảng kinh tế kéo dài, có rất nhiều DN không thể vượt
qua ñược thời kỳ khủng hoảng, kinh doanh thua lỗ, có DN dẫn ñến phá sản, vì
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 71
vậy, tỷ lệ nợ xấu của loại hình này cũng tăng lên. Ngoài ra, trong năm nợ xấu
phát sinh chủ yếu là do 3 khách hàng lớn sau: DN Long Quân hoạt ñộng trong
lĩnh vực bán sim số, Công ty 721 hoạt ñộng trong lĩnh vực vật liệu xây dựng và
bệnh viện ña khoa Tây ðô, hoạt ñộng kinh doanh bị thua lỗ do sử dụng vốn ñầu
tư quá nhiều vào bất ñộng sản, khi bất ñộng sản bị ñóng băng thì họ không thể trả
nợ ñúng hạn cho NH.
4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA NGÂN
HÀNG ðẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦN THƠ
4.3.1 Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy ñộng
Bảng 19: Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy ñộng từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng dư nợ 808.045 922.827 1.069.182
Tổng vốn huy ñộng 505.869 426.409 488.344
Tổng dư nợ / Tổng vốn huy ñộng (lần) 1,59 2,16 2,19
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn của NH, chỉ tiêu này quá lớn
hay quá nhỏ ñều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy ñộng
vốn của NH thấp, ngược lại chỉ tiêu nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy ñộng
không hiệu quả.
Năm 2006 khả năng huy ñộng vốn thấp so với dư nợ nên tỷ số dư nợ trên
tổng vốn huy ñộng là 1,61 lần. Năm 2007 và năm 2008 , dựa vào phân tích hình
nguồn vốn ở trên, ta thấy hai năm này NH sử dụng vốn ñiều chuyển nhiều, nghĩa
là khả năng huy ñộng vốn còn thấp hơn cả năm 2006. Vì vậy, tỷ số này tăng ñến
2,16 lần vào năm 2007 và 2,19 lần năm 2008. Nghĩa là năm 2008 bình quân 2,19
ñồng dư nợ thì mới có một ñồng vốn tham gia.
4.3.2 Tổng dư nợ trên tổng tài sản
Bảng 20: Tổng dư nợ trên tổng tài sản từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng dư nợ 808.045 922.827 1.069.182
Tổng tài sản 838.007 946.538 1.080.065
Tổng dư nợ / Tổng tài sản (%) 96,42 97,49 98,99
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 72
Tổng dư nợ trên tổng tài sản của NH tăng liên tục trong 3 năm và ñều ở
mức cao, trên 96%. Năm 2006 là 96,42%, năm 2007 là 97,49%, năm 2008 là
98,99%. ðiều này cho ta thấy tài sản của NH còn hơi thấp so với mức cho vay.
Nguyên nhân của việc tỷ số này tăng vào năm 2007 và 2008 là do tốc ñộ tăng của
tổng tài sản năm 2007 là 12,95% chậm hơn tốc ñộ tăng của dư nợ năm 2007,
14,2% , và tương tự năm 2008 tốc ñộ tăng của dư nợ là 15,85% nhanh hơn tốc ñộ
tăng của tài sản, 14,11%. Nhìn chung, tỷ số này tăng dần qua các năm, có thể
thấy NH sử dụng có hiệu quả tài sản của mình, NH giảm thiểu ñược số lượng tài
sản không sinh lời. Bình quân trong 100 ñồng tài sản thì NH có thể cho vay ñến
hơn 96 ñồng. NH cần tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
4.3.3 Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân (Vòng quay vốn TD)
Bảng 21: Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh số thu nợ 2.751.681 2.480.427 3.025.555
Dư nợ bình quân 735.137 674.968 982.088
Doanh số thu nợ / Dư nợ bình quân (vòng) 3,74 3,67 3,08
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)
ðây là chỉ tiêu ño lường tốc ñộ luân chuyển vốn TD nhanh hay chậm. Chỉ
tiêu này càng lớn thì hiệu quả của hoạt ñộng TD càng cao. Ta thấy vòng quay
vốn TD của NH luôn ñạt mức cao nhưng chỉ tiêu này lại có xu hướng giảm dần
qua các năm. Cụ thể, vòng quay vốn TD năm 2006 là 3,74 vòng, năm 2007 là
3.67 vòng, năm 2008 là 3,08 vòng, thấp nhất trong 3 năm. Qua số liệu trên cho
thấy công tác thu nợ của NH có ñạt hiệu quả cao, cao nhất là năm 2006, góp phần
làm giảm nợ xấu cũng như mức ñộ rủi ro tín dụng. ðiều ñó cho thấy tốc ñộ luân
chuyển vốn TD hay tốc ñộ thu hồi nợ của NH là rất nhanh. ðây là một kết quả
ñáng mừng cho hoạt ñộng TD của NH, làm căn cứ cho hướng hoạt ñộng trong
thời gian tới. Thế nhưng, chỉ tiêu này giảm qua các năm nghĩa là công tác thu hồi
nợ của NH trong hai năm 2007 và 2008 có khó khăn, ta hãy tìm hiểu qua hệ số
thu hồi nợ.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 73
Bảng 22: Hệ số thu nợ của BIDV Cần Thơ từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh số thu nợ 2.751.681 2.480.427 3.025.555
Doanh số cho vay 2.673.951 2.595.209 3.171.910
Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay 1,03 0,96 0,95
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy vòng quay vốn TD biến ñộng qua 3 năm
như trên là chính xác. Biểu hiện qua hệ số thu nợ cũng giảm dần qua 3 năm. Cụ
thể là hệ số thu nợ năm 2006 là 1,03, 2007 giảm còn 0,96 và năm 2008 hệ số này
tiếp tục giảm nhẹ còn 0,95. Sở dĩ năm 2006 hệ số này lớn hơn 1 là do doanh số
thu nợ cao hơn doanh số cho vay năm 2006, do NH ñã thực hiện tốt công tác thu
hồi ñược các khoảng nợ vay phát sinh năm 2005. Vì vậy, NH cần có biện pháp
thu hồi nợ tốt hơn ñể vòng quay vốn TD cũng như hệ số thu nợ tăng trở lại vào
năm 2009.
Tình hình hoạt ñộng của NH qua các năm ñược thể hiện trên biểu ñồ tóm
tắt như sau:
0
1000000
2000000
3000000
4000000
T
riệ
u
ñ
ồn
g
2006 2673951 2751681 808045 115843
2007 2595209 2480427 922827 35889
2008 3171910 3025555 1069182 142688
Cho vay Thu nợ Dư nợ Nợ xấu
Hình 5: Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ và nợ xấu của BIDV Cần Thơ
qua 3 năm 2006 – 2008.
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Tuy tình hình cho vay và thu nợ có biến ñộng tăng giảm không ñều,
nhưng dư nợ ñều tăng qua 3 năm. Chứng tỏ NH có khả năng tăng trưởng TD cao.
Tuy nhiên, tăng trưởng TD của NH tốt về số lượng, nhưng về chất lượng thì chưa
tốt lắm. ðiều này thể hiện qua nợ xấu biến ñộng mạnh và tăng nhiều ở năm 2008.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 74
4.3.4 Khảo sát khả năng sinh lời của ngân hàng
Bảng 23: Chỉ tiêu sinh lời của BIDV Cần Thơ từ 2006 – 2008
ðVT: Triệu ñồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Lợi nhuận 21.249 15.121 13.093
Lợi nhuận ròng 15.299,28 10.887,12 9.426,96
Tổng tài sản bình quân 743.777 840.099 1.013.652
ROA (%) 2,06 1,3 0,93
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của NH có xu hướng giảm dẩn
qua các năm, năm 2006 tỷ lệ này là 2,06% - ñạt mức cao nhất trong 3 năm qua,
năm 2007 là 1,3%, năm 2008 là 0,93%.
Nhìn chung, khả năng sinh lời của NH vẫn ở mức khá tốt, thế nhưng lại
không có tăng trưởng qua các năm. Sở dĩ ROA lại có xu hướng giảm như vậy là
do lợi nhuận ròng của NH giảm qua các năm, năm 2006 lợi nhuận ròng là
15.299,28 triệu ñồng, năm 2007 giảm còn 10.887,12 triệu ñồng và ñến năm 2008
chỉ có 9.426,96 triệu ñồng. Nguyên nhân khách quan là do NH bị ảnh hưởng tình
hình chung của nền kinh tế Việt nam ñang bị biến ñộng và năm 2008 sự xuất
hiện cuộc chạy ñua lãi suất ñã làm tăng chi phí của NH. Nguyên nhân chủ quan
là mặc dù doanh số cho vay của NH rất cao, có tăng trưởng, nhưng bù lại, tỷ lệ
nợ xấu/tổng dư nợ của NH cũng tăng rất cao, NH phải lập dự phòng rủi ro rất
nhiều, vì vậy NH phát sinh thêm một khoản chi phí nữa. Ngoài ra, khả năng sinh
lời của NH còn bị ảnh hưởng do NH cho vay các dự án lớn dài hạn, trong ñó
nhiều dự án là không hiệu quả, lãi suất cho vay thấp vì vậy, NH phải thực hiện
tăng trích dự phòng rủi ro cho các khoản thua lỗ. Hiện nay NH ñang ñẩy mạnh ña
dạng hóa hoạt ñộng kinh doanh ñể nâng cao chất lượng TD của NH làm giảm
ñáng kể nợ xấu phát sinh, tăng khả năng sinh lời.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 75
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN
TẠI NGÂN HÀNG ðẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
BIDV Cần Thơ là chi nhánh của BIDV Việt nam, một NHTM Nhà nước
có bề dày lâu ñời nhất trong hệ thống NHTM Việt Nam. Qua chặng ñường 52
năm xây dựng và trưởng thành, từ một NH chuyên ngành, ñến nay BIDV Cần
Thơ ñã trở thành NHTM Nhà nước hàng ñầu tại Cần Thơ, hoạt ñộng với tính hệ
thống thống nhất cao. Vì vậy, chi nhánh BIDV Cần Thơ ñã có những thuận lợi
khi tham gia hoạt ñộng kinh doanh tại ñịa phương.
5.1.1 Thuận lợi
_ Hoạt ñộng của NH luôn nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ nhiệt tình của
chính quyền ñịa phương, các ban ngành ñã tạo ñiều kiện cho NH chuyển tải vốn
một cách ñúng hướng, kịp thời.
_ Các dịch vụ dành cho khách hàng DN như tài trợ thương mại, bảo lãnh,
kinh doanh ngoại tệ tiếp tục phát huy lợi thế và khẳng ñịnh là thế mạnh của
BIDV. Các hoạt ñộng này ñều có tốc ñộ tăng trưởng cao với chất lượng dịch vụ
tốt, ñáp ứng ngày càng ñầy ñủ kịp thời nhu cầu về sản phẩm dịch vụ cho các DN.
Năm 2007, BIDV ñược tạp chí Asia Money bình chọn là NH nội ñịa cung cấp
dịch vụ kinh doanh ngoại tệ (FX) tốt nhất năm 2007.
_ Năm 2009 công tác quản trị ñiều hành trong hoạt ñộng dịch vụ tiếp tục
có những chuyển biến tích cực. Hàng loạt cơ chế chính sách, qui trình, qui ñịnh
trong hoạt ñộng dịch vụ ñược ban hành, bổ sung hoàn thiện ñã tạo khung pháp lý
vững chắc hỗ trợ cho NH trong việc ñẩy mạnh kinh doanh dịch vụ.
_ Năm 2009, hoạt ñộng marketing các sản phẩm dịch vụ của BIDV ñược
triển khai bài bản, rõ nét hơn. BIDV ñã có nhiều chương trình nhằm quảng bá
thương hiệu hình ảnh cũng như hỗ trợ cho hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ.
_ Mạng lưới kênh phân phối sản phẩm dịch vụ phi truyền thống tiếp tục
ñược mở rộng. Trong năm 2009, BIDV ñã tích cực triển khai mở rộng mạng lưới
máy ATM, nâng tổng số máy ATM của BIDV lên gần 1000 máy (ñứng thứ 2 về
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 76
số máy sau Vietcombank). NH ñã triển khai và ñưa vào hoạt ñộng gần 780 POS.
ðây là nền tảng quan trọng ñể BIDV phát triển mạnh mẽ dịch vụ NH bán lẻ trong
tương lai. (Tạp chí kế hoạch và ñào tạo ngân hàng, Học viện ngân hàng, số
tháng 1 + 2/2009)
_ Hoạt ñộng kinh doanh của BIDV ñược thực hiện theo nguyên tắc có
phân cấp ủy quyền cho từng hoạt ñộng nghiệp vụ, từng ñơn vị kinh doanh và
từng cấp quản lý. Vì vậy, trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý hoạt ñộng kinh
doanh là khá rõ ràng và ñầy ñủ.
_ Thời gian thẩm ñịnh giải quyết hồ sơ nhanh chóng làm hài lòng khách
hàng nên dễ cạnh tranh với các NH khác.
_ Qua nhiều năm hoạt ñộng, NH ñã chủ ñộng và tích cực xây dựng một hệ
thống công nghệ hoàn chỉnh trong nghiệp vụ kế toán, tín dụng, thẩm ñịnh phù
hợp với các hoạt ñộng của NH trong giai ñoạn hiện nay.
_ Công tác kiểm tra, kiểm soát ñược tăng cường chặt chẽ vì thế sai sót
ñược phát hiện, xử lý kịp thời, tiêu cực phát sinh ảnh hưởng xấu ñến hoạt ñộng
của NH ñược ngăn chặn, kỷ cương pháp luật nhà nước và của các ngành ñược
giữ vững giúp cho NH hoạt ñộng ñúng quy ñịnh, ñúng hướng và có hiệu quả hơn.
5.1.2 Khó khăn
Tuy có nhiều thuận lợi, song hoạt ñộng của NH không thể tránh khỏi
những khó khăn xảy ra làm hạn chế hiệu quả hoạt ñộng của NH và hiện nay ñây
là những vấn ñề mà ban lãnh ñạo NH ñang quan tâm.
_ Tình hình kinh tế phức tạp do nhiều yếu tố tác ñộng như: lạm phát tăng
cao, giá xăng dầu leo thang, thiên tai, dịch bệnh ñe dọa,…làm ảnh hưởng ñến
tình hình trả nợ của khách hàng vay vốn.
_ Nguồn vốn huy ñộng tại chỗ chưa ñược cao, tiềm năng nguồn vốn trong
dân cư còn nhiều nhưng chưa thu hút ñược khách hàng nên việc thiếu hụt nguồn
vốn ñể ñầu tư là ñiều không tránh khỏi.
_ Tình hình kinh doanh các sản phẩm dịch vụ tại NH còn thấp chưa ngang
tầm với qui mô hoạt ñộng, chưa tương xứng với sự trang bị công nghệ hiện ñại
ñể phục vụ cho việc kinh doanh này.
_ Về hoạt ñộng thanh toán và dịch vụ, ñây là nghiệp vụ có ít rủi ro nhưng
NH vẫn chưa tận dụng triệt ñể. Trong tổng thu nhập của NH thì thu từ hoạt ñộng
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 77
cho vay chiếm tỷ trọng khá cao trên 85% vào năm 2008 (Năm 2008 thu từ lãi cho
vay là 149.017 triệu ñồng, tổng thu nhập là 174.262 triệu ñồng, (Phòng Kế hoạch
tổng hợp)). Với cơ cấu thu nhập như vậy NH sẽ gặp nhiều rủi ro bởi các khoản
ñầu tư tín dụng. Các NHTM cổ phần, thu nhập từ hoạt ñộng phi TD rất cao.
5.2 GIẢI PHÁP
5.2.1 Về huy ñộng vốn
Nhằm cải thiện vị thế thanh khoản, nâng cao hiệu quả kinh doanh, huy
ñộng vốn VND của BIDV Cần Thơ năm 2009 ñược coi là nhiệm vụ trọng tâm
hàng ñầu.
_ BIDV Cần Thơ cần tham khảo, ấn ñịnh lãi suất huy ñộng của NH khác
ñể quyết ñịnh mức lãi suất trần huy ñộng phù hợp, ñảm bảo ñiều hành lãi suất
theo xu hướng lãi suất mà NHNN công bố và vẫn ñảm bảo tính cạnh tranh ñối
với các NH khác trên ñịa bàn.
_ Tăng tính chủ ñộng trong công tác huy ñộng vốn và có kế hoạch sử dụng
vốn hợp lý. Cần có chiến lược huy ñộng vốn trung và dài hạn theo cơ chế chung
của NHNN nhằm khai thác tối ña nguồn vốn nhàn rỗi bổ sung vào nguồn vốn
phục vụ kịp thời.
_ ðể huy ñộng ñược nguồn TG từ hệ thống khách hàng truyền thống lớn
là các công ty, tập ñoàn kinh tế... NH cần tích cực hơn trong việc chăm sóc tiếp
cận, ñồng thời thực hiện chính sách ưu ñãi, thắt chặt hơn quan hệ với khách hàng.
_ Tăng trưởng huy ñộng vốn bằng ña dạng hóa các sản phẩm tiện ích ñể
thu hút người dân gửi tiền là biện pháp có hiệu quả trong thời ñiểm hiện nay.
_ Kết hợp cung ứng các dịch vụ thanh toán hóa ñơn, thanh toán chứng
khoán, xây dựng biểu phí linh hoạt ñể tạo ra sản phẩm huy ñộng vốn phù hợp,
thỏa mãn cao lợi ích của khách hàng.
5.2.2 Về hiệu quả hoạt ñộng tín dụng
_ Bên cạnh việc duy trì cho vay hai loại hình mục tiêu của hệ thống BIDV
là bổ sung vốn lưu ñộng và dự án ñầu tư, BIDV Cần Thơ cần ñẩy mạnh cho vay
vào các ngành thế mạnh của vùng ñồng bằng sông Cửu Long là lương thực và
thuỷ sản. Với biện pháp này vừa phát triển TD theo mục tiêu chung, vừa góp
phần cung ứng vốn thúc ñẩy sự phát triển nền nông nghiệp tỉnh nhà. Tuy nhiên
nếu tăng cho vay vào nông nghiệp thì rủi ro TD sẽ tăng do ñặc ñiểm của ngành
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 78
nghề là mang nhiều rủi ro do ñó CBTD sẽ làm việc tích cực hơn ñể phân tích,
ñánh giá khách hàng nhằm hạn chế rủi ro ñến mức thấp nhất.
_ Cần có kế hoạch cho vay chi tiết trên từng ñịa bàn, từng loại hình cho
vay ñể giúp cân bằng, tạo hiệu quả chung cho tất cả loại hình, hạn chế việc tập
trung TD quá cao vào một ñịa bàn hay quá cao vào một loại hình mục tiêu (như
trong giai ñoạn hiện nay). Thực hiện ñược kế hoạch này chi nhánh sẽ dễ dàng
quản lý, kiểm soát tốc ñộ tăng của hoạt ñộng TD, sẽ kiềm hãm hạn chế cho vay
ñối với ñịa bàn nào, ñối tượng nào ñã cấp phát TD quá kế hoạch và tăng tốc cho
vay ñối với ñịa bàn nào, ñối tượng nào chưa sử dụng hết tiềm năng.
_ Bảo lãnh là một dịch vụ truyền thống và thế mạnh của BIDV do khả
năng TCvà uy tín của BIDV trong hoạt ñộng tài trợ vốn cho các dự án lớn, ñồng
thời do cơ cấu khách hàng của BIDV vốn là các tổng công ty, các DN lớn trong
lĩnh vực xây dựng. Cần Thơ là thành phố ñang trong giai ñoạn công nghiệp hóa,
hiện ñại hóa, vì vậy sẽ có rất nhiều dự án ñầu tư cần bảo lãnh, tài trợ vốn. NH cần
tiếp tục phát huy thế mạnh này của mình.
_ Với thế mạnh về công nghệ, BIDV cần tiếp tục ñẩy mạnh hoạt ñộng
thanh toán và tài trợ thương mại, coi ñây là một trong những dịch vụ then chốt
của NH. NH cần triển khai nhiều giao dịch tài trợ thương mại với các NH ñại lý,
cùng với việc chú trọng cung cấp các dịch vụ cho các ñịnh chế TC.
_ Về hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ. Bên cạnh việc tăng cường hoạt ñộng
kinh doanh trên thị trường liên NH, hoạt ñộng mua bán ngoại tệ của BIDV trong
năm 2009 cũng phải ñảm bảo ñáp ứng kịp thời, ñầy ñủ nhu cầu giao dịch về
ngoại tệ với giá cạnh tranh cho các khách hàng trong toàn hệ thống, ñảm bảo
quản lý trạng thái ngoại tệ tuân thủ quy ñịnh của NHNN.
_ ðể tăng trưởng TD, không những cần tăng cường hiệu quả TD mà còn
là giảm thiểu chi phí. Vì vậy, NH cần tìm mọi biện pháp ñể thực hiện tiết kiệm,
chống lãng phí trong hoạt ñộng NH ñể tiết kiệm chi phí.
_ ðẩy mạnh công tác thu hồi nợ vay có hiệu quả, ngăn chặn phát sinh nợ
xấu ñối với các dự án ñầu tư, thu hồi nợ vay ñúng hạn thì ngoài việc tổ chức tốt
quy chế cho vay và quy trình nghiệp vụ, NH phải thường xuyên tìm biện pháp
quyết liệt và triệt ñể nhằm thu hồi nợ vay. CBTD cần nắm chắc tình hình thực
hiện của dự án, theo dõi chặt chẽ tình hình TC của chủ ñầu tư, thường xuyên
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 79
kiểm tra dự án; bám cơ sở ñể thu nợ; ñề xuất với lãnh ñạo chi nhánh các giải
pháp tháo gỡ khó khăn ñể có biện pháp xử lý kịp thời phù hợp.
Nếu chủ ñầu tư có khả năng trả nợ nhưng không chịu trả nợ, NH cần xử lý
kịp thời theo ñúng quy ñịnh hiện hành, tiến hành thanh lý các tài sản ñảm bảo
tiền vay hoặc các chế tài cần thiết ñể thu hồi nợ vay, làm gương cho các chủ ñầu
tư khác.
5.2.3 Về phát triển sản phẩm dịch vụ, công nghệ thông tin
_ Mục tiêu chung của BIDV là phát triển một hệ thống NH dịch vụ ña
dạng và toàn diện ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam. Vì vậy, NH
cần tiếp tục cải tiến chất lượng và hiệu quả của dịch vụ NH truyền thống, bắt kịp
hệ thống NH hiện ñại và cung cấp các dịch vụ TC có sử dụng công nghệ cao, có
thể cung cấp các dịch vụ gia tăng cho khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế với giá
cả cạnh tranh.
_ Về lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, hiện nay BIDV Cần Thơ ñã khai
trương ñại lý nhận lệnh chứng khoán. NH cần ñẩy mạnh cung cấp các dịch vụ, tư
vấn TC và chứng khoán ñể thu hút khách hàng ñến tham gia.
_ Áp dụng kịp thời các giải pháp nghiệp vụ, dịch vụ NH mới và thuận lợi
nhất ñể phục vụ khách hàng.
_ Tích cực thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm xác ñịnh thực chất
nợ xấu ñể có giải pháp xử lý kịp thời.
_ Xây dựng trang wed cập nhật và trao ñổi thông tin. Trong trang wed,
cập nhật thông tin về TD của BIDV Cần Thơ; của NHNN ñối với các DN, thông
tin về hoạt ñộng của NH tới các DN, tổ chức trong và ngoài nước. Qua ñó NH có
thể mở rộng khách hàng vay vốn, giúp các DN có thể nắm bắt thông tin về cơ chế
TD của nhà nước, NH một cách sớm nhất. Trang wed cần có mục góp ý và phản
ánh ngược chiều của chủ ñầu tư. Nhờ ñó, NH có thể phát hiện, khắc phục nhược
ñiểm ñể góp phần nâng cao hiệu quả công tác TD.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 80
5.2.4 Về quản trị ñiều hành, xây dựng phát triển mạng lưới và nguồn
nhân lực
ðể thực hiện các mục tiêu ñã ñề ra, BIDV Cần Thơ ñặc biệt chú trọng vào
lĩnh vực ñào tạo nguồn nhân lực và công nghệ thông tin trong năm 2009 ñể tăng
cường hiệu quả hoạt ñộng và lợi nhuận. ðồng thời, song song với việc chuẩn hóa
theo các chuẩn mực quốc tế, NH cũng cần có kế hoạch cụ thể nhằm xây dựng
thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp trong chiến lược phát triển thương hiệu của
BIDV tại Cần Thơ nói riêng và ñồng bằng sông Cửu Long nói chung,
_ Phát triển chính sách thu hút, trọng dụng và ñãi ngộ nhân tài, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng ñội ngũ cán bộ vừa có năng lực chuyên
môn vừa có ñạo ñức nghề nghiệp và ñảm bảo các lợi ích của người lao ñộng; xây
dựng, phát triển văn hoá BIDV.
_ ðồng thời có biện pháp khuyến khích cán bộ tự nâng cao trình ñộ
chuyên môn, ngoại ngữ... có kế hoạch cử cán bộ trẻ, có trình ñộng, năng lực
thuộc diện quy hoạch phát triển lâu dài ñi ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao.
_ Có chính sách khen thưởng, kỷ luật kịp thời nhằm khuyến khích cán bộ
nhiệm vụ say mê với công việc và có trách nhiệm cao trong công việc.
5.2.5 Về hợp tác phát triển
_ Nâng cao khả năng cạnh tranh về mọi mặt, xác ñịnh rõ khách hàng chiến
lược và thị trường, nâng cao năng lực tài chính nhằm ñáp ứng nhu cầu hội nhập
hiện nay.
– Phát triển mạng lưới nhằm mở rộng ñịa bàn, thị phần, thuận lợi cho
khách hàng (tiết kiệm thời gian, chi phí ñi lại) trong khâu giao dịch, tiếp cận,…
– Phối hợp, trao ñổi với các NH trên ñịa bàn nhằm ñưa ra mức lãi suất
thống nhất, hợp lý, phù hợp với tình hình kinh doanh của từng NH.
– Hợp tác, trao ñổi thông tin về thị trường, khách hàng, ñối thủ, nhằm xây
dựng hệ thống liên lạc nhanh nhất và an toàn nhất.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 81
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Qua phân tích ñánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Cần Thơ trong ba
năm 2006 – 2008, thông qua việc phân tích các chỉ tiêu về tình hình nguồn vốn;
doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn; lãi suất cho vay; quy trình cho vay,
ta thấy hoạt ñộng TD tại chi nhánh ngày một phát triển mạnh và ñạt hiệu quả cao.
Tuy vẫn còn khó khăn nhưng BIDV Cần Thơ ñã cố gắng và làm việc hiệu
quả nên ñã ñạt thành tựu ñáng khích lệ trong những năm qua. Cụ thể công tác
huy ñộng vốn của NH ñều tăng qua các năm cho thấy uy tín của NH ngày càng
ñược nâng lên. Nguồn vốn huy ñộng của NH tăng cao qua các năm ñã ñáp ứng
ñầy ñủ kịp thời cho công tác TD của NH, hỗ trợ nguồn vốn ñắc lực cho các hộ
sản xuất kinh doanh trên ñịa bàn. ðiều này thể hiện doanh số cho vay và doanh
số thu nợ ñều tăng khá cao qua các năm. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay và
thu nợ là dấu hiệu ñáng mừng và ñầy khả quan cho BIDV Cần Thơ. ðể ñạt ñiều
ñó nhờ vào sự chỉ ñạo kịp thời và hợp lý của Ban giám ñốc, các phòng ban, làm
việc nhiệt tình, năng ñộng và hiệu quả của từng cán bộ nhân viên trong NH.
Ngoài ra, dư nợ tăng qua các năm cho thấy công tác cho vay của NH ñạt hiệu quả
cao, nhưng NH cần phải chú ý dư nợ tăng ñòi hỏi phải có những biện pháp quản
lý nợ sao cho phù hợp ñể cân bằng hợp lý giữa cho vay và huy ñộng vốn ñể ñạt
lợi nhuận cao nhất, hạn chế rủi ro TD ñến mức thấp nhất. Song bên cạnh ñó nợ
xấu của NH qua các năm vẫn còn, và ñến nay, tỷ lệ nợ xấu vẫn còn rất cao. Có
thể nói nguyên nhân chủ quan là do nền kinh tế Cần Thơ năm qua ñã gặp không
ít biến ñộng, khiến NH không thể thu hồi ñược các món nợ vay.
Nhìn chung 3 năm qua, BIDV Cần Thơ ñã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
nhưng về chất lượng thì chưa tốt lắm. Bên cạnh tính năng hoạt ñộng nhạy bén
trong cạnh tranh biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, các DN vừa và nhỏ, biết
cách tổ chức ñiều chỉnh lãi suất cho vay, cho vay một cách phù hợp khoa học ñể
thích ứng với môi trường kinh doanh, NH còn phải tăng cường công tác kiểm tra,
hạn chế xảy ra các khoảng nợ xấu tại chi nhánh. Như vậy, NH ñã nâng cao sức
cạnh tranh, phát huy tên tuổi, vị thế của mình trong hệ thống TD ñịa phương.
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý
SVTH: Nguyễn Hà Minh Ngọc Trang 82
6.2 KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực tập tại NH BIDV Cần Thơ, cho thấy hoạt ñộng TD của
NH qua các năm ñã ñạt ñược những thành tựu khả quan và ñáng khích lệ. Tuy
nhiên ñể nâng cao hơn nữa kết quả ñã có, theo em, thì cần chú trọng hơn nữa một
số vấn ñề có liên quan ñến hoạt ñộng TD và huy ñộng vốn của NH. Sau ñây em
xin ñề xuất một số kiến nghị về các vấn ñề ñó.
6.2.1 ðối với nhà nước
_ Tạo hành lang pháp lý cho các DN thuộc mọi thành phần kinh tế cũng
như NH hoạt ñộng trong một môi trường kinh doanh lành mạnh, bình ñẳng cạnh
tranh trong khuôn khổ pháp luật, ñặc biệt là các DN nhà nước.
_ Chính phủ nên quan tâm xử lý nợ tồn ñọng của các DN nhà nước ñể các
DN này có vốn ñể trả nợ cho NH.
_ ðẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa và sắp xếp lại các DN nhà nước.
6.1.2 ðối với ngân hàng nhà nước
_ Hoàn thiện hệ thống thông tin TD có chất lượng ñối với toàn ngành
ngân hàng Việt Nam.
_ Tăng cường công tác kiểm tra hoạt ñộng TD tại các TCTD, bồi dưỡng
ñội ngũ chuyên viên thực hiện công tác thanh tra của NHNN.
6.1.3 ðối với ngân hàng BIDV Cần Thơ
_ Chi nhánh cần quan tâm hơn nữa việc kiểm soát rủi ro TD ñể tránh chất
lượng TD có chuyển biến xấu hơn nữa trong thời gian tới.
_ Xây dựng chiến lược phát triển TD phù hợp với quy hoạch vùng và kế
hoạch phát triển của thành phố.
_ ða dạng hóa khách hàng vay vốn và sản phẩm TD.
_ Tăng cường phát triển các hoạt ñộng phi TD ñể phát triển trở thành một
chi nhánh NH hiện ñại.
_ ðào tạo, bố trí, sắp xếp cán bộ phù hợp ñồng thời thực hiện nghiêm túc
các thể lệ TD, ñặc biệt là làm tốt công tác phân tích TD.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVTN20120305 73.pdf