PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Thực hiện chủ trương Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước đưa Việt Nam chuyển từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển An Giang đẩy mạnh quá trình này theo hướng tăng tỷ trọng GDP công thương nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng GDP nông nghiệp trong cơ cấu GDP với nhiều giải pháp hữu hiệu An Giang đã đạt được một số thành tựu sau: cơ cấu kinh tế có tiến bộ với tỷ trọng nông nghiệp còn 37.65%, công nghiệp và xây dựng 12.73%, dịch vụ gần 50% vượt kế hoạch; năm 2003 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9.13% (vượt 0.63% nghị quyết đề ra), trong đó: nông nghiệp 7.60%, công nghiệp 12.70%, thương mại dịch vụ 49.60%; tổng vốn đầu tư đạt 4400 tỷ, chiếm 33.40%/GDP tăng 22% so với năm 2002, thu ngân sách đạt 1080 tỷ đồng vượt 15% kế hoạch và tăng 17% so với năm 2002; kim nghạch xuất khẩu đạt 182 triệu USD tăng 21% so với năm 2002, nhập khẩu 35 triệu USD; trong hai năm 2002 và 2003 bình quân tăng thêm 1,750 triệu đồng/người đạt mức 6,147 triệu đồng/người.
Ngân hàng Á Châu An Giang là chi nhánh Ngân hàng được đánh giá hoạt động kinh doanh có hiệu quả liên tục nhiều năm. Hoạt động Ngân hàng luôn bám sát định hướng kinh doanh của Hội đồng quản trị trụ sở chính, đồng thời bám sát chủ trương, chính sách và các chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh đã tập trung đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực có tiềm năng phát triển trong đó có nghành công thương nghiệp và tiêu dùng.
Qua thời gian học tập và rèn luyện tại truờng Đại Học An Giang và được tiếp cận với thực tiễn sinh động của hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Á Châu An Giang Em nhận thấy rằng việc tìm hiểu và phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng trong lĩnh vực Công thương nghiệp và Tiêu dùng là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên Em quyết định chọn đề tài:
“ Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng tại Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang”.
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng tại Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối với TD chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nguyên nhân là do các khoản
cho vay TD ngắn hạn phần lớn cho vay dưới hình thức cầm cố sổ tiết kiệm, nên đã hạn chế
việc cho vay.
* Đối với cho vay trung hạn.
Ngược lại với cho vay ngắn hạn, trong cho vay trung hạn tỷ trọng cho vay TD cao hơn
so với CTN nguyên nhân là do đa số cá nhân hay hộ gia đình vay tiêu TD dưới hình thức trả
góp là nhiều, mà nguồn trả nợ chủ yếu là thu nhập như: lương, khoảng phụ thu khác, …
- Doanh số cho vay TD:
+ Năm 2001 là 11,165 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56.83% so với doanh số cho vay
trung hạn.
+ Năm 2002 tăng 0,180 triệu đồng so với năm 20ô1, nhưng tỷ trọng lúc này chỉ là
55.44% so với cho vay trung hạn.
+ Năm 2003 tăng 0,927 triệu đồng so với năm 2002, tỷ trọng là 58.93% so với
cho vay trung hạn.
Khi xét mức tăng giảm giữa các năm thì năm 2002 tăng 0,180 triệu đồng so với năm
2001 tức là tăng 1.61%, năm 2003 tăng 0,927 triệu đồng so với năm 2002 tức tăng 8.17% so
với năm 2002, nguyên nhân là do năm 2003 thị trường xe gắn máy rất sôi động do giá rẻ, chất
lượng tương đối tốt,...người dân với thu nhập trung bình cũng có thể mua xe được vì thế hoạt
động tín dụng cho vay mua xe trả góp cũng tăng theo cơn sốt xe.
- Doanh số cho vay CTN chiếm tỷ trọng thấp hơn TD:
+ Năm 2001 là 8,481 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43.17% so với doanh số cho vay
trung hạn năm 2001.
+ Năm 2002 là 9,119 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44.56% so với doanh số cho vay
trung hạn năm 2002.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 28
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
+ Năm 2003 là 8,553 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41.07% so với doanh số cho vay
trung hạn năm 2003.
3.2.1.2. Doanh số cho vay CTN và TD theo thành phần kinh tế.
* Đối với cho vay Cá nhân.
- Doanh số cho vay năm 2001 là 45,025 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56.31% doanh số
cho vay CTN và TD năm 2001.
- Năm 2002 là 49,884 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 56,26% doanh số cho vay CTN và
TD năm 2002, tăng 4,859 triệu đồng (tương đương 10,79%) so với năm 2001.
- Năm 2003 là 59,692 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 56,82% doanh số cho vay CTN và
TD năm 2003, tăng 9,808 triệu đồng (tương đương 19,66%) so với năm 2002.
* Đối với cho vay DNTN.
- Năm 2001 doanh số cho vay là 14,121 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15.96% doanh số
cho vay CTN và TD.
- Năm 2002 là 15,889 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,92% doanh số cho vay CTN và
TD, tăng 1,768 triệu đồng (tương đương 12,52%) so với năm 2001.
- Năm 2003 là 16,315 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 16,35% doanh số cho vay CTN và
TD, tăng 426 triệu đồng (tương đương 2.68%) so với năm 2002.
* Đối với cho vay theo thành phần khác.
- Doanh số cho vay năm 2001 là 20,813 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26.03% doanh số
cho vay CTN và TD năm 2001.
- Năm 2002 là 22,894 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 25,82% doanh số cho vay CTN và
TD năm 2002, tăng 2,080 triệu đồng (tương đương 10.00%) so với năm 2001.
- Năm 2003 là 23,779 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 23,83% doanh số cho vay CTN và
TD năm 2003, tăng 885 triệu đồng (tương đương 3,87%) so với năm 2002.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 29
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 4: Doanh Số Cho Vay Theo Thành Phần Kinh Tế.
ĐVT: triệu đồng.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch
2003/2002 Chỉ tiêu
DSCV Tỷ trọng (%) DSCV
Tỷ trọng
(%) DSCV
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
1.CN 45,025 56.31 49,884 56.26 59,692 59.82 4,859 10.79 9,808 19.66
2.DNTN 14,121 15.96 15,889 17.92 16,315 16.35 1,768 12.52 426 2.68
3. Khác 20,813 26.03 22,894 25.82 23,779 23.83 2,080 10.00 885 3.87
Tổng cộng 79,959 100.00 88,667 100.00 99,786 100.00 8,708 10.89 11,119 12.54
(Nguồn phòng TD & TTQT)
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 30
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Biểu đồ 1 : Doanh Số Cho Vay CTN và TD qua 3: năm 2001, năm 2002, năm 2003.
79,959
88,667
99,786
0
20
40
60
80
100
Triệu
đồng
2001 2002 2003
Năm
Doanh số cho vay
Từ biểu đồ cho thấy rằng:
Doanh số cho vay CTN và TD tăng qua các năm, đặc biệt tăng cao vào năm 2003, cụ
thể như sau:
+ Doanh số cho vay CTN và TD năm 2001 là 79,959 triệu đồng
+ Doanh số cho vay CTN và TD năm 2002 là 88,667 triệu đồng, tăng 8,708 triệu
đồng so với năm 2001 tức là tăng 10.89% so với năm 2001.
+ Sang năm 2003 thì doanh số cho vay là 99,786 triệu đồng, tăng 11,119 triệu
đồng tức là tăng 12.54% so với năm 2002.
Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay CTN và TD ngày càng cao là do: uy tín sẵn có
của Ngân hàng Á Châu (Hội sở), khả năng tiếp thị của cán bộ tín dụng cũng như thái độ phục
vụ của họ tạo cảm giác thân thiện đối với khách hàng, thủ tục vay vốn nhanh gọn ít tốn thời
gian, lãi suất thấp hơn các tổ chức tín dụng khác...chính những điều này đã góp phần tạo lượng
khách hàng ngày càng đông đến vay tiền tại Ngân hàng.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 31
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
3.2.2. Phân tích doanh số thu nợ CTN và TD.
3.2.2.1. Doanh số thu nợ CTN và TD theo thời hạn tín dụng.
* Đối với cho vay ngắn hạn.
Doanh số thu nợ năm 2001 là 55,181 triệu đồng, năm 2002 là 65,209 triệu đồng tăng
10,028 triệu đồng so với năm 2001 (tăng 18.17%) và đạt mức 75,802 triệu đồng vào năm 2003
tức là tăng 10,593 triệu đồng so năm 2002 (tăng 16.24%). Cụ thể như sau:
- Công thương nghiệp:
+ Doanh số thu nợ năm 2001 là 46,865 triệu đồng, chiếm 84.93% so với doanh
số thu nợ ngắn hạn năm 2001.
+ Năm 2002 là 54,756 triệu đồng, chiếm 83.97% so với doanh số thu nợ ngắn
hạn năm 2002 và tăng 7,891 triệu đồng so với năm 2001 (tăng 16.84%).
+ Sang năm 2003 là 64,682 triệu đồng, chiếm 85.33% so với doanh số thu nợ
ngắn hạn năm 2003 và tăng 9,926 triệu đồng so với năm 2002 (tăng 18.13%).
Ta thấy doanh số thu nợ Công thương nghiệp ngắn hạn trong 3 năm cao nhất được
thực hiện năm 2003 là 64,682 triệu đồng. Doanh số thu nợ tăng dần qua các năm, điều này cho
thấy công tác thu nợ ngày càng được chú trọng thực hiện nhằm đảm bảo số tiền phát vay thu
hồi lại được, công tác thu nợ được chú trọng góp phần giảm rủi ro tín dụng, doanh số thu nợ
dao động tăng cùng doanh số cho vay.
- Tiêu dùng:
+ Doanh số thu nợ năm 2001 là 8,316 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15.07% so với
doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2001.
+ Năm 2002 là 10,453 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16.03% so với doanh số thu nợ
ngắn hạn năm 2002 và tăng 2,137 triệu đồng so với năm 2001 (tăng 25.70%).
+ Năm 2003 là 11,120 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 14.67% so với doanh số thu nợ
ngắn hạn năm 2003 và tăng 0,667 triệu đồng so với năm 2002 (tăng 6.38%).
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 32
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 5: Doanh Số Thu Nợ Theo Thời Hạn Tín Dụng.
ĐVT: triệu đồng.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch
2003/2002 Chỉ tiêu
DSTN Tỷ trọng (%) DSTN
Tỷ trọng
(%) DSTN
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
I. Ngắn hạn. 55,181 75.29 65,209 78.01 75,802 79.23 10,028 18.17 10,593 16.24
1. Công thương. 46,865 84.93 54,756 83.97 64,682 85.33 7,891 16.84 9,926 18.13
2. Tiêu dùng. 8,316 15.07 10,453 16.03 11,120 14.67 2,137 25.70 0,667 6.38
II. Trung hạn. 19,358 24.71 18,381 21.99 19,871 20.77 -0,977 -5.05 1,490 8.11
1. Công thương. 8,241 42.57 7,989 43.46 8,201 41.27 -0,252 -3.06 0.212 2.65
2. Tiêu dùng. 11,117 57.43 10,392 56.54 11,670 58.73 -0,725 -6.52 1,278 12.30
Tổng cộng. 74,539 100.00 83,590 100.00 95,673 100 0,9051 12.14 12,083 14.46
(Nguồn phòng TD & TTQT)
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 33
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
* Đối với trung hạn.
Doanh số thu nợ trung hạn tăng giảm qua các năm như sau: năm 2001 doanh số thu nợ
là 19,358 triệu đồng, năm 2002 là 18,381 triệu đồng giảm 0,977 triệu đồng so với năm 2001
(giảm 5.05%) và đạt mức 19,871 triệu đồng năm 2003 tức tăng 1,490 triệu đồng so với năm
2002 (tăng 8.11%).
- Công thương nghiệp:
+ Doanh số thu nợ năm 2001 là 8,241 triệu đồng, chiếm 42.57% so với doanh số
thu nợ trung hạn năm 2001.
+ Năm 2002 là 7,989 triệu đồng, chiếm 43.46% so với doanh số thu nợ trung hạn
năm 2002 và giảm 0,252 triệu đồng so với năm 2001 (giảm 3.06%).
+ Sang năm 2003 là 8,201 triệu đồng, chiếm 41.27% so với doanh số thu nợ trung
hạn năm 2003 và tăng 0,212 triệu đồng so với năm 2002 (tăng 2.65%).
Ta thấy doanh số thu nợ Công thương nghiệp trung hạn trong 3 năm cao nhất được
thực hiện năm 2001 ( 8,241 triệu đồng).
- Tiêu dùng:
+ Doanh số thu nợ năm 2001 là 11,117 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 57.43 % so với
doanh số thu nợ trung hạn năm 2001.
+ Năm 2002 là 10,392 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56.54% so với doanh số thu nợ
trung hạn năm 2002 và giảm 0,725 triệu đồng so với năm 2001 (giảm 6.52%).
+ Năm 2003 là 11,670 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 58.73% so với doanh số thu nợ
trung hạn năm 2003 và tăng 1,278 triệu đồng so với năm 2002 (tăng 12.30%).
Doanh số thu nợ Tiêu dùng trung hạn trong 3 năm cao nhất được thực hiện trong năm
2003 (11,670 triệu đồng).
3.2.2.2. Doanh số thu nợ CTN và TD theo thành phần kinh tế.
Doanh số thu nợ CTN và TD được thể hiện như sau:
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 34
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
* Đối với Cá nhân.
- Năm 2001 doanh số thu nợ là 43,102 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 57,82% doanh số thu
nợ năm 2001.
- Năm 2002 doanh số thu nợ là 47,389 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56,69% doanh số thu
nợ năm 2002, tăng 4,287 triệu đồng (tăng 9.95%) so với năm 2001.
- Năm 2003 doanh số thu nợ là 57,346 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 59.94% doanh số thu
nợ năm 2003, tăng 9,957 triệu đồng (tăng 21,01%) so với năm 2002.
Ta thấy rằng qua 3 năm doanh số thu nợ cho vay Cá nhân tăng cả về số tương đối lẫn
số tuyệt đối đặc biệt tăng cao vào năm 2003.
* Đối với DNTN.
- Năm 2001 doanh số thu nợ là 12,989 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17.43% doanh số thu
nợ năm 2001.
- Năm 2002 là 14,784 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17.69% doanh số thu nợ năm 2002,
tăng 1,795 triệu đồng tức tăng 13.82% so với năm 2001.
- Năm 2003 là 15,789 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16.50% doanh số thu nợ năm 2003,
tăng 1,005 triệu đồng tức tăng 6.80%.
* Đối với cho vay theo thành phần khác.
- Năm 2001 doanh số thu nợ là 18,448 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 24,75% doanh số thu
nợ năm 2001.
- Năm 2002 là 21,417 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25.62% doanh số thu nợ năm 2002,
tăng 2,969 triệu đồng tức tăng 16.09% so với năm 2001.
- Năm 2003 là 22,538 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23.56% doanh số thu nợ năm 2003,
tăng 1,121 triệu đồng tức tăng 5.23%.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 35
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 6: Doanh Số Thu Nợ Theo Thành Phần Kinh Tế.
ĐVT: triệu đồng.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch
2003/2002 Chỉ tiêu
DSTN Tỷ trọng (%) DSTN
Tỷ trọng
(%) DSTN
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
1.CN 43,102 57.82 47,389 56.69 57,346 59.94 4,287 9.95 9,957 21.01
2.DNTN 12,989 17.43 14,784 17.69 15,789 16.50 1,795 13.82 1,005 6.80
3. Khác 18,448 24.75 21,417 25.62 22,538 23.56 2,969 16.09 1,121 5.23
Tổng cộng 74,539 100.00 83,590 100.00 95,673 100.00 9,051 12.14 12,083 14.46
(Nguồn phòng TD & TTQT)
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 36
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Biểu đồ 2 : Doanh Số Thu Nợ CTN và TD qua 3 năm.
74,539
83,59
95,673
0
20
40
60
80
100
Triệu
đồng
2001 2002 2003
Năm
Doanh số thu nợ
Từ biểu đồ cho thấy doanh số thu nợ CTN và TD tăng qua các năm, cụ thể:
- Năm 2001 doanh số thu nợ CTN và TD là 74,539 triệu đồng.
- Năm 2002 doanh số thu nợ là 83,590 triệu đồng, tăng 9,051 triệu đồng so với năm
2001 tức là tăng 12.14%.
- Năm 2003 doanh số thu nợ là 95,673 triệu đồng, tăng 12,083 triệu đồng tức tăng
14.46%.
Sở dĩ doanh số thu nợ tăng dần qua các năm là do:
- Doanh số cho vay ngày càng tăng.
- Ngân hàng cẩn thận trong việc thẩm định khách hàng vay nhằm hạn chế thấp nhất rủi
ro trong hoạt động tín dụng.
- Năng lực làm việc của cán bộ tín dụng ngày càng được chú trọng nâng cao đã giúp họ
quan sát và lựa chọn khách hàng cho vay: trước, trong và sau khi cho vay cán bộ tín dụng luôn
quan sát theo dõi việc cho vay, họ luôn nhắc nhở khách hàng khi đến kỳ trả nợ qua những câu
giao tiếp với thiện chí đã góp phần tạo thuận lợi trong công tác thu nợ của mình.
- Phần lớn các khoản cho vay là ngắn hạn, việc quản lý cũng như thu hồi nợ sẽ nhanh
chóng hơn giúp Ngân hàng tránh được rủi ro bởi vì cho vay với kỳ trả nợ dài hạn sẽ có biến
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 37
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
động nhiều do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều yếu tố: cạnh
tranh, thị trường, giá cả,…nhưng nếu vì lý do đó mà hạn chế cho vay dài hạn Ngân hàng sẽ
mất đi phần lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động cho vay dài hạn.
3.2.3. Phân tích dư nợ cho vay CTN và TD.
3.2.3.1 Dư nợ cho vay CTN và TD theo thời hạn tín dụng.
* Đối với ngắn hạn.
Dư nợ cho vay CTN và TD theo thời hạn tín dụng là ngắn hạn tăng dần qua các năm:
- Năm 2001 dư nợ là 50,814 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 75.32% dư nợ cho vay CTN và
TD năm 2001.
- Năm 2002 dư nợ là 53,808 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 74.18% dư nợ cho vay năm
2002, tăng 2,994 triệu đồng so với năm 2001 tức tăng 5.89%.
- Năm 2003 dư nợ là 56,967 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 74.33% dư nợ cho vay năm
2003, tăng 3,159 triệu đồng so với năm 2002 tức tăng 5.87%.
Dư nợ cho vay Công thương nghiệp.
Dư nợ cho vay CTN cao nhất vào năm 2003 với 47,780 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
83.87% dư nợ cho vay ngắn hạn CTN và TD, thấp nhất vào năm 2001 với 43,105 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 84.83% dư nợ cho vay ngắn hạn.
Dư nợ cho vay Tiêu dùng.
Ngược lại với CTN dư nợ cho vay TD thể hiện sự thăng trầm như sau: năm 2001 là
7,708 triệu đồng, năm 2002 là 8,802 triệu đồng tăng 1,094 triệu đồng (tăng 14.19%), năm
2003 là 9,187 triệu đồng tăng 385 triệu (tăng 4.37%) so với năm 2002.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 38
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 7: Dư Nợ Theo Thời Hạn Tín Dụng.
ĐVT: triệu đồng.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch
2003/2002 Chỉ tiêu
DN Tỷ trọng (%) DN
Tỷ trọng
(%) DN
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
I. Ngắn hạn. 50,814 75.32 53,808 74.18 56,967 74.33 2,994 5.89 3,159 5.87
1. Công thương. 43,106 84.83 45,006 83.64 47,780 83.87 1,900 4.41 2,774 6.16
2. Tiêu dùng. 7,708 15.17 8,802 16.36 9,187 16.13 1,094 14.19 385 4.37
II. Trung hạn. 16,650 24.68 18,733 25.82 19,703 25.67 2,083 12.51 954 5.09
1. Công thương. 6,938 41.67 8,068 43.07 8,420 42.77 1,130 16.29 352 4.36
2. Tiêu dùng. 9,712 58.33 10,665 56.93 11,267 57.23 953 9.81 602 5.64
Tổng cộng. 67,464 100.00 72,541 100.00 76,654 100.00 5,077 7.53 4,113 5.69
(Nguồn phòng TD & TTQT)
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 39
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
*Đối với trung hạn.
- Dư nợ cho vay trung hạn năm 2001 là 16,650 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 24.68% dư
nợ cho vay năm 2001.
- Dư nợ trung hạn năm 2002 là 18,733 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25.82% dư nợ cho
vay năm 2002, tăng 2,083 triệu đồng so với năm 2001 (tăng 12.51%).
- Dư nợ trung hạn năm 2003 là 19,703 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25.67% dư nợ cho
vay năm 2002, tăng 954 triệu đồng (tăng 5.09%).
Đối với Công thương nghiệp.
- Năm 2001 dư nợ là 6,938 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41.67% dư nợ trung hạn năm
2001.
- Năm 2002 dư nợ là 8,068 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43.07% dư nợ trung hạn năm
2002, tăng 1,130 triệu đồng (tăng 16.29%) so với năm 2001.
- Năm 2003 dư nợ là 8,420 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 42.77% dư nợ trung hạn năm
2003, tăng 352 triệu đồng (tăng 4.36%) so với năm 2002.
Đối với Tiêu dùng.
- Năm 2001 là 9,712 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 58.33% dư nợ trung hạn năm 2001.
- Năm 2002 là 10,665 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56.93% dư nợ trung hạn năm 2002,
tăng 953 triệu đồng (tăng 9.81%) so với năm 2001.
- Năm 2003 là 11,267 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 57.23% dư nợ trung hạn năm 2003,
tăng 602 triệu đồng (tăng 5.64%) so với năm 2002.
3.2.3.2. Dư nợ CTN và TD theo thành phần kinh tế.
Đối với Cá nhân.
Dư nợ cho vay cá nhân về số tuyệt đối cũng như tương đối tăng dần qua cá năm: năm
2001 là 38,947 triệu đồng ( chiếm 57.73%), năm 2002 là 41,442 triệu đồng (chiếm 56,69%),
tiếp tục tăng với con số là 43,788 triệu đồng (chiếm 57.12%). Khi xét về mức độ chênh lệch:
+ Năm 2002 tăng 2,495 triệu đồng (tăng 6.41%) so với năm 2001.
+ Năm 2003 tăng 2,346 triệu đồng (tăng 5.66%) so với năm 2002.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 40
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Đối với DNTN.
Dư nợ cho vay DNTN về số tuyệt đối tăng và số tương đối có sự thay đổi thăng trầm
qua các năm: năm 2001 là 11,745 triệu đồng (chiếm 17.41%), năm 2002 là 12,850 triệu đồng
(chiếm 17.71%), với con số là 13,376 triệu đồng (chiếm 17.48%) vào năm 2003. Khi xét về
mức độ chênh lệch:
+ Năm 2002 tăng 1,105 triệu đồng (tăng 9.41%) so với năm 2001.
+ Năm 2003 tăng 526 triệu đồng ( tăng 4.09%) so với năm 2002.
Đối với cho vay theo thành phần khác.
Dư nợ cho vay về số tuyệt đối tăng dần qua các năm nhưng về số tương đối lại giảm
được thể hiện như sau: năm 2001 là 16,772 triệu đồng (chiếm 24,86%), năm 2002 là 18,249
triệu đồng (chiếm 25.16%), tiếp tục tăng với con số là 18,133 triệu đồng (chiếm 25.43%). Khi
xét về mức độ chênh lệch:
+ Năm 2002 tăng 1,477 triệu đồng (tăng 8.81%) so với năm 2001.
+ Năm 2003 tăng 1,241 triệu đồng (tăng 6.80%) so với năm 2002.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 41
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 8: Dư Nợ Cho Vay Theo Thành Phần Kinh Tế.
ĐVT:triệu đồng.
(Ngu n phòng TD & TTQT) ồ
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch
2003/2002 Chỉ tiêu
DN Tỷ trọng (%) DN
Tỷ trọng
(%) DN
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%) Tuyệt đối
Tương
đối(%)
1.CN 38,947 57.73 41,442 57.13 43,788 57.12 2,495 6.41 2,346 5.66
2.DNTN 11,745 17.41 12,850 17.71 13,376 17.45 1,105 9.41 526 4.09
3. Khác 16,772 24.86 18,249 25.16 19,490 25.43 1,477 8.81 1,241 6.80
Tổng cộng 67,464 100.00 72,541 100.00 76,654 100.00 5,077 7.53 4,113 5.69
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 42
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Biểu đồ 3 : Dư Nợ Cho Vay CTN và TD.
67,464
72,541
76,654
62,000
64,000
66,000
68,000
70,000
72,000
74,000
76,000
78,000
Trieäu
ñoàng
2001 2002 2003
Naêm
Dö nôï cho vay
Từ biểu đồ ta thấy tổng dư nợ cho vay tăng dần theo các năm:
- Năm 2001 là 67,464 triệu đồng.
- Năm 2002 là 72,541 triệu đồng, tăng 5,077 triệu đồng (tăng 7.53%) so với năm 2001.
- Năm 2003 là 76,654 triệu đồng, tăng 4,113 triệu đồng (tăng 5.69%) so với năm 2002.
3.2.4. Phân tích nợ quá hạn.
3.2.4.1. Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng.
* Đối với ngắn hạn.
Nợ quá hạn giảm qua các năm, giảm nhiều nhất vào năm 2003 với 130 triệu đồng
(giảm 15.53%) so với năm 2002, năm 2002 giảm nợ quá hạn so với năm 2001 là 102 triệu
đồng (giảm 10.86%).Trong đó:
Công thương nghiệp.
- Năm 2001 là 796 triệu đồng.
- Năm 2002 giảm xuống còn 703 triệu đồng, so với năm 2001 giảm 109 triệu đồng
(giảm 13.69%).
- Năm 2003 nợ quá hạn lúc này chỉ còn 599 triệu đồng, so với năm 2002 giảm 104
triệu đồng (giảm 14.79%).
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 43
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Nợ quá hạn CTN giảm qua các năm điều này phần nào thể hiện chất lượng tín dụng
ngày càng được nâng cao, đồng thời cũng cho thấy khách hàng vay sử dụng vốn vay có sinh
lợi đủ khả năng trả nợ ngày càng cao hơn.
Đối với Tiêu dùng.
- Nợ quá hạn năm 2001 là 143 triệu đồng.
- Năm 2002 là 134 triệu đồng, giảm 9 triệu đồng (giảm 6.29%) so với năm 2001.
- Năm 2003 là 108 triệu đồng, giảm 26 triệu đồng (giảm 19.40%) so với năm 2002.
Ngược lại với CTN thì TD có nợ quá hạn giảm nhiều nhất vào năm 2003 với 42 triệu
đồng, hơn mức giảm năm 2002 khoảng 4.5 lần. Nguyên nhân là do phần lớn vay dưới hình
thức cầm cố sổ tiết kiệm cho nên khi khách hàng không trả nợ sẽ trích sổ tiết kiệm để thu hồi
nợ mặt khác khách hàng vì không muốn sử dụng tiền từ sổ tiết kiệm nhằm hưởng lãi tiền gửi
nên cần tiền tạm thời thích đi vay hơn là rút tiền nên nợ quá hạn giảm mạnh.
* Đối với trung hạn.
- Nợ quá hạn giảm dần qua các năm đặc biệt giảm mạnh vào năm 2002 từ con số 311
triệu đồng năm 2001 xuống còn 238 triệu đồng, tức giảm 73 triệu đồng so với năm 2001, nợ
quá hạn năm 2003 có giảm nhưng mức giảm không bằng năm 2002 so với năm 2002 thì năm
2003 chỉ giảm 50 triệu đồng (giảm 21.01%).
- Nợ quá hạn CTN cũng giảm mạnh vào năm 2002, giảm 32 triệu đồng so với năm
2001; và năm 2003 cũng thế giảm 20 triệu đồng so với năm 2002 (giảm 16.67%).
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 44
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 9: Nợ Quá Hạn CTN và TD Theo Thời Hạn Tín Dụng.
ĐVT: triệu đồng.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch
2003/2002 Chỉ tiêu
NQH Tỷ trọng (%) NQH
Tỷ trọng
(%) NQH
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
I. Ngắn hạn. 939 75.22 837 78.01 707 77.87 -102 -10.86 -130 -15.53
1. Công thương. 796 84.73 703 84.04 599 84.04 -93 -11.68 -104 -14.79
2. Tiêu dùng. 143 15.27 134 15.96 108 17.60 -9 -6.29 -26 -19.40
II. Trung hạn. 311 24.88 238 21.99 188 22.13 -93 -23.47 -50 -21.01
1. Công thương. 131 41.97 99 43.07 79 43.07 -32 -24.43 -20 -20.02
2. Tiêu dùng. 180 58.03 139 56.93 109 56.93 -41 -22.78 -30 -21.58
Tổng cộng. 1,250 100.00 1,075 100.00 895 100.00 -175 -14.00 -180 -16.74
(Nguồn phòng TD & TTQT)
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 45
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
3.2.4.2. Nợ quá hạn cho vay theo thành phần kinh tế.
Đối với Cá nhân.
Nợ quá hạn đối với cho vay Cá nhân giảm qua các năm từ 2001 đến năm 2003, giảm
cực mạnh vào năm 2002 từ mức 721 triệu đồng chỉ còn 607 triệu đồng vào năm 2001 với con
số giảm là 114 triệu đồng so với năm 2001 (giảm 15.81%).
Sở dĩ nợ quá hạn giảm nhiều như thế là do sự nổ lực trong công việc của các cán bộ tín
dụng trong việc thu nợ cũng như việc tìm ra biện pháp nhằm tránh việc chuyển dư nợ trong
hạn sang nợ quá hạn thông qua công tác thẩm định, theo dõi món tiền cho vay, cũng như lựa
chọn khách hàng vay đã phần nào góp phần giảm nợ quá hạn.
Đối với DNTN.
Không như mức độ giảm nợ quá hạn cho vay Cá nhân, nợ quá hạn cho vay theo TPKT
là DNTN con số giảm giữa các năm có biến động như sau:
+ Năm 2002 nợ quá hạn là 217 triệu đồng.
+ Năm 2002 là 190 triệu đồng giảm 27 triệu đồng so với năm 2001 (giảm
12.44%).
+ Năm 2003 giảm 43 triệu đồng so với năm 2002 (giảm 22.37%).
Đối với cho vay theo thành phần khác.
Nợ quá hạn giảm mạnh vào năm 2003 với 58 triệu so với năm 2002 (giảm 21.00%),
năm 2002 giảm 34 triệu đồng so với năm 2001 (giảm 10.90%) được thể hiện như sau:
+ Năm 2001 nợ quá hạn là 312 triệu đồng.
+ Năm 2002 nợ quá hạn là 278 triệu đồng, giảm 34 triệu đồng (giảm 10.90%) so
với năm 2001.
+ Năm 2003 là 220 triệu đồng, giảm 58 triệu đồng (giảm 21.00%) so với năm 2002.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 46
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 10: Nợ Quá Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế.
ĐVT: triệu đồng.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch
2003/2002
Chỉ tiêu
NQH Tỷ trọng (%) NQH
Tỷ trọng
(%) NQH
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
1.CN 721 57.69 607 56.48 528 58.98 -114 -15.81 -99 -13.04
2.DNTN 217 17.38 190 17.64 148 17.45 -27 -12.44 -43 -22.37
3. Khác 312 24.93 278 25.88 220 24.54 -34 -10.90 -58 -21.00
Tổng cộng 1,250 100.00 1,075 100.00 895 100.00 -175 -14.00 -180 -16.74
(Nguồn phòng TD & TTQT)
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 47
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Biểu đồ 4: Nợ Quá Hạn Cho Vay CTN và TD.
1,250
1,075
0,895
0,000
0,200
0,400
0,600
0,800
1,000
1,200
1,400
triệu
đồng
2001 2002 2003
Năm
Nợ quá hạn cho vay CTN và TD
Từ biểu đồ nợ quá hạn giảm dần qua các năm:
- Năm 2001 nợ quá hạn cho vay CTN và TD là 1,250 triệu đồng.
- Năm 2002 nợ quá hạn giảm chỉ còn 1,075 triệu đồng, giảm 175 triệu đồng so với năm
2001 (giảm 14.00%).
- Năm 2003 nợ quá hạn là 895 triệu đồng, giảm 180 triệu đồng so với năm 2002.
Nợ quá hạn giảm cho thấy công tác thu nợ thuận lợi, dư nợ mặc dù tăng qua các năm
nhưng dư nợ chuyển nợ quá hạn có chiều hướng giảm dần về sau. Tuy nhiên với nợ quá hạn
thấp nhất là 895 triệu đồng vào năm 2003 vẫn còn cao, cần có biện pháp để giảm thiểu tối đa
con số này xuống mức thấp nhất có thể được.
Nợ quá hạn còn thể hiện năng lực làm việc của cán bộ tín dụng trong việc thẩm định,
đánh giá khách hàng, để thực hiện được điều này đòi hỏi năng lực của cán bộ tín dụng không
ngừng được nâng cao.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 48
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
3.2.5. Phân tích dư nợ cho vay CTN và TD trên tổng nguồn vốn và trên vốn huy
động.
Dư nợ trên tổng nguồn vốn.
Chỉ tiêu này quá cao cũng không tốt, mà quá thấp cũng không tốt bởi vì nó đánh giá
khả năng cho vay của Ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này quá cao tức là Ngân hàng đã sử dụng gần
như toàn bộ nguồn vốn vào cho vay, do đó rủi ro không có khả năng thanh toán cho khách
hàng sẽ rất cao.
Ngược lại, tỷ lệ này quá thấp thì Ngân hàng không còn là Ngân hàng nữa vì vai trò của
Ngân hàng là trung gian là cầu nối giữa người thừa vốn và thiếu vốn.
Bảng 11: Dư Nợ Trên Tổng Nguồn Vốn.
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Dư nợ. 6,7464 72,541 76,654
Tổng nguồn vốn. 25,5764 271,041 296,266
DN/TNV (%) 26.377 26.746 25.870
Ta thấy dư nợ trên tổng nguồn vốn qua các năm: năm 2001 là 26.377%, năm 2002 tăng
với tỉ lệ 26.764% và giảm so với con số 25.870% vào năm 2003, từ bảng cho thấy dư nợ ngày
càng tăng nghĩa là Ngân hàng cho vay ngày càng nhiều, vốn Ngân hàng được sử dụng ngày
càng cao.
Dư nợ trên vốn huy động.
Giá trị này càng gần 1 càng tốt vì nó cho thấy vốn huy động được sử dụng vào việc cho
vay càng có hiệu quả. Dư nợ trên vốn huy động tại ACB An Giang được thể hiện như sau:
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 49
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 12: Dư Nợ Trên Vốn Huy Động.
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Dư nợ 67,464 72,541 76,654
Vốn huy động 40,794 45,481 51,343
DN/VHĐ (%) 165.377 159.497 149.298
Từ bảng dư nợ trên vốn huy động cho thấy ngày càng giảm: năm 2001 là 165.377%,
năm 2002 là 159.497%, năm 2003 là 149.298% điều này thể hiện vốn huy động tham gia vào
dư nợ ngày càng tăng, giá trị này càng gần 1 càng mang hiệu quả cho hoạt động tín dụng tại
ngân hàng, năm 2003 chiếm hơn 66% tuy chưa cao nhưng với sự nỗ lực của Ngân hàng con số
này sẽ được cải thiện cao hơn nữa.
3.2.6. Phân tích hệ số thu nợ cho vay CTN và TD.
Hệ số này phản ánh công tác thu nợ của cán bộ tín dụng tốt hay chưa tốt, đồng thời nó
cũng phản ánh khả năng trả nợ của khách hàng.
Hệ số này càng lớn cho thấy khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích tạo ra lợi nhuận
nên việc trả nợ được thực hiện tốt hơn và công tác thu nợ của cán bộ tín dụng được trôi chảy
hơn.
Bảng 13: Hệ Số Thu Nợ CTN và TD.
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Doanh số thu nợ 74,539 83,590 95,673
Doanh số cho vay 79,959 88,667 99,786
Hệ số thu nợ (lần) 0.93 0.94 0.96
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 50
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Hệ số thu nợ tăng dần qua các năm: năm 2001 là 0.93 lần, năm 2002 là 0.94 lần, năm
2003 là 0.96 lần, công tác thu nợ ngày càng được chú trọng hơn như: thẩm định khách hàng
trước, trong và sau khi cho vay để đảm bảo số tiền vay thu hồi được.
3.2.7. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay CTN và TD.
Nợ quá hạn thể hiện con số mà khách hàng vì lý do nào đó không thể trả nợ cho Ngân
hàng đúng hạn được, nghĩa là cho vay của Ngân hàng gặp rủi ro. Ngân hàng Á Châu đặc biệt ở
chỗ chấp nhận nợ quá hạn tăng với mức độ thấp miễn sao lãi từ nghiệp vụ cho vay tăng cao
nhiều lần so với nợ quá hạn, nợ quá hạn tăng chỉ là con số nhỏ.
Bảng 14: Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn CTN và TD.
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Nợ quá hạn 1,250 1,075 895
Tổng dư nợ CTN và TD 67,464 72,541 76,654
NQH/DN (%) 1.85 1.48 1.16
Từ bảng tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rằng tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ ngày càng giảm:
năm 2001 là 1.85%, năm 2002 là 1.48%, tiếp tục giảm chỉ còn 1.16% đây là dấu hiệu khả quan
cho thấy công tác thu nợ được thực hiện chặt chẽ hơn: mặc dù dư nợ ngày càng tăng cũng
đồng nghĩa doanh số cho vay tăng thế nhưng dư nợ chuyển nợ quá hạn lại giảm dần cho thấy
công tác thẩm định khách hàng trước khi cho vay cũng như quá trình theo dõi nợ chặc chẽ của
cán bộ tín dụng đã góp tích cực vào việc thu nợ khách hàng.
3.3. Thực trạng chung của tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Nếu chỉ xét trên giác độ tín dụng CTN và TD sẽ không nhận diện hết được hiệu quả
của nó, vì vậy cần xét trên tổng thể các khoản cho vay của Ngân hàng để xem tỷ trọng của nó
chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng số.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 51
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bảng 15: Tổng Doanh Số Cho Vay Của Ngân Hàng Á Châu An Giang.
ĐVT: triệu đồng.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Chỉ tiêu
DSCV Tỷ trọng (%) DSCV
Tỷ trọng
(%) DSCV
Tỷ trọng
(%)
1.Nông nghiệp 89,305 52.76 103,169 55.24 119,425 55.52
2. Công thương nghiệp 59,144 34.94 62,745 33.60 72,883 33.88
3. Tiêu dùng 20,815 12.30 20,845 11.16 22,790 10.60
Tổng cộng 169,264 100.00 186,759 100.00 215,098 100.00
Doanh số cho vay của Ngân hàng ngày càng tăng là nhờ vào sự tín nhiệm của khách
hàng đối với Ngân hàng, một phần là do thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng.
Khi xem xét trên tổng thể rõ ràng hoạt động tín dụng CTN và TD chiếm tỷ trọng thấp
hơn so với Nông nghiệp:
- Doanh số cho vay Nông nghiệp không những tăng về số tuyệt đối mà cả số tương đối
cũng tăng: năm 2001 chiếm tỷ trọng 52.76%, năm 2002 là 55.24%, năm 2003 là 55.52%. Tỷ
trọng cho vay Nông nghiệp ngày càng tăng cũng là điều dễ hiểu bởi vì hơn 80% dân số sản
xuất nông nghiệp, An Giang lại là dựa lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long người dân chủ yếu
sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp, mặc khác uy tín cũng như mức lãi suất cho vay ở Ngân
hàng Á Châu thấp hơn các Ngân hàng khác (lãi suất cho vay ngắn hạn là 1.10%/tháng, trung
hạn là 1.20%/tháng), cộng vào đó là sự hướng dẫn tận tình của cán bộ tín dụng về hồ sơ vay đã
góp phần tăng doanh số cho vay.
- Trong khi đó doanh số cho vay CTN và TD tuy tăng về số tuyệt đối nhưng về số
tương đối cả hai điều giảm. Cần có biện pháp phù hợp hơn tốt hơn để nâng cao tỷ trọng cho
vay CTN và TD và điều này chắc chắn làm được. Bởi vì:
+ An Giang có khoảng 1093 doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây là tiềm năng góp phần
tăng cao doanh số cho vay Công thương nghiệp, chủ trương của tỉnh là tăng tỷ trọng GDP
công nghiệp và dịch vụ đồng thời giảm tỷ trọng GDP nông nghiệp.
+ Nhu cầu cho sinh hoạt gia đình ngày càng cao, do đó cần có nhiều loại hình cho
vay tiêu dùng để thu hút người dân.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 52
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Bên cạnh nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tế thị trường, Việt nam gia nhập
AFTA, CEPT,… mở ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, mà trong đó vấn đề về
vốn là vấn đề nan giải, sẽ có nhiều doanh nghiệp cần vốn để tăng cường khả năng kinh doanh
của mình nó cũng chính là cơ hội để Ngân hàng tham dự vào.
Biểu đồ 5: Cơ cấu cho vay tại ACB An Giang.
Năm 2001
TD
12.30%
CTN
34.94%
NN
52.76%
Năm 2002
TD
11.16%
CTN
33.60%
NN
55.24%
Năm 2003
TD
10.60%
CTN
33.88%
NN
55.52%
Cơ cấu cho vay tại Ngân hàng Á Châu thay đổi qua các năm theo hướng tăng tỷ trọng
cho vay nông nghiệp, giảm tỷ trọng cho vay CTN và TD:
+ Nông nghiệp: năm 2001 là 52.76%, năm 2002 là 55.24%, tiếp tục tăng đến con số
55.52% vào năm 2003.
+ Công thương nghiệp: năm 2001 là 34.94%, năm 2002 còn 33.60%, năm 2003 lại
tăng lên con số 33.88%.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 53
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
+ Tiêu dùng: ngược với Nông nghiệp và Công thương nghiệp tỷ trọng ngày càng
giảm: năm 2001 là 12.30%, năm 2002 là 11.16%, năm 2003 tiếp tục giảm còn 10.60%.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 54
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
CÔNG THƯƠNG NGHIỆP VÀ TIÊU DÙNG
4.1. Định hướng mở rộng tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
- Đẩy mạnh tốc độ phát triển tín dụng CTN và TD với doanh số cho vay cao hơn 50%
tổng doanh số cho vay của Ngân hàng, nhưng trước tiên đạt mức tăng 20% so với năm 2003
vào năm 2004 đối với cho vay CTN và TD.
- Giảm tỉ lệ nợ quá hạn đến mức thấp nhất có thể được trên phần dư nợ cho vay so với
năm 2003.
- Ngân hàng phải giữ vai trò tích cực hơn trong việc thu thập, cung cấp những thông
tin cần thiết để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của khách hàng, cố gắng là người cố vấn tốt
nhất cho Doanh nghiệp trong các vấn đề về tài chính và thị trường.
- Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng hơn nữa theo hướng cho vay trên cơ sở hiệu biết
khách hàng, không đơn thuần chỉ cho vay trên tài sản thế chấp để.
- Nghiên cứu thị trường để phát hiện cơ hội nghề nghiệp, cho vay đa dạng hơn nhằm
thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng.
- ACB nhắm đến thành phần khách hàng có thu nhập ổn định, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong đó chú trọng doanh nghiệp sản xuất.
4.2. Biện pháp huy động vốn.
Trong hoạt động của Ngân hàng giữa huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ
nhân quả với nhau.
Tạo vốn là giải pháp hàng đầu để Ngân hàng phát triển và để Ngân hàng phát triển và
đảm bảo kinh doanh. Cần có chính sách tạo vốn phù hợp nhằm khai thác mọi tiềm năng về
vốn, để có được nguồn vốn đủ mạnh đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng như hoạt
động kinh doanh khác của Ngân hàng.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 55
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
Vốn huy động thường từ nguồn: ngân sách doanh nghiệp, ngân hàng khác, dân
cư,…Trong đó nguồn vốn trong dân cư và doanh nghiệp là quan trọng nhất vì đây là nơi tạo ra
tích tụ vốn, là nguồn nguyên thuỷ để tạo ra nguồn vốn cho Ngân hàng.
Hầu hết tâm lý của người dân thích để tiền ở nhà hơn là gửi tiền vào Ngân hàng mặc
dù họ biết gửi tiền vào Ngân hàng họ sẽ có tiền lãi, thế nhưng họ lại có tâm lý không an toàn
khi gửi tiền vào Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần tạo ra sự hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền
bằng cách:
+ Đa dạng hoá các hình thức huy động.
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có đảm bảo bằng ngoại tệ để khách hàng yên tâm
không sợ lạm phát.
+ Áp dụng lãi suất khuyến khích khi huy động vốn: gửi món tiền lớn trong thời
gian dài lãi suất cao hơn gửi món tiền nhỏ, nghĩa là trong cùng một thời gian gửi tiền với số
tiền lớn sẽ có mức lãi suất cao hơn gửi số tiền nhỏ.
+ Áp dụng hình thức tiết kiệm trúng thưởng theo số thứ tự của sổ tiết kiệm sẽ tạo
sự hấp dẫn và sôi động hơn.
+ Tăng cường tiếp cận, chiêu thị trực tiếp đối tượng có thu nhập cao.
+ Thực hiện đảm bảo tiền gửi cho khách hàng.
+ Đội ngũ nhân viên giao dịch phải năng động, sáng tạo, thân thiện tạo cảm giác
an toàn, thoải mái cho khách hàng.
4.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng CTN và TD.
4.3.1. Sự kết hợp của nhiều phương thức cho vay.
Sự kết hợp này sẽ mang lại lợi ích cho cả người vay và Ngân hàng, bởi vì người đi
vay có thể chọn lựa cho mình phương thức phù hợp nhất và Ngân hàng thu hút được nhiều
khách hàng.
Hoạt động cho vay của Ngân hàng Á Châu về CTN thường theo phương thức cho vay
theo dự án đầu tư. Điều này không mang lại hiệu quả tốt nhất cho Ngân hàng lẫn khách hàng:
+ Đối với khách hàng ước tính chi phí bỏ ra để đầu tư cho chiến lược của mình và
lập phuơng án xin vay với số tiền đó, nhưng trên thực tế có thể số tiền ước tính này có thể dư
thừa hoặc thiếu hụt, nếu thiếu hụt lại phải làm thủ tục vay và ngược lại dư thừa lại chịu khoảng
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 56
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
phí vô ích, cả hai trường hợp khách hàng điều sử dụng vốn vay không mang lại hiệu quả mong
đợi.
+ Đối với Ngân hàng: khi khách hàng bị thiếu hụt vốn chưa chắc chắn khách hàng
sẽ vay tại Ngân hàng tính cấp bách buột khách hàng vay nóng của cá nhân nào đó, điều này sẽ
làm Ngân hàng không thu được lợi từ điểm này.
=> Từ những lý giải trên cho thấy Ngân hàng cần sử dụng nhiều phương thức cho vay để tăng
doanh số cũng như khách hàng vay tiền tại đơn vị mình.
4.3.2. Cho vay theo lãi suất thỏa thuận.
Khi các Ngân hàng hoạt động theo cách cố định lãi suất, nghĩa là quản lý tài sản có
(đầu tư và cho vay) theo hướng quan tâm đến lãi suất để có lợi nhuận nên buộc phải đi tìm
khách hàng chấp nhận lãi suất đã đưa ra.
Ngược lại, khi Ngân hàng thả nổi lãi suất trong khuôn khổ của Ngân hàng nhà nước,
lãi suất được xác định theo thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng theo từng thương vụ sẽ
tốt hơn. Bởi vì, khi Ngân hàng thả nổi lãi suất và chấp nhận tính lãi theo từng kết quả thương
lượng, sẽ có nhiều khách hàng tìm đến với Ngân hàng và điều này sẽ tạo nhiều cơ hội lựa chọn
đầu tư. Ngân hàng không còn tìm kiếm một cách đơn phương nữa, mà cả khách hàng cũng tìm
Ngân hàng, do cả hai thấy có thể có nhiều lợi ích qua thương lượng.
4.3.3. Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
Đây là nội dung giữ vị trí quan trọng quyết định đến chất lượng tín dụng và phòng
ngừa rủi ro. Đối với công tác cho vay của Ngân hàng, trong tất cả các bước thì thẩm định là
bước quan trọng nhất để phát tiền vay tới tay người sử dụng, nếu công tác thẩm định không
chính xác, đầy đủ thì rủi ro của Ngân hàng không thể tránh khỏi.
Khi rủi ro tín dụng nảy sinh sẽ làm đồng vốn kinh doanh mà Ngân hàng bỏ ra sẽ không
đem lại hiệu quả, làm ảnh hưởng hoạt động của Ngân hàng, chính điều đó mà trước khi cho
vay cán bộ tín dụng phải nắm bắt được các thông tin, đánh giá khả năng tài chính của khách.
Công tác thẩm định sẽ khó khăn hơn đối với đối tượng vay Công thương nghiệp bởi vì
trình độ của họ cũng tương xứng với cán bộ thẩm định nên cần kiểm tra chặt chẽ hơn. Để hạn
chế rủi ro tín dụng cần thiết phải thực hiện một số công việc sau:
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 57
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
+ Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế chấp, giấy uỷ
quyền,…phải có chữ ký thể hiện sự đồng tình và cùng chịu trách nhiệm về món tiền vay của
người đứng ra vay vốn.
+ Nội dung kinh tế của việc vay vốn, tính khả thi của phương án kinh doanh, khả
năng trả nợ cho Ngân hàng.
+ Tính hợp pháp của tài sản thế chấp, các quyền của người vay đối với tài sản thế
chấp. Đặc biệt là phải chú ý đến tinh thần trách nhiệm của các thành viên có liên quan đối với
món vay. Bởi vì, yếu tố tài sản thế chấp chỉ là biện pháp cuối cùng để xử lý các khoản nợ vay
khó đòi, còn nguồn trả nợ vay chính là tiền có được từ hiệu quả phương án kinh doanh, sự sẵn
lòng trả nợ mới là yếu tố quyết định khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng.
+ Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay.
Kiểm soát cho vay phải được thực hiện từ khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay đến khi thu hết nợ
gốc và lãi. Trong đó, Ngân hàng cần tập trung kiểm tra, kiểm soát các khâu:
. Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trước khi cho vay.
. Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay xem khách hàng sử dụng vốn có đúng
mục đích vay vốn không.
. Kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, theo dõi thời
gian tiêu thụ và thanh toán tiền hàng để đôn đốc thu nợ và lãi kịp lúc.
4.3.4. Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro tín dụng.
Khi nhân viên tín dụng tiến hành xếp hạng khách hàng sẽ giúp họ quản lý các khoản
vay hiệu quả hơn hạn chế rủi ro tín dụng do không nắm bắt được tình hình thực tế của khách
hàng. Khi xếp hạng sẽ mang lại lợi ích sau:
+ Cho phép họ có nhận định chung về rủi ro các khoản cho vay.
+ Phát hiện sớm các khoản vay có khả năng bị tổn thất, từ đó có biện pháp xử lý
thích hợp.
+ Nhân viên có thể xác định được khi nào cần tăng sự giám sát.
+ Việc xếp hạng khách hàng sẽ làm cơ sở để xác định mực dự phòng rủi ro.
Việc xếp hạng khách hàng phải được thực hiện với tất cả khách hàng không phân biệt
cũ và mới, không cho khách hàng biết đánh giá rủi ro về món tiền cho vay trong mọi trường
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 58
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
hợp để tránh tình trạng khách hàng làm sai lệch thông tin. Sau khi xếp hạng khách hàng nếu có
sự thay đổi về khả năng trả nợ của khách hàng phải tiến hành đánh giá lại.
Khi tiến hành xếp hạng nhất thiết Nhân viên phải dựa vào:
+ Tính cách, trách nhiệm và độ tin cậy của người đứng vay.
+ Lịch sử nợ vay của người đi vay.
+ Mức độ rủi ro nghành nghề kinh doanh mà khách hàng đang thực hiện.
+ Những biến động trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.
+ Chất lượng của các chiến lược kinh doanh.
+ Tài sản đảm bảo.
Sau khi đánh giá như thế Nhân viên cần đánh giá thêm tính chất hợp pháp, giá trị tài
sản thế chấp, cũng như người bảo lãnh,…những công việc này sẽ giúp hạn chế tối đa rủi ro
trong hoạt động tín dụng.
4.3.5. Thành lập công ty mua bán nợ và xử lý tài sản tại Ngân hàng chính.
Khi Ngân hàng gặp phải những khoản tín dụng nhiều rủi ro kết hợp nhiều lợi nhuận,
Ngân hàng có thể hạn chế rủi ro bằng cách chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu
đựng rủi ro (như công ty bảo hiểm) bằng cách mua bảo hiểm, hoặc chung lưng gánh rủi ro,
hay bán rủi ro.
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng có một số khách hàng vay mang nhiều rủi ro,
nếu từ chối Ngân hàng sẽ mất khách hàng, vì thế cần thực hiện:
+ Mua bảo hiểm cho vay.
+ Cho vay đồng tài trợ.
+ Bán rủi ro: đối với khoản cho vay lớn rủi ro cao Ngân hàng nên bán cho Ngân
hàng lớn khác hay cho Ngân hàng chính hay công ty bảo hiểm để hưởng hoa hồng.
4.3.6. Xây dựng cơ chế tín dụng phù hợp.
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp khác muốn tồn tại
và phát triển cần phải liên tục tìm kiếm thị trường và đẩy mạnh phát triển thị trường mà mình
chưa hoạt động hiệu quả.
Do vậy khi xây dựng cơ chế, chính sách cần phải có quan điểm kinh doanh và phục vụ
rõ ràng không được coi trọng mặt này xem nhẹ mặt kia. Do đó những cán bộ làm cơ chế phải
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 59
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
tôn trọng quan điểm này, để khi xác định mục tiêu hay nội dung của chính sách cơ chế phải
nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình một cách tốt nhất.
Đối với khách hàng nói chung và nhất là khách hàng tín dụng Công thương nghiệp nói
riêng: cơ chế tín dụng Ngân hàng phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi
suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn
đảm bảo được lợi ích Ngân hàng.
Đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng: phạm vi, giới hạn tín dụng phải phù hợp với
thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc
hiệu quả và an toàn.
4.4. Các biện pháp khác.
4.4.1. Marketing.
4.4.1.1. Tìm kiếm khách hàng.
Muốn đẩy mạnh phát triển tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng vấn đề chính
yếu là phải có khách hàng và thu hút được khách hàng. Việc này đòi hỏi nhân viên chuyên
trách Ngân hàng nghiên cứu nền kinh tế của tỉnh, chuyên sâu vào các xí nghiệp, công ty, khu
sản xuất, cá nhân sản xuất,…. để nắm bắt được các thành phần có nhu cầu mở rộng, cải tiến,
phát triển doanh nghiệp mình. Từ đó cung ứng tín dụng, tạo điều kiện cho các tổ chức phát
triển đồng thời đầu tư vào các nghành, các dự án có tính khả thi cao.
Khi nắm bắt được tình hình điều kiện kinh tế của các tổ chức có nhu cầu từ đó Ngân
hàng có yêu cầu hỗ trợ. Ngoài ra, Ngân hàng nên liên kết, tham mưu cho cấp uỷ chính quyền
vừa nắm bắt chủ trương, định hướng, vừa phối hợp giúp tỉnh kêu gọi vốn liên doanh, liên kết
cùng nhau hỗ trợ cho các công trình lớn, dự án lớn cần nhiều vốn.
4.4.1.2. Thu hút khách hàng.
Khi đã xác định được các tổ chức kinh doanh cần hỗ trợ tín dụng, đó chính là lúc Ngân
hàng cần phải cho khách hàng thấy được các chính sách lợi ích của Ngân hàng đối với tổ chức
cần vốn so với các Ngân hàng khác nhằm thu hút khách hàng. Có các giải pháp sau:
+ Lãi suất là công cụ nhạy cảm nhất, bởi vì khi khách hàng vay vốn điều trước
tiên họ quan tâm chính tiền lãi họ phải trả do đó cần có chính sách lãi suất phù hợp vừa thu hút
được khách hàng vừa tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 60
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
+ Khi thu hút khách hàng sẽ phải cạnh tranh khách hàng với các Ngân hàng khác
do đó muốn cạnh tranh tốt đòi hỏi Ngân hàng không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải
tiến kỷ thuật nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống thanh tra, kiểm soát và đổi mới công nghệ Ngân
hàng tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho khách hàng.
4.4.2. Nhân viên.
Nền kinh tế Việt nam thực sự đã hoà mình vào dòng chảy nền kinh tế thị trường, vì vậy
vấn đề vốn cho doanh nghiệp là hết sức quan trọng trong việc mở rộng kinh doanh hay nói
cách khác về khả năng cạnh tranh mang tính cấp thiết, mà nhu cầu vốn được đáp ứng kịp thời
đó chính là vay tại các Ngân hàng, đó cũng là lý do để hoạt động Ngân hàng trong những năm
gần đây phát triển mạnh hơn.
Hệ thống Ngân hàng phát triển với số lượng ngày càng tăng, vấn đề cạnh tranh giữa
các Ngân hàng không thua kém các doanh nghiệp sản xuất, để có thể đứng vững và lớn mạnh
đòi hỏi vốn kinh doanh phải lớn, đội ngũ nhân viên có năng lực, sáng tạo trong công việc hơn
hẳn các Ngân hàng khác để thu hút khách hàng. Để thực hiện điều này đòi hỏi:
+ Đào tạo và đào tạo lại trình độ của nhân viên Ngân hàng.
+ Ngoài chuyên môn nghiệp vụ Ngân hàng, cần bổ sung thêm kiến thức về các
lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm định khách hàng trước khi quyết định cho
vay vốn.
+ Tạo cơ hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp
trong và ngoài đơn vị công tác.
+ Tạo cơ hội để họ phát huy hết khả năng tiềm ẩn của mình.
+ Bên cạnh cần nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên để họ
nhận thức nhiều hơn nữa về điều này và đây chính là biện pháp hữu hiệu nhất để thu hút khách
hàng.
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 61
Phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
PHẦN KẾT LUẬN
I. Kết luận.
Luận văn được thực hiện nhằm giải quyết 4 nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Nêu một số cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, tìm hiểu và vận dụng vào việc
phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu.
+ Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Á Châu An Giang: về lịch sử,
lĩnh vực họat động, kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm(2001, 2002, 2003) nghiên
cứu,…
+ Đi sâu phân tích hiệu quả tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng từ đó phát
hiện những ưu điểm của hoạt động tín dụng này, để đề ra những giải pháp phát huy nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng đồng thời khắc phục những mặc yếu kém.
+ Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng Công thương
nghiệp và Tiêu dùng.
II. Kiến nghị.
Hoạt động Ngân hàng ngày càng phát triển, số lượng khách hàng đến giao dịch ngày
càng tăng. Đặc biệt là khách hàng đến vay tiền tại Ngân hàng vào thời điểm xuống vụ rất đông
ngồi kín cả lối đi, cần mở rộng cơ sở hạ tầng hơn nữa.
Cần xây dựng các quỹ tín dụng rải rác ở các huyện thị có Nhân viên phụ trách để phân
tán số lượng khách hàng đến giao dịch.
Tạo điều kiện ổn định nơi ăn ở cho các nhân viên trong Ngân hàng nhằm ổn định cuộc
sống gia đình để họ phát huy tinh thần làm việc năng động của họ.
Mở cuộc điều tra thăm dò ý kiến khách hàng về cách cư xử, thái độ phục vụ khách
hàng của nhân viên, về sản phẩm Ngân hàng,…để họ đóng góp ý kiến cho Ngân hàng để Ngân
hàng rút kinh nghiệm nhằm phát triển hơn. Tuy nhiên, để công việc này có hiệu cần có giải
thưởng cho khách hàng nào có ý kiến đóng góp hay mang lại hiệu quả cao hơn cho Ngân hàng
có như thế khách hàng mới nhiệt tình cho ý kiến.*
GVHD: Th.S Bùi Thanh Quang SVTH: Nguyễn Ngọc Châu Thủy Trang 62
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- PHAN TICH HIEU QUA TINH DUNG CONG THUONG NGHIEP VA TIEU DUNG TAI NGAN HANG A CHAU CHI NHANH AN G.PDF