Luận văn dài 65 trang
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý do chọn đề tài . 1
1.2 Mục tiêu chọn đề tài 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiệu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu . 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu 2
1.3.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu . 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4
2.1 Phương pháp luận 4
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước . 4
2.1.1.1 Khái niệm 4
2.1.1.2 Đặc điểm . 5
2.1.2 Mục đích và vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước . 6
2.2.1.1 Mục đích 6
2.2.1.2 Vai trò . 6
2.1.3 Nguyên tắc và hình thức tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. 7
2.1.3.1 Các nguyên tắc của hình thức tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước . 7
2.1.3.2 Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 10
2.1.4 Sự khác biệt giữa tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước với tín
dụng của Ngân hàng thương mại 10
2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động đấu tư phát triển 11
2.1.5.1 Doanh số cho vay 11
2.1.5.2 Doanh số thu nợ . 11
2.1.5.3 Dư nợ tín dụng . 11
2.1.5.4 Tốc độ tăng dư nợ 11
2.1.5.5 Tổng dư nợ trên vốn huy động . 12
2.1.5.6 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ . 12
2.1.5.7 Hệ số thu nợ 12
2.1.5.8 Vòng quay vốn tín dụng . 12
2.2 Phương pháp nghiên cứu . 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 13
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 13
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 15
3.1 Sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long . 15
3.2 Giới thiệu về Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 16
3.2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh 16
3.2.2 Vai trò và chức năng của chi nhánh . 17
3.2.2.1 Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi
nhánh Vĩnh Long 17
3.2.2.2 Vai trò và chức năng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi
nhánh Vĩnh Long 17
3.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh 18
3.3 Tổng quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi
nhánh Vĩnh Long qua 3 năm 2006 – 2008 21
3.3.1 Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh 21
3.3.1.1 Những thuận lợi . 21
3.3.1.2 Những hạn chế . 22
3.3.2 Kết quả đạt được 22
3.3.2.1 Công tác huy động vốn tại chi nhánh . 22
3.3.2.2 Công tác cho vay, thu nợ, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại
chi nhánh 22
Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG
GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 . 25
4.1 Phân tích tình hình huy động vốn 25
4.2 Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư . 27
4.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư theo lĩnh vực . 27
4.2.1.1 Doanh số cho vay 27
4.2.1.2 Tình hình thu nợ 30
4.2.1.3 Tình hình dư nợ tín dụng . 32
4.2.1.4 Tình hình nợ quá hạn . 35
4.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư theo thành phần kinh tế . 37
4.2.2.1 Doanh số cho vay 37
4.2.2.2 Tình hình thu nợ . 40
4.2.2.3 Dư nợ tín dụng . 41
4.2.2.4 Tình hình nợ quá hạn . 43
4.3 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2006 – 2008 45
4.4.1 Chỉ tiêu tốc độ tăng dư nợ 45
4.4.2 Chỉ tiêu tổng dư nợ/Vốn huy động . 46
4.4.3 Chỉ tiêu hệ số thu nợ 46
4.4.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 47
4.4.5 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn 47
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
VĨNH LONG 49
5.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 49
5.2 Đẩy mạnh công tác Marketing để thu hút khách hàng 50
5.3 Nâng cao chất lượng thẩm định các dự án . 50
5.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn . 51
5.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng Ngân hàng 52
5.6 Một số giải pháp khác 53
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 55
6.1 Kết luận . 55
6.2 Kiến nghị . 56
6.2.1 Kiến nghị với Chính phủ . 56
6.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam . 57
6.2.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp . 57
Tài liệu tham khảo 58
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển tại ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thể trả nợ đúng thời hạn gây ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ của Ngân
hàng.
28,248
39,348
29,301
18,265
34,486
24,744
13,430
24,875
21,169
6,446 6,106
3,821
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
45,000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng
Hạ tầng KT-XH
Nông nghiệp
Công nghiệp
Địa bàn khó khăn
Hình 4: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO LĨNH VỰC TẠI VDB
VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
4.2.1.3 Tình hình dư nợ tín dụng
Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa đến thời điểm
thanh toán hoặc đến thời điểm thanh toán mà khách hàng không có khả năng trả
nợ do nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan dư nợ bao gồm: nợ
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 33 SVTH: Đặng Ngọc Lan
quá hạn, nợ chưa đến hạn, nợ được gia hạn. Đối với tín dụng đầu tư phát triển
của Nhà nước có đặc điểm là các dự án vay vốn thường được ân hạn 1 năm nên
các dự án vay vốn năm đầu tiên không phải trả nợ vay mà chỉ trả lãi tiền vay và
nợ gốc các chủ đầu tư phải trả được chia đều cho các năm. Dư nợ có ý nghĩa rất
lớn trong việc đánh giá hiệu quả và qui mô hoạt động của chi nhánh. Nó cho biết
tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào và đồng thời nó cho biết số nợ
mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng.
Để phân tích cụ thể hơn về sự tăng trưởng của dư nợ, chúng ta xem xét tỷ
trọng và tốc độ tăng trưởng của từng lĩnh vực qua bảng số liệu sau:
Bảng 6: DƯ NỢ CHO VAY THEO LĨNH VỰC TẠI VDB
VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền %
1. Hạ tầng
KT-XH
117.637 113.089 126.418 (4.548) (3,7) 13.329 11,8
2. Nông
nghiệp
76.063 72.077 83.333 (3.987) (5,4) 11.257 15,6
3. Công
nghiệp
55.929 53.054 62.685 (2.875) 5,1 9.630 18,2
4. Địa bàn
khó khăn
26.846 26.140 27.879 (706) (2,6) 1.739 6,7
Tổng cộng 276.475 264.360 300.315 (12.115) (4,4) 35.955 13,6
(Nguồn: phòng tổng hợp – Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long)
Nhìn chung, dư nợ tín dụng qua 3 năm gần đây có biến động nhưng không
nhiều. Năm 2006, dư nợ 276.475 triệu đồng. Năm 2007, dư nợ giảm xuống
264.360 triệu đồng, giảm 6,7% so với năm 2006 và dư nợ năm 2008 tăng 13,6%
so với năm 2007, đạt 300.315 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh số
cho vay trong năm 2008 tăng khá cao, có nhiều công trình, dự án được đưa vào
thi công và sử dụng nhưng chưa tới hạn trả nợ.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 34 SVTH: Đặng Ngọc Lan
117,637
113,089
126,418
76,063 72,077
83,333
55,929 53,054
62,685
26,846 26,140 27,879
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng
Hạ tầng KT-XH
Nông nghiệp
Công nghiệp
Địa bàn khó khăn
Hình 5: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO LĨNH VỰC TẠI VDB VĨNH LONG
GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
- Cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn:
Qua 3 năm dư nợ tín dụng có xu hướng tăng giảm không đều. Năm 2007 dư nợ
tín dụng giảm nhẹ nguyên nhân chủ yếu là do các công trình dự án đã hoàn thành
và đưa vào sử dụng trong một thời gian nên đã trả hết nợ gốc và lãi cho Ngân
hàng mặc dù doanh số cho vay tăng. Đến năm 2008, dư nợ tín dụng tăng cao là
do doanh số cho vay trong năm tiếp tục tăng cao; đầu tư các công trình trọng
điểm và địa bàn kinh tế xã hội khó khăn theo chủ trương của Nhà nước tạo cơ sở
hạ tầng. Do đó quy mô tín dụng trong các lĩnh vực này càng được chi nhánh mở
rộng.
- Nông nghiệp: Dư nợ tín dụng qua 3 năm có nhiều biến động nhưng không
lớn lắm. Năm 2007, dư nợ tín dụng chỉ đạt 72.077 triệu đồng, giảm 5,4% so với
năm 2006 và tăng lên 83.333 triệu đồng năm 2008, tăng 15,6% so với năm 2007.
Trong những năm qua do chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh
ngày càng được đẩy mạnh, phát triển nông nghiệp theo hướng xuất khẩu, coi
trọng phát triển công nghệ sinh học và tạo giống mới; cơ cấu sản xuất nông
nghiệp và nông thôn chuyển dịch theo hướng tạo ra sản phẩm có năng suất, chất
lượng và đạt hiệu quả cao. Nên năm 2008 dư nợ tín dụng tăng cao.
- Công nghiệp: Cũng giống như dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp,
dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực công nghiệp qua 3 năm có nhiều biến động. Năm
2007, dư nợ tín dụng đạt 53.054 triệu đồng, giảm 5,1% so với năm 2006 và đến
năm 2008 dư nợ tăng lên đạt 62.685 triệu đồng, tăng 18,2% so với năm 2007.
Hiện nay, công nghiệp trên địa bàn tỉnh đang trên đà phát triển, nhu cầu vay vốn
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 35 SVTH: Đặng Ngọc Lan
để sản xuất kinh doanh của đơn vị và doanh nghiệp ngày càng tăng. Hướng đến
đưa thị xã Vĩnh Long thành TP Vĩnh Long trực thuộc tỉnh trong tương lai. Do đó
quy mô tín dụng trong lĩnh vực này ngày càng được chi nhánh quan tâm và mở
rộng nhiều hơn.
4.2.1.4 Tình hình nợ quá hạn
Đối với các khoản cho vay khi đến kỳ trả nợ mà khách hàng không trả
đúng hạn thì có thể chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách hàng vì những nguyên
nhân khách quan nên không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đơn xin gia hạn
nếu được ngân hàng đồng ý thì được gia hạn nợ .Sau khi hết thời gian gia hạn nợ
mà khách hàng trong trả được nợ cho Ngân hàng thì nợ đó được chuyển sang nợ
quá hạn. Còn nếu khách hàng không xin gia hạn nợ tất yếu Ngân hàng cũng
chuyển nợ đó sang nợ quá hạn ngay khi hết hạn.
Nợ quá hạn là biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Vì vậy, Ngân hàng
cần tìm ra những nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra những giải
pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng.
Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh
Long 3 năm qua như sau:
Bảng 7: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO LĨNH VỰC TẠI VDB
VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền %
1. Hạ tầng
KT-XH
6.781 5.701 4.978 (1.080) (15,9) (723) (12,9)
2. Nông
nghiệp
4.145 4.996 4.204 851 20,5 (792) (15,9)
3. Công
nghiệp
3.048 3.604 3.596 556 18,2 (8) (0,2)
4. Địa bàn
khó khăn
1.094 885 649 (209) (19,1) (236) (26,7)
Tổng cộng 15.068 15.186 13.427 118 0,8 (1.759) (11,6)
(Nguồn: Phòng tổng hợp – Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long)
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 36 SVTH: Đặng Ngọc Lan
Nhìn chung, nợ quá hạn chỉ tập trung ở một số ngành trọng điểm cũng như
ở các ngành có dư nợ cho vay cao nhất: hạ tầng kinh tế - xã hội, nông nghiệp
nông thôn, công nghiệp. Số lượng nợ quá hạn có xu hướng giảm qua các năm
chứng tỏ Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong công tác thu hồi nợ.
- Lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: số lượng nợ quá hạn của
ngành này chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm. Năm 2007, nợ quá hạn giảm
15,9% so với năm 2006 và tiếp tục giảm 12,9% năm 2008 so với năm 2007.
Nguyên nhân chủ yếu là do cán bộ tín dụng đã hoàn thành khá nhiệm vụ được
giao nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Nhất là qua các năm ta thấy nợ quá hạn tuy có
giảm nhưng vẫn ở mức cao là do đối với những dự án theo chương trình chỉ định
của Chính phủ: chương trình kiên cố hóa kênh mương, chương trình tôn nền vượt
lũ… nguồn trả chủ yếu từ ngân sách địa phương nên việc trả nợ tùy thuộc vào kế
hoạch bố trí nguồn vốn trả nợ của các cơ quan thẩm quyền có liên quan. Chi
nhánh chỉ có thể đôn đốc, theo dõi, đề nghị các cơ quan có thẩm quyền trả nợ.
- Lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp: Năm 2007, nợ quá hạn đối với
các ngành này tăng cao, tăng 20,5% so với năm 2006 đối với lĩnh vực nông
nghiệp nông thôn và tăng 18,2% so với năm 2008 đối với lĩnh vực công nghiệp .
Đối với Ngân hàng do địa bàn cho vay phân tán, thiếu cán bộ tín dụng nên việc
quản lý khó khăn dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng cao. Mặc khác, một số
khách hàng xin gia hạn nợ đã tới hạn trả nhưng không thể trả nợ, hoặc cố tình
chần chừ không trả cho Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng tăng lên.
Nhưng đến năm 2008, nợ quá hạn ở các ngành này giảm nhẹ. Do chi nhánh bám
sát các đối tượng này để đôn đốc và thu hồi nợ kịp thời ngay khi doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả bằng cách hằng năm các doanh nghiệp phải gởi các báo kết
quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng.
- Địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn: Tình hình nợ quá hạn qua các năm
giảm đáng kể mặc dù doanh số cho vay hằng năm vẫn tăng. Năm 2008, giảm
26,7% so với năm 2007 do các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn được ưu đãi
về lãi suất và được Ngân hàng tạo mọi điều kiện cho việc vay vốn. Nên từ những
khó khăn đó họ đã vươn lên làm ăn có hiệu quả và từng bước trả hết nợ quá hạn
của các năm trước.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 37 SVTH: Đặng Ngọc Lan
Tóm lại: số lượng nợ quá hạn tại VDB Vĩnh Long là tương đối cao nên
Ngân hàng cần có nhiều biện pháp thiết thực để xử lý để hạn chế rủi ro tín dụng
này.
28,248
39,348
29,301
18,265
34,486
24,744
13,430
24,875
21,169
6,446 6,106
3,821
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
45,000
2006 2007 2008
Năm
T
ri
ệ
u
đ
ồ
n
g Hạ tầng KT-XH
Nông nghiệp
Công nghiệp
Địa bàn khó khăn
Hình 6: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO LĨNH VỰC TẠI VDB
VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
4.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư theo thành phần kinh tế
4.2.2.1 Doanh số cho vay
Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long cho vay tín dụng
đầu tư phát triển của Nhà nước cho tất cả các thành phần kinh tế: quốc doanh và
ngoài quốc doanh có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư theo Nghi định
151/2006/NĐ-CP. Tình hình doanh số cho vay tín dụng đầu tư phát triển theo
thành phần kinh tế được thể hiện qua bảng sau:
Qua bảng 8 ta thấy cùng với sự biến động doanh số cho vay theo lĩnh vực,
doanh số cho vay theo thành phần kinh tế cũng có sự biến động theo, đó là sự
tăng nhanh đột biến vào năm 2007 và tiếp tục tăng lên năm 2008. Vì sau khi gia
nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các doanh nghiệp nước ngoài với công
nghệ kỹ thuật tiên tiến đang dần dần xâm nhập vào thị trường nước ta. Để có thể
cạnh tranh với họ, các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới máy móc, trang
thiết bị tạo ra sản phẩm chất lượng để giữ chân khách hàng.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 38 SVTH: Đặng Ngọc Lan
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
QUA 3 NĂM 2006 - 2008
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh nghiệp
quốc doanh
15.775 34.800 52.630 19.025 120,6 17.830 51,2
2. Doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
21.300 57.900 62.360 36.600 171.8 4.460 7,7
Tổng cộng 37.075 92.700 114.990 55.625 150 22.290 24
(Nguồn: Phòng tổng hợp - Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long)
- Đối với doanh nghiệp quốc doanh: Doanh số cho vay qua 3 năm chiếm tỷ
trọng cao. Cụ thể năm 2007 việc giải ngân cho các doanh nghiệp Nhà nước đạt
34.800 triệu đồng, tăng 19.025 triệu đồng hay tăng 120,6% so với năm 2006.
Đến năm 2008, doanh số tiếp tục tăng lên 52.630 triệu đồng, tăng 17.830 triệu
đồng hay tăng 51,2 % so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu Ngân hàng cho
các doanh nghiệp Nhà nước vay để thực hiện các công trình dự án trọng điểm của
trung ương như: nâng cấp và cải tạo quốc lộ 54, chương trình kiên cố hóa kênh
mương và giao thông nông thôn…, ở địa phương thực hiện các công trình dự án:
đầu tư xây dựng dự án cấp thoát nước cho các thị trấn trong tỉnh, đầu tư mở rộng
xây dựng trường Đại học Cửu Long…Những công trình này đòi hỏi số tiền vay
lớn và vay trong thời gian dài nên các Ngân hàng thương mại trong tỉnh ngần
ngại không cho vay. Qua đó ta thấy, Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh
Vĩnh Long đã góp phần không nhỏ trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng thúc đẩy nền
kinh tế địa phương phát triển theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước.
Tóm lại: Trong 3 năm qua doanh số cho vay đối với khu vực này hằng năm
đều tăng. Điều này cho thấy các doanh nghiệp quốc doanh đang phát triển nên
nhu cầu về vốn ngày càng nhiều mà chỉ có Ngân hàng là nơi đáp ứng nhu cầu
vốn cho họ kịp thời và đúng lúc.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 39 SVTH: Đặng Ngọc Lan
- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: bao gồm công ty trách nhiệm
hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã… Doanh số cho vay theo loại hình
doanh nghiệp này cũng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2007, doanh số cho vay đạt
57.900 triệu đồng, tăng 36.600 triệu đồng hay tăng 171,8% so với năm 2006, và
sang năm 2008 doanh số cho vay tiếp tục tăng lên 62.360 triệu đồng, tăng 4.460
triệu đồng hay tăng 7,7% so với năm 2008. Sự gia tăng trên là do các doanh
nghiệp tư nhân và hợp tác xã được thành lập ngày càng nhiều, đa dạng, hoạt động
có hiệu quả, có tính khả thi nên Ngân hàng tiến hành giải ngân cho thành phần
kinh tế này nhiều. Ở loại hình này thì chủ yếu Ngân hàng cho các doanh nghiệp
vay: đầu tư mở rộng cơ sở khám chữa bệnh, đầu tư mở rộng xây dựng các nhà
máy chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản, đầu tư cơ sở vật chất để nuôi trồng
thủy hải sản và đầu tư sản xuất dịch vụ giống cây ăn trái sạch bệnh (bưởi 5 roi,
cam sành…) theo quy định chủ trương của Nhà nước về tín dụng đầu tư phát
triển.
Nhìn chung do tình hình kinh tế trong tỉnh tăng trưởng khá, nhu cầu sản xuất
phát triển, từ đó nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất cũng tăng lên. Về phía Ngân
hàng do chủ động được nguồn vốn nên mạnh dạng đầu tư tín dụng đối với thành
phần kinh tế này nên doanh số cho vay tại chi nhánh trong khu vực ngoài quốc
doanh cũng tăng lên.
15,775
34,800
52,630
21,300
57,900
62,360
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
2006 2007 2008
Năm
T
ri
ệu
đ
ồ
n
g Doanh nghiệp quốc doanh
Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
Hình 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
TẠI VDB VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2006 - 2008
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 40 SVTH: Đặng Ngọc Lan
4.2.2.2 Tình hình thu nợ
Trong các thành phần kinh tế thì doanh số thu nợ doanh nghiệp quốc
doanh chiếm tỷ trọng cao nhất. Tình hình cụ thể được thể hiện ở bảng 9:
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
TẠI VDB VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh nghiệp
quốc doanh
28.248 39.348 29.301 11.100 39,3 (10.047) (25,5)
2. Doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
38.140 65.467 49.735 27.327 71,6 (15.732) (24,0)
Tổng cộng 66.389 104.815 79.035 38.426 57,9 (25.780) (26,6)
(Nguồn: Phòng tổng hợp – Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long)
- Đối với doanh nghiệp quốc doanh: Doanh số thu nợ năm 2007 đạt 39.348
triệu đồng, tăng 39,3% so với năm 2006. Nguyên nhân các doanh nghiệp trên địa
bàn hoạt động kinh doanh có hiệu quả trả nợ và lãi đúng hạn cho Ngân hàng từ
đó công tác thu nợ của chi nhánh thuận lợi hơn và doanh số thu nợ tăng lên đánh
kể. Nhưng năm 2008, doanh số thu nợ giảm còn 29.301 triệu đồng, giảm 25,5%
so với năm 2007. Trong thời gian này, một số dự án do các sở ban ngành trên địa
bàn làm chủ đầu tư vay vốn nhưng chưa có kế hoạch trả nợ cụ thể cho chi nhánh
gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong công tác thu hồi nợ vì họ chỉ có thể đôn
đốc, nhắn nhở chứ không sử dụng các biện pháp khác để thu nợ được.
- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Năm 2007, doanh số thu nợ đạt
65.467 triệu đồng, tăng 71,6% so với năm 2006 và giảm xuống còn 49.735 triệu
đồng năm 2008, giảm 24% so với năm 2008. Nguyên nhân là do năm 2008 phần
lớn các dự án hoàn thành đưa vào sản xuất bị giảm suất hiệu quả sản xuất kinh
doanh do giá cả nguyên vật liệu, chi phí sản xuất tăng dẫn đến nguy cơ nợ quá
hạn.
Như vậy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động không ổn định này là do
tình hình kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới trong thời
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 41 SVTH: Đặng Ngọc Lan
gian qua. Các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả nên có khả năng trả nợ cho
Ngân hàng là rất thấp gây khó khăn cho chi nhánh trong việc hoàn thành kế
hoạch được giao.
28,248
39,348
29,301
38,140
65,467
49,735
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
2006 2007 2008
Năm
T
ri
ệ
u
đ
ồ
n
g Doanh nghiệp quốc doanh
Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
Hình 8: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ QUA 3 NĂM
4.2.2.3 Tình hình dư nợ tín dụng
Để tìm hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế, ta
nhìn vào bảng số liệu dưới đây:
Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
TẠI VDB VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh nghiệp
quốc doanh
117.637 113.089 126.418 (4.548) (3,7) 13.329 11,8
2. Doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
158.838 151.271 173.897 (7.567) (4,8) 22.626 15,0
Tổng cộng 276.475 264.360 300.315 (12.115) (4,4) 35.955 13,6
(Nguồn: phòng tổng hợp – Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn qua các năm.
- Đối với doanh nghiệp quốc doanh: Năm 2006 dư nợ tín dụng của doanh
nghiệp quốc doanh là 117.637 triệu đồng. Đến năm 2007, dư nợ theo thành phần
này giảm xuống còn 113.089 triệu đồng với tốc độ giảm 3,7% so với năm 2006.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 42 SVTH: Đặng Ngọc Lan
Nguyên nhân do thực hiện theo chủ trương của Nhà nước, các doanh nghiệp quốc
doanh đang từng bước thực hiện lộ trình cổ phần hóa nên dư nợ tín dụng của
doanh nghiệp quốc doanh chuyển sang loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh
làm cho dư nợ tín dụng của thành phần kinh tế này giảm trong giai đoạn gần đây.
Mặc khác, có một số công trình dự án mà các doanh nghiệp này là chủ đầu tư đã
hoàn thành đưa vào sử dụng sau khi được ân hạn 1 năm đã dần dần từng bước trả
hết nợ mặc dù doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này luôn tăng qua các
năm. Sang năm 2008, dư nợ tín dụng theo thành phần này có xu hướng tăng lên
đạt 126.418 triệu đồng, tăng hơn 11,8% so với năm 2007. Trong năm 2008, có
nhiều dự án qua công tác thẩm định của chi nhánh có tính khả thi nên Ngân hàng
cho vay dẫn đến dư nợ tín dụng tăng.
- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Dư nợ tín dụng qua 3 năm tăng
giảm không ổn định. Năm 2007, dư nợ tín dụng giảm 151.271 triệu đồng, giảm
4,8% so với năm 2006 là do doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên tranh thủ trả
nợ nên dư nợ tín dụng của chi nhánh giảm nhẹ và đến năm 2008, dư nợ tín dụng
tăng lên 173.897 triệu đồng, tăng 15,0% so với năm 2007.
Dư nợ tín dụng của thành phần kinh tế này năm 2008 tăng lên nhanh là do
hiện nay, tốc độ thành lập các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất nhanh, bên
cạnh đó mức sống của người dân khá cao, họ cần nhiều sản phẩm chất lượng cao.
Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải có nhiều vốn để có thể đổi mới qui trình công
nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc
tế nên doanh số cho vay và dư nợ cũng tăng nhanh trong giai đoạn này. Vì vậy
chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay đối với những đối tượng này nhằm tại điều kiện
cho họ đầu tư nên dư nợ tín dụng đối với thành phần này cũng có chiều hướng
tăng. Mặc khác, theo chủ trương của Nhà nước dần dần cổ phần hóa các doanh
nghiệp quốc doanh nên dư nợ tín dụng của loại hình doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tăng.
Nhìn chung, hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn tiếp tục phát triển khá với
dư nợ ổn định. Để có được kết quả này thì ngoài sự lãnh đạo sáng suốt của Ban
Giám đốc, các trưởng phòng, phó phòng phải kể đến sự nỗ lực của các cán bộ tín
dụng. Đặc biệt là các các cán bộ tín dụng đã làm tốt công tác của mình, vì thái độ
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 43 SVTH: Đặng Ngọc Lan
phục vụ của nhân viên ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo nguồn vốn cũng như sử
dụng vốn của Ngân hàng.
117,637 113,089
126,418
158,838 151,271
173,897
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
160,000
180,000
200,000
2006 2007 2008
Năm
T
ri
ệ
u
đ
ồ
n
g Doanh nghiệp quốc doanh
Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
Hình 9: DƯ NỢ TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VDB
VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
4.2.2.4 Tình hình nợ quá hạn
Bảng 11:TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
TẠI VDB VĨNH LONG QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh nghiệp
quốc doanh
6.781 5.701 4.978 (1.080) (15,9) (723) (12,7)
2. Doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
8.287 9.485 8.449 1.198 14,5 (1.036) (10,9)
Tổng cộng 15.068 15.186 13.427 118 0,8 (1,759) (11,6)
(Nguồn: phòng tổng hợp – Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long)
Trong 3 năm, nợ quá hạn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh
Vĩnh Long có xu hướng giảm nhất là đối với khu vực doanh nghiệp quốc doanh.
- Đối với doanh nghiệp quốc doanh: Nợ quá hạn qua các năm có biến
động rất tích cực. Cụ thể năm 2007, nợ quá hạn giảm xuống chỉ còn 5.701 triệu
đồng, giảm 15,9% và tiếp tục giảm xuống còn 4.978 triệu đồng, giảm 12,7% so
với năm 2007. Nguyên nhân của tình hình biến động này là do nợ quá hạn của
doanh nghiệp quốc doanh chỉ tập trung vào một số khách hàng, các khách hàng
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 44 SVTH: Đặng Ngọc Lan
này đã trả số nợ quá hạn năm 2006 trong năm 2007 nên số nợ quá hạn giảm
xuống và tiếp tục trả được số nợ quá hạn đã tồn đọng năm 2007 nên nợ quá hạn
của thành phần kinh tế này giảm đáng kể trong năm 2008. Do những khách hàng
này là khách hàng lớn nên việc trả nợ được hay không ảnh hưởng nhiều đến tình
hình chung của thành phần kinh tế này.
- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: từ bảng số liệu trên ta thấy
tuy có giảm nhưng nợ quá hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn. Cụ
thể, năm 2007 nợ quá hạn tăng 14,5% so với năm 2006. Nguyên nhân là do:
+ Công tác theo dõi nợ đến hạn của cán bộ tín dụng chưa kịp thời. Cán
bộ tín dụng chưa nắm bắt được khả năng trả nợ và xử lý nợ quá hạn chưa liên
tục, chưa bám sát món vay bị quá hạn.
+ Một số doanh nghiệp chưa chủ động được nguồn tiền trả nợ, kinh
doanh gặp nhiều khó khăn, chưa có nguồn trả nợ vay Ngân hàng.
Năm 2008, nợ quá hạn lại giảm 10,9% so với năm 2007. Để hạn chế nợ
quá hạn phát sinh thêm nữa, chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp như: theo dõi
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra doanh nghiệp có sử dụng đúng
mục đích đã đưa ra trong phương án vay nợ hay không, nhắc nhở khách hàng trả
nợ khi đến hạn nên tình hình nợ quá hạn của chi nhánh trong năm có xu hướng
giảm.
6781
5701
4978
8287
9485
8449
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng Doanh nghiệp quốc doanh
Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
Hình 10: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VDB
VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 45 SVTH: Đặng Ngọc Lan
4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG GIAI
ĐOẠN 2006 – 2008
Đánh giá hiệu quả hoạt động là một công việc hết sức quan trọng và cần
thiết cho mỗi các nhân và doanh nghiệp, Ngân hàng cũng vậy, từ kết quả đánh
giá đó để đề ra biện pháp khắc phục những hạn chế, nhược điểm và phương
hướng hoạt động tốt hơn. Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng, việc đánh
giá hiệu quả được thực hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
Bảng 10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2006 2007 2008
1. Vốn huy động Triệu đồng 57.400 65.701 43.759
2. Doanh số cho vay Triệu đồng 37.075 92.700 114.990
3. Doanh số thu nợ Triệu đồng 66.389 104.815 79.035
4. Dư nợ tín dụng Triệu đồng 276.475 264.360 300.315
5. Nợ quá hạn Triệu đồng 15.068 15.186 13.427
6. Tốc độ tăng dư nợ % - 10,3 - 4,4 13,6
7. Tổng dư nợ/VHĐ Lần 4,82 4,04 6,86
8. Hệ số thu nợ % 179 113 68,7
9. Vòng quay vốn TD Vòng 0,48 0,79 0,53
10. Tỷ lệ nợ quá hạn % 5,45 5,15 4,8
(Nguồn Phòng tổng hợp – Ngân hàng Phát triển chi nhánh Vĩnh Long)
Chú thích:VHĐ: vốn huy động
TD: tín dụng
4.4.1 Chỉ tiêu tốc độ tăng dư nợ
Qua bảng số liệu phân tích ở trên, ta thấy tốc độ tăng dư nợ năm 2006,
2007 là âm và năm 2008 tốc độ tăng khá cao 13,6% do dư nợ cho vay năm nay
tăng mạnh. Nguyên nhân là do thay đổi chính sách đầu tư phát triển của Nhà
nước, Nghị định 151/2006/NĐ-CP ra đời đã thu hẹp đối tượng cho vay tín dụng
đầu tư của Nhà nước chuyển mạnh sang các hình thức khác như hỗ trợ gián tiếp
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 46 SVTH: Đặng Ngọc Lan
thông qua hỗ trợ lãi suất sau đầu tư và bảo lãnh tín dụng đầu tư. Vĩnh Long là
một tỉnh thuần nông nên các đối tượng thuộc diện vay vốn không nhiều dẫn đến
tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể và tốc độ tăng dư nợ thấp. Nhưng năm
2008 tốc độ tăng dư nợ cao cho thấy khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng
Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long mặc dù nền kinh tế trong tỉnh đang
gặp khó khăn.
4.4.2 Chỉ tiêu tổng dư nợ/Vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng, chỉ tiêu này
quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì chứng tỏ
khả năng huy động vốn của Ngân hàng là thấp; ngược lại, chỉ tiêu này quá nhỏ
chứng tỏ Ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả.
Trong năm 2006, tổng dư nợ trên vốn huy động là 4,82, sau đó giảm
xuống 4,04 vào năm 2007 và năm 2008 tăng 6,86. Như vậy, nguồn vốn huy động
của Ngân hàng không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, Ngân hàng
phải điều chuyển vốn từ Hội sở chính chuyển về. Do vậy Ngân hàng cần phải
tăng cường công tác huy động vốn để chủ động hơn trong công tác cho vay mặc
dù vốn huy động hằng năm chi nhánh đã hoàn thành vượt kế hoạch được giao.
4.4.3 Chỉ tiêu hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cho vay của Ngân hàng, nó
biểu hiện khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng trên số tiền đã cho vay. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp… làm ăn có hiệu quả
đồng thời thể hiện khả năng thu hồi nợ của cán bộ tín dụng đối với khoản cho
vay đó.
Hệ số thu nợ của VDB Vĩnh Long qua 3 năm đang giảm dần. Năm 2006 là
179%, đến năm 2007 giảm còn 113% và chỉ còn 68,7% vào năm 2008. Nguyên
nhân là do tình hình không ổn định của nền kinh tế địa phương, các tổ chức kinh
tế, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất làm ăn không hiệu quả, dẫn đến thua lỗ nên
không có khả năng trả nợ đúng thời hạn. Do vậy, trong thời gian tới để nâng cao
công tác tín dụng chi nhánh cần tăng cường công tác tổ chức, theo dõi quản lý
thu hồi nợ của các bộ tín dụng và thường xuyên đôn đốc, khách hàng trả nợ theo
đúng quy định trong hợp đồng.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 47 SVTH: Đặng Ngọc Lan
4.4.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng đánh giá hiệu quả đồng vốn cho vay của Ngân
hàng, nó xác định số vòng luân chuyển bình quân của một đồng vốn cho vay
trong khoảng thời gian nhất định. Vòng quay vốn tín dụng càng cao có nghĩa là
tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh và ngược lại.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy vòng quay vốn tín dụng biến động
không đều qua các năm. Năm 2006, vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng Phát
triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long là 0,48 vòng. Sang đến năm 2007, tăng nhẹ
đạt 0,79 vòng, tăng 0,31 vòng so với năm 2006. Đến năm 2008, vòng quay vốn
tín dụng giảm nhẹ lại chỉ còn 0,53 vòng, giảm 0,26 vòng so với năm 2007.
Nguyên nhân là do tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước chỉ cho vay vốn
trung và dài hạn nên khả năng quay vốn tín dụng không cao.
4.4.5 Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của
Ngân hàng, nếu chỉ tiêu này thấp (<5%) thì Ngân hàng hoạt động cho vay khá
hiệu quả.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn các năm có giảm nhưng vẫn
ở mức cao. Năm 2007, tỷ lệ nợ quá hạn là 5,15%, giảm 0,3% so với năm 2006 và
tiếp tục giảm còn 4,8% năm 2008, giảm 0,35% so với năm 2007. Chứng tỏ trong
các năm qua công tác thu nợ và rủi ro tín dụng đã được Ngân hàng kiểm soát
tương đối khá. Nhưng tỷ lệ nợ quá hạn vẫn còn ở mức cao(>5%) là do:
- Việc giám sát khách hàng và nhắc nhở họ trả nợ vẫn luôn được cán bộ
tín dụng quan tâm nhưng vẫn không thoát khỏi tình trạng một số ít khách hàng
trả nợ chậm.
- Do đặc thù của chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cho
vay chủ yếu những dự án trọng điểm, những dự án thuộc vùng khó khăn, chương
trình của Chính phủ, cho vay những dự án mà các Ngân hàng thương mại không
có khả năng hoặc không muốn cho vay nên tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm đều cao
là điều không thể tránh khỏi.
- Việc quảng bá chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng như: tivi, radio, báo chí… còn rất khiêm
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 48 SVTH: Đặng Ngọc Lan
tốn. Chi nhánh chỉ giới thiệu thông qua hình thức là gởi văn bản đến các ban
ngành có liên quan ở tỉnh, huyện: Sở kế hoạch, Sở nông nghiệp…và tổ chức hội
nghị khách hàng nhưng với số lần rất ít. Nên đã bỏ lỡ những dự án có tính khả thi
cao để cho vay.
- Mặc khác, với tên gọi là Ngân hàng Phát triển Việt Nam dễ gây nhằm
lẫn. Nhiều khách hàng nhằm lẫn với Ngân hàng đầu tư và phát triển hay Ngân
hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, Ngân hàng còn có
những điểm khác biệt với Ngân hàng thương mại trên địa bàn nhưng rất ít khách
hàng biết đến.
- Chất lượng thẩm định dự án còn thấp cũng là một trong những nguyên
nhân góp phần làm cho nợ quá hạn tăng: do công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp
vụ chuyên môn chưa thường xuyên; năng lực, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn
của cán bộ thẩm định còn hạn chế…
Bên cạnh những khó khăn nêu trên nhưng Ngân hàng đã và đang cố gắng
khắc phục, hạn chế nợ quá hạn trong khả năng có thể để đưa nguồn vốn tín dụng
đầu tư phát triển của Nhà nước đến được với nhiều đối tượng và khả năng quay
vòng vốn tín dụng ngày càng hiệu quả hơn. Vì vậy trong tương lai chi nhánh cần
phải kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các khoản vay nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ nợ quá
hạn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 49 SVTH: Đặng Ngọc Lan
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH VĨNH LONG
5.1 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
Có thể nói đây là một nhiệm vụ đầy khó khăn và thử thách đối với chi nhánh
trong tình hình thực tế hiện nay khi mà hầu hết các doanh nghiệp cũng gặp khó
khăn về vốn, nhất là trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế như hiện nay, khả năng
huy động vốn từ các doanh nghiệp là không lớn trong khi đó không được huy
động vốn từ các tầng lớp dân cư. Trong thời gian tới để huy động vốn đạt hiệu
quả và số vốn huy động đáp ứng nhu cầu cho vay, tăng tính chủ động trong hoạt
động cho vay của chi nhánh, cụ thể là:
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn từ các doanh nghiệp có quan hệ
tín dụng với chi nhánh. Trong thời gian ngắn, đây là đối tượng có nhiều tiềm
năng để chi nhánh khai thác và huy động vốn. Do đó, ngân hàng cần phải xây
dựng chính sách hợp lý để ưu đãi và khuyến khích những đối tượng này.
- Đào tạo và lựa chọn đội ngũ cán bộ tín dụng nhiệt tình với công việc và có
trình độ, chuyên môn cao để tư vấn cho các doanh nghiệp về chính sách huy
động vốn của chi nhánh và nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ.
- Ngân hàng cần xây dựng một cơ cấu huy động vốn thích hợp, thu hút được
nhiều đối tượng, tạo điều kiện cho chi nhánh huy động vốn đáp ứng nhu cầu cơ
bản nguồn vốn cho vay.
- Mở rộng công tác huy động vốn từ các công ty bảo hiểm trên địa bàn. Đây
cũng là đối tượng có nhiều tiềm năng. Chi nhánh cần phải tiếp cận theo hướng
“có qua - có lại” giữa chi nhánh với công ty Bảo hiểm trong việc huy động vốn
tiền gửi và mua bảo hiểm công trình từ các dự án đầu tư. Đây là nguồn vốn rất
lớn để giúp chi chi nhánh chủ động hơn trong việc cho vay.
Tóm lại: Nếu thực hiện được các hoạt động ở trên thì công tác huy động vốn
tại chi nhánh sẽ có điều kiện phát triển và đó là đồng vốn “mồi” thúc đẩy các
thành phần kinh tế phát huy tiềm năng tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 50 SVTH: Đặng Ngọc Lan
5.2 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC MARKETING ĐỂ THU HÚT KHÁCH
HÀNG
- Chi nhánh cần phải thực hiện tốt việc quảng bá, tuyên truyền chính sách tín
dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cũng các hoạt động của Ngân hàng Phát
triển Việt Nam đến các tổ chức kinh tế - xã hội trong khu vực nhằm thu hút thêm
khách hàng, mở rộng quy mô hoạt động và huy động thêm nguồn vốn. Tổ chức
gặp gỡ khách hàng, từ đó tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để có biện pháp nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động nghiệp vụ.
- Hằng năm, chi nhánh cần tổ chức hội nghị khách hàng để tuyên truyền về
chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Qua đó chi nhánh thực hiện
lấy ý kiến đóng góp của khách hàng về quá trình thực hiện chính sách tín dụng
đầu tư phát triển.
- Trong quá trình thực hiện chính sách Marketing, chi nhánh cần phải cho
khách hàng nhận thức rõ: những lĩnh vực, ngành nghề nào được vay vốn tín
dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và những khác biệt giữa Ngân hàng Phát
triển Việt Nam với các Ngân hàng thương mại khác.
- Công khai hóa các qui trình nghiệp vụ cho vay và đơn giản hóa các thủ tục
hồ sơ tránh gây phiền hà cho khách hàng.
5.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN
Công tác thẩm định các dự án có vai trò hết sức quan trọng quyết định đến
khả năng thu hồi vốn vay nhất là trong tình hình kinh tế đang bị khủng hoảng
hiện nay. Để thực hiện tốt và nâng cao chất lượng thẩm định ta cần phải chú ý
đến các biện pháp sau:
- Các cán bộ làm công tác thẩm định có trình độ năng lực, kinh nghiệm, hiểu
biết sâu rộng về kinh tế, chính trị, xã hội và có tinh thần trách nhiệm cao trong
công việc
- Áp dụng công nghệ phầm mềm về thẩm định dự án, trên cơ sở đó đưa ra kết
quả chính xác và nhanh chóng. Thẩm định dự án không chỉ thẩm định cho vay
mà còn tái thẩm định sau cho vay để đánh giá hiệu quả của đầu tư, từ đó rút ra
những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sau được tốt hơn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 51 SVTH: Đặng Ngọc Lan
- Tích cực, chủ động tìm thông tin đầy đủ từ các nguồn: bản thân dự án, chủ
đầu tư, các cơ quan quản lý chức năng (kế hoạch và đầu tư, công nghiệp, nông
nghiệp…); từ những Ngân hàng thương mại, từ những phương tiện thông tin đại
chúng: báo chí, phát thanh truyền hình; từ mạng Internet, mạng chuyên ngành; từ
các cơ quan tư vấn chuyên nghiệp… để đảm bảo chất lượng cho vay và hạn chế
độ rủi ro.
- Ngoài ra, để đánh giá đúng thực chất của dự án, người thẩm định không chỉ
căn cứ vào tình hình số liệu nêu trên dự án mà còn phải khai thác nắm bắt các
thông tin ngoài dự án, các thông tin của quá khứ và dự báo tương lai. Như vậy,
mới có những cơ sở tương đối vững chắc khi quyết định dự án đó có được đầu tư
hay không.
- Phải tuân thủ chặt chẽ các quy trình thẩm định mà Ngân hàng Phát triển
Việt Nam đã ban hành.
5.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ QUÁ HẠN
Để hạn chế tối đa nợ quá hạn, thu hồi được nguồn vốn đúng thời hạn, Ngân
hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long cần nghiên cứu và thực hiện một
số giải pháp sau:
- Cần ngăn ngừa nợ quá hạn ngay từ lúc phát sinh món nợ vay đầu tiên: cán
bộ tín dụng cần bám sát tình hình triển khai dự án, chủ động giải quyết, phối hợp
với các đơn vị có liên quan để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong việc triển
khai thực hiện các dự án.
- Cần tăng cường công tác xử lý nợ và thu hồi nợ:
+ Đối với công tác thu hồi nợ cho vay: đây là nhiệm vụ trọng tâm và
xuyên suốt trong hoạt động của chi nhánh. Cán bộ tín dụng phải thường xuyên đi
cơ sở, một mặt để đôn đốc thu, tận dụng những khoản thu nhập của đơn vị để thu
nợ (nhất là khoản nợ quá hạn), mặc khác cũng có thể giúp đơn vị kịp thời giải
quyết những vấn đề khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh qua đó nắm
bắt một cách tương đối toàn diện tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh
doanh của đơn vị; kịp thời tham mưu cho lãnh đạo trong chỉ đạo thu hồi nợ vay.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 52 SVTH: Đặng Ngọc Lan
+ Tăng cường công tác xử lý nợ: Đối với các chủ đầu tư cố tình không
chịu trả nợ, chi nhánh cần kiên quyết áp dụng xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để
thu hồi nợ kịp thời nhằm hạn chế những tổn thất có thể xảy ra.
- Bên cạnh đó cần tăng cường mối quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền tại
địa phương (Sở tài nguyên, Ủy ban Nhân dân,…) để góp phần hạn chế nợ quá
hạn vì đó là nơi cung cấp các thông tin hữu ích cho chi nhánh về tình hình hoạt
động của chủ đầu tư cũng như tình hình tài sản đảm bảo của chủ đầu tư.
5.5 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG
Như chúng ta đã biết con người là yếu tố quan trọng quyết định mọi thành
công của mọi lĩnh vực đó là chân lý, mà Ngân hàng không phải là một trường
hợp ngoại lệ. Trong hoạt động của Ngân hàng việc bảo đảm chất lượng tín dụng
trước hết phải do chính người trực tiếp làm tín dụng quyết định. Vì vậy cán bộ tín
dụng cần phải được tuyển chọn và sàng lọc một cách cẩn thận, được bố trí công
việc phù hợp với khả năng và trình độ, được thường xuyên quan tâm bồi dưỡng
để nâng cao nghiệp vụ và rèn luyện phẩm chất đạo đức… phải luôn đảm bảo một
số chỉ tiêu sau:
- Phải có kiến thức trình độ nghiệp vụ đáp ứng được nhu cầu công tác
+ Cần phải có chính sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn
của đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ tín dụng.
+ Ngoài ra cán bộ tín dụng cần phải tự trao dồi, học hỏi nghiên cứu chính
sách, chế độ, pháp luật, các quy định của Nhà nước hoặc các tài liệu có liên
quan… để bổ sung kiến thức nhằm phù hợp và đáp ứng được công việc của Ngân
hàng cũng như sự phát triển của xã hội.
- Phải có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao
+ Cán bộ tín dụng có đạo đức, trách nhiệm trong nghề nghiệp thì rủi ro
của khoản vay sẽ được hạn chế, chất lượng tín dụng sẽ được nâng cao.
+ Thường xuyên quan tâm đến lợi ích vật chất của cán bộ tín dụng: động
viên khen thưởng cho cán bộ tín dụng giỏi để có cơ sở đề nghị xét chọn, khen
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 53 SVTH: Đặng Ngọc Lan
thưởng hằng năm. Từ đó động viên khích lệ đội ngũ cán bộ tín dụng yên tâm
trong công tác.
+ Tạo tính chuyên môn hóa cho các cán bộ tín dụng, một cán bộ không
nên kiêm nhiều việc vì như vậy cán bộ tín dụng không đủ khả năng theo dõi các
khoản vay một cách chặt chẽ.
- Ngoài ra bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ tín dụng
hiện có thì Ngân hàng cũng phải chú trọng công tác tuyển dụng các đối tượng là
sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi thuộc các trường Đại học chuyên ngành tài
chính, ngân hàng, ngoại thương, kinh tế,… Có chính sách thu hút nhân tài và giữ
chân các nhân tài.
5.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC
- Xây dựng chiến lược cho tín dụng đầu tư phát triển phù hợp với định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo mang lại hiệu quả đầu tư:
+ Tăng dần đối tượng cho vay là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh
tế tập thể, tư nhân – là những thành phần kinh tế năng động, hoạt động có hiệu
quả và trả nợ khá tốt trong thời gian qua.
+ Ưu tiên đầu tư những dự án có qui mô lớn, đảm bảo tính cạnh tranh cho
sản phẩm dư án.
+ Ưu tiên cho những dự án đầu tư vào các ngành mũi nhọn của tỉnh: kinh
tế thủy sản, đặc biệt là công nghệ chế biến thủy sản sử dụng công nghệ mới làm
tăng kim ngạch xuất khẩu; đồng thời đây cũng là những dự án sử dụng nhiều lao
động, góp phần giải quyết vấn đề về lao động dư thừa hiện nay.
Ngoài ra, trong dài hạn cũng cần phải tính toán đến việc đầu tư cho những dự
án như: đầu tư cho các cơ sở dạy nghề, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao
thông, thủy lợi…
- Tăng cường mối quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền ở địa phương:
+ Thủ tục vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước do Ngân hàng
Phát triển Việt Nam đảm nhiệm còn rườm rà phức tạp vì phải thông qua nhiều cơ
quan ban ngành có liên quan. Do đó, để chính sách tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư thì Ngân hàng Phát triển Việt
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 54 SVTH: Đặng Ngọc Lan
Nam chi nhánh Vĩnh Long cần phải tăng cường các mối quan hệ với các cơ quan
có thẩm quyền ở địa phương để hỗ trợ các nhà đầu tư sớm hoàn thiện hồ sơ pháp
lý theo quy định.
+ Phần lớn các dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
dùng để đầu tư cơ sở hạ tầng cho địa phương. Nên việc trả nợ phụ thuộc vào
nguồn ngân sách hằng năm của tỉnh và sự bố trí kế hoạch của các cơ quan có
thẩm quyền. Do đó, tăng cường mối quan hệ với cơ quan có thẩm quyền ở địa
phương là biện pháp hữu hiệu để giảm nợ quá hạn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 55 SVTH: Đặng Ngọc Lan
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long trong 3 năm thông qua việc phân tích
các chỉ tiêu về tình hình nguồn vốn, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, ta thấy hoạt động
tín dụng tại chi nhánh tuy có nhiều khó khăn nhưng hoạt động tín dụng từng
bước đi vào ổn định. Chi nhánh đã góp phần thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng tại
địa phương và góp phần đáng kể trong việc ổn định và tăng trưởng kinh tế.
Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một công cụ của Chính phủ thực
hiện chính sách đầu tư phát triển và thúc đẩy xuất khẩu thông qua các hình thức
tín dụng. Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong nững năm qua đã dần đi
vào cuộc sống góp phần thúc đẩy những ngành kinh tế trọng điểm, địa bàn có
điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thể hiện qua việc doanh số cho vay của Ngân
hàng ngày càng tăng cao.
Mặc khác, Ngân hàng đã thể hiện tốt vai trò trung gian của mình đưa tín dụng
đầu tư phát triển của Nhà nước đến các thành phần kinh tế trong tỉnh thúc đẩy
quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.
Để đạt được những kết quả nói trên cũng là do sự đóng góp tích cực của cán
bộ công nhân viên trong Ngân hàng, mọi người đều thấy được ý thức trách nhiệm
của mình, đoàn kết nhất trí tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ
được giao. Ngoài ra, không thể không nói đến sự giúp đỡ, hỗ trợ hiệu quả của các
ngành, chính quyền địa phương đã tạo điều kiện cho Ngân hàng làm tròn nhiệm
vụ của mình.
Song song với những thành tựu đạt được, Ngân hàng cũng gặp không ít khó
khăn như: đối tượng cho vay hạn chế, tình hình huy động vốn thấp (vốn chủ yếu
được điều chuyển từ Hội sở chính), lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất của
các Ngân hàng thương mại trên địa bàn… đây là những vấn đề gây ảnh hưởng
đến hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 56 SVTH: Đặng Ngọc Lan
6.2 KIẾN NGHỊ
Qua gần 3 tháng thực tập tìm hiểu và tiếp xúc thực tế tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long em xin đưa ra một số kiến nghị cho hoạt động
của Ngân hàng, của Chính phủ, chính quyền địa phương trong thời gian tới:
6.2.1 Kiến nghị với Chính phủ
- Thứ nhất: Về đối tượng cho vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà
nước:
Với những phân tích ở trên, ta thấy đối tượng cho vay của tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước không giống với đối tượng vay vốn tín dụng thương mại.
Lựa chọn đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cầm đảm
bảo mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội. Một mặt vốn tín dụng đầu tư phát triển
của Nhà nước phải là vốn “mồi” khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy
tiềm năng để đưa vào sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội, mặt khác nhằm
thực hiện mục tiêu công bằng, từng bước rút ngắn khoảng cách giàu nghèo và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thứ hai:Tăng tính chủ động cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam
trong việc huy động vốn:
+ Tăng tính chủ động cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong việc
quyết định lãi suất huy động vốn. Hiện nay lãi suất huy động do Thủ tướng
Chính phủ quyết định hằng năm.
+ Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. Theo quy định hiện nay
VDB không được huy động vốn ngắn hạn từ dân cư và không được huy động
vốn bằng ngoại tệ.
- Thứ 3: Tăng vốn điều lệ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo trong việc nâng vốn điều lệ cho
Ngân hàng Phát triển Việt Nam lên 10.000 tỷ đồng. Trong điều kiện hiện nay,
việc tăng cường tiềm năng tài chính cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam là rất
cần thiết để góp phần đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nền kinh tế, phục vụ cho các
mục tiêu chiến lược của Chính phủ. Vì vậy kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ xem xét dành một phần vốn ngân sách hằng năm từ phát hành trái
phiếu Chính phủ cấp bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 57 SVTH: Đặng Ngọc Lan
5.000 tỷ đồng lên 10.000 tỷ đồng để việc tăng cường tiềm năng tài chính cho
Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
6.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Đẩy nhanh tiến độ thẩm định và quyết định cho vay dự án, đồng thời nâng
cao tính minh bạch, hiệu quả trong chuyên môn.
Đề nghị Hội sở chính sớm ban hành và công cụ hoá các quy chế, quy trình
nghiệp vụ phù hợp, sổ tay nghiệp vụ của hệ thống và các văn bảng hướng dẫn cụ
thể để các chi nhánh dễ thực hiện trong hoạt động chuyên môn.
6.2.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp
- Cần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: thực
trạng các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cho thấy đa số là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ với năng lực hoạt động còn nhiều hạn chế bên cạnh nhiều doanh
nghiệp có chiến lược hoạt động tốt phấn đấu chất lượng và hiệu quả hoạt động
còn nhiều doanh nghiệp chưa có nỗ lực hướng tới việc nâng cao chất lượng và
hiệu quả hoạt động của mình. Một trong các yếu tố để nâng cao chất lượng và
hiệu quả hoạt động thì cần phải mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị và công
nghệ hiện đại kết hợp với đào tạo nhân lực.
- Sử dụng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước đúng mục đích và hiệu quả,
tránh đầu tư tràn lan, dàn trải gây lãng phí và không hiệu quả dẫn đến khó khăn
trong hoàn trả vốn vay.
- Phối hợp tốt hơn nữa với Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các ban ngành
có liên quan trong việc thực hiện dự án đầu tư, các hoạt động có liên quan đến tín
dụng đầu tư của Nhà nước để nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
thật sự mang lại hiệu quả cho chính doanh nghiệp.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Huỳnh Thị Tuyết Sương Trang 58 SVTH: Đặng Ngọc Lan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Th.S Thái Văn Đại (2006), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại,
tủ sách Đại học Cần Thơ.
2. Thái Bá Cẩn (2002), Khai thác nguồn vốn tín dụng Nhà nước ưu đãi cho
đầu tư phát triển, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
3. Nghị định số 151/2006/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát
triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
4. Nguyễn Quang Dũng – TGĐ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hướng tới
xây dựng Ngân hàng Phát triển Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, phục
vụ đắc lực sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Tạp chí
Hỗ trợ Phát triển, số tháng 06/2006.
www.kinhtehoc.net
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KTH2009 4053559 Dang Ngoc Lan.pdf