Luận văn Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên, An Giang

Chương 1: GIỚI THIỆU . . 1 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.2.1. Mục tiêu chung . . 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . . 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu . . 2 1.3.1. Phạm vi về không gian . . 2 1.3.2. Phạm vi về thời gian . . 2 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 3 1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan . 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận . 5 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân Hàng Thương Mại . 5 2.1.1.1. Khái niệm . . 5 2.1.1.2. Phân loại Ngân hàng thương mại . . 5 2.2.2.3. Chức năng của Ngân hàng thương mại . . 6 2.1.2. Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại . 8 2.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn . . 8 2.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn . . 9 2.1.2.3. Hoạt động trung gian . . 10 2.1.3. Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh . . 10 2.1.4. Khái quát về thu nhập và chi phí lợi nhuận của Ngân hàng . . 10 2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh . . 13 2.1.6. Các tỉ số đo lường rủi ro . . 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 17 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . . 17 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . . 17 Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP MỸ XUYÊN 3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Mỹ Xuyên . 18 3.1.1. Lịch sử hình thành và quả trình phát triển . . 18 3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . . 18 3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của Ngân hàng . 23 3.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ . . 27 3.1.2. Thuận lợi và khó khăn . . 28 3.1.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển . . 30 3.2. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng . . 31 3.2.1. Phân tích tình hình nguồn vốn của Ngân hàng . 31 3.2.1.1. Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng . 31 3.2.1.2. Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng . 36 3.2.2. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm 3.2.2.1. Phân tích tình hình thu nhập . . 39 3.2.2.2. Phân tích tình hình chi phí của Ngân hàng . 44 3.2.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuân của Ngân hàng . . 48 3.2.3. Phân tích các tỉ số đo lường hiệu quả lợi nhuận và rủi ro . . 49 3.2.3.1. Phân tích các tỉ số đo lường hiệu quả lợi nhuận . . 49 3.2.3.2. Phân tích các tỉ số đo lường rủi ro . . 52 3.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng . . 53 3.2.4.1. Những thành tựu đạt được . . 53 3.2.4.2. Một số tốn tại và nguyên nhân . . 55 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG 4.1. Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn . . 57 4.2. Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng . . 57 4.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . . 58 4.4. Đẩy mạnh hoạt động marketing , phát triển khách hàng . . 59 4.5. Giải pháp tăng thu nhập giảm chi phí hoạt động . . 60 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận . 61 5.2. Kiến nghị . . 62 5.2.1. Đối với chính quyền địa phương . . 62 5.2.2. Đối với Ngân hàng . 62 TÓM TẮT NỘI DUNG Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa và tự do hóa trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có ngành Ngân hàng. Trong tương lai gần việc cho phép Ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động ở Việt Nam là xu hướng tất yếu. Khi đó Ngân hàng sẽ trở thành một trong những lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt nhất. Thực trạng trên đòi hỏi các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Mỹ Xuyên nói riêng phải đứng vững. Thông qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, Ngân hàng có thể xác định được mặt mạnh, mặt yếu của mình và đề ra những biện pháp để khắc phục những điểm yếu đó. Sử dụng phương pháp phân tích so sánh số tương đối, số tuyệt đối để thấy được sự biến động và tốc độ phát triển của vấn đề. Dùng phương pháp thống kê, dùng biểu đồ, biểu bảng cho thấy được sự thay đổi của số liệu cần phân tích. Đồng thời sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá kết quả hoạt động và mức độ rủi ro. Trong 3 năm hoạt động huy động vốn của Ngân hàng có những thay đổi tích cực. Doanh số cho vay tăng đáng kể, công tác thu nợ đạt kết quả khá tốt, tổng dư nợ không ngừng tăng lên, tỉ lệ nợ quá hạn được hạn chế. Kết quả hoạt động kinh doanh năm sau cao hon năm trước Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng cần thực hiện một số giải pháp sau: - Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn - Đẩy mạnh cơ cấu đầu tư ngắn hạn, đa dạng hóa khách hàng, chú trọng đầu tư ngành, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, hạn chế cho vay đối với những khách hàng đã từng có nợ quá hạn - Tăng cường công tác marketing, giới thiệu những chương trình của Ngân hàng đến với khách hàng thông qua các phương tiện truyền thông để thu hút khách hàng đến giao dịch - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên thông qua thông qua các hình thức đào tạo đa dạng và chuyên nghiệp - Thực hiện hình thức thanh toán điện tử nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng thu nhập cho Ngân hàng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Trong thời gian qua chúng ta đã bắt đầu thực hiện các cam kết quốc tế trong lĩnh vực Ngân Hàng thông qua việc ký kết hợp đồng thương mại Việt - Mỹ, cánh cửa WTO đã khép lại sau lưng, chúng ta đã vào bên trong một sân chơi thương mại quốc tế. Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa và tự do hoá trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có ngành Ngân Hàng. Ngân Hàng được xem là một trong tất cả các lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt nhất vì theo xu hướng mới của nền kinh tế thế giới là mọi giao dịch sẽ đều thông qua ngân hàng. Trong tương lai gần, việc cho phép ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động ở Việt Nam là xu hướng tất yếu và hoàn toàn phù hợp với chính sách của Việt Nam. Khi đó với khả năng tài chính vững mạnh của họ cùng với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, loại hình dịch vụ đa dạng buộc các ngân hàng thương mại Việt Nam phải nhanh chóng đầu tư trang thiết bị, hiện đại hoá các dịch vụ ngân hàng, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để giành được thế cạnh tranh trong môi trường toàn cầu. Thực trạng đó đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung. Ngân Hàng Mỹ Xuyên nói riêng phải đứng vững và phát triển mạnh hơn nữa, muốn vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải đạt hiệu quả cao. Do đó việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua từng giai đoạn là hết sức cần thiết. Thông qua đó ngân hàng có thể xác định được mặt mạnh, mặt yếu của mình để từ đó rút ra kinh nghiệm và đề ra phương hướng hoạt động tốt hơn cho phù hợp với thời kỳ mới. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn Mặt khác Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Mỹ Xuyên gọi tắt là Ngân hàng Mỹ Xuyên là ngân hàng đầu tiên trên địa bàn tỉnh An Giang với trên 15 năm hoạt động đã tìm được thị phần riêng và đang từng bước phát triển. Công tác quản lý và kiểm soát định hướng cho hoạt động tín dụng trong tiến trình hội nhập vừa đạt hiệu quả cao, an toàn vừa phù hợp với chủ trương, chính sách của tỉnh là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của ngân hàng. Xuất phát từ lý do trên nên em chọn đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Mỹ Xuyên” làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Để biết được sau mỗi năm hoạt động kinh doanh tình hình tài chính của Ngân hàng là như thế nào? Lãi hay lỗ? Do đó mục tiêu của đề tài này là dùng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, qua đó biết được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, đề ra phương hướng và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Ngân Hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Với mục tiêu trên, đề tài đi sâu vào phân tích các vấn đề cụ thể sau: - Phân tích tình hình huy động vốn và của Ngân Hàng để thấy Ngân Hàng kinh doanh như thế nào? Đem lại kết quả gì? - Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Ngân Hàng nhằm biết được kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, hoạt động có hiệu quả không? - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích những rủi ro mà Ngân Hàng phải gánh chịu. - Đề ra một số biện pháp để phòng ngừa rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho Ngân Hàng. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Phạm vi về không gian Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng Mỹ Xuyên và được cung cấp số liệu từ phòng kế hoạch của Ngân hàng. 1.3.2. Phạm vi về thời gian Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được thu thập qua 3 năm từ năm 2006-2008. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Đây là đề tài mang tính tổng quát, bao gồm toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên do lượng thời gian và kiến thức có hạn nên đối tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu xoay quanh các vấn đề : - Phân tích tình hình huy động vốn và của Ngân hàng. - Phân tích các yếu tố tạo ra doanh thu, sự biến động của các khoản mục chi phí, thông qua đó rút ra tình hình lợi nhuận của Ngân hàng kết hợp với dùng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan * Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Ninh Kiều. Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ - Nguyễn Thị Diệu Sinh viên thực hiện: Ngô Ngọc Thu, Kế toán K1, năm 2000. + Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đánh giá thực trạng của công ty, từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu của công ty nhằm đề ra biện pháp hữu hiệu nâng cao hơn nữa thế mạnh và khắc phục điểm yếu để công ty ngày càng phát triển hơn trong những năm tới . + Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh số tuyệt đối, phương pháp so sánh số tương đối. Phương pháp thay thế liên hoàn * Tiểu luận tốt nghiệp: Phân tích tình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL - Chi Nhánh Bình Minh Giáo viên hướng dẫn: Ngô Mỹ Trân Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý, Kế Toán 2, năm 2006 + Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng cho vay tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL - Chi Nhánh Bình Minh qua 3 năm (2003- 2005) đánh giá mặt thuận lợi và các vấn đề còn tồn tại, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng của Ngân Hàng. + Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. - Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng. - Phương pháp phân tích sự biến động của dãy số qua các năm. * Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng phát triển nhà ĐBSCL - Chi Nhánh Vĩnh Long Giáo viên hướng dẫn : Tiến Sĩ - Mai Văn Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hồng, Tài chính 1, năm 2006 + Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Từ phân tích đề tài đề ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL - Chi Nhánh Vĩnh Long. + Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp thu thập số liệu qua bảng báo cáo của Ngân Hàng. - Phương pháp phân tích - phương pháp dùng bảng so sánh: tương đối, tuyệt đối.

pdf76 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên, An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tiền gửi TCKT 64.884 29,2 624.760 72,8 536.061 41,8 559.876 862,8 -88.699 14,19 2. Tiền gửi tiết kiệm 157.212 70,8 233.821 27,2 745.640 58,2 76.609 48,73 511.819 218,9 - Không kỳ hạn 5.399 3,4 6.263 2,7 4.940 0,7 864 16 -1.323 21,12 - Có kỳ hạn 151.813 96,6 227.558 97,3 740.701 99,3 75.745 49,89 513.143 225,5 Tổng 222.096 100 858.581 100 1.281.701 100 636.485 286,6 423.120 49,28 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch) Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 38 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng - Trƣớc hết là khoản mục tiền gởi của các TCKT: (đây là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình kinh doanh của họ tại Ngân hàng). Đối với khoản mục này thì chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động và tăng đều qua các năm. Năm 2006 là 64.884 triệu đồng, chiếm 29,2%, đến năm 2007 624.760 triệu đồng, chiếm 72,8%, tăng 559.876 triệu đồng, so với năm 2006 tƣơng ứng tăng 862,85%. Năm 2008 đạt 536.061 triệu đồng, chiếm 41,8% giảm 88.699 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 14,19%. Nguyên nhân của sự tăng mạnh của năm 2007 là do. Ngân hàng có mối quan hệ tốt với các công ty, xí nghiệp trên địa bàn nên thu hút đƣợc lƣợng tiền khá lớn từ các đơn vị này. Đối với loại tiền gởi này, khách hàng gởi tiền là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần trong Tỉnh. Khách hàng gởi tiền vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn tiền vốn và nhận đƣợc các dịch vụ thanh toán từng ngân hàng hoặc khi khách hàng có lƣợng tiền tạm thời nhàn rỗi, khách hàng gởi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời. Tuỳ thuộc vào mục đích gởi tiền mà khách hàng sẽ chọn hình thức gởi tiền không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn. Qua bảng 2 cho thấy tiền gởi của các TCKT chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế có nhiều thuận lợi, nên tiền gởi này đã tăng lên. - Tiền gởi tiết kiệm: Khoản mục này cũng biến đổi theo chiều hƣớng tăng đều qua các năm, đây cũng là khoản mục chủ yếu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn ngân hàng huy động. Năm 2006 là 157.212 triệu đồng, chiếm 70,8%, sang năm 2007 đạt 233.821 triệu đồng, chiếm 27,2%, tăng 76.609 triệu đồng, so với năm 2006, tƣơng ứng tăng 48,73%. Năm 2008 đạt 745.640 triệu đồng, chiếm 58,2%, tăng 511.819 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 218,89%. Nguyên nhân làm cho tiền gởi tiết kiệm tăng mạnh qua các năm vì đây là đối tƣợng huy động chủ yếu của ngân hàng nên ngân hàng luôn có chính sách duy trì phƣơng pháp huy động truyền thống: nhƣ tăng lãi suất tiền gởi để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng tiềm năng đến gởi tiền. Có 2 loại tiền gởi: không kỳ hạn và có kỳ hạn - Đối với loại tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn: khi khách hàng có một số tiền tạm thời nhàn rỗi trong một thời gian ngắn mà chƣa xác định lúc nào sử dụng nên họ gởi vào ngân hàng để hƣởng lãi. Đây là loại tiền gởi do cá nhân mở Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 39 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng tài khoản tiền gởi tại ngân hàng và thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng. Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đƣợc mở rộng và đa dạng đã làm cho tiền gởi này có tăng và giảm qua các năm. Cụ thể là năm 2006 là 5.399 triệu đồng, chiếm 3,4% trong tổng tiền gởi tiết kiệm, năm 2007 là 6.263 triệu đồng, chiếm 2,7% trong tổng tiền gởi, tăng 864 triệu đồng tƣơng ứng tăng 16% so với năm 2006. Năm 2008 là 4.940 triệu đồng, chiếm 0,7% trong tổng tiền gởi, giảm 1.323 triệu đồng so với năm 2006, tƣơng ứng giảm 21,12% . Điều này cho thấy với chính sách tăng trƣởng nguồn vốn thì tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn không phải là đối tƣợng huy động chính của Ngân hàng. Nguyên nhân giảm là do năm 2008 lãi suất huy động của Ngân hàng ở loại tiền gởi này thấp so với các Ngân hàng khác trên địa bàn nên đã giảm một lƣợng khách hàng đến gởi tiền. - Đối với tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn và dài hạn: Đây là khoản tiền gởi đã xác định thời gian trả lãi cho khách hàng vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng cho phép ngân hàng có thể chủ động trong vốn đầu tƣ. Trong đó tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn dài hạn nhƣng nguồn vốn huy động này biến đổi tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 2006 là 151.813 triệu đồng, năm 2007 là 227.558 triệu đồng, tăng 75.745 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 49,89 %. Đến năm 2008 là 740.701 triệu đồng, tăng 513.143 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 225,49%. Đây là loại tiền có lãi suất cao nên đã huy động đƣợc một lƣợng lớn khách hàng đến gởi tiền và giữ đƣợc mức tăng trƣởng ổn định qua các năm. Tuy nhiên do lãi suất huy động của loại hình này cao cho nên Ngân hàng cần phải có chính sách phù hợp để tiếp tục giữ vững và phát triển đối với loại hình tiền gởi tiết kiệm này. 3.2.2. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm (2006-2008) Nhƣ đã biết nhuận chịu sự động ảnh hƣởng rất lớn bởi hai yếu tố đó là thu nhập và chi phí. Bất kỳ sự biến động nào trong hai yếu tố này đều dẫn đến sự thay đổi của lợi nhuận. Để thấy rõ hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sau đây ta đi xem xét sự biến động của thu nhập và chi phí. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 40 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng 3.2.2.1. Phân tích tình hình thu nhập Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh An Giang mạng lƣới hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển. Để hoà nhập vào xu thuế phát triển chung và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trên cùng địa bàn Ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Mỹ Xuyên đã không ngừng nổ lực nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, đẩy mạnh và phát triển hoạt động kinh doanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, đƣa các sản phẩm và dịch vụ…. dần dần trở nên quen thuộc với khách hàng. Từ việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt đông kinh doanh của Ngân hàng đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể. Sau đây là bảng số liệu về tình hình thu nhập của Ngân hàng. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng 41 Bảng 3: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: triệu đồng Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự 48.327 99,3 147.457 99,4 266.620 98,4 99.130 205,1 118.585 80,1 2.Thu từ hoạt động dịch vụ 97 0,2 398 0,3 1.441 0,5 301 310,9 1.042 261,7 3.Thu từ hoạt động khác 215 0,4 225 0,2 272 0,1 10 4,9 46 20,6 4.Thu từ góp vốn mua cổ phần,đầu tƣ chúng khoán 48 0,1 52 0,1 2.695 1 4 0,1 2.642 5004,8 Tổng 48.688 100 149.132 100 271.030 100 100.444 206,3 121.898 81,7 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch) Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 42 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng Qua bảng số liệu trên cho thấy thu nhập của ngân hàng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2006 là 48.688 triệu đồng, năm 2007 là 1489.132 triệu đồng tăng 100.444 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 206,3%. Đến năm 2008 đạt 271.030 triệu đồng, tăng 121.898 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 81,7% so với năm 2007. Trong đó - Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự: Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất tổng nguồn thu của ngân hàng. Năm 2006 thu lãi từ vay chiếm 99,3% trong tổng thu của Ngân hàng, năm 2007 chiếm 99,4% trong tổng thu và đến năm 2008 chiếm 98,4%. Do hoạt động của Ngân hàng là nhận tiền gởi để cho vay nên nguồn thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn là đều tất yếu và do hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng nên tỷ trọng của nguồn thu này tăng ổn định qua các năm. Thu từ lãi cho vay tăng qua các năm còn thể hiện ở tốc độ tăng trƣởng. Cụ thể năm 2006 là 48.327 triệu đồng, năm 2007 khoản thu này là 147.457 triệu đồng, tăng 99.130 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 205,1%, năm 2008 thu từ lãi tiền vay đạt 266.620 triệu đồng, tăng 118.585 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 80% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho thu lãi tiền vay tăng qua các năm là do trong những năm qua ngân hàng đã thực hiện chính sách mở rộng quy mô tín dụng trong việc ngân hàng đã mở rộng thêm 3 phòng giao dịch mới trên địa bàn tỉnh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến vay vốn nhiều hơn đã làm cho doanh số cho vay tăng lên kéo theo việc thu lãi tiền vay cũng tăng lên. Mặt khác ngoài cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà, Ngân hàng còn mở rộng đối tƣợng cho vay tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể có thể tiếp nhận đƣợc nguồn vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Điều này cũng góp phần làm cho khoản thu này tăng lên. Thu nhập từ lãi suất cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng, vì vậy lãi suất ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó, ngân hàng phải có chính sách tăng trƣởng lãi suất hợp lý sao cho thu nhập của ngân hàng cao mà vẫn giữ đƣợc sự chấp nhận của khách hàng. - Thu lãi từ hoạt động dich vụ: nhƣ gởi tiền ở kho bạo nhà nƣớc …. Khoản thu này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Cụ thể năm 2006 tỷ lệ này là 0,2% trong tổng thu nhập của Ngân hàng, Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 43 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng năm 2007 thu từ nguồn này là 0,3% sang năm 2008 thì tỷ lệ này là 0,5%. Khoản thu này chiếm tỷ trọng thấp là do tiền gởi của ngân hàng chủ yếu là khoản tiền gởi tại kho bạc Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng mà tiền gởi tại các tổ chức này thì thấp nên tỷ trọng thấp. Khoản thu lãi từ hoạt động dịch vụ tăng qua các năm. Năm 2006 là 97 triệu đồng, năm 2007 là 398 triệu đồng, tăng 301 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 310,88%, đến năm 2008 khoản thu này là 1.441 triệu đồng, tăng 1.042 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 261,67%. Nguyên nhân làm cho khoản mục này tăng là do lƣợng tiền gởi của Ngân hàng tại chi nhánh của ngân hàng Nhà Nƣớc ít mà gởi tại các tổ chức tín dụng nhiều nên thu lãi tiền gởi tăng. - Thu từ hoạt động dịch vụ khác: Đây là khoản thu từ hoạt động dịch vụ khác nhƣ: dịch vụ bão lãnh, dịch vụ cầm cố … Khoản thu này mang tính hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, do đó nó cũng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập. Năm 2006 tỷ trọng này là 0,4%, năm 2007 khoản thu này chiếm 0,2%, năm 2008 chiếm 0,1%. Khoản thu này tăng đều qua 3 năm. Năm 2006 là 215 triệu đồng, năm 2007 là 225 triệu đồng, tăng 10 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 4,91% so với năm 2006. Sang năm 2008 khoản thu này tăng lên đạt 272 triệu đồng, tăng lên 46 triệu đồng, tƣơng ứng tăng lên 20,57% so với năm 2007. Nhƣ chúng ta đã biết nghiệp vụ bão lãnh đi đôi với nghiệp vụ cho vay, do đó trong thời gian qua trên địa bàn Tỉnh có nhiều dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc triển khai, việc cho vay để hỗ trợ các dự án này của Ngân hàng cũng tăng lên mà cho vay trong lĩnh vực này thì cần có bão lãnh, do đó làm cho khoản thu này tăng lên. - Thu từ góp vốn mua cổ phần, đầu tƣ chứng khoán: Ngoài những khoản thu trên thì còn một số khoản thu khác cũng góp phần làm tăng doanh thu cho ngân hàng bao gồm lãi đầu tƣ chứng khoán, cho thuê tài chính, xử lý nợ rủi ro,…Khoản thu này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn thu của ngân hàng, chiếm 0,1% vào năm 2006, 0,1% vào năm 2007, 1% vào năm 2008. Hiện nay, thị trƣờng chứng khoán đang phát triển, do đó Ngân hàng cần mở rộng đầu tƣ cho lĩnh vực này để tăng tỷ trọng cho khoản thu này trong tổng thu nhập. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 44 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng Qua 3 năm khoản thu này cũng tăng. Cụ thể, năm 2006 chiếm 48 triệu đồng, năm 2007 là 52 triệu đồng, tăng 4 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 0,1% so với năm 2006. Năm 2008 là 2.695 triệu đồng, tăng 2.642 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 5004,8% so với năm 2007. Do đó trong những năm này Ngân hàng đã thu đƣợc một khoản từ xử lý nợ rủi ro. Ngoài ra do Ngân hàng thực hiện chính sách hiện đại hoá Ngân hàng, do đó ngân hàng cũng thu đƣợc một khoản từ thanh lý nợ tài sản cố định. Những nguyên nhân này góp phần làm cho thu từ khoản thu nhập khác tăng lên. 3.2.2.2. Phân tích tình hình chi phí Trong kinh doanh muốn đạt đƣợc lợi nhuận thì tất yếu ta phải bỏ ra chi phí nhƣng chi phí đó phải ở mức độ sao cho nhỏ hơn thu nhập thì mới có lời. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng 45 Bảng 4 : TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Chi lãi và các khoản chi tƣơng tự 23.292 67,9 57.639 72,9 136.151 74,6 34.347 147,5 78.512 16,2 - Chi trả lãi tiền gửi 14.372 61,7 38.426 66,7 90.767 66,7 24.053 167,4 52.341 136,2 - Chi trả lãi tiền vay 8.919 36,2 19.213 33,3 45.383 33,3 10.293 115,4 26.170 136,2 2. Chi dịch vụ thanh toán và Ngân quỹ 61 0,17 73 0,2 212 0,2 12 20,7 138 187,2 3. Chi hoạt động 10.574 30,7 20.626 26,1 44.700 24,5 10.052 95 24.074 116,7 4.Chi hoạt động khác 484 1,5 686 0,8 1.356 0,7 202 41,7 660 97,6 Tổng 34.412 100 79.053 100 182.420 100 44.641 129,7 103.367 130,7 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch) Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 46 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng Qua bảng số liệu ta thấy tổng chi phí hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng tăng. Cụ thể năm 2006 là 34.412 triệu đồng, năm 2007 đạt 79.053 triệu đồng, tăng 44.641 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 129,7% so với năm 2006, đến năm 2008 là 182.420 triệu đồng, tăng 103.367 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 130,7% so với năm 2007. Do trong những năm qua Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên đã thực hiện mục tiêu mở rộng và nâng cao hơn nữa vị thế của Ngân hàng trên địa bàn bằng việc mở rộng quy mô hoạt động, tăng dần các loại hình dịch vụ cũng nhƣ việc gia tăng vốn huy động nhằm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn nên làm cho phí của Ngân hàng tăng qua các năm .Trong đó - Chi trả lãi và các khoản chi phí tƣơng tự: Đây là một trong những chi phí chủ yếu của Ngân hàng, do đó nó chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng chi phí. Năm 2006 chi tra tiền lãi và các khoản chi tƣơng tự chiếm 67,9%, năm 2007 chiếm 72,9%, đến năm 2008 chiếm 74,6%. Do nguồn vốn huy động là yếu tố quyết định khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng mà nhu cầu vốn ngày càng cao nên vốn huy động tăng, do đó khoản chi trả lãi chiếm tỷ trọng lớn là đều tất yếu. Trong những năm qua hoạt động huy động vốn của ngân hàng đƣợc mở rộng làm cho khoản chi từ hoạt động này qua 3 năm đều tăng. Năm 2006 là 23.292 triệu đồng, năm 2007 đạt 57.639 triệu đồng, tăng 34.347 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 147,46% và đến năm 2008 là 136.151 triệu đồng, tăng 78.512 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 136.21% so với năm 2007. Ngoài ra, trong năm Ngân hàng còn thực hiện chính sách khuyến khích gởi tiền tiết kiệm,… Nên số huy động ngày càng nhiều, do đó việc chi trả lãi tăng qua các năm. Đồng thời do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn nên Ngân hàng tăng lãi suất huy động lên nhằm thu hút nguồn vốn huy động cho Ngân hàng . - Chi dịch vụ thanh toán ngân quỹ : Khoản chi này chủ yếu là chi vào việc phục vụ các dịch vụ cho khách hàng và chi cho việc quản lý kho quỹ trong Ngân hàng nên chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi. Cụ thể, năm 2006 chiếm 0,17%, năm 2007 chiếm 0,2%, năm 2008 vẫn chiếm 0,2%. Do yếu tố cạnh tranh ngày một gay gắt về sản phẩm dịch vụ giữa các Ngân hàng trên địa bàn nên nguồn thu từ nguồn này của Ngân hàng còn Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 47 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng khiêm tốn, thu chủ yếu vẫn từ dịch vụ chuyển tiền nên chi phí phát sinh không lớn so với các khoản chi khác. Mặc dù khoản chi này chiếm tỷ trọng thấp nhƣng qua các năm khoản chi này vẫn tăng lên liên tục. Năm 2006 là 61 triệu đồng, sang năm 2007 đạt 73 triệu đồng, tăng 12 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 20,69 %. Năm 2008 lên đến 212 triệu. đồng, tăng 138 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 187,2% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho chi phí này tăng là do các giao dịch của Ngân hàng tăng lên là do có thêm nhiều loại hình giao dịch mới nên chi phí phục vụ cho công tác giao dich cũng tăng theo. - Chi về hoạt động quản lý : Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đòi hỏi sự đóng góp của các nhà quản trị Ngân hàng do đó khoản chi này cũng chiếm tỷ trọng tƣơng đối trong tổng chi phí. Năm 2006 là 30,7% năm 2007 chiếm 26,1%, năm 2008 khoản chi này chiếm 24,5% trong tổng chi phí. Tổng chi phí của Ngân hàng tăng một phần là do khoản chi về lĩnh vực này tăng. Cụ thể, năm 2006 là 10.574 triệu đồng, năm 2007 đạt 20.626 triệu đồng, tăng 10.052 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 95 %. Năm 2008 là 44.700 triệu đồng, tăng 24.074 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 116,7% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho chi phí này tăng là do quy mô hoạt động của Ngân hàng mở rộng nên bộ máy quản lý của Ngân hàng cũng trở nên quy mô hơn để đảm bảo cho công tác chỉ đao đƣợc hiệu quả. - Chi hoạt động khác: Ngoài những khoản chi trên thì còn có một số khoản chi khác cũng góp phần làm cho tổng chi phí tăng, khoản chi này bao gồm một số khoản chi nhƣ: chi cho khấu hao tài sản cố định, chi dự phòng, chi cho quản cáo, tiếp thị ,.. Năm 2006 chiếm 1,5%, sang năm 2007 chiếm 0,8%, năm 2008 chiếm 0,7%. Doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên nên khoản trích dự phòng rủi ro tăng, do đó làm phát sinh chi phí dẫn đến khoản chi khác cũng tăng qua các năm. Năm 2006 là 484 triệu đồng, năm 2007 là 686 triệu đồng, tăng 202 triệu đồng, hay tăng 41,72 %. Năm 2008 chi phí này là 1.356 triệu đồng, tăng 669 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 97,57% so với năm 2007. Bên cạnh đó để phát triển thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, Ngân hàng phải sử dụng một số khoản chi phí Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 48 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng tƣơng đối lớn phục vụ cho công tác quảng cáo, tiếp thị đƣa sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đến ngƣời sử dụng nên cũng làm cho chi phí này tăng lên. 3.2.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận. Bất kỳ một đơn vị kinh tế nào khi đi vào hoạt động thì đều muốn có lợi nhuận, trang thiết bị hiện đại, điều kiện việc làm của cán bộ không ngừng cải thiện,… Lợi nhuận là yếu tố cuối cùng mà tất cả các đơn vị kinh tế đều phải kỳ vọng, là đoàn bẩy quan trọng khuyến khích cán bộ nhân viên và lãnh đạo phải nổ lực phấn đấu để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị, lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng cao. Phân tích lợi nhuận của Ngân hàng để biết đƣợc tình hình hoạt động của Ngân hàng, hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Sau đây là tình hình lợi nhuận của Ngân hàng qua 3 năm nhƣ sau: Bảng 5:TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG ( 2006-2008) ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 48.688 149.132 271.030 100.444 206,3 121.898 81,7 Chi phí 34.412 79.053 182.420 44.641 129,7 103.367 130,7 Lợi nhuận 14.276 70.079 88.610 55.803 390,9 18.531 26,4 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch) Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng chi phí qua 3 năm đều tăng nhƣng tốc độ tăng của thu nhập cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận của Ngân hàng cũng vì thế mà tăng liên tục qua 3 năm. Cụ thể lợi nhuận của Ngân hàng năm 2006 là 14.276 triệu đồng, năm 2007 là 70.079 triệu đồng, tăng 55.803 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 390,9% so với năm 2006, sang năm 2008 lợi nhuận của Ngân hàng tiếp tục tăng đạt 88.610 triệu đồng, tăng 18.531 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 26,4% so với năm 2007. Sỡ dĩ lợi nhuận của Ngân hàng tăng qua các năm là do Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, thể hiện qua doanh số cho vay tăng lên qua các năm nên nguồn thu từ lãi cho vay tăng. Bên cạnh đó, khoản thu từ kinh doanh ngoại hối và thu từ các dịch vụ khác cũng tăng lên đáng kể là do Ngân hàng đã đẩy mạnh việc mua bán, trao đổi ngoại tệ và các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản mà Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 49 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng Ngân hàng bão lãnh cho vay tăng lên. Ngoài ra, tổng thu nhập tăng còn có sự góp phần của sự tăng lên của các khoản thu nhập bất thƣờng mà tiêu biểu là khoản thu từ nợ xử lý rủi ro. Tƣơng ứng với sự tăng lên của doanh thu thì chi phí của Ngân hàng cũng tăng mà chủ yếu là chi phí cho trả lãi tiền vay và trả lãi tiền gởi tăng do sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trên địa bàn nên Ngân hàng đã tăng lãi suất huy động nhằm thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn từ khách hàng. Đồng thời việc sữa chữa trang thiết bị xây dựng cơ bản trong những năm này cũng tăng lên đáng kể nên khoản chi về tài sản, tăng. Bên cạnh đó, khoản chi phí cho nhân viên cũng tăng do Ngân hàng mở rộng mạng lƣới hoạt động . Mặc dù qua các năm tổng chi phí của Ngân hàng tăng nhƣng tốc độ tăng của chi phí vẫn chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận của Ngân hàng qua các năm đều tăng. Ngoài ra, Ngân hàng đƣa ra những chính sách ƣu đãi khuyến khích mọi đối tƣợng khách hàng nên đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến giao dịch, đặt biệt là những khách hàng lớn có uy tín, hoạt động kinh doanh có hiệu quả đồng thời cũng đƣa ra chính sách hợp lý nên đã giữ đƣợc chân khách hàng truyền thống. Chính điều này đã góp phần làm cho lợi nhuận của Ngân hàng tăng lên qua 3 năm. 3.2.3. Phân tích các tỉ số đo lƣờng hiệu quả lợi nhuận và rủi ro 3.2.3.1. Phân tích các tỷ số đo lƣờng hiệu quả lợi nhuận Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 50 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng Bảng 6 : CÁC TỶ SỐ ĐO LƢỜNG LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006 – 2008) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Lãi suất biên tế 2,91 3,13 3,00 2. Tỷ suất lợi nhuận 17,59 33,97 24,53 3. Hệ số sử dụng tài sản 156,3 60,7 47,5 4.TNR/ Tài sản (ROA) 3,29 4,41 3,95 5.TNR/ Tài sản (ROE) 29,90 12,73 12,92 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch ) a) Lãi suất biên tế Tỷ số này phản ánh hiệu quả đầu tƣ của tài sản sinh lời có nghĩa là trong một đồng tài sản sinh lời đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho Ngân hàng. Qua bảng số liệu trên cho thấy chỉ số này biến đổi tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2006 mức lãi biên tế Ngân hàng là 2,91% có nghĩ là cứ 100 đồng tài sản đem đầu tƣ thì có 2,91 đồng lợi nhuận. Năm 2007 mức lãi biên tế Ngân hàng đạt đƣơc 3,13%. Do trong năm này, Ngân Hàng Mỹ xuyên thu lãi từ tiền vay tăng lên nhiều. Đến năm 2008 mức lãi này giảm xuống còn 3%. Tuy nhiên Ngân hàng cần chú ý đến việc tăng lãi suất biên tế vì lãi suất biên tế tăng cũng đồng nghĩa với việc tăng rủi ro lãi suất cho Ngân hàng b) Tỷ suất lợi nhuận Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng doanh thu cũng nhƣ phản ánh khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Qua bảng số liệu trên ta thấy chỉ số này thay đổi không đều qua 3 năm. Năm 2006 là 17,59%, năm 2007 là 33,97%, đến năm 2008 là 24,53%. Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận có tăng so với năm 2006 là do trong năm nay tuy thu nhập từ hoạt động tín dụng có tăng nhiều so với năm 2006 nhƣng chi phí cho các khoản huy động cũng tăng nên tỷ suất lợi nhuận giảm. đến năm 2008 tỷ số này giảm trở lại là do ngoài nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng, các nguồn thu khác của Ngân hàng cũng tăng. Bên cạnh đó, các tốc độ tăng của các chi phí thấp hơn tốc độ tăng cuả doanh thu nên tỷ suất này tăng lên. Để nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, Ngân hàng cần có biện pháp giảm chi phí và tăng doanh thu để tăng chỉ số ĐVT: % Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 51 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng này vì chỉ số này càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang đƣợc đánh giá càng tốt c) Hệ số sử dung tài sản Chỉ số này đo lƣờng sự luân chuyển của tài sản Có. Đây là một chỉ tiêu để đánh giá các nhà quản lí Ngân hàng đã sử dụng tài sản của mình nhƣ thế nào. Năm 2006 chỉ tiêu này là 156,3%, năm 2007 là 60,7% và 2008 là 47,5%. Nhìn chung chỉ của Ngân hàng qua 3 năm đều cao và tƣơng đối ổn định thể hiên khả năng sử dụng tài sản của Ngân hàng cao chứng tỏ Ngân hàng đã cố gắng thực hiện tốt công tác quản lí các tài sản Có để ngày một nâng cao thu nhập cho Ngân hàng. d) TNR/ tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu này phản ánh khả năng bao quát của Ngân hàng trong việc tao ra thu nhập từ tài sản hay nó phản ánh mức độ sinh lời của một đồng tài sản qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này của Ngân hàng là tƣơng đối cao và biến động ổn định qua các năm. Năm 2006 3,29% tức là 100 đồng trong tài sản tạo ra 3,29 đồng lợi nhuận, năm 2007 chỉ tiêu này là 4,41% và năm 2008 là 3,95% tỷ số này của Ngân hàng cao chứng tỏ Ngân hàng đã nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Có và có cơ cấu sử dụng tài sản Có hợp lí, Ngân hàng có sự đều động linh hoạt giữa các hạn mục trên tài sản. Do đó để tỷ lệ sinh lời ngày càng tăng Ngân hàng cần có biện pháp giảm chi phí để năng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng. e) TNR/vốn tự có (ROE) Chỉ số này phản ánh mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu qua bảng số liệu cho thấy chỉ tiêu này tăng dần qua năm. Năm 2006 là 29,90% tức là trong 100 đồng chủ sở hữu tao ra dƣợc 29,90 đồng lợi nhuận. Năm 2007 là 12,73% giảm 17,17% so với năm 2006. Năm 2008 là 12,92% tăng 0,19% so với năm 2007 khả năng tạo ra lợi nhuận trên vốn tự Có tăng qua các năm chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng cao. Tuy nhiên Ngân hàng phải luôn nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình để tạo ra lợi nhuận ngày càng cao từ đó có thể trích lập quỹ gia tăng vốn tự có của Ngân hàng để dành thế chủ đông trong kinh doanh Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 52 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng 3.2.3.2. Phân tích các tỷ số đo lƣờng rủi ro: Bảng 7: CÁC TỶ SỐ ĐO LƢỜNG RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006 –2008) ĐVT: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008 1.Rủi ro thanh khoản 7,09 6,8 3,66 2.Rủi ro lãi suất 2,35 3,53 3,03 3.Rủi ro tín dụng 0,52 1,1 0,8 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch) a) Rủi ro thanh khoản Tỷ số này phản ánh số tiền cần thiết để thanh toán với nguồn vốn thực sự trong thanh toán. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ số này của Ngân hàng là khá cao và tƣơng đối ổn định qua các năm. Năm 2006 là 2,35%, năm 2007 là 3,53% và năm 2008 là 3,03%. Tỷ số này cao chứng tỏ khả năng thanh khoản của Ngân hàng là rất tốt. Có đƣợc kết quả trên là do Ngân hàng đã có chính sách chú trọng đầu tƣ vào lĩnh vực có sinh lời cao hơn, do đó làm thu nhập của ngân hàng tăng. Nhƣ chúng ta đã biết thanh khoản là yếu tố quan tâm hàng đầu của Ngân hàng, nếu không đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh khoản thì nguy cơ phá sản là rất cao. Trong trƣờng hợp này Ngân hàng có sự cân đối trong việc giữ đƣợc an toàn cao, mức độ rủi ro thấp mà hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn có lời. b) Rủi ro lãi suất Tỷ số này chỉ sự so sánh giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Qua bảng số liệu cho thấy tỷ số này của Ngân hàng đang ở mức cao. Cụ thể, năm 2006 là 2,35%, năm 2007 là 3,53%, năm 2008 là 3,03%. Do trong những năm gần đây Ngân hàng luôn tăng lãi suất huy động để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn nhằm thu hút đƣợc nhiều khách hàng, điều này làm cho thu nhập của Ngân hàng tăng cao nhƣng cũng đồng nghĩa với việc Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất cao. Do đó Ngân hàng phải có sự thận trọng trong chính sách lãi suất để làm giảm đến mức thấp nhất tỷ số rủi ro này đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả cao. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 53 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng c) Rủi ro tín dụng Tỷ số này cho biết rủi ro mà lãi hoặc gốc hoặc cả gốc lẫn lãi sẽ không nhận đƣợc nhƣ hợp đồng tín dụng đã ký kết với khách hàng. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ số này của Ngân hàng đang ở mức độ thấp ổn định qua các năm. Năm 2006 là 0,52% năm 2007 là 1,1% và năm 2008 là 0,8%. Tỷ số này của Ngân hàng là tƣơng đối thấp cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt hiệu quả cao. Do đó Ngân hàng cần có biện pháp duy trì tỷ số này luôn ở mức thấp nhất và ổn định để tăng hiệu quả hoạt kinh doanh cho Ngân hàng. 3.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2006-2007) Bảng 8. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây của ngân hàng Mỹ Xuyên (2006- 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 1. Tổng thu nhập 48,688 149,132 271,030 100,444 206,3% 121,898 81,73% 2. Tổng chi phí 34,413 79,053 182,420 44,640 192,7% 103,367 130,7% 3. LN trƣớc thuế 14,275 70,079 88,610 55,804 390,9% 18,531 26,44% 4. Thuế TNDN 3,933 19,425 22,126 15.492 390,9% 2701 13,90% 5. LN sau Thuế 10,342 50,654 66,484 40, 312 389,7% 15,830 31,25% ( Nguồn: Phòng Kế Hoạch) 3.2.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc Trong những năm vừa qua hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể: a) Về hoạt động huy động vốn - Công tác huy động vốn qua 3 năm có những thay đổi theo chiều hƣớng tăng dần do Ngân hàng đã tăng cƣờng mở rộng quan hệ với các đơn vị Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 54 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng kinh tế duy trì khách hàng mới và có chính sách về lãi suất phù hợp nên đã thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách hàng quan tâm ủng hộ. - Ngân hàng đã mở ra thêm nhiều phòng giao dịch để hoạt động huy động vốn đƣợc đƣợc dễ dàng. - Ngân hàng đã từng bƣớc tạo lòng tin đối với khách hàng, là nơi giữ tiền đáng tin cậy của ngƣời dân và các doanh nghiệp trên địa bàn. - Năm 2007 vốn huy động tại chỗ tăng 306,8% với năm 2006 - Năm 2008 vốn huy động tại chỗ tăng 47,9% so với năm 2007. b) Về hoạt động tín dụng - Ngân hàng đã đa dạng hoá loại hình cho vay và mở rộng mạng lƣới hoạt động nên làm cho doanh số cho vay tăng đáng kể qua các năm. - Năm 2007 doanh số cho vay tăng 114,89% so với năm 2006. - Năm 2008 doanh số cho vay tăng 22,85% so với năm 2007. Nhìn chung công tác thu nợ đạt kết quả khá tốt. Với sự tích cực của đội ngủ cán bộ trong công tác thu hồi nợ và thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay, hạn chế khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Đồng thời công tác thu hồi nợ quá hạn cũng đang đƣợc tăng cƣờng góp phần tăng danh thu nợ qua các năm. - Năm 2007 doanh thu nợ tăng 135,45% so với năm 2006. - Năm 2008 doanh số thu nợ tăng 22,76% so với năm 2007. Tổng doanh dƣ nợ của Ngân hàng cũng không ngừng tăng lên đã cung cấp lƣợng vốn đáng kể đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh nhà. - Nợ quá hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dƣ nợ (dƣới 2%). Từ đó cho thấy chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng luôn đƣợc nâng cao, công tác đôn đốc khách hàng trả nợ cũng đang đƣợc tăng cƣờng, góp phần tăng thu nhập cho Ngân hàng và Ngân hàng thực hiện nợ xấu đƣa vào xử lý nợ rủi ro cũng làm giảm một phần chi phí cho Ngân hàng. c) Về kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng cao, lợi nhuận đem lại năm sau cao hơn năm trƣớc đƣa Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên trở thành Ngân hàng đóng vai trò chủ đạo trong việc phát triển cơ sở hạ tầng của địa phƣơng. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 55 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc của Ngân hàng vẫn còn gặp phải một số tồn tại làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 3.2.4.2. Một số tồn tại và nguyên nhân a) Về hoạt động huy động vốn Tuy nguồn vốn huy động có tăng qua các năm nhƣng vốn huy động vẫn chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng nên vốn vay từ Ngân hàng cấp trên chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn vốn( trên 50%) nguyên nhân của sự tồn tại này là do : - Hiện nay giá vàng trên thị trƣờng đang có xu hƣớng tăng cao, ngƣời dân có tâm lý mua vàng để tích trữ hơn là tiền mặt, trong khi đó Ngân hàng vẫn chƣa có hình thức huy động vốn bằng vàng nên đã bỏ lỡ một khoản huy động từ nguồn này - Do Ngân hàng chƣa đẩy mạnh công tác quảng cáo, giới thiệu về những chƣơng trình dành cho khách hàng nhƣ: những chính sách về lãi suất, tiết kiệm dự thƣởng, … nên chƣa thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến giao dịch. - Do trên địa bàn xuất hiện ngày càng nhiều các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, mà lãi suất huy động vốn của các Ngân Hàng này luôn cao hơn so với Ngân hàng Nhà nƣớc nên khả năng thu hút vốn huy động của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn . - Do biến động của thi trƣờng ngày càng phức tạp, vật gia leo thang, đồng tiền ngày một mất giá, tạo tâm lý không an toàn cho ngƣời dân đến gởi tiền. Điều này cũng ảnh hƣởng đến việc huy động vốn của Ngân hàng. - Hiện nay Ngân hàng vẫn chƣa có dịch vụ thẻ ATM nên vốn huy động từ nguồn này bị hạn chế b) Về hoạt động tín dụng Công tác thu nợ trung - dài hạn còn gặp một số khó khăn ảnh hƣởng đến doanh số thu nợ của Ngân hàng nguyên nhân là do một số khoản vay phục vụ cho các dự án lớn hoạt động không hiệu quả nên khả năng thanh toán nợ Ngân hàng giảm. - Nợ quá hạn của Ngân hàng vẫn còn tồn tại do cán bộ tín dụng chƣa thực hiện tốt công tác kiểm tra trƣớc khi cho vay đối với các khoản vay mới nên Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 56 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng không đảm bảo đƣợc tín hiệu quả của dự án và do một số cán bộ tín dụng chƣa kiên quyết trong vấn đề thu nợ. Sự quá tải của cán bộ tín dụng trong việc quản lý nợ đối với khách hàng cũng là nguyên nhân dẫn đến tồn tại nợ quá hạn c) Về thu nhập và chi phí Hiện nay các công ty xuất nhập khẩu trên địa bàn ngày càng nhiều nên nhu cầu về thanh toán là rất lớn. Đây là khoản thu đầy tiềm năng, trong khi đó Ngân hàng chƣa đẩy mạnh các dịch vụ thanh toán quốc tế nhƣ: nhờ thu, mở L/C, do đó khoản thu từ dịch vụ thanh toán chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Ngoài ra do chƣa có dịch vụ thẻ ATM nên Ngân hàng bỏ lở khoản thu từ phí dịch vụ này Chi phí trả lãi tiền vay của Ngân hàng còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Nguyên nhân là do nguồn vốn vay từ Ngân hàng Nhà nƣớc tƣơng đối lớn và do trong năm Ngân hàng đã phải tốn một khoản chi phí cho việc sữa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị nên đã làm cho chi phí hoạt động của Ngân hàng cao. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 57 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng Chƣơng 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG 4.1. Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn Ngân hàng hoạt động chủ yếu là phải nhờ vào nguồn vốn huy động đƣợc, để nâng cao tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn, ngân hàng thực hiện một số giải pháp sau: - Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhƣ: tiền gởi tiết kiệm bằng vàng, tiền gởi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng đảm bảo giá trị theo vàng nhằm tăng cạnh tranh với các ngân hàng thƣơng mại khác để thu hút đƣợc một khoản huy động từ nguồn này. - Đẩy mạnh công tác quảng cáo, giới thiệu những chƣơng trình của Ngân hàng đối với khách hàng thông qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng để thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến giao dịch. - Có chính sách chăm sóc khách hàng thƣờng xuyên, đối với khách hàng lớn và khách hàng truyền thống ngân hàng cần có chính sách ƣu đãi đặc biệt, thƣờng xuyên thăm hỏi, tặng quà, gửi thông báo đến khách hàng trong từng đợt phát hành kỳ phiếu , trái phiếu mới. - Trong thời kỳ hội nhập, xu thuế không dùng tiền mặt ngày càng phát triển, do đó ngân hàng phải cho ra đời dịch vụ thanh toán thẻ, khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân. Qua đó, sẽ thu hút đƣợc một khoản số dƣ đáng kể, đây cũng là một hình thức huy động đạt hiệu quả góp phần làm cho nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên. - Chú trọng đổi mới công nghệ Ngân hàng, trang thiết bị hiện đại, có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, vui vẻ tạo ấn tƣợng tốt cho khách hàng nhằm nâng cao chất lƣợng và thái độ phục vụ trong giao dịch với khách hàng . 4.2. Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại nào muốn phát triển bền vững đều phải quan tâm nhiều đến công tác tín dụng. Sự phát triển của Ngân hàng gắn liền với sự tăng trƣởng của hoạt động tín dụng .Để hoạt động tín dụng tăng trƣởng ổn định sau Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 58 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng đây là một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng : - Đẩy mạnh cơ cấu đầu tƣ ngắn hạn, đa dạng hóa khách hàng, chú trọng đầu tƣ ngành, doanh nghiệp đầu tƣ có hiệu quả, hạn chế cho vay đối với những khách đã từng có nợ quá hạn . - Mở rộng các hình thức cho vay nhƣ: hình thức tín chấp đối với cán bộ công nhân viên sử dụng cho mục đích mua sắm, xây dựng, sữa chữa nhà, tiêu dùng,… - Xếp loại khách hàng để có định hƣớng đầu tƣ phù hợp, thực hiện tốt quy trình kiểm tra, kiểm soát món vay, định kỳ phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của các khách hàng vay vốn thực hiện các dự án lớn, nhất là đối với các dự án trung và dài hạn để đảm bảo khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng - Đối với các khoản vay lớn nên cho vay theo định mức, giải ngân theo tiến độ thực hiện của dự án. Đẩy mạnh công tác kiểm tra trƣớc khi cho vay 100% đối với các món vay mới, đảm bảo tính hiệu quả của dự án. - Tìm các biện pháp để thu hồi nợ đến hạn, kiên quyết thu hồi nợ đến hạn. - Ngân hàng cần bố trí sắp xếp thêm cán bộ tín dụng trong quá trình quản lý nợ, có sự phân công đối với từng cán bộ chuyên trách thu hồi nợ, tránh tình trạng quá tải - Phối hợp với các cơ quan chức năng đề thu hồi nợ có vấn đề nợ khó đòi , nợ tồn động 4.3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Nếu nhƣ công nghệ là nền tảng cho phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại thì con ngƣời là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chính vì thế công tác đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, nhân viên cần phải tiến hành thƣờng xuyên, vừa đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh doanh hiện nay, vừa chuẩn bị nguồn nhân lực phát triển cho ngân hàng trong tƣơng lai - Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên thông qua các hình thức đào tạo nhƣ mở các lớp huấn luyện nghiệp vụ, toạ đàm Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 59 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng chuyên môn, hội thoại, báo cáo kinh nghiệm,… tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ tiếp cận những kiến thức mới phù hợp với sự phát triển của ngành. - Nâng cao kỹ năng giao tiếp của nhân viên với khách hàng, tạo phong cách giao dịch lịch sự, chuyên nghiệp để thu hút và thoả mãn nhu cầu về dịch vụ tài chính của Ngân hàng. - Đào tạo đội ngũ nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp, có phong cách phục vụ ân cần, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng đến giao dịch. - Huấn luyện cán bộ nhân viên sử dụng thành thạo và nắm đƣợc phần mềm thuộc nghiệp vụ của mình, khai thác triệt để các chức năng của máy để thực hiện tốt các nghiệp vụ - Ngân hàng cần có những hình thức động viên, khuyến khích, khen thƣởng kịp thời để nhằm phát huy tối đa năng lực của nhân viên, nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng công tác 4.4. Đẩy mạnh hoạt động Marketing, phát triển khách hàng Để có thể trụ vững và phát triển lâu dài, Ngân hàng cần có chiến lƣợc marketing và chiến lƣợc chăm sóc khách hàng hợp lý, cần coi việc thông tin đầy đủ cho khách hàng cũng quan trọng và có tính chất quyết định trong hoạt động kinh doanh, cụ thể Ngân hàng cần thực hiện: - Đẩy mạnh quảng cáo bằng tờ bƣớm tiết kiệm và hiệu quả, trong đó giới thiệu ngắn gọn, súc tích dễ nhớ về các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng. Ngoài ra, còn đẩy mạnh quảng cáo trên báo chí, phát thanh, truyền hình và các panô quảng cáo trên đƣờng phố . - Đào tạo đội ngũ nhân viên tiếp thị chuyên nghiệp, hiểu sâu về nghiệp vụ, có khả năng giải thích đƣợc những thắc mắc của khách hàng. - Tổ chức thƣờng xuyên các chƣơng trình khuyến mãi và chăm sóc khách hàng nhƣ: tặng phẩm mang thƣơng hiệu của Ngân hàng, thăm hỏi, chúc mừng vào những dịp lễ, khai trƣơng,… tạo đƣợc mối quan hệ khắng khích giữa Ngân hàng với khách hàng - Thƣờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu những mong muốn của khách hàng trên cơ sở đó đáp ứng kịp thời những mong muốn đó. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 60 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng 4.5. Giải pháp tăng thu nhập, giảm chi phí hoạt động - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là muốn nâng cao lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là ngân hàng phải nâng cao các khoản thu của mình đồng thời giảm bớt chi phí hoạt động . - Nhu cầu về thanh toán xuất nhập khẩu của các công ty ngày càng cao. Do đó, cần đẩy mạnh các hoạt động thanh toán quốc tế nhƣ: nhờ thu, mở L/C, chiết khấu bộ chứng từ,… để góp phần tăng thu nhập cho Ngân hàng. - Nhanh chóng thực hiện hình thức thanh toán điện tử nhƣ: phát hành thẻ ATM, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, tăng thu nhập cho Ngân hàng. - Chi phí chủ yếu của Ngân hàng là chi trả lãi tiền gửi và tiền vay. Hai khoản này phụ thuộc vào lãi suất mà lãi suất lại phụ thuộc vào khung lãi suất do Ngân hàng Nhà nƣớc quy định. Vì vậy, hai khoản chi phí này của Ngân hàng thƣờng không chủ động lắm. Do đó, chi phí mà Ngân hàng có thể điều chỉnh là chi phí vật chất và các khoản chi phí cho văn phòng phẩm. - Về các khoản vật chất nhƣ nhà cửa, trang thiết bị máy móc cần phải đƣợc bảo quản chăm sóc cẩn thận tránh những hƣ hỏng đáng tiếc làm tăng chi phí sữa chữa, khấu hao tài sản cố định. Dù là một phần không lớn nhƣng cũng góp phần làm giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng. - Vấn đề văn phòng phẩm, điện thoại: mỗi nhân viên phải biết tiết kiệm nhằm đạt mục tiêu cao nhất trong kinh doanh, không hoang phí trong sử dụng mua sắm nhƣ không dùng điện thoại của cơ quan vào việc riêng … Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 61 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Trong thời gian qua Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Mỹ Xuyên đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu vƣơn lên đạt đƣợc những kết quả đáng mừng. Mặc dù là Ngân hàng non trẻ chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thƣơng mại trên cùng địa bàn nhƣng với sự chỉ đạo sáng suốt, điều hành có hiệu quả của Ban lãnh đạo, sự cố gắng phấn đấu đầy trách nhiệm của cán bộ tập thể công nhân viên của Ngân hàng, luôn tìm tòi, khai thác đƣa ra những giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả cao. Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, công tác huy động vốn ngày càng đƣợc Ngân hàng quan tâm tích cực, có những chính sách huy động phù hợp thu hút đƣợc nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn vay ngày càng cao của các doanh nghiệp và các cá nhân trên địa bàn. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Ngân hàng cũng đạt mức khá cao thể hiện qua doanh số cho vay tăng mạnh qua các năm, công tác thu nợ của Ngân hàng khá tốt, tổng dƣ nợ của Ngân hàng không ngừng tăng lên, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dƣ nợ, chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng luôn đƣợc đảm bảo góp phần đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho Ngân hàng. Lợi nhuận hàng năm của Ngân hàng rất cao và liên tục tăng lên đã góp phần đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Đạt đƣợc kết quả trên cũng là nhờ có sự quan tâm giúp đỡ của cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng. Có sự chỉ đạo chặt chẽ từ Trung Ƣơng xuống cấp Tỉnh, từ Tỉnh về Ngân hàng, về chuyên môn nghiệp vụ, chủ động xây dựng kế hoạch từng quý, năm, khi triển khai kế hoạch luôn bám sát mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển kinh tế của địa phƣơng để đầu tƣ vốn có hiệu quả Tuy nhiên, trong điều kiện các ngân hàng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, đòi hỏi ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Mỹ Xuyên cần phải có những chính sách, phƣơng hƣớng cụ thể, nghiêm túc đánh giá tình hình hoạt động kinh Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 62 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng doanh của Ngân hàng, khắc phục những mặt còn tồn tại cũng nhƣ phát huy những mặt mạnh của Ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng, từng bƣớc đƣa Ngân hàng ngày càng phát triển và đi vào ổn định góp phần vào sự phát triển của đất nƣớc. 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với chính quyền địa phƣơng - Chính quyền địa phƣơng nhanh chóng cấp hoàn tất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ có đủ điều kiện, để tạo thận lợi cho việc vay Ngân hàng - UBND Tỉnh cần có kế hoạch cụ thể phù hợp với tình hình từng khu vực, nhằm phát triển cơ sở hạ tầng nhà cho dân cƣ và cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng đầu tƣ tự phát tràn lan . - UBND Tỉnh có kế hoạch quy hoạch cụ thể các khu dân cƣ, thƣơng mại. Từ đó có cơ sở giúp cho Ngân hàng có địa chỉ đầu tƣ đúng theo chƣơng trình phát triển tại địa phƣơng. - Đề nghị đƣợc sự hỗ trợ của các cơ quan thực thi pháp luật nhƣ: Toà án, Viện kiểm soát, … trong việc phải niêm phong, định giá thực tế tài sản thế chấp , cầm cố của khách hàng làm căn cứ để Ngân hàng phát mãi tài sản đối với những khách hàng cố tình không trả nợ. 5.2.2. Đối với Ngân hàng - Trong điều kiện hạn chế về vốn huy động nhƣ hiện nay Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên cần vận dụng một biên lãi suất hợp lý cho các Chi nhánh và phòng giao dịch nhằm tăng cạnh tranh với các Ngân hàng Thƣơng mại khác trên địa bàn phù hợp với biến động thị trƣờng . - Ngân hàng cần có cơ chế hỗ trợ đào tạo đội ngũ chuyên viên giỏi, các chuyên gia, nhà quản trị theo hƣớng chuyên môn hoá các lĩnh vực Ngân hàng . - Xây dựng chiến lƣợc phát triển dịch vụ Ngân hàng hiện đại. - Lựa chọn kỹ thuật về công nghệ thông tin Ngân hàng hiện đại, đủ sức tiếp cận với thực tế và trong tƣơng lai phát triển của khoa học, công nghệ mới. - Hoàn thiện và không ngừng nâng cao tổ chức quản lý, giám sát hệ thống thanh toán tại các chi nhánh phù hợp với yêu cầu của thanh toán tập trung hiện đại Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 63 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng - Hình thành trung tâm thẻ, kết nối với hệ thống xử lý giao dịch tự động của các Ngân hàng thƣơng mại. - Phối hợp giữa các bộ ngành chức năng trong việc ban hành chính sách hỗ trợ phát triển dịch vụ Ngân hàng hiện đại và hƣớng dẫn các doanh nghiệp, ngƣời dân sử dụng dich vụ này . - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản lý của các cấp lãnh đạo phù hợp với quá trình cải cách và ứng dụng hiệu quả hệ thống công nghệ thông tin hiện đại. - Ngân hàng cần chủ động đa dạng hoá các hình thức huy động vốn hƣớng tới đối tƣợng khách hàng mới. - Thƣờng xuyên tập huấn cho cán bộ Ngân hàng (đặc biệt là cán bộ làm công tác tín dụng) nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ thẩm định, đào tạo kiến thức pháp luật, ngoại ngữ, giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, tƣ tƣởng chính trị cho cán bộ ngân hàng . - Tăng cƣờng rà soát các hồ sơ tín dụng và thƣờng xuyên kiểm tra các hoạt động có liên quan đến công tác tín dụng. - Ngân hàng cần tăng cƣờng các biện pháp đẩy mạnh công tác tín dụng nhƣ tăng dƣ nợ, hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn để đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi, tăng thu nhập, từ đó ổn định tâm lý và nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng - Đầu tƣ đổi mới, hoàn thiện kỹ thuật công nghệ Ngân hàng, khai thác tối đa các cơ sở vật chất sẵn có, tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị hiện đại thực hiện mục tiêu tự động hoá nghiệp vụ, dịch vụ Ngân hàng. - Ngân hàng phải triển khai thực hiện một số nghiệp vụ, dịch vụ mới; dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ thu hộ thuế, dịch vụ bảo quản và kỷ gởi … - Tiến trình cổ phần hoá Ngân hàng đang đến gần đòi hỏi vấn đề xử lý nợ quá hạn là vấn đề cấp thiết. Đối với vấn đề xử lý nợ quá, trƣớc hết cần khống chế tăng nợ quá hạn cả về số tuyệt đối lẫn số tƣơng đối. Đối với nhũng khoản nợ còn lại, cần phân loại theo các tiêu chí để có giải pháp xử lý thích hợp nhanh chóng thu hồi vốn cho Ngân hàng. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên GVHD: TRƢƠNG HÒA BÌNH 64 SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, 2003, Tín dụng – Ngân Hàng (Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại), NXB Thống Kê. 2. TS Trần Huy Hoàng, 2004, Quản Trị Ngân Hàng Thƣơng Mại (Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại), NXB Thống Kê. 3. GS. TS Lê Văn Tƣ, 2003, Các nghiệp vụ Ngân Hàng Thƣơng Mại (Các nguyên tắc cho vay và những vấn đề cơ bản của việc đảm bảo tín dụng), NXB Thống Kê. 4. GS. TS Lê VĂn Tƣ, 2004, Nghiệp vụ Ngân Hàng Thƣơng Mại, (Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại), NXB Thống Kê. 5. Tạp chí Ngân hàng 6. Trang web: http/www.mxbank.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVTN20120305 104.pdf
Tài liệu liên quan