CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. đẶT VẤN đỀ NGHIÊN CỨU --------------------------------------------------------- 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------- 2
1.2.1. Mục tiêu chung------------------------------------------------------------------------ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể------------------------------------------------------------------------ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU--------------------------------------------------------------- 2
1.3.1. Không gian------------------------------------------------------------------------------- 2
1.3.2. Thời gian ------------------------------------------------------------------------------- 2
1.3.3. đối tượng nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 2
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU---------------------------------------------------------------- 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN----------------------------------------------------------------- 4
2.1.1. Khái niệm và vai trò của tín dụng -------------------------------------------------- 5
2.1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng----------------------------------- 5
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
và đo lường rủi ro tín dụng------------------------------------------------------------------ 5
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------ 7
2.2.1. Phương pháp tỷ số -------------------------------------------------------------------- 7
2.2.2. Phương pháp so sánh số tuyệt đối -------------------------------------------------- 7
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu-------------------------------------------------------- 7
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ đBSCL
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ đBSCL------------------- 8
3.1.1. Lịch sử hình thành -------------------------------------------------------------------- 8
3.1.2. Cơ cấu tổ chức,chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ------------------------ 9
3.1.3. đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2005-2007)--------------------------------------------------- 13
3.1.4. Phương hướng hoạt động trong năm 2008 --------------------------------------- 15
3.2. THỰC TRẠNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ đBSCL ---------------------------------------------------------------- 16
3.2.1. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng qua 3 năm------------------------------- 16
3.2.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng ------------------------------ 32
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
4.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU DẪN đẾN NHỮNG TỒN TẠI
Ở NGÂN HÀNG HIỆN NAY --------------------------------------------------------------- 36
4.1.1. đối với công tác huy động vốn, công tác tín dụng tại ngân hàng ------------- 36
4.1.2. đối với công tác xử lý, thu hồi nợ, nguyên nhân dẫn đến
những rủi ro tín dụng------------------------------------------------------------------------ 36
4.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG VÀ PHÒNG NGỪA
RỦI RO TÍN DỤNG -------------------------------------------------------------------------- 42
4.2.1. Giải pháp mở rộng tín dụng -------------------------------------------------------- 42
4.2.2. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng---------------------------------------------------- 44
4.2.3. Biện pháp góp phần hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng------------------- 46
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------- 54
5.2. KIẾN NGHỊ------------------------------------------------------------------------------- 55
5.2.1. Về phía bản thân ngân hàng -------------------------------------------------------- 55
5.2.2. Về phía ngân hàng nhà nước ------------------------------------------------------- 55
viii
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU
1.1. đẶT VẤN đỀ NGHIÊN CỨU:
Cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành ngân hàng đã có những bước
phát triển đáng kể trong tổ chức và hoạt động. Ngày nay thể hiện rõ vai trò quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã được đảng và nhà nước ta hết sức quan tâm
từng bước chỉ đạo hoàn thiện tổ chức, làm lành mạnh hóa các hoạt động ngân
hàng .Thế nhưng, hiện nay hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đang phải
gánh chịu sức ép rất lớn vừa phải đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vừa đối
mặt với những thử thách không nhỏ về đối thủ cạnh tranh và phạm vi hoạt động.
Các hiệp hội tín dụng, các nhà môi giới, các công ty bảo hiểm đang giành một
phần lớn thị trường tiền gửi và thị trường tín dụng của ngân hàng.
Việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO từ ngày
07/01/2007 chính là kết quả của một quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới
và khu vực. Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tới mọi hoạt động, mọi lĩnh
vực của nền kinh tế từ nhiều năm nay, đặc biệt là đối với hệ thống ngân hàng với
vai trò những trung gian tài chính trong nền kinh tế. Tuy nhiên, ngân hàng là một
nghề kinh doanh đầy rủi ro, hiệu quả hoạt động của nó phụ thuộc nhiều vào mức
độ rủi ro, đặc biệt và thường xuyên nhất là rủi ro tín dụng. Qua hoạt động giám
sát của đoàn Ủy ban kinh tế và Ngân sách của Quốc hội đối với hoạt động của
ngân hàng tại một số tỉnh, rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại nhà nước
đang trở nên rất đáng quan tâm.
Vấn đề quan tâm hàng đầu đang được đặt ra ở các ngân hàng là phải làm
sao để quản lý tốt rủi ro tín dụng? Và ở ngân hàng phát triển nhà đồng Bằng
sông Cửu Long (MHB) cũng cùng chung bối cảnh ấy. Cũng vì lý do đó mà em
chọn đề tài: “Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại
ngân hàng PTN đBSCL - phòng giao dịch Sa đéc - đồng Tháp” để nhằm tìm
ra giải pháp khắc phục những rủi ro trong quá trình hoạt động của ngân hàng .
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục tiêu chung:
Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng để thấy
được mặt mạnh mặt yếu trong hoạt động tín dụng, đồng thời hiểu rõ hơn về tình
hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thời gian
qua. Từ đó đề ra những biện pháp khắc phục và phòng ngừa thích hợp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của MHB qua 3 năm
2005 - 2007.
- Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và tìm ra những
nguyên nhân ảnh hưởng.
- đề ra các giải pháp mở rộng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.3.1. Không gian:
Giới hạn trong phạm vi sử dụng ở ngân hàng PTN - đBSCL,
phòng giao dịch Sa đéc - đồng Tháp.
Phân tích các doanh số thu nợ, cho vay, tình hình nguồn vốn, nợ
quá hạn của ngân hàng để tìm ra rủi ro trong hoạt động tín dụng.
1.3.2. Thời gian:
Thu thập các số liệu và thông tin từ 2005 - 2007.
Thời gian thực tập ở ngân hàng trong vòng 3 tháng.
1.3.3. đối tượng nghiên cứu:
Các số liệu về hoạt động kinh tế, doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ,
tình hình huy động vốn tại ngân hàng.
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long phòng giao dịch Sa Đéc - Ðồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ngân hàng.
ðến năm 2007 thì nợ quá hạn vẫn tăng, tuy nhiên tốc ñộ tăng có
giảm, tổng nợ quá hạn tăng 72,49 %, nợ quá hạn ngắn hạn tăng 72,47 %, nợ
trung và dài hạn thì tăng 72,56 % so với năm 2006. Tuy rằng nợ quá hạn có tăng
nhưng cũng do sự cố gắng của cán bộ tín dụng trong việc ñôn ñốc khách hàng ñã
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 30
làm cho tốc ñộ tăng trưởng có giảm Ta thấy tình hình hoạt ñộng kinh doanh của
khách hàng vay vốn có ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả hoạt ñộng tín dụng của
ngân hàng, vì ngân hàng là người gánh chịu rủi ro của khách hàng. Như vậy, rủi
ro của các ñơn vị cũng chính là nguyên nhân dẫn ñến rủi ro trong hoạt ñộng tín
dụng của ngân hàng, vì thế trước khi cho vay cán bộ tín dụng phải cân nhắc, lựa
chọn khách hàng thật kỹ thì mới giảm thiểu ñược rủi ro về nợ quá hạn mà ngân
hàng phải gánh chịu sau này.
ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu
tài chính:
Bảng 8: HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG QUA 3 NĂM
CHỈ TIÊU ðVT
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Vốn huy ñộng Triệu ñồng 143.334 167.970 172.603
Tổng nguồn vốn Triệu ñồng 236.900 298.970 303.085
Doanh số cho vay Triệu ñồng 235.700 293.520 301.095
Doanh số thu nợ Triệu ñồng 226.416 272.100 281.451
Tổng dư nợ Triệu ñồng 175.064 196.484 216.128
Dư nợ bình quân Triệu ñồng 170.422 185.774 206.306
Nợ quá hạn Triệu ñồng 796 2.152 3.712
Hệ số thu nợ % 96,06 92,70 93,48
Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn % 73,90 65,72 71,31
Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,33 1,46 1,36
Tổng dư nợ / Vốn huy ñộng lần 1,22 1,17 1,25
Mức ñộ rủi ro tín dụng % 0,45 1,10 1,72
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 31
- Hệ số thu nợ: phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng cũng
như khả năng trả nợ vay của khách hàng có tốt hay không. Qua bảng số liệu ta
thấy hệ số thu nợ của ngân hàng khá cao (trung bình khoảng 95 %), năm 2005 hệ
số thu nợ là 96,06 %, một con số khá cao chứng tỏ khả năng thu hồi ñược nợ của
ngân hàng cao, ñến năm 2006 thì giảm còn 92,70 %. Tuy hệ số thu nợ có giảm
nhưng con số ấy vẫn xem như khả năng thu hồi ñược nợ của ngân hàng khá tốt,
năm 2007 thì hệ số tăng lên là 93,48 %. Với hệ số này ñã chứng tỏ hoạt ñộng của
ngân hàng ñạt hiệu quả cao: cứ một ñồng vốn cho vay thì ngân hàng thu về ñược
gần 0,95 ñồng. Từ ñó ta nhận thấy rằng công tác thu hồi nợ ñã ñược ngân hàng
chú trọng và ñôn ñốc ngày càng tốt hơn.
- Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng khá
cao qua các năm, năm 2006 giảm so với năm ñầu. ðiều này chứng tỏ nguồn vốn
của ngân hàng tập trung ñầu tư chủ yếu cho hoạt ñộng tín dụng. Mặc dù ñầu tư
tín dụng sẽ tạo ñược thu nhập cao nhất cho ngân hàng nhưng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi
ro nên trong những năm qua ngân hàng ñã chủ ñộng giảm bớt tỷ lệ này ở mức
hợp lý. Qua ñó nhằm ñảm bảo an toàn cho hoạt ñộng tín dụng mà vẫn ñạt ñược
kế hoạch ñề ra, ñến năm 2007 khi tình hình tín dụng ổn ñịnh, khi ngân hàng ñã
áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thì ngân hàng ñã cho vay thêm,
tăng dư nợ ñể phát triển ngành nghề kinh doanh và thu ñược lợi nhuận, và tổng
dư nợ trên tổng nguồn vốn lúc này tăng lên là 71,31 %. Tuy tỷ số này chưa tăng
bằng năm 2005 nhưng ngân hàng cũng ñang cố gắng gia tăng dư nợ, mở rộng
kinh doanh. ðiều này cũng nói lên ñược tình hình tín dụng của ngân hàng ñang
trên ñà phát triển.
- Vòng quay vốn tín dụng:
ðồng vốn quay nhanh ñồng nghĩa với việc có nhiều người ñược
hưởng lợi ích từ vốn vay của ngân hàng hơn trong cùng một thời gian. Theo số
liệu ta thấy vòng quay vốn của ngân hàng năm 2005 là 1,33 vòng ñến năm 2006
vòng quay có tăng lên là 1,46 vòng, tuy vậy năm 2007 lại giảm xuống còn 1,36
vòng. Con số này phản ánh tình hình tín dụng của ngân hàng tương ñối tốt, tuy
có giảm nhưng cũng nói lên ñược tốc ñộ vòng quay vốn không thấp lắm.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 32
- Tổng dư nợ trên vốn huy ñộng:
Qua số liệu ta thấy chỉ tiêu này ñều lớn hơn 1 chứng tỏ công tác tín
dụng ñạt hiệu quả khá tốt, vốn huy ñộng ñược sử dụng hết. Cụ thể năm 2005
bình quân 1,22 ñồng dư nợ thì có 1 ñồng vốn huy ñộng tham gia, năm 2006
giảm xuống còn 1,17 ñồng dư nợ thì mới có 1 ñồng vốn huy ñộng và năm 2007
thì 1,25 ñồng dư nợ ñã có 1 ñồng vốn huy ñộng. Mặc dù vốn huy ñộng chưa ñảm
bảo ñủ ñể cho vay mà phải sử dụng thêm vốn vay từ hội sở thì mới ñủ ñáp ứng
nhu cầu vay của khách hàng, nhưng các chỉ tiêu này ñã khẳng ñịnh ñầu tư tín
dụng của ngân hàng rất tốt, ngân hàng ñã sử dụng hết vốn huy ñộng tuy còn phụ
thuộc vào vốn ñiều hoà nhưng cũng góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng.
- Mức ñộ rủi ro tín dụng:
Chỉ tiêu này dùng ñể ñánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng.
ðây là chỉ tiêu rất quan trọng vì nó phản ánh hiệu quả của việc ñầu tư vốn, ñánh
giá năng lực làm việc, năng lực quản lý của cán bộ tín dụng và ảnh hưởng ñến uy
tín của ngân hàng. Ta thấy chỉ tiêu này tăng nhanh vào năm 2006: từ 0,45 % năm
2005 tăng ñến 1,1 %, năm 2007 lại tăng lên 1,72 %. Nguyên nhân tăng là do sự
lơ lỏng của ngân hàng trong việc thu hồi, ñôn ñốc nợ, nguyên nhân chính là do
khách hàng làm ăn thua lỗ hoặc chưa ñến vụ mùa nên chưa có tiền thanh toán nợ
cho ngân hàng ñúng hạn. Vì vậy cán bộ tín dụng phải xem trọng và cố gắng giảm
thiểu mức ñộ rủi ro của ngân hàng càng thấp càng tốt. Tuy nhiên tỷ lệ này thấp
hơn nhiều so với mức cho phép của ngân hàng nhà nước là 5 % và vẫn thấp hơn
quy ñịnh của MHB Sa ðéc là 2 %. Như vậy, có thể nói chất lượng tín dụng của
ngân hàng trong 3 năm qua là khá tốt, ngân hàng cần phát huy hơn nữa ñể giảm
tỷ lệ này và tối thiểu là giữ ở mức thấp hơn 2 %.
3.2.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng:
Hoạt ñộng ngân hàng chứa ñựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó có
thể lường trước ñược. Nguyên nhân của những tiềm ẩn rủi ro này là do ngân
hàng là một trung gian tài chính, huy ñộng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế với lãi
suất thấp, sau ñó cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao ñể thu
lợi nhuận. Nếu ngân hàng không ñáp ứng ñủ vốn cho nền kinh tế hoặc huy ñộng
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 33
ñủ vốn nhưng không có thị trường ñể cho vay thì ngân hàng hoạt ñộng kém hiệu
quả, sẽ dẫn ñến rủi ro.
Hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm, có liên quan ñến nhiều
lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác ñộng của nhiều nhân tố khách
quan và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội … Từ ñó cũng gây ra những thiệt
hại không nhỏ cho ngân hàng. Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh không những chỉ
huy ñộng vốn và cho vay mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như thanh toán, bảo
lãnh … Vì vậy có thể nói rằng rủi ro ngân hàng rất ña dạng. Ngoài ra, các ngân
hàng ñang hoạt ñộng trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các
ngân hàng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng, dẫn ñến việc cạnh tranh về
lãi suất ñể huy ñộng ñược vốn, làm cho lãi suất huy ñộng vốn cao hơn lãi suất
cho vay cũng là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng.
Do ñặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro như ñã
ñược ñề cập phần trên: rủi ro lãi suất, rủi ro hối ñoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro
tín dụng. Trong số tất cả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng
là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhất, ñang diển ra ở mức ñáng quan tâm. Vì
vậy ở ñây ta chỉ ñề cập ñến rủi ro tín dụng ở ngân hàng.
ðể ñánh giá mức ñộ rủi ro của ngân hàng, ta cần xem xét nợ quá hạn của
ngân hàng.
3.2.2.1. Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng:
Dựa vào bảng số liệu về nợ quá hạn phần trên ta thấy rủi ro tín
dụng qua các năm ñều tăng, năm 2006 tăng ñến 170,35 %, ñiều này phản ánh
công tác thu hồi nợ của ngân hàng ñược thực hiện chưa tốt, năm 2007 tăng 72,49
%. Bằng biện pháp phân loại nợ, thường xuyên ñi ñôn ñốc nợ khách hàng khi sắp
ñến hạn ñến năm 2007 ñã làm cho tốc ñộ tăng có giảm, nhưng ñể ñảm bảo hoạt
ñộng tín dụng có hiệu quả thì cần phải hạn chế nợ quá hạn không ñể tăng lên.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 34
3.2.2.2. Phân tích nợ quá hạn theo ngành kinh tế:
Bảng 9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN
HÀNG QUA 3 NĂM.
ðVT: Triệu ñồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
1. Nông nghiệp 103
12,94
280
13,00
483
13,01
2. Thủy sản 0 0,00 0 0,00 0 0,00
3. Thương nghiệp 653
82,04
1.765
81,98
3.044
81,98
4. Nhà 40
5,02
108
5,02
186
5,01
Tổng nợ quá hạn 796
100,00 2.153
100,00 3.713
100,00
Dựa vào bảng nợ quá hạn theo ngành ta thấy qua các năm nợ quá
hạn chiếm tỷ trọng cao nhất là ngành thương nghiệp, chiếm tỷ trọng trung bình 3
năm là 82 %, kế ñến là ngành nông nghiệp chiếm trung bình khoảng 13 %, và nợ
quá hạn ít nhất là ngành cho vay ñể xây nhà ở chiếm trung bình 5%. Ngành
thương nghiệp qua các năm có giảm nhưng giảm không nhiều. Tóm lại, ngân
hàng nên chú trọng nhiều ñến nợ quá hạn ngành này, tìm ra nguyên nhân ñể có
biện pháp tốt nhất ngăn ngừa rủi ro tín dụng.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 35
103
280
483
0 0 0
653
1765
3044
40 108
186
796
2153
3713
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Năm
Triệu ñồng
Nông nghiệp Thủy sản Thương nghiệp Nhà Tổng
Hình 7: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế tại ngân hàng qua 3 năm.
Trên ñây là thực trạng về tình hình rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng
của ngân hàng trong thời gian qua. Tuy nhiên, dù ở hình thức nào cũng ảnh
hưởng rất lớn ñến chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng và kết quả hoạt ñộng
kinh doanh của ngân hàng nói chung. Chính vì thế, ngân hàng cần tìm ra những
nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng ñể ñề ra những biện
pháp phòng ngừa và xử lý thích hợp, từng bước nâng cao chất lượng nghiệp vụ
tín dụng trong ngân hàng.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 36
CHƯƠNG 4:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
4.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU DẪN ðẾN NHỮNG TỒN TẠI Ở NGÂN
HÀNG HIỆN NAY:
4.1.1. ðối với công tác huy ñộng vốn, công tác tín dụng tại ngân hàng:
- Nguồn vốn huy ñộng qua các năm ñều tăng nhưng không nhiều: tốc ñộ
tăng năm 2007/2006 có giảm so với tốc ñộ năm 2006/2005.
- Dư nợ tăng trưởng chậm, thị phần suy giảm, nợ xấu có chiều hướng gia
tăng quá nhiều.
- Lực lượng cán bộ còn yếu và bị ñộng trong cho vay các doanh nghiệp,
một mặt do báo cáo tài chính của doanh nghiệp không ñầy ñủ, chưa kịp thời dẫn
ñến cán bộ tín dụng lo lắng vì thiếu thủ tục nên chuyển sang cho vay kinh tế hộ.
- Khả năng tiếp cận, khai thác thông tin khách hàng của cán bộ còn yếu,
công tác cảnh báo những ñối tượng rủi ro thiếu tính kịp thời.
Nguyên nhân chủ yếu là do:
+ Người dân chưa có thói quen gửi tiền tiết kiệm, trong khi ngân hàng
thiếu biện pháp tiếp cận nên ñã bỏ lỡ một lượng vốn ñáng kể từ dân cư.
+ Lãi suất huy ñộng của ngân hàng chưa cao, mặt khác tại khu vực Sa
ðéc chưa có hộp ATM gây khó khăn cho khách hàng rút tiền.
+ Chưa gắn việc nâng cao chất lượng tín dụng với tăng trưởng tín dụng,
khi chất lượng tín dụng xấu thì chỉ xiết chặt tín dụng, ít quan tâm xem xét mở
rộng khách hàng mới.
+ Việc mở rộng quan hệ, tiếp cận khách hàng ñối với những khách hàng
mục tiêu như doanh nghiệp vừa và nhỏ ít ñược quan tâm do còn hạn chế về trình
ñộ và năng lực.
4.1.2. ðối với công tác xử lý, thu hồi nợ, nguyên nhân dẫn ñến những
rủi ro tín dụng :
4.1.2.1. Công tác xử lý, thu hồi nợ:
Nợ quá hạn qua các năm tăng dần là do ngân hàng chưa mạnh dạn
xử lý tài sản ñảm bảo nợ vay nhất là giá trị quyền sử dụng ñất. Tòa án giải quyết
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 37
hồ sơ chậm, thi hành án tốn nhiều thời gian và chi phí, chưa có biện pháp cưỡng
chế khi người vay cố tình không thi hành án, các khoản nợ xấu, nợ ñã xử lý rủi
ro, nợ khoanh thu hồi còn chậm, chưa có biện pháp kiên quyết xử lý.
4.1.2.2. Nguyên nhân dẫn ñến rủi ro tín dụng:
Trong quan hệ tín dụng có hai ñối tượng tham gia là ngân hàng cho
vay và người ñi vay. Nhưng người ñi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian,
không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những ñiều kiện cụ thể nhất ñịnh mà
ta gọi là môi trường kinh doanh, và ñây là ñối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ
tín dụng. Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do
nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ người vay và ngân hàng cho vay
gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan.
Rủi ro do nguyên nhân khách quan:
- Rủi ro do tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính trong quá
trình hội nhập quốc tế:
Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho
nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các
doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải ñối mặt với
nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh ñó,
bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế
trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với
hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các
khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút.
- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp ñịa phương:
Trong những năm gần ñây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc
hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan ñã ban hành
nhiều luật,văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan ñến hoạt ñộng tín
dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản ñã có song việc triển khai vào
hoạt ñộng ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc
bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này
ñều có quy ñịnh: Trong những trường hợp khách hàng không trả ñược nợ, ngân
hàng thương mại có quyền xử lý tài sản ñảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các ngân
hàng thương mại không làm ñược ñiều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế,
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 38
không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc
khách hàng bàn giao tài sản ñảm bảo cho ngân hàng ñể xử lý hoặc việc chuyển
tài sản ñảm bảo nợ vay ñể Tòa án xử lý qua con ñường tố tụng… cùng nhiều các
quy ñịnh khác dẫn ñến tình trạng ngân hàng thương mại không thể giải quyết
ñược nợ tồn ñọng, tài sản tồn ñọng.
- Sự thanh tra, giám sát chưa hiệu quả của ngân hàng nhà nước:
Bên cạnh những cố gắng và kết quả ñạt ñược, hoạt ñộng thanh
tra ngân hàng và ñảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất
lượng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa ñáp ứng ñược yêu cầu, thậm chí
một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới Thanh tra ngân hàng còn chưa
theo kịp. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm ñược ñổi
mới. Vai trò kiểm toán chưa ñược phát huy và hệ thống thông tin chưa ñược tổ
chức một cách hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng
kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra ngân
hàng còn hoạt ñộng một cách thụ ñộng theo kiểu xử lý vụ việc ñã phát sinh, ít có
khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm. Mô hình tổ chức của thanh
tra ngân hàng còn nhiều bất cập. Do vậy mà có những sai phạm của các ngân
hàng thương mại không ñược thanh tra ngân hàng nhà nước cảnh báo, có biện
pháp ngăn chặn từ ñầu, ñể ñến khi hậu quả nặng nề ñã xảy ra rồi mới can thiệp.
Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số ngân hàng thương
mại dẫn ñến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ ñe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ
ra có thể ñã ñược ngăn chặn ngay từ ñầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý
sớm hơn.
- Do những nguyên nhân khách quan bất khả kháng:
Do thiên tai, lũ lụt làm ảnh hưởng ñến kết quả kinh doanh của
khách hàng, do tình hình lạm phát hiện nay làm ñồng tiền mất giá làm ăn không
có nhiều lợi nhuận.Tuy ñây không phải là nguyên nhân chủ yếu nhưng cũng góp
phần dẫn ñến rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng và ñiều này thật sự
nằm ngoài tầm kiểm soát của cả ngân hàng và khách hàng vay vốn. Một khi họ
gặp khó khăn trong kinh doanh thì ngân hàng sẽ là người phải gánh chịu rủi ro.
Nhìn chung rủi ro phát sinh do nguyên nhân khách quan cũng gây ảnh hưởng khá
lớn ñến hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng trong những năm qua.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 39
Rủi ro do nguyên nhân chủ quan:
- ðối với khách hàng:
Rủi ro do khách hàng sử dụng vốn sai mục ñích:
ða số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng ñều có các
phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn
sai mục ñích, cố ý lừa ñảo ngân hàng ñể chiếm ñoạt tài sản không nhiều. Tuy
nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan ñến uy tín của các
cán bộ, làm ảnh hưởng xấu ñến các doanh nghiệp khác.
Rủi ro này xuất hiện một phần là do nguyên nhân chủ quan từ
phía khách hàng khi họ tự ý chuyển mục ñích vay, cố ý sử dụng vốn vay sai mục
ñích không theo hợp ñồng tín dụng ñã ký. Mặt khác có thể là do ngân hàng cho
vay vượt quá khả năng thanh toán của khách hàng, ñiều này làm cho khách hàng
vay vốn có thể chuyển một phần hay toàn bộ tiền vay sang mục ñích nhằm gia
tăng lợi nhuận, hoặc do ngân hàng không có sự theo dõi, giám sát chặt chẽ quá
trình sử dụng vốn vay của khách hàng ñể phát hiện kịp thời những trường hợp
nhằm tránh thất thoát cho ngân hàng.
Khả năng quản lý kinh doanh kém:
Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng ñể mở rộng quy mô
kinh doanh, ña phần là tập trung vốn ñầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh
nghiệp nào mạnh dạn ñổi mới cung cách quản lý, ñầu tư cho bộ máy giám sát
kinh doanh, tài chính, kế toán theo ñúng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh phình
ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn ñến sự phá sản của các
phương án kinh doanh ñầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế.
Một khi các ñơn vị kinh doanh thua lỗ, không có khả năng
thanh toán các khoản nợ tới hạn cho ngân hàng như ñã cam kết, thì khi ñó ngân
hàng sẽ là người gánh chịu rủi ro. ðây là rủi ro tiềm ẩn, nó không xuất hiện lúc
cho vay mà phát sinh trong quá trình hoạt ñộng kinh doanh của ñơn vị, tức là
trong quá trình sử dụng vốn vay. Do ñó trước khi quyết ñịnh cho vay ngân hàng
ñều xem xét kỹ lưỡng tình hình hoạt ñộng kinh doanh cũng như phương hướng
sắp tới của các ñơn vị.
Tuy nhiên việc kinh doanh thua lỗ là kết quả mà cả ngân hàng
và ñơn vị ñều không mong muốn, nếu diễn ra trong thời gian ngắn thì tạm thời
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 40
chưa ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng, nhưng nếu
ñơn vị không có hướng khắc phục hợp lý, vẫn chưa thể trả nợ cho ngân hàng thì
ngân hàng buộc phải chuyển sang nợ quá hạn, ñây thật sự là rủi ro cho hoạt ñộng
tín dụng của ngân hàng. Có thể nói ñây chính là nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn
ñến rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua.
Ngoài ra, ngân hàng còn gặp phải những rủi ro từ phía khách
hàng như khách hàng không tính ñến nhu cầu vốn cần thiết mà ñưa ra một con số
tiền tự cho ñể vay, kinh doanh chạy theo lợi nhuận, không có kế hoạch kinh
doanh cụ thể, chậm ñưa ra thị trường sản phẩm mới…
- ðối với ngân hàng cho vay:
Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng :
Kiểm tra nội bộ có ñiểm mạnh hơn thanh tra của ngân hàng
nhà nước ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn
ñề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra ñược thực hiện
thường xuyên cùng với công việc kinh doanh. Nhưng trong thời gian trước ñây,
công việc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức.
Kiểm tra nội bộ cần phải tiến hành nhanh chóng, chặt chẽ, kịp thời thì hệ thống
càng ñược an toàn, hiệu quả, tránh ñược những rủi ro cho ngân hàng .
Chạy theo lợi nhuận:
Ngân hàng ñặt ra mục tiêu lợi nhuận ñầu tiên mà không chú ý
ñến những yếu tố rủi ro gặp phải, ñặt mong ước về lợi nhuận cao hơn các khoản
cho vay lành mạnh.
ðịnh giá không ñúng giá trị của tài sản:
Thẩm ñịnh tài sản phải ñược chỉ dẫn và áp dụng theo khung
giá nhà nước, vì vậy cán bộ tín dụng phải có trình ñộ chuyên môn, có kinh
nghiệm ñể áp dụng ñúng giá trị tài sản tránh ñịnh giá cao hơn giá trị, khi gặp rủi
ro cũng có thể do cán bộ tín dụng cố tình ñịnh giá cao hơn cho người thân quen.
ðây cũng là rủi ro ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng tín dụng, vì vậy cần ñược
ngân hàng ñặc biệt quan tâm.
Bố trí cán bộ thiếu trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ:
Cán bộ tín dụng phải có trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ thì
mới có thể hoàn thành tốt công việc tín dụng, ñiều ñó cũng góp phần lớn trong
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 41
việc hạn chế các rủi ro.Vì vậy các cán bộ phải thường xuyên ñược bồi dưỡng
kiến thức mới, những thay ñổi trong những quy chế phải ñược phổ biến. Tạo ñiều
kiện cho cán bộ cập nhật thông tin về lãi suất mới hay những thay ñổi nhà nước
ban hành. Tuyển dụng nhân viên phải ñược giám sát chặt chẽ, công bằng, ñánh
giá ñúng trình ñộ của cán bộ.
Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay:
Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức
cho việc thẩm ñịnh trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát
ñồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải
ñược quản lý một cách chủ ñộng ñể ñảm bảo sẽ ñựơc hoàn trả. Theo dõi nợ là
một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và
của ngân hàng nói chung. Việc theo dõi hoạt ñộng của khách hàng vay nhằm
tuân thủ các ñiều khoản ñề ra trong hợp ñồng tín dụng giữa khách hàng và ngân
hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh.
Tuy nhiên trong thời gian qua các ngân hàng thương mại chưa thực hiện tốt công
tác này. ðiều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng
của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh
doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp ñược kịp thời, ñầy ñủ
các thông tin mà ngân hàng thương mại yêu cầu.
Sự hợp tác giữa các ngân hàng thương mại quá lỏng lẻo:
Kinh doanh ngân hàng là một nghề ñặc biệt huy ñộng vốn ñể
cho vay hay nói cách khác ñi vay ñể cho vay, do vậy vấn ñề rủi ro trong hoạt
ñộng tín dụng là không thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ
với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro ñối
với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng.
Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ
thể, có giới hạn tối ña của nó. Nếu do sự thiếu trao ñổi thông tin, dẫn ñến việc
nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng ñến mức vượt quá giới hạn tối ña
này thì rủi ro chia ñều cho tất cả chứ không chừa một ngân hàng nào.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 42
4.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN
DỤNG:
4.2.1. Giải pháp mở rộng tín dụng:
4.2.1.1. Về huy ñộng vốn:
Trên cơ sở tiếp tục duy trì các hình thức huy ñộng hiện có ñang
phát huy hiệu quả, giữ ñược khách hàng truyền thống, ngân hàng cần mạnh dạn
áp dụng các hình thức huy ñộng mới, phấn ñấu ñạt mức tăng trưởng nguồn vốn
với nhịp ñộ cao, bền vững ñể ñáp ứng ñược sự cân ñối hài hòa với tốc ñộ tăng
trưởng tín dụng và các hoạt ñộng kinh doanh khác. Từng bước tăng trưởng nguồn
vốn huy ñộng, giảm tỷ trọng nguồn vốn ñiều hòa từ hội sở.
- Huy ñộng vốn từ dân cư:
Cần xác ñịnh ñây là ñối tượng huy ñộng cơ bản và lâu dài của
ngân hàng, do vậy phải có giải pháp và chính sách cụ thể, thiết thực nhằm duy trì
và phát triển số lượng và chất lượng các hình thức huy ñộng từ ñối tượng này:
+ Tổ chức khảo sát mức thu nhập bình quân, tỷ trọng ñể dành…
ñể xác ñịnh số vốn có khả năng huy ñộng, có tính ñến tâm lý của người dân trong
việc ñể dành tiền ở nhà, qua ñó có chính sách tuyên truyền, tạo cho họ có thói
quen quan hệ với ngân hàng trong việc gửi tiền.
+ Phân chia ñịa bàn huy ñộng vốn theo ñịa bàn cho vay của
từng cán bộ tín dụng. Một cán bộ tín dụng có thể cùng với một cán bộ kế toán
hoặc một cán bộ kho quỹ chịu trách nhiệm huy ñộng vốn ở ñịa bàn ñó. Có giao
chỉ tiêu và nếu không hoàn thành thì sẽ họp kiểm ñiểm như kiểm ñiểm một cán
bộ tín dụng không xử lý ñược nợ xấu hoặc không tăng trưởng ñược dư nợ.
+ Thường xuyên cải tiến phong cách giao dịch, bố trí cán bộ
giao dịch trực tiếp có kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cao, tác nghiệp nhanh
chóng, chính xác, hướng dẫn tận tình, rút ngắn ñược thời gian thực hiện các giao
dịch nhằm làm giảm bớt ñược sự cách biệt với sự hiện ñại và ña dạng về sản
phẩm dịch vụ của các ngân hàng thương mại khác.
+ Thường xuyên theo dõi diễn biến các sản phẩm, lãi suất huy
ñộng của các ngân hàng thương mại khác trên ñịa bàn, ñể ñưa ra những sản phẩm
huy ñộng có tính cạnh tranh, lãi suất hấp dẫn, phù hợp với tình hình cung cầu
vốn trên thị trường và tâm lý của khách hàng.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 43
+ Lựa chọn các hình thức khuyến mãi thích hợp trong việc thực
thi các chính sách khách hàng ñặc biệt ñối với khách hàng thường xuyên có số
dư tiền gửi lớn; nên có tặng phẩm, gởi thiệp chúc mừng vào những ngày lễ, tết cổ
truyền, ngày thành lập ngân hàng.
+ Tăng thêm nhiều hộp ATM ở các ñịa phương ñể người gửi có
thể rút tiền bất cứ lúc nào cần, tại ngân hàng phải có hộp ATM trước tiên thì
khách hàng mới không ngại làm thẻ.
+ Ngân hàng cần tạo ñược mối quan hệ tốt với Ban quản lý Dự
án, Phòng Tài chính, Phòng Tài nguyên Môi trường thực hiện chi trả tiền bồi
hoàn tại ngân hàng ñể tạo thuận lợi cho khách hàng, ñồng thời huy ñộng ñược
tiền gửi tạm nhàn rỗi của Ban quản lý Dự án.
+ Cuối cùng, làm tốt công tác hậu mãi, chăm sóc, gìn giữ khách
hàng ñể từ ñó khách hàng có thể thực hiện tái gửi tiền vào ngân hàng khi ñáo
hạn. Phải xem ñây là yêu cầu ñể khách hàng luôn gắn bó với ngân hàng, không
ñể khách hàng phàn nàn hoặc chuyển sang quan hệ với các tổ chức tín dụng
khác.
- Huy ñộng nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế,
xã hội:
+ Triển khai thực hiện tốt dịch vụ thu chi hộ ñến các doanh
nghiệp nhất là các doanh nghiệp có nguồn thu thường xuyên như Bưu ñiện, ðiện
lực…ñể khai thác nguồn tiền gửi không kỳ hạn.
+ Thực hiện các chính sách ưu ñãi hợp lý ñối với các doanh
nghiệp có nguồn thu ngoại tệ cao ñể khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, tăng nguồn
huy ñộng ngoại tệ, thực hiện tốt dịch vụ hỗ trợ khách hàng ñể mở rộng nghiệp vụ
ñã ñược triển khai như thẻ ATM, bảo lãnh…
+ Cần có biện pháp tiếp cận, vận ñộng các ñơn vị hành chính sự
nghiệp trong việc thanh toán tiền lương cho cán bộ nhân viên thông qua việc mở
tài khoản cá nhân và sử dụng thẻ ATM.
4.2.1.2. Về tăng trưởng tín dụng:
- Tăng trưởng tín dụng phải gắn với từng bước ñiều chỉnh cơ cấu
ñầu tư:
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 44
+ ðối với doanh nghiệp Nhà nước: cần có chiến lược tiếp cận
ñể thiết lập quan hệ tín dụng ñối với những ñơn vị lớn làm ăn có hiệu quả, xem
xét những doanh nghiệp có hướng phát triển tốt ñể ñáp ứng nhu cầu vốn cho họ,
từ ñó nhằm làm tăng tỷ trọng dư nợ ở thành phần kinh tế này.
+ ðối với kinh tế hộ: tập trung ưu tiên các hộ có ñủ ñiều kiện
vay vốn, kinh doanh hiệu quả, thúc ñẩy kinh tế trang trại, vùng chuyển ñổi cơ cấu
kinh tế cây con, vùng phát triển hàng hóa tập trung.
+ ðối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: phải lấy hiệu quả của dự án
là chính gắn với tài sản bảo ñảm nợ vay.
- Cho vay dự án trung, dài hạn phải nâng cao kỹ năng phân tích
tài chính, thẩm ñịnh dự án. Dự án hiệu quả kinh tế thấp, có yếu tố rủi ro kiên
quyết không cho vay.
- Việc thực hiện giải ngân cần thực hiện trực tiếp tại ngân hàng
và tổ cho vay lưu ñộng, nhất là tăng cường giải ngân qua tổ lưu ñộng ñể tạo ñiều
kiện giảm chi phí và tiết kiệm thời gian giao dịch cho khách hàng.
- Ngoài ra, trong hoạt ñộng tín dụng cần quan tâm, tranh thủ sự
hỗ trợ của các cấp chính quyền, ban, ngành, ñoàn thể ñịa phương, củng cố các tổ
vay vốn làm cầu nối giữa cán bộ tín dụng và khách hàng nhằm làm tăng năng
suất lao ñộng và hiệu quả hơn cho ngân hàng.
4.2.2. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng:
4.2.2.1. Xử lý các khoản nợ quá hạn:
Khoản vay có vấn ñề là những khoản vay ñã quá hạn ñang trong
thời gian chờ xử lý. Mục ñích của việc xử lý nợ vay có vấn ñề là ñể có thể thu
hồi lại ñược khoản nợ ñã cho vay.
Qua phân tích hiệu quả hoạt ñộng tín dụng và thực trạng rủi ro tín
dụng tại ngân hàng trong thời gian qua, ta nhận thấy ñược chất lượng hoạt ñộng
tín dụng của ngân hàng ñã có sự giảm sút ñáng kể. Tổng nợ quá hạn cũng như tỷ
lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ liên tục tăng cao qua ba năm, ñặc biệt trong năm
2007 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ lên ñến 1,72 %. Nợ quá hạn còn cao chủ
yếu là do hậu quả của các năm trước ñể lại, chưa giải quyết dứt ñiểm, song vẫn
còn tình trạng phát sinh mới về nợ quá hạn, cho thấy rủi ro tín dụng luôn tiềm
tàng trong hoạt ñộng kinh doanh ñòi hỏi ngân hàng phải chú trọng hơn nữa ñến
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 45
công tác phòng chống, quản lý rủi ro nhằm hạn chế ñến mức thấp nhất những
thiệt hại xảy ra.
Do ñó, ñể có thể giải quyết tốt những món nợ ngân hàng ñã ñề ra
biện pháp xác minh lại tình hình thực tế của bên vay vốn, tiến hành phân loại nợ
quá hạn, xác ñịnh số nợ có khả năng thu hồi và số nợ không có khả năng thu hồi
ñể có kế hoạch thu hồi, ñến nhà khách hàng dò hỏi nguyên nhân ñể nợ quá hạn
và yêu cầu khách hàng trả nợ sớm, và giải thích rõ cho khách hàng là sẽ phải
chịu lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất thông thường, nêu những biện pháp sẽ
thanh lý tài sản nếu không có thiện chí trả nợ. Khi tìm hiểu rõ ñược nguyên nhân
nếu:
+ Xét thấy nguyên nhân khách quan do thay ñổi cơ chế chính
sách kinh tế, do thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, dịch bệnh,… người vay không trả
ñược nợ hoặc trả một phần dẫn ñến nợ quá hạn, ngân hàng có thể cho khách
hàng ñược gia hạn nợ, hoặc tiếp thêm vốn tín dụng ñể họ tiếp tục sản xuất kinh
doanh.
+ Nếu khách hàng không có ý muốn trả nợ trong khi có khả năng
thì tiến hành lập thủ tục cảnh cáo và áp dụng các biện pháp ngân hàng quy ñịnh.
4.2.2.2. Xử lý tài sản ñảm bảo:
- Nguyên tắc xử lý:
Khi ñến hạn mà khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực hiện
hoặc không thực hiện ñúng nghĩa vụ ñối với ngân hàng thì tài sản bảo ñảm tiền
vay ñược xử lý ñể thu hồi nợ.
Việc xử lý tài sản ñảm bảo phải ñược thực hiện một cách khách
quan, công khai, minh bạch, ñảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
tham gia giao dịch bảo ñảm, cá nhân, tổ chức có liên quan và phù hợp với các
quy ñịnh pháp luật .
Các chi phí phát sinh trong xử lý tài sản ñảm bảo nợ do khách
hàng vay, bên bảo lãnh chịu. Tiền thu ñược từ xử lý tài sản ñảm bảo nợ sau khi
trừ chi phí xử lý thì ngân hàng thu nợ theo thứ tự: Nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn,
các khoản chi phí khác (nếu có). Nếu tài sản thanh lý vẫn không ñủ ñể thực hiện
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 46
việc trả nợ thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả
nợ như ñã cam kết.
Các ngân hàng liên hệ với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ñể ñược hỗ trợ trong việc xử lý tài sản ñảm bảo thu hồi nợ theo quy ñịnh của
pháp luật.
- Phương thức xử lý tài sản ñảm bảo:
Sau thời hạn 60 ngày kể từ khi ñến hạn trả nợ, mà tài sản ñảm
bảo nợ chưa ñược xử lý theo thỏa thuận, NHN – ðBSCL sẽ phát thông báo xử lý
tài sản ñảm bảo ñến khách hàng ñể tiến hành xử lý tài sản ñảm bảo. Xử lý bằng
phương thức sau:
- Bán tài sản bảo ñảm.
- NHN - ðBSCL nhận các khoản tiền hoặc tài sản ñảm bảo nợ
ñể thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ ñảm bảo.
- NHN - ðBSCL nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ một bên
thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền ñòi nợ.
- Phương thức khác do NHN – ðBSCL và các bên có nghĩa vụ
thỏa thuận.
4.2.3. Biện pháp góp phần hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng:
4.2.3.1. ðối với nhà nước:
Cơ quan các cấp nhà nước phải ban hành và kiểm tra cơ quan
ñịa phương về việc thực hiện những quy ñịnh:
Cơ quan các cấp, nhà nước phải ban hành, sau ñó thường xuyên
kiểm tra cơ quan ñịa phương xem có thực hiện ñúng những quy ñinh ñã ñề ra
không, trường hợp các cấp ñịa phương không thực hiện hoặc thực hiện không
ñúng những quy ñịnh thì phải có biện pháp xử lý, có như thế mới quản lý chặt
chẽ và góp phần hạn chế ñược rủi ro tín dụng.
Phải tăng cường thanh tra, giám sát các ngân hàng chặt chẽ
hơn:
Phải có ñoàn thanh tra ñến kiểm tra các ngân hàng về việc thực
hiện và áp dụng những quy ñịnh cấp trên ñã ban hành ñể nhằm giúp hệ thống
ngân hàng có trách nhiệm và thực hiện tốt hơn.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 47
Phải có biện pháp ñối với những nguyên nhân ñược cho là bất
khả kháng của khách hàng:
Tuy là bất khả kháng nhưng chỉ khi nó ñến bất ngờ, vì thế nhà nước
phải có kế hoạch, dự ñoán và báo trước cho người dân ñể họ có biện pháp phòng
ngừa sớm tránh ảnh hưởngñến kết quả kinh doanh ñể phòng ngừa rủi ro. Ngoài
ra, tình hình xã hội trong những năm gần ñây cũng làm người dân hoan man về
tình trạng lạm phát làm ảnh hưởng rất lớn ñến ñời sống của họ, nhà nước phải
nhanh chóng có giải pháp khắc phục, bên cạnh ñó phải phòng chống lạm phát
bằng cách ñiều hòa dự trữ một lượng tiền vừa phải trên thị trường, có như thế
cuộc sống của người dân mới ñi vào ổn ñịnh ñược.
4.2.3.2. ðối với ngân hàng:
Phải xác ñịnh thị trường mục tiêu rõ ràng:
- Ngân hàng phải hiểu biết và nắm rõ thị trường ñể có thể ñầu tư
ñúng và có thể mở rộng vào những khu vực có lợi hơn cho ngân hàng.
- Ngân hàng không nên dồn vốn vào một hoặc một số ít khách
hàng, cho dù khách hàng ñó kinh doanh có hiệu quả, bởi vì nếu khách hàng ñó
gặp khó khăn trong kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng của ngân
hàng. Ngân hàng cũng không nên tập trung ñầu tư cho vay vào cùng một ngành
nghề , cùng ñịa ñiểm và cùng thời gian cũng với lý do trên.
- Ta có thể bố trí việc tiếp nhận khách hàng mới, theo dõi khách
hàng ñang vay cho cán bộ tín dụng theo nơi sinh sống của cán bộ tín dụng. Bởi ở
nơi mình sinh sống, cán bộ tín dụng sẽ hiểu rõ hơn về ñặc tính của vùng và ñặc
ñiểm sản xuất của nơi ñó như thế nào…Như vậy việc kiểm tra, giám sát sẽ ñược
thực hiện tốt hơn, rủi ro cũng thấp hơn. Tuy nhiên cũng nên hạn chế việc cán bộ
tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay của những người thân quen ñể tránh sự gian lận,
hoặc có ý kiến chủ quan trong khâu thẩm ñịnh.
- Một vấn ñề nữa là cán bộ tín dụng là người ñại diện cho ngân
hàng trực tiếp quan hệ giao dịch với khách hàng nên họ phải không ngừng trao
dồi kiến thức chuyên môn, phải có tầm nhìn kinh tế, có khả năng phán ñoán
chính xác hoặc hơn nữa là phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng ñể có thể
lựa chọn hình thức cho vay nào phù hợp với tình hình kinh tế và khả năng hoàn
vốn của khách hàng trong tương lai. Hay nói cách khác là cán bộ tín dụng cần
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 48
phải trang bị thêm nhiều yếu tố mới có thể thực hiện cho vay một cách tốt nhất,
rủi ro cũng ở mức thấp nhất.
Thẩm ñịnh phải chặt chẽ, ñịnh giá ñúng giá trị tài sản:
ðể tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục ñích lúc xin
vay tại ngân hàng thì cán bộ tín dụng phải thẩm ñịnh rõ ràng, ñịnh giá chính xác,
sau khi quyết ñịnh cho vay thì dựa vào phương án kinh doanh của khách hàng mà
tiến hành giải ngân nhiều lần tùy theo yêu cầu cho mỗi lần sử dụng vốn ñể tránh
tình trạng kahchs hàng rút một lần nhiều tiền rồi sẽ dung sai mục ñích.
Bộ phận ñịnh giá tài sản phải có trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ,
thường xuyên theo dõi giá biến ñộng của thị trường ñể có thể ñịnh giá ñúng với
giá trị tài sản lúc cho vay. Ngân hàng phải kiểm tra trạng ñịnh giá sai do cán bộ
ñịnh giá cho người thân quen làm ảnh hưởng ñến công việc gây thiệt hại rủi roc
ho ngân hàng.
Phân tích kỹ lưỡng tài sản ñảm bảo:
Ngân hàng cần lựa chọn hình thức ñảm bảo phù hợp với yêu cầu
của một khoản vay ñồng thời phải ñánh giá chính xác giá trị vật làm ñảm bảo tại
thời ñiểm khách hàng vay vốn.
+ ðối với ñảm bảo bằng tài sản, ngân hàng phải xác ñịnh chính
xác ñược quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thông và sự tồn tại thực tế của
tài sản ñó ñối với người vay tiền. Bên cạnh ñó cũng cần lưu ý ñến thời hạn sử
dụng của tài sản ñảm bảo phải lớn hơn thời hạn vay tiền.
+ ðối với ñảm bảo bằng bảo lãnh: Ngân hàng cần ñánh giá chính
xác năng lực pháp lý, năng lực tài chính, uy tín và trách nhiệm của người bảo
lãnh.
Nắm bắt thông tin về khách hàng, phân tích, ñánh giá chính xác
và sàng lọc khách hàng khi cho vay:
Thông tin về khách hàng:
ðây là một trong những biện pháp quyết ñịnh hiệu quả ñầu tư.
Thông tin về khách hàng vay vốn có ý nghĩa quan trọng ñối với ngân hàng trong
việc giảm thiểu rủi ro trong công tác cho vay, trước tiên cần nắm những thông tin
về khách hàng như: thu nhập, loại hình kinh doanh, năng lực pháp lý của khách
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 49
hàng, tính cách khách hàng, nguồn trả nợ vay chủ yếu, tài sản ñảm bảo cho
khoản nợ vay. Cụ thể:
- ðối với khách hàng là doanh nghiệp phải xem xét:
+ Năng lực pháp luật dân sự (hồ sơ pháp lý)
+ Mô hình tổ chức của ñơn vị.
+ Khả năng quản trị ñiều hành của ban lãnh ñạo.
+ ðánh giá tình hình hoạt ñộng chung của ngành nghề kinh
doanh.
+ Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng.
+ Nhận xét về quan hệ ñạo ñức, gia ñình, xã hội, nghề nghiệp.
+ ðánh giá các rủi ro chủ yếu nếu giải quyết cho vay…
- ðối với khách hàng là cá nhân: Phải ñánh giá các yếu tố về
nhân thân, nghề nghiệp, quá khứ công tác, trình ñộ chuyên môn, trình ñộ học
vấn, uy tín, kinh nghiệm trong lĩnh vực họ sẽ ñầu tư, các quan hệ trong xã hội,
các rủi ro chủ yếu…
Phân tích, ñánh giá, sàng lọc khách hàng khi cho vay:
ðể ñảm bảo cho món tiền vay ñược sử dụng có hiệu quả phải phân
tích kỹ lưỡng hình thức, loại tài sản, phương thức cầm cố, thế chấp, bảo lãnh,
tính hợp pháp, hợp lệ, khả năng quản lý, bảo quản, khả năng duy trì giá trị tài sản
bảo ñảm tiền vay. ðịnh giá tài sản bảo ñảm ñể xác ñịnh mức cho vay.
Sau khi xem xét, phân tích kỹ lưỡng cán bộ tín dụng nhận xét
khoản vay. Nếu thấy ñủ ñiều kiện và ít rủi ro thì mới giải quyết cho vay.
Phân tán rủi ro:
Biện pháp phân tán rủi ro ñược thực hiện theo phương pháp chia sẻ
rủi ro giữa các nhà ñầu tư với nhau. Không tập trung vốn vay vào một khách
hàng hoặc một lĩnh vực ñầu tư, ngân hàng phải luôn ña dạng hóa các loại hình
cho vay và ña dạng hóa các lĩnh vực ñầu tư.
Bên cạnh ñó, ngân hàng có thể thực hiện các biện pháp sau ñể hạn
chế rủi ro:
- Cho vay hợp vốn: là các ngân hàng ñồng tài trợ cho một dự án
nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và của ngân hàng.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 50
- Bảo hiểm tín dụng: là biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro.
- Lập quỹ dự phòng rủi ro: Dùng ñể bù ñắp các khoản rủi ro khi
ngân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan ñem lại hoặc bù ñắp
các khoản tổn thất rủi ro do khách hàng gây nên.
Tăng cường công tác kiểm soát, kiểm soát nội bộ trong hoạt
ñộng của ngân hàng:
Phải thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
nhằm kịp phát hiện, ngăn chặn sửa chữa những sai sót.
Phải theo dõi chặt chẽ quá trình cho vay từ khi giải ngân, quá trình
sử dụng vốn vay ñúng mục ñích và có hiệu quả, hạn chế mức thấp nhất rủi ro có
thể xảy ra.
Thường xuyên ñào tạo nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao kiến
thức cán bộ trong ngân hàng:
Công việc của cán bộ tín dụng khá phức tạp, bởi cán bộ tín dụng là
người trực tiếp quan hệ với khách hàng, là người thường xuyên tiếp xúc, trao ñổi
và kiểm tra khách hàng nên mối quan hệ giữa cán bộ tín dụng và khách hàng là
rất mật thiết. ðiều này ñòi hỏi cán bộ tín dụng cần có những phẩm chất, ñặc ñiểm
nhất ñịnh như trung thực, liêm khiết và có trách nhiệm.
Ngoài phẩm chất tốt, trình ñộ nghiệp vụ và ý thức tuân thủ là
những yếu tố cần thiết ñể tránh ñược những sơ hở trong khâu thẩm ñịnh, kiểm tra
và giám sát, từ ñó có thể sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
Không những cán bộ tín dụng tự trao dồi kiến thức và trao ñổi học
hỏi kinh nghiệm, mà Ngân hàng cần phải tạo ñiều kiện ñể các cán bộ tín dụng
này có thể tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm từ những chi nhánh, PGD khác, những
cán bộ tín dụng khác. ðồng thời Ngân hàng cũng nên thường xuyên mở các lớp
ñào tạo ñể nâng cao trình ñộ hiểu biết, trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, nhằm
nâng cao trình ñộ và khả năng phán ñoán cho cán bộ nhân viên.
ðịnh kỳ tổ chức kiểm tra trình ñộ của nhân viên ñể bổ sung kịp
thời những kiến thức còn hạn chế, hoặc có thể tổ chức thi ñua công tác tốt, khen
thưởng ñúng lúc, kịp thời nhằm khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc tốt hơn.
Phải có biện pháp khen thưởng hợp lý, rõ ràng. Có như vậy công việc mới ñược
hoàn thành một cách tốt nhất.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 51
Bên cạnh ñó có thể bố trí cán bộ tín dụng phụ trách chính theo từng
hình thức công việc như một người phụ trách chính về cho vay nông thôn, hoặc
cho vay sản xuất kinh doanh… như vậy sẽ dễ dàng hơn trong khâu thẩm ñịnh
cũng như kiểm tra. Vì một người chuyên môn về một lĩnh vực sẽ nắm rõ ñược
ñặc tính của từng sản phẩm, khi ñó công việc sẽ ñược tiến hành nhanh chóng và
chính xác hơn.
Sau khi cho vay vẫn thường xuyên giám sát khách hàng:
Sau khi thẩm ñịnh và ñã quyết ñịnh cho vay thì cán bộ tín dụng cần
thường xuyên theo dõi quá trình sử dụng ñồng vốn vay của khách hàng xem họ
có thực hiện ñúng mục ñích ñã xin vay ở ngân hàng không. Tại NHN - ðBSCL
ñã thực hiện việc giám sát một khách hàng vay vốn theo sơ ñồ sau:
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 52
Sơ ñồ 2: SƠ ðỒ GIÁM SÁT MỘT KHÁCH HÀNG TẠI MHB - PHÒNG
GIAO DỊCH SAðÉC
Có vấn ñề
Phân tích (ban ñầu/ xem xét lại)
Rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh
Rủi ro về tài chính
Hạn mức tín dụng ñược cấp/ sử dụng
Giám sát
Rủi ro kinh doanh
Hoạt ñộng tài chính
Những dấu hiệu bất lợi
Phân tích tình huống
nguồn sử dụng thông tin bên trong và (hoặc) bên ngoài
Lựa chọn chiến lược
Giữ nguyên hiện trạng
Tính hợp lý
Cấu trúc lại hạn mức
Giảm Tăng
hạn mức bảo ñảm
Ngừng quan hệ
Không vấn ñề
Cách giải quyết
Kế hoạch
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 53
Tóm lại, những nguyên tắc và giải pháp nêu trên có thể ñược mỗi
cán bộ tín dụng dựa vào ñó hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, ñầu tư vốn ngân
hàng một cách hiệu quả, an toàn, ñảm bảo mục tiêu tăng trưởng. Ngoài ra, chất
lượng tín dụng còn là chỉ tiêu ñể ñánh giá mỗi cán bộ vì vậy bản thân mỗi cán bộ
cần phải cố gắng hơn nữa ñể xứng ñáng là một tập thể vững mạnh của NHN -
ðBSCL.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 54
CHƯƠNG 5:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN:
Chính sách mở cửa cho nền kinh tế Việt Nam ñang có những
chuyển biến tích cực, ñường lối ñổi mới ñúng ñắn với chính sách kinh tế nhà
nước ñã làm thay ñổi bộ mặt ñất nước. Thách thức lớn nhất ñối với doanh nghiệp
hiện nay là chịu sức cạnh tranh của các nước ngoài trong khi sức mạnh cạnh
tranh trong nước còn non yếu. Tuy vậy với sự phát triển của ñất nước, các thành
phần kinh tế, các doanh nghiệp nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, ngân
hàng phát triển nhà ðBSCL phòng giao dịch Sa ðéc ñã gặp không ít khó khăn
nhưng cũng từng bước khẳng ñịnh mình trong hệ thống ngân hàng, trong tỉnh,
trong nước và quốc tế.
Qua phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng
phát triển nhà ðBSCL ta thấy tình hình tài chính của ngân hàng tương ñối tốt.
Tuy nhiên, hoạt ñộng tín dụng là một hoạt ñộng chứa ñựng nhiều rủi ro. Mặc dù
nhà nước có nhiều cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế, hệ
thống các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan ñến hoạt ñộng tín
dụng ngày càng ñược hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý trong hoạt ñộng kinh
doanh, gia tăng sự tín nhiệm của khách hàng với ngân hàng, nhưng rủi ro vẫn có
thể xảy ra bất cứ lúc nào. Trong 3 năm qua, tuy hoạt ñộng của ngân hàng không
ngừng gia tăng, các thủ tục pháp lý ngày càng hoàn thiện hơn, cán bộ nhân viên
có kinh nghiệm nhiều hơn, nhưng nợ quá hạn vẫn phát sinh và gia tăng. Nguyên
nhân một phần là do yếu tố chủ quan của cán bộ nhân viên trong ngân hàng, một
phần là do bản thân khách hàng và môi trường tác ñộng. Vì vậy việc hạn chế rủi
ro tín dụng là mục tiêu hàng ñầu và xuyên suốt trong hoạt ñộng kinh doanh tiền
tệ của ngân hàng.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 55
Chính vì vậy, ñể tồn tại và phát triển, ñể tạo ra sự tăng trưởng tín
dụng một cách ổn ñịnh, bền vững. Ngân hàng phát triển nhà ðBSCL cần phải có
giải pháp tốt trong quản lý rủi ro tín dụng.
5.2. KIẾN NGHỊ:
5.2.1. Về phía bản thân ngân hàng:
Tăng cường công tác quảng cáo thương hiệu ngân hàng phát triển
nhà ðBSCL trên các phương tiện, thông tin ñại chúng như: Báo chí, truyền
hình…cũng như áp dụng những chính sách khuyến mại, chiêu thị khách hàng,
luôn tiếp cận ñể thu hút nhiều khách hàng, huy ñộng tối ña nguồn vốn trong dân
cư. Ngân hàng nên tổ chức những buổi hội thảo về chuyên ñề tín dụng ngân hàng
với các thành phần kinh tế, nhằm ñể tạo ñiều kiện cho hai bên tiếp xúc, trao ñổi
lẫn nhau về cơ cấu, chính sách cho vay của ngân hàng, ñây cũng là một hình thức
tiếp cận trực tiếp khách hàng ñể thu hút thêm khách hàng, mở rộng quy mô kinh
doanh tiền tệ của ngân hàng.
Ngân hàng nên nâng cấp cơ sở vật chất, trang bị máy rút tiền tự
ñộng tại khu vực ñể khách hàng có thể mạnh dạn làm thẻ, lúc này trả lương cho
cán bộ công nhân viên qua thẻ cũng tiện lợi và nhằm tăng cường vốn huy ñộng
thông qua tiền gửi thanh toán.
Ngân hàng cố gắng duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp nhất, khi
phát sinh nợ quá hạn cần xử lý kịp thời, không ñể nợ tồn ñọng, cần phối hợp với
các cấp, các ngành có liên quan hoàn tất thủ tục hợp pháp ñể nhanh chóng xử lý
tài sản thế chấp ñể thu hồi vốn nhanh.
Tăng cường công tác ñào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao
trình ñộ chuyên môn ñáp ứng nhu cầu phát triển, ñồng thời bồi dưỡng phẩm chất
ñạo ñức, tác phong giao tiếp văn minh, lịch sự khi giao tiếp với khách hàng.
5.2.2. Về phía ngân hàng nhà nước:
- Các quy chế chính sách, các văn bản chỉ ñạo hướng dẫn, giải ñáp
ñối với hoạt ñộng tín dụng phải sát thực, rõ ràng, dễ hiểu ñể tránh nhầm lẫn trong
quá trình thực hiện.
- Bên cạnh ñó Ngân hàng Nhà Nước cũng cần tiếp thu những ý
kiến ñóng góp của các Ngân hàng, rà soát lại các văn bản hiện hành ñể sửa ñổi và
bổ sung những văn bản phù hợp hơn, thực tế hơn.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 56
Như vậy, ñể hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả
hơn thì ngân hàng cần có những biện pháp phòng chống rủi ro bổ sung, ñồng thời
cần có sự giúp ñỡ của các ban ngành khác ñặc biệt là Nhà nước. Nếu ngân hàng
thực hiện tốt những ñiều này thì có thể khắc phục ñược những rủi ro có thể xảy
ra trong quá trình hoạt ñộng kinh doanh của mình.
Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 57
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVTN20120305 25.pdf