MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Danh mục các hộp
MỞ ĐẦU
Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Cơ sở lý thuyết 1
1.1.1.Kinh tế nông hộ 1
1.1.2.Lý thuyết sản xuất 2
1.1.3.Marketing nông sản 3
1.1.4.Thương hiệu và xây dựng thương hiệu 7
1.2.Cây hoa và ngành sản xuất hoa 11
1.2.1.Vai trò cây hoa 11
1.2.2.Các yêu cầu tổ chức sản xuất hoa 12
1.3.Kinh nghiệm tổ chức sản xuất-tiêu thụ hoa của một số nước trên thế giới 14
1.3.1.Ngành sản xuất hoa của một số nước trên thế giới 14
1.3.2.Các mô hình tổ chức liên kết sản xuất hoa 16
1.4.Tóm tắt chương 1
Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HOA CỦA NÔNG HỘ TP ĐÀ LẠT
2.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Đà Lạt 19
2.1.1.Lịch sử phát triển 19
2.1.2.Điều kiện tự nhiên 20
2.1.3.Điều kiện kinh tế-xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Đà Lạt 2001-2005 20
2.1.4.Ngành sản sản xuất hoa tại Đà Lạt 21
2.2. Phân tích kết quả điều tra các nông hộ sản xuất hoa cắt cành 25
2.2.1.Tình hình tổ chức sản xuất 25
2.2.2.Tình hình tổ chức tiêu thụ hoa 31
2.2.3.Đánh giá hiệu quả sản xuất hoa 38
2.2.4.Phân tích định lựơng giữa chi phí và diện tích, vị trí đất,
số năm canh tác 41
2.3.Phân tích SWOT sản xuất hoa của nông hộ TP Đà Lạt 45
2.4. Tóm tắt Chương II
Chương III: GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOA CỦA NÔNG HỘ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP ĐẾN 2015
3.1.Điều kiện và xu hướng phát triển 49
3.1.1.Các điều kiện để phaá triển ngành sản xuất hoa 49
3.1.2.Xu hướng phát triển ngành hoa 49
3.2.Một số giải pháp phát triển sản xuất hoa của nông hộ theo hướng công nghiệp 50
3.2.1.Giải pháp cấp bách đối với các nông hộ trồng hoa 50
3.2.1.1.Liên kết các nông hộ thông qua việc tham gia HTX kiểu mới
3.2.1.2.Chuyển giao khoa học kỹ thuật 53
3.2.1.3.Liên kết xây dựng nhãn hiệu hoa hang hóa và Thöông hieäu hoa Ñaø Laït 57
3.2.1.4.Hình thành vùng sản xuất hoa chuyên canh và quy họach nông nghiệp công nghệ cao 57
3.2.2.Giải pháp lâu dài đối với chính quyền TP Đà Lạt 59
3.2.2.1.Tổ chức kinh doanh du lịch với quảng bá ngành trồng hoa 59
3.2.2.2.Phát triển thị trường hoa cao cấp trong nước và mở rộng thị trường thế giới 60
3.2.2.3.Xây dựng Trung tâm giao dịch rau, quả Đà Lạt tiến tới Nâng cấp thành Trung tâm đấu xảo hoa 66
3.3.Tóm tắt chương III 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trồng hoa ở Đà Lạt đã hình thành và phát triển rất sớm với những vùng
trồng hoa chuyên canh như khu vực Thái Phiên-Phường 12 và Xuân Thọ trồng các
loại hoa Cúc; phường 4-phường 5 chuyên trồng các loại hoa Hồng và một số loại
hoa cao cấp như Lily, Cát Tường; phường 8 có hoa Cẩm Chướng; vùng ven như
Phường 11, Xuân Trường chuyên trồng hoa Glayơn. Trong 10 năm gần đây, Đà
Lạt-Lâm Đồng còn thu hút các công ty nước ngoài đầu tư vào ngành trồng hoa như
Công ty Đà Lạt Hasfram, BoniFram Với 110 ha canh tác hoa năm 1997, Đà Lạt
đã đạt 520 ha vào năm 2006, tăng gần 5 lần; sản lượng hoa cắt cành đạt 414 triệu
cành tăng 10 lần. Trong những năm 1996-1997 chủng loại hoa còn đơn điệu và đa
phần là sử dụng giống cũ thì vào những năm 2006 đã lên con số hàng trăm chủng
loại nhập nội khác nhau. Hiện nay, công nghệ nuôi cấy mô tạo giống ở Đà Lạt-Lâm
Đồng đang diễn ra rất phổ biến, dẫn đầu cả nước, chủ yếu trong lĩnh vực trồng và
nhân giống hoa, với hơn 50 phòng thí nghiệm của Nhà nước, tư nhân và của cả
những doanh nghiệp sản xuất hoa hàng đầu Châu Á. Những năm qua, bằng công
nghệ cấy mô, tế bào, những giống hoa mới được tạo ghép thành công ở Đà Lạt đã
nhanh chóng trở thành giống hàng hóa phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước và
được xuất khẩu ra một số nước.
Tuy đạt được những kết quả vượt trội trong những năm qua, nhưng sản xuất
hoa Đà Lạt đang đối diện nhiều vấn đề nan giải. Sản phẩm hoa của Đà Lạt chủ yếu
vẫn tiêu thụ nội địa là chính, sản phẩm hoa xuất khẩu hàng năm còn rất khiếm tốn,
khoảng 80 triệu cành, chiếm 15 % tổng sản lượng hoa sản xuất và phần lớn là do
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện; khả năng liên kết, hợp tác để
cùng phát triển giữa các nhà sản xuất, giữa sản xuất với thị trường, giữa khoa học và
thực tiễn sản xuất, giữa cơ chế nhà nước với đời sống, tính chất nhỏ lẻ manh mún
còn thể hiện rất rõ theo lối sản xuất tự phát của các nông hộ, trong khi đối tượng
này lại là lực lượng chính tạo ra lượng hoa hàng hóa lớn và chủ lực của TP Đà Lạt,
dẫn đến hoa Đà Lạt không đủ khả năng đáp ứng được những hợp đồng xuất khẩu với những yêu cầu nghiêm ngặt về số lượng và chất lượng( Nguyễn Tri Diện, Chủ
tịch UBND TP Đà Lạt, 2005.). Sản xuất hoa tăng nhanh về sản lượng, số lượng,
chủng loại nhưng những vấn đề đặt ra để nâng cao thương hiệu hoa Đà Lạt, tăng
hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập cho nông hộ chưa được giải quyết triệt để.
Chương trình phát triển sản xuất hoa của cả nước được Thủ tướng Chính Phủ
phê duyệt tại Quyết định số 182/1999/QĐ-TTg và dự kiến đến năm 2010 đưa diện
tích sản xuất hoa của cả nước lên 8.000 ha, với sản lượng 4,5 tỷ cành, trong đó xuất
khẩu được 01 tỷ cành, kim ngạch đạt 60 triệu USD. Nói đến xuất khẩu là nói đến
chất lượng cao và khả năng cung ứng dồi dào, ổn định, Đà Lạt với những lợi thế
đầy tiềm năng về khí hậu, đất đai, kinh nghiệm, chủng loại là địa bàn có khả năng
đáp ứng những yêu cầu đó; vì vậy, nếu có những định hướng và những giải pháp
đầu tư tốt về kỹ thuật sản xuất hoa chất lượng cao và liên kết trong sản xuất-tiêu thụ
sản phấm thì Đà Lạt không chỉ là trung tâm sản xuất hoa chất lượng cao lớn nhất
mà còn là nguồn hoa xuất khẩu chủ yếu của cả nước.
Việt Nam gia nhập WTO, Nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành sản xuất hoa
Đà Lạt nói riêng sẽ gặp những cơ hội và thách thức to lớn. Làm thế nào để ngành
sản xuất hoa Đà Lạt phát triển mạnh theo hướng công nghiệp trở thành ngành kinh
tế chủ lực trong tương lai bên cạnh ngành du lịch-dịch vụ. Tại Quyết định 409/QĐ-
TTg ngày 27/05/2002 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy
hoạch chung thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng và vùng phụ cận đến năm 2020.
Trong đó, đã xác định một trong năm tính chất quan trọng của thành phố Đà Lạt là
khu vực sản xuất hoa chất lượng cao để phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Chương trình hành động số 33-Ctr/Th.U ngày 14/11/2002 của Đảng bộ Thành phố
Đà Lạt về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thành
phố Đà Lạt đã xác định mục tiêu phát triển của ngành sản xuất hoa Đà Lạt đến
2010 đạt yêu cầu về qui mô canh tác 450-500 ha, trong đó chú ý đến việc chuyển
đổi giống trồng trọt mới cho phù hợp với yêu cầu thị trường tiêu dùng trong nước
và định hướng tham gia xuất khẩu. Đến nay, mục tiêu về qui mô canh tác hoa đã
đạt mục tiêu phấn đấu của thành phố. Nhưng hoa Đà Lạt vẫn chưa thể trở thành một
138 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cấp độ nông hộ tại thành phố Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
42 0.5 50 8
28 Nguyễn Hoàng Tuấn 6 23.3 1.5 50 26.7
29 Tạ Văn Mãn 6 26.5 0 50 23.5
29 Phạm Văn Chí 6 23.8 0 60 36.2
30 Trần Anh Hoàng 5 48.9 9 60 11.1
30 Nguyễn Văn Tư 5 35.8 1.1 67.5 31.7
31 Võ Văn Dy 5 36.5 3 50 13.5
31 Bùi Gia Hậu 5 28.8 0.9 44 15.2
32 Tạ văn Minh 5 40.6 4.5 60 19.4
32 Võ Đinh May 5 41.9 4.5 54 12.1
33 Võ Thị Hành 5 52.6 5 90 37.4
33 Đinh văn Tân 5 41.3 0 50 8.7
34 Bùi Đức Lan 5 47.2 1.8 60 12.8
44
34 Cao Văn Tấn 5 37.8 3.2 50 12.2
35 Nguyễn Đình Minh 5 50.7 7 70 19.3
35 Lê Sáu 4 22.4 3 40 17.6
36 Trần Văn Thiện 4 39.3 4 50 10.7
36 Trần Đức Quang 4 26.3 2.4 35 8.7
37 Tạ Văn Miền 4 25.5 3 35 9.5
37 Nguyễn Đức Dương 3 27.05 1.75 40 12.95
38 Hà Văn Hùng 3 33 0.8 40 7
38 Lê Đình 3 28.9 0.8 60 31.1
39 Lê Phúc 3 48.1 2.5 60 11.9
39 Lê Văn Trung 3 41.5 3 60 18.5
40 Phan Quốc Bảo 3 37 2.4 45 8
40 Lê Quang Hồng 3 39 0 54 15
41 Mai Trọng Hợp 3 34.2 0 42 7.8
41 Lê Văn Phước 3 36.6 2 50 13.4
42 Lê Na 2 26.7 1 45 18.3
42 Lê Văn Long 2 48.7 5 57 8.3
43 Nguyễn Thanh Trì 2 39.1 5 60 20.9
43 Phạm Công Lộc 1 43.3 5 70 26.7
44 Phạm thị Mỹ Tâm 1 29 1 40 11
Bình quân dưới 6,5 năm 36.89264706 2.548529412 53.19117647 16.2985294
44
Phụ lục 3: Phân tích mô hình chạy hồi quy
I-Giá trị của các biến trong mô hình
STT HỌ TÊN TDT TLN DT TRD KN VT LK
1 Nguyễn văn Khuyên 144 32.7 3 12 6 1 0
2 Võ Thọ 60 22.5 1 9 8 1 0
3 Nguyễn Đức Dương 104 37.4 2 10 3 1 0
4 Đặng Thoại 150 49.2 2 6 10 0 0
5 Đặng Duy Cường 225 76.5 3 10 10 0 0
6 Trần Anh Hoàng 7.5 2.32 0.2 10 5 1 0
7 Hà Văn Hùng 84 38.6 2 10 3 1 0
8 Phạm Công Lộc 120 43 2 9 1 0 0
9 Phạm thị Mỹ Tâm 45 10.3 1 9 1 0 0
10 Phan Đình Quang 75 24 1 12 8 0 1
11 Ngô Bá Lầu 288 117.9 3 10 14 0 1
12 Nguyễn Văn Tư 150 39 2 9 5 0 0
13 Lê Na 90 19.125 1.5 9 2 1 0
14 Lương Văn Thùy 720 214.4 8 12 10 0 0
15 Lê Văn Hoành 180 72.2 2 12 12 0 0
16 Lê Sáu 150 28 2.5 11 4 0 0
17 Lê Đình 360 56.5 5 11 3 0 0
18 Lê Phúc 150 47 2 12 3 0 1
19 Vũ Huy Hiệp 360 124.8 4 12 6 0 1
20 Võ Văn Dy 189 60.75 4.5 10 5 1 0
21 Nguyễn Thiết 129 40.5 1.5 9 10 0 1
22 Lê Văn Long 66 15.6 1 12 2 0 0
23 Đặng Đình Phúc 112.5 49.8 1.5 12 10 1 0
24 Nguyễn Hoàng Tuấn 128 34 2 12 6 0 1
25 Phạm Bá Quý 187.5 62.5 2.5 10 10 0 1
26 Bùi Gia Hậu 85.5 12 1.5 9 5 0 0
27 Trần Văn Thiện 300 45 5 11 4 0 0
28 Tạ Văn Mãn 100 16 2 12 6 0 0
29 Tạ văn Minh 150 80.1 3 10 5 0 0
30 Võ Đinh May 100 47 2 9 5 0 0
31 Võ Thị Hành 120 72.4 2 12 5 0 0
32 Nguyễn Thanh Trì 120 22.2 2 9 2 0 0
33 Trần Ngọc Nghị 101.25 47.55 1.5 12 7 0 0
34 Lê Văn Trung 100 27 2 11 3 0 0
35 Đinh văn Tân 44 15.2 1 12 5 0 0
36 Hồ Thành Công 120 38.8 2 12 15 0 0
37 Trần Ngọc Khanh 162 36.3 3 9 10 0 0
38 Nguyễn Xuân Sơn 270 112.2 3 12 10 0 1
39 Trần Đức Quang 200 34.8 4 10 4 0 0
40 Dương Cừơng 180 38.4 3 12 10 1 0
41 Nguyễn Đức Khanh 125 30.5 2.5 12 7 1 0
42 Nguyễn Đức khiêm 140 38.6 2 12 10 0 1
43 Nguyễn Quang Tuấn 120 52.8 3 12 7 0 0
44
44 Lê Ngọc Thục 200 42.8 4 9 8 0 0
45 Nguyễn Hữu Cương 210 52.2 6 10 7 0 0
46 Bùi Đức Lan 35 9.5 1 9 5 1 0
47 Lê Thị Ngọc Nâm 160 51.8 4 12 7 0 0
48 Tạ Văn Miền 120 21 3 12 4 0 1
49 Chung Hải Tân 240 124.4 4 10 10 0 1
50 Phạm Văn Chí 240 47.6 4 12 6 0 0
51 Nguyễn Liêm 180 55.5 3 12 11 0 0
52 Phan Quốc Bảo 121.5 21.6 2.7 10 3 0 0
53 Cao Văn Tấn 216 60 4 12 5 1 1
54 Lê Quang Hồng 42 7.8 1 9 3 1 0
55 Mai Trọng Hợp 1000 268 20 9 3 0 0
56 Lê Văn Phước 45 18.3 1 10 3 1 0
57 Lê Đức Dũng 85.5 12.45 1.5 10 7 0 0
58 Lê Văn Tỷ 180 62.7 3 12 10 0 0
59 Phan Trường Khá 140 53.4 2 12 15 0 1
60 Nguyễn Đình Minh 160 44 4 12 5 0 0
(Nguồn: điều tra, tính toán, năm 2006)
II-Các mô hình kinh tế lượng:
1-Mô hình tổng doanh thu
Ln(TDT)=Lna+ α 1ln (DT) +α 2 ln( TRD )+α 3 ln( KN)+α 4 * LK +℮(1)
1.1-Ma trận tương quan giữa các 4 biến nhân tố
DT TRD LK KN
DT 1
-
0.0242021704043085 -0.0535347982630752 -0.0382954378837207
TRD -0.0242021704043085 1 0.243162361248779 0.222307858097517
LK -0.0535347982630752 0.243162361248779 1 0.318957584615847
KN -0.0382954378837207 0.222307858097517 0.318957584615847 1
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến, tác giả lo ngại khi chỉ số này
cao đồng thời các chỉ số khác cũng sẽ cao, nhưng qua ma trận tương quan trên ta có
thể thấy mức độ tương quan cao giữa các biến là không nhiều.
1.2-Các mô hình kinh tế lượng :
Tiến hành bỏ bớt theo phương pháp KITCHEN SINK và mô hình được chọn
là(Mô hình 2):
a-Mô hình 1:
Dependent Variable: LOG(TDT)
Method: Least Squares
Date: 12/31/07 Time: 10:24
Sample: 1 60
Included observations: 60
44
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4.027340 0.508729 7.916481 0.0000
LOG(DT) 1.020126 0.046201 22.08021 0.0000
LOG(TRD) -0.104895 0.221533 -0.473498 0.6377
LOG(KN) 0.117890 0.052292 2.254452 0.0282
LK 0.228774 0.075758 3.019809 0.0038
R-squared 0.907907 Mean dependent var 4.888540
Adjusted R-squared 0.901209 S.D. dependent var 0.723188
S.E. of regression 0.227306 Akaike info criterion -0.045388
Sum squared resid 2.841730 Schwarz criterion 0.129141
Log likelihood 6.361629 F-statistic 135.5551
Durbin-Watson stat 0.894383 Prob(F-statistic) 0.000000
R2 =0,907907, tuy nhiên biến TRD có dấu kỳ vọng âm và p-value>0.05
c-Mô hình 2:
Dependent Variable: LOG(TDT)
Method: Least Squares
Date: 12/31/07 Time: 10:29
Sample: 1 60
Included observations: 60
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 3.790482 0.091959 41.21937 0.0000
LOG(DT) 1.017981 0.045659 22.29540 0.0000
LOG(KN) 0.113639 0.051157 2.221354 0.0304
LK 0.222320 0.074004 3.004183 0.0040
R-squared 0.907531 Mean dependent var 4.888540
Adjusted R-squared 0.902578 S.D. dependent var 0.723188
S.E. of regression 0.225726 Akaike info criterion -0.074653
Sum squared resid 2.853314 Schwarz criterion 0.064970
Log likelihood 6.239587 F-statistic 183.2034
Durbin-Watson stat 0.901261 Prob(F-statistic) 0.000000
Estimation Command:
=====================
LS LOG(TDT) C LOG(DT) LOG(KN) LK
Estimation Equation:
=====================
LOG(TDT) = C(1) + C(2)*LOG(DT) + C(3)*LOG(KN) + C(4)*LK
Substituted Coefficients:
=====================
44
LOG(TDT) = 3.790482246 + 1.01798124*LOG(DT) + 0.11363867*LOG(KN) + 0.2223204779*LK
R2 =0,907531 và các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức 95%.
1.3-Tiến hành kiểm định:
-Kiểm địnhWald để bỏ bớt các biến TRD và chọn mô hình
H0 : c(3)=0
H1: c(3)≠0
Kết quả bằng Ewiew
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 0.224200 (1, 55) 0.6377
Chi-square 0.224200 1 0.6359
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.
C(3) -0.104895 0.221533
Restrictions are linear in coefficients.
Với p-value của F-Statistic =0.6377>0.05. Như vậy, không bác bỏ Ho nghĩa là chọn
mô hình 2.
-Kiểm định White
Kiểm tra có hiện tượng HET (phương sai sai số thay đổi) theo phương pháp
White: σi2=α1+ α2X2i+ α3X3i+…+ αpZpi+νi.
- H0: α2=α3=…=αp=0 => Không có HET
- H1: tồn tại 1 α khác 0 => Có HET
Kết quả bằng Ewiew
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 0.399526 Prob. F(5,54) 0.847022
Obs*R-squared 2.140408 Prob. Chi-Square(5) 0.829396
44
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 12/31/07 Time: 10:32
Sample: 1 60
Included observations: 60
Collinear test regressors dropped from specification
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.036298 0.037894 0.957883 0.3424
LOG(DT) -0.004592 0.017628 -0.260523 0.7955
(LOG(DT))^2 0.009152 0.008349 1.096218 0.2778
LOG(KN) 0.009957 0.049969 0.199272 0.8428
(LOG(KN))^2 -0.003723 0.016133 -0.230785 0.8184
LK 0.000241 0.020145 0.011970 0.9905
R-squared 0.035673 Mean dependent var 0.047555
Adjusted R-squared -0.053616 S.D. dependent var 0.059213
S.E. of regression 0.060780 Akaike info criterion -2.668473
Sum squared resid 0.199487 Schwarz criterion -2.459039
Log likelihood 86.05419 F-statistic 0.399526
Durbin-Watson stat 1.258186 Prob(F-statistic) 0.847022
P-value của Obs*R-squared là 0,847022 α=5%. Như vậy là chấp nhận H0, không có
hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình.
2-Mô hình tổng lợi nhuận:
Ln(TLN)=Lna+ α 1ln( DT) +α 2 ln (TRD) +α 3 ln( KN)+α 4 *LK +℮(2)
2.1-Ma trận tương quan giữa các 4 biến nhân tố
DT TRD KN LK
DT 1
-
0.0242021704043085
-
0.0382954378837207
-
0.0535347982630752
TRD -0.0242021704043085 1 0.222307858097517 0.243162361248779
KN -0.0382954378837207 0.222307858097517 1 0.318957584615847
LK -0.0535347982630752 0.243162361248779 0.318957584615847 1
Tương tự kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập, qua ma trận tương
quan trên ta có thể thấy mức độ tương quan cao giữa các biến là không nhiều.
2.2-Các mô hình kinh tế lượng :
44
Tiến hành bỏ bớt theo phương pháp KITCHEN SINK và mô hình được chọn
là(Mô hình 4):
a-Mô hình 3:
Dependent Variable: LOG(TLN)
Method: Least Squares
Date: 12/31/07 Time: 10:41
Sample: 1 60
Included observations: 60
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 2.412830 0.949491 2.541182 0.0139
LOG(DT) 0.940277 0.086229 10.90437 0.0000
LOG(TRD) -0.051147 0.413469 -0.123701 0.9020
LOG(KN) 0.280862 0.097598 2.877753 0.0057
LK 0.323763 0.141395 2.289785 0.0259
R-squared 0.737293 Mean dependent var 3.633083
Adjusted R-squared 0.718188 S.D. dependent var 0.799162
S.E. of regression 0.424243 Akaike info criterion 1.202636
Sum squared resid 9.899028 Schwarz criterion 1.377164
Log likelihood -31.07907 F-statistic 38.58977
Durbin-Watson stat 1.639731 Prob(F-statistic) 0.000000
R2 =0,737293, tuy nhiên biến TRD có P-value>0.05 và trái dấu kỳ vọng Æta không
chọn mô hình 3.
b-Mô hình 4:
Dependent Variable: LOG(TLN)
Method: Least Squares
Date: 12/31/07 Time: 10:43
Sample: 1 60
Included observations: 60
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 2.297339 0.171307 13.41066 0.0000
LOG(DT) 0.939232 0.085056 11.04247 0.0000
LOG(KN) 0.278789 0.095299 2.925404 0.0050
LK 0.320616 0.137859 2.325684 0.0237
R-squared 0.737220 Mean dependent var 3.633083
Adjusted R-squared 0.723143 S.D. dependent var 0.799162
44
S.E. of regression 0.420497 Akaike info criterion 1.169581
Sum squared resid 9.901782 Schwarz criterion 1.309204
Log likelihood -31.08742 F-statistic 52.36878
Durbin-Watson stat 1.631086 Prob(F-statistic) 0.000000
Estimation Command:
=====================
LS LOG(TLN) C LOG(DT) LOG(KN) LK
Estimation Equation:
=====================
LOG(TLN) = C(1) + C(2)*LOG(DT) + C(3)*LOG(KN) + C(4)*LK
Substituted Coefficients:
=====================
LOG(TLN) = 2.297338977 + 0.9392315944*LOG(DT) + 0.2787893042*LOG(KN) +
0.320616371*LK
R2 =0,737220 và các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức 95%.
2.3-Tiến hành kiểm định:
-Kiểm địnhWald bỏ bớt biến TRD để chọn mô hình
H0 : c(3)=0
H1: c(3)≠0
Kết quả bằng Ewiew
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 0.015302 (1, 55) 0.9020
Chi-square 0.015302 1 0.9016
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.
C(3) -0.051147 0.413469
Restrictions are linear in coefficients.
44
Với p-value của F-Statistic =0.902>0.05. Như vậy, không bác bỏ Ho nghĩa là chọn
mô hình 4.
-Kiểm định White
Kiểm tra có hiện tượng HET (phương sai sai số thay đổi) theo phương pháp
White: σi2=α1+ α2X2i+ α3X3i+…+ αpZpi+νi.
- H0: α2=α3=…=αp=0 => Không có HET
- H1: tồn tại 1 α khác 0 => Có HET
Kết quả bằng Ewiew
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 0.353565 Prob. F(5,54) 0.877738
Obs*R-squared 1.901982 Prob. Chi-Square(5) 0.862535
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 12/31/07 Time: 10:48
Sample: 1 60
Included observations: 60
Collinear test regressors dropped from specification
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.174866 0.128284 1.363120 0.1785
LOG(DT) 0.026225 0.059675 0.439471 0.6621
(LOG(DT))^2 -0.025275 0.028264 -0.894239 0.3752
LOG(KN) 0.061638 0.169162 0.364371 0.7170
(LOG(KN))^2 -0.031848 0.054615 -0.583133 0.5622
LK -0.019246 0.068197 -0.282205 0.7789
R-squared 0.031700 Mean dependent var 0.165030
Adjusted R-squared -0.057958 S.D. dependent var 0.200043
S.E. of regression 0.205759 Akaike info criterion -0.229585
Sum squared resid 2.286181 Schwarz criterion -0.020150
Log likelihood 12.88754 F-statistic 0.353565
Durbin-Watson stat 2.282907 Prob(F-statistic) 0.877738
P-value của Obs*R-squared là 0,877738 > α=5%. Như vậy là chấp nhận H0, không
có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình
44
44
Phụ biểu 4. Bảng tổng hợp kết quả điều tra
nông hộ
Tổng số phiếu hợp lệ : 60 phiếu
STT Các chỉ tiêu Chỉ tiêu phụ Số mẫu Tỉ lệ
1 Vị trí
Xa nhà 46 73,67%
Gần nhà 14 23,33%
2 Làm nhà kính
Theo kinh nghiệm 46 76.67%
Nhà chuyên môn 13 21.67%
Cty nước ngoài 1 1.67%
3 Kiểu nhà kính
Khung sắt 31 51.67%
Khung tre 29 48.33%
4 Quyết định làm
Do nhu cầu sx 47 78.33%
Phong trào 12 20.00%
Có hướng dẫn 1 1.67%
5 Sử dụng máy tưới
Tự động 40 66.67%
Thủ công 20 33.33%
6 Bình bơm thuốc
Bình cao áp 28 46.67%
Bình động cơ 29 48.33%
Bình bơm tay 3 5.00%
7 Khử trùng đất
Có 35 58.33%
Không 25 41.67%
8 Nguồn giống
Mua các TT giống 2 3.33%
Mua các cs tư
nhân 52 86.67%
Nhập khẩu 2 3.33%
Tự làm lấy 4 6.67%
9 Vốn đầu tư
Đủ 8 13.33%
Thừa 2 3.33%
Thiếu 50 83.33%
10 Nếu thiếu
Vay gia đình 4 6.67%
Vay Bạn bè 3 5.00%
vay ngân hàng 43 71.67%
11
Kiến thức chung của
nông hộ
Tham gia CLB IPM
có 41 68.33%
không 19 31.67%
12
Tham gia tập huấn sx
hoa
có 29 48.33%
không 31 51.67%
44
13
Số lẩn tiếp xúc
KN/năm
Trên 2 lần 28 46.67%
Dưới 2 lần/năm 32 53.33%
14
Số lần tham gia hội
thảo
Trên 2 lần 12 20.00%
Dưới 2 lần/năm 48 80.00%
15
Thường xuyên đọc
sách báo nông nghiệp 0.00%
có 20 33.33%
không 40 66.67%
16
Thường xuyên theo
dõi các chương trình
truyền bá kỹ thuật
nông nghiệp trên tivi
và đài phát thanh
có 20 33.33%
không 40 66.67%
17 Tham gia mô hình SX
có 3 5.00%
không 57 95.00%
18 Tham gia các hiệp hội
có 1 1.67%
không 59 98.33%
19
Theo ông bà khó khăn
nhất hiện nay cho việc
sản xuất hoa là gì
đầu tư 48 80.00%
giống 34 56.67%
chăm sóc 16 26.67%
phòng bệnh 16 26.67%
giá cả không ổn
định 51 85.00%
Trình độ kiến thức
kỹ thuật
20
Ông bà sử dụng phân
bón
Phân vi sinh
có 60 100.00%
không 0 0.00%
phân bón lá
có 59 98.33%
không 1 1.67%
21 Sử dụng thuốc BVTV
Đúng liều 60 100.00%
Cao hơn 0 0.00%
22 Kỹ thuật thu hái
Thu hái vào buổi
sáng 60 100.00%
Thu hái vào buối
chiều 0 0.00%
23 Đóng gói sản phẩm
44
Phân loại, bó ngay 55 91.67%
Không phân loại,
chất đống 5 8.33%
24
Sử dụng hóa chất bảo
quản hoa
Có ngâm vào dung
dịch bảo dưỡng
cho hoa 12 20.00%
Không ngâm vào
dung dịch bảo
dưỡng cho hoa 48 80.00%
25
Có quan tâm điều
chỉnh nhiệt độ cho hoa
Nhiệt độ dưới 50
oC, ẩm độ 80-95% 22 36.67%
Không quan tâm 38 63.33%
26 Xếp hoa vận chuyển
Bỏ vào thùng 25 41.67%
Đóng thành bó 35 58.33%
27
Có quan tâm tính
thẩm mỹ khi đóng gói 0.00%
Hoa đóng gói tạo
thẩm mỹ 5 8.33%
Hoa đóng gói kèm
các phụ liệu cây
cảnh đẹp mặt 0 0.00%
Hoa đóng gói
thành bó 55 91.67%
28
Phương tiện vận
chuyển
Xe lạnh 0 0.00%
Xe tải 42 70.00%
Phương tiện khác 18 30.00%
29 Bán sản phẩm
Đại lý, vựa 35 58.33%
Tự do 24 40.00%
Công ty 1 1.67%
30 SP có thương hiệu
có 0 0.00%
không 60 100.00%
31 Vốn đầu tư 0.00%
Vay 51 85.00%
Tự có 9 15.00%
Tổng hợp về tình hình thị trường
1 Kiến thức marketing
Thiết kế hoạch định sản phẩm sẽ marketing 0 0.00%
Lựa chọn địa điểm phân phối hoa 4 6.67%
Định giá sản phẩm 9 15.00%
Chương trình xúc tiến bán hoa 0 0.00%
2 Khả năng mở rộng, tìm kiếm thị trường
44
Tìm hiểu và xúc tiến cung ứng hoa theo
mùa vụ 21 35.00%
Tìm hiểu và xúc tiến cung ứng hoa theo đối
tượng 10 16.67%
Thường xuyên giao lưu mạng trực tuyến 0 0.00%
Tham gia các chương trình đấu xảo hoa 0 0.00%
3 Kỹ thuật tham gia thị trường
Tham gia theo hình thức HTX 0 0.00%
Tham gia theo hình thức đại lý bán buôn 13 21.67%
Tham gia theo hình
thức bán kẻ hiện
đại:siêu thị, đại siêu
thị, trung tâm thương
mại… 2 3.33%
Tham gia hệ thống thông tin thị trường 1 1.67%
44
Phụ lục 5: Mẫu điều tra
PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN(DOANH NGHIỆP)
VỀ SẢN XUẤT HOA TRONG NHÀ KÍNH
A.Thông tin chung
1.Họ và tên chủ hộ(doanh nghiệp):……………………………….Số
ĐT:…………
2.Địa
chỉ:…………………………………………………………………………….
3.DT đất nông nghiệp:……ha,DT đất trồng hoa:…………ha; nhà
kính:………….
4.Số lao động:…………………Người; trong đó tham gia sản xuất
hoa:…………..
Bao gồm:-Người thứ nhất: trình độ học vấn: …….., số năm SX hoa:…………
-Người thứ hai: trình độ học vấn:………..số năm SX hoa:………..
-Người thứ ba: trình độ học vấn :………..; số năm SX hoa……….
B.Sản xuất hoa: loại hoa:…………….
I.Cơ sở vật chất đầu tư cho việc trồng hoa trong nhà kính
1.Đất trồng hoa trong nhà kính:
-Chọn đất làm nhà kính: đất tốt gần nhà gần đường đi
2.Nhà kính
-Làm nhà kính theo : tập quán ; nhà chuyên môn ; công ty nước
ngoài
-Kiểu nhà kính: kiên cố, khung sắt ; khung tre
3.Máy tưới:
Tự động : ; tưới thủ công:
4.Bảo vệ thực vật
-Bình bơm thuốc: Bình cao áp ; Động cơ thường ; bình bơm tay
- Khử trùng đất trong nhà kính: Có ; Không
5.Nguồn giống: nhập từ nước ngoài ; mua của nông dân khác
Mua củacông ty nước ngoài; ; Tự lai tạo
6.Vốn đầu tư sản xuất
-Khả năng vốn đầu tư trồng hoa trong nhà kính: thừa ; vừa đủ: thiếu
-Nếu thiếu vốn đầu tư Ông(bà) thường vay Từ: bạn bè gia đình
44
Ngân hàng:……………………………..; và số vốn vay them chiếm….% tổng
vốn đầu tư cho việc trồng hoa trong nhà kính
II.Kinh nghiệm sản xuất-trình độ kỹ thuật
1.Đã học lớp IPM: có không
2.Đã tham gia lớp tập huấn trồng hoa : Có ;không
3.Quyết định làm nhà kính trồng hoa:
Tự quyết định ; thống nhất trong gia đình
Tham khảo ý kiến các hộ xung quanh ; làm theo phong trào
4.Kinh nghiệm sản xuất hoa trong nhà kính: Tự kinh nghiệm bản than
Từ khuyến nông từ nông dân khác Từ sách báo, tài liệu
Các chương trình truyền thanh truyền hình
5.Số lần tiếp xúc với nhà khoa học, cán bộ khuyến nông năm
2005:….lần
6.Số lần tham gia hội thảo về sản xuất hoa: …..lần
7.Tham gia thực hiện mô hình SX hoa: có không
8.Có tham gia: Hiệp hội sản xuất hoa ; tổ hợp sản xuất hoa
Hợp đồng liên kết tiêu thụ
9.Khó khăn lớn nhất của việc sản xuất hoa trong nhà kính
Đầu tư cao ; nguồn giống ; chăm sóc khó
Phòng trừ sâu bệnh ; giá cả không ổn định
10.Sử dụng phân bón
-Có sử dụng phân vi sinh : có không
-Có sử dụng phân bón lá : có không
11.Sử dụng thuốc BVTV
-Pha thuốc theo nồng độ khuyến cáo: đúng cao hơn:
-Hỗn hợp thuốc : có không
-Đảm bảo thời gian cách ly: có không
12.Thu hoạch và bảo quản
Thu hoạch đúng thời điểm21 ; kiểm tra nhiệt độ trong quá trình vận
chuyển;22
Độ ẩm cần thiết là 95% để trong môi trừơng sạch23
Có vận chuyển ở thời tiết lạnh hay trong thùng lạnh24
21 Thu hái vào buổi sáng; 2.Quan tâm điều chỉnh nhiệt độ cho hoa, 3.Đóng gói ngay sau khi thu hái, 4.Quan
tâm điều chỉnh nhiệt độ cho hoa, 5.Hoa được vận chuyển trong thùng.
44
Chất lựơng dịch vụ vận chuyển ; cần có đóng gói bao bì đúng cách25
C. Chi phí sản xuất và lợi nhuận
1.Chi phí làm nhà kính:………………………..
2.Chi phí và doanh thu của toàn bộ diện tích trồng hoa trong nhà kính/năm
2005(hoặc một vụ bất kỳ)
STT Danh mục Số tiền(đồng)
I Doanh thu
II Chi phí(1-9)
1 Giống
2 Phân
3 Thuốc BVTV
4 Máy móc thiết bị khác
5 Dàn phun tự động
6 Làm đất
7 Lao động gia đình
8 Lao động thuê mướn
9 Bao bì vận chuyển
10 Chi phí khác
D.Tiêu thụ sản phẩm và kỹ năng tham gia thị trừơng
1.Sản phẩm bán cho ai :………………………….
2.Sản phẩm hoa có thương hiệu:………………….
3.Kiến thức về thị trừơng:………………………..
3.1-Kiến thức về marketing
Ông(bà) đã từng: nếu có thì đánh dấu(x)
-Thiết kế kế hoạch marketing cho việc cung ứng hoa:…..
-Tự định giá cho sản phẩm hoa của mình:…………….
-Thực hiện chương trình khuyến mãi để tiếp thị cho hoa của mình:…..
-Thực hiện chương trình phân phối hoa của mình:…….
3.2-Khả năng giao lưu, tìm kiếm thị trừơng:……….
-Thường xuyên giao lưu mạng trực tuyến:……..
-Tham gia các chương trình đấu xảo hoa:……….
-Tìm hiểu nhu cầu hoa theo mùa vụ:………..
-Tìm hiểu nhu cầu hoa của các đối tượng xã hội:……….
44
3.3-Kỹ thuật tham gia thị trường
-Tham gia các hình thức HTX:……….
-Tham gia các đại lý bán buôn:………
-Tham gia các hình thức bán lẻ hiện đại: siêu thị, cửa hàng chiết khấu, hiệp
hội:…………
3.4-Tham gia hệ thống thông tin thị trừơng:……….
3.5-Tổng chi phí bình quân/năm của công tác tiếp thị, tìm kiếm thị
trường:……………đồng
Xin cám ơn Ông(bà) đã tham gia Chương trình thăm dò để xây dựng Đề án
hỗ trợ tiêu thụ nông sản chủ lực của tỉnh Lâm Đồng. Những thông tin Ông(bà)
đóng góp sẽ là những tham khảo quan trọng để Ngành nông nghiệp định hướng
các chương trình hỗ trợ cho nông dân trong thời gian đến.
Đà lạt, ngày tháng năm
2006
Người được phỏng vấn Người phỏng vấn
44
Phụ lục 6
Một phiếu điều tra mẫu
44
Phụ lục 7
Quy trình trồng hoa cúc
1. Chọn đất trồng và làm đất.
Chọn đất trồng Cúc có bộ rễ chùm ăn ngang, chủ yếu tầng đất nông, từ 5-20cm, có
rất nhiều rễ phụ. Bộ rễ phát triển mạnh nên đất thích hợp cho Cúc là đất thịt nhẹ, tơi
xốp, đặc biệt là đất phù sa mới, bề mặt bằng phẳng, thoát nước tốt, có nguồn nước
tưới không bị ô nhiễm. Độ pH phù hợp trên đất trồng Cúc từ 6 -6,5.
Nếu trồng Cúc trên đất trũng, ẩm thấp, bí, đất chua, dẫn tới thiếu oxy và ảnh hưởng
tới hoạt động của các vi sinh vậy trong đất, quá trình phân giải chất hữu cơ chậm thì
bộ rễ kém phát triển. Điều này ảnh hưởng tới việc hút dinh dưỡng của cây, dẫn đến
hiện tượng cây còi cọc, lá úa vàng, sinh trưởng phát triển kém.
Để quy hoạch phát triển vùng trồng Cúc chuyên canh lớn, cần lựa chọn những cánh
đồng rộng >50 ha, cao ráo, gần trục đường giao thông chính, hoặc gần điểm tiêu thụ
(đô thị, sân bay, bến cảng...). Có nguồn đất và nguồn nước không bị ô nhiễm, tiện
cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng (thủy lợi, giao thông nội đồng, kho lạnh xử lý, bảo
quản, đóng gói). Mỗi một hộ gia đình phải có được ít nhất 2.000 m2 để tiện lợi cho
công tác áp dụng cơ giới và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến. Nếu trồng ở quy mô
nhỏ, mang tính tự cung tự cấp cho địa phương cần chọn thửa ruộng có đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và có thể luân canh với lúa nước hàng năm để diệt trừ mầm
mống sâu bệnh.
2. Chuẩn bị đất trước khi trồng
Đất cho trồng Cúc cần phải được cày sâu bừa kỹ, phơi ải để tăng cường sự hoạt
động của vi sinh vật háo khí, tăng cường sự lưu thông khí trong đất, giúp đất giữ
nước giữ phân tốt. Tùy theo cấu tượng đất, mà mức độ cày bừa khác nhau. Với đất
phù sa chỉ cần cày, bừa qua rồi lên luống. Với đất thịt trung bình và thịt nặng phải
phay đất nhiều lần. Tuy nhiên, không làm đất quá nhỏ, phá vỡ cấu tượng của đất. Vì
đất nhỏ dễ bị đóng váng khi mưa hoặc khi tưới đẫm, mất đi độ tơi xốp cần có.
Trước khi trồng 10-12 ngày lên luống cao 20-0cm, bón phân. Vì Cúc trồng với mật
độ dày nên không bón phân theo hốc, theo hàng mà bón đều trên mặt luống. Phân
bón lót gồm:
Phân chuồng hoai mục 0 tấn /ha.
Đạm urê 25-0 kg /ha.
Supe lân 70-80 kg/ha.
Kali clorua 50-60 kg/ha.
(1 tấn phân chuồng + 1 kg đạm urê + 2,5- kg supe lân + 1,8-2, 2 kg clorua kali cho 1
44
sào Bắc Bộ).
Các loại phân trên trộn đều với đất sau đó dùng nilông che lại để tránh mưa rửa trôi
và cỏ mọc, đợi đến khi trồng mới bỏ ra.
3. Kỹ thuật trồng
Sau khi đã chuẩn bị tốt đất, phân bón lót và cây con đủ tiêu chuẩn trồng ta tiến hành
đêm trồng cây.
Mật độ, khoảng cách
Tùy thuộc vào đặc điểm của giống, mục đích sử dụng (để một hoa hay để chùm
hoa) loại đất, mức độ phân bón, kỹ thuật thâm canh chăm sóc mà quyết định trồng
với các mật độ khác nhau:
- Đối với loại hoa to: Khoảng cách trồng là 12x15cm cho các giống cây cao, thân
mập, cứng, không cần cọc đỡ và chỉ để 1 bông /1 cây (như các giống vàng Đài
Loan, vàng Tàu, CN9, CN98, CN97 - đường kính bông 8-12cm). Với khoảng cách
này mật độ đạt 480.000 cây /ha (918.000 cây /1 sào Bắc Bộ).
- Đối với giống hoa trung bình: Trồng với khoảng cách 15x20cm với các giống thân
bụi cành cong mềm, chơi hoa cả chùm như các loại Cúc chi trắng, chi vàng, tím nồi,
vàng nhị nâu, ánh vàng, ánh bạc, rau muống v.v... (một thân có -5 cánh hoa - đường
kính bông từ 4-7cm). Mật độ đạt 00.000 cây /ha (12.000 cây /1 sào Bắc Bộ).
- Với các giống hoa nhỏ: Trồng với khoảng cách 0x40cm với các loại Cúc mâm xôi,
đỏ ấn Độ... (đường kính bông từ 2-5cm). Cần phải bấm ngọn nhiều lần để tạo dáng
cây hình cầu, chơi cả cây, trồng cây trong chậu. Mật độ trồng đạt 80.000 cây /ha
(.000 cây /1 sào Bắc Bộ). Chú ý là trong điều kiện trồng với khoảng cách lớn thì
nên trồng so le nhau để tiết kiệm không gian, giúp các cây không phải cạnh tranh
ánh sáng với nhau.
Tiêu chuẩn trồng
Các cây được chọn đem trồng ngoài sản xuất phải là những cây xanh tốt, khỏe
mạnh, có bộ rễ phát triển. Loại bỏ những cây yếu ớt, bị sâu bệnh. Nếu đi mua cây
con về trồng cần phải phân loại cây. Các cây có hình dáng, kích thước, bộ rễ, sức
sống như nhau trồng thành 1 luống. Các cây yếu hơn trồng luống khác. Có như vậy
mới tiện cho việc chăm sóc và thu hoạch sau này.
4. Cách trồng
Chọn ngày râm mát, hoặc trồng vào buổi chiều mát, tưới nhẹ luống đất đã được
44
chuẩn bị sau đó dùng dầm nhỏ trồng. Khi trồng xong lấy tay ấn chặt gốc. Dùng rơm
mềm hoặc mùn rác che phủ gốc và dùng bình ô-doa hoặc vòi phun nhẹ tưới đẫm
luống. Mùn rơm vừa có tác dụng giữ ẩm cho cây vừa có tác dụng hạn chế sự đóng
váng lớp đất mặt, làm cho nước tưới có thể xuống rễ một cách dễ dàng. Những ngày
đầu, tưới nước cần hết sức nhẹ nhàng tránh lay gốc, trôi cây. Không để các lá ở
dưới dính vào đất hoặc bùn đất bắn lên các lá non làm bít các khí khổng, ảnh hưởng
đến sự quang hợp, hô hấp và sự bốc hơi nước của bộ lá khi cây chưa hồi xanh trở
lại.
Hồng Hạnh (Theo KHKTNN)
44
Phụ lục 8
Kỹ thuật trồng hoa hồng Pháp
Hoa hồng Pháp là loại hoa thông dụng, bình dân, cỡ hoa to,
màu đỏ tươi, lâu tàn. Trồng hoa hồng Pháp cho thu nhập
cao, 1 sào Bắc bộ (360 m2) có thể thu nhập 5-6 triệu
đồng/năm.
1. Nhân giống và thời vụ
Hoa hồng Pháp được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ
hoặc ghép nêm, ghép đoạn cành trên gốc ghép là cây tầm xuân (hoa hồng dây, hoa
hồng dại).
Vào tháng 2-3, chọn ngày ấm (nhiệt độ >200C), cắt cành tầm xuân bánh tẻ có
đường kính từ 0,5-1,5cm, dài 10-15cm bằng kéo sắc chuyên dùng. Nhúng hom tầm
xuân trong dung dịch thuốc kích thích Atonic 1% hoặc Orgamin 1% trong 5 giây,
sau đó giâm trên luống cát nhỏ đã chuẩn bị, có mái che nắng phía trên, với mật độ
5x5cm, tưới ẩm liên tục đảm bảo độ ẩm 75-80% độ ẩm đất, độ ẩm không khí đạt
trên 90% ít nhất trong 20 ngày đầu. Sau khi giâm khoảng 45-60 ngày, các hom tầm
xuân ra rễ dài 4-5cm thì tiến hành giâm vào bầu nilon có đường kính 7-10cm, cao
20-25cm, có đục lỗ thoát nước ở đáy. Giá thể làm bằng đất phù sa, bùn ải hoặc đất
thịt nhẹ giàu dinh dưỡng 60-70% + phân chuồng hoai được ủ mục trong 2 tháng
với 2% super lân Lâm Thao. Đặt bầu ươm hom giống vào vườn ươm được bố trí
nơi cao, thoát nước, có giàn che bớt 60-70% ánh sáng trực xạ. Mật độ ươm với
khoảng cách 15 x20 cm/bầu. Mỗi hom chỉ để 1 mầm sát mặt đất, tưới đạm + lân
pha loãng với nước sạch, khi mầm có đường kính 0,3-0,5cm, cao 20-30 cm thì tiến
hành ghép.
Cách ghép mắt nhỏ có gỗ như sau: Trên gốc ghép, ở độ cao cách mặt đất 10 -
15cm, chọn vị trí không có nhánh hoặc mầm ngủ, tiến hành mở gốc ghép có dạng
hình lưỡi ở gốc ghép. Trên cành ghép, chọn vị trí có mầm ngủ, cắt lấy mắt ghép
dạng hình lưỡi có một phần gỗ tương tự như trên gốc ghép. Đặt mắt ghép vào gốc
ghép và dùng dây nilon cuốn lại, lưu ý cuốn kín dây từ dưới lên trên một lượt để
tránh nước mưa thấm vào và cố định dây ghép. Sau ghép 15-25 ngày tiến hành cởi
dây ghép, nếu mắt ghép còn sống thì sau 2-3 ngày tiến hành cắt ngọn gốc ghép, áp
dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây con sau khi ghép như tưới đủ ẩm, tưới
phân đạm, kali pha loãng, phòng trừ sâu, bệnh kịp thời. Khi mầm ghép mọc cao 7-
10 cm thì tiến hành đưa cây giống trồng ra ruộng sản xuất.
Thời vụ trồng: Vụ thu trồng tháng 9-10. Vụ xuân trong tháng 2-3.
44
2. Trồng và chăm sóc
Chọn ruộng đất cát pha, thịt nhẹ, đất phù sa chủ động tưới tiêu. Hoa hồng yêu cầu
độ pH: 6-7, nếu đất chua (độ pH dưới 5,5) cần bón 20-25 kg vôi bột/sào, vãi trước
khi làm đất. Cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống ruộng 70-80 cm, cao 25-30cm,
trồng hàng đôi. Hai hàng đơn cách nhau 35-40cm, cây cách cây 30 cm.
Lượng phân bón cho 1 sào hoa hồng như sau: Phân chuồng hoai mục 7-10 tạ,
phân lân super 20-25kg, đạm urê 10-15kg, kali clorua 3-5kg (năm đầu bón ít đạm
và kali, năm thứ 2-3 bón nhiều hơn).
Cách bón
Bón lót lúc trồng toàn bộ phân chuồng, phân lân vào chính giữa luống. Bón thúc
bằng cách tưới đạm và kali loãng lần thứ nhất sau trồng 15-20 ngày. Sau đó
khoảng 15-20 ngày bón thúc 1 lần bằng đạm và kali cách gốc 15cm. Hoa hồng sau
khi trồng được 3-4 tháng thì bói hoa. Kỹ thuật điều khiển ra hoa rộ vào những ngày
có nhu cầu lớn như ngày lễ, tết, ngày rằm, mồng 1 (âm lịch) bán được giá cho thu
nhập cao thuộc về kinh nghiệm riêng của từng nông dân.
Đốn tỉa thân cành: Sau khi mầm chính lên cao 20-25cm, thì tiến hành bấm ngọn,
chỉ để 4-5 cành cấp 1 toả đều xung quanh tạo thành bộ khung chính của cây.
Thường xuyên tỉa bỏ các lá già, cành tăm hương để tán cây được thông thoáng,
giảm sâu, bệnh hại.
Theo kinh nghiệm của bà con nông dân, để chăm sóc hoa hồng có nhiều bông với
chất lượng cao cần thao tác một số biện pháp kỹ thuật sau:
- Nên bón nhiều phân chuồng hoai mục, phân vi sinh, bùn ao phơi ải và phân tổng
hợp NPK (loại 12:5:10) của hãng Apatit Lào Cai, lân Lâm Thao cho hoa hồng thay
phân đơn đạm, lân, kali cây sẽ tốt bền hơn.
- Thường xuyên phun một trong số các loại phân bón qua lá các loại như: A-H 502;
Kích phát tố hoa trái Thiên nông, Atonic định kỳ khoảng 10-15 ngày/lần, cây sinh
trưởng tốt, hoa nở số lượng nhiều, tập trung, kích thước hoa to, màu sắc sặc sỡ, khi
sử dụng lâu tàn được người tiêu dùng tín nhiệm.
Nếu cây sinh trưởng quá tốt, chậm ra hoa bà con cần: Tỉa bớt cành la, cành tăm,
cành vóng cho tán thông thoáng, ngừng bón đạm, ngừng tưới nước, bón lượng lớn
kali (7-10kg/sào), để khô đất 10-15ngày, sau đó chăm sóc bình thuòng, cây sẽ
nhanh phát hoa.
44
- Sau khi bấm ngọn cành tơ (cành non) khoảng 35-45 ngày (tuỳ vụ, tuỳ nhiệt độ, độ
ẩm đất, lượng phân bón thúc cho cây và kinh nghiệm của người trồng cây) thì cây
phát hoa. Như vậy muốn có hoa hồng phục vụ tết Nguyên đán, và những ngày sau
tết, đầu tháng giêng thì cần bấm ngọn cành non vào khoảng đầu tháng 11 âm lịch
hàng năm.
Về năng suất hoa, sau trồng 1 năm tuổi cho thu 4-5 nghìn bông/sào/năm. Hoa hồng
2 năm có thể cho 10-15 nghìn bông/năm. Năm thứ 3 sản lượng hoa giảm dần còn
khoảng7-10 nghìn bông. Năm thứ 4 cây hoa tàn sinh trưởng kém nên tiến hành
trồng mới.
Kỹ thuật bao hoa
Nếu không bao hoa, để tự nhiên thì hoa nở không đều, thu bán không đồng loạt.
Dùng giấy chuyên dùng màu trắng không ngấm nước (của Trung Quốc sản xuất),
quấn chặt vừa kín bông hoa chuẩn bị nở theo hình chóp nón (khi bỏ giấy ra, sau 1-
2 giờ bông hoa sẽ được nở bung ra).
Kinh nghiệm phòng trừ một số sâu, bệnh hại chủ yếu như: Các loại rầy, rệp dùng
thuốc Aciara 25EC; Sutin 5EC. Nhện đỏ dùng Sokupi 0,36AS; Ortus 5EC; Pegasus
500EC. Bệnh thán thư, bệnh sương mai, lở cổ rễ hại thân, cành lá, hoa dùng thuốc
Alpine 80WP + Cavil 50WP hoặc Ridomin 72% + Carbenzim 50WP.
(Theo hoinongdan.org.vn)
44
Phụ lục 9
Kỹ thuật trồng hoa hoa cẩm chương
Người ta quen gọi cẩm chướng bởi vì hoa có nhiều màu sắc đẹp, giống như
bức trướng bằng gấm nhiều màu sắc.
Hoa có nguồn gốc từ Địa Trung Hải và chuyển vào Việt Nam từ nửa đầu thế kỷ 20.
Hoa trồng trong bồn, trong công viên, thông thường là sản xuất hoa cắt và thích hợp
ở nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Hoa cẩm chướng thơm thuộc họ Caryophyllaceae, đặc điểm thân mảnh, có các đốt
ngắn mang lá kép, bé, thân gãy khúc nhiều, thân bò là chính, trên mặt lá có ít phấn
trắng, hoa nhiều màu sắc, hoa đơn nhiều hơn hoa kép, lông nhỏ, ít bị sâu bệnh. Thân
phân nhánh nhiều, có đốt dễ gãy giòn, lá cẩm chướng mọc đối phiến lá nhỏ dày, dài,
không có răng cưa, mặt lá thường nhẵn.
Hoa mọc đơn từng chiếc một ở nách lá hoa kép có nhiều màu sắc ngay trên cùng
một bông, quang mang nhiều hạt, có từ 330 – 550 hạt.
Yêu cầu ngoại cảnh
Nhiệt độ thích hợp cho hoa cẩm chướng là 180C – 200C, hoa ưa đất thịt nhẹ, tơi
xốp, có nhiều mùn, giàu dinh dưỡng, đất thoát khí, giữ ẩm tốt, đạt yêu cầu sau cơn
mưa nước rút nhanh, trời nắng hạn đất không chóng khô. Độ chua đất thích hợp là 6
– 7, mùa hè thích hợp những nơi dãi nắng, mát, độ ẩm 60 – 70%, mùa hè yêu cầu
mát mẻ.
Kỹ thuật trồng
Cây hoa thường được trồng bằng chồi (vô tính) ngọn, nhưng ít người làm mà
thường gieo hạt. Chọn những cây khỏe, có hoa đẹp, không sâu bệnh, màu hoa tươi,
sặc sỡ, hoa to và cây để lấy hạt làm giống không nên cắt hoa, chỉ để giống ở cây
chính vụ. Hạt hoa khó nảy mầm, phải bảo quản tốt hạt giống.
44
Đất phải làm kỹ, nhỏ mịn, lên luống phẳng, thông thường luống rộng 80cm, mặt
luống 60cm, đất phải xử lý Foocmalin (hay Fooc mol) 40%; pha 5 cc foocmalin
40% vào 3 – 5 lít nước phun ướt đất, đậy nilon ủ 7 – 10 ngày.
Phân bón: 10kg phân chuồng mục, 1kg Tecmo phốt phát, 1kg vôi bột, 0,5kg kali
sunphát, trộn đều rải trên đất, xới nhẹ để trộn. Có thể rạch hàng nông hay gieo trên
mặt luống, nếu rạch hàng cách nhau 5 –1 0cm, hạt trước khi gieo trộn với tro hay
cát rắc cho đều. Hạt rắc xong phủ 1 lớp đất bột mỏng, phủ một lớp rơm rạ mỏng,
sau khi gieo 4 – 6 ngày, hạt sẽ mọc, tưới nhẹ đủ ẩm 2 lần trong 1 ngày.
- Khi cây gieo cao 2- 3cm, nhổ tỉa trồng thưa trên các luống vườn ươm với khoảng
cách 5 x 5cm, cây được 10 – 12 cm thì đưa trồng nơi cố định ngoài ruộng SX.
- Hoa trồng mùa hè cũng được, nhưng hoa xấu, thời vụ chủ yếu là đông xuân, muốn
trồng để cho hoa ngày tết thường gieo hạt khoảng tháng 8 – 9 như các giống hoa
khác.
- Cây non ở tại vườn ươm khoảng 25 – 27 ngày rồi mới trồng ra ruộng mật độ 25 x
30cm.
Nhân giống vô tính bằng ngọn
Thường nhân giống bằng hạt nhưng vì nhập hạt quá đắt nên người ta phải giâm
bằng chồi và ngọn. Bằng phương pháp này chúng ta chủ động thời vụ, lượng cây
giống, nhanh ra hoa, sử dụng cây mẹ lấy giống là F1. Ta tách ngọn từ nách lá cây
mẹ, tiến hành giâm từ tháng 8, ta chọn cây mẹ F1 sinh trưởng khỏe, ngắt ngọn, vạt
bớt lá già lá bánh tẻ, xử lý qua aNAA cắm vào cát ẩm trong nhà giâm cành. Nên
xây dựng nhà giâm cành kiểu làm tạm.
Cách làm: Đóng cọc xung quanh luống, đổ đất phù sa lên, sau đó đổ 10cm cát sạch
đáy sông, phải làm sao luống cao 20 – 30cm, xử lý foomalin nồng độ 2 – 3% 10
ngày trước khi giâm cành. Cắm cách 2 – 3cm cho 1 cây, hàng ngày phun ẩm.
Khoảng 10 – 15 ngày sau thì ra rễ. Khi nào kiểm tra có tới 90% số cây ra rễ thì mở
giàn che, giàn che có thể mở từ từ, sau khi mở giàn che phải phun thuốc trừ nấm
ngay. Thời kỳ đầu tuyệt đối không tưới nước phân, mà dùng phương pháp phun
44
N:D.K tỷ lệ 1:1:1 phun 5 ngày một lần, lần thứ 3 là 3%.
- Chọn đất trồng cẩm chướng phải cao ráo, đất tốt, nhiều mùn luống cao tránh nắng,
luống rộng 1,2 – 1,5m, cao 20 – 25cm.
- Mật độ khoảng cách bằng trồng với khoảng 30 x 30cm, sau khi trồng, ở mỗi gốc
cây cắm 1 que nhỏ, rồi buộc nhẹ cây vào que để bảo vệ. Sau khi trồng ta tưới nước
phân chuồng loãng tỷ lệ 1/200; lượng N:P:K = 1:1:1, tưới thường xuyên 20
ngày/lần cho tới khi cây ra nụ.
- Khi cây ra nụ, bón N:P:K = 1:2:3 dạng phân là urê, tecmôphotphat, K2SO4. Nếu
cần ngắt ngọn thường xuyên để nhân giống thì N:P:K = 1:3:2. Cẩm chướng trồng
bằng ngọn sau 70 – 85 ngày thì bắt đầu ra hoa.
- Cẩm chướng thơm hay bị bệnh đốm và lở cổ rễ do vi khuẩn gây nên, nên phải xử
lý đất bằng Falizan… và phun Bactoudes khi phát bệnh.
Hồng Hạnh (Theo vietnamgateway.org)
44
Phụ biểu 10:
Mô hình Trung tâm giao dịch rau, hoa, quả xuất khẩu
Mục tiêu: Trung tâm giao dịch, lưu trữ, trung chuyển rau, hoa, quả
trước khi xuất khẩu ra nước ngoài
Diện tích : bước đầu từ 5-10 ha
Kết cấu tổ chức:
-Nhà khung thép tiền chế
-Nhà Ban quản lý-kiốt cho khách hàng thuê
-Kho lạnh khoảng 1.000 m2(có thể tăng lên về sau)
-Sân bãi đỗ, tập kết xe
-Đoàn xe: bảo ôn, xe vận tải
-Nhà làm việc cho đội bốc xếp, đoàn xe
-Nhà nghĩ cho khách vãng lai
-Nhà hàng phục vụ ăn uống hàng ngày
-Các tiện ích khác chi sinh hoạt và giao dịch
Quản lý : Chính quyền địa phương tổ chức đấu thầu tìm người quản
lý khai thác Trung tâm này
Nguồn kinh phí : tài trợ từ Chương trình quốc gia về phát triển sản
xuất và xuất khẩu rau, hoa, quả tươi của Việt nam
44
Phuï luïc 11
Ñaát và sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp của Đà Lạt
1. Phân loại và sử dụng đất đai:
Trước 1975, các nghiên cứu về đất đai tại Đà Lạt đã nhận xét thổ nhưỡng ở
đây không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, muốn canh tác có hiệu quả phải thực
hiện các biện pháp cải tạo đất.
Theo các nghiên cứu trước 1975, Đà Lạt có 4 nhóm đất chính:
• Loại đất podzolic vàng đỏ.
• Loại đất podzolic phức tạp trên phù sa cổ.
• Loại đất núi phức tạp, phần lớn là đất podzolic vàng đỏ.
• Loại đất latosol nâu đỏ trên đá huyền vũ.
Các nghiên cứu chuyên sâu phân loại đất đai Đà Lạt thành 3 nhóm:
• Nhóm podzolic vàng đỏ và tụ thổ :
Đất podzolic vàng đỏ phát sinh từ các loại đá hoa cương chứa nhiều Al, K, ít
Fe, Ca, Mg, Na nên kém phì nhiêu, độ chua cao (pH=4,8∹5,7)
Đất tụ thổ có ba loại: vàng, đỏ, nâu. Đây là loại đất có giá trị cao trong nông
học do giàu N,P,K. Cơ cấu sét pha phù sa và giàu mùn nên thích hợp cho trồng trọt.
• Nhóm đất Fimnom: Có màu đỏ hay đỏ sẩm, càng xuống sâu càng nhiều sét
hơn, ít cát, độ chua thấp pH=5,5. Đất tốt, chứa nhiều Fe.
• Nhóm đất phù sa: Kết cấu có nhiều đất và cát mịn, pH=6,0, chiếm diện tích
nhỏ tại Đà Lạt.
Các nghiên cứu này nhận định phần lớn đất sản xuất nông nghiệp tại Đà Lạt
đều thuộc loại podzolic vàng đỏ. Do kém dinh dưỡng khoáng tự nhiên nên trong quá
trình canh tác nông dân phải sử dụng một lượng phân bón rất lớn. Người sản xuất
thích sử dụng loại đất podzolic hơn đất latosol do khả năng giữ nước của đất
podzolic tốt và độ thông thoáng cao hơn nên cây trồng dễ phát triển. (xem phụ lục
kết quả phân tích trước 1975 và bản đồ đất đai Đà Lạt)
Sau 1975, các nghiên cứu về đất đai tại Đà Lạt được thực hiện một cách cụ
thể hơn.
Kết quả nghiên cứu năm 1978, Đà Lạt có 5 nhóm đất chính là đất phù sa, đất
đỏ vàng, đất dốc tụ, đất lầy và đất mùn vàng đỏ trên núi (đánh giá của Viện Quy
hoạch Thiết kế Nông nghiệp và Trường Đại học Tổng hợp xây dựng trên bản đồ
1/25.000 năm 1978). Trong đó, nhóm đất đỏ vàng, đất phù sa và đất dốc tụ được sử
44
dụng để sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ chủ yếu. Trong thời gian này chưa có tài
liệu nào công bố kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá tính của đất đai ở Đà Lạt.
Một số đặc điểm lý tính của các loại đất tại Đà Lạt
Loại đất Thành phần cơ giới
Tầng
dày
(cm)
Gley Màu sắc chủ đạo
Đất phù sa suối Cát pha thịt, nhẹ >100 Yếu Xám, nâu
Nâu đỏ trên bazan Thịt trung bình,
nặng
>100 Vệt Nâu đỏ
Nâu đỏ trên đaxit Thịt trung bình 70-100 Nâu đỏ, đỏ nâu
Nâu vàng trên đaxit Thịt trung bình 50-100 Nâu vàng
Đỏ vàng trên phiến sa Thịt trung bình, nhẹ 50-100 Đỏ vàng, vàng đỏ
Đỏ vàng trên phiến
sét
Thịt trung bình,
nặng
30-100 Vàng đỏ
Vàng đỏ trên granit Thịt trung bình, nhẹ >70 TB Vàng đỏ
Dốc tụ Thịt trung bình, nhẹ >100 Nặng Xám nâu, nâu đen
Trên cơ sở các nghiên cứu vào năm 1987 về đặc điểm lý tính của đất đai tại
Đà Lạt cho thấy đất có khả năng canh tác nông nghiệp chiếm 10.998 ha. Trong đó
đất đã sử dụng là 3.767 ha (năm 1987), đất có khả năng phát triển nông nghiệp là
7.231 ha. (xem phụ lục)
Đánh giá về mức độ thích nghi của cây trồng trên các loại đất phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp tại Đà Lạt:
Đất phù sa thuận lợi cho sản xuất các loại rau cải, lúa, ngô.
Đất nâu đỏ thuận lợi cho cây công nghiệp (cà phê), cây ngắn ngày (khoai tây).
Đất nâu vàng thuận lợi cho sản xuất hoa cắt cành và dược liệu artichaud.
Đất đỏ vàng thuận lợi cho sản xuất hoa, artichaud, rau cải, chè, cây ăn quả.
Đất vàng đỏ thuận lợi cho cây rau, cây ăn quả và cây lương thực.
Năm 2000, thành phố Đà Lạt đã thực hiện phân tích 250 mẫu đất đại diện cho
các vùng sản xuất nông nghiệp của địa phương.
Kết quả phân tích cho thấy đất Đà Lạt có những đặc điểm sau:
Về độ pH: Đất Đà Lạt ở tầng đất mặt (0-30 cm) có pH=5.07, ở tầng trung
(30-60cm) có pH=4.98. Theo các tư liệu so sánh về độ pH, đất Đà lạt thuộc loại đất
chua vừa.
Về độ mùn: Độ mùn của đất Đà Lạt ở tầng đất mặt có chỉ số bình quân là
44
0,59%, ở tầng trung có chỉ số bình quân là 0.19%. So với giá trị phân loại giàu –
nghèo của độ mùn trong đất thì Đà Lạt thuộc vào đất nghèo mùn (nhỏ hơn 1%).
Về hàm lượng đạm (N): Hàm lượng đạm tổng số trong đất Đà Lạt rất thấp
với tầng mặt đạt 0,09%, tầng trung đạt 0,07%, theo chỉ tiêu đánh giá thuộc loại
trung bình-nghèo. Hàm lượng đạm dễ tiêu (dạng NH4 và NO3) trong đất Đà Lạt
cũng thuộc dạng nghèo với tầng mặt 3,4 mg/100g (34 ppm) và tầng trung là 3,2
mg/100g (32 ppm).
Về hàm lượng lân(P2O5): Hàm lượng lân tổng số trong đất Đà Lạt ở tầng
mặt là 0.07 %, thuộc loại đất trung bình và tầng trung là 0.04%, thuộc loại đất
nghèo lân. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất Đà Lạt cũng thuộc dạng nghèo với tầng
mặt bình quân là 3,1 mg/100g (31ppm), ở tầng trung là 1,8 mg/100g (18 ppm).
Về hàm lượng kali (K2O): Hàm lượng kali tổng số trong đất Đà Lạt bình
quân ở tầng mặt là 0,74 % và ở tầng trung là 0,18%, đạt mức trung bình so với
thàng đánh giá chung. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất Đà Lạt ở tầng mặt là 12,9
mg/100g (129 ppm), thuộc loại đất giàu kali dễ tiêu. Ở tầng trung là 4,3 mg/100g
(43 ppm), thuộc loại đất nghèo kali.
Về hàm lượng canxi (CaO) và magiê (MgO) tổng số: Hàm lượng CaO
trong đất Đà Lạt nằm ở khoảng thấp với chỉ số phân tích tầng mặt là 0,40±0,67 %,
tầng trung là 0,22±0,07 %. Hàm lượng MgO trong đất Đà Lạt nằm trong khoảng
trung bình với chỉ số phân tích ở tầng mặt là 1,11±0,08%, tầng trung là 0,84±0,14%.
Về hàm lượng mangan (Mn): Giá trị trung bình về hàm lương Mn của đất Đà Lạt ở
tầng mặt là 434±1479 ppm, ở tầng trung là 436±871 ppm, thuộc loại nghèo. Tuy
nhiên có một số nơi hàm lượng Mn rất lớn như đất tầng mặt tại Tà Nung là
2990±4778 ppm, đất tầng trung ở phường 12 là 1973±3224 ppm.
Các nguyên tố vi lượng khác như đồng (Cu), kẽm (Zn), molipden (Mo) nằm
trong dãy trung bình yếu so với một số loại đất khác.
Nhìn chung, đất Đà Lạt có độ mùn thấp, độ pH nằm ở mức trung bình
thấp (chua), các nguyên tố khóng đa lượng, trung lượng và vi lượng đều ở
mức thấp. Do đó để tổ chức sản xuất rau hoa có hiệu quả kinh tế thì phải
sử dụng một lượng lớn phân bón bổ sung, trong đó bổ sung các loại phân
hữu cơ là một biện pháp cấp thiết nhằm duy trì các tính chất cơ học và độ
keo của đất. (xem phụ lục chi tiết).
Báo cáo dự thảo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai thành phố Đà Lạt năm
2002, theo bản đồ đất thành phố Đà Lạt tỉ lệ 1/25.000 được lập trên cơ sở kế thừa tài
liệu và bản đồ đất đai tỷ lệ 1/100.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
và có bổ sung, toàn thành phố Đà Lạt được xác định có 5 nhóm đất chính với 12 đơn
vị phân loại đất sau:
44
• Nhóm đất phù sa: Gồm có đất phù sa chua; đất phù sa gley (diện tích 423,64
ha)
• Nhóm đất gley: Gồm đất gley chua (diện tích 353,45 ha)
• Nhóm đất đỏ: Gồm đất đỏ chua tầng mặt nhiều mùn; đất đỏ chua giàu mùn;
đất đỏ chua nghèo bazơ (diện tích 1.358,75 ha).
• Nhóm đất xám: Gồm đất xám rất chua sỏi sạn; đất xám đỏ vàng; đất xám
giàu mùn tích nhôm; đất xám tầng mặt giàu mùn rất chua và đất xám (diện
tích 35.213,08 ha).
• Nhóm đất đen: Gồm đất đen giàu mùn (diện tích 557,94 ha).
Phần còn lại là đất khác và sông suối ao hồ.
So sánh các đặc điểm các loại đất ở Đà Lạt với đặc điểm đất đai của Lâm
Đồng cũng như tiêu chuẩn đánh giá chung của Việt nam, báo cáo đã đánh giá đất đai
của Đà Lạt như sau:
· Độ phì nhiêu của đất đai ở Đà Lạt tương đối khá, diện tích đất bị thoái hoá
chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
· Các loại đất thích hợp cho phát triển nông nghiệp về đại thể là phân bố khá
tập trung, thuận lợi chyo tổ chức khai thác và bảo vệ. Tầng dầy đất khá sâu.
· Độ dốc lớn cùng với lượng mưa và cường độ mưa lớn nên đất dễ bị rữa trôi
và xói mòn, tiềm ẩn nguy cơ thoái hoá nếu không được bảo vệ tốt và sử dụng
hợp lý.
· Khả năng giữ nước và dinh dưỡng của đất không cao, cần đặc biệt chú
trọng biện pháp bảo vệ và nâng cao hàm lượng hữu cơ trong đất.
2. Phân bố các vùng sản xuất:
Từ khi phát triển nghề trồng rau hoa, diện tích canh tác rau cải tại Đà Lạt phát
triển khá nhanh với 12,3 ha năm 1938 đã tăng lên 814,63 ha năm 1968. Các vùng
canh tác cũng được mở rộng đến nhiều khu vực trong thị xã Đà Lạt. Hầu hết các
vùng đều sản xuất các loại rau cải như cải bắp, cải thảo, cải bông, xà lách, cà rốt,
khoai tây. Sản lượng của các sản phẩm này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu rau
cải tại Đà Lạt (khoảng 90%) các loại rau khác như củ cải trắng, hành tỏi, dâu tây,
các loại rau khác chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Trong thời gian này, sản xuất nông
nghiệp tại Đà Lạt chưa có sự phân vùng một cách rõ rệt. Tuy vậy cũng đã bắt đầu
hình thành một số khu vực sản xuất theo dạng chuyên môn hoá như:
· Khu vực Hà Đông, Nghệ tĩnh, Đa Thiện, Đa Cát: sản phẩm chủ yếu là rau
cải các loại.
· Khu vực Thái phiên, Nam hồ: sản phẩm ưu thế là Artichaud, hoa glayơn,
lys, marguerite.
· Khu vực Xuân Thọ, Trại mát: Sản phẩm ưu thế là cà rốt, một ít các loại rau
cải khác
· Khu vực Xuân trường: Sản phẩm ưu thế là chè, cây ăn trái, hoa glayơn.
· Khu vực An Bình, Quảng Thừa: Sản phẩm ưu thế là rau cải, cây ăn trái.
44
Giai đoạn từ 1975-1985: sản xuất nông nghiệp Đà Lạt đã bắt đầu có sự phân
vùng sản xuất theo kế hoạch tập trung. Trong thời gian đầu, hầu hết diện tích sản
xuất nông nghiệp Đà Lạt tập trung vào sản xuất cây lương thực, chỉ còn một số vùng
có ưu thế là vẫn tiếp tục sản xuất rau cải. Do vậy sản lượng rau cải Đà Lạt trong
những năm này thấp hơn những năm trước 1975.
Quy hoạch sản xuất nông nghiệp Đà Lạt năm 1987 đã xây dựng các tiểu vùng
sản xuất nông nghiệp của Đà Lạt một cách cụ thể dựa trên điều kiện khí hậu, phân
tích các tính chất cơ học của đất đai, tập quán canh tác của nhân dân địa phương và
phương hướng mục tiêu của kế hoạch phát triển sản xuất. Từ các căn cứ trên, nông
nghiệp thành phố Đà Lạt được phân chia làm 3 tiểu vùng:
· Tiểu vùng 1: Xã Tà Nung: Loại đất chủ yếu là nâu đõ trên bazan và vàng
đỏ trên đaxit, có tầng dầy trên 100cm, độ dốc 5-200, cây trồng chính là cà phê
và cây lương thực.
· Tiểu vùng 2: Gồm 12 phường (từ phường 1-phường 12): Loại đất chủ yếu
là đỏ vàng trên phiến sa, vàng đỏ trên granite và đất phù sa sông suối, có tầng
dầy 70-100cm, độ dốc 3-200, cây trồng chính là rau cải, cây dược liệu, hoa
cắt cành.
· Tiểu vùng 3: Gồm 2 xã Xuân Thọ và Xuân Trường: Loại đất chủ yếu là đỏ
vàng trên phiến sa, nâu đỏ trên đaxit, có tầng dầy trên 100cm, độ dốc 5-250,
cây trồng chính là cà phê, chè, cây ăn quả, cây rau.
Quy hoạch ngành nông lâm nghiệp thành phố Đà Lạt năm 1997 xác định lại
các tiểu vùng sản xuất nông nghiệp trên cơ sở đặc điểm tự nhiên của khu vực, không
tác động quá mức vào hệ sinh thái nông nghiệp bằng các biện pháp canh tác để đạt
mục đích cao trong sản xuất.
· Ưu tiên đầu tư vào những vùng đất có độ phì cao, tầng đất canh tác dầy và
có độ dốc đưới 200, có hệ thống giao thông nội vùng tương đối thuận lợi hoặc
có khả năng phát triển trong tương lai để phát triển diện tích cây trồng có giá
trị kinh tế cao.
· Thực hiện chuyển dần diện tích canh tác rau thương phẩm trong nội ô sang
canh tác hoa, vườn cây đăc sản và chỉ trồng trọt các loại rau cao cấp có lợi
tức cao. Chuyển dịch một phần diện tích sang làm hạt giống rau các loại, đáp
ứng cho thị trường giống của địa phương nói riêng và của khu vực miền Nam
nói chung; chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn vốn, con
người để tiếp cận với kỹ thuật mới trong sản xuất giống rau.
· Vùng sản xuất rau thương phẩm, rau nguyên liệu phục vụ cho chế biến, cây
dược liệu được mở rộng sang các phường nông nghiệp vùng ven và các xã
nông nghiệp. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất để nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp.
Thực hiện phát triển nông nghiệp theo các định hướng trên, đến năm 2000,
44
vùng nông nghiệp Đà Lạt đã dần dần hình thành các vùng sản xuất như sau:
· Phường 3 -10: Cây trồng chủ yếu là cà phê và cây ăn trái đặc sản.
· Phường 4 – 5 – 6: Cây trồng chủ yếu là rau cải, hoa cắt cành, cây có củ.
· Phường 7- 8 – 9 –11 – 12: Cây trồng chủ yếu là rau cải, hoa cắt cành, dâu
tây.
· Xuân Thọ, Xuân Trường: Cây trồng chủ yếu là cây có củ, cà phê, chè.
· Tà Nung: cây trồng chủ yếu là cà phê, cây lương thực.
Diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc các phường nội ô (phường 1 – 2) không
còn nhiều và đã chuyển sang làm cây giống rau, hoa để cung cấp cho các địa
phương có sản xuất nông nghiệp khác của thành phố.
(Nguồn : Phòng công nông nghi ệp Đ à lạt)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 47512.pdf