Luận văn Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ - phòng giao dịch Ninh Kiều

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng là hết sức cần thiết, điều này xuất phát từ sự tồn tại của nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường. Đặc biệt vốn là yếu tố quan trọng, đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ và sử dụng vốn một cách hiệu quả. Vì vậy, ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng. Tính đến nay, trong hoạt động ngân hàng, hoạt động nhận tiền gửi và cấp tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu, mang lại trên 80% thu nhập của các ngân hàng thương mại. Xuất phát từ thực tế nói trên, nên chúng tôi chọn đề tài “Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều”. Chúng tôi mong muốn thông qua sự tìm hiểu và học hỏi này có thể đưa ra được những ý kiến giúp ích cho quý ngân hàng trong thời gian tới. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều nhằm tìm ra và phát huy những mặt mạnh, phát hiện và khắc phục những yếu kém. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều để thấy được sự biến động của kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm. - Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng nhằm thấy được thực trạng huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng để tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động tín dụng ngắn hạn. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. 1.3 ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU - Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Tình hình cho vay vốn tại ngân hàng. 1.4 PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Thu thập số liệu thông qua các báo cáo tài chính do Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều cung cấp về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, nợ quá hạn, kế hoạch hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010. 1.4.2 Phương pháp phân tích - Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối để đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng. - Dùng biểu đồ, biểu bảng để biểu diễn sự thay đổi của hoạt động tín dụng . - Dùng các chỉ số để đánh giá hoạt động kinh doanh, tín dụng của ngân hàng 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phạm vi thời gian - Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài từ năm 2008 đến 2010. - Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 15/06/2011 đến 20/07/2011. 1.5.2 Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều.

pdf41 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ - phòng giao dịch Ninh Kiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho vay luôn chập chờn, có sự ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, trong 3 năm gần đây, các sản phầm khác đã dần trở thành các hoạt động đem lại nguồn thu ổn định và có tốc độ phát triển ngày càng lớn (luôn trên 24%). Đây có thể là một hướng đi đúng đắn của ngân hàng trong tương lai, giảm sự lệ thuộc vào cho vay, hạn chế rủi ro tiềm ẩn, đa dạng hoá hình thức kinh doanh. Có thể thấy, tiềm năng phát triển trong tương lai của MHB là rất lớn. 3.4 ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG 3 NĂM QUA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU  Thuận lợi Ngân hàng có đội ngũ cán bộ công nhân viên tuổi đời còn trẻ, năng động, trình độ năng lực tốt đáp ứng khả năng phát triển ngày càng cao về chất lượng, nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng. Sự quyết tâm và nỗ lực của Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh trong việc thực hiện mục tiêu chung. Quá trình đô thị hoá cũng như việc chuyển đổi cơ cấu ở địa phương cũng tạo điều kiện cho Ngân hàng đầu tư vốn giúp Ngân hàng tìm đựợc nhiều khách Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 14 hàng đầu tư vốn. Chi nhánh nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Ban lãnh đạo Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long cùng với các cơ quan Ban ngành địa phương trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.  Khó khăn Nguồn vốn hoạt động còn rất yếu, chủ yếu dựa vào nguồn vốn của Trung Ương. Xuất hiện các rủi ro trong hoạt động nên vốn chưa ổn định, cơ cấu tài sản nợ, tài sản có vẫn tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là rủi ro lãi suất và rủi ro kỳ hạn. Ngoài sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn như: Viettinbank, Vietcombank, Agribank, BIDV ... còn có các kênh huy động khác như bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện, ..... Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 15 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU 4.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU QUA 3 NĂM 2008 – 2010: Nền kinh tế của cả nước nói chung cũng như thành phố Cần Thơ nói riêng đang từng bước đổi mới và phát triển. Nhu cầu về vốn để mở rộng đầu tư, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, phát triển dịch vụ. Chính điều này, đã tạo thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động của MHB chi nhánh Cần Thơ - PGD. Trong đó, hoạt động tín dụng đóng vai trò rất quan trọng. Để hiểu rõ hơn về công tác tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua đạt được những kết quả gì? Thông qua bảng số liệu sau: Bảng 4.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU TỪ NĂM 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DSCV 149,878 147,065 157,780 -2,813 -1.88 10,715 7.29 N 126,160 126,160 138,320 0 0.00 12,160 9.64 TDH 23,718 20,905 19,460 -2,813 -11.86 -1,445 -6.91 DSTN 156,907 145,610 159,252 -11,297 -7.20 13,642 9.37 NH 133,799 126,132 137,990 -7,667 -5.73 11,858 9.40 TDH 23,108 19,478 21,262 -3,630 -15.71 1,784 9.16 DN 100,622 102,077 100,596 1,455 1.45 -1,481 -1.45 NH 43,175 43,203 43,533 28 0.06 330 0.76 TDH 57,447 58,874 57,063 1,427 2.48 -1,811 -3.08 NO XAU 1,454 1,830 1,940 376 25.86 110 6.01 NH 425 480 860 55 12.94 380 79.17 TDH 1,029 1,350 1,080 321 31.20 -270 -20.00 Chỉ tiêu ăm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 (Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 16 Nếu chỉ xét trên DSCV thì tình hình hiện nay là khá tốt. Tuy DSCV năm 2009 đã giảm 1,88% so với năm 2008 do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2008, lạm phát đạt mức kỷ lục, lãi suất quá cao (21%/năm giữa năm 2008), mặc dù năm 2009 tình hình kinh tế đã hồi phục trở lại, song vẫn còn ít. Đến năm 2010 thì DSCV đã tăng trở lại và đạt 157.780 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 7,29%. Một vấn đề đặt ra là tại sao năm 2010 DSCV tăng mà dư nợ lại giảm? Dễ dàng lý giải cho điều này, đơn giản chỉ vì tốc độ tăng của DSTN cao hơn tốc độ tăng của DSCV. Nợ xấu nói chung có xu hướng tăng qua ba năm. Cụ thể nợ xấu năm 2008 chỉ có 1.454 triệu đồng nhưng đến năm 2009 con số này đã tăng 25,86% tương đương tăng 376 triệu đồng, trong đó nợ xấu trung và dài hạn là chủ yếu, cụ thể nợ xấu trung và dài hạn trong năm 2009 tăng lên đến 31,20% so với năm 2008, còn nợ xấu ngắn hạn cũng tăng 12,94%. Sang năm 2010 nợ xấu tăng với tốc độ chậm hơn chỉ tăng 6,01% trong đó nợ xấu ngắn hạn tăng lên nhưng với tốc độ rất nhanh 79,17% và nợ xấu trung và dài hạn giảm 20%. Nguyên nhân của tình trạng nợ xấu tăng cao mà cụ thể là nợ xấu ngắn hạn trong năm 2009 là do khách hàng chủ yếu bị ảnh hưởng bởi những biến động giá cả trên thị trường, làm cho việc sản xuất kinh doanh của họ gặp khó khăn, dẫn đến họ không thu hồi được vốn, lãi kịp thời để trả nợ vay cho ngân hàng, bên cạnh đó cũng phải nói đến tình trạng cố ý không trả nợ của khách hàng. Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 17 Biểu đồ 4.1: Kết quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều qua 3 năm 2008 - 2010 4.2 PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGĂN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề của ngân hàng qua 3 năm: Số liệu về doanh số cho vay ngắn hạn tại MHB Cần Thơ – PGD Ninh Kiều qua ba năm theo đối tượng khách hàng gồm nhiều ngành nghề kinh tế được thống kê qua bảng sau: Bảng 4.2: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ TỪ NĂM 2008 – 2010 CỦA NGÂN HÀNG ĐVT: Triệu đồng Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Thương nghiệp 3,876 3.07 16,250 12.88 22,031 15.93 12,374 319.25 5,781 35.58 Xây dựng 2,087 1.65 250 0.20 0 0.00 -1,837 -88.02 -250 -100.00 Nuôi trồng thuỷ sản 2,000 1.59 5,000 3.96 5,600 4.05 3,000 150.00 600 12.00 Khác 118,197 93.69 104,660 82.96 110,689 80.02 -13,537 -11.45 6,029 5.76 Tổng DSCV ngắn hạn 126,160 100.00 126,160 100.00 138,320 100.00 0 0.00 12,160 9.64 So sánh 10/09 Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 (Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 149,878 147,065 157,780 156,907 145,610 159,252 100,622 102,077 100,596 1,454 1,830 1,940 DSCV DSTN DN NO XAU Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 18 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 3,876 16,250 22,0312,087 250 2,000 5,000 5,600 118,197 104,660 110,689 Khác Nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng Thương nghiệp Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng nhìn chung có xu hướng tăng,. Cụ thể năm 2009 DSCV ngắn hạn là 126.160 triệu đồng không tăng so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 thì DSCV lại tăng lên đạt 138.320 triệu đồng. Cụ thể từng khoản mục trong DSCV ngắn hạn theo đối tượng như sau: Ngành thương nghiệp: là ngành chiếm tỉ trọng khá cao so với các ngành khác trong tổng DSCV ngắn hạn (15,93%). Nhìn chung, DSCV ngắn hạn của ngành thương nghiệp tăng dần qua các năm, cụ thể DSCV ngắn hạn năm 2009 là 16.250 triệu đồng tăng 12.374 triệu đồng so với năm 2008 (3.876 triệu đồng) đạt tốc độ tăng trưởng là 319,25%. Năm 2010 DSCV ngắn hạn đạt 22.031 triệu đồng tăng 5.781 triệu đồng so với năm 2009 đạt tốc độ tăng trưởng 35,58%. Nguyên nhân là do theo định hướng của Chính phủ, đến năm 2010, cả nước sẽ có 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động. Cần Thơ đã và đang phát huy vai trò là một trung tâm hành chính, kinh tế và dịch vụ với sự ra đời hàng loạt những doanh nghiệp thương mại, theo đó nhu cầu bổ sung vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, thanh toán tiền mua nguyên vật liệu hay Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 19 thanh toán tiền hàng hóa mua của các doanh nghiệp trong những năm gần đây tăng cao. Vì thế một lượng vốn lớn cần được đáp ứng, đồng thời những doanh nghiệp này là đối tượng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và chủ đạo của chi nhánh. Bên cạnh đó chi nhánh cũng mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế khác và thời hạn của các hợp đồng tín dụng là khác nhau để phân tán rủi ro. Cho vay khách hàng thuộc đối tượng này có ít rủi ro, thường là cho vay theo hình thức cầm cố giấy tờ có giá, nên ngân hàng đã khuyến khích cho vay theo đối tượng này. Ngành xây dựng: chiếm tỉ trọng không nhiều, DSCV có chiều hướng giảm qua từng năm. Năm 2009 DSCV ngắn hạn là 250 triệu đồng giảm 1.837 triệu đồng so với năm 2008 (2.087 triệu đồng) tương đương giảm 88,32%. Năm 2010 cắt giảm triệt để ngành này nên DSCV ngắn hạn là 0 triệu đồng giảm so với năm 2009 là 250 triệu đồng tương đương giảm 100%. Tỷ trọng doanh số cho vay ngành này giảm dần qua các năm. Sở dĩ có sự tụt giảm của doanh số cho vay ngắn hạn của ngành này như vậy qua các năm là bởi vì lĩnh vực cho vay xây dựng trong thời gian này tiềm ẩn nhiều rủi ro do: thị trường nhà đất thường xuyên biến động, cho vay chủ yếu là trung và dài hạn nên thời gian thu hồi vốn chậm, và theo dự án Bộ luật dân sự (sửa đổi) về cho vay xây dựng là chống cho vay đầu tư dàn trải; ngoài ra để phân tán rủi ro nên ngân hàng đã mở rộng và chủ động trong việc cho vay đến nhiều đối tượng khác có tiềm năng phát triển trên cơ sở dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngành nuôi trồng thủy sản: chiếm tỉ trọng không nhiều trong tổng DSCV ngắn hạn (4,05%) nhưng có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 DSCV ngắn hạn là 5.000 triệu đồng tăng 3.000 triệu đồng so với năm 2008 (2.000 triệu đồng) đạt tốc độ tăng trưởng 150%. Năm 2010 DSCV ngắn hạn đạt 5.600 triệu đồng tăng 600 triệu đồng so với năm 2009 đạt tốc độ tăng trưởng 12%. Doanh số cho vay tăng và tỷ trọng cho vay của nó cũng ngày càng tăng qua ba năm, điều này có được là do nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của thành phố trong những năm qua nên ngân hàng đã chú trọng và tập trung hơn trong việc xét duyệt cho vay đối với những khách hàng hoạt động trong lĩnh vực này. Tốc độ tăng doanh số cho vay theo ngành này gia tăng đáng kể trong năm 2009 đạt Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 20 150% so với cùng kỳ năm trước. Và trong những năm gần đây, các doanh nghiệp này đã có được thị trường tiêu thụ ổn định, nên nhu cầu vay của những doanh nghiệp này tăng cao nhằm phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của mình. Ngành khác: chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng DSCV ngắn hạn (80,02%). Ngành khác bao gồm dịch vụ vận chuyển, kho bãi, kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, phục vụ cá nhân,… Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trường, Cần Thơ đang là một trong những trọng điểm được Nhà nước ta phát triển về mọi mặt kinh tế-xã hội, với xu thế đó những ngành khác này cũng phát triển theo. Bên cạnh đó mức sống của người dân Cần Thơ ngày càng được nâng cao, và ngày càng có nhiều người có nhu cầu giải trí, nhu cầu thẩm mỹ. Do đó nhu cầu vay của ngành này trong những năm gần đây là rất cao đặc biệt là hiệu quả kinh doanh nói chung của họ ngày càng tốt hơn. Nên ngân hàng đã chú trọng tập trung cho vay đối với đối tượng này nhiều hơn vì thế tỷ trọng cho vay đối với ngành này tại chi nhánh cũng dần tăng qua ba năm. Năm 2009 DSCV ngắn hạn là 104.660 triệu đồng giảm 13.537 triệu đồng so với năm 2008 (118.197 triệu đồng) tương đương giảm 11,45%. Năm 2010, DSCV ngắn hạn tăng trở lại, đạt 110.689 triệu đồng tăng 6.029 triệu đồng so với năm 2009 đạt tốc độ tăng trưởng 5,76% nhưng vẫn còn thấp hơn năm 2008. 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm theo ngành nghề: Bảng 4.3: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng(%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Thương nghiệp 1,806 1.35 12,937 10.26 16,276 11.80 11,131 616.33 3,339 25.81 Xây dựng 3,340 2.50 4,926 3.91 224 0.16 1,586 47.49 -4,702 -95.45 Nuôi trồng thuỷ sản 2,000 1.49 5,000 3.96 4,600 3.33 3,000 150.00 -400 -8.00 khác 126,653 94.66 103,269 81.87 116,890 84.71 -23,384 -18.46 13,621 13.19 TỔNG 133,799 100.00 126,132 100.00 137,990 100.00 -7,667 -5.73 11,858 9.40 KHOẢN MỤC Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 (Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 21 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 Doanh số thu nợ phản ánh hiệu quả trong hoạt động tín dụng ngân hàng, doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng tại PGD có sự biến động nhưng nhìn chung là khá tốt qua ba năm. Doanh số thu nợ năm 2008, 2009 và 2010 lần lượt là 133.799 triệu đồng, 136.132 triệu đồng, 137.990 triệu đồng, ta sẽ đi phân tích từng khoản mục trong cho vay ngắn hạn theo đối tượng tại MHB - PGD Ninh Kiều qua ba năm. Ngành thương nghiệp: Qua bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ ngành thương nghiệp tuy có tăng giảm không đều qua ba năm, nhưng nhìn chung nó luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng ở mỗi nămviệc thu nợ đối với ngành này có tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2009 DSTN ngắn hạn được 12.937 triệu đồng tăng 11.131 triệu đồng so với năm 2008 (1.806 triệu đồng) tương ứng với tốc độ tăng trưởng 616,33%. Năm 2010 tốc độ tăng trưởng của việc thu nợ ngắn hạn tăng 25,81% tương ứng tăng 3.339 triệu đồng so với năm 2009. Tỷ trọng doanh số thu nợ của ngành này cao nguyên nhân là những doanh nghiệp này là đối tượng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và chủ đạo của PGD, doanh số thu nợ của ngành này biến động qua ba năm. Nhưng sự 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1,806 12,937 16,276 3,340 4,926 224 2,000 5,000 4,600 126,653 103,269 116,890 khác Nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng Thương nghiệp Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 22 biến động này cũng phù hợp với sự biến động của doanh số cho vay, thật vậy doanh số cho vay ngành thương nghiệp cũng tăng mạnh qua các năm. Ngành xây dựng: việc thu nợ ngắn hạn ngành xây dựng giảm qua từng năm. Cụ thể, năm 2009 DSTN ngắn hạn là 4.926 triệu đồng tăng 1.586 triệu đồng so với năm 2008 (3.340 triệu đồng) tương đương tăng 47,49%. Sang năm 2010, DSTN ngắn hạn đạt 224 triệu đồng giảm 4.720 triệu đồng so với năm 2009 tương đương giảm 95,45%. Qua số liệu về doanh số cho vay và doanh số thu nợ ta thấy cho vay ngành xây dựng do có nhiều biến động trong những năm qua, vì thế ngân hàng đã tích cực đôn đốc khách hàng và thực hiện nhiều chính sách thu nợ nhằm tránh phát sinh nợ quá hạn. Doanh số thu nợ tăng trong năm 2009 nhưng giảm khá mạnh trong năm 2010, đây là dấu hiệu chưa tốt, thể hiện chất lượng tín dụng tại PGD là chưa cao. Ngân hàng cần phải có những biện pháp cải thiện tình trạng thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ hoặc có thể thu hồi nợ trước hạn khi cần thiết. Ngành nuôi trồng thủy sản: Năm 2009 DSTN ngắn hạn là 5.000 triệu đồng tăng 3.000 triệu đồng so với năm 2008 (2.000 triệu đồng) đạt tốc độ tăng trưởng 150%. Sang năm 2010 DSTN ngắn hạn giảm xuống chỉ còn 4.600 triệu đồng, giảm 400 triệu đồng so với năm 2009, tương đương giảm 8%. Có được kết quả như vậy là do công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng ngân hàng PGD đã thực hiện khá tốt, công tác thẩm định vốn vay ban đầu là đúng đắn. Bên cạnh đó trong những năm gần đây ngành thủy sản của TP Cần Thơ tăng trưởng cao, tạo điều kiện để ngành này phát triển mọi mặt về sản xuất cũng như về thị trường tiêu thụ của chính quyền địa phương các cấp. Nên khả năng thu hồi được vốn và lãi của những doanh nghiệp này cao, vì thế đã trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, đồng thời đây cũng là những khách hàng có uy tín của ngân hàng. Ngành khác: công tác thu nợ ngành này có lúc tăng lúc giảm nhưng nhìn chung vẫn khá tốt. Năm 2009 DSTN ngắn hạn là 103.269 triệu đồng giảm 23.384 triệu đồng so với năm 2008 (126.653 triệu đồng) tương đương giảm 18,46%. Tuy nhiên, năm 2010 DSTN ngắn hạn tăng trở lại và đạt 116.890 triệu đồng tăng 1.3621 triệu đồng so với năm 2009 đạt tốc độ tăng trưởng 13,19% nhưng vẫn còn Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 23 thấp hơn năm 2008. Đạt được kết quả như vậy là do trong những năm gần đây mức sống người dân tỉnh Cần Thơ nói chung đã được nâng cao rất nhiều vì thế họ sẵn sàng bỏ tiền ra để được phục vụ tốt, kết hợp với lượng khách du lịch ngày càng đông, chính vì vậy mà những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ làm ăn ngày càng có lời, nên họ đã trả nợ, lãi đúng hạn cho ngân hàng. Nhận thấy được tình hình trên ngân hàng cũng đã cho vay nhiều hơn đối với khách hàng thuộc đối tượng này, điều này thể hiện ở doanh số cho vay thuộc ngành này tăng đều qua ba năm. Kết quả này đạt được cũng phải nói đến công tác thu nợ của cán bộ tín dụng tại chi nhánh đã thực hiện khá tốt. 4.2.3 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng theo ngành nghề: Dư nợ là chỉ số thể hiện số tiền mà ngân hàng còn phải thu khách hàng trong một thời điểm nhất định, nếu dư nợ cao sẽ ảnh hưởng đến lượng vốn ngân hàng có thể phát vay trong chu kỳ kế tiếp, ngoài ra nó còn phản ánh mức đầu tư vốn của ngân hàng vào hoạt động tín dụng và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận của ngân hàng, ta sẽ đi xem xét dư nợ theo từng đối tượng qua ba năm. Bảng 4.4: DƢ NỢ NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THEO NGÀNH NGHỀ ĐVT: Triệu đồng Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Thương nghiệp 12,898 29.87 16,211 37.52 21,966 50.46 3,313 25.69 5,755 35.50 Xây dựng 4,900 11.35 224 0.52 0 0.00 -4,676 -95.43 -224 -100.00 Nuôi trồng thuỷ sản 4,397 10.18 4,397 10.18 5,397 12.40 0 0.00 1,000 22.74 khác 20,980 48.59 22,371 51.78 16,170 37.14 1,391 6.63 -6,201 -27.72 TỔNG 43,175 100.00 43,203 100.00 43,533 100.00 28 0.06 330 0.76 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 KHOẢ MỤC (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 24 Biểu đồ 4.4: Cơ cấu dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề 3 năm 2008–2010 Ngành thương nghiệp: nhìn chung dư nợ của ngành này có xu hướng gia tăng. Năm 2009 dư nợ ngắn hạn là 16.211 triệu đồng tăng 3321 triệu đồng so với năm 2008 (12.890 triệu đồng), tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 25,69%. Đến năm 2010 dư nợ ngắn hạn đạt 21.966 triệu đồng tăng 5.755 triệu đồng so với năm 2009, đạt tốc độ tăng trưởng 35,5%. Dư nợ ngành này cao là phù hợp với doanh số cho vay. Khách hàng chiếm đa số tại PGD trong những năm gần đây thuộc là thuộc đối tượng này, do nhu cầu vay của khách hàng thuộc đối tượng này tại Cần Thơ ngày càng gia tăng, bên cạnh đó chi nhánh cũng ưu tiên cho vay đối với khách hàng này với những món vay có dự án khả thi và kế hoạch trả nợ hợp lý, đều này thể hiện ở doanh số cho vay của ngành luôn cao nhất trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Ngành xây dựng: dư nợ ngành này giảm qua từng năm. Cụ thể, năm 2009 dư nợ ngắn hạn là 224 triệu đồng giảm 4.676 triệu đồng so với năm 2008 (4.900 triệu đồng), tương ứng giảm 95,43%. Năm 2010 dư nợ ngắn hạn tiếp tục giảm, dư nợ là 0 giảm 224 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng giảm 100%. Dư nợ giảm đi qua ba năm một phần do PGD giảm dư nợ ngắn hạn ngành này vì trong mấy năm nay thị trường nhà đất biến động bất thường, để hạn chế rủi ro ngân hàng không tập trung cho vay lĩnh vực này nhiều. Ngành nuôi trồng thủy sản: dư nợ ngành này có tăng nhưng không nhiều. Năm 2009 vẫn duy trì mức dư nợ ngắn hạn 4.397 triệu đồng như năm 2008. Đến 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 12,898 16,211 21,966 4,900 224 4,397 4,397 5,397 20,980 22,371 16,170 khác Nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng Thương nghiệp Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 25 năm 2010 dư nợ ngắn hạn đạt 5.397 triệu đồng tăng 1.000 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 22,74%. Nguyên nhân là do khách hàng tại PGD thuộc ngành thủy sản ngày càng tăng, nên nhu cầu vay của họ ngày càng nhiều để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của họ, do đó dư nợ tăng là đều bình thường điều này cũng phù hợp với doanh số cho vay của ngành này. Ngành khác: dư nợ có nhiều biến động. Cụ thể, năm 2009 dư nợ ngắn hạn đạt 22.371 triệu đồng tăng 1.391 triệu đồng so với năm 2008 (20.980 triệu đồng) đạt tốc độ tăng trưởng là 6,63%. Nhưng đến năm 2010 dư nợ ngắn hạn lại giảm xuống còn 16.170 triệu đồng, giảm 6201 triệu đồng so với năm 2009 tương đương giảm 27,72%. 4.3 PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng qua 3 năm: Số liệu về doanh số cho vay ngắn hạn tại PGD Ninh Kiều qua ba năm theo đối tượng khách hàng gồm hai thành phần kinh tế, được thống kê qua bảng sau: Bảng 4.5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DN ngoài quốc doanh 10,500 8.32 21,560 17.09 21,462 15.52 11,060 105.33 -98 -0.45 Kinh tế cá thể 115,660 91.68 104,600 82.91 116,858 84.48 -11,060 -9.56 12,258 11.72 TỔNG 126,160 100.00 126,160 100.00 138,320 100.00 0 0.00 12,160 9.64 2009 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 KHOẢN MỤC 2008 (Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: chiếm tỉ trọng 15,52% trong tổng DSCV. Năm 2009 DSCV ngắn hạn đạt 21.560 triệu đồng tăng 1.1060 triệu đồng so với năm 2008 (10.500 triệu đồng) đạt tốc độ tăng trưởng 105,33%. Sang năm 2010 DSCV ngắn hạn giảm nhẹ và đạt 21.462 triệu đồng giảm hơn năm 2009 là 98 triệu đồng, tương đương giảm 0,45%. Nguyên nhân là do vai trò của khối doanh Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 26 nghiệp ngoài quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn và đã được khẳng định là quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Nhận thức tầm quan trọng này chi nhánh đã chú trọng cho vay nhiều hơn đối với thành phần này. Tuy năm 2010 doanh số cho vay này có giảm nhưng không đáng kể. Điều này có thể giải thích rằng: cơ cấu các thành phần kinh tế ngày càng được chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, vì thế PGD đã chú trọng cho vay mở rộng những thành phần khác, bên cạnh đó doanh nghiệp ngoài quốc doanh được phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm và bảo đảm phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để đáp ứng cho sự phát triển này theo đó là vốn của doanh nghiệp, vì thế chi nhánh MHB – PGD Ninh Kiều đã quan tâm đặc biệt hơn trong cho vay đối với thành phần này. Điều này cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu theo chính sách tín dụng mở là mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cho vay nhiều loại hình kinh tế, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm để phân tán rủi ro. Kinh tế cá thể: Kinh tế cá thể, còn gọi là các hộ tiểu thương, tiểu thủ công nghiệp, được ghi nhận là một trong sáu thành phần kinh tế của đất nước, là một bộ phận rất năng động và có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế. Theo Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, môi trường pháp lý kinh doanh đối với khu vực kinh tế cá thể đã được thay đổi rất nhiều, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế cá thể, hộ gia đình này càng mạnh mẽ. Theo đó để tạo thuận lợi hơn về vốn cho thành phần này phát triển, chi nhánh đã đặc biệt cho vay với loại hình này, điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu về doanh số cho vay ngắn hạn tại chi nhánh. Tuy tỷ lệ này có sự biến động tăng giảm qua ba năm nhưng tỷ trọng cho vay đối với ngành này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn mỗi năm theo thành phần kinh tế tại chi nhánh. Cụ thể chiếm tỉ trọng 84% trong tổng DSCV. Năm 2009 DSCV ngắn hạn là 104.600 triệu đồng giảm 11.060 triệu đồng so với năm 2008 (115.660 triệu đồng), tương ứng giảm 9,56%. Nhưng đến năm 2010 DSCV tăng trở lại và đạt Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 27 116.858 triệu đồng tăng 12.258 triệu đồng so với năm 2009 đạt tốc độ tăng trưởng 11,72%, cao hơn năm 2008. Cho vay theo loại hình này lại an toàn và ngân hàng ít gánh chịu rủi ro hơn vì có tài sản, hoặc giấy tờ có giá để thế chấp, ngân hàng đưa ra điều kiện vay cho khách hàng như khách hàng vay dưới 12 tháng phải trả vốn vào cuối kỳ hoặc trả dần từng kỳ và trả lãi vay hàng tháng, 70% trị giá tài sản thế chấp hoặc 90% số dư sổ tiết kiệm đang có ở ngân hàng. Tất cả để đảm bảo cho nguồn thu thứ hai của ngân hàng. Biểu đồ 4.5: Cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008-2010 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm theo thành phần kinh tế: Tình hình thu nợ ngắn hạn theo đối tượng của MHB – PGD Ninh Kiều qua ba năm 2008-2010 được thể hiện trong bảng sau: 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 10,500 21,560 21,462 115,660 104,600 116,858 Kinh tế cá thể DN ngoài quốc doanh Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 28 Bảng 4.6: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA QUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DN ngoài quốc doanh 5,200 3.89 20,586 16.32 16,170 11.72 15,386 295.88 -4,416 -21.45 Kinh tế cá thể 128,599 96.11 105,546 83.68 121,820 88.28 -23,053 -17.93 16,274 15.42 TỔNG 133,799 100.00 126,132 100.00 137,990 100.00 -7,667 -5.73 11,858 9.40 2009 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 KHOẢN MỤC 2008 (Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: trong 2 năm gần đây, nhóm này có sự tăng trưởng nhanh chóng, chiếm tỉ trọng 11,72% đến 16% trong tổng DSTN. Năm 2009 DSTN ngắn hạn đạt 20.586 triệu đồng tăng 15.386 triệu đồng so với năm 2008 (5.200 triệu đồng), đạt tốc độ tăng trưởng là 295,88%. Đến năm 2010 DSTN ngắn hạn giảm xuống còn 16.170 triệu đồng, giảm 4.416 triệu đồng tương ứng giảm 21,45% so với năm 2009. Tỷ trọng về doanh số thu nợ của thành phần này vẫn tương đối thấp. Nguyên nhân là thành phần kinh tế này đa số hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển, thương mại và dịch vụ, vì thế vòng quay vốn của họ nhanh, để giữ uy tín với ngân hàng, họ trả nợ đúng hạn để tiếp tục vay vốn cho chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo. Cùng với sự hỗ trợ của nhà nước góp phần làm cho hoạt động của doanh nghiệp thuận lợi hơn tạo lợi nhuận cao hơn. Kinh tế cá thể: luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng DSTN ( luôn trên 83%). Cụ thể năm 2009 DSTN là 105.546 tiệu đồng giảm 23.053 triệu đồng so với năm 2008 (128.599 triệu đồng) tương đương giảm 17,93%. Nhưng đến năm 2010 DSTN ngắn hạn tăng trở lại và đạt 121.820 triệu đồng, tăng 16.271 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 15,42% so với năm 2009, nhưng vẫn còn thấp hơn năm 2008. Nguyên nhân là do chi nhánh đã từng bước đẩy mạnh hơn công tác thu nợ của các thành phần khác nhằm tạo sự đều hòa, đảm bảo vòng quay vốn đều đặn giữa các thành phần. bên cạnh đó, ở Cần Thơ trong những năm qua thành phần kinh tế cá thể có sự phát triển về số lượng cũng như chất lượng, kinh tế cá thể ở nông thôn và thành thị được Nhà nước tạo điều kiện để phát triển, vì thế việc làm ăn của họ có lãi từ đó trả nợ vay cho ngân hàng Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 29 Biểu đồ 4.6: Cơ cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008-2010 4.3.3 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm 2008-2010 tại MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều như sau: Bảng 4.7: DƢ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DN ngoài quốc doanh 14,700 34.05 15,674 36.28 20,966 48.16 974 6.63 5,292 33.76 Kinh tế cá thể 28,475 65.95 27,529 63.72 22,567 51.84 -946 -3.32 -4,962 -18.02 TỔNG 43,175 100.00 43,203 100.00 43,533 100.00 28 0.06 330 0.76 2009 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 KHOẢN MỤC 2008 (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: chiếm tỉ trọng 48% trong tổng dư nợ, dư nợ tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 dư nợ ngắn hạn là 15.674 triệu đồng tăng 974 triệu đồng so với năm 2008 (14.700 triệu đồng) tương đương 6,63%. Sang năm 2010 dư nợ tiếp tục tăng và đạt 20.966 triệu đồng tăng hơn năm 2009 là 5.292 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 33,76%. Dư nợ thành phần này cao cũng là vì doanh số cho vay luôn cao hơn thu nợ, riêng chỉ có năm 2005 là thu nợ cao hơn doanh số cho vay (doanh số cho vay 90.490 triệu đồng, doanh số thu nợ 133.995 triệu đồng). Trong những năm gần đây doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển với tốc độ cao, do đó nhu cầu về vốn đối với thành phần này gia tăng, 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 5,200 20,586 16,170 128,599 105,546 121,820 Kinh tế cá thể DN ngoài quốc doanh Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 30 tuy nhiên sự phát triển còn mang tính tự phát chưa có định hướng rõ ràng, đồng thới sổ sách kế toán của những doanh nghiệp này không rõ ràng, minh bạch, vì thế ngân hàng khó theo dõi chính xác, điều này cũng gây cản trở lớn đến công tác thu hồi nợ tại ngân hàng. Kinh tế cá thể: Có thể nói chiếm tỷ trọng dư nợ cao nhất trong tổng dư nợ ngắn hạn tại ngân hàng là thành phần kinh tế cá thể, luôn chiếm trên 50% trong tổng dư nợ. Ngược lại với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, dư nợ kinh tế cá thể giảm qua các năm. Năm 2009 dư nợ ngắn hạn là 27.529 triệu đồng giảm 946 triệu đồng so với năm 2008 (28.475 triệu đồng) tương ứng giảm 3,32%. Đến năm 2010 dư nợ lại giảm còn 22.567 triệu đồng, giảm 4,962 triệu đồng tương đương giảm 18,02% so với năm 2009. Dư nợ của thành phần này cao bởi vì doanh số cho vay của ngành luôn ở mức cao qua ba năm. Điều này cũng cho thấy khách hàng chủ yếu tại chi nhánh thuộc lĩnh vực này. Biểu đồ 4.7: Dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng theo thành phần kinh tế qua 3 năm 4.4 PHÂN TÍCH NỢ XẤU NGẮN HẠN Bảng 4.8: TÌNH HÌNH NỢ XẤU NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) NH 425 29.23 480 26.23 860 44.33 55 12.94 380 79.17 Tổng nợ xấu1,454 100.00 1,830 100.00 1,940 100.00 376 25.86 110 6.01 So sánh 10/09 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 (Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 14,700 15,674 20,966 28,475 27,529 22,567 Kinh tế cá thể DN ngoài quốc doanh Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 31 Qua bảng số liệu cho ta thấy tình nợ xấu tăng điều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2008 tổng nợ xấu ngắn hạn là 425 triệu đồng, con số này qua năm 2009 là 480 triệu đồng tăng 55 triệu đồng tương đương với 12,94% so với năm 2008. Năm 2010 con số này tăng lên khá cao so với năm 2009, tổng nợ xấu ngắn hạn năm 2010 là 860 triệu đồng tăng lên tới 79,17% tương đương với 380 triệu đồng so với năm 2009. Giải thích cho sự tăng đột biến trên là do, trong năm 2010: 4.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM Bảng 4.9: KẾT QUẢ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2008 - 2010 Chỉ Tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doa h s cho vay ngắn hạn Triệu đồng 126,160 126,160 138,320 Doa h số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 133,799 126,132 137,990 Dư nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 46,994.50 43,189 43,368 Nợ quá hạn ngắn hạn Triệu đồng 525 650 1075 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 425 480 860 Hệ số thu nợ ngắn hạn % 106.01 99.98 99.76 Vòng quay tín dụng ngắn hạn Lần 2.85 2.92 3.18 Tỉ lệ nợ quá hạn ngắn hạn (%) 1.22 1.5 2.47 Tỉ lệ nợ xấu ngắn hạn (%) 0.98 1.11 1.98 (Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều) 4.5.1 Hệ số thu nợ ngắn hạn: Đây là chỉ tiêu phản ánh tình hình thu nợ của ngân hàng. Hệ số này càng gần 1 cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng là cao. Tuy nhiên, việc đánh giá khả năng thu nợ của Ngân hàng không chỉ thể hiện trên con số vì nó còn phụ thuộc vào kế hoạch thu nợ, phương thức cho vay… của Ngân hàng. Qua bảng số liệu cho thấy hệ số thu nợ của Ngân hàng giảm dần qua từng năm. Cụ thể, năm 2008 là 106,01%, sang năm 2009 giảm xuống còn 99,98% và đến năm 2010 tiếp tục giảm xuống chỉ đạt 99,76%. Điều đó cho thấy công tác thu hồi nợ của ngân hàng không được tốt lắm, trong thời gian tới ngân hàng cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa để tăng khả năng thu hồi. Để duy trì và phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng của ngân hàng đòi hỏi bản thân ngân hàng cần có sự nỗ lực hơn, cần kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của ngân hàng được luân chuyển liên tục và đảm bảo an toàn. Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 32 4.5.2 Vòng quay tín dụng ngắn hạn: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng vốn nhanh hay chậm của số vốn đầu tư tín dụng trong thời kỳ nhất định. Vòng quay vốn của Ngân hàng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2008 là 2,85 lần. Đến năm 2009 tăng lên 2,92 lần, tiếp tục tăng vào năm 2010 và đạt 3,18 lần. Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng khá tốt, đồng vốn của ngân hàng quay vòng nhanh, luân chuyển liên tục, khả năng thu hồi nợ nhanh, đạt hiệu quả cao, giảm thiểu rủi ro. 4.5.3 Tỉ lệ nợ quá hạn ngắn hạn: Tỉ lệ này thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Đối với các NHTM, tỉ lệ này không vượt quá 5% là tốt. Nhìn chung tỉ lệ nợ quá hạn qua 3 năm 2008-2010 là thấp nhưng đang có chiều hướng tăng. Năm 2008 là 1,22%, sang năm 2009 tăng lên 1,5%. Sau đó lại tăng lên 2,47% vào năm 2010. Trong thời gian tới, ngân hàng nên quản lý nợ tốt hơn để hạn chế tốc độ tăng của tỷ lệ này. 4.5.4 Tỉ lệ nợ xấu ngắn hạn: Tỉ lệ nợ xấu không ngừng gia tăng là một phần hệ quả từ việc tỷ lệ nợ quá hạn tăng trong 3 năm trở lại đây, cụ thể từ 0,98% năm 2008 tăng lên 1,11% năm 2009, năm 2010 con số này là 1,98%. Dù những năm gần đây tỷ lệ này có sự gia tăng nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép của Ngân hàng nhà nước (< 3%). 4.6 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU: 4.6.1 Đa dạng hóa loại hình và đối tƣợng cho vay - Trong hoạt động tín dụng, tiếp tục duy trì các khách hàng truyền thống, đồng thời mở rộng đối tượng vay mới, nên tập trung vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vì họ có nhu cầu được phục vụ trọn gói, đồng thời cũng hướng vào các đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ dân cư đô thị, cá nhân. Điều này không những giúp cho Ngân hàng đa dạng hóa được loại hình cho vay mà còn phân tán được rủi ro do không tập trung quá nhiều vốn vào một loại đối tượng. Bên cạnh đó, Ngân hàng nên phân loại Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 33 khách hàng theo mối quan hệ tín dụng với Ngân hàng để giảm thấp vốn bị mất do rủi ro tín dụng. - Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển nhanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng và đa dạng, cho nên chi nhánh cần phải đưa ra thêm nhiều loại hình tín dụng hấp dẫn, linh hoạt . - Phát triển tín dụng tiêu dùng: Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hiện nay, nhu cầu tiêu dùng của phần lớn bộ phận dân cư, đặc biệt là dân sốn ở thành thị tăng lên rất nhanh với nhiều hình thức khác nhau. Vì vậy, phát triển cho vay tiêu dùng không những mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà còn mở rộng thị trường hoạt động. 4.6.2 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định tín dụng Công việc này nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm xảy ra trong quá trình cho vay, phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề. Từ đó, có hướng xử lý thích hợp, tránh tình trạng không thu hồi được vốn ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, trong khâu thẩm định Ngân hàng cần phải chú trọng đến các vấn đề: - Về việc định giá tài sản thế chấp: cần đánh giá khách quan, đúng thực tế. - Tư cách người vay: cần xác định rõ mục đích xin vay vốn, lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ, đối với khách hàng mới thì cần thu thập thêm các thông tin từ những nguồn khác như CIC, CIF,… - Năng lực người vay: chỉ cấp tín dụng cho những khách hàng có đủ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự. Kiên quyết không cho vay đối với các khách hàng không rõ lý lịch. - Thu nhập của người vay: cần quan tâm đến nguồn trả nợ của khách hàng từ đâu, có đủ trả nợ hay không. 4.6.3 Tăng cƣờng công tác xét duyệt cho vay, kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn. Hoạt động cho vay luôn tìm ẩn rủi ro, do đó để đảm bảo an toàn trong tín dụng cho vay, Ngân hàng cần thực hiện tốt các công việc sau: - Phải tổ chức xét duyệt cho vay theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 34 - Thực hiện tốt việc kiểm tra khả năng hoàn trả nợ của khách hàng trước khi cho vay, đảm bảo tính độc lập trong quá trình kiểm tra, tuân thủ quy trình cho vay, cho vay trên cơ sở có đảm bảo theo đúng quy định. 4.6.4 Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng. Thường xuyên đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp để tránh xảy ra trường hợp sai lầm trong quyết định tín dụng. Bên cạnh đó không ngừng nâng cao công tác tuyển chọn, chú trọng công tác đào tạo chuyên sâu vào từng lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể để cán bộ tín dụng không chỉ khai thác khách hàng mới, giữ được khách hàng cũ mà còn có khả năng phát hiện, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng. Ngoài ra, Ngân hàng nên đa dạng hóa các loại hình đào tạo như đào tạo tại chỗ, bồi dưỡng nghiệp vụ hàng năn, cử đi đào tạo tại hội sở chính hoặc nước ngoài, mời chuyên gia giảng dạy… để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho công việc 4.6.5 Một số biện pháp thu hồi và xử lý nợ quá hạn. Nợ quá hạn luôn là mối đe dọa dối với bất kỳ Ngân hàng nào. Một số biện pháp thu hồi và xử lý nự quá hạn: - Kiểm tra các khoản vay có dấu hiệu nghi ngờ hay có bằng chứng về tình trạng khó khăn trong kinh doanh, vi phạm các cam kết của khách hàng. Ngân hàng có thể xử lý bằng cách cho ngừng hoặc chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn một phần hoặc toàn bộ, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, chuyển đổi nợ quá hạn, thay đổi tài sản đảm bảo tiền vay… - CBTD theo dõi định kỳ hạn nợ và gia hạn nợ phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tập trung thu hồi nợ đến hạn và nợ quá hạn. - Đối với các khoản nợ khó đòi, có khả năng mất vốn thì Ngân hàng có thể lập danh sách nhờ các cơ quan ban ngành, các cấp chính quyền địa phương giúp đõ trong việc thu nợ. Ngân hàng có thể thỏa thuận với khách hàng chia nhỏ khoản nợ để trả dần. Hoặc cuối cùng là bán tài sản thế chấp, cầm cố để bù dắp khoản vốn bị mất. Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 35 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều qua một khoản thời gian hoạt động đã đạt được những thành công nhất định. Đó là kết quả của cả một quá trình nổ lực, phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ nhân viên trong Ngân hàng. Điều này được thể hiện rõ trong phần phân tích thông qua các chỉ tiêu đánh giá các hoạt động cho vay và thu nợ như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ. nợ quá hạn, … của phương thức cho vay ngắn hạn. Doanh số cho vay ngắn hạn đã không ngừng tăng lên từ 43.175 triệu đồng năm 2008 lên đến 138.320 triệu đồng năm 2010. Với kết quả này cho thấy, quy mô của Ngân hàng đã không ngừng được mở rộng, uy tín thương hiệu ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó, công tác thu nợ cũng đang diễn ra theo chiều hướng tốt khi mà doanh số thu nợ ngắn hạn ngày một tăng lên. Cụ thể, DSTN ngắn hạn năm 2010 là 137.990 triệu đồng tăng 4.191 triệu đồng so với năm 2008 (133.799 triệu đồng). Đối với dư nợ ngắn hạn, nhìn chung cũng có tăng nhưng không nhiều, từ 43.175 triệu đồng năm 2008 tăng lên 43.533 triệu đồng năm 2010. Dư nợ tăng lên cho thấy thị phần chiếm được càng nhiều, hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Còn về tình hình nợ quá hạn ngắn hạn cũng đang gia tăng. Năm 2008 là 525 triệu đồng đến năm 2010 tăng lên 1.075 triệu đồng. Tuy nhiên, chỉ tiêu nợ quá hạn / dư nợ ngắn hạn vẫn ở mức thấp. Nhìn chung, tình hình nợ quá hạn vẫn không có gì đáng ngại, nhưng Ngân hàng cũng cần đưa ra các biện pháp để khắc phục tình trạng này nhằm hạn chế sự gia tăng chỉ số này lên. Tóm lại tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng qua 3 năm đã có những bước tiến quan trọng với những kết quả đạt được. Đó là do Ngân hàng đề ra kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng cùng với các biện pháp thực hiện hiệu quả đã tạo nên được vị thế của ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều. Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 36 Tuy nhiên, hoạt động của Ngân hàng luôn chịu sự cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng khác như Sacombank, Vietcombank,…và luôn tìm ẩn nhiều rủi ro. Hơn nữa, việc cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng nước ngoài ngày càng quyết liệt hơn, đòi hỏi các Ngân hàng trong nước cần có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Đồng thời, để tồn tại thì Ngân hàng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ của mình bằng cách đầu tư phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng để từng bước tăng cường sức mạnh cạnh tranh và uy tín thương hiệu của Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL. 5.2 KIẾN NGHỊ Trong điều kiện nền kinh tế đang tăng trưởng cao, nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế cũng như cá nhân điều tăng cao tạo ra nhiều cơ hội cho ngành Ngân hàng phát triển. Do đó, để có thể tận dụng tốt những cơ hội này thì Ngân hàng cần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn. Sau quá trình tìm hiểu thực tế của Ngân hàng, nhóm chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị: - Trong hoạt động tín dụng cần phân nhóm khách hàng theo từng loại hình kinh doanh, đồng thời cũng đào tạo CBTD theo hướng chuyên sâu theo từng loại hình này. Khi cho vay về loại hình tín dụng nào thì cho CBTD có chuyên môn về loại hình đó phụ trách. Điều này sẽ giúp cho quá trình thẩm định các khoản vay nhanh hơn, chính xác hơn, tạo được thiện cảm với khách hàng khi mà CBTD có sự am hiểu sâu sắc về ngành nghề kinh doanh của họ. - Tăng cường công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn động để có hướng xử lý kịp thời các khoản nợ này để không bị mất vốn. - Cần tổ chức lại bộ máy quản lý một cách chặt chẽ hơn, nên phân định rõ ràng chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm từng cấp, từng bộ phận trong bộ máy quản trị điều hành. - Ngân hàng cần có bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm trên cơ sơ thu thập thông tin từ phia khách hàng, theo dõi nhu cầu và thị hiếu của từng đối tượng khách hàng để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp có tính cạnh tranh với Ngân hàng khác. Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 37 Với những kiến nghị trên, nhóm chúng tôi hy vọng có thể góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, giảm thiểu đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Kiều. (2007). Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng TPHCM, NXB Tài chính. 2. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên). (2007). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TPHCM, NXB Thống kê. 3. Nguyễn Thị Mùi. (2005). Nghiệp vụ ngân hàng ngoại thương TPHCM, NXB Tài chính. 4. “Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam một năm sau gia nhập WTO”, (2008). NXB Thống kê. 5. Tên trang Web: 6. Tên trang Web: Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 39 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH CHO VAY PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2008-2010 DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU Thương nghiệp 4,726 3,491 18,334 425 17,200 13,187 22,347 480 23,531 17,544 28,334 860 Xây dựng 12,722 10,024 48,101 793 13,235 11,650 49,686 1,250 12,100 12,882 48,904 1,080 Nuôi trồng thuỷ sản 2,550 2,050 10,403 0 5,400 8,750 7,053 0 5,600 7,256 5,397 0 khác 129,880 141,342 23,784 236 111,230 112,023 22,991 100 116,549 121,570 17,970 0 TỔNG 149,878 156,907 100,622 1,454 147,065 145,610 102,077 1,830 157,780 159,252 100,596 1,940 TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2008-2010 DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU Thương nghiệp 850 1,685 5,436 0 950 250 6,136 0 1,500 1,268 6,368 0 Xây dựng 10,635 6,684 43,201 793 12,985 6,724 49,462 1,250 12,100 12,658 48,904 1,080 Nuôi trồng thuỷ sản 550 50 6,006 0 400 3,750 2,656 0 0 2,656 0 0 khác 11,683 14,689 2,804 236 6,570 8,754 620 100 5,860 4,680 1,800 0 TỔNG 23,718 23,108 57,447 1,029 20,905 19,478 58,874 1,350 19,460 21,262 57,063 1,080 TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2008-2010 DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU Thương nghiệp 3,876 1,806 12,898 425 16,250 12,937 16,211 480 22,031 16,276 21,966 860 Xây dựng 2,087 3,340 4,900 0 250 4,926 224 0 0 224 0 0 Nuôi trồng thuỷ sản 2,000 2,000 4,397 0 5,000 5,000 4,397 0 5,600 4,600 5,397 0 khác 118,197 126,653 20,980 0 104,660 103,269 22,371 0 110,689 116,890 16,170 0 TỔNG 126,160 133,799 43,175 425 126,160 126,132 43,203 480 138,320 137,990 43,533 860 KHOẢN MỤC 2008 2009 2009 2009 KHOẢN MỤC 2008 2008 KHOẢN MỤC 2010 2010 2010 Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 40 TÌNH HÌNH CHO VAY PHÂN THEO TP KINH TẾ QUA 3 NĂM 2008-2010 DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DN ngoài quốc doanh 14,200 7,000 19,700 0 27,180 23,846 23,034 450 22,962 17,438 28,558 375 Kinh tế cá thể 135,678 149,907 80,922 1,454 119,885 121,764 79,043 1,380 134,818 141,814 72,047 1,565 TỔNG 149,878 156,907 100,622 1,454 147,065 145,610 102,077 1,830 157,780 159,252 100,605 1,940 TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN PHÂN THEO TP KINH TẾ QUA 3 NĂM 2008-2010 KHOẢN MỤC 2008 2009 2010 DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DN ngoài quốc doanh 3,700 1,800 5,000 0 5,620 3,260 7,360 0 1,500 1,268 7,592 0 Kinh tế cá thể 20,018 21,308 52,447 1,029 15,285 16,218 51,514 1,350 17,960 19,994 49,480 1,080 TỔNG 23,718 23,108 57,447 1,029 20,905 19,478 58,874 1,350 19,460 21,262 57,072 1,080 TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN PHÂN THEO TP KINH TẾ QUA 3 NĂM 2008-2010 KHOẢN MỤC 2008 2009 2010 DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DSCV DSTN DN NO XAU DN ngoài quốc doanh 10,500 5,200 14,700 0 21,560 20,586 15,674 450 21,462 16,170 20,966 375 Kinh tế cá thể 115,660 128,599 28,475 425 104,600 105,546 27,529 30 116,858 121,820 22,567 485 TỔNG 126,160 133,799 43,175 425 126,160 126,132 43,203 480 138,320 137,990 43,533 860 201020092008 KHOẢN MỤC Phân tích hoạt động tín dụng NH tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - PGD Ninh Kiều GVHD: Trương Hoàng Phương 41 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 1. Thu nhập 19,532 22,199 18,893 -Thu HĐKD 19,532 22,199 18,893 +Thu lãi 18,949 21,473 17,989 +Thu dịch vụ 583 726 904 -Thu khác 2. Chi phí 17,486 19,635 16,659 -Chi HĐKD và chi nghiệp vụ 17,486 19,635 16,659 -Chi khác 3. Lợi nhuận hạch toán 2,046 2,564 2,234 BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA BA NĂM Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng dư nợ 100,622 102,077 100,605 Tổng nợ xấu 1,454 1,830 1,940 +Ngắn hạn 425 480 860 + Trung, dài hạn 1,029 1,350 1,080 Nxấu/ TDN(%) 1.45% 1.79% 1.93% Tổng nợ Quá hạn 1,814 2,170 2,425 +Ngắn hạn 525 650 1,075 + Trung, dài hạn 1,289 1,520 1,350 NQH/ TDN(%) 1.80% 2.13% 2.41% BẢNG 2 : TÌNH HÌNH NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƢ NỢ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf81156566ChuyendeTinDungNganHan.pdf
Tài liệu liên quan