Luận văn dài 75 trang
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á-
CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á-
CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT Á- CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006-2008
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á- CHI NHÁNH CẦN THƠ
4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH
4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á- CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1 ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á- CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
6.2 KIẾN NGHỊ
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tín dụng tại ngân hàng Việt Á, chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt là vào năm
2007 đã thể hiện nhu cầu mở rộng sản xuất cả về quy mô và hình thức để góp
phần nâng cao cải thiện đời sống người dân, ổn định nền kinh tế trong giai đoạn
này là khá lớn.
Năm 2008
54,32% 11,07%1,5%
3,1%
30%
Công ty TNHH tư nhân Công ty cổ phần khác
DN tư nhân Kinh tế tập thể
Kinh tế cá thể
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 34
4.2.1.3. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Phần trên chúng ta vừa phân tích doanh số cho vay theo loại hình kinh tế,
sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu doanh số cho vay theo một số ngành kinh
tế chủ yếu.
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
NGÀNH KINH TẾ
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối
Tương
đối %
Tuyệt
đối
Tương
đối %
Nông nghiệp và lâm
nghiệp 2.900 34.118 22.844 31.218 1.076,48 -11.274 -33,04
Ngành Nuôi trồng
thuỷ sản 72.778 84.092 162.364 11.314 15,55 78.272 93,08
Ngành xây dựng 64.029 35.298 43.174 -28.731 -44,87 7.876 22,31
Ngành thương
nghiệp sửa chữa xe
có động cơ, môtô
193.353 72.153 3.589 -121.200 -62,68 -68.564 -95,03
Xây lắp, khách sạn
- nhà hàng, vận tải 53.567 13.013 44.337 -40.554 -75,71 31.324 240,71
Hoạt động tài chính 40.000 0 0 -40.000 -100,00 0 0
Y tế và hoạt động
cứu trợ xã hội 850 6.246 9.942 5.396 634,82 3.696 59.17
HĐ phục vụ cá
nhân, công cộng 64.123 231.188 74.224 167.065 260,54 -156.964 -67,89
HĐ dịch vụ tại hộ gia
đình 6.650 221.506 91.002 214.856 3.230,92 -130.504 -58,92
Nghành khác 56.407 4.964 6.997 -51.443 -91,20 2.033 40,95
Tổng 554.657 702.578 458.473 147.921 26,67 -244.105 -34,74
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Ghi chú: Hoạt động (HĐ)
Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy doanh số cho vay của các ngành tăng
không đồng đều qua 3 năm, cụ thể như sau (vì có nhhiều ngành nên sau đây
chúng ta chỉ xem xét một số ngành chủ yếu đã được in đậm)
Về nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thuỷ sản là một trong những thế mạnh của Cần Thơ, góp phần
lớn vào kim ngạch xuất khNu. Vì vậy, mục đích cho vay nuôi trồng thuỷ sản của
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 35
ngân hàng là nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng để mua giống, thức ăn,
thuốc chăm sóc nuôi trồng thuỷ sản,…
Chính vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực này tăng đều trong 3 năm
vừa qua. Và góp phần không nhỏ cho sự phát triển chung của Cần Thơ, điều này
được thể hiện qua doanh số cho vay hàng năm. Cụ thể năm 2006 đạt 72.778 triệu
đồng; năm 2007 đạt 84.092 triệu đồng tăng 11.314 triệu đồng so với năm 2006,
tương ứng với 15,55%; năm 2008 đạt 162,364 triệu đồng, tăng 78.272 triệu đồng
so với năm 2007, tương đương 93,08%. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do
giá cả của các sản phNm thuỷ sản tăng cao mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu
tư. Do đó, nuôi trồng thuỷ sản ngày càng thu hút nhiều người đầu tư mới vào
nuôi trồng thuỷ sản.
Về ngành thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ, môtô
Nhìn chung, doanh số cho vay đối với ngành thương nghiệp sửa chữa xe có
động cơ, môtô có có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2006 doanh số
cho vay trong lĩnh vực này đạt 193.353 triệu đồng, năm 2007 chỉ đạt 72.153 triệu
đồng, giảm 121.200 triệu đồng về tuyệt đối và 62,68% về tương đối. Đến năm
2008 thì DSCV trong lĩnh vực này chỉ còn 3.589 triệu đồng, giảm 68.564 triệu
đồng về tuyệt đối và 95,03% về tương đối so với năm 2007. Sự suy giảm này do
nhiều nguyên nhân tạo ra nhưng đáng chú ý nhất là do giá xăng có xu hướng tăng
trong khoảng thời gian từ 2006 – 2008 nên đã làm cho ngành sản xuất cũng như
sửa chữa xe có động cơ, môtô suy giảm.
Về hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng
Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay đối với hoạt động phục vụ cá
nhân, công cộng tăng không liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2006 đạt 64.123
triệu đồng, sang năm 2007 doanh số cho vay đối với ngành này tăng lên một cách
nhanh chóng đạt 231.188 triệu đồng, tăng 167.065 triệu đồng hay 260,54% về
mặt tương đối so với năm 2006. Đến năm 2008 doanh số cho vay lại giảm xuống
và chỉ đạt 74.224 triệu đồng, tức giảm đi 156.964 triệu đồng về mặt tuyệt đối và
67,89% về mặt tương đối so với năm 2007.
Về hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình
Thông qua bảng phân tích trên ta nhận thấy DSCV đối với hoạt động dịch
vụ tại hộ gia đình cũng tăng không liên tục qua 3 năm. Vào năm 2006 doanh số
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 36
này đạt 6.650 triệu đồng. Năm 2007 doanh số hoạt động này tăng lên một cách
đáng kể, đạt đến 221.506 triệu đồng, tức tăng 214.856 triệu đồng về tuyệt đối
nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống còn 91.002 triệu đồng, giảm đi 130.504
triệu đồng so với năm 2007.
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ
Thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với tất cả mọi Ngân
hàng. Việc thu hồi nợ có tốt hay không là do mỗi Ngân hàng biết tính toán và
tránh được những rủi ro có thể xảy ra, từ đó việc thu hồi nợ mới đúng hạn và
nhanh chóng. Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán
bộ tín dụng. Nó cũng như thể hiện uy tín của khách hàng, đó là việc khách hàng
có sử dụng vốn vay đúng mục đích theo hợp đồng tín dụng với Ngân hàng hay
không
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng
Bên cạnh sự biến thiên của doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng, chúng
ta hãy cùng nghiên cứu doanh số thu nợ ở các năm 2006, 2007, 2008 qua bảng số
liệu và đồ thị sau đây:
Bảng 7:DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
THỜI HẠN
TÍN DỤNG
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối %
Tuyệt
đối %
Ngắn hạn 397.095 270.695 290.555 -126.400 -31.83 19.860 7,34
Trung hạn và
dài hạn 1.905 57.850 101.521 55.945 2.936,75 43.671 75,49
Tổng 399.000 328.545 392.076 -70.455 -17,66 63.531 19,34
(Nguồn: Phòng tín dụng)
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 37
Hình 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
Qua bảng số liệu và đồ thị ta có :
Thu nợ ngắn hạn: Năm 2006 là 397.095 triệu đồng, năm 2007 là 270.695
triệu đồng, giảm 126.400 triệu đồng, tương ứng giảm 31,83% so với năm 2006.
Năm 2008 là 290.555 triệu đồng tăng 190.860 triệu đồng, tương ứng tăng 7,34%
so với năm 2007. Kết quả trên có được là năm do năm 2007 khách hàng làm ăn
kém hiệu quả nên chưa thu nợ được tốt. Tuy nhiên đến năm 2008 nhờ sự tận tình
của cán bộ tín dụng, gửi giấy báo kịp thời đến từng khách hàng nên DS thu nợ đã
có tiến triển hơn trước.
Trung và dài hạn: Năm 2006 là 1.905 triệu đồng, năm 2007 là 57.850
triệu đồng, tăng 55.945 triệu đồng, tương ứng tăng 2.936,75% so với năm 2006.
Năm 2008 là 101.521 triệu đồng tăng 43.671 triệu đồng, tương ứng tăng 75,49%
so với năm 2007. Đây là điều rất đáng khả quan, đạt được kết quản trên cho thấy
Ngân hàng không chỉ thu hồi được nợ của năm nay mà còn thu hồi được những
món trung và dài của những năm trước đến hạn thu. Ngân hàng đã phối hợp với
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 38
Năm 2006
27,41%
9,03%63,48%
0%0%
Năm 2007
66,56%
3,02%9,94%
17,41%
3,02%
Chính quyền địa phương và dùng nhiều biệp pháp để đôn đốc, nhắc nhở khách
hàng trả nợ đúng hạn.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế
Phân tích doanh số thu nợ theo từng loại hình kinh tế giúp Ngân hàng đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn của từng loại hình kinh tế trong khoảng vay của họ đối
với Ngân hàng. Điều này giúp ích cho kế hoạch kinh doanh và định hướng phát
triển tín dụng của Ngân hàng một cách phù hợp hơn, có trọng điểm hơn trong
thời gian tới.
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
LOẠI
HÌNH
KINH TẾ
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối %
Tuyệt
đối %
Công ty
TNHH
tư nhân 109.370 32.672 67.702 -76.698 -70,13 35.030 107,22
Công ty cổ
phần khác 0 10.109 0 10.109 - -10.109 -100
DN tư nhân 36.045 57.188 42.332 21.143 58,66 -14.856 25,98
Kinh tế
tập thể 0 9.910 9.980 9.910 - 70 0,71
Kinh tế
cá thể 253.285 218.666 272.162 -34.619 -13,67 53.496 24,46
Tổng 399.000 328.545 392.076 -70.455 -17,66 63.531 19,34
(Nguồn: Phòng tín dụng)
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 39
HÌNH 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ
Bảng số liệu về doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế trên cho ta thấy,
doanh số thu nợ của Ngân hàng nhìn chung tăng không liên tục qua các năm.
Năm 2006 đạt 399.000 triệu đồng, năm 2007 giảm xuống còn 328.545 triệu
đồng, giảm 70.455 triệu đồng nhưng năm 2008 tăng lên được 392.076 triệu đồng,
tăng 63.531 triệu đồng so với 2007. Trong đó, thu nợ đối với kinh tế cá thể chiếm
tỷ trọng cao nhất. Điều này là rất hợp lý vì doanh số cho vay đối với kinh tế cá
thể chiếm tỷ trọng cao nhất.
4.2.2.3. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Tương tự như doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế giúp Ngân hàng phân
tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của từng loại hình kinh tế trong khoảng vay
của họ đối với Ngân hàng thì doanh số thu nợ theo ngành kinh tế cũng giúp ích
cho kế hoạch kinh doanh và định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng một
cách phù hợp hơn, có trọng điểm hơn đối với các ngành kinh tế trong thời gian
tới.
Năm 2008
0%17,27%
10,8%
2,55%69,42%
Công ty TNHH tư nhân Công ty cổ phần khác
DN tư nhân Kinh tế tập thể
Kinh tế cá thể
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 40
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
NGÀNH KINH
TẾ
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối %
Tuyệt
đối %
Nông nghiệp và
lâm nghiệp 1.186 6.477 37.475 5.291 446,12 30.998 478,59
Ngành nuôi
trồng thuỷ sản 45.254 47.493 80.264 2.239 4,95 32.771 69
Ngành xây
dựng 61.296 9.239 0 -52.057 -84,93 -9.239 -100
Ngành thương
nghiệp sửa
chữa xe có
động cơ, môtô
154.327 54.703 52.296 -99.624 -64,55 -2.407 -4,4
Xây lắp khách
sạn - nhà hàng,
vận tải
46.616 3.165 0 -43.451 -93,21 -3.165 -100
Hoạt động tài
chính 40.089 0 0 -40.089 -100 0 -
Y tế và hoạt
động cứu trợ xã
hội
100 3.068 3.921 2.968 2.968,00 853 27,8
HĐ phục vụ cá
nhân, công
cộng
22.515 95.354 124.247 72.839 323,51 28.893 30,3
HĐ dịch vụ tại
hộ gia đình 571 108.144 93.339 107.57318.839,40 -14.805 -13,69
Nghành khác 27.046 902 534 -26.144 -96,66 -368 -40,8
Tổng 399.000 328.545 392.076 -70.455 -17,66 63.531 19,34
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Về nuôi trồng thủy sản
Nhờ vào tinh thần vượt khó và sự hổ trợ của Ngân hàng một cách đúng lúc,
những người kinh doanh trong ngành nuôi trồng thuỷ sản đã có thể mở rộng quy
mô, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với thị trường tiêu thụ.
Đó chính là nguyên nhân dẫn đến doanh số thu nợ của Ngân hàng về lĩnh vực
nuôi trồng thủy sản tăng đều qua 3 năm. Năm 2006 đạt 45.254 triệu đồng, năm
2007 đạt 47.493 triệu đồng tăng lên 4,95% so với năm 2006 và năm 2008 tăng
nhanh nhất, đạt 80.264 triệu đồng, tăng 69% so với năm 2007.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 41
Ngành thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ, môtô
Thu nợ lĩnh vực sửa chữa xe có động cơ, môtô có xu hướng giảm qua 3 năm
. Cụ thể năm 2006 đạt 154.327 triệu đồng, năm 2007 đạt 54.703 triệu đồng, giảm
đi 64,55 % so với năm 2006 và năm 2008 đạt 52.296 triệu đồng, giảm 4,40% so
với năm 2007.
Hoạt động phục vụ cá nhân công cộng
Cũng giống như doanh số thu nợ của Ngân hàng về lĩnh vực nuôi trồng thủy
sản, doanh số thu nợ của Ngân hàng về lĩnh vực phục vụ cá nhân công cộng tăng
đều qua 3 năm. Năm 2006 đạt 22.515 triệu đồng, năm 2007 đạt 95.354 triệu đồng
tăng lên 323,51 % so với năm 2006 và năm 2008 tiếp tục tăng , đạt 124.247 triệu
đồng, tăng 30,30 % so với năm 2007.
Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình
Thu nợ lĩnh vực dịch vụ tại hộ gia đình có tăng, có giảm qua 3 năm . Cụ thể
Năm 2006 đạt 571 triệu đồng, năm 2007 tăng lên đột xuất đạt 108.144 triệu
đồng, tăng đến 18839,4 % so với năm 2006 và năm 2008 đạt 93.339 triệu đồng,
giảm 13,69 % so với năm 2007.
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ
Dư nợ cho vay phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến việc tạo
ra lợi nhuận cho ngân hàng, do đó dư nợ sẽ phản ánh chính xác hơn về tốc độ
tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng trong năm. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong
việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của ngân hàng. Nó cho biết tình
hình cho vay, thu nợ như thế nào đến thời điểm báo cáo và đồng thời cho biết số
nợ mà ngân hàng còn phải thu từ khách hàng.
Chúng ta hãy cùng nhau chia ra phân tích thông qua các tiêu chí sau:
4.2.3.1. Dư nợ theo thời hạn tín dụng
Một ngân hàng muốn hoạt động tốt không chỉ phải nâng cao doanh số cho
vay mà còn phải đánh giá đúng năng lực khách hàng. Để thực hiện được điều đó,
ngân hàng cần chú trọng nâng cao mức dư nợ của những khách hàng quen thuộc,
đảm bảo về mặt tài chính, có uy tín đối với ngân hàng. Tăng vòng luân chuyển
vốn đối với các khách hàng này về tín dụng ngắn hạn sẽ giúp họ bổ sung vốn lưu
động, mở rộng quy mô sản xuất.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 42
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn Trung và dài hạn
Bảng 10: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
THỜI HẠN
TÍN DỤNG
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối %
Tuyệt
đối %
Ngắn hạn 154.575 399.311 532.916 244.736 158,33 133.605 33,46
Trung và dài
hạn 64.652 193.949 126.741 129.297 199,99 -67.208 -34,65
Tổng 219.227 593.260 659.657 374.033 170,61 66.397 11,19
(Nguồn: Phòng tín dụng)
HÌNH 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
Dựa vào bảng số liệu trên ta nhận thấy tình hình dư nợ của Ngân hàng qua
ba năm có xu hướng tăng liên tuc, năm 2007 tăng trên 170,61% so với năm 2006,
sang năm 2008 tăng 11,19% so với năm 2007. Đây là tín hiệu tốt đối với hoạt
động tín dụng của Ngân hàng. Mức dư nợ của Ngân hàng do nhiều nguyên nhân
tác động:
VAB - CT là một trong những chi nhánh Ngân hàng Việt Á có uy tín nên
mức dư nợ của Ngân hàng khá cao là điều hợp lý.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 43
Do Ngân hàng luôn mở rộng hoạt động tín dụng, tăng dư nợ để thúc đNy
nền kinh tế địa phuơng phát triển.
Bên cạnh việc xem xét dư nợ của một ngân hàng ta cần chú ý đến rủi ro mà
ngân hàng gánh chịu với mức dư nợ đó. Mặc dù mức dư nợ đó cao nhưng rủi ro
mà Ngân hàng phải gánh chịu nằm trong khoảng có thể chấp nhận được thì mức
dư nợ đó vẫn là tốt vì nó thể hiện đuợc qui mô, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn
cho khách hàng cao. Dư nợ của VAB - CT mấy năm qua tăng do Ngân hàng mở
rộng thị phần tăng trưởng tín dụng, cho vay nhiều nên dư nợ cũng cao. Tuy
nhiên Ngân hàng nên theo dõi mức rủi ro hợp lý trước khi quyết định tăng trưởng
dư nợ để làm cho hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả hơn.
4.2.3.2. Dư nợ theo loại hình kinh tế
Để thực hiện mục tiêu đNy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chính sách
của Cần Thơ là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng qui mô sản
xuất, đổi mới thiết bị,…Trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam mở rộng mối quan
hệ hợp tác với thế giới, Ngân hàng Trung ương đã chỉ đạo các NHTM nói chung,
VAB nói riêng, thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; chú
ý theo từng loại hình kinh tế.
Bảng 11: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
LOẠI HÌNH
KINH TẾ
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối %
Tuyệt
đối %
Công ty TNHH
tư nhân 120.060 74.393 144.252 -45.667 -38,04 69.859 93,91
Công ty cổ
phần khác 0 16.093 30.322 16.093 - 14.229 88,42
DN tư nhân 12.009 60.135 68.548 48.126 400,75 8.413 13,99
Kinh tế tập thể 0 3.273 283 3.273 - -2.990 -91,4
Kinh tế cá thể 87.158 439.366 416.252 352.208 404,10 -23.114 -5,26
Tổng 219.227 593.260 659.657 374.033 170,61 66.397 11,19
(Nguồn: Phòng tín dụng)
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 44
Hình 8: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ
Qua bảng số liệu và đồ thị về tình hình dư nợ của ngân hàng qua các năm ta
thấy dư nợ của ngân hàng đối với thành phần kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng dư nợ của ngân hàng. Bởi vì ngân hàng ưu tiên tập trung cho vay
đối với thành phần kinh tế cá thể nên tỷ trọng về dư nợ của thành phần kinh tế
này cao cũng là điều dễ hiểu.
4.2.3.3. Dư nợ theo ngành kinh tế
Chỉ tiêu dư nợ theo ngành kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá
hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng theo các ngành nghề kinh doanh. Dư
nợ theo ngành kinh tế bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước chưa thu hồi
được và số dư phát sinh trong năm hiện hành của các ngành kinh tế. Chúng ta
hãy cũng xem xét qua bảng số liệu ở trang sau:
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
450.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Công ty TNHH tư nhân Công ty cổ phần khác DN tư nhân
Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 45
Bảng 12: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
NGÀNH
KINH TẾ
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Tuyệt
đối
Tương
đối %
Tuyệt
đối
Tương
đối %
Nông
nghiệp và
lâm nghiệp
1.714 29.355 14.724 27.641 1.612,66 -14.631 -49,84
Ngành Nuôi
trồng thuỷ
sản
31.523 70.205 151.305 38.682 122,71 81.100 115,52
Ngành xây
dựng 6.643 32.702 76.922 26.059 392,28 44.220 135,44
Ngành
thương
nghiệp sửa
chữa xe có
động cơ,
môtô
74.569 92.019 43.312 17.450 23,4 -48.707 -52,93
Xây lắp,
Khách sạn -
nhà hàng,
vận tải
6951 16.799 68.776 9.848 141,68 51.977 309,41
Y tế và hoạt
động cứu trợ
xã hội
800 4.564 10.585 3.764 470,5 6.021 131,92
HĐ phục vụ
cá nhân,
công cộng
54.176 209.216 150.507 155.040 286,18 -58.709 -28,06
HĐ dịch vụ
tại hộ gia
đình
6.402 133.538 131.201 127.136 1.985,88 -2.337 98,25
Nghành
khác 36.449 4.862 12.325 -31.587 -86,66 7.463 153,5
Tổng 219.227 593.260 659.657 374.033 170,61 66.397 11,19
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Nhìn chung dư nợ theo các ngành kinh tế có tăng có giảm qua các năm.
Trong đó dư nợ của hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng chiếm tỷ trọng lớn
nhất. Dù vậy nó cũng có xu hướng tăng không liên tục qua các năm. Cụ thể, năm
2006 đạt 54.176 triệu đồng, năm 2007 đạt 209.216 triệu đồng , tăng 155.040
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 46
triệu đồng, tức 286,18% so với năm 2006 và năm 2008 đạt 150.507 triệu đồng,
giảm đi 58.709 triệu đồng, giảm 28,06% so với năm 2007.
4.2.4. Phân tích tình hình nợ xấu
Khi đánh giá chất lượng tín dụng thông thường chúng ta nhìn nhận trên khía
cạnh nợ xấu, nơi nào có nợ xấu cao thì chất lượng tín dụng thấp, nơi nào có nợ
xấu thấp thì chất lượng tín dụng cao.
Nợ xấu là một vấn đề mà hầu như ngân hàng thương mại nào cũng quan
tâm đến, nó là chỉ số để đánh giá hiệu quả tín dụng mà các Ngân hàng đầu tư.
Nếu có nợ xấu lớn rất có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng là đi đến phá sản. Bởi
vì nguồn vốn tự có của ngân hàng không đủ đáp ứng đầu tư tín dụng do đó ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì thế mà nợ xấu là một vấn đề
hết sức quan trọng có liên quan đến sự tồn tại của ngân hàng.
Bảng 13: TÌNH HÌNH NỢ XẤU
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006 2008/2007
Doanh số cho vay 554.657 702.578 458.473 147.921 -244.105
Doanh số thu nợ 399.000 328.545 392.076 -70.455 63.531
Dư nợ 219.227 593.260 659.657 374.033 66.397
Nợ xấu 0 2.329 32.749 2.329 30.420
Nợ xấu / Dư nợ (%) - 0,39 4,96 0,62 45,82
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Năm 2006
100%
0%
Dư nợ Nợ quá hạn
Năm 2007
0,39%
99,61
% Dư nợ Nợ quá hạn
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 47
HÌNH 9 : TÌNH HÌNH NỢ XẤU
Nhìn vào bảng số liệu Năm 2006 VAB - CT không có nợ xấu. Nguyên nhân
là do sau khoảng 1 năm đi vào hoạt động ngân hàng còn quá non trẻ đối với các
đối thủ cạnh tranh khác tại Cần Thơ nên để đạt được lợi nhuận một cách an toàn
và hiệu quả thì Ngân hàng đã rất thận trọng trong vấn đề cho vay, cho vay có
chọn lựa kỹ càng. Vì thế, hầu hết các khoản cho vay sản xuất kinh doanh đều
phát huy hiệu quả, khách hàng vay tiêu dùng đều có nguồn thu để trả nợ một
cách ổn định. Kết quả là tính đến cuối năm 2006 Ngân hàng hoàn toàn không có
nợ xấu. Tuy nhiên, năm 2007 đã xuất hiện 2.329 triệu đồng nợ xấu, chiếm 0,39%
tổng dư nợ và đặc biệt là năm 2008, tình hình nợ xấu lại tăng lên một cách đột
ngột, 32.749 triệu đồng , chiếm 4,96% trên tổng dư nợ. Nguyên nhân xuất phát
về cả phương diện chủ quan lẫn khách quan.
Về khách quan, do tình trạng lạm phát tăng cao vào đầu năm 2008 và đi vào
tình trạng khủng hoảng vào cuối năm đã ảnh hưởng lớn đến Việt Nam nói cung
và Cần Thơ nói riêng nên một số khoản vay đã không đạt được hiệu quả như
mong muốn. Ban đầu các doanh nghiệp đã phải vay vốn ngân hàng với lãi suất
cao, giá cả nguyên vật liêu đầu vào cao nhưng giá sản phNm đầu ra lại bị giảm
sút. Từ đó dẫn đến tình trạng thua lỗ, khách hàng không kịp thời thu hồi vốn kinh
doanh để trả nợ cho Ngân hàng.
Năm 2008
95,04
%
4,96%
Dư nợ Nợ quá hạn
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 48
Về chủ quan, VAB - CT đang mở rộng quy mô hoạt động trên địa bàn
TP.Cần Thơ nên đã tuyển dụng thêm nhiều nhân viên mới. Tuy nhiên chưa kịp
được huấn luyện đầy đủ đẫn đến tình trạng thNm định hồ sơ vay vốn chưa được
chính xác, chạy theo chỉ tiêu doanh số dư nợ đã đề ra, không sàng lọc kỹ những
khách hàng thật sự không đủ khả năng và họ đã sử dụng vốn vay một cách kém
hiệu quả. Song song bên cạnh đó là sự thiếu chặt chẽ trong công tác quản lý thu
hồi nợ, chưa nhắc nhỡ đôn đốc khách hàng để họ trả nợ đúng hạn.
4.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN THÔNG QUA CÁC CHỈ
TIÊU TÀI CHÍNH
4.3.1. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn của NH, chỉ tiêu này lớn quá
hay nhỏ quá đều không tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn thì cho thấy khả năng huy
động vốn của NH thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì cho thấy NH sử dụng
nguồn vốn huy động không hiệu quả.
Thông thường khi nguồn vốn huy động ở Ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với
tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động.
Nếu Ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không
hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy động được. Do vậy, tỷ lệ này càng
gần 1 thì càng tốt cho hoạt động Ngân hàng, khi đó Ngân hàng sử dụng một cách
có hiệu quả đồng vốn huy động được.
Bảng 14: TỶ LỆ DƯ NỢ TRÊN VỐN HUY ĐỘNG
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Doanh số huy động 142.683 230.091 301.124
Dư nợ 219.227 593.260 659.657
Dư nợ trên vốn huy động (lần) 1,54 2,58 2,19
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Từ bảng phân tích trên ta nhận thấy 3 năm qua tình hình huy động vốn của
ngân hàng khá hiệu quả được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư
nợ. Năm 2006, bình quân 1,54 đồng dư nợ thì có một đồng vốn huy động tham
gia. Năm 2007 tình hình vốn huy động có gặp khó khăn hơn năm 2006, bình
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 49
quân 2,58 đồng dư nợ thì có một đồng vốn huy động tham gia. Đến năm 2008
thì tình hình có cải thiện hơn, bình quân 2,19 đồng dư nợ thì có một đồng vốn
huy động tham gia.
4.3.2. Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản
Để xác định quy mô hoạt động tín dụng cũng như tính toán hiệu quả của
một đồng tài sản của Ngân hàng ta cùng xem xét chỉ tiêu dư nợ trên tổng tài sản
của Ngân hàng qua các năm như sau
Bảng 15: TỶ LỆ DƯ NỢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Tổng tài sản 237.755 626.500 702.921
Dư nợ 219.227 593.260 659.657
Dư nợ / Tổng tài sản (%) 92,21 94,69 93,85
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy dư nợ của Ngân hàng tăng lên liên tục
qua ba năm nhưng chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng tài sản lại không có xu hướng
tăng liên tục như vậy. Nguyên nhân là do tổng tài sản hằng năm của ngân hàng
qua mỗi năm cũng đều tăng lên. Cụ thể năm 2006 chỉ tiêu dư nợ trên tổng tài sản
đạt 92,21%, đến năm 2007 tăng lên 94,69% và sang năm 2008 chỉ tiêu này giảm
xuống một ít còn 93,85%. Tuy nhiên chỉ tiêu này luôn đạt trên 90%. Điều này
cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng rất hiệu quả, phù hợp với tiềm năng
của Ngân hàng.
4.3.3. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng và là cơ sở để đánh giá
rủi ro tín dụng trong Ngân hàng.
Bảng 16: TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Dư nợ 219.227 593.260 659.657
Nợ xấu 0 2.329 32.749
Nợ xấu / Dư nợ (%) - 0,39 4,96
www.kinhtehoc.net
htehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 50
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Qua bảng số liệu trên ta thấy mặc dù dư nợ của VAB - CT tăng liên tục
qua các năm là điều tốt nhưng nợ xấu cũng tăng lên cho thấy khả năng thu hồi nợ
của Ngân hàng trong năm 2007, 2008 chưa được tốt lắm. Cụ thể là trong khi năm
2006 không có nợ xấu thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của năm 2007 là 0,39% và
năm 2008 là 4,96%. Nguyên nhân là do năm 2007 lạm phát tăng mạnh đến
khoảng đầu năm 2008. Lúc ấy, người gửi tiền có tâm lý lo sợ rằng đồng tiền của
mình bị mất giá khi gửi vào ngân hàng, nên họ muốn rút tiền ra khỏi ngân hàng
trong khi những người đi vay lại muốn kéo dài thời hạn vay. Lúc ấy NHNN đã
dùng nhiều biện pháp để kiềm chế lạm phát, không ngờ lại rơi vào tình trạng bốc
thuốc qua tay cộng thêm ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới nên dẫn tới tình
trạng khủng hoảng. Hậu quả là nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, thậm chí phá sản
nên không thể trả nợ cho Ngân hàng. Dù gặp nhiều khó khăn như thế nhưng tỷ lệ
nợ xấu trên tổng dư nợ của Ngân hàng vẫn còn ở dưới mức cho phép của NHNN
(5%). Đây là điều đáng mừng nhưng Ngân hàng vẫn cần phải phấn đấu nhiều ở
nữa để giảm thiểu tỷ lệ này lại trong năm tới.
4.3.4. Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu hệ số thu nợ đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng, chỉ tiêu này
cho ta thấy trong một đồng vốn cho vay thì ta thu hồi nợ được bao nhiêu đồng.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu chỉ số này dựa vào bảng số liệu trang sau :
Bảng 17: HỆ SỐ THU NỢ
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Doanh số cho vay 554.657 702.578 458.473
Doanh số thu nợ 399.000 328.545 392.076
Hệ số thu nợ (%) 71,94 46,76 85,52
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 51
HÌ
N
H
10
:
H
Ệ
SỐ
T
H
U
N
Ợ
H
ệ
số
thu nợ sẽ là lớn khi doanh số thu nợ càng gần doanh số cho vay. Dựa vào bảng số
liệu trên ta nhận thấy mặc dù doanh số cho vay có xu hướng tăng qua các năm
theo hình parabol lồi nhưng doanh số thu nợ lại có dạng hình parabol lõm. Tức
hệ số thu nợ giảm vào năm 2007 nhưng lại tăng lên vào năm 2008.
4.3.5. Vòng quay vốn tín dụng
Để phân tích, đánh giá tốc độ luân chuyển vốn của Ngân hàng, số vốn đầu
tư được quay vòng nhanh hay chậm ta cùng quan sát bảng số liệu sau
Bảng 18: VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Doanh số thu nợ 399.000 328.545 392.076
Dư nợ 219.227 593.260 659.657
Dư nợ bình quân 141.398 406.244 626.459
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 2,82 0,81 0,63
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Bảng số liệu trên cho thấy vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng luôn biến
động theo chiều hướng giảm dần, năm 2006 là 2,82 vòng, sang năm 2007 giảm
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
700.000
800.000
2006 2007 2008 Năm
Tr
iệ
u
đồ
n
g
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 52
xuống còn 0,81 vòng giảm mạnh đến 2,1 vòng so với năm 2006, và đến năm
2008 nó vẫn tiếp tục giảm xuống còn 0,63 vòng. Trong 2 năm cuối này vòng
quay vốn tín dụng khá chậm, dưới mức 1 vòng. Đây là một trong những nguy cơ
làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng mà các các bộ tín dụng nên quan tâm để kiên
trì, động viên, đôn đốc, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ nhằm nâng cao chất
lượng thu nợ; để từ đó nguồn vốn của Ngân hàng được quay vòng nhanh hơn và
hiệu quả hơn trong thời gian tới.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 53
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT Á - CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VIỆT Á - CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1.1. Các yếu tố khách quan
Về thuận lợi
VAB - CT có vị trí thuận lợi vì thành phố Cần thơ là trung tâm của Đồng
bằng sông Cửu Long. Nhờ thế Ngân hàng có thể thu hút được nhiều khách hàng,
các doanh nghiệp, công ty lớn làm ăn hiệu quả.
Năm 2008 hệ thống ngân hàng Việt Á đã đạt nhiều giải thưởng danh tiếng
như Giải thưởng Cúp Vàng “Thương Hiệu Chứng Khoán Uy Tín - Công Ty Cổ
Phần Hàng Đầu Việt Nam” và “Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất –
năm 2008”. Gần đây nhất là ngày 29/03/2009 vừa qua, đại diện của VietABank
đã nhận giải thưởng “Thương hiệu mạnh 2008”. Những giải thưởng này đã góp
phần nâng cao uy tín và mức độ nhận biết của khách hàng đối với Việt Á nói
chung và Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ nói riêng.
Cùng với chính sách kích cầu của nhà nước trong thời kinh tế khủng
hoảng, NHNN đã hỗ trợ 4% lãi suất cho các doanh nghiệp. Ngoài ra VAB - CT
còn được sự quan tâm của trung ương và chính quyền địa phương.
Về khó khăn
Khó khăn đầu tiên cần phải nói đến là về tình hình kinh tế chung. Bắt đầu
từ năm 2007 tình hình kinh tế trong nước biến động mạnh do ảnh hưởng của tình
hình kinh tế thế giới. Khi thì lạm phát quá cao, khi lại tụt xuống tình trạng khủng
hoảng. Sự bất ổn này làm cho lãi suất biến động liên tục, ảnh hưởng đến công
tác huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng.
Trong những năm gần đây trên địa bàn TP. Cần Thơ có rất nhiều Ngân
hàng mới thành lập cùng với nhiều hình thức thu hút khách hàng như khuyến
mãi, dự thưởng…. Tình hình cạnh tranh gay gắt này đặt Ngân hàng trước thách
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 54
thức là các khách hàng của mình dễ dàng bị biến động, chuyển sang các Ngân
hàng khác.. Ngoài ra, trong xu thế hội nhập hiện nay khi mà các ngân hàng nước
ngoài tràn vào Việt Nam thì nhu cầu nhân tài của các ngân hàng này là rất cao,
nên Ngân hàng còn phải đối mặt với sự cạnh tranh lôi kéo nhân lực từ các ngân
hàng khác.
Do người dân Việt có thói quen giữ tiền ở nhà không muốn gửi vào Ngân
hàng vì tâm lí lo sợ, điều này cũng gây thêm khó khăn cho công tác huy động
vốn của Ngân hàng.
5.1.2. Các yếu tố chủ quan
Về thuận lợi
Các quy chế, quy trình thủ tục tại VAB được từng bước đơn giản hoá để
những khách hàng tốt thật sự có thể dễ dàng tiếp cận, sử dụng nguồn vốn ngân
hàng tài trợ cho mục đích kinh doanh lành mạnh và trả lãi, gốc đúng hạn cho
Ngân hàng.
Sản phNm dịch vụ dựa trên nền công nghệ hiện đại hoá mà VAB - CT cho
ra đời phát triển khá nhanh.
Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang, hiện đại là một trong những
biện pháp để thu hút khách hàng, cạnh tranh với các Ngân hàng cùng địa bàn, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc nhận biết đối với khách hàng mới. Vì thế, ngày
17/12/2008 vừa qua chi nhánh Ngân hàng dời về địa điểm mới, khang trang và
thuận lợi cho khách hàng trong việc nhận ra Ngân hàng và giao dịch với Ngân
hàng.
Về khó khăn
Ngân hàng chưa có các chính sách Marketing điều tra nhu cầu và thăm dò
ý kiến khách hàng đã, đang và chưa từng vay vốn Ngân hàng hoặc gửi tiết kiệm
tại Ngân hàng. Hoạt động quảng bá, tiếp thị thu hút khách hàng thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng còn kém. Hiện tại chỉ mới quảng cáo trên tờ báo
địa phương – báo Cần Thơ.
Tốc độ tín dụng tăng nhanh nhưng tốc độ gia tăng nợ xấu cũng nhanh,
năm 2008 tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đã gần đến mức 5%. Điều này sẽ làm phát
sinh rủi ro cho Ngân hàng nếu Ngân hàng không có giải pháp phòng ngừa hợp lý.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 55
Trung bình mỗi năm VAB - CT sẽ mở thêm 1 Phòng giao dịch mới.
Cùng với việc mở rộng mạng lưới như thế, Ngân hàng đã luôn có chính sách
tuyển dụng người mới để đáp ứng nhu cầu. Nhân viên mới nhiều quá, nhưng
chưa kịp huấn luyện nghiệp vụ đầy đủ đã gây ảnh hưởng đến chất lượng thNm
định hồ sơ vay vốn của khách hàng.
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI VIỆT Á - CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn
Vốn là điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng mà trong đó quan trọng nhất là vốn huy động. Tuy nhiên trong điều kiện
cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại ngày càng gay gắt như hiện nay nhất
là trên địa bàn Cần Thơ đang có nhiều ngân hàng cổ phần thành lập với nhiều
hình thức huy động vốn hấp dẫn làm cho công tác huy động vốn của chi nhánh
gặp nhiều khó khăn hơn. Do vậy, muốn thu hút vốn huy động Ngân hàng phải có
các chính sách hợp lý, cụ thể nhằm khai thác tiềm năng về vốn. Tiêu biểu như:
Tăng cường quảng bá, tiếp thị để thu hút khách hàng mới thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể xã hội về sản phNm huy
động vốn (đưa ra nhiều chính sách khuyến mãi, chương trình tài trợ: học bổng
cho sinh viên, học sinh có hoàn cảnh khó khăn học giỏi; thể thao; văn nghệ,...)
nhằm mang đến lợi ích cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ của mình; đồng thời
cũng tạo dấu ấn, niềm tin trong lòng công chúng.
Chủ động đa dạng hóa các sản phNm huy động với nhiều kỳ hạn, lãi suất
phong phú, đáp ứng được thị hiếu của khách hàng, thu hút tối đa nguồn tiền nhàn
rỗi như: tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm dự
thưởng, có tặng phNm, tặng lãi suất cho những khách hàng có nguồn tiền gửi lớn,
khách hàng cao tuổi,… Đây có thể là giải pháp quan trọng nhất cho vấn đề huy
động vốn.
Trong nguồn vốn huy động thì tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế, cá
nhân rất có ý nghĩa đối với Ngân hàng vì nó sẽ bổ sung vào nguồn vốn tín dụng
của Ngân hàng. Nó là nguồn vốn có giá rẻ trong kinh doanh do lãi suất của loại
tiền gửi này rất thấp, từ đó sẽ làm giảm chi phí đầu vào cho Ngân hàng. Vì vậy
Ngân hàng cần tìm những phương thức khả thi để thu hút nguồn vốn này. Tiêu
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 56
biểu như hiện nay Ngân hàng đã mở ra chương trình phát hành thẻ miễn phí, liên
kết với máy rút tiền của nhiều ngân hàng khác, nâng cao tính năng thanh toán của
thẻ với công hiện đại nhằm tối đa hoá sự tiện lợi của khách hàng. Tuy nhiên, hiện
nay tại Cần Thơ vẫn còn chưa sử dụng được những tình năng quan trọng của các
thẻ này do còn thiếu các trang thiết bị. Vì vậy VAB – CT cần trang bị nhiều hơn
nữa về cơ sở vật chất để tối đa hoá công dụng của thẻ.
5.2.2. Đối với hoạt động cho vay
Cần đNy mạnh công tác thNm định và quản lý tín dụng trước và sau khi
giải ngân. Tái thNm định lại các dự án lớn trung dài hạn,…Thường xuyên cập
nhật các thông tin về kinh tế - kỹ thuật, các thông tin dự báo phát triển của các
ngành, các loại sản phNm, v.v… để phục vụ cho công tác thNm định và ra quyết
định cho vay.
Thực hiện tốt việc phân loại khách hàng theo QĐ 493: đánh giá, xếp hạng
chặt chẽ khách hàng khi tiếp cận và trước khi cho vay. Thực hiện cho vay đúng
quy trình, quy chế. Kiểm soát chặt chẽ trước và sau khi giải ngân. Tuy nhiên cần
tìm cách thực hiện quy trình một cách nhanh chóng, tránh để khách hàng chờ đợi
quá lâu.
Tăng cường việc kiểm tra, kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ và quản
lý tín dụng đối với từng món vay, khoản vay,... Đảm bảo trích đúng và trích đủ
dự phòng rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó cần theo dõi và nhắc nhỡ khách hàng để
họ có thể trả nợ đúng hạn.
Đầu tư tín dụng theo tín hiệu thị trường, theo định hướng của ngành và
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương, theo khả năng quản lý của cán bộ,
quán triệt nguyên tắc: chất lượng - hiệu quả - không chạy theo doanh số.
5.2.3. Đối với nguồn nhân lực phục vụ hoạt động tín dụng
Đội ngũ cán bộ cần được trang bị đủ kiến thức, nhiệt tình, có kinh nghiệm
và trình độ cao trong công việc để từ đó nâng cao chất lượng các khoản vay, hạn
chế nợ xấu phát sinh, bảo đảm hiệu quả tín dụng vững chắc.
Đối với cán bộ mới cần được tuyển chọn kỹ và được đào tạo thêm chuyên
môn, được tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ để phục
vụ tốt cho việc phát triển kinh doanh, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng khác.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 57
Đối với cán bộ cũ thì tránh thNm định tùy tiện, sơ sài hoặc không chính xác,
từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thNm định, tái thNm định.
Đồng thời cũng cần được huấn luyện thêm ở các khoá ngắn hạn để ngày càng
nâng cao trình độ tay nghề. Ngoài ra, ngân hàng cần quan tâm đặc biệt đến nguồn
nhân lực mình đã đang và sắp có. Cần có chính sách đãi ngộ nhân viên hợp lý,
thu hút nhân tài.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 58
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN
6.1. KẾT LUẬN
Cùng xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước các NHTM nói chung và
VAB nói riêng đang cố gắng đổi mới và đã khẳng định được vị thế vai trò của
mình với những thành tựu đáng kể góp phần vào thành công chung của nền kinh
tế của đất nước. NHTM CP Việt Á - chi nhánh Cần Thơ cũng đạt được những
thành tựu to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế bền vững của tỉnh nhà.
Qua phân tích hoạt động tín dụng của NHTM CP Việt Á- Chi nhánh Cần Thơ ta
thấy Chi nhánh đã đạt được những thành tựu sau:
− Quy mô hoạt động ngày càng được mở rộng với tổng nguồn vốn tăng
qua các năm.
− Nghiệp vụ tín dụng giữ được khách hàng, giữ được tốc độ phát triển
trong phạm vi kiểm soát. Thực hiện tốt chủ trương sàn lọc khách hàng yếu kém
lựa chọn khách hàng tốt, an toàn, hiệu quả, dư nợ tăng qua các năm tương ứng
với vốn huy động cũng tăng qua các năm.
− Hệ số sử dụng vốn cao và bảo đảm an toàn vốn, tài sản cố định, ký quỹ
mua công trái, trái phiếu và tài sản có khác.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu trên, Chi nhánh vẫn còn một số vấn đề sau:
− Nợ xấu trên tổng dư nợ có xu hướng tăng vào năm 2007 và 2008
− Tình hình hoạt động của Ngân hàng chưa ổn định còn tăng giảm không
có xu hướng rõ ràng.
− Mặc dù còn một vài hạn chế nhưng với những kết quả to lớn mà Chi
nhánh đã đạt được cùng với sự cố gắng, nỗ lực không những để góp phần thúc
đNy nền kinh tế tỉnh nhà phát triển mà Ngân hàng đã ngày càng tạo được lòng tin
vững chắc trong từng khách hàng. Đến nay khách hàng trong thành phố Cần Thơ
đã thừa nhận rằng một phần thành công của họ có sự hỗ trợ, giúp đỡ, đáp ứng
vốn kịp thời của Ngân Hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ. Hy vọng rằng trong
tương lai khi Ngân hàng nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn của các ngành các cấp
biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trên sẽ được Ngân hàng ứng
www.kinhtehoc.net
htehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 59
dụng vào thực tiễn một cách đồng bộ và toàn diện. Từ đó Ngân hàng khắc phục
phần nào những hạn chế, dần đi đến hoàn thiện và tiến xa hơn nữa trong vai trò là
“xương sống” cho nền kinh tế của TP. Cần Thơ và tiếp tục sánh vai với các
khách hàng trong từng chặng đường mở cửa và hội nhập hiện nay.
6.2. KIẾN NGHN
Qua quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi
nhánh Cần Thơ, từ tình hình hoạt động của chi nhánh cũng như thực trạng tín
dụng của các NHTM khác trên địa bàn TP.Cần Thơ tôi xin có một số kiến nghị
sau:
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước
Cần thống nhất cơ chế tín dụng cũng như biên độ lãi suất thấp nhất trên
địa bàn, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, giảm lãi suất cho vay để
lôi kéo khách hàng để dẫn đến thực tế là một khách hàng có dư nợ tại nhiều Ngân
hàng, vay vốn nhằm mục đích đảo nợ, gây khó khăn cho cán bộ chuyên quản, để
lại rủi ro cho các tổ chức tín dụng.
Chính phủ phải có sự hỗ trợ xử lý bằng nguồn ngân sách Nhà nước đối với
các khoản vay của các doanh nghiệp Nhà nước. Chính phủ cần hỗ trợ vì nhiều lý
do khách quan mà chi nhánh đã gặp phải rủi ro có nhiều nợ xấu, rất lớn đối với
khoản cho vay này, giúp chi nhánh giảm được nợ quá hạn và hoạt động tín dụng
ngày càng hiệu quả hơn.
Tiếp tục hoàn thiện mô hình và bộ máy quản lý theo hướng phát triển tính
độc lập của Ngân hàng Trung ương, nâng cao năng lực điều hành của chính sách
tiền tệ quốc gia trên cơ sở nâng cao năng lực dự báo, sử dụng hợp lý và linh hoạt
các công cụ chính sách trước hết là các công cụ về kinh tế, tập trung nghiên cứu
đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa ổn định tiền tệ, tỷ giá,
chống suy thoái và tăng trưởng hợp lý.
Làm tốt hơn nữa chức năng quản lý nhà nước, trước hết là hoàn thiện hệ
thống văn bản pháp lý và tăng cường kiểm tra giám sát thực hiện theo các thông
lệ và chuNn mực quốc tế.
Chỉ đạo các NHTM báo cáo rõ các vướng mắc tồn tại, bất cập (nếu có)
trong các văn bản pháp lý đã ban hành. Những yêu cầu về những vấn đề trong
thực tiễn hoạt động đã phát sinh cần có văn bản quy phạm pháp luật để điều
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 60
chỉnh nhằm giúp Ngân hàng Nhà nước kịp thời xem xét chỉnh sửa hoặc ban hành
mới, tạo môi trường thể chế thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng và phù hợp với
chuNn mực quốc tế.
Sớm ban hành quy chế về kiểm toán, kiểm tra, kiểm soát nội bộ tổ chức
tín dụng theo hệ thống theo thông lệ quốc tế và phù hợp với luật các tổ chức tín
dụng sửa đổi để làm căn cứ cho các NHTM cụ thể hóa cho phù hợp với đặc thù
riêng.
Ngân hàng Nhà nước đề xuất với Chính phủ để chỉ đạo các luật Ngành
thống nhất thủ tục giao dịch, đảm bảo khi cầm cố thế chấp, bảo lãnh bằng quyền
sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, và thủ tục cấp giấy chứng nhận, sở hữu bất
động sản cho rõ, đồng thời Ngân hàng Nhà nước cũng tham gia tích cực vào việc
tìm kiếm và thực hiện các giải pháp cùng các Bộ, Ngành có liên quan để làm tan
băng thị trường bất động sản.
6.2.2. Đối với Hội sở Ngân Hàng Việt Á
Nghiên cứu thực hiện việc giao dịch đến 22 giờ: Trong thời kinh tế thị
trường như hiện nay thì không chỉ có Ngân hàng mới thực hiện việc huy động
vốn mà còn nhiều laọi hình kinh doanh khác cũng tham gia việc này. Một trong
số đó là Bưu điện với sản phNm Tiết kiệm bưu điện. Khi đó Bưu điện chiếm ưu
thế trong việc thời gian giao dịch nhiều hơn Ngân hàng vì Bưu điện làm việc đến
9h tối và làm việc cả đến ngày thứ Bảy và Chủ nhật. Vì vậy, để tăng cường khả
năng huy động vốn, Ngân hàng cần nghiên cứu thực hiện việc giao dịch buổi tối.
Tức là khách hàng có thể gửi hoặc rút tiền ngoài giờ hành chính. Để tiến hành
việc này, không nhất thiết nhân viên Ngân hàng phải đi làm ngoài ca nhưng Ngân
hàng có thể thực hiện thông qua các máy rút và gửi tiền tự động. Thực hiện được
việc này sẽ làm tăng được sự tiện lợi cho khách hàng. Vì những người đi làm
thường không có thời gian trống vào giờ hành chính để đến giao dịch với Ngân
hàng.
Điều chỉnh một số qui định cho vay: Cần ban hành qui chế thực hiện đảm
bảo tiền vay phù hợp với tình hình tín dụng hiện nay để áp dụng trong toàn hệ
thống. Do có quá nhiều văn bản qui định về vấn đề này nên các chi nhánh Ngân
hàng gặp khó khăn trong việc thực thi.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 61
Lãi suất cho vay của hệ thống hiện nay chưa linh hoạt. Hội sở Ngân Hàng
Việt Á nên cho phép các chi nhánh tự quyết định mức lãi suất cho vay và phí
dịch vụ cho phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, để đảm bảo tính cạnh
tranh với các Ngân hàng thương mại khác. Hội sở Ngân Hàng Việt Á cũng có thể
áp dụng mức lãi suất cho vay có kèm theo biên độ để thuận tiện cho chi nhánh
khi quyết định cấp tín dụng.
6.2.3. Đối với Ngân Hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tại chi nhánh bởi vì cán bộ tín
dụng dù có giỏi mấy cũng có xảy ra sai sót trong quá trình xử lý nghiệp vụ. Vì
vậy công tác kiểm sóat hết sức quan trọng nhằm phát hiện sai sót, chấn chỉnh kịp
thời tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc.
Củng cố và hoàn thiện đội ngũ làm công tác tín dụng, thường xuyên cử
cán bộ tín dụng đi tập huấn nghiệp vụ tại các khóa do Hội sở tổ chức. Phân bố
công việc cho cán bộ tín dụng một cách khoa học sao cho cán bộ có nhiều thời
gian giám sát các đơn vị vay vốn, tránh tình trạng một cán bộ quản lý nhiều đơn
vị với dư nợ lớn như hiện nay và sẽ không giám sát chặt chẽ hoạt động của khách
hàng làm hạn chế uy tín thu hồi nợ hoặc không phát hiện xử lý kịp thời các rủi ro
tín dụng chưa được dự báo trước.
Ngân hàng cần có sách lược phối hợp với các ngành chức năng nhằm quản
lý chặc chẽ khách hàng và xử lý nhanh chóng tài sản thế chấp của khách hàng để
thu hồi nợ giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng.
Có chính sách tín dụng phù hợp và kiên quyết từ chối cho vay đối với
những khách hàng đủ điều kiện vay nhưng có biểu hiện không minh bạch trong
kinh doanh và quan hệ làm ăn với khách hàng khác.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng tín dụng cần đa dạng hóa sản phNm,
dịch vụ, tăng cường phát triển các sản phNm dịch vụ mới dựa trên công nghệ hiện
đại và có giá trị gia tăng cao để tăng thu nhập cho Ngân hàng đồng thời thu hút
khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng để thu hút nguồn vốn tại chỗ với chi phí
thấp trong các tổ chức kinh tế và trong dân cư.
Xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh Ngân hàng văn minh hiện đại
có chính sách thân thiện lâu dài, tăng trưởng tín dụng đảm bảo chất lượng an
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 62
toàn, hiệu quả bền vững đúng định hướng Hội sở Ngân Hàng Việt Á và phù hợp
với bối cảnh đặc thù của Chi nhánh.
Quan tâm hơn nữa việc sử dụng đòn bNy vật chất để nâng cao chất lượng
tín dụng sao cho đảm bảo chi trả theo nguyên tắc: Cán bộ tín dụng tạo ra nhiều
giá trị cho Chi nhánh thu hồi được nhiều nợ, xử lý được nhiều rủi ro, giúp Ngân
hàng có thu nhập cao hơn những cán bộ tín dụng tạo ra giá trị ít hơn cho Chi
nhánh.
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Việt Á - chi nhánh Cần Thơ
GVHD: Th.S Võ Hồng Phượng SVTH: Quách Thuần Lương 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại (2006). Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng, Đại học Cần Thơ.
2. Phan Đức Dũng (2006). Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Đại học
Quốc Gia TPHCM.
3. Lê Thị Mận (2005). Tiền tệ - ngân hàng và thanh toán quốc tế, NXB tổng hợp
TPHCM.
4. Các báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Việt Á chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2006, 2007, 2008
5. Một số trang Web:
• Bản tin (13/04/2009), Để thành phố Cần Thơ đảm bảo mục tiêu tăng
trưởng kinh tế, báo Cần Thơ, có thể xem tại:
www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&p=0&id=32937
• Bản tin (09/04/2009), Một số giải pháp kích cầu nhằm chống suy thoái và
ổn định kinh tế, báo Cần Thơ, có thể xem tại:
www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&p=&id=32623
• Bản tin (22/04/2009), Triển khai hỗ trợ lãi suất và bảo lãnh tín dụng tại
TP Cần Thơ, báo Cần Thơ, có thể xem tại:
• . Bản tin (15/04/2009), Nhạy cảm lãi suất cơ bản, có thể xem tại:
• Bản tin (15/04/2009), Lãi suất VND liên ngân hàng có xu hướng tăng, có
thể xem tại:
xu-huong-tang.htm
www.kinhtehoc.net
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KTH2009 4053574 Quach Thuan Luong .pdf