Luận văn Pháp luật bảo vệ môi trường biển

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH VỀMÔI TRƯỜNG BIỂN - CƠ SỞ PHÁP LÝ BẢO VỆMÔI TRƯỜNG BIỂN .3 1.1 Biển và vấn ñềphân ñịnh biển 3 1.1.1 Khái niệm vềbiển và bảo vệmôi trường biển 3 1.1.2 Phân ñịnh biển .4 1.2 Tình hình vềmôi trường biển .19 1.2.1 Khái quát chung vềbiển thếgiới và biển Việt Nam .19 1.2.2 Môi trường biển ñang bịô nhiễm nghiêm trọng .20 1.3 Cơsởpháp lý bảo vệmôi trường biển ởnước ta hiện nay 23 1.3.1 Khung pháp lý vềbảo vệmôi trường biển 23 1.3.2 Các vấn ñềpháp lý liên quan ñến môi trường biển .25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾVÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀBẢO VỆMÔI TRƯỜNG BIỂN. THỰC TRẠNG - KIẾN NGHỊ- ðỀ XUẤT CỦA BẢN THÂN .43 2.1 Pháp luật quốc tếvềbảo vệmôi trường biển 43 2.1.1 Các vùng biển và chế ñộpháp lý của chúng .43 2.1.2 Các ñiều ước quốc tếvà khu vực ðông Nam Á vềbảo vệmôi trường biển 56 2.2 Pháp luật Việt Nam vềbảo vệmôi trường biển 66 2.2.1 Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia và chế ñộpháp lý của chúng .66 2.2.2 Việt Nam và các ñiều ước quốc tếvềbảo vệmôi trường biển .79 2.2.3 Bảo vệmôi trường biển trong Luật Bảo vệMôi trường Việt Nam và các văn bản pháp luật có liên quan khác 88 2.3 Thực trạng pháp luật bảo vệmôi trường biển trên thếgiới và ởViệt Nam hiện nay 94 2.3.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển trên thếgiới hiện nay .94 2.3.2 Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay 100 2.3.3 Kiến nghịvà ñềxuất của bản thân vềvấn ñềhoàn thiện hệthống pháp luật bảo vệmôi trường biển ởViệt Nam 103 KẾT LUẬN 105

pdf114 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2750 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Pháp luật bảo vệ môi trường biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lien quan khác ñược biết và có phương án phòng tránh sự cố môi trường.  Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuôc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ven biển trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phát hiện, cảnh cáo, thông báo kịp thời về tai biến thiên nhiên, sự cố môi trường trên biển và tổ chức ứng phó, khắc phục hậu quả.  Trong Nghị ñịnh 81/2006/Nð-CP ngày 9/08/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có quy ñịnh: Vi phạm các quy ñịnh về phòng chống sự cố môi trường trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí và các sự cố rò rỉ, tràn dầu khác: (ðiều 19)  Phạt tiền từ 15.000.000 - 20.000.000 ñồng cho các trường hợp sau ñây: - Không trang bị phương tiện phòng, chống rò rỉ dầu, cháy nổ dầu, tràn dầu theo quy ñịnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. - Không có phương án phòng, chống rò rỉ dầu, cháy nổ dầu, tràn dầu theo quy ñịnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.  Phạt tiền từ 25.000.000 - 40.000.000 ñồng ñối với hành vi gây ra sự cố rò rỉ, cháy nổ, tràn dầu.  Phạt tiền từ 60.000.000 - 70.000.000 ñồng ñối với hành vi vi phạm tại khoản 2 ðiều này gây ô nhiễm môi trường.  Khắc phục hậu quả ñối với hành vi gây ô nhiễm môi trường tại khoản 2 và khoản 3 ðiều này. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 91 SVTH: Cao Võ Thanh Sang Tại khoản 4 ðiều 22 Nghị ñịnh này còn quy ñịnh: phạt tiền từ 60.000.000 - 70.000.000 ñồng ñối với hành vi ñổ chất thải vào biển nước CHXHCN Việt Nam và buộc phải khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm ñó gây ra.  Nghị ñịnh 62/2006/Nð-CP ngày 21/06/2006 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hàng hải, có quy ñịnh: Vi phạm quy ñịnh về bảo vệ môi trường biển do hoạt ñộng khai thác cảng biển. (ðiều 12)  Phạt tiền từ 200.000 - 1.000.000 ñồng ñối với hành vi ñể hoặc ñổ nước bẩn chảy ra làm mất vệ sinh cầu cảng, vùng nước cảng biển.  Phạt tiền từ 5.000.000 - 20.000.000 ñồng ñối với mỗi hành vi vi phạm sau ñây: - Xả rác và chất thải khác xuống cầu cảng hoặc vùng nước cảng biển. - Xả nước có cặn bẩn xuống cầu cảng hoặc vùng nước cảng biển.  Phạt tiền từ 30.000.000 - 50.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước hoặc chất thải có lẫn dầu xuống cầu cảng hoặc vùng nước cảng biển.  Phạt tiền từ 50.000.000 - 100.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước hoặc chất thải có lẫn dầu hoặc các loại hoá chất ñộc hại khác xuống cầu cảng hoặc vùng nước cảng biển.  Phải khắc phục hậu quả ñối với các hành vi vi phạm tại các khoản 1, 2, 3, 4 ðiều này.  Trong nghị ñịnh 137/2004/Nð-CP ngày 16/06/2004 về xử phạt hành chính trên các vùng biển và thềm lục ñịa của nước CHXHCN Việt Nam có quy ñịnh: + Xử phạt ñối với vi phạm của tàu, thuyền nước ngoài. (ðiều 7)  Phạt tiền từ 5.000.000 ñồng ñến 10.000.000 ñồng ñối với hành vi dừng lại hoặc neo ñậu trái phép trong vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải Việt Nam.  Phạt tiền từ 10.000.000 ñồng ñến 20.000.000 ñồng ñối với một trong các hành vi sau ñây: Xả khói mù, bắn các loại súng, phóng các tín hiệu hoặc sử dụng các vật liệu nổ trong vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam vào bất cứ mục ñích gì, trừ trường hợp bắn ñạn tín hiệu cấp cứu và bắn súng chào.  Phạt tiền từ 20.000.000 ñồng ñến 30.000.000 ñồng ñối với một trong các hành vi sau ñây: ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 92 SVTH: Cao Võ Thanh Sang Gây cản trở cho hoạt ñộng giao thông hàng hải; hoạt ñộng ñánh bắt, nuôi trồng hải sản; hoạt ñộng tìm kiếm, thăm dò, khai thác các nguồn lợi biển; hoạt ñộng hợp pháp khác trên các vùng biển và thềm lục ñịa Việt Nam.  Phạt tiền từ 30.000.000 ñồng ñến 40.000.000 ñồng ñối với một trong các hành vi sau ñây: Sử dụng các tần số liên lạc vô tuyến ñiện không ñúng các quy ñịnh của pháp luật về bưu chính viễn thông của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  Phạt tiền từ 40.000.000 ñồng ñến 50.000.000 ñồng ñối với hành vi sau ñây: Không ñưa toàn bộ các vũ khí cố ñịnh và cơ ñộng trên tàu về trạng thái bảo quản khi tàu, thuyền có vũ khí vào vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.  Phạt tiền từ 50.000.000 ñồng ñến 60.000.000 ñồng ñối với một trong các hành vi sau ñây: Không áp dụng các biện pháp chuyên môn phòng ngừa nguy hiểm và ñộc hại hoặc không cung cấp cho các nhà chức trách Việt Nam các tài liệu kỹ thuật về các chất phóng xạ, các chất nguy hiểm hay ñộc hại có ở trên tàu khi ñược yêu cầu ñối với tàu chạy bằng năng lượng nguyên tử và các tàu, thuyền chở các chất phóng xạ, chuyên chở hoặc sử dụng các chất nguy hiểm hay ñộc hại khi ñược phép ñi qua vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.  Phạt tiền từ 60.000.000 ñồng ñến 100.000.000 ñồng ñối với một trong các hành vi sau ñây: ðưa người ra khỏi tàu, thuyền hoặc ñưa người xuống tàu, thuyền không theo ñúng quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về xuất cảnh, nhập cảnh; chứa chấp, ñồng loã, bao che hoặc tiếp tay cho những người vi phạm pháp luật của Việt Nam trong các vùng biển Việt Nam.  Hình thức xử phạt bổ sung: - Tịch thu tang vật, phương tiện ñược sử dụng ñể vi phạm hành chính quy ñịnh tại khoản 2 và 4 ðiều này. - Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường ñối với các hành vi vi phạm tại khoản 3 ðiều này; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy ñịnh của pháp luật. + Xử phạt ñối với hành vi vi phạm quy ñịnh về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển do tàu, thuyền gây ra. (ðiều 19) ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 93 SVTH: Cao Võ Thanh Sang  Phạt tiền từ 2.000.000 ñồng ñến 5.000.000 ñồng ñối với một trong các hành vi sau ñây: - Không có ñầy ñủ các trang thiết bị lọc dầu, nước la canh ñúng theo quy ñịnh của pháp luật Việt Nam và các ðiều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam ñã ký kết hoặc gia nhập; - Các thiết bị lọc dầu không còn hoạt ñộng ñược; - Không ghi nhật ký dầu hoặc ghi nhật ký dầu không theo quy ñịnh.  Phạt tiền từ 5.000.000 ñồng ñến 10.000.000 ñồng ñối với một trong các hành vi sau ñây: - Không có các phương án xử lý sự cố tràn dầu theo quy ñịnh; - Không có giấy chứng nhận theo quy ñịnh về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu gây ra.  Phạt tiền từ 10.000.000 ñồng ñến 20.000.000 ñồng ñối với một trong các hành vi sau ñây: - Xả các loại rác hoặc cặn bẩn hoặc nước thải có lẫn dầu và các chất ñộc hại khác từ trên tàu, thuyền xuống biển trong những khu vực cấm, khu vực hạn chế; - Xả, thải dầu, mỡ, hoá chất ñộc hại, chất phóng xạ, các chất có chứa chất thải nguy hại hoặc các chất có hại khác không theo ñúng các quy ñịnh; - Vi phạm các quy ñịnh khác về phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển do tàu, thuyền gây ra.  Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả + Xử phạt ñối với cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi xâm phạm các vùng biển và thềm lục ñịa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm khai thác hải sản. (ðiều 22)  Phạt tiền từ 10.000.000 ñồng ñến 20.000.000 ñồng ñối với tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện vi phạm không có máy hoặc lắp máy có tổng công suất máy chính dưới 45 CV.  Phạt tiền từ 20.000.000 ñồng ñến 50.000.000 ñồng ñối với tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện vi phạm có tổng công suất máy chính từ trên 45 CV ñến 90 CV.  Phạt tiền từ 50.000.000 ñồng ñến 100.000.000 ñồng ñối với tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện vi phạm có tổng công suất máy chính từ trên 90 CV ñến 135 CV.  Phạt tiền từ 100.000.000 ñồng ñến 200.000.000 ñồng ñối với tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện vi phạm có tổng công suất máy chính từ trên 135 CV ñến 200 CV. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 94 SVTH: Cao Võ Thanh Sang  Phạt tiền từ 200.000.000 ñồng ñến 300.000.000 ñồng ñối với tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện vi phạm có tổng công suất máy chính từ trên 200 CV ñến 300 CV.  Phạt tiền từ 300.000.000 ñồng ñến 400.000.000 ñồng ñối với tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện vi phạm có tổng công suất máy chính từ trên 300 CV ñến 400 CV.  Phạt tiền từ 400.000.000 ñồng ñến 500.000.000 ñồng ñối với tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện vi phạm có tổng công suất máy chính trên 400 CV.  Hình thức xử phạt bổ sung. Tịch thu tang vật, phương tiện ñược sử dụng ñể vi phạm hành chính quy ñịnh tại khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ðiều này. 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. KIẾN NGHỊ VÀ ðỀ XUẤT CỦA BẢN THÂN. 2.3.1 Thực trạng ô nhiểm môi trường biển trên thế giới hiện nay. Với cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường biển chưa hoàn thiện và tích cực như hiện nay thì vấn ñề ô nhiễm môi trường biển ñang diễn ra nghiêm trọng. Nguyên nhân do các nguồn gây ô nhiễm sau:  Ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền Phần lớn các hoạt ñộng của con người ñược thực hiện trên ñất liền nhưng biển cả mới là bãi rác khổng lồ mà con người ñã quen trút bỏ. Các hoạt ñộng phá huỷ rừng, ñặc biệt là rừng ñầu nguồn làm tăng lượng phù sa ñổ ra biển và tăng xói mòn bờ biển. Chất thải công nghiệp, hoá chất và chất thải nông nghiệp, nước và rác thải ñô thị, các chất thải rắn, hoạt ñộng du lịch, ñô thị hoá, nuôi trồng thuỷ sản, khai thác và phát triển cảng, quay ñê lấn biển, thăm dò và khai thác khoáng sản... ñều là những nguồn ô nhiễm tiềm tàng. Thế nhưng, các nguồn ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền ít ñược các công ước quốc tế và pháp luật trong nước ñề cập tới. Các nước và khu vực cung không có nhiều văn bản quy ñịnh ñiều chỉnh nguồn gây ô nhiễm này. Năm 1972, vấn ñề ñược ñưa vào chương trình hành ñộng của Hội nghị về môi trường - con người ở Xtôckhôm. Các chương trườnh biển khu vực ðịa Trung Hải (1974), Baltic (1974), ðông Nam Thái Bình Dương, Biển Bắc, ðông Bắc ðại Tây Dương (1992) là nổ lực ban ñầu ñể cứu các biển kín và nửa kín mỏng manh này khỏi ảnh hưởng nặng nề của các khu vực dân cư và công nghiệp xung quanh. Song từ khi Công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển xác ñịnh ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền là nguồn ô nhiễm lớn nhất, thì nhận thức của nhân loại ñã thay ñổi ñáng kể và ñã có ngày càng nhiều các văn kiện ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 95 SVTH: Cao Võ Thanh Sang chính thức của quốc tế cũng như của quốc gia xem xét khả năng hợp tác ñể ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự hình thức ô nhiễm này Theo Công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển, ñiều 207: ô nhiễm môi trường biển có nguồn gốc từ ñất liền bao gồm cả các ô nhiễm xuất phát từ các sông ngòi, cửa sông, ống dẫn và các thiết bị thải ñổ. Công ước có một ñiều khoản riêng quy ñịnh về ô nhiễm môi trường biển do các hoạt ñộng liên quan ñến ñáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia gây ra, hay xuất phát từ các ñảo nhân tạo, các công trình thiết bị thuộc quyền tài phán quốc gia (ðiều 208). Ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền chiếm 70% ô nhiễm biển, trong khi các hoạt ñộng giao thông vận tải biển và các nhận chìm ở biển ñóng góp 10% từng loại. Các chất nhiễm bẩn ñe doạ mạnh tới môi trường biển theo thứ tự khác nhau về tầm quan trọng và phụ thuộc vào các hoàn cảnh quốc gia và khu vực khác biệt nhau là: nước thải, các chất nuôi dưỡng, các thành phần hữu cơ tổng hợp, trầm tích, rác thải và túi nilon, kim loại, phóng xạ, dầu lửa và các chất dầu khí tổng hợp khác. Rất nhiều các chất gây ô nhiễm xuất phát từ ñất liền ñều có quan hệ ñặc thù với môi trường biển vì chúng thể hiện cùng một thời gian tính ñộc hại, tính bền vững và khả năng tích luỹ các chất ñộc hại. ðến nay vẫn chưa có một hệ thống toàn cầu nào nghiên cứu về vấn ñề ô nhiễm biển từ các nguồn ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền. Việc hạn chế nguồn ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền này gắn liền với vấn ñề các quốc gia khai thác tài nguyên thiên nhiên phù hợp với chính sách của mình. Luật quốc tế về môi trường ít có quy ñịnh cụ thể vấn ñề này. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường biển khỏi các hoạt ñộng có nguồn gốc từ ñất liền mới ñược Công ước 1982 của Liên hiệp quốc về Luật biển quy ñịnh trong ñiều 207: 1. Các quốc gia thông qua các luật và quy ñịnh ñể ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển có nguồn gốc từ ñất liền, kể cả các ô nhiễm xuất phát từ các dòng sông, cửa sông, ống dẫn, và thiết bị thải ñổ, có lưu ý ñến các quy tắc và quy phạm cũng như các tập quán và thủ tục ñược liến nghị và chấp nhận trên phạm vi quốc tế. 2. Các quốc gia thi hành mọi biện pháp cần thiết có thể ñể ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm này. 3. Các quốc gia cố gắng ñiều hoà các chính sách của mình về mặt này ở mức ñộ khu vực thích hợp. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 96 SVTH: Cao Võ Thanh Sang 4. ðặc biệt khi hành ñộng qua trung gian của các tổ chức quốc tế có thẩm quyền hay qua một cuộc hội nghị ngoại giao, các quốc gia cố gắng thông qua các quy tắc và quy phạm, cũng như các tập quán và thủ tục ñược kiến nghị và chấp nhận trên phạm vi thế giới và khu vực, ñể ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền ñối với môi trường biển, có tính ñến ñặc ñiểm khu vực khả năng kinh tế của các quốc gia ñang phát triển và các ñòi hỏi về phát triển kinh tế của quốc gia này. Các quy tắc và quy phạm cũng như các tập quán và thủ tục ñược kiến nghị này tuỳ theo sự cần thiết mà qua từng thời kỳ ñược xem xét lại. Công ước ñặc biệt nhấn mạnh ñến vai trò của các quốc gia trong việc thi hành mọi luật, quy chế và biện pháp nhằm hạn chế ñến mức thấp nhất việc trút vào môi trường biển các chất ñộc hại, có hại, ñặc biệt là các chất không thể phân huỷ ñược. Các biện pháp mang tính quốc gia này cần phải ñược phối hợp chặt chẽ với các hoạt ñộng quốc tế và khu vực nhằm ngăn chặn nạn ô nhiễm. Công ước cũng ñã ñặt vấn ñề kết hợp hài hoà giữa mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường biển chống ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền. Theo quan ñiểm của Công ước, chính các quốc gia ven biển phải hạn chế và tiến tới xoá bỏ tận gốc ô nhiễm biển có nguồn gốc từ ñất liền của mình.  Ô nhiễm từ các hoạt ñộng liên quan ñến ñáy biển Các hoạt ñộng liên quan ñến ñáy biển có thể bao gồm: - Các hoạt ñộng thăm dò và khai thác dầu khí; - Các hoạt ñộng thăm dò và khai thác khoáng sản, quặn ña kim; - Các hoạt ñộng khoan, ñào nổ nhằm mục ñích xây dựng ñường hầm, ñặt cáp, ống dẫn... Khai thác dầu khí ngoài biển ñược bắt vào năm 1923, ngoài khơi Vênêxuêla. Từ ñó ñến nay, việc thăm dò và khai thác dầu khí ngoài khơi ñã phát triển mạnh mẽ, không chỉ giới hạn ở các vùng nước nông gần bờ mà ñã ra ñến các vùng sâu hàng nghìn mét. Sau khi Công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực, khả năng tiến hành thăm dò và khai thác các quặng ña kim ở các lô thuộc vùng ñáy biển di sản chung của loài người ñã dần thành hiện thực. Công nghiệp khai thác dầu khí không chỉ làm tăng thêm lượng dầu rò rỉ vào môi trường mà còn ñóng góp các loại sản phẩm từ dầu cũng như các loại chất thải khác trong quá trình sản xuất như các dung dịch khoan - hỗn hợp chứa xút, muối crôm, than, soda... Theo nghiên cứu, các hoạt ñộng khoan ñưa tới 98-99% các chất không phải là dầu vào môi trường biển. Ngoài ra, nguồn gây ô ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 97 SVTH: Cao Võ Thanh Sang nhiễm còn là nước thải sinh hoạt của con người cũng như các loại vật liệu dạng bột dùng trong sản xuất (xi-măng, barits, betonit...). Mục 17 - 30 của Chương trình hành ñộng 21 yêu cầu các quốc gia ñánh giá sự cần thiết có các biện pháp bổ sung ñối phó với sự suy thoái môi trường biển do các hoạt ñộng xuất phát từ các dàn khoan dầu khí ngoài khơi, ñánh giá các luật lệ ñang tồn tại về ñổ thải và an toàn, và chỉ ra các hành ñộng cần tiến hành trong khuôn khổ IMO và các tổ chức quốc tế hữu quan khác, tiểu khu vực, khu vực hoặc toàn cầu.  Ô nhiễm do nhận chìm các chất nguy hại và các chất khác Các hoá chất và các chất nguy hại có chứa hoá chất thường tác ñộng lên môi trường, căn cứ vào ñộ ñộc hại và thời gian cũng như mức ñộ tập trung của chúng trong nước biển. Theo số liệu thống kê khoảng 10-15% chất thải nguy hại ñược sản xuất ở châu Âu và ñược nhận chìm ở biển. Việc chuyên trở chất nguy hại xuyên biên giới cũng là mối quan tâm của nhiều nước. Hàng năm châu Âu thường chuyển 120.000 tấn chất thải nguy hại tới vùng biển các nước thuộc thế giới thứ ba. Theo Chương trình hành ñộng 21 hàng năm có tới 200.000m3 các chất thải nồng ñộ phóng xạ thấp và trung bình, khoảng 100.000m3 chất thải có nồng ñộ phóng xạ cao ñược sản sinh ra từu các hoạt ñộng sản xuất năng lương hạt nhân. Ngoài ra, các vụ tai nạn của tàu ngầm nguyên tử mang ñầu ñạn hạt nhân cũng có thể biến chúng thành những nguồn ô nhiễm nhận chìm lớn. Chương trình khuyến cáo các quốc gia nên tham gia Công ước Luân ðôn 1972 và Nghị ñịnh thư 1996 về nghiên cứu việc cấm hoàn toàn việc nhận chìm thay vì cho phép nhận chìm có kiểm soát ở biển các chất thải hạt nhân có nồng ñộ thấp. Các quốc gia cũng cần tăng cường nổ lực tham gia và thi hành Bộ quy tắc về thực hành vận chuyển xuyên biên giới các chất phóng xạ. Trong Công ước quốc tế về an toàn tính mạng trên biển của IMO năm 1974, chương VIII cũng có các Nghị ñịnh ñiều chỉnh hoạt ñộng của các tàu thuyền phi quân sự chạy bằng năng lượng hạt nhân. Tháng 11/1981, quy mô thông qua Bộ quy tắc an toàn hạt nhân cho các tàu thuyền thương mại.  Ô nhiễm do tàu thuyền gây ra Ô nhiễm do tàu thuyền gây ra chiếm 12% ô nhiễm môi trường biển. Theo Egard Gold, ô nhiễm biển từ tàu có thể chia thành 5 nhóm sau: 1. Các hoạt ñộng thải ñổ từ tàu dầu khi rửa tàu; 2. Các hoạt ñộng xả ñáy từ tất cả các loại tàu; ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 98 SVTH: Cao Võ Thanh Sang 3. Tràn dầu, chất ñộc nguy hại... do các sự cố trên biển như ñâm va, chìm ñắm, nổ, cháy...; 4. Tràn dầu, chất ñộc nguy hại... do trong quá trình xếp, dở, vận chuyển và ñưa vào kho; 5. Cố ý ñổ thải các chất rác, nước thải sinh hoạt. Năm 1973 Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu thuyền (Công ước MARPOL 73/78) ñã ñược thông qua và cho tới nay luôn ñược bổ sung, hoàn chỉnh. Bên cạnh MARPOL 73/78, IMO còn xây dựng một loạt các công ước khác trong lĩnh vực an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường biển như: Công ước về an toàn tính mạng trên biển - SOLAS 1974, Công ước về tránh ñâm va - COLREG 1978. Ngay từ năm 1973, IMO ñã yêu cầu cần phải có một sự nghiên cứu sâu rộng về vai trò của nước dằn tàu như một phương thức trung gian lan truyền các vi khuẩn gây dịch bệnh truyền nhiễm. Việc kiểm soát, ñấu tranh chống lại ô nhiễm biển do nước dằn tàu là một nội dung của Công ước MARPOL 73/78. Hai mươi năm sau, ngày 4/11/1993, IMO lại thông qua Nghị quyết A.774: “Hướng dẫn ngăn ngừa việc ñưa các hải sản và mầm bệnh không mong muốn từ việc xả nước dằn và cặn lắng tàu”. Nhưng, nguy cơ là tác hại lớn nhất từ các nguồn ô nhiễm từ tàu thuyền vẫn là dầu. Theo ñánh giá chung, hàng năm có khoảng 600.000 tấn dầu ñược thải vào môi trường biển do các hoạt ñộng bình thường của tàu thuyền, các tai nạn và sự ñổ thải cố ý. Dầu tràn có thể gây ảnh hưởng kinh tế quan trọng cho các hoạt ñộng ven biển và cho những người sử dụng biển. Sinh vật biển bị ảnh hưởng nặng nề không chỉ bởi sự ô nhiễm bẩn cơ học mà còn do các thành phần ñộc tố trong dầu. Hàng năm, trên bờ biển nước Anh có khoảng 250.000 con chim bị chết. Chỉ tính riêng vụ ñắm tàu Torrey Cannyon ñã có 25.000 con chim thuộc 17 loài khác nhau thiệt mạng. Dầu xua ñuổi các ñàn cá biển, như ñã làm biến mất loài cá trích ở vùng ñảo Hokaido. Các loài cá và nhuyễn thể có sức ñề kháng kém với dầu. Dầu xâm nhập vào cơ thể của chúng, tích tụ trong các lớp mỡ, có khả năng gây ung thư. Dầu làm hỏng vùng ngập mặn, làm mất nơi trú ngụ và cung cấp thức ăn cho sinh vật biển. Khi dầu xâm nhập vào các bờ biển ñã tạo thành các váng và lưu ñọng trên các bãi biển, làm hỏng các bãi tắm, các vùng sản xuất muối, sản xuất công nghiệp, gây khó chịu cho những người sử dụng biển. Dầu nhiễm bẩn các khu giải trí biển sẽ làm cho công chúng lo lắng và cản trở các hoạt ñộng nghỉ nghơi như tắm biển, bơi thuyền, lặn, thả neo, du lịch. Các khách sạn, nhà hàng và những người sống nhờ vào du lịch sẽ bị ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 99 SVTH: Cao Võ Thanh Sang giảm thu nhập. Ngay cả khi bỏ ra nhiều công sức làm sạch, khôi phục lại thiên nhiên thì các khu vực ô nhiễm này thì cũng còn lâu lắm mới hồi phục niềm tin của công chúng ñối với chúng. Các nhà máy sử dụng nước biển làm lạnh cũng có thể bị dầu làm ảnh hưởng, gây tắc nghẽn, làm giảm năng suất máy. Khối lượng dầu chảy ra biển trong những năm gần ñây ñã giảm dần do: hệ thống luật quốc tế cũng như luật quốc gia về ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm ngày càng hoàn thiện; kỷ thuật thiết kế và ñóng các tàu chở hàng cũng như các tàu dầu ngày càng ñược nâng cao; hệ thống kiểm soát hàng hải và các thiết bị chống ô nhiễm, các quy chuẩn về hàng hải, về ñổ thải ñược ñòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt; sự tăng cường kiểm soát và hướng dẩn trên biển; sự nâng cao nhận thức về phòng chống ô nhiễm biển.  Ô nhiễm từ khí quyển Ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển hay qua bầu khí quyển ñược Công ước 1982 của Liên hiệp quốc về Luật biển phân loại là nguồn ô nhiễm riêng biệt như các nguồn ô nhiễm khác. ðiều 212 và 222 của Công ước quy ñịnh ñể ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển có nguồn gốc từ bầu khí quyển hay qua bầu khí quyển, các quốc gia phải thông qua các luật và quy ñịnh áp dụng ở vùng trời thuộc chủ quyền của mình và áp dụng cho các tàu thuyền mang cờ của mình hay cho các tàu thuyền hoặc các phương tiện bay mà mình cho ñăng ký, có tính ñến quy tắc và quy phạm, cũng như các tập quán và thủ tục ñược kiến nghị và ñã ñược chấp nhận trên phạm vi quốc tế, có tính ñến an toàn hàng không. Báo cáo của GESAMP năm 1990 nhận xét: “Khí quyển chứa ñựng các vật chất từ nhiều nguồn khác nhau, tự nhiên và nhân tạo. Nguồn tự nhiên gồm các bụi từ nhiều vùng, từ ñất, từ núi lửa, thực vật, các ñám cháy rừng cũng như từ các vòi rồng trên biển. Trong số các nguồn nhân tạo có các khí thải từ các nghành công nghiệp sản xuất và sử dụng năng lượng, ñốt rác thải và các hoạt ñộng công nghiệp. Các chất hữu cơ tổng hợp ñược ñưa vào khí quyển có các chất phát sinh trong quá trình sử dụng và chôn lấp, phân hủy như sử dụng phân hóa học. Các chất nhiễm bẩn có thể phát tán trong khí quyển dưới dạng khí hoặc hơi nước và các dạng ñặc thù khác. Các thành phần này có thể ñược ñưa vào bầu khí quyển ngay phía trên các vùng ñất. Từ ñó chúng ñược xáo trộn theo chiều thẳng ñứng và có thể ñược lưu chuyển ñi xa hàng ngàn km vượt qua các ñường biên giới quốc gia và lan truyền ñến các hệ sinh thái lớn của biển cả. Các chất nhiễm bẩn này có thể rơi trực tiếp xuống biển thông qua các hình thức mưa và tuyết rơi”. ðánh giá chính xác về lượng các chất ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 100 SVTH: Cao Võ Thanh Sang nhiễm bẩn ñược ñưa vào bầu khí quyển cho ñến nay vẫn là ñiều không thể. Trong khu vực Nam Thái Bình Dương, lượng nhiễm bẩn ñưa vào khí quyển có thể từ 5 ñến 10 lần thấp hơn lượng nhiễm bẩn ở khu vực Bắc Thái Bình Dương . Theo các ñánh giá sơ bộ trên phạm vi toàn cầu lượng chì ñược ñưa vào biển cả có tới 98% có nguồn gốc từ khí quyển. Khí quyển còn cung cấp cả chất ñồng, sắt, kẽm, nikel, chất hóa học DDT… vào biển cả nhiều hơn là từ các dònh sông. Các vụ thử vũ khí hạt nhân cũng ñưa các chất phóng xạ vào biển, vào khí quyển thông qua các cơn mưa. Khói tàu thuyền, khói từ các ñám cháy rừng như ở Inñonexia trong những năm 1998 – 2000 cũng là nguồn gây ô nhiễm biển thông qua bầu khí quyển. Tại một số nước ñã có những luật lệ ñể ngăn ngừa và hạn chế các dạng ô nhiễm này. Năm 1991, IMO thông qua chiến lược ñấu tranh chống lại ô nhiễm từ khí quyển. Việc sử dụng chất CFs (Chlorofluoron-Carbons) trong các thiết bị lạnh và các công trình khác ñã bị cấm từ ngày 6/11/1992 và việc sử dụng chất halons trong các thiết bị phòng hỏa trên tàu thuyền cũng ñược cấm từ ngày 6/7/1992. IMO cũng thêm vào Công ước MARPOL 73/78 một phụ lục mới - Phụ lục VI – ô nhiễm không khí từ tàu. Nổ lực hạn chế các chất gây ô nhiễm khí quyển, ảnh hưởng ñến con người và hệ sinh thái còn ñưa ñến việc thông qua hai Công ước chính: Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn năm 1985 và Công ước khung về thay ñổi khí hậu năm 1992. 2.3.2 Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay. Nói ñến hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam thì còn nhiều vấn ñề bất cập, tình trạng chồng chéo nhau giữa các văn bản quy ñịnh vấn ñề bảo vệ môi trường nhất là vấn ñề môi trường biển còn tồn tại khá nhiều. Vì vậy, sự ô nhiễm biển ở Việt Nam ngày càng nghiêm trọng do các văn bản ñiều chỉnh còn hạn chế, mà thể hiện rõ nhất là biển Việt Nam ñang bị ô nhiễm mạnh bởi ba nguồn gây ô nhiễm sau:  Ô nhiễm có nguồn gốc từ ñất liền Cho ñến nay, một nghiên cứu ñầy ñủ, tổng hợp trên toàn bộ các vùng biển Việt Nam về tình hình ô nhiễm biển có nguồn gốc từ ñất liền vẫn chưa ñược triển khai, mặc dù từ năm 1996 công tác quan trắc và nghiên cứu trọng ñiểm ñã thu ñược những kết quả ñáng khích lệ. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển có thể do thiên nhiên hoặc do hoạt ñộng của con người và trong nhiều trường hợp chúng tác ñộng qua lại bổ trợ cho nhau. Những chất gây ô nhiễm ñe doạ lớn nhất ñối với môi trường biển là nước thải, chất thải sản xuất công nghiệp, hoá chất, các chất hữu cơ khó phân huỷ, thuốc trừ sâu, bùn cát và ñất do xói lở, rác và chất nhựa, chất thải phóng xạ, dầu... Một số vật chất ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 101 SVTH: Cao Võ Thanh Sang nguy hại phân huỷ chậm trong nước như các chất ñộc hại có chứa kim loại nặng (asen, catmi, ñồng, thuỷ ngân, chì) các hợp chất hữu cơ tổng hợp. Chất thải rắn và các chất thải nguy hại của các nghành công nghiệp (lọc dầu, sản xuất kim loại, dệt, gia công giấy và sản xuất hoá chất) có thể gây tác hại nghiêm trọng tới sức khoẻ con người và giảm khả năng sinh sản, sinh trưởng của các loài hải sản ở các cửa sông và vùng ven bờ. Các nguồn này có thể thải trực tiếp vào môi trường biển hay thông qua các hệ thống sông ngòi dày ñặc của Việt Nam. Các cửa sông của Việt Nam thường nông, là nơi tập trung của các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao nên tác ñộng của ô nhiễm rất mạnh. Song, hiện tại vẫn chưa có một văn bản pháp lý quy ñịnh cụ thể vấn ñề phòng chống và ngăn ngừa nguồn ô nhiễm này, nếu có thì chỉ nói chung chung mà thôi.  Ô nhiễm môi trường biển do các hoạt ñộng nhận chìm và hoạt ñộng ở ñáy biển. Việc nhận chìm ngoài biển Việt Nam các chất thải và các chất khác chưa phải là hiện tượng phổ biến. Tuy nhiên, cùng với ñà tăng trưởng dự ñoán của công nghiệp, tình hình sẽ thay ñổi ñáng kể nếu không có biện pháp gì ñể ngăn ngừa biện pháp nhận chìm ngoài biển. Vụ VEDAN là một ví dụ tốt cho nhận xét ñó. Trong các năm 1996- 1997, Công ty VEDAN ñóng tại Bà Rịa - Vũng Tàu ñã tiến hành “thử nghiệm ñổ chất thải sau quá trình lên men” trong vùng nội thuỷ Việt Nam. Việc này ñã quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, ñi ngược lại xu hướng bảo vệ môi trường biển của thế giới và ñã phải ñình chỉ. Bên cạnh những hoạt ñộng nhận chìm của các ñối tượng trong nước, biển Việt Nam còn có thể là nơi nhận chìm của các ñối tượng từ các quốc gia khác. Hoạt ñộng thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục ñịa cũng là nguyên nhân không nhỏ gây ô nhiễm. Số lượng giếng dầu tăng nhanh sẽ làm tăng thêm lượng dung dịch khoan, mùn khoan, nước khai thác thải vào môi trường biển. Sự gia tăng hàm lượng dầu và các kim loại nặng trong trầm tích ñáy biển xung quanh các khu vực mỏ cho thấy ñã có những ảnh hưởng nhất ñịnh của việc thải mùn khoan, dung dịch khoan và nước thải vào môi trường biển. Chi phí bảo vệ môi trường biển thường lớn gấp ba lần chi phí thải bỏ mùn khoan và dung dịch khoan tại các dàn khoan. Sau khi các dàn khoan ñã ñi vào khai thác, nước thải khai thác sẽ là nguồn ô nhiễm chính. Vì vậy cần quan tâm ñến các biện pháp giảm thiểu việc thải ñổ trực tiếp mùn khoan, dung dịch khoan và nước thải xuống biển; cần áp dụng các công nghệ tiên tiến về khoan, dung dịch khoan, xử lý chất thải khoan, nước khai thác, các chất lỏng rắn nguy hại khác... ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 102 SVTH: Cao Võ Thanh Sang thay thế cho các công nghệ cũ; áp dụng các biện pháp kỷ thuật ñể quản lý và kiểm soát các loại chất thải dầu khí.  Ô nhiễm môi trường biển do hoạt ñộng của tàu thuyền (do dầu). Hoạt ñộng bình thường của tàu thuyền (nước sinh hoạt, rác, dầu) và các sự cố tai nạn hàng hải ñều là các nguồn ô nhiễm môi trường biển quan trọng cần kiểm soát. Tuy nhiên khi nói tới hoạt ñộng tàu thuyền chúng ta thường liên tưởng ngay ñến ô nhiễm do dầu. Việt Nam nằm cạnh tuyến ñường hàng hải quan trọng Thái Bình Dương, có mật ñộ tàu thuyền qua lại lớn nên khă năng ô nhiễm biển do tàu thuyền gây ra cũng rất lớn. Số lượng dầu chuyên chở qua Biển ðông hàng năm vào khoảng 2,1 tỷ tấn và vào bất cứ thời ñiểm nào cũng có khoảng 51 tàu chở dầu cở lớn hoạt ñộng trong khu vực. Các tai nạn trên biển của Việt Nam, ngày càng tăng và góp một phần làm ô nhiễm nhất ñịnh. Ngoài các vụ ô nhiễm xác ñịnh ñược nguồn gốc, biển Việt Nam còn bị tác ñộng của ô nhiễm dầu chưa rõ nguồn gốc. Các ô nhiễm này ñược hiểu như là sự hiện diện của các sản phẩm ô nhiễm do dầu và các sản phẩm dầu dưới hai dạng: + Thấy ñược bằng mắt thường như các mảng, vệt, váng dầu, các tảng, cục dầu ngậm nước trôi nổi ở các vùng nước sát bờ hoặc dưới dạng các tảng, cục dầu ngậm nước ñã bị phân hoá ở các mức ñộ khác nhau nằm trên bờ, bãi. + Không thấy ñược bằng mắt thường: dạng hoà tan trong nước hoặc lắng ñọng cùng trầm tích, khi hàm lượng ñã vượt quá giới hạn cho phép trong tiêu chuẩn nước biển ven bờ TCVN 5943-1995. Ô nhiễm dầu chưa rõ nguồn gốc ñược phát hiện trong phạm vi cả nước nhưng thường tập trung ở những nơi có ñầu mối giao thông. Nguồn gốc của loại hình ô nhiễm này có thể từ các vụ tràn dầu nhỏ không rõ nguồn gốc, từ các vụ cố ý ñổ thải dầu cặn không bị phát hiện từ tàu thuyền, trong khu vực cảng, từ các thiết bị công trình hoạt ñộng trên biển hoặc từ các mỏ dầu. Việc xác ñịnh nguồn gốc xuất xứ của loại ô nhiễm này là khó khăn do ảnh hưởng của nắng, gió và nước biển. Ảnh hưởng của loại ô nhiễm này chưa nghiêm trọng nhưng ñã thấy xuất hiện tại một số bãi biển du lịch ở Bãi Cháy, ðồ Sơn, Cửa Lò, Quy Nhơn, Vũng Tàu. Hàm lượng dầu trong nước cao, chắc chắn ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng khai thác thuỷ sản và các hệ sinh thái ven biển. Hiện chưa ñánh giá ñược mức ñộ ảnh hưởng này. Tóm lại, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng hệ thống pháp lý của Việt Nam hiện chưa có ñược một hệ thống số liệu quan trắc ñầy ñủ và toàn diện về những biến ñổi của chất ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 103 SVTH: Cao Võ Thanh Sang lượng nước và không khí ở vùng biển và ven biển Việt Nam. Khả năng kiểm soát và quản lý của Việt Nam còn hạn chế ñối với những khối lượng chất thải gây ô nhiễm ngày càng tăng do sự phát triển của ñô thị, sản xuất của các cơ sở công nghiệp vùng ven biển, sản xuất nông nghiệp và các hoạt ñộng của tàu thuyền. Vì vậy Việt Nam cần phải có một hệ thống pháp luật quản lý về chiều sâu ñối với nguồn gây ô nhiễm này. 2.3.3 Kiến nghị và ñề xuất của bản thân về vấn ñề hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển của Việt Nam. Hệ thống pháp luật và quy ñịnh của Việt Nam về bảo vệ môi trường biển trong nhiều năm qua tuy có nhiều tiến triển song vẫn còn nhiều ñiểm cần khắc phục. ðó là: tính chưa ñồng bộ, còn nhiều chồng chéo và ñể trắng, tính chung chung chưa thật cụ thể, có nhiều luật ñi ñôi với thiếu nhiều các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành; tính thụ ñộng trong triển khai và tham gia các công ước quốc tế liên quan; tính thiếu các văn bản của chính quyền ñịa phương hoặc mâu thuẫn giữa văn bản các cấp; tính không phân ñịnh rõ ràng ranh giới, phạm vi các vùng biển và trách nhiệm của các ñịa phương cũng như vấn ñề quyền ñịnh ñoạt, sử dụng hoặc sở hữu các khu vực biển. Trên hết, Việt Nam có quá nhiều văn bản không quy ñịnh rõ ràng, và một hệ thống thực thi pháp luật với tính cưỡng chế yếu. ðể thực hiện chính sách phát triển và bảo vệ biển, bước ñi quan trọng tạo cơ sở pháp lý cho “sân chơi” là cần sớm có một văn bản pháp luật toàn diện - Luật Bảo vệ môi trường biển. Luật này sẽ giải quyết mối quan hệ giữa bảo vệ và phát triển, vấn ñề tổ chức quản lý thích hợp cho môi trường biển ñặc thù, vấn ñề chế ñộ sở hữu, giao vùng nước, khoanh vùng chức năng biển, các yêu cầu pháp lý thanh tra, kiểm soát, xử phạt, tổ chức thông tin, nghiên cứu khoa học biển, các vấn ñề phối hợp hoạt ñộng của các bên sử dụng biển, vấn ñề xử lý hậu quả ô nhiễm, suy thoái, ñòi ñền bù thiệt hại và thành lập quỹ hỗ trợ môi trường, vấn ñề lôi kéo sự tham gia của cộng ñồng cũng như vấn ñề hợp tác quốc tế. Luật sẽ thể hiện rõ khung pháp lý cơ bản cho việc bảo vệ môi trường biển, làm cơ sở cho việc phát triển các luật liên quan ñến phát triển và bảo vệ môi trường biển, các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành ở các cấp. Luật và các văn bản pháp quy này nên ñược soạn thảo với các nguyên tắc và tiêu chuẩn chung về ô nhiễm môi trường biển, bảo vệ môi trường biển ñã ñược thừa nhận trên quốc tế, có ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 104 SVTH: Cao Võ Thanh Sang tính ñến các hoàn cảnh ñặc thù của Việt Nam. Cần thiết sớm có các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường biển. Việt Nam cũng cần nghiên cứu sớm ñể tham gia các công ước quốc tế ñược liệt kê trong danh sách khung pháp lý quốc tế về bảo vệ môi trường biển nhằm bổ sung những phần còn thiếu, kiện toàn hơn hệ thống pháp luật của mình ñặc biệt là các quy ñịnh cụ thể về bồi thường ô nhiễm. ðể thực thi pháp luật có hiệu quả, chúng ta cần tăng cường công tác giám sát quản lý và xử lý kịp thời các vi phạm gây ô nhiễm môi trường biển, suy thoái tài nguyên, ña dạng sinh học biển; tăng cường năng lực quản lý của các cơ quan kiểm tra, kiểm soát từ việc tuân thủ các quy ñịnh về ñánh giá tác ñộng môi trường biển ñến các biện pháp bảo ñảm an toàn cho môi trường biển của các dự án, công trình, các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các nghành và ñịa phương, thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; và tăng cường năng lực cho các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các hậu quả ô nhiễm, giải quyết các tranh chấp. Nguyên tắc trả tiền sử dụng tài nguyên và môi trường biển phải ñược tuyên bố rõ bằng pháp luật. Cần phải tăng cường ñầu tư cho bảo vệ môi trường biển, thiết lập nhiều biện pháp kinh tế như lập quỹ bảo vệ môi trường biển, thu thuế sử dụng môi trường biển với các hoạt ñộng khai thác biển. Gánh nặng tài chính bảo vệ môi trường biển cần phải ñược phân chia công bằng, tỷ lệ thuận với số lượng, tác hại, loại hình ô nhiễm. Nhà nước cần khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân và ñầu tư nước ngoài vào các dịch vụ môi trường, an toàn môi trường, các công nghệ phòng ngừa và làm sạch tiên tiến. Cần phải nâng cao nhận thức của quần chúng về bảo vệ môi trường biển thu hút hoạt ñộng của các tổ chức xã hội, ñoàn thể trong xây dựng chính sách, kiểm tra, giám sát, bảo vệ biển Việt Nam cần phải ñược nâng cao hơn nữa. Người dân, cộng ñồng cần phải ñược thông báo về các kế hoạch, quy hoạch, hành ñộng liên quan ñến môi trường biển và ñược tham gia ñóng góp ý kiến. Mặt khác, mô hình quản lý cộng ñồng, ñặc biệt là ñối với cộng ñồng ngư nghiệp và cộng ñồng trong các khu bảo vệ biển, nên ñược phát triển. Cộng ñồng có thể ñược tham gia ngày càng rộng càng tốt vào các giai ñoạn khác nhau của việc xây dựng chính sách, quy hoạch, pháp luật, triển khai thực hiện và quản lý. Việc tham gia có thể thông qua chế ñộ ñại diện bên cạnh các cơ quan hoạch ñịnh và thực thi chính sách, kế hoạch quản lý thông qua việc ñiều tra, tham khảo ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 105 SVTH: Cao Võ Thanh Sang ý kiến. Các nghành (công nghiệp, ngư nghiệp, du lịch...) cần ñược tham khảo ý kiến về các vấn ñề có thể tác ñộng ảnh hưởng ñến lợi ích của mình. Bảo vệ môi trường biển Việt Nam trong thời gian qua ñã có những tiến triển ban ñầu ñáng khích lệ. Mặc dù có khó khăn, phức tạp, song chúng ta ñã có những ñóng góp ñáng kể vào sự nghiệp chung bảo vệ môi trường sống và ña dạng sinh học biển, góp phần cho sự phát triển của ñất nước. Giữ gìn biển Việt Nam luôn xanh, sạch, bền vững là mục tiêu của toàn ðảng, toàn quân và toàn dân ta. KẾT LUẬN --------- “Biển từng ñược coi là vô cùng rộng lớn và không thể bị tổn thương trước các hoạt ñộng của con người, nhưng ñến nay biển ñang trong cơn khủng hoảng ở nhiều khu vực trên toàn cầu” (Klaus Toepfer, Hội nghị liên hợp quốc tại Monaco từ 6/11/2000). Ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm biển ñang trở thành nhiệm vụ chung của các quốc gia. Cuộc ñấu tranh chống ô nhiễm môi trường biển chỉ có thể thành công trên cơ sở hợp tác giữa các nhà khoa học và luật pháp, trên cơ sở nắm vững các khía cạnh khoa học cũng như pháp lý của vấn ñề. Nói ñến vấn ñề môi trường biển và phòng chống ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam, ngoài việc ñề cập ñến sự suy giảm về hệ sinh thái, chúng ta cũng cần phải ñề cập ñến tình trạng ô nhiễm môi trường biển hiện nay. Trên cơ sở các dữ liệu có ñược cho ñến nay, có thể ñưa ra một ñánh giá tổng hợp là biển Việt Nam nhìn chung còn tương ñối sạch, tuy nhiên những năm gần ñây ô nhiễm biển có xu thế gia tăng. Việc chưa xây dựng ñược một chiến lược biển tổng hợp, quy hoạch phát triển bền vững trong tổng thể chiến lược môi trường chung của ñất nước ñang tạo ra những khập khễnh trong thi hành các biện pháp phòng chống ô nhiễm biển. Các hội nghị, hội thảo, chương trình nghiên cứu, dự án quốc gia nghiêng về ñiều tra cơ bản, phục vụ phát triển kinh tế nhiều hơn là nghiên cứu về ngăn ngừa ô nhiễm biển, bảo vệ môi trường biển. Tuy nhiên thời gian gần ñây tình hình này ñã ñược cải thiện một phần. Cơ quan môi trường còn thiếu cán bộ và phương tiện kiểm soát bảo vệ môi trường biển. Việc thiếu một cơ quan quản lý biển thống nhất không cho phép thực hiện một ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 106 SVTH: Cao Võ Thanh Sang kế hoạch bảo vệ môi trường biển chung. Công tác giáo dục, nâng cao nhận thức ñúng ñắn về môi trường và tham gia tích cực vào phong trào bảo vệ môi trường biển ñã ñược ñẩy mạnh và phát triển, nhưng mới ở cấp chính quyền, các cơ quan ñiều hành mà chưa phải thật sự sâu rộng trong toàn dân (thành thị cũng như nông thôn). Các khoá tập huấn chưa ñược tổ thường xuyên và ñều ñặn cho các cán bộ chuyên trách về công tác môi trường biển cũng như những người có liên quan tới lĩnh vực môi trường biển theo các hình thức thích hợp. Chúng ta ñã tranh thủ ñược sự hợp tác quốc tế về tài chính, ñào tạo, công nghệ, trang thiết bị... liên quan ñến lĩnh vực môi trường và bảo vệ môi trường biển nhưng các dự án, sự giúp ñỡ từ bên ngoài này chưa thật sát với yêu cầu của Việt Nam. Trên hết ñó là việc kiện toàn khung thể chế và pháp lý cho bảo vệ môi trường biển. Pháp luật là công cụ tốt nhất ñể thực hiện các chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước trong thực tế. Trong khi Việt Nam ñã có một khung pháp lý tương ñối ñầy ñủ về bảo vệ môi trường chung thì các văn bản pháp lý ñiều chỉnh vấn ñề bảo vệ môi trường biển còn phân tán, chưa tập trung, chưa ñồng bộ, và có phần chưa theo ñược với các yêu cầu bảo vệ môi trường biển của pháp luật quốc tế. Hoàn thiện khung thể chế và pháp lý bảo vệ môi trường biển, phòng chống ô nhiễm biển là bước ñi cơ bản ñể ñạt ñược mục ñích giữ cho biển Việt Nam luôn trong lành, tạo ñiều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững. Xuất phát từ tình hình và yêu cầu phát triển của ñất nước trong thời kỳ mới, nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển Việt Nam, phòng chống ô nhiễm ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, chương trình, và dự án phát triển kinh tế xã hội vùng biển và ven biển của ñất nước. Qua 17 năm ñổi mới chúng ta ñã ñạt ñược những tiến bộ ñáng kể trong bảo vệ môi trường biển Việt Nam, phòng chống ô nhiễm. Sự nhiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá của ñất nước, ñòi hỏi chúng ta phải có sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, ñòi hỏi phải có những bước ñi mới, cách làm mới. Bảo vệ môi trường biển Việt Nam, phòng chống ô nhiễm có thể ñạt ñược những kết quả tốt hơn khi chúng ta quan tâm và kiện toàn hơn nữa ba mặt chính sách, thể chế quản lý, pháp luật và thực thi pháp luật. Nhằm mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường biển và sớm trở thành một cường quốc về biển, Việt Nam cần sớm thông qua một chiến lược quốc gia về biển, ñịnh rõ các mục tiêu trước mắt, lâu dài, xác ñịnh các ưu tiên, và khung chính sách, pháp luật, thể chế cho các hoạt ñộng trên biển, tránh tình trạng “mở cửa biển” như hiện nay. Chính sách quốc gia về biển cần xem xét các yếu tố sau: chính xác và mục tiêu ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 107 SVTH: Cao Võ Thanh Sang quản lý rõ ràng; cơ chế và bộ máy quản lý thích hợp; ñánh giá ñầy ñủ và ñúng các vấn ñề môi trường, chính sách, hiệu quả của việc thực hiện – giám sát thực hiện; ñảm bảo kết hợp kinh tế môi trường và an ninh quốc phòng; thu hút ñầu tư; phân vùng và phát triển kinh tế biển; các biện pháp xây dựng và thực hiện; xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý và bảo vệ môi trường biển; chú trọng tham gia các công ước quốc tế cần thiết; năng lực quản lý; tham dự của quần chúng và áp dụng mô hình quản lý cộng ñồng vùng ven biển; cơ chế tài chính thích hợp; giải quyết các tranh chấp tranh thủ sự giúp ñỡ quốc tế và các yếu tố tác ñộng khác. Trên cơ sở chiến lược quốc gia về biển, cần tập trung xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường biển và kế hoạch hành ñộng bảo vệ môi trường biển lồng ghép trong chiến lược bảo vệ môi trường chung và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn, trước mắt cho giai ñoạn 2001 – 2010. Chiến lược bảo vệ môi trường biển cần phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế biển, với mục tiêu của chiến lược bảo vệ môi trường chung trong giai ñoạn hiện nay là: tiếp tục phòng chống ô nhiễm, tăng cường bảo vệ ña dạng sinh học, chú trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường. Biển gắn bó chặt chẽ với môi trường. Mọi hoạt ñộng trên ñất liền, vùng ven biển ñều tác ñộng tới biển và ngược lại. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển chỉ có thể ñạt kết quả tốt nếu giải quyết hợp lý mối quan hệ này. Tình trạng sử dụng tài nguyên bừa bãi, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường trong thời gian qua có nguyên nhân chủ yếu là năng lực và mô hình quản lý hoạt ñộng của Nhà nước về vấn ñề này còn hạn chế. Với việc tổ chức lại Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam ñã thể hiện quyết tâm cải cách hành chính trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trường, trong ñó có tài nguyên và môi trường biển. Tuy nhiên, Việt Nam cần phải hoàn thiện hệ thống quản lý biển của mình. Hệ thống này còn mang: tính cách biệt; tính chồng chéo; tính chồng chéo; tính bỏ trống; tính cứng nhắc; tính kém hiệu quả trong giám sát và thực thi tuân thủ pháp luật; tính yếu kém về năng lực quản lý chuyên môn, hiểu biết pháp luật và sử dụng trang thiết bị; tính phối hợp ít hiệu quả; tính mệnh lệnh hành chính, thiếu lôi cuốn sự tham gia của cộng ñồng; tính hợp tác quốc tế kém hiệu quả. Các vấn ñề biển còn ñược quen giải quyết bằng “tư duy ñất liền”. ðể thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường biển và phát triển bền vững cần sớm khai thác và sử dụng môi trường, tài nguyên biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp. Quản lý biển tổng hợp cho phép chúng ta khắc phục: sự phân tách quản lý giữa biển và ñất liền; sự phân tách trong quản lý ñơn nghành (ñánh cá, dầu khí...); sự phân tách thẩm ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 108 SVTH: Cao Võ Thanh Sang quyền giữa trung ương và ñịa phương; sự phân tách giữa con người và môi trường vùng ven biển... Cần sớm nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý biển tổng hợp thích hợp cho phép giải quyết tốt các vấn ñề: - Tổng hợp theo chiều ngang giữa các nghành, nhất là nghành quản lý biển và nghành quản lý ñất ảnh hưởng tới môi trường vùng ven biển và biển như nông nghiệp, rừng, khai khoáng. Quản lý tổng hợp theo nghành ñòi hỏi giải quyết các xung ñột giữa các cơ quan khác nhau trong các nghành khác nhau. - Tổng hợp giữa các cấp quản lý: cấp Trung ương, tỉnh, huyện, xã. Các cấp này thường ñóng vai trò khác nhau, nhằm vào các nhu cầu khác nhau của người dân và có nhiều mục tiêu khác nhau trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch và thực thi chúng. Các sự khác nhau này thường ñặt ra các vấn ñề cần giải quyết ñể ñạt tới sự hài hoà chính sách phát triển và thực thi giữa các cấp Trung ương và ñịa phương. Cần nâng cao năng lực tự chủ ñộc lập của các cấp quản lý hành chính ở ñịa phương, giảm bớt sự tập quyền của cấp trung ương. - Tổng hợp theo không gian hoặc là sự tổng hợp giữa hai phía ñất và biển của vùng ven biển. Chúng ta cần giải quyết sự khác nhau giữa quyền sở hữu và quản lý hành chính ưu thế trên phần ñất hoặc biển của vùng ven biển, phân ñịnh rõ không gian thực hiện thẩm quyền của các cấp. - Tổng hợp khoa học quản lý là sự tổng hợp giữa các nghành khoa học khác nhau quan trọng trong quản lý vùng ven biển và biển. Chúng ta cần giải quyết mối quan hệ thông tin giữa nhà khoa học và nhà quản lý. - Tổng hợp giữa chính quyền, các thể nhân, pháp nhân, tạo ñộng lực lôi kéo mọi tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phòng chống ô nhiễm biển, phát huy ñược sức mạnh cộng ñồng, tạo cơ sở áp dụng mô hình quản lý cộng ñồng vùng ven biển. - Tổng hợp quốc tế với các quốc gia láng giềng cùng nằm ở một vùng biển nửa kín như Biển ðông nhằm giải quyết các vấn ñề ô nhiễm xuyên biên giới, thiết lập biên giới, sự qua lại của tàu thuyền, vấn ñề ñàn cá di cư xa ... Vấn ñề mô hình quản lý hiệu quả là chìa khoá thành công của chính sách. Cuối cùng tôi nghỉ rằng trong thời gian tới Việt Nam sẽ phải cố gắng nhiều hơn nữa ñể phát triển các ngành kinh tế biển: giao thông vận tải biển, ñánh bắt và nuôi trồng hải sản, thăm dò và khai thác dầu khí ngoài khơi, các loại khoáng sản, phát triển du lịch biển và các khu công nghiệp thương mại ven biển, tăng cường hợp tác quốc tế ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 109 SVTH: Cao Võ Thanh Sang và ñào tạo cán bộ về biển và ñồng thời tổ chức phòng chống ô nhiễm biển và bảo vệ tài nguyên biển một cách có hiệu quả. Việt Nam phải từng bước xây dựng một hệ thống pháp luật biển tương ñối ñồng bộ ñể ñiều chỉnh các hoạt ñộng và quan hệ ñang diển ra ngày càng nhiều trên biển. TÀI LIỆU THAM KHẢO    1. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường: Các tài liệu chọn lọc của các nước ASEAN về môi trường, Hà Nội, 1998. 2. Bộ luật Hàng Hải Việt Nam, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội, 2002. 3. Các văn bản pháp quy về biển và quản lý biển của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. 4. Công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999. 5. Các văn bản pháp luật về hàng hải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. 6. Nghị ñịnh 81/2006/Nð-CP ngày 9/08/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 7. Nghị ñịnh 62/2006/Nð-CP ngày 21/06/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải. 8. Nghị ñịnh 137/ 2004/Nð-CP ngày 16/06/2004 về xử phạt hành chính trên các vùng biển và thềm lục ñịa của nước CHXHCN Việt Nam. 9. Nghị ñịnh số 26/CP ngày 26/04/1996 của Chính phủ Quy ñịnh xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường. 10. Nguyễn Hồng Thao: Những ñiều cần biết về Luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007. 11. Nguyễn Thế Hùng: Hiện trạng tài nguyên và môi trường Việt Nam, Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu chương trình “Bảo vệ môi trường”giai ñoạn 1991-1995, Hà Nội. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 110 SVTH: Cao Võ Thanh Sang 12. Nguyễn Hồng Thao: Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam – Luật pháp và thực tiển, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003. 13. Nguyễn Chu Hồi: ðánh giá tình trạng nhiễm bẩn vùng nước ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học kỷ thuật, Hà Nội, 1998. 14. Nguyễn Hồng Thao: Hiệp ñịnh phân ñịnh lãnh hải, vùng ñặc quyền kinh tế và thềm lục ñịa trong Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam – Trung Quốc, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 2000, trang 59-62. 15. Tìm hiểu Luật quốc tế, Nxb ðồng Nai, HCM, 2002. 16. Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002. 17. Phạm Văn Minh: Ô nhiễm dầu ở vùng biển ven bờ Việt Nam chưa rõ nguồn gốc, Hà Nội, 1998. 18. Tài liệu Hội thảo quốc gia Kế hoạch ứng cứu tràn dầu Việt Nam, Hà Nội, 1997 19. Tài liệu Hội nghị KHCN Biển toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 1998. 20. Luật bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. 21. Công ước Basel 1989, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. 22. ThS. Kim Oanh Na, giáo trình Luật Môi trường, Khoa Luật, Trường ðH Cần Thơ, 2004. Mạng Online: 1. Website Bộ Tài nguyên và Môi trường: www.monre.gov.vn 2. Website Cục Bảo vệ Môi trường: www.nea.gov.vn 3. Website tìm kiếm: www.google.com.vn ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 111 SVTH: Cao Võ Thanh Sang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPHamp193P LU7852T B7842O V7878 Mamp212I TR4317900NG BI7874N.pdf
Tài liệu liên quan