Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước do các kiểm toán viên nhà nước tiến hành.
Luật KTNN, Chương IV gồm bảy mục với 29 điều quy định chi tiết và cụ thể nội dung liên quan hoạt động kiểm toán gồm: Quyết định kiểm toán; Loại hình kiểm toán và nội dung của từng loại hình kiểm toán; Thời hạn kiểm toán, địa điểm kiểm toán; Đoàn kiểm toán, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Trưởng đoàn kiểm toán, Tổ trưởng kiểm toán và các thành viên khác của đoàn kiểm toán; Quy trình kiểm toán; Công khai kết quả kiểm toán, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán và hồ sơ kiểm toán. Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định việc kiểm toán đối với một số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
Hoạt động kiểm toán có ý nghĩa nhằm đánh giá hiệu quả việc sử dụng hợp lý, hợp lệ các nguồn tài chính của Nhà nước. Kết quả này góp phần làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia trong việc hoạch định chính sách tài chính.
1.1.3 Tổ chức c¬ quan
134 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Pháp luật về kiểm toán nhà nước và thực tiễn áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm, đảm bảo việc tập trung vốn tại Trụ sở chính phục vụ cho đầu tư kinh doanh vốn có hiệu quả và đáp ứng kịp thời những nhu cầu khác phát sinh trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Cụng ty A, Cụng ty B đã ban hành những quy định cụ thể đối với việc nộp phí bảo hiểm từ các đại lý, phòng khai thác về các công ty thành viên và về Văn phòng Trụ sở chính.
- Quản lý các khoản đầu tư ngắn hạn
Giá trị thuần các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của Tổng công ty đến 31/12/N là 2.206,90 tỷ đồng. Trong đó:
+ Đầu tư ngắn hạn là 2.210,49 tỷ đồng, bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng là 1.024,07 tỷ đồng; trái phiếu là 71,23 tỷ đồng; cổ phiếu niêm yết là 832,12 tỷ đồng; cổ phiếu chưa niêm yết là 200,69 tỷ đồng; cho vay ủy thác là 82,38 tỷ đồng;
Qua kiểm toán cho thấy các khoản đầu tư ngắn hạn tại Tổng công ty đã thực hiện theo đúng quy định của pháp luật hiện hành; việc đầu tư ngắn hạn chủ yếu thông qua Công ty TNHH Quản lý Quỹ Đầu tư chứng khoán, các khoản đầu tư được quản lý chặt chẽ, đã mở sổ chi tiết, thẻ theo dõi tình hình phát sinh và số dư đến từng khách hàng. Năm 200N các khoản đầu tư đã mang lại hiệu quả khá tốt, có lãi suất thực hiện vượt mức lãi suất kỳ vọng. Đặc biệt Quỹ đầu tư chứng khoán có vốn đầu tư 500 tỷ đồng, với việc đầu tư cổ phiếu gồm 15 mã cổ phiếu niêm yết và 6 mã cổ phiếu chưa niêm yết có lãi ròng đã thực hiện năm N là 21,65 tỷ đồng và lãi ròng do đánh giá lại các khoản đầu tư chứng khoán đến 31/12/N khoảng 324 tỷ đồng.
+ Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn là 3,59 tỷ đồng, các khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được lập trên cơ sở so sánh giữa giá trị ghi sổ so với giá thị trường vào ngày lập bảng cân đối kế toán hợp nhất theo đúng chế độ.
- Quản lý và theo dõi các khoản phải thu
Tổng số nợ phải thu ngắn hạn của Tổng công ty đến 31/12/N là 1.190,48 tỷ đồng, trong đó nợ phải thu về phí bảo hiểm gốc 218,53 tỷ đồng; phải thu về hoạt động nhận tái bảo hiểm là 10,78 tỷ đồng; phải thu về hoạt động nhượng tái bảo hiểm là 56,75 tỷ đồng; phải thu về hoạt động đầu tư tài chính 611,80 tỷ đồng; trả trước khách hàng về các khoản bồi thường bảo hiểm là 111,97 tỷ đồng; ứng trước cho người bán 5,63 tỷ đồng; tạm ứng mua cổ phiếu là 66,17 tỷ đồng; phải thu khác là 118,40 tỷ đồng; dự phòng phải thu khó đòi là 9,68 tỷ đồng.
Qua kiểm toán cho thấy các khoản nợ phải thu tại Tổng công ty được quản lý khá chặt chẽ theo chế độ hiện hành, các khoản nợ phải thu đều có đối tượng khách hàng cụ thể và được theo dõi tình hình phát sinh và số dư đến từng khách hàng. Các khoản nợ phải thu đã được phân cấp quản lý, theo dõi thu hồi nợ đến các đơn vị thành viên. Các đơn vị thành viên trong toàn hệ thống của Tổng công ty đã thực hiện đối chiếu, xác nhận số dư và tích cực đôn đốc thu hồi nợ đối với các khoản nợ khó đòi, các khoản nợ đọng, nhất là đối với nợ phải thu phí bảo hiểm gốc.
Một số sai sót:
+ Nhiều đơn vị được kiểm toán chưa có đủ các biên bản đối chiếu, xác nhận số dư nợ phải thu về phí bảo hiểm theo chế độ qui định (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Trụ sở chính, Hà Nội, Lâm Đồng, Phú Yên, Nghệ An, Quảng Ninh, Đắk Lắk, Thanh Hoá, Phú Thọ, Đồng Nai, Sài Gòn, Bình Thuận, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Bình Dương, Khánh Hòa; tại các công ty thuộc Tổng công ty: Nghệ An, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Bình Thuận, Đà Nẵng, Đồng Nai);
+ Hạch toán chưa đầy đủ và không đúng qui định các khoản nợ phải thu phí Tổng công ty của khách hàng như: một số trường hợp nợ phải thu phí Tổng công ty gốc của các hợp đồng bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm nhưng chưa được phản ánh đầy đủ, kịp thời (tại các công ty thuộc Tổng công ty hạch toán thiếu các khoản phải thu 6,18 tỷ đồng bao gồm: Phú Yên, Trụ sở chính, Sài Gòn, Đắc Lắk, Gia Lai, Hải Dương, Tây Ninh, Khánh Hoà); một số hợp đồng bảo hiểm chưa có hiệu lực, hoá đơn thu phí bảo hiểm chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán đã hạch toán phải thu khách hàng (tại các công ty thuộc Tổng công ty hạch toán tăng các khoản phải thu không đúng qui định 17,70 tỷ đồng bao gồm: Trụ sở chính, Thừa Thiên - Huế, Lâm Đồng, Nghệ An);
+ Cuối năm không thực hiện phân loại, đánh giá các khoản nợ phải thu khó đòi (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Phú Yên, Lâm Đồng);
+ Chưa theo dõi phải thu đòi người thứ 3 đối với các hồ sơ đã xác định được giá trị tổn thất, nguyên nhân và đối tượng phải thu (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Trụ sở chính, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Định);
+ Số dư về dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi đến 31/12/N theo báo cáo của toàn hệ thống Tổng công ty là 11,60 tỷ đồng, Đoàn Kiểm toán xác định lại theo quy định tại Thông tư số 15/N/TT-BTC ngày 27 tháng 02 năm N giảm: 1,92 tỷ đồng do các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty trích lập dự phòng vượt tỷ lệ qui định (Cụng ty A giảm 1,4 tỷ đồng, Cụng ty B giảm 503 triệu đồng).
- Quản lý mua sắm vật tư hàng hoá, ấn chỉ
Trụ sở chính của Tổng công ty và các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty đã chấp hành theo các qui định của Nhà nước và quy chế nội bộ của Tổng công ty trong việc quản lý vật tư hàng hoá, công cụ dụng cụ, hoá đơn ấn chỉ, đã mở sổ chi tiết, sổ tổng hợp để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng loại công cụ, dụng cụ, ấn chỉ, định kỳ các đơn vị đã tiến hành kiểm kê xác định thừa thiếu, đánh giá phân loại để xử lý theo chế độ.
Một số sai sót:
+ Quản lý vật tư hàng hóa tại một số đơn vị còn chưa chặt chẽ, không đúng qui định như: không lập biên bản bàn giao tài sản cho từng bộ phận, cá nhân sử dụng tài sản; không mở thẻ theo dõi công cụ dụng cụ (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng; tại các công ty thuộc Tổng công ty: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Thanh Hóa); không có biên bản kiểm kê (tại các công ty thuộc BVVN: Đắc Lăk); không thường xuyên kiểm tra việc sử dụng ấn chỉ tại các đại lý (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Cần Thơ, An Giang);
+ Một số trường hợp mua sắm vật tư còn chưa có kế hoạch, dự trù cụ thể dẫn đến để ứ đọng, gây lãng phí (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Phú Yên, Đồng Nai, Khánh Hòa);
+ Việc mua sắm vật tư không thực hiện thủ tục nhập, xuất kho theo quy định (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Phú Yên, Quảng Ninh);
+ Vật tư thu hồi khi giải quyết bồi thường chưa mở sổ theo dõi và nhập xuất kho (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Hải Dương, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tây, Bình Định, Đắc Lăk, Khánh Hòa);
+ Mua tài sản là công cụ dụng cụ, ấn chỉ không có báo giá cạnh tranh (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tây, Gia Lai);
+ Phiếu xuất ấn chỉ thiếu chữ ký của người nhận (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Hà Tây, Đắc Lăk).
1.1.2- Quản lý tài sản dài hạn
- Quản lý, sử dụng TSCĐ và TS khác
Tổng công ty đã thực hiện theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Nhìn chung các TSCĐ trong hệ thống Tổng công ty đã được quản lý, sử dụng theo chế độ qui định. Cụ thể, các TSCĐ đều có bộ hồ sơ riêng (gồm có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan); các TSCĐ đã được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ; cuối năm các đơn vị trong hệ thống Tổng công ty đã tiến hành kiểm kê TSCĐ.
Một số sai sót:
+ Công tác kiểm kê cuối năm chưa thực hiện đầy đủ theo qui định như không có quyết định thành lập hội đồng kiểm kê, số liệu kiểm kê không chính xác (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng);
+ Việc quản lý TSCĐ tại một số đơn vị còn chưa chặt chẽ, không đúng qui định như: không lập biên bản bàn giao tài sản cho từng bộ phận, cá nhân sử dụng tài sản; không mở thẻ theo dõi TSCĐ (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Bình Thuận, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Gia Lai, Đắc Lăk, Khánh Hòa, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang; Cụng ty B Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Nghệ An, Cần Thơ); trong hồ sơ TSCĐ không lưu trữ đầy đủ tài liệu theo qui định, không thể xác định chính xác giá trị và nguồn gốc tài sản (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Nghệ An, Đắc Lăk); chưa có qui chế quản lý phương tiện đi lại (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Đắc Lăk);
+ Tài sản cố định đã hết khấu hao và thanh lý nhưng chưa giảm nguyên giá và hao mòn (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Đà Nẵng 336 triệu đồng, Phú Yên 157 triệu đồng);
+ Chưa thanh lý đã hạch toán giảm nguyên giá và hao mòn TSCĐ (Cụng ty B Kiên Giang 130,90 triệu đồng; Cụng ty B Cần Thơ 91,66 triệu đồng; Cụng ty B An Giang 207,95 triệu đồng);
+ Không phân loại tài sản và xác định thời gian trích khấu hao TSCĐ cho từng hạng mục công trình (Cụng ty B Hoà Bình);
+ Ghi nhận giá trị quyền sử dụng đất ở khoản mục TSCĐ hữu hình và trích khấu hao trên giá trị quyền sử dụng đất không đúng quy định (tại các công ty thuộc Cụng ty B: Bình Thuận 106 triệu đồng, Kiên Giang, Gia Lai 100 triệu đồng, Phú Yên 61 triệu đồng);
+ Chi sửa chữa tài sản nhưng không có văn bản báo hỏng, không có xác nhận bàn giao và nghiệm thu sau sửa chữa (Cụng ty B Đắk Lak);
+ Chưa thực hiện tăng TSCĐ vô hình giá trị quyền sử dụng đất theo đúng chế độ quy định với số tiền 43,54 tỷ đồng (tại các công ty thuộc Cụng ty B 30,56 tỷ đồng bao gồm: Hải Phòng 10,3 tỷ đồng, An Giang 9,29 tỷ đồng, Kiên Giang 6,5 tỷ đồng, Bình Thuận 1,04 tỷ đồng, Gia Lai 1,83 tỷ đồng, Phú Yên 1,53 tỷ đồng; tại các công ty thuộc Tổng công ty 12,97 tỷ đồng bao gồm: Lâm Đồng 2,91 tỷ đồng, An Giang 9,29 tỷ đồng; Nam Định 773 triệu đồng).
- Về quản lý đầu tư XDCB và mua sắm tài sản
Trong năm 200N, Tổng công ty thực hiện mua sắm, xây dựng, nâng cấp cải tạo tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình với tổng giá trị 67,04 tỷ đồng; tăng nguyên giá TSCĐ vô hình 45,8 tỷ đồng; chi phí đầu tư XDCB dở dang 417,6 tỷ đồng. Trong số chi phí đầu tư XDCB dở dang gồm có: Trụ sở chính của Tổng công ty tại số 10 … - Hà Nội 105,6 tỷ đồng; Trụ sở Cụng ty B 215,96 tỷ đồng; Trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh 43,6 tỷ đồng. Việc mua sắm, xây dựng, sửa chữa, cải tạo tài sản nhìn chung được thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
Một số sai sót:
+ Một số đơn vị đầu tư xây dựng không tuân thủ qui trình về quản lý đầu tư xây dựng: xây dựng trụ sở làm việc trước khi có quyết định thuê đất và phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán (Bà Rịa - Vũng Tàu); việc lập dự toán thiếu căn cứ và không tuân thủ qui định của Nhà nước ( Đồng Nai); tạm ứng về đầu tư xây dựng cơ bản kéo dài nhiều năm không quyết toán (Kiên Giang); phê duyệt thiết kế kỹ thuật, lập dự toán công trình xây dựng không ghi chi tiết chủng loại, ký mã hiệu, xuất xứ của một số vật tư xây dựng (Bình Thuận); ghi chép nhật ký công trình không đủ thông tin để kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ hoàn công (Bình Thuận);
+ Phê duyệt quyết toán công trình xây dựng trụ sở vượt tổng dự toán (bao gồm tổng dự toán được phê duyệt ban đầu và các văn bản phê duyệt bổ sung); mua máy phô to chỉ có 01 báo giá và không đúng chủng loại so với phê duyệt của Cụng ty B Nghệ An; không có biên bản bàn giao TSCĐ (Cụng ty B Thanh Hóa);
+ Trụ sở làm việc của công ty đã tạm tăng TSCĐ từ năm N (nguyên giá tạm tăng 2,56 tỷ đồng), nhưng đến nay vẫn chưa có hồ sơ quyết toán xây dựng (Cụng ty B Quảng Ninh);
+ Mua TSCĐ không tuân thủ qui định của Nhà nước về trình tự, thủ tục mua sắm đồ dùng, vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc như mua máy phát điện số tiền 345,1 triệu đồng, không thực hiện đấu thầu hay chào giá cạnh tranh theo qui định, không nghiệm thu chất lượng, khi máy lắp đặt chạy thử, bộ tự động không hoạt động được, phải lắp đặt thêm bộ điều khiển mới chạy được, sau 4 tháng hoạt động đã hỏng kéo theo các thiết bị liên quan bị hỏng như máy tính, máy fax (Cụng ty B Bà Rịa - Vũng Tàu).
- Về quản lý đầu tư tài chính dài hạn
Tổng các khoản đầu tư tài chính dài hạn của Tổng công ty đến 31/12/N là 11.136,97 tỷ đồng, trong đó đầu tư vào các công ty liên doanh, liên kết là 138,04 tỷ đồng; đầu tư chứng khoán dài hạn là 10.989,09 tỷ đồng... Trong số đầu tư chứng khoán dài hạn, chủ yếu là đầu tư vào trái phiếu và tiền gửi có kỳ hạn với số tiền là 9.861,68 tỷ đồng, số còn lại là tạm ứng từ giá trị giải ước 893 tỷ đồng, cho vay trực tiếp 45,36 tỷ đồng, cho vay ủy thác 67,49 tỷ đồng, đầu tư dài hạn khác 4,08 tỷ đồng, dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn 1,30 tỷ đồng.
Qua kiểm toán cho thấy các khoản đầu tư dài hạn tại Tổng công ty đã thực hiện theo đúng quy định của pháp luật hiện hành; việc đầu tư dài hạn chủ yếu thông qua Công ty TNHH Quản lý Quỹ Đầu tư chứng khoán, được quản lý chặt chẽ, đã mở sổ, thẻ theo dõi tình hình phát sinh và số dư đến từng khách hàng. Năm 200N, các khoản đầu tư đã mang lại hiệu quả, có lãi suất thực hiện ổn định đảm bảo đạt và vượt mức lãi suất kỳ vọng. Trong tổng số đầu tư dài hạn chỉ có 2 món nợ quá hạn 8,1 tỷ đồng. Tổng công ty đã trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn số tiền 1,30 tỷ đồng đối với khoản đầu tư vào Công ty TNHH D theo đúng qui định. Riêng khoản đầu tư vào Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Quốc tế VI dưới hình thức cho vay uỷ thác qua Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, số tiền 5,5 tỷ đồng đã quá hạn, đến nay đã thu được cả gốc và lãi.
- Về quản lý tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản dài hạn khác của Tổng công ty đến 31/12/200N là 54,55 tỷ đồng, bao gồm chi phí trả trước dài hạn là 16,55 tỷ đồng; tài sản thuế thu nhập hoãn lại 25,08 tỷ đồng; các khoản ký quỹ bảo hiểm là 12,91 tỷ đồng.
Qua kiểm toán cho thấy các khoản tài sản dài hạn khác tại Tổng công ty đã được quản lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
1.1.3- Quản lý nợ phải trả
Tổng số nợ phải trả của Tổng công ty đến 31/12/N là 14.163,49 tỷ đồng, trong đó nợ phải trả ngắn hạn là 1.507,12 tỷ đồng; nợ phải trả dài hạn 59,44 tỷ đồng; các khoản dự phòng nghiệp vụ là 12.596,94 tỷ đồng.
Qua kiểm toán cho thấy các khoản nợ phải trả tại Tổng công ty được quản lý khá đầy đủ và chặt chẽ theo đúng chế độ hiện hành, nhìn chung các khoản nợ phải trả đều có đối tượng khách hàng cụ thể và được theo dõi tình hình phát sinh và số dư đến từng khách hàng. Các khoản nợ phải trả đã được phân cấp quản lý, theo dõi nợ đến các đơn vị thành viên. Các đơn vị thành viên trong toàn hệ thống của Tổng công ty đã thực hiện đối chiếu, xác nhận số dư theo qui định.
Một số sai sót:
+ Có trường hợp nợ phải trả không xác định được chủ nợ nhưng không thực hiện xử lý theo quy định (tại các công ty thuộc Tổng công ty: Lâm Đồng 29,5 triệu đồng; Nghệ An 11,3 triệu đồng; Bình Dương 4,4 triệu đồng; Nghệ An 9,7 triệu đồng);
+ Có sự chênh lệch số liệu trên tài khoản tiền gửi ngân hàng và nợ phải trả khác nhưng không xác định được nguyên nhân và chưa xử lý (Thanh Hóa);
+ Có trường hợp nợ phải trả nội bộ tiền bồi thường bảo hiểm đã hạch toán vào chi phí năm 2006 nhưng không lưu hồ sơ bồi thường tại đơn vị ( Hà Tây);
+ Riêng khoản nợ phải trả về hoa hồng cho các đại lý của Tổng công ty đến 31/12/N còn dư nợ phải trả là 56,6 tỷ đồng, bao gồm:
Hoa hồng trực tiếp phải trả các đại lý của tháng 12/N là: 26,3 tỷ đồng.
Hoa hồng chi gián tiếp cho các hoạt động chung: chi thu phí bảo hiểm, chi khen thưởng, phúc lợi, hiếu hỉ, chi trợ cấp tổ trưởng, thù lao trưởng nhóm, chi thưởng tư vấn viên ..., số tiền: 30,27 tỷ đồng.
Đoàn Kiểm toán xác định các khoản phải trả về hoa hồng dùng để chi gián tiếp cho các hoạt động chung từ các năm trước chưa sử dụng, số tiền 11,14 tỷ đồng, điều chỉnh tăng thu nhập khác.
1.1.4- Về quản lý nguồn vốn chủ sở hữu và các quỹ
- Về quản lý vốn chủ sở hữu
Đến 31/12/N, tổng vốn chủ sở hữu của Tổng công ty là 2.140,94 tỷ đồng, tăng 417,3 tỷ đồng và bằng 124,21% so với 31/12/N-1. Trong đó, do tăng vốn từ thặng dư vốn cổ phần 105 tỷ đồng, do bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh năm 200N là 311,98 tỷ đồng.
Qua kiểm toán cho thấy các khoản nguồn vốn chủ sở hữu tại Tổng công ty đã được quản lý, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
- Về quản lý các quỹ khen thưởng, phúc lợi
Đến 31/12/N, tổng quỹ khen thưởng, phúc lợi của Tổng công ty là 166,20 tỷ đồng, tăng 32,13 tỷ đồng so với 31/12/N-1, do trích bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh năm N chưa chi hết.
Qua kiểm toán cho thấy quỹ phúc lợi và khen thưởng tại Tổng công ty đã được quản lý, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
1.2. Về quản lý doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
1.2.1- Về quản lý thu nhập
Tổng công ty đã thu và phản ánh các khoản doanh thu, thu nhập năm 200N tương đối đầy đủ theo qui định của Nhà nước. Tổng doanh thu, thu nhập là 6.995,78 tỷ đồng. Trong đó, thu phí bảo hiểm gốc là 5.354,07 tỷ đồng, chiếm 76,5% tổng thu nhập; thu phí nhận tái bảo hiểm là 152,01 tỷ đồng, chiếm 2,17% tổng thu nhập; doanh thu hoạt động tài chính 1.363,92 tỷ đồng, chiếm 19,49% tổng thu nhập; các khoản thu khác 125,77 tỷ đồng, chiếm 1,79% tổng thu nhập; các khoản giảm doanh thu, thu nhập do nhượng tái, giảm phí, hoàn phí bảo hiểm là 637,08 tỷ đồng; dự phòng phí chưa được hưởng và dự phòng toán học giảm 560,01 tỷ đồng.
Đoàn KTNN phát hiện còn có sai sót trong quản lý doanh thu, thu nhập dẫn đến tổng thu nhập năm N tăng so với số báo cáo là 12,39 tỷ đồng, trong đó:
Các khoản thu nhập tăng là 21,29 tỷ đồng, gồm:
+ Phải trả về hoa hồng đại lý Cụng ty A đã trích, chưa sử dụng, số tiền 11,14 tỷ đồng, kiểm toán điều chỉnh tăng thu nhập khác của Cụng ty B;
+ Các khoản phí bảo hiểm phải thu từ các hợp đồng bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm bảo hiểm năm 200N của Tổng công ty nhưng chưa hạch toán thu nhập, kiểm toán xác định tăng doanh thu bảo hiểm gốc, số tiền 5,91 tỷ đồng;
+ Doanh thu hoạt động tài chính tăng 405 triệu đồng, do chưa hạch toán phải thu lãi tiền gửi có kỳ hạn vào thu nhập năm N;
+ Các khoản thu nhập, chi phí từ các năm trước, các đơn vị thành viên của Tổng công ty hạch toán không đúng chế độ, Đoàn KTNN điều chỉnh tăng thu nhập khác năm N, số tiền 1,26 tỷ đồng;
+ Giảm dự phòng phí chưa được hưởng do điều chỉnh giảm doanh thu phí bảo hiểm, số tiền 2,62 tỷ đồng.
Các khoản thu nhập giảm 8,91 tỷ đồng, trong đó:
+ Các khoản phí bảo hiểm phải thu từ các hợp đồng bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm bảo hiểm năm N của Tổng công ty nhưng đã hạch toán thu nhập, kiểm toán xác định giảm doanh thu Tổng công ty: gốc số tiền 8,79 tỷ đồng;
+ Hạch toán vào thu nhập từ việc thanh lý tài sản không đúng nội dung, tính chất tài khoản, số tiền 121,6 triệu đồng, kiểm toán xác định điều chỉnh giảm doanh thu hoạt động tài chính, tăng thu nhập khác.
1.2.2- Về quản lý chi phí
Tổng chi phí năm N của Tổng công ty là 5.173,23 tỷ đồng, trong đó phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm là 3.409,29 tỷ đồng; chi phí quản lý và chi phí bán hàng là 879,19 tỷ đồng; chi phí hoạt động tài chính là 884 tỷ đồng; chi phí khác 683 triệu đồng... Nhìn chung, các khoản chi phí được Tổng công ty quản lý và chi tiêu theo đúng qui định của Nhà nước.
Đoàn KTNN phát hiện còn có sai sót trong quản lý chi phí dẫn đến tổng chi phí năm 200N giảm so với số báo cáo là 20,716 tỷ đồng, trong đó:
+ Một số khoản chi phí, Đoàn KTNN xác định tăng là 7,061 tỷ đồng, bao gồm: do hạch toán thiếu chi phí bồi thường của các hồ sơ đã hoàn thành thủ tục năm N, số tiền 188 triệu đồng; chi bồi thường từ quỹ dự phòng dao động lớn giảm 6,682 tỷ đồng; chi phí quản lý tăng 190 triệu đồng;
+ Một số khoản chi phí, Đoàn KTNN xác định giảm là 27,77 tỷ đồng, trong đó:
Chi phí kinh doanh trực tiếp bảo hiểm giảm 9,03 tỷ đồng;
Chi phí quản lý giảm 18,73 tỷ đồng, trong đó: xác định lại quỹ lương toàn hệ thống giảm 11,966 tỷ đồng; xác định lại dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi giảm 1,92 tỷ đồng (Cụng ty B 503 triệu đồng, Cụng ty A 1,45 tỷ đồng); hạch toán chi phí kinh doanh năm N+1 vào chi phí năm 200n số tiền 2,16 tỷ đồng (Cụng ty B 425 triệu đồng, Cụng ty A 1,71 tỷ đồng); hạch toán mua sắm xây dựng hình thành tài sản cố định vào chi phí 975 triệu đồng (Cụng ty B 953 triệu đồng, Cụng ty A 22 triệu đồng); chi phí đào tạo chưa nghiệm thu, thanh lý hợp đồng hạch toán vào chi phí trong năm 564 triệu đồng (Công ty TNHH Quản lý Quỹ Đầu tư chứng khoán); giảm các khoản chi khác hạch toán vào chi phí không đúng chế độ, số tiền 1,44 tỷ đồng;
Chi phí bán hàng giảm 15 triệu đồng.
1.2.3- Xác định quỹ lương, quản lý phân phối tiền lương và các khoản theo lương
Năm N, Tổng công ty thực hiện chế độ tiền lương theo các qui định của Nhà nước. Tuy nhiên, việc xác định số lao động định biên để xây dựng đơn giá tiền lương cho năm N và chi lương có những sai sót, cụ thể: số lao động định biên làm căn cứ xây dựng đơn giá tiền lương năm 200N Tổng công ty xác định và đề nghị được duyệt là 6.345 người; thực tế số lao động đến 31/12/200N của Tổng công ty là 6.200 người, trong đó lao động tập nghề, mùa vụ và hợp đồng ngắn hạn là 1.234 người. Tổng công ty đã xây dựng đơn giá tiền lương cho số lao động tập nghề, mùa vụ và hợp đồng ngắn hạn theo hệ số tăng năng suất lao động là 2,89. Thực tế chi trả cho số lao động tập nghề, mùa vụ và hợp đồng ngắn hạn theo hệ số là 1 tương ứng số tiền 6,1 tỷ đồng. Đoàn Kiểm toán xác định chênh lệch giữa quỹ tiền lương theo đơn giá xây dựng và lương thực trả cho số lao động tập nghề, mùa vụ và hợp đồng ngắn hạn là 11,97 tỷ đồng, giảm quỹ lương được chi năm N của Tổng công ty là 11,97 tỷ đồng.
1.2.4- Quản lý kết quả và phân phối kết quả kinh doanh
Năm N Tổng công ty thực hiện phân phối kết quả kinh doanh theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp, chế độ tài chính của Nhà nước và Quy chế tài chính của Tổng công ty, cụ thể:
- Xác định và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Công ty mẹ thuộc Tổng Tổng công ty, Công ty A và Công ty B theo tỷ lệ 28% lợi nhuận; Công ty Cổ phần chứng khoán và Quỹ Đầu tư chứng khoán theo tỷ lệ 20% lợi nhuận; Công ty TNHH một thành viên Quản lý Quỹ Đầu tư chứng khoán đang trong giai đoạn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Phân phối lợi nhuận sau thuế: Năm N Tổng công ty thực hiện phân phối lợi nhuận sau thuế theo quy định tại Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004, cụ thể:
+ Tổng công ty xác định Quỹ dự trữ bắt buộc trích theo tỷ lệ 5% trên lợi nhuận sau thuế tại các công ty thuộc Công ty A và Công ty B là 17 tỷ đồng; các quỹ còn lại được trích lập tập trung tại Tổng công ty: Quỹ dự phòng tài chính 41,41 tỷ đồng; Quỹ đầu tư phát triển 89,66 tỷ đồng (bằng 30,28% lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động); trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi 137,3 tỷ đồng; bổ sung vốn Nhà nước 129,57 tỷ đồng;
+ Đoàn Kiểm toán xác định tăng Quỹ dự trữ bắt buộc trích theo tỷ lệ 5% trên lợi nhuận sau thuế tại các công ty thuộc Công ty A và Công ty B là 17,74 tỷ đồng tăng 735 triệu đồng; Các quỹ còn lại được trích lập tập trung tại Tổng công ty: Quỹ dự phòng tài chính 43,8 tỷ đồng tăng 2,40 tỷ đồng; Quỹ đầu tư phát triển 94,33 tỷ đồng (bằng 30,28% lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động) tăng 4,66 tỷ đồng; trích lập Quỹ khen thưởng, phúc lợi 152,06 tỷ đồng tăng 16,08 tỷ đồng; bổ sung vốn Nhà nước 129,62 tỷ đồng tăng 51 triệu đồng;
- Việc sử dụng các quỹ được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước và Điều lệ tổ chức hoạt động, Quy chế tài chính của Tổng công ty.
1.3- Việc thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước
Nhìn chung Tổng công ty đã thực hiện việc kê khai và nộp thuế theo quy định. Tuy nhiên còn sai sót là:
+ Thực hiện kê khai và nộp thuế thu nhập cá nhân không kịp thời hoặc chưa đầy đủ (Công ty A thiếu 237 triệu đồng; Công ty B thiếu 672 triệu đồng, Công ty TNHH Quản lý Quỹ Đầu tư chứng khoán thiếu 40,9 triệu đồng);
+ Thực hiện kê khai thừa hoặc thiếu doanh thu dẫn đến kê khai thuế GTGT không chính xác (một số công ty thuộc Công ty A N kê khai thuế GTGT thừa 1,08 tỷ đồng; kê khai thiếu thuế GTGT 400 triệu đồng);
+ Thực hiện khấu trừ, kê khai và nộp thuế thu nhập của các đại lý không kịp thời hoặc chưa đầy đủ (Công ty A thiếu 95 triệu đồng; Công ty B thiếu 17,8 triệu đồng);
+ Do xác định doanh thu, thu nhập, chi phí chưa chính xác dẫn đến xác định thiếu lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, số tiền 9,07 tỷ đồng (bao gồm: Công ty A thiếu 1,73 tỷ đồng; Công ty B thiếu 3,99 tỷ đồng, Văn phòng Trụ sở chính 3,35 tỷ đồng).
2. Về tính kinh tế, tính hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài sản, vốn Nhà nước
Về tính kinh tế, tính hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài sản, nguồn vốn Nhà nước năm 200N của Tổng công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cụ thể như sau:
2.1- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Chỉ số
(1)
(2)
(3)
1. Khả năng thanh toán
1.1. Khả năng thanh toán hiện hành (Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả)
Lần
1,18
1.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Tổng tài sản ngắn hạn/Tổng nợ phải trả ngắn hạn)
Lần
3,12
1.3. Khả năng thanh toán nhanh (Tổng các khoản tiền và tương đương tiền/Tổng nợ phải trả ngắn hạn)
Lần
0,83
2. Tỷ suất sinh lời
2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu
%
11,08
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
%
8,44
2.2. Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản
%
3,85
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
%
2,94
2.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu
%
20,26
2.2 - Đỏnh giỏ tổng quỏt cỏc chỉ tiờu
Qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, khả năng tài chính trên đây cho thấy: Năm 200N về tình hình tài chính của Tổng công ty là khá tốt, đặc biệt là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là rất cao (20,26%).
3. Về tình hình sắp xếp, đổi mới, cổ phần hoá DNNN trong Tổng công ty X
Tổng công ty với mục tiêu là trở thành Tập đoàn hàng đầu ở Việt Nam, kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, đầu tư tài chính. Thực hiện mục tiêu trên, từ năm 1996 Tổng công ty đã thành lập Công ty Cổ phần chứng khoán; năm 2001 thành lập Trung tâm Đầu tư; năm 2005 chia tách và thành lập 02 đơn vị hạch toán độc lập: Công ty A và Công ty B; năm 2005 thành lập Công ty TNHH Quản lý Quỹ Đầu tư chứng khoán B; năm 200N thực hiện Đề án Cổ phần hoá Tổng công ty và hình hình thành Tập đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 310/2005/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 200N. Sau gần 2 năm tích cực chuẩn bị các điều kiện để chuyển đổi hình thức hoạt từ mô hình Tổng công ty Nhà nước sang hoạt động theo hình thức Tập đoàn (Công ty cổ phần), ngày 15 tháng 10 năm 200N+1 Tổng công ty đã chính thức hoạt động theo mô hình Tập đoàn theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103025678 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 15 tháng 10 năm 200N+1.
Bộ Tài chính đã có Quyết định số 3989/QĐ-BTC ngày 30/11/200N về việc xác định giá trị thực tế doanh nghiệp của Tổng công ty tại thời điểm 0 giờ ngày 01/01/200N để cổ phần hoá. Đến 31/12/200N Tổng công ty chưa hoàn tất các thủ tục về cổ phần hoá chuyển đổi thành Tập Đoàn nên Tổng công ty chưa thực hiện điều chỉnh các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty tại thời điểm 31/12/200N theo Quyết định số 3989/QĐ-BTC. Đoàn Kiểm toán không kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp của Tổng công ty để thực hiện cổ phần hoá do vậy, Đoàn Kiểm toán không thực hiện đánh giá giá trị thực tế doanh nghiệp của Tổng công ty.
4. Về công tác kế toán
- Tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty
Bộ máy kế toán của Tổng công ty được tổ chức theo hệ thống từ Trụ sở chính đến các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Cụ thể: Tại Trụ sở chính Tổng công ty có Ban Kế hoạch - Tài chính có chức năng tư vấn, tham mưu cho Lãnh đạo Tổng Công ty trong công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra về công tác kế hoạch - tài chính; công tác hạch toán kế toán; công tác đầu tư tài chính; công tác tài chính trong xây dựng cơ bản; công tác thống kê và thông tin kinh tế. Tại các công ty thuộc Công ty A và Công ty B tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức phân tán. Tại Trụ sở chính có Phòng Tài chính - Kế toán, thực hiện chức năng quản lý tài chính, điều hành, hướng dẫn và tổng hợp Báo cáo tài chính toàn hệ thống, tại các Công ty thành viên và Văn phòng Trụ sở chính có Phòng Kế toán tổ chức hạch toán và lập Báo cáo quyết toán theo phân cấp và gửi cho Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty A và Công ty B tổng hợp lập Báo cáo tài chính toàn hệ thống. Tại các đơn vị thành viên hạch toán độc lập khác tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung.
- Chứng từ kế toán: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có hoá đơn và chứng từ theo qui định. Phiếu thu, chi, chứng từ ghi sổ, ấn chỉ thu tiền do các đơn vị thành viên của Tổng Công ty tự in. Chứng từ được lưu trữ đầy đủ khoa học theo đúng qui định của Nhà nước và Tổng Công ty. Tuy nhiên còn một số sai sót như sau:
+ Người ký nhận tiền bồi thường không có giấy ủy quyền của người được hưởng tiền bồi thường hay chủ tài khoản (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Đà Nẵng, Phú Thọ);
+ Chi cho cán bộ, đại lý đi học tập kinh nghiệm tại các tỉnh bạn, nhưng không có bằng chứng (Phú Yên);
+ Hoá đơn thanh toán ghi chưa đủ các nội dung theo qui định (Quảng Ninh);
+ Chứng từ thu, chi thiếu chữ ký của kế toán, thủ trưởng đơn vị, lưu trữ chứng từ tại hồ sơ chưa đầy đủ, hạch toán vào chi phí quản lý một số khoản chi không đúng chế độ như: chi trợ cấp tổ trưởng, trưởng nhóm, chi cho nhân viên học việc một số ngày lễ... Một số khoản chi có cùng tính chất nhưng lại hạch toán vào các tài khoản khác nhau như chi hỗ trợ tổ trưởng, thù lao trưởng nhóm đại lý (Cần Thơ);
+ Các khoản chi cho đại lý đều chi theo bảng kê, một số hợp đồng in ấn tài liệu, ấn phẩm... không thực hiện thanh lý hợp đồng, không có Biên bản giao nhận, không thực hiện nhập, xuất để quản lý và hạch toán theo đúng chế độ quy định; (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Cần Thơ, An Giang);
+ Chứng từ gốc hạch toán chi phí hoa hồng định mức không được kiểm tra ký duyệt theo quy định (tại các công ty thuộc Tổng Công ty Khánh Hoà);
+ Việc chi trả hoa hồng đại lý chưa khoa học (viết cả phiếu thu, phiếu chi cho một khoản thanh toán) dẫn đến trùng lắp và dễ sai sót (tại các công ty thuộc Tổng Công ty Lâm Đồng);
+ Một số danh sách nhận hoa hồng, tiền thưởng của đại lý kèm theo phiếu chi, đại lý khi nhận tiền ký ngay trên danh sách ghi ngày lập trước ngày chuẩn chi (có trường hợp trên một tháng) nhưng lại không ghi ngày tháng thực nhận; chi thuê Văn phòng cho đại lý bảo hiểm trong năm 200N bên cho thuê không có hoá đơn theo hợp đồng đã quy định số tiền thuê và thuế nộp thay người cho thuê. Việc luân chuyển chứng từ có trường hợp chưa đúng quy trình, một số tập chứng từ kế toán các tháng chưa thực hiện việc đánh số để lưu trữ cho vay theo hợp đồng; chưa phân bổ đúng kỳ chi phí quảng cáo, trích khấu hao chưa chính xác (Hải Phòng);
+ Bảng tổng hợp thanh toán hoa hồng đại lý khai thác có ký nhận của các đại lý không ghi ngày ký nhận phù hợp với ngày trên phiếu chi tiền; không tính thuế 5% đối với một số các khoản chi cho đại lý (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Bắc Ninh, Bắc Giang);
+ Phiếu thanh toán thu nhập hàng tháng không có chữ ký của từng đại lý, chỉ có Tổ trưởng đại lý ký nhận (Bắc Ninh); ấn chỉ đã xuất dùng cho các phòng nhưng kế toán hạch toán chưa cập nhật (Bắc Giang);
+ Chữ ký của người tham gia bảo hiểm không đúng với chữ ký của người nhận tiền giải ước mà không có giấy uỷ quyền (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Kiên Giang, Thanh Hoá);
+ Một số khoản hoàn tạm ứng bằng chứng từ, nhưng lập phiếu thu chưa đúng với bản chất của nghiệp vụ phát sinh (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Bình Thuận, Thừa Thiên - Huế).
- Hạch toán kế toán:
Năm 200N Tổng Công ty thực hiện theo các quy định tại: Quyết định số 1296TC/QĐ/CĐKT ngày 31/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm”; Quyết định số 150/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính về việc bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm ban hành kèm theo Quyết định 1296 nêu trên; Quyết định số 62/2005/QĐ-BTC ngày 14/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành "Chế độ kế toán áp dụng cho cho Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán" và Quyết định số 63/2005/QĐ-BTC ngày 14/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành "Chế độ kế toán Quỹ đầu tư chứng khoán”. Ngoài ra Tổng công ty còn áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.
Nhìn chung Tổng Công ty thực hiện đúng qui định của Nhà nước và các qui chế nội bộ của Tổng Công ty. Tuy nhiên còn một số sai sót như sau:
+ Các tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc được mua gắn liền với quyền sử dụng đất đều được hạch toán chung, theo đó giá trị quyền sử dụng đất vẫn được tính khấu hao như nhà cửa vật kiến trúc (toàn hệ thống);
+ Hạch toán không đúng nội dung tính chất tài khoản (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Thái Bình, Hà Nội, Quảng Ninh, Phú Yên, Bắc Giang, Bình Định, Gia Lai, Đắc Lăk, Vũng Tàu, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang; tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Trụ sở chính, Khánh Hoà, Lâm Đồng);
+ Hạch toán chưa kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: thanh lý TSCĐ nhưng chưa hạch toán giảm Nguyên giá, Hao mòn (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Đà Nẵng); tài sản đã đưa vào sử dụng nhưng chưa hạch toán tăng nguyên giá và trích khấu hao TSCĐ (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Bà Rịa - Vũng Tàu; Thừa Thiên - Huế, Bình Thuận...); có trường hợp đã hoàn tất hồ sơ, thủ tục bồi thường năm 200N nhưng chưa hạch toán vào chi phí (Sài Gòn); lãi tiền gửi có kỳ hạn phát sinh năm 200N nhưng chưa hạch toán vào thu nhập (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Phú Thọ, Thanh Hóa); hạch toán doanh thu phát sinh không đúng qui định (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Sài Gòn, Phú Yên, Hải Dương, Gia Lai, Tây Ninh, Đắc Lăk, Trụ sở chính); mua đất có quyền sử dụng đất không xác định thời hạn đã hoàn tất thủ tục từ năm 200N-1, đủ điều kiện tăng TSCĐ nhưng vẫn chưa hạch toán tăng TSCĐ vô hình hoặc đã hạch toán tăng TSCĐ hữu hình (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Lâm Đồng, Nam Định, An Giang; tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Hải Phòng, An Giang, Kiên Giang, Bình Thuận, Gia Lai, Phú Yên);
+ Hạch toán không đúng niên độ kế toán như: chi phí phát sinh năm 200N+1 hạch toán vào chi phí năm 200N (tại các công ty thuộc Tổng Công ty: Trụ sở chính, Hà Nội, Bắc Giang, Nghệ An, Đồng Nai, Khánh Hoà);
+ Hạch toán chi phí hoa hồng cho cả khoản doanh thu nợ phí bảo hiểm không đúng qui định của Tổng Công ty (Quảng Ninh);
- Hình thức sổ kế toán:
Hình thức sổ kế toán áp dụng được đăng ký của Tổng Công ty là Chứng từ ghi sổ. Tổng Công ty và các đơn vị thành viên đã mở đầy đủ sổ kế toán, ghi đầy đủ nội dung nghiệp vụ theo chứng từ phát sinh, có thể hiện đầy đủ tài khoản đối ứng.
- Tổng hợp lập Báo cáo tài chính:
Hệ thống Báo cáo quyết toán của các Công ty thành viên thuộc Tổng công ty được tự động in ra theo phần mềm thống nhất trong toàn hệ thống. Báo cáo tài chính của Công ty A, Công ty B được tổng hợp và lập theo qui định của Nhà nước và Tổng công ty. Báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty được hợp nhất từ Báo cáo tài chính năm 200N của Công ty mẹ, Công ty A, Công ty B, Công ty TNHH một thành viên Quản lý quỹ và đầu tư chứng khoán, Công ty Cổ phần Chứng khoán, Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế. Tuy nhiên Báo cáo tài chính năm 200N của được lập phản ánh chưa chính xác về tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và các khoản nộp ngân sách Nhà nước như đã phản ánh tại mục I, II, III phần thứ nhất tại Báo cáo kiểm toán này; Báo cáo tài chính Công ty B chưa lập đầy đủ các biểu mẫu báo cáo theo quy định như: không lập mẫu báo cáo số 04/NT “Báo cáo hoa hồng” theo quy định tại Thông tư số 99/2004/TT-BTC ngày 19/10/2004; chưa phản ánh các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán.
- Việc chỉ đạo, kiểm tra công tác kế toán:
Tổng công ty đã ban hành khá đầy đủ và chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các văn bản qui định nội bộ và qui định của Nhà nước về công tác tài chính kế toán. Cụ thể:
+ Tổng công ty ban hành Quy chế tài chính đối với các đơn vị hạch toán độc lập; hàng năm phê duyệt kế hoạch kinh doanh và kế hoạch trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho các đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty; xây dựng, phê duyệt kế hoạch hoạt động, kinh doanh của Trụ sở chính và toàn hệ thống đã khống chế về định mức chi phí các loại; ban hành văn bản tăng cường công tác quản lý, sử dụng, quyết toán hoá đơn ấn chỉ và thu nộp phí bảo hiểm đối với các đơn vị trong toàn hệ thống;
+ Công ty A, Công ty B đã ban hành các văn bản chi tiết hướng dẫn, phân cấp qui định, định mức chi tiêu nội bộ tại Trụ sở chính; ban hành quy định phân cấp quyền hạn, trách nhiệm và hạch toán hiệu quả kinh doanh nội bộ đối với các công ty thành viên; giao kế hoạch, định mức chi tiêu, phân cấp bồi thường, ban hành các văn bản chỉ đạo hướng dẫn trong công tác quyết toán năm, thực hiện chế độ thuế doanh nghiệp đối với các công ty thành viên và các văn bản chỉ đạo khác về quản lý, hướng dẫn công tác tài chính, kế toán;
+ Tổng công ty và các đơn vị thành viên định kỳ và đột xuất tổ chức công tác kiểm tra các mặt hoạt động của các công ty thành viên, đặc biệt là công tác bồi thường và chi tiêu trong hoạt động kinh doanh.
Phần Thứ hai
Kết luận và Kiến nghị
I- Kết luận
1. Về tính đúng đắn, trung thực của Báo cáo tài chính năm 200N của Tổng công ty X
Báo cáo tài chính năm 200N của Tổng công ty sau khi điều chỉnh số liệu theo kết quả kiểm toán của Đoàn KTNN đã được lập một cách đúng đắn, phản ánh khá trung thực, hợp lý thực trạng tài chính của Bảo Việt tại thời điểm 31/12/200N và kết quả hoạt động kinh doanh năm 200N. Ngoại trừ những nội dung đã được giới hạn tại Báo cáo kiểm toán này.
2. Về tính tuân thủ pháp luật; chế độ tài chính kế toán; nội quy, quy chế mà Tổng công ty X phải thực hiện
2.1. Về chấp hành Quy chế quản lý tài chính
Năm 200N, Tổng công ty thực hiện quản lý tài chính theo Quy chế tài chính của Tổng công ty ban hành theo Quyết định số 15/200N/QĐ-HĐQT/BV ngày 15/01/200N của Hội đồng Quản trị Tổng công ty đã được Bộ Tài chính phê duyệt tại Văn bản số 58/TC-BH ngày 15/01/200N của Bộ Tài chính; theo Thông tư số 11/200N/TT-BTC ngày 13/12/200N của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên, về công tác quản lý tài chính vẫn còn một số sai sót như đã nêu tại “Điểm 1, Mục IV, Phần thứ nhất tại Báo cáo kiểm toán này”. Cụ thể: còn có Công ty bảo hiểm thực hiện đối chiếu xác nhận nợ đến cuối năm chưa đầy đủ; chưa phản ánh theo dõi đầy đủ các khoản phải thu đòi người thứ ba theo qui định; không lập biên bản bàn giao tài sản cho các đối tượng nhận sử dụng; một số đơn vị không mở thẻ, sổ theo dõi công cụ dụng cụ, TSCĐ; một số đơn vị không thực hiện nhập, xuất theo dõi, quản lý vật tư thu hồi từ các vụ bồi thường tai nạn; có đơn vị nhà làm việc đã thực hiện phá dỡ xây mới nhưng không thực hiện thanh lý TSCĐ theo qui định; nhiều công ty bảo hiểm khi mua sắm tài sản gắn liền với đất có thời gian sử dụng lâu dài nhưng chưa thực hiện tách, theo dõi riêng giá trị quyền sử dụng đất thuộc TSCĐ vô hình mà vẫn gộp chung với TSCĐ hữu hình và trích khấu hao không đúng qui định. Có trường hợp mua tài sản cố định không tuân thủ qui định của Nhà nước về trình tự, thủ tục mua sắm đồ dùng, vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc; hoa hồng đã trích tạo nguồn chi chung cho các đại lý không sử dụng hết trong năm nhưng chưa hoàn nhập giảm chi phí vào cuối năm; phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí chưa đầy đủ và không đúng chế độ (Đoàn Kiểm toán Nhà nước xác định tăng doanh thu, thu nhập 12,39 tỷ đồng, trong đó tăng thu nhập khác đối với Công ty B 11,14 tỷ đồng từ các khoản phải trả về hoa hồng đại lý Công ty B đã trích, sử dụng không hết, không xác định được nội dung và đối tượng cần phải chi trong niên độ tài chính); xây dựng đơn giá tiền tiền lương và chi trả lương còn những sai sót về quản lý sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước (Đoàn Kiểm toán xác định giảm quỹ lương năm 200N của Công ty A 11,97 tỷ đồng)…; thực hiện chi hỗ trợ đại lý theo thỏa thuận tại các hợp đồng đại lý tuy đã tuân thủ qui định hiện hành của Nhà nước nhưng thiếu chặt chẽ, không đảm bảo chắc chắn các khoản chi phí là hợp lý, hợp lệ.
2.2. Về chấp hành Luật Kế toán và chế độ kế toán
Về công tác kế toán năm 200N Tổng công ty thực hiện khá nghiêm túc theo qui định của: Chế độ kế toán đối với doanh nghiệp bảo hiểm, Chế độ kế toán áp dụng cho cho Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; Chế độ kế toán Quỹ đầu tư chứng khoán và các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành. Tuy nhiên, vẫn còn một số sai sót như đã nêu tại “Điểm 4, Mục IV, Phần thứ nhất tại Báo cáo kiểm toán này”. Cụ thể, về hạch toán kế toán chưa đúng nội dung tính chất tài khoản, hạch toán chưa kịp thời, hạch toán chưa đúng niên độ kế toán; một số đơn vị chứng từ không đầy đủ, không hợp lý, hợp lệ; Báo cáo tài chính được lập còn chưa đầy đủ.
2.3. Về chấp hành Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản pháp luật khác qui định về kinh doanh bảo hiểm
Với những nguyên tắc hoạt động: lấy nguyên tắc khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động; phục vụ khách hàng tận tâm, trung thực và hợp tác; tối ưu quyền lợi và sự thuận tiện cho khách hàng. Vì vậy năm 200N Tổng công ty đã thực hiện khá nghiêm túc các qui định về kinh doanh bảo hiểm, cụ thể cung cấp nhiều sản phẩm bảo hiểm cho thị trường đảm bảo đúng qui định của Nhà nước; thực hiện thu phí đúng tỷ lệ, thời hạn theo qui định của Nhà nước; trong công tác bồi thường tổn thất và giải quyết quyền lợi cho khách hàng, Tổng công ty luôn đặt lợi ích cũng như sự thuận tiện cho khách hàng lên hàng đầu.
2.4. Về chấp hành các qui định nội bộ của Tổng công ty
Tổng công ty đã ban hành khá đầy đủ và chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các văn bản qui định nội bộ về tổ chức bộ máy, về hoạt động kinh doanh, về công tác quản lý tài chính kế toán và đầu tư xây dựng cơ bản. Tuy nhiên vẫn còn sai sót như một số công ty bảo hiểm thành viên chi tiêu vượt mức chi phí theo quy định của Công ty A, Công ty B giao.
3. Về tính kinh tế, tính hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài sản, vốn nhà nước của đơn vị được kiểm toán
- Năm 200N, hầu hết các chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 200N của Tổng công ty đều tăng trưởng cao so với năm 200N-1. Tổng doanh thu của Tổng công ty đạt 6.995 tỷ đồng, tăng trưởng 9,4% so với năm 200N-1. Trong đó, tổng doanh thu của hoạt động bảo hiểm đạt 5.614 tỷ đồng, tăng trưởng 4,4% so với năm 200N-1, chiếm 36,54% thị phần BHNT và 34,87% thị phần bảo hiểm phi nhân thọ. Tổng lợi nhuận trước thuế của Tổng công ty đạt 642,7 tỷ đồng, tăng trưởng 56,2% so với năm 2005.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, khả năng tài chính của Tổng công ty đã thể hiện tình hình tài chính của Tổng công ty là khá tốt, đặc biệt là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu rất cao (20,26%).
4. Về công tác kế toán
Năm 200N Tổng công ty đã thực hiện khá nghiêm túc và đầy đủ các qui định trong công tác kế toán từ tổ chức bộ máy, hạch toán kế toán, sổ kế toán, lập báo cáo tài chính trong toàn hệ thống.
II- Kiến nghị
1. Đối với Tổng công ty X
1.1- Thực hiện và chỉ đạo các đơn vị thành viên điều chỉnh số liệu kế toán và Báo cáo tài chính theo kết quả kiểm toán đã xác định tại các Biên bản kiểm toán và tại Mục (I, II, III,IV), Phần thứ nhất trong Báo cáo kiểm toán này.
1.2- Kiến nghị xử lý tài chính theo kết quả kiểm toán
- Chỉ đạo các đơn vị thành viên liên quan, nộp ngay vào Ngân sách Nhà nước các khoản thuế do Kiểm toán Nhà nước xác định tăng thêm, số tiền: 10,53 tỷ đồng, chi tiết như sau:
Đơn vị tính: đồng
TT
Chỉ tiêu
Số tiền
1
Thuế Giá trị gia tăng
400.280.036
2.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
9.071.170.516
3.
Thuế thu nhập cá nhân
950.272.576
4.
Các loại thuế khác
106.144.947
Tổng cộng
10.527.868.075
Tổng công ty lập hồ sơ thu đòi đơn vị nhận tái bảo hiểm đối với 2 vụ bồi thường (Tàu V Star và tàu N), Tổng công ty đã bồi thường trong năm 200N, số tiền 108 triệu đồng;
1.3- Kiến nghị về chấn chỉnh công tác quản lý tài chính kế toán ở đơn vị
Tổng Công ty chỉ đạo các đơn vị chấp hành nghiêm túc các qui định về quản lý kinh tế - tài chính và chế độ kế toán: chấn chỉnh các sai sót, sai sót về quản lý tài chính và hạch toán kế toán. Để thực hiện tốt công tác quản lý tài chính kế toán cần tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
Tại Tổng công ty: thực hiện chi bồi thường và trả tiền bảo hiểm phải tuân thủ đúng qui định của Tổng công ty để đảm bảo các khoản bồi thường thiệt hại là phù hợp, có thực và phải thu hồi vật tư phụ tùng thay thế (nếu có);
Tổng công ty thực hiện phản ánh doanh thu phí bảo hiểm khi hợp đồng bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm bảo hiểm theo đúng qui định hiện hành và phát hành hoá đơn GTGT, kê khai thuế theo qui định đối với các khoản doanh thu tăng thêm theo kết quả kiểm toán; chấm dứt tình trạng phản ánh doanh thu khi hợp đồng bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm bảo hiểm;
Yêu cầu các công ty bảo hiểm phải thực hiện theo dõi, sử dụng, thanh lý các vật tư thu hồi từ các vụ tổn thất theo đúng qui định hiện hành của Nhà nước về quản lý sử dụng tài sản, vật tư trong các doanh nghiệp nhà nước;
Việc xây dựng đơn giá tiền lương làm cơ sở trình liên bộ phê duyệt và quản lý chi trả tiền lương phải đảm bảo theo đúng chế độ Nhà nước;
Yêu cầu Tổng công ty khi thực hiện bồi thường các vụ tổn thất đã tái bảo hiểm phải theo dõi được và cung cấp tài liệu để phản ánh đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính các khoản phải thu đòi người thứ ba trong quan hệ giải quyết quyền lợi bảo hiểm theo qui định;
Tổng công ty thực hiện trích và chi hoa hồng đảm bảo tỷ lệ theo qui định của Nhà nước, hàng năm phải quyết toán theo đối tượng chi và phải hoàn nhập giảm chi phí trong năm đối với khoản hoa hồng gián tiếp chi chung chưa xác định được nội dung và đối tượng được chi;
- Tổng công ty tiến hành rà soát giá trị quyền sử dụng đất thuộc quyền sở hữu của Tổng công ty chưa được phân loại là tài sản cố định vô hình để thực hiện quản lý, sử dụng, trích khấu hao theo chế độ và phù hợp với Biên bản định giá doanh nghiệp;
- Khi Tổng công ty thực hiện cổ phần hóa phải thực hiện điều chỉnh Báo cáo tài chính hợp nhất các chỉ tiêu liên quan đến việc xác định giá trị doanh nghiệp của Bảo Việt theo Quyết định 3906/QĐ-BTC ngày 30/11/2006 của Bộ Tài chính về giá trị thực tế doanh nghiệp để cổ phần hóa.
1.4- Kiến nghị xác định và xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân;
Tổng công ty tổ chức kiểm tra làm rõ sai phạm trong việc mua máy phát điện tại Công ty N để xử lý theo chế độ.
1.5- Kiến nghị cải tiến, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
- Ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết về công tác chi tiêu tài chính đối với các đơn vị thành viên. Đặc biệt là các khoản chi hỗ trợ đại lý, chi đề phòng hạn chế tổn thất yêu cầu nhất thiết phải là các khoản chi thực tế của đại lý bảo hiểm ngoài hoa hồng được hưởng và có chứng từ hợp lý, hợp lệ theo qui định hiện hành chứng minh việc sử dụng thực tế các khoản tiền hỗ trợ này và có tỷ lệ khống chế các khoản chi này;
- Nghiên cứu để ban hành cơ chế chung trong toàn Tổng công ty về việc trích và sử dụng khoản hoa hồng đại lý theo đúng chế độ của Nhà nước quy định tại Nghị định số 42/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh Bảo hiểm và Thông tư số 98/TT-BTC ngày 19/10/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định số 42/NĐ-CP;
- Tổng công ty tăng cường kiểm tra giám sát và ban hành qui định cụ thể về trách nhiệm cá nhân đối với Giám đốc các công ty thành viên khi thực hiện không đúng qui định về quản lý tài sản, thu nhập, chi phí, đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng công ty và của Nhà nước;
- Tổng công ty thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước tại Biên bản kiểm toán Báo cáo tài chính năm 200N của Tổng công ty và báo cáo kết quả thực hiện các kiến nghị gửi về Tập đoàn trước 31/3/200N+2.
2. Đối với Bộ Tài chính
- Đề nghị Bộ Tài chính khi ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm cần hướng dẫn chi tiết về các khoản chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm thêm một số nội dung sau:
+ Các khoản chi khác nhất thiết phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ, thực tế chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh. Đặc biệt các khoản chi đề phòng hạn chế rủi ro, tổn thất và chi hỗ trợ đại lý bảo hiểm ngoài việc phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ, chứng minh thực tế nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, cần phải quy định tỷ lệ khống chế.
+ Đối với chi hoa hồng cần qui định thống nhất phương pháp trích vào chi phí trong năm và chi trả hoa hồng phải theo doanh thu đã thu được tiền, cuối năm các khoản đã trích không chi hết mà không có đối tượng chi trả phải hoàn nhập giảm chi phí trong năm.
- Ban hành quyết định về chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm và chế độ kế toán của Tập đoàn kinh doanh đa ngành;
- Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 111/2005/TT-BTC ngày 13/12/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đảm bảo phù hợp với các sắc thuế có liên quan và chế độ quản lý tài chính, thuế của Nhà nước. Đặc biệt về chi phí quản lý đại lý bảo hiểm phải có tỷ lệ khống chế mức chi phù hợp.
3. Đối với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Phối hợp với Bộ Tài chính và các đơn vị có liên quan thẩm tra, phê duyệt số lao động định biên và hệ số cấp bậc đối với toàn hệ thống Tổng công ty theo thực tế hoạt động làm cơ sở xây dựng đơn giá tiền lương cho Tổng công ty iệt theo đúng các qui định của Nhà nước.
Đề nghị Tổng công ty tổ chức thực hiện và chỉ đạo các đơn vị được kiểm toán thực hiện nghiêm túc, kịp thời các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước và báo cáo kết quả thực hiện gửi về Kiểm toán Nhà nước, địa chỉ: 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội trước ngày 31/3/200N+2.
Khi Tổng công ty và các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước về nộp NSNN thì ghi rõ trên chứng từ: nội dung và số tiền thực hiện theo kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước năm 200N+1.
Báo cáo kiểm toán này gồm 25 trang, từ trang 1 đến trang 25, các phụ biểu từ số 01 đến số 03 là bộ phận không tách rời Báo cáo kiểm toán này./.
Trưởng đoàn ktnn
TL. Tổng kiểm toán nhà nước
Kiểm toán trưởng KTDNNN
Số hiệu thẻ KTVNN: B 0105 KTVC
Số hiệu thẻ KTVNN: B 04556 KTVC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1909.doc