MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chất lượng dạy học là vấn đề vừa cấp thiết vừa lâu dài, luôn luôn đặt ra đối với nhà trường
phổ thông. Để đảm bảo hiệu quả và nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy học văn nói
riêng, việc đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cần thiết và cấp bách. Ở nước ta, vấn
đề dạy học nói chung và vấn đề dạy học Văn trong nhà trường nói riêng ngày càng được quan
tâm sâu sắc. Môn Văn trong sự nghiệp cải cách giáo dục ở nhà trường phổ thông đã đạt được
những bước tiến đáng kể, chất văn chương, tính nhân văn được nâng lên. Tuy nhiên, vấn đề
phương pháp dạy học Văn thì chưa được quan tâm đúng mức, vẫn đang là vấn đề thời sự nóng
bỏng, bức xúc ở nhà trường phổ thông.
Bên cạnh những phương pháp dạy học truyền thống, trong quá trình hội nhập quốc tế, nền
giáo dục nước ta đã tiếp thu, thực nghiệm một số phương pháp dạy học tích cực từ các nước có
nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Tư tưởng chiến lược của công cuộc đổi mới phương pháp
dạy học là nhằm phát huy được tiềm năng sáng tạo của học sinh; đặt học sinh ở vị trí trung tâm
của giờ học; học sinh là chủ thể sáng tạo, chủ thể của nhận thức. Vấn đề phát huy tính tích cực
học tập của học sinh đã được đặt ra trong ngành giáo dục nước ta từ những năm 1960. Cũng ở
thời điểm đó, trong các trường sư phạm đã đề ra khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá
trình tự đào tạo”. Trong cuộc cải cách giáo dục lần hai, năm 1986, phát huy tính tích cực của
học sinh đã là một trong các phương hướng cải cách, nhằm đào tạo những người lao động sáng
tạo, làm chủ đất nước.
Thế nhưng, cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học ở nhà trường phổ thông
chưa được là bao, phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ những kiến thức định sẵn, cách học thụ
động, sách vở làm học sinh chán học Văn. Tuy rằng, trong nhà trường đã xuất hiện ngày càng
nhiều tiết dạy tốt của những giáo viên giỏi theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự chiếm
lĩnh tri thức mới nhưng tình trạng thầy đọc trò chép hoặc giảng giải xen kẻ vấn đáp, giải thích
minh hoạ vẫn còn khá phổ biến. Nếu cứ tiếp tục cách dạy và học thụ động như thế, giáo dục sẽ
không đáp ứng được những yêu cầu mới của xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu khi tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ
đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy và học.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định rõ trong Nghị quyết trung
ương 4 khoá VII (01 – 1993), Nghị quyết trung ương 2 khoá VIII (12 - 1996), được thể chế hoá trong luật giáo dục (12 – 1998), được cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
đặc biệt là chỉ thị số 5 (4 – 1999). Điều 24.2 Luật giáo dục đã xác định: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh”. Có thể nói, cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh.
Với mục tiêu đó, các phương pháp dạy học tích cực hiện nay tìm mọi cách để khơi gợi, phát
huy ý thức tự giác, chủ động tích cực của học sinh trong học tập. Hệ thống câu hỏi và bài tập
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Hầu hết
các phương pháp dạy học tích cực đều thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập để nêu ra vấn đề
cho học sinh tìm tòi, suy nghĩ, tiến tới chiếm lĩnh tri thức.
114 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2466 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát huy tính tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi, bài tập trong phần văn học dân gian sách giáo khoa lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mình (câu 11, 14). Đây là những câu hỏi có khả năng
đánh giá, phân loại học sinh, dành cho học sinh khá giỏi. Có thể yêu cầu học sinh phải thảo
luận, đóng góp, tổng hợp nhiều ý kiến. Câu hỏi 15 là một câu hỏi đòi hỏi tính sáng tạo của học
sinh trong cách kết thúc truyện. Các em phải so sánh hai cách kết thúc đưa ra để đưa ra nhận
xét. Ở đây cũng có thể là bài tập sáng tạo, yêu cầu học sinh kể sáng tạo lại truyện, chú ý thay
đổi kết thúc truyện theo suy nghĩ của bản thân hoặc tưởng tượng ra những sự kiện tiếp theo của
truyện từ khi Mị Châu và Trọng Thuỷ chết.
c. Truyện cổ tích Tấm Cám
Hệ thống câu hỏi và bài tập hướng dẫn học bài trong bài này chúng tôi cũng xây dựng đi
theo từng phần, cấu trúc từ dễ tới khó, từ những vấn đề chung xung quanh tác phẩm đến những
yếu tố bên trong tác phẩm và những câu hỏi hướng tới bản thân học sinh.
Trong hệ thống này, bao gồm những câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung
về tác phẩm, tìm hiểu về đặc trưng của thể loại truyện cổ tích thần kì. Khái quát những cảm
nhận chung ban đầu về tác phẩm như bố cục (câu hỏi 2), hướng dẫn học sinh tái hiện tác phẩm,
cho học sinh kể lại truyện, gọi học sinh khác nhận xét về cách kể, cách chọn sự kiện chính, chi
tiết quan trọng, cách làm nổi bật chủ đề tác phẩm (câu 3). Câu hỏi này vừa rèn luyện lại khả
năng tóm tắt tác phẩm tự sự cho học sinh vừa kiểm tra phần đọc văn bản ở nhà của học sinh.
Bên cạnh đó, là những câu hỏi, bài tập hướng vào nội dung văn bản, hướng dẫn phân tích
tác phẩm. Các câu hỏi này cũng đi lần lượt, giúp học sinh định hướng được cách chiếm lĩnh tác
phẩm. Trước tiên, yêu cầu học sinh phát hiện ra được mâu thuẫn chủ yếu trong truyện, từ đó
hướng dẫn học sinh đi vào làm rõ mâu thuẫn ấy (từ câu hỏi 4 đến câu 10). Trong các câu hỏi ấy
có những ý chỉ đòi hỏi tìm, liệt kê các sự kiện (câu 5, 7, 8), cũng có những ý đòi hỏi phải phân
tích, khái quát, nhận xét. Bên cạnh đó có những câu hỏi sáng tạo, đòi hỏi học sinh thể hiện suy
nghĩ của bản thân qua sự so sánh với các truyện khác cùng thể loại, vận dụng vốn sống, sự hiểu
biết của bản thân (câu 11).
Các câu hỏi 12, 13, 14, 15 là những câu hướng dẫn học sinh tổng kết lại bài học, rút ra
những vấn đề chung của thể loại như các lời thoại có vần có điệu có tính chất cố định trong
truyện cổ tích; các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm; đặc trưng nghệ thuật của truyện
cũng như giá trị nội dung của nó. Cuối cùng là bài tập nhằm cho học sinh phát triển trí tưởng
tượng, sáng tạo khi cảm nhận tác phẩm, viết lại kết thúc truyện theo suy nghĩ của mỗi học sinh.
d. Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày
Đây là một bài ngắn, được học sau khi đã tìm hiểu truyện cười Tam đại con gà nên
không nhắc lại những vấn đề chung như phân loại truyện cười, đặc điểm của thể loại mà bài
học đi vào hướng dẫn học sinh tìm hiểu các yếu tố trong tác phẩm.
Câu hỏi 1, 2 đòi hỏi học sinh phát hiện ra đối tượng, mâu thuẫn và lí do gây cười của
truyện. Đây là câu hỏi ở cấp độ thấp nhưng quan trọng, góp phần tìm hiểu ý nghĩa tác phẩm.
Câu hỏi 3, 4, 5 hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản, nhận xét về các chi tiết của văn bản. Câu
hỏi 6, 7 hướng dẫn học sinh rút ra giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
e. Chùm Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Bài học bao gồm nhiều bài ca dao theo nhiều nhóm, cho nên hệ thống câu hỏi, bài tập đi
từ điểm chung của thể loại, đến nét riêng của từng bài và cuối cùng hướng dẫn học sinh khái
quát lại điểm chung về nội dung và nghệ thuật của chùm ca dao.
Câu hỏi 1, ngoài mục đích cho học sinh nhắc lại các chủ đề chính của ca dao, còn giúp các
em xác định được vị trí quan trọng của ca dao than thaân, yeâu thöông tình nghóa trong kho taøng
ca dao ngöôøi Vieät. Việc xác định vị trí này có ý nghĩa quan trọng, định hướng phân tích, tìm
hiểu các bài ca dao. Câu hỏi 2 là một câu hỏi khái quát về những cảm nhận chung ban đầu. Qua
việc đọc tác phẩm, bằng đánh giá bước đầu về nội dung các bài ca dao, học sinh phải xếp các
bài ca dao thành những nhóm, đồng thời phải nói được lại do chia thành những nhóm đó.
Từ câu hỏi 3 đến câu hỏi 7 là những câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cụ thể từng nhóm bài ca
dao. Ở mỗi câu bao gồm nhiều ý nhỏ được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ phát hiện đến
đánh giá, nhận xét, từ cụ thể đến khái quát. Trong mỗi câu đều có những gợi ý giúp học sinh dễ
tìm hiểu hơn. Mỗi câu đều có hướng đến nội dung và nghệ thuật của bài ca dao đồng thời để
học sinh dễ hiểu hơn, cần phải so sánh bài này với bài kia, tìm ra điểm chung và nét riêng của
những bài ca dao.
Sau khi học sinh tìm hiểu cụ thể từng nhóm bài ca dao, câu hỏi 8, 9 hướng dẫn học sinh rút
ra đặc điểm chung về nghệ thuật của các bài ca dao, chỉ ra ý nghĩa của các hình thức nghệ thuật
đó. Câu hỏi 9 đòi hỏi học sinh phải có kiến thức văn học, phải biết so sánh mới phát hiện ra
được söï khaùc bieät trong ngheä thuaät bieåu hieän cuûa ca dao tröõ tình vôùi thô tröõ tình.
Nói tóm lại, hệ thống câu hỏi và bài tập chúng tôi thiết kế bao gồm nhiều mức độ, hướng
tới nhiều đối tượng học sinh khác nhau. Có những câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức, kiểm tra
vốn văn học, kiểm tra việc đọc, chuẩn bị bài ở nhà; có những câu rèn luyện khả năng phát hiện
ra vấn đề của học sinh; có câu lại nhằm phát huy tính độc lập, tư duy sáng tạo, khả năng lí luận,
phân tích đánh giá vấn đề; có câu hỏi đòi hỏi làm việc theo nhóm nhỏ nhằm phát huy tinh thần
hợp tác trong học tập, lao động. Những câu hỏi dễ chúng tôi thường để ở đầu bài học, đầu mỗi
phần, dành cho đối tượng học sinh trung bình, yếu. Khi các em trả lời được một câu hỏi của
giáo viên các em sẽ thấy tự tin hơn, nhận thức được mình cũng có khả năng đóng góp xây dựng
được bài học, như thế các em sẽ tích cực hơn, hăng hái phát biểu hơn. Còn những câu hỏi khó,
các em phải suy nghĩ, vận dụng kiến thức, phải vận dụng óc sáng tạo thường dành cho học sinh
khá giỏi. Tìm ra được một đáp án, giải mã được một tín hiệu nghệ thuật sẽ làm cho các em cảm
thấy thích thú, phấn khởi, đó là cơ sở để các em tiếp tục quá trình học tập một cách tích cực, tự
giác.
3.4.4. Kiểm tra trước khi học tác phẩm thực nghiệm
Trước khi dạy thực nghiệm một tác phẩm, cũng giống như dạy một bài học khác, chúng tôi
dùng những câu hỏi, bài tập thiết kế trên đây hướng dẫn học sinh đọc kĩ văn bản ở nhà và soạn
bài trước khi đến lớp. Mục đích việc làm này là giúp học sinh có được những suy nghĩ riêng về
tác phẩm, học tập một cách tự giác, sáng tạo. Còn ở tiết dạy đối chứng, chúng tôi cũng cho học
sinh về nhà chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên dạy. Trước khi học tác phẩm thực
nghiệm (kể cả thực nghiệm sư phạm và thực nghiệm đối chứng) chúng tôi cho học sinh làm
phiếu kiểm tra kiến thức. Mục đích của thao tác này là chúng tôi muốn đánh giá mức độ hiểu và
chuẩn bị bài trước của học sinh ở nhà. Trên cơ sở chuẩn bị đó học sinh sẽ tiếp thu bài như thế
nào khi học theo bài thực nghiệm, có phát huy được tính tích cực hay không. Việc kiểm tra này
được tiến hành bằng phiếu trắc nghiệm để nhanh chóng, tiện lợi, tiết kiệm thời gian, không làm
đảo lộn kế hoạch dạy học của giáo viên. Mỗi bài chúng tôi cho học sinh làm một bài trắc
nghiệm khách quan bằng 5 câu hỏi.
Chúng tôi xin trích mẫu ví dụ:
PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KẾT QUẢ TÌM HIỂU
TÁC PHẨM TRƯỚC KHI HỌC TRÊN LỚP
Bài: Nhưng nó phải bằng hai mày
Các câu hỏi dưới đây có nhiều phương án trả lời, song chỉ có một phương án đúng nhất,
hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đánh số thứ tự câu trả lời đúng nhất.
1. Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày nhằm phê phán hiện tượng nào?
a. Giàu có mà keo kiệt
b. Dốt mà hay khoe chữ
c. Sự bất công ở chốn công đường
d. Thói lười biếng mà ham hưởng thụ
2. Chi tiết nào trong truyện thể hiện rõ nhất ý nghĩa phê phán của tiếng cười?
a. Có một viên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi
b. Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi
c. Xin xét lại, lẽ phải thuộc về con mà!
d. Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải …bằng hai mày!
3. Thủ pháp gây cười độc đáo của truyện là:
a. Chơi chữ
b. Phóng đại
c. Dùng hình ảnh đối lập
d. Lối nói đòn bẩy
4. Câu thành ngữ nào sau đây phù hợp với nhân vật Cải?
a. Tham thì thâm
b. Tiền mất tật mang
c. Khôn nhà dại chợ
d. Vắt cổ chày ra nước
5. Qua truyện Nhưng nó phải bằng hai mày giúp chúng ta hiểu gì về phẩm chất của người
dân lao động?
a. Trí thông minh và tinh thần đấu tranh
b. Ước mơ công bằng xã hội
c. Tâm hồn lạc quan và tin yêu cuộc đời
d. Ý chí quyết tâm vươn lên trong gian khó.
Đáp án: (mỗi câu đúng 2 điểm – Tổng 10 điểm)
Câu 1: c, câu 2: d, câu 3: a, câu 4: b, câu 5: b.
3.4.5. Kiểm tra sau khi học tác phẩm thực nghiệm
Để đánh giá mỗi bài dạy, chúng tôi đã tiến hành dự giờ, ghi chép biên bản giống như
biên bản dự giờ, có sự tham gia dự giờ, đánh giá của tổ chuyên môn ở trường. Qua quan sát,
người dự giờ có thể đánh giá được mức độ thành công của tiết dạy, đặc biệt là những biểu hiện
của tính tích cực trong học tập của học sinh. Tuy nhiên, để có kết quả khách quan hơn, chúng
tôi cho học sinh làm bài kiểm tra sau khi học bài thực nghiệm (vừa thực nghiệm theo hướng của
luận văn này vừa bài dạy đối chứng). Sau mỗi bài học, chúng tôi cho học sinh làm một bài kiểm
tra tự luận ngắn. Trong quá trình dự giờ chúng tôi cũng thống kê số lượt học sinh tham gia trả
lời câu hỏi, số lần trả lời đúng, tỉ lệ học sinh tham gia trả lời. Đó là những cơ sở đáng tin cậy để
đánh giá ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
* Đề kiểm tra tự luận:
- Bài Chiến thắng Mtao Mxây:
+ Những chi tiết nào chứng tỏ đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thuộc sử thi anh
hùng?
+ Qua tác phẩm, em có nhận xét gì về nhân vật Đăm Săn?
- Bài An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ
+ Qua truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ hãy cho biết đâu là cốt lõi
lịch sử của truyện và cốt lõi lịch sử đó được dân gian thần kì hoá như thế nào?
+ Theo em, bài học quan trọng nào được rút ra qua truyền thuyết An Dương Vương và
Mỵ Châu – Trọng Thuỷ?
- Bài Tấm Cám
+ Em có suy nghĩ gì về hành động trả thù của Tấm?
+ Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì được thể hiện như thế nào qua truyện Tấm Cám?
- Bài Nhưng nó phải bằng hai mày
+ Nghệ thuật gây cười thể hiện như thế nào qua lời nói của thầy lí ở cuối truyện?
+ Tại sao nói Ngô, Cải vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình, vừa bi vừa hài
do một phần từ mình gây ra?
- Bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Qua bài học, em thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao?
Nghệ thuật đó có gì khác với nghệ thuật thơ của văn học viết?
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chủ yếu chúng tôi dựa vào kết quả của hai lần kiểm tra,
trước và sau khi dạy thực nghiệm. Đồng thời, chúng tôi cũng dựa vào sự tham gia xây dựng bài
học của học sinh trong quá trình dạy thực nghiệm để đánh giá.
Nhìn chung, những câu hỏi chúng tôi đưa ra kiểm tra sau khi học tác phẩm là những câu
hỏi ở mức độ thông hiểu, ứng dụng, phân tích, đánh giá, tổng hợp vấn đề. Mục đích của chúng
tôi là học sinh phải liên hệ với những gì đã biết, đã học để lí giải cái đúng, cái hay của tác
phẩm; vận dụng những hiểu biết, những tri thức và kĩ năng vào tiếp nhận tác phẩm; biết chia
tách vấn đề để xem xét; đồng thời biết tập hợp, liên kết các chi tiết, dữ liệu cụ thể theo một chủ
đề hay một ý khái quát; biết nêu lên những ý kiến, nhận xét của riêng mình về một vấn đề.
3.5.1. Kết quả thực nghiệm
Sau khi kiểm tra trong dạy thực nghiệm, chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê, so sánh
các kết quả, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và những kết luận qua quá trình thực
nghiệm.
3.5.1.1. Kết quả kiểm tra trước khi dạy thực nghiệm (kết quả vòng 1)
Bảng 1: Kết quả thực nghiệm vòng 1
Số học sinh đạt điểm
Bài học
Lớp
Số
học
sinh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực
nghiệm
156 3 14 64 68 7 Chiến thắng Mtao
Mxây
Đối
chứng
82 5 12 43 22
Thực
ệm nghi
154 5 18 78 51 2 An Dương Vương
và Mị Châu –
Trọng Thuỷ Đối
chứng
84 3 21 58 2
Thực
nghiệm
155 8 32 72 39 4
Tấm Cám
Đối
chứng
82 8 27 40 7
Thực
nghiệm
156 1 12 62 59 21 1 Nhưng nó phải
bằng hai mày
Đối
chứng
83 11 38 24 9 1
Ca dao than thân, Thực 156 8 35 69 44
nghiệm yêu thương tình
nghĩa Đối
chứng
82 7 23 37 15
Thực
nghiệm
777 1 36 161 342 223 14
Tổng số lượt học
sinh khảo sát Đối
chứng
413 34 121 202 55 1
Phân tích kết quả:
Qua bài kiểm tra vòng 1, trước khi học tác phẩm, điểm số của học sinh ở 2 lớp đối chứng
và 4 lớp thực nghiệm phân hóa theo tỉ lệ:
Bảng 2: Phân tích kết quả thực nghiệm vòng 1
Tỉ lệ học sinh đạt điểm (%)
Lớp
Số
học
sinh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực
nghiệm
777 0.12 4.6 20.7 44 28.7 1.8
Đối
chứng
413 8.2 29.2 48.9 13.3 0.24
Như vậy, ở các lớp thực nghiệm, với hệ thống câu hỏi và bài tập dặn dò về nhà chuẩn bị
theo luận văn đề xuất, điểm số của học sinh khi làm kiểm tra trước khi học tác phẩm có khá hơn
ở các lớp dạy đối chứng. Tỉ lệ học sinh có điểm dưới trung bình là 25,42%, trên trung bình là:
74,58%, trong khi đó ở lớp đối chứng tỉ lệ dưới trung bình là 37,4%, trên trung bình là: 62,6%.
Đặc biệt, số lượng học sinh đạt điểm 8, điểm 10 ở các lớp thực nghiệm nhiều hơn.
Cả hai loại lớp học sinh điểm số đều tập trung nhiều ở điểm 6. Ở lớp thực nghiệm học sinh
có điểm 8 khá nhiều, chiếm 28,7%, trong khi đó ở lớp đối chứng điểm 8 trở lên ít hơn, chỉ có
gần 14%. Có thể kết luận, với hệ thống câu hỏi, bài tập được gợi ý kĩ, học sinh soạn bài và nắm
bài chắc hơn., có tích cực soạn bài hơn.
3.5.1.2. Kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm (kết quả vòng 2)
Bảng 3: Kết quả thực nghiệm vòng 2
Số học sinh đạt điểm
Bài học
Lớp
Số
học
sinh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực
nghiệm
156 5 12 32 22 34 45 6 Chiến thắng Mtao
Mxây
Đối
chứng
82 1 5 8 35 16 8 7 2
Thực
ệm nghi
154 1 3 2 18 32 44 34 18 2 An Dương Vương
và Mị Châu –
Trọng Thuỷ Đối
chứng
84 1 6 2 13 18 30 12 2
Thực
nghiệm
155 8 10 14 45 36 35 1 6
Tấm Cám
Đối
chứng
82 8 1 14 21 25 8 5
Thực
nghiệm
156 7 6 8 51 45 19 20 Nhưng nó phải
bằng hai mày
Đối
chứng
83 10 7 19 18 19 7 3
Thực
nghiệm
156 8 10 31 38 35 24 8 2 Ca dao than thân,
yêu thương tình
nghĩa Đối
chứng
82 2 7 12 20 17 14 6 4
Thực
nghiệm
777 1 26 33 83 198 182 146 92 16
Tổng số lượt học
sinh khảo sát Đối
chứng
413 3 32 27 74 109 104 41 21 2
Phân tích kết quả:
Qua bài kiểm tra vòng 2, sau khi học tác phẩm, điểm số của học sinh ở 2 lớp đối chứng và
4 lớp thực nghiệm phân hóa theo tỉ lệ:
Bảng 4: Phân tích kết quả thực nghiệm vòng 2
Tỉ lệ học sinh đạt điểm (%)
Lớp
Số
học
sinh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực
nghiệm
777 0.12 3.3 4.2 10.7 25.5 23.4 18.8 11.8 2
Đối
chứng
413 0.7 7.8 6.5 18 26.4 25.2 9.9 5.1 0.48
Qua bảng kết quả điểm kiểm tra của học sinh sau khi học thực nghiệm, chúng tôi có nhận
xét, đánh giá:
Vì vừa học xong bài, chúng tôi tiến hành cho kiểm tra ngay nên học sinh chưa được học
bài, điểm số không cao lắm; hơn nữa các câu hỏi chứng tôi đưa ra cho các em trả lời hơi khó.
Qua kết quả, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh các lớp thực nghiệm có điểm kiểm tra từ 5
điểm trở lên là 81,5%, còn lại dưới trung bình là 18,5%. Trong đó điểm số tập trung nhiều ở
điểm 5, điểm 6, điểm 7. Còn ở lớp đối chứng, điểm số cũng tập trung nhiều ở điểm 5, điểm 6,
điểm 7, nhưng tỉ lệ học sinh có điểm từ 5 trở lên là 67%, còn lại 33% học sinh có điểm dưới 5.
Mặc dù các lớp chọn thực nghiệm trình độ học sinh tương đối đều nhau, nhưng qua kết quả
thực nghiệm có thể kết luận hệ thống câu hỏi và bài tập chúng tôi thiết kế phù hợp với học sinh
hơn, kích thích được sự suy nghĩ, tham gia xây dựng bài học và cùng chiếm lĩnh tri thức. Vì
thế, ở các lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình cao hơn các lớp đối chứng.
3.5.1.3. Kết quả khảo sát số lần học sinh tham gia trả lời câu hỏi khi dạy thực nghiệm
Bảng 5: Kết quả khảo sát học sinh tham gia trả lời câu hỏi khi dạy thực nghiệm
Bài học/
Số câu hỏi đưa ra
Lớp
Số
học
sinh
trả lời
Số
lượt
trả lời
Trả
lời
đúng
hoàn
toàn
Trả
lời
đúng
2/3
Trả
lời
đúng
1/2
Trả
lời
đúng
1/3
Trả
lời
sai
Thực
nghiệm
34 36 4 9 14 5 4 Chiến thắng Mtao
Mxây
31 câu hỏi Đối
chứng
14 32 3 7 17 2 3
An Dương Vương
và Mị Châu –
Thực
nghiệm
25 26 4 7 12 2 1
Trọng Thuỷ
20 câu hỏi
Đối
chứng
15 19 2 5 8 2 2
Thực
nghiệm
35 38 5 10 12 8 3
Tấm Cám
32 câu hỏi Đối
chứng
18 33 3 8 11 9 2
Thực
nghiệm
12 16 2 5 7 2 Nhưng nó phải
bằng hai mày
11 câu hỏi Đối
chứng
8 11 1 3 4 2 1
Thực
nghiệm
36 38 5 14 9 7 3 Ca dao than thân,
yêu thương tình
nghĩa
28 câu hỏi
Đối
chứng
14 28 3 8 6 6 5
Thực
nghiệm
142 154 20 45 54 24 11
Tổng số câu hỏi
khảo sát: 122 Đối
chứng
69 123 12 31 46 21 13
Trong quá trình dự giờ, chúng tôi cũng khảo sát số lượt học sinh tham gia trả lời các câu
hỏi xây dựng bài. Qua đó cũng rút ra được một số kết luận.
Cùng số lượng câu hỏi ở mỗi bài học, (số lượng câu hỏi chúng tôi tính khảo sát là chia nhỏ
các câu hỏi ở từng bài, mỗi ý gợi mở tính như một câu hỏi) nhưng tỉ lệ học sinh tham gia trả lời
các câu hỏi ở lớp thực nghiệm nhiều hơn ở lớp đối chứng (lớp thực nghiệm có 142/156 học sinh
tham gia trả lời câu hỏi, trong khi đó lớp đối chứng chỉ có 69/82 học sinh tham gia trả lời. Tuy
nhiên, điểm đáng chú ý là các em trong các lớp đối chứng chủ động trả lời câu hỏi, còn ở các
lớp đối chứng do giáo viên gọi trả lời. Số lượt học sinh trả lời cũng như số câu trả lời đúng hoàn
toàn, đúng 2/3, đúng 1/2 ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối chứng.
Không khí lớp học ở các lớp thực nghiệm luôn sôi nổi, bởi vì câu hỏi có nhiều mức độ khó
dễ khác nhau phù hợp nhiều đối tượng học sinh khác nhau, vì thế tỉ lệ số học sinh tham gia trả
lời các câu hỏi là rất lớn và số lượt trả lời cũng lớn. Khi học sinh trả lời sai hoặc thiếu, các em
khác xung phong bổ sung ngay, vì thế lớp học luôn sôi nổi.
Như vậy, có thể kết luận: khi giáo viên và học sinh tìm hiểu, chuẩn bị bài ở nhà với hệ
thống câu hỏi và bài tập mà luận văn đã đề xuất thì các lớp thực nghiệm có kết quả tốt hơn lớp
đối chứng. Điều đó chứng tỏ hệ thống câu hỏi và bài tập chúng tôi thiết kế theo tinh thần nghiên
cứu đề tài này để dạy phần văn học dân gian lớp 10 là có thể phát huy được tính tích cực của
học sinh trong học tập.
KẾT LUẬN
1. Những kết luận về mặt lí thuyết và phương pháp luận trong việc xây dựng hệ thống câu
hỏi, bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập
Hơn một thập kỉ qua, chúng ta đã kiên trì thực hiện cuộc vận động đổi mới phương pháp
dạy học ở các cấp học phổ thông. Nhiệm vụ chủ yếu của công cuộc đổi mới là “Khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng
các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”[157]. Qua nhiều
năm thực hiện đổi mới phương pháp, chất lượng của giờ giảng văn đã được nâng lên đáng kể,
không khí lớp học phần nào đã có sự thay đổi. Tuy nhiên, về bản chất, giờ Văn chưa phải là giờ
dạy học sáng tạo. Trong dạy học, giáo viên vẫn còn lạm dụng thời gian thuyết trình, câu hỏi cơ
bản vẫn còn chủ yếu là tái hiện lại kiến thức có sẵn, mà hầu như chưa phát triển được tiềm năng
sáng tạo của học sinh.
Với việc nghiên cứu về hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
trong học tập phần văn học dân gian lớp 10, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào
việc đổi mới phương pháp, hạn chế lối dạy học áp đặt, đồng thời kích thích tính tích cực, chủ
động, hình thành nếp tư duy sáng tạo trong hoạt động tiếp nhận văn học của học sinh. Hệ thống
câu hỏi, bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh có thể vận dụng vào dạy phần văn học
dân gian lớp 10 trên cơ sở những tiền đề có căn cứ xác đáng. Những tiền đề đó xuất phát từ bản
thân tác phẩm văn học dân gian cũng như khả năng tư duy và tâm lí tiếp nhận của học sinh. Hệ
thống câu hỏi và bài tập vừa là phương tiện để giáo viên tổ chức các tình huống học tập, vừa có
khả năng định hướng, dẫn dắt học sinh tìm tòi, khám phá các biện pháp nghệ thuật cũng như
nội dung tư tưởng của tác phẩm.
Câu hỏi, bài tập còn tạo ra tình huống để kích thích tính tích cực, độc lập suy nghĩ của học
sinh, giúp các em phát triển nhân cách, trí tuệ và tính năng động, sáng tạo. Việc kích thích tính
chủ động, độc lập, sáng tạo, làm cho các em phát huy khả năng nhận thức của mình. Với những
kết luận trên, hệ thống câu hỏi và bài tập mà luận văn đề xuất có thể trở thành một biện pháp
hữu hiệu, phù hợp với nội dung, yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Văn theo hướng phát
huy tính sáng tạo, tích cực của học sinh.
2. Những kết luận rút ra từ quá trình thiết kế và thực nghiệm hệ thống câu hỏi và bài tập
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập
Ngày nay, những phương pháp dạy học tích cực đã trở nên quen thuộc đối với thầy cô giáo ở
trường phổ thông. Đối với môn Văn, với quá trình thiết kế và thực nghiệm hệ thống câu hỏi và
bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập ở trường Trung học phổ thông,
người dạy và người học có những thuận lợi:
Thứ nhất, xu thế đổi mới của thời đại đã tác động đến tất cả các lĩnh vực khoa học, trong
đó có khoa học Giáo dục; cùng với sự đổi mới chung đó, việc đổi mới phương pháp dạy - học
Văn ở trường trung học phổ thông là việc làm phù hợp với xu hướng chung của thời đại.
Thứ nhì, Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Sở, Ban, Ngành Giáo dục luôn
coi việc đổi mới phương pháp dạy học là việc làm cần thiết. Sự hỗ trợ của các ngành, các cấp
và sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo là điều kiện thuận lợi để người giáo viên thay đổi
phương pháp dạy học.
Thứ ba, môn Văn không phải là môn học đi đến một kết quả từ công thức như các môn
khoa học tự nhiên, mà hướng đến sự cảm thụ của học sinh. Người dạy có thể sử dụng nhiều
phương pháp khác nhau để dẫn dắt người học đến với mục tiêu cơ bản của dạy học Văn.
Thứ tư, đó là thuận lợi chủ quan từ phía người dạy và người học. Cả người dạy và người
học đều tiếp xúc được với những yêu cầu của xã hội về thay đổi phương pháp dạy học, họ
muốn vận dụng những phương pháp dạy học tích cực để dạy - học Văn nhằm đem lại những kết
quả tốt hơn. Người học thì được tiếp xúc với hệ thống những câu hỏi, bài tập gợi mở, những
tình huống có vấn đề nên thu hút được sự chú ý và hứng thú, tích cực học tập.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, khi vận dụng những lí thuyết về dạy học tích cực
để thiết kế và thực nghiệm hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
trong dạy học Văn ở trường Trung học phổ thông còn gặp không ít khó khăn:
Trước hết, do thói quen dạy học từ thời xa xưa vẫn còn tác động to lớn đến người dạy.
Họ không dễ thay đổi phương pháp quen thuộc bằng một phương pháp dạy học mới. Một giáo
viên mới, lĩnh hội được những phương pháp dạy học mới, việc vận dụng vào dạy học sẽ gặp
không ít khó khăn từ phía các giáo viên lớp trước, họ không mạnh dạn để cho những giáo viên
mới thử dạy theo phương pháp mới. Kết quả, sự đổi mới phương pháp dạy học đã về đến
trường phổ thông nhưng việc vận dụng thì chưa đạt hiệu quả.
Hiện nay chương trình, thời lượng dành cho mỗi bài dạy Văn ở Trung học phổ thông là
quá ít, gây khó khăn về thời gian khi vận dụng những phương pháp tích cực, vì hầu hết các
phương pháp dạy học này đều có nhược điểm là tốn nhiều thời gian.
Khó khăn chủ quan của người dạy là họ không mạnh dạn vận dụng những phương pháp
tích cực vào dạy học. Họ sợ không đủ điều kiện để vận dụng vào dạy học nên không làm thử,
và cuối cùng, vẫn dạy theo phương pháp cũ. Người học cũng bỡ ngỡ trước những phương pháp
dạy học tích cực của giáo viên, học sinh đã quen cách học từ cấp dưới: lĩnh hội các tri thức mà
giáo viên truyền đạt một cách thụ động.
Một khó khăn nữa là phương pháp dạy học tích cực đòi hỏi sự nỗ lực của người dạy và
người học rất nhiều. Để vận dụng phương pháp mới vào dạy Văn ở trường phổ thông, đòi hỏi
người giáo viên phải có khả năng tổ chức lớp học nếu không sẽ bị rơi vào hiện tượng đi xa vấn
đề. Phương pháp dạy học tích cực cũng đòi hỏi người học phải có tư duy sáng tạo, phải đầu tư
rất nhiều mới theo kịp.
Trên đây là những thuận lợi và khó khăn cơ bản khi vận dụng hệ thống câu hỏi và bài tập
vào dạy - học Văn ở trường Trung học phổ thông để nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
3. Ý nghĩa thực tiễn của việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tính tích
cực của học sinh trong học tập
Daïy hoïc taùc phaåm văn học văn học daân gian baèng heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp nhaèm
phaùt huy tính tích cöïc cuûa học sinh laø moät böôùc cuï theå hoaù nhöõng phöông phaùp daïy hoïc ñöôïc
coi laø tích cöïc hieän nay nhö phöông phaùp ñoïc saùng taïo, phöông phaùp taùi hieän, phöông phaùp
gôïi môû, phöông phaùp nghieân cöùu, phöông phaùp daïy hoïc neâu vaán ñeà… Taát caû caùc phöông
phaùp daïy hoïc tích cöïc ñeàu söû duïng heä thoáng caâu hoûi, baøi taäp ñeå taùc ñoâïng laøm cho hoïc sinh
tích cöïc chuû ñoäng hoïc taäp. Vaán ñeà quan troïng laø phaûi thieát keá caâu hoûi, baøi taäp sao cho coù heä
thoáng, khoa hoïc nhaèm ñaït ñöôïc muïc ñích daïy hoïc.
Vieäc vaän duïng moät khuynh höôùng daïy hoïc môùi ñoøi hoûi kinh nghieäm, baûn lónh cuûa
ngöôøi giaùo vieân. Ngöôøi giaùo vieân phaûi coù taâm huyết trong daïy hoïc, phaûi coù söï töï nghieân cöùu,
luoân hoïc hoûi, tìm toøi, saùng taïo ñeå tìm ra nhöõng giaûi phaùp naâng cao chaát löôïng daïy vaø hoïc.
Toå chuyeân moân, Ban Giaùm hieäu nhaø tröôøng, Sôû Giaùo duïc vaø caùc ngaønh caùc caáp caàn coù söï
quan taâm ñeán hoaït ñoäng daïy vaø hoïc trong nhaø tröôøng, quan taâm ñeán vaán ñeà phöông phaùp
daïy vaø hoïc cuûa giaùo vieân, hoïc sinh, ñeå coù nhöõng ñoäng vieân, khích leä kòp thôøi. Gia ñình hoïc
sinh cuõng caàn quan taâm hôn ñeán vieäc hoïc taäp cuûa con em mình vaø cuøng nhaø tröôøng, xaõ hoäi
phoái hôïp trong vieäc daïy hoïc.
Chuùng ta khoâng ñeå vieäc thay ñoåi phöông phaùp daïy hoïc chæ laø nhöõng caâu noùi suoâng, maø
caàn coù nhöõng vieäc laøm cuï theå. Taäp daàn, thay ñoåi töøng böôùc, vöøa thöïc hieän vöøa töï ruùt ra
nhöõng keát luaän ñeå ñieàu chænh cho hôïp lí vôùi ñoái töôïng hoïc sinh. Coù theå böôùc ñaàu khoâng
ñöôïc keát quaû nhö mong muoán nhöng daàn daàn seõ ñaït hieäu quaû cao hôn. Phaûi coù thöû, coù chænh
söûa môùi ñi ñeán keát quaû toát.
Chuùng toâi seõ coá gaén vaän duïng linh hoaït hình thöùc caùc caâu hoûi vaø baøi taäp naøy trong
daïy hoïc cuûa thôøi gian tôùi. Chuùng toâi seõ nghieân cöùu môû roäng vaän duïng höôùng daïy hoïc naøy ñeå
daïy caùc boä phaän vaên hoïc coøn laïi, ñoàng thôøi tieáp tuïc nghieân cöùu nhöõng phöông phaùp daïy hoïc
tích cöïc khaùc ñeå vaän duïng phoái hôïp nhieàu phöông phaùp trong quaù trình daïy hoïc, nhaèm phaùt
huy nhöõng öu theá cuûa moãi phöông phaùp vaø traùnh ñöôïc nhöõng haïn cheá.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Phong Châu (1982), Một số vấn đề phương pháp dạy giảng văn ở
trường phổ thông cấp II và cấp III, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội
2. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Viện
Văn học, Hà Nội.
3. Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên) (2000), Văn học 10, tập 1(Sách
học sinh), NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên) (2000), Văn học 10, tập 1(Sách
giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Quang Cương (2000), Luận án tiến sĩ giáo dục
6. Chu Xuân Diên (1996), Văn hoá dân gian – Phương pháp nghiên cứu liên
ngành, NXB Trường Đại học tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
7. Chu Xuân Diên (1996), Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề về phương pháp
luận và nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian bằng Tuýp và Môtuýp, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
11. Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Tạp
chí nghiên cứu giáo dục, số 2, 1973
12. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển
thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề và
suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, NXB Văn học, Hà Nội.
16. Hoàng Ngọc Hiến (2003), nhập môn văn học và phân tích thể loại, NXB
Đà Nẵng.
17. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
18. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác
phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
19. Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại – Lí luận, biện pháp, kỹ thuật,
NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn
học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn ở trường phổ thông, NXB
Đại học quốc gia, Hà Nội.
25. N. M. IACOPLEP (1978), Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường
phổ thông (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. Nguyễn Xuân Kính (1996), Thi Pháp ca dao Việt Nam, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
27. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
28. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân
gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
29. I. F. KharLammôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như
thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm
trung tâm, NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
32. Nguyễn Xuân Lạc, Vũ anh Tuấn (1993), Giảng văn Văn học dân gian Việt
Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
33. I. Ia. Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.
34. A. Lecxcep (chủ biên) (1976), Phát triển tư duy học sinh, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
35. Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư duy qua giảng dạy văn học, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
36. Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu quả giảng dạy văn,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
37. Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1988), Phương pháp dạy học văn,
tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
38. Phan Trọng Luận (1996), Học sinh - Bạn đọc sáng tạo – con đường đổi
mới dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. Phan Trọng Luận (1996), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương (2 tập),
NXB Giáo dục, Hà Nội.
40. Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc
gia, Hà Nội.
41. Phan Trọng Luận (1999), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường
THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.
42. Phan Trọng Luận (2002), Văn học – Giáo dục - Thế kỉ XXI, NXB Đại học
quốc gia, Hà Nội.
43. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học
quốc gia, Hà Nội.
44. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
45. Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư duy qua giảng dạy văn học, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
46. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà
văn, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
47. Tăng Kim Ngân (1997), Cổ tích thần kỳ người Việt - Đặc điểm cấu tạo cốt
truyện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
48. Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
49. Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam – Văn học dân gian
những công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội.
50. V. A. Nhikônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học ở trường phổ
thông (Ngọc Toàn, Bùi lê dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.
51. Ôkôn (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
52. Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (tuyển chọn) (2001), Một số vấn đề về
phương pháp dạy học văn trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
53. Z. Ia. Rez (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
54. Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
55. Đặng Thêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua mỗi giờ văn, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
56. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2005), Khơi dậy niềm
năng sáng tạo, NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.
57. Đỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt nam (tập 1), NXB Giáo dục,
Hà Nội.
58. Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
59. Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề về phương pháp giảng dạy, nghiên
cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội.
60. Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), NXB Giáo
dục, Hà Nội.
61. Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương và phương pháp giảng dạy văn
chương, NXB Đại học quốc gia, TP. Hồ chí Minh.
62. Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn ở bậc trung học, NXB
Đại học quốc gia, TP. Hồ chí Minh.
63. Viện Văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian - những phương pháp
nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KẾT QUẢ TÌM HIỂU
TÁC PHẨM TRƯỚC KHI HỌC TRÊN LỚP
Bài: Nhưng nó phải bằng hai mày
Các câu hỏi dưới đây có nhiều phương án trả lời, song chỉ có một phương
án đúng nhất, hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đánh số thứ tự câu trả lời đúng
nhất.
1. Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày nhằm phê phán hiện tượng nào?
a. Giàu có mà keo kiệt
b. Dốt mà hay khoe chữ
c. Sự bất công ở chốn công đường
d. Thói lười biếng mà ham hưởng thụ
2. Chi tiết nào trong truyện thể hiện rõ nhất ý nghĩa phê phán của tiếng
cười?
a. Có một viên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi
b. Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi
c. Xin xét lại, lẽ phải thuộc về con mà!
d. Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải …bằng hai mày!
3. Thủ pháp gây cười độc đáo của truyện là:
a. Chơi chữ
b. Phóng đại
c. Dùng hình ảnh đối lập
d. Lối nói đòn bẩy
4. Câu thành ngữ nào sau đây phù hợp với nhân vật Cải?
a. Tham thì thâm
b. Tiền mất tật mang
c. Khôn nhà dại chợ
d. Vắt cổ chày ra nước
5. Qua truyện Nhưng nó phải bằng hai mày giúp chúng ta hiểu gì về
phẩm chất của người dân lao động?
a. Trí thông minh và tinh thần đấu tranh
b. Ước mơ công bằng xã hội
c. Tâm hồn lạc quan và tin yêu cuộc đời
d. Ý chí quyết tâm vươn lên trong gian khó.
Đáp án: (mỗi câu đúng 2 điểm – Tổng 10 điểm)
Câu 1: c, câu 2: d, câu 3: a, câu 4: b, câu 5: b.
PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KẾT QUẢ TÌM HIỂU
TÁC PHẨM TRƯỚC KHI HỌC TRÊN LỚP
Bài: Chiến thắng Mtao Mxây
Các câu hỏi dưới đây có nhiều phương án trả lời, song chỉ có một phương
án đúng nhất, hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đánh số thứ tự câu trả lời đúng
nhất.
1. Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào?
a. Ê-đê
b. Mường
c. Ba-na
d. Gia-rai
2. Đoạn trích Chiến thắng Mao Mxây kể về đề tài gì?
a. Tình bạn
b. Tình yêu
c. Chiến tranh
d. Lòng hận thù
3. Vật gì đã giúp sức mạnh Đăm Săn tăng lân gấp bội?
a. Cây nỏ thần
b. Áo giáp
c. Miếng trầu
d. Bình rượu
4. Làm sao mà có được một tù trưởng, đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải
hoa, đánh đâu đập tan đó, vây đâu phá nát đó như chàng?
Câu văn trên chủ yếu ngợi ca phẩm chất gì của Đăm Săn?
a. Trí tuệ và tài năng
b. Sức mạnh và vẻ đẹp
c. Dũng khí và tâm hồn
d. Tình yêu và danh dự
5. Cách kể chuyện có sự kết hợp giữa cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh
ăn mừng sau chiến thắng có ý nghĩa gì?
a. Tô đậm tính chất gay cấn của cuộc chiến đấu
b. Khẳng định sự thất bại thảm hại của kẻ thù
c. Đề cao sự thịnh vượng và sức mạnh của cộng đồng
d. Khẳng định ý chí sắt đá của người anh hùng
Đáp án: (mỗi câu đúng 2 điểm – Tổng 10 điểm)
Câu 1: a, câu 2: c, câu 3: c, câu 4: b, câu 5: c.
PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KẾT QUẢ TÌM HIỂU
TÁC PHẨM TRƯỚC KHI HỌC TRÊN LỚP
Bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ
Các câu hỏi dưới đây có nhiều phương án trả lời, song chỉ có một phương
án đúng nhất, hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đánh số thứ tự câu trả lời đúng
nhất.
1. Nhận xét nào sau đây chính xác nhất về thể loại truyền thuyết?
a. Những câu chuyện lịch sử từ thời xa xưa kể lại
b. Những câu chuyện lịch sử tồn tại trong dân gian
c. Những câu chuyện có sử dụng yếu tố thần kì
d. Những câu chuyện huyền thoại có cốt lõi của lịch sử
2. Việc An Dương Vương được Rùa Vàng rẽ nước dẫn đi xuống biển thể
hiện thái độ gì của nhân dân ta?
a. Thông cảm và bao dung
b. Ngưỡng mộ và ngợi ca
c. Bao che và dung túng
d. Yêu mến và thương tiếc
3. Hình ảnh ngọc trai – giếng nước có ý nghĩa gì?
a. Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, sắt son
b. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu
c. Biểu trưng cho mối oan tình được hoá giải
d. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu
4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ nhằm mục đích
gì?
a. Phản ánh công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc
b. Ngợi ca những chiến công của nhân vật anh hùng
c. Giải thích nguồn gốc và sự hình thành quốc gia, xã tắc
d. Phản ánh những xung đột trong xã hội có phân chia giai cấp
5. Việc An Dương Vương tự tay chém đầu con gái thể hiện điều gì?
a. Sự tàn nhẫn, hồ đồ
b. Tuân phục mệnh lệnh của thần linh
c. Sự tỉnh ngộ muộn màng nhưng cần thiết
d. Kết cục thích đáng cho sự phản bội
Đáp án: (mỗi câu đúng 2 điểm – Tổng 10 điểm)
Câu 1: d, câu 2: a, câu 3: c, câu 4: a, câu 5: c.
PHỤ LỤC 1
TAÁM CAÙM
(Giaùo aùn thöïc nghieäm)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Muïc ñích baøi daïy: Giuùp hoïc sinh:
- Naém ñöôïc noäi dung cuûa truyeän vaø bieän phaùp ngheä thuaät chính cuûa truyeän.
- Bieát caùch ñoïc vaø hieåu moät truyeän coå tích thaàn kì, nhaän bieát ñöôïc moät truyeän
coå tích thaàn kì qua ñaëc tröng theå loaïi.
- Coù ñöôïc tình yeâu ñoái vôùi ngöôøi lao ñoäng, cuûng coá nieàm tin vaøo söï chieán
thaéng cuûa caùi thieän, cuûa chính nghóa trong cuoäc soáng.
B. Caùc böôùc leân lôùp:
1. Kieåm tra baøi cuõ:
2. Baøi môùi:
Vaøo baøi: coù moät nhaø thô ñaõ noùi veà coâ Taám:
Dòu daøng laø theá Taám ôi
Maø sao em phaûi thieät thoøi, vì sao?
Phaän ngheøo hoâm sôùm daõi daàu
Hoaù bao nhieâu kieáp, ngoït ngaøo, ña ñoan.
Ñoù chính laø nhaân vaät Taám trong truyeän coå tích Taám Caùm, tuy gaêïp nhieàu baát
haïnh nhöng cuoái cuøng coâ vaãn tìm ñöôïc haïnh phuùc. Taïi sao vaäy? Ñeå hieåu roõ
hôn, haõy ñi vaøo tìm hieåu truyeän.
Höôùng daãn baøi môùi:
TG Hoaït ñoäng cuûa Thaày vaø Troø Noäi dung baøi hoïc
1. Giaùo vieân giôùi thieäu muïc ñích
caàn ñaït
2. Höôùng daãn HS tìm hieåu caùc
yeáu toá ngoaøi vaên baûn
Cho HS ñoïc phaàn Tieåu daãn cuûa
SGK
- Döïa vaøo SGK vaø phaàn chuaån
bò baøi,
- Caâu hoûi caû lôùp:
- Nhaéc laïi khaùi nieäm veà truyeän
coå tích?
- Truyeän coå tích chia laøm maáy
loaïi?
- Ñaëc tröng cô baûn cuûa truyeän coå
tích thaàn kì?
- HS döïa vaøo SGK ñeå traû lôøi.
- GV nhaän xeùt, cuûng coá, cho HS
I. Giôùi thieäu
1. Vaøi neùt veà theå loaïi
- Truyeän coå tích coù 3 loaïi: TCT loaøi vaät,
TCT thaàn kì vaø TCT sinh hoaït.
- Ñaëc tröng cuûa TCT thaàn kì: coù söï tham gia
cuûa caùc yeáu toá thaàn kì vaøo caâu chuyeän. Noù
theå hieän öôùc mô cuûa ngöôøi xöa.
töï ghi yù chính.
3. Cho HS saém vai ñoïc taùc phaåm
Taám, Caùm, Buït, Dì gheû, Ngöôøi
daãn truyeän.
- GV nhaän xeùt caùch ñoïc.
4. Höôùng daãn HS tìm hieåu boá cuïc
vaên baûn
Caâu hoûi caû lôùp: Truyeän Taám
Caùm, coù theå chia ra nhöõng phaàn
nhö theá naøo?
- HS döïa vaøo SGK ñeå traû lôøi.
- GV nhaän xeùt, giaûi thích keát caáu,
ghi sô ñoà coát truyeän, HS töï ghi yù
chính.
5. Höôùng daãn HS taùi hieän taùc
phaåm
- 1 Hoïc sinh keå caû truyeän theo sô
ñoà coát truyeän
- HS khaùc nhaän xeùt theo höôùng:
+ Coù laøm noåi baät chuû ñeà khoâng?
+ Noåi baät NV chính chöa?
+ Choïn ñuùng söï kieän, chi tieát
chính khoâng?
- GV ghi baûng theo höôùng boá cuïc
- Höôùng daãn HS giaûi thích caùc töø
khoù hieåu.
Höôùng daãn Phaân tích noäi dung
vaên baûn
6. Höôùng daãn HS phaân tích maâu
thuaãn gia ñình:
Caâu hoûi caû lôùp:
- Tìm, lieät keâ caùc chi tieát lieân quan
ñeán NV Taám?
- Nhaän xeùt veà söï phaùt trieån cuûa
caùc chi tieát?
- Taïi sao Taám ñöôïc giuùp ñôõ? Qua
ñoù theå hieän quan nieäm gì cuûa
nhaân daân?
- Suy nghó, haønh ñoäng cuûa Meï con
Caùm ra sao? Qua ñoù cho thaáy Meï
2. Boá cuïc: Truyeän coù theå chia 2 phaàn
- Töø ñaàu … cuûa meï con Caùm: Maâu thuaãn gia
ñình
- Phaàn coøn laïi: Maâu thuaãn xaõ hoäi.
3. Toùm taét vaên baûn:
Taám ôû vôùi Caùm vaø Dì gheû – Caùm löøa traùo
gioû teùp cuûa Taám – Buït hieän leân - coøn moät
con caù Boáng – meï con Caùm löøa aên maát caù -
Buït hieän leân – tìm xöông caù choân chaân
giöôøng– Vua môû hoäi – löïa thoùc - Buït hieän
leân – chim giuùp ñôõ – khoâng ñoà ñeïp – Buït
hieän leân – ñi hoäi – thöû giaøy – vaøo cung vua
– haùi cau – cheát – chim vaøng anh – caây
xoan ñaøo – khung cöûi – caây thò – trôû veà cung
– traû thuø.
II. Phaân tích ND VB
1. Maâu thuaãn gia ñình
- Taám hieàn laønh, chaêm chæ, thaät thaø, lieân tuïc
gaëp hoaïn naïn. Suoát ngaøy vaát vaû, ñeâm laïi xay
luùa giaõ gaïo, Bò öùc hieáp, thieät thoøi. Ñöôïc Buït
giuùp ñôõ.
-> Theå hieän quan nieäm: ôû hieàn gaëp laønh.
- Caùm: Löôøi nhaùc, tham lam, ñoäc aùc, Suoát
con Caùm laø ngöôøi nhö theá naøo?
Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm:
Taùc giaû daân gian ñaõ mieâu taû dieãn
bieán truyeän nhö theá naøo ñeå daãn
ñeán xung ñoät giöõa Taám vaø meï con
Caùm?
- GV chia nhoùm 4, 5 HS, cho thaûo
luaän 3 – 5 phuùt
- Giaùo vieân theo doõi, ñaët caâu hoûi
gôïi môû.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, caùc
nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung,
giaùo vieân ghi caùc yù chính leân
baûng.
- GV cuûng coá:
7. Höôùng daãn HS phaân tích cuoäc
ñaáu tranh ñeå giaønh laïi haïnh
phuùc cuûa Taám:
- Caâu hoûi caû lôùp:
Taám hoaù thaân maáy laàn? Nhöõng
laàn naøo?
Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm: phaân
tích yù nghóa cuûa caùc hình thöùc
hoaù thaân? Nhaän xeùt veà nhöõng vaät
hoaù thaân.
- GV chia nhoùm 4, 5 HS, cho thaûo
luaän 3 – 5 phuùt
- GV giao nhieäm vuï: 2 nhoùm
thaûo luaän veà hình aûnh chim vaøng
anh, 2 nhoùm thaûo luaän veà hình
aûnh caây xoan ñaøo, 2 nhoùm thaûo
luaän veà hình aûnh chieác khung cöûi,
ngaøy ñöôïc nuoâng chieàu, khoâng laøm vieäc.
- Meï con Caùm taøn nhaãn, ñoäc aùc, muoán
chieám ñoaït taát caû nhöõng gì thuoäc veà Taám.
Meï con Caùm boùc loät Taám veà vaät chaát vaø caû
tinh thaàn:
+Vaäät chaáát: lao ñoääng quaààn quaäät caûû ngaøøy ñeââm,
giaøønh chieáác yeáám ñoûû.
+Tinh thaàn: khoâng cho xem hoäi, khinh mieät
khi thöû giaøy
Dieãn bieán truyeän:
+ Taám laøm luïng vaát vaû suoát ngaøy, Caùm ñöôïc
nuoâng chieàu, löôøi bieáng.
+ Caùm löøa truùt heát gioû teùp ñeå giaønh phaàn
thöôûng yeám ñoû.
+ Meï con Caùm löøa gieát caù Boáng aên thòt.
+ Meï con Caùm khoâng muoán cho Taám ñi xem
hoäi, ñoå thoùc laãn gaïo baét nhaët.
+ Khi thaáy Taám thöû giaøy, dì gheû bóu moâi
khinh mieät.
+ Gieát Taám vaø gieát caû nhöõng kieáp hoài sinh
cuûa Taám:
* Gieát chim vaøng anh
* Ñoán caây xoan ñaøo
* Ñoát khung cöûi
2. Maâu thuaãn xaõ hoäi - Cuoäc ñaáu tranh
giaønh laáy haïnh phuùc
- Chim Vaøng Anh ->bò gieát (chui vaøo aùo
vua)
- Caâây Xoan Ñaøøo ->bò chaëët (che maùùt)
- Khung cöûûi ->bò ñoáát (tranh choààng)
=> Nhaään xeùùt:
- Trí töôûûng töôïïng phong phuùù
- Hình aûûnh gaéén lieààn cuoääc soááng daâân daõõ, veûû
ñeïïp bình dị
=>Beânh vöïc cho caùi thieän
2 nhoùm thaûo luaän veà quaû thò.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, caùc
nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung,
giaùo vieân ghi caùc yù chính leân
baûng.
Caâu hoûi caû lôùp:
- YÙ nghóa chung quaù trình bieán
hoaù cuûa Taám?
- Qua ñoù theå hieän öôùc mô gì cuûa
nhaân daân?
- Hoïc sinh suy nghó traû lôøi caâu
hoûi.
- GV cuûng coá, keát luaän: Sau quaù
trình bieán hoaù kì dieäu, Taám trôû laïi
laøm ngöôøi, xinh ñeïp hôn xöa. Ñaây
laø chieán thaéng cuûa nieàm mô öôùc
trong TCT.
- HS ghi yù chính.
Caâu hoûi caû lôùp:
- Nhaän xeùt veà nhöõng aâm möu cuûa
Meï con Caùm? Qua ñoù cho thaáy hoï
laø ngöôøi nhö theá naøo? (chuù yù söï
phaùt trieån cuûa söï ñoäc aùc)
- Qua dieãn bieán coát truyeän, nhaän
xeùt veà maâu thuaãn cuûa Taám vaø meï
con Caùm? Noù taêng tieán nhö theá
naøo? Baûn chaát cuûa maâu thuaãn vaø
xung ñoät ñoù laø gì?
- Hoïc sinh suy nghó traû lôøi caâu
hoûi.
- GV cuûng coá, keát luaän: Maâu
thuaãn vaø xung ñoät do quyeàn lôïi
vaät chaát cuûa caùc thaønh vieân trong
gia ñình naâng leân thaønh maâu
thuaãn giöõa caùi thieän vaø caùi aùc.
Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm: suy
nghó veà haønh ñoäng traû thuø cuûa
Taám?
Gôïi yù: taïi sao Taám traû thuø? Haønh
ñoäng nhö theá coù ñoäc aùc laém
- Söï bieán hoaù cuûa Taám ñaõ theå hieän söùc
soáng, söùc troãi daäy maõnh lieät cuûa con ngöôøi
tröôùc söï vuøi daäp cuûa caùi aùc. Ñaây laø söùc
maïnh cuûa thieän thaéng aùc.
- AÂm möu cuûa meï con Caùm ngaøy caøng thaâm
ñoäc hôn, muoán tieâu dieät Taám ñeán taän cuøng.
Hoï laø hieän thaân cuûa caùi aùc, cuûa loøng ñoá kò.
- Maâu thuaãn vaø xung ñoät trong truyeän phaûn
aùnh maâu thuaãn vaø xung ñoät trong gia ñình
phuï quyeàn thôøi coå. Töø maâu thuaãn xung ñoät
aáy ñöôïc taùc giaû daân gian naâng leân moät böôùc
cao hôn thaønh maâu thuaãn coù tính xaõ hoäi.
khoâng? Thöû so saùnh vôùi caùch keát
thuùc truyeän Thaïch Sanh, Soï Döøa?
- GV chia nhoùm 4, 5 HS, cho thaûo
luaän 3 – 5 phuùt
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, caùc
nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung,
giaùo vieân ghi caùc yù chính leân
baûng.
- GV cuûng coá, keát luaän, HS ghi yù
chính.
8. Höôùng daãn HS toång keát baøi
hoïc
Caâu hoûi caû lôùp:
- Nhaän xeùt veà caùc lôøi ñoái thoaïi in
nghieâng trong truyeän, lí giaûi taïi
sao noù coù vaàn ñieäu?
- Ñaëc tröng cuûa Truyeän coå tích
thaàn kì theå hieän nhö theá naøo qua
truyeän Taám Caùm? Chuù yù caùc yeáu
toá thaàn kì? Veà keát caáu truyeän....
- Cho bieát neùt ñaëc saéc veà ngheä
thuaät cuûa Truyeän?
9. Höôùng daãn HS tìm ra chuû ñeà
chính
Truyeän Taám Caùm taäp trung mieâu
taû vaán ñeà gì? Qua ñoù theå hieän
ñieàu gì?
10. Höôùng daãn HS luyeän taäp
Höôùng daãn hoïc sinh keå saùng taïo
laïi taùc phaåm baùm theo sô ñoà coát
truyeän.
- Hoïc sinh keå laïi.
- Giaùo vieân nhaän xeùt höôùng daãn
caùch toùm taét theo coát truyeän.
11. Höôùng daãn baøi taäp veà nhaø:
Haõy töôûng töôïng vaø vieát laïi keát
thuùc truyeän Taám Caùm theo suy
nghó cuûa em?
- Töø theá bò ñoäng vaø phaûn öùng yeáu ôùt, Taám
ñaõ coù nhöõng phaûn öùng maïnh meõ hôn vaø cuoái
cuøng ñaõ haønh ñoäng quyeát lieät ñeå giaønh laáy
haïnh phuùc. Ñaây laø söùc phaûn khaùng cuûa con
ngöôøi.
3. Toång keát
Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa truyeän theå hieän ôû
söï chuyeån bieán cuûa hình töôïng nhaân vaät
Taám: töø yeáu ñuoái, thuï ñoäng ñeán kieân quyeát
ñaáu tranh giaønh laïi söï soáng vaø haïnh phuùc
cho mình.
4. Chuû ñeà
Truyeän mieâu taû cuoäc ñôøi vaø soá phaän baát
haïnh cuûa Taám. Ñoàng thôøi theå hieän quan
nieäm, öôùc mô cuûa ngöôøi xöa: ôû hieàn, gaëp
laønh.
5. Luyeän taäp
3. Cuûng coá
1. Moâ típ thöôøng gaëp trong TCT: hoaù thaân, meï gheû-con choàng, ôû hieàn gaëp
laønh, mieáng traàu caùnh phöôïng… YÙ nghóa nhöõng chi tieát ñoù?
2. Tình tieát naøo ôû Taám Caùm theå hieän ñaëc ñieåm TCT thaàn kì?
3. Mieáng traàu coù yù nghóa nhö theá naøo trong ñôøi soáng vaên hoaù con ngöôøi Vieät
Nam
4. Tìm ca dao, tuïc ngöõ, truyeän coå tích coù hình aûnh “mieáng traàu”
4. Höôùng daãn hoïc baøi, chuaån bò baøi
- Hoïc baøi: ñoïc laïi truyeän, toùm taét chi tieát, taäp trung vaøo nhöõng xung ñoät, maâu
thuaãn.
- Chuaån bò baøi:
Đoïc kó vaên baûn Chử Ñoàng Töû vaø tìm hieåu:
1. Toùm taét truyeän, chuù yù chi tieát caûnh ngheøo, cuoäc gaëp gôõ vaø hoân nhaân kì laï,
yeáu toá kì aûo
2. Chuù yù khai thaùc phaåm chaát: chí hieáu, troïng tình caûm, thoâng caûm vôùi noãi
baát haïnh
3. Cuoäc hoân nhaân Chöû Ñoàng Töû – Tieân Dung theå hieän öôùc mô gì cuûa nhaân
daân?
4. Truyeän coù theå hieän tö töôûng “ôû hieàn gaëp laønh” khoâng?
5. Qua truyeän Chöû Ñoàng Töû, nhaân daân muoán theå hieän öôùc mô gì?
5. Ghi chuù, boå sung:
..............................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 88316LVVHPPDH014.pdf