Luận văn Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020

MỞ ĐẦU 1/. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Con người có ba nhu cầu bao gồm nhu cầu sinh tồn, nhu cầu hưởng thụ và nhu cầu phát triển. Ngày nay, cuộc sống đã bắt đầu vượt ra khỏi sự ràng buộc của nhu cầu sinh tồn, hướng đến thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển, là một bộ phận trong sinh hoạt văn hóa của con người. Nền kinh tế phát triển, thu nhập người dân nâng lên, sức sản xuất của xã hội hiện đại phát triển nhanh chóng, tác động trực tiếp đến nhịp điệu sinh hoạt của xã hội con người ngày càng mau lẹ. Vì vậy mọi người sau thời gian làm việc và học tập khẩn trương, cần phải khôi phục thể lực, thư giãn tinh thần để nâng cao hiệu suất công việc. Do đó hoạt động du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Với mức đóng góp của ngành du lịch hiện nay, ngành du lịch được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao của thế giới. Đối với Việt Nam phát triển du lịch là giải pháp tốt nhất trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết lao động, tăng thu nhập người dân một cách hiệu quả. Tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long, có cơ sở hạ tầng phát triển, miền đất được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến với nhiều phong cảnh, chùa chiền đậm đà dấu ấn văn hóa và lịch sử cách mạng như: Núi Sam-Chùa Bà Chúa Xứ, Núi Cấm và hệ thống hang động, Thủy Đài Sơn, Anh Vũ Sơn, Sơn viên Cô Tô, Đồi Tức Dụp, Dốc Bà Đắt anh hùng trong chống Mỹ và nhiều di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khác. Với những tiềm năng phong phú về lợi thế phát triển du lịch, tỉnh An Giang xác định từng bước đưa ngành du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trên cơ sở tận dụng tiềm năng sẳn có kết hợp sự đầu tư đúng mức và sự hỗ trợ, quan tâm của nhà nước để tạo điều kiện tốt nhất cho ngành du lịch phát triển. Thời gian qua, ngành du lịch tỉnh An Giang có những bước phát triển, nhưng so với lợi thế thì mức độ khai thác, phát triển chưa cao. Công tác quản lý còn nhiều bất cập, nội dung chương trình du lịch chưa phong phú, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lượng phục vụ chưa cao, nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn thấp và khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế .Các công trình đã nghiên cứu về phát triển du lịch tỉnh An Giang như Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2010 và một số công trình nghiên cứu khác có liên quan đến phát triển du lịch tỉnh An Giang chưa đi sâu vào nghiên cứu một cách hệ thống và xây dựng phương pháp luận về phát triển du lịch, chưa khảo sát, đánh giá một cách đầy đủ về thực trạng du lịch tỉnh An Giang, đặc biệt là chưa định hướng rõ nét phát triển du lịch tỉnh An Giang trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Từ thực trạng phát triển ngành du lịch của tỉnh An Giang hiện nay thì việc nghiên cứu đề tài “ Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 “ trên cơ sở khảo sát đánh giá và đề ra giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh An Giang là điều rất cấp thiết. Nhằm nghiên cứu làm rõ nét những vấn đề lý luận và thực tiển về phát triển du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức. Từ đó xác lập các nguyên tắc, tiêu chuẩn phát triển du lịch phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch tỉnh An Giang, định hướng cho ngành du lịch những bước đi hiệu quả nhất, tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh thông qua việc xác định một cách đúng hướng về cách nhìn, cách làm ăn và phải có cách đối phó đối thủ cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

pdf179 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Mở rộng, nâng cấp công viên Mỹ Thới - Phát triển du lịch sông rạch - Xây dựng hệ thống khách sạn - Cải tạo hệ thống khách sạn thuộc các thành phần kinh tế. 4/. Khu lưu niệm Bác Tôn - Phát triển hàng lưu niệm - Các công trình đ đoạn 2005-2010: Để m bảo mục 020, tiến độ đầu tư các công trình t phát tr ịch Núi Sam, Khu du lịch Núi Cấ u du lịch Tức Dụp, Làng du lịc - Về các dự án ư vốn các thành phần kinh tế kể cả vốn tr ngoài + Dự án đầu tư K nh Thiên, Dự án đầu tư Khu du lịch Núi Cấm, với diện tíc à hàng - khách sạn, khu nghỉ dưỡng , khu di tích văn hóa văn tộc, cáp tr + Dự án xây dựng Mỹ Khánh 120 ha, mục tiêu là xây dựng mới khu vui c m: các sinh hoạt và trò ầu tư trọng điểm giai đả tiêu đã đề ra đến năm 2 rọng điểm về iển du lịch bao gồm các công trình: Khu du l m, Khu du lịch Núi Sập, Khu di chỉ Óc Eo, Kh h Mỹ Hòa Hưng. u tiên thu hút ực tiếp nước FDI : hu du lịch Búng Bì h khoảng 900 ha với các hạng mục chính: nh n thú - vui chơi giải trí, khu công viên - vườ eo trên núi. khu công viên văn hóa hơi giải trí đa chức năng, gồ 150 chơi hiện đại, hồ trung tâ g viên rừng nhiệt đới, công viên ăn hóa khoa học, trung tâ + Dự án đầu tư kh u vui vhơi giải trí và dịch vụ du lịch tại khu kinh tế cửa khẩ ình. + Dự án đầu tư k tư khu du lịch Núi Sập, Dự án đầu tư làng du êu g h thức ODA: Bao gồm một số nhiên kết hợp phát triển du lịch sinh thái, cụ th Dự án trồng và bảo vệ rừng đồi núi kết hợp với du lịch sinh thái 1.200ha tại huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (khoảng 1,5 triệu USD). ng Trà Sư huyện T tăng năng lực cạnh tranh. m, làng hoa và côn v m mua sắm. ách sạn nhà hàng, kh u: Tịnh Biên, Vĩnh Xương và Khánh B hu du lịch Núi Sam, Dự án đầu lịch Mỹ Hòa Hưng. - Các dự án k ọi vốn hỗ trợ phát triển chín dự án có nhu cầu bảo tồn thiên ể các dự án sau: + + Dự án báo tồn thiên nhiên - đa dạng sinh học khu vực rừ ịnh Biên. Mục tiêu bảo tồn 1.000 ha hệ sinh thái rừng tràm trên đất phèn ngập (thực động vật rừng, đất, nước), đặc thù của vùng đầu nguồn sông Mê Kông. 3.2.2. Nhóm giải pháp cải thiện các yếu tố bên trong : 3.2.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh: Mục tiêu: Nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch có hàm lượng khoa học công nghệ cao, mang tính đặc thù, độc đáo để Nội dung thực hiện: 151 - Tổ chức phát triển các loại hình kinh doanh du lịch: Căn cứ vào tiềm năng tài nguyên du lịch trên địa bàn bào gồm tài nguyên du lịch nhân văn và tài nhiên du lịch tự nhiên, những loại hình du lịch chủ yếu Du lịch văn hóa (lễ hội, di tích lịch sử...) Du lịch nghỉ dưỡng Tiếp tục đầu tư bảo vệ, tôn tạo và nâng cấp các di tích lịch sử - văn hóa đã đ ... ở Núi Sam, khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng cụm di tích thuộc huyện Tri Tôn, huyện Phú Tân... để phát triển du lịch hơn nữa loại hình văn hóa, đây là điểm mạnh nhất của n, Tịnh Biên); biến những điểm này thành những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. + Hướng các doanh nghiệp du lịch đầu tư phát triển các loại hình kinh doanh m i như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, đầu tư phát triển các loại hình du hoặc ở trung tâm thàn i hình này. ản phẩm du lịch: ng nói riêng được phát triển trên cơ sở khai thác những tài nguyên du lịch sẳn có để xây dựng thành các điểm tham quan du lịch, nghĩ ngơi. Tuy nhiên, cho đến nay đã có dấu h nguyên du lịch quý giá khai thác thiếu sự đầu tư của tỉnh có thể tổ chức: + + Du lịch sinh thái (sông nước, vườn, rừng...) + Du lịch vui chơi giải trí + Để phát triển các loại hình du lịch trên, quy hoạch phát triển cần giải quyết các vấn đề chủ yếu sau: + ược xếp hạng, nhất là các di tích ở các khu, điểm du lịch nổi tiếng như: cụm di tích lịch sử Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu Bà, chùa Tây An du lịch An Giang. + Đầu tư mở rộng hệ sinh thái rừng tràm, rừng tự nhiên ở 2 huyện miền núi (Tri Tô ớ lịch vui chơi giải trí ở các khu, điểm du lịch trọng điểm h phố, thị xã đông dân cư đang có nhu cầu lớn về loạ - Đa dạng hóa các s Du lịch Việt Nam nói chung và Du lịch của tỉnh An Gia iệu cho thấy nhiều tài 152 bảo vệ, do chính làm cho sản ối với các sản phẩm du lịch được tạo ra bởi tài nguyên du lịch nhân văn như các hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống...trong nhiều năm qua chưa được đầu tư quy hoạch phát triển phù hợp với ông mỹ nghệ, mặc dù đã có nhiều ẫu mã nhưng sản phẩm chưa phong phú, chấ ả không thống nhất. Các hình thức vui chơi giải trí còn ít, th ặp không tạo được sự hấp dẫn cao. Nhìn chung tiện nghi trong hệ thống khách sạn chưa đạt tiêu chuẩn, giá cả chưa hợp lý, chất lượng d ạn chế trên, cần có những giải pháp nhằm đa dạng hóa các s ản phẩm d tranh với những sản phẩm du lịch của u vực. tôn tạo, nâng cấp và phát triển. Đây là một trong những lý phẩm du lịch ngày càng trở nên đơn điệu, cùng với sự xuống cấp của nhiều điểm du lịch. Đ : âm nhạc dân tộc, ca múa dân gian, lễ hội, nhu cầu phát triển du lịch. Các mặt hàng thủ c cố gắng trong việc đa dạng hóa m t lượng còn thấp, giá c ường hay bị trùng l ịch vụ càng thấp. Tất cả những đặc điểm phân tích ở trên đã làm cho sản phẩn du lịch của An Giang còn đơn điệu, kém hấp dẫn, làm hạn chế sự phát triển du lịch trên địa bàn. Để khắc phục những h ản phẩm du lịch và nâng cao chất lượng các sản phẩm đã có. Một số hướng cơ bản để giải quyết gồm: + Tiến hành điều tra, đánh giá một cách chính xác về hiện trạng ( số lượng và chất lượng) các sản phẩm du lịch chính của tỉnh An Giang và những tiềm năng còn chưa được khai thác. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở vững chắc cho việc xây dựng một kế hoạch có tính khả thi cao để tạo ra những s u lịch có chất lượng, có khả năng cạnh các địa phương khác, các nước trong kh + Tiến hành nhanh chóng việc đánh giá, phân loại khách sạn và hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế. Có những quy định chặt chẽ về tiện nghi và chất lượng dịch vụ trong hệ thống khách sạn, nhà hàng. Trên cơ sở những 153 quy định đã thống nhất cần tiến hành kiểm tra thường xuyên để đảm bảo chất lượng các sản phẩm dịch vụ. Trong hệ thống khách sạn-nhà hàng, cần khuyến khích mở rộng nhiều loại hìn o chung giữa các doanh nghiệp. Có như vậy mới có thể tạo ra được một bức tranh đa dạng những sản phẩm độc đáo có tính hấp dẫn lớn. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để kéo dài ngày lưu trú của du khách. + Tiến hành quy hoạch một số điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc, ca nhạc tài tử với những chương trình biểu diễn độc đáo, đặc sắc mang tính ngh Tiến hành hệ thống hóa và tổ chức chu đáo các lễ hội truyền thống trên địa a phương có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Thông qua dịch vụ này vừa tăng thêm doanh thu đồng thời giới thiệ quảng cáo thêm về con người An Giang, du lịch An Giang. cây ăn trái, chạm khắc, vẽ tranh, dệt lụa...) phục vụ khách du lịch. h dịch vụ để tạo ra sự đa dạng và hấp dẫn hơn của các sản phẩm du lịch trong lĩnh vực này. + Khuyến khích việc đầu tư, nâng cấp mở rộng các điểm vui chơi, giải trí hiện có và xây dựng các điểm vui chơi giải trí mới, ở các điểm vui chơi giải trí nghiên cứu tạo ra những sản phẩm độc đáo có bản sắc riêng, tránh sự trùng lặp trong thiết kế và các hình thức vui chơi giải trí. Để giải quyết vấn đề này phải có sự hợp tác chỉ đạ ệ thuật và dân tộc cao. Loại hình này đáp ứng nhu cầu khách quốc tế muốn tìm hiểu về đời sống văn hóa của dân tộc Việt Nam và của An Giang. + bàn để phục vụ khách du lịch. Đây là sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách quốc tế khi đến Việt Nam nói chung và tỉnh An Giang nói riêng. + Khuyến khích mở các điểm trưng bày và bán sản phẩm điêu khắc, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm độc đáo của đị u + Quy hoạch lại các làng nghề truyền thống ( trồng cây cảnh, vườn 154 + Hợp tác với các tỉnh có tiềm năng du lịch để hình thành tuyến du lịch liên vùng, liên tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sản phẩm du lịch chất lượng c n, công trình dịch vụ du lịch đã được quy hoạch tại các tuyến, đ m du lịch. lịch phù hợp, hiệu quả. Trên cơ sở định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ ẽ phát triển những sản phẩm đặc thù cho từng khu hình thành những t uy vậy, phụ thuộc vào tính chất độc đáo, hấp dẫn của nguồn tài nguyên, ng, làm phong phú hơn hành trình của khách du lịch khi họ có điều kiện và thời gian lưu trú dài hơn. Là đơn vị lãnh thổ du lịch, nơi tập trung một loại tài nguyên du lịch ( tự ờng tự nhiên ao của ngành du lịch. + Đầu tư và kêu gọi các thành phần kinh tế khai thác và phát triển hệ thống các khách sạ iể - Tổ chức phát triển du lịch theo lãnh thổ: Phát triển du lịch theo lãnh thổ là vấn đề tổ chức không gian du lịch dựa trên những giá trị và sự phân bố của các nguồn tài nguyên du lịch, của kết cấu hạ tầng và nhu cầu của khách du lịch. Tổ chức không gian du lịch dựa trên sự phối trí không gian kinh tế-xã hội của lãnh thổ nghiên cứu và mối quan hệ về du lịch với các lãnh thổ lân cận, cũng như toàn vùng để có kế hoạch phát triển du , s uyến điểm du lịch, khu hành hương, những khu thể thao, vui chơi giải trí, trung tâm lưu trú giao tiếp và điều phối các hoạt động du lịch trên phạm vi địa bàn tỉnh. T sự đồng bộ về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và chất lượng dịch vụ mà có được những sản phẩm mang ý nghĩa quốc gia, quốc tế, hội đủ các yếu tố cạnh tranh và phát triển, có những sản phẩm mang ý nghĩa địa phươ + Các khu, điểm du lịch và các dịch vụ du lịch phát triển : nhiên hoặc nhân văn) với phạm vi lãnh thổ không lớn. Điểm du lịch cần phải có điều kiện để khách đến tham quan du lịch với môi trư xã hội tốt và đảm bảo về an toàn du lịch. 155 Trên cơ sở định hướng đầu tư phát triển nhiều sản phẩm du lịch, đồng thời mở rộng các loại hình du lịch phù hợp tài nguyên du lịch của tỉnh hiện có và phát triển mới. Trong những năm tiếp theo, mục tiêu tập trung đầu tư cho n g thành 02 nhóm chủ yếu sau: Nhìn chung, tài nguyên du lịch của tỉnh An Giang so với nhiều vùng lãnh thổ khác trong cả nước chưa thật phong phú và đặc sắc. Chính vì vậy trên mộ Điểm du lịch Núi Sam-Núi Cấm- óc Eo- Rừng tràm Trà Sư: thị xã Châu Đốc 04km, núi cao 250m, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, đền, chùa, lă hững công trình phục vụ du lịch ở các khu, điểm du lịch đã được quy hoạch theo hướng nâng cấp, mở rộng và phát triển mới. Có thể chia các điểm du lịch của tỉnh An gian Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia: Đặc trưng của nhóm này là thu hút khách đi hành hương, tín ngưỡng và du lịch sinh thái, khả năng thu hút lượng khách cao. Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa địa phương: Tài nguyên du lịch ở các điểm này không thật đặc sắc, có thể khai thác các điểm du lịch này một cách có hiệu quả nếu kết hợp với các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia trên một tuyến du lịch nhất định. t địa bàn lãnh thổ số điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia còn hạn chế. Hiện nay trên địa bàn, số điểm du lịch loại này bao gồm: + Các khu, điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia: Là thắng cảnh nổi tiếng cách thành phố Long Xuyên 60 Km, cách ng, miếu như lăng ThoạiNgọc Hầu, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Tây An, chùa Hang... 156 Hằng năm từ ngày 22 đến 27 tháng 04 âm lịch là ngày hội đền Bà Chúa Xứ, nơi di chỉ nền văn hóa óc Eo và du lịch Núi Cấm cách Châu Đốc 32Km với các hệ thống chùa, khí hậu giống n du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư. . Du lịch văn hóa, tham quan di tích, lễ hội du lịch có ý nghĩa địa phương: uy lưu niệm bằng gỗ. Khu du lịch Núi CôTô: Đồi Tức Dụp, hồ Soài So, suối vàng, điểm vui chơ ải h thái rừn n phẩm trong thời kỳ kháng chiến. thờ một tượng phụ nữ bằng đá xanh. Nhân dân khắp vùng Nam bộ, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh kéo về dự hội đông như hội chùa Hương ở phía Bắc. Ngoài ra điểm du lịch này có du lịch lịch sử, có hư Đà Lạt thứ 2, kết hợp thăm viếng thắng cảnh tên Núi Két và tham quan Các sản phẩm du lịch tiêu biểu của khu là: - - Du lịch sinh thái. + Các khu, điểm H ện Châu Phú: Điểm vui chơi giải trí đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành. Huyện Chợ Mới: Điểm vui chơi giải trí chùa Đạo Nằm, chùa Bà Lê và nhà lưu niệm Huỳnh thị Hưởng, du lịch trên sông rạch, quà Huyện Tri Tôn: - i gi trí chùa Tà Bạ, thể thao leo núi, khai thác hang động, du lịch sin g tràm Bình Minh, Tân Tiến. - Khu du lịch Núi Giài-Ba Chúc: Núi Nước, Nhà Mồ Ba Chúc, Chùa Tam Bửu, Miếu An Định, Hội Ông Đá, Ô Tà Sóc, Phát triển hàng lưu niệm bằng những sả 157 Huyện Thoại Sơn: Khu du lịch Núi Sập: Hồ Núi Lớn, điểm vui chơi giải trí Núi Lớn, điểm hành hương tôn giáo Núi Nhỏ, điểm an dưỡng Núi Lớn, phát triển hàng lưu niệm bằng đá. hương. hu văn hóa-giải trí Núi Nổi Điểm văn hóa-giải trí mộ Sư Ông, phục hồi dệt, mhuộm lụa và hàng mỹ nghệ Tân Châu. Huyện An Phú: Khu du lịch Búng Bình Thiên. Mục tiêu: ội dung thực hiện: quan chuyên trách về quảng bá du lị Huyện Phú Tân: Điểm vui chơi giải trí chùa Giồng Thành, điểm vui chơi giải trí chùa Chăm, phát triển hàng lưu niệm địa p Huyện Tân Châu: K 3.2.2.2. Giải pháp tiếp thị và xúc tiến quảng bá: Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm du lịch và sớm đưa ngành du lịch hội nhập một cách nhanh hơn, sâu rộng hơn. N - Đẩy mạnh việc sớm tiếp cận thông tin của khách du lịch thông qua việc đa dạng hóa cách quảng cáo và phải tiến hành việc quảng bá thường xuyên. - Thiết lập hệ thống văn phòng đại diện du lịch của Việt Nam ở nước ngoài, tác động mạnh công tác tiếp thị và lập ra cơ ch. 158 - Tích cực và chủ động tham giá các hội chợ du lịch, các hội nghị, hội thảo và diễn đàn về du lịch ở các thị trường trọng điểm. - Thường xuyên tổ chức nhiều dạng tour khảo sát cho hoạt động lữ hành củ nướ oạch phù hợp đưa nước ta nói chung và tỉnh An Giang nói ri ớc cũng phải quan tâm đẩy mạnh xúc tiến quảng cáo, do đó, cần tiến hành quảng cáo bằng nhiều hình thức để du khách tiếp cận nhanh nhất những sản phẩm du lịch của An Giang như tổ chức Fe ơng trình ẩm thực đặc trưng hương vị đồng bằng sông Cử Đối với việc mở rộng thị trường tiến hành phân khúc thị trường và mở rộng mố ới các nước trong khu vực và các thị trường tiềm năng, cụ Đối với việc hợp tác với các nước ASEAN: Đây là thị trường có nhiều tr Giang nói riêng, do đó phải hợp tác lâu dài. Bên cạnh, cần phải xúc tiến liên kết du lịch với các n ờng khác: Qua khảo sát thị trường triển vọng, trong thời gian tới ưu tiên hợp tác với các thị trường Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và xâm nhập thị trường Bắc Mỹ thông qua việc hợp tác, đầu tư các các ới thị trường nội địa: Cần đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá với nhiề c và cần có những chính sách và tạo thuận lợi cho người dân đi du lịc ho nhân viên để học và có thể đi du lịch, vui chơi, giải trí ... cùng a c ngoài để có kế h êng trở thành một trong những tuyến điểm trong chương trình du lịch của các nước. Đối với khách du lịch trong nư stival, hội thảo, chư u Long... i quan hệ hợp tác v thể như: - iển vọng nhất đối với cả nước nói chung và tỉnh An duy trì việc ước khối ASEAN. - Đối với thị trư từ bước công ty xuyên quốc gia. - Đối v u hình thứ h, điển hình như liên kết với các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước. Nhà nước và các cơ quan quy định thời gian làm việc và nghỉ ngơi c 159 các chính sách khuyến khích đi du lịch, nhằm thực hiện giải pháp kích cầu du lịch trong nư Bên cạnh, để có được tính hiệu quả cao trong kinh doanh du lịch, cần xem ơng là chủ yếu, lượng khách quốc tế qua các năm gia tăng không l Phần lớn khách này thuộc nhóm khách có yêu cầu về chất lượng và giá cả phù hợp của các dịch vụ và các sản phẩm du lịch. Tuy nhiên họ đã phần nào chấ nh hất lượng các sản phẩm du lịch của địa bàn. Ngoài ra cũng cầ có những chính sách, giá cả phù hợp để khuyến khích việc sử dụng các sản - Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới: ần phải đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền quảng bá rộng rãi và có các hình thức tổ chức thu hút được lượng lớn khách đ ớc. xét lựa chọn chiến lược sản phẩm và thị trường phù hợp với một số phương án sau: - Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ: Trong những năm qua, thị trường du lịch của tỉnh có khả năng thu hút khách hành hư ớn. p ận và quen với những sản phẩm du lịch của địa bàn. Như vậy, với chiến lược này, cần thiết phải có những chính sách thích hợp và đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao c n phẩm du lịch của địa phương. Theo nghiên cúu đánh giá thị trường mới nhằm chú trọng khách quốc tế, khách du lịch, khách hành hương chưa đến An Giang, đây là tiếm năng rất lớn. Để thực hiện chiến lược này c ến An Giang. - Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ: 160 Đây là chiến lược có nhiều khả năng thực thi hơn vì chỉ có đa dạng hóa sản phẩm du lịch mới có khả năng ngăn được sự nhàm chán và giảm sút của thị trường khách cũ, đồng thời có sức hấp dẫn thu hút đối với những thị trường khách mới. Hiện nay tỉnh đã tiến hành đẩy mạnh sự triển khai của nhiều dự án b - Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới: Chiến lược này đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn cho việc đa dạng hóa các sản yếu để khách du lịch biết được du lịch tỉnh An Giang. ngành du lịch, nâng cao hiệu quả ền, quảng cáo du lịch để công tác này thực sự trở thành một nội dung hoạt động quan trọng. Những i d n Giang để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh, con người các hoạt động, địa danh du lịch trên địa bàn. Những thông tin cần thiết cho khách như: các điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, các nhà hàng, cá chỉ các điểm tư vấn cung cấ thông tin cho khách du lịch. Những điểm này cần đặt ở những đầu mối giao thông, những điểm thuận lợi giao dịch hoặc kết hợp với các ngành giao thông vận tải cung cấp miễn phí cho khách. ằng nhiều hình thức để nhằm mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch của địa phương. phẩm du lịch, cho công việc tuyên truyền quảng cáo để tìm thị trường mới. Trong điều kiện cụ thể hiện nay ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh An Giang nói riêng, chiến lược này ít có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra, hiện nay đa số khách du lịch đến An Giang thiếu thông tin về du lịch. Các nguồn thông tin chính thức được phát hành không được phong phú và hạn chế. Những thông tin chính thức qua truyền khẩu của khách được đánh giá là nguồn thông tin chủ Để góp phần đẩy nhanh sự phát triển của kinh doanh, cần đầu tư công tác xúc tiến tuyên truy nộ ung lớn cần đẩy mạnh đối với công tác này bao gồm: - Phát hành những ấn phẩm có chất lượng và thông tin thính thức về du lịch của tỉnh A c điểm vui chơi giải trí, giá cả sinh hoạt...và địa p 161 - Xây dựng và đẩy mạnh việc phát hành rộng rãi các phim ảnh tư liệu về lịch sử văn hóa, các công trình kiến trúc, di tích, các danh lam, thắng cảnh, lễ hội, làng nghề...và những cơ hội, khả năng đầu tư phát triển của tỉnh để giới thiệu với khách trong, ngoài tỉnh và cả ngoài nước. Những thông tin này là hết sức bổ ích không chỉ đối với du khách có mục đích lễ hội, tham quan, nghĩ dưỡng mà còn rất cần thiết đối với nhiều nhà đầu tư, kinh doanh muốn đến để h - Tăng cường tham gia các hội thảo, hội chợ du lịch trong nước và quốc tế trì các lễ hội truyền thống và phát triển các loại văn hóa nghệ thuật củ các dân tộc Kinh, Chăm, Hoa, Khơmer. Du lịch mùa nước nổi, duy trì lại chợ nổi trên sông,…. hức năng về dịch vụ hành du lịch và xúc tiến tiếp thị. địa. ợp tác với tỉnh. - Ngành du lịch của tỉnh cần đẩy mạnh và thường xuyên giới thiệu về An Giang, kêu gọi đầu tư thông qua các tạp chí du lịch có tiếng trên thế giới để đẩy nhanh tiến trình của thị trường mới. để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị những sản phẩm đặc sắc của du lịch trên địa bàn tỉnh. - Quảng bá các hoạt động của doanh nghiệp du lịch và hình ảnh các khu du lịch của tỉnh An Giang trên Internet, trong các cuộc hội thảo, hội chợ... Tổ chức và duy a - Đẩy nhanh việc mở văn phòng đại diện du lịch tại các thị trường lớn của Châu âu, Châu Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản...để thực hiện c lữ - Nâng cấp nội dung và hình thức trang web của ngành để phục vụ cho các doanh nghiệp du lịch. Đồng thời chú trọng phát triển và khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt nhất lợi thế du lịch của địa phương, tích cực quảng bá thương hiệu, chất lượng phục vụ, xây dựng sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn. - Đẩy mạnh tiếp thị xúc tiến du lịch bằng các chiến lược sản phẩm và phải được quảng bá đầy đủ với thị trường trong và ngoài tỉnh, bởi vì lượng khách du lịch đến An Giang chủ yếu là khách nội 162 - Phối hợp, hợp tác các tỉnh Đờng bằng Sông Cửu Long để khai thác hiệu quả ảm bảo việc phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch và tăng số lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang cũng như tăng hiệu quả hoạt động du lịch của tỉnh trong thời gian tới. tập trung vào một số thời điểm trong năm, đối tượng là khách đ như tác động không tốt về môi trường du lịch tại các thời cao điểm tập trung khách. phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch và tăng số lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang cũng như tăng hiệu quả hoạt động du du lịch tỉnh An Giang và cả vùng đồng bằng sông Cửu Long. 3.2.2.3. Giải pháp khắc phục tính thời vụ trong du lịch: Mục tiêu: Đa dạng các đối tượng du lịch ở các thời điểm trong năm để khắc phục tính thời vụ, đ Nội dung thực hiện: Tỉnh An Giang tăng qua các năm ( năm 2000 là 2,5 triệu khách, năm 2003 là 2,7 triệu khách và năm 2005 là 3,8 triệu khách). Tuy nhiên khách du lịch đến An Giang chỉ i hành hương thời gian Vía Bà Chúa Xứ vào tháng 04 âm lịch hàng năm và học sinh cùng gia đình đi du lịch vào tháng 06 là thời gian nghỉ hè. Do tính thời vụ trong hoạt động du lịch tại tỉnh An Giang trong thời gian qua đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác của ngành du lịch và chất lượng phục vụ du lịch đạt không cao cũng Do đó, để đa dạng các đối tượng du lịch ở các thời điểm trong năm khắc phục tính thời vụ, đảm bảo việc lịch của tỉnh trong thời gian tới cần thực hiện các giải pháp sau: 163 Xác định khả năng kéo dài mùa vụ du lịch của một loại hình du lịch: Đây là tiền đề quan trọng nhất để từ đó có thể vạch ra và áp dụng chương . Muốn vậy phải tiến hành xác định số lượng và cơ cấu nguồn khách triển vọng đi du lịch ngoài m a du lịch chính. Chẳng hạn như khách công vụ, những người nghỉ hưu có khả n Đa dạng hóa các loại hình du lịch: hông thường mỗi loại hình du lịch gắn liền với thời vụ nhất định. Chẳng h tiếp nhận các nguồn tài nguyên du lịch. + Quy mô khách du lịch đã có và khách du lịch triển vọng. c. + Kinh nghiệm của tổ chức. Xác định các điều kiện cho mùa du lịch thứ hai: trình hạn chế những ảnh hưởng bất lợi của thời vụ du lịch ù ăng đi du lịch, đi an dưỡng vào mùa yên tĩnh. Những người này có nhu cầu đi du lịch ích liên quan đến mùa du lịch chính, ngành du lịch tỉnh An Giang có thể tập trung khai thác để kéo dài mùa vụ của loại hình du lịch. - T ạn loại hình du lịch nghỉ mát thường là mùa hè, du lịch lễ hội thì thời vụ du lịch chính thường vào mùa xuân… để kéo dài thời vụ du lịch thì phải phát triển thêm các loại hình du lịch tại cùng một khu du lịch. Chẳng hạn người ta có thể phát triển thêm loại hình du lịch cho các đối tượng nghỉ hưu an dưỡng ở các khu du lịch sinh thái. Để đa dạng hóa các loại hình du lịch, tỉnh An Giang cần căn cứ vào các yếu tố sau: + Giá trị và khả năng + Khả năng tiếp nhận và khả năng đáp của các cơ sở và điểm đến du lịch. + Nguồn lao động trong vùng. + Khả năng kết hợp các thể loại du lịch có thể phát triển đượ - 164 Một cách khác có thể làm giảm tác động của mùa du lịch là xác định mùa vụ du lịch thứ hai. Có nghĩa là ngoài vụ du lịch chính cần tạo ra mùa du lịch mớ + Khả năng huy động những tài nguyên du lịch chưa được khai thác Lượng vốn đầu tư cần thiết để xây dựng thêm cơ sở vật chất và các trang thiết bị để thỏa mãn nhu cầu phục vụ khách du lịch quanh năm. Kh ịch, giảm thiểu khoảng cách giữa giá trị m ách hàng thì các đơn vị cung ứng dịch vụ hu cầu của từng iệc nâng cao chất lượng phục vụ cần triển khai theo nhiều hướng khác nhau như: việc nâng cao chất lượng và cải tiến cơ vật chất kỹ thuật cho phù hợp với nhu cầu đa dạng của nhu khách, tăng tín g, làm phong phú thêm ch ơng trình du lịch bằng các biện pháp giải trí tiêu khiển…. phù hợp với đặc điểm khách ở từng vùng du lịch. i để tăng cường khả năng thu hút khách ngoài mùa vụ cao điểm. Để làm được điều này ngành du lịch tỉnh An Giang cần dựa vào các yếu tố sau: + Sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch ngoài mùa du lịch chính. Thí dụ một nơi nghỉ mát mùa hè ở Núi Cấm huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang có thể phát triển thêm loại hình du lịch sinh thái. + Số lượng và cơ cấu của khách du lịch triển vọng. + Chất lượng và cơ cấu cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và khả năng sẵn sàng tiếp nhận khách du lịch. + - ắc phục những bất lợi đối với chất lượng phục vụ: Để nâng cao chất lượng sản phẩm du l ong đợi và giá trị cảm nhận của kh cần nâng cao chất lượng phục vụ du khách trên cơ sở tìm hiểu kỹ n đối tượng khách du lịch. V sở h chất tổng hợp hay đa dạng hóa các cơ sở cung ứn ư 165 Ngoài ra cần tăng cường xúc tiến quảng bá, có chính sách ưu đải về giá cho du khách lúc trái vụ. Việc tăng cường xúc tiến quảng bá nhằm nêu bậc những điều kiện tự nhiên thuận lợi của từng vùng du lịch trong từng mùa của cả năm iảm giá toàn bộ sản phẩm du lịch. Sử dụng giá khuyến khích đối với 3.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ: 3.2.3.1. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: đội ngũ ngành du lịch ứng tốt nhu cầu phát triển và hội nhập. u lịch là một ngành kinh tế tổng hợp đòi hỏi có sự giao tiếp rộng và trực tiếp ướng dẫn viên, lễ tân... hết sức cao. kiện du lịch Việt Nam đang mở rộng quan hệ hội nhập với du lịch thế giới và nhu cầu hưởng t ụ du lịch của khách trong nước ngày càng nâng cao; chúng ta không thể có m tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ. hay việc g từng thành phần riêng của sản phẩm du lịch, sử dụng dịch vụ không mất tiền… Mục tiêu: Nhằm có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ đáp Nội dung thực hiện: D hơn đối với nhiều đối tượng khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách và thái độ giao tiếp của cán bộ, nhân viên trong ngành, đặc biệt là h Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, đặc biệt trong điều h ột đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch yếu kém về mặt nghiệp vụ, bởi vì chất lượng sản phẩm con người trong du lịch là chất lượng cần thiết nhất để có một sản phẩm du lịch hoàn hảo. Yêu cầu trong thời gian tới, ngành du lịch nói chung, từng doanh nghiệp du lịch phải có chương trình đào tạo toàn diện với những kế hoạch cụ thể về: đào tạo lại, bổ túc, đầu tư đào tạo mới lớp cán bộ thay thế. Đảm bảo trong 5 năm tới không có cán bộ, nhân viên hoạt động trong lĩnh vực mà không qua trường lớp. Phối hợp với Trường Đại học An Giang để đào tạo lại và đào tạo mới cán bộ, nhân viên du lịch đạt 166 Du lịch là một ngành kinh tế đòi hỏi có sự giao tiếp rộng và trực tiếp đối với khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách và thái độ giao tiếp của cán bộ, nhân viên trong ngành, đặc biệt là hướng dẫn viên, lễ tân và cả cộng đồng của địa phương để nâng cao hiệu quả hoạt động ngành du lịch tỉnh An Giang. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực của lực lượng lao động ngành du lịch: lịch của tỉnh, đặc biệt trong đi u kiện Việt Nam đã gia nhập ASEAN, du lịch Việt Nam đang vươn tới hội nhập với du lịch của các nước trong khu vực và trên thế giới, trình độ nghiệp gia và quốc tế. Để đáp ứng được yêu cầu bức xúc trên, cần phải có một chương trình đào tạo toàn diện với những k tạo và đạo tạo bổ túc, nâng cao kiến thức và trình độ nghi bộ nhân viên hiện đang công tác trong ngành thuộc c Hiện nay do yêu cầu phát triển ngành du ề vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành cần phải được nâng lên để đạt được những chuẩn mục quy định của quốc ế hoạch cụ thể về đào ệp vụ của đội ngũ cán ác khu vực nhà nước, liên doanh và tư nhân. Những hướng đào tạo chính của một chương trình như trên bao gồm: + Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ của toàn bộ cán bộ nhân viên và lao động hiện đang công tác và tham gia hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn. Qua kết quả điều tra sẽ cho phép đưa ra một kế hoạch đào tạo cụ thể các cấp trình độ chuyên ngành gồm cả đào tạo và đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay của du lịch địa bàn. + Có kế hoạch liên kết với các tỉnh, thành phố tổ chức đào tạo nghiệp vụ " Du lịch" để đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ nghiệp vụ du lịch phù hợp với phát triển du lịch của tỉnh An Giang. 167 + Thực hiện chương trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, tại chức) lao động tr lao động có trình độ đại học và trên đại học về nghiệp vụ du lịch. Đây sẽ là lực lượng lao động nòng cốt góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới theo hư ng tương lai. + Xây dựng và xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết về du lịch, cách ứng xử đối với khách du lịch cho toàn thể nhân dân trong tỉnh thô ân trí về du lịch. Việc thực hiện chương trình này phải có sự chỉ đạo của UBND các cấp, sự ủng hộ và hợp tác của các ban ngành trong tỉnh. ong ngành du lịch ở các ấp trình độ khác nhau, chuyên ngành khác nhau. + Khuyến khích mở rộng đào tạo chính quy về du lịch để có một đội ngũ ớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang tro + Có kế hoạch cử các cán bộ trẻ có trình độ và các sinh viên có năng lực sang các nước phát triển để đào tạo trình độ đại học và sau đại học cũng như để thực tập nâng cao trình độ chuyên nghiệp vụ chuyên ngành du lịch. + Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ thông qua các chuyến công tác, khảo sát và tham gia hội nghị, hội thảo khoa học ở các nước có ngành du lịch phát triển. ng qua các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống đào tạo ở các trường Phổ thông trung học. Đây là chương trình cần thiết để nâng cao d 168 Vấn đề giáo dục và phát triển cộng đồng: - Thực hiện tốt việc tuyên truyền, mở các buổi tập huấn ngắn hạn, phương pháp sinh động để thu hút người địa phương tham nhằm nâng cao trình độ giao tiếp, tạo sự thân thiện đối với du khách đến du lịch tạI tỉnh An Giang. hoàn thiện hơn để thu hút khách du lịch. Củng cố, hoàn thiện các làng nghề của tỉnh thành các điểm trong tour, tuyến du lịch .2.3.2. Giải pháp xây dựng môi trường du lịch an ninh-an toàn: tốt hơn. ội du lịch nào dù có chất lượng cao, giá hạ , nếu không có một môi trường du lịch an ninh-an toàn, trật tự, vệ sinh thì sản phẩm du lịch đó cũng không thể chào bán được cho nhiều người cần mua. lịch an ninh-an toàn cần thực hiện các việc sau: - Ban hành quy chế tổ chức và quản lý các khu, điểm du lịch trong toàn tỉnh. - Thực hiện xã hội hóa du lịch theo hướng phát triển bền vững để đa dạng loại hình du lịch, đáp ứng nhu cầu du khách và giảm bớt áp lực về vốn đầu tư. Thông qua việc tham gia vào hoạt động du lịch sẽ tác động người dân từng bước áp dụng các kiến kiến thức đã được hướng dẫn sẽ ứng xử đối với khách du lịch ngày càng - , tổ chức các lớp huấn luyện để tạo sự tinh xảo trong sản phẩm du lịch và nâng cao kỹ năng giao tiếp, ứng xử với khách du lịch để tạo sức thu hút khách du lịch ngày càng tốt hơn. 3 Mục tiêu: Đảm bảo vấn đề an ninh-an toàn phục vụ du khách để tạo sự an tâm và thu hút khách ngày càng N dung thực hiện: Bất kỳ một sản phẩm Xây dựng môi trường du 169 - Hoàn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú với các thủ tục nhanh gọn, chặt chẽ ệ và tôn tạo tài nguyên du lịch đảm bảo phát tri n du lịch một cách bền vững: à do tình trạng quá tải các khu du lịch. Nội dung thực hiện: . Để thực hiện được vấn đề này ngành du lịch tỉnh An Giang cần phải sử dụng giải pháp kinh tế ối với khách du lịch. Thông qua biện pháp thu các loại phí đối với khách d dục người dân vừa có nguồn kinh phí để tôn tạo và bảo trì các tài nguyên du lịch. - Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch để đảm bảo tính bền vững: Là một ngành kinh tế tổng hợp có nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên vừa đảm bảo an toàn cho khách vừa đảm bảo được yêu cầu về an ninh trật tự an toàn trong địa bàn. - Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an toàn du khách tại các điểm du lịch thông qua công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân. Đồng thời phải kết hợp thực hiện nghiên túc giải pháp hành chính và giải pháp kinh tế đối với những phần tử không chấp hành tốt vấn đề an ninh-an toàn. 3.2.3.3. Giải pháp bảo v ể Mục tiêu: Nhằm bảo vệ, tôn tạo, giảm thiểu các tổn hại về môi trường, tài nguyên do khai thác phát triển du lịch v - Nhà nước thực hiện công tác quản lý để việc khai thác, sử dụng tài nguyên một cách hợp lý và có kế hoạch tôn tạo tài nguyên du lịch đ u lịch hoặc đánh vào sản phẩm, thực hiện vấn đề này vừa mang tính giáo 170 ngành, ợng môi trường và tài nguyên tự nhiên cũng như nhân vă . Do đó, bên cạnh những nổ lực chung của toàn xã hội, của các ngành kinh tế khác, ngành du lịch trước hết phải có trách nhiệm với tài nguyên và môi trường. Khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý và phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội: ự phát triển bền vững nói chung và phát triển du lịch bền vững nói riêng cầ rước được hưởng. Nghĩa là, trong quá trình khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên cần phải tính đến các giải pháp ngăn ch n sự mất di của các hệ sinh thái có giá trị du lịch như rừng nguyên sinh, các vùng đất ngập nước…và khả năng bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống d nguồn đầu tư cần thiết cho việc bảo tồn và tái tạo tài nguyên, kiểm soát, ngăn ch ự xuống cấp của môi trường và phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạ ội của địa phương. ần, thậm chí gấp 10 lần. Vì vậy ở nhiều khu du lịch tình trạng thiếu nước sinh hoạt là nghiêm trọng, trong khi nguồn nước thải từ các khu du lịch đó lại rấ liên vùng và xã hội hóa cao. Vì vậy, du lịch muốn phát triển bền vững đòi hỏi có sự đồng bộ và nổ lực chung của toàn xã hội. Đặc thù cơ bản của du lịch là phụ thuộc vào chất lư n Để thực hiện được mục tiêu đó, hoạt động phát triển du lịch trong mối quan hệ với tài nguyên-môi trường cần tuân thủ một số nguyên tắc sau: + S n đảm bảo việc lưu lại cho thế hệ tương lai nguồn tài nguyên không kém hơn so với những gì mà các thế hệ t ặ ân tộc. Tài nguyên và môi trường du lịch không phải là “ hàng hóa cho không” mà phải được tính vào chi phí đầu vào của sản phẩm du lịch. Do đó, cần có ặn s ch tổng thể kinh tế-xã h + Nguyên tắc hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải: Hoạt động du lịch có nhu cầu cao đối với một số loại tài nguyên như nước, rừng, động vật…Cụ thể như nhu cầu nước sinh hoạt cho một người dân trung bình là 50 lít/ngày, song nhu cầu này đối với khách du lịch trung bình gấp 04 l t gây ô nhiễm đất và nguồn nước. Ở những nơi hoạt động du lịch là chủ yếu thì việc hạn chế việc tiêu thụ quá mức tài nguyên và giảm chất thải sẽ tránh 171 được những chi phí tốn kém cho việc phục hồi những tổn hại về môi trường và góp phần vào sự phát triển bền vững của du lịch. Các khu, điểm du lịch cần quan tâm thực hiện trong giới hạn sức chứa ( gồm 4 khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội). Nhất là thời điểm Vía Bà Chúa Xứ hàng năm bị áp lức rất lớn về môi trường du lịch và một số lễ hội trong năm của tỉnh. Để đơn giản trong việc xác định ” sức chứa“ của một khu du lịch. Theo Boullon ( 1985) đề xuất một công thức chung : Sức chứa Khu ═ Khu vực do du khách sử dụng Tiêu chuẩn trung bình cho mỗi cá nhân ười icnic : 50-60 m2/người ạt động cắm trại ngoài trời : 100-200 m2/người sẽ làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch. Tiêu chuẩn không gian trung bình cho mỗi khách thường được xác định bằng thực nghiệm, phụ thuộc vào hình thức hoạt động du lịch. Ví dụ: Hoạt động giải trí ở các khu du lịch: Nghỉ dưỡng biển : 30-40m2 /ng P Thể thao : 200-400 m2/người Ho + Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương: Việc tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch không chỉ giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống mà còn làm cho họ có trách nhiệm hơn với tài nguyên, môi trường du lịch. Bên cạnh, việc phát triển du lịch đã mang lại lợi ích kinh tế, môi trường và văn hóa cho cộng đồng và cộng đồng 172 + Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu : n cứu các vấn đề liên quan. Đồng thời, trong quá trình phát triển nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nả ải pháp phù hợp nhằm điều chỉnh sự phát triển. Như vậy, việc thường xuyên cập nhật các thông tin, nghiên iệc hoạt động kinh doanh có hiệu quả mà còn đảm bảo việc phát triển du lịch bền vững trong tổng hợp các .3. Mô hình phát triển du lịch tỉnh An Giang Công tác nghiên cứu là yếu tố đạăc biệt quan trọng đối với phát triển của bất cứ ngành kinh tế nào, đặc biệt là những ngành có nhiều mối quan hệ phức tạp và phụ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên, môi trường, văn hóa-xã hội như ngành du lịch. Để đảm bảo cho việc phát triển bền vững ngành du lịch cần có những căn cứ khoa học vững chắc dựa trên việc nghiê y sinh đòi hỏi phải nghiên cứu để có những gi cứu và phân tích là cần thiết, không chỉ đảm bảo v mối quan hệ. 3 : Trên cơ sở phương pháp luận cũng như thực trạng phát triển du lịch trên th đúc kết các yếu tố then chốt tro g cho ta thấy rằng các biện ph ng dụng khoa học và công ng phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang theo hướng phát triển bền vững. Từ những phân tích, đánh giá, giải pháp thực hiện ở các phần trước, đề tài gói Mô hình gồm những y u tố then chốt cho việc phát triển du lịch tỉnh An Giang cụ thể như sau: ế giới, cả nước và tỉnh An Giang. Đồng thời ng các giải pháp phát triển du lịch tỉnh An Gian áp về quản lý, tổ chức thực hiện, các dịch vụ, ứ hệ...là những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình gọn tất cả các yếu tố đó bằng “ Mô hình MASTER”. ế 1/. Hệ thống quản lý (Management): Nghĩa là ngành du lịch tỉnh An Giang muốn phát triển tốt phải có hệ thống điều hành tốt. Hệ thống điều 173 hành bao hàm cả vĩ mô và vi mô và hệ thống này tổ chức, quản lý phải thật sự khoa họ ng bộ phận quản lý. /. Khoa học và công nghệ ( Technologies): Phát triển du lịch tỉnh An Giang p ộ khoa học và công nghệ từ ản lý, khâu thực hiện, các dịch vụ... để đáp ứng tốt xu thế phát triển hiện nay và phục vụ tốt yêu cầu của khách du lịch. văn hóa-xã hội trong sạch, môi trườ ạnh tranh lành mạnh. c, hiệu quả từ Trung ương, đến ngành, Công ty, từ 2/. Hành động (Actions): Tức là vấn đề tổ chức thực hiện các giải pháp phải đảm bảo chặt chẽ. Thực hiện tốt vấn đề phân công, phân trách nhiệm rõ ràng và phối hợp nhịp nhàng của các đối tượng có liên quan. Đồng thời tổ chức thực hiện phải đảm bảo tốt về không gian, thời gian, đối tượng và đúng yêu cầu thực tế để đạt mục tiêu đã đề ra. 3/. Dịch vụ (Services): Các dịch vụ cấu thành sản phẩm du lịch như: dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú, dịch vụ vui chơi-giải trí, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lữ hành...phải cải tiến không ngừng để đảm bảo chất lượng, đa dạng, độc đáo, phù hợp với nhu cầu của khách du lịch để tăng sức cạnh tranh và tạo sự thu hút khách du lịch. 4 hải gắn liền với việc ứng dụng mạnh mẽ các tiến b khâu qu 5/. Môi trường (Environment): Du lịch tỉnh An Giang muốn phát triển tốt theo hướng phát triển bền vững thì phải xây dựng môi trường hoàn thiện. Bao gồm môi trường tự nhiên trong lành, môi trường kinh tế thuận lợi, môi trường chính trị-pháp luật ổn định, môi trường ng c 6/. Tài nguyên ( Resources): Du lịch tỉnh An Giang phải khai thác tốt, có hiệu quả tài nguyên du lịch của tỉnh và đảm bảo tính bền vững. Do đó, với 6 yếu tố trên được ghép lại là: (M-A-S-T-E-R) có tính quyết định sự phát triển du lịch tỉnh An Giang. Các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ 174 với nhau, hỗ tương lẫn nhau và tạo thành hệ thống xuyên suốt của quá trình điều hành phát triển nhành du lịch tỉnh An Giang. thể rút ra một số kết luận cơ bản như sau: ỉ tiêu đánh giá hiện trạng ngành d vào tốc độ phát triển GDP của tỉnh, đồng thời nâng cao đời người lao động ngày càng được tốt hơn. Bên cạnh, việc phát triển du iang trong những năm qua đã góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch của cả nước nói chung và của tỉnh An Giang nói riêng, xứng đáng với vai trò là nơi thu hút lượng khách du lịch lớn hiêm túc thông qua các giải pháp đồng bộ. phần chuyển dịch cơ ấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa và hòa cùng xu thế hội nhập quốc tế thông qua việc phát triển du lịch tỉnh An Giang không t phát triển du lịch của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nhất là 3.4. KIẾN NGHỊ Qua kết quả nghiên cứu về thực trạng và định hướng phát triển du lịch của tỉnh An Giang thời lỳ 2001-2020 có Qua đánh giá phân tích và thông qua các ch u lịch tỉnh An Giang, cho thấy ngành du lịch An Giang hiện nay đang trong quá trình phát triển. Đặc biệt từ năm 1996 trở lại đây, thể hiện qua số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch, cơ sở vật chất của ngành...Ngoài ra, những hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch trên địa bàn trong những năm qua đã góp phần tích cực sống của lịch đã tác động đến việc hoàn thiện về tính nhân văn của người dân địa phương, thông qua sự giao lưu giữa người dân địa phương với khách các tỉnh và khách quốc tế, giúp du khách hiểu rõ hơn về con người và đất nước của tỉnh An Giang nói riêng. Phát triển du lịch của tỉnh An G của đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, ngành du lịch của tỉnh An Giang hoạt động trong thời gian qua đã bộc lộ một số hạn chế như khai thác chưa tương xứng với tài nguyên địa phương, sản phẩn du lịch chưa đa dạng, phong phú, khách du lịch đến An Giang mang tính thời vụ quá cao...Các vấn đề này cần phải thực hiện một cách ng Trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh giai đoạn 2006-2020, du lịch phải vươn lên để trở thành một ngành kinh tế quan trọng góp c ách rời sự các tỉnh lân cận là Kiên Giang, cần Thơ, Đồng Tháp và thành phố Hồ 175 Chí Minh. Mối quan hệ này hết sức mật thiết, có tác động hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau phát triển. Du lịch là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, đem lại nhiều lợi nhuậ iệc phát triển của nền kinh tế và tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóa trong và ngoài nước. Mục tiêu chủ yếu là thu hút du khách ngày càng nhiều, thời gian lưu trú khách càng lâu, chi tiêu của du khách d , tri thức và lao động trong và ngoài nước nhằm đưa ngành du lịch phát triển ng ị trường du lịch trong và ngoài nước. n, góp phần vào v u càng nhiều. Do đó, ngành du lịch tỉnh An Giang cần phải đẩy mạnh việc xã hội hóa trong hoạt động du lịch tốt hơn nữa để thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật ày càng tốt hơn. Nhằm ứng dụng kết quả của đề tài vào thực tế, đề tài đề xuất một số kiến nghị đối với các cấp quản lý như sau: 3.4.1. Đối với cấp quản lý vĩ mô: - Nhà nước cần thực hiện định kỳ việc đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành du lịch từ thể chế, chính sách... để kịp thời điều chỉnh, bổ sung phù hợp với thực tế để tạo điều kiện cho ngành du lịch tỉnh An Giang nói riêng và du lịch cả nước nói chung phát triển ngày càng tốt hơn. - Tăng cường công tác quản lý trong việc xét duyệt, kiểm tra việc cấp và thực hiện giấy phép của các tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch để đảm bảo việc tuân thủ thực hiện các quy chế về du lịch, hạn chế những đối tượng kinh doanh kém hiệu quả, không trung thực, cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh An Giang trên th - Kiến nghị các Bộ ngành Trung ương: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ văn hóa Thông tin và UBND tỉnh hàng năm đầu tư vốn để nâng cấp, bảo dưỡng các khu di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng trong tỉnh. 176 - Kiến nghị Chính Phủ và Tổng Cục Du Lịch thành lập quỹ phát triển du lịch của tỉnh An Giang bằng một phần nguồn ngân sách nhà nước và nguồn thu từ h phần kinh tế khác tham gia đầu tư vào hoạt động du lịch của ỉnh An Giang. óa các khách sạn, nhà hàng thuộc doanh n n vốn đầu tư và tăng hiệu quả kinh doanh. hội hóa sự phát triển của ngành du lịch. Bằng nhiều hình thức, chính sách thỏa đáng để huy động các thành phần kinh tế tham gia đầu tư các điểm du lịch, theo quy hoạch, kế hoạch của tỉnh - Cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học về du lịch thông qua việc triể khai khảo sát, điều tra để thực hiện có hiện quả việc đa dạng hóa sản phẩm du - Cần có sự liên kết chặt chẽ với các nhà khoa học. Các chuyên gia về du lịch tư vấn về phát triển du lịch một cách hiệu quả nhất và mở những lớp oạt động kinh doanh du lịch, đóng góp của các tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch, các tổ chức cá nhân khác trong và ngoài nước. Quỹ phát triển do Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch quản lý, sử dụng theo quy định của UBND tỉnh. - Kiến nghị UBND tỉnh dành vốn ngân sách đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các khu du lịch trọng điểm như : Núi Sam, Núi Cấm và các tuyến du lịch trọng điểm trong thời gian đầu để tác động tích cực đến việc huy động các nguồn vốn của các thành t - Tiến hành nhanh việc cổ phần h ghiệp nhà nước để tăng thêm nguồ - Đẩy mạnh công tác quy hoạch chi tiết các quy hoạch chung và công bố rộng rãi nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư theo phương châm xã . 3.4.2. Đối với cơ quan quản lý ngành du lịch tỉnh An Giang: n lịch và mang tính độc đáo, đột phá. để 177 đào tạo tỉnh với các huyện thị để thực hiện mục tiêu chung của tỉnh về phát triển ngành du lịch. ách hiệu quả nhất . g trong thời gian tới. Nhằm đưa ngành du lịch của tỉnh trở thành ngành mũi nhọn và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của địa phương ngày càng tốt hơn. trong nước về du lịch hoặc liên kết một số trường đại học nước ngoài để gửi cán bộ có triển vọng đi đào tạo. - Cần phải có sự quản lý thống nhất và xuyên suốt của ngành du lịch - Đẩy mạnh triển khai xã hội hóa trong hoạt động du lịch một cách mạnh mẽ hơn để huy động các nguồn lực tham gia đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang một c Bên cạnh, đẩy mạnh nhanh việc khắc phục những hạn chế của ngành để chuẩn bị tốt cho những hoạt động phát triển tăng tốc của ngành du lịch tỉnh An Gian 178 PHẦN KẾT LUẬN Luận án ’’Giải pháp phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 “ là công nh tế toàn cầu. Luận án đã nghiên cứu và đạt được kết quả sau: inh phát triển du lịch theo hướng phát triể bền vững là một hiện tượng phát triển khách quan để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. /. Luận án đã phân tích rõ nét và toàn diện những nguồn lực tài nguyên ể phát triển du lịch tỉnh An Giang. Đồng thời thông qua luận án đã làm rõ t ực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang thời gian qua, nêu rõ những thành công, hạn chế, những cơ hội, rũi ro cần tập trung giải quyết để phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020. /. Nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nước trên thế giới để vận dụng vào phát triển du lịch tỉnh An Giang; Luận án đã nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch và thực tiễn hoạt động phát triể ịch một số nước phát triển mạnh về du lịch của thế giới. Thông qua đó, đã đề ra định hướng và các giải pháp cụ thể để phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 gồm 3 nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp cải thiện các yếu tố bên ngoài: Gồm Giải pháp Quy hoạch Du lịch và quản lý quy hoạch, Giải pháp cải thiện bộ máy quản lý và kinh doanh du lịch, Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn phát triển ngành du lịch, Giải pháp phối hợp liên ngành, địa phương và liên vùng, Giải pháp tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch tỉnh An Giang, Giải pháp đầu tư xây dựng phát triển du trình đã nghiên cứu với mong muốn là giúp ngành du lịch tỉnh An Giang phát triển ngày càng hiệu quả hơn theo hướng phát triển bền vững trong xu thế ki 1/. Nghiên cứu, xem xét về cơ sở lý luận về du lịch và vai trò của ngành du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội thông qua những khái niệm, đặc điểm, bản chất, động cơ... đồng thời chứng m n 2/. Luận án đã nghiên cứu các quy trình xây dựng chiến lược và đề xuất quy trình xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh An Giang. 3 đ h 4 n du l 179 lịch. Nhóm giải pháp cải thiện : Gồm Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, Giải pháp tiếp thị và xúc tiến quảng bá, Giải pháp khắc phục tính thời vụ. Nhóm giải pháp hỗ trợ: Gồm Giải pháp đào tạo nguồn nhân lự Cuối cùng để thực hiện tốt các mục tiêu, các giải pháp đã đề ra nhằm đưa ngành du lịch tỉnh An Giang phát triển mạnh trong thời gian tới, luận án đưa ra m uy nhiên, kết quả này cũng là những thành công bước đầu bởi lẽ ngành du lịch còn khá non trẻ và rất nhạy cảm trong quá trình phát triển kinh tế-xã hộ điều kiện sử dụng một khối lượng lớn tài liệu để tiếp cận được vấn đề này. Vì vậy, tác giả đã cố các yếu tố bên trong c, Giải pháp xây dựng môi trường du lịch an ninh, an toàn, Giải pháp bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch đảm bảo phát triển du lịch bền vững. - ột số kiến nghị theo quan điểm mới và luận án đề xuất Mô hình phát triển du lịch tỉnh An Giang là nền tảng để ứng dụng vào việc phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang trong tương lai. T i cũng như an ninh-quốc phòng. Vì thế, luận án sẽ khó tránh khỏi những sơ xuất do thời gian và khả năng của tác giả còn hạn chế trong gắng thực hiện với tất cả những khả năng, điều kiện có được. Tác giả mong rằng với sự nổ lực, cố gắng này sẽ góp phần nhỏ vào phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang ngày càng hiệu quả hơn, đồng thời góp phần vào công cuộc phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tác giả rất mong được đón nhận những lời nhận xét, góp ý của các Thầy-Cô và các nhà khoa học để luận án đạt được những thành công hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf47455.pdf
Tài liệu liên quan