Luận văn Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đã đề ra mục tiêu tổng quát là: Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân, tạo ra nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. [1] Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, là phương tiện chủ yếu để nâng cao mức sống đồng bào dân tộc. Tăng trưởng kinh tế miền núi phải dựa trên nguyên tắc hài hòa xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường lâu bền. Bởi môi trường sinh thái vô cùng cần thiết cho sự sống của con người và mọi loài sinh vật, là cơ sở tự nhiên không thể thiếu được cho sự phát triển bền vững của các ngành nông – lâm – ngư nghiệp. Những năm gần đây, các hoạt động nông nghiệp cùng với những hoạt động dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề môi trường. Những vấn đề này gây tác động mạnh mẽ và lâu dài đến các hệ sinh thái ở khu vực nông thôn, nó cản trở sự phát triển bền vững trong tương lai. Nó ngày càng trở nên phổ biến rộng rãi và ảnh hưởng đến mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt thường nhật của người dân nông thôn. Quan trọng nhất, hiện trạng môi trường trên tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng dân cư nông thôn và để lại hậu quả lâu dài đối với thế hệ mai sau. Tình trạng thoái hóa đất đai và tài nguyên rừng ở miền núi nói chung vẫn đang tiếp tục gia tăng. Địa hình miền núi có độ dốc lớn, dòng chảy mạnh và do rừng bị tàn phá nghiêm trọng nên hiện tượng đất bị xói mòn, sụt lở, xảy ra thường xuyên, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi. Bảo vệ, cải thiện môi trường là yếu tố quan trọng không tách rời trong quá trình phát triển kinh tế. Coi yêu cầu bảo vệ môi trường là một tiêu chí không thể thiếu trong các chiến lược, các chính sách, các chương trình phát triển kinh tế – xã hội miền núi. Phát triển bền vững miền núi là sự nghiệp của cả nước, nhưng trước hết là của đồng bào các dân tộc miền núi. Phát triển bền vững miền núi là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các ngành, của mỗi người dân và của toàn xã hội. Định Hóa là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có nhiều đồng bào dân tộc đang chung sống và hoạt động sản xuất chủ yếu là nông – lâm nghiệp. Kinh tế của huyện có nhiều thay đổi đáng kể nhưng sự phát triển còn ở mức thấp so với thực tế tình hình phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện nay. Để thu được kết quả cao trong sản xuất, người dân đã dùng mọi biện pháp (sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, kể cả những chế phẩm bị cấm hoặc đã quá thời hạn cho phép sử dụng) hoặc sử dụng bừa bãi các chế phẩm này làm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi mà lãng quên đến môi trường sinh thái hiện nay đang bị đe dọa. Có nhiều người dân biết được sự nguy hại của các chế phẩm hoá học không nên sử dụng đối với môi trường đất, nước và không khí nhưng vẫn phải sử dụng vì mục đích kinh tế. Thêm vào đó, độ che phủ rừng của huyện, đặc biệt rừng phòng hộ cũng ngày càng thấp dần. Trước thực tế đang diễn ra như vậy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa” nhằm mục tiêu vừa phát triển kinh tế hộ nông dân đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái khu vực nông thôn huyện Định Hóa. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .1 2. Mục tiêu nghiên cứu .2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 4 5. Bố cục của luận văn .4 Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 5 1.1. Cơ sở khoa học của phát triển kinh tế hộ và môi trường khu vực nông thôn .5 1.1.1. Quan điểm về phát triển, phát triển kinh tế, phát triển bền vững 5 1.1.2. Quan điểm về phát triển kinh tế khu vực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6 1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân 8 1.1.4. Quan điểm về môi trường, môi trường khu vực nông thôn, miền núi 10 1.1.5. Hiện trạng môi trường toàn cầu, môi trường Việt Nam 15 1.1.6. Môi trường với đời sống con người và sản xuất nông - lâm nghiệp 21 1.1.7. Hoạt động của con người với môi trường sinh thái trong nông thôn 22 1.1.8. Đánh giá phát triển bền vững 24 1.1.9. Môi trường với sự phát triển bền vững 25 1.2. Phương pháp nghiên cứu 29 Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa . 35 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 35 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện Định Hóa 40 2.1.3. Văn hóa - xã hội 47 2.1.4. Cơ sở hạ tầng của huyện 49 2.1.5. Tình hình môi trường ở huyện Định Hóa 49 2.1.6. Quản lý tài nguyên – môi trường 51 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ và những vấn đề về môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa . 51 2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế hộ 51 2.2.2. Thực trạng về môi trường khu vực nghiên cứu 77 2.3. Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế hộ với môi trường sinh thái khu vực nghiên cứu . 88 2.3.1. Thực trạng tình hình sử dụng phân bón và thuốc BVTV tại các nhóm hộ điều tra 88 2.3.2. Mối quan hệ giữa thu nhập trồng trọt và môi trường khu vực nghiên cứu trong quá trình phát triển kinh tế hộ 91 2.4. Một số vấn đề còn tồn tại và định hướng phát triển kinh tế hộ . 98 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ gắn với bảo vệ môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa . 103 3.1. Giải pháp phát triển kinh tế 103 3.1.1. Đối với Ủy ban huyện Định Hóa 103 3.1.2. Đối với hộ nông dân . 103 3.2. Giải pháp phát triển bền vững khu vực nghiên cứu 104 3.2.1. Đối với Ủy ban huyện Định Hóa 104 3.2.2. Đối với hộ nông dân . 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 110 .

pdf148 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thôn và cả miền núi đều phát triển kinh tế. Nhưng qua nghiên cứu thực tế cho thấy phát triển kinh tế khu vực nông thôn hiện nay đã đang và sẽ có ảnh hưởng xấu tới môi trường. - Nông thôn Việt Nam đang chịu nhiều tác động sâu sắc của quá trình phát triển hướng tới một xã hội công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Nhiều tác động đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ làm thay đổi tận gốc nếp làm ăn, nếp sống, nếp nghĩ của con người, cũng như môi trường sống của họ theo cả chiều tốt và chiều xấu. Khu vực nông thôn Việt Nam nói chung và huyện Định Hóa nói riêng hiện nay đang phải đối mặt với những vấn đề trăn trở cần được giải quyết như: + Sản xuất nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người. Điều này đã dẫn đến việc tăng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, sử dụng nước và vấn đề thoái hóa đất đai, ô nhiễm nguồn nước. + Vấn đề nước sạch, vệ sinh môi trường, sức khỏe người dân nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. + Vấn đề về giáo dục ở vùng núi còn nhiều khó khăn + Phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc miền núi: Bón phân tươi cho cây trồng, nuôi gia súc, gia cầm dưới sàn nhà,… - Bên cạnh đó, vấn đề về rác thải nông thôn cũng là một vấn đề cần được quan tâm hiện nay. Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ở khu vực này là các chất thải rắn nông nghiệp (rơm, rạ, thân cây,…), vỏ chai lọ thuốc BVTV,… - Ở khu vực này hiện nay chưa có bãi rác chung. - Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường còn chưa đúng, chưa quan tâm nhiều đến rác thải vệ sinh môi trường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 2. Kiến nghị Với những điều kiện tự nhiên và tiềm năng mà huyện có được, Định Hóa có đủ khả năng để phát triển kinh tế một cách bền vững. - Đối với chính quyền địa phương + Khuyến khích, tạo điều kiện đầu tư về vốn, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cho người dân. Đưa các giống cây, con mới có năng suất, chất lượng cao vào giúp người dân dần dần thay thế các giống cũ có năng suất thấp, đồng thời mở rộng diện tích phải đi đôi với thâm canh. + Thực hiện hoàn chỉnh chính sách đất nông nghiệp. Đồng thời phát động phong trào phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng chính cây chè, vừa có tác dụng bảo vệ môi trường, chống xói mòn đất, vừa giúp cho người dân nơi đây phát triển được kinh tế theo mô hình kinh tế vườn đồi. + Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân áp dụng sản xuất - chế biến nông - lâm sản như chè, gỗ (sản xuất giấy),… Tuyên truyền, phổ biến cho người dân giảm bớt việc dùng quá nhiều chất hoá học độc hại, tăng cường việc sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh và phòng vệ tốt dịch hại cho cây trồng. + Xây dựng mạng lưới cung cấp vật tư cho các hộ tại xã, tăng cường lực lượng khuyến nông - khuyến lâm hoạt động hiệu quả tại địa phương. + Khuyến khích người dân trong vùng sản xuất nông sản phẩm sạch. + Tăng cường khai thác, sử dụng diện tích đất chưa sử dụng ở xã. + Nâng cấp, sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường xá giao thông trong huyện và với vùng xã lận cận. + Tổ chức giúp người dân tìm thị trường tiêu thụ nông sản phẩm để họ tập trung đầu tư phát triển sản xuất. + Khuyến khích, phát động phong trào trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng tới các hộ dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 + Tuyên truyền, vận động người dân không nuôi gia súc, giam cầm dưới sàn nhà. + Giúp người dân tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp,... + Tập trung chỉ đạo bà con trong quá trình sản xuất về quy trình bón phân, thời gian bón, phun thuốc BVTV tập trung đúng thời gian và đủ về lượng. Tránh phun rải rác và hỗn hợp nhiều loại thuốc làm ô nhiễm môi trường nông thôn và hại sức khỏe người dân. - Đối với người dân địa phương + Cần bỏ tập tục nuôi gia súc, gia cầm dưới sàn nhà + Tham gia tích cực các phong trào trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng của huyện cũng như diện tích được giao. + Nếu địa phương chưa có điều kiện xây dựng bãi rác chung, người dân không được vứt bừa bãi (vỏ chai lọ thuốc BVTV, túi nilon, xác động vật chết,....) cần tập trung lại để xử lý hợp vệ sinh (đốt, chôn lấp,...). + Phân chuồng phải được ủ trước khi bón vừa phát huy tối đa tác dụng của phân lại không gây ô nhiễm môi trường. + Thường xuyên tổng vệ sinh khu vực sống của gia đình nhằm tiêu diệt các ổ ruồi, muỗi để tránh các bệnh lây lan. + Chuồng trại chăn nuôi cần xây dựng xa nhà ở, giếng nước. + Phải sử dụng trang phục bảo vệ khi bón phân, khi phun thuốc BVTV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bùi Quang Bình (2007), “Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: Thực trạng và giải pháp’’, Tạp chí Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên - Môi trường. 2. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế & Quản lý môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội. 3. Nguyễn Sinh Cúc (2000), “Những thành tựu nổi bật của nông nghiệp nước ta 15 năm đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế (số 260), Hà nội. 4. Lê Trọng Cúc (2005), “Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững vùng núi Việt Nam“, Tạp chí Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên - Môi trường. 5. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Hoàng Văn Định, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội. [2], [4], [5] 7. Phạm Duy Hiển (2007), Vấn đề môi trường nông thôn, Hội thảo nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa & hội nhập. 8. Nguyễn Đình Hương, Đặng Kim Chi, Bùi Văn Ga, Phạm Khôi Nguyên, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Danh Sơn, Nguyễn Thị Anh Thu, Lâm Minh Triết, Nguyễn Xuân Trường (2006), Giáo trình kinh tế chất thải, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 9. Lê Xuân Hồng (2006), Cơ sở đánh giá tác động môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội. 10. Nguyễn Chu Hồi, “Tổng quan về môi trường nông thôn, miền núi, biển và ven bờ Việt Nam’’. [10], [11]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 11. Hoàng Lê (2003), “Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật - chúng ta đang tự đầu độc chính mình“, Báo Phụ nữ Việt Nam. 12. Quang Long (2003), “Ô nhiễm môi trường – bài toán nan giải’’, Báo Giáo dục và Thời đại. 13. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội. 15. Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, Nxb Văn hoá Dân tộc. 16. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Thống kê, Hà nội. 17. Bộ nông nghiệp và PTNT (2000), Một số chủ trương chính sách mới về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà nội. 18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Công báo - danh mục thuốc bảo vệ thực vật. 19. Đảng Cộng sản Việt nam (1999), Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 10/11/1998 của Bộ chính trị về vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội. 20. Hội nghị môi trường toàn quốc – 2006. 21. Kỷ yếu Hội thảo về môi trường nông thôn Việt Nam (2002). 22. Phòng Thống kê huyện Định Hóa (2005, 2006, 2007), Niên giám thống kê huyện Định Hóa. 23. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên (2002), Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. 24. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 25. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Bài giảng Kinh tế lượng, Nxb Thống kê Hà Nội. 26. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005, 2006 – 2010. [1], [3] 27. Tạp chí Nông thôn mới số 202 (2005 ). 28. Tuyển tập 31 tiêu chuẩn môi trường Việt Nam bắt buộc áp dụng. 29. Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Định Hóa (2005, 2006, 2007), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Định Hóa. [12] 30. Báo điện tử Vietnamnet, Bài 10: Môi trường nông thôn, ngày 02/4/2008. [6], [7], [8], [9]. 31. Báo Thái Nguyên, [13], [14] Tiếng Anh 1. Frank Ellis (1998), "Peasant Economics Farm Households and Agrarian Development", Cambridge University press. 2. Michael Dower, Cẩm nang Đào tạo và Thông tin về Phát triển nông thôn toàn diện, Người dịch Đặng Hữu Vĩnh, Nxb Nông nghiệp. 3. Munir Mahmud, Môi trường và phát triển, Người dịch Lê Thu 4. Raaman Weitz - Rehovot (1995), Intergrated Rural Development, Israel. 5. O.P.Dwivedi, Dhirenda K.Vajpeyi (1995), Environmental policies in the third Acomparative Annalysis, Nxb Greenwood Press, p72 – 73. 6. Werner Doppler (2006), Home Economics, Lecture held at the Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry, University of Hohenheim, Germany. 7. Economy and environment program for southeast Asia (January 1999), "Impact of Agro - Chemical Use on Productivity and Health in Viet Nam". 8. FAO (1999), Beyond sustainable forest resource management, Rome. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Phụ lục 01 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA KINH TẾ, XÃ HỘI MÔI TRƢỜNG HỘ NÔNG DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA I/ Tình hình cơ bản của hộ 1/ Tình hình nhân khẩu, sức khỏe và lao động - Họ và tên chủ hộ:………………….…tuổi………….giới tính……………… - Dân tộc:………………….trình độ văn hoá:…………….loại hộ ................... - Tình trạng sức khoẻ .......................................................................................... - Nhân khẩu và lao động trong hộ: STT (Mã tên) Họ và tên Năm sinh Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tình trạng hôn nhân 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 STT (Mã tên) Tình trạng sức khỏe Khám sức khỏe định kỳ Địa điểm khám Tiêm phòng Địa điểm tiêm Các bệnh thường mắc phải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 STT (Mã tên) Nguyên nhân chính mắc bệnh Biện pháp chữa trị Địa điểm điều trị Tổng chi phí chữa trị trong năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 2. Nước sản xuất và sinh hoạt của hộ * Nước phục vụ sản xuất - Nguồn nước chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp ....................................... - Nguồn nước khác phục vụ sản xuất ................................................................. - Thiếu vào những tháng nào, nguyên nhân ........................................................ - ........................................................................................................................... ............................................................................................................................. - Nếu thiếu nước ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất ....................................... ............................................................................................................................. * Nước phục vụ cho sinh hoạt của gia đình - Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của gia đình .................................................... - Nước ăn, uống gia đình lấy từ nguồn nào ........................................................ - Gia đình có dùng bình lọc cho nấu ăn và nước uống không ............................ - Cách khác .......................................................................................................... - Loại nào (nếu có) .............................................................................................. - Biểu hiện của nước Trong Có váng màu vàng Biểuhiện khác………………… - Ngoài ra ............................................................................................................ - Gia đình thiếu nước vào những tháng nào ....................................................... - Nguyên nhân ..................................................................................................... ............................................................................................................................. - Nếu thiếu nước gia đình lấy ở đâu để sinh hoạt .............................................. ............................................................................................................................. - Gia đình tự đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt hiện tại ....................... - ........................................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 II. Phát triển sản xuất 1. Phương tiện phục vụ sản xuất Loại máy Giá trị ban đầu (1000đ) Giá trị hiện tại (1000đ) Tuổi máy (năm) Chi phí xăng dầu trong năm (1000đ) Chi phí sửa chữa trong năm (1000đ) Máy tuốt lúa Máy cày Máy bừa Máy bơm nước Cày, bừa Xe cải tiến 2. Biện pháp cải tạo đất, sản lượng cây trồng, đánh giá và so sánh chất lượng thửa đất qua 3 năm 2005 - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 STT (Mã thửa) Tên các thửa đất hiện có của hộ Diện tích (m 2 ) Thuộc loại đất gì (cây hàng năm, lâu năm, thổ cư, lâm nghiệp,….) Đất bằng (dốc) Hình thức tưới tiêu Hình thức sở hữu, sử dụng Đánh giá chất lượng đất Năm đầu tiên sử dụng Cây trồng 2007 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 STT (Mã thửa) Năng suất TB (tạ/ha) Sản lượng vụ hè thu (tạ) Sản lượng vụ đông xuân (tạ) Sản lượng cả năm (tạ) Giá trị thu hoạch/năm (1.000đ) Phân đạm (Kg) Phân lân (Kg) Kali (Kg) Thuốc trừ sâu (1.000đ) Thuốc diệt cỏ (1.000đ) Thuốc kích thích (1.000đ) Tự đánh giá độ màu mỡ của đất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 3. Chi phí đầu tư và phương thức sử dụng hóa chất trong trồng trọt, chăn nuôi của hộ năm 2007 3.1. Trồng trọt (Cách thức sử dụng các loại phân bón, thuốc BVTV/1 sào Bắc Bộ) Lúa ruộng Lúa nương Ngô Sắn Chè Phân đạm - Tên gọi - Khối lượng (kg) - Giá (1000đ) Thời gian bón Phân lân - Tên gọi - Khối lượng (kg) - Giá (1000đ) Thời gian bón Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 Kali - Tên gọi - Khối lượng (kg) - Giá (1000đ) Thời gian bón Phân chuồng - Tên gọi - Khối lượng (tạ) Thời gian bón Thuốc BVTV, kích thích strưởng - + Khối lượng (kg) + Đơn giá (đ) + Thời gian phun Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 + Người phun - + Khối lượng (kg) + Đơn giá (đ) + Thời gian phun + Người phun - + Khối lượng (kg) + Đơn giá (đ) + Thời gian phun + Người phun - + Khối lượng (kg) + Đơn giá (đ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 + Thời gian phun + Người phun Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 3.2. Chăn nuôi Tên gia súc, gia cầm, Số lượng Giá trị (1.000đ/con) SP phụ (m 3 ) p.chuồng Hình thức chăn nuôi Tiêm phòng Đàn bò - Bê <1 tuổi - Bò cái >3 tuổi - Bò đực >3 tuổi Đàn trâu - Nghé <1 tuổi - Trâu cái >3 tuổi - Trâu đực >3 tuổi Đàn lợn - Lợn sữa - Lợn nái - Lợn thịt Đàn dê - Dê con - Dê nuôi lấy thịt - Dê cái trưởng thành Đàn gà - Gà con - Gà thịt - Gà lấy trứng Đàn vịt, ngan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 III/ Tín dụng 1. Nguồn lực về tín dụng của hộ - Tiền tiết kiệm dưới dạng đồ trang sức: ............................................................. - Tiền gửi ngân hàng: .......................................................................................... - Tiết kiệm dạng tiền mặt ................................................................................... - Tiền cho vay ..................................................................................................... - Thu nhập của gia đình (tháng hoặc năm) ......................................................... 2. Nhu cầu tín dụng - Lượng tiền muốn vay của hộ hiện tại ............................................................... - Mục đích vay .................................................................................................... - Lãi suất .............................................................................................................. - Nhu cầu tiếp tục vay của hộ .............................................................................. - Mục đích ........................................................................................................... IV. ý kiến của hộ 1. Nguồn lực đất - Diện tích đất bị xói mòn, thoái hóa vẫn được sử dụng ..................................... Lý do ................................................................................................................... - Diện tích đất bị xói mòn, thoái hóa bỏ hoang không sử dụng .......................... Lý do ................................................................................................................... - Diện tích đất của hộ có đủ cho nhu cầu tự cấp, tự túc của hộ không? ............. - Gia đình có thuê thêm đất hoặc cho thuê đất nông nghiệp ............................... - Thuê thêm bao nhiêu đất nông nghiệp (m2)...................................................... Lý do ................................................................................................................... - Mỗi năm phải trả bao nhiêu tiền/ha đất thuê .................................................... - Gia đình cho thuê bao nhiêu đất nông nghiệp (m2) .......................................... Lý do ................................................................................................................... - Mỗi năm thu được bao nhiêu từ việc cho thuê ................................................. - Gia đình có kế hoạch thay đổi cây trồng không ............................................... - Thay đổi cây gì, trên diện tích nào ................................................................... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 ............................................................................................................................. - Gia đình có ý định mua phân bón loại nào trong năm tới, tại sao .................... ............................................................................................................................. 2. Vấn đề về thị trường - Gia đình có mua được vật tư đúng và đủ khi cần không? ................................ Lý do ................................................................................................................... - Gia đình có dự trữ vật tư trước vụ bón ............................................................. Lý do ................................................................................................................... - Sản phẩm cây trồng hay vật nuôi gì khó bán hiện nay đối với hộ? ............................................................................................................................. - Cây trồng hoặc vật nuôi nào đem lại thuận lợi và thu nhập cao cho hộ ............................................................................................................................. 3. Vấn đề trong sản xuất và gia đình - Thuận lợi và khó khăn của gia đình trong những năm trước là gì + Trong sinh hoạt ................................................................................................ ............................................................................................................................. + Trong sản xuất .................................................................................................. ............................................................................................................................. + Dịch vụ công cộng ........................................................................................... ............................................................................................................................. + Việc làm phi nông nghiệp ................................................................................ ............................................................................................................................. - Thuận lợi và khó khăn của gia đình ở hiện tại + Trong sinh hoạt ................................................................................................ ............................................................................................................................. + Trong sản xuất .................................................................................................. ............................................................................................................................. + Dịch vụ công cộng ........................................................................................... ............................................................................................................................. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 + Việc làm phi nông nghiệp ................................................................................ - Thuận lợi và khó khăn của gia đình trong tương lai + Trong sinh hoạt ................................................................................................ ............................................................................................................................. + Trong sản xuất .................................................................................................. ............................................................................................................................. + Dịch vụ công cộng ............................................................................................................................. + Việc làm phi nông nghiệp ................................................................................ - Mục tiêu, kế hoạch của gia đình trong tương lai ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. V. Vấn đề môi trƣờng 1. Trong sinh hoạt - Khu vệ sinh của gia đình Khép kín Hai ngăn Tự do - Rác thải sinh hoạt Vứt tự do Bãi rác chung của thôn Thu gom - Cách thức xử lý rác Đốt Có người thu gom Chôn lấp - Bao gồm các loại rác chủ yếu .......................................................................... - Nước thải sinh hoạt được xử lý như thế nào .................................................... - Chuồng trại chăn nuôi cách nguồn nước bao xa .......................................... (m) - Chuồng trại chăn nuôi cách nhà ở bao xa .................................................... (m) - Gia đình sử dụng các loại nhiên liệu gì để đun nấu, lấy ở đâu? ....................... ............................................................................................................................. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 2. Trong sản xuất - Ai là người thường xuyên phải phun thuốc BVTV trong gia đình ................. - Có trang phục bảo hộ không ............................................................................. - Vỏ chai, bao bì thuốc BVTV vứt ở đâu ............................................................ - Theo gia đình với mức độ sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trưởng trong sản xuất nông nghiệp như hiện nay có ảnh hưởng như thế nào với sức khỏe con người và môi trường không khí, đất, nước tại địa phương ........................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2.1. Sản phẩm phụ nông nghiệp Sản phẩm Khối lượng (Tấn) Cách thức xử lý của gia đình Mục đích sử dụng - Rơm, rạ - Vỏ thóc - Thân cây ngô - Lõi ngô - Thân cây sắn - Cành chè Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 2.2. Sản phẩm phụ chăn nuôi Khối lượng (Tấn) Cách thức xử lý Mục đích sử dụng Thời gian sử dụng Phân Rác Bò Trâu Lợn Gia cầm Dê 3. Nhận xét về môi trường xung quanh - Không khí xung quanh nơi đang sống có những biểu hiện gì? Bụi Không khí trong lành Biểu hiện khác……………………… - Theo gia đình nước trong ao, hồ xung quanh đang có biểu hiện gì? Trong, không có mùi Đục, bẩn, có mùi lạ ý kiến khác ................................................................................................ ................................................................................................................... - Theo gia đình việc sử dụng thức ăn kích thích sinh trưởng cho vật nuôi; Phân bón và thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trưởng trong trồng trọt ở địa phương có gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm nông nghiệp không? Không Có ý kiến khác…………………………… ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 VI. Các vấn đề khác 1. Trong sản xuất nông nghiệp - Gia đình đã từng sử dụng loại phân bón nào cho quá trình sản xuất nông nghiệp Phân hữu cơ Phân chuồng Phân bắc Phân xanh Loại khác…………………………………… - Gia đình thường sử dụng phân bắc và phân chuồng vào sản xuất nông nghiệp như thế nào? Bón trực tiếp ủ trước khi bón Hình thức khác - Nhà vệ sinh của gia đình có ảnh hưởng xấu gì? Không có biểu hiện gì Gây mùi hôi Biểu hiện khác…… - Theo gia đình năng suất cây trồng thấp do Phân bón Đất xấu Xói mòn Khác………………. - Gia đình có bị thiệt hại do bão, lũ, hạn hán, mưa nhiều, dịch sâu bệnh trong những năm qua không? ....................................................................................... + Số lần trong năm 2005, nguyên nhân .............................................................. Thiệt hại (cả về giá trị) ........................................................................................ + Số lần trong năm 2006, nguyên nhân .............................................................. Thiệt hại (cả về giá trị) ........................................................................................ + Số lần trong năm 2007, nguyên nhân .............................................................. Thiệt hại (cả về giá trị) ........................................................................................ Biện pháp canh tác của gia đình .......................................................................... 2. Trong chăn nuôi - Gia đình có bị thiệt hại do thiên nhiên, dịch hại trong những năm qua không? ................................................................................................................. + Số lần trong năm 2005, nguyên nhân .............................................................. Thiệt hại (cả về giá trị) ........................................................................................ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 + Số lần trong năm 2006, nguyên nhân .............................................................. Thiệt hại (cả về giá trị) ........................................................................................ + Số lần trong năm 2007, nguyên nhân .............................................................. Thiệt hại (cả về giá trị) ........................................................................................ - Cách xử lý gia súc bị bệnh, chết do bệnh Chôn ăn Vứt bừa bãi Bán - Ảnh hưởng tới nguồn nước ............................................................................... 3. Bảo vệ nguồn nước - Theo gia đình các loại phân bón sử dụng trong nông nghiệp có ảnh hưởng đến nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm tại địa phươngkhông? ảnh hưởng như thế nào? ........................................................................................................ - ảnh hưởng của thuốc BVTV, việc vứt bừa bãi các loại vỏ chai, lọ sau khi phun thuốc BVTV đến nguồn nước như thế nào? .............................................. - Theo gia đình để bảo vệ nguồn nước cần làm gì? ............................................ 3. Thời tiết khí hậu - Có hay xảy ra lũ lụt, xói mòn hoặc sạt lở đất ở địa phương trong những năm vừa qua không? ................................................................................................... + Số lần trong năm 2005 ..................................................................................... Diện tích đất bị ảnh hưởng .................................................................................. + Số lần trong năm 2006 ..................................................................................... Diện tích đất bị ảnh hưởng .................................................................................. + Số lần trong năm 2007 ..................................................................................... Diện tích đất bị ảnh hưởng .................................................................................. 4. Bảo vệ rừng - Theo gia đình rừng có cần được bảo vệ không, tầm quan trọng của rừng đối với sản xuất và cuộc sống của chính người dân? ................................................ ............................................................................................................................. - Rừng tại địa phương hiện nay có được quản lý, bảo vệ không? ...................... - Gia đình đã làm gì để bảo vệ rừng? (Chặt gỗ bừa bãi,…) ................................ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 ............................................................................................................................. 5. Thái độ, quan điểm, đánh giá của người dân về môi trường - Môi trường bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống không, ảnh hưởng như thế nào? ............................................................................................. ............................................................................................................................. - Có cần thu gom, xử lý rác không? .................................................................... Biện pháp xử lý ................................................................................................... - Nếu phải trả phí để tham gia xử lý rác thì gia đình có chấp nhận không? Tại sao? ...................................................................................................................... ............................................................................................................................. - Gia đình được tuyên truyền về vấn đề bảo vệ môi trường từ nguồn thông tin nào? ..................................................................................................................... ............................................................................................................................. - Gia đình có biết luật bảo vệ môi trường năm 2007 không? ............................. ............................................................................................................................. - Theo gia đình trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn tại địa phương hiện nay có ảnh hưởng đến môi trường không? .................................................. - Ô nhiễm môi trường có tác động đến sự thay đổi thời tiết khí hậu không? ..... ............................................................................................................................. - Rừng có ảnh hưởng đến môi trường không? theo gia đình ảnh hưởng như thế nào? ..................................................................................................................... ............................................................................................................................. - Gia đình đánh giá thế nào môi trường tại địa phương ...................................... ............................................................................................................................. - Quan điểm của gia đình về ô nhiễm môi trường và những ảnh hưởng của nó tới quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung ....................................... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 Phụ lục 02: Bộ chỉ thị phát triển bền vững của Uỷ ban Phát triển bền vững Liên hợp quốc (UN CSD) Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu Lĩnh vực xã hội 1. Công bằng 1. Nghèo đói 1. Tỷ lệ người nghèo 2. Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập 3. Tỷ lệ thất nghiệp 2. Công bằng giới 4. Tỷ lệ lương trung bình của nữ so với nam 2. Y tế 3.Tình trạng dinh dưỡng 5. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 4. Tỷ lệ chết 6. Tỷ lệ chết < 5 tuổi 7. Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh 5. Điều kiện vệ sinh 8. % dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp 6. Nước sạch 9. Dân số được dùng nước sạch 7.Tiếp cận dịch vụ YT 10. % dân số được tiếp cận dịch vụ y tế ban đầu 11. Tiêm chủng cho trẻ em 12. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai 3. Giáo dục 8. Cấp giáo dục 13. Phổ cập tiểu học đối với trẻ em 14. Tỷ lệ người trưởng thành đạt mức giáo dục cấp II 9. Biết chữ 15. Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành 4. Nhà ở 10. Điều kiện sống 16. Diện tích nhà ở bình quân đầu người 5. An ninh 11. Tội phạm 17. Số tội phạm trong 100.000 dân số. 6. Dân số 12. Thay đổi dân số 18. Tỷ lệ tăng dân số 19. Dân số đô thị chính thức và không chính thức Lĩnh vực môi trường 7. Không 13. Thay đổi khí hậu 20. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 khí 14. Phá huỷ tầng ôzôn 21. Mức độ tàn phá tầng ôzôn 15. Chất lượng không khí 22. Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đô thị 8. Đất 16. Nông nghiệp 23. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm 24. Sử dụng phân hoá học 25. Sử dụng thuốc trừ sâu 17. Rừng 26. Tỷ lệ che phủ rừng 27. Cường độ khai thác gỗ 18. Hoang hoá 28. Đất bị hoang hoá 19. Đô thị hoá 29. Diện tích đô thị chính thức và phi chính thức 9. Đại dương, bờ biển 20. Khu vực bờ biển 30. Mức độ tập trung của tảo trong nước biển 31. % dân số sống ở khu vực bờ biển 21. Ngư nghiệp 32. Loài hải sản chính bị bắt hàng năm 10. Nước sạch 22. Chất lượng nước 33. Mức độ cạn kiệt của nguồn nước ngầm và nước mặt so với tổng nguồn nước 34. BOD của khối nước 35. Mức tập trung của Faecal Coliform 11. Đa dạng sinh học 23. Hệ sinh thái 36. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa chọn 37. Diện tích được bảo vệ so với tổng diện tích 24. Loài 38. Sự đa dạng của số loài được lựa chọn Lĩnh vực kinh tế 12. Cơ cấu kinh tế 25. Hiện trạng kinh tế 39. GDP bình quân đầu người 40. Tỷ lệ đầu tư trong GDP 26. Thương mại 41. Cán cân thương mại hàng hoá và dịch vụ 42. Tỷ lệ nợ trong GNP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 27. Tình trạng tài chính 43. Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ ODA so với GNP 28. Tiêu dùng vật chất 44. Mức độ sử dụng vật chất 29. Sử dụng năng lượng 45. Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người/ năm 46. Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng lượng có thể tái sinh. 47. Mức độ sử dụng năng lượng 13. Mẫu hình SX tiêu dùng 30. Chất thải và quản lý chất thải 48. Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị 49. Chất thải nguy hiểm 50. Chất thải phóng xạ 51. Chất thải tái sinh 31. Giao thông vận tải 52. Khoảng cách vận chuyển/người theo một cách thức vận chuyển Lĩnh vực thể chế 14. Khuôn khổ thể chế 32. Quá trình thực hiện chiến lược PTBV 53. Chiến lược PTBV quốc gia 33. Hợp tác quốc tế 54. Thực thi các công ước quốc tế đã ký kết 15. Năng lực thể chế 33. Tiếp cận thông tin 55. Số lượng người truy cập Internet/1.000 dân 35. Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc 56. Đường điện thoại chính/1.000 dân 36. KH&CN 57. Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tính theo % GDP 37. Phòng chống thảm họa 58. Thiệt hại về người và của do các thảm họa thiên tai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 Phụ lục 03: Tình hình biến động độ che phủ của rừng trên địa bàn huyện Định Hóa qua 3 năm (2005 – 2007) Diện tích (ha) Diện tích rừng đƣợc trồng mới (ha) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh (%) 2005 2006 2007 So sánh (%) 06/05 07/06 06/05 07/06 Rừng tự nhiên (có rừng) 18.007 17.185 7.850,5 95,44 45,68 Rừng trồng (có rừng) 6.736,2 7.606 8.568,4 112,91 112,65 316 862,8 962,4 273,04 111,54 - Rừng phòng hộ 3.420 3.668,3 3.817,04 107,26 104,05 202,5 248,34 148,7 - Rừng sản xuất 2.636,2 2.800,9 3.196,90 106,25 114,14 106,5 164,65 396,05 - Dự án trồng cây nhân dân 308,19 613,19 308,19 305 - Mô hình thâm canh 80,00 91,70 80 11,7 - Dân tự trồng 680 748,62 849,57 7 61,62 100,95 Khoán quản lý BV rừng 2.522,77 3.534,62 - Rừng phòng hộ 1.082,85 - Dự án rừng đặc dụng 2.451,77 Khoanh nuôi tái sinh 823 858,48 - Rừng phòng hộ 100 120,70 - Rừng đặc dụng 723 737,78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Định Hóa) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 Phụ lục 04: Những loại thuốc BVTV đã sử dụng tại khu vực nghiên cứu Cây trồng Tên thuốc Nồng độ (%) Liều lượng (ldd/ha) Đối tượng trừ diệt Lúa Fenrim 18.5WP 0,1 400 Diệt cỏ lúa Bassa 50EC 0,15 500 Trừ rầy Alfamite 0,1 400-600 Diệt nhện đỏ Supper_ plant 0,06 450 Vàng lá lúa Cazole 0,1 500 Đạo ôn, khô vằn Ofatox 400EC 0,2 400-600 Trừ bọ xít Fuji_one 40 EC 0,3 250 Trừ đạo ôn Digan* _ _ Rầy xanh Chè Lyphoxim 0,6 400-600 Diệt cỏ chè Ofatox 400EC 0,2 400-600 Trừ bọ xít Fastac 50EC 0,05 400 Sâu chè, lúa Carbenrim 0,2 400 Khô vằn Bulldock 0.25EC* 0,2 300 Rầy xanh + bọ xít muỗi Actara* 0,1 500 Rầy xanh, rầy nâu Midan 10WP* 0,1 500 Trừ rầy xanh, diệt côn trùng chích hút Phylytoc* _ _ Trừ rệp Kentan* _ _ Sâu chè Digan* _ _ Rầy xanh Fito cây chè* _ _ Tăng năng suất búp chè Nguồn: Kết quả phỏng vấn và tìm hiểu thực tế tại địa phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực trạng phát triển kinh tế hộ và môi trường trên địa bàn huyện Định Hóa, với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo TS. Đỗ Anh Tài về kiến thức chuyên môn và phương pháp thực hiện luận văn. Nội dung đề tài đã thể hiện được tính cấp thiết trong thực tế và mang ý nghĩa khoa học. Tôi xin cam đoan nguồn số liệu phân tích và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, hợp pháp, rõ ràng và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong đề tài đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đặng Thị Thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực tế tại huyện Định Hoá và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Thầy giáo hướng dẫn luận văn Tiến sĩ Đỗ Anh Tài và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. UBND huyện Định Hoá, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Định Hoá. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ và các hộ dân đã tạo điều kiện cho tôi điều tra ở 6 xã: Linh Thông, Kim Phượng, Tân Dương, Trung Hội, Điềm Mạc, Bình Thành. Tôi xin chân thành cảm ơn những người đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2008 Tác giả luận văn Đặng Thị Thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .......................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ......................................................................4 5. Bố cục của luận văn .......................................................................................4 Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu ....5 1.1. Cơ sở khoa học của phát triển kinh tế hộ và môi trường khu vực nông thôn .....................................................................................................................5 1.1.1. Quan điểm về phát triển, phát triển kinh tế, phát triển bền vững 5 1.1.2. Quan điểm về phát triển kinh tế khu vực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6 1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân 8 1.1.4. Quan điểm về môi trường, môi trường khu vực nông thôn, miền núi 10 1.1.5. Hiện trạng môi trường toàn cầu, môi trường Việt Nam 15 1.1.6. Môi trường với đời sống con người và sản xuất nông - lâm nghiệp 21 1.1.7. Hoạt động của con người với môi trường sinh thái trong nông thôn 22 1.1.8. Đánh giá phát triển bền vững 24 1.1.9. Môi trường với sự phát triển bền vững 25 1.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 29 Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trƣờng khu vực nông thôn huyện Định Hóa ............................................... 35 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 35 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv 2.1.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện Định Hóa 40 2.1.3. Văn hóa - xã hội 47 2.1.4. Cơ sở hạ tầng của huyện 49 2.1.5. Tình hình môi trường ở huyện Định Hóa 49 2.1.6. Quản lý tài nguyên – môi trường 51 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ và những vấn đề về môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa ............................................................................. 51 2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế hộ 51 2.2.2. Thực trạng về môi trường khu vực nghiên cứu 77 2.3. Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế hộ với môi trường sinh thái khu vực nghiên cứu ......................................................................................... 88 2.3.1. Thực trạng tình hình sử dụng phân bón và thuốc BVTV tại các nhóm hộ điều tra……………………………………………………………………… 88 2.3.2. Mối quan hệ giữa thu nhập trồng trọt và môi trường khu vực nghiên cứu trong quá trình phát triển kinh tế hộ………………………………………… 91 2.4. Một số vấn đề còn tồn tại và định hướng phát triển kinh tế hộ ............... 98 Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ gắn với bảo vệ môi trƣờng khu vực nông thôn huyện Định Hóa ......................... 103 3.1. Giải pháp phát triển kinh tế…………………………………………… 103 3.1.1. Đối với Ủy ban huyện Định Hóa…………………………………… 103 3.1.2. Đối với hộ nông dân………………………………………………... 103 3.2. Giải pháp phát triển bền vững khu vực nghiên cứu………………….. 104 3.2.1. Đối với Ủy ban huyện Định Hóa…………………………………… 104 3.2.2. Đối với hộ nông dân………………………………………………... 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước sạch 2007 ................... 16 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Định Hóa qua các năm 2005 – 2007 ................................................................................................................. 39 Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu và lao động huyện Định Hóa năm 2005 - 2007 ................................................................................................................. 41 Bảng 2.3: Kết quả một số cây trồng chính trên địa bàn huyện Định Hóa năm 2005 – 2007 ..................................................................................................... 44 Bảng 2.4: Tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Định Hóa năm 2005 – 2007 ..................................................................................................... 45 Bảng 2.5: Các mức phân nhóm hộ điều tra ..................................................... 53 Bảng 2.6: Phân nhóm hộ theo thu nhập .......................................................... 53 Bảng 2.7: Tình hình cơ bản các hộ điều tra .................................................... 54 Bảng 2.8: Trình độ học vấn các chủ hộ điều tra ............................................ 55 Bảng 2.9: Thành phần dân tộc chủ hộ theo thu nhập ...................................... 56 Bảng 2.10: Thực trạng đất đai các hộ phân nhóm theo thu nhập.................... 58 Bảng 2.11: Quy mô lao động của các hộ điều tra ........................................... 61 Bảng 2.12: Trình độ học vấn của chủ hộ phân theo nhóm hộ ....................... 62 Bảng 2.13: Tổng hợp chi phí hoạt động sản xuất của các nhóm hộ điều tra năm 2007 ......................................................................................................... 64 Bảng 2.14: Chi tiết chi phí trồng trọt theo nhóm hộ ....................................... 66 Bảng 2.15: Tổng hợp chi phí cho chăn nuôi theo nhóm hộ ............................ 68 Bảng 2.16: Kết quả một số cây trồng chính năm 2007 chia theo nhóm hộ .... 70 Bảng 2.17: Kết quả chăn nuôi của hộ năm 2007 ............................................ 72 Bảng 2.18: Tổng hợp nguồn thu của các nhóm hộ điều tra ............................ 74 Bảng 2.19: Cơ cấu thu nhập theo nhóm hộ ..................................................... 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi Bảng 2.20: Chất lượng và nguồn nước ăn, sinh hoạt của hộ .......................... 83 Bảng 2.21: Điều kiện nhà vệ sinh gia đình ..................................................... 84 Bảng 2.22: Điều kiện vệ sinh chuồng trại chăn nuôi ...................................... 85 Bảng 2.23: Biện pháp xử lý rác thải tại các hộ ............................................... 86 Bảng 2.24: Tình hình sử dụng phân bón và thuốc BVTV của các hộ ............ 90 Bảng 2.25: Hệ số tương quan giữa thu nhập trồng trọt với các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thu nhập trồng trọt của hộ năm 2007 ..................................... 93 Bảng 2.26: Model Summary (b) ..................................................................... 94 Bảng 2.27: ANOVA (b) .................................................................................. 95 Bảng 2.28: Hệ số co dãn (hồi quy) giữa thu nhập trồng trọt với các yếu tố cơ bản tác động đến thu nhập của hộ năm 2007 .................................................. 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Phân bổ thu nhập của hộ……….………………………… 52 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giới tính của chủ hộ……………………………… 55 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đất đai của các nhóm hộ…………………………. 59 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu trình độ văn hoá của các nhóm hộ……………...... 63 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu chi phí trồng trọt của các nhóm hộ………………. 67 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ……………………….. 77 DANH MỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 01: Bảng câu hỏi điều tra..............….………………………….. 112 Phụ lục 02: Bộ chỉ thị phát triển bền vững……………………………... 130 Phụ lục 03: Tình hình biến động độ che phủ rừng huyện Định Hóa…… 133 Phụ lục 04: Những loại thuốc BVTV được sử dụng ở huyện Định Hóa.. 134 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nghĩa 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 BVTV Bảo vệ thực vật 3 TN Thu nhập 4 BQ Bình quân 5 VH Văn hóa 6 HH Hóa học 7 NN Nông nghiệp 8 VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn 9 TB Trung bình 10 ĐVT Đơn vị tính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_09_KTampQTKD_KTNN_DTT.pdf
Tài liệu liên quan