1. Kiến thức :
+ Nắm được định nghĩa hai đường thẳng song song với nhau và hai đường
thẳng chéo nhau.
+ Vận dụng định lí : Qua một điểm không thuộc đường thẳng cho trước, chỉ có
một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
+ Định lí về giao tuyến ba mặt phẳng và hệ quả ba định lí đó.
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song
song với nhau.
2. Kĩ năng :
Vận dụng các định lí giải toán vào giải các bài toán hình học không gian.
3. Thái độ học tập:
Thấy được toán học bắt nguồn từ thực tế và phục vụ cho cuộc sống.
86 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy giải bài tập hình học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r r r r rr rr rr
r r r r rr rr rr
Theo định nghĩa của tích vecto ta có:
2 2 2 2
2 , trong ñoù S laø dieän tích tam giaùc ABC.
Töông töï: 2 , , 2 .
(1) trôû neân:
4S 4 4 4 8 cos( , )
8 . .co
ABC ABC
OBC OCA OAB
ABC OCA OAB OBC OBC OCA
OCA OAB
u AB AC S
a S b S c S
Vaäy
S S S S S a b
S S
= ∧ =
= = =
= + + + +
+
r uuur uuur
r r r
r r
2 2 2 2
s( , ) 8 . cos( , )
2 2 cos( , )
2 . ( , ) 2 . cos( , ).
OAB OBC
ABC OBC OCA OAB OBC OCA
OCA OAB OBA OBC
b c S S c a
S S S S S S a b
S S COS b c S S c a
+
⇔ = + + + +
+ +
r r r r
r r
r r r r
Từ đẳng thức trên ta suy ra hai đẳng thức sau đây tương đương:
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 45
2 2 2 2 (*)
. os( , ) . os( , ) os( , ) 0 (**)
ABC OBC OCA OAB
OBC OCA OCA OAB OAB OBC
S S S S
S S c a b S S c b c S S c a c
= + +
+ + =r r r r r r
Ta chú ý rằng nếu các mặt phẳng (OAB), (OBC), (OCA) đôi một vuông góc thì
ta có (**) và do đó có (*). Vậy ta có định lí mở rộng của định lí Pitago thuận: “Nếu
tứ diện OABC vuông ở O (tức là ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc) thì bình
phương diện tích mặt huyền (tức tam giác ABC) bằng tổng bình phương diện tích ba
mặt còn lại”.
Nếu ta chứng minh được rằng các giá trị os( , ), os( , ), os( , )c a b c b c c c a
r r r r r r
luôn luôn
cùng dấu thì (**) tương đương với os( , ) os( , ) os( , ) 0c a b c b c c c a= = =r r r r r r , hay ba vecto
, ,a b c
r r r
đôi một vuông góc, tức là ba mặt phẳng (OBC), (OCA), (OAB) đôi một
vuông góc và dự đoán 5 được chứng minh.
Nhưng điều đó không dúng. Ta xét bài toán sau đây:
Trong hệ tọa độ Oxyz xét tứ diện OABC với
O = (0;0;0), A = (1;0;0), B=(1;1;0), C = 4 2 4; ;
3 3 3
⎛ ⎞− − −⎜ ⎟⎝ ⎠
.
Khi đó ta có:
4 2 4 7 2 4(1;0;0), (1;1;0), ( ; ; ), (0;1;0), ( ; ; )
3 3 3 3 3 3
OA OB OC AB AC= = = − − − = = − − −uuur uuur uuur uuur uuur
Từ đó có:
(0;0;1)OA OB∧ =uuur uuur ,do đó 1 1
2 2OAB
S OA OB= ∧ =uuur uuur
4 4 2( ; ; )
3 3 3
OB OC∧ = −uuur uuur ,do đó 1 1 16 16 4 1
2 2 9 9 9OBC
S OB OC= ∧ = + + =uuur uuur
4 2 1 1 16 4 5(0; ; ), do ñoù S
3 3 2 2 9 9 3
4 7 1 1 16 49 65( ;0; ), do ñoù S
3 3 2 2 9 9 6
OCA
ABC
OC OA OC OA
AB AC AB AC
∧ = − = ∧ = + =
∧ = − = ∧ = + =
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
Ta có: 2 2 2 21 5 651 .
4 9 36OAB OBC OCA ABC
S S S S+ + = + + = =
Vậy điều kiện (*) thỏa mãn. Tuy nhiên dễ thấy rằng các tam giác OAB, OBC,
OCA không phải là những tam giác vuông đỉnh O.
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 46
3. KHAI THÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH HÌNH HỌC
PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA HỌC SINH
Các bài toán chứng minh trong hình học là rất đa dạng về mặt thể loại như :
chứng minh sự bằng nhau, chứng minh các đa giác nội và ngoại tiếp đường tròn,
chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh ba đường thẳng đồng quy, chứng minh
các hệ thức hình học... Trong giảng dạy dù giáo viên có cố gắng bao nhiêu thì cũng
không thể trong thời gian qui định của chương trình dạy giải hết các bài tập đã cho.
Vấn đề là ở chỗ phải biết xuất phát từ một bài toán rồi dựa vàoviệc phân tích cách
giải, phân tích các điều kiện đã cho trong bài toán mà tìm ra những bài toán mới mà
học sinh có thể tự giải được các bài toán đó.
Việc khai thác các bài toán vừa có tác dụng như trên còn có thêm các tác dụng
khác như bảo đảm chức năng phát triển của dạy học giải bài tập toán học. Vấn đề là
ở chỗ việc phát triển bài toán phải bảo đảm tính vừa sức, phù hợp với trình độ và
kiến thức mà học sinh được học cộng với sự cố gắng tích cực suy nghĩ của mỗi học
sinh.
Sau đây là một số ví dụ .
Ví dụ 1 :
Trở lại bài toán ở ví dụ 28. chương 1, với bài toán:
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, ta lấy theo thứ tự các điểm D và E trên
các đoạn thẳng BA và CA sao cho BD = CE. Gọi M, N là trung điểm của BC và DE,
đường thẳng qua MN lần lượt cắt AB và AC tại P và Q. Chứng minh rằng
MPB MQC=
, , khoâng thaúng haøng
: BD = CE
MB = MC ; ND = NE
: MPB MQC
A B C
GT
KL
⎧⎪⎨⎪⎩
=
Lời giải tóm tắt
Gọi O là trung điểm của DC
· ·
· ·
OD = OC
ON // AC ONM = MQC ( ñoàng vò )
ND = NE
OD = OC
OM // AB OMN QPA ( ñoàng vò )
MB = MC
üïï Þ Þýïïþ
üïï Þ Þ =ýïïþ
P
M
N
A
B C
Q
D E
O
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 47
mà ON song song và bằng 1
2
EC, OM song song và bằng 1
2
BD.
Nhưng EC=BD(gt)
Suy ra: OM=ON ⇒ QC QPAONM OMN M MPB= ⇒ = =
Khai thác bài toán
Nhận xét 1
Thay đổi điều kiện cuả bài toán, chẳng hạn chuyển điều kiện MPB MQC= ở
kết luận thành giả thiết và điều kiện BD = CE ở giả thiết thành kết luận, các điều kiện
khác giữ nguyên và thiết lập bài toán tương tự. Ta có bài toán :
Bài toán 1 :
Cho ba điểm A, B, C cố định không thẳng hàng. Hai điểm D và E theo thứ tự trên
các đoạn thẳng AB và AC. Gọi M và N là trung điểm của BC và DE. Một đường
thẳng qua MN lần lượt cắt AB và AC tại P và Q sao cho MPB MQC= . So sánh độ
dài hai đoạn thẳng BD và CE.
KL : so sánh BD và CE.
Nhận xét 2
Ở bài toán đã cho, ta phải chứng minh MPB MQC= , hay tam giác QAP cân đỉnh
A. Góc BAC là góc ngoài của∆QAP đỉnh A.
Vì 1DAC 2MQC DAC MQC
2
= ⇒ = nên phân giác của góc BAC song
song với đường thẳng MN. Ta có bài toán :
Bài toán 2:
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Ta lấy theo thứ tự các điểm D và E trên
các đoạn thẳng BA và CA sao cho BD = CE. Gọi M và N là trung điểm của BC và
A, B, C khoâng thaúng haøng
: MPB MQC
MB = MC ; ND = NE
GT
⎧⎪⎪ =⎨⎪⎪⎩
P
M
N
A
B C
Q
D E
O
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 48
DE. Đường thẳng qua MN lần lượt cắt AB và AC tại P và Q. Chứng minh rằng MN
song song với đường phân giác của BAC .
Nhận xét 3 : có thể phát biểu bài toán 1 dưới một dạng khác
Bài toán 3 :
Cho tứ giác lồi BDEC có hai cạnh đối BD = CE. Gọi M và N lần lượt là trung
điểm của BC và DE. Đường thẳng qua MN theo thứ tự cắt BD và CE tại P và Q. Gọi
A là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng A nằm trên đường trung trực của
PQ.
Nhận xét 4 : Cũng có thể phát biểu bài toán 1 dưới hình thức khác.
Bài toán 4 :
Cho góc xAy, trên tia Ax lần lượt lấy hai điểm D và B, trên tia Ay lần lượt lấy hai
điểm E và C (D và E lần lượt nằm giữa AB và AC) sao cho BD = CE. Gọi M và N là
trung điểm của BC và DE. Đường thẳng qua M, N cắt BD, CE tại P và Q. Chứng
minh rằng PAQ là tam giác cân ở A.
Ví dụ 2 :
Bài toán 1:
Cho tam giác cân ABC (AB = AC ). Gọi M là trung điểm của đường cao AH, gọi
D là giao điểm của cạnh AB với đường thẳng CM. Chứng minh rằng
AD = 1
3
AB.
Lời giải:
+ caân, AB = AC BH = CH
AH laø ñöôøng cao
ABC üïD ï Þýïïþ
+ Gọi E là trung điểm của BD, ta có :
BE = ED EH laø ñöôøng trung bình cuûa BCD
BH = HC
üïï Þ Dýïïþ
Suy ra EH // CD
+ Trong ∆AEH:
AM = MH MD laø ñöôøng trung bình cuûa AEH.
MD // EH
üïï Þ Dýïïþ
Suy ra AD = DE
Ta được : AD = DE AD = DE = EB
DE = EB
üïï Þýïïþ
hay AD = 1
3
AB .
Nhận xét 1
Dữ kiện “đường cao AH” được sử dụng để có BH = HC mà không cần đến điều
kiện 090AHC = . Nếu thay dữ kiện này bởi “trung tuyến AH” thì ta có bài toán mới,
khi đó điều kiện D ABC cân không cần thiết. Ta có :
E
D
M
HB C
A
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 49
Bài toán 2 :
Cho tam giác ABC, trung tuyến AH. Gọi M là trung điểm của AH, D là giao
điểm của AB và CM .Chứng minh AD = 1
3
AB .
• Bài toán hoàn toàn được giải tương tự như trên .
Xét bài toán đảo của bài toán 2, ta có :
Bài toán 3 :
Cho tam giác ABC, trung tuyến AH. Gọi D là một điểm thuộc cạnh AB sao cho
AD = 1
3
AB. Gọi M là giao điểm của CD và AH. Chứng minh rằng M là trung điểm
của AH .
Lời giải:
+ Kẽ EH // CD ( E Î AB ), trong D BCD, ta có :
BH = HC EH laø ñöôøng trung bình
EH // CD
üïï Þýïïþ
Suy ra : BE = ED .
+ Theo giả thiết: AD = 1
3
AB Þ AB = 3AD (*)
mà AD = AB – DB = AB – 2ED. Thế vào (*)
ta được AB = 3(AB – 2ED) Þ 6ED = 2 AB
AB = 3ED (**)
Từ (*) và (**) ta được AD = DE
Trong D AEH ta có :
AD = DE
DM laø ñöôøng trung bình MA = MH
DM // EH
üïï Þ Þýïïþ
Nhận xét 2
Từ kết quả của bài toán 3 ta thấy :
+ CD đi qua trung điểm của AH. Nếu lấy K trên cạnh BC sao cho AK = 1
3
AC thì
tương tự BK cũng đi qua trung điểm M của AH.
+ Từ đó ta có bài toán :
Bài toán 4 :
E
D
M
HB C
A
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 50
Cho tam giác ABC, trung tuyến AH. Các điểm D, K theo thứ tự thuộc các cạnh
AB và AC sao cho AD = 1
3
AB, AK = 1
3
AC. Chứng minh rằng các đường thẳng AH,
CD, BK đồng quy.
• Việc giải bài toán là đơn giản.
Trên AB xác định điểm D và E sao cho AD = DE =EB.
Trên AC xác đinh điểm K và Q sao cho AK = KQ = QC.
Gọi M là giao điểm của AH và BK, ta có HQ // BK
Xét D AMQ có :
AK = KQ (HT) MA = MH
KM // HQ (cmt)
üïï Þýïïþ
Vậy M là trung điểm của AH .
Chứng minh tương tự ta có CD đi qua trung điểm M của AH. Vậy AH, BK, CD
đồng quy.
Ví dụ 3 : Trở lại bài toán ở ví dụ 6, chương 1
Bài toán:
Cho hình vuông ABCD, dựng các hình vuông ABEF và ADGH nằm phía ngoài
hình vuông ABCD. Chứng minh rằng AC = HF.
GT :
ABCD laø hình vuoâng
ABEF laø hình vuoâng
ADGH la hình vuoâng
ìïïïïíïïïïî
KL : AC = HF
2. Lời giải tóm tắt
K
E
D
M
HB C
A
EF
H
G
BA
D C
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 51
Xét D ABC và D HAF ta có :
· ·ABC = HAF (gt)
AF = AB (gt)
AH = BC (gt)
üïïïïï Þýïïïïïþ
D ABC = D HAF Þ AC = HF
3. Khai thác bài toán
Nhận xét 1 :
Hãy thay “hình vuông ABCD” bằng “hình chữ nhật ABCD”. Khi đó AC có bằng
HF nữa không ? Ta có bài toán khác tương tự .
Bài toán 1:
Cho hình chữ nhật ABCD, dựng ra phía ngoài hình chữ nhật ABCD đã cho các
hình vuông ADGH và ABEF. Chứng minh rằng AC = HF .
GT :
ABCD laø hình chöõ nhaät
ABEF laø hình vuoâng
ADGH la hình vuoâng
ìïïïïíïïïïî
KL : AC = HE
Chứng minh tương tự như bài toán ban đầu ta có AC = HE .
Nhận xét 2 :
Hãy thay hình “chữ nhật ABCD” ở bài toán 1 thành “hình thoi ABCD” và thiết
lập bài toán tương tự. Khi đó đoạn thẳng AC có bằng HF nữa không ? Ta có bài toán
tương tự.
Bài toán 2 :
Cho hình thoi ABCD, dựng ra phía ngoài hình thoi ABCD đã cho các hình vuông
ABEF và ADGH. So sánh AC và HF .
H
G
EF
A
D C
B
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 52
: GT
ABCD laø hình thoi
ABEF laø hình vuoâng
ADGH laø hình vuoâng
ìïïïïíïïïïî
KL : So sánh AC và HF .
Lời giải tóm tắt:
+ Xét D ABC và D HAF ta có : AB = AF (1)
AH = AD = BC (2)
+ Ta lại có :
· · · ·
· ·
· ·
0 0
0
HAF BAD = 180 ( vì FAB = HAD = 90 )
HAF = ABC
ABC BAD = 180 ( tính chaát hình thoi )
üï+ ïï Þýïï+ ïþ
(3)
+ Từ (1), (2), (3) Þ D ABC = D HAF (c - g – c )
Suy ra AC = HF .
Nhận xét 3 :
Hãy thay “hình thoi ABCD” bằng “hình bình hành ABCD” và thiết lập bài toán
tương tự. Khi đó đoạn thẳng AC có bằng HF nữa không ? Ta có bài toán tương tự .
Bài toán 3 :
Cho hình bình hành ABCD, dựng ra phía ngoài hình bình hành ABCD các hình
vuông ABEF và ADGH. So sánh độ dài 2 cạnh AC và HF .
GT :
ABCD laø hình bình haønh
ABEF laø hình vuoâng
ADGH laø hình vuoâng
ìïïïïíïïïïî
KL : So sánh AC và HF .
Chứng minh hoàn toàn tương tự như bài toán 2 .
G
H
E
F
A C
B
D
H
G
EF
B
D C
A
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 53
Nhận xét 4 :
Hãy thay “hình bình hành ABCD” ở bài toán 3 bằng hình tứ giác lồi ABCD” và
thiết lập bài toán tương tự. Khi đó đoạn thẳng AC có bằng HF nữa không ? Ta có bài
toán tương tự .
Bài toán 4 :
Cho hình tứ giác lồi ABCD, dựng ra phía ngoài hình tứ giác ABCD đã cho các
hình vuông ABEF và ADGH. So sánh độ dài 2 đoạn thẳng AC và HF. Tìm điều kiện
của tứ giác ABCD để có được AC = HF .
GT :
ABCD laø töù giaùc
ABEF laø hình vuoâng
ADGH laø hình vuoâng
ìïïïïíïïïïî
KL : So saùnh AC vaø HF
Tìm ñieàu kieän cuûa ABCD ñeå AC = HF
ìïïíïïî
• Dễ dàng nhận ra D ABC không bằng D AHF nên HF ¹ AC .
Tóm lại , nếu tứ giác lồi ABCD là một trong các hình : chữ nhật, hình thoi, hình
vuông, hình bình hành, với cách thiết lập bài toán như đã nói ở trên thì ta chứng minh
được AC = HF.
Nhận xét 5:
Trên đây là các cách giải dành cho học sinh lớp 8. Các cách giải đó là tương
ướng với việc học về tứ giác ( chương 1, Toán 8, tập 1 – phần Hình học) . Khi lên
lớp 11 thì các em được học về phép quay nên bài toán 3 được giải bằng cách sử
dụng phép quay như sau
Thực hiện phép quay tâm A, góc quay 090 ,
điểm D biến thành H, C thành C’, A thành A
(hình vẽ).
Theo tính chất bảo toàn độ dài và góc của
phép quay, ta có :
AC’ = AC và HC’ = CD.
Và CD = AB = AE nên HC’ = AE
Ngoài ra vì góc quay bằng 090
nên HC’⊥CD,do đó HC’⊥AB
Suy ra :HC’//AE
Tứ giác AFHC’ là một hình bình hành
Vậy FH = AC’ = AC.
E
F
HG
A
B
C
D
F
E
GH = D '
A
B C
D
C '
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 54
Chương 3
THỰC NGHIỆM
Mục đích thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học mà chúng tôi đưa ra.
Thông qua các thực nghiệm cho phép chúng tôi đánh giá mức độ quan tâm của giáo
viên đến việc rèn luyện và phát triển năng lực chứng minh cho học sinh thông qua
dạy học hình học .
Giả thuyết thực nghiệm
• Về mặt giáo viên : Đa số các giáo viên đều rất quan tâm đến việc phát triển năng
lực chứng minh cho học sinh. Tuy nhiên, sự quan tâm đó chưa đủ, giáo viên chưa
hiểu rõ việc phát triển năng lực chứng minh cho học sinh là một quá trình lâu dài,
cần phải có một chiến lược lâu dài, bền bỉ để tập cho học sinh chứng minh. Cho
nên cách làm của họ còn thiếu sót, chưa đạt hiệu quả cao .
• Về học sinh : Học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc giải toán chứng minh .
Khả năng suy luận để tìm hướng giải bài toán của các em còn yếu, các em còn
mắc nhiều sai lầm trong việc vẽ hình cũng như việc trình bày lời giải.
Hình thức thực nghiệm
Để đạt được mục đích trên, chúng tôi tiến hành đồng thời hai thực nghiệm đối
với giáo viên và đối với học sinh.
A – THỰC NGHIỆM DÀNH CHO GIÁO VIÊN
1. Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm định giả thiết : “Đa số các giáo viên đều rất quan tâm đến việc phát
triển năng lực chứng minh cho học sinh. Tuy nhiên, sự quan tâm đó chưa đủ, giáo
viên chưa hiểu rõ việc phát triển năng lực chứng minh cho học sinh là một quá trình
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 55
lâu dài, cần phải có một chiến lược lâu dài, bền bỉ để tập cho học sinh chứng minh.
Cho nên cách làm của họ còn thiếu sót, chưa đạt hiệu quả cao.”
2. Hình thức tổ chức thực nghiệm
Để đạt được mục đích trên, thực nghiệm sẽ triển khai dưới hình thức lấy ý kiến
giáo viên về các vấn đề liên quan đến việc phát triển năng lực chứng minh cho học
sinh thông qua việc dạy học hình học.
Phiếu điều tra ý kiến giáo viên được soạn ra căn cứ vào tình hình dạy học,
nhiệm vụ dạy học hình học, các phương pháp và yêu cầu cần đạt được trong việc dạy
học chứng minh. Chúng tôi chọn giáo viên dạy Toán ở hai trường “THCS Mạc Đỉnh
Chi” và trường “THPT Bình Khánh” để điều tra.
3. Phân tích hệ thống câu hỏi
3.1 Nội dung câu hỏi
Câu 1 : Trong dạy học Toán Thầy Cô thích dạy học môn nào nhất (Xin quý Thầy
Cô đánh dấu vào ô tương ứng)
1. Đại số
2. Hình học
Câu 2 : Xin quý Thầy Cô cho biết, trong dạy học hình học Thầy Cô quan tâm đến
các nhiệm vụ nào sau đây :
Mức độ
Rất quan tâm
Quan
tâm
Ít quan
tâm
Cung cấp cho học sinh hệ thống các khái niệm,
định lí cơ bản
Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng cho
học sinh
Hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo giải các
dạng toán hình học.
Ý kiến khác (xin làm rõ):
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Câu 3 : Khi dạy học định lí, Thầy Cô thường yêu cầu học sinh :
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 56
Mức độ
Luôn luôn Thường
Thỉnh
thoảng
Không bao
giờ
Phát biểu định lí dưới các dạng
ngôn ngữ khác nhau
Biết phân tích cấu trúc logic của
định lí
Nắm được các mệnh đề đảo, phản,
phản đảo.
Nắm được các quy tắc suy luận
quan trọng
Biết vận dụng định lí vào việc giải
toán.
Hệ thống hóa các định lí
Ý kiến khác (xin làm rõ):
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Câu 4 : Khi dạy học giải các bài toán hình học, Thầy Cô thường tiến hành các hoạt
động nào :
Luôn luôn Thường
Thỉnh
thoảng
Không bao
giờ
Cho học sinh luyện tập nhiều dạng toán
khác nhau.
Đưa ra các thuật toán hướng dẫn học
sinh giải toán
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm tòi
lời giải.
Ý kiến khác (xin làm rõ):
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Câu 5 : Theo quý Thầy Cô đánh giá, hiện nay mức độ hứng thú của các em trong
việc giải các bài toán chứng minh hình học là như thế nào ? Bằng kinh nghiệm có
được xin quý Thầy Cô cho biết các biện pháp để tăng cường hứng thú giải toán
chứng minh hình học cho học sinh ?
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 57
Câu 6 : Theo quý Thầy Cô đánh giá, hiện nay khả năng trình bày lời giải cho một
bài toán chứng minh hình học của học sinh như thế nào, có những điểm nào cần
khắc phục ?
..
Câu 7: Bằng những kinh nghiệm có được, xin quý Thầy Cô cho biết các thủ
thuật biện pháp nào giúp cho học sinh phát triển khả năng chứng minh hình học ?.
...........................
3.2 Phân tích hệ thống câu hỏi
Thông qua hệ thống câu hỏi này, chúng tôi muốn tìm hiểu xem giáo viên có thực
sự chú trọng việc rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh hay chưa ? Các biện
pháp mà giáo viên đưa ra có đạt được hiệu quả không ? Đặc biệt là sự đánh giá của
giáo viên đối với học sinh của mình trong việc giải các bài tập chứng minh hình
học. Để tiện cho việc phân tích, chúng tôi chia hệ thống câu hỏi ra làm 2 nhóm. Các
câu trong nhóm có mối quan hệ hỗ trợ nhau.
Nhóm 1 : bao gồm các câu hỏi 1, 2, 3, 4. Các câu hỏi này nhằm tìm hiểu mức
độ quan tâm của giáo viên đối với nhiệm vụ nào của dạy học toán hình học. Thông
qua đó, đánh giá được xem giáo viên có coi vấn đề “rèn luyện năng lực chứng minh
cho học sinh” là cần thiết hay không. Đặc biệt đối với câu hỏi 4 nhằm đánh giá xem
giáo viên có thật sự quan tâm đến việc dạy cho học sinh phương pháp giải toán,
phương pháp suy luận để tìm lời giải hay không.
Nhóm 2 : bao gồm các câu 5, 6, 7. Với các câu hỏi này chúng tôi muốn tìm hiểu
kĩ hơn về các biện pháp, yêu cầu mà giáo viên đặt ra cho học sinh trong việc phát
triển năng lực chứng minh thông qua dạy học khái niệm, dạy học định lí và dạy học
giải bài tập. Đặc biệt, đối với câu hỏi 6 thì chúng tôi muốn tìm hiểu trung thực các
đánh giá của giáo viên đối với học sinh của mình trong việc trình bày lời giải và các
biện pháp giáo viên đưa ra để khắc phục.
B – THỰC NGHIỆM DÀNH CHO HỌC SINH
1. Mục đích của việc thực nghiệm
• Thăm dò khả năng tiếp thu của học sinh, khả năng nắm và vận dụng lí thuyết
để áp dụng vào việc giải các bài toán chứng minh hình học.
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 58
• Nhằm kiểm tra hiệu quả của một số bài dạy đã được thiết kế theo định hướng
đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh nói chung và
phát huy năng lực chứng minh cho học sinh nói riêng.
• Nhằm đúc kết cho bản thân một số kinh nghiệm về thiết kế bài dạy theo mục
tiêu phát triển năng lực chứng minh cho học sinh.
2. Biện pháp thực nghiệm
• Tiến hành giảng dạy theo kế hoạch bài dạy đã được thiết kế theo định hướng
đổi mới PPDH nhằm phát triển năng lực chứng minh cho học sinh ở một số
lớp sau đây :
1. Lớp 7A2, trường THCS Mạc Đỉnh Chi, với bài dạy “Tia Phân Giác Của Góc”
2. Lớp 7A5, trường THCS Mạc Đỉnh Chi, với bài dạy “Tiên Đề Ơclit Về Đường
Thẳng Song Song”.
3. Lớp 8A1, trường THCS Mạc Đỉnh Chi, với bài dạy “Hai Tam Giác Đồng
Dạng”.
4. Lớp 8A2, trường THCS Mạc Đỉnh Chi, với bài dạy “Hai Tam Giác Đồng
Dạng”.
5. Lớp 9A3, trường THCS Mạc Đỉnh Chi, với bài dạy “Tứ Giác Nội Tiếp”
6. Lớp 9A1, trường THCS Mạc Đỉnh Chi, với bài dạy “Tứ Giác Nội Tiếp”.
7. Lớp 10C1, trường THPT Bình Khánh, với bài dạy “Các Hệ Thức Lượng
Trong Tam Giác” ( tiết 1: Định lý hàm số cosin).
8. Lớp 10C2, trường THPT Bình Khánh, với bài dạy “Các Hệ Thức Lượng
Trong Tam Giác” (tiết 2: Định lý hàm số sin và công thức tính diện tích tam giác).
9. Lớp 11A8, trường THPT Chu Văn An, với bài dạy “Đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng”.
10. Lớp 11A4, trường THPT Chu Văn An,với bài dạy “Đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng”
• Sau mỗi tiết học ấy, cho các em làm bài kiểm tra 10 phút nhằm khảo sát mức
độ nắm bài cũng như khả năng vận dụng kiến thức mới của các em qua tiết
học.
3. Nội dung thực nghiệm
3.1 Giảng dạy bài “Tia phân giác của góc”
Nội dung đề kiểm tra
Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho AM = MD.
Chứng minh : ∆ABM = ∆DCM
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 59
Đáp án – Thang điểm
Vẽ hình 1 điểm ; GT-KL 1 điểm
GT ∆ ABC, MB = MC,
trên tia đối của tia MA
lấy điểm D sao cho
MA = MD
KL C/m ∆ ABM = ∆DCM
Xét hai tam giác ∆ABM và ∆DCM ta có :
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
AM = MD (giả thiết)
AMB CMD= (đối đỉnh)
Suy ra ∆ABM = ∆DCM (c-g-c)
3.2 Giảng dạy bài “ Hai tam giác đồng dạng”
Nội dung đề kiểm tra
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho
AE = 2cm. Gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh hai tam giác ABC và AED
đồng dạng.
Đáp án – Thang điểm (Vẽ hình : 1đ, GT + KL : 1đ )
GT ∆ABC: AB = 6cm, AC = 9cm
AE = 2cm, AD = DB
KL Chứng minh 2 ∆ABC và ∆AED
đồng dạng.
D
M
A
B C
D
A
B C
E
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 60
Xét hai tam giác ∆ABC và ∆AED ta có :
AD 3 1
AC 9 3
= = (1)
2 1
6 3
AE
AB
= = (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra AD AE
AC AB
=
mà µA là góc chung
Suy ra ∆ABC và ∆AED đồng dạng.
3.3 Giảng dạy bài “Tứ giác nội tiếp”
Nội dung đề kiểm tra
Cho tam giác đều ABC, trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa
điểm A lấy điểm D sao cho DB = DC và · ·1
2
DCB ACB= .
Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp.
Đáp án – Thang điểm (Vẽ hình : 1đ, GT + KL : 1đ )
GT ∆ABC đều, DB = DC,
· ·1
2
DCB ACB=
KL C/m tứ giác ABDC nội tiếp
Ta có :
· 060ACB = ( vì ∆ABC đều)
Mà · ·1
2
DCB ACB= = 030
· · · 0 0 060 30 90ACD ACB BCDÞ = + = + =
Tương tự · · · 090ABD ABC CBD= + =
Suy ra : · · 0 0 090 90 180ACD ABD+ = + =
Suy ra tứ giác ABDC nội tiếp (vì có tổng hai góc đối bằng 0180 )
A
B C
D
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 61
a
b
m
n
CB
A D
c = 1 3 c m
a = 8 c m
b = 1 0 c m
A
B C
3.4 Giảng dạy bài “Các hệ thức lượng trong tam giác”
Nội dung đề kiểm tra
Đề 1 : Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b = 10cm và c = 13cm.
a) Chứng minh rằng tam giác ABC có một góc tù?
b) Chứng minh rằng đường trung truyến AM = 237
2
cm ?
Đề 2 : Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m và AC = n.
Chứng minh rằng 2 2 2 22( )m n a b+ = + .
Đáp án-Thang điểm
Đề 1 : Vẽ hình 1đ – GT+KL 1đ – Câu a) 4đ – Câu b) 4đ
a) Ta có :
2 2 2 2 cosc a b bc C= + −
2 2 2
cos
2
64 100 169 5
2.8.10 160
a b cC
ab
+ −⇒ =
+ −= = −
0 '91 47C⇒
Vậy tam giác ABC có góc C là góc tù.
b) Ta có :
2 2 2
2 2
2 2 2
2( )
4
2(10 13 ) 8 237
4 2
a
b c aMA m + −= =
+ −= =
237= cm
2a
m⇒ (đpcm)
Đề 2 : Vẽ hình 1đ – GT+KL 1đ
Cách 1 : Ta có :
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
( ) ( )
2( )
2( ) (ñpcm)
m n BD AC
AD AB AD AB
AD AB
a b
+ = +
= − + +
= +
= +
uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 62
M
A
C
S
B
Cách 2:
2 2 2 24( )m n AO BO+ = +
mà
2 2 2
2
2 4
a b nAO += − và 2 2 22
2 4
a b mBO += −
nên
2 2 2 2 2 2
2 2 4( )
2 4 2 4
a b n a b mm n + ++ = − + −
2 2 2 2= 4(a )b m n+ − −
Hay 2 2 2 22( )m n a b+ = +
3.5 Giảng dạy bài “Hai đường thẳng vuông góc”
Nội dung đề kiểm tra
Cho tứ diện S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có tam giác
ABC vuông tại B. Trong mặt phẳng (SAB) kẻ AM vuông góc với SB tại M. Chứng
minh rằng :
a) BC⊥ (SAB)
b) AM⊥ (SBC)
Đáp án – Thang điểm
Vẽ hình :1 điểm ; GT+KL :1 điểm ; Câu a : 4 điểm ; câu b : 4 điểm
a) Ta có :
( )
( )
SA ABC
BC SA
BC ABC
⎫⊥ ⇒ ⊥⎬⊂ ⎭
(1)
BC⊥AB (gt) (2)
Mà AB∩ SA={ }A (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra BC⊥ (SAB)
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 63
b) Ta có :
AM⊥ SB (gt) (1)
( )
( )
BC SAB
AM BC
AM SAB
⎫⊥ ⇒ ⊥⎬⊂ ⎭
(2)
Mà BC∩ SB={ }B (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra AM⊥ (SBC)
4. Kết quả thực nghiệm
4.1 Phần giảng dạy
Tiến hành giảng dạy đúng như kế hoạch dạy học đã được thiết kế, truyền tải được
hết nội dung kiến thức có trong giáo án đề ra.
4.2 Kết quả bài kiểm tra
Thực nghiệm dành cho cấp THCS
Cũng đề như trên, chúng tôi kiểm tra ở những lớp không dạy thực nghiệm để đối
chứng. Kết quả như sau:
Điểm
Lớp Sỉ số học sinh 0-3 4 5 6 7 8 9 10
7A1 35
4
11,4%
3
8,6%
3
8,6%
6
17,1%
8
22,9%
5
14,3%
6
17,1%
0
0%
7A5 34
5
14,7%
2
5,9%
4
11,8%
4
11,8%
5
14,7%
6
17,6%
7
20,6%
1
2,9%
8A1 32
4
12,5%
4
12,5%
3
9,4%
6
18,8%
7
21,9%
5
15,6%
1
3,1%
2
6,2%
9A3 32
3
9,4%
4
12,5%
3
9,4%
7
21,9%
4
12,5%
6
18,7%
5
15,6%
0
0%
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 64
Điểm
Lớp
Sỉ số
học
sinh 0-3 4 5 6 7 8 9 10
7A2 35
6
17,1%
3
8,6%
6
17,1%
7
20%
6
17,1%
5
14,3%
2
5,7%
0
0%
7A3 36
8
19,4%
3
8,3%
8
22,2%
4
11,1%
2
5,6%
6
16,7%
3
8,3%
3
8,3%
8A2 33
3
9,1%
6
18,2%
7
21,2%
4
12,1%
3
9,1%
5
15,1%
3
9,1%
2
6,1%
9A1 32
5
15,6%
4
12,5%
6
18,7%
4
12,5%
6
18,7%
4
12,5%
2
6,3%
1
3,1%
Thực nghiệm ở cấp THPT
Cũng đề như trên, chúng tôi kiểm tra ở những lớp không dạy thực nghiệm để đối
chứng. Kết quả như sau:
Điểm
Lớp Sỉ số học sinh 0-3 4 5 6 7 8 9 10
10C1 33
5
15,2%
2
6,1%
2
6,1%
5
15,1%
6
18,2%
5
15,1%
7
21,2%
1
3%
10C3 31
2
6,5%
4
12,9%
3
9,7%
6
19,4%
4
12,9%
5
16,1%
7
22,5%
0
0%
11A8 39
3
7,7%
2
5,1%
6
15,4%
8
20,5%
6
15,4%
10
25,6%
3
7,7%
1
2,6%
11A4 41
2
4,9%
3
7,3%
5
12,2%
10
24,4%
8
19,5%
6
14,6%
7
17,1%
0
0%
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 65
Điểm
Lớp Sỉ số học sinh 0-3 4 5 6 7 8 9 10
10C2 35
5
14,3%
3
8,6%
6
17,1%
8
22,9%
5
14,3%
6
17,1%
2
5,7%
0
0%
10C4 34
6
17,6%
2
5,9%
8
23,5%
6
17,6%
5
8,8%
5
14,7%
2
5,9%
0
0%
11A2 38
4
10,5%
3
7,9%
9
23,7%
7
18,4%
8
21%
5
13,2%
2
5,3%
0
0%
11A3 41
5
12,2%
2
4,9%
7
17,1%
8
19,5%
8
19,5%
7
17,1%
2
4,9%
2
4,9%
Nhận xét:
• Nội dung kiểm tra : đảm bảo đầy đủ kiến thức yêu cầu của tiết học, trong đó
đòi hỏi học sinh phải nắm vững các định nghĩa, định lí, các kí hiệu mới và biết
vận dụng chúng vào việc giải toán.
• Qua bảng thống kê kết quả khảo sát cho thấy : bước đầu học sinh đã nắm
vững nội dung bài mới, các em đã nhớ và có khắc sâu các định nghĩa, định lí,
các kí hiệu mới hay những “chú ý” ngay tại lớp. Hơn nữa, phần lớn các em đã
biết vận dụng kiến thức mới vào việc giải toán hình học.
• Mặc dù thời gian tương đối ngắn (10 phút), nội dung bài kiểm tra vẫn đảm
bảo yêu cầu học sinh nắm vững bài ngay tại lớp và có vận dụng giải toán, tuy
nhiên kết quả thu được là khá tốt. Từ đó cho thấy hiệu quả của phương pháp
dạy học mới này.
Đạt được kết quả đó bởi vì từ phương pháp dạy học mới này ta đã tạo hứng
thú học toán cho các em, kích thích các em tích cực suy nghĩ, giải quyết các vấn
đề được đặt ra, giáo viên có thể khai thác hết nội dung SGK (có thể mở rộng
thích hợp) hay chuẩn bị các bài tập nhằm khắc sâu các kiến thức mới cho học
sinh. Hơn nữa, giáo viên có nhiều thời gian để quan tâm, theo dõi tiến trình học
tập, tiếp thu kiến thức của các em hơn. Vì vậy, giáo viên có thể điều chỉnh một
cách thích hợp, linh hoạt để có thể đạt được mục tiêu bài học một cách thuận lợi.
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 66
Phần III
KẾT LUẬN
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 67
Thực hiện đề tài này chúng tôi đạt được một số kết quả sau đây :
1. Trên cơ sở các ví dụ phân tích một cách tương đối cụ thể cơ sở lí luận của việc
dạy học liên quan đến đề tài đã chọn như phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh
thông qua rèn luyện các thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá
và đặc biệt hóa, tương tự hoá và cụ thể hoá
Phân tích ta có một hệ thống các bước để giải một bài toán hình học trong đó chú
trọng đến việc tìm tòi cách giải bằng phương pháp phân tích. Đồng thời nêu bật hai
phương pháp suy luận thường sử dụng trong giải toán hình học là : suy luận diễn
dịch và những suy luận có lí.
Bước đầu chúng tôi đã đề cập đến việc khai thác, phát triển bài toán sao cho phù
hợp với khả năng nhận thức của học sinh ở từng cấp lớp.
2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và trao đổi với giáo viên xung quanh việc dạy
học hình học ở Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông.
3. Kết quả nghiên cứu đề tài là rất có ích đối với giáo viên dạy toán ở Trung học
Cơ sở và Trung học Phổ thông trong việc dạy học hình học.
III.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
1. Về phương pháp nghiên cứu
Do các hạn chế về : thời gian nghiên cứu, năng lực nghiên cứu nên đề tài còn
nhiều thiếu sót.
• Các nghiên cứu chỉ dựa trên nghiên cứu lý luận và thực nghiệm sư phạm, các
kết quả này còn phải được thực tế kiểm nghiệm đánh giá một cách đầy đủ
hơn.
• Các biện pháp hình thành và rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh
được dựa trên cơ sở lí luận và thông qua việc “dạy giải các bài tập chứng
minh hình học”. Nhưng do thời gian còn hạn chế nên đề tài chưa thể liệt kê
hết các bài toán chứng minh trong sách giáo khoa.
2. Về nội dung nghiên cứu
Do phạm vi rộng lớn của đề tài nên chúng tôi chỉ mới tìm hiểu một số nội dung
và phương pháp rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua việc giải các
bài tập chứng minh hình học .
III.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP TỤC
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ là bước đầu. Rất mong vấn đề này sẽ được
mở rộng theo các hướng : nghiên cứu toàn bộ tác dụng của việc giải bài tập hình học
đối với rèn luyện tư duy lôgíc của học sinh.
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 68
PHỤ LỤC
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 69
GIÁO ÁN
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I - Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được định lí côsin, định lí sin, công thức về đường trung tuyến
trong tam giác, các công thức tính diện tích tam giác và giải tam giác.
- Sử dụng thành thạo các công thức tính.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
2. Về kỹ năng:
- Biết áp dụng các công thức trên để giải một số bài toán có liên quan và áp dụng
được các diện tích tam giác. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Về tư duy: biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có thực tế.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, một số câu hỏi vấn đáp.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Các công thức của bài học trước.
III - Phương pháp dạy học:
- Gợi mở vấn đề.
- Phát hiện giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
IV - Tiến trình dạy học:
A - Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (10 phút)
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng nêu định lí sin và côsin, các công thức tính
diện tích tam giác.
- Cho học sinh làm các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
Giải
Bài 1:
C
∧
= 90o B
∧− = 32o
b = asinB = 61,06 (cm)
c = asinC = 38,15 (cm)
.
a
b ch
a
= = 32,36 (cm)
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 70
Bài 2:
cosA =
2 2 2
2
b c a
bc
+ − = 0,8090
⇒ Â = 36o
cosB =
2 2 2
2
a c b
ac
+ − = -0,2834
106 28'oB
∧⇒ =
180oC
∧ = − (Â+ B∧ ) = 37 32 'o
Bài 3:
Theo định lí cosin ta có:
2 2 2 2 osA = 129a b c bcc= + −
⇒ a = 11,36 (cm)
cosB =
2 2 2
2
a c b
ac
+ − = 0,79
37 48'oB
∧⇒ =
180oC
∧ = − (Â+ B∧ ) = 22 12 'o
B - Vào bài mới:
-Hoạt động 1:
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động
của học
sinh
Nội dung ghi bảng
3’ - Giáo viên ghi đề bài
tập 4 trong SGK lên
bảng.
- Giáo viên đặt các câu
hỏi sau:
+ Khi biết 3 cạnh của
tam giác thì chúng ta
dựa vào công thức nào
để tính diện tích tam
giác.
- Gọi học sinh lên bảng
làm bài tập 4.
- Chỉnh sửa sai sót của
học sinh.
- Tích cực
phát biểu ý
kiến.
- Đóng góp
ý kiến cho
cách làm
khác.
- Quan sát
bài làm trên
bảng.
- Ghi chép.
Bài tập 4: SGK/59
p = 1
2
(7+9+12) = 14
S= 14(14 7)(14 9)(14 12)− − − =31,3
(đvdt).
- Hoạt động 2: (3 phút)
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài tập 5 trong SGK.
Chỉnh sửa bài làm của học sinh. Kết hợp với hỏi vấn đáp.
Giải:
2 2 2 2 o 2 2 2
2 2 2 2
12 os120 2 .( )
2
BC a b c bcc a b c bc
BC b c bc m n mn
= = + − ⇒ = + − −
⇒ = + + = + +
-Hoạt động 3:
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 71
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh
Nội dung ghi bảng
5’ - Giáo viên ghi đề bài
tập 6 lên bảng.
- Giáo viên đặt các câu
hỏi sau:
1. Trong các canh a, b, c
thì cạnh nào lớn nhất?
2. Góc đối diện với cạnh
lớn nhất trong tam giác
sẽ là góc nào ?
3. Tính góc C và cho
nhận xét ?
- Gọi học sinh lên bảng
trình bày hoàn chỉnh lời
giải.
+ Gợi ý trả
lời câu hỏi 1:
cạnh c.
+ Gợi ý trả
lời câu hỏi 2:
Góc C
+ Gợi ý trả
lời câu hỏi 3:
^
091 47'C=
Bài tập 6: SGK/59
a) Nếu tam giác ABC có góc tù
thì góc tù phải đối diện với cạnh
lớn nhất là c = 13(cm).Ta có công
thức:
2 2 2 2 osCc a b abc= + −
⇒ cosC=
64 100 169 5
2.8.10 160
91 47 'oC
∧
+ − = −
⇒ =
là góc tù của tam giác
b) Ta có
2 2 2
2 2 2( )
4
118,5
10,89( )
a
a
b c aMA m
m cm
+ −= =
=
⇒ =
-Hoạt động 4:
Thời
gian
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung ghi bảng
5’ -Giáo viên gọi 2
học sinh lên
bảng làm bài tập
7.
-Cho các học
sinh khác quan
sát bài làm của
bạn trên bảng và
nhận xét đúng
hay sai.
-Giáo viên chỉnh
sửa kết hợp với
hỏi vấn đáp.
-Suy
nghĩ,ghi
chép.
Bài tập 7:SGK trang 59
a)Vì cạnh c=6cm lớn nhất nên góc C lớn
nhất,ta có
2 2 2a 11osC=
2 24
117 16 'o
b cc
ab
C
∧
+ − −=
⇒ =
b)Vì cạnh a=40cm lớn nhất nên góc A
lớn nhất,ta có:
2 2 2b 62osA= 0,064
2 962
c ac
bc
+ − = − =
⇒Â=93 41'o
-Hoạt động 5: (5 phút)
+ Hướng dẫn học sinh cách giải bài tập 8, kết hợp với hỏi vấn đáp.
+ Giáo viên đặt ra các câu hỏi sau:
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 72
Tổng số đo ba góc trong tam giác bằng bao nhiêu? Từ đó tính góc A.
Hãy phát biểu định lí sin. Từ đó tính bán kính R.
Dùng định lí sin để tính cạnh b và c.
C-Củng cố:
Chia lớp thành 6 nhóm.
Gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng sửa.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 1cm, 60OA
∧ = . Khi đó độ dài cạnh BC
bằng:
a) 1cm b) 2cm
c) 3 cm d) 5 cm
Câu 2: Tam giác ABC có a = 5cm, b = 3cm, c = 5cm. Khi đó số đo của góc ˆBAC
là:
a) ˆ 45oA = b) ˆ 30oA =
c) ˆ 60oA > d) ˆ 90oA =
Câu 3: Tam giác ABC có AB = 8cm, BC = 10cm, CA = 6cm. Đường trung tuyến
AM của tam giác đó có độ dài:
a) 4cm b) 5cm
c) 6cm d) 7cm
Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm. Đường tròn nội tiếp
tam giác đó có bán kính r bằng:
a) 1cm b) 2 cm
c) 2cm d) 3cm
Câu 5: Tam giác ABC có a = 3 cm, b = 2 cm, c = 1cm. Đường trung tuyến am
có độ dài bằng:
a) 1cm b) 1,5cm
c) 3
2
cm d) 2,5cm
Câu 6: Tam giác đều nội tiếp đường tròn có bán kính R = 4cm, có diện tích là:
a) 13 2cm b) 213 2cm
c) 212 3cm d) 15 2cm
D - Dặn dò:
- Về nhà làm lại các bài tập đã sửa và ôn lại các công thức đã học ở chương II.
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 73
GIÁO ÁN
Bài : CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU .
1. Về kiến thức :
+ Học sinh cần nắm được định lí sin trong tam giác và biết vận dụng định lí này để
tính cạnh hoặc góc của một tam giác trong các bài toán cụ thể.
+ Học sinh biết sử dụng các công thức tính diện tích tam giác.
2. Về kỹ năng:
- Biết áp dụng các công thức trên để giải một số bài toán có liên quan. Kết hợp với
việc sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
-Về tư duy :
• Rèn luyện tư duy logic. Biết quy lạ về quen.
• Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, một số câu hỏi vấn đáp.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Các công thức của bài học trước.
III - Phương pháp dạy học:
- Gợi mở vấn đề.
- Phát hiện giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
IV - Tiến trình dạy học:
A - Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
- Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, BC = 5cm. Tính số đo các góc A, B,
C?
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 74
B - Vào bài mới:
Hoạt động 1: Thực hiện hoạt động 5 trong SGK.
Kiểm chứng các đẳng thức sau nếu góc A vuông :
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1:
Hãy tính sin A?
Câu hỏi 2:
BC bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 3:
Tính a
SinA
bằng
bao nhiêu ?
Câu hỏi 4:
sin
b
B
bằng bao
nhiêu?
Câu hỏi 5:
Hãy kết luận.
Trả lời:
Ta có sin A = 0sin 90 =1
Trả lời:
BC=2R.
Trả lời:
a
SinA
=2R
Trả lời:
sin
b
B
=
sin
b
b
B
=2R
Trả lời:
a
SinA
=
sin
b
B
=
sin
c
C
=2R
2. Định lí sin:
Hoạt động 5: SGK/50
Cho tam giác ABC nội tiếp
trong đường tròn bán kính R
và có BC = a, CA = b, AB =
c. Chứng minh hệ thức :
a
SinA
=
sin
b
B
=
sin
c
C
=2R
c
b
a
C
O
B
A
Đối với tam giác ABC bất kì ta cũng có hệ thức trên.Hệ thức này gọi là định lí sin
trong tam giác.
Định lí sin:
Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính đường
tròn ngoại tiếp, ta có:
a
SinA
=
sin
b
B
=
sin
c
C
=2R
Chứng minh:
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 75
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
Tam giác ABC
vuông thì các đẳng
thức trên còn đúng
không ?
Giáo viên treo hình vẽ
lên bảng.
Câu hỏi 1:
Tam giác BCD là tam
giác gì? Vì sao?
Câu hỏi 2:
BC bằng bao nhiêu ?
Câu hỏi 3:
sin ( BAC ) =
sin( BDC ) ? Vì sao?
Câu 4:
Tính a
SinA
bằng bao
nhiêu?
Câu 5:
Kết luận.
Suy nghĩ
BCD là tam giác
vuông. Vì là góc nội
tiếp chắn nửa đường
tròn.
BC = BD.sinD
hay a = 2R.sinD
sin ( BAC ) =
sin( BDC ) ( vì là hai
góc nội tiếp cùng chắn
một cung BC nếu góc
A nhọn, là hai góc bù
nhau nếu A tù).
a
SinA
=2R
Các trường hợp còn lại
chứng minh tương tự.
a
SinA
=
sin
b
B
=
sin
c
C
=2
R
a) Định lí sin:
-Trường hợp góc A nhọn:
- Trường hợp góc A tù:
Hoạt động 2 : Hoạt động 6: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Hãy tính bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
bảng
Câu hỏi 1:
Hãy tính sinA.
Câu hỏi 2:
BC bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 3:
Tỉ số
sin
a
A
bằng bao nhiêu?
Câu 4:
Hãy tính R.
Ta có: sin A = sin 060 =
3
2
, BC = a.
a
SinA
= 2R
a
SinA
= 2R ⇔ 3
2
=
2R hay R = 1
3
Hoạt động 6:
SGK / 52
c
b
a
D
C
OB
A
D
c
b
a
O
C
B
A
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 76
Hoạt động 3: Ví dụ.
Cho tam giác ABC có 020B = , 031C = và cạnh b = 210cm. Tính Â, các cạnh còn
lại và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
-Giáo viên giải ví dụ kết hợp vơi hỏi vấn đáp.
Hoạt động 4: Công thức tính diện tích tam giác.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi
bảng
Câu hỏi 1:
Hãy viết các công thức tính diện
tích tam giác theo BC và ah .
Câu hỏi 2:
Hãy viết các công thức tính diện
tích tam giác theo AC và ah .
Câu hỏi3:
Hãy viết các công thức tính diện
tích tam giác theo AB và ah .
Trả lời:
S= 1
2
.BC. ah
1 1. . . .
2 2b b
AC h b h=
1 1. . . .
2 2c c
AB h c h=
Hoạt động
7:SGK/53
Cho tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c. Gọi R, r lần lượt là bán
kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giac và p =
2
a b c+ + là nửa chu vi của tam
giác.
Diện tích S của tam giác ABC được tính theo một trong các công thức sau:
1 1 1sin sin asin (1)
2 2 2
S ab C bc A c B= = =
4
abcS
R
= (2)
S=pr (3)
( )( )( )S p p a p b p c= − − − (Công thức Hê-Rông) (4)
Hướng dẫn học sinh chứng minh công thức (1).
Giáo viên treo bảng phụ hình 2.18 lên bảng để thực hiện các thao tác chứng minh
công thức (1).
Ta đã biết S = 1
2 a
ah với ACsin sinah AH C b C= = = (kể cả C nhọn, tù hay
vuông). (h.2.18).
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 77
Do đó 1 sin
2
S ab C=
Các công thức 1 sin
2
S bc A= và 1 asin
2
S c B= được chứng minh tương tự.
Hoạt động 5: Chứng minh công thức (2)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1:
Theo định lí sin ta có
4
a
R
bằng bao nhiêu?
Câu 2:
So sánh 1 sin
2
bc A và
4
abc
R
4
a
R
= 1
2
sinA
1 sin
2
bc A =
4
abc
R
Hoạt động 8:
Dựa vào công thức (1) và
định lí sin,hãy chứng
minh S=
4
abc
R
Hoạt động 6: Chứng minh công thức (3)
Giáo viêm treo bảng phụ hình 2.19 lên bảng.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1:
So sánh S và
AOB BOC AOCS S S∆ ∆ ∆+ +
Câu hỏi 2:
Hãy kết luận
S= AOB BOC AOCS S S∆ ∆ ∆+ +
S=pr
Hoạt động 9:SGK/54
Ta thừa nhận công thức Hê-Rông
Hoạt động 7:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 2 ví dụ kết hợp vơi hỏi vấn đáp
C - Củng cố
- Cho học sinh nhắc lại định lí sin và 5 công thức tính diện tích tam giác.
- Sau đó giáo viên treo bảng phụ tóm tắt kiến thức cho học sinh.
D- Dặn dò:
- Về nhà xem bài trước.Làm các bài tập 1,2 ,3,4.SGK/59
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 78
GIÁO ÁN
Bài : HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU - HAI ĐƯỜNG THẲNG
SONG SONG
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức :
+ Nắm được định nghĩa hai đường thẳng song song với nhau và hai đường
thẳng chéo nhau.
+ Vận dụng định lí : Qua một điểm không thuộc đường thẳng cho trước, chỉ có
một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
+ Định lí về giao tuyến ba mặt phẳng và hệ quả ba định lí đó.
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song
song với nhau.
2. Kĩ năng :
Vận dụng các định lí giải toán vào giải các bài toán hình học không gian.
3. Thái độ học tập:
Thấy được toán học bắt nguồn từ thực tế và phục vụ cho cuộc sống.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, một số câu hỏi vấn đáp.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
III - Phương pháp dạy học:
- Gợi mở vấn đề.
- Phát hiện giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
IV - Tiến trình dạy học:
A - Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Bài toán : Cho tứ diện ABCD, I, J, M, N, P, Q của các cạnh AB, BC, CD, DA, AC,
BD. Chứng minh IM, JN, PQ đồng quy.
Yêu cầu : Xét các cặp đoạn IM, JN, IM, PQ, JN, PQ. Chúng giao nhau ở trung
điểm các đoạn.
B - Vào bài mới:
Giáo viên đặt vấn đề : Trong thực tế tự nhiên chúng ta thường gặp hình ảnh của
các đường thẳng song song, các đường thẳng chéo nhau. Vậy chúng ta hiểu nó như
thế nào trong toán học? Yêu cầu học sinh chỉ một số hình ảnh của các đường thẳng
song song, các đường thẳng chéo nhau trong phòng học của mình.
Hoạt động 1 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 79
Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt
động của
học sinh
Nội dung ghi bảng
15
phút
-Giáo viên nêu vị trí các
đường trong một hình hộp.
+ Học sinh nhắc lại một số
vị trí tương đối của hai
đường thẳng a, b trong
không gian.
1.1 Trường hợp 1 : Có một
mặt phẳng chứa a và b.
+ Hãy nêu vị trí tương đối
của hai đường thẳng a, b.
(hình 2.27)
+ Vậy, a // b là hai đường
thẳng cùng nằm trong mặt
phẳng và không có điểm
chung
+ Rút ra kết luận về hai
đường thẳng song song?
1.2 Trường hợp 2: Không
có mặt phẳng nào chứa
cả a và b.
-Giáo viên yêu cầu học sinh
giải bài tập ở 2∆
-Tích
cực phát
biêu.
-Ghi
chép, vẽ
hình.
I. Vị trí tương đối của hai đường
thẳng trong không gian:
- Trường hợp 1: Có một mặt phẳng
chứa cả a và b.
- Trường hợp 2: Không có mặt
phẳng nào chứa cả a và b.
2∆ : Cho tứ diện ABCD, chứng
minh hai đường thẳng AB và CD
chéo nhau. Chỉ ra cặp đường thẳng
chéo nhau khác của tứ diện này.
Hoạt động 2:Tính chất
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
bảng
15
phút
- Giáo viên nêu nội dung định
lí và yêu cầu học sinh ghi tóm
tắt và vẽ hình.
+ Nêu phương hướng chứng
minh duy nhất đường thẳng d’.
+ Gợi ý: Có d’ // d, M∈d’, d”
// d’, và M’∈d”. Chứng minh
d” ≡ d’.
Nhận xét: a // b ⇒ tồn tại duy
nhất mặt phẳng (P) chứa a, b.
Kí hiệu (P) = (a , b).
- Giáo viên yêu cầu học sinh
vẽ hình và chứng minh bài tập
ở 3∆ .
-Học sinh ghi bài vào tập.
-Học sinh nêu cách chứng
minh (sách giáo khoa).
- Học sinh vẽ hình 3∆ và
chứng minh vào vở nháp.
- Học sinh ghi tóm tắt:
Giả thiết:
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
a
c
b
α β
α γ
β γ
⎧ ∩ =⎪ ∩ =⎨⎪ ∩ =⎩
II-Tính
chất:
Định lí 1 :
SGK / 56
Chứng minh:
GVHD : Nguyễn Thọ Sâm SVTH : Huỳnh Chí Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 80
- Giáo viên kiểm tra, nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh đọc
định lí 2 và yêu cầu các học
sinh vẽ hình ghi tóm tắt và
trình bày phương án chứng
minh.
Giáo viên nêu các câu hỏi:
+ Các đường thẳng a, b thuộc
mặt phẳng nào?
+ Vị trí tương đối của a, b.
+ Xét trường hợp
a∩ b=∅ .Gọi a∩ b=I.Hãy
chứng minh I∉c.
+ Xét a // b: hãy chứng minh a
// c.
Gợi ý: chứng minh bằng
phương pháp phản chứng.
-Giáo viên nêu nội dung của
hệ quả và yêu cầu học sinh vẽ
hình, ghi tóm tắt và công nhận
nội dung để giải bài tập.
- Trả lời:
/ /
a b
a b
⎡ ∩ ≠ ∅⎢⎣
- Trả
lời: ( )
( )
I c
I
c
αα
⎧ ∈ ⇒ ∈⎨ ⊂⎩
( )
( )
I b
I
b
γγ
⎧ ∈ ⇒ ∈⎨ ⊂⎩
Suy ra I∈c.
- Học sinh nêu cách chứng
minh.
- Học sinh vẽ hình và nêu
tóm tắt.
Định lí 2 :
SGK / 57
Chứng minh:
Hệ
quả:SGK/57
- Hoạt động 3: ( 5 phút )
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm 2 ví dụ kết hợp với hỏi vấn đáp.
+ Yêu cầu học sinh nắm nội dung định lí 3 để áp dụng làm bài tập.
C - Củng cố: ( 5 phút )
- Cho học sinh đọc lại 3 định lí.
- Yêu cầu học sinh phát biểu lại định lí bằng lời theo cách hiểu của mình.
D - Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập 1, 2, 3 ( SGK trang 59, 60).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn Như Cương, Hình Học Sơ Cấp và Thực Hành Giải Toán, Nhà xuất bản Đại
Học Sư Phạm, 2005.
2. Phạm Gia Đức – Phạm Đức Quy, Giáo Trình Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học
Môn Toán ở trường THCS nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học
sinh, Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm, 2007.
3.Trần Khánh Hưng, Giáo Trình PP Dạy – Học Toán, Nhà xuất bản Giáo Dục,
2000.
4.Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại Học Sư
Phạm, 2004.
5.Vũ Dương Thụy – Trương Công Thành – Nguyễn Ngọc Đạm, 255 Bài Toán
Chọn Lọc Hình Học, 1993.
6. Sách Giáo Khoa – Sách Giáo Viên Toán các lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11, Nhà xuất bản
Giáo Dục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1262.pdf