MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ tri thức, kỹ năng của con người
được xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Trong xã hội tương lai, nền
giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển thông minh và sáng
tạo. Muốn có được điều này, ngay từ bây giờ nhà trường phổ thông phải trang bị
đầy đủ cho HS hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam
và năng lực tư duy sáng tạo. Thế nhưng, các công trình nghiên cứu về thực trạng
giáo dục hiện nay cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh không cao,
đặc biệt việc phát huy tính tích cực của HS, năng lực tư duy, năng lực giải quyết
vấn đề và khả năng tự học không được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó,
nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những
phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực giải quyết vấn đề.
Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển
năng lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau. Trong
đó, giải bài BTHH với tư cách là một phương pháp dạy học, có tác dụng rất tích cực
đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt khác, cũng là thước đo thực chất
sự nắm vững kiến thức và kĩ năng hóa học của HS.
Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao"
132 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5204 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Trung học phổ thông qua bài tập hóa học (Phần hiđrocacbon lớp 11- Nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó đồng phân hay không? Nếu có hãy viết công thức cấu trúc.
Bài 4 Những hợp chất nào dƣới đây có đồng phân hình học? Viết công thức
cấu tạo không gian các đồng phân đó.
a. 2-brom-3-clobut-2-en.
b. 1-brom-1-clo-2-metylprop-1-en.
c. Pent-3-en-1-in.
Bài 5 Bốn hiđrocacbon X, Y, Z và T đều là chất khí ở điều kiện thƣờng khi
phân hủy mỗi chất đều đƣợc C và H có thể tích gấp đôi thể tích ban đầu. X, Y, Z và
T có phải là đồng đẳng của nhau không ?
Bài 6 1. Hiđrocacbon X có CTPT là C8H10 không làm mất màu dung dịch
brom. Khi đung nóng X với KmnO4 tạo thành hợp chất C7H5KO2(Y). Cho Y tác
dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2
.
Gọi tên X.
2. Hiđrocacbon X có CTPT là C8H10 không làm mất màu dung dịch brom,
khi hiđro hóa chuyển thành 1,4-đimetylxiclohexan. Hãy xác định CTCT và gọi tên
X theo 3 cách khác nhau.
Bài 7 Hai hiđrocacbon A và B đều có công thức phân tử C6H6 và A có mạch
cacbon không nhánh. A làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím ở điều kiện
thƣờng còn B thì không nhƣng tác dụng đƣợc hiđro dƣ tạo ra chất công thức phân tử
C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa E có công thức
phân tử C6H4Ag2. Hãy xác định CTCT của A và B.
Bài 8 Khi đốt cháy một ankin A thu đƣợc một khối lƣợng H2O đúng bằng
khối lƣợng ankin đã đốt.
a. Tìm CTPT, viết CTCT có thể có của A. Gọi tên A biết nó tạo đƣợc kết tủa
với AgNO3 trong dung dịch NH3. Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng.
b. Một đồng phân của A khi tác dụng với brom trong nƣớc theo tỉ lệ số mol
la 1 : 1 tạo đƣợc 3 đồng phân. Gọi tên đồng phân A đó.
Bài 9 Có 3 anken khi cho tác dụng với H2 xúc tác Ni ở 50
oC đều tạo thành
2-metylbutan. Xác định CTCT, gọi tên và cho biết quan hệ đồng phân giữa chúng.
2.2.1.3. Giải thích nguyên nhân, hiện tƣợng
95
Bài 1 1. Giải thích tại sao mạch cacbon trong phân tử ankan có hình gấp
khúc? Thí dụ trƣờng hợp của butan (có vẽ cấu tạo mạch).
2. So sánh cấu tạo và tính chất của xiclopropan và xiclohexan. Giải thích tính
bền của các vòng đó.
3. Tại sao phản ứng hoá học đặc trƣng của ankan là phản ứng thế? Cho biết
cơ chế của phản ứng? Lấy ví dụ cho metan.
4. Tại sao nói benzen vừa là hiđrocacbon no vừa là hiđrocacbon không no?
Bài 2 Dẫn khí etilen vào dung dịch axit sunfuric đậm đặc thu đƣợc etyl
hiđrosunfat. Pha loãng và đun nóng hỗn hợp, etyl hiđrosunfat bị thủy phân tạo
thành ancol etylic và axit sunfuric. Viết các phƣơng trình hóa học của các phản ứng
xảy ra. Giải thích vai trò của axit sunfuric.
Bài 3 Một bình kín hỗn hợp H2 và C2H2 và 1 ít bột Ni.Nung nóng bình 1 thời
gian sau đó đƣa về nhiệt độ ban đầu. Tiếp tục cho qua dung dịch AgNO3 trong NH3
thấy có kết tủa vàng nhạt. Giải thích các hiện tƣợng và viết phƣơng trình phản ứng.
Bài 4 Hai công thức dƣới đây biểu diễn 2 chất khác nhau hay cùng 1 chất.
Hãy giải thích.
C
H
H
H
H
FF C Br
Br
Bài 5 a. Xiclobutan có phải là đồng phân của các buten không, nếu có thì là
đồng phân loại gì?
b. Hãy lấy thí dụ chứng tỏ số lƣợng đồng phân của anken nhiều hơn của
ankan có cùng số nguyên tử cacbon và giải thích tại sao nhƣ vậy?
c. Vì sao but-2-en có 2 đồng phân cis và trans còn but-1-en thì không?
2.2.1.4. Phân biệt, nhận biết và tách các chất
Bài 1 Bằng phƣơng pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau:
a. 1,2-đimetyl xiclopropan và xiclopentan.
b. Xiclopentan và 1-penten.
96
c. Etylen và propilen.
d. Pentan, pent-1-en, pet-1-in.
e. Benzen, hexan, anilin, hex-1-en, hex-1-in.
Bài 2 Phân biệt các lọ mất nhãn lần lƣợt chứa:
a. CH4, C2H4, C3H8.
b. C2H4, C2H6, N2, SO2.
c. C2H6, SO2, C3H6, NO2, CO2.
d. Toluen, hept-1-en, heptan.
e. Etylbenzen, vinylbenzen, vinyl axetilen.
Bài 3 Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, làm thế nào nhận biết đƣợc:
a. n-butan, buten-1 và butađien-1,3 chứa trong các bình mất nhãn.
b. Stiren, phenyl axetylen.
c. Benzen, etylbenzen, stiren.
Bài4 Nhận biết các chất trong các trƣờng hợp sau:
a. C3H8, NO, H2S, NH3.
b. Butan, but-1-en, but-1-in, but-2-in.
c. Propen, axetilen, but-1,3-đien, metan.
d. Ancol propylic, benzen, glixerol, hexen.
e. C2H6, N2, H2, O2
g. Benzen, xiclohexan, xiclohexen.
Bài 5 Tinh chế:
a. CH4 có lẫn CO, SO2, CO2, NH3.
b. Etilen lẫn metan, axetilen.
c. Axetilen lẫn propan, but-1-en.
d. C2H2 lẫn CO2, SO2, H2, CH4.
e. Etan có lẫn etilen.
g. Propen có lẫn CH4, SO2, CO2.
Bài 6 Tách rời từng chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. CH4, C2H4, SO2, CO2.
97
b. C4H10, C4H8, CO2.
c. CH4, CO2, NH3.
d. C2H6, SO2, HCl (hơi).
e. Metan, etilen, axetilen.
g. But-1-in, but-2-in, butan.
h. CH4, C2H4, C2H2, CO2.
k. Hexen, natri etylat, phenol, natriclorua.
m. CH3NH2, CH4, C2H4, C2H2.
2.2.2. PHẦN BÀI TẬP ĐỊNH LƢỢNG
2.2.2.1. Xác định dãy đồng đẳng
Bài 1 Đốt cháy hoàn toàn 24,64 lít (ở 27,30C, 1atm) hỗn hợp khí X gồm 3
hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thụ sản phẩm cho hấp thụ hết vào một bình nƣớc
vôi trong dƣ thì thấy khối lƣợng bình tăng 149,4 g và khi lọc thu đƣợc 270 g kết tủa
trắng. Xác định dãy đồng đẳng của 3 hiđrocacbon.
Bài 2 Đốt cháy V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon tạo thành 4,4
g CO2 và 1,8 g H2O. Cho biết 2 hiđrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đẳng và
thuộc dãy đồng đẳng nào? (Chỉ xét những dãy đã học trong chƣơng trình)
Bài 3 Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X với một lƣợng vừa đủ O2. Dẫn
hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đậm đặc thì thấy thể tích khí giảm hơn một nửa.
Hãy xác định đồng đẳng của hiđrocacbon X.
Bài 4 Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B (thuộc 1 trong 3 dãy đồng đẳng
ankan, anken, ankin), số nguyên tử C trong mỗi phân tử nhỏ hơn 7, A và B đƣợc
chọn theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Đốt cháy hoàn toàn 14,8 g X bằng O2 rồi thu toàn bộ sản
phẩm lần lƣợt dẫn qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc, dƣ; bình (2) chứa 890 ml
dung dịch Ba(OH)2
1M thì khối lƣợng bình tăng 14,4 g và ở bình (2) thu đƣợc
133,96 g kết tủa trắng. Xác định dãy đồng đẳng của A và B.
Bài 5 Hỗn hợp Y gồm 2 hiđrocacbon A và B mạch thẳng, cùng dãy đồng
đẳng, khối lƣợng phân tử A nhỏ hơn B. Trong hỗn hợp A chiếm 75% theo thể tích.
Đốt cháy hoàn toàn Y cho sản phẩm cháy hấp thụ qua bình chứa dung dịch
98
Ba(OH)2 dƣ thấy khối lƣợng dung dịch trong bình giảm 12,78 g và thu đƣợc 19,7
gam kết tủa. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Xác định dãy đồng đẳng của A
và B và CTPT của chúng.
Bài 6 Hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X và Y có số mol bằng nhau. Cho A
lội qua 100 ml dung dịch Br2 0,8 M trong CCl4 để hỗn hợp bị hấp thụ hoàn toàn sau
phản ứng nồng độ Br2 giảm đi một nửa. Nếu đốt cháy hoàn toàn cùng lƣợng hỗn
hợp rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào bình nƣớc vôi dƣ thấy khối lƣợng bình
chứa dung dịch tăng thêm 8,68 g và có 14 g kết tủa.
a. Chứng minh X và Y cùng dãy đồng đẳng.
b. Xác định công thức phân tử của X và Y.
Bài 7 Đốt cháy 2 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon A và B ở thể khí và cùng dãy
đồng đẳng, cần 10 lít O2 để tạo thành 6 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc).
a. Xác định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon.
b. Suy ra công thức của A và B nếu VA = VB.
c, Nếu đề hiđro hóa hỗn hợp A, B (theo cấu tạo ở câu b) thì thu đƣợc tối đa
bao nhiêu anken?
Bài 8 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y
cùng dãy đồng đẳng thu đƣợc 2,7104 lít khí CO2 (ở 2atm và 27,3
0
C) và 5,76 g H2O.
1. Xác định dãy đồng đẳng của X, Y.
2. Xác định CTPT của X, Y.
3. Tính % thể tích mỗi chất trong A. Nếu X, Y là đồng đẳng liên tiếp và đều
ở thể khí trong điều kiện chuẩn.
2.2.2.2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo các hiđrocacbon
Dạng 1. Hỗn hợp hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp
Bài 1 Trộn hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X và Y cùng dãy
đồng đẳng với 44,8 lít O2 (đktc) rồi đốt cháy hoàn toàn. Hỗn hợp khí và hơi nƣớc
đƣợc dẫn vào bình đựng nƣớc vôi trong dƣ thu đƣợc 100 g kết tủa và có 4,48 lít khí
(đktc) thoát ra.
a. Xác định CTPT, CTCT của X, Y.
99
b. Nếu X, Y là đồng đẳng liên tiếp. Trộn X, Y để đƣợc hỗn hợp B có tỉ khối
so với He là 5,75. Xác định % thể tích của X, Y trong hỗn hợp B.
Bài 2 Hỗn hợp khí X gồm H2 và hai anken đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít
(đktc) hỗn hợp khí X đi qua bột Ni nung nóng thu đƣợc hỗn hợp khí Y. Biết hỗn
hợp khí Y làm nhạt màu nƣớc brom. Đốt cháy hoàn toàn Y thu đƣợc 87 g CO2 và
40,86 g H2O.
a. Xác định CTPT, CTCT của 2 olefin, biết tốc độ phản ứng của 2 olefin là
nhƣ nhau.
b. Tính % thể tích mỗi khí trong X.
c. Tính tỉ khối của Y so với N2.
Bài 3 Hỗn hợp khí A (đktc) gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 8,96
lít A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình (1) đựng P2O5 dƣ, bình (2) đựng KOH dƣ
thấy khối lƣợng bình (1) tăng m gam còn khối lƣợng bình (2) tăng (m + 39) g. Xác
định CTPT và tính % thể tích mỗi olefin trong A.
Bài 4 Hỗn hợp khí X gồm H2 và hai anken đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít
(đktc) hỗn hợp khí X đi qua bột Ni nung nóng thu đƣợc hỗn hợp khí Y. Biết hỗn
hợp khí Y làm nhạt màu nƣớc brom. Đốt cháy hoàn toàn Y thu đƣợc 87 g CO2 và
40,86 g H2O.
a. Xác định CTPT, CTCT của 2 anken, biết tốc độ phản ứng của 2 anken là
nhƣ nhau.
b. Tính % thể tích mỗi khí trong X.
c. Tính tỉ khối của Y so với N2.
Bài 5 Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là đồng đẳng liên tiếp
nhau. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu đƣợc 18,04 g CO2 và 4,68 g H2O. Xác định
CTPT và CTCT của A, B.
Bài 6 Hỗn hợp khí X gồm 2 anken liên tiếp nhau A, B có thể tích bằng
8,96lít (đktc). Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho đi qua dung dịch nƣớc brom dƣ thì khối lƣợng bình tăng lên 7
gam.
100
Xác định CTPT của 2 anken và tính % thể tích mỗi anken
Phần 2: Cho cộng hợp với H2O thu đƣợc hỗn hợp 2 ancol. Hỗn hợp khí còn
dƣ sau phản ứng có tỉ khối so với H2 bằng 18,2. Hỗn hợp 2 ancol cho tác dụng hết
với Na dƣ thấy thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng cộng nƣớc
của mỗi anken.
Bài 7 Một hỗn hợp khí X gồm một ankin và hai anken đồng đẳng liên tiếp
nhau có thể tích 1,792 lít (đktc) đƣợc chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dƣ thu đƣợc 0,735 g kết tủa
và thể tích hỗn hợp giảm 12,5%.
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch
Ca(OH)2 dƣ thấy có 11 g kết tủa.
Xác định CTPT của các hiđrocacbon. Biết số nguyên tử C trong ankan lớn
hơn trong anken.
Bài 8 Đốt cháy hoàn toàn 2,36 g hỗn hợp 2 ankan A, B đồng đẳng kế tiếp
thu đƣợc 3,96 g H2O.
1. Xác định CTPT, CTCT của A và B.
2. Cho 31,36 lít (đktc) hỗn hợp gồm A, B và etilen đi qua bình chứa dung
dịch nƣớc brom dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng 7,84 g. Hỗn hợp khí thoát ra khỏi
bình nƣớc brom đƣợc đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy đƣợc hấp thụ vào bình
nƣớc vôi trong thu đƣợc 120 g muối trung hoà và 140,94 g muối axit.
a. Tính % thể tích của hỗn hợp ban đầu
b. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp ban đầu đối với nitơ.
Dạng 2. Hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng không kế tiếp
Bài 1 Đốt cháy hoàn toàn 2,72 g hỗn hợp 2 ankan A, B hơn kém nhau 2
nguyên tử cacbon thu đƣợc 8,36 g khí CO2.
a. Xác định CTPT của A, B và tính % khối lƣợng mỗi ankan trong hỗn hợp.
b. Trong số các đồng phân của A, B đồng phân nào khi tác dụng với Cl2 theo
tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ cho một sản phẩm duy nhất ? Gọi tên đồng phân đó.
101
Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y cùng dãy
đồng đẳng thu đƣợc 22 g CO2 và 12,6 g H2O.
a. Cho biết X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào và thể tích A đem đốt cháy (đktc).
b. Xác định X, Y nếu số nguyên tử cacbon trong Y gấp đôi trong X.
Bài 3 Đốt cháy 3,8 g một hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở A và B là đồng
đẳng của nhau dùng hết 10,08 lít khí O2 (đktc). Cho biết tỉ lệ KLPT của A và B là 4
: 11.Xác định CTPT và CTCT của A và B.
Bài 4 Đốt cháy 3,8 g một hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở A và B là đồng
đẳng của nhau dùng hết 10,08 lít khí O2 (đktc). Cho biết tỉ lệ khối lƣợng 2 chất
trong hỗn hợp là 8 : 11. Xác định CTPT và CTCT của A và B.
Bài 5 A, B là 2 anken có khối lƣợng phân tử gấp đôi nhau. Khi hiđro hóa A,
B thu đƣợc 2 ankan A’, B’. Trộn A’ với B’ theo tỉ lệ số mol là 1 : 1 đƣợc hỗn hợp X
có tỉ khối so với oxi bằng 3,344. Xác định CTPT của A và B.
Bài 6 Cho 1680 ml (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở vào
bình nƣớc brom dƣ. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 1120 ml khí thoát ra (đktc) và
đã có 4 g brom phản ứng.
Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn lƣợng X ở trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình đựng nƣớc vôi trong dƣ thì thu đƣợc 12,5 g kết tủa.
a. Xác định CTCT của 2 hiđrocacbon.
b. Lấy chất có số nguyên tử cacbon lớn hơn để điều chế glixerin.
- Viết các phƣơng trình phản ứng điều chế.
- Tính khối lƣợng glixerin thu đƣợc khi dùng 30,24 lít X (đktc) để điều chế.
Biết hiệu suất chung là 75%.
Bài 7 Hỗn hợp khí A ở đktc gồm 2 olefin. Đốt cháy hoàn toàn 7 thể tích A
cần 31 thể tích oxi (đo ở cùng đk).
a. Xác định CTPT của 2 anken, biết rằng anken chứa nhiều nguyên tử cacbon
hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của A và % khối lƣợng mỗi olefin trong A..
102
b. Trộn 4,704 lít hỗn hợp A với V lít H2 (đktc) rồi đun nóng có bột Ni xúc
tác. Hỗn hợp khí sau phản ứng cho đi từ từ qua dung dịch Brom thấy nƣớc bom
nhạt màu và khối lƣợng bình tăng thêm 2,8933 g.
Tính khối lƣợng trung bình của ankan thu đƣợc và giá trị của V. Biết rằng
các anken tham gia phản ứng với hiệu suất nhƣ nhau, và hiệu suất các phản ứng đạt
100%.
Bài 8 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B mạch hở,
cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2
0,02M, thu đƣợc kết tủa và khối lƣợng dung dịch tăng 3,78 g. Cho dung dịch
Ba(OH)2 dƣ vào dung dịch thu đƣợc, kết tủa lại tăng thêm, tổng kết tủa 2 lần là
18,85 g. Tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với heli nhỏ hơn 10. Hãy xác định CTCT của
A, B biết số mol A bằng 60% tổng số mol của X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
Dạng 3. Sử dụng một số dữ kiện thực nghiệm khi xác định công thức,
thành phần hiđrocacbon
Bài 1 Khi cracking 35 lít butan ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu đƣợc 67
lít hỗn hợp khí A. Cho A từ từ qua nƣớc brom dƣ, còn lại hỗn hợp khí B không bị
tác dụng. Tách hỗn hợp khí B còn lại đƣợc 3 hiđrocacbon B1, B2, B3 theo thứ tự
khối lƣợng phân tử tăng dần. Đốt cháy B1, B2, B3 thu đƣợc thể tích CO2 có tỉ lệ
tƣơng ứng là 1 : 3 : 1.
a.. Tính % thể tích các chất trong A.
b. Tính % butan đã tham gia phản ứng.
Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A có tỉ khối so với hiđro
là 27. Sản phẩm cháy lần lƣợt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dƣ và bình (2)
đựng dung dịch KOH đặc, dƣ thấy khối lƣợng bình (1) tăng thêm 5,4 g và khối
lƣợng bình 2 tăng thêm 17,6 g.
b. Xác định CTPT của A.
b. Xác định CTCT và gọi tên các đồng phân mạch hở của A.
103
Bài 3 Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon A1 và A2 có thành phần %H về
khối lƣợng tƣơng ứng là 25% và 14,29%. Cho A qua dung dịch KMnO4 thu đƣợc
khí A1 thoát ra, phần không tan B1 và chất hữu cơ B2, tách lấy B2 rồi cho tác dụng
với HCl thu đƣợc chất B3. Từ B3 có thể điều chế đƣợc hiđrocacbon A3 có 7,69% H
về khối lƣợng.
Xác định CTPT của các chất và viết các phƣơng trình phản ứng. Biết A2, A3
đều có 2 nguyên tử cacbon.
Bài 4 Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A và H2. Đun nóng hỗn hợp này
với xác tác Ni thu đƣợc khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ
khối hơi của X so với H2. Đốt cháy hoàn toàn một lƣợng khác của Y thu đƣợc 22 g
CO2 và 13,5 g H2O. Xác định CTPT của A.
Bài 5. Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol (số
nguyên tử cacbon trong mỗi chất đều lớn hơn 2). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A
thu đƣợc 0,13 mol H2O.
Cho 0,05 mol A vào dung dịch AgNO3/NH3 thì thấy dùng hết 250 ml và thu
đƣợc 4,55 g kết tủa. Xác định CTCT của X, Y, Z. Biết ankin có khối lƣợng nguyên
tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
Bài 6 Cho 5,52 g hỗn hợp gồm C2H6, C2H4, C3H4 đi qua dung dịch AgNO3
trong NH3 dƣ thu đƣợc 7,35 g kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình đƣợc dẫn vào bình
đựng dung dịch brom dƣ thấy có 6,4 g brom phản ứng. Tính % theo khối lƣợng mỗi
chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 7 Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B có khối lƣợng a gam.
1. Đốt cháy hoàn toàn X thu đƣợc 132a/41 g CO2 và 45a/41 g H2O. Nếu
thêm vào X một nửa lƣợng A có trong X rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu đƣợc
165a/41 g CO2 và 60,75a/41 g H2O. Tìm CTPT của A, B. Biết X không làm mất
nƣớc brom và A, B thuộc các loại hiđrocacbon đã học và tính % số mol của A, B
trong hỗn hợp X.
104
2. Trộn b g hiđrocacbon D với a g X rồi đốt cháy hoàn toàn thu đƣợc
143a/41 g CO2 và 49,5a/41 g H2O. Hỏi D thuộc loại hiđrocacbon nào và tính b biết
a = 3 gam..
Bài 8 Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu đƣợc CO2 và H2O theo tỉ
lệ khối lƣợng 4,9 : 1.
a. Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với He là 19,5.
b. Cho A tác dụng với Brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 (có bột Fe xúc tác) thu đƣợc
chất B và khí C. Dùng 2 lít dung dịch NaOH 0,5M để hấp thụ khí C. Lƣợng NaOH
dƣ đƣợc trung hoà bởi 0,5 lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lƣợng A phản ứng và
khối lƣợng B tạo thành.
Dạng 4. Biện luận để xác định công thức phân tử hiđrocacbon
Bài 1 Đốt cháy hoàn toàn 3,24 g hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B khác
nhau trong dãy đồng đẳng (A hơn B 1 nguyên tử cacbon) thu đƣợc 9,24 g CO2. Biết
tỉ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Tìm CTPT của A, B và % khối lƣợng mỗi chất
trong X.
Bài 2 Cho 728 ml (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở vào
bình nƣớc brom dƣ. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 448 ml khí thoát ra (đktc) và
đã có 2 g Brom phản ứng.
Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn lƣợng X ở trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình đựng nƣớc vôi trong thì thu đƣợc 3,75 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đun
nóng dung dịch nƣớc lọc lại thu thêm đƣợc 2 g kết tủa nữa.
a. Xác định CTCT của 2 hiđrocacbon.
b. Lấy chất có số nguyên tử cacbon lớn hơn để điều chế glixerin.
- Viết các phƣơng trình phản ứng điều chế.
- Tính khối lƣợng glixerol thu đƣợc khi dùng 14,56 lít X (đktc) để điều chế.
Bài 3 Cho 5,6 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B đi qua 256 g
dung dịch Br2 25% thấy vừa đủ và không có khí thoát ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn
toàn 5,6 lít X thu đƣợc 16,8 lít khí CO2 . Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định
CTPT của A, B.
105
Bài 4 Hỗn hợp khí A ở đktc gồm 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn 7 thể tích A
cần 31 thể tích oxi (đo ở cùng đk).
a. Xác định CTPT của 2 anken, biết rằng anken chứa nhiều nguyên tử cacbon
hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của A và tính % khối lƣợng mỗi chất trong A.
b. Trộn 4,704 lít hỗn hợp A với V lít H2 (đktc) rồi đun nóng có bột Ni xúc
tác. Hỗn hợp khí sau phản ứng cho đi từ từ qua dung dịch Brom thấy nƣớc bom
nhạt màu và khối lƣợng bình tăng thêm 2,8933 g.
Tính khối lƣợng trung bình của ankan thu đƣợc và giá trị của V. Biết rằng
các anken tham gia phản ứng với hiệu suất nhƣ nhau, và hiệu suất các phản ứng đạt
100%.
Bài 5 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 3 hiđrocacbon A, B, D (đktc).
Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng KOH. Sau thí
ngiệm thấy khối lƣợng bình (1) tăng 4,05 g và khối lƣợng bình (2) tăng 6,16 g. Biết
B, D có cùng số nguyên tử cacbon và số mol của A bằng 4 lần tổng số mol của B và
D. Xác định CTPT của A, B, D.
Bài 6 Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C2H2: 0,04 và H2: 0,06 với bột Ni xúc
tác một thời giam thu đƣợc hỗn hợp khí Y, chia Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho lội từ từ qua nƣớc brom dƣ thấy còn lại 448 ml hỗn hợp khí Z
(đktc), có tỉ khối so với H2 là 4,5. Hỏi khối lƣợng bình nƣớc brom tăng bao nhiêu
gam ?
- Phần 2: Trộn với 1,68 lít O2 (đktc) trong một bình kín dung tích 4 lít. Sau
khi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn, giữ nhiệt độ bình ở 109,20C. Tính áp suất
bình ở nhiệt độ đó.
Bài 7 Cho 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon mạch hở.
Chia A thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho qua dung dịch Br2 dƣ, khối lƣợng dung dịch tăng x g, lƣợng
brom đã phản ứng là 3,2 g. Không có khí thoát ra khỏi dung dịch.
106
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn và cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P2O5,
sau đó qua bình (2) đựng dung dịch KOH dƣ. Sau thí nghiệm khối lƣợng bình (1)
tăng y g, bình (2) tăng 1,76 g.
a. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon tính % thể tích các khí trong A.
b. Tính x và y.
Bài 8 Một aren A có số nguyên tử cacbon trong phân tử ít hơn 14. A bị oxi
hóa bởi dung dịch KMnO4 tạo ra axit hữu cơ B. Mặt khác 3,12 g A tác dụng vừa đủ
với 96 g Br2 5% trong bóng tối.
1. Xác định CTPT của A và B.
2. Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M vừa đủ để oxi hóa 3,12 g A thành B
trong môi trƣờng H2SO4 loãng.
Tiểu kết chương 2
Trong chƣơng 2 chúng tôi đã đƣa ra một hệ thống 115 bài tập hóa học phần
hiđrocacbon lớp 11– nâng cao trong đó gồm 50 bài có lời giải và 65 bài không có
lời giải nhằm rèn luyện, nâng cao năng lực nhận thức và tƣ duy hóa học cho HS bao
gồm các phần sau:
1. Hệ thống bài tập có lời giải: Có 50 bài tập với 28 bài tập định tính và 22
bài tập định lƣợng trong đó có 8 bài tự biên soạn.
Phần bài tập định tính có các nội dung: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, điều chế
các chất; cấu tạo, dãy đồng đẳng, đồng phân của hiđrocacbon; giải thích nguyên
nhân hiện tƣợng; phân biệt, nhận biết tách các chất.
Phần bài tập định lƣợng có các bài tập theo chủ đề khai thác các khía cạnh
của hiđrocacbon: Xác định dãy đồng đẳng, xác định công thức cấu tạo khi
hiđrocacbon là (đồng đẳng liên tiếp, đồng đẳng không liên tiếp), khi dựa vào các dữ
kiện thực nghiệm, biện luận.
2. Hệ thống bài tập không có lời giải: Có 65 bài tập với 25 bài tập định tính
và 40 bài tập định lƣợng trong đó có 10 bài tự biên soạn.
107
Hệ thống bài tập đã nêu trên dựa trên cơ sỏ phân loại bài tập ở phần cơ sở lí
luận, trong từng dạng bài tập chúng tôi đƣa ra hƣớng dẫn giải hệ thống bài tập này
giúp HS hình thành phƣơng pháp tự học và tự nghiên cứu tài liệu mới. Thông qua
hoạt động giải bài tập họa sinh đƣợc vận dụng các thao tác tƣ duy nhƣ so sánh, phân
tích, tổng hợp, khái quát hóa…từ đó rèn luyện năng lực quan sát, tƣ duy độc lâp, trí
tƣởng tƣợng phong phú qua đó góp phần nâng cao năng lực nhận thức và tƣ duy cho
HS phù hợp với xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tiếp cận hòa nhập với
các nƣớc trên thế giới.
108
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1.1. MỤC ĐÍCH
Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở phần trƣớc, chúng tôi đã tiến hành
thực nghiệm sƣ phạm nhằm giải quyết một số vấn đề sau:
Khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài thiết thực, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc
yêu cầu nâng cao năng lực nhận thức và tƣ duy của học sinh trung học phổ thông.
Xác nhận sự đúng đắn của một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
việc sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon lớp 11- nâng cao để bồi dƣỡng,
phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho HS Trung học phổ thông.
So sánh kết quả của nhóm TN và nhóm ĐC, từ đó xử lý và phân tích kết quả
để đánh giá khả năng áp dụng hệ thống các bài tập hóa học hữu cơ lớp 11- nâng cao
vào việc phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho HS Trung học phổ thông.
3.1.2. NHIỆM VỤ
Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn, hƣớng dẫn GV
thực hiện theo nội dung và phƣơng pháp của tài liệu.
Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm và cách sử dụng nó
trong dạy học.
Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận về:
+ Kết quả nắm kiến thức, hình thành kĩ năng giải bài tập của nhóm TN và
nhóm ĐC.
+ Sự phù hợp về mức độ nội dung lý thuyết, số lƣợng và chất lƣợng của bài
tập trong hệ thống bài tập do chúng tôi xây dựng với yêu cầu của việc phát triển
năng lực nhận thức và tƣ duy cho HS trung học phổ thông.
3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
109
- Sử dụng BTHH hữu cơ lớp 11 – nâng cao trong quá trình dạy học HH ở các
khâu nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, luyện tập và kiểm tra đánh giá theo cách mà
luận văn đã đề xuất.
- Đánh giá hiệu quả của việc dùng bài tập để phát huy tính tích cực (mức độ
nắm vững kiến thức cơ bản, trình độ, năng lực giải quyết vấn đề…) của HS qua
quan sát các giờ học và kết quả kiểm tra của các nhóm thực nghiệm.
3.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3.1. LẬP KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM
Kế hoạch TN sƣ phạm đƣợc diễn tả bằng sơ đồ tổ chức nghiên cứu của đề tài.
Thực nghiệm ở đây ,mới chỉ dừng lại ở mục đích thăm dò, đánh giá tính khả thi của
đề tài là chủ yếu. Với giới hạn của đề tài, tác giả chƣa có điều kiện để thực nghiệm sƣ
phạm với mục đích thực nghiệm kiểm tra lí thuyết, song về mật định tính tác giả cũng
xét đến khía cạnh đảm bảo tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đƣa ra.
Sơ đồ tổ chức nghiên cứu của đề tài
Vấn đề
Nghiên cứu lí
luận & thực tiễn
Nghiên cứu thực
nghiệm (thăm dò)
Giả thuyết
Nghiên cứu thực
nghiệm (kiểm tra)
Kết luận giả thuyết
110
3.3.2. CHỌN ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ MẪU THỰC NGHIÊM
3.3.2.1. Đối tƣợng: Học sinh khối 11 THPT
3.3.2.2. Địa bàn:
- Trƣờng Trung học phổ thông Công Nghiệp tỉnh Hòa Bình.
- Trƣờng Trung học phổ thông Kì Sơn A tỉnh Hòa Bình.
3.3.2.3. Mẫu thực nghiệm
- Nhóm đối chứng: Dạy theo phƣơng pháp truyền thống.
- Nhóm thực nghiệm: Sử dụng hệ thống các bài BTHH hữu cơ lớp 11 – nâng
cao Trung học phổ thông dƣới sự hƣớng dẫn và kiểm tra của GV dạy thực nghiệm.
Các nhóm TN và ĐC có học lực, hạnh kiểm, số lƣợng tƣơng đối đồng đều
giữa các nhóm và do cùng một GV dạy.
3.3.3. ĐỘ LỚN CỦA MẪU VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3.3.1. Độ lớn của mẫu
Tác giả đã thực nghiệm thăm dò và kiểm tra, đánh giá giả thuyết đối với HS
Trung học phổ thông ở khối 11 (134 học sinh).
Với mẫu thực nghiệm nhƣ trên chúng tôi đã tiến hành kiểm tra và đánh giá
chất lƣợng học tập môn HH của HS qua 4 bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận. Đây là
những con số cho phép xử lí thống kê với độ chính xác khá cao.
3.3.3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
Giáo viên dạy:
- Nguyễn Thị Dung giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Công Nghiệp (A)
- Trần Thị Thắm giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Kì Sơn A (B)
(A) Lớp 11A1 – 11A3
(A) Lớp 11A2 – 11A4
(B) Lớp 11A – 11B
TN ĐC
Sau khi chia nhóm, tại đối chứng GV tiến hành dạy bình thƣờng theo đúng
phân phối chƣơng trình của Bộ giáo dục đào tạo, tiếp đó cho cả hai nhóm làm các
bài kiểm tra chung. Chúng tôi tiến hành các bƣớc sau:
111
- Ở các lớp thực nghiệm: Chúng tôi dùng bài tập nhƣ PP nêu vấn đề, tổ chức
HS tìm tòi cách giải, thu thập kiến thức một cách tích cực thông qua việc giải quyết
bài tập và trả lời các câu hỏi. Nhƣ vậy qua từng tiết học HS sẽ nắm đƣợc nội dung
kiến thức và cả PP giải quyết các vấn đề học tập đặt ra. GV đóng vai trò điều khiển
quá trình tƣ duy, thu nhận kiến thức của HS có sự hƣớng dẫn, chỉnh lý, làm chính
xác hóa nội dung kiến thức và cách tƣ duy.
- Ở các lớp đối chứng: Tác giả dùng bài tập ít hơn ở lớp TN ở khâu nghiên
cứu tài liệu mới dùng bài tập để minh họa. Còn ở khâu củng cố và ôn tập thì bài tập
đƣợc dùng theo PP dạy học truyền thống là: thày dạy cho trò giải bài tập; GV giải
một vài bài tập mẫu sau đó HS bắt chƣớc giải bài tập tƣơng tự. Bằng cách này HS
sẽ tiếp thu kiến thức, cách giải một cách thụ động và chỉ vận dụng thành thạo vào
những tình huống quen biết mà thôi.
- Để đánh giá chính xác khách quan hơn hiệu quả của việc dùng bài tập phát
triển năng lực nhận thức và tƣ duy của HS trong quá trình dạy học, tác giả tiền hành
kiểm tra 15 phút sau một phần, một chƣơng. Đề kiểm tra ở hai lớp nhƣ nhau, cùng
biểu điểm và GV chấm.
- Chấm bài theo thang điểm 10.
- Sắp xếp kết quả từ thấp đến cao, cụ thể từ 0 đến 10 điểm, phân thành 3
nhóm:
+ Nhóm yếu , kém có các điểm : 0, 1, 2, 3, 4.
+ Nhóm trung bình có các điểm: 5, 6.
+ Nhóm khá, giỏi có các điểm : 7, 8, 9, 10.
So sánh kết quả nhóm TN và nhóm ĐC, tiến hành xử lý theo phƣơng pháp
thống kê.
Kết quả TN chứng tỏ phần nào đã nâng cao đƣợc khả năng suy luận của HS,
khả năng làm việc tự lực, sáng tạo khi giải bài toán có những tình huống mới, tự tìm
ra cách xây dựng các bài toán tƣơng tự, góp phần phát triển năng lực nhận thức và
tƣ duy, năng lực nghiên cứu tìm tòi sáng tạo của HS.
112
Tuy nhiên trong quá trình sử dụng hệ thống bài tập chọn lọc chƣa liên tục
trong suốt quá trình nên kết quả còn hạn chế.
3.4. XỬ LÍ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4.1. TÍNH CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƢNG
3.4.1.1. Trung bình cộng
Tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu [9].
i in xX =
n
3.4.1.2. Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S)
Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng
[16].
2
2 i in (X - X)S =
n -1
và 2S = S
Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
3.4.1.3. Hệ số biến thiên (V)
Trong trƣờng hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau,
ngƣời ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên. Nghĩa là
nhóm nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất lƣợng đồng đều hơn [16].
S
V = ×100%
X
* Nếu V < 30%: Độ giao động đáng tin cậy.
* Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy.
+ Độ đáng tin cậy: Sai khác giữa 2 giá trị phản ánh kết quả của nhóm TN và
nhóm ĐC.
1 2X X
S
với 2 21 2
T
1 2
S S
S
n n
1X
; S1 : Đối chứng
2X
; S2 : Thực nghiệm
3.4.1.4. Chuẩn Student’s (t)
+ Giá trị tTN sẽ đƣợc tính theo công thức sau: [16]
1 2TN 1 2
1 2
X X n n
t
S n n
với 2 2
1 1 2 2
T
1 2
(n 1)S (n 1)S
S
n n 2
-
1X
và
2X
là điểm trung bình cộng của nhóm TN và nhóm ĐC.
113
- S1 và S2 là độ lệch chuẩn của nhóm TN và nhóm ĐC.
- n1 và n2 là kích thƣớc mẫu của nhóm TN và nhóm ĐC.
Khi n1 = n2 = n 2 21 2
T
S S
S
2
TN
1 2
2 2
1 2
n
t (X X )
S S
+ So sánh t
TN
với tLT (f = n1 + n2 – 2; = 0,05).
- Nếu tTN
t
LT
chứng tỏ khác nhau giữa
1X
và
2X
, do tác động của
phƣơng án TN là có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05.
- Nếu tTN < tLT
chứng tỏ khác nhau giữa
1X
và
2X
, do tác động của
phƣơng án TN là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05.
3.4.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đƣợc trình bày trong các bảng từ (3.1 đến 3.8).
* Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích cho các nhóm đối
chứng và thực nghiệm [từ bảng 3.1 đến bảng 3.6].
* Bảng tổng hợp mang kết quả điểm [bảng 3.7].
* Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng [bảng 3.8].
114
Bảng 3.1-BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT VÀ TẦN SUÂT LŨY TÍCH
(Lớp 11A1 và 11A3 – Bài số 1)
Điểm
Số học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi trở xuống
Đ C TN Đ C TN ĐC TN
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 2 0 4,35 0 4,35 0
3 4 0 8,70 0 13,05 0
4 2 1 4,35 2,17 17,40 2,17
5 5 1 10,87 2,17 28,27 4,34
6 5 6 10.87 13,04 39,14 17,38
7 7 8 15,21 17,39 54,35 34,77
8 9 12 19,56 26,09 73,91 60,86
9 10 14 21,74 30,43 95,65 91,29
10 2 4 4,35 8,71 100 100
∑ 46 46 100 100
Hình 3.1 – Đồ thị đƣờng lũy tích
0
20
40
60
80
1 0
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm Xi%
số
họ
c s
inh
đạ
t đ
iểm
Xi
trở
xu
ốn
g
ĐC
TN
115
Bảng 3.2- BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT VÀ TẦN SUÂT LŨY TÍCH
(Lớp 11A1 và 11A3 – Bài số 2)
Điểm
Số học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi trở xuống
ĐC TN ĐC TN ĐC TN
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 1 0 2,17 0 2,17 0
3 2 1 4,35 2,17 6,52 2,17
4 5 2 10,87 4,35 17,39 6,52
5 15 10 32,61 21,74 50,00 28,26
6 9 11 19,56 23,91 69,56 52,17
7 4 7 8,17 15,22 78,27 67,29
8 8 11 17,39 23,91 95,66 91,30
9 1 2 2,17 4,35 97,83 95,65
10 1 2 2,17 4,35 100 100
∑ 46 46 100 100
Hình 3.2 – Đồ thị đƣờng lũy tích
0
20
4
0
80
10
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm Xi%
số
họ
c s
inh
đạ
t đ
iểm
Xi
trở
xu
ốn
g
ĐC
TN
116
Bảng 3.3- BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT VÀ TẦN SUÂT LŨY TÍCH
(Lớp 11A2 và 11A4 – Bài số 1)
Điểm Số học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi trở xuống
ĐC TN ĐC TN ĐC TN
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0 0
4 1 1 2,17 2,17 2,17 2,17
5 3 1 6,52 2,17 8,69 4,34
6 6 3 13,04 6,52 21,73 10,86
7 12 8 26,09 17,39 47,82 28,25
8 5 7 10,87 15,22 58,69 43,47
9 8 11 17,39 23,91 76,08 67,38
10 11 15 23,91 32,62 100 100
∑ 46 46 100 100
Hình 3.3 – Đồ thị đƣờng lũy tích
0
20
40
6
8
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm Xi%
số
họ
c s
inh
đạ
t đ
iểm
Xi
trở
xu
ốn
g
ĐC
TN
117
Bảng 3.4- BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT VÀ TẦN SUÂT LŨY TÍCH
(Lớp 11A2 và 11A4 – Bài số 2)
Điểm Số học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi trở xuống
ĐC TN ĐC TN ĐC TN
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 2 0 4,35 0 4,35 0
3 4 0 8,70 0 13,05 0
4 2 1 4,35 2,17 17,40 2,17
5 5 1 10,87 2,17 28,27 4,34
6 5 6 10,87 13,04 39,14 17,38
7 7 8 15,21 17,35 54,35 34,77
8 9 12 19,56 26,09 73,91 60,86
9 10 14 21,74 30,43 95,65 91,29
10 2 4 4,35 8,71 100 100
∑ 46 46 100 100
Hình 3.4 – Đồ thị đƣờng lũy tích
0
20
40
60
8
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm Xi%
số
họ
c s
inh
đạ
t đ
iểm
Xi
trở
xu
ốn
g
ĐC
TN
118
Bảng 3.5- BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT VÀ TẦN SUÂT LŨY TÍCH
(Lớp 11A và 11B – Bài số 1)
Điểm Số học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi trở xuống
ĐC TN ĐC TN ĐC TN
0 0 0 0 0 0 0
1 1 0 2,38 0 2,38 0
2 2 1 4,76 2,38 7,14 2,38
3 2 1 4,76 2,38 11,90 4,76
4 4 2 9,52 4,76 21,42 9,52
5 9 6 21,43 14,29 42,85 23,81
6 11 7 26,19 16,67 69,04 40,48
7 7 8 16,67 19,05 85,71 59,53
8 5 1 11,91 28,57 97,62 88,10
9 1 5 2,38 11,90 100 100
10 0 0 0 0
∑ 42 42 100 100
Hình 3.1 – Đồ thị đƣờng lũy tích
0
20
4
6
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm Xi%
số
họ
c s
inh
đạ
t đ
iểm
Xi
trở
xu
ốn
g
ĐC
TN
119
Bảng 3.6- BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT VÀ TẦN SUÂT LŨY TÍCH
(Lớp 11A và 11B – Bài số 2)
Điểm Số học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi trở xuống
ĐC TN ĐC TN ĐC TN
0 0 0 0 0 0 0
1 1 0 2,38 0 2,38 0
2 1 1 2,38 2,38 4,76 2,38
3 3 1 7,14 2,38 11,90 4,76
4 4 2 9,52 4,76 21,42 9,52
5 8 5 19,05 11,90 40,47 21,42
6 8 6 19,05 14,29 59,52 35,71
7 4 8 9,52 19,05 69,04 54,76
8 5 8 11,91 19,05 80,95 73,81
9 6 7 14,29 16,67 95,24 90,48
10 2 4 4,76 9,52 100 100
∑ 42 42 100 100
Hình 3.1 – Đồ thị đƣờng lũy tích
0
20
4
60
80
1 0
12
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm Xi%
số
họ
c s
inh
đạ
t đ
iểm
Xi
trở
xu
ốn
g
ĐC
TN
120
Bảng 3.7- BẢNG TỔNG HỢP PHÂN LOẠI HỌC SINH THEO KẾT QUẢ ĐIỂM
Lần
kiểm tra
Lớp ∑Học sinh % HS
Yếu, kém
% HS
Trung bình
% HS
Khá giỏi
Lần 1 ĐC 134 9,70 29,10 61,20
TN 134 4,48 19,40 76,12
Lần 2 ĐC 134 18,70 37,31 43,99
TN 134 5,98 30,60 63,42
Tổng số ĐC 268 14,20 33,21 52,59
TN 268 5,23 25,00 69,77
Hình 3.7 – Biểu đồ phân loại kết quả học sinh theo kết quả điểm
0
10
20
30
0
50
60
70
80
Yếu-Kém Trung bình Khá-Giỏi
ĐC
TN
Bảng 3.8 - BẢNG TỔNG HỢP CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƢNG
Lần
kiểm
tra
Lớp
∑ HS
X
S
2
S V(%)
t
TN
T
LT
Lần 1 ĐC 134 6,06 3,62 1,9 31,55
5,51
1,96 TN 134 7,33 3,07 1,15 23,87
Lần 2 ĐC 134 6,15 4,08 2,02 32,85
4,07
1,96 TN 134 7,17 3,85 1,96 27,34
Tổng
số
ĐC 268 6,11 3,85 1,96 32,20
6,25
1,96 TN 268 7,25 3,46 1,56 25,61
121
3.4.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tập của
HS các nhóm thực nghiệm cao hơn HS các nhóm đối chứng, thể hiện:
- Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các nhóm thực nghiệm luôn thấp
hơn các nhóm đối chứng [bảng 3.6].
- Tỉ lệ % HS khá giỏi của các nhóm thực nghiệm luôn cao hơn các nhóm đối
chứng [bảng 3.6].
- Đồ thị các đƣờng lũy tích của nhóm TN luôn nằm về bên phải và phía dƣới
đồ thị các đƣờng lũy tích của nhóm nhóm ĐC.
- Hệ số biến thiên V của các nhóm TN bao giờ cũng nhỏ hơn các nhóm ĐC,
chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các nhóm TN cũng nhỏ
hơn, nghĩa là chất lƣợng của các nhóm TN đồng đều hơn so với các nhóm ĐC.
- Trong luận văn đã dùng phép thử (t) để kiểm nghiệm cho thấy tTN > tLT,
chứng tỏ sự khác nhau giữa
TNX
và
DCX
do tác động của phƣơng án thực nghiệm là
có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa 0,05.
3.1. NHẬN XÉT
Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và xử lý các số liệu, tác giả rút ra
một số nhận xét sau:
1. HS ở các nhóm TN nắm vững kiến thức hơn, biểu hiện ở khả năng tái hiện
và vận dụng kiến thức tốt hơn, biết cách giải quyết vấn đề và chủ động tìm ra cách
tối ƣu; kết quả điểm trung bình cao hơn ở các nhóm ĐC.
2. Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở các nhóm thực nghiệm cao hơn các nhóm
ĐC, còn tỉ lệ HS yếu kém và trung bình của các nhóm TN thì thấp hơn. Không khí
học tập sôi nổi hơn và độ bền kiến thức cao hơn.
3. Đồ thị đƣờng các lũy tích của nhóm TN luôn nằm về bên phải và phía
dƣới đồ thị các đƣờng lũy tích của nhóm ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của nhóm
thực nghiệm tốt hơn nhóm ĐC. Mặt khác, Hệ số biến thiên V của các nhóm TN bao
giờ cũng nhỏ hơn các nhóm ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình
122
cộng của các nhóm TN cũng nhỏ hơn, nghĩa là chất lƣợng của các nhóm TN đồng
đều hơn, ổn định hơn so với các nhóm ĐC.
Nhƣ vậy có thể kết luận chắc chắn rằng: việc sử dụng hợp lý các bài tập hóa
học trong quá trình dạy học đã mang lại hiệu quả cao; HS thu nhận kiến thức chắc
chắn, bền vững hơn; phát triển khả năng vận dụng sáng tạo, độc lập và phát triển
đƣợc năng lực nhận thức và tƣ duy của HS.
Bên cạnh các kết quả nêu ở trên, các GV dạy TN đều có ý kiến thống nhất
rằng: nội dung của đề tài đã giúp họ có một hệ thống bài tập tƣơng đối phong phú,
rõ ràng, đảm bảo chất lƣợng bƣớc đầu đáp ứng một phần nhu cầu về việc sử dụng
bài tập trong dạy học HH.
Tuy nhiên, do áp dụng chƣa đƣợc liên tục và chỉ mới chỉ bó gọn trong phần
bài tập về hiđrocacbon lớp 11 nâng cao cho nên kết quả còn hạn chế. Để việc sử
dụng bài tập trong dạy học HH có kết quả tốt hơn nữa, cần phải xây dựng hoàn
thiện tiếp hệ thống BTHH cho các phần còn lại.
Tiểu kết chương 3
Trong phần này tác giả trình bày mục đích, phƣơng pháp và kết quả thực
nghiệm sƣ phạm mà tác giả tiến hành.
Cụ thể tác giả đã tiến hành thực nghiệm ở 2 trƣờng Trung học phổ thông, 6
lớp 11 là HS đại trà học chƣơng trình và SGK đổi mới. Đã kiểm tra 2 bài kiểm tra
(chia làm 2 lần) và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phƣơng pháp thống kê toán học.
Qua đó đã thấy rõ kết quả các lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Tuy nhiên, do việc thực hiện áp dụng chƣa đƣợc liên tục và chƣa có hệ thống
vì vậy kết quả còn hạn chế. Mặt khác để có thể đƣa hệ thống BTHH chọn lọc này
vào chƣơng trình học của phổ thông thì các biện pháp thực hiện cần đƣợc tiếp tục
nghiên cứu để hoàn thiện hơn.
123
KẾT LUẬN
Sau khi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực nhận thức
và tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua bài tập hóa học (phần hiđrocacbon
lớp 11 – nâng cao”, tác giả đã hoàn thành các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về các vấn đề: Cơ sở lý luận về nhận
thức và tƣ duy; sự phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy; những hình thức cơ ản
của tƣ duy; rèn luyện cho HS các thao tác tƣ duy trong dạy học hóa học ở trƣờng
phổ thông
2. Khái quát những vấn đề cơ bản về BTHH: khái niệm về BTHH; những
yêu cầu lí luận dạy học cơ bản; vai trò và tác dụng của BTHH với việc phát triển
năng lực nhận thức và tƣ duy của HS; vai trò và nhiệm vụ của GV trong việc phát
huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS thông qua việc sử dụng BTHH và làm rõ
mối quan hệ giữa BTHH với quá trình học tập sáng tạo của HS
2. Đã hệ thống hóa và nâng cao những kiến thức cơ bản về hiđrocacbon để
giảng dạy ở trƣờng Trung học phổ thông qua các dạng bài tập ở chƣơng 2.
3. Sƣu tầm có chỉnh lý và xây dựng một hệ thống bài tập hóa học nâng cao
về hiđrocacbon gồm 115 bài trong đó có cả bài tập định tính và định lƣợng đảm bảo
yêu cầu dạy học cơ bản.
4. Xây dựng quy trình và cách sử dụng bài tập để phát triển năng lực nhận
thức và tƣ duy của HS trong dạy học và trên cơ sở đó đƣa ra những ví dụ tiêu biểu
để phân tích các thao tác khi giải bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức và tƣ
duy của HS.
5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định tác dụng tốt của việc phát
triển năng lực nhận thức và tƣ duy của HS thông qua BTHH phần hiđocacbon lớp
11 – nâng cao ở các trƣờng Trung học phổ thông.
Đồng thời kết quả thu đƣợc từ thực nghiệm sƣ phạm đã phần nào khẳng định
đƣợc tính đúng đắn và hiệu quả thiết thực của đề tài.
124
Chúng tôi hi vọng đề tài nghiên cứu đã đem lại những ý nghĩa thiết thực để
vận dụng vào quá trình dạy học:
* Thứ nhất: Xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập khá đầy đủ, đảm bảo các
yêu cầu lí luận dạy học cơ bản về hiđrocacbon.
*Thứ hai: Bƣớc đầu nghiên cứu cách sử dụng BTHH phần hiđrocacbon lớp
11 – nâng cao trong quá thình dạy học để phát huy tính tích cực, thúc đẩy hoạt động
tìm tòi, sáng tạo và nâng cao nhận thức và tƣ duy cho HS
Trên cơ sơ những kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu đã thu đƣợc trong
thời gian qua, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu nhằm:
- Hoàn thiện hơn nữa hệ thống bài tập nâng cao về HH phần hiđrocacbon,
đồng thời tiếp tục lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập cho các phần còn lại để phục
vụ cho quá trình dạy học HH ở trƣờng Trung học phổ thông.
- Sử dụng bài tập trong dạy học HH để phát huy hơn nữa năng lực nhận thức
và tƣ duy của HS, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học đáp ứng mục tiêu, yêu cầu
giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay.
125
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,
Nguyễn Văn Tòng, Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, tập II, Nxb Giáo dục 2000.
2. Nguyễn Duy Ái, Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11 – Nxb Giáo dục
2001.
3. Ngô Ngọc An, Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp, Nxb Giáo dục
2009.
4. Ngô Ngọc An, Bài tập hóa học chọn lọc trung học phổ thông –
Hiđrocacbon, Nxb Giáo dục 2005.
5. Ngô Ngọc An, 350 bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 11, Nxb
Giáo dục 2003.
6. Nguyễn Nhƣ An, Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học quốc
gia 1996.
7. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá
trình dạy học, Nxb Giáo dục 1995.
8. Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình
dạy học, Nxb Giáo dục 2005.
9. Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục 1983.
10. Lê Văn Dũng, Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh
THPT qua hệ thống bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học 2001.
11. Đề thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp từ
năm 1997 – 2005.
12. Nguyễn Đình Độ, Giải bộ đề tuyển sinh Đại học theo phương pháp chủ
đề môn Hóa học, Nxb trẻ 1993.
13. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Tâm lí học, tập 1, Nxb
Giáo dục 1998.
126
14. Phạm Văn Hoan, Tuyển tập các bài tập hóa học – Trung học phổ thông,
Nxb Giáo dục 2005.
15. Hội hóa học Việt nam, Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học
phổ thông trung học, Nxb Giáo dục 1999.
16. Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy hóa học, tập 1, Nxb Giáo dục 1994.
17. Cao Thị Thặng, Tăng cường hoạt động độc lập và phát triển tư duy học
sinh qua việc sư dụng bài tập hóa học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (7) 1996.
18. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Đình Chi, Bài tập nâng cao hóa học 11, Nxb
Giáo dục 2000.
19. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng, Bài tập
hóa học 11 – Nâng cao, Nxb Giáo dục 2009.
20. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Hóa
học 11 – Nâng cao, Nxb Giáo dục 2007.
21. Nguyễn Xuân Trƣờng, Bài tập hóa học ở trƣờng phổ thông, Nxb Đại học
sƣ phạm 2003.
22. Nguyễn Xuân Trƣờng, Hóa học vui, Nxb Khoa học kĩ thuật 1998.
23. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung
Ninh, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên trung học phổ thông – Chu kì III
(2004 – 2007), Nxb Đại học sƣ phạm.
24. Đào Hữu Vinh, 500 bài tập hóa học, Nxb Giáo dục 1996.
25. Đào Hữu Vinh, Cơ sở lí thuyết hóa học, Nxb Giáo dục 1996.
26. Đào Hữu Vinh, Các bài toán hóa học cấp III, Nxb Đồng Nai
27. A.G. Covalop, Tâm lí học cá nhân, Nxb Giáo dục 1971.
28. N.E.Cuzmenco, V.V. Eremin, 2400 bài tập hóa học, Nxb Khoa học và kĩ
thuật.
29. Gokim, Logic học, Nxb Giáo dục 1988.
30. M.N. Sađacov, Tư duy của học sinh, Nxb Giáo dục 1970.
127
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Đáp án
2.2.2. PHẦN BÀI TẬP ĐỊNH LƢỢNG
2.2.2.1. Xác định dãy đồng đẳng
Bài 1
Đáp số: - Dãy đồng đẳng là: CnH2n-2
Bài 2
Đáp số: - Cùng dãy đồng đẳng anken
- Cùng dãy đồng đẳng xicloankan
- Khác dãy đồng đẳng anken và xicloankan
- Khác dãy đồng đẳng ankan và ankin (số mol bằng nhau)
- Khác dãy đồng đẳng ankan và ankađien (số mol bằng nhau)
- Khác dãy đồng đẳng ankan và aren (số mol ankan gấp 3 số mol aren)
Bài 3
Đáp số: - Dãy đồng đẳng là: CnH2n+2
Bài 4.
Đáp số: - Dãy đồng đẳng là ankin
Bài 5
Đáp số: - Dãy đồng đẳng là ankan; A là C2H6; B là C4H10
Bài 6
Đáp số: b. C3H6 và C4H8
Bài 7
Đáp số: a. Dãy đồng đẳng là ankan
b. CTPT : A là C2H6; B là C4H10
c. Thu đƣợc tối đa 4 anken
Bài 8
Đáp số: a. Dãy đồng đẳng là ankan
128
b. CTPT : A là C2H6; B là C3H8
c. C2H6: 80% và C3H8: 20%
2.2.2.2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo các hiđrocacbon
Dạng 1. Hỗn hợp hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp
Bài 1
Đáp số: a.CH4 và C2H6 ; C3H8 ; C4H10;
b.CH4: 50% và C2H6: 50%
Bài 2
Đáp số: a. C3H6 và C4H8
b. H2: 34,12% ; C3H6:30,59% ; C4H8:35,29%
c. d = 1,776
Bài 3
Đáp số: - C3H6 : 25% và C4H8 :75%.
Bài 4
Đáp số: a. C3H6 và C4H8
b. %H2 = 34,12 ; %C3H6 = 30,59 ; %C4H8 = 35,29
Bài 5
Đáp số: - C8H10 và C9H12
Bài 6
Đáp số: -C2H4: 50% và C3H6: 50%; h1 = 60% ; h2 = 90%.
Bài 7
Đáp số: - C3H4 ; C2H4 ; C3H6.
Bài 8
Đáp số: 1. C2H6 và C3H8
2. a. C2H6: 30% ; C3H8: 50% ; C2H4: 20%
b. b = 1,307
Dạng 2. Hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng không kế tiếp
Bài 1
Đáp số: a. C5H12: 0,72g (26,47%) và C7H16: 2g (73,53%)
129
hoặc C6H14: 2,15g (79,04%) và C8H18: 0,57g (20,96%)
b. A: 2,2-đimetylpropan, B: 2,2,3,3-tetrametylbutan.
Bài 2
Đáp số: a. Dãy đồng đẳng là ankan, V = 4,48lít;
b. X: C2H6 ; Y: C4H10
Bài 3
Đáp số: - CH4 và C3H8
Bài 4
Đáp số: - CH4 và C3H8 hoặc C9H20
Bài 5
Đáp số: - A: C5H10 và B: C10H20
Bài 6
Đáp số: a. CH4 và C3H6
b. m = 93,15g.
Bài 7
Đáp số: a. C2H4 (35,48%) và C4H8 (64,25%)
b. V = 3,136lít và 6,067g
Bài 8
Đáp số: - A: C2H2 và B: C4H6
Dạng 3. Sử dụng một số dữ kiện thực nghiệm khi xác định công thức,
thành phần hiđrocacbon
Bài 1.
Đáp số: a. %CH4 = %C3H6 = 17,91 ; %C2H6 = %C2H4 = 26,87
%H2 = %C4H8 = 2,99% ; %C4H10 = 4,48%
b. %C4H10 = 91,43%.
Bài 2
Đáp số: - C4H6
130
Bài 3
Đáp số: - A1: CH4; A2: C2H4; A3: C2H2
Bài 4.
Đáp số: - C2H2
Bài 5
Đáp số: - X: Prop-1-in; Y: But-1-in; Z: But-2-in
Bài 6
Đáp số: - C2H6: 43,48% ; C2H4: 20,29% ; C3H4: 36,23%
Bài7
Đáp số: 1. A: C6H14 (50%) và B: C6H6 (50%)
2. Anken hoặc Xicloankan, b = 0,256g
Bài 8
Đáp số: a. C6H6; b. mA = 39g ; mB = 78,5g.
Dạng 4. Biện luận để xác định công thức phân tử hiđrocacbon
Bài 1
Đáp số: - CH4: 74,07% và C2H4: 25,93% hoặc C2H2 và C3H6
Bài 2
Đáp số: a. C2H6 và C3H6; b. m = 23g
Bài 3
Đáp số: - C3H4: 0,15mol và C3H6: 0,1mol
Bài 4
Đáp số: a. C2H4 (35,48%) và C4H8 (64,25%)
b. V = 3,136lít và 6,067g.
Bài 5
Đáp số: - CH4, C3H8, C3H6 hoặc CH4, C3H8, C3H4
Bài 6.
Đáp số: - m = 0,4g và P = 0,784atm
Bài 7
Đáp số: a. C2H2: 0,01(33,33%) ; C3H6: 0,02(66,67%) ; x = 0,55g ; y = 0,63g.
131
hoặc C2H4: 0,02 (66,67%) ; C4H6: 0,01(33,33%) ; x = 0,55g ; y = 0,63g
Bài 8
Đáp số: a.C6H5 – CH = CH2;
b. V = 60ml
Phụ lục 2 Đề kiểm tra lớp 11
(Phần hiđrocacbon lớp 11 – nâng cao)
Thời gian: 45 phút
Lần 1
Câu 1. Viết phƣơng trình HH của các phản ứng theo dãy biến hóa sau đây:
C3H6
+H2
Ni, to
+Cl2
askt
+H2O
OH
+O2
Cu, to
+H2O
+O2
+Cu,to
B1
B2 B3
C2 C3
B4
C4
OH
Câu 2. Phân biệt các chất sau bằng phƣơng pháp hóa học: NH3, C2H2, C2H4,
C2H6 và HCl.
Câu 3. Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm propilen và 2 hiđrocacbon kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, mạch hở. Dẫn A qua nƣớc brom dƣ thấy khối lƣợng
bình tăng thêm 2,1 gam. Đốt cháy khí thoát ra khỏi bình nƣớc brom thu đƣợc 3,24 g
H2O.
a. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon và % thể tích mỗi khí.
b. Dẫn khí thu đƣợc ở trên vào 200ml dung dịch KOH 2,6M. Xác định nồng
độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không
thay đổi.
(Biết H = 1, O = 16, K = 39, C = 12)
Biểu điểm: Câu 1: 1,75 điểm
Câu 2: 2,5 điểm
132
Câu 3: 5,75 điểm (a: 4 điểm; b: 1,75 điểm)
Lần 2
Câu 1. Bổ túc và cân bằng các phƣơng trình HH của các phản ứng sau:
a. A B + C b. B + ddAgNO3/NH3 D↓ + E
c. D + F B + G↓ d. 2B H
e. H + C I g. n(I) (I)n
Câu 2. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm các chất sau đây: CH4,
C2H4, C2H2, CO2.
Câu 3. Trộn 5,04 lít hỗn hợp khí A gồm etan, etilen và propen với H2 dƣ
trong một bình kín có xúc tác Ni, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể
tích khí trong bình giảm đi 3,36lít.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp A cần 35,28 lít O2.
a. Tính % thể tích mỗi khí trong 5,04 lít A. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
b. Nếu chỉ biết A chứa etan và hai anken là đồng đẳng liên tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thì có làm đƣợc không ? Giải thích.
(Biết H = 1, O = 16, C = 12)
Biểu điểm: Câu 1: 1,5 điểm
Câu 2: 4,0 điểm
Câu 3: 4,5 điểm (a: 3 điểm; b: 1,5 điểm)
1500oC
?
Pd, to ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_nang_luc_nhan_thuc_va_tu_duy_cho_hs_phan_hidrocacbon_lop_11_nc_7103.pdf