Luận văn Phát triển nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư cho nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 : NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHO NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN VÀ CÁC LÝ THUYẾT QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 1 1.1. DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHO NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN 1 1.1.1. Danh mục đầu tư 1 1.1.1.1. Khái niệm danh muc đầu tư . 1 1.1.1.2. Các loại tài sản trong danh mục đầu tư 1 1.1.2. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư 2 1.1.3. Những vấn đề cần lưu ý khi lập kế hoạch đầu tư đối với nhà đầu tư cá nhân . 3 1.1.3.1. Chuẩn bị bước đầu. 3 1.1.3.2. Giá trị tài sản theo vòng đời và các chiến lược đầu tư 4 1.1.4. Quy trình xây dựng và quản lý danh mục đầu tư 6 1.1.4.1. Mục tiêu đầu tư ( Investment Objectives 7 1.1.4.2. Phân bổ tài sản ( Asset Allocation ) 9 1.1.4.3. Lựa chọn chiến lược đầu tư ( Investment Strategies ) 10 1.1.4.4. Lựa chọn chứng khoán ( Security Selection ) 11 1.1.4.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động của danh mục đầu tư ( Porfolio Performance Measurement) 12 1.2. LÝ THUYẾT MARKOWITZ 12 1.2.1. Phương pháp đo lường lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của DMĐT 13 1.2.1.1. Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của chứng khoán riêng lẻ 13 1.2.1.2. Đo lường mối quan hệ giữa các chứng khoán 13 1.2.1.3. Lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư 14 1.2.1.4. Phương pháp tính phương sai của danh mục đầu tư 14 1.2.2. Lựa chọn danh mục đầu tư theo lý thuyết Markowitz . 19 1.2.2.1. Các giả thiết của mô hình Markowitz 15 1.2.2.2. Mức ngại rủi ro 16 1.2.2.3. Mức hữu dụng và hàm hiệu dụng 16 1.2.2.4. Danh mục đầu tư hiệu quả và đường biên hiệu quả16 1.2.2.5. Truy tìm danh mục đầu tư hiệu quả 17 1.2.2.6. Truy tìm danh mục đầu tư tối ưu 19 1.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐA DẠNG HÓA DMĐT VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÁC LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ SAU MARKOWITZ 20 1.3.1. Phân tích hiệu quả đa dạng hóa DMĐT . 20 1.3.1.1. Vai trò của đa dạng hóa danh mục tư và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc đa dạng hóa danh mục đầu tư. 20 1.3.1.3. Phân tích rủi ro tổng thể và mức đa dạng hóa hợp lý 20 1.3.2. Giới thiệu các lý thuyết đầu tư hiện đại sau Markowitz 22 1.3.2.1. Mô hình chỉ số đơn ( Single Index Model) 22 1.3.2.2. Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model -CAPM) 22 1.3.2.4. Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch (Arbitrage Pricing Theory – APT) 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 24 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHO NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TẠI TTCK VIỆT NAM 25 2.1. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TẠI TTCK VIỆT NAM 25 2.1.1.Đầu tư cổ phiếu và chứng chỉ qũy . 25 2.1.1.1. Thị trường niêm yết.25 2.1.1.2. Thị trường đấu giá phát hành cổ phiếu ra công chúng 27 2.1.1.3 Thị trường cổ phiếu chưa niêm yết 28 2.1.2. Đầu tư trái phiếu 30 2.1.2.1. Thị trường phát hành trái phiếu 30 2.1.2.2. Thị trường giao dịch trái phiếu. 32 2.2. NHẬN DIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN TTCK VIỆT NAM 33 2.2.1. Quy mô nhà đầu tư cá nhân trên TTCK Việt Nam 33 2.2.2. Tình hình hoạt động của nhà đầu tư cá nhân trên TTCK Việt Nam 35 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DMĐT TẠI TTCK VIỆT NAM 38 2.3.1. Thực trạng và kinh nghiệm triển khai nghiệp vụ quản lý DMĐT giai đoạn trước khi Luật chứng khoán có hiệu lực thi hành 38 2.3.2. Thực trang nghiệp vụ quản lý DMĐT giai đoạn sau khi luật chứng khoán có hiệu lực thi hành 40 2.3.2.1. Cơ sở pháp lý 40 2.3.2.2. Hoạt động của các công ty quản lý qũy 40 2.3.2.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai nghiệp vụ QLDMĐT của các công ty QLQ 41 2.4. THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MARKOWITZ VÀ CÁC LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ HIỆN ĐẠI TẠI TTCK VIỆT NAM 43 2.4.1. Tình hình ứng dụng các phương pháp đầu tư tại TTCK Việt Nam 43 2.4.2. Nguồn dữ liệu và khả năng ứng dụng mô hình Markowitz và các lý thuyết đầu tư hiện đại vào hoạt động QLDMĐT tại TTCK Việt Nam 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ DÀNH CHO NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 47 3.1. CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ QLMĐT 47 3.1.1. Xây dựng quy trình triển khai nghiệp vụ QLDMĐT thống nhất 47 3.1.2. Phương pháp thu thập thông tin và xác định mức ngại rủi ro của nhà đầu tư 49 3.1.3. Xây dựng mục tiêu đầu tư – chính sách phân bổ tài sản – hạn chế đầu tư 51 3.1.3.1. Xây dựng mục tiêu đầu tư 51 3.1.3.2. Chính sách phân bổ tài sản 52 3.1.3.3. Hạn chế đầu tư 53 3.1.4. Lựa chọn chiến lược đầu tư 53 3.1.4.1. Lựa chọn chiến lược thụ động – chủ động – hỗn hợp 53 3.1.4.2. Lựa chọn chiến lược theo quy mô công ty, chiến lược theo mức độ tăng trưởng và sự kết hợp của 2 chiến lược 55 3.1.4.3. Chiến lược đầu tư theo mô hình chỉ số đơn và hệ số Beta 57 3.1.4.4. Chiến lược đầu tư theo chỉ số 59 3.1.4.5.Đề xuất chiến lược đầu tư cho các sản phẩm QLDMĐT 62 3.1.5. Lựa chọn chứng khoán 62 3.1.5.1. Quy trình phân tích và lựa chọn cổ phiếu 62 3.1.5.2. Quy trình phân tích và lựa chọn trái phiếu 63 3.1.6. Xác định tỷ lệ phân bổ chứng khoán trong DMĐT 64 3.1.6.1. Thu thập dữ liệu 64 3.1.6.2. Tính toán tỷ suất sinh lời quá khứ của các cổ phiếu 64 3.1.6.3. Tính toán lợi nhuận kỳ vọng, rủi ro của các cổ phiếu và tỷ suất sinh lời của DMĐT 65 3.1.6.4. Tính ma trận hệ số hiệp phương sai và ma trận hệ số tương quan65 3.1.6.5. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của DMĐT 66 3.1.6.6. Lập mô hình toán truy tìm tỷ trọng phân bổ cổ phiếu trong DMĐT 66 3.1.6.7. Giải bài toán tìm tỷ trọng phân bổ tối ưu trong DMĐT 68 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY QUẢN LÝ QŨY 70 3.2.1. Các giải pháp Marketing và phát triển thị trường .70 3.2.1.1. Xác định thị trường mục tiêu và phân loại khách hàng 70 3.2.1.2.Tăng cường hình thức quảng bá dịch vụ 71 3.2.1.3.Liên kết với công ty chứng khoán nhằm tạo ra chuỗi giá trị cung ứng 72 3.2.1.4.Xây dựng đội ngũ phát triển kinh doanh chuyên nghiệp 73 3.2.2. Hoàn thiện nội dung hợp đồng QLDMĐT – Phương pháp xác định giá trị tài sản ròng – Phương pháp xác định các loại phí liên quan 74 3.2.2.1. Hoàn thiện nội dung hợp đồng QLDMĐT 74 3.2.2.2. Phương pháp xác định giá trị tài sản ròng 74 3.2.2.3. Xác định các khoản phí phải trả 75 3.2.3. Xây dựng bộ đạo đức nghề nghiệp dành cho Ban giám đốc, người quản lý và nhân viên công ty QLQ 76 3.3. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 77 3.3.1. Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 77 3.3.2. Phát triển thị trường chứng khoán hóa các khoản vay được thế chấp bằng bất động sản 78 3.3.3. Phát triển quỹ đầu tư trái phiếu và qũy thị trường tiền tệ đại chúng79 KẾT LUẬN CHƯƠNG III . 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ . PHỤ LỤC

pdf155 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư cho nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quy định tại Hợp đồng quản lý đầu tư. Trong trường hợp, hợp đồng quản lý đầu tư có quy định về mức thưởng cho Công ty quản lý quỹ trên cơ sở kết quả đầu tư, thì Công ty chỉ được phép hưởng mức thưởng này nếu tỷ lệ tăng trưởng giá trị danh mục ủy thác do Công ty quản lý tăng cao hơn so với một tỷ lệ tham chiếu được nhà đầu tư chấp thuận. Mức thưởng phải được quy định rõ và phải được nhà đầu tư chấp thuận; Trang 107 • Mức thưởng phải được điều chỉnh giảm trừ và sẽ không được thanh toán nếu hoạt động đầu tư tại các năm liền trước bị thua lỗ và mức lỗ này chưa được bù đắp. Trang 108 PHỤ LỤC 8 : DANH SÁCH VÀ SƠ LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ Quản Lý Qũy Đầu Tư TT Doanh nghiệp VĐL (tỷ VNĐ) Ngày cấp phép Nghiệp vụ QLDMĐT Tên Qũy Quy mô ( Tỷ VND) Loại hình qũy 1 CTCP QLQ AIC 25 1/2009 NA NA 2 CTCP QLQ An Phú 8 12/2006 NA or NI NA 3 CTCP QLQ RNG ( Bảo Tín) 50 1/2008 NA or NI NA 4 CTCP QLQ CN&NL VN 100 12/2007 NA or NI NA 5 CTCP QLQ DKhí Toàn Cầu 25 3/2008 NA or NI NA 6 CTCP QLQ Hùng Việt 25 5/2008 NA or NI NA 7 CTCP QLQ Hợp Lực VN 25 5/2008 NA NA 8 CTCP QLQ Lộc Việt 25 11/2007 NA or NI NA 9 CTCP QLQ SME 25 10/2008 NA NA 10 CTCP QLQ Sabeco 25 11/2007 NA OR NI SBF1 350 Thành viên 11 CTCP QLQ Sài Gòn 25 8/2008 NA NA 12 CTCP QLQ Thép Việt 25 4/2008 NA or NI NA 13 CTCP QLQ Thăng Long Meritz 25 11/2008 NA or NI NA 14 CTCP QLQ Tín Phát 26 7/2008 NA or NI NA 15 CTCP QLQ Việt Cát 25 1/2008 NA or NI NA 16 CTCP QLQ Việt Tín 30 9/2008 NA or NI NA 17 CTCP QLQĐTCK Liên Minh VN 50 11/2008 NA or NI NA SFA1 33 Thành viên 18 CTCP QLQĐT Thành Việt 88 11/2004 NA SFA2 500 Thành viên 19 CTCP QLQĐT VIPC 33 1/2009 NA NA 20 CTCP QLQĐTCK Thái Dương 25 1/2009 NA NA 21 CTCP QLQĐT AnPha 10 12/2006 NA NA 22 CTCP QLQĐTCK An Bình 30 12/2006 NA NA 23 CTCP QLQĐTCK An Phúc 8 12/2006 Đã triển khai NA 24 CTCP QLQĐTCK Hải Phòng 11 12/2006 NA NA 25 CTCP QLQĐTCK Minh Việt 50 5/2008 NA or NI NA 26 CTCP QLQĐTCK Phương Đông 7 12/2006 NA or NI NA 27 CTCP QLQĐT FPT 110 7/2007 Đã triển khai Việt Nhật 130 Thành viên 28 CTCP QLQĐT SGI 30 10/2008 NA or NI NA 29 CTCP QLQĐT Sài Gòn - Hà Nội 50 4/2008 NA or NI NA 30 CTCP QLQĐT Tài Chính Dầu Khí 100 12/2007 Đã triển khai NA 10/2006 VCF 792 Thành viên 31 CTCP QLQĐTCK Bản Việt 150 Đã triển khai VCHF 500 Thành viên Trang 109 32 CTCP QLQĐTCK Chiến Thắng 28 12/2007 NA or NI NA HaNoi Fund 250 Thành viên 33 CTCP QLQĐTCK Hà Nội 40 11/2007 NA or NI VTF 500 Thành viên 34 CTCP QLQĐTCK Việt Long 40 12/2006 NA or NI VLF 300 Thành viên 35 CTLD QLQĐT BIDV-VN Partners 32 1/2006 NA VIF 1258 Thành viên VPF1 200 Thành viên VPF2 1932 Thành viên 36 CTLD QLQĐTCK Vietcombank 38 12/2005 NA VPF3 445 Thành viên VF1 1000 Đại chúng VF2 963 Thành viên 37 CTLD QLQĐTCK Việt Nam 100 7/2003 Đã triển khai VF4 806 Đại chúng 38 CT TNHH QLQĐTCK IPA 50 3/2008 NA or NI NA 39 CTTNHH QLQ Kỹ Thương 40 10/2008 NA NA 40 CTTNHH QLQ Manulife VN 26 6/2005 NA MAFPF1 214 Đại chúng 41 CTTNHH QLQ SSI 30 8/2007 Đã triển khai SSIVF 1700 Thành viên 42 CTTNHH QLQĐT Prudential VN 25 5/2005 NA PRUBF1 500 Đại chúng 43 CTTNHH QLQĐTCK Bảo Việt 25 11/2005 Đã triển khai BVF1 800 Thành viên 44 CTTNHH QLQĐTCK Bông Sen 5 12/2006 Đã triển khai NA 45 CTTNHH QLQĐTCK Đông Á 30 9/2007 NA or NI NA 46 CTTNHH QLQ ACB 50 10/2008 NA NA Nguồn : UBCKNN và tổng hợp từ các công ty QLQ (*) NA : Chưa triển khai nghiệp vụ (**) NA or NI : Chưa triển khai hoặc chưa có thông tin chính thức (***) Thống kê này không tính đến các công ty quản lý quỹ hoạt động dưới hình thức văn phòng đại diện như Vinacapital, Dragon Capital, IndoChina Capital … và các quỹ huy động từ nước ngoài. Trang 110 PHỤ LỤC 9 : TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TẠI MỘT SỐ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QŨY. Phương pháp Tổ chức Phân tích cơ bản Phân tích kỹ thuật Mô hình Markowitz Mô hình CAPM, chỉ số đơn, APT CTLD QLQ Việt Nam ( VFM) Áp dụng Áp dụng Đang nghiên cứu và thử nghiệm Đang nghiên cứu áp dụng VinaCapital Áp dụng Chưa áp dụng Đang nghiên cứu và thử nghiệm Chưa sử dụng CTCK Sài Gòn (SSI) Áp dụng Áp dụng trong trading và tư vấn Chưa sử dụng Chưa sử dụng CTQLQ Hợp Lực Việt Nam Áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng CTQLQ ACB Có Không áp dụng Áp dụng hạn chế Chưa áp dụng CTQLQ Prudential Áp dụng Không áp dụng Áp dụng hạn chế Chưa áp dụng CTCK KimEng Áp dụng Áp dụng chủ yếu Chưa áp dụng Chưa áp dụng CTCK Rồng Việt Áp dụng Áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng CTQLQ Bản Việt Áp dụng Áp dụng trong trading Đang nghiên cứu và thử nghiệm Đang nghiên cứu thử nghiệm. CTCK ACB Áp dụng Áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng CTCK Sài Gòn Thương Tín Áp dụng Áp dụng Chưa áp dụng Áp dụng tính hệ số beta cho một số cổ phiếu Trang 111 PHỤ LỤC 10 : DANH SÁCH CÁC CỔ PHIẾU CÓ THỂ ÁP DỤNG CÁC LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ HIỆN ĐẠI TT Mã CK Thời gian niêm yết VĐL ( tỷ VND) Nơi NY TT Mã CK Thời gian niêm yết VĐL ( tỷ VND) Nơi NY 1 ACB Nov-06 6,322 HaSTC 45 HAP Jan-00 170 HOSE 2 STB Jul-06 5,116 HOSE 46 BMP Jan-06 167 HOSE 3 PPC Jan-07 3,262 HOSE 47 PAC Jan-06 165 HOSE 4 VNM Jan-06 1,753 HOSE 48 PLC Dec-06 161 HaSTC 5 FPT Dec-06 1,398 HOSE 49 VSP Dec-06 159 HaSTC 6 VSH Jul-06 1,375 HOSE 50 BBC Dec-01 154 HOSE 7 ITA Nov-06 1,359 HOSE 51 DRC Dec-06 154 HOSE 8 PVD Dec-06 1,322 HOSE 52 HBC Dec-06 151 HOSE 9 VFMVF1 Nov-04 1,000 HOSE 53 VIS Dec-06 150 HOSE 10 BCC Nov-06 957 HaSTC 54 SD9 Dec-06 150 HaSTC 11 BTS Dec-06 909 HaSTC 55 VFR Dec-06 150 HaSTC 12 REE Jul-00 802 HOSE 56 TTP Jan-06 150 HOSE 13 BMI Nov-06 755 HOSE 57 HAI Dec-06 145 HaSTC 14 MPC Dec-06 700 HOSE 58 KHA Aug-02 141 HOSE 15 VNR Mar-06 672 HaSTC 59 DMC Dec-06 138 HOSE 16 SAM Jul-00 654 HOSE 60 CLC Oct-06 131 HOSE 17 TBC Aug-06 635 HaSTC 61 AGF Jan-02 129 HOSE 18 VIP Dec-06 598 HOSE 62 ICF Dec-06 128 HOSE 19 KDC Dec-05 571 HOSE 63 NKD Dec-04 123 HOSE 20 PRUBF1 Dec-06 500 HOSE 64 VTB Dec-06 120 HOSE 21 GMD Apr-02 475 HOSE 65 MHC Mar-05 118 HOSE 22 BVS Dec-06 450 HaSTC 66 SDT Dec-06 117 HaSTC 23 CII May-06 400 HOSE 67 IMP Jan-06 117 HOSE 24 SJS Jul-06 400 HOSE 68 RAL Jan-06 115 HOSE 25 TCR Dec-06 356 HOSE 69 BT6 May-02 110 HOSE 26 FPC Jul-06 330 HOSE 70 SMC Oct-06 110 HOSE 27 SJD Dec-06 299 HOSE 71 GIL Jan-02 102 HOSE 28 IFS Oct-06 291 HOSE 72 DHA Apr-04 101 HOSE 29 TYA Feb-06 279 HOSE 73 HTV Jan-06 101 HOSE 30 TDH Dec-06 253 HOSE 74 SSC Mar-05 100 HOSE 31 PGC Nov-06 250 HOSE 75 HNM Dec-06 100 HaSTC 32 HPC Dec-06 239 HaSTC 76 TLC Dec-06 100 HaSTC 33 NTP Dec-06 217 HaSTC 77 SAV May-02 100 HOSE 34 VID Dec-06 214 HOSE 78 SDA Dec-06 91 HaSTC 35 HMC Dec-06 210 HOSE 79 CYC Jul-06 90 HOSE 36 SVC Dec-06 204 HaSTC 80 SD7 Dec-06 90 HaSTC 37 VFC Jul-06 200 HOSE 81 COM Jan-06 86 HOSE 38 DHG Dec-06 200 HOSE 82 SCD Jan-06 85 HOSE 39 POT Dec-06 194 HaSTC 83 TS4 Jan-02 85 HOSE 40 TAC Dec-06 190 HOSE 84 TSC Jan-07 83 HOSE 41 BHS Dec-06 185 HOSE 85 BMC Dec-06 83 HOSE 42 DCT Jan-06 181 HOSE 86 HDC Jan-07 81 HaSTC 43 KHP Dec-06 174 HOSE 87 ABT Dec-06 81 HOSE 44 HRC Dec-06 173 HOSE 88 NAV Dec-06 80 HOSE Nguồn : HOSE và HaSTC Trang 112 PHỤ LỤC 11 BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA NHÀ ĐẦU TƯ ( INVESTMENT RISK TOLERANCE QUIZ ) Bảng câu hỏi này được phát triển bởi hai chuyên gia trong lãnh vực tài chính cá nhân : TS. Ruth Lytton của Virginia Tech và TS. Grable của Kasas State University ( Người dịch và việt hóa Nguyễn Anh Vũ – Khoa TTCK Đại Học Ngân Hàng). Nó được dùng để đo lường mức độ chấp nhận rủi ro tài chính của các nhà đầu tư cá nhân : BẢNG CÂU HỎI : 1. Theo bạn, nếu xét trong khía cạnh chấp nhận rủi ro, người bạn thân nhất của bạn sẽ miêu tả bạn thế nào : a. Là một tay cờ bạc thực sự b. Sẵn sàng chấp nhận rủi ro sau khi đã nghiên cứu đầy đủ c. Thận trọng d. Là người luôn tránh rủi ro 2. Giả sử bạn đang tham dự một trò chơi truyền hình. Bạn có thể chọn một trong số các cơ hội sau đây. Bạn sẽ chọn thế nào : a. Nhận ngay 1000 USD tiền mặt b. 50% cơ hội thắng 5000 USD c. 25% cơ hội thắng 10000 USD d. 5% cơ hội thắng 100.000 USD 3. Bạn vừa tiết kiệm đủ tiền cho một chuyến đi nghỉ “ đời người chỉ có một lần ”. Ba tuần trước ngày bạn dự định khởi hành, bạn bị mất việc làm . Bạn sẽ : a. Hủy bỏ kỳ nghỉ b. Bạn chọn một kỳ nghỉ khác khiêm tốn hơn, tiết kiệm hơn. c. Vẫn đi như bình thường với lý do đằng nào thì bạn cũng cần thời gian để tìm việc làm mới. d. Bạn còn kéo dài kì nghỉ hơn nữa vì theo bạn “ Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt . Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm” Trang 113 4. Nếu bạn đột nhiên nhận được 20.000 USD ( trúng số , thừa kế …) bạn sẽ đầu tư số tiền này như thế nào : a. Gửi vào TK ngân hàng, mua các công cụ thị trường tiền tệ, chứng chỉ tiền gửi được bảo hiểm. b. Đầu tư vào trái phiếu có chất lượng cao hay qũy tương hỗ chuyên đầu tư trái phiếu . c. Đầu tư vào cổ phiếu hay qũy tương hỗ chuyên đầu tư vào cổ phiếu 5. Theo kinh nghiệm, hãy cho biết mức độ thoải mái của bạn khi bạn đầu tư vào cổ phiếu hay qũy đầu tư cổ phiếu : a. Không thoải mái chút nào b. Thoải mái đôi chút c. Rất thoải mái 6. Khi bạn nghĩ đến từ “ rủi ro ” từ nào trong những từ sau đây hiện lên trong tâm trí của bạn : a. Sự thua lỗ b. Sự không chắc chắn c. Cơ hội d. Rùng mình sợ hãi 7. Các chuyên gia dự đoán giá của các tài sản như :vàng, đồ trang sức, bộ sưu tập, bất động sản… ( tài sản thực ) sẽ tăng; giá trái phiếu sẽ giảm, tuy nhiên các chuyên gia có khuynh hướng thống nhất rằng trái phiếu chính phủ có mức độ an toàn cao. Phần lớn khoản mục đầu tư hiện nay của bạn là trái phiếu chính phủ có lợi suất cao ( high – interest government bond ). Bạn sẽ làm gì : a. Vẫn nắm giữ trái phiếu . b. Bán trái phiếu, đầu tư một nửa tiếp tực đầu tư vào các công cụ thị trường tiền tệ , nửa còn lại đầu tư vào tài sản thực . c. Bán trái phiếu, đầu tư toàn bộ vào tài sản thực d. Bán trái phiếu, đầu tư toàn bộ vào tài sản thực và vay thêm tiền để mua thêm . 8. Trong bốn lựa chọn đầu tư, mỗi lựa chọn mang lại thu nhập trong trường hợp tốt nhất và xấu nhất như sau . Bạn thích lựa chọn nào hơn Trang 114 a. TH tốt nhất : Lời 200 USD TH xấu nhất : Lời 0 USD b. TH tốt nhất : Lời 800 USD TH xấu nhất : Lỗ 200 USD c. TH tốt nhất : Lời 2600 USD TH xấu nhất : Lỗ 800 USD d. TH tốt nhất : Lời 4800 USD TH xấu nhất : Lỗ 2400 USD 9. Ngoài những thứ bạn đang có , bạn vừa nhận được 1000 USD. Bây giờ bạn được yêu cầu lựa chọn giữa các tình huống sau : a. Chắc chắn nhận được 500 USD b. 50% xác suất nhận được 100USD và 50% không nhận được gì cả 10. Ngoài những thứ bạn đang có, bạn vừa nhận được 2000 USD. Bây giờ bạn được yêu cầu lực chọn giữa các tình huống sau : a. Chắc chắn mất 500 USD b. 50% khả năng mất 1000 USD – 50% không mất gì cả 11. Giả sử có một người họ hàng của bạn để lại cho bạn một khoản thừa kế 100.000 USD, điều kiện trong di chúc là bạn phải đầu tư toàn bộ số tiền đó vào một trong số các lựa chọn sau . Bạn sẽ chọn gì ? a. Tài khoản tiết kiệm hoặc qũy thị trườngtiền tệ b. Qũy tương hỗ nắm giữ cổ phiếu và trái phiếu c. Một danh mục đầu tư với 15 loại cổ phiếu thường d. Các loại hàng hoá như : vàng, bạc, dầu …… 12. Nếu bạn phải đầu tư 20.000 USD, những lựa chọn đầu tư nào sau đây bạn cảm thấy hấp dẫn nhất. a. 60% vào các khoản đầu tư có rủi ro thấp, 30% vào các khoản đầu tư có mức rủi ro trung bình, 10% vào các khoản đầu tư có mức rủi ro cao. b. 30% vào các khoản đầu tư có rủi ro thấp, 40% vào các khoản đầu tư có mức rủi ro trung bình, 30% vào các khoản đầu tư có mức rủi ro cao. c. 10% vào các khoản đầu tư có rủi ro thấp, 40% vào các khoản đầu tư có mức rủi ro trung bình, 50% vào các khoản đầu tư có mức rủi ro cao. 13. Người bạn đáng tin cậy của bạn và cũng là một chuyên gia địa chất nhiều kinh nghiệm, vừa tham gia vào nhóm các nhà đầu tư tài trợ cho một cuộc thám hiểm tìm kiếm mỏ vàng . Nếu thành công vụ đầu tư mạo hiểm này có thể mang lại từ 50 cho đến Trang 115 100 lần số tiền bỏ ra .Nhưng nếu không toàn bộ số tiền đầu tư coi như mất sạch. Người bạn của bạn ước tính cơ hội thành công là 20%. Nếu có tiền bạn sẽ đầu tư bao nhiêu vào phi vụ này : a. Không đầu tư gì cả b. Một tháng lương c. Ba tháng lương d. Sáu tháng lương . DỮ LIỆU CÁ NHÂN : 1. Giới tính của bạn : a. Nam b. Nữ 2. Tuổi hiện nay của bạn : 3. Tình trạng hôn nhân : a. Chưa bao giờ kết hôn b. Không kết hôn nhưng có chung sống gắn bó với người khác d. Đã kết hôn e. Li thân, li dị f. Góa bụa g. Sống chung theo thỏa thuận . 4. Trình độ học vấn cao nhất của bạn : a. Dưới trung học b. Trung học c. Cao đẳng, các khoá huấn luyện nghiệp vụ d. Associate degree d. Đại học e. Bằng cấp chuyên môn sau đại học 5. Tổng thu nhập trước thuế hàng năm : a. Nhỏ hơn 25.000 USD b. Từ 25.000 – 49.999 USD c. Từ 50.000 – 74.999 USD d. Từ 75.000 – 99.999 USD Trang 116 e. 100.000 trở lên 6 . Hãy suy nghĩ về tình trạng tài chính hiện nay của bạn, hãy ước lượng tỉ lệ tiền tiết kiệm và đầu tư của bạn đươc phân bổ thế nào vào các loại hình đầu tư sau đây ( Chú ý , bạn phải điền vào tất cả các ô trống, hkoản mục nào bạn không chọn bạn để số 0, tổng của tất cả các khoản mục phải là 100%) a. Tiền mặt, tài khoản tiết kiệm, qũy thị trường tiền tệ b. Các khoản đầu tư có lợi suất cố định như : trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ, qũy đầu tư trái phiếu. c. Đầu tư vốn như : cổ phiếu, qũy đầu tư cổ phiếu, đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp hay mua bất động sản ( không tính căn nhà bạn đang ở ) d. Các tài sản khác như : vàng hay các bộ sưu tập. 7. Ai là người có trách nhiệm trong quyết định phân bổ tài sản trong gia bạn : a. Chính bạn hoặc một người nào đó trong gia đình bạn b. Bạn dựa vào sự tư vấn của các nhà chuyên môn ( như nhà môi giới chứng khoán, nhà hoạch định tài chính, hoặc các nhà tư vấn khác..) c. Bạn hiện nay không có tài sản đầu tư . HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Điểm Mức chấp nhận rủi ro 0 – 18 18 – 22 23 – 28 29 - 32 32 – 47 Mức chấp nhận rủi ro thấp ( Conservative – Thận trọng ) Mức chấp nhận rủi ro dưới trung bình Mức chấp nhận rủiro trung bình ( Moderate ) Mức chấp nhận rủi ro trên trung bình Mức chấp nhận rủi ro cao ( Aggressive ) Trang 117 PHỤ LỤC 12 : CÁC SẢN PHẨM QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CƠ BẢN ™ Bảng 3.1 : Các sản phẩm QLDMĐT cơ bản (*) : VN – Index tỷ suất sinh lời của chỉ số VN-Index (**) : GBY-5 : Tỷ suất sinh lời bình quân của trái phiếu chính phủ thời hạn 5 năm Sản phẩm Mục tiêu Thời hạn đầu tư Mức độ chấp nhận rủi ro Lợi nhuận mục tiêu SP1 Tăng trưởng vốn dài hạn trên 7 năm Cao 150% * VN-Index SP2 Tăng trưởng vốn trung hạn 5-7 năm Cao 130% * VN-Index SP 3 Tăng trưởng vốn ngắn hạn 2-4 năm Cao 120% * VN-Index SP 4 Tăng trưởng vốn trung hạn 5-7 năm Trên trung bình VN-Index + 3% SP 5 Cân bằng Trên 7 năm Trên trung bình 60%*VN Index + 40%*GBY-5 + 3% SP 6 Cân bằng 5-7 năm Trung bình 40%*VN Index + 60%*GBY-5 + 2% SP 7 Cân bằng 2-4 năm Dưới trung bình 30%*VN Index + 70%*GBY-5 +2% SP 8 Thu nhập thường xuyên 5-7 năm Thấp GBY-5 +2% SP 9 Thu nhập thường xuyên Trên 7 năm Trung bình 20%*VN Index + 80%*GBY-5 +2% SP 10 Theo chỉ số 5- 7 năm Trên trung bình 100%* VN- Index SP 11 Theo chỉ số 2-4 năm Cao VN Index + 6% Trang 118 ™ Bảng 3.2 : Chính sách phân bổ tài sản của các sản phẩm QLDMĐT cơ bản Sản phẩm Tiền gửi – Tiền mặt Trái phiếu chính phủ Trái phiếu doanh nghiệp Cổ phiếu niêm yết Cổ phiếu OTC -IPO SP 1 0 -10% 0% 0% 40% - 50% 50% - 60% SP 2 0-15% 0% 0% 50%-65% 35%-50% SP 3 0-20% 0% 0% 65%-75% 15%-25% SP 4 0-10% 10%-20% 0 -10% 65%-85% 0-15% SP 5 0-10% 20%-35% 10% -15% 35% -45% 0-15% SP 6 0-15% 30%-45% 10%-15% 35%-50% 0% SP 7 10%-25% 40%-50% 15% -20% 20%-35% 0% SP 8 10-15% 50%-60% 30%-40% 10%-15% 0% SP 9 0-15% 40%-50% 45%-55% 15%-20% 0% SP 10 0% 0% 0% 100% 0% SP 11 0%-20% 0% 0% 80%-100% 0% Trang 119 ™ Bảng 3.6 : Đề xuất chiến lược đầu tư đối với các sản phẩm QLDMĐT Sản phẩm Đề xuất chiến lược đầu tư đối với DMĐT cổ phiếu Sản phẩm 1 Chiến lược 9: Nhỏ - Tăng trưởng Chiến lược 6: Vừa – Tăng trưởng Chiến lược hỗn hợp. Trong đó phần hạt nhân chiếm tỷ trọng trên 70% Có thể tập trung lựa chọn các cổ phiếu có hệ số beta lớn hơn 1.5 Sản phẩm 2 Chiến lược 6 : Vừa – Tăng trưởng Chiến lược 5: Vừa – Kết hợp Chiến lược 3: Lớn – Tăng trưởng Chiến lược hỗn hợp. Trong đó phần hạt nhân chiếm tỷ trọng trên 50% Có thể tập trung lựa chọn các cổ phiếu có hệ số beta lớn hơn 1.2 Sản phẩm 3 Chiến lược 3 : Lớn – tăng trưởng Chiến lược 6 : Vừa – tăng trưởng Chiến lược 2 : Lớn - Kết hợp Chiến lược hỗn hợp. Trong đó phần hạt nhân chiếm tỷ trọng trên 30% - phần vệ tinh chiếm tỷ trọng dưới 70%. Có thể tập trung lựa chọn các cổ phiếu có hệ số beta lớn hơn 1 Sản phẩm 4 Chiến lược 6 : Vừa – Tăng trưởng Chiến lược 5: Vừa – Kết hợp Chiến lược 3: Lớn – Tăng trưởng Chiến lược hỗn hợp. Trong đó phần hạt nhân chiếm tỷ trọng trên 50% Có thể tập trung lựa chọn các cổ phiếu có hệ số beta trong khoảng 1-1.5 Sản phẩm 5 Chiến lược 7 : Nhỏ - giá trị Chiến lược 8 : Nhỏ - kết hợp Chiến lược 4 : Vừa – giá trị Chủ yếu là chiến lược mua và giữ Có thể tập trung vào các cổ phiếu có hệ số beta dưới 1. Sản phẩm 6 Chiến lược 1 : Lớn – Giá trị Chiến lược 4 : Vừa – Giá trị Chiến lược 2 : Lớn – Kết hợp Chủ yếu là chiến lược mua và giữ Có thể tập trung vào các cổ phiếu có hệ số beta dưới 1. Sản phẩm 7 Chiến lược 1 : Lớn - Giá trị Chủ yếu là chiến lược mua và giữ Có thể tập trung vào các cổ phiếu có hệ số beta dưới 1. Sản phẩm 8 Chiến lược 1 : Lớn – giá trị Sản phẩm 9 Chiến lược 1 : Lớn – giá trị Chiến lược 4 : Vừa giá trị Sản phẩm 10 Chiến lược đầu tư theo chỉ số thụ động Sản phẩm 11 Chiến lược đầu tư theo chỉ số chủ động Trang 120 PHỤ LỤC 13 : VÍ DỤ HẠN CHẾ ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DANH MỤC ĐẦU TƯ ỦY THÁC • Không được sử dụng tài sản ủy thác theo danh mục đầu tư để đầu tư vào các Quỹ đầu tư đại chúng và thành viên, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng và phát hành riêng lẻ thành lập theo pháp luật Việt Nam do chính công ty QLQ đang quản lý. • Đầu tư vào chứng khoán của một tổ chức phát hành tối đa không vượt quá mười lăm phần trăm (10%) tổng giá trị chứng khoán đang lưu hành của tổ chức đó, ngoại trừ trái phiếu Chính phủ; • Tối đa không đầu tư vượt quá hai mươi phần trăm (20%) tổng giá trị tài sản của danh mục đầu tư ủy thác vào chứng khoán đang lưu hành của một tổ chức phát hành, ngoại trừ trái phiếu Chính phủ; • Tối đa không đầu tư vượt quá ba mươi phần trăm (30%) tổng giá trị tài sản của danh mục đầu ủy thác vào các công ty trong cùng một nhóm công ty có quan hệ sở hữu với nhau; • Không được đầu tư trực tiếp vào bất động sản • Không được sử dụng vốn và tài sản danh mục đầu tư ủy thác để cho vay hoặc bảo lãnh cho bất kỳ khoản vay nào; • Không được sử dụng tài sản của danh mục đầu tư ủy thác để góp vốn liên doanh, liên kết hoặc đầu tư vào chính Công ty quản lý quỹ, đầu tư vào tổ chức kinh tế là người có liên quan của Công ty quản lý quỹ, tổ chức kinh tế là người có liên quan của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch, Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc Công ty quản lý quỹ, người hành nghề quản lý quỹ, ngoại trừ trường hợp có sự chấp thuận bằng văn bản của khách hàng. • Công ty quản lý quỹ không được phép thực hiện các giao dịch mua, bán tài sản đầu tư giữa các danh mục đầu tư của các nhà đầu tư uỷ thác do mình quản lý ngoại trừ trường hợp được sự chấp thuận bằng văn bản của khách hàng. Trang 121 PHỤ LỤC 14 : QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHỨNG KHOÁN 1. Quy trình phân tích và lựa chọn cổ phiếu : PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG : • Phân tích đánh giá các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản ( GDP, lạm phát, lãi suất, cán cân thanh toán, kinh ngạch xuất nhập khẩu …). • Phân tích đánh giá thực trạng và xu hướng biến động của nền kinh tế, xác định chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế. • Phân tích đánh giá chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và tác động của các chính sách này đối với nền kinh tế và TTCK. • Các chính sách của chính phủ đối với TTCK, các chính sách về cổ phần hoá. • Phân tích và dự báo các dòng vốn đầu tư : Đầu tư của khu vực nhà nước, đầu tư của khu vực tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ), đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI). • Đánh giá các thông tin kinh tế, chính trị, đối ngoại có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến thị trường chứng khoán. • Phân tích chu kỳ, xu hướng biến động của thị trường chứng khoán, tâm lý của nhà đầu tư. • Đánh giá các kênh đầu tư trong nền kinh tế như vàng, ngoại tệ, bất động sản… và tác động của chúng đối với TTCK. • Phân tích tình hình kinh tế thế giới, phân tích và dự báo diễn biến của các TTCK chủ yếu như : Mỹ, Nhật, Châu Âu… và tác động đối với thị trường Việt Nam. PHÂN TÍCH NGÀNH : Việc phân tích ngành dựa trên các mô hình và chỉ tiêu cơ bản bao gồm : • Trước hết cần xác định xác định và phân loại rõ ràng các ngành ( Industry ), phân ngành ( Sub – sector) theo chuẩn phân ngành ICB – Industry Classification Benchmark. Sau đó người phân tích có thể phân ngành một cách sâu hơn dựa trên cơ sở phân ngành theo ICB. Việc phân ngành càng chi tiết và chính xác càng tạo cơ sở thuận lợi cho việc phân tích. • Xác định rõ chuỗi giá trị ( Value chain) – một chuỗi quá trình chuyển hóa từ những nguyên vật liệu thô ban đầu cho tới sản phẩm hay dịch vụ cuối cùng được phân phối tới người tiêu dùng. Việc xác định rõ chuỗi giá trị của ngành sẽ giúp người phân tích Trang 122 thấy được đầy đủ hơn các yếu tố có thể tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trong ngành. Ví dụ : Phương pháp phân ngành và chuỗi giá trị của ngành thủy sản Ta có thể định vị ngành chế biến thủy sản trong chuỗi phân ngành như sau : Ngành ( Industry) : Hàng tiêu dùng ( Consumer goods) Tổng khu vực ( Supper Sector) : Thực phẩm và đồ uống ( Food & Beverage) Khu vực ( Sector) : Sản xuất thực phẩm ( Food producer) Khu vực phụ ( Sub- Sector) : Nông nghiệp và thủy sản ( Farming & Fishing) Ngành thủy sản có thể phân thành các ngành nhỏ hơn : - Khai thác thủy sản ( khai thác hải sản, khai thác thủy sản nội địa) - Nuôi trồng thủy sản ( nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ) - Chế biến thủy sản ( chế biến phục vụ nhu cầu nội địa, chế biến phục vụ xuất khẩu ). Lĩnh vực chế biến thủy sản có thể được chia hẹp hơn theo mặt hàng : Cá da trơn ( Pangasius), Tôm ( Shrimp), Mực ( Octopus - Squid), Cá nước ngọt, Cá biển ..... Chuỗi giá trị của ngành thủy sản : • Lịch sử phát triển, tốc độ tăng trưởng và kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành. • Phân tích nhu cầu ( Demand Analysis) : Đánh giá về nhu cầu và khuynh hướng tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của ngành. Từ đó đưa ra dự báo về sự tăng trưởng của quy mô thị trường ( market size) trong tương lai. Phân tích nhu cầu không chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia và còn mở rộng trong phạm vi toàn cầu khi các sản phẩm Cá giống Vùng nuôi Thức ăn Vệ sinh – phòng dịch Các DN chế biến và xuất khẩu Khai thác thủy sản Người tiêu dùng DN thu mua NL Đại lý Phân phối Sơ đồ : Chuỗi giá trị của ngành thủy sản Trang 123 và dịch vụ không chỉ phục vụ thị trường nội địa mà còn có phần lớn thị trường là thị trường xuất khẩu. • Phân tích chu kỳ vòng đời của ngành ( Industry Life Cycle) : Đánh giá xem ngành đang ở giai đoạn nào trong vòng đời của nó. • Phân tích rủi ro kinh doanh của ngành. Xác định mức độ nhạy cảm của ngành đối với các biến động của doanh thu, giá bán, giá nguyên vật liệu …. • Phân tích cấu trúc cạnh tranh ( Competition Structure) : Đánh giá mức độ độc quyền, mức độ tập trung hay phân tán của ngành. • Phân tích những lợi thế và bất lợi trong cạnh tranh bao gồm các yếu tố như : nguồn nhân lực, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, sự hỗ trợ và chính sách của chính phủ, các ngành công nghiệp phụ trợ…. • Mức độ nhạy cảm kinh tế của ngành ( Economic Sensitivity) : Đánh giá mức độ nhạy cảm của ngành trước những biến động của chu kỳ kinh doanh. • Đánh giá lộ trình dỡ bỏ các rào cản thương mại, các chính sách và mức độ bảo hộ của ngành sau khi gia nhập WTO, lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh với các sản phẩm, dịch vụ nước ngoài • Phân tích cấu trúc chi phí và khả năng sinh lợi của ngành ( ROE, ROA, lợi nhuận gộp trên doanh thu, lợi nhuận ròng trên doanh thu, các chỉ tiêu phản ánh khả năng kiểm soát chi phí …. ) • Đánh giá mức độ cạnh tranh của ngành thông qua 5 yếu tố cạnh tranh trong mô hình Porter : - Đối thủ cạnh tranh trong ngành ( Rivalry Intensity): - Rào cản gia nhập ngành và sự đe dọa của các đối thủ mới ( Entry Bariers ) - Quyền lực thương lượng của nhà cung cấp ( Buyer Power) - Quyền lực thương lượng của khách hàng ( Supplier Power) - Sản phẩm thay thế ( Subtitutes) Công ty QLQ cần phân tích, đánh giá các ngành và phân ngành khác nhau từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu về các ngành. Trên cơ sở phân tích này sẽ lựa chọn được các ngành có triển vọng nhất để đầu tư và cung cấp dữ liệu cho việc dự phóng tài chính, phân tích và định giá các công ty. Trang 124 PHÂN TÍCH CÔNG TY : ™ Đánh giá các yếu tố phi tài chính : Cần phân tích và đánh giá các yếu tố không được lượng hóa và ghi nhận trên báo cáo tài chính, nhưng lại đóng vai trò rất quan trọng đối với kết quả hoạt động và triển vọng phát triển của các doanh nghiệp. • Lịch sử hình thành và phát triển của công ty • Sản phẩm và dịch vụ cung ứng. • Thị trường tiêu thụ và kênh phân phối. • Khả năng cạnh tranh đối với các công ty trong ngành và thị phần của công ty. • Thương hiệu của công ty và các nhãn hàng mà công ty sở hữu. • Cơ sở vật chất • Công nghệ • Chất lượng quản trị và nguồn nhân lực. • Đánh giá chiến lược kinh doanh và chất lượng quản trị của công ty. • Cơ cấu cổ đông và tình hình giao dịch của cổ phiếu ™ Phân tích tài chính : Bao gồm việc phân tích và đánh giá các yếu tố liên quan đến tình hình tài chính của công ty : • Phân tích khả năng thanh khoản thông qua các hệ số như : hệ số khả năng thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh , hệ số tài sản tiền tệ… • Đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua các hệ số như : vòng quay hàng tồn kho, vòng quay khoản phải thu, vòng quay tài sản lưu động, vòng quay tổng tài sản… • Phân tích cấu trúc tài chính, đánh giá khả năng trả nợ, trả lãi của công ty thông qua các hệ số như : Hệ số nợ, đòn cân nợ, hệ số đảm bảo lãi vay… • Đánh giá khả năng kiểm soát chi phí của công ty qua các hệ số như : Giá vốn hàng bán trên doanh thu, chi phí bán hàng trên doanh thu, chi phí quản lý trên doanh thu. • Đánh giá khả năng tăng trưởng của công ty qua các hệ số như : tốc độ tăng trưởng doanh thu, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng tài sản, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại…. • Đánh giá khả năng sinh lợi thông qua các chỉ tiêu cơ bản như : tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE), tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ( ROA), tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu ( Gross Profit Margin), tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu ( Net Profit Margin)…. Trang 125 • Ngoài ra để có thể đánh giá một cách chính xác hơn tình hình tài chính của công ty, ta cần đánh giá lại một số khoản mục như : Giá trị các khoản dự phòng, giá trị bất động sản, giá trị các khoản đầu tư tài chính… ™ Dự phóng tài chính ( Financial Projection) Đây là công đoạn rất quan trọng, dựa trên việc phân tích các chỉ tiêu tài chính hiện tại và quá khứ, kết hợp với kế hoạch kinh doanh, đánh giá về triển vọng phát triển của ngành và của công ty ta sẽ tiến hành dự phóng các báo cáo tài chính của công ty. Đây là công cụ giúp ta có thể thấy được bức tranh đầy đủ và lượng hóa được triển vọng phát triển của công ty, đồng thời cũng là nguồn dữ liệu đầu vào quan trọng phục vụ việc định giá. Dự phóng tài chính bao gồm các công đoạn cụ thể như • Thu thập thông tin về triển vọng phát triển của ngành, kế hoạch kinh doanh và triển vọng phát triển của công ty • Dự báo doanh thu của toàn ngành, dự báo thị phần và doanh thu của công ty. • Dự phóng thu nhập và dòng tiền tương lai. • Dự phóng các báo cáo tài chính : Báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU : ™ Tính toán và đánh giá các chỉ tiêu trên 1 cổ phiếu : • Lợi nhuận sau thuế trên 1 cổ phiếu (EPS) : EPS cơ bản, EPS điều chỉnh, EPS dự báo… • Giá trị sổ sách trên một cổ phiếu ( Book value per share) • Cổ tức trên 1 cổ phiếu ( DPS) • Doanh thu trên 1 cổ phiếu ( SPS) • Dòng tiền thuộc về chủ sở hữu trên 1 cổ phiếu ( CFPS) ™ Phân tích các chỉ số thị trường ( Price Multiples) : • Hệ số giá trên thu nhập ( Price to earnings - P/E ) : Bao gồm hệ số P/E hiện tại ( trailing P/E) và P/E dự báo ( Forward P/E). • Hệ số giá thị trường trên giá trị sổ sách ( Price to book value - P/B ) • Hệ số giá thị trường trên doanh thu ( Price to sales - P/S ) • Hệ số giá thị trường trên ngân lưu vốn chủ sở hữu ( Price to Cash flow – P/FCFE) • Tỷ suất cổ tức trên giá ( Dividend Yield ) Trang 126 ™ Đánh giá các yếu tố của cổ phiếu : • Quy mô giá trị vốn hóa, số lượng cổ phiếu đang lưu hành ( outstanding shares), số lượng cổ phiếu được giao dịch tự do ngoài thị trường ( floating shares). Đánh giá quy mô giao dịch và tính thanh khoản của cổ phiếu. • Mức giá cao nhất – mức giá thấp nhất • Đo lường rủi ro biến động giá, tính toán độ lệch chuẩn, so sánh với mức độ biến động của các cổ phiếu khác. • Đo lường rủi ro hệ thống – tính hệ số beta ™ Định giá cổ phiếu ( Equity Valuation) Công đoạn cuối cùng của quá trình phân tích, ta cần sử dụng các phương pháp khác nhau để xác định giá trị nội tại của cổ phiếu. Các phương pháp định giá áp dụng bao gồm : • Phương pháp định giá tài sản ( Asset Valuation) : Định giá doanh nghiệp dựa trên cơ sở định giá tất cả tài sản hữu hình và vô hình mà doanh nghiệp đang sở hữu. • Phương pháp định giá trên cơ sở so sánh ( Multiples Valuation) : Đây là phương pháp định giá dựa trên các hệ số thị trường như P/E, P/B, P/S… Theo phương pháp này ta phải tính toán và tham khảo hệ số thị trường của các công ty tương tự, hệ số thị trường bình quân của ngành, hệ số bình quân của thị trường… Ta không chỉ tham khảo các công ty trong nước mà còn cần tham khảo hệ số thị trường của các công ty trong khu vực và thế giới để tăng mức độ khách quan và tin cậy. • Phương pháp chiết khấu dòng tiền ( Discount Cashflow). Các mô hình chiết khấu được sử dụng bao gồm : mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM), mô hình chiết khấu ngân lưu vốn chủ sở hữu ( Free cash flow to equity – FCFE), mô hình chiết khấu ngân lưu doanh nghiệp ( Free cashflow to firm – FCFF). Mỗi phương pháp định giá sẽ có thể đưa đến một kết quả khác nhau, ta sẽ kết hợp kết quả định giá của các mô hình này theo những trọng số khác nhau để tìm ra mức giá hợp lý cuối cùng. Các khuyến nghị và đề xuất đầu tư được đưa ra dự trên cơ sở các kết quả phân tích và định giá. 2. Quy trình phân tích và lựa chọn trái phiếu ™ Đánh giá các rủi ro liên quan tới trái phiếu : • Rủi ro tín dụng : Đây là loại rủi ro quan trọng và đáng kể nhất đối với trái phiếu. Rủi ro tín dụng bao gồm : Rủi ro vỡ nợ ( Default Risk), rủi ro thay đổi chênh lệch lãi suất ( Credit Spread Risk), rủi ro xuống cấp mức tín nhiệm ( Downgrade Risk) : Trang 127 ¾ Rủi ro vỡ nợ : Rủi ro vỡ nợ là rủi ro xảy ra khi người phát hành trái phiếu không thể thực hiện đúng các cam kết hoàn trả lãi và vốn cho nhà đầu tư. Thông thường nhà đầu tư có thể đánh giá rủi ro vỡ nợ của các công ty dựa vào xếp hạng tín nhiệm do các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp ( Standard & Poor’s Corporation, Moody’s Investor’s Service, Fitch Ratings…) đánh giá và công bố. Trường hợp không có sẵn các kết quả xếp hạng tín nhiệm này, công ty QLQ phải tiến hành việc phân tích đánh giá nhằm ước lượng rủi ro vỡ nợ của các tổ chức phát hành trái phiếu đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp. Trong trường hợp này người phân tích cũng sử dụng cách tiếp cận phân tích tương tự như trong quy trình phân cổ phiếu nêu trên bao gồm : phân tích nền kinh tế -> phân tích ngành -> phân tích công ty, trong đó tập trung đánh giá rủi ro vĩ mô, rủi ro của ngành và rủi ro vỡ nợ của công ty. ¾ Rủi ro xuống cấp mức tín nhiệm : Là rủi ro khi trái phiếu bị hạ mức tín nhiệm ( VD từ AAA xuống BBB), phần bù rủi ro tín dụng tăng lên làm tỷ suất lợi nhuận yêu cầu tăng lên dẫn đến giá trái phiếu giảm. Do vậy ngay cả khi tổ chức phát hành trái phiếu đã được xếp hạng tín nhiệm hoặc đã được đánh giá rủi ro vỡ nợ, quá trình phân tích đánh giá vẫn phải tiếp tục tiến hành nhằm cập nhật kịp thời những thay đổi của tổ chức phát hành. Quá trình phân tích tín dụng ( Credit Analysis) tập trung vào phân tích chi tiết về tình hình và khả năng trả nợ của tổ chức phát hành để dự báo sự thay đổi trong rủi ro vỡ nợ của các tổ chức này. Dự đoán các trường hợp có thể tăng hoặc giảm mức xếp hạng tín nhiệm ( Up or downgrading) • Rủi ro lãi suất ( rủi ro thị trường ) : Giá của trái phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên nó phụ thuộc nhiều nhất vào lãi suất thị trường. Giá trái phiếu sẽ thay đổi khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường. Giá trái phiếu thay đổi ngược chiều với lãi suất thị trường, lãi suất thị trường tăng sẽ làm cho giá trái phiếu giảm và ngược lại. Đo lường rủi ro lãi suất thông qua các chỉ tiêu : thời hạn danh nghĩa, thời hạn đáo hạn bình quân ( Macaulay Duration), thời hạn đáo hạn bình quân điều chỉnh ( Modified Duration), ngoài ra ta còn có thể tính thêm chỉ tiêu độ lồi ( Convexity ) để phục vụ cho việc lựa chọn trái phiếu trong trường hợp các phiếu có Duration bằng nhau và phục vụ cho việc thực hiện các chiến lược QLDMĐT trái phiếu. Khi áp dụng chiến lược QLDMĐT trái phiếu chủ động cụ thể là chiến lược dự đoán lãi suất ( Interest Rate Anticipation) ta phải phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, tỷ giá… để dự đoán biến động của lãi suất thị trường ( xu hướng, mức độ và thời điểm biến động) nhằm tiến hành giao dịch và điều chỉnh DMĐT trái phiếu. Trang 128 • Ngoài ra cần đánh giá các loại rủi ro khác như: Rủi ro tái đầu tư ( Reinvestment Risk), rủi ro thanh khoản ( Liquidity Risk), rủi ro mua lại ( Call and Prepayment Risk), rủi ro đường cong lợi suất ( Yield Curve Risk), rủi ro lạm phát ( Inflation Risk)… ™ Đo lường các loại lợi suất của trái phiếu. Tính toán và đo lường các loại lợi suất của trái phiếu bao gồm: • Lợi suất hiện hành ( Current Yield) • Lợi suất đáo hạn ( Yield to Maturity) • Lợi suất cho đến khi thu hồi ( Yield to Call) • Lợi suất trường hợp thấp nhất ( Yield to Worst) ™ Định giá trái phiếu : Là quá trình xác định giá trị hợp lý của trái phiếu. Theo nguyên tắc cơ bản của tài chính, giá trị là giá trị hợp lý của tài sản tài chính là giá trị hiện tại của dòng tiền mà người sở hữu tài sản đó kỳ vọng sẽ nhận được ở trong tương lai. Việc định giá trái phiếu được thực hiện theo các bước sau : Bước 1 : Ước lượng dòng tiền của trái phiếu trong tương lai, bao gồm: lãi coupon, phần hoàn trả vốn gốc, giá mua lại, các quyền lợi kèm theo… Bước 2 : Xác định suất chiết khấu hợp lý dùng để chiết khấu dòng tiền. Đây chính là công đoạn khó khăn và phức tạp nhất. Ta phải tham khảo các mức lãi suất trên thị trường, để tìm lãi suất của các công cụ nợ có thời hạn và rủi ro tương đương với công cụ đang định giá. Suất chiết khấu có thể được ước lượng dựa trên nguyên tắc mức bù rủi ro, khi đó ta phải dựa trên kết quả phân tích và đánh giá rủi ro để ước lượng mức bù rủi ro hợp lý. Bước 3 : Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền dựa trên các thông số đã xác định được ở bước 1 và bước 2 Trang 129 PHỤ LỤC 15 : DANH MỤC CỔ PHIẾU CÓ GIÁ TRỊ VỐN HÓA LỚN Bảng 3.5: Danh mục các cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn ( Large Cap – Portfolio) Nguồn : Dữ liệu từ HOSE,HaSTC công ty CK Quốc Tế và đánh giá của tác giả Trang 130 PHỤ LỤC 16 : MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU TRONG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ PHÂN BỔ DMĐT. ™ Bảng 3.7 : Tỷ suất sinh lời quá khứ của 10 cổ phiếu : (Nguồn : Dữ liệu từ HOSE, HaSTC, BSC, Vietwayedu và tính toán của tác giả) ™ Bảng 3.9 : Ma trận hệ số hiệp phương sai Trang 131 ™ Bảng 3.10 : Ma trận hệ số tương quan ™ Bảng 3.11 : Ma trận trung gian Trang 132 PHỤ LỤC 17 : NỘI DUNG HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ . • Mục tiêu đầu tư, hạn chế đầu tư, khả năng chấp nhận rủi ro và yêu cầu của nhà đầu tư; • Quyền và nghĩa vụ của các bên; • Thông báo về những thay đổi trong chính sách đầu tư; chế độ báo cáo, thông báo cho nhà đầu tư; • Các loại hình rủi ro liên quan đến việc đầu tư theo hợp đồng kể cả quy định về việc không bảo đảm giá trị vốn đầu tư ban đầu; • Quy định rõ vể những nghĩa vụ mà Công ty, nhân viên Công ty phải tuân thủ theo quy định của pháp luật trong khi thực hiện giao dịch cho Công ty, nhân viên Công ty, nhà đầu tư; • Giá trị của vốn uỷ thác đầu tư, thời hạn hợp đồng, phương thức xác định giá trị danh mục đầu tư; • Quy định rõ về việc uỷ quyền quyết định đầu tư cho Công ty quản lý quỹ và các hạn chế liên quan; • Mức phí, phương pháp tính, phương thức thanh toán phí, thời hạn trả phí và các loại chi phí khách hàng phải chịu; • Quy định chi tiết về quản lý tiền và lưu ký tài sản đầu tư và thanh toán các giao dịch của nhà đầu tư; quy định uỷ quyền cho Công ty quản lý quỹ ký kết hợp đồng lưu ký với nhà đầu tư; • Các quy định về bảo mật thông tin; về xử lý tranh chấp, vi phạm hợp đồng, đền bù tổn thất do vi phạm của các bên; • Thủ tục và quy trình về việc nhà đầu tư góp thêm tiền và tài sản hoặc rút tiền và tài sản; • Các cam kết của Công ty quản lý quỹ về việc tuân thủ các quy định theo pháp luật hiện hành, các quy định, quy chế của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước • Các điều kiện chấm dứt hợp đồng; Trang 133 PHỤ LỤC 18: NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG CỦA DMĐT ỦY THÁC • Đối với chứng khoán niêm yết, giá của các chứng khoán niêm yết được xác định là giá đóng cửa hoặc giá trung bình của ngày giao dịch gần nhất trước ngày định giá. CTQLQ chỉ được áp dụng thống nhất một trong hai loại giá nói trên làm cơ sở định giá tài sản DMĐT. Loại giá áp dụng phải được quy định rõ trong hợp đồng QLDMĐT. • Đối với chứng khoán chưa niêm yết và giao dịch tại các công ty chứng khoán, giá của chứng khoán đó được xác định là giá trung bình trên cơ sở giá giao dịch cung cấp bởi ba (03) công ty chứng khoán không phải là người có liên quan của CTQLQ. • Đối với cổ phiếu niêm yết không có giao dịch trong thời gian ít hơn hai (02) tuần tính đến ngày định giá, giá của chứng khoán đó được xác định là giá trung bình trên cơ sở giá chào mua cung cấp bởi ba (03) công ty chứng khoán không phải là người có liên quan của CTQLQ. Đối với cổ phiếu niêm yết không có giao dịch trong thời gian nhiều hơn hai (02) tuần tính đến ngày định giá, giá trị của chứng khoán đó được xác định bằng 80% giá trị thanh lý của một cổ phiếu tại ngày lập bảng cân đối kế toán gần nhất. • Đối với các loại tài sản khác như tín phiếu kho bạc, hối phiếu ngân hàng, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng, trái phiếu có thời gian đáo hạn dưới một (01) năm kể từ ngày định giá, giá các chứng khoán đó được xác định bằng giá mua cộng với lãi luỹ kế tính đến thời điểm định giá. Trường hợp tài sản là trái phiếu chiết khấu, giá trị tài sản được xác định theo phương pháp định giá theo dòng tiền hoặc theo phương pháp nội suy tuyến tính trên cơ sở giá mua và mệnh giá của trái phiếu; • Đối với trái phiếu có thời gian đáo hạn trên một (01) năm kể từ ngày định giá, trái phiếu chuyển đổi, giá của các chứng khoán đó được xác định bằng giá thị trường theo quy định giống như đối với cổ phiếu. Trường hợp các trái phiếu không có giá thị trường, giá các trái phiếu này được xác định theo các mô hình lý thuyết định giá trái phiếu phù hợp; • Đối với các loại tài sản khác của DMĐT như cổ tức, lãi nhận được, tiền mặt, tiền gửi ngắn hạn có kỳ hạn không quá một (01) năm ngày kể từ ngày định giá, giá trị của các tài sản này được tính theo giá trị thực tế tại thời điểm xác định; Trang 134 • Tổng nợ phải trả của DMĐT là các khoản nợ hoặc các nghĩa vụ thanh toán tính đến thời điểm xác định giá trị, bao gồm : phí quản lý, phí lưu ký, hoa hồng môi giới, phí định giá và các chi phí khác. Trang 135 PHỤ LỤC 19 : NỘI DUNG BỘ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Nội dung cơ bản của bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp bao gồm : ™ Đảm bảo tính chuyên nghiệp ( Professionalism) : • Am hiểu và tuân thủ luật ( Knowledge and comply of law) : Người hành nghề QLQ phải hiểu rõ và tuân theo các luật và các quy định liên quan đến lĩnh vực chứng khoán nói chung và hoạt động của công ty QLQ nói riêng như : Luật chứng khoán, nghị định 14 hướng dẫn thi hành luật chứng khoán, quy chế tổ chức hoạt động qũy đầu tư, quy chế tổ chức hoạt động của công ty QLQ, quy chế người hành nghề chứng khoán, bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp… Đặc biệt người hành nghề QLQ phải tuân theo một số hạn chế được quy định tại Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành. Trường hợp có sự mâu thuẫn, người hành nghề QLQ phải tuân thủ theo luật và quy định nào chặt chẽ hơn. • Độc lập và khách quan ( Independence and Objectivity ): Người hành nghề QLQ cần sử dụng sự cẩn trọng và đánh giá một cách hợp lý để đạt đến và duy trì tính độc lập và khách quan trong các hoạt động chuyên môn. Người hành nghề QLQ không được yêu cầu, đề nghị hoặc chấp nhận bất cứ món quà, lợi ích, sự đền bù hay đặc ân nào mà điều đó có thể ảnh hưởng đến tính độc lập và khách quan của chính bản thân họ hay của người hành nghề khác. ™ Đảm bảo tính chính trực của thị trường vốn ( Integrity of Capital Markets): Người hành nghề QLQ bị cấm không được thực hiện các hành vi được xem là trái pháp luật và phi đạo đức như: cố tình ngụy tạo và trình bày sai lệch các thông tin trong quá trình phân tích, khuyến nghị đầu tư và các hoạt động nghiệp vụ khác ( Misrepresentation) ; thực hiện các hành vi có tính lừa đảo, thiếu trung thực hoặc tham gia bất cứ hoạt động nào làm làm ảnh hưởng xấu đến uy tín nghề nghiệp (Misconduct) ; lợi dụng thông tin đặc quyền, thông tin chưa được công bố ra công chúng ( Material Nonpublic Information) ; thực hiện các hành vi nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo, để thao túng giá chứng khoán, tạo ra các tín hiệu giả tạo gây nhiễu loạn thị trường ( Market Manipulation). ™ Nghĩa vụ đối với khách hàng ( Duties to clients) • Trung thành, thận trọng và cẩn thận ( Loyalty, Prudence and Care): Người hành nghề QLQ có nghĩa vụ trung thành với quyền lợi của khách hàng và thực thi công việc cẩn trọng một cách hợp lý. Người hành nghề QLQ phải hành động vì lợi ích của khách Trang 136 hàng, đặt lợi ích của khách hàng lên trên lợi ích của công ty và lợi ích của bản thân mình. • Đối xử công bằng ( Fair dealing) : Người hành nghề QLQ phải đối xử một cách công bằng và khách quan đối với các khách hàng trong quá trình cung cấp thông tin phân tích, khuyến nghị đầu tư, phân bổ tài sản đầu tư và các hoạt động khác. • Phù hợp ( Suitability) : Người hành nghề QLQ phải thu thập đầy đủ các thông tin về khách hàng như : kinh nghiệm đầu tư, tình trạng tài chính, lợi nhuận mục tiêu, mức độ chấp nhận rủi ro…, đồng thời cập nhật các thông tin này một cách thường xuyên. Trước khi đưa ra các khuyến nghị đầu tư hay thực hiện các hoạt động đầu tư cho khách hàng, người hành nghề QLQ cần phải đảm bảo rằng hoạt động đầu tư này là phù hợp tình trạng tài chính và mục tiêu đầu tư của nhà đầu tư. • Bảo mật thông tin ( Preservation of Confidential) : Người hành nghề QLQ có trách nhiệm Bảo mật các thông tin cá nhân của khách hàng, khách hàng cũ và khách hàng tiềm năng một cách tuyệt đối, trừ khi : Các thông tin này có liên quan đến các hoạt động phi pháp của khách hàng, được cơ quan có thẩm quyền yêu cầu cung cấp hoặc được khách hàng cho phép công bố các thông tin này. Nghĩa vụ đối với công ty : Trong mối quan hệ với công ty, người hành nghề QLQ phải hành động vì lợi ích của công ty không được sử dụng các lợi thế về kỹ năng và khả năng nhằm xâm lại đến lợi ích của công ty, không được tiết lộ các thông tin có thể gây hại tới công ty. Người hành nghề QLQ không được thảo luận các thông tin mà công ty QLQ xem là bảo mật hoặc chưa được phép công bố ra bên ngoài với những đối tượng mà công ty QLQ không cho phép. Không thảo luận thông tin bảo mật khi có sự có mặt của những đối tượng không được phép hoặc với thành viên gia đình/bạn bè, những người có thể vô ý tiết lộ thông tin này cho một bên thứ ba. ™ Xung đột lợi ích ( Conflicts of Interest) : • Công bố lợi ích xung đột (Disclosure of Conflicts): Người hành nghề QLQ phải công bố một cách đầy đủ và chính xác tất cả các vấn đề có thể làm ảnh hưởng đến tính khách quan và độc lập của họ hay tôn trọng quyền lợi của khách hàng, công ty. Người hành nghề QLQ phải báo cáo và/hoặc khai báo với Ban kiểm soát nội bộ của công ty QLQ tất cả các hoạt động kinh doanh bên ngoài của mình và bao gồm cả của người có liên quan với mình. Các hoạt động kinh doanh bên ngoài và lợi ích nói trên bao gồm việc là đối tác, thành viên hội đồng quản trị/hội đồng thành viên, người quản lý, nhân viên của các doanh nghiệp khác hoặc việc sở hữu cổ phiếu của Trang 137 các doanh nghiệp khác. • Ưu tiên giao dịch ( Priority of Transactions): Các giao dịch đầu tư cho khách hàng và công ty phải được ưu tiên thực hiện trước các giao dịch mà người hành nghề QLQ là người hưởng lợi. Người hành nghề QLQ không được tiến hành giao dịch trước Quỹ, DMĐT, công ty QLQ nghĩa là không được mua hoặc bán trước một giao dịch đã được định trước của Quỹ,DMĐT và công ty QLQ. Người hành nghề QLQ không được mua hoặc bán chứng khoán mà người đó biết được rằng Qũy, DMĐT, công ty QLQ cũng đang tiến hành mua hoặc bán chứng khoán đó trong cùng một thời điểm. Trang 138 PHỤ LỤC 20 : Mà CHỨNG KHOÁN VÀ TÊN ĐẦY ĐỦ CỦA MỘT CỔ PHIẾU ĐƯỢC ĐỀ CẬP STT Mã CK Tên doanh nghiệp Ngành Nơi NY 1 VNM CTCP Sữa Việt Nam Thức uống không cồn HOSE 2 DPM Tổng CT Phân bón và Hóa chất Dầu khí Hóa chất nông nghiệp HOSE 3 ACB Ngân hàng Thương mại CP Á Châu Ngân hàng HASTC 4 PVD Tổng CTCP Khoan và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí Dịch vụ dầu khí hỗ trợ HOSE 5 STB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng HOSE 6 VIC CTCP VinCom Bất động sản HOSE 7 KBC CTCP Phát triển Đô thị Kinh Bắc Bất động sản HASTC 8 FPT CTCP Phát Triển Đầu Tư Công Nghệ FPT Dịch vụ/Tư vấn tin học HOSE 9 PPC CTCP Nhiệt Điện Phả Lại Nhiệt điện HOSE 10 VPL CTCP Du Lịch và Thương Mại Vinpearl Giải trí HOSE 11 SSI CTCP Chứng khoán Sài Gòn Chứng khoán HOSE 12 VSH CTCP Thủy Điện Vĩnh Sơn Sông Hinh Thủy điện HOSE 13 ITA CTCP Khu Công Nghiệp Tân Tạo Bất động sản HOSE 14 PVI Tổng CTCP Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam Bảo hiểm phi nhân thọ HASTC 15 PVS Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Vận tải dầu khí HASTC 16 PVT Tổng CTCP Vận Tải Dầu Khí (PV TRANS) Vận tải dầu khí HOSE 17 DHG CTCP Dược Hậu Giang Dược phẩm HOSE 18 VCG Tổng CTCP Xuất Nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Xây dựng công trình HASTC 19 SJS CTCP Đầu Tư Phát Triển Đô Thị và Khu Công Nghiệp Sông Đà Bất động sản HOSE 20 VNR Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam Tái bảo hiểm HASTC 21 REE CTCP Cơ Điện Lạnh Tập đoàn đa ngành HOSE 22 KDC CTCP Kinh Đô Bánh kẹo HOSE 23 SGT CTCP Công Nghệ Viễn Thông Sài Gòn Internet HOSE 24 HT1 CTCP Xi Măng Hà Tiên 1 Xi măng HOSE 25 GMD CTCP Đại Lý Liên Hiệp Vận Chuyển Vận tải đường biển HOSE 26 BMI TỔNG CTCP Bảo Minh Bảo hiểm nhân thọ HOSE 27 ANV CTCP Nam Việt Thủy sản HOSE 28 DPR CTCP Cao Su Đồng Phú Cao su HOSE 29 SBT CTCP Mía Đường BOURBON Tây Ninh Đường HOSE 30 BCC CTCP Xi măng Bỉm Sơn Xi măng HASTC 31 HSG CTCP Tập Đoàn Hoa Sen Kim loại HOSE 32 CII CTCP Đầu Tư Hạ Tầng Kỹ Thuật TP.HCM Bất động sản HOSE 33 BVS CTCP Chứng khoán Bảo Việt Chứng khoán HASTC 34 BTS CTCP Xi măng Bút Sơn Xi măng HASTC 35 SAM CTCP Cáp và Vật Liệu Viễn Thông Thiết bị và vật liệu viễn thông HOSE 36 RIC CTCP Quốc tế Hoàng Gia Casinos HOSE 37 IMP CTCP Dược Phẩm IMEXPHARM Dược phẩm HOSE Trang 139 38 VSP CTCP Đầu tư và Vận tải Dầu khí VINASHIN Vận tải đường biển HASTC 39 MPC CTCP Thủy hải sản Minh Phú Thủy sản HOSE 40 TBC CTCP Thuỷ điện Thác Bà Thủy điện HASTC 41 NTP CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Nhựa HASTC 42 VFMVF1 Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Việt Nam- VF1 Quỹ đầu tư HOSE 43 TDH CTCP Phát Triển Nhà Thủ Đức Xây dựng HOSE 44 TRC CTCP Cao Su Tây Ninh Cao su HOSE 45 VTO CTCP Vận Tải Xăng Dầu VITACO Vận tải dầu khí HOSE 46 PET Tổng CT CP Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí Dịch vụ dầu khí hỗ trợ HOSE 47 DMC CTCP XNK Y Tế DOMESCO Dược phẩm HOSE 48 KLS CTCP Chứng khoán Kim Long Chứng khoán HASTC 49 BT6 CTCP Bê Tông 620 Châu Thới Bê tông HOSE 50 FPC CTCP FULL POWER Thiết bị điện HOSE 51 VIP CTCP Vận Tải Xăng Dầu VIPCO Vận tải dầu khí HOSE 52 VHC CTCP Vĩnh Hoàn Thủy sản HOSE 53 LCG CTCP Licogi 16 Xây dựng công trình HOSE 54 BMC CTCP Khoáng Sản Bình Định Kim loại quý HOSE 55 NTL CTCP Phát triển Đô thị Từ Liêm Xây dựng HOSE 56 PAC CTCP Pin Ắc Quy Miền Nam Thiết bị điện HOSE 57 NVC CTCP Nam Vang Kim loại HASTC 58 SZL CTCP SONADEZI Long Thành Bất động sản HOSE 59 BMP CTCP Nhựa Bình Minh Nhựa HOSE 60 LSS CTCP Mía đường Lam Sơn. Đường HOSE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUANVANTHACSYHOANCHINH.pdf
Tài liệu liên quan