- Nguồn nhân lực là tài nguyên quí giá nhất so với tất cả các tài nguyên khác của doanh nghiệp, là nhân tố cơ bản quyết định đến sự phát triển v à thành bại của doanh nghiệp.
- Làm thế nào để giúp các doanh nghiệp nhỏ v à vừa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà cụ thể là việc tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, đang là vấn đề được các doanh nghiệp hết sức quan tâm.
- TP.Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội của vùng ĐBSCL, đây là nơi có nhiều tiềm năng rất lớn về công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, thương mại dịch vụ, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng của nó và các doanh nghiệp ở TP. Cần Thơ năng lực cạnh tranh còn rất thấp so với các khu vực khác trong cả nước. Do đó, làm thế nào để các DN vừa và nhỏ trên địa bàn TP. Cần Thơ tồn tại và phát triển vững chắc là một vấn đề cấp bách cần được giải quyết.
- Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết mà tôi chọn đề tài “ Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa v à nhỏ tại TP. Cần Thơ đến năm 2020”
để thực hiện luận văn tốt nghiệp.
128 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Cần Thơ đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự thể hiện hành vi thay đổi hoặc thành tích thay đổi đối với khóa đào tạo về
kỹ năng hoặc kiến thức chuyên môn;
Tăng khả năng giải quyết vấn đề li ên quan đến nội dung vấn đề vào cuối
chương trình đào tạo;
Thể hiện hành vi và thái độ tích cực trong việc áp dụng kỹ năng đào tạo sau
khi kết thúc chương trình đào tạo
3.2.3. Nhóm giải pháp duy trì nguồn lực cho các DNVVN:
3.2.3.1. Thu hút nhân viên gi ỏi và giữ người tài cho doanh nghiệp:
90
Doanh nghiệp đã từng làm gì để giữ nhân viên giỏi: Tăng lương, tăng thưởng, đề
bạt, cải thiện quan hệ làm việc? hầu như mọi cố gắng đều không mang lại kết quả
mong muốn, nhân viên giỏi vẫn tiếp tục ra đi và tình trạng “ chảy máu chất xám”
trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, phải chăng là bài toán chưa có lời
giải? Đây là những câu hỏi đã được đại đa số các DNVVN đặt ra tại một số cuộc
hội thảo hoặc tại một số diễn đ àn có nội dung tương tự nhưng dường như chỉ dừng
lại ở việc nêu lên hiện tượng mà chưa đưa ra được lời giải đáp.
Bằng kinh nghiệm thực tiễn và lý thuyết về quản trị nhân sự, hai diễn giả
chính của hội thảo là ông Quốc Thúc – Phó TGĐ tập đoàn Massan và bà Trương
Minh, chuyên gia nội dung về lĩnh vực nhân sự của Business Edge đ ã chỉ ra vấn đề
của doanh nghiệp là: Doanh nghiệp cần giữ người giỏi từ lúc nào? Ai là nhân viên
giỏi cần giữ? Và giữ bằng cách nào? đồng thời đã chia sẻ những bí quyết và công
cụ để giữ chân người giỏi trong tổ chức doanh nghiệp.
a. Giữ chân người giỏi là chiến lược không phải là biện pháp đối phó nhất
thời.
Vì vậy phải có chiến lược giữ người từ 4 mặt trận: thu hút, tuyển dụng, hội
nhập và cộng tác. Trong đó danh tiếng doanh nghiệp l à yếu tố đầu tiên, quan trọng
nhằm thu hút người giỏi từ bên ngoài vào đồng thời cũng giữ được người giỏi bên
trong.
Doanh nghiệp đôi khi mất người giỏi ngay trong lần tuyển dụng đầu ti ên do
họ thiếu tính chuyên nghiệp, phần lớn các doanh nghiệp hiện nay đều đợi đến khi
nhân viên nộp đơn xin nghỉ thì lúc đó họ mới tìm cách níu chân, trong khi việc giữ
người đúng phải bắt đầu ngay từ lúc nhân vi ên “bước vào cửa”, doanh nghiệp phải
tìm cách hướng dẫn chi nhân viên mới hội nhập nhanh chóng.
Trong quá trình công tác, doanh nghi ệp luôn minh bạch, nhất quán trong chính
sách nhân sự, công bằng trong đánh giá năng lực, c ơ hội phát triển như nhau, công
việc thu hút và quan hệ làm việc tích cực.
b. Những tiêu chí định tính và định lượng giúp doanh nghiệp nhân diện ra
nhân viên giỏi cần giữ
91
- Các tiêu chí định tính:
Luôn hoàn thành xuất sắc mục tiêu công việc
Đảm trách công việc đòi hỏi kỹ năng, kiến thức thị trường lao động
Thành quả cá nhân đóng góp vào thành quả của doanh nghiệp
Không ngừng cải tiến hiệu quả làm việc
Tâm huyết với sự phát triển của doanh nghiệp
- Các tiêu chí định lượng:
Năng lực, thành tích chính là cơ sở để xác định nhân viên giỏi trong doanh
nghiệp.
Một điểm lưu ý là không phải lúc nào doanh nghiệp cũng phải giữ tất cả
những nhân viên giỏi sau khi được xác định mà là theo thứ tự ưu tiên.
c. Những yếu tố quyết định để giữ nhân vi ên giỏi
- Yếu tố tạo nguồn: bao gồm thu hút v à tuyển dụng
- Yếu tố giảm bất mãn: bao gồm lương bổng đãi ngộ và điều kiện làm việc
- Yếu tố động viên: bao gồm khen thưởng, đào tạo và kèm cặp, tạo sức hút
công việc và văn hoá doanh nghiệp.
Nguồn: hội thảo “làm thế nào để giữ được nhân viên giỏi” -Provided by
Business Edge Viet Nam.
3.2.3.2. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp :
Một văn hóa tổ chức mạnh, thực sự đúng ý nghĩa l à tạo được sự khác biệt về
giá trị, chuẩn mực, những nghi thức, lễ hội ri êng biệt mà chủ yếu là phải dựa vào
những giá trị cốt lõi của tổ chức. Chính vì vậy, chúng tôi đề xuất phương án xây
dựng và phát triển văn hóa trong doanh nghiệp sẽ được thực hiện qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Xác định các giá trị cốt lõi và các chuẩn mực phù hợp để mọi
thành viên trong doanh nghiệp cùng chia sẻ, quan tâm. Đó là: “Lương tâm, trách
Yếu tố tạo
nguồn
Yếu tố
giảm bất
mãn
Yếu tố
động viên
Giữ nhân
viên giỏi+ + =
92
nhiệm và hiệu quả”. Để đạt được điều đó, các nét văn hóa sau đây cần đ ược khuyến
khích và phát triển:
- Trước hết là tuân thủ pháp luật, là bảo đảm có lãi, không những nuôi được
người lao động mà còn phát triển;
- Sự đoàn kết, chịu đựng, kiên trì, bền gan trong sản xuất - kinh doanh phải
được coi là một đức tính quan trọng;
- Là sự năng động, không ngừng vượt qua mọi khó khăn để phát triển;
- Là trí tuệ, sức sáng tạo, niềm tin hướng đến một tương lai tốt đẹp;
- Và “luôn sửa mình, phân đấu đến một sự hoàn thiện”.
Dựa vào các giá trị cốt lõi, chuẩn mực nói trên, xây dựng nội quy, quy chế và
những thủ tục để mọi nhân viên tuân thủ; thực hiện truyền đạt và chỉ dẫn các hành
vi của các cá nhân trong doanh nghiệp, hướng dẫn nhân viên sử dụng chung một
ngôn ngữ, thuật ngữ, nghi lễ, sự tôn kính và cách ứng xử trong quan hệ làm việc.
Giai đoạn 2: Xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp
Trước hết, doanh nghiệp bắt đầu bằng cách truyền đạt cho nhân vi ên hiểu biết
về:
- Sứ mạng, mục đích của doanh nghiệp.
- Các giá trị cốt lõi được mọi thành viên doanh nghiệp công nhận;
- Niềm tin vào sự thành công, cũng như những mong đợi của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cũng nên tổ chức những chương trình kỷ niệm truyền thống như
ngày thành lập doanh nghiệp,..xây dựng ở nhân viên lòng tự hào với những giá trị
được doanh nghiệp tôn trọng như tính trung thực, tinh thần trách nhiệm cao v à sự
đoàn kết gắn bó của tập thể, đơn vị.
Mặt khác, doanh nghiệp cần tổ chức nhiều hình thức khuyến khích động viên
nhân viên như sau:
- Áp dụng thời gian làm việc linh động cho từng bộ phận khác nhau, cho phép
nhân viên thực hiện chế độ ngày làm việc rút ngắn hoặc cho phép nhân vi ên được
bắt đầu thời gian làm việc khác nhau nhưng đảm bảo kết quả đạt theo yêu cầu của
doanh nghiệp;
93
- Xây dựng phòng truyền thống với bảng vàng ghi lại những thành tích cá
nhân, tập thể các thành quả của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động nhằm làm
cho tất cả CBCNV đều cảm thấy tự h ào với đóng góp của mình.
Để tạo được niềm tin của nhân viên, các cấp quản lý phải nhanh chóng kịp
thời giải quyết các kiến nghị v à ý kiến đóng góp của nhân viên, phát huy quy chế
dân chủ cơ sở tại đơn vị. Các ý kiến cá nhân hay tập thể cần đ ược lãnh đạo xem xét
kỹ lưỡng và khi cần thiết nên nhờ đến sự hỗ trợ của các nhà chuyên môn để sau đó
có thể ra quyết định. Trong trường hợp các kiến nghị không đ ược chấp thuận, các
cấp quản lý phải có cách giải thích khéo léo để không l àm giảm lòng nhiệt tình của
các thành viên trong tổ chức. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có quy trình hướng dẫn
nhân viên phương pháp và cách thức phản hồi, đóng góp ý kiến một cách hợp lý v à
khoa học.
3.2.3.3. Hoàn thiện các chế độ khuyến khích và động viên nhân viên:
(1) Đổi mới chính sách tiền lương
Để phát huy hiệu quả của nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần đổi mới chính
sách tiền lương với các nội dung sau đây:
Một là, phải đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và người lao động; giữ
vững quan hệ tối ưu giữa phần tích lũy với phần chia cho ng ười lao động tự tổ chức
tái sản xuất sức lao động và phần để tổ chức chung của cả doanh nghiệp; công bằng
và minh bạch; đồng thời, sử dụng các h ình thức trả lương phù hợp nhất với nhu cầu
cấp thiết, ưu tiên thỏa mãn của từng loại người lao động.
Hai là, thiết kế và xây dựng lại hệ thống lương theo từng nhóm chức danh
công việc cụ thể trên cơ sở yêu cầu trình độ chuyên môn, kỹ năng xử lý, độ phức
tạp và mức tiêu hao trí lực và thể lực của người thực hiện theo từng chức danh với
nội dung nhằm đảm bảo tương quan hợp lý giữa các chức danh cũng nh ư giữa các
bậc hệ số của cùng một chức danh cụ thể, trên cơ sở tham khảo giá cả sức lao động
trên thị trường sức lao động của TP. Cần Thơ.
Ba là, phân phối tiền lương phải dựa trên cơ sở xác định chính xác tỷ lệ tham
gia đóng góp của từng đơn vị, từng người thực sự tham gia đóng góp v ào việc đáp
94
ứng thỏa mãn nhua cầu của đối tác, khách hàng, người tiêu dùng, vào thành quả lao
động chung. Tỷ lệ tham gia đóng góp của từng cá nhân, từng đ ơn vị được xác định
trên cơ sở tổng hợp kết quả đánh giá các mặt sau đây:
- Tham gia đóng góp về mặt số lượng;
- Tham gia đóng góp về mặt tuân thủ các quy định về chất l ượng;
- Tham gia đóng góp về mặt tuân thủ tiến độ;
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo;
- Thâm niên công tác và công việc.
Căn cứ vào số liệu thực tế tối đa, tối thiểu ở từng mặt của doanh nghiệp, chia
khoảng, cho điểm từng khoảng có quan tâm trọng số; sau đó đo l ường, đánh giá cụ
thể cho từng người, cho từng đơn vị.
Bốn là, nghiên cứu các hình thức tổ chức trả lương cho người lao động theo
hướng đa dạng hóa, nhằm khai thác nổ lực tối đa của người lao động cho việc thực
hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
(2) Đổi mới chế độ phân phối tiền thưởng
Một là, mức thưởng phải tương xứng với công sức lao động bỏ ra để ho àn
thành công việc và hiệu quả kinh tế mang lại cho doanh nghiệp.
Hai là, Doanh nghiệp cần xác lập các tiêu thức xét thưởng một cách chính xác
và kịp thời nhằm phát huy được cả động lực vật chất lẫn động lực tinh thần của
CBCNV, tạo ra được một phong trào thi đua lành mạnh, mang lại hiệu quả thiết
thực cho doanh nghiệp. Cụ thể là:
- Hàng năm, xét thưởng các danh hiệu thi đua cho những ng ười thực sự tiêu
biểu, căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động.
- Chú trọng hơn nữa trong việc xét thưởng cho những người có sáng kiến
trong quản lý và giải pháp kỹ thuật được áp dụng có hiệu quả.
(3) Chuẩn xác công tác đánh giá nhân vi ên
Để cho công tác đánh giá nhân vi ên trở thành một yếu tố động viên thực sự,
doanh nghiệp cần thực hiện chuẩn xác công tác n ày theo hướng sau đây:
95
Một là, căn cứ vào bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn chức danh, xây dựng
và áp dụng bảng chấm điểm cụ thể cho nhân vi ên để thực hiện việc đánh giá nhân
viên trong doanh nghiệp. Bảng chấm điểm nhân viên phải đảm bảo được các nội
dung đánh giá về chuyên môn nghiệp vụ, tác phong làm việc, mức độ chuyên cần
và mức độ tin cậy, trung thành của nhân viên.
Hai là, bảng chấm điểm được thực hiện bởi các lãnh đạo trực tiếp của nhân
viên, cụ thể là tổ trưởng, phó phòng và trưởng phòng.
Ba là, kết quả đánh giá của mỗi nhân vi ên phải được thông báo công khai,
minh bạch và lưu giữ trong hồ sơ cá nhân phục vụ cho mục đích khen thưởng, quy
hoạch, đề bạt cán bộ và bồi dưỡng đào tạo nhân viên chính xác và kịp thời.
3.2.3.4. Định hướng nghề nghiệp:
(1) Thực hiện các chương trình hoạt động về nghề nghiệp
Để tạo điều kiện cho nhân viên định hướng nghề nghiệp một cách chính xác,
phù hợp với năng lực, sở trường và ngày càng phát triển nghề nghiệp của m ình, các
DNVVN cần lưu ý thực hiện một số vấn đề sau đây:
Một là, thiết lập các mục tiêu nghề nghiệp cho từng loại nghề nghiệp v à kịp
thời cung cấp thông tin về các cơ hội nghề nghiệp trong doanh nghiệp cho người lao
động để họ có đủ thời gian chuẩn bị tham gia nghề nghiệp mới ph ù hợp hơn.
Hai là, tổ chức các hội thảo cố vấn về nghề nghiệp để nhân vi ên hiểu rõ các
mục tiêu, các yêu cầu đối với mỗi loại nghề nghiệp ở doanh nghiệp trong hiện tại và
trong tương lai.
Ba là, thông qua công tác đánh giá nhân viên, doanh nghiệp chính thức thông
báo nhân viên biết về năng lực thực hiện công việc v à các khả năng phát triển nghề
nghiệp của họ.
Bốn là, định kỳ luân phiên thay đổi công việc, mở rộng phạm vi công việc để
nhân viên tự nâng cao tay nghề của m ình. Bên cạnh đó nhằm sàn lọc, sắp xếp, bố trí
nhân viên vào những lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp nhất.
(2) Đổi mới công tác cán bộ
96
Đổi mới công tác cán bộ là một nội dung hết sức quan trọng nhằm xác lập yếu
tố động viên mạnh mẽ nguồn nhân lực ở khía cạnh tạo ra c ơ hội thăng tiến cho mội
đối tượng một cách công bằng và minh bạch. Do đó, đổi mới công tác cán bộ bao
gồm các nội dung sau đây:
Một là, đổi mới công tác quy hoạch cán bộ nhằm phát hiện, bồi d ưỡng và
chuẩn bị đội ngũ cán bộ dự bị cho t ương lai đáp ứng các yêu cầu đặt ra từ mục tiêu
chiến lược phát triển của doanh nghiệp, cũng như những tiêu chuẩn của các chức
danh quản trị. Công tác quy hoạch cán bộ phải được làm tốt, chính xác ngay từ khâu
đanh giá, phát hiện cán bộ và được thực hiện theo các bước sau:
- Tổ chức đánh giá toàn diện chất lượng nguồn nhân lực hiện có của doanh
nghiệp và xác định những ứng viên tiềm năng trên cơ sở phân tích những điểm
mạnh, điểm yếu của mỗi người để tìm ra sự phù hợp cho các vị trí quan trọng trong
tương lai;
- Quy hoạch cán bộ phải được thực hiện theo nguyên tắc động và mở; nghĩa là
một vị trí quy hoạch nhiều ứng vi ên, mỗi một ứng viên có thể quy hoạch vào nhiều
vị trí và định kỳ có thể bổ sung hoặc loại khỏi danh sách cán bộ quy hoạch;
- Thảo luận kết quả đánh giá với ng ười được đánh giá nhằm giúp cho họ biết
được vị trí, tình trạng của mình so với yêu cầu chức vụ trong tương lai, chỉ cho họ
biết được những điểm yếu, những khóa đào tạo, huấn luyện cần tham dự;
- Lập kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ của l ãnh đạo cấp trên đối với những ứng viên
tiềm năng.
Hai là, đổi mới công tác tuyển chọn cán bộ l ãnh đạo, quản lý trước khi đề bạt
về hình thức và phương pháp thực hiện, phù hợp với xu thế cạnh tranh công bằng về
tài năng và trí tuệ của mỗi người. Mọi người đều có quyền bộc lộ hết khả năng của
mình để cống hiến và phục vụ cho xã hội, đó cũng là thực hiện lý tưởng, mơ ước
của mình. Phải làm sao để mỗi cá nhân đều có cơ hội giành được những vị trí xứng
đáng khả năng và công sức đã bỏ ra, đồng thời với vị trí giành được họ có đủ quyền
hạn để phát huy năng lực thực hiện tốt công việc của m ình. Nghiên cứu triển khai
97
hình thức thi tuyển cho các vị trí lãnh đạo quan trọng (như Giám Đốc các đơn vị,...)
với những nội dung cụ thể như sau:
- Mục tiêu là thu hút nhân tài từ các nguồn khác nhau cho các vị trí quan trọng,
tạo sự cạnh tranh lành mạnh, đổi mới, đột phá tiến bộ trong l ãnh đạo;
- Chủ trì tổ chức thi tuyển là hội đồng xét tuyển gồm có ban g iám đốc và một
số chuyên gia trong và ngoài doanh nghiệp (nếu cần);
- Tham dự là các ứng viên được ban Giám Đốc Công ty chọn ra (chỉ định) v à
các đối tượng khác trong hay ngoài doanh nghiệp đáp ứng được các tiêu chuẩn cho
từng vị trí (tự nguyện);
- Nội dung kiểm tra bao gồm trình độ chuyên môn, quản lý, ngoại ngữ, kiến
thức pháp luật, các kỹ năng ứng xử t ình huống quản trị, hiểu biết về t ình cảm, hoàn
cảnh môi trường đang ứng tuyển, kế hoạch dự định sẽ thực hiện nếu đ ược bổ
nhiệm,...
Ba là, thực hiện bổ nhiệm cán bộ có thời hạn và có xem xét, đánh giá kỹ
lưỡng, nghiêm túc về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ trước khi bổ nhiệm
lại. Bên cạnh đó, cần thực hiện chế độ luân chuyển cán bộ theo định kỳ một cách
hợp lý, trung thực nhằm đào tạo cho cán bộ luôn trong trạng thái phấn đấu cao và
không ngừng nâng cao năng lực công tác.
3.3. Kiến nghị:
3.3.1. Đối với TP. Cần Thơ và Nhà nước
- Cần đa dạng hóa các ngành đào tạo để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp.
- Mở rộng và nâng cao chất lượng các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp để cung cấp cho doanh nghiệp nguồn nhân sự đảm bảo về số l ượng
lẫn chất lượng.
- Nhà nước cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin lao động, vốn, đặc biệt l à
hỗ trợ trong việc đào tạo nguồn nhân sự để giúp doanh nghiệp tiếp cận với cách
quản lí hiện đại.
- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về nguồn nhân sự để giúp các doanh
nghiệp nắm bắt những thông tin kịp thời, từ đó DN có những giải pháp thu hút và
98
duy trì nhân viên một cách có hiệu quả.
3.3.2. Đối với doanh nghiệp:
- Cần phải nâng cao tr ình độ chuyên môn và các kỹ năng của nhà quản lí cấp cao,
nhất là bộ phận nhân sự để thu hút, tuyển dụng v à duy trì nhân viên một cách có
hiệu quả.
- Cần xây dựng một chiến lược nhân sự từ việc thu hút, tuyển dụng , hội nhập và
cộng tác, để đảm bảo nguồn nhân lực về nhiều mặt, nhằm đáp ứng tốt các giai
đoạn phát triển của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cần xây dựng một nét văn hóa đặc trưng để tạo ra môi
trường làm việc thân thiện, gắn bó, hòa đồng và có khả năng phát huy năng lực
của mọi người.
- Cần xây dựng thương hiệu, uy tín và hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp
99
Tóm tắt chương III
Nghiên cứu thực trạng và những yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của các
doanh nghiệp để thiết lập quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong
các DNVVN tại TP. Cần Thơ. Qua đó, chúng tôi đề xuất bốn nhóm giải pháp cơ
bản:
1. Nhóm giải pháp về tổ chức;
2. Nhóm giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực về số l ượng và cơ cấu;
3. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;
4. Nhóm giải pháp phát triển các yếu tố động vi ên.
Mỗi nhóm giải pháp được chia làm nhiều giải pháp nhỏ có liên hệ mật thiết
với nhau và phảo được triển khai đồng bộ nhằm đảm bảo tính to àn diện của hệ
thống giải pháp, trong đó nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
đóng vai trò trụ cột và mang tính quyết định.
Bên cạnh đó chúng tôi cũng đề xuất một số kiến nghị đối với TP. Cần Thơ,
Nhà nước và doanh nghiệp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
100
KẾT LUẬN
Với các mục tiêu nghiên cứu được đề ra, luận văn “Phát triển nguồn nhân lực trong
các DNVVN tại TP. Cần Thơ đến năm 2020” đã giải quyết được một số vấn đề lý
luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực nh ư sau:
Một là, xem xét toàn diện những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực, phát triển
nguồn nhân lực mà cụ thể là có một cái nhìn tổng thể về tình hình tuyển dụng và sử
dụng lao động tại các doanh nghiệp vừa v à nhỏ trên địa bàn TP. Cần Thơ.
Hai là, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực m à cụ thể là việc tuyển
dụng và sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp nhằm xác định
những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn cho việc phát triển nguồn nhân
lực trong các DNVVN tại TP. Cần Th ơ trong những năm tới.
Ba là, xây dựng quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp trên cơ sở mục tiêu phát triển của TP. Cần Thơ đến năm 2020.
Bốn là, đề xuất 4 nhóm giải pháp chủ yếu v à cơ bản nhất để phát triển
nguồn nhân lực trong các DNVVN tại TP. Cần Th ơ đến năm 2020 như:
- Giải pháp về tổ chức
- Giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực về số l ượng và cơ cấu
- Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Giải pháp phát triển các yếu tố động vi ên
Bên cạnh đó luận văn cũng đề xuất một số ý kiến với TP. Cần Th ơ và Nhà
nước, nhằm mục đích tạo điều kiện cho phát triển nguồn nhân lực của các
DNVVN nói riêng và TP. Cần Thơ nói chung.
Với các kết quả trên, tác giả rất mong muốn được góp một phần nhỏ công
sức của mình vào sự phát triển của TP. Cần Th ơ. Tuy nhiên luận văn này được
nghiên cứu và trình bày trong giới hạn kiến thức của m ình nên không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Tác giả mong muốn đ ược sự thông cảm và những ý kiến
đóng góp của Hội đồng, các thầy cô, các bạn b è và các độc giả.
101
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mẫu câu hỏi phỏng vấn
Phụ lục 2: Đánh giá của doanh nghiệp về việc tuyển dụng v à sử dụng lao động
102
PHỤ LỤC 1:
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Tên PVV :………………………………………………………………...
Ngày phỏng vấn :…………………………………………………………
Thông tin chi tiết về đáp viên
Tên: ................................ ................................ ................................ .....................
Tên doanh nghiệp: ................................ ................................ ...............................
Địa chỉ: ................................ ................................ ................................ ................
Điện thoại: ................................ ................................ ................................ ...........
Phường/xã: ................................ ................................ ................................ ..........
Quận/Huyện:
I. LỜI GIỚI THIỆU
Xin chào, tôi tên là …………………………..hi ện tôi đang thực hiện một nghi ên
cứu về tình hình Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa v à nhỏ trên địa
bàn TP. Cần Thơ. Chúng tôi rất cảm ơn nếu Anh (Chị) dành một ít thời gian để trả lời
một số câu hỏi của chúng tôi. Thông tin của Anh (Chị) sẽ đ ược giữ bí mật và chỉ phục vụ
cho các mục đích nghiên cứu.
II. THÔNG TIN CHUNG
Q1. Xin vui lòng cho biết tuổi của anh (chị)
Dưới 22 tuổi 1
22 – 30 tuổi 2
31 – 36 tuổi 3
36 – 40 tuổi 4
40 – 45 tuổi 5
Trên 45 tuổi 6
Q2. Giới tính:
Nữ 0
Nam 1
103
Q3. Xin anh (chị) vui lòng cho biết trình độ học vấn:
Sau đại học 1
Đại học 2
Cao đẳng 3
lớp 10- 12 4
Không học trường
chính quy nào
5
Từ chối trả lời 6
Q4. Xin vui lòng cho biết số năm làm công tác quản lý của anh (chị)
Dưới 1 năm 1
Từ 1 – 3 năm 2
Từ 4 – 7 năm 3
Từ 8 – 10 năm 4
Trên 10 năm 5
Q5. Xin vui lòng cho biết loại hình doanh nghiệp anh (chị) đang công tác?
Doanh nghiệp nhà nước 1
DN 100% vốn nước ngoài 2
DNTN 3
Công ty liên doanh 4
Công ty cổ phần 5
Công ty TNHH 6
Khác 7
Q6. Xin cho biết ngành anh (chị) đang làm hiện nay là ngành nào?
Doanh nghiệp công ích 1
Thương mại - dịch vụ 2
Nông- Lâm – Thuỷ sản 3
Công nghiệp 4
Khác.................................. 5
104
Q7. Khi tuyển dụng nhân viên, anh (chị) thường lấy từ nguồn nào?
+ Nguồn ứng viên nội bộ 1
+ Nguồn ứng viên bên ngoài
Nhân viên cũ của doanh nghiệp 2
Ứng viên do quảng cáo 3
Bạn bè của nhân viên 4
Nguồn ứng viên từ các trường 5
Nguồn khác (cụ thể) .................... 6
Q8. Nếu có, xin anh/chị vui lòng cho biết quy trình tuyển dụng? (có bước nào, xin
anh/chị khoanh tròn bước đó)
Xác định nhu cầu tuyển dụng 1
Tìm kiếm, thu hút ứng viên 2
Thu nhận và sàn lọc hồ sơ ứng viên 3
Phỏng vấn sơ bộ (sơ tuyển) 4
Làm bài thi / trắc nghiệm 5
Phỏng vấn chuyên môn 6
Đánh giá, quyết định tuyển dụng 7
Tiếp nhận nhân viên mới 8
Ký hợp đồng lao động thử việc 9
Đánh giá kết quả thử việc 10
Ký hợp đồng lao động chính thức 11
Q9. Anh/chị vui lòng cho biết những phẩm chất nào của nhân viên được anh/chị quan
tâm tuyển dụng? (xin vui lòng đánh theo thứ tự ưu tiên với 1 quan tâm nhất; 2 quan tâm
nhì ...)
Có nguyện vọng gắn bó lâu dài với công ty
Công việc phù hợp với chuyên ngành được đào tạo
Khả năng ngoại ngữ và vi tính
Nhạy bén, có khả năng làm việc theo nhóm
Khả năng làm việc độc lập, trung thực và đáng tin cậy
105
Tác phong chuyên nghiệp
Chịu đựng môi trường làm việc với áp lực cao
Khác (ghi rõ).............................................
Q10. Xin anh/ chị cho biết mức độ phù hợp chuyên ngành đào tạo của nhân viên với
công việc trong doanh nghiệp?
1 2 3 4 5 6
Không hài lòng Rất hài lòng
Q11. Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ anh/chị hài lòng đối với nhân viên?
1 2 3 4 5 6
Không hài lòng Rất hài lòng
Q12. Công ty của anh(chị) nhân viên có mặc đồng phục đi làm không?
Có 1 Tiếp tục
Không 2 Kết thúc qua câu 14
Q13. Theo anh/chị trang phục đi làm của nhân viên như thế nào?
1 2 3 4 5 6
Không trang trọng Rất trang trọng
Q14. Theo anh/chị có cho nhân viên thoải mái tụ tập để vui đùa, giải lao và giải tỏa căng
thẳng không?
1 2 3 4 5 6
Không bao giờ Thường xuyên
Q15. Ngoài công việc, anh(chị) có gặp gỡ nhau không?
1 2 3 4 5 6
Không bao giờ Thường xuyên
Q16. Anh(chị) tạo sự riêng tư, yên tĩnh cho nhân viên đến mức nào?
1 2 3 4 5 6
Không có Rất tốt
Q17.Anh(chị) đánh giá như thế nào về vấn đề môi trường làm việc của công ty
Với 1: Thấp nhất và 6: Cao nhất.
106
Mọi người hợp tác để làm việc 1 2 3 4 5 6
Nhân viên có tác phong công nghi ệp 1 2 3 4 5 6
Các nhân viên đối xử thân thiết, thoải mái 1 2 3 4 5 6
Nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao 1 2 3 4 5 6
Nhân viên được tin cậy và tôn trọng trong công việc 1 2 3 4 5 6
Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hòa nhã 1 2 3 4 5 6
Nhân viên được đối xử công bằng và không phân biệt 1 2 3 4 5 6
Có đủ quyền để thực hiện công việc sáng tạo, hiệu quả 1 2 3 4 5 6
Môi trường thoải mái cho nhân viên phản hồi 1 2 3 4 5 6
Thay đổi về chính sách thủ tục li ên quan đến nhân viên
trong công ty đều được thông báo đầy đủ, rõ ràng
1 2 3 4 5 6
Có đầy đủ thông tin để thực hiện công việc 1 2 3 4 5 6
Q18. Sau đây là một số yếu tố liên quan tới tính hứng thú trong công việc, xin Anh(chị)
vui lòng cho biết mức độ thực hiện các yếu tố n ày trong doanh nghiệp
Với 1: Thấp nhất và 6: Cao nhất.
Công việc thú vị, thách thức 1 2 3 4 5 6
Công việc làm cho nhân viên thấy say mê 1 2 3 4 5 6
Ý kiến của nhân viên có thể tác động đến quyết định 1 2 3 4 5 6
Nhân viên có sáng kiến và thành công riêng 1 2 3 4 5 6
Tự do và tự chủ 1 2 3 4 5 6
Nhân viên được tham gia các định hướng chiến lược 1 2 3 4 5 6
Nhân viên được khuyến khích đổi mới 1 2 3 4 5 6
Q19. Sau đây là một số yếu tố liên quan đến sự phát triển nghề nghiệp, xin Anh(chị) vui
lòng cho biết mức độ tạo điều kiện của doanh nghiệp đối với nhân vi ên
Với 1: không tốt và 6: rất tốt
Cơ hội nâng cao nghề nghiệp 1 2 3 4 5 6
Cam kết lâu dài dành cho nhân viên 1 2 3 4 5 6
Xây dựng kỹ năng để phát triển nghề nghiệp 1 2 3 4 5 6
Người thực hiện tốt sẽ được thăng tiến 1 2 3 4 5 6
Phản hồi thường xuyên 1 2 3 4 5 6
Được cố vấn hữu ích 1 2 3 4 5 6
Đào tạo liên tục 1 2 3 4 5 6
Q20. Nếu có chương trình đào tạo, anh/chị có sẵn sàng cho nhân viên tham gia?
107
Có 1 Tiếp tục
Không 2 Kết thúc qua câu 22
Q21. Theo anh/chị, các lớp đào tạo nào sau đây phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp,
xin anh/chị vui lòng xếp theo thứ tự ưu tiên.
Các lớp nâng cao kỹ năng chuyên môn
Kỹ năng giao tiếp
Các lớp quản lý chất lượng
Quản trị doanh nghiệp
Quản trị nhân sự
Nhóm làm việc hiệu quả
Các lớp Marketing
Khác (ghi rõ)
Q22. Sau đây là một số yếu tố liên quan tới điều kiện làm việc, xin anh/chị vui lòng cho
biết mức độ tạo điều kiện của doanh nghiệp đối với nhân vi ên
Với 1: không tốt và 6: rất tốt.
Đáp ứng trách nhiệm đối với bản thân/gia đ ình của nhân
viên
1 2 3 4 5 6
Sống ở khu vực/thành phố thú vị 1 2 3 4 5 6
Không gian làm việc hợp lý 1 2 3 4 5 6
Linh động về giờ giấc và nơi làm việc 1 2 3 4 5 6
Q23. Sau đây là các yếu tố liên quan đến tiền lương của công ty, xin anh(chị) vui lòng
cho biết đánh giá của anh(chị) đối với các yếu tố n ày.
Với 1: không hài lòng và 6: Rất hài lòng
Thừa nhận và thưởng cho đóng góp cá nhân của nh ân
viên
1 2 3 4 5 6
Trả lương theo năng lực 1 2 3 4 5 6
Lương bổng hàng năm cao 1 2 3 4 5 6
Sống đủ dựa vào thu nhập của công ty 1 2 3 4 5 6
Tiền lương xứng đáng với công việc thực hiện 1 2 3 4 5 6
Q24. Nếu thang điểm 10, anh/chị đánh giá chung nhân v iên của mình bao nhiêu điểm?
........................
CHÚNG TÔI CHÂN THÀNH BIẾT ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA
ANH (CHỊ)!
108
PHỤ LỤC 2:
ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP VỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC
KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS
Q1- Tuổi của nhà quản lý
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời 22- 30 tuổi 14 16,5 16,5 16,5
31- 36 tuổi 17 20,0 20,0 36,5
36- 40 tuổi 17 20,0 20,0 56,5
40- 45 tuổi 19 22,4 22,4 78,8
trên 45 tuổi 18 21,2 21,2 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q2- Giới tính
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời Nữ 29 34,1 34,1 34,1
Nam 56 65,9 65,9 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q3- Trình độ học vấn
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời Sau đại học 5 5,9 5,9 5,9
Đại học 23 27,1 27,1 32,9
Cao đẳng 19 22,4 22,4 55,3
Lop 10- 12 27 31,8 31,8 87,1
Không học trường
chính quy nào 11 12,9 12,9 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q4- Số năm làm công tác quản lý
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời dưới 1 năm 4 4,7 4,7 4,7
1- 3 năm 30 35,3 35,3 40,0
4- 7 năm 26 30,6 30,6 70,6
8- 10 năm 16 18,8 18,8 89,4
tren 10 năm 9 10,6 10,6 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
109
Q5- Loại hình doanh nghiệp
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời DNTN 35 41,2 41,2 41,2
Công ty CP 29 34,1 34,1 75,3
Công ty TNHH 21 24,7 24,7 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q6- Ngành đang công tác
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời Thương mại- dịch vụ 35 41,2 41,2 41,2
Nông lâm- Thuỷ sản 29 34,1 34,1 75,3
Công nghiệp 21 24,7 24,7 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q7.1- Nguồn ứng viên nội bộ
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 45 52,9 52,9 52,9
có 40 47,1 47,1 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q7.2- Nguồn UVBN-NV cũ của doanh nghiệp
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 79 92,9 92,9 92,9
có 6 7,1 7,1 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q7.3- Nguồn UVBN- Ứng viên do quảng cáo
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 69 81,2 81,2 81,2
có 16 18,8 18,8 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q7.4- Nguồn UVBN-Bạn bè của nhân viên
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 66 77,6 77,6 77,6
có 19 22,4 22,4 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
110
Q7.5- Nguồn UVBN-Ứng viên từ các trường
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 70 82,4 82,4 82,4
có 15 17,6 17,6 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q7.6- Nguồn UVBN- Nguồn khác
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 81 95,3 95,3 95,3
Có 4 4,7 4,7 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.1- Quy trình TD- Xác định nhu cầu tuyển dụng
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 15 17,6 17,6 17,6
có 70 82,4 82,4 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.2- Quy trình TD-Tìm kiếm, thu hút ứng viên
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời Không 41 48,2 48,2 48,2
Có 44 51,8 51,8 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.3- Quy trình TD-Thu nhận sàn lọc hồ sơ
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 36 42,4 42,4 42,4
có 49 57,6 57,6 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.4- Quy trình TD-Phỏng vấn sơ bộ
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 26 30,6 30,6 30,6
có 59 69,4 69,4 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
111
Q8.5- Quy trình TD-Làm bài thi trắc nghiệm
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 54 63,5 63,5 63,5
có 31 36,5 36,5 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.6- Quy trình TD-Phỏng vấn chuyên môn
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 24 28,2 28,2 28,2
có 61 71,8 71,8 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.7- Quy trình TD-Đánh giá, quyết định tuyển dụng
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 38 44,7 44,7 44,7
có 47 55,3 55,3 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.8- Quy trình TD-Tíêp nhận nhân viên mới
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 42 49,4 49,4 49,4
có 43 50,6 50,6 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.9- Quy trình TD-Ký hợp động thử việc
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 15 17,6 17,6 17,6
có 70 82,4 82,4 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q8.10- Quy trình TD-Đánh giá kết quả thử việc
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không 33 38,8 38,8 38,8
có 52 61,2 61,2 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
112
Q8.11- Quy trình TD-Ký hợp đồng chính thức
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời Không 15 17,6 17,6 17,6
có 70 82,4 82,4 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q9.1- Có nguyện vọng gắn bó lâu dài với Cty
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời quan tâm nhất 50 58,8 58,8 58,8
quan tâm nhì 10 11,8 11,8 70,6
quan tâm thường 5 5,9 5,9 76,5
ít quan tâm 5 5,9 5,9 82,4
rất ít quan tâm 3 3,5 3,5 85,9
bình thường 4 4,7 4,7 90,6
không quan tâm 8 9,4 9,4 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q9.2- CV phù hợp với chuyên ngành được đào tạo
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời quan tâm nhất 33 38,8 38,8 38,8
quan tâm nhì 32 37,6 37,6 76,5
quan tâm thường 5 5,9 5,9 82,4
ít quan tâm 4 4,7 4,7 87,1
rất ít quan tâm 6 7,1 7,1 94,1
bình thường 1 1,2 1,2 95,3
không quan tâm 4 4,7 4,7 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q9.3- Khả năng ngoại ngữ, vi tính
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời quan tâm nhất 19 22,4 22,4 22,4
quan tâm nhì 42 49,4 49,4 71,8
ít quan tâm 9 10,6 10,6 82,4
rất ít quan tâm 11 12,9 12,9 95,3
bình thường 4 4,7 4,7 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
113
Q9.4- Nhạy bén, khả năng làm việc theo nhóm
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời quan tâm nhất 9 10,6 10,6 10,6
quan tâm nhì 44 51,8 51,8 62,4
quan tâm thường 11 12,9 12,9 75,3
ít quan tâm 7 8,2 8,2 83,5
rất ít quan tâm 1 1,2 1,2 84,7
bình thường 6 7,1 7,1 91,8
không quan tâm 7 8,2 8,2 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q9.5- Khả năng làm việc độc lập, trung thực,đáng tin cậy
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời quan tâm nhất 38 44,7 44,7 44,7
quan tâm nhì 18 21,2 21,2 65,9
quan tâm thường 9 10,6 10,6 76,5
ít quan tâm 3 3,5 3,5 80,0
rất ít quan tâm 8 9,4 9,4 89,4
bình thường 5 5,9 5,9 95,3
không quan tâm 4 4,7 4,7 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q9.6- Tác phong chuyên nghiệp
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời quan tâm nhất 6 7,1 7,1 7,1
quan tâm nhì 50 58,8 58,8 65,9
quan tâm thường 4 4,7 4,7 70,6
ít quan tâm 8 9,4 9,4 80,0
rất ít quan tâm 4 4,7 4,7 84,7
bình thường 9 10,6 10,6 95,3
không quan tâm 4 4,7 4,7 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q9.8- Chịu đựng môi trường làm việc áp lực cao
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời quan tâm nhất 44 51,8 51,8 51,8
quan tâm nhì 22 25,9 25,9 77,6
quan tâm thường 2 2,4 2,4 80,0
rất ít quan tâm 3 3,5 3,5 83,5
bình thường 6 7,1 7,1 90,6
không quan tâm 8 9,4 9,4 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
114
Q9.9- Khác
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời quan tâm nhì 56 65,9 65,9 65,9
quan tâm thường 6 7,1 7,1 72,9
it quan tam 22 25,9 25,9 98,8
binh thuong 1 1,2 1,2 100
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q10-Mức độ phù hợp với chuyên ngành đào tạo
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không phù hợp 2 2,4 2,4 2,4
ít phù hợp 18 21,2 21,2 23,5
hơi phù hợp 26 30,6 30,6 54,1
phù hợp 34 40,0 40,0 94,1
rất phù hợp 5 5,9 5,9 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q11- Mức độ hài lòng với nhân viên
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không hài lòng 2 2,4 2,4 2,4
ít hài lòng 24 28,2 28,2 30,6
hơi hài lòng 32 37,6 37,6 68,2
hài lòng 25 29,4 29,4 97,6
rất hài lòng 2 2,4 2,4 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q12- NV công ty có mặc đồng phục đi làm
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời Có 29 34,1 34,5 34,5
không 55 64,7 65,5 100,0
Tổng cộng 84 98,8 100,0
Không trả
lời 1 1,2
Tổng cộng 85 100,0
115
Q13- Trang phục đi làm của nhân viên
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời ít trang trọng 8 9,4 25,8 25,8
tương đối trang trọng 10 11,8 32,3 58,1
trang trọng 11 12,9 35,5 93,5
rất trang trọng 2 2,4 6,5 100,0
Tổng cộng 31 36,5 100,0
Không trả
lời 54 63,5
Tổng cộng 85 100,0
Q14- Cty có cho NV thoải mái vui đùa, giải lao và giải toả căng thẳng
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không bao giờ 6 7,1 7,1 7,1
hiếm khi 24 28,2 28,2 35,3
đôi khi 21 24,7 24,7 60,0
thỉnh thoảng 21 24,7 24,7 84,7
thường xuyên 7 8,2 8,2 92,9
rất thường xuyên 6 7,1 7,1 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q15- Mức độ gặp gỡ giữa nhà quản lý và nhân viên
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời không bao giờ 1 1,2 1,2 1,2
hiếm khi 14 16,5 16,5 17,6
đôi khi 23 27,1 27,1 44,7
thỉnh thoảng 26 30,6 30,6 75,3
thường xuyên 18 21,2 21,2 96,5
rất thường xuyên 3 3,5 3,5 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q16- Mức độ tạo sự riêng tư, yên tĩnh cho nhân viên
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời Hiếm khi 10 11,8 11,8 11,8
ít riêng tư/yên tĩnh 26 30,6 30,6 42,4
tương đối 27 31,8 31,8 74,1
Riêng tư 16 18,8 18,8 92,9
rấtt riêng tư/yên tĩnh 6 7,1 7,1 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
116
Q17.1- Mọi người hợp tác để làm việc
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời trung bình 7 8,2 8,2 8,2
khá 21 24,7 24,7 32,9
tương đối tốt 30 35,3 35,3 68,2
tốt 20 23,5 23,5 91,8
rất tốt 7 8,2 8,2 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q17.2- Nhân viên có tác phong chuyên nghiệp
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời thấp 2 2,4 2,4 2,4
trung bình 22 25,9 25,9 28,2
khá 22 25,9 25,9 54,1
tương đối tốt 22 25,9 25,9 80,0
tốt 14 16,5 16,5 96,5
rất tốt 3 3,5 3,5 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q17.3- Các nhân viên đối xử thân thiết, thoải mái
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời trung bình 3 3,5 3,5 3,5
khá 22 25,9 25,9 29,4
tương đối tốt 33 38,8 38,8 68,2
tốt 21 24,7 24,7 92,9
rất tốt 6 7,1 7,1 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q17.4- Nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
Số trả lời trung bình 6 7,1 7,1 7,1
khá 22 25,9 25,9 32,9
tương đối tốt 29 34,1 34,1 67,1
tốt 24 28,2 28,2 95,3
rất tốt 4 4,7 4,7 100,0
Tổng cộng 85 100,0 100,0
117
Q17.5- Nhân viên được tin cậy và tôn trọng trong công việc
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
trung bình 1 1,2 1,2 1,2
khá 25 29,4 29,4 30,6
tương đối tốt 36 42,4 42,4 72,9
tốt 17 20,0 20,0 92,9
rất tốt 6 7,1 7,1 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q17.6- Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hoà nhã
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
trung bình 16 18,8 18,8 18,8
khá 23 27,1 27,1 45,9
tương đối tốt 23 27,1 27,1 72,9
tốt 12 14,1 14,1 87,1
rất tốt 11 12,9 12,9 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q17.7- Nhân viên được đối xử công bằng và không phân biệt
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
trung bình 5 5,9 5,9 5,9
khá 28 32,9 32,9 38,8
tương đối tốt 32 37,6 37,6 76,5
tốt 14 16,5 16,5 92,9
rất tốt 6 7,1 7,1 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q17.8- Có đủ quyền để thực hiện công việc sáng tạo, hiệu quả
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 2 2,4 2,4 2,4
trung bình 11 12,9 12,9 15,3
khá 24 28,2 28,2 43,5
tương đối tốt 21 24,7 24,7 68,2
tốt 25 29,4 29,4 97,6
rất tốt 2 2,4 2,4 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
118
Q17.9- Môi trường thoải mái cho nhân viên phản hồi
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 1 1,2 1,2 1,2
trung bình 12 14,1 14,3 15,5
khá 27 31,8 32,1 47,6
tương đối tốt 17 20,0 20,2 67,9
tốt 23 27,1 27,4 95,2
rất tốt 4 4,7 4,8 100,0
Số trả lời
Tổng cộng 84 98,8 100,0
Không
trả lời 1 1,2
Tổng cộng 85 100,0
Q17.10- Thông tin về các chính sách liên quan đến công ty
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 3 3,5 3,5 3,5
trung bình 14 16,5 16,5 20,0
khá 31 36,5 36,5 56,5
tương đối tốt 27 31,8 31,8 88,2
tốt 5 5,9 5,9 94,1
rất tốt 5 5,9 5,9 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q17.11- Có đầy đủ thông tin để thực hiện công việc
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 4 4,7 4,7 4,7
trung bình 5 5,9 5,9 10,6
khá 25 29,4 29,4 40,0
tương đối tốt 28 32,9 32,9 72,9
tốt 17 20,0 20,0 92,9
rất tốt 6 7,1 7,1 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q18.1- Công việc thú vị, thách thức
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 3 3,5 3,5 3,5
trung bình 8 9,4 9,4 12,9
khá 23 27,1 27,1 40,0
tương đối tốt 26 30,6 30,6 70,6
tốt 18 21,2 21,2 91,8
rất tốt 7 8,2 8,2 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
119
Q18.2- Công việc làm cho nhân viên thấy say mê
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 3 3,5 3,5 3,5
trung bình 6 7,1 7,1 10,6
khá 24 28,2 28,2 38,8
tương đối tốt 31 36,5 36,5 75,3
tốt 17 20,0 20,0 95,3
rất tốt 4 4,7 4,7 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q18.3- Ý kiến của nhân viên có thể tác động đến quyết định
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 2 2,4 2,4 2,4
trung bình 10 11,8 11,8 14,1
khá 24 28,2 28,2 42,4
tương đối tốt 25 29,4 29,4 71,8
tốt 21 24,7 24,7 96,5
rất tốt 3 3,5 3,5 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q18.4- Nhân viên có sáng kiến và thành công riêng
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 3 3,5 3,5 3,5
trung bình 13 15,3 15,3 18,8
khá 26 30,6 30,6 49,4
tương đối tốt 20 23,5 23,5 72,9
tốt 20 23,5 23,5 96,5
rất tốt 3 3,5 3,5 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q18.5- Tự do và dân chủ
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
trung bình 20 23,5 23,5 23,5
khá 18 21,2 21,2 44,7
tương đối tốt 27 31,8 31,8 76,5
tốt 17 20,0 20,0 96,5
rất tốt 3 3,5 3,5 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
120
Q18.6- Nhân viên được tham gia các định hướng chiến lược
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 9 10,6 10,6 10,6
trung bình 14 16,5 16,5 27,1
khá 18 21,2 21,2 48,2
tương đối tốt 24 28,2 28,2 76,5
tốt 13 15,3 15,3 91,8
rất tốt 7 8,2 8,2 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q18.7- Nhân viên được khuyến khích đổi mới
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
thấp 2 2,4 2,4 2,4
trung bình 14 16,5 16,5 18,8
khá 23 27,1 27,1 45,9
tương đối tốt 26 30,6 30,6 76,5
tốt 16 18,8 18,8 95,3
rất tốt 4 4,7 4,7 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q19.1- Cơ hội nâng cao nghề nghiệp
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 2 2,4 2,4 2,4
trung bình 8 9,4 9,4 11,8
khá 20 23,5 23,5 35,3
khá tốt 23 27,1 27,1 62,4
tốt 18 21,2 21,2 83,5
rất tốt 14 16,5 16,5 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q19.2- Cam kết lâu dài dành cho nhân viên
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
trung bình 10 11,8 11,8 11,8
khá 16 18,8 18,8 30,6
khá tốt 27 31,8 31,8 62,4
tốt 16 18,8 18,8 81,2
rất tốt 16 18,8 18,8 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
121
Q19.3- Xây dựng kỹ năng để phát triển nghề nghiệp
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 3 3,5 3,5 3,5
trung bình 9 10,6 10,6 14,1
khá 21 24,7 24,7 38,8
khá tốt 28 32,9 32,9 71,8
tốt 21 24,7 24,7 96,5
rất tốt 3 3,5 3,5 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q19.4- Người thực hiện tốt sẽ được thăng tiến
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 2 2,4 2,4 2,4
trung bình 9 10,6 10,6 12,9
khá 21 24,7 24,7 37,6
khá tốt 19 22,4 22,4 60,0
tốt 23 27,1 27,1 87,1
rất tốt 11 12,9 12,9 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q19.5- Phản hồi thường xuyên
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 2 2,4 2,4 2,4
trung bình 12 14,1 14,1 16,5
khá 19 22,4 22,4 38,8
khá tốt 32 37,6 37,6 76,5
tốt 17 20,0 20,0 96,5
rất tốt 3 3,5 3,5 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q19.6- Được cố vấn hữu ích
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 5 5,9 5,9 5,9
trung bình 13 15,3 15,3 21,2
khá 25 29,4 29,4 50,6
khá tốt 27 31,8 31,8 82,4
tốt 10 11,8 11,8 94,1
rất tốt 5 5,9 5,9 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
122
Q19.7- Đào tạo liên tục
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 16 18,8 18,8 18,8
trung bình 8 9,4 9,4 28,2
khá 15 17,6 17,6 45,9
khá tốt 27 31,8 31,8 77,6
tốt 17 20,0 20,0 97,6
rất tốt 2 2,4 2,4 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q20- Sẵn sàng cho nhân viên tham gia chương trình đào tạo
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ
Phần trăm tích
luỹ
Có 45 52,9 52,9 52,9
không 40 47,1 47,1 100,0
Số trả
lời
Tổng
cộng 85 100,0 100,0
Q21.1- Các lớp nâng cao kỹ năng chuên môn
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
ưu tiên 1 32 37,6 71,1 71,1
ưu tiên 2 6 7,1 13,3 84,4
ưu tiên 3 3 3,5 6,7 91,1
ưu tiên 4 2 2,4 4,4 95,6
ưu tiên 6 1 1,2 2,2 97,8
ưu tiên cuối
cùng 1 1,2 2,2 100,0
Số trả lời
Tổng cộng 45 52,9 100,0
Không
trả lời 40 47,1
Tổng cộng 85 100,0
123
Q21.2- Kỹ năng giao tiếp
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
ưu tiên 1 7 8,2 15,6 15,6
ưu tiên 2 13 15,3 28,9 44,4
ưu tiên 3 5 5,9 11,1 55,6
ưu tiên 4 8 9,4 17,8 73,3
ưu tiên 5 7 8,2 15,6 88,9
ưu tiên 6 2 2,4 4,4 93,3
ưu tiên cuối
cùng 3 3,5 6,7 100,0
Số trả lời
Tổng cộng 45 52,9 100,0
Không
trả lời 40 47,1
Tổng cộng 85 100,0
Q21.3- Các lớp quản lý chất lượng
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
ưu tiên 1 3 3,5 6,7 6,7
ưu tiên 2 18 21,2 40,0 46,7
ưu tiên 3 12 14,1 26,7 73,3
ưu tiên 4 4 4,7 8,9 82,2
ưu tiên 5 6 7,1 13,3 95,6
ưu tiên 6 2 2,4 4,4 100,0
Số trả lời
Tổng cộng 45 52,9 100,0
Không trả
lời 40 47,1
Tổng cộng 85 100,0
Q21.4- Quản trị doanh nghiệp
Tần số Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
ưu tiên 1 1 1,2 2,2 2,2
ưu tiên 2 1 1,2 2,2 4,4
ưu tiên 3 5 5,9 11,1 15,6
ưu tiên 4 12 14,1 26,7 42,2
ưu tiên 5 9 10,6 20,0 62,2
ưu tiên 6 9 10,6 20,0 82,2
ưu tiên cuối
cùng 8 9,4 17,8 100,0
Số trả lời
Tổng cộng 45 52,9 100,0
Không
trả lời 40 47,1
Tổng cộng 85 100,0
124
Q21.5- Quản trị nhân sự
Tần số Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
ưu tiên 1 1 1,2 2,2 2,2
ưu tiên 3 4 4,7 8,9 11,1
ưu tiên 4 9 10,6 20,0 31,1
ưu tiên 5 14 16,5 31,1 62,2
ưu tiên 6 11 12,9 24,4 86,7
ưu tiên cuối
cùng 6 7,1 13,3 100,0
Số trả lời
Tổng cộng 45 52,9 100,0
Không
trả lời 40 47,1
Tổng cộng 85 100,0
Q21.6- Nhóm làm việc hiệu quả
Tần số Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích luỹ
ưu tiên 2 3 3,5 6,7 6,7
ưu tiên 3 8 9,4 17,8 24,4
ưu tiên 4 6 7,1 13,3 37,8
ưu tiên 5 5 5,9 11,1 48,9
ưu tiên 6 14 16,5 31,1 80,0
ưu tiên cuối
cùng 9 10,6 20,0 100,0
Số trả lời
Tổng cộng 45 52,9 100,0
Không
trả lời 40 47,1
Tổng cộng 85 100,0
Q21.7- Các lớp marketing
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm
tích luỹ
ưu tiên 1 2 2,4 4,4 4,4
ưu tiên 2 4 4,7 8,9 13,3
ưu tiên 3 8 9,4 17,8 31,1
ưu tiên 4 4 4,7 8,9 40,0
ưu tiên 5 4 4,7 8,9 48,9
ưu tiên 6 6 7,1 13,3 62,2
ưu tiên cuối
cùng 17 20,0 37,8 100,0
Số trả lời
Tổng cộng 45 52,9 100,0
Không
trả lời 40 47,1
Tổng cộng 85 100,0
125
Q21.8- Khac
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
uu tien cuoi
cung 7 8,2 15,6 15,6
khong uu tien 38 44,7 84,4 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 45 52,9 100,0
Không
trả lời 40 47,1
Tổng cộng 85 100,0
Q22.1- Đáp ứng trách nhiệm đối với bản thân/gia đình của nhân viên
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
trung bình 5 5,9 5,9 5,9
khá 27 31,8 31,8 37,6
khá tốt 22 25,9 25,9 63,5
tốt 17 20,0 20,0 83,5
rất tốt 14 16,5 16,5 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q22.2- Sống ở khu vực/thành phố thú vị
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 4 4,7 4,7 4,7
trung bình 16 18,8 18,8 23,5
khá 25 29,4 29,4 52,9
khá tốt 28 32,9 32,9 85,9
tốt 11 12,9 12,9 98,8
rất tốt 1 1,2 1,2 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q22.3- Không gian làm việc hợp lý
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 1 1,2 1,2 1,2
trung bình 11 12,9 12,9 14,1
khá 24 28,2 28,2 42,4
khá tốt 23 27,1 27,1 69,4
tốt 22 25,9 25,9 95,3
rất tốt 4 4,7 4,7 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
126
Q22.4- Linh động về giờ giấc làm việc
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
không tốt 4 4,7 4,7 4,7
trung bình 14 16,5 16,5 21,2
khá 24 28,2 28,2 49,4
khá tốt 24 28,2 28,2 77,6
tốt 12 14,1 14,1 91,8
rất tốt 7 8,2 8,2 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q23.1- Thừa nhận và thưởng cho đóng góp của nhân viên
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
ít hài lòng 5 5,9 5,9 5,9
hài lòng 17 20,0 20,0 25,9
hài lòng khá 19 22,4 22,4 48,2
hài lòng tốt 21 24,7 24,7 72,9
rất hài lòng 23 27,1 27,1 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q23.2- Trả lương theo năng lực
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
ít hài lòng 8 9,4 9,4 9,4
hài lòng 16 18,8 18,8 28,2
hài lòng khá 19 22,4 22,4 50,6
hài lòng tốt 24 28,2 28,2 78,8
rất hài lòng 18 21,2 21,2 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q23.3- Lương bỗng hàng năm cao
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
Không hài lòng 3 3,5 3,5 3,5
ít hài lòng 7 8,2 8,2 11,8
hài lòng 26 30,6 30,6 42,4
hài lòng khá 24 28,2 28,2 70,6
hài lòng tốt 19 22,4 22,4 92,9
rất hài lòng 6 7,1 7,1 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
127
Q23.4- Sống đủ dựa vào thu nhập của công ty
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
ít hài lòng 4 4,7 4,7 4,7
hài lòng 29 34,1 34,1 38,8
hài lòng khá 22 25,9 25,9 64,7
hài lòng tốt 19 22,4 22,4 87,1
rất hài lòng 11 12,9 12,9 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
23.5- Tiền lương xứng đáng với công việc thực hiện
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
ít hài lòng 6 7,1 7,1 7,1
hài lòng 13 15,3 15,3 22,4
hài lòng khá 24 28,2 28,2 50,6
hài lòng tốt 20 23,5 23,5 74,1
rất hài lòng 22 25,9 25,9 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
Q24- Đánh giá chung về nhân viên với thang điểm 10
Tần số Phần trăm
Phần trăm hợp
lệ
Phần trăm tích
luỹ
trung bình 1 1,2 1,2 1,2
trung bình khá 11 12,9 12,9 14,1
khá 21 24,7 24,7 38,8
khá giỏi 25 29,4 29,4 68,2
giỏi 27 31,8 31,8 100,0
Số trả
lời
Tổng cộng 85 100,0 100,0
128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Thanh Hội, TS. Phan Thăng (2006), Quản trị học, Nh à
xuất bản thống kê;
2. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống
kê;
3. Minh Giang, Nguyệt Ánh (2006), Nghệ thuật lãnh đạo doanh nghiệp,
Nhà xuất bản thống kê;
4. ThS. Huỳnh Thanh Lâm (2008), Phát triển nguồn nhân lực của Công
ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh
tế TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020;
5. PGS.TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp.
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội;
6. PGS. TS Huỳnh Thị Gấm, TS. Phạm Ngọc Trâm (2009), bài viết
“Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long” đăng trên Website
7. Website của UBND TP. Cần Thơ (www.cantho.gov.vn);
8.
9. www.dantri.com.vn;
10. www.lanhdao.net;
11. www.caohockinhte.info
12. www.youtemplates.com
13. Cục thống kế TP. Cần Thơ (2007), Niên giám thống kê 2006, Cục
thống kê TP. Cần Thơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan van Phat trien NNL trong cac DNVVN tai Can Tho den nam 2020_ Nguyen Hoai Bao_.pdf