Luận văn Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của Học sinh THPT miền núi khi dạy chương Dòng điện trong các môi trường (Vật lý 11 - Cơ bản)

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Dạy học là hoạt động đặc trưng chủ yếu ở nhà trường phổ thông đã có từ lâu, song chủ yếu dạy học (DH) theo lối truyền thụ kiến thức một chiều, nhồi nhét kiến thức cho học sinh. Người dạy chỉ chú trọng giảng giải minh hoạ thông báo kiến thức một cách định sẵn, còn học sinh cứ việc nghe, tiếp thu, ghi nhớ nhắc lại một cách thụ động. Cách dạy học này không phát huy được tính tự giác, chủ động, tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh. Vì thế không đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay, bởi lẽ ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp (PP) và phương tiện dạy học (PTDH). Hiện nay sách giáo khoa (SGK) đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn theo hướng dạy học tích cực: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, còn giáo viên (GV) đóng vai trò tổ chức, định hướng cho học sinh (HS) hoạt động nhận thức (HĐNT). Trong quá trình DH thì PTDH đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần hình thành kiến thức mới, làm rõ các sự vật, hiện tượng Vật lý, làm tăng thêm hứng thú trong quá trình HĐNT cho HS. Hiện nay ngoài các PTDH truyền thống còn các phương tiện hiện đại hỗ trợ DH khác như máy chiếu, tập phim, các phần mềm, máy chiếu đa năng . Nếu vận dụng một cách phù hợp vào từng bài dạy, từng đối tượng học sinh ở từng địa phương sẽ làm thúc đẩy HĐNT của HS. Thực tế giảng dạy ở các trường trung học phổ thông (THPT) miền núi đã đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), song quá trình đổi mới trong DH diễn ra vẫn rất chậm. Do vậy, kết quả học tập cũng như kết quả thi tốt nghiệp hàng năm của HS rất thấp, tỉ lệ tốt nghiệp của của tỉnh Bắc Kạn trong ba năm học: Năm 2007 tốt nghiệp là 20,26%, trong đó môn Vật lí đạt 8,0%; Năm 2008 tốt nghiệp 43,18% trong đó môn Vật lí đạt 9,0%; Năm 2009 tốt nghiệp 60,95% trong đó môn Vật lí đạt 42,0%, kết quả này cũng do nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, ở miền núi thiếu thốn cơ sở vật chất, điều kiện khó khăn, thiếu GV, phải dạy nhiều giờ trong một tuần. Nên GV thiếu thời gian nghiên cứu tài liệu, PPDH, ngại sử dụng phương tiện DH, ngại đổi mới cách dạy, PP khơi dạy tính tích cực, tự giác, chủ động, tự lực cho HS còn yếu. Thứ hai, HS THPT miền núi chủ yếu là dân tộc thiểu số, xuất thân từ gia đình nông dân, tỉ lệ HS xuất thân từ gia đình cán bộ công nhân viên chức hay gia đình tiểu thương rất ít (ví dụ như lớp T/N của trường Bộc Bố 100% phụ huynh là nông dân) kinh tế rất khó khăn, đặc biệt ở ba trường T/NSP tỉ lệ HS dân tộc thiểu số: Ở lớp T/N trường Bộc Bố có 37 HS, dân tộc Tày (40,54%), Nùng (8,1%), Dao (27%), Sán Chỉ (10,86%), Mông (13,5%), Kinh không có HS nào; Ở lớp T/N trường Ba Bể có 43HS, dân tộc tày (65,1%), Kinh (16,27%), Nùng ( 4,65%), Mông (4,65%), Dao (9,33%); Ở lớp T/N trường Nà Phặc có 40 HS, dân tộc Tày (75%), Kinh (12,5% ), Nùng (5%), Dao (5%), Mông (2,5%) sống ở nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, ở xa trung tâm huyện ít được tiếp xúc với những thông tin cũng như các công nghệ kĩ thuật hiện đại. Có những em phải đi bộ từ 25 đến 30 km đến trọ học, các em nhận thức chậm và yếu, nhút nhát, chưa mạnh dạn trong giao tiếp, học tập, chưa có thói quen lao động trí óc, nhưng các em rất hiền ngoan. Mặt khác qua thực tế giảng dạy ở trường THPT miền núi cho thấy phần kiến thức chương “Dòng điện trong các môi trường”(Vật lý11) có ý nghĩa khoa học kĩ thuật quan trọng, gắn liền với cuộc sống, song cũng trừu tượng và khó đối với HS. Vì vậy, nếu GV chỉ chú ý truyền thụ kiến thức mà không dạy HS cách tìm ra kiến thức thì chất lượng dạy và học ở các trường THPT miền núi sẽ rất thấp, không đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội trong giai đoạn hiện nay. Nhằm khắc phục phần nào những mặt hạn chế trong quá trình DH ở các trường THPT miền núi hiện nay thì việc phân tích các PPDH, chỉ ra cách lựa chọn, sử dụng phối hợp các PPDH và PTDH hợp lí cho từng đối tượng, từng bài dạy để phát huy được hoạt động nhận thức tích cực của HS trở nên quan trọng và cần thiết đối với mỗi GV Vật lý PT. Vì vậy chúng tôi lựa chọn vấn đề “Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trung học phổ thông miền núi khi dạy chương “Dòng điện trong các môi trường”(Vật lý 11- cơ bản) làm đề tài nghiên cứu. MỤC LỤC Lời cảm ơn Trang Danh mục các từ viết tắt Mục lục Mở đầu . 1 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh .5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5 1.2. Hoạt động nhận thức và vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức 7 1.2.1. Hoạt động nhận thức 7 1.2.2. Tích cực hoá hoạt động nhận thức và các biểu hiện của tính tích cực nhận thức 9 1.2.3. Tính tích cực với vấn đề chất lượng học tập 12 1.2.4. Các biện pháp phát huy hoạt động nhận thức của học sinh 13 1.3 Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 16 1.3.1.Các phương pháp dạy học tích cực . 16 1.3.2. Các phương pháp dạy học có khả năng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 19 1.3.2.1. Phương pháp thế nào được coi là phương pháp dạy học tích cực 19 1.3.2.2. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 23 1.3.2.3. Phương pháp mô hình trong dạy học Vật lí 26 1.3.2.4. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lí 29 1.3.2.5. Phương pháp làm việc độc lập của học sinh 31 1.3.2.6. Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo . 33 1.3.3. Các phương tiện dạy học hiện nay . 36 1.3.4. Vấn đề lựa chọn và phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học .40 1.3.4.1. Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp 41 1.3.4.2. Cơ sở lựa chọn các phương pháp 42 1.3.4.3. Quy trình lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học . 44 1.4. Tìm hiểu thực trạng vận dụng các phương pháp và phương tiện dạy học trong các trường THPT miền núi khi dạy một số kiến thức “Dòng điện trong các môi trường” 46 1.4.1. Mục đích điều tra . 46 1.4.2. Phương pháp và nội dung điều tra . 46 1.4.3. Kết quả điều tra . 47 1.4.3.1. Những khó khăn của giáo viên và học sinh . 52 1.4.3.2. Những hiểu biết quan niệm sai mà học sinh gặp phải khi học một số kiến thức về “ Dòng điện trong các môi trường” . 53 1.4.3.3. Nguyên nhân dẫn đến các quan niệm sai hoặc chưa đầy đủ 56 1.4.3.4. Hướng khắc phục khó khăn trong việc dạy học Vật lí và kiến nghị .57 Kết luận chương 1 . 59 Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số bài chương “Dòng điện trong các môi trường”( Vật lí 11-cơ bản) theo hướng phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh . 60 2.1. Cấu trúc, vai trò và các mục tiêu dạy học của chương “Dòng điện trong các môi trường” . 60 2.1.1. Cấu trúc của chương “Dòng điện trong các môi trường” . 60 2.1.2. Vai trò, vị trí của chương “Dòng điện trong các môi trường” 60 2.1.3. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt được của chương “Dòng điện trong các môi trường” . 61 2.2. Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học, xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức về chương “Dòng điện trong các môi trường” 63 2.2.1. Định hướng chung của xây dựng tiến trình dạy học một số bài cụ thể theo hướng nghiên cứu của đề tài 63 2.2.2. Thiết kế tiến trình dạy học bài 1 “Dòng điện trong kim loại” . 66 2.2.3. Thiết kế tiến trình dạy học bài 2 “Dòng điện trong chất điện phân” . 78 2.2.4. Thiết kế tiến trình dạy học bài 3 “Dòng điện trong chất khí” 92 Kết luận chương 2 105 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . 106 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 106 3.1.1. Mục đích 106 3.1.2. Nhiệm vụ 106 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm . 106 3.2.1. Đối tượng . 106 3.2.2. Phương pháp . 106 3.3. Khống chế các tác động ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm sư phạm . 107 3.4. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm . 108 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng . 108 3.4.2. Các bài thực nghiệm sư phạm . 108 3.5. Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 109 3.6. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 109 3.6.1. Căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 109 3.6.2. Đánh giá, xếp loại . 110 3.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 111 3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm sư phạm . 111 3.7.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm . 112 3.7.3. Kết quả và sử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 121 3.7.3.1. Yêu cầu chung và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm . 121 3.7.3.2. Phân tích và xử lí các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm . 123 3.7.3.3. Phân tích và xử lí kết quả định lượng của thực nghiệm sư phạm 124 3.8. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 136 Kết luận chương 3 138 Kết luận chung . 139 Tài liệu tham khảo . 141 Phụ lục 1 144 Phụ lục 2 145 Phụ lục 3 147 Phụ lục 4 148 Phụ lục 5 150 Phụ lục 6 151 Phụ lục 7 152 Phụ lục 8 153

pdf160 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của Học sinh THPT miền núi khi dạy chương Dòng điện trong các môi trường (Vật lý 11 - Cơ bản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm T/N và nhóm ĐC qua mỗi bài kiểm tra để tiếp tục so sánh kết quả học tập. - Tính toán các tham số thống kê theo các công thức sau:  Điểm trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự hội tụ của bảng số liệu. Lớp T/N: TN ii n xn X   ; Lớp ĐC: DC ii n yn Y   Trong đó: ix là các giá trị điểm của nhóm TN; ni là số HS đạt điểm kiểm tra ix hoặc iy ; iy là các giá trị điểm của nhóm ĐC; nT/N, nDC là số HS của lớp T/N và ĐC được kiểm tra.  Phương sai S2 và độ lệch chuẩn  là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. + Phương sai của nhóm T/N và ĐC: 1 )( / 2 / 2     NT ii NT n Xxn S ; 1 )( 2 2     DC ii DC n Yyn S + Độ lệch chuẩn của nhóm T/N và ĐC: NTNT S / 2 /  ; DCDC S 2 . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123  Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị ix và iy xung quanh giá trị trung bình cộng X và Y : VT/N= X NT / .100%; VDC= Y DC .100%.  Tính hệ số Studen (t) theo các công thức: t = DCNT DCNT nn nn S YX   / /).( . 2) Thống kê và so sánh tỉ lệ tồn tại các quan niệm sai qua các bài kiểm tra. 3.7.3.2. Phân tích và xử lí các kết quả định tính của thực nghiệm sƣ phạm * Ở lớp ĐC: Khi dạy Các GV cộng tác cũng đưa ra một số câu hỏi tình huống, song GV không tổ chức HS tham gia giải quyết vấn đề mà chỉ nêu ra vấn đề rồi giảng giải thuyết trình kiến thức còn HS thì nghe nhìn, ghi chép. Trong DH, GV không kết hợp sử dụng các PTDH vào bài dạy, nên tiết học cứ thế trôi qua rất trầm, không có một tình huống nào để gây cho HS phấn khởi tích cực, HS không phát biểu xây dựng bài và không có một ý kiến nào đó của bản thân (trong 45 phút dạy chủ yếu là GV tự trình bày theo thứ tự SGK). Cách dạy này chưa quan tâm đến nhu cầu, tâm tư của HS, nên kiến thức mà HS thu được trong một giờ học là áp đặt, không gắn liền với những suy nghĩ hiểu biết quan niệm sẵn có của HS. Do vậy, HS rất thụ động trong việc áp dụng kiến thức vào giải bài tập hay trong cuộc sống vì kiến thức bị quên. Sau khi học song GV tiến hành kiểm tra ngay thì biểu hiện của những quan niệm sai không nhiều, nhưng sau khoảng 3-4 tuần mới kiểm tra thì tỉ lệ các quan niệm sai tăng lên (thể hiện ở bài kiểm tra số 4) * Ở lớp T/N: Chúng tôi lựa chọn và phối hợp các PP và PTDH phù hợp với nội dung đặc điểm của từng tiết T/N và quan tâm tới những quan niệm phổ biến của HS. Với mỗi bài đều đặt vấn đề, tiến hành TN, tổ chức HS quan sát nhận xét, tham gia giải quyết vấn đề nên đã gây được tình cảm, hứng thú, TTC đối với HS qua từng giờ học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 - Ở bài: Dòng điện trong kim loại thì do HS quen cách dạy và học cũ, đồng thời tính rụt rè của HS miền núi nên HS vẫn có thói quen nghe, chép, đa số HS chưa tích cực tham gia vào giải quyết vấn đề trong học tập. - Ở những giờ học sau, sự tiến bộ của HS thể hiện rất rõ rệt. Sau khi GV đặt vấn đề các em đã có biểu hiện tích cực tìm tòi suy nghĩ giải quyết vấn đề, đặc biệt khi tổ chức thảo luận theo nhóm nhiều em đã phát biểu được ý kiến riêng, tạo ra giờ học có bầu không khí thoải mái, sôi nổi tạo điều kiện cho HS bộc lộ hết khả năng hiểu biết của bản thân. Sự thay đổi, phát triển các quan niệm của HS được thể hiện rõ qua từng giờ T/N và diễn ra theo đúng quy luật của quá trình nhận thức. - Tiến trình DH như đã soạn thảo phù hợp với tình hình thực tế trên lớp, thực hiện được mục tiêu của tiết học. * Đánh giá sơ bộ kết quả định tính của T/NSP Qua việc tổng hợp, xử lí và phân tích các kết quả định tính của T/NSP, bước đầu có thể nhận định như sau: Các tiến trình DH đã soạn thảo theo hướng nghiên cứu của đề tài có tác dụng thay đổi phát triển quan niệm hiểu biết sẵn có của HS, tạo điều kiện cho HS phát huy TTC, chủ động xây dựng kiến thức mới trên cơ sở những kiến thức vốn có. Trong mỗi tiết dạy T/N, HS được trực tiếp quan sát TN, nhận xét kết quả TN, nêu ý kiến riêng, thảo luận nhóm và được tiếp cận với PTDH. Do vậy, HS được rèn luyện các kĩ năng về Vật lí và phát triển tư duy ngôn ngữ, hạn chế được tính rụt rè tự ti… Từ đó giúp HS hiểu và nắm vững kiến thức hơn. 3.7.3.3. Phân tích xử lí các kết quả định lƣợng của thực nghiệm sƣ phạm 1) So sánh chất lƣợng nắm vững kiến thức giữa các lớp T/N và ĐC thông qua phân tích và xử lí các bài kiểm tra. *Sau khi học song bài: Dòng điện trong kim loại, chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra số 1 (Đề kiểm tra- xin xem phụ lục 5). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm – bài kiểm tra số 1. Nhóm Trƣờng THPT Số HS Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Bộc Bố 11A1 37 0 0 0 2 5 7 9 6 5 3 0 Ba Bể 11A1 43 0 0 1 1 4 8 9 10 6 3 1 Nà Phặc 11A 40 0 0 2 2 5 7 10 6 5 3 0 Đối chứng Bộc Bố 11A2 38 0 1 3 5 6 6 9 4 3 1 0 Ba Bể 11A3 42 0 0 2 2 7 8 9 7 5 2 0 Nà phặc 11B 41 0 1 4 3 6 7 7 6 5 2 0 Điểm TB cộng: Nhóm T/N: X 6,0 ; Nhóm ĐC: Y 5,07 Bảng 3.4: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 1 Nhóm Số HS Kém: 0 2 yếu: 3 4 T.Bình: 56 Khá: 7 8 Giỏi: 910 Thực nghiệm 120 1 19 50 38 10 % 0,8 15,8 46,7 31,7 5,0 Đối chứng 121 11 29 46 30 5 % 9,1 24,0 38,0 24,8 4,1 0 10 20 30 40 50 Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi Thực nghiệm Đối chứng Xếp loại Tỉ lệ % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 Bảng 5.5: Bảng phân phối tần suất- Bài kiểm tra số 1. Điểm xi(yi) Thực nghiệm (120 HS) Đối chứng (121 HS) ni  (%) 2)( Xxn ii  ni  (%) 2)( Yyn ii  0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 2 1,7 33,62 2 3 2,5 32,0 9 7,4 86,49 3 5 4,2 45,0 10 8,3 44,1 4 14 11,7 56,0 19 14,9 22,99 5 22 18,3 22,0 21 17,4 0,21 6 28 23,3 0,0 25 20,7 20,25 7 22 18,3 22,0 17 14,0 61,37 8 16 13,3 64,0 13 10,7 109,3 9 9 7,5 81,0 5 4,9 76,05 10 1 0,9 16,0 0 0 0 Tổng 120 100 338 121 100 454,38 Bảng 3.6: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 1 Tham số Nhóm )(YX S 2  V (%) Thực nghiệm 6,0 2,84 1,68 28,0 Đối chứng 5,1 3,78 1,94 38,0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 Điểm 0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng Tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 1: + Điểm trung bình: NT ii n xn X /   = 6,0 ; DC ii n yn Y   = 5,07 + Phương sai: 1 )( / 2 / 2     NT ii NT n Xxn S = 2,84 ; 1 )( 2 2     DC ii DC n Yyn S = 3,78 + Độ lệch chuẩn:  = NTS / 2 = 1,68 ;  = DCS 2 = 1,94 + Hệ số biết thiên: X V NTNT / /   .100%; Y V DCDC   .100% + Hệ số Studen: DCNT DCNT nn nn S YX t    / /)( = 3,88; Với S được tính theo công thức: 2 )1()1( / 2 / 2 /    DCNT DCDCNTNT nn SnSn S =1,8 Tra bảng phân phối Studen ứng với α = 0,01; n= nT/N + nDC - 2. Ta có t1=2,33.  Vậy ta có t > t1, nên giá trị của hệ số Studen tính toán được với độ tin cậy 99% điều này khẳng định các giá trị trung bình tính được qua bài kiểm tra lần 1 là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa là 0,01.  (%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 *Sau khi học bài: “Dòng điện trong chất điện phân”, chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra số 2 (Đề xin xem phụ lục 6). Bảng 3.7: bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 2 Nhóm Trƣờng THPT Số HS Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Bộc Bố 11A1 37 0 0 1 1 2 6 13 9 3 2 0 Ba Bể 11A1 43 0 0 1 1 2 8 13 10 4 2 2 Nà phặc 11A 40 0 0 2 2 3 7 10 10 3 2 1 Đối chứng Bộc Bố 11A2 38 0 1 2 4 4 7 10 7 2 1 0 Ba Bể 11A3 42 0 0 2 2 5 9 11 9 2 1 1 Nà Phặc 11B 41 0 1 4 3 6 6 9 8 3 1 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm T/N: X 6,13 ; Nhóm ĐC: Y 5,3 Bảng 3.8: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 2 Nhóm Số HS Kém 02 Yếu 34 T.Bình 56 Khá 78 Giỏi 910 Thực nghiệm 120 4 11 57 39 9 % 3,33 9,17 47,5 32,5 7,5 Đối chứng 121 10 24 52 31 4 % 8,26 19,83 42,98 25,62 3,31 0 10 0 30 40 50 Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi Thực nghiệm Đối chứng Tỉ lệ % Xếp loại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 2 Điểm xi(yi) Thực nghiệm (120 HS) Đối chứng (121HS) in  (%) 2)( Xxn ii  in  (%) 2)( Yyn ii  0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 2 1,65 36,98 2 4 3,33 68,23 8 6,61 87,12 3 4 3,33 39,19 9 7,44 47,61 4 7 5,83 31,76 15 12,40 25,35 5 21 17,50 26,81 22 18,18 1,98 6 36 30,00 0,61 30 24,79 14,70 7 29 24,17 21,95 24 19,83 69,36 8 10 8,33 34,97 7 5,79 51,03 9 6 5,00 49,42 3 2,48 41,07 10 3 2,51 44,93 1 0,83 22,09 Tổng 120 100 317,78 121 100 397,29 Bảng 3.10: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 2 Tham số Nhóm )(YX S 2  V (%) Thực nghiệm 6,13 2,66 1,6 26,10 Đối chứng 5,3 3,3 1,8 33,96 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng  % %(% ) Điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 Tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 2: + Điểm trung bình: NT ii n xn X /   = 6,13; DC ii n yn Y   = 5,3 + Phương sai: 1 )( / 2 / 2     NT ii NT n Xxn S = 2,66; 1 )( 2 2     DC ii DC n Yyn S = 3,3 + Độ lệch chuẩn: NTNT S / 2 /  = 1,6; DCDC S 2 =1,8 + Hệ số biến thiên: X V NTNT / /   .100% = 26,10; Y V DCDC   .100% = 33,96 + Hệ số Studen: DCNT DCNT nn nn S YX t    / /)( = 3,79; Với S được tính theo công thức: 2 )1()1( / 2 / 2 /    DCNT DCNTNT nn SnSn S DC= 1,7. Tra bảng phân phối Studen ứng với α= 0,01; n= nT/N + nDC – 2. Ta có: t1=2,33.  Vậy ta có t > t1 , nên giá trị của hệ số Studen tính toán được với độ tin cậy 99%, điều này khẳng định các giá trị trung bình tính được ở bài kiểm tra số 2 là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,01. * Sau khi học bài: “Dòng điện trong chất khí”, chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra số 3 (Đề xin xem phụ lục 7). Bảng 3.11: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 3 Nhóm Trƣờng THPT Số HS Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Bộc Bố 11A1 37 0 0 0 1 3 6 9 8 6 3 1 Ba Bể 11A1 43 0 0 0 1 4 5 10 9 8 5 1 Nà Phặc 11A 40 0 0 1 1 3 7 8 9 7 3 1 Đối chứng Bộc Bố 11A2 38 0 1 1 5 6 6 8 7 3 1 0 Ba Bể 11A3 42 0 0 2 4 5 7 8 9 4 2 1 Nà Phặc 11B 41 0 1 3 3 6 6 9 8 3 2 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm T/N: X = 6,5; Nhóm ĐC: Y = 5,5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 Bảng 3.12: bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 3. Nhóm Số HS Kém 02 yếu 34 T.Bình 56 Khá 78 Giỏi 910 Thực nghiệm 120 1 13 45 47 14 % 0,83 10,83 37,5 39,17 11,67 Đối chứng 121 8 29 44 34 6 % 6,6 23,97 36,36 28,1 4,97 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi Thực nghiệm Đối chứng Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 3 Điểm xi(yi) Thực nghiệm (120 HS) Đối chứng (121 HS) in  (%) 2)( Xxn ii  in  (%) 2)( Yyn ii  0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 2 1,65 40,5 2 1 0,83 20,25 6 4,96 73,5 3 3 2,5 36,75 12 9,9 75,0 4 10 8,33 62,5 17 14,05 38,25 5 18 15,0 40,5 19 15,7 4,75 6 27 22,5 6,75 25 20,66 6,25 7 26 21,67 6,5 25 20,66 56,25 8 21 17,36 47,25 10 8,26 62,5 9 11 9,17 68,75 5 4,13 61,25 10 3 2,64 36,75 1 0,03 4,5 Tổng 120 100 326 121 100 422,75 Tỉ lệ % Xếp loại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 Bảng 3.14: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 3 Tham số Nhóm )(YX S 2  V (%) Thực nghiệm 6,5 2,74 1,7 26,15 Đối chứng 5,5 3,52 1,9 34,54 0 5 10 15 20 25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng Tính các tham số thống kê bài kiểm tra số 3: + Điểm trung bình: NT ii n xn X /   = 6,5; DC ii n yn Y   = 5,5 + Phương sai: 1 )( / 2 / 2     NT ii NT n Xxn S = 2,74; 1 )( 2     DC ii DC n Yyn S = 3,52 + Độ lệch chuẩn: NTNT S / 2 /  = 1,7; DCDC S 2 = 1,9 + Hệ số biến thiên: X V NTNT / /   .100% = 26,15; Y V DCDC   .100% = 34,54 + Hệ số Studen: DCNT DCNT nn nn S YX t    / /)( = 4,66; Với S được tính theo công thức: 2 )1()1( / 2 / 2 /    DCNT DCDCNTNT nn SnSn S = 1,8 Tra bảng phân phối Studen ứng với α = 0,01; n= nT/N+ nDC – 2. Ta có: t1=2,33.  Vậy ta thấy t > t1, nên giá trị của hệ số Studen tính toán được với độ tin cậy 99%, điều này khẳng định các giá trị trung bình tính được ở bài kiểm tra số 3 là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa là 0,01. (%) ((%) Điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 *Sau khi đợt thực nghiệm xong được khoảng 3-4 tuần, chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra số 4 (Đề xin xem phụ lục 8). Bảng3.15: Bảng phân phối thực nghiệm- bài kiểm tra số 4. Nhóm Trƣờng THPT Số HS Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Bộc Bố 11A1 37 0 0 0 2 5 11 9 7 3 0 0 Ba Bể 11A1 43 0 0 1 4 6 11 10 8 3 0 0 Nà Phặc 11A 40 0 0 1 3 6 10 12 7 1 0 0 Đối chứng Bộc Bố 11A2 38 0 2 2 4 9 8 7 5 1 0 0 Ba Bể 11A3 42 0 1 3 6 8 9 8 6 1 0 0 Nà phặc 11B 41 0 2 4 6 9 8 7 4 1 0 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm T/N: X 5,5; Nhóm ĐC: 6,4Y . Bảng 3.16: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 4. Tham số Nhóm Số HS Kém 02 Yếu 34 T.Bình 56 Khá 78 Giỏi 910 Thực nghiệm 120 2 26 63 29 0 % 1,67 21,67 52,5 24,16 0,0 Đối chứng 121 14 42 47 18 0 % 15,57 34,71 38,84 10,88 0,0 0 10 20 30 40 50 60 Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi Thực nghiệm Đối chứng Tỉ lệ % Xếp loại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 Bảng 3.17: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 4. Điểm xi(yi) Thực nghiệm (120 HS) Đối chứng (121 HS) ni  (%) 2)( Xxn ii  in  (%) 2)( Yyn ii  0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 5 4,13 68,8 2 2 1,67 24,5 9 7,44 60,84 3 9 7,5 56,25 16 13,22 40,96 4 17 14,17 38,25 26 21,49 9,36 5 32 26,67 8,0 25 20,66 4,0 6 31 25,83 7,75 22 18,18 43,12 7 22 49,5 49,5 15 12,4 86,4 8 7 43,75 43,75 3 2,48 34,68 9 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 10 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 Tổng 120 100 228 121 100 348,16 Bảng 3.18: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – bài kiểm tra số 4. Thamsố Nhóm )(YX S 2  V(%) Thực nghiệm 5,5 1,9 1,4 25,45 Đối chứng 4,6 2,9 1,7 36,96 0 5 10 1 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng Tính các tham số thống kê bài kiểm tra số 4: + Điểm trung bình: NT ii n xn X /   = 5,5; DC ii n yn Y   = 4,6  (%) Điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 + Phương sai: 1 )( / 2 / 2     NT ii NT n Xxn S = 1,9; 1 )( 2 2     DC ii DC n Yyn S =2,9 + Độ lệch chuẩn: NTNT S / 2 /  = 1,4; DCDC S 2 = 1,7 + Hệ số biến thiên: X V NTNT / /   .100% = 25,45; Y V DCDC   .100% = 36,96 + Hệ số Studen: DCNT DCNT nn nn S YX t    / /)( = 4,66; Với S được tính theo công thức: 2 )1()1( / 2 / 2 /    DCNT DCDCNTNT nn SnSn S =1,55. Tra bảng phân phối Studen ứng với α= 0,01; n= nT/N+ nDC – 2. Ta có: t1= 2,33.  Vậy ta có t > t1, nên giá trị của hệ số Studen tính toán được với độ tin cậy 99%, điều đó khẳng định các giá trị trung bình tính được ở bài kiểm tra số 4 có ý nghĩa, với mức ý nghĩa là 0,01. 2) Thống kê và so sánh tỉ lệ tồn tại các quan niệm sai qua các bài kiểm tra. Sau khi chấm tất cả các bài kiểm tra, chúng tôi thống kê được số lượt trả lời sai các câu hỏi về quan niệm trong các bài kiểm tra như sau: Bảng 3.19: Thống kê tỉ lệ trả lời sai các câu hỏi kiểm tra về quan niệm của HS. Nhóm Số HS Bài KT số 1 Bài KT số 2 Bài KT số 3 Bài KT số 4 SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Thực nghiệm 120 22 18,33 15 12,5 13 10,83 20 16,67 Đối chứng 121 50 41,32 34 28,1 37 30,58 56 46,28 Nhận xét: - Tỉ lệ tồn tại các quan niệm sai Ở lớp ĐC luôn cao hơn nhiều so với lớp T/N. Ở bài kiểm tra số 1 tỉ lệ quan niệm sai của HS còn tương đối cao, là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 do HS chưa nắm bắt kịp cách dạy theo PP đã chọn, bài kiểm tra số 2 và 3 tỉ lệ các quan niệm sai giảm hẳn. - Tuy nhiên, sau khi học xong khoảng 3- 4 tuần mới kiểm tra (bài kiểm tra số 4) tỉ lệ quan niệm sai tăng lên đáng kể: ở lớp T/N thì tỉ lệ này vẫn duy trì tương đối thấp (16,67%) còn ở lớp ĐC tỉ lệ cao (46,28 %). Như vậy có thể khẳng định, việc lựa chọn và kết hợp các PP và PTDH một cách phù hợp có tác dụng thay đổi các quan niệm sai hoặc chưa đầy đủ của HS, thể hiện rõ vai trò của PP và PTDH trong việc truyền thụ kiến thức cho HS miền núi. 3.8. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Qua quá trình T/NSP, thu thập, phân tích và xử lí số liệu, tính toán thống kê từ các bài kiểm tra của HS, có thể nhận định như sau: * Ở nhóm T/N: HS hoạt động tích cực, mạnh dạn phát biểu ý kiến riêng và thảo luận tạo ra không khí lớp học sôi nổi. HS có sự tiến bộ về năng lực giải quyết vấn đề trong học tập. Khả năng làm việc độc lập, vận dụng kiến thức tương đối tốt. * Ở nhóm ĐC: Hoạt động của các em chủ yếu là nghe, ghi chép, ghi nhớ, HS ít có cơ hội tham gia thảo luận, đưa ra ý kiến riêng khi xây dựng kiến thức bài học. Do vậy khả năng tư duy của HS kém không linh hoạt và gặp khó khăn trong quá trình vận dụng kiến thức. * Từ việc phân tích kết quả định lượng cho thấy: Chất lượng nắm vững kiến thức của nhóm T/N cao hơn nhóm ĐC thể hiện ở chỗ: - Điểm trung bình của nhóm T/N tăng dần (6,0; 6,13; 6,5) và luôn cao hơn lớp ĐC (5,1; 5,3; 5,5). - Điểm khá giỏi của nhóm T/N luôn cao hơn nhóm ĐC. - Các tham số đặc trưng: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên ở nhóm T/N luôn nhỏ hơn nhóm ĐC, điều này chứng tỏ độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của nhóm T/N ít hơn nhóm ĐC. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 - Các đồ thị biểu diễn tần suất của nhóm T/N ở bên phải và bên dưới của nhóm ĐC, chứng tỏ HS ở lớp T/N nắm và vận dụng kiến thức tốt hơn lớp ĐC. - Hơn nữa độ bền vững và chắc chẵn của kiến thức mà HS lĩnh hội được ở nhón T/N cao hơn nhóm ĐC (thể hiện qua bài kiểm tra số 4), với kết quả điểm trung bình của nhóm T/N là 5,5, trong khi điểm trung bình của nhóm ĐC là 4,6. Tỉ lệ tồn tại quan niệm sai của nhóm T/N vẫn giữ ở mức thấp, còn ở nhóm ĐC lại tăng lên sau khi học được một thời gian. - Hệ số Studen t > t1 thì sự khác nhau điểm trung bình giữa nhóm T/N và ĐC là có ý nghĩa. Như vậy một cách định lượng ta có thể khẳng định chắc chẵn rằng: kết quả học tập ở lớp T/N cao hơn lớp ĐC là do PP và PTDH đem lại, chứ không phải là do ngẫu nhiên hay một lí do nào đó đem lại. * Qua quá trình T/NSP có thể thấy được: Việc lựa chọn và phối hợp các PP và PTDH trong DH Vật lí ở trường THPT chúng tôi gặp phải những khó khăn như sau: - Các trường T/NSP dụng cụ TN phục vụ cho bài giảng còn thiếu nhiều, không đồng bộ… để đảm bảo cho giờ dạy đạt kết quả tốt chúng tôi phải đi mượn dụng cụ TN rồi chuyển đến nơi T/N. - Thiết bị DH hiện đại ở các trường T/N đều chưa có, phải đi mượn, vì thế đôi khi GV không thực hiện được hết ý định của mình. - Số HS trong một lớp quá đông và hơn nữa HS miền núi rụt rè nên việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm rất khó và mất nhiều thời gian. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Từ kết quả T/N cho thấy: - Việc phối hợp các PP và PTDH vào DH một số kiến thức về “Dòng điện trong các môi trường” nói riêng và DH Vật lí THPT nói chung là hoàn toàn phù hợp, mang lại hiệu quả cao, có tác dụng tạo ra niềm tin, kích thích hứng thú của HS trong học tập. - Việc tổ chức DH theo hướng phối hợp các PPDH ở ba bài ở chương “Dòng điện trong các môi trường” (lớp 11 SGK cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS, giúp HS có một cách học mới, tư duy mới trong việc tiếp cận kiến thức. Đồng thời rèn cho HS kĩ năng quan sát, trình bày, năng lực làm việc độc, phát huy được TTCNT trong học tập, tù đó HS tự tin vào bản thân, tự tin khi phát biểu ý kiến, kết quả học tập được nâng lên hơn so với trước khi T/N. - Tiến trình DH theo hướng phối hợp các PP và PTDH hoàn toàn phù hợp với tình hình các trường THPT hiện nay nhất là các trường THPT miền núi. Việc vận dụng một cách thích hợp các PP và PTDH với đối tượng HS sẽ giúp HS phát huy được TTCNT, niềm yêu thích học bộ môn vật lí, tăng cường tính sáng tạo trong học tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 KẾT LUẬN CHUNG Sau một thời gian thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, khi triển khai đề tài chúng tôi đạt được những kết quả sau đây: - Trình bày rõ cơ sở lí luận của việc DH vật lí phổ thông khi phối hợp các PP và PTDH, nhằm tăng cường TTCNT của HS. Trong quá trình DH GV là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học tập, có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập của HS và nhờ đó chất lượng học tập được nâng cao. - Chúng tôi đã xây dựng tiến trình DH cụ thể khi phối hợp các PP và PTDH- đó là PPDH phổ biến trong DH của GV hiện nay. Trong ba bài T/N ở lớp 11 về “Dòng điện trong các môi trường” bước đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng PPDH theo hướng tích cực hoá người học. Kết quả T/N khẳng định: HS tiếp thu bài giảng của GV tốt, có khả năng phát triển tư duy sáng tạo, nâng cao tính tích cực tự giác, mạnh dạn trong quá trình xây dựng, thảo luận kiến thức bài giảng. - Những qui trình DH mà chúng tôi đề xuất theo hướng nghiên cứu của đề tài có thể vận dụng để dạy chương trình THPT nhất là các trường THPT miền núi và cả THCS Với những kết quả trên, luận văn đạt được mục tiêu đề ra. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi thấy: Để hoạt động DH Vật lí đạt được hiệu quả cao, GV phải bỏ ra nhiều công sức nghiên cứu, tìm tòi, thời gian chuẩn bị, lựa chọn PP và PTDH phù hợp và phải tiến hành trong suốt quá trình quá trình DH và đồng thời phải thực hiện đồng bộ với các môn học khác để kiến thức lôgíc và có tính kế thừa. ngoài ra đối với HS miền núi còn phải tìm hiểu tâm tư tình cảm, những bất cập đang tồn tại trong HS như: tính rụt rè, tự ti, điều kiện học tập, hoàn cảnh gia đình, mức độ nhận thức, tiếp cận với nội dung bài học…. Hiệu quả DH theo tiến trình này phụ thuộc rất nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của người GV Vật lí. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 Qua nghiên cứu chúng tôi thấy để vận dụng các PP và PTDH trong DH vật lí đạt hiệu quả cần chú ý một số vấn đề sau: + Phải xác định rõ mức độ thích hợp khi phối hợp các PP và PTDH để HS tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức một cách quá sức, HS xem GV trình diễn, đặc biệt là giai đoạn đưa ra tình huống thì TTC của HS bị hạn chế gây ra chán nản. + Trong quá trình DH nên đặt ra những tình huống khởi đầu như: những TN cho kết quả nhanh, những mẩu truyện ngắn có liên quan hoặc những hình ảnh minh hoạ sinh động …để gây hứng thú cho HS vào bài. Đa số các GV thường bỏ qua giai đoạn này. + Các trường học cần quan tâm đến cơ sở vật chất, trang thiết bị cho DH nhất là các trang thiết bị hiện đại. + Cần điều chỉnh mỗi lớp học khoảng 35- 40 HS để dễ triển khai, tổ chức thảo luận nhóm trong học tập nhằm phát huy TTCNTcủa HS. Chúng tôi hy vọng những kết quả nghiên cứu trong luận văn này có thể áp dụng rộng rãi trong nhiều môn học khác. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và áp dụng vào DH cho nhiều phần kiến thức khác của bộ môn vật lí cho HS THPT miền núi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995). Phát triển tính tích cực tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ GD và ĐT, Hà Nội. 2. Bộ giáo dục và đào tạo - Vụ giáo viên – Tài liệu bồi dưỡng về chương trình THCS cho giáo viên CĐSP. Hà nội 2001. 3. Tô Văn Bình (2002). Thí nghiệm Vật lý trong trường phổ thông. Đại học sư phạm Thái Nguyên. 4. Lương Duyên Bình – Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh ( 2006). SGK Vật lý 11, Nxb Giáo dục. 5. Lương Duyên Bình – Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh ( 2006). SGV Vật lý 11, Nxb Giáo dục. 6. Nguyễn Hữu Châu (2005). Những Vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục. 7. Phạm Đình Cương ( 2001). Thí nghiệm Vật lí ở trường THPT, Nxb Giáo dục. 8. Nguyễn Hữu Dũng. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT- Bộ GD và ĐT, Nxb Giáo dục (1998). 9. Đỗ Ngọc Đạt (2000). Bài giảng lí luận dạy học hiện đại. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Đồng – An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di (1979). Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường THPT, Nxb Giáo dục. 11. Nguyễn Thị Thanh Hà (2002). Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong quá trình dạy học phần quang học. Luận án tiễn sĩ viện Khoa học giáo dục, Hà Nội. 12. Trần Văn Hà – Vũ Văn Tảo - Dạy học giải quyết vấn đề, một hướng đổi mới trong giáo dục đào tạo huấn luyện. Trường Quản lí giáo dục và đào tạo, Hà Nội 1996. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142 13. Phạm Minh Hạc ( 1996), Tuyển tập tâm lí học, J. Piaget, Nxb Giáo dục. 14. Trần Thuý Hằng – Đào thị Thu Thuỷ (2007), Thiết kế bài giảng Vật lí 11 tập I, Nxb Hà Nội. 15. Lương Văn Hoá (1999), Vận dụng một số yếu tố của dạy học giải quyết vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THCS miền núi trong dạy học Vật lí, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên. 16. Trần Bá Hoành, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. NCGD số 1/ 1994. 17. Nguyễn Văn Khải (1995), Hình thành những kiến thức Vật lí cơ bản và năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT, Đại học sư phạm Thái nguyên. 18. Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lí luận dạy học Vật lí, Đại học sư phạm Thái nguyên, Tháng 12. 19. Nguyễn Văn Khải - Nguyễn Duy Chiến - Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục. 20. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và phương pháp dạy học Vật lí ở miền núi, Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên. 21. I.F.Khalamốp (1978), Phát huy tích tích cực học tập của học sinh như thế nào, Nxb Giáo dục. 22. AV. Muraviep, Dạy thế nào để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí, Nxb Giáo dục Hà Nội 1978. 23. Phạm Thị Thanh Nga (2003), Phối hợp các PPDH nhằm tăng cường TTCNT của học sinh khi dạy chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên. 24. Lê Thị Thu Ngân (2008), Lựa chọ và phối hợp các PPDH tích cực nhằm tăng cường TTCNT khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng Vật lí 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên. 25. Phương pháp giảng dạy vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và cộng hoà dân chủ Đức, Tập thể các tác giả- Nxb Giáo dục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143 26. Nguyễn Ngọc Quang, Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, NCGD 2/ 1983. 27. Phạm Xuân Quế, Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề cao học 2004. 28. Lường Việt Thái, Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung Vật lí trong môn khoa học ở tiểu học và môn Vật lí ở THCS, vận dụng tư tưởng LTKT, Luận án tiễn sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục. 29. Lương Thanh Tâm (2006), Một số biện pháp phát huy tính tích cực tự lực của học sinh học nghề khi dạy một số kiến thức chương “ Dòng điện trong các môi trường” lớp 11 THPT Bổ túc, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên. 30. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1997), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 31. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm. 32. Phạm Hữu Tòng, Tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lí của học sinh, Đại học sư phạm Thái Nguyên. 33. Phạm Hữu Tòng, Vận dụng các phương pháp nhận thức khoa học trong dạy học vật lí ( Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997- 2000) cho giáo viên THPT, Bộ giáo dục và đào tạo. 34. Phạm Hữu Tòng (2003), Dạy học Vật lí ở trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động dạy học tích cực, tự chủ sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học sư phạm. 35. Phạm Hữu Tòng, Lí luận dạy học Vật lí, Nxb Đại học sư phạm 2006. 36. Thái Duy Tuyên (1997), Những Vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144 Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau ) 1. Họ và tên: .............................................Nam/ nữ:....................Dân tộc:................ 2. Đơn vị công tác: ................................................................................................. 3. Số năm giảng dạy Vật lý ở trường THPT: ........... năm. 4. Số lần được bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy Vật lý:............ lần. 5. Đồng chí có đủ sách phục vụ chuyên môn (có [ +] ; không [ 0] ). - Sách giáo khoa [ ] - Sách bài tập [ ] - Sách giáo viên [ ] - Sách tham khảo Vật lý nâng cao:.................................cuốn. - Sách tham khảo về phương pháp dạy Vật lý:.............. cuốn. 6. Trong giảng dạy Vật lý, đồng chí thường sử dụng những phương pháp nào: (Thường xuyên [+] ; Đôi khi [-] ; Không dùng [ 0] ). - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phương pháp thực nghiệm [ ] - Thuyết trình và hỏi đáp [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Dạy học giải quyết vấn đề [ ] - Dạy học Angorit hoá [ ] - Phương pháp mô hình hoá [ ] - Dạy tự học [ ] 7. Việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng của đồng chí. - Thường xuyên [ ] - Đôi khi [ ] - Không dùng [ ] 8. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lý ở trường đồng chí. - Tốt [ ] - Khá [ ] - Trung bình [ ] - Yếu [ ] 9. Xin đồng cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến chất lượng học môn Vật lý của học sinh: - Bản thân học sinh [ ] - Thiếu sách giáo khoa [ ] - Hoàn cảnh gia đình [ ] - Thiếu tài liệu tham khảo [ ] - Cơ sở vật chất nhà trường [ ] - Quy định của nhà trường [ ] - Phương pháp dạy học của GV [ ] - Các yếu tố khác [ ] 10. Theo đồng chí, những học sinh trong các lớp đồng chí đang dạy: - Số học sinh yêu thích môn Vật lý: ..............................% - Số học sinh không hứng thú học môn Vật lý: .............% - Chất lượng học Vật lý của học sinh: Giỏi:........% Khá: .........% Trung bình: ..........% Yếu, kém:...........% 11. Vai trò của phương pháp và phương tiện dạy học đối với chất lượng dạy học Vật lí như thế nào? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………1 2. Việc sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học như thế nào để có hiệu quả? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí. Ngày tháng năm 2008 (Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145 Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ Về việc dạy học ba bài: - Dòng điện trong kim loại. - Dòng điện trong chất điện phân. - Dòng điện trong chất khí. Xin đồng chí vui lòng trao đổi ý kiến với chúng tôi về một số vấn đề sau đây (đánh dấu "+'' vào ô mà đồng chí đồng ý). I. Đồng chí đã sử dụng phương pháp dạy học nào: Thuyết trình Đàm thoại Giải quyết vấn đề Phương pháp khác II. Đồng chí thường yêu cầu học sinh thực hiện những hoạt động nào: Dòng điện trong kim loại Dòng điện trong chất điện phân Dòng điện trong chất khí Tham gia xây dựng kiến thức mới Thiết kế phương án TN Tiến hành TN Quan sát TN và giải thích hiện tượng III. Những lý do mà khiến đồng chí không sử dụng thí nghiệm trong giờ học: Dòng điện trong kim loại Dòng điện trong chất điện phân Dòng điện trong chất khí Không có dụng cụ Không đủ dụng cụ Phòng học chật Không đủ thời gian Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ Lý do khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146 IV. Theo kinh nghiệm của đồng chí, học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm gì khi học ba bài nói trên? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí. Ngày tháng năm 2008. (Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau ) 1. Họ và tên: ..................................................Nam/nữ:................Dân tộc: ................. 2. Lớp: .................. trường........................................................................................... 3. Em có hứng thú học môn Vật lý không? (Có [ + ] ; Không [ 0] ) - Có [ ] - Không [ ] 4. Trong giờ Vật lý, em có chú ý nghe giảng không? - Có hiểu bài ngay trên lớp không? Có [ ] ; Không [ ] - Có tích cực phát biểu xây dựng bài không? Có [ ] ; Không [ ] - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu không? Có [ ] ; Không [ ] 5. Em có những tài liệu nào phục vụ cho học môn Vật lý. - Sách giáo khoa [ ] - Sách bài tập [ ] - Sách tham khảo [ ] 6. Em thường học Vật lý theo những cách nào? - Theo vở ghi [ ] - Học theo nhóm [ ] - Theo sách giáo khoa [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] 7. Em học môn Vật lý ở nhà như thế nào? - Thường xuyên [ ] - Khi hôm sau có môn Vật lý [ ] - Trước khi thi [ ] - Trước khi có bài kiểm tra [ ] - Không học [ ] 8. Trong các giờ học Vật lý, giáo viên có thường đưa ra các câu hỏi và những tình huống học tập để các em suy nghĩ và trả lời nhằm xây dựng bài giảng không? - Thường xuyên [ ] - Đôi khi [ ] - Không [ ] 9. Theo em những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến khả năng nhận thức của em về môn Vật lý: - Không có sách giáo khoa [ ] - Hạn chế của bản thân [ ] - Không có tài liệu tham khảo [ ] - Phương pháp giảng bài của GV [ ] - Hoàn cảnh gia đình [ ] - Không có thí nghiệm [ ] 10. Kết quả môn Vật lý của em: .......................................................................................... 11. Theo em thì: - Những phương pháp dạy học nào em thấy hứng thú học và dễ tiếp thu?: + Thuyết trình [ ] + Đàm thoại [ ] + Giải quyết vấn đề [ ] + Các PP khác [ ] - Những phương tiện dạy học nào mà em thấy hiểu bài hơn, thích học hơn?: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………- Để học tốt môn Vật lí, em có đề nghị gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến của các em Ngày tháng năm 2008. (Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá HS) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Chỉ ra câu sai trong các câu sau. A. Kim loại luôn là vật liệu rắn. B. Kim loại có tính chất uốn dẻo. C. Kim loại có nhiều electron tự do. D. Kim loại có cấu trúc tinh thể. Câu 2: Hãy chỉ ra phương án sai khi nói về tính dẫn điện của kim loại. A. Kim loại là chất dẫn điện tốt. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm với bất kì ở nhiệt độ nào. C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do có trong kim loại. Câu 3: Chỉ ra câu phát biểu sai khi nói về dòng điện trong chất điện phân: A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng của các electron tự do và ion dương khi có điện trường. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và ion âm theo chiều ngược chiều điện trường. C. Khi có điện trường đặt vào chất điện phân, các ion dương và ion âm vẫn chuyển động hỗn loạn nhưng có định hướng theo phương của điện trường.Tính định hướng này phụ thuộc vào cường độ điện trường. D. Trong chất điện phân khi có dòng điện tác dụng bởi điện trường ngoài sẽ có phản ứng phụ tại các điện cực. Câu 4: Tìm phát biểu đúng với kim loại: A. Điện trở suất tăng. B. Hạt tải điện là các ion tự do. C. Dòng điện tuân theo định luật Ôm. D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ. Câu 5: Khi điện phân dung dịch với điện cực không tan thì nồng độ của các ion trong dung dịch: A. Giảm. B. Tăng rồi giảm. C. Không thay đổi. D. Tăng rồi không thay đổi và cuối cùng giảm. Câu 6: Để có dòng điện trong chất khí cần có: A. Tác nhân ion hoá. B. Điện trường. C. Cả tác nhân ion hoá và điện trường. D. Điện trường và tuỳ điều kiện để cần hay không cần tác nhân ion hoá. Câu 7: Điểm giống nhau của dòng điện trong chất khí và trong chất điện phân là gì? A. Đều có sẵn các hạt mang điện tự do. B. Đều tuân theo định luật Ôm. C. Đều dẫn điện theo hai chiều. D. Đều có hạt mang điện tự do là electron. Câu 8: Nếu điện phân dung dịch muối bạc nitrat AgNO3, để có hiện tượng dương tan, phải chọn vật liệu nào sau đây làm anốt ? A. Cực bằng than chì. B. Cực làm bằng đồng Cu. C. Cực làm bằng kẽm Zn. D. Cực làm bằng bạc Ag. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong các môi trường rắn, lỏng, khí cả ion dương và ion âm đều là các hạt tải điện. B. Nếu môi trường là khí, cả electron và ion dương đều là hạt tải điện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149 C. Kim loại dẫn điện được vì trong đó có các hạt tải điện là các electron tự do. D. Nếu hạt tải mang điện dương thì chiều dòng điện là chiều chuyển động của hạt tải điện, nếu mang điện âm thì chiều dòng điện là chiều ngược lại. Câu 10: Đối với định luật Faraday( chọn đáp án đúng): A. Định luật Faraday không áp dụng được cho quá trình điện phân các chất nóng chảy. B. Trong công thức Faraday, nếu I đo bằng (A), t đo băng (s), thì A và m đo bằng kg. C. Định luật Faraday chỉ áp dụng được để tính lượng kim loại đọng ở catốt khi điện phân. D. Định luật Faraday áp dụng được cho tất cả chất đọng ở anốt lẫn đọng ở catốt khi điện phân. Câu 11: Tia lửa điện và hồ quang điện là: A. Khi phóng điện cần có sự tác nhân ion hoá chất khí. B. Là hai quá trình phóng điện tự lực trong chất khí. C. Chỉ có tia lửa là quá trình phóng điện tự lực. D. Chỉ có hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực. Câu 12: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Dòng điện trong chất khí là dòng của các ion dưới tác dụng của điện trường. B. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm và elêctron ngược chiều điện trường. C. Dòng điện trong chất khí nói chung không tuân theo định luật ôm. D. Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì không cần chủ động tạo ra các hạt tải điện gọi là quá trình dẫn điện tự lực. Câu 13: Chon phát biểu đúng: A. Hiện tượng nhiệt điện dùng để áp dụng chế tạo nhiệt kế điện và pin nhiệt điện. B. Tính chất dẫn điện của các kim loại khác nhau đều giống nhau. C. Chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong kim loại không phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Cặp nhiệt điện chỉ được chế tạo bởi hai kim loại là đồng và constantan ghép với nhau. Câu 14: Xét hai thanh kim loại A và B khác nhau về bản chất được tiếp xúc nhau ở một đầu. Giả sử mật độ electron ở kim loại A nhiều hơn ở kim loại B. Khi đó tại chỗ tiếp xúc sẽ có điều gì? A. Kim loại A mang điện tích dương còn kim loại B mang điện tích âm. B. Kim loại A mang điện tích âm còn kim loại B mang điện tích dương. C. Dòng electron chạy từ kim loại A sang kim loại B. D. Dòng electron chạy từ kim loại B sang kim loại B. Phần tự luận Câu 15: Cho đương lượng điện hoá của Niken là k= 3.10- 4 g/C. Khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anốt làm bằng Niken, thì khối lượng Niken bám vào catốt là bao nhiêu? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 150 Phụ lục 5: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 1 Thời gian: 15 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có tác dụng nhiệt. B. Hạt tải điện trong kim loại là ion. C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ của kim loại được giữa không đổi. D. Trong kim loại hạt tải điện là electron tự do. Câu 2: Khi nhiệt độ của dây dẫ kim loại giảm thì điện trở của kim loại thay đổi như thế nào? A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Còn tuỳ thuộc vào kích thước của kim loại đó. D. Tăng lên. Câu 3: Người ta ứng dụng hiện tượng siêu dẫn trong việc: A. Truyền tải điện năng đi xa trong nhiệt độ bình thường. B. Đo nhiệt độ lò nung. C. Tạo pin nhiệt điện. D. Tạo ra một từ trường mạnh mà không hao phí năng lượng vì toả nhiệt. Câu 4: Phát biểu nào không đúng khi nói về cặp nhiệt điện? A. Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào vật liệu làm cặp kim loại. B. Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn. C. Cường độ dòng điện chạy trong mạch tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn. D. Suất điện động tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn khi hiệu nhiệt độ không lớn. Câu 5: Các kim loại khác nhau sẽ có điện trở suất khác nhau vì: A. Chúng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau. B. Chúng có hệ số nhiệt điện trở khác nhau. C. Chúng có mật độ electron tự do khác nhau. D. Cả ba nguyên nhân trên. Phần II: Tự luận Một dây đồng có khối lượng 1g, điện trở 1. Hỏi sợi dây dài bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng của đồng là D = 8960kg/ m3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 151 Phụ lục 6: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 2 Thời gian: 15 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Hiện tượng phân li các phân tử hoà tan trong dung dịch điện phân? A. Tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân. B. Chính là dòng điện trong chất điện phân. C. Là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân. D. Là nguyên nhân chuyển động của dòng điện trong chất điện phân. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dung dịch H2SO4 và AgNO3 là các chất điện phân. B. Bình điện phân nào cũng có suất phản điện. C. Hiện tượng điện phân dùng để đúc điên, mạ điện, tinh chế kim loại... D. Các dung dịch axit, muối, bazơ là những chất điện phân. Câu 3: Các hạt tải điện trong dung dịch điện phân là: A. Các ion âm. B. Các ion dương. C. Các electron tự do. D. Cả ion âm và ion dương. Câu 4: Trong quá trình điện phân, để tính khối lượng vật chất được giải phóng ra ở các điện cực, ta áp dụng công thức nào? A. m = AIt/ Fn. B. m = AIF/ n. C. m = A/ Fn. D. m = k/ q. Câu 5: Nếu điện phân dung dịch CuSO4, để có hiện tượng dương, phải chọn vật liệu nào sau đây làm anốt? A. Cực bằng than chì. C. Cực làm bạc Ag. B. Cực làm bằng kim loại bất kì. D. Cực làm bằng đồng Cu. Phần 2: Tự luận Khi điện phân dung dịch AgNO3, có anốt làm bằng kim loại Ag. Tính khối lượng bạc thoát ra ở catốt trong thời gian điện phân 1h30 phút. Cho biết dòng điện chạy qua bình điện phân có giá trị là 10(A), n = 1, A = 108? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 Phụ lục 7: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 3 Thời gian: 15 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ở điều kiện thường chất khí không dẫn điện . B. Khi bị tác nhân ion hoá chất khí sẽ dẫn điện. C. Hạt dẫn điện trong chất khí là ion âm, electron tự do . D. Khi bị tác nhân ion hoá chất khí dẫn điện, đó là quá trình chất khí dẫn điện không tự lực. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm. B. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường. C. Hiện tượng mật độ hạt tải điện trong chất khí tăng do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng dẫn điện tự lực. D. Khi có quá trình nhân số hạt tải điện thì cường độ điện trường tại các điểm khác nhau ở giữa hai bản cực giống nhau. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. Quá trình dẫn điện của chất khia có thể tự duy trì gọi là quá trình dẫn điện tự lực. B. Tuỳ cơ chế sinh hạt dẫn điện mới trong chất khí mà ta có các kiểu phóng điện tự lực khác nhau . C. Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra các hạt dẫn điện, gọi là quá trình dẫn điện tự lực. D. Để có dòng điện trong chất khí ta cần có điện trường và tuỳ điều kiện để cần hay không cần tác nhân ion hoá. Câu 4: Tia lửa điện: A. Là quá trình dẫn điện không tự lực. B. Điều kiện để có tia lửa điện là điện trường đạt giá trị khoảng 6.103V/m. C.Tia lửa điện không có ứng dụng. D. Là quá trình dẫn điện tự lực. Câu 5: Hồ quang điện: A. Là quá trình dẫn điện tự lực. B. Có ứng dụng: hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu. C. Trong hồ quang điện, dòng điện chạy qua chất khí chủ yếu là dòng electron từ catốt đến anốt, nhưng cũng có một phần là dòng ion dương từ anốt đến catốt. D. Có đầy đủ cả ba trường hợp trên. Phần 2: Tự luận Tại sao tia lửa điện và hồ quang điện là hai quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở điều kiện thường, nhưng bản chất của cơ chế hình thành hai quá trình đó lại không giống nhau? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153 Phụ lục 8: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 4 Thời gian: 30 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Với kim loại, phát biểu nào là không đúng? A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng . B. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm. D. Hạt dẫn điện là các ion tự do. Câu 2: Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng thì điện trở của dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Giảm, vì chuyển động của các electron tăng lên làm cường độ dòng điện tăng tức là điện trở giảm. B. Tăng, vì va chạm của các electron với các ion ở các nút mạng tăng. C. Không thay đổi, vì chuyển động của các electron tăng nhưng va chạm với các ion ở các nút mạng cũng tăng. D.Thay đổi tuỳ theo cấu trúc của các kim loại khác nhau. Câu 3: Khi hai kim loại A, B khác nhau về bản chất được tiếp xúc nhau ở một đầu ( giả sử mật độ electron ở kim loại A lớn hơn ở kim loại B), thì tại chỗ tiếp xúc ta có điều gì? A. Dòng electron chạy từ kim loại A sang kim loại B. B. Dòng electron chạy từ kim loại B sang kim loại A. C. Kim loại A mang điện tích dương, kim loại B mang điện tích âm. D. Kim loại A mang điện tích âm, kim loại B mang điện tích dương. Câu 4: Chọn phương án đúng, khi nói về dòng điện trong chất điện phân: A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường. B. Hiện tượng điện phân có ứng dụng: mạ điện, đúc điện, luyện nhôm… C. Hạt dẫn điện trong dung dịch điện phân là: ion dương, ion âm và electron. D. Chỉ có A, B là đúng. Câu 5: Để mạ bạc lên một chiếc nhẫn thì cần phải dùng: A. Dung dịch AgNO3 và anốt là Ag. B. Dung dịch AgNO3 và anốt là kim loại bất kì. C. Dung dịch CuSO4 và anốt là kim loại Ag. D. Dung dịch nào cũng được, chỉ cần anốt là kim loại Ag. Câu 6: Khi điện phân dung dịch có dương cực không tan thì bình điện phân có: A. Nồng độ các ion trong dung dịch tăng và có suất phản điện. B. Nồng độ các ion trong dung dịch giảm và không có suất phản điện. C. Nồng độ các ion trong dung dịch giảm và có suất phản điện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154 D. Không có phương án nào đúng cả. Câu 7: Khi nói về chất khí, hãy chọn phương án sai? A. Khi bị tác nhân ion hoá chất khí dẫn điện. B. Để có dòng điện trong chất khí nhất thiết cần phải có tác nhân ion hoá. C. Hạt dẫn điện trong chất khí là: ion dương, ion âm và electron. D.Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường các ion âm, electron ngược chiều điện trường. Câu 8: Chọn phát biểu đúng? A. Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực, được hình thành do sự phát xạ nhiệt của electron. B. Tia lửa điện được ứng dụng trong động cơ nổ chính là bugi. C. Điều kiện để có tia lửa điện là điện trường giữa hai cực phải đạt giá trị 3.103 V/m D. Để chống sét người ta dùng cột thu lôi làm bằng nhựa cứng được đặt ở trên cao của nhà hay các công trình xây dựng. Câu 9: Chọn phương án sai khi nói về hồ quang điện? A. Là quá trình phóng điện tự lực. B. Được hình thành do sự va chạm của các ion. C. Dòng điện chủ yếu là dòng electron từ catốt sang anốt. D. Catốt bị nung nống phát ra electron. Phần 2: Tự luận Câu 10: Muốn mạ đồng cho một tấm sắt có diện tích là 200cm2, người ta dùng nó làm cattốt của bình điện phân dung dịch CuSO4 và anốt là một thanh Cu nguyên chất, rồi cho một dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết Cu = 64, khối lượng riêng của Cu là 8,9 g/ cm 3 .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc.pdf
Tài liệu liên quan