Luận văn Phong Lê với quá trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minhtài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam, là người Anh hùng giải phóng dân tộcluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Dân Tộc Học và là một Danh nhân Văn hoá thế giới. Bác là một tác gia văn họcluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Văn Học lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Người đã để lại cho nền văn học dân tộc ở thế kỷ XX một khối lượng tác phẩmCác tác phẩm Văn Học, Giáo Dục, Chính Trị, Kinh Doanh . lớn thuộc nhiều thể loại, viết bằng nhiều ngôn ngữluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Ngôn Ngữ Học khác nhau và từ nhiều năm nay thơ văn của Bác được đưa vào giảng dạy trong môn Văn của các trường phổ thông, Đại học, Cao đẳng. Chính vì vậy, sự nghiệp văn chương của Người là một đề tài lớn thu hút nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học, nhiều nhà giáo, nhiều người quan tâm tìm hiểu và nghiên cứu. Tuy nhiên, những người nghiên cứu một cách hệ thống, một cách bền bỉ, tâm huyết và khẳng định được tiếng nói của mình trong việc nghiên cứu về thơ văn của Người đến nay chưa nhiều, có thể điểm được tên các nhà nghiên cứu đó như: Hà Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh Nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê là một trong số ít đó, đến nay ông đã có cả một quá trình 30 năm theo đuổi nghiên cứu về thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với tất cả sự kính trọng, niềm say mê, sáng tạo đầy tâm huyết của mình. Tìm hiểu quá trình nghiên cứu phê bình của Phong Lê về thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là một công việc rất có ý nghĩa, bởi chẳng những khẳng định được sự đóng góp quan trọng của ông trong lĩnh vực nghiên cứu thơ văn Bác Hồ nói riêng mà còn thấy được sự đóng góp của ông đối với sự nghiệp lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại nói chung. Đồng thời qua việc nghiên cứu này, người viết hy vọng sẽ góp tiếng nói vào việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật cũng như tư tưởngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu môn Tư Tưởng HCM nghệ thuật của nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê với tư cách một tác gia văn học Việt Nam hiện đại. Qua việc bước đầu tìm hiểu quá trình nghiên cứu của nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sẽ giúp ích cho bản thân người viết luận vănCung cấp luận văn cách ngành trong công việc giảng dạy thơ văn của Bác ở nhà trường phổ thông nói riêng, trong thời sự hiểu biết về một tác gia nghiên cứu phê bình Văn học hiện đại lớn và có uy tín của đời sống văn học Việt Nam hiện đại hiện nay nói chung. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, việc nghiên cứu về thơ văn của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã diễn ra một cách rất phong phú và rộng rãi, đặc biệt kể từ khi Người được thế giới công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới. Theo thống kê chưa đầy đủ hiện nay của chúng tôi, ở trong nước các công trình nghiên cứu về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh lên tới con số hàng nghìn, các công trình nghiên cứu riêng về thơ văn của Bác đã lên tới con số hàng trăm. Trong số đó nổi bật lên một số tác giả đã từng có quá trình nghiên cứu trên dưới 30 năm về thơ văn của Người và đã có những đóng góp đúng đắn, khẳng định việc tôn vinh các giá trị những sáng tác của Bác, của một Danh nhân văn hoá thế giới. Đồng thời những đóng góp của họ có ảnh hưởng khá rõ nét đến những người nghiên cứu phê bình, những người yêu thích thơ văn của Bác khác, nhất là các cây bút phê bình trẻ hiện nay và các giáo viên dạy văn ở các trường phổ thông, Cao đẳng và Đại học. Phong Lê là một trong những nhà nghiên cứu phê bình văn học tiêu biểu có uy tín như vậy ở lĩnh vực nghiên cứu này. Tuy nhiên, cho đến nay những bài viết, những nghiên cứu về nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê chưa phong phú và đặc biệt những bài viết về nghiên cứu của ông ở mảng thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh vẫn còn ít ỏi. Có một số bài viết về đề tài Phong Lê nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, nhưng mới chỉ xuất hiện ở dạng bài viết lẻ tẻ đăng trên các báo, tạp chí, trong các cuốn sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách giới thiệu các gương mặt nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam hiện đại nói chung như: Bài viết giới thiệu về Phong Lê trong cuốn Nghệ tĩnh – gương mặt nhà văn hiện đại 1990 của Phan Diễm Phương. Phan Diễm Phương cho rằng nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê nghiên cứu về thơ văn của Bác theo cách khái quát: “Đặt vấn đề rộng ra” trong đời sống văn học ở thế kỷ XX. Bài viết của Nguyễn Đăng Điệp có tên Viết như một ám ảnh (Văn hoá số 908 tháng 7/2003). Tác giả cho rằng nhà nghiên cứu Phong Lê là “một trong những chuyên gia có uy tín” trong nghiên cứu về tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Trong bài viết Phong Lê và Văn học Việt Nam hiện đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 9/2004), Vũ Văn Sỹ khẳng định rằng tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh và Nam Cao là hai tác gia lớn nhà nghiên cứu Phong Lê dành nhiều tâm huyết. Bài Phong Lê và cụm công trình được giải thưởng Nhà nước của Bích Thu (Báo Văn nghệ số 12/2006). Tác giả bài báo cho rằng nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê đã đi sâu vào phân tích để khẳng định vai trò của Bác trong văn học đầu thế kỷ đáp ứng hai yêu cầu lớn của thời đại đặt ra cho văn học là cách mạng hoá và hiện đại hoá. Lưu Khánh Thơ có bài Về văn học Việt Nam hiện đại – Nghĩ tiếp của Phong Lê (Báo Văn nghệ số 22/2006). Trong bài viết, Lưu Khánh Thơ chỉ ra rằng với những hướng tiếp cận và suy nghĩ riêng, Phong Lê đã góp phần cùng các chuyên gia có uy tín trong nghiên cứu về tác gia Hồ Chí Minh khẳng định thành tựu và những giá trị nhiều mặt về thơ văn của Người Bài viết đăng trên báo Văn nghệ số 44/2006. Nổi bật lên là một số bài viết cụ thể về nghiên cứu phê bình của Phong Lê với thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh của hai tác giả: Nguyễn Thanh Tú và Hồ Hoàng Thanh. Nguyễn Thanh Tú trong bài viết đăng trên Báo Văn nghệ số 44/2006 có nhan đề Người của Nghề và Nghiệp cho rằng Phong Lê có hướng nghiên cứu về thơ văn của Bác là đặt thơ văn của Người trong bối cảnh rộng của lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử để thấy vai trò của Bác trong nền văn học dân tộc thế kỷ XX và chứng minh “ở bất cứ lĩnh vực nào Người cũng tìm được sự nhất trí tối ưu giữa tư tưởng và hành động”, Người đã sử dụng văn chương vào mục đích cách mạng. Tác giả của bài viết đã chỉ ra một vài đóng góp của nhà nghiên cứu Phong Lê ở đề tài này. Bài thứ hai của Nguyễn Thanh Tú có nhan đề Cuốn sách góp phần phác hoạ chân dung tổng thể Hồ Chí Minh - đọc Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: Hành trình thơ văn hành trình dân tộc của Phong Lê - (NXB Lao độngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lao Động Học 2000) ( Văn học Việt Nam hiện đại một góc nhìn – 2003). Nguyễn Thanh Tú đã nhận xét rằng: Phong Lê nghiên cứu về sự nghiệp văn chương của Bác trong bối cảnh tổng thể của văn học, trước hai yêu cầu trong thời đại và thơ văn của Bác đã giải quyết được cả hai yêu cầu là cách mạng hoá và hiện đại hoá. Tác giả Nguyễn Thanh Tú đã phân tích khá thuyết phục những khám phá, phát hiện mới của Phong Lê về thơ văn Bác Hồ trong cuốn sách này của ông. Hồ Hoàng Thanh trong bài viết Đọc “Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam hiện đại” (Phong Lê) ( Về cái chân thật nghệ thuật – NXB Đà Nẵng – 2004) đã đi sâu phân tích, khẳng định rằng những nghiên cứu của Phong Lê về đề tài thơ văn của Bác Hồ là công trình nghiên cứu nghiêm túc, có hệ thống mạch lạc đem lại nhiều điều bổ ích cho bạn đọc. Nhìn chung các ý kiến nhận xét, đánh giá trên về nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê ở mảng đề tài thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thống nhất ở một điểm là đề cập đến hướng khai thác tiếp cận, cách diễn đạt của ông đối với đối tượng nghiên cứu là thơ văn Bác Hồ. Các ý kiến đánh giá này theo chúng tôi cơ bản đã đúng và trúng với những nghiên cứu của Phong Lê. Thực tế cho thấy các ý kiến này chưa thành hệ thống mà chỉ dừng lại ở mức khái quát, ít có sự lý giải phân tích toàn diện suốt quá trình nghiên cứu về thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh của Phong Lê. Nhưng đó lại là những điều quý báu gợi và giúp cho người viết luận văn mong muốn tìm hiểu sâu hơn, có hệ thống hơn về công trình nghiên cứu của nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê với mảng đề tài về thơ văn của Người. M ỤC L ỤC Trang Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt 3 Phần Mở đầu 4 Phần Nội dung 11 Chương 1: Phong Lê với quá trình 30 năm nghiên cứu về thơ văn 11 Nguyễn Ái Quốc - Hổ Chí Minh. 1.1. Con người và sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học của 11 Phong Lê. 1.2. Quá trình 30 năm nghiên cứu về thơ văn Nguyễn Ái Quốc 25 - Hồ Chí Minh của Phong Lê. Chương 2: Cách tiếp cận thơ văn Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh 45 của nhà NCPB Phong Lê. 2.1. Phong Lê với việc khẳng định vai trò của tác gia Nguyễn Ái Quốc 45 – Hồ Chí Minh trong nền văn học Việt Nam hiện đại thế kỷ XX. 2.1.1. Vai trò quan trọng của tác gia Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh 46 với tư cách “người giải quyết những so le lịch sử”. 2.1.2. Khẳng định vai trò “người khai sáng” nền văn học Việt Nam 55 hiện đại đầu thế kỷ XX. 2.2. Phong Lê với khám phá “tâm hồn nghệ sĩ đích thực” 64 trong con người Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh. 2.2.1. Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh - một tâm hồn nghệ sĩ bẩm sinh 64 2.2.2. Cuộc hành trình Chân - Thiện - Mỹ của người nghệ sĩ 67 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. 2.2.3. Phong Lê với việc tìm hiểu phong cách thơ văn của Bác. 71 2.2.4. Thơ văn của Bác –“ Thế giới không cùng cho những khám phá.” 76 Chương 3: Một số đặc điểm về nghệ thuật trong quá trình nghiên 80 cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh của Phong Lê. 3.1. Phong Lê với việc đặt đối tượng nghiên cứu trong một tổng thể 80 thống nhất của các mối quan hệ phong phú và phức tạp. 3.2. Khái quát hoá - một đặc điểm nổi bật trong phương pháp 89 NCPB của Phong Lê. 3.3. Phát hiện những nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ văn Bác Hồ 94 của Phong Lê 3.4 Một năng lực nghiên cứu dồi dào và những trang viết ngập tràn 99 cảm xúc. Phần kết luận 117 Tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện tử, thư viện tài liệu tham khảo 121

pdf125 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phong Lê với quá trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ BẮC YẾN PHONG LÊ VỚI QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Chƣơng 3: Một số đặc điểm về nghệ thuật trong quá trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh của Phong Lê. Phần kết luận Tài liệu tham khảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 so le so le so le so le Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 khai sáng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 - - - , Phong Lê,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_07_SP_VH_TTBY.pdf
Tài liệu liên quan