MS: LVVH-PPDH025
SỐ TRANG: 146
NGÀNH: VĂN HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
NĂM: 2009
CẤU TRÚC LUẬN VĂNMỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
7. Cấu trúc của luận văn
CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT
1.1. Những vấn đề chung
1.1.1. Vị trí vai trò của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT
1.1.2. Đặc điểm của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT
1.1.3. Mục tiêu, nội dung của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT
1.1.4. Nguyên tắc dạy học văn học sử trong chương trình THPT
1.2. Hệ thống kiến thức văn học sử cơ bản trong chương trình Ngữ văn THPT (Kiểu bài văn học sử)
1.2.1. Kiến thức chung về lịch sử phát triển của văn học Việt Nam
1.2.2. Kiến thức về các thời kỳ, giai đoạn văn học
1.2.3. Kiến thức về tác gia, tác giả văn học
1.2.4. Kiến thức về tác phẩm văn học
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
2.1. Tình hình giảng dạy các kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT
2.1.1. Tình hình giảng dạy văn học sử nói chung
2.1.2. Thực tiễn khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học hiện nay
2.2. Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học Ngữ văn lớp 11
2.2.1. Các kiến thức văn học sử cần được khai thác trong đọc - hiểu văn bản văn học Ngữ văn 11
2.2.2. Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc hiểu văn bản văn học lớp 11
2.3. Hiệu quả, tác dụng của phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm
3.2. Thời gian và tổ chức thực nghiệm
3.3. Giáo án thực nghiệm
3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
146 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học lớp 11 - chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại trường THPT.
92
Bài: HẦU TRỜI
Tản ðà
A. Mục tiêu cần ñạt :
- Học sinh cảm nhận ñược tâm hồn lãng mạn, ñộc ñáo của thi sĩ Tản ðà
(tư tưởng thoát li, ý thức về “cái tôi”, cá tính “ngông”) và những dấu hiệu ñổi
mới theo hướng hiện ñại của thơ ca Việt Nam vào ñầu những năm 20 của thế kỷ
XX (về thể thơ, cảm hứng, tư tưởng).
- Học sinh thấy ñược giá trị nội dung và nghệ thuật ñặc sắc của thơ Tản
ðà trong bước ñầu ñổi mới thơ ca theo hướng hiện ñại.
- Học sinh biết nhận thức bản thân với tư cách chủ thể giữa cõi nhân gian
này.
B. Phương tiện thực hiện :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2.
- Sách thiết kế Ngữ văn 11, tập 2.
- Tài liệu tham khảo :
+ Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000.
+ Tuyển tập Tản ðà, NXB Văn học, Hà Nội, 1986. (Lời giới thiệu của
Xuân Diệu)…
C. Cách thức tiến hành :
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức : trả lời các câu hỏi,
trao ñổi, thảo luận theo nhóm…
93
D. Tiến trình dạy học :
- Kiểm tra bài cũ : Bài Nghĩa của câu
- Bài mới : Giáo viên có thể giới thiệu về bài thơ Hầu Trời vài nét ñể gợi
cảm hứng cho học sinh.
Thơ Tản ðà thường hay nói về cảnh trời. ðiều ñó ñã trở thành môtíp
nghệ thuật có tính truyền thống trong thơ ông. Ông tự coi mình là một trích tiên,
tức là vị tiên trên trời bị ñày xuống hạ giới vì tội “ngông”. Có lúc chán ñời ông
Muốn làm thằng cuội ñể cùng với chị Hằng “Tựa nhau trông xuống thế gian
cười”. Có lúc mơ màng ông muốn theo gót Lưu Thần, Nguyễn Triệu Lạc bước
vào chốn Thiên thai. Táo bạo hơn, ông còn mơ thấy mình ñược lên Thiên ñình,
hội ngộ với những mỹ nhân cổ kim như Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi ;
cùng ñàm ñạo chuyện văn chương, thế sự với các bậc tiền bối như Nguyễn Trãi,
ðoàn Thị ðiểm, Hồ Xuân Hương,…. Ông còn viết thư hỏi Giời và bị Giời
mắng…bài Hầu Trời là một khoảnh khắc trong cả chuỗi cảm hứng lãng mạn ñó.
94
Phương pháp Nội dung cần ñạt
- Trước khi ñi vào phân tích văn bản
chúng ta cần tìm hiểu một vài nét về tác
giả, tác phẩm.
- GV gọi HS ñọc phần Tiểu dẫn SGK/12,
sau ñó trả lời câu hỏi:
1. Dựa vào phần Tiểu dẫn SGK/trang 12,
em hãy giới thiệu một vài nét chính về tác
giả Tản ðà ?
- ðể khắc sâu kiến thức văn học sử, GV
có thể giải thích, mở rộng và chốt lại một
số ý lớn cần ghi nhớ:
+Tản ðà mang ñầy ñủ tính chất “con
người của hai thế kỷ” kể cả về học vấn, lối
sống và sự nghiệp văn chương. Xuất thân
trong gia ñình quan lại phong kiến nhưng
lại sống theo phương thức của lớp tiểu tư
sản thành thị “Bán văn buôn chữ kiếm tiền
tiêu”; học chữ Hán từ nhỏ nhưng lại sớm
chuyển sang sáng tác bằng chữ quốc ngữ
và rất ham học hỏi ñể theo kịp thời ñại, là
nhà nho nhưng ít chịu khép mình trong
khuôn phép nho gia, sáng tác văn chương
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả
- Tản ðà (1889 – 1939), tên thật
Nguyễn Khắc Hiếu
- Quê hương: tỉnh Sơn Tây (nay
thuộc tỉnh Hà Tây)
- Con người :
+ Sinh ra và lớn lên trong
buổi giao thời
+ “Người của hai thế kỷ”(Hoài
Thanh)
+ Học chữ Hán từ nhỏ nhưng
về sau chuyển sang sáng tác văn
chương quốc ngữ.
- Phong cách thơ văn:
+ “Cái tôi” lãng mạn, bay
bổng, vừa phóng khoáng, ngông
nghênh, vừa cảm thông, ưu ái.
+ Có thể xem thơ văn ông như
95
chủ yếu vẫn theo thể loại cũ nhưng nguồn
cảm xúc lại rất mới mẻ,…Tất cả những yếu
tố trên ảnh hưởng không nhỏ ñến cá tính
sáng tạo của thi sĩ.
+ Thơ văn của ông có thể xem như một
gạch nối giữa hai thời ñại văn học dân tộc:
trung ñại và hiện ñại. “Trên Hội Tao ñàn,
chỉ tiên sinh là người của hai thế kỷ. Tiên
sinh sẽ ñại biểu cho một lớp người ñể
chứng giám công việc lớp người kế tiếp. Ở
ñịa vị ấy, còn có ai xứng ñáng hơn tiên
sinh. (…) Tiên sinh ñã cùng chúng tôi chia
sẻ một nỗi khát vọng thiết tha, nỗi thoát
vọng thoát li ra ngoài cái tù túng, cái giả
dối, cái khô khan của khuôn sáo. (…) Tiên
sinh ñã dạo những bản ñàn mở ñầu cho
một cuộc hoà nhạc tân kì ñương ắp sửa”
(Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài
Chân)
2.Hãy kể tên các tác phẩm tiêu biểu của
tác giả tản ðà ?
một gạch nối giữa hai thời ñại văn
học của dân tộc: trung ñại và hiện
ñại.
2. Tác phẩm
- Thơ : Khối tình con I ,II
(1916, 1918)
- Truyện : Giấc mộng con I,II
(1916, 1932)
- Tự truyện : Giấc mộng lớn
96
3. Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Hầu
Trời ?
4. ðã ñọc văn bản ở nhà, theo em bố cục
của văn bản này có thể chia làm mấy
phần, nêu nội dung ý nghĩa của từng
phần?
- GV hướng dẫn học sinh ñọc diễn cảm,
phân biệt lời thoại với lời kể, lột tả ñược
tinh thần phóng túng, pha chút ngông
(1928)
- Thơ và văn xuôi : Còn chơi
(1921)
…
3. Văn bản Hầu Trời
a. Xuất xứ :
- Trong tập Còn chơi (1921)
- Bài thơ ra ñời vào thời ñiểm
khuynh hướng lãng mạn ñã khá ñâm
nét trong văn chương thời ñại. Xã
hội thực dân nửa phong kiến tù hãm,
u uất, ñầy những cảnh ngang trái,
xót ñau.
b. Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Giới thiệu về câu
chuyện (từ “ðêm qua…” ñến “…lạ
lùng”).
- Phần 2: Thi nhân ñọc thơ cho
Trời và Chư tiên nghe (từ “Chư
tiên…” ñến “…chợ Trời”).
- Phần 3: Thi nhân trò chuyện
với trời (từ “Trời lại phê cho…”
ñến “…sương tuyết”.
97
nghênh, dí dỏm của Tản ðà.
- Sau khi ñọc xong, cho HS tóm tắt câu
chuyện. ðại ý nội dung câu chuyện như
sau:
Bài thơ có cấu tứ là một câu chuyện nhỏ.
ðó là chuyện thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu,
Tản ðà lên hầu Trời, ñọc thơ cho Trời và
chư tiên nghe.Trời và chư tiên tấm tắc
khen hay và hỏi chuyện. Tác giả ñã ñem
những chi tiết rất thực về thơ và chuyện
cuộc ñời mình, ñặc biệt là cảnh nghèo khó
của người sáng tác văn chương hạ giới kể
cho Trời nghe. Trời cảm ñộng, thấu hiểu
tình cảnh, nỗi lòng thi sĩ.
- ðể hiểu hơn về nội dung thơ văn của
Tản ðà, chúng ta ñi vào tìm hiểu phần
ñọc - hiểu văn bản. Cho 1 HS ñọc lại khổ
thơ thứ nhất và trả lời những câu hỏi:
5.Câu chuyện xảy ra vào lúc nào ? Và nói
về việc gì ?
c. ðọc, giải thích tù khó
(ðọc phần chữ to của văn bản
và phần chú thích)/ trang 13 → 16)
d. T óm tắt :
(HS tự tóm tắt vào vở)
I. ðọc - hiểu văn bản
1. Giới thiệu câu chuyện
- Câu chuyện xảy ra vào “ñêm
qua” (ðêm qua chẳng biết có hay
không)
gợi khoảnh khắc yên tĩnh,
vắng lặng
98
6. Nhân vật trữ tình ở ñây là ai? Mang
tâm trạng gì ?
7. Nhận xét biện pháp nghệ thuật ñược tác
giả sử dụng trong khổ 1?
8. Với cách giới thiệu như vậy ñã ñã gợi
cho người ñọc cảm giác như thế nào về
câu chuyện sắp kể ?
9.Từ ñó ta thấy ñược gì về “cái tôi” cá
- Chuyện kể về một giấc mơ
ñược lên cõi tiên (Thật ñược lên tiên
-sướng lạ lùng)
- Nhân vật trữ tình là tác giả,
mang tâm trạng (Chẳng phải hoảng
hốt, khôn gmơ mòng)
- Biện pháp nghệ thuật:
+ ðiệp từ : “thật” ( Thật hồn!
Thật phách! Thật thân thể! Thật
ñược lên tiên!…)
nhấn mạnh tâm trạng, cảm
xúc của thi nhân.
+ Câu cảm thán bộc lộ cảm
xúc bàng hoàng.
+ Câu khẳng ñịnh dường
như lật lại vấn ñề : mơ mà như tỉnh,
hư mà như thực.
- Cách giới thiệu trên ñã gợi cho
ngưòi ñọc về tứ thơ lãng mạn nhưng
cảm xúc là có thật. Tác giả muốn
người ñọc cảm nhận cái “hồn cốt”
trong cõi mộng , mộng mà như tỉnh,
hư mà như thực.
Ngay khổ thơ thứ nhất người
ñọc cảm nhận ñược một “cái tôi” cá
99
nhân của thi sĩ Tản ðà ?
- GV mở rộng kiến thức văn học sử
ñược khai thác ñể minh hoạ bài Khái
quát trước ñó khi ñề cập ñến thuật ngữ
“cái tôi” cá nhân. Có thể liên tưởng, so
sánh ñến “cái tôi” cá nhân trong văn học
trung ñại:
Thật ra “cái tôi” ấy ñã manh nha xuất
hiện, bắt ñầu cựa quậy từ cuối thế kỷ
XVIII ñầu thế kỷ XIX trong các sáng tác
của Phạm Thái, Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hương, Nguyễn Công Trứ,…Nhưng do
hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ chưa có ñủ
ñiều kiện cho nên cái tôi ấy chưa ñủ sức
phá vỡ ñược tính quy phạm chặt chẽ của
văn chương thời kỳ trung ñại. ðến khi
Tản ðà xuất hiện, “cái tôi” cá nhân ñược
khẳng ñịnh mạnh mẽ hơn qua những vần
thơ phóng túng, dạt dào tình cảm, tràn
ñầy cảm xúc.
Cái tôi cá nhân của Tản ðà là cái tôi của
một nhà nho tài tử. Nó chỉ có thể xuất
hiện trong giai ñoạn văn học này và trước
ñó (thời Nguyễn Công Trứ, Cao Bá
Quát,…, giai ñoạn về sau không còn xuất
nhân ñầy chất lãng mạn, bay bổng
pha lẫn với nét “ngông” trong phong
cách thơ văn của thi nhân.
100
hiện cái tôi kiểu này…
- ðể hiểu hơn về cái tôi cá nhân của nhà
thơ, chúng ta ñi vào tìm hiểu ñoạn thơ
thứ 2.
- Goi HS ñọc lại ñoạn 2, sau ñó cho biết:
10. Thái ñộ của thi nhân khi ñọc thơ như
thế nào ?
-Yêu cầu HS tìm dẫn chứng trong SGK
ðọc hết văn vần sang văn xuôi
Hết văn thuyết lí lại văn chơi
ðương cơn ñắc chí ñọc ñã thích
Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi.
…
Hai quyển Khối tình văn thuyết lí
Hai Khối tình con là văn chơi
Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết
11.Qua ñó, em có nhận xét gì về giọng ñọc
của tác giả ? Và sự thể hiện cái tôi cá nhân
ở ñây ?
Thi nhân rất ý thức về tài năng thơ văn
của mình và cũng là người táo bạo, dám
ñường hoàng bộc lộ “cái tôi” cá thể.
2. Thi nhân ñọc thơ cho Trời và
Chư tiên nghe
a. Thái ñộ của thi nhân khi ñọc thơ
và việc thi nhân nói về tác phẩm
của mình
- Thi nhân ñọc rất cao hứng,
sảng khoái và có phần tự ñắc
- Thi nhân kể tường tận, chi tiết
về các tác phẩm của mình:
- Giọng ñọc: ña dạng, hóm hỉnh,
ngông nghênh, có phần tự ñắc…
Cái tôi cá nhân ý thức về tài
101
Ông cũng rất “ngông” khi tìm ñến tận
trời ñể khẳng ñịnh tài năng thơ văn của
mình trước Ngọc hoàng Thượng ñế và
chư tiên. Cái ngông trong văn chương
thường biểu hiện thái ñộ phản ứng của
người nghệ sĩ tài hoa có cốt cách, tâm
hồn, không muốn chấp nhận sự bằng
phẳng, sự ñơn ñiêụ, nên thường tự ñề cao
phóng ñại cá tính của mình. ðó là niềm
khao khát chân thành trong tâm hồn thi
sĩ.
-Khai thác kiến thức văn học sử. Ở ñây
ta có thể yêu cầu HS liên hệ, so sánh với
tác giả Cao Bá Quát, Nguyễn công Trứ,
Trần Tế Xương,… khi nói về cái tôi
ngông nghênh, kiêu bạt, hào hoa.
Cái “ngông” của Tản ðà có sự gặp gỡ
với cái “ngông” của Nguyễn Công Trứ
(Bài ca ngất ngưởng), của Cao Bá Quát
(Sa hành ñoản ca). ðặc biệt, cái “ngông”
của Tản ðà gặp lại khá nhiều so với
Nguyễn Công Trứ, cũng là một ý thức rất
cao về tài năng bản thân dám nói tự nhiên
với các ñối tượng như Trời, Tiên, Bụt ;
dám phô bày toàn bộ con người vươn trên
cả thiên hạ, như khiêu khích cả thiên hạ.
Tuy nhiên, ta vẫn nhận ra những ñiểm
khác : “ngông” của Tản ðà vuợt ra khỏi
năng thơ văn của mình
(Liên hệ Cao Bá Quát, Nguyễn
Công Trứ, Trần Tế Xương,…)
102
cái bó buộc mình với trách nhiệm vua tôi,
vấn ñề này dường như không còn là
chuyện hệ trọng nữa, mặc dù không phải
như thế là sống vô trách nhiệm với xã hội.
Cái tài mà nhà thơ muốn khoe không phải
là chuyện trị nước bình thiên hạ mà là cái
tài văn chương.
12. Thái ñộ của người nghe thơ (Trời và
Chư tiên) ra sao ?
-Thái ñộ của Trời: khen: Trời nghe, trời
cũng lấy làm hay, tán thưởng: Trời nghe
trời cũng bật buồn cười”,khẳng ñịnh cái
tài của người ñọc thơ: Trời lại phê cho
văn thật tuyệt/ Văn trần như thế chắc có ít
-Thái ñộ của chư tiên:
Tâm như nở dạ, cơ lè lưỡi
Hằng Nga, Chúc nữ chau ñôi mày
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai ñứng
ðọc xong một bài cùng vỗ tay”
“Nở dạ”: mở mang nhận thức ñược
nhiều cái hay.
“Lè lưỡi”: văn hay làm người nghe ñến
bất ngờ! “Chau ñôi mày” văn hay làm
người nghe phải suy nghĩ tưởng tượng.
Lắng tai ñứng: ñứng ngây ra ñể nghe. Tác
giả viết tiếp hai câu thơ:
b. Thái ñộ của người nghe thơ
- Thái ñộ của Trời: khen, tán
thưởng và khẳng ñịnh tài năng của
người ñọc thơ.
- Thái ñộ của chư tiên: xúc
ñộng, hâm mộ và tán thưởng.
103
Chư tiên ao ước tranh nhau dặn
Anh gánh lên ñây bán chợ trời
Những phản ứng về mặt tâm lí của Trời
và các vị chư tiên ñan xen vào nhau làm
cho cảnh ñọc thơ diễn ra thật sôi nổi, hào
hứng, linh hoạt.. Người ñọc thơ hay mà
tâm lí người nghe thơ cũng thấy hay!
khiến người ñọc bài thơ này cũng như bị
cuốn hút vào câu chuyện ñọc thơ ấy, cũng
cảm thấy “ñắc ý”, “sướng lạ lùng”!
-Gọi HS ñọc tiếp ñoạn còn lại trong
SGK
13. Khi trò chyện với Trời, thi nhân kể gì
về hoàn cảnh của mình cho Trời nghe?
- Yêu cầu tìm dẫn chứng trong SGK
Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn
Quê ở Á châu về ðịa cầu
Sông ðà núi Tản nước Nam Việt.
-Tạo cho HS khai thác kiến thức văn
học sử bằng cách nhớ lại một số tác giả
trước ñây ñã xưng danh tính của mình
như thế nào trong thơ văn. Sự xưng danh
Người nghe rất ngưỡng mộ
tài năng thơ văn của tác giả
Cả ñoạn thơ mang ñậm chất lãng
mạn và thể hiện tư tưởng thoát li
trước thời cuộc.
3. Thi nhân trò chuyện với
Trời
a. Thi nhân kể về hoàn cảnh
của mình
- Thi nhân kể họ tên, quê quán:
Cách kể họ tên trong thơ văn
càng khẳng ñịnh hơn về “cái tôi” cá
nhân.
104
tính của Tản ðà có ý nghĩa như thế nào?
So với các danh sĩ khác:
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên Hạ hà nhân khấp Tố Như
(Nguyễn Du - ðọc Tiểu Thanh kí)
Hoặc:
Ông Hi Văn tài bộ ñã vào lồng
(Nguyễn Công Trứ – Bài ca ngất ngưởng)
Hay:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
(Hồ Xuân Hương – Mời trầu)
Tản ðà giới thiệu về mình, với nét riêng:
+Tách tên họ của mình
+Nói rõ quê quán, châu lục, hành tinh
Nói rõ ñể trời hiểu Nguyễn Khắc Hiếu (ý
thể hiện cái tôi cá nhân) và thể hiện lòng tự
tôn , tự hào về dân tộc mình “sông ðà núi
Tản nước Nam Việt” ...
14.Thi nhân kể về cuộc sống của mình
như thế nào? Qua những lời thơ ấy, ta
cảm nhận ñược gì về cuộc sống thực tại
của thi nhân lúc bấy giờ?
- Yêu cầu tìm dẫn chứng trong SGK.
- Thi nhân kể về cuộc sống:
Cuộc sống nghèo khó, túng
thiếu. Thân phận nhà văn bị rẻ rúng,
coi thường. Ở trần gian thi nhân
không tìm ñược tri âm nên phải lên
105
Kể về cuộc sống:
Cảnh ngèo khó / Trần gian thước ñất
cũng không có / Văn chương hạ giới rẻ
như bèo / Kiếm ñược ñồng lãi thực rất
khó / Kiếm ñược thời ít tiêu thời nhiều /
Làm mãi quanh năm chẳng ñủ tiêu….
- Khai thác kiến thức văn học sử:
( Liên hệ cuộc ñời của nhà văn Nam Cao
và cuộc ñời thật của Tản ðà)
Từ cách kể chuyện trên, ta thấy ñược
quan niệm tiến bộ, mới mẻ của tác giả
về nghề văn lúc bấy giờ:
- Qua ñó, GV có thể nói thêm quan
niệm của Tản ðà về nghề văn:
Văn chương là một nghề, nghề kiếm sống.
Có kẻ bán, người mua, có chuyện thuê,
mượn, ñắt, rẻ, vốn, lãi... Quả là bao nhiêu
chuyện hành nghề văn chương! một quan
niệm mới mẻ lúc bấy giờ.
Nhờ trời văn con còn bán ñược
Anh gánh lên ñây bán chợ trời
Vốn liếng còn một bụng văn ñó
Giấy người, mực người, thuê người in
Mướn cửa hàng người bán phường phố
Văn chương hạ giới rẻ như bèo
Kiếm ñược ñồng lãi thực là khó .
tận cõi Trời ñể thoả nguyện nỗi
lòng.
ðó cũng chính là hiện thực
cuộc sống của người nghệ sĩ trong
xã hội bấy giờ - một cuộc sống cơ
cực, tủi hổ, không tấc ñất cắm dùi,
thân phận rẻ rúng, làm chẳng ñủ ăn
Tác giả cho người ñọc thấy
một bức tranh rất chân thực và cảm
ñộng về chính cuộc sống của mình
và cuộc ñời nhiều nhà văn nhà thơ
khác.
Cảm hứng hiện thực bao trùm
cả ñoạn thơ này.
106
15. Trời giao cho thi nhân nhiệm vụ gì?
Và nhiệm vụ Trời giao cho có ý nghĩa
như thế nào?
Theo Tản ðà, con người phải có “thiên
lương” gồm: “lương tri” (khả năng nhận
thức cuộc sống);“lương năng” (khả năng
làm việc tốt); “lương tâm” (ñạo ñức tốt)
16. Từ ñó, ta thấy thi nhân Tản ðà mong
muốn, khát khao ñiều gì?
17. Vậy cảm hứng bao trùm cả ñoạn thơ ?
- Khai thác kiến thức văn học sử.
Chúng ta có thể cho HS thảo luận, bàn
b. Trách nhiệm và khát vọng
của thi nhân
- Nhiệm vụ của Trời giao:
truyền bá “thiên lương” (ñọc chú
thích 2/SGK.tr 15).
Nhiệm vụ trên chứng tỏ Tản ðà
lãng mạn nhưng không hoàn toàn
thoát li cuộc sống. Ông vẫn ý thức
về nghĩa vụ, trách nhiệm với ñời ñể
ñem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc
hơn.
- Thi nhân khát khao ñược gánh
vác việc ñời. ðó cũng là cách tự
khẳng ñịnh mình trước thời cuộc.
- Khát vọng ý thức sáng tạo
trong nghề văn.
Người viết văn phải có nhận thức
phong phú, phải viết ñược nhiều thể
loại: thơ, truyện, văn, triết lí, dịch
thuật (ña dạng về thể loại).
Cảm hứng lãng mạn và hiện
thực ñan xen khắng khít trong thơ
văn của Tản ðà.
107
thêm về cảm hứng lãng mạn và cảm
hứng hiện thực xuất hiện trong văn học
ñầu thế kỷ XX so với giai ñoạn trước -
thời kỳ văn học trung ñại và giai ñoạn
văn học 30 - 45 sau này ñược thể hiện
như thế nào? (nếu có thời gian)
Văn học trung ñại, chủ nghĩa lãng mạn,
chủ nghĩa hiện thực chưa thành trào lưu,
xu hướng. Trong văn học giai ñoạn giao
thời (1900 -1930) ñã xuất hiện những tác
phẩm có tính chất lãng mạn. ðó là Khối
tình con của Tản ðà, Giọt lệ thu của
Tương Phố, Tố Tâm của Hoàng Ngọc
Phách,…Nhưng phải ñến ñầu những năm
30 của thế kỷ XX, hoàn cảnh văn hoá xã
hội ở Việt Nam mới ñầy ñủ những ñiều
kiện chín muồi ñể chủ nghĩa lãng mạn ra
ñời. Và phải ñến năm 1932, chủ nghĩa
lãng mạn mới thục sự xuất hiện trong văn
học Việt Nam với những tên tuổi như Thế
Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn
Bính, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng ðạo,
Thạch Lam, Nguyễn Tuân,…
*Tiểu kết:
- Cái tôi cá nhân biểu hiện trong
bài thơ:
+ Hư cấu chuyện hầu Trời ñể
giãi bày cảm xúc cá phóng khoáng
108
18. Nhận xét giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản ñược học?
-GV nhấn mạnh kiến thức văn học sử
Nội dung:
Nhân vật trữ tình bộc lộ ý thức cá nhân,
tạo nên cái “ngông” riêng của Tản ðà:
+Tự cho mình văn hay ñến mức trời cũng
phải tán thưởng.
của con người cá nhân.
+ Nhà thơ nói ñược nhiều về tài
năng của mình.
+ Thể hiện quan niệm về nghề
văn
+ Cách tấu trình với trời về
nguồn gốc của mình.
- Cảm hứng lãng mạn và hiện
thực ñan xen nhau, trong bài thơ.
(lãng mạn: ñoạn nhà thơ lên hầu
Trời ; hiện thực: ñoạn nhà thơ kể về
cuộc sống của chính mình), khẳng
ñịnh vị trí thơ Tản ðà là “gạch nối
của hai thời ñại thi ca”
II. Tổng kết
1. Nội dung
Bài thơ thể hiện cái tôi cá nhân
ngông nghênh, kiêu bạt, hào hoa và
cái tôi cô ñơn bế tắc trước thời cuộc
- một cái ngông hết sức riêng biệt.
109
+Tự ý thức, không có ai ñáng là kẻ tri âm
với mình ngoài trời và các chư tiên! Những
áng văn của mình chỉ có trời mới hiểu và
phê bình ñược.
+Tự xem mình là một “Trích tiên” bị ñày
xuống hạ giới vì tội ngông!
+Nhận mình là người nhà trời, trời sai
xuống ñể thi hành nhiệm vụ “thiên lương”
Nghệ thuật:
Lối kể dân giã, giọng ñiệu khôi hài
+ Có nhiều câu chuyện về người trần gặp
tiên, nhưng Hầu Trời vẫn có cái mới, cái
lạ cuốn hút người ñọc, câu chuyện trời
nghe thơ!
+ Nhân vật trữ tình với trời và các chư
tiên, có quan hệ thân mật. (Chư tiên gọi
nhà thơ bằng anh! )
+ Người trời biểu hiện cảm xúc như con
người: lè lưỡi, chau ñôi mày, lắng tai
ñứng, vỗ tay, bật buồn cười, tranh nhau
dặn...
Cách dùng từ có nhiều thú vị:
Từ dùng nôm na như văn nói, phù hợp với
sự hư cấu của nhà thơ. Văn dài hơi tốt ran
cung mây.Văn ñã giàu thay, lại lắm lời.
Trời nghe trời cũng bật buồn cườ., Kiếm
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ thơ tinh tế chọn
lọc, gợi cảm, không cách ñiệu, ước
lệ, dân giã, giọng ñiệu khôi hài.
- Cách dùng từ có nhiều thú vị,
gần với phong cách sinh hoạt.
- Cảm xúc bộc lộ thoải mái, tự
nhiên, phóng túng.
- Thể thơ thất ngôn trường thiên
110
* Củng cố kiến thức
- Cái “ngông”: thể hiện ý thức cao về tài năng của bản thân, nhất là tài năng về
văn chương. Cái “ngông” này góp phần làm nên cái mới, cái hay của bài thơ.
- Tính chất giao thời trong nghệ thuật thơ Tản ðà, tính chất bình dân trong lối
kể chuyện; giọng ñiệu khôi hài; cách dùng từ ñể làm nổi bật cái tôi tài hoa
- Những nét mới về thi pháp so với thơ ca trung ñại.
*Luyện tập
So sánh thái ñộ “ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ và cái “ngông”
của Tản ðà.
- Giống nhau:
+ Cả hai tác giả ñều ý thức rất cao về tài năng bản thân, coi mình vượt lên trên
thiên hạ. Phô bày toàn bộ con người mình trước mặt thiên hạ, như muốn giỡn mặt :
thiên hạ. “ðạc ngựa bò vàng ñeo ngất ngưởng” - Nguyễn Công Trứ; “Thiên tiên ở
lại, trích tiên xuống”- Tản ðà.
ñược thời ít, tiêu thìn hiều. Lo ăn lo mặc
hết ngày tháng.
khá tự do…
Có thể thấy nhà thơ ñã tìm
ñược hướng ñi ñúng ñắn của mình
giữa lúc thơ phú nhà nho ñang ñi
dần ñến dấu chấm hết. Nhìn chung
thơ Tản ðà chưa mới nhưng những
dấu hiệu ñổi mới theo hướng hiện
ñại khá ñậm nét.
111
+ Coi trời, tiên, bụt như con người nên có cách nói giao tiếp như con người.
- Khác nhau:
+ Cái “ngông”của Tản ðà tự do, phóng túng hơn, không vướng bận về “nghĩa
vua tôi cho vẹn ñạo sơ chung” như Nguyễn Công Trứ.
+ Tản ðà khẳng ñịnh cái tài thuộc lĩnh vực văn chương ; Nguyễn Công Trứ
muốn “ngất ngưởng” vượt lên trên thiên hạ, muốn hoà mình vào triết lí vô vi trong
cách sống coi thường danh lợi, ñược, mất, khen, chê trong cuộc ñời…
* Dặn dò
- Nắm vững, hiểu rõ kiến thức trọng tâm bài học.
- Xem thêm phần luyện tập
- Soạn bài tiếp theo : Nghĩa của câu
112
3.4 Xử lý kết quả thực nghiệm
Bảng 1 : Kết quả kiểm tra bài Hầu Trời – Tản ðà (lớp thực nghiệm)
Xếp loại
G(9- 10) K (7 – 8) TB (5 -6) Y (3 – 4) K (1 – 2)
Trường
Lớp
Số
bài
KT SL % SL % SL % SL % SL %
11A1 43 3 6.9 11 25.6 24 55.8 4 9.3 1 2.3 THPT.DL
AN ðÔNG 11A2 46 2 4.3 17 36.9 30 65.2 5 10.9 2 4.3
11A5 48 5 10.4 25 52.1 16 33.3 2 4.2 0 0 THPT
CHU
VĂNAN
T
N
11A6 46 3 6.5 22 47.8 16 34.8 3 6.5 2 4.3
113
Bảng 2 : Kết quả kiểm tra bài Hầu Trời – Tản ðà (lớp ñối
chứng)
Xếp loại
G(9- 10) K (7 – 8) TB (5 -6) Y (3 – 4) K (1 – 2)
Trường
Lớp
Số
bài
KT SL % SL % SL % SL % SL %
11A3 42 0 0 10 23.8 21 50.0 7 16.7 4 9.5 THPT.DL
AN ðÔNG 11A4 46 1 2.1 16 34.8 18 39.1 9 19.6 2 4.3
11A7 45 1 2.2 19 42.2 20 44.4 4 8.9 1 2.2 THPT
CHU
VĂNAN
ð
C
11A8 45 2 4.4 17 37.8 18 40.0 5 11.1 3 6.7
114
Bảng 3 : Tổng hợp và so sánh kết quả kiểm tra của lớp dạy
thực nghiệm và ñối chứng
Thực nghiệm
(163 bài)
ðối chứng
(178 bài)
Tỉ lệ ñạt của bài thực
nghiệm
Loại
Số
lượng
% Số
lượng
% Tăng >
Giảm <
Số
lượng
%
Giỏi 13 7.1 4 2.2 > 9 4.9
Khá 75 41.0 62 34.8 > 13 6.2
TB 86 47.0 77 43.2 > 9 3.8
Yếu 14 7.65 25 14.0 < 11 6.3
Kém 5 2.73 10 5.6 < 5 2.9
115
3.5 Kết luận chung về thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm là căn cứ quan trọng ñể ñánh giá khả năng ứng
dụng của ñề tài. Do ñó việc thực nghệm và ñánh giá kết quả thực nghiệm là
rất quan trọng. ðể ñánh giá tính khả thi của ñề tài chúng tôi dựa vào việc
nhận xét ñánh giá kết quả bài kiểm tra của học sinh và việc nhận xét, ñánh
giá, rút kinh nghiệm của giáo viên về giờ dạy thực nghiệm.
Thực nghiệm chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, số lượng có
hạn,…cho nên kết luận chưa thể phản ánh hết những ñặc ñiểm, tính chất, nội
dung của việc dạy học văn hiện nay.
Chúng tôi không coi trọng thực nghiệm là cơ sở duy nhất ñể khẳng
ñịnh tính ưu việt, khả thi của giáo án thực nghiệm nhưng là cơ sở ñể tham
khảo.
Giáo án này sẽ còn phụ thuộc vào năng lực sư phạm của giáo viên
cũng như ñối tượng học sinh và các phương tiện, môi trường dạy học cụ
thể…
3.5.1 ðánh giá từ kết quả kiểm tra kiến thức của học sinh
Nhìn vào 3 bảng so sánh kết quả kiểm tra của học sinh lớp dạy thực
nghiệm và lớp ñối chứng, ta thấy kết quả bài thực nghiệm hơn hẳn bài ñối
chứng. Tỉ lệ bài ñạt khá giỏi cao hơn 11.1% và tỉ lệ bài yếu kém thấp hơn
9.2%. Với kết quả này, phần nào chứng tỏ giờ dạy học văn bản văn học có
vận dụng việc khai thác các kiến thức văn học sử cho kết quả khả quan hơn,
góp phần làm cho giờ dạy ñạt hiệu quả, chất lượng.
3.5.2 ðánh giá từ những nhận xét, góp ý của giáo viên về giờ dạy
thực nghiệm
3.5.2.1. Về phía người dạy :
Người dạy có sự ñầu tư, liên hệ, mở rộng các kiến thức cho bài
giảng, ñã biết dựa trên cơ sở nội dung, mục ñích, yêu cầu của tài liệu giảng
116
dạy và ñặc ñiểm của từng ñối tượng học sinh ñể lựa chọn và vận dụng việc
khai thác các kiến thức văn học sử trong quá trình tìm hiểu văn bản cụ thể.
Quá trình khai thác các kiến thức văn học sử cùng với việc phối hợp
khai thác một số kiến thức khác trong ñọc hiểu văn bản có tác dụng tích cực
trong vệc giúp học sinh củng cố, khắc sâu các kiến thức văn học sử ñã học
và hiểu hơn về lịch sử văn học dân tộc trong từng thời kỳ, giai ñoạn phát
triển.
Giáo viên biết lựa chọn các vấn ñề khai thác phù hợp với nội dung
kiến thức bài giảng…Biết cách dẫn dắt học sinh vận dụng khai thác các yếu
tố văn học sử ñể hiểu hơn giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản ñựơc
học.
3.5.2.2. Về phía người học :
Do hạn chế thời gian trên lớp nên phần vận dụng khai thác các kiến
thức văn học sử ở học sinh có hạn chế, chủ yếu do giáo viên diễn giảng, liên
hệ. mở rộng vấn ñề. Học sinh có tích cực tham gia vào bài giảng nhưng các
em chưa ñược tranh luận, trình bày những suy nghĩ của mình một cách sôi
nổi, quyết liệt.
Trong quá trình tiếp nhận kiến thức một số học sinh ban ñầu còn tỏ
ra lúng túng (nhất là khi cho các em thảo luận) nhưng sau ñó tỏ ra quen dần.
Một số thích thú với kiến thức ñược giáo viên liên hệ, so sánh, mở rộng.
Với những ñiều ñã ñạt ñược có thể khẳng ñịnh tính khả thi, khách
quan và khả năng vận dụng khai thác các kiến thức văn học sử trong ñọc hiểu
văn bản văn học ở trường THPT là việc làm tích cực, hiệu quả.
117
KẾT LUẬN
1. Bên cạnh các kiến thức khác, văn học sử là một trong những kiến thức
ñáng ñể chúng ta quan tâm, tìm hiểu trong quá trình giảng dạy văn bản văn học ở
trường phổ thông. Những tri thức về lịch sử văn học giúp cho học sinh hiểu quá
trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc…Những tri thức văn học sử ở PTCS
mới ở mức ñộ sơ giản, chưa phải nhất loạt sắp xếp theo trình tự lịch sử, chỉ sắp xếp
từ ñơn giản ñến phức tạp, phù hợp với trình ñộ nhận thức của học sinh. Ở PTCS
chưa có giờ riêng về tri thức văn học sử. Các tri thức này chỉ ñược khái quát qua
bài ôn tập về văn học sử ở từng giai ñoạn. Chương trình văn học sử ở PTTH có
nhiệm vụ nâng cao, hệ thống hóa kiến thức văn học sử ở PTCS lên một bước. Chính
vì vậy, việc khai thác các kiến thức văn học sử ở bậc THPT cần ñược chú trọng hơn
nhằm góp phần nâng cao, phát triển và hoàn thiện tri thức ở học sinh.
2. Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong ñọc – hiểu văn bản
văn học thực ra chỉ là cách thức vận dụng các kiến thức văn học sử ñã và ñang học
vào quá trình phân tích tác phẩm văn học một cách có hiệu quả, chất lượng.
Bản chất của quá trình phân tích tác phẩm văn chương là cảm thụ tác phẩm,
tức là tự mình khám phá, ngẫm nghĩ ñể thắm thía cái hay, cái ñẹp của tác phẩm.
Thông qua các giờ dạy học tác phẩm văn học, giáo viên sẽ ñịnh hướng cho học sinh
cách làm một bài văn nghị luận, cách liên tưởng, so sánh, mở rộng vấn ñề và rèn
luyện khả năng tư duy, khả năng vận dụng các kiến thức,…
3. Từ những yêu cầu về phương pháp dạy học văn, ta thấy việc khai thác các
kiến thức văn học sử trong ñọc – hiểu văn bản văn học là một cách thức khai thác
hữu hiệu, phù hợp với yêu cầu ñổi mới sách giáo khoa hiện nay cũng như sự ñổi
mới về phương pháp tiếp nhận văn bản.
Thực tế cho thấy, khi giảng dạy các tác phẩm văn học có nhấn mạnh, khắc
sâu các kiến thức văn học sử, giáo viên dễ dàng ñịnh hướng, dẫn dắt học sinh tìm
118
tòi, khám phá các giá trị nội dung, nghệ thuật cũng như quan ñiểm nghệ thuật,
phong cách sáng tạo của mỗi tác giả trong từng thời kỳ, giai ñoạn khác nhau.
Khi vận dụng khai thác các kiến thức văn học sử vào quá trình dạy học một
văn bản văn học lớp 11, trước hết giáo viên phải nắm thật vững nội dung các kiến
thức văn học sử ñã giảng dạy trước ñó trong các phần bài khái quát về từng thời kỳ,
giai ñoạn, từng tác giả, tác phẩm, ñặc biệt là các thuật ngữ, khái niệm, ñịnh nghĩa,
luận ñiểm ñến các ñề tài, thể loại, ngôn ngữ, quan ñiểm nghệ thuật,…tiêu biểu nổi
bật. Khi tiến hành ñọc – hiểu các văn bản cụ thể, thông qua lời giảng, các câu hỏi,
sự gợi ý,…giáo viên sẽ ñịnh hướng, dẫn dắt học sinh khai thác từng kiến thức có
trong mỗi bài (không nhất thiết phải khai thác hết tất cả các kiến thức văn học sử vì
ở mỗi bài luợng kiến thức này không hoàn toàn giống nhau). Tùy vào mỗi văn bản
mà giáo viên sẽ cân nhắc ñể lí giải, phân tích, so sánh, liên hệ, mở rộng các kiến
thức văn học sử cho phù hợp.
4. Qua thực tế giảng dạy, nhất là các giờ dạy thực nghiệm gần ñây, nếu
chúng ta chú ý khắc sâu các kiến thức văn học sử trong quá trình ñọc – hiểu văn
bản một cách tích cực sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy (thông qua số
liệu thực tế từ kết quả thực nghiệm). Tuy nhiên, ở nhà trường phổ thông ñây không
phải là kiến thức duy nhất, chủ yếu mà bênh cạnh nó còn có nhiều kiến thức khác
cũng cần phối hợp khai thác.
Thật ra, ña số các giáo viên giảng dạy chưa ñược cung cấp một phương pháp
khai thác kiến thức văn học sử phù hợp nên việc khai thác các kiến thức ấy ở nhà
trường phổ thông chưa thật sự phổ biến rộng rãi và quan tâm ñúng mực. Quả lại,
thực tế giảng dạy còn nhiều khó khăn và hạn chế là ñiều không thể tránh khỏi.
Qua một số lần thăm dò ý kiến, giáo viên thường ñề cập ñến những khó
khăn như sau : thời gian giảng dạy trên lớp hạn chế ; kiến thức bài học quá nhiều ;
học sinh học yếu, chậm tiếp thu ; một số giáo viên còn lúng túng trong việc tổ chức,
ñịnh hướng học sinh ; một số dạy theo sở trường, sở thích,…Chính vì vậy, việc tổ
119
chức, hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức văn học sử ñã học vào quá trình
tìm hiểu văn bản ñòi hỏi giáo viên ñứng lớp phải có kiến thức và năng lực bao quát,
nhất ñịnh trong mỗi tiết dạy.
5. Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay ñã phân chia lại cấu
trúc chương trình : “ Hệ thống tri thức văn học ñược cấu trúc một cách hợp lí trên
các phương diện lịch sử và loại thể. Trình tự lịch sử văn học dân tộc vẫn ñược chú ý
trong sự ñối sánh với văn học nước ngoài. Song tiêu chí loại thể ñược chú trọng hơn
so với chương trình cũ” [34, tr 4]. Rõ ràng, cấu trúc chương trình cải cách lần này
có sự thay ñổi, lịch sử văn học không còn là cơ sở sắp xếp duy nhất. Vì vậy chúng
ta cần phải mạnh dạn khai thác các kiến thức văn học sử một cách hệ thống, khoa
học, cụ thể trong quá trình ñọc hiểu văn bản ñể bù ñắp cho sự sắp xếp ñó. Những
kiến thức trong bài khái quát về thời kỳ, giai ñoạn, tác gia, tác phẩm là tiền ñề tạo
cơ sở cho việc ñọc hiểu các văn bản. Ngược lại, khi ñọc hiểu các văn bản trên tinh
thần khắc sâu các kiến thức văn học sử sẽ góp phần làm sáng tỏ các nhận ñịnh, luận
ñiểm…trong bài khái quát.
Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành ñòi hỏi tính kế thừa và
tính liên môn, tích hợp. Do ñó, việc vận dụng các kiến thức văn học sử vào quá
trình ñọc – hiểu các tác phẩm văn học cũng cần ñảm bảo ñược ñiều này. Nghĩa là
các nội dung ñược nêu ra khai thác phải thể hiện ñược tính kế thừa, liên hệ với
những nội dung kiến thức ñã học ở các bài trước và ở cả các lớp dưới. Chẳng hạn
khi tìm hiểu văn bản Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, giáo viên có thể liên hệ với
các tác phẩm ñã học lớp dưới như tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao), Tắt ñèn (Ngô Tất
Tố), Bước ñường cùng (Nguyễn Công Hoan),…nhằm giúp học sinh phát hiện ra cái
nhìn mới mẻ, khác lạ của Nam Cao khi cùng viết về ñề tài người nông dân. Hay như
khi nói về cái tôi trong phong trào thơ mới, chúng ta cần cho học sinh liên hệ với
giai ñoạn trước ñó (giai ñoạn văn học trung ñại thế kỷ XVIII – XIX) ñể xem cái tôi
ñó thể hiện, phát triển ra sao trong những ñiều kiện lịch sử xã hội khác nhau…Mặt
khác, các kiến thức ñược vận dụng khai thác trong giờ dạy ñòi hỏi phải biết cân
120
nhắc lựa chọn ñể ñảm bảo tính liên môn, tức cần tích hợp với các kiến thức khác
như kiến thức lí luận văn học, tiếng Việt, nghị luận văn học,…Ví dụ khi học xong
văn bản Hầu Trời (Tản ðà), chúng ta có thể yêu cầu học sinh viết một ñoạn văn
ngắn cảm nhận về cái tôi ngông của thi sĩ Tản ðà ñể rèn luyện kỹ năng làm văn
nghị luận, ñồng thời rèn luyện kỹ năng lập luận, phân tích, mở rộng, liên hệ các kiến
thức ñã học…và một lần nữa củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức văn học nói
chung, văn học sử nói riêng.
121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn ðức Ân (1997), Dạy học giảng văn ở phổ thông, Nxb Tổng
hợp, ðồng Tháp.
2. Trần Thanh Bình (2006), “Phương pháp nghiên cứu tiểu sử nhà văn
trong giảng dạy văn học nước ngoài”, Niên giám Văn học, Hội
Nghiên cứu và Giảng dạy Văn học TP HCM, Nxb Văn hoá Sài
Gòn.
3. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
theo loại thể, Nxb ðại học Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn ðình Chú, Trần Hữu Tá (Chủ biên, 2000), Văn học 11, Tập 1
(Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục.
5. Nguyễn Hữu Chương (1965), Nâng cao hiệu quả giờ lên lớp, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb
Khoa học Xã hội.
7. Trương ðăng Dung (2001), “Những giới hạn của lịch sử văn học”,
Văn học sử, những quan niệm mới - những tiếp cận mới, Trung
tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
8. Trương Dĩnh (1963), Một số kinh nghiệm giảng dạy văn học ở phổ
thông, Nxb Giáo dục, Hà Hội.
9. Hồ Ngọc ðại (1983), Tâm lí học ñại cương, Nxb Giáo dục.
122
10. Trần Thanh ðạm (1971), Vấn ñề dạy học tác phẩm văn chương – văn
học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Hội.
11. Hà Minh ðức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.
12. Hà Minh ðức (1995), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục.
13. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội.
14. Lê Bá Hán, Trần ðình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên, 1992), Từ
ñiển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường Viết
Văn Nguyễn Du, Hà Nội.
16. ðỗ ðức Hiểu (1993), ðổi mới phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã
hội và Nxb Mũi Cà Mau.
17. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học
tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục.
18. ðỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục.
19. Nguyễn Thanh Hùng (2005), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
20. Phạm Ngọc Lan (2006), “Tự truyện và sự thể hiện cái tôi cá nhân
trong văn học Việt Nam hiện ñại”, Niên giám Văn học, Hội
Nghiên cứu và Giảng dạy Văn học TP HCM, Nxb Văn hoá Sài
Gòn.
21. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc ñổi mới, Nxb Hội Nhà Văn,
Hà Nội.
22. Phan Trọng Luận (1962), Mấy vấn ñề giảng dạy văn học sử, Nxb
Giáo dục.
123
23. Phan Trọng Luận (viết chung, 1963), Giảng dạy văn học sử, Nxb
Giáo dục.
24. Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học trong nhà
trường, Nxb Giáo dục.
25. Phan Trọng Luận (1978), Con ñường nâng cao hiệu quả giờ dạy văn,
Nxb Giáo dục.
26. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, Nxb Giáo dục.
27. Phan Trọng Luận (1999), ðổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở
trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục.
28. Phan Trọng Luận (Chủ biên, 1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb
ðại học Quốc gia, Hà Nội.
29. Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường, Nxb ðại học
Quốc gia, Hà Nội.
30. Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục thế kỷ XXI, Nxb ðại học
Quốc gia, Hà Nội.
31. Phan Trọng Luận (2002), Văn học - Bạn ñọc sáng tạo, Nxb ðại học
Quốc gia, Hà Nội.
32. Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2003), Phương pháp dạy học văn, Tập
2, Nxb ðại học Sư Phạm.
33. Phan Trọng Luận, Trần ðình Sử (ñồng Chủ biên, 2007), Tài liệu bồi
dưỡng giáo viên Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục.
34. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên, 2006), Sách giáo khoa, Sách giáo
viên Ngữ văn lớp 10, Bộ cơ bản, Tập 1,2, Nxb Giáo dục.
124
35. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên, 2007), Sách giáo khoa, Sách giáo
viên Ngữ văn lớp 11, Bộ cơ bản, Tập 1,2, Nxb Giáo dục.
36. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên, 2008), Sách giáo khoa, Sách giáo
viên Ngữ văn lớp 12, Bộ cơ bản, Tập 1,2, Nxb Giáo dục.
37. Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.
38. Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb
ðại học Sư Phạm.
39. Nguyễn ðăng Mạnh (1993), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học
lớp 11, Nxb Giáo dục.
40. Nguyễn ðăng Mạnh (1994), Con ñường ñi vào thế giới nghệ thuật
của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. Mai Xuân Miên (2007), “Nghiên cứu lý luận và phương pháp dạy
học văn - Những thành tựu và hướng phát triển”, 30 năm nghiên
cứu và giảng dạy, Khoa Ngữ văn ðại học Quy Nhơn, Nxb Giáo
dục.
42. Trần Thanh Nam (2001), “Cách nhìn mới về những vấn ñề văn học
sử Việt Nam”, Văn học sử, những quan niệm mới - những tiếp
cận mới, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia,
Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội.
43. Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tái
bản), Tập 1, 2,3, Nxb ðồng Tháp.
44. Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường ðại
học Sư Phạm TP HCM.
125
45. ðoàn Thị Kim Nhung, Hoàng Thị Minh Hảo (2007), Hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb ðại học
Quốc gia TP HCM.
46. Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học Việt Nam, Văn học hiện ñại giao
lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội.
47. V. A. Nhikônxki (1978), Phương pháp dạy học văn ở nhà trường
phổ thông, (Ngọc Toàn, Bùi Lê dịch), Nxb Giáo dục.
48. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện ñại, Tập 1, 2, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
49. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học ñại cương, Tập 2,
Trường Cán Bộ Quản Lí Giáo Dục Trung Ương 1.
50. Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn ñề về phương
pháp dạy học văn trong nhà trường, Nxb Giáo dục.
51. Z. Ia. Rez (chủ biên, 1983), Phương pháp luận dạy học văn học,
(Phan Thiều dịch), Nxb Giáo dục.
52. Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học.
53. Trần ðình Sử (1993), Một số vấn ñề thi pháp học hiện ñại, Bộ Giáo
Dục và ðào Tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội.
54. Hoài Thanh – Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học.
55. Nguyễn Thành Thi (2004), Kiểm tra và ñánh giá thành quả học tập
(môn Văn) của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, Trường
ðại học Sư Phạm TP HCM.
126
56. Nguyễn Thành Thi (2006), Dạy học tác giả - tác phẩm văn học Việt
Nam hiện ñại (1930 – 1945) ở trường ðHSP và THPT (ðề tài
Khoa học cấp Bộ), Trường ðại học Sư Phạm TP HCM.
57. ðỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao ñộng, Hà Nội.
58. ðỗ Lai Thuý (2004), Sự ñỏng ñảnh của phương pháp, Nxb Văn hoá
Thông tin, Tạp chí Văn nghệ, Hà Nội.
59. ðỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên ñề : ðọc - hiểu văn bản Ngữ văn ở
trường THPT, Lưu hành nội bộ, 2007.
60. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, TP HCM.
61. Trịnh Xuân Vũ (1995), Văn chương và phương pháp giảng dạy văn
chương, ðại học Sư Phạm.
62. L. X. Vygótxki (1981), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội.
63. Lê Trí Viễn (1987), ðặc ñiểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ðH &
THCN, Hà Nội.
64. Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam,
Nxb Giáo dục.
65. Tạp chí và báo :
- Nghiên cứu văn học (số 4/2005, ...)
- Tạp chí văn học (số 1/1997, 2/1997, số 9/2003…)
- Khoa học giáo dục (số 28/2008,…)
127
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I
ðỀ KIỂM TRA DÀNH CHO HỌC SINH
(Về kiến thức sau tiết học văn bản Hầu Trời)
Thời gian làm bài : 60 phút
II. Phần trắc nghiệm (3 ñiểm) :
ðọc các câu hỏi, trả lời bằng cách ñánh dấu (x) vào trước chữ cái
ñúng nhất cho mỗi câu hỏi.
1. Bài thơ Hầu Trời in trong tập ?
A. Khối tình con I (1916) C. Còn chơi (1917)
B. Khối tình con II (1918) D. Thơ Tản ðà (1925)
2. Bài Hầu Trời của Tản ðà sử dụng yếu tố gì nhiều nhất ?
A. Nghị luận C. Miêu tả
B. Tự sự D. Thuyết Minh
3. Cảm hứng chủ ñạo của bài thơ Hầu Trời là :
A. Cảm hứng lãng mạn C. Cảm hứng lãng mạn và hiện
thực
B. Cảm hứng hiện thực D. Chưa thể hiện rõ
4. Biểu hiện cái tôi cá nhân trong thơ văn Tản ðà là cái tôi của :
128
A. Giai cấp tiểu tư sản C. Nhà nho tài tử
B. Giai cấp tư sản D. Tầng lớp trí thức Tây học
5. Về mặt nghệ thuật, bài thơ Hầu Trời có gì mới và hay ?
A. Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, gần với ñời sống
B. Thể thơ khá tự do, không bị ràng buộc vào khuôn mẫu
C. Cảm xúc bộc lộ tự nhiên, thoải mái, phóng túng
D. Tất cả 3 ý trên
6. Bài thơ Hầu Trời là tác phẩm tiêu biểu cho giai ñoạn nào của văn
học Việt Nam từ ñấu thế kỷ XX ñến Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Giai ñoạn I C. Giai ñoạn III
B. Giai ñoạn II D. Cả 3 giai ñoạn
7. Tản ðà viết và thành công ở nhiều thể loại, nhưng làm nên một
Tản ðà nổi tiếng trước hết là thể :
A. Truyện C. Truyện thơ
B. Thơ D. Thơ văn xuôi
8. Các thể loại văn học ñược nhắc ñến trong bài Hầu Trời ?
A. Văn vần, văn xuôi, văn thuyết lí, văn tuyên truyền
B. Văn vần, văn thuyết lí, văn xuôi, hát nói
C. Văn vần, văn xuôi, văn thuyết lí, văn chơi
D. Văn xuôi, văn vần, hát nói, văn chơi
129
9. Qua những lời kể trong bài Hầu Trời, có thể thấy ñược ñiều gì về
tính cách và tâm hồn thi sĩ ?
A. Tản ðà ý thức ñược về tài năng của mình, và cũng là người táo
bạo dám ñường hoàng bộc lộ bản ngã cái tôi ñó.
B. Tản ðà là người rất ngông khi tìm ñến tận Trời ñể khẳng ñịnh
tài năng của mình trước Ngọc Hoàng Thượng ñế và chư tiên.
C. Giữa chốn văn chương hạ giới rẻ như bèo, thân phận nhà văn
nhà thơ bị rẻ rúng, khinh bỉ, phải lên tận cõi Trời mới có thể thỏa
nguyện.
D. Cả 3 lựa chọn trên.
10. Bài thơ Hầu Trời của Tản ðà thể hiện rõ nhất ñiều gì ?
A. Kể lại cuộc gặp gỡ và chia tay ñầy xúc ñộng giữa nhân vật trữ
tình với Trời và chư tiên.
B. Nỗi buồn cá nhân trước sự thay ñổi thời cuộc, phải tìm ñến cái
hư vô.
C. Thể hiện cái tôi phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị ñích
thực của mình và khao khát ñược khẳng ñịnh mình giữa cuộc ñời.
D. Trần tình với Trời về tình cảnh khốn khó của giới văn sĩ và thực
hành thiên lương ở hạ giới.
11. ðế khuyết trong câu Thiên môn ñế khuyết có nghĩa là gì ?
A. Lầu canh cửa ở cung vua hoặc cung trời
B. Cung vua còn khuyết
C. Cửa trời
130
D. Tên gọi của một dải sao trên trời
12. Câu nào dưới ñây chưa ñúng khi nhận xét về thi sĩ Tản ðà ?
A. Là người của hai thế kỷ
B. Là người thứ nhất có can ñảm làm thi sĩ
C. Là người sống trong buổi giao thời
D. Là người chịu khép mình trong khuôn phép nho gia
III. Phần tự luận (7 ñiểm)
Em hiểu gì về cái ngông của thi sĩ Tản ðà ñược thể hiện trong
bài thơ Hầu Trời.
131
PHỤ LỤC II
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
(Về việc vận dụng kiến thức văn học sử trong quá trình giảng dạy
văn bản văn học ở trường phổ thông)
Họ và tên GV :…………………………………………….
Dạy lớp : ……… Trường :……………………………….
Xin quý thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới ñây bằng cách
ñánh dấu (x) vào câu trả lời mà thầy cô cho phù hợp nhất.
1. Thầy cô có quan tâm ñến kiến thức văn học sử trong quá trình giảng dạy văn bản
văn học ở trường phổ thông ?
Có Không
2. ðể có một giờ dạy ñạt hiệu quả, theo thầy cô yếu tố nào ñóng vai trò quyết ñịnh
nhất ?
Kiến thức bài học ñảm bảo và mở rộng
Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp
Sự hứng thú, lòng nhiệt tình của giáo viên
Sự tham gia tích cực của học sinh
3. Trong quá trình giảng dạy các văn bản văn học, thầy cô thường quan tâm khai
thác các kiến thức nào ?
Kiến thức văn học sử
132
Kiến thức lí luận văn học
Kến thức khác
Kết hợp tất cả các kiến thức
4. Theo thầy cô việc khai thác các kiến thhức văn học sử trong quá trình giảng dạy
ñọc - hiểu các văn bản văn học cụ thể có nhất thiết phải quan tâm ?
Có Không
5. Thầy cô thường gặp phải những khó khăn gì trong quá trình vận dụng các kiến
thức văn học sử vào việc ñọc – hiểu các văn bản văn học ?
Thời gian dạy trên lớp hạn chế
Kiến thức bài học quá nhiều
GV lúng túng trong việc ñịnh hướng cho HS
Học sinh học yếu, chậm tiếp thu
6. Thầy cô có cho rằng phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong ñọc –
hiểu văn bản văn học có vai trò tích cực trong việc củng cố, khắc sâu các kiến
thức văn học sử ñã học ?
Có Không
7. Trước khi giảng dạy một văn bản văn học, thầy cô có chú ý ñến việc khai thác và
mở rộng các kiến thức văn học sử ?
Có Không
133
8. Trước khi giảng dạy một văn bản văn học, thầy cô có yêu cầu học sinh chuẩn bị
bài ở nhà (ngoài những câu hỏi trong sách giáo khoa) hay không ?
Có Không
134
KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Số lượng phiếu : 100
STT Nội dung thăm dò Kết quả trả lời SL %
Có 82 82
1
Thầy cô có quan tâm ñến
kiến thức văn học sử trong
quá trình giảng dạy văn bản
văn học ở trường phổ thông
?
Không
18 18
Kiến thức bài học ñảm bảo và
mở rộng
23 23
Lựa chọn phương pháp giảng
dạy phù hợp
46 46
Sự hứng thú, lòng nhiệt tình của
giáo viên
18 18
2
ðể có một giờ dạy ñạt hiệu
quả, theo thầy cô yếu tố nào
ñóng vai trò quyết ñịnh nhất
?
Sự tham gia tích cực của học
sinh
13 13
Kiến thức văn học sử 4 4
Kiến thức lí luận văn học 3 3
Kiến thức văn học nước ngoài 0 0
3
Trong quá trình giảng dạy
các văn bản văn học, thầy
cô thường quan tâm khai
thác các kiến thức nào ?
Kết hợp tất cả các kiến thức 93 93
135
Có 78 78
4
Theo thầy cô việc khai thác
các kiến thức văn học sử
trong quá trình giảng dạy
ñọc - hiểu các văn bản văn
học ở trường phổ thông có
nhất thiết phải quan tâm ?
Không 22 22
Thời gian dạy trên lớp hạn chế 45 45
Kiến thức bài học quá nhiều 38 38
GV lúng túng trong việc ñịnh
hướng cho HS
7 7
5
Thầy cô thường gặp phải
những khó khăn gì trong
quá trình vận dụng các kiến
thức văn học sử vào việc
ñọc – hiểu các văn bản văn
học ?
Học sinh học yếu, chậm tiếp thu 10 10
Có 96 96
6
Thầy cô có cho rằng phương
pháp khai thác các kiến thức
văn học sử trong ñọc – hiểu
văn bản văn học có vai trò
tích cực trong việc củng cố,
khắc sâu các kiến thức văn
học sử ñã học ?
Không 4 4
Có 87 87
7
Trước khi giảng dạy một
văn bản văn học, thầy cô có
chú ý ñến việc khai thác và
mở rộng các kiến thức văn
học sử ?
Không 13 13
136
Có 98 98
8
Trước khi giảng dạy một
văn bản văn học, thầy cô có
yêu cầu học sinh chuẩn bị
bài ở nhà (ngoài những câu
hỏi trong sách giáo khoa)
hay không ?
Không 2 2
137
PHỤ LỤC III
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
(Về việc vận dụng kiến thức văn học sử trong quá trình ñọc –
hiểu văn bản văn học ở trường phổ thông)
Họ và tên HS :…………………………………………….
Học lớp : ……… Trường :……………………………….
Các em (HS) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới ñây bằng cách
ñánh dấu x vào câu trả lời mà mình thấy phù hợp nhất.
1 – Các em có quan tâm, ñể ý ñến các kiến thức văn học sử trong quá
trình ñọc – hiểu văn bản văn học ở trường phổ thông ?
Có Không
2 – Các em thường gặp phải những khó khăn gì trong quá trình tìm
hiểu và vận dụng các kiến thức văn học sử vào việc ñọc – hiểu các văn bản
văn học ở trường phổ thông ?
Kiến thức bài học quá nhiều
Chưa biết cách tìm hiểu, vận dụng
Giáo viên chưa nhiệt tình
Thời gian học trên lớp có giới hạn
3 – Trước khi học một văn bản, các em có ñọc bài, chuẩn bị bài theo
yêu cầu, hướng dẫn của giáo viên hay không ?
Có Không
138
4 – Trong quá trình ñọc – hiểu văn bản văn học nói chung, các em
cảm thấy khó tiếp thu kiến thức nào nhất?
Kiến thức lí luận văn học
Kiến thức văn học sử
Kiến thức văn học nước ngoài
Tất cả ba kiến thức trên
5 – Các em nắm ñược khoảng bao nhiêu phần trăm về kiến thức văn
học sử ñã học ở trường phổ thông ?
Khoảng trên ñưới 30%
Khoảng trên ñưới 50%
Khoảng trên ñưới 70%
Khoảng trên ñưới 90%
6 – Các em có cho rằng kiến thức văn học sử ở trường phổ thông có
vai trò tích cực, góp phần rèn luyện và giáo dục ñạo ñức nhân cách ở học
sinh ?
Có Không
7 – Những khó khăn thường gặp khi vận dụng khai thác các kiến thức
văn học sử trong ñọc – hiểu các văn bản văn học cụ thể :
Khó phát hiện ra các kiến thức văn học sử cần khai thác
Khó tìm dẫn chứng ñể so sánh, liên hệ và mở rộng
Khó xây dựng thành hệ thống khoa học
Tất cả ba ý trên
139
KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
Số lượng phiếu : 100
STT Nội dung thăm dò Kết quả trả lời SL %
Có 44 44
1
Các em có quan tâm, ñể ý
ñến các kiến thức văn học
sử trong quá trình ñọc –
hiểu văn bản văn học ở
trường phổ thông ?
Không 56 56
Kiến thức bài học quá nhiều 20 20
Chưa biết cách tìm hiểu, vận
dụng
63 63
Giáo viên chưa nhiệt tình 5 5
2
Các em thường gặp phải
những khó khăn gì trong
quá trình tìm hiểu và vận
dụng các kiến thức văn học
sử vào việc ñọc – hiểu các
văn bản văn học ở trường
phổ thông ?
Thời gian học trên lớp có giới
hạn
12 12
Có 61 61
3
Trước khi học một văn bản,
các em có ñọc bài, chuẩn bị
bài theo yêu cầu, hướng dẫn
của giáo viên hay không ?
Không 39 39
Kiến thức lí luận văn học 21 21
Kiến thức văn học sử 15 15
4
Trong quá trình ñọc – hiểu
văn bản văn học nói chung,
các em cảm thấy khó tiếp
Kiến thức văn học nước ngoài 12 12
140
thu kiến thức nào nhất? Tất cả ba kiến thức trên 52 52
Khoảng trên ñưới 30% 50 50
Khoảng trên ñưới 50% 32 32
Khoảng trên ñưới 70% 14 14
5
Các em nắm ñược khoảng
bao nhiêu phần trăm về kiến
thức văn học sử ñã học ở
trường phổ thông ?
Khoảng trên ñưới 90% 4 4
Có 87 87
6
Các em có cho rằng kiến
thức văn học sử ở trường
phổ thông có vai trò tích
cực, góp phần rèn luyện và
giáo dục ñạo ñức nhân cách
ở học sinh?
Không 13 13
Khó phát hiện ra các kiến thức
văn học sử cần khai thác
7 7
Khó tìm dẫn chứng ñể so sánh,
liên hệ và mở rộng
9 9
Khó xây dựng thành hệ thống
khoa học
6 6
7
Những khó khăn thường
gặp khi vận dụng khai thác
các kiến thức văn học sử
trong ñọc – hiểu các văn bản
văn học cụ thể :
Tất cả ba ý trên 78 78
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVHPPDH025.pdf