Tất cả chi phí này phát sinh sẽ được tập hợp và phản ánh vào TK 627. Mỗi tháng kế toán sẽ tập hợp và phân bổ vào từng công trình và hạng mục công trình.
Với đội 2, toàn đội tập trung vào thi công công trình mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tế. Vì vậy mọi chi phí phát sinh đề là chi phí của công trình này.
Chi phí này được trích trên tỷ lệ dự toán. Do đặc thù riêng của ngành xây dựng nên mọi khoản chi phí này không được lập dự toán chi tiết cho từng khoản mục mà được tập hợp theo từng nhóm chi phí và theo từng tháng, kế toán sẽ căn cứ vào chứng từ gốc để quản lý và kiểm tra tính hợp lý của mọi khoản chi phí phát sinh.
Với các khoản chi phí lương nhân viên của đội phải trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy đinh đối với những công nhân trong danh sách của đội.
Đối với lao đông thuê ngoài( thuê thời vụ) khi có công trình công ty sẽ tiên hành thuê lao động tự do, và không tiến hành trích lập bảo hiểm.
Với các công cụ dụng cụ, có giá trị lớn như ván đóng khuôn, cốt pha kế toán tiến hành phân bổ một lần giá trị của chúng vào công trình sử dụng chính lần đầu tiên. Với các loại tài sản cố định dùng cho hoạt đống xây dựng của công ty cũng tiến hành phân bổ cho từng loại.
Với các chi phí dịch vụ mua ngoài của đội như tiền nước, tiền điện dựa vào hoá đơn mua bán để làm căn cứ. Như vậy toàn bộ chi phí chung được tập hợp lại phải đúng với dự toán chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ chi phí này được tập hợp sổ tổng hợp TK 627 để theo dõi chi tiết cho cả công trình.
70 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý chi phí theo dự toán đối với các công trình xây dựng tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng thuỷ lợi Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
neering Consultant
Tên giao dịch và viết tắt: HWRECC
Địa chỉ giao dịch: Đường Lê Trọng Tấn - TX Hà Đông – Hà Nội
3.1.2 Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh.
- Mục tiêu: Công ty hoạt động với mục tiêu huy động và sử dụng vốn có hiệu qủa, thu được lợi nhuận cao, tạo việc làm cho người lao dộng, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách nhà nước, và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn
+ Thiết kế các công trình thuỷ lợi, giao thông công nghiệp, dân dụng, Nông Lâm nghiệp, Thuỷ Sản, cỏ sở hạ tầng, cấp thoát nước.
+ Tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát, thí nghiệm địa chất, vật liệu xây dựng, kiểm tra chất lượng công trình
+ Thiết kê thi công lắp đặt thiết bị cơ khí, hệ thống điện hạ thế, điện cao thế đến 35 KV, hệ thống điều khiển trạm bơm.
+ Thi công khoan phụt vữa gia cố chất lượng đê, đập, xử lý nền móng công trình
+ Thi công xây dựng các công trình thuỷ lợi, Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp, Thuỷ Sản, Giao thông, Công nghiệp dân dụng, cơ sỏ hạ tầng, duy tu bảo dưõng đê kè, cấp thoát nước.
+ Nhập khẩu kinh doanh vật tổng hợp, máy móc thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất.
+ Sản xuất gia công lắp đặt thiết bị và các sản phẩm cơ khí, điện
+ Kinh doanh xăng dầu, dịch vụ thương mại, du lịch
+ Sản xuất bột đất sét phục vụ công tác khoan phụt đê , đập
+ Sản xuất cung ứng nước tinh khiết.
3.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty;
Biểu 1:
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty:
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế hoạch kỹ thuật
Phòng công trình
Phòng kế toán tài vụ
Đội địa hình
Đội địa chất
Đội gia cố đê
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Đại hội cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyề n lực cao nhất của công ty.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, toàn quyền quyết định những vấn đề có liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc lĩnh vực thẩm quyền của đại hội cổ đông.
- Ban giám đốc của công ty
+ Giám đốc công ty là người được HĐQT bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty, là người đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty trước pháp luật và cơ quan quản lý của nhà nước.
+ Phó giám đốc: Là người hỗ trợ cho giám đốc, phụ trách về kỹ thuật và kinh doanh, chịu trách nhiệm trước giám đốc.
- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám Đốc trong việc thực hiện chính sách đối với cán bộ công nhân viên, sắp xếp bố trí mạng lưới điều hàng, điều động cán bộ công nhân viên phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức hình thức công tác văn thư lưu trữ, quản lý con dấu và tiếp khách đến giao dịch làm việc với công ty.
- Phòng kế toán – Tài vụ: Xây dựng kế hoạch tài chính, giá cả cho các yêu cầu sản xuất, xây dựng cơ bản về sự nghiệp hành chính. Tổ chức triển khai và thực hiện các kế hoạch đó, tổ chức quản lý và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả ( quay vòng vốn nhanh và có lãi), quản lý tài sản cố định và lưu động. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn việc ghi chép ban đầu, mở sổ sách hạch toán kế toán và thống kê tổng hợp, tổ chức thanh toán và hạch toán kịp thời, đúng hạn mọi khoản thu, chi tài chính , xuất nhập vật tư,sản phẩm
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý, sử dụng toàn bộ trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác khoan phụt vữa và công tác xây dựng. Đi thực địa khảo sát địa hình, địa chất công trình, điều tra thu thập tài liệu phục vụ công tác thiết kế, thí nghiệm. Khảo sát khoan phụt vữa, thi công khoan phụt vữa và công trình xây dựng đảm bảo đúng đồ án, đúng quy trình, quy phạm, đạt chất lượng cao.
- Các đội có nhiệm vụ: Có nhiệm vụ thi công và theo dõi thi công công trình do công ty bàn giao, các đội phải có trách nhiệm về chất lượng, kỹ thuật và tiến độ công trình.
3.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần tư vấn XDTL.
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản, nên giá trị của sản phẩm được xác định dựa trên định mức và giá trị dự toán công trình thông qua hợp đồng giữa chủ đầu tư công trình và bên nhận thầu công trình. Với mỗi công ty thì quy chế tổ chức mô hình quản lý cũng khác nhau để phù hợp với tình hình thực tế tại công ty mình, nhằm mục đích tiết kiệm chi phí, hạ giá thành công trình và tăng lợi nhuận. Với mô hình tổ chức của công ty là tương đối gọn nhẹ. Công ty áp dụng mô hình khoán gọn công trình cho các tổ đội thi công. Công ty trực tiếp hạch toán, tập hợp chi phí từng công trình cũng như từng hạng mục công trình.
Các tổ đội sẽ trực tiếp tổ chức thi công thực hiện công trình. Tổ chức mặt bằng thi công cũng như chuẩn bị máy móc thiết bị vật tư để thi công. Các đội thi công có trách nhiệm thi công đúng tiến độ, đúng theo thiết kế và phải có đầy đủ chứng từ hoá đơn hợp lệ gửi về công ty.
Khi công trình hoàn thành bàn giao, tổ đội phải tập hợp đầy đủ chứng từ để bàn giao đê hoàn ứng và nhận nốt số tiền còn lại của công trình.
3.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.
3.1.5.1Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cổ phần tư vãn xây dựng Thuỷ Lợi Hà Tây được tổ chức theo hình thức tập trung. Tại phòng có 6 người , mỗi người phụ trách một khàu:
Biểu 2
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Cổ Phần tư vấn XDTL Hà Tây.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán lương
kế toán chi phí và giá thành
Kế toán kho
kế toán bán hàng
Thủ quỹ
* Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán, có trách nhiệm kiêểm tra, giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình kinh doanh, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác thống kê kế toán đồng thời tồng hợp số liệu kế toán, lập báo cáo tài chính, lưu giữ hồ sô theo quy định.
* Kế toán lương: Có nhiệm vụ theo dõi chấm công, tính toán lương và các khoản trích theo lương một cách đầy đủ chính xá, kịp thời của toàn bộ cán bộ công nhân viên.
* Kế toán kho: Có nhiệm vụ theo dõi xhi tiết hàng ho, tình hình nhập xuất tồn kho và thành phẩm cả về số lượng và chất lượng.
* Kế toán bán hàng và xác định kết quả : Có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi tập hợp và phản ánh đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, các khoản làm giảm trừ doanh thu, chi phí quản lý phát sinh trong quá trình bán hàng và xác định kết quả. Định kỳ lên bảng kê và làm thủ tục về hoá đơn bán hàng.
* Thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi cân đối tình hình tăng giảm toàn bộ các loại tiền mặt cũng như tiền gửi ngân hàng. Chịu trách nhiệm qủn lý số tiền có trong quỹ công ty. Phản ánh số liệu còn thông qua kiểm kê thường xuyên số tiền quỹ thực tế tiến hành đối chiếu với số liệu kế toán.
* Kế toán chi phí và tình giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ ghi chép, và phân tích các khoản mục chi phí nhằm tính giá thành và kiểm soát chi phí lập dự toán cho kỳ kế hoạch , tập hợp chi phí, xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính toán các loại giá theo định mức và giá sản phẩm.
3.1.5.2 Các chính sách kế toán của công ty.
Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006 ngày 20/03/2006 của bộ tài chính.
Công ty áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khâu trừ
Phương pháp kế toán hàng kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp tính giá vốn hang xuất kho theo phương pháp FIOFO( phương pháp nhập trước xuất trước)
Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng
Hệ thống sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái, các sổ thẻ kế toán chi tiết.
Biểu 3: Sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chúng từ gốc
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ
Chúng từ gôc
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
BCTC
Bảng tôngr hợp chi tiết
Ghi chú: ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu kiểm tra:
* Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra, kế toán ghi vào sổ các sổ nhật ký chứng từ. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các đối tượng cần theo dõi chi tiết trên bảng kê, sổ chi tiết. Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi vào bảng kế, sổ chi tiết, cuối tháng tổng hợp số liệu ghi vào sổ nhật ký chứng từ có liên quan.
Đối với các khoản chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh cần tính toán phân bổ, căn cứ vào chứng từ gốc lập các bảng phân bổ, sau đó căn cứ vào bảng phân bổ để ghi bảng kê, nhật ký chứng từ.
Cuối tháng đối chiếu số liệu giữa các nhật ký chứng từ với nhau, giữa nhật ký chứng từ với bảng kê, sau đó căn cứ vào nhật ký chứng từ ghi sổ cái. Căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết
Cuối tháng đối chiếu số liệu giữa bàng tổng hợp chi tiết, bảng kê và nhật ký chứng từ lập báo cáo tài chính.
3.1.6 Tình hình cơ bản của công ty trong thời gian qua.
1/ Tình hình lao động.
Trong bất kỳ ngành sản xuất hay kinh doanh gì đểu cần có sự lao động của con người, lao động đó có thể là trí óc cũng có thể là lao động chân tay. Nhưng để có một doanh nghiệp tồn tại, phát triển đứng vững trên thị trường thì đội ngũ lao động giỏi, làm việc có khoa học và kế hoạch là điều không thể không nhắc tới. Nhận thức được vai trò quan trong của lao động, nên công ty luôn chú trọng tới chất lượng của đội ngũ lao động.
Với đặc thù của ngành xây dựng, có những nét khác biệt về địa bàn hoạt động rộng, nên lao động của công ty có thể là lao động chuyên nghiệp được công ty huấn luyện nằm trong biên chế của công ty, cũng có cả lực lượng thuê ngoài, nhằm đáp ứng nhu cầu thời vụ. Do vậy việc tổ chức lao động trong công ty là tương đối phức tạp. Do vậy đặc thù riêng của ngành nên công ty chỉ tổ chức theo dõi tình hình lao động thuộc biên chế của công ty có hợp đồng dài hạn.
Trong quá trình phát triển và hoạt động công ty cũng không ngừng cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Là một công ty nhà nước chuyển sang hoạt động trong cơ chế thị trường nên công ty luôn cố gắng, để nâng cao thu nhập cho lao động, bằng cách tích cực mở rộng ngành nghề kinh doanh, mở rộng liên doanh liên kết với các tỉnh bạn để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhân viên trong công ty.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất công ty thực hiện hình thức khoán sản phẩm với phương châm đảm bảo lợi ích cho người lao động
Đối với khối gián tiếp công ty trả lương theo định kỳ và thực hiện tuần làm việc 40h. Ta có thể thấy tình hình lao động của công ty như sau:
Biểu 4: Tình hình lao động của công ty
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
So sánh
Số lượng
Cơ cấu(%)
Số lượng
Cơ cấu(%)
Số lượng
Cơ cấu(%)
07/06
08/07
BQ
Tổng số lao động
300
100
332
100
312
100
110,67
93,98
101,98
I. Theo trình độ chuyên môn
Đại học, CĐ
40
13,33
44
13,25
42
13,46
110,00
95,45
102,47
Trung cấp
13
4,33
13
3,91
15
4,80
100
115,38
107,42
Công nhân kỹ thuật
247
82,33
275
82,83
255
81,73
111,34
92,73
101,61
II theo nghề nghiệp
Lao động gián tiếp
52
17,33
55
16,56
54
17,30
105,77
98,18
101,90
Lao động trực tiếp
248
82,67
277
83,43
258
82,69
111,69
93,14
101,99
Nguồn số liệu: Phòng kế toán
Qua bảng trên ta thấy số lượng lao động của công ty có xu hướng không biến động nhiều quan 3 năm. Năm 2006 tổng số lao động của công ty là 300 người trong đó công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao nhất là 247 người chiếm 82,33% tổng số lao động. Số người có trình độ đại học là 40 người chiếm 13,33 % tiếp theo là số người có trình độ trung cấp là 13 người chiếm tỷ lệ là 4,33%. Xét theo nghề nghiệp thì số lao động trực tiếp là chính, trong tổng số 300 người lao động công ty thì lao động trực tiếp chiếm tới 248 người và đạt 82,67 %. Số người lao động gián tiếp là 52 người chỉ chiếm 17,33 %. Sang tới năm 2007 số người lao động của công ty tăng hơn so với năm 2006 và tăng 10,67%. Trong đó số người lao động có trình độ đai học, cao đẳng tăng lên đáng kể, tăng hơn 10% so với năm 2006. Tuy nhiên cơ cấu lao động so với năm 2006 cũng không có sự thay đổi nhiều. Số lao động có trình độ đại học chiếm 13,25%, lao động có trình độ trung cấp chiểm tỷ lệ là 3,91%. Số công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ 82,83% tăng không đáng kể so với năm 2006. Xét theo nghề nghiệp thì số lao động tăng qua 2 năm chủ yếu là lao động trực tiếp tăng hơn 11,69% tương ứng với tăng 29 người nhưng lao động gián tiếp tăng chỉ có 2 người.
Mặc dù sang đến năm 2008 kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công ty. Ngày càng có nhiều công ty tham gia vào thị trường tư vấn xây dựng của Tỉnh giành được công trình thuộc địa bàn của công ty hoạt động. Cũng có nhiều chính sách kinh tế thay đổi trong năm 2008, đi cùng với nó là giá cả thị trường thay đổi thường xuyên, lạm phá làm ảnh hưởng trực tiếp tới công ty, nhưng dưới sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân trong công ty nên đời sống của lao động cũng không bị ảnh hưởng nhiều. Tình hình lao động của công ty cũng không có nhiều biến động. Sang tới năm 2008 tổng số lao động của công ty giảm đi còn 312 người, giảm giảm 6,92% so với năm 2007. Trong đó cả lao động có trình độ đại học, cao đẳng và công nhân kỹ thuật giảm. Tong đó số người có trình độ đại học giảm 4,55% tương ứng với giảm đi 2 người, lao động là công nhân kỹ thuật giảm đi7,27%. Chỉ riêng có lao động có trình độ trung cấp tăng lên15,38%. Xét về nghề nghiệp lao động thì cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp đề giảm đi.1.92 % lao động trực tiếp và 6,86% lao động gián tiếp.
Nhìn chung cơ cấu lao động của công ty như vậy là hợp lý cả về số lượng và chất lượng. Tin chắc rằng trong những năm tiếp theo, kinh tế trong nước ổn định, với sự cố gắng nỗ lực của toàn công ty, thì công ty sẽ đáp ứng ngày một tốt hơn với nhu cầu của thị trường và ngày một phát triển.
2/ Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài vài năm qua
Biểu: 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh (%)
07/06
08/07
1. Tổng doanh thu.
- Xăng, dầu
- Khảo sát, thiết kế
- Khoan, phụt vữa
12.306.652.000
10.050.181.000
751.214.000
1.060.257.000
15.454.542.000
11.818.181.000
2.272.725.000
1.363.636.000
17.424.044.000
13.103.154.000
2.471.778.000
1.849.112.000
125,58
117,59
302,54
128,62
112,74
110,87
108,75
135.60
2.Tổng chi phí
11.101.650.000
13.949.250.000
16.195.564.000
125,65
116,103
3.Lợi nhuận trước thuế
1.205.002.000
1.505.292.000
1.228.480.000
124,92
81,61
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
337.400.560
421.481760
343.974.400
5. Lợi nhuận sau thuế
867.601.440
1.083.810.240
884.505.600
125.92
81.62
Nguồn số liệu: Phòng kế toán
Nhìn vào bảng kết quă sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm ta có một số nhận xét như sau: Trong cả 3 năm nghiên cứu thì doanh thu năm 2008 đạt cao nhất đạt 17.424.044.000đ tuy nhiên xét lợi nhuận trước thuế cũng như sau thuế thì lợi nhuận của năm 2007 đạt cao nhất. Mặc dù doanh thu của năm 2008 là cao nhất nhưng lợi nhuận mà công ty đạt được lại thấp hơn năm 2007 và tương đương năm 2006. Lý do là bởi ngành nghề kinh doanh của công ty có kinh doanh xăng dầu, mà giá xăng dầu năm 2008 tương đối không ổn đinh, trong tổng doanh thu các ngành mà công ty kinh doanh thì ngành xăng dầu chiếm tỷ lệ doanh thu cao nhất, nên đi cùng với nó thì chi phí cũng tăng lên đáng kể do vậy doanh thu có tăng nhưng lợi nhuận đem lại không cao.
Đối với những những ngành nghề kinh doanh khác, ngày càng có đơn vị tham gia kinh doanh, thị trường cạnh trang ngày càng mạnh mẽ. Để tạo thị trường, công ty nhận thầu các công trình với giá dự thầu tương đối thấp, để nhận thầu được các công trình nhằm tạo thêm công việc cho người lao động. Tuy nhiên do biến động giá cả xây dựng trong năm 2008 bất thường, thay đổi thường xuyên và giá cả tương đối cao so với những năm trước nên tuy doanh thu có tăng so với năm 2007 nhưng lợi nhuận đem lại thì thấp hơn 8,39% chỉ đạt có 884.505.600đ.
3/ Tình hình tăng giảm tài sản cổ định của công ty trong năm 2008
Do chuyển đổi từ công ty nhà nước sang cổ phần hoá mới được 4 năm nên tài sản cố định của công ty còn thiếu, còn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất của công ty, nên khi có nhu cầu cao thì công ty còn phải thuê ngoài một số máy móc, phương tiện làm hạn chế lợi nhuận, do vậy trong năm 2008 công ty đã đầu tư một số máy móc thiết bị, để đáp ứng nhu cầu gia cố đê điều, mua thêm một số máy móc, phương tiện vận chuyển phục vụ cho công tác xây dựng.
Biểu: 6 Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2008
chỉ tiêu
Nhà cửa
Máy móc, thiết bị
PTiện vận tải
TSCĐ khác
TSCĐ vô hình
Tổng cộng
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
8.055.944.800
2.423.819.760
7.845.226.207
2.391.489.373
20.716.480.140
2.Số tăng trong kỳ:
0
82.216.904
90.000.000
300.000.000
472.216.904
3.Số giảm trong kỳ
4.090.000.000
4.637.650
4.094.637.650
- chuyển nhượng
4.090.000.000
4.090.000.000
Xử lý bị mất
4.637.650
4.637.650
4. Số cuối kỳ
II. Gía trị hao mòn
1.Số dư đầu kỳ
5.310.235.154
1.728.249.342
4.858.267.982
1.350.238.155
13.246.990.633
2.Số tăng trong kỳ
87.061.128
75.781.976
184.779.853
202.439.299
30.000.000
580.062.256
3.Giảm trong kỳ
2.400.000.000
2.400.000.000
4. Số cuối kỳ
5.397.296.282
1.804.031.318
2.643.047.835
1.552.677.454
30.000.000
11.427.052.889
Nguồn: Phòng ké toán
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chuyên môn kế toán
Các phương pháp này bao gồm: phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản, phương pháp ghi sổ, phương pháp cán đối, phương pháp thống kê, kiểm kê đánh giá.
Đây là các phương pháp chủ yếu, được sử dụng để theo dõi chi tiết tình hình biến động chi phí và quản lý chí phí của từng đối tượng chi tiết.
* Phương pháp chứng từ: Là phương pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành thông tin của các nghiệp vụ kế toán.
* Phương pháp đối ứng tài khoản: Là phương pháp thông tin và quá trình vận động của tài sản theo nhóm, loại và từng tài sản.
* Phương pháp cân đối kế toán: Là phương pháp khái quát tình hình tài sản và kết quả kinh doanh củ đơn vị hạch toán trong kỳ nhất định.
* Phương pháp kiểm kê đánh giá: Được sử dụng để theo dõi tình hình biến động chi phí của từng đối tượng.
3.2.2 Phương pháp đối chiếu so sánh
Sử dụng phương pháp này để tiến hành so sánh đối chiếu thực tế hạch toán kế toán tại công ty với chế độ kế toán hiện hành, so sánh đối chiếu chi phí thực tế phát sinh so với dự toán.
3.2.3 Phương pháp chuyên gia.
Đây là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên ý kiến của các chuyên gi. Dự toán xây dựng cơ bản là một lĩnh vực khó, việc trang bị kiến thức trong quá trình còn hạn chế nên còn phải dựa vào sự tư vấn giúp đỡ của cán bộ trong công ty để có thể nắm bắt được tình hình.
PHẦN IVKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thuỷ Lợi Hà Tây là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Thuỷ Lợi với những nét đặc thù của ngành xây dựng cơ bản, tính chất sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ liên tục, thời gian sản xuất kéo dài. Sản phẩm của ngành mang tính đơn chiếc và hiện nay công ty thực hiện chế độ khoán công trình cho các đội sản xuất . Do vậy đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình hoặc hạng mục công trình và phương pháp hạch toán cũng phải dựa vào công trình hoặc hạng mục của công trình
Xác định đuợc chi phí cũng như quản lý chi phí phát sinh một cách chặt chẽ là khâu đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa lớn hiện đang được coi trọng đúng mức tại công ty.
Việc tổ chức công tác kế toán của công ty theo phương thức khoán gọn cho các tổ đội sẳn xuất, kế toán công ty không tiến hành ghi chép từng nghiệp vụ phát sinh trên công trường mà quản lý thông qua hệ thống chứng từ để theo dõi giám sát chi phí của từng đối tượng công trình. Mỗi công trình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành bàn giao đều được mở riêng từng tờ kê chi tiết chi phí để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh cho từng công trình và hạng mục công trình. Mỗi công trình và hạng mục công trình đều được theo dõi chi tiết theo từng tỏ kê chi tiết theo các khoản mục sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí máy thi công
+ Chi phí sản xuất chung
Cuối mỗi tháng dựa trên các tờ kê chi tiết chi phí của tất cả các công trình và hạng mục công trình, kế toán lấy số liệu lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong tháng.
Hết mỗi quý, các bảng tổng hợp chi phí của từng tháng trong quý là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành quý và lập báo cáo tính giá thành theo quý.
4.1 Tình hình quản lý chi phí tại công ty
Do đặc điểm của ngành xây lắp và đặc điểm tổ chức sản xuất thực tế tại công ty theo phương thức khoán gọn nên khi trúng thầu một công trình xây dựng, căn cứ vào hợp đồng giao nhận thầu công trình, Phòng kế hoạch và kỹ thuật căn cứ vào dự toán và các phương án thi công tại công trình mà công ty đấu thầu, cùng tiến độ thi công của công trình để lập các kế hoạch cung ứng cung vật tư cũng như phương tiện thi công cho phù hợp
Khi thắng thầu công trình nào đó chủ đầu tư sẽ chuyển tiền về công ty, đội thi công sẽ được ứng tối đa 70% kinh phí. Số còn lại sẽ trả nốt khi quyết toán công trình.
Theo quy định về thanh toán tạm ứng giữa bên giao khoán và bên nhận khoán thì hàng tháng các chủ công trình phải phải tập hợp đủ hoá đơn chứng để báo cáo lên phòng kế toán, hoá đơn chứng từ từng loại sẽ được xắp xếp chi tiết theo từng loại chi phí theo từng tháng, như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung. Để thanh toan hoàn ứng.
Mặt khác khoản tạm ứng chi phí chỉ bao gồm giá chưa thuế, do đó để đảm bảo các khoản được khấu trừ thuế giá trị gia tăng thì hàng tháng mọi hoá đơn chứng từ liên quan đến việc kê khai thuế đầu vào sẽ được nộp đầy đủ về công ty để lập tờ khai thuê vì các hoá đơn chỉ có giá trị kê khai trong 3 tháng.
4.1.1 Tình hình quản lý chi phí nguyên vât liệu,
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty bao gồm các chi phí về nguyên liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu sử dụng luân chuyển, vật kết cấu. Nguyên vật liệu của công ty rất phong phú và đa dạng vể chủng loại do phải phù hợp với yêu cầu của từng loại sản phẩm xây lắp mà công ty thực hiện.
Khi trúng thầu một công trình xây dựng căn cứ vào hợp đồng giao thầu, phòng kế hoặch - kỹ thuật, căn cứ vào dự toán và các phương án thi công tại công trình mà công ty đấu thầu, cùng tiến độ thi công của các công trình và hạng mục công trình để lập nên kế hoạch cung ứng vật tư, đồng thời giao nhiệm vụ sản xuất cho đội phụ trách công trình.
Đội thi công công trình căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất thi công để tính toán lượng vật tư cần cho sản xuất kinh doanh. Phần chi phí này được dự toán trên các con số cụ thể. Đối với mỗi công trình kế toán phải tổng hợp, phân loại, bóc tách vật tư theo các chỉ tiêu phù hợp và chi tiết dựa vào dự toán để theo dõi.
khi có nhu cầu thi công thì đội lập yêu cầu cung ứng vật tư có xác nhận của đội trưởng công trình và kỹ thuật viên gửi lên phòng kế hoạch và phòng kế toán. Phòng kế toán sau khi xem xét tháy hợp lý có căn cứ viết” Giấy đề nghị tạm ứng” lên ban lãnh đạo công ty để xin cấp vốn
Đơn vị: Công ty cổ phần tư vân XDTL Hà Tây. Mẫu số :01 – VT
Ngày 20/3 của Bộ tài chính
Số15/2006/QĐBTC . GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 12 tháng 04 năm 2008
Kính gửi: Ban lãnh đạo công ty Cổ Phần tư vấn XDTL Hà Tây
Tên tôi là: Phung Tiến Sự
Đề nghị tạm ứng số tiền là 100.000.000đ
Số tiền viết bằng chữ: một trăm triệu
Lý do tạm ứng: Mua nguyên vật liệu xây dựng công trình.
Thời hạn thanh toán: 30/10/2008
Giám đốc công ty KTT Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng
Sau khi hoàn thành các thủ tục xem xét xác nhận của kỹ thuật và kế toán trưởng và giám đốc kế toán tìên mặt ghi nhận khoản tiền tạm ứng cho đội.
Khi nhận được tiền đội trưởng công trình tiến hành đi mua vật tư. Khi vật tư về đến công trình đội trưởng công trình và cán bộ kế toán tiến kiểm tra số lượng cũng như giá trị và chất lượng của lô hàng và gủi hoá đơn chứng từ về công ty.
Để xem xét lượng vật tư chủ yếu xuất dùng cho công trình như thế náo ta xem xét cụ thể tại công trình” Mở rộng và cải tạohệ thống kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tế”
biểu: 7 Tổng hợp theo dõi vật tư xuất chủ yếu vào công trình
“ Mở rộng hệ thống kênh 3 xã thuộc hệ thông kênh tiêu Phù Lưu Tế”
TT
Nội dung
Xi măng bao (Tấn)
Cát vàng (m3)
Đá dăm(m3)
Gạch chỉ máy
( viên)
Cát đen (m3)
Thép + NĐ + đinh (tấn)
ghỗ
( tấn)
I
Theo dự toán
Kênh chính
0
0
0
0
0
0
0
Cống tại C27 +10 trên bò kênh trái chính
5,96
10,4
18,9
1000
0
0,55
0,01
Cống tại C29 +46 trên bờ kênh trái chính
5,96
10,4
18,9
0
0
0,55
0,01
I
cộng dự toán
11,92
20,8
37,8
1000
0
1.1
0.02
thực tế phát sinh
11.92
19,3
32,8
805
0
1,09
0,02
Chênh lệch so với dự toán
0
1,5
5,0
195
0
0,01
0
Nhìn vào biểu 7 trên ta thấy theo dự toán thì vật liệu chỉ phát sinh tại hai hạng mục công trình là Cống tại C27 + 10 trên bờ kênh trái chính và C29 trên bờ kênh trái chính còn hạng mục công trình Kênh chính không phát sinh nguyên liệu vì hạng mục này chỉ yêu cầu đào mở rộng và nạo vét kênh nên không phát sinh chi phí nguyên vật liệu.
Nhìn vào biểu trên tổng lượng xi măng cho xây dựng hai công trình cống C27 và cống C29 là 11,92( tấn), cát vàng là 20,8m3…
Đối với các doanh nghiệp sản xuất khác, để theo dõi lượng nguyên vật liệu phát sinh, kế toán chỉ theo dõi lượng NVL nhập và xuất kho là bao nhiêu thông qua việc viết phiếu nhập và xuất kho. Nhưng trong ngành xây dựng, đặc thù của ngành là địa bàn hoạt động rộng, lượng nguyên vật liệu phải mua và xuất tại gần nơi địa bàn thi công, nên việc theo dõi trên giấy tờ chỉ là hình thức theo dõi mang tính pháp lý để các cơ quan chức năng kiểm tra giám sát, chứ không mang tính thực tiễn. Hình thức nhập xuất kho vật tư ở công ty được tiến hành cụ thể như sau:
Khi công trình bắt đầu đi vào thi công, hàng tháng đội thi công nhập vật tư vào công trình và báo cáo các chứng từ liên quan liên phòng kế toán để xin hoàn ứng, thông qua phiếu nhập vật tư và giấy đề nghị tạm ứng.
Kế toán sau khi kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ liên quan sẽ tiến hành viết phiếu nhập kho số nguyên vật liệu chi tiết cho từng công trình.
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 152: 17.500.000đ
Nợ TK 133: 1.750.000
Có TK 331: 19.250.000đ
Biểu 8
Đơn vị: Đội 2 Mẫu số: 01 – VT
Ngày 20/3 của BTC
Số:15/2006/QĐ/- BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10 tháng 4 năm 2008
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Minh
Theo hoá đơn số: 01711 ngày 8 tháng 4 năm 2008 của DNTN Tân Lập
Nhập tại: Công trình.
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
Mã số
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Xi măng
Tấn
1
8.750.000
8.750.000
Tổng
8.750.000
Ngày 23 tháng 4 năm 2008
Người lập Người giao hàng Thủ kho KTT
Dựa vào phiếu nhập kho, kế toán có thể theo dõi chi tiết, cụ thể, từng chủng loại, mẫu mã cũng như đơn giá từng loại nguyên vật liệu.
Để theo dõi vật tư nhập vào công trình là bao nhiêu, kế toán tổng hợp phiếu nhập kho tất cả các loại chi phí nguyên vật liệu của công trình đó.
Trong quá trình thi công, nếu nhu cầu vật tư không quá lớn, nguồn cung cấp tương đối dồi dào thì đội sẽ tuỳ vào nhu cầu của từng giai đoạn công trình để nhập từng loại vật từ để giảm bớt khâu vận chuyển cũng như bảo quản.
Trong khi thi công công trình thì dựa vào nhu cầu thực tế, định mức tiêu hao vật liệu, kế toán viết phiếu xuất kho từng loại nguyên liệu cho từng công trình theo giấy đề nghị của đội thi công. Phiếu xuất kho phản ánh rõ lượng vật tư xuất dùng vào công trình cụ thể về khối lượng, tổng chi phí cho nguyên liệu đó là bao nhiêu
Biểu 9
Đơn vị: Đội 2 Mẫu số: 02 – VT
Ngày 20/3 của BTC
Số 15- 2006/ QĐ – BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 27 tháng 4 năm 2008
Họ tên người nhận: Phùng Tiến Sự. Địa chỉ: Đội 2
Lý do xuất kho: Phục vụ công trình ( Mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tê)
Xuất tại kho:
Đơn Vị: VNĐ
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
Mã số
ĐV
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Xi măng
tấn
1
8.750.000
8.750.000
Tổng
1
8.750.000
Người lập Người giao hàng Thủ kho KTT
Ngày 27 tháng 4 năm 2008
Nhìn vào phiếu xuất kho ta thấy số lượng xi măng xuất cho công trình “ Mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tế’ là 1 tấn trị giá 8.750.000đ
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 621: 8.750.000đ
Có TK 152: 8.750.000đ
Để theo dõi lượng xuất vật tư cho công trình, kế toán sẽ lập tờ kê chi tiết lượng vật tư xuất dùng chi tiết cho từng công trình hàng tháng và khi kết thúc công trình
Ví dụ: tờ kê chi tiết vật tư tháng 4 năm 2008 công trình (Mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tế)
Công ty: Cổ phẩn tư vấn XDTL Hà Tây
Phòng Kế toán _ Tài vụ
Biểu 10 TỜ KÊ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ
Tháng 4 năm 2008
Công trình: Mở rộng và cải tạo hệ thống kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh Phù Lưu Tế.
TT
Chứng từ
Nội dung
Ghi nợ TK 621
Có TK TK sau
tổng cộng
Số
n/T
152
153
1
11
27/04/2008
Phưng tiến Sụ nhập xi măng
8.750.000
8.750.000
2
12
27/04/2008
Phùng Tiến Sự nhập cát vàng
14.250.000
1.050.000
3
13
28/4/2008
Phung tiến Sự nhập ghạch
54.250.000
560.000
4
14
…
…
….
Tổng cộng
22.521.000
Nhìn vào biểu tờ khai chi tiết ta có thể thấy được tổng lượng vật tư xuất dùng vào công trình này trong tháng 4 là 22.521.000đ
Trên thực tế việc quản lý chi phí chủ yếu dựa vào tổng hợp chứng từ hoá đơn trong tháng do đội thi báo cáo lên phòng kế toán để hoàn ứng, kế toán có thể dựa vào đó để có thể biết được lượng nhập xuất thực tế phát sinh tại công trình một cách chính xác nhất để kiểm tra, so sánh với dự toán công trình? Cụ thể như: Hàng tháng căn cứ vào tờ kê chi tiết lượng nhập vật tư vào công trình để biết là số lượng vật tư nhập trong tháng cộng dồn với lượng vật tư tháng trước nhập nhưng chưa sử dụng hết để có thể nắm được tổng lượng vật tư trong tháng là bao nhiêu? để có thể so với dự toán, đội đã nhập bao nhiêu? Còn bao nhiêu so với dự toán.
Để có thể quản lý chi phí phát sinh một cách chặt chẽ, kế toán có thể căn cứ vào việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ kế toán, mà các đội thi công báo lên phòng kế toán. Tính hợp lý hợp lệ thể hiện ở chỗ, tổng lượng vật tư mà đội hoàn ứng phải phù hợp với dự toán thiết kế thi công công trình. Lượng vật tư xuất dùng không được vuợt quá dự toán, nếu vượt quá dự toán thì phải có chúng từ, hoá đơn hợp lệ và lập bảng dự toán bổ sung.
Theo dõi chi tiết, cụ thể từng loại vật tư như trên kế toán sẽ kiểm soát được lượng vật tư, chi phí vật tư cho từng công trình với mục đích tiết kiệm chi phí hợp lý, chống thất thoát, vừa đảm bảo chất lượng công trình, vừa đảm bảo tiến độ thi công.
Do đặc thù của ngành xây dựng có những điểm riêng biệt, khác với các ngành khác, trong quá trình thi công có những phát sinh nằm ngoài dự toán nên có những trường hợp vật tư nhập chưa đủ so với dự toán thì kế toán buộc phải yêu cầu đội thi công phải nhập đủ vật tư cho công trình và hoá đơn đầy đủ hợp lý đúng với dự toán thì mọi khoản chi phí mới được hoàn ứng.
Như vậy kế toán công ty quản lý chi phí dựa trên hoá đơn chứng từ mà đội thi công báo cáo lên. Mọi hoá đơn chứng từ sẽ được tập hợp theo từng tháng. Sau đó kế toán tập hợp tất cả các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 621 để so sánh với dự toán công trình nhằm xem xét tính hợp lý.
4.1.2 Tình hình quản lý chi phí nhân công
Chi phí nhân công trực tiếp phản ánh số tiền lương tiền công trả cho lao dộng trong danh sách, do doanh nghiệp quản lý và lao dộng thuê thời vụ bên ngoài theo từng công việc cụ thể, chi tiết cho từng đối tượng sản xuất. Trong điều kiện máy móc thi công còn nhiều hạn chế khoản mục chi phí nhân công thường chiểm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình. Do vậy việc quản lý chi phí nhân công một cách hợp lý sẽ có ý nghĩa rất lớn.
Với lao động trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức quản lý. Hợp đồng dài hạn( cho công nhân nằm trong danh sách) và hợp đồng ngắn hạn cho công nhân thuê thời vụ. Công ty trả lương cho họ theo hình thức khoán sản phẩm kết hợp với chất lượng lao động, đồng thời trả lương cho họ theo thời gian cho công nhân thực hiện các việc như : Dọn dẹp mặt bằng…
Do đặc thù riêng của ngành, nên việc sủ dụng lao động ngoài là rất nhiều nên kế toán không thể trực tiếp quản lý, chấm công cho từng lao động trên công trường, vì vậy đội trưởng có nhiệm vụ theo dõi thời gian làm việc và chấm công cho từng công nhân cũng như chịu trách nhiệm thanh toán lương.
Chính vì vậy để quản lý được chi phí nhân công của công trình kế toán dựa vào sổ lượng công nhận thực tế làm việc tại công trình so với dự toán thông qua hợp đồng khoán, bảng chấm công và biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành, bảng kê chi phí nhân công thuê ngoài . Tất cả phải hợp lý đúng như dự toán thiết kế thi công. . Để xem xết tình hình quản lý chi phí nhân công tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng TL Hà Tây, ta xem xét tình hình quản lý chi phí thực tế tại công trình “ Mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh Tiêu Phù Lưu Tế” . Ta xét bảng dự toán chi phí nhân công so với thực tế phát sinh.
Biểu 11 Tổng khối lượng nhân công chủ yếu công trình:“ Mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh Phù Lưu Tê” Hạng mục kênh chính.
TT
Số hiệu đơn gía
Hạng mục công việc
ĐV
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
AB.27142
Đào kênh mương chiều rộng <6m, bằng máy đào (30%)
100m3
36.806
274,518
10,104,007
2
AB.11552
Đào kênh mương bằng thủ công(70%)
M3
8,588.1
27,530
236,431,756
3
AB.11912
Vận chuyển tiếp 20m
m3
12,268.8
2,518
30,892,801
4
AB.13212
ĐẮp bờ kênh mương
m3
1,287.6
26,774
34,475,206
5
AB.13211
Đắp đập tạm
m3
112.6
22,418
2,525,164
6
AB.11212
Đào đập tạm
m3
112.6
24,384
2,746,614
Cộng dự toán
317,175,547
Thực tế phát sinh
297,750,496
Chênh lệch
19,724,591
Biểu 12/ Hạng mục : Cống tại C27 +10 Trên bờ kênh trái chính
TT
Số hiện đơn giá
Tên công việc
ĐV
Khối lượng
Đơn giấ
Thành tiên
1
AF.11243
BTCT M200: Móng, đá 2x4 , B 250cm
M3
1.40
77,479
108,471
2
AF.12113
Bê tông M150 móng, đá 2x4, B>250
-
6.89
77,479
533,830
3
AF.11242
Bê tông M150, tường, đá 1x2, d<45cm, h<4m
-
7.39
151,787
1,121,706
4
AF.12112
Bê tông 100 đá 4x6 vữa XMĐP, b>2,5m
-
1.82
46,408
84,463
5
AF.11121
Thép tròn D>10
Kg
516.0
726
374,596
6
AF.61321
Đào đất C2 VC 30m
M3
104.8
26,744
2,803,306
7
AF.11362
Đắp đất C2 VC30m (K= 0.95)
-
50.3
27,530
1,385,585
8
AF.13113
SX + lắp dựng tháo dỡ ván khuôn tường
M2
56.93
12,763
726,615
9
AF.81311
SX + Lắp dựng tháo dỡ ván khuôn móng
M2
3.30
5,803
19,149
10
AF.8111
Tường cống đá 1x2
M3
3.22
151,787
488.754
Cộng dự toán
7,646,475
Cộng thực tế phát sinh
7,123,532
Chênh lệch thực so với dự toán
522,943
Biểu 13/ Hạng mục: Cống tại C29 +46 trên bờ trái kênh chính.
TT
Số hiện đơn giá
Tên công việc
ĐV
Khối lượng
Đơn giấ
Thành tiên
1
AF.11243
BTCT M200: Móng, đá 2x4 , B 250cm
M3
1.40
77,479
108,471
2
AF.12113
Bê tông M150 móng, đá 2x4, B>250
-
6.89
77,479
533,830
3
AF.11242
Bê tông M150, tường, đá 1x2, d<45cm, h<4m
-
7.39
151,787
1,121,706
4
AF.12112
Bê tông 100 đá 4x6 vữa XMĐP, b>2,5m
-
1.82
46,408
84,463
5
AF.11121
Thép tròn D>10
Kg
516.0
726
374,596
6
AF.61321
Đào đất C2 VC 30m
M3
104.8
26,744
2,803,306
7
AF.11362
Đắp đất C2 VC30m (K= 0.95)
-
50.3
27,530
1,385,585
8
AF.13113
SX + lắp dựng tháo dỡ ván khuôn tường
M2
56.93
12,763
726,615
9
AF.81311
SX + Lắp dựng tháo dỡ ván khuôn móng
M2
3.30
5,803
19,149
10
AF.8111
Tường cống đá 1x2
M3
3.22
151,787
488.754
11
Â.21112
Phá dỡ đá xây
5.3
64,808
344,779
Cộng dự toán
7,991,274
cộng thực tế phát sinh
7,432,111
Chênh lệch so với dự toán 559,143
Nhìn vào biểu trên ta thấy, công trình “ Mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tế, thì chi phí nhân công phải trả ở kênh chính là 297,750,496 đ so với dự toán của công trình ước tính khoảng 317,175,547 đ như vây chênh lệch so với dự toán là: 19,724,591đ. Cũng tương tự như hai hạng mục công trình C27 và C29 tại bên trái kênh chính, đều phát sinh thực tế nhỏ hơn so với dự toán.
Khi công trình đi vào thi công, hàng tháng đội sẽ lập bảng chấm công cho công nhân trong đội của mình. Dựa vào bảng chấm công chính là căn cứ để trả lương cho công nhân trong đội.
Biểu 14
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 4 năm 2008
Công trình: Cải tạo và mở rộng kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tê.
Stt
Họ và tên
Cấp bặc lương
HS lương
Ngày
Quy ra công
Ghi chú
1
2
…
Công hưởng lương SP
Công nghỉ hưởng lương
Công hưởng BHXH
1
Phùng Tiến sự
26
2
Lại Vưn Phương
25
3
Phùng Thanh Tùng
26
…
…
Tổng
934
Đối với nhân công thuê ngoài. Khi có nhu cầu nhân công, tổ đội sẽ ký hợp đồng thuê ngoài và giao việc cho họ. Khi khối lượng công việc hoàn thành đội trưởng công trình cùng với tổ nghiệm thu bàn giao thông qua “ Biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành, và bảng kê chi phí nhân công thuê ngoài.
Biểu 15
Đơn vị : Đôi 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - tự do – hạnh phúc.
BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH
Đại diện bên giao (A): Nguyễn Văn Duy
Đại diện bên nhận (B): Phùng Tiến Sự - Đội 2.
Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết giữ bên A và bên B ngày 19/3/2008 đến nay công việc đã hoàn thành hai bên nhất trí nghiệm thu công trình hoàn thành.
TT
Hạng mục
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
Vận chuyển đất thừa
Hố khoan
Khoan sâu
M3
Hố
m
108.0
70
400
30.000
660.000
110.000
3.240.000
46.200.000
44.000.000
Tổng
93.440.000
Biểu 16 BẢNG KÊ CHI PHÍ NHÂN CÔNG THUÊ NGOÀI
CT: Mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh Phù Lưu Tế.
Số chứng từ
Nội dung
Số tiền
H12
…
H13
…
Chi phí nhân công thuê ngoài
…
Chi phí nhân công thuê ngoài
…
6.040.000
…
12.290.000
…
Tổng
36.105.000
Cuối tháng đội báo cáo chứng từ như bảng kê chi phí nhân công thuê ngoài, bảng chấm công của công nhân thuộc công ty, lên công ty để kế toán kiểm tra tính hợp lý của chứng từ. Khi kết thúc công trình, có biên bản bản giao giữa chủ đầu tư và đội trực tiếp thi công công trình, đội báo cáo đầy đủ chứng từ lên phòng kế toán của công ty để thanh toán, hoàn ứng, trong đó gồm có bảng chấm công, và bảng kê chi phí nhân công thuê ngoài. Ví dụ như bảng kê chi phí … thuộc công trình mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh Phù Lưu Tế tổng chi phí nhân công thuê ngoài là 36.105.000đ.
Mặt khác, kèm theo bảng thanh toán tiền lương cho nhân công thuê ngoài là bảng thanh toán tiền lương cho công nhân hưởng lương theo thời gian và bảng thanh toán tiền lương cho nhân công hưởng lương theo sản phẩm, từ đó kế toán có thể kiểm tra xem chi phí nhân công của công trình có phù hợp với dự toán của công trình không, từ đó có biện pháp điều chỉnh.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 622: 312.306.139đ
Có TK 334: 312.306.139đ
Nợ TK 622: 58.705.379đ
Có TK 338: 58.705.379đ
Khi kế toán kiểm tra thấy chứng từ đã hợp lý, kế toán hoàn ứng cho đôi 2 và ghi nhận chi phí.
a/ Nợ TK 154: 371.011.51đ b/ Nợ 334: 312.306.139đ
Có TK 622: 371.011.518đ Nợ TK 338: 58.705.379đ
Có TK 111 : 371.011.518đ
Biểu 17 / BẢNG PHÂN BÔ LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 4 năm 2008
Tổ 2
Ghí có TK
Ghi nợ
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 338- Phải trả phải nộp khác(19%)LCB
TK
335
Tổng cộng
Lương SP
Khoản phụ cấp
Khoản khác
Cộng Có TK 334
KPCĐ(2%)
TK338.2
BHXH(15%)
TK 338.3
BHYT(2%)
TK338.4
Cộng Có
TK 338
1
Chi phí nhân công trực tiếp
295.704.862
295.704.862
5.914.097
44.355.729
5.914.097
56.183.923
351.888.785
- nhân công đội
255.251.862
Trong đó: lương lái máy CT
4.348.000
- Nhân công thuê ngoài
36.105.000
2
CP NV QL đội
16.601.277
16.601.277
318.048
1.885.360
318.048
2.521.456.
19.122.733
Cộng
312.306.139
6.232.145
46.241.089
6.232.145
58.705.379
371.011.518
Như vậy, việc quản lý chi phí nhân công đối với công trình xây dựng tại công ty được dựa trên việc theo dõi khối lượng nhân công thực tế phát sinh tại công trình so với dự toán thiết kế thi công thông qua việc quản lý tính hợp lệ của các chứng từ có hợp lý hay không?. Khối lượng công việc hoàn thành cũng như lương tiến độ chất lượng công trình thi công có đúng tiến độ theo như dự toán đã lập hay không? Đê làm được điều này kế toán, kiểm tra theo dõi các chứng từ hàng tháng đội nộp lên cũng như những biên bản hoàn thành công trình cuả từng hạng mục công trình. Việc kiểm tra thông qua bảng chấm công, bảng kê chi tiết chi phí thuê ngoài lao động, bảng thanh toán lương và bảo hiểm của công nhân trong tháng. Cuối kỳ kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí nhân công của công trình vào sổ tổng hợp chi tiết TK 622.
Biểu 18 TRÍCH SỔ CÁI TK 622
Tháng 4 năm 2008
Đv tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
…
…
…
…
…
19
30.4
Lương công nhân SX
Lương công nhân trong đội
334
255.251.862
Lương công nhân thuê ngoài
334
36.105.000
26
30.4
Phân bổ lương vào công trình …
154
291.356.862
….
…
…
…
Cộng
753.604.235
753.604.235
4.1.3. Tình hình quản lý chi phí máy thi công.
Chi phí máy thi công là toàn bộ chi phí sử dụng xe máy móc, phục vụ cho quá trình thi công công trình. Chi phí này mang đặc thù của ngành xây lắp và chiếm một phần quan trọng trong kết cấu chi phí của công trình. Chi phí này lớn hay nhỏ cũng phụ thuộc vào độ lớn của công trình và cũng được dự toán chi tiết bằng những con số cụ thể, được tính toán chi tiết. Ta biết đuợc tình hình quản lý chi phí máy thi công ta xem xẻt tình hình quản lý chi phí máy thi công thực tế phát sinh tại công trình” cải tạo và mở rộng hệ thống kênh tiêu thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tế”.
Trong toàn bộ chi phí của công trình là 594.731.000đ thì chi phí máy thi công là
Nhưng do đặc thù tổ chức sản xuất của công ty là theo phương thức khoán gọn, nên đội thi công có nhiệm vụ tổ chức vận chuyển cũng như thuê máy phục vụ cho công tác thi công, cuối mỗi tháng hoặc khi kết thúc công trình, công trình hoàn thành, bàn giao cho chủ đầu tư thì đội có nhiệm vụ báo cáo chứng từ hoá đơn lên phòng kế toán để hoàn ứng . Để quản lý được chi phí máy thi công thì kế toán dựa vào hợp đồng kinh tế thuê máy,biên bản bản bàn giao tài sản cố định, bảng dự toán kinh phí.
Với những máy móc, thiết bị mà công ty không có, các tổ đội phải tổ chức thuê, để đủ cung cấp cho việc thi công công trình, khi thuê giưa đội phụ trách thi công và bên cho thuê máy phải tổ chức lập hợp đồng kinh tế cho thuê máy, trong đó ghi rõ chủng loại máy, chi phí thuê máy, khối lượng công việc theo dự toán của đội thi công, trách nhiệm thi công cũng như phương thức thanh toán. Cụ thể như đối với hợp đồng kinh tế thuê máy đào đất
Như vậy dự toán khối lượng công việc là: 3.680.600m3 đất, giá trị hợp động theo dự toán là: 22.390.557đ. Và tiến độ thi công bắt đầu từ ngày 1/4/2008 đên kết thức ngày30/1/2008.
Như vậy dựa vào hợp đồng kinh tế thuê máy ta có thể kiểm tra tính hợp lý của chi phí thuê máy có đúng với dự toán thiết kế của công trình hay không?
Kèm theo đó là biên bản bàn giao tài sản cố định, nhằm xác định mức độ đã khấu hao tài sản cố định và tình trạng hiện tại của tài sản.
Biểu 19Công ty cổ phần tư vấn XDTL Hà Tây
BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
Nơi nhận: Đội 2
Ngày 01 tháng 04 năm 2008
STT
Tên TSCĐ
Nguyên giá
Tỷ lệ trích KH
Số khấu hao phải trích
Giá trị còn lại
1
Máy đào
55.000.000
10%
15.000.000
35.000.000
Tổng
55.000.000
15.000.000
35.000.000
Dựa vào bảng dự toán chi phí máy thi công sẽ là cơ sở để theo dõi tình hình thực tế so với dự toán, từ đó kế toán có thể theo dõi tình hình thực tê. Nếu kế toán kiểm tra thấy hợp lý sẽ làm thủ tục hoàn ứng cho đội thi công.
Trên thực tế khi tiến hành thi công có những loại máy móc thiết bị phát sinh thêm do yêu cầu của công việc so với dự toán. Vì vậy mà hai bên phải kiểm tra nếu cần thiết sẽ lập thêm phụ lục hợp động ghi rõ khối lượng công việc phát sinh cho từng đối tượng. Sau đó phải lập lại dư toán mới để hoàn thành thêm khối lượng công việc này. Do đó kế toán cần nắm được chi phí phát sinh này để có thể quản lý. Cồn đối với máy móc thiết bị thuộc công ty, kế toán cấn lập bảng trích khấu hao để từng máy móc và phân bổ cho từng loại chi phí cho các công trình đang sử dụng trong tháng. Khi kết thúc công trình kế toán tập hợp toàn bộ hoá đơn chứng từ chi phí máy của đội, xem xét tình hợp lý so với dự toán để hoàn ứng cho đội thi công.
Biểu 20… Bảng dự toán chi phí xây dựng hạng mục” kênh chính”
Stt
Khoản mục chi phí
Cách tính
Kết quả
Ký hiệu
Chi phí theo đơn giá
`
`
Chi phí vật liệu
0
VL
Chêch lệch vật liệu
0
CLVL
Chi phí nhân công
317.175.510
B
Chi phí máy xây dựng
22.390.557
C
I
Chi phí trực tiếp
1
Chi phí vật liệu
(VL+CLVL)
VL
2
Chi phí nhân công
B*1,062
336.840.392
NC
3
Chi phí máy xây dựng
C
22.390.557
M
4
trực tiếp phí khác
1.5%X(VL+NC+M)
5.388.464
TT
Cộng trực tiếp
VL+NC+M+TT
364.619.412
T
II
Chi phí chung
T*5.5%
20.054.067
C
Giá thành quyết toán xây dựng
T+C
384.673.479
Z
III
Thu nhập chịu thuế tính trước
(T+C)*5.5%
21.157.041
TL
Giá trị quyết toán xây dựng trước thuế
T+C+TL
405.830.022
G
IV
Thuế GTGT
G*10%
40.583.022
GTGT
Giá trị quyết toán xây dựng sau thuế
G+VAT
446.413.242
GXDCPT
4.1.5 Tình hinh quản lý chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm: Toàn bộ chi phí chung liên quan tới hoạt động chung của đội:
+ Chi phí phục vụ nhân công
+ Chi phí khấu hao dụng cụ sinh hoạt
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác.
+ Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất.
Tất cả chi phí này phát sinh sẽ được tập hợp và phản ánh vào TK 627. Mỗi tháng kế toán sẽ tập hợp và phân bổ vào từng công trình và hạng mục công trình.
Với đội 2, toàn đội tập trung vào thi công công trình mở rộng và cải tạo kênh 3 xã thuộc hệ thống kênh tiêu Phù Lưu Tế. Vì vậy mọi chi phí phát sinh đề là chi phí của công trình này.
Chi phí này được trích trên tỷ lệ dự toán. Do đặc thù riêng của ngành xây dựng nên mọi khoản chi phí này không được lập dự toán chi tiết cho từng khoản mục mà được tập hợp theo từng nhóm chi phí và theo từng tháng, kế toán sẽ căn cứ vào chứng từ gốc để quản lý và kiểm tra tính hợp lý của mọi khoản chi phí phát sinh.
Với các khoản chi phí lương nhân viên của đội phải trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy đinh đối với những công nhân trong danh sách của đội.
Đối với lao đông thuê ngoài( thuê thời vụ) khi có công trình công ty sẽ tiên hành thuê lao động tự do, và không tiến hành trích lập bảo hiểm.
Với các công cụ dụng cụ, có giá trị lớn như ván đóng khuôn, cốt pha kế toán tiến hành phân bổ một lần giá trị của chúng vào công trình sử dụng chính lần đầu tiên. Với các loại tài sản cố định dùng cho hoạt đống xây dựng của công ty cũng tiến hành phân bổ cho từng loại.
Với các chi phí dịch vụ mua ngoài của đội như tiền nước, tiền điện dựa vào hoá đơn mua bán để làm căn cứ. Như vậy toàn bộ chi phí chung được tập hợp lại phải đúng với dự toán chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ chi phí này được tập hợp sổ tổng hợp TK 627 để theo dõi chi tiết cho cả công trình.
Biểu 21
TRÍCH SỔ CẢI TK 627
Tháng 4/2008
Đơn vị:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
…
…
…
…
…
09
30/4
Lương công nhân quản lý đội
334
16.601.227
10
BHXH,BHYT,KPCĐ của nhân viên quản lý
338
2.521.456
10
BHXH,BHYT,KPCĐ của công nhân viên
338
56.183.923
04
Trích KH TSCĐ
214
6.050.000
03
Chi phi dịch vụ mua ngoài và chi phí khác
111
3.445.700
18
Két chuyển chi phí SXC
154
84.802.306
…
…
…
…
…
Tổng
4.2 Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí theo dự toán tại công ty.
4.2.1 Nhận xét
Nhìn chung tình hình quản lý chi phí theo dự toán của công ty được theo dõi chi tiết, cụ thể theo từng khoản mục, từng đối tượng công trình, hạng mục công trình. Các loại chi phí được bóc tách phân loại chi tiết và quản lý tương đối chặt chẽ, giảm được thất thoát, hiệu quả quản lý tương đối cao.Các khoản chi phí hàng tháng được so sánh với dự toán chi tiết của từng công trình và hạng mục công trình nên có thể kiểm tra tính hợp lý, có thể thường xuyên đối chiếu so sánh với dự toán, những nguyên nhân vượt hụt có thể phát hiện kịp thời và có biện pháp xử lý.
4.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại công ty.
V. KẾT LUẬN
Trêng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
khoa kÕ to¸n vµ qu¶n trÞ kinh doanh
¶
B¶N TH¶O
LUËN V¡N TèT NGHIÖP
§Ò tµi
“Quản lý chi phí theo dự toán đối với các công trình xây dựng tại công ty Cổ phần tư vấn xây dựng thuỷ lợi Hà Tây”
Gi¸o viªn híng dÉn : Th.S nguyÔn xu©n tiÕn
Sinh viªn thùc hiÖn : vò thÞ mai anh
Líp : KEB – K50
Hµ Néi - 2009môc lôc
2.2.3.3 Quản lý chi phí như thế nào? 23
2.3 Tổ chức sản xuất trong lĩnh vực xây dựng hiện nay 25
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG THUỶ LỢI HÀ TÂY. 28
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 28
3.1.2 Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh. 28
3.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty; 29
3.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần tư vấn XDTL. 32
3.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty. 32
3.1.5.1Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 32
3.1.5.2 Các chính sách kế toán của công ty. 34
3.1.6 Tình hình cơ bản của công ty trong thời gian qua. 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
3.2.1 Phương pháp chuyên môn kế toán 42
3.2.2 Phương pháp đối chiếu so sánh 42
3.2.3 Phương pháp chuyên gia. 42
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1 Tình hình quản lý chi phí tại công ty 44
4.1.1 Tình hình quản lý chi phí nguyên vât liệu, 44
4.1.2 Tình hình quản lý chi phí nhân công 51
4.1.3. Tình hình quản lý chi phí máy thi công. 60
4.1.5 Tình hinh quản lý chi phí sản xuất chung 63
4.2 Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí theo dự toán tại công ty. 65
4.2.1 Nhận xét 65
4.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại công ty. 66
V. KẾT LUẬN 67
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 51. Đề cương sơ bộ.doc