PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước sang thế kỉ XXI, xã hội loài người đã có những tiến bộ vượt bậc. Chúng ta hiện
đang sống trong xã hội tri thức- đây là một hình thái xã hội mà trong đó tri thức trở thành yếu
tố quyết định đối với nền kinh tế của một quốc gia.
Con người là yếu tố trung tâm trong xã hội tri thức, là chủ thể kiến tạo xã hội. Đối với
con người cá thể, tri thức là một cơ sở để xác định vị trí xã hội và khả năng hành động. Giáo
dục đóng vai trò then chốt trong trong việc đào tạo con người và sự phát triển xã hội.
Nhận thức sâu sắc vai trò của giáo dục trong việc khẳng định vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế, ngay trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam đã khẳng định: “ Giáo dục
là quốc sách hàng đầu”[13]. Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục cần thực hiện tốt ba mục tiêu
cơ bản sau:
1. Mục tiêu trí dục: cung cấp nền học vấn cơ bản, giúp học sinh hướng nghiệp một cách
hiệu quả.
2. Mục tiêu phát triển : giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, hình thành nhân cách
toàn diện .
3. Mục tiêu giáo dục : giáo dục thế giới quan duy vật khoa học, thái độ , xúc cảm, hành
vi văn minh.
Điều 28 Luật giáo dục nước ta nhấn mạnh: " PP giáo dục phổ thông phải phát huy tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học,
bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui hứng thú HT cho HS". DH hướng tới việc phát huy tích cực, vai trò
chủ động, tính sáng tạo của HS là xu thế chung của đổi mới giáo dục THPT hiện nay. Ở nước
ta, cùng với chuyển biến bước đầu về chất lượng giáo dục, đổi mới PP DH đang từng bước
được ghi nhận, thế nhưng về thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của
HS không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, năng lực nhận
thức, năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự học không được chú ý rèn luyện đúng mức.
Một bộ phận không nhỏ HS thụ động trong HT do không làm được việc hoặc không chịu làm
việc trong các giờ học.Trong hầu hết các giờ lên lớp vì giới hạn thời gian tiết học, GV chỉ
cùng làm việc với một số HS khá, giỏi để hoàn thành bài dạy, số còn lại trong lớp nghe và im
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU
1. Khách thể nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
VI. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
VII. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3. Phương pháp toán học
PHẦN II: NỘI DUNG
CHưƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I. NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH, NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĂNG
LỰC SÁNG TẠO VÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Quan niệm về năng lực sáng tạo của học sinh
2. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh
3. Cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh
II. PHưƠNG PHÁP DẠY HỌC, XU HưỚNG ĐỔI MỚI PHưƠNG PHÁP DẠY
HỌC HIỆN NAY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO
HỌC SINH
1. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
2. Phương pháp học tập hóa học của học sinh
3. Bài tập hóa học
4. Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học hóa học
III. SƠ LưỢC VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ HỌC SINH CÁC TRưỜNG THPT
THUỘC TỈNH SƠN LA THưƠNG GẶP
1. Điều kiện kinh tế, xã hội
2. Những khó khăn về nhận thức và phương pháp học tập hóa học của học sinh
THPT thuộc tỉnh Sơn La
IV. THỰC TRẠNG BỒI DưỠNG NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC
SINH TRONG KHI DẠY VÀ HỌC HOÁ HỌC Ở MỘT SỐ TRưỜNG THPT TỈNH
SƠN LA
1. Mục tiêu của điều tra
2. Nội dung phương pháp điều tra
3.Kết quả điều tra
TIỂU KẾT CHưƠNG I
CHưƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH PHÁT HUY NĂNG
LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở TRưỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1. Lựa chọn một logic nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp
để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức của bản thân mình
2. Tạo động cơ, hứng thú thông qua các tình huống có vấn đề nhằm phát huy cao độ
tính tự lực, tích cực, sáng tạo của học sinh
3. Rèn cho học sinh phương pháp tư duy hiệu quả
4. Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp để rèn luyện năng lực sáng tạo cho học
sinh
5. Sử dụng bài tập hoá học như là một phương tiện để phát triển năng lực độc lập
sáng tạo cho học sinh
6.Chia học sinh thành nhóm nhỏ cùng thảo luận
7. Cho học sinh làm các bài tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa
8. Kiểm tra đánh giá, động viên kịp thời và đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo
của học sinh
II. RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG
KHI NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI VÀ HOÀN THIỆN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
HOÁ HỌC Ở TRưỜNG THPT
1.Câu hỏi, bài tập chương sự điện li
2.Câu hỏi, bài tập chương nitơ
3. Câu hỏi, bài tập chương Cacbon( xin xem phụ lục I trang 127
4. Câu hỏi, bài tập chương đại cương về hóa học hữu cơ
5.Câu hỏi, bài tập chương hiđrocacbon no( xin xem phụ lục II trang 134
6.Câu hỏi, bài tập chương hiđrocacbon không no
7.Câu hỏi, bài tập chương rượu -phênol
6.Câu hỏi, bài tập chương Anđehit-Xeton-Axit
TIỂU KẾT CHưƠNG 2
CHưƠNG 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
II. PHưƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
1. Lập kế hoạch thực nghiệm
2. Lựa chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng
III. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
IV. KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
1. Bảng phân phối tần số, tần suất của các nhóm TN và ĐC tại Trường THPT Tô
Hiêu -Thị xã Sơn La
2. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm ĐC và TN của các trường năng
khiếu, trường THPT Mai Sơn, trường Mộc Lị tỉnh Sơn La(xin xem phụ lục III trang
138
3. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm chung
cho bốn trường
4. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm chung cho
bốn trường
5. Kết luận về thực nghiệm sư phạm
TIỂU KẾT CHưƠNG 3
KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC I: Câu hỏi, bài tập chương cacbon
PHỤ LỤC II: Bài tập phần hidrocacbon no.
PHỤ LỤC III: Kết quả thực nghiệm sư phạm
Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS THPT thuộc tỉnh Sơn La
150 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh THPT thuộc tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập bao gồm 120 câu hỏi, bài tập kèm theo đáp án hƣớng dẫn nhằm bồi dƣỡng rèn
luyện năng lực chủ động sáng tạo cho HS trong đó có 70 câu hỏi, bài tập dùng khi truyền thụ
kiến thức mới và 50 câu hỏi, bài tập dùng khi ôn tập, luyện tập. 120 câu hỏi, bài tập đƣợc lựa
chọn và xây dựng thuộc về tất cả các chƣơng của hóa học lớp 11, trong đó có một số bài tập
đƣợc giải bằng cách giải thông minh sáng tạo.
114
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở phần trƣớc, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ
phạm nhằm giải quyết một số vấn đề sau:
1.Sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dƣỡng, rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo
cho HS vào DH HH ở trƣờng THPT thuộc tỉnh Sơn La.
2. Kiểm tra giá trị và sự phù hợp của các biện pháp chung đề xuất về rèn luyện bồi dƣỡng
năng lực độc lập sáng tạo cho HS THPT thuộc tỉnh Sơn La.
3. Đánh giá sự phù hợp về mức độ sáng tạo của các câu hỏi và bài tập đã đề nghị đối với yêu
cầu bồi dƣỡng năng lực độc lập sáng tạo của HS THPT.
4. Xác định xem khi sử dụng kết hợp PP DH tích cực với hệ thống câu hỏi và bài tập đƣợc
soạn thảo có nâng cao đƣợc chất lƣợng DH không, có bồi dƣỡng đƣợc năng lực độc lập sáng
tạo cho HS không.
II. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
1. Lập kế hoạch thực nghiệm
(Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm đƣợc diễn tả bằng sơ đồ tổ chức nghiên cứu của đề tài. Thực
nghiệm sƣ phạm ở đây mới chỉ dừng lại ở mục đích thăm dò, đánh giá tính hiệu quả và khả
thi của đề tài là chủ yếu. Với giới hạn của đề tài chúng tôi chƣa có điều kiện để tiến hành thực
nghiệm sƣ phạm với mục đích thực nghiệm kiểm tra đầy đủ giả thuyết, song về mặt định tính
chúng tôi cũng đã xét đến khía cạnh đảm bảo tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đƣa ra)
VÊn ®Ò
Nghiªn cøu lý luËn vµ thùc tiÔn Nghiªn cøu lý luËn vµ thùc nghiÖm
Gi¶ thuyÕt
Nghiªn cøu thùc nghiªm vµ kiÓm tra
KÕt luËn
Sơ đồ tổ chức nghiên cứu của đề tài
115
2. Lựa chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại bốn trƣờng THPT thuộc tỉnh Sơn La là:
1. Trƣờng THPT Năng khiếu Sơn La - Thị Xã Sơn La .
2. Trƣờng THPT Tô Hiệu - Thị Xã Sơn La.
3. Trƣờng THPT Mai Sơn - Huyện Mai Sơn.
4. Trƣờng THPT Mộc Lị - Huyện Mộc Châu.
Để kết quả thực nghiệm chính xác hơn, ở mỗi trƣờng thực nghiệm chúng tôi đều chọn
ra hai lớp có sĩ số, có trình độ của HS tƣơng đƣơng nhau và đều do một GV giảng dạy.
Lớp đối chứng dạy theo PP truyền thống
Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thực nghiệm.
III. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Sau khi đã chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại mỗi trƣờng, chúng tôi tiến hành
nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Tác giả trao đổi với GV dạy thực nghiệm về mục đích của giáo án thực nghiệm.
- Bƣớc 2: GV trực tiếp dạy nghiên cứu giáo án thực nghiệm và nếu có thắc mắc hoặc bổ sung
thì thảo luận với tác giả.
- Bƣớc 3: Tiến hành dạy.
Tại lớp đối chứng: GV tiến hành dạy bình thƣờng
Tại lớp thực nghiệm: GV dạy theo hƣớng bồi dƣỡng rèn luyện năng lực độc lập sáng
tạo cho HS theo giáo án thực nghiệm.
- Bƣớc 4: Tiến hành khảo sát.
Cho hai lớp đối chứng và thực nghiệm cùng làm một đề kiểm tra
Chấm bài kiểm tra và xử lý điểm theo PP thống kê
IV. KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Để đƣa ra đƣợc những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra đƣợc xử lí bằng PP thống
kê toán học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau:
Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích.
Vẽ đồ thị đƣờng luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích.
Tính các tham số đặc trƣng thống kê :
116
Điểm trung bình cộng :
n
Xn
nnn
XnXnXn
X
k
i
ii
k
kk
1
21
2211
...
...
Trong đó : ni là tần số số học sinh đạt điểm Xi
n là số HS tham gia thực nghiệm.
Phƣơng sai S2 và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu
quanh giá trị trung bình cộng :
S
2
=
1
)( 2
n
XXn ii ;
S =
1
)( 2
n
XXn ii
Trong đó : n là số học sinh của một nhóm thực nghiệm.
Hệ số biến thiên : V =
X
S
.100%
Tính đại lƣợng kiểm định t :
22
)(
DCTN
DCTN
SS
n
XXt
Sau đó so sánh giá trị này với giá trị
kt ,
trong bảng phân phối Student với mức ý
nghĩa là ỏ (từ 0,01- 0,05) và độ lệch tự do k = 2n -2 để đi đến kết luận xem sự khác nhau giữa
TNX
và
DCX
là có ý nghĩa không.
Ta tính đƣợc phần trăm số học sinh đạt điểm Xi ,phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở
xuống và phần trăm số HS đạt điểm yếu-kém, trung bình, khá và giỏi
1. Bảng phân phối tần số, tần suất của các nhóm TN và ĐC tại Trƣờng THPT Tô Hiêu -
Thị xã Sơn La
Bài : Axetilen
Thầy giáo: Nguyễn Văn Quang với lớp TN là 11A1 và lớp ĐC là 11 A5.
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 44 0 0 0 0 2 3 9 14 11 3 2 7,05
0,20
ĐC 44 0 0 0 2 7 6 8 8 9 4 0 6,27
0,26
117
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
L
ớp
Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T
N
4
4
0 0 0 0 4
,55
6
,82
2
0,45
3
1,82
2
5
6
,82
4,
55
Đ
C
4
4
0 0 0 4
,55
1
5,91
1
3,64
1
8,18
1
8,18
2
0,45
9
,09
0
Bảng 3: Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 44 0 0 0 0 4,55 11,37 31,82 63,64 88,64 95,46 100
ĐC 44 0 0 0 4,55 20,46 34,1 52,28 70,36 90,81 100 100
Bảng 4: Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 4,55 27,27 57 11,36
ĐC 20,46 31,82 38,53 9,19
Bảng 5: Bảng tính phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng
kiểm định T
Lớp XTB S2 S V T
TN 7,05 1,86 1,36 19,29% 2,35
ĐC 6,27 2,99 1,73 27,59%
Chọn α = 0,05 với k = 86, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Ta có 2,35 > 2,00 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
Bài : Luyện tập hidrocacbon
Thầy giáo: Lê Văn Trƣờng với lớp TN là 11A2 và lớp Đc là 11A4.
Bảng 1: Điểm kiểm tra học sinh
L
ớp
Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm
TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T
N
4
0
0 0 0 0 1 2 4 1
1
1
3
6 3 7,58
0,21
Đ
C
4
0
0 0 0 0 3 6 8 8 9 4 2 6,85
0,25
Bảng 2: Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
118
L
ớp
Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T
N
4
0
0 0 0 0 2
,5
5 1
0
2
7,5
3
2,5
1
5
7,
5
Đ
C
4
0
0 0 0 0 7
,5
1
5
2
0
2
0
2
2,5
1
0
5
Bảng 3: Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 40 0 0 0 0 2,5 7,5 17,5 45 77,5 92,5 100
ĐC 40 0 0 0 0 7,5 22,5 42,5 62,5 85 95 100
Bảng 4: Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 2,5 15 60 22,5
ĐC 7,5 35 42,5 15
Bảng 5: Bảng tính phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng kiểm
định T
Lớp TB S2 S V T
TN 7,58 1,84 1,35 17,81% 2,19
ĐC 6,85 2,59 1,61 23,50%
Chọn α = 0,05 với k = 78, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Ta có 2,19 > 2,00 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
2. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm ĐC và TN của các trƣờng năng khiếu,
trƣờng THPT Mai Sơn, trƣờng Mộc Lị tỉnh Sơn La(xin xem phụ lục III trang 138)
3. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm chung cho
bốn trƣờng
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 325 0 0 0 2 13 24 36 77 83 54 36 7,52
0,07
ĐC 326 0 0 0 6 28 45 65 60 70 34 18 6,78
0,09
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
119
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 325 0 0 0 0,62 4 7,38 11,08 23,69 25,54 16,62 11,11
ĐC 326 0 0 0 1,84 8,59 13,8 19,94 18,4 21,47 10,43 5,53
Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 0 0 0 0,62 4,62 12 23,08 46,77 72,31 88,93 100
ĐC 0 0 0 1,84 10,43 24,23 44,17 62,57 84,04 94,47 100
Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 4,62 18,46 49,23 27,73
ĐC 10,43 33,74 39,87 15,96
Bảng tính phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng kiểm định T
Lớp TB S2 S V T
TN 7,52 2,51 1,58 21,01% 5,58
ĐC 6,78 2,90 1,70 25,12%
Chọn α = 0,01 với k = 649, có Tα, k =2,58.
Ta có 5,58 > 2,58 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
4. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm chung cho bốn
trƣờng
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị đƣờng lũy tích
120
0
10
20
30
40
50
YK TB K G
TN
ĐC
Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm.
5. Kết luận về thực nghiệm sƣ phạm
5.1. Nhận xét định tính
5.1.1. Đối với học sinh
HS trả lời nhanh và chính xác khi gặp phải câu hỏi, bài tập đòi hỏi sự suy luận, sáng
tạo.
HS biết tìm ra PP giải ngắn gọn, chính xác nhất để trả lời cho một câu hỏi mà GV nêu
ra.
HS thấy đƣợc ý nghĩa và vai trò của việc học môn HH từ đó hứng thú hơn khi học
môn HH và họ vận dụng tốt hơn kiến thức HH khi giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Khả năng tìm tòi, tham khảo các tài liệu trong sách, báo chí, thƣ viện, các phƣơng tiện
thông để tăng thêm kiến thức về HH ngày càng đƣợc HS chú ý hơn.
Những kết quả tích cực đó đã góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của việc dạy -
học môn HH ở trƣờng THPT đặc biệt là ở các tỉnh miền núi nhƣ Sơn La.
5.1.2. Đối với giáo viên.
Mặc dù một số giáo án cần phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại nhƣ máy tính và máy chiếu
ở nhiều trƣờng còn thiếu, việc thực hiện giáo án này phải đầu tƣ khá nhiều thời gian và công
sức. Song, các GV dạy môn HH rất quan tâm và hứng thú với PP DH rèn luyện năng lực độc
lập sáng tạo cho HS.
Nhiều giáo viên tìm thấy lợi ích thiết thực của hệ thống các bài tập đƣợc lựa chọn, xây
dựng và đề nghị nên đƣa nhiều loại câu hỏi, bài tập hóa học rèn luyện năng lực sáng tạo trong
quá trình giảng dạy kiến thức mới cũng nhƣ phần ôn tập, luyện tập cho học sinh.
5.2. Nhận xét định lƣợng
Từ kết quả xử lí số liệu thực nghiệm chúng tôi thấy:
Điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm luôn cao hơn các lớp đối chứng.
121
Hệ số biến thiên V ở các lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn các lớp đối chứng nghĩa là
mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm là nhỏ hơn.
Đồ thị đƣờng lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm ở bên phải và phía dƣới
đƣờng lũy tích của các lớp đối chứng nghĩa là các HS lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao
hơn lớp đối chứng.
Hế số kiểm định T > Tα, k Sự khác nhau giữa XTBTN và XTBĐC là có ý nghĩa
với α = 0,05.
Các kết quả trên chứng tỏ HS đƣợc DH theo hƣớng bồi dƣỡng rèn luyện năng lực độc lập
sáng tạo giúp cho HS hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn, điều này chứng minh hiệu quả của các
biện pháp đƣợc đề xuất.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3, đã trình bày về mục đích, phƣơng pháp, kết quả và xử lý kết số liệu
thực nghiệm sƣ phạm. Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở 4 trƣờng THPT thuộc 2 huyện và
1 thị xã của tỉnh Sơn La, ở 11 lớp với 651 học sinh.
Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm đã đƣợc xác lập một cách khoa học và đƣợc chuẩn bị
chu đáo. Ngoài thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi còn kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu
khác để tăng thêm tính khách quan của những kết luận khoa học.
Kết quả thu đƣợc của thực nghiệm sƣ phạm và của các phƣơng pháp nghiên cứu khác
về mặt định lƣợng và định tính đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết đã nêu.
122
KẾT LUẬN CHUNG
Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi
đã giải quyết đƣợc những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:
1. Nêu lên đƣợc những cơ sở lý luận về năng lực độc lập sáng tạo của HS, những biểu
hiện của năng lực sáng tạo và cách kiểm tra đánh giá.
2. Nêu lên đƣợc lý luận về đổi mới PP DH và một số xu hƣớng đổi mới PP DH ở
nƣớc ta trong những năm gần đây.
3. Điều tra đƣợc thực trạng dạy và học HH của GV và HS THPT thuộc tỉnh Sơn La
trong việc bồi dƣỡng rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS.
4. Nêu đƣợc 8 biện pháp rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho HS. Đó là:
(1) Lựa chọn một logic nội dung thích hợp và sử dụng PP DH phù hợp để chuyển
kiến thức khoa học thành kiến thức của HS.
(2) Tạo động cơ, hứng thú thông qua các tình huống có vấn đề nhằm phát huy cao độ
tính tự lực, sáng tạo của HS.
(3) Rèn cho HS PP tƣ duy hiệu quả.
(4) Sử dụng PP DH phức hợp để rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS.
(5) Sử dụng bài tập hóa học nhƣ một phƣơng tiện để phát triển năng lực độc lập sáng
tạo của HS.
(6) Chia HS thành nhóm nhỏ cùng thảo luận.
(7) Cho HS làm bài tập lớn, tập cho HS nghiên cứu khoa học.
(8) Kiểm tra đánh giá, động viên kịp thời và đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo
của HS.
5. Đã sƣu tầm và xây dựng 120 câu hỏi, bài tập thuộc tất cả các chƣơng của hóa học
lớp 11 nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS. Trong đó có yêu cầu HS nêu nên cách ngắn
nhất, sáng tạo nhất.
6. Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. Qua thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định đƣợc
tính khả thi của các đề xuất của chúng tôi về các biện pháp rèn luyện năng lực độc lập sáng
tạo cho HS.
123
Lời kết:
Với thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, bản luận văn
này chắc không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết. Chúng tôi xin chân thành mong đợi
những lời nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của các quý thầy cô giáo và đồng nghiệp. Chúng tôi xin
chân thành cảm ơn!
124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung- Trần Thành Huế- Trần Quốc Sơn - Nguyễn Văn
Tòng- 2005- Một số vấn đề chọn lọc của hoá học- Tập 1,2,3- NXBGD.
2. Ngô Ngọc An- 2005- 500 câu hỏi lí thuyết hoá học luyện thi đại học- Tập 1. NXB GD.
3. Ngô Ngọc An- 2005- Bài tập nâng cao hoá vô cơ - NXB GD.
4. Meier Berd- Nguyễn Văn Cƣờng - 2005- Giáo trình lý luận dạy học đại học. Dự án đào tạo
giáo viên THCS.
5.Trịnh Văn Biều -2003- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng dạy Hóa học
cho sinh viên trƣờng ĐHSP. Luận án tiến sĩ giáo dục học. Hà Nội.
6. Hoàng Chúng -1983- Phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXBGD.
7. F.Cotton- G. Wilkinson- 1994- Cơ sở hoá vô cơ- NXB ĐH và THCN Hà nội.
8. Nguyễn Cƣơng- Nguyễn Mạnh Dung -2005- Phƣơng pháp dạy học Hóa học, tập -1 (Giáo
trình Cao đẳng Sƣ phạm). NXB ĐHSP.
9. Nguyễn Cƣơng. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và nghiên cứu Hóa học ở
khoa Hóa trƣờng ĐHSP Hà Nội. Một số kết quả và bài học kinh nghiệm. Hội thảo " nâng cao
chất lƣợng đào tạo" toàn quốc lần thứ IV 5/2003.
10. Nguyễn Cƣơng -1999- Phƣơng pháp dạy học và thí nghiệm Hóa học. NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Cƣơng- Nguyễn Xuân Trƣờng- Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh- Hoàng Văn
Côi- Trần Trung Ninh -2005- Thí nghiệm thực hành phƣơng pháp dạy học hóa học. NXB
ĐHSPHN.
12. Nguyễn Nghĩa Dân-1998- Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh. Tạp chí nghiên cứu
giáo dục số 2.
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB chính trị
quốc gia Hà Nội, 2006.
14. Lê Văn Dũng- 2001- Phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh THPT thông
qua bài tập hoá học - Luận án tiến sĩ KHGD.
15. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng các năm.
16. Nguyễn Thị Hồng Gấm -2005- Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong
dạy học phần hóa học vô cơ ở trƣờng THCS.Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Hà Nội.
17. Cao Cự Giác- 2002- Hƣớng dẫn giải nhanh bài tập hoá học. NXB ĐHQG Hà Nội.
125
18. Lê Văn Hảo -2005- Phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề. Tạp chí dạy và học ngày nay,
số 1 + 2.
19.Trần Bá Hoành -1999- Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên. Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 9.
20.Trần Bá Hoành- Cao Thị Thặng- Phạm Thị Lan Hƣơng -2003- Áp dụng dạy và học tích
cực trong môn Hóa học.Dự án Việt Bỉ.
21. Đào thị Việt Hồng- 2005- Nghiên cứu sử dụng bài tập hoá học phần vô cơ lớp 11- ban
KHTN theo hƣớng dạy học tích cực- Luận văn thạc sĩ KHGD .
22. Vƣơng Cẩm Hƣơng -2006- Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy
học hóa học ở trƣờng THCS . Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Hà Nội.
23. Phạm Thị Lan Hƣơng -2005- Vai trò của ngƣời giáo viên trong việc hình thành năng lực
tự học cho học sinh. Tạp chí dạy và học ngày nay số 4.
24. Trần Duy Hƣng -1999- Qúa trình dạy học cho học sinh theo các nhóm nhỏ. Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 9.
25. Từ Văn Mặc- Trần Thị Ái -1997- Bộ sách bổ trợ kiến thức chìa khóa vàng Hóa học. NXB
Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
26. Bernhard Muszynski - Nguyễn Thị Phƣơng Hoa -2004- Con đƣờng nâng cao chất lƣợng
cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên. Cơ sở lí luận và giải pháp. NXB Đại Học Sƣ Phạm.
27. Lê Văn Năm -2004- Dạy học phân hóa - nêu vấn đề trong giảng dạy môn hóa học. Tạp
chí giáo dục số 101.
28. Lê Đức Ngọc. Dạy và học tƣ duy -2004- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 12, .
29. Võ Hoàng Ngọc -2003- Bồi dƣỡng khả năng tự học cho học sinh THCS. Tạp chí nghiên
cứu giáo dục số 56.
30. Nguyễn Ngọc Quang -1994- Lý luận dạy học hóa học. Tập -1. NXB Giáo dục.
31. Nguyễn Thị Sửu- 1997- Nội dung bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ- ĐHSP Thái
nguyên.
32. Ngô Thị Bích Thảo -2000- Bài tập dạng mở góp phần rèn luyện năng lực sáng tạo.Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 4.
33. Nguyễn Cảnh Toàn -2006- Gần trong gang tấc mà xa nghìn dặm.Tạp chí dạy và học ngày
nay số 5.
126
34. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên)- Nguyễn Kỳ- Vũ Văn Tảo- Bùi Tƣờng -2001- Qúa trình
dạy - tự học. NXB Giáo dục.
35. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo-2004-Học
và dạy cách học. NXB Đại Học Sƣ Phạm.
36. Lê Xuân Trọng- Nguyễn Hữu Đĩnh- Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền- 2003-
Sách giáo khoa và sách bài tập hóa học lớp 11 thí điểm- ban KHTN. NXBGD.
37. Lê Xuân Trọng- Từ Vọng Nghi- Đỗ Đình Rãng- Cao Thị Thặng- 2004-
Sách giáo khoa và sách bài tập hóa học lớp 11 thí điểm- ban KHTN. NXBGD
38. Nguyễn Xuân Trƣờng- 1997- Bài tập hoá học ở trƣờng phổ thông. NXB ĐHQG Hà
nội.
39. Nguyễn Xuân Trƣờng -2005- Những điều kì thú của hóa học. NXB Giáo dục.
40. Nguyễn Xuân Trƣờng -2005- Phƣơng pháp dạy học Hóa học ở trƣờng phổ thông. NXB
Giáo dục.
41. Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh. Tài liệu
bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên chu kỳ III (2004-2007).
42.Thái Duy Tuyên -2002- Vấn đề tái hiện và sáng tạo trong dạy học.Tạp chí nghiên cứu giáo
dục số 44.
43. Nguyễn Sỹ Tỳ-1992- Cải tiến phƣơng pháp dạy và học nhằm phát huy trí thông minh cho
học sinh- nghiên cứu giáo dục (3) trang 1-4. 27.
44. Đức Uy -1999- Tâm lí học sáng tạo. NXB Giáo dục.
45. Đào Hữu Vinh- 2000-Hoá học sơ cấp: Các bài tập chọn lọc- NXB Hà nội .
46. Đào Hữu Vinh- Đỗ Hữu Tài - Nguyễn Thị Minh Tâm- 1996-121 bài tập hoá học-
NXBGD.
47. Nguyễn Nhƣ Ý-Nguyễn Văn Khang- Phan Xuân Thành -2002- Từ điển tiếng việt thông
dụng. NXB giáo dục.
127
PHỤ LỤC I: Câu hỏi, bài tập chƣơng cacbon
Câu 1. Khi đốt 50 gam một loại than thấy thu đƣợc khí CO2. Cho lƣợng CO2 này vào dung
dịch Ca(OH)2 dƣ thì thu đƣợc 350 gam kết tủa.
%C có trong loại than trên là:
a. %C=21% b. %C=42% c. %C=63% d. %C=84%
Câu 2. Dùng lƣợng CO dƣ để khử 39,2 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, CuO ta thu đƣợc hỗn
hợp B gồm 2 kim loại và hỗn hợp khí C. Cho hỗn hợp C vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ thì thu
đƣợc 118,2 gam kết tủa.
Khối lƣợng hỗn hợp B là:
a. 25,6 gam b. 27,6 gam c. 29,6 gam d. 31,6 gam
Câu 3. Có 2 cốc thuỷ tinh có thể tích bằng nhau, dung dịch NaOH và bình dựng khí CO2.
Làm thế nào để thu đƣợc dung dịch Na2CO3 mà không lẫn bất kì hoá chất nào khác?
Câu 4. Cho 11,2 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ là CM. Tính khối lƣợng
muối thu đƣợc khi:
CM = 0,4 M
CM = 0,8 M
CM = 1,2 M
Câu 5. Cho 8,96 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ là CM
Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc khi CM = 0,05 M là:
a. 0 gam b. 20 gam c. 40 gam d. 60 gam
Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc khi CM = 0,15 M là:
a. 0 gam b. 20 gam c. 40 gam d. 60 gam
Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc khi CM = 0,3 M là :
a. 0 gam b. 20 gam c. 40 gam d. 60 gam
Câu 6. Cho 22,4 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,8 M và KOH
0,7M.
Khối lƣợng muối thu đƣợc là:
a. 106,2 gam b. 96,2 gam c. 86,2 gam d. 76,2 gam
Câu 7. Cho 22,4 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,8 Mvà Ca(OH)2
0,2M.
128
Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc là:
a. 5 gam b. 10 gam c. 15 gam d. 20 gam
Câu 8. Cho từ từ 500 ml dung dịch HCl 2M vào 200 ml dung dịch Na2CO3
3M ta thu đƣợc V lít CO2(đktc). Giá trị của V là:
a. 2,24 lít b. 4,48 lít c. 6,72 lít d. 8,96 lít
Câu 9. Cho hỗn hợp A gồm Na2CO3, K2CO3 và CaCO3. Lấy 23,2 gam hỗn hợp A cho tác
dụng với HCl dƣ thì thu đƣợc 4,48 lít CO2 và dung dịch B. Số gam muối thu đƣợc khi cô cạn
dung dịch B là:
a. 25,4 gam b. 26,4 gam c. 27,4 gam d. 28,4 gam
Câu 10. Cho dung dịch hỗn hợp A gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Lấy 1 lít dung
dịch A cho tác dụng với 43 gam BaCl2 và CaCl2 thấy thu đƣợc 39,7 gam kết tủa B. % của
BaCO3 trong B là:
a. 29,6% b. 39,6% c. 49,6% d.49,7%
Câu 11. Cho hỗn hợp A chứa 80%CaCO3 và các tạp chất trơ không tham gia phản ứng. Nung
hỗn hợp A ở nhiệt độ cao(12000C) ta thu đƣợc chất rắn có khối lƣợng bằng 78% khối lƣợng
hỗn hợp A. Hiệu suất phân huỷ CaCO3 là:
a. H=50,5% b. H=12,5% c. H=62,5% d. H=75,5%
Đáp án
Câu 1. chọn đáp án (d)
Ta có phản ứng.
C + O2 CO2.
3,5 3,5
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O.
3,5 3,5
Số mol CaCO3 là :
5,3
100
350
mol.
%C trong than là:
%84%100*
50
12*5,3
Câu 2. chọn đáp án (c).
Ta có phƣơng trình phản ứng.
4CO + Fe3O4 to 3Fe + 4CO2(1)
129
CO + CuO
to
Cu + CO2(2)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O(3)
0,6
0,6
Ta có số mol của BaCO3 là:
6,0
197
2,118
mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng ta có: m hỗn hợp A + mCO = m hỗn hợp B +
2CO
m
(*)
Theo phản ứng (1),(2) thì nCO=
2CO
m
. thay vào (*) ta có:
39,2 +0,6*28 = mhỗn hợp B+0,6*44 m hỗn hợp B=39,2+0,6*28-0,6*44=29,6 gam
Câu 3.
Lấy ở 2 cốc thuỷ tinh cùng một thể tích dung dịch NaOH.
Sục CO2 dƣ vào một cốc.
Sau đó đổ dung dịch NaOH còn lại vào dung dịch vừa thu đƣợc ta sẽ đƣợc dung dịch
Na2CO3.
Do có các phản ứng sau:
CO2 + NaOH NaHCO3 .
NaHCO3+ NaOH Na2CO3 + H2O.
Câu 4.
1.Ta có số mol của CO2 là:
5,0
4,22
2,11
mol
số mol của NaOH là:1*0,4 = 0,4mol
2CO
NaOH
n
n
=
18,0
5,0
4,0
chỉ sinh ra muối axit(dƣ CO2, NaOH hết).
Ta có phản ứng: CO2 + NaOH NaHCO3.
0,4 0,4
m muối =0,4*84=33,6 gam.
2. Ta có số mol của CO2 là:
5,0
4,22
2,11
mol
số mol của NaOH là:1*0,8 = 0,8mol
2CO
NaOH
n
n
=
2;16,1
5,0
8,0
sinh ra cả hai muối .
Ta có phản ứng:
130
CO2+ 2NaOH Na2CO3 + H2O.
x 2x x
CO2 + NaOH NaHCO3 .
y y y
Ta có hệ sau:
2,0y
3,0x
8,0yx2
5,0yx m muối =0,3*106 + 0,2*84 =48,6 gam.
.3.Ta có số mol của CO2 là:
5,0
4,22
2,11
mol
số mol của NaOH là:1*1,2 = 1,2mol
2CO
NaOH
n
n
=
24,2
5,0
2,1
chỉ sinh ra muối trung hòa (dƣ NaOH, CO2 hết).
Ta có phản ứng: CO2+ 2NaOH Na2CO3 + H2O.
0,5 0,5
m muối =0,5*106=53 gam.
Câu 5.
1. chọn đáp án (a)
Ta có
4,0
4,22
96,8
n
2CO
mol và
2)OH(Ca
n
2*0,05 = 0,1mol
5,025,0
4,0
1,0
n
n
2
2
CO
Ca(OH)
chỉ sinh ra muối axit (dƣ CO2, Ca(OH)2 hết). m =0 gam
2. chọn đáp án (b)
Ta có
4,0
4,22
96,8
n
2CO
mol và
2)OH(Ca
n
2*0,15 = 0,3mol
2
2
CO
)OH(Ca
n
n =
1;5,075,0
4,0
3,0
sinh ra cả hai muối .
Ta có phản ứng:
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
x x x
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 .
2y y
131
Ta có hệ sau:
1,0y
2,0x
4,0y2x
3,0yx
m
= 0,2*100 =20 gam.
3. chọn đáp án (c)
Ta có
2CO
n 4,0
4,22
96,8
mol và
2)(OHCa
n
2*0.3= 0,6mol
2
2
CO
)OH(Ca
n
n =
15,1
4,0
6,0
chỉ sinh ra muối trung hoà (dƣ Ca(OH)2, CO2 hết).
Ta có phản ứng: CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,4 0,4
m
=0,4*100 = 40 gam.
Câu 6. chọn đáp án (a)
Ta có
2CO
n 1
4,22
4,22
mol,
8,08,0*1 NaOHn
mol,
7,07,0*1 KOHn
mol
ta có phƣơng trình phân li.
NaOH
Na
+
+ OH
-
. KOH
K
+
+ OH
-
.
0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7
số mol OH- = 0,8 +0,7 = 1,5 mol
2CO
OH
n
n = 2;15,1
1
5,1
sinh ra cả hai muối .
Ta có phản ứng: CO2+ 2OH
-
CO
2
3
+ H2O.
x 2x x
CO2 + OH- HCO
3
.
y y y
Ta có hệ sau:
5,0
5,0
5,12
1
y
x
yx
yx
m muối =
3
2
3 HCOCOKNa
mmmm
=0,8*23+0,7*39+0,5*60+0,5*61 =106,2gam.
Câu 7. chọn đáp án (d)
Ta có
2CO
n
1
4,22
4,22
mol, nNaOH =1*0,8 = 0,8mol,
2,02,0*1
2)(
OHCan
mol
ta có phƣơng trình phân li.
132
NaOH
Na
+
+ OH
-
. Ca(OH)2 Ca
2+
+ 2OH
-
.
0,8 0,8 0,8 0,2 0,2 0,4
số mol OH- = 0,8 +0,4 = 1,2 mol
2CO
n
OHn
=
2;12,1
1
2,1
sinh ra cả hai muối .
Ta có phản ứng:
CO2+ 2OH
-
CO
2
3
+ H2O.
x 2x x
CO2 + OH
-
HCO
3
.
y y y
Ca
2+
+ CO
2
3
CaCO3
0,2 0,2 0,2
Ta có hệ sau:
8,0
2,0
2,12
1
y
x
yx
yx m = 0,2*100=20 gam.
Câu 8. chọn đáp án (d)
Theo bài ra ta có:
nHCl = 0,5*2 = 1mol
32CONa
n
0,2*3 = 0,6mol
Ta có phƣơng trình phản ứng.
Na2CO3 +HCl NaCl + NaHCO3(1)
0,6 0,6 0,6
NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2O(2)
0,6 0,4 0,4
V=0,4*22,4=8,96 lít.
Câu 9. chọn đáp án (a)
Ta có phƣơng trình phản ứng.
Na2CO3 +2HCl 2NaCl + CO2 + H2O.
K2CO3 +2HCl 2KCl + CO2 + H2O.
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O.
133
Ta thấy 1mol gốc CO
2
3
đƣợc thay thế bởi 2 mol gốc Cl- làm hỗn hợp muối tăng (35,5*2-60)
gam đồng thời tạo ra 1mol CO2.
Vậy hỗn hợp muối tăng 11 gam thì tạo ra 1 mol CO2.
a gam
2,0
4,22
48,4
a =
2,2
1
11*2,0
gam
m muối = 23,2 + 2,2 = 25,4 gam.
Câu 10. chọn đáp án (c)
32CONa
n
1*0,1 = 0,1mol
324 )( CONH
n
1*0,25 = 0,25mol
ta có phƣơng trình phân li.
Na2CO3 2Na
+
+ CO
2
3
.
0,1 0,1
(NH4)2CO3 2NH
4
+ CO
2
3
.
0,25 0,25
số mol CO
2
3
= 0,1 +0,25 = 0,35 mol
Ta có các phản ứng sau:
CO
2
3
+ BaCl2 BaCO3 + 2Cl
-
. CO
2
3
+ CaCl2 CaCO3 + 2Cl
-
.
x x y y
Ta có hệ sau:
2,0
1,0
7,39100197
43111208
y
x
yx
yx %BaCO3 là :
%6,49%100*
7,39
1,0*197
Câu 11. chọn đáp án (c)
Ta có phƣơng trình phản ứng.
CaCO3 to CaO +CO2 .
0,5 0,5
Giả sử lấy 100 gam hỗn hợp A
3CaCO
m
= 80%*100=80 gam.
m chất rắn sau khi nung = 78%*100=78 gam.
2CO
m
= 100-78 = 22 gam
2CO
n
=
5,0
44
22
mol
Hiệu suất phân huỷ CaCO3 là :
%5,62%100*
80
100*5,0
134
PHỤ LỤC II: Bài tập phần hidrocacbon no.
Câu 1: Viết đồng phân cấu tạo của C5H12 , C6H14
Câu 2 :Tìm đồng phân cấu tạo của C5H12 biết nó thế Cl2 (1:1) cho 1 sp duy nhất .
Câu 3 : Từ CH4 viết sơ đồ điều chế C2H6, C3H8.
Câu 4:Đốt cháy 3,6g chất hidrocacbon no mạch hở X thu đƣợc 5,6l CO2 (đktc) CTPT của X
là:
a. C2H6 b. C3H8 c. C4H10 d. C5H10
Câu 5:Đốt cháy 3,8g hỗn hợp X (gồm 2 ankan có khối lƣợng cách nhau 28 đvc) thu đƣợc
5,6l CO2 (đktc). Tìm công thức và khối lƣợng của ankan nhỏ là:
a. CH4 với khối lƣợng 1,6 gam b. C3H8 với khối lƣợng 4,4 gam
c. CH4 với khối lƣợng 0,8 gam d. C3H8 với khối lƣợng 2,2 gam
Câu 6:Đốt cháy 1 ankan thu đƣợc CO2 và H2O có tỉ lệ khối lƣợng là
45
88
. Tìm CTPT của
ankan trên là:
a. C2H6 b. C3H8 c. C4H10 d. C5H10
Câu 7.Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp thu đƣợc 5,6l CO2 (đktc) và
6,3 g H2O. Tìm công thức và % khối lƣợng của ankan lớn trong hỗn hợp X là:
a. C2H6 với % là 65,2% b. C3H8 với % là 59,5%
c. C4H10 với % là 56,9% d.C5H12 với % là 55,4%
Câu 8.Đốt cháy hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C3H8, C4H10 thu đƣợc 5,6l CO2 (đktc) và 7,2 g
H2O. Khối lƣợng của hỗn hợp X là:
a. 3,8 gam b. 4,8 gam c. 5,8 gam d. 6,8 gam
Đáp án
Câu 1:
Các đồng phân của của C5H12 là:
H3C
H2
C
H2
C
H2
C CH3 H3C
H
C
H2
C CH3
CH3
H3C C CH3
CH3
CH3
Các đồng phân của của C6H14 là:
H3C
H2
C
H2
C
H2
C
H2
C CH3
H3C
H
C
H2
C
H2
C CH3
CH3 H3C
H2
C
H
C
H2
C CH3
CH3
135
H3C C
H2
C CH3
CH3
CH3
H3C
H
C
H
C CH3
CH3 CH3
Câu 2 : Đồng phân cấu tạo của C5H12 thoả mãn điều kiện trên là:
H3C C CH3
CH3
CH3
Ta có phƣơng trình phản ứng.
H3C C CH3
H3
H3
+ Cl2
as
H3C C
H2
C
H3
H3
Cl + HCl
Câu 3 : Từ CH4 viết sơ đồ điều chế C2H6, C3H8
CH4 Co1500 C2H2 to,Ni C2H6
2CH4 Co1500 C2H2 + 3H2.
C2H2 + 2H2 to,Ni C2H6.
CH4 Co1500 C2H2 CuCl,ClNH4 C4H4 to,Ni C4H10 crackinh C3H6 to,Ni C3H8
2CH4 Co1500 C2H2 + 3H2.
C4H10 crackinh C3H6+ CH4.
2C2H2 CuCl,ClNH4 C4H4
C3H6+ H2 to,Ni C3H8
Câu 4: Chọn đáp án (d)
Gọi Công thức phân tử của hidrocacbon no mạch hở X là:CnH2n+2.
Theo bài ra ta có
25,0
4,22
6,5
n
2CO
mol
Ta có phƣơng trình phản ứng.
CnH2n+2 +
2
13 n
O2 to nCO2 + (n+1)H2O
14n+2 n
3,6 0,25
0,25*(14n+2) = 3,6n
n=5
CTPT của X là C5H12
Câu 5 Chọn đáp án (a)
Gọi Công thức phân tử trung bình của hidrocacbon no mạch hở X là:
22 nn
HC
136
Theo bài ra ta có
25,0
4,22
6,5
2
COn
mol
Ta có PTPƢ.
2n2n
HC
+
2
1n3
O2 to n CO2 + (n +1)H2O.
14
n
+2
n
3,8 0,25
0,25*(14
n
+2) = 3,8
n n
=1,66
15,0
2
3
5
*14
8,3
nX
mol
CTPT của 2 ankan là CH4 và C3H8(cách nhau 28 đvc)
Áp dụng sơ đồ đƣờng chéo cho hỗn hợp X ta có:
1
3
CH4
C3H8
CH4
C3H8
5
4
3
3
3
2
n
n
=
4
2
3
3
= 2
4CH
n 1,0
3
15,0
*2
mol
4CH
m
0,1*16=1,6 gam.
Câu 6: Chọn đáp án (c).
Gọi Công thức phân tử của ankan X là:CnH2n+2.
Ta có PTPƢ.
CnH2n+2 +
2
13 n
O2 to nCO2 + (n+1)H2O.
45
88
)1(18
44
n
n
n=4
CTPT của X là C4H10
Câu 7.Chọn đáp án (b).
Gọi Công thức phân tử trung bình của 2 ankan là:
2n2n
HC
Theo bài ra ta có
2CO
n 25,0
4,22
6,5
mol và
35,0
18
3,6
n OH2
mol
Ta có PTPƢ.
2n2n
HC
+
2
1n3
O2 to n CO2 + (n +1)H2O.
137
5,2n
35,0
25,0
1n
n
CTPT của 2 ankan là C2H6 và C3H8
Áp dụng sơ đồ đƣờng chéo cho hỗn hợp X ta có:
1
3C3H8
C3H8
n
n
= =
C2H6 2
2,5
0,5
0,5
0,5
0,5
C2H6
1
%C3H8(theo khối lƣợng) =
%5,59%100*
25,2*14
44*5,0
Câu 8. Chọn đáp án (a)
Ta có sơ đồ sau:
hh X( CH4, C2H6, C3H8, C4H10 ) + O2 0t CO2 + H2O.
mX = mC + mH =
8,32*
18
2,7
12*
4,22
6,5
gam.
138
PHỤ LỤC III: Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
1. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm ĐC và TN của các trƣờng
1.1. Trƣờng THPH năng khiếu tỉnh Sơn La.
Bài : Axetilen
Thầy giáo: Trần Anh Tuấn.
Lớp thực nghiệm 11 lý.
Lớp đối chứng 11 Tự nhiên.
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 42 0 0 0 0 2 4 3 5 8 12 8 7,9
0,3
ĐC 42 0 0 0 1 1 8 4 7 12 6 3 7,1
0,3
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 42 0 0 0 0 4,76 9,52 7,14 11,9 19,04 28,57 19,04
ĐC 42 0 0 0 2,38 2,38 19,04 9,52 16,67 28,57 14,29 7,14
Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 42 0 0 0 0 4,76 14,28 21,42 33,32 52,36 80,93 100
ĐC 42 0 0 0 2,38 4,76 23,8 33,32 49,99 78,56 92,85 100
Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 4,76 16,66 30,94 47,64
ĐC 4,76 28,56 45,24 21,44
Bảng tính phƣơng sai S
2
, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng kiểm định T
Lớp XTB S
2 S V T
TN 7,93 3,14 1,77 22,32% 2,07
ĐC 7,14 3,00 1,73 24,23%
Chọn α = 0,05 với k = 86, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
139
Ta có 2,07 > 2,00 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
Bài : Luyện tập hidrocacbon
Cô giáo: Cầm Thị Tho.
Lớp thực nghiệm 11 Sinh.
Lớp đối chứng 11 Toán.
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 34 0 0 0 0 2 4 3 8 7 4 6
7,47 0,24
ĐC 33 0 0 0 0 2 3 10 6 7 2 3
6,94 0,21
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 34 0 0 0 0 5,9 11,8 8,8 23,5 20,6 11,8 17,6
ĐC 33 0 0 0 0 6,1 9,1 30,3 18,2 21,2 6,1 9,1
Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 34 0 0 0 0 5,9 17,7 26,5 50 70,6 82,4 100
ĐC 33 0 0 0 0 6,1 15,2 45,5 63,7 84,9 91 100
Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 5,9 20,6 44,1 29,4
ĐC 6,1 39,4 39,4 15,2
Bảng tính phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng kiểm định T
Lớp XTB S2 S V T
TN 7,47 3,13 1,77 23,7% 2,14
ĐC 6,94 2,41 1,55 22,4%
Chọn α = 0,05 với k = 65, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Ta có 2,14 > 2,00 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
1.2. Trƣờng THPT Mai Sơn - Huyện Mai Sơn
Bài : Axetilen
140
Thầy giáo: Nguyễn Thanh Phức với lớp TN là 11A và lớp ĐC là 11C
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 37 0 0 0 0 1 4 4 7 8 8 5 7,56
0,22
ĐC 39 0 0 0 1 4 4 10 6 6 5 3 6,00
0,27
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 37 0 0 0 0 2,7 10,81 10,81 18,92 21,62 21,62 13,51
ĐC 39 0 0 0 2,56 10,27 10,27 25,64 15,38 15,38 12,82 7,69
Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 37 0 0 0 0 2,7 13,51 24,32 43,24 64,86 86,48 100
ĐC 39 0 0 0 2,56 12,83 23,1 48,74 64,12 79,5 92,32 100
Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 2,7 21,62 40,54 35,14
ĐC 12,83 35,91 30,46 20,8
Bảng tính phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng kiểm định
T
Lớp XTB S
2 S V T
TN 7,56 2,67 1,63 21,6% 2,05
ĐC 6,00 3,90 1,97 32,9%
Chọn α = 0,05 với k = 74, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Ta có 2,05 > 2,00 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
Bài : Luyện tập hidrocacbon
Cô giáo: Lò Bun Khay với lớp TN là 11G và lớp ĐC là 11B.
141
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 41 0 0 0 1 1 2 4 11 13 6 3 7,24
0,21
ĐC 41 0 0 0 0 3 6 9 8 9 4 2 6,79
0,23
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 41 0 0 0 2,44 2,44 4,88 9,76 26,83 31,7 14,63 7,32
ĐC 41 0 0 0 0 7,32 14,63 21,95 19,51 21,95 9,76 4,88
Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 41 0 0 0 2,44 4,88 9,76 19,52 46,35 78,05 92,68 100
ĐC 41 0 0 0 0 7,32 21,95 43,9 63,41 85,36 95,12 100
Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 4,88 14,64 58,53 21,95
ĐC 7,32 36,58 41,46 14,64
Bảng tính phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng kiểm định T
Lớp XTB S
2 S V T
TN 7,24 1,79 1,34 18,5% 2,17
ĐC 6,79 2,53 1,59 23,4%
Chọn α = 0,05 với k = 80, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Ta có 2,17 > 2,00 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
1.3. Trƣờng THPT Mộc Lị - Huyện Mộc Châu.
Bài Axetilen.
Cô giáo: Hoàng Mai Hoa với lớp TN là 11B và lớp ĐC là 11C
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 45 0 0 0 1 2 3 5 9 12 9 4 7,46
0,25
142
ĐC 45 0 0 0 1 4 5 11 9 8 5 2 6,71
0,25
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 45 0 0 0 2,22 4,44 6.67 11,11 20 26,67 20 8,89
ĐC 45 0 0 0 2,22 8,89 11,11 24,44 20 17,78 11,11 4,44
Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 45 0 0 0 2,22 6,67 13,33 24,43 44,43 71,1 91,1 100
ĐC 45 0 0 0 2,22 11,11 22,22 46,66 66,66 84,44 95,55 100
Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 6,67 17,76 46,67 28,9
ĐC 11,11 35,55 37,78 15,56
Bảng tính phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng kiểm định T
Lớp XTB S
2 S V T
TN 7,46 2,84 1,68 22,52% 2,11
ĐC 6,71 2,85 1,69 25,19%
Chọn α = 0,05 với k = 88, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Ta có 2,11 > 2,00 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
Bài : Luyện tập hidrocacbon
Thầy giáo: Nguyên Hoàng Long với lớp TN là 11G và lớp ĐC là 11D.
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 42 0 0 0 0 2 2 4 12 11 6 5 7,57
0,23
ĐC 42 0 0 0 1 4 7 5 8 10 4 3 6,81
0,28
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 42 0 0 0 0 4,76 4.76 9,52 28,57 26,19 14,29 11,9
143
ĐC 42 0 0 0 2,38 9,52 16,67 11,9 19,05 23,81 9,52 7,14
Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp Sỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 42 0 0 0 0 4,76 9,52 19,04 47,61 73,8 88,09 100
ĐC 42 0 0 0 2,38 11,9 28,57 40,47 59,52 83,33 92,85 100
Bảng 4: Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 –6 YK : < 5
%
Lớp
YK TB K G
TN 4,76 14,28 54,76 26,19
ĐC 11,9 28,57 42,86 16,67
Bảng tính phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lƣợng kiểm định T
Lớp XTB S
2 S V T
TN 7,57 2,35 1,53 20,21% 2,07
ĐC 6,81 3,33 1,82 26,72%
Chọn α = 0,05 với k = 82, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Ta có 2,07 > 2,00 , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
2.Biểu diễn kết quả bằng đồ thị cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm của các trƣờng
2.1. Trường THPH năng khiếu tỉnh Sơn La.
Bài Axetylen
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 1a: Đồ thị đƣờng lũy tích
0
10
20
30
40
50
YK TB K G
TN
ĐC
144
Hình 2a: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm
Bài luyện tập hidrocacbon
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 1a: Đồ thị đƣờng lũy tích
0
10
20
30
40
50
YK TB K G
TN
ĐC
Hình 2a: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm
2.2. Trường THPT Tô Hiệu - Thị xã Sơn La.
Bài Axetylen
0
20
40
60
80
100
1 0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 1a: Đồ thị đƣờng lũy tích
0
20
40
60
YK TB K G
TN
ĐC
Hình 2a: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm
145
Bài luyện tập hidrocacbon
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 1a: Đồ thị đƣờng lũy tích
0
10
20
30
40
50
60
YK TB K G
TN
ĐC
Hình 2a: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm
2.3. Trường THPT Mai Sơn – Huyện Mai Sơn.
Bài Axetylen
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 1a: Đồ thị đƣờng lũy tích
0
10
20
30
40
50
YK TB K G
TN
ĐC
Hình 2a: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm
Bài luyện tập hidrocacbon
146
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 1a: Đồ thị đƣờng lũy tích
0
10
20
30
40
50
60
YK TB K G
TN
ĐC
Hình 2a: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm
2.3. Trường THPT Mộc Lị – Huyện Mộc Châu.
Bài Axetylen
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 1a: Đồ thị đƣờng lũy tích
0
10
20
30
40
50
YK TB K G
TN
ĐC
Hình 2a: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm
Bài luyện tập hidrocacbon
147
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Hình 1a: Đồ thị đƣờng lũy tích
0
10
20
30
40
50
60
YK TB K G
TN
ĐC
Hình 2a: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm
148
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................. 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................................... 1
II. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................... 2
1. Khách thể nghiên cứu .................................................................................................. 2
2. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................. 2
III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 2
IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 2
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .......................................................................................... 3
VI. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN .................................................................................... 3
VII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 3
1.Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .............................................................................. 3
2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................................. 3
3. Phƣơng pháp toán học.................................................................................................. 3
PHẦN II: NỘI DUNG ........................................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 4
I. NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH, NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĂNG
LỰC SÁNG TẠO VÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ................................................. 4
1. Quan niệm về năng lực sáng tạo của học sinh ........................................................... 4
2. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh ................................................ 8
3. Cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh ............................................ 9
II. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, XU HƢỚNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY
HỌC HIỆN NAY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO
HỌC SINH .......................................................................................................................... 10
1. Những xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ..................................................... 10
2. Phƣơng pháp học tập hóa học của học sinh .............................................................. 18
3. Bài tập hóa học ........................................................................................................... 20
4. Sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học hóa học ............................... 23
III. SƠ LƢỢC VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT
THUỘC TỈNH SƠN LA THƢƠNG GẶP ...................................................................... 25
1. Điều kiện kinh tế, xã hội ............................................................................................ 25
2. Những khó khăn về nhận thức và phƣơng pháp học tập hóa học của học sinh
THPT thuộc tỉnh Sơn La ................................................................................................ 25
IV. THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC
SINH TRONG KHI DẠY VÀ HỌC HOÁ HỌC Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TỈNH
SƠN LA ............................................................................................................................... 27
1. Mục tiêu của điều tra .................................................................................................. 27
2. Nội dung phƣơng pháp điều tra ................................................................................. 27
3.Kết quả điều tra ............................................................................................................ 28
TIỂU KẾT CHƢƠNG I .......................................................................................................... 29
CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH PHÁT HUY NĂNG
LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................................ 30
149
I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG....................................................................... 30
1. Lựa chọn một logic nội dung thích hợp và sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp
để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức của bản thân mình............................. 30
2. Tạo động cơ, hứng thú thông qua các tình huống có vấn đề nhằm phát huy cao độ
tính tự lực, tích cực, sáng tạo của học sinh .................................................................. 31
3. Rèn cho học sinh phƣơng pháp tƣ duy hiệu quả ...................................................... 34
4. Sử dụng phƣơng pháp dạy học phức hợp để rèn luyện năng lực sáng tạo cho học
sinh .................................................................................................................................. 41
5. Sử dụng bài tập hoá học nhƣ là một phƣơng tiện để phát triển năng lực độc lập
sáng tạo cho học sinh ..................................................................................................... 42
6.Chia học sinh thành nhóm nhỏ cùng thảo luận ......................................................... 43
7. Cho học sinh làm các bài tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học ............. 44
8. Kiểm tra đánh giá, động viên kịp thời và đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo
của học sinh .................................................................................................................... 45
II. RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG
KHI NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI VÀ HOÀN THIỆN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
HOÁ HỌC Ở TRƢỜNG THPT ........................................................................................ 46
1.Câu hỏi, bài tập chƣơng sự điện li .............................................................................. 47
2.Câu hỏi, bài tập chƣơng nitơ ....................................................................................... 58
3. Câu hỏi, bài tập chƣơng Cacbon( xin xem phụ lục I trang 127) ............................. 72
4. Câu hỏi, bài tập chƣơng đại cƣơng về hóa học hữu cơ ............................................ 72
5.Câu hỏi, bài tập chƣơng hiđrocacbon no( xin xem phụ lục II trang 134) ................ 76
6.Câu hỏi, bài tập chƣơng hiđrocacbon không no ........................................................ 76
7.Câu hỏi, bài tập chƣơng rƣợu -phênol ....................................................................... 91
6.Câu hỏi, bài tập chƣơng Anđehit-Xeton-Axit ........................................................... 98
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 113
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................................... 114
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................... 114
II. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... 114
1. Lập kế hoạch thực nghiệm ....................................................................................... 114
2. Lựa chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng ...................................................... 115
III. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 115
IV. KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................... 115
1. Bảng phân phối tần số, tần suất của các nhóm TN và ĐC tại Trƣờng THPT Tô
Hiêu -Thị xã Sơn La ..................................................................................................... 116
2. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm ĐC và TN của các trƣờng năng
khiếu, trƣờng THPT Mai Sơn, trƣờng Mộc Lị tỉnh Sơn La(xin xem phụ lục III trang
138) ................................................................................................................................ 118
3. Bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm chung
cho bốn trƣờng .............................................................................................................. 118
4. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm chung cho
bốn trƣờng ..................................................................................................................... 119
5. Kết luận về thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................... 120
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ....................................................................................................... 121
150
KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................................... 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 124
PHỤ LỤC I: Câu hỏi, bài tập chƣơng cacbon ............................................................ 127
PHỤ LỤC II: Bài tập phần hidrocacbon no. .............................................................. 134
PHỤ LỤC III: Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 138
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ren_luyen_nang_luc_doc_lap_sang_tao_cho_hs_thpt_thuoc_tinh_son_la_4879.pdf