Bao gói
Rượu vang phải được đựng trong các bao bì kín, chuyên dùng cho thực phẩm và
không ảnh hưởng đến chất lượng của rượu.
2.6.2. Ghi nhãn
Theo "Qui chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu" ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ - TTg.
2.6.3. Bảo quản
Rượu vang được bảo quản ở điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh, không ảnh hưởng
đến chất lượng của rượu và tránh ánh nắng trực tiếp.
2.6.4. Vận chuyển
Phương tiện vận chuyển rượu vang phải khô, sạch, không có mùi lạ và không ảnh
hưởng đến chất lượng của rượ
90 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng các chế phẩm sinh học trong sản xuất rượu vang mít, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ảnh hưởng của pH đến hàm lượng rượu sinh ra theo thời gian
giờ
pH
0
36
60
84
108
132
156
180
204
3,5
4,0
4,5
0
0
0
2,000
2,333
3,000
4,667
6,333
7,000
8,667
9,000
9,000
11,000
11,000
11,333
13,000
12,667
13,000
14,000
14,333
14,333
14,000
14,667
15,000
14,000
14,667
15,000
Σ 0 2,444f 6,000e 8,889d 11,111c 12,889b 14,222a 14,556a 14,556a
Các số liệu có cùng chữ cái đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức độ ý nghĩa 5 %.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
46
Theo kết quả thống kê trong Bảng 10 ta có nhận định: Trong khoảng giá trị
pH và độ Brix mà thí nghiệm khảo sát, pH và độ Brix có ảnh hưởng đến
hàm lượng rượu sinh ra. Khi pH tăng thì hàm lượng rượu sinh ra tăng, khi
xét về mặt ý nghĩa thống kê thì hàm lượng rượu sinh khi khảo sát lên men ở
giá trị pH 4,0 và 4,5 không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
Đối với độ Brix, khi tăng giá trị hàm lượng chất khô hòa tan của dịch lên
men thì hàm lượng rượu sinh ra tăng. Khi xét về mặt ý nghĩa thống kê thì
hàm lượng rượu sinh ra khi khảo sát dịch lên men ở các giá trị độ Brix 21%;
23% và 25% có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
Theo kết quả thống kê trong các Bảng 11 và Bảng 12 ta nhận thấy hàm lượng
rượu sinh ra tăng theo thời gian lên men. Dựa trên đồ thị trong Hình 19 ta
thấy hàm lượng rượu sinh ra tăng nhanh trong khoảng thời gian từ giờ lên
men thứ 36 đến sau 132 giờ lên men và tốc độ lên men yếu dần từ giờ lên
men thứ 156. Quá trình lên men chính kết thúc sau 204 giờ lên men.
Trong các mẫu lên men, thì mẫu có hàm lượng rượu cao nhất sau khi lên
men là mẫu lên men ở độ Brix 25% và pH 4,5 với độ rượu 16% thể tích. Và
mẫu có hàm lượng cồn thấp nhất là mẫu DC với độ rượu chỉ đạt 12% thể
tích.
Bảng 13. Ảnh hưởng của pH và độ Brix đến chỉ tiêu đánh giá cảm quan về màu sắc và độ
trong của các mẫu rượu thành phẩm
pH
Brix 3,5 4,0 4,5
Trung bình
(Brix)
21
23
25
4,7
4,6
3,8
4,5
4,1
4,2
4,3
4,0
3,7
4,500a
4,233a
3,900b
Trung bình (pH) 4,36667a 4,26667ab 4,0b
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
47
Hình 20. Các mẫu rượu thành phẩm
Bảng 14. Ảnh hưởng của pH và độ Brix đến chỉ tiêu đánh giá cảm quan về mùi của các mẫu
rượu thành phẩm
pH
Brix 3,5 4,0 4,5
Trung bình
(Brix)
21
23
25
3,4
4,0
3,6
4,4
3,5
3,4
3,7
3,8
3,6
3,833ns
3,767ns
3,533ns
Trung bình (pH) 3,667ns 3,767ns 3,700ns
Bảng 15. Ảnh hưởng của pH và độ Brix đến chỉ tiêu đánh giá cảm quan về vị của các mẫu
rượu thành phẩm
pH
Brix 3,5 4,0 4,5
Trung bình
(Brix)
21
23
25
3,5
3,9
3,3
3,5
3,1
4,1
3,0
2,9
3,5
3,333ns
3,300ns
3,633ns
Trung bình (pH) 3,567a 3,567a 3,133b
Dựa theo số liệu phân tích thống kê của chỉ tiêu cảm quan về chỉ tiêu màu
sắc và độ trong của sản phẩm trong Bảng 13 ta thấy không có sự khác biệt ý
nghĩa giữa các mẫu lên men ở pH: 3,5 và 4,0; 4,0 và 4,5. Các mẫu rượu lên
men ở pH 3,5 có giá trị cảm quan về màu sắc tốt nhất.
Theo số liệu thống kê của Bảng 14, các mẫu rượu khi đánh giá cảm quan về
chỉ tiêu mùi thì không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
Theo số liệu phân tích thống kê của chỉ tiêu đánh giá cảm quan về chỉ tiêu
vị, các mẫu rượu lên men ở pH 3,5 và 4,0 được ưa thích không có sự khác
biệt ở mức ý nghĩa 5%.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
48
Bảng 16. Kết quả đánh giá cảm quan các chỉ tiêu của rượu vang mít chưa nhân thêm hệ số
quan trọng
Mẫu Màu sắc-độ trong Mùi Vị
DC
21-3,5
21-4,0
21-4,5
23-3,5
23-4,0
23-4,5
25-3,5
25-4,0
25-4,5
2,1
4,7
4,5
4,3
4,6
4,1
4,0
3,8
4,2
3,7
3,2
3,4
4,4
3,7
4,0
3,5
3,8
3,6
3,4
3,6
2,4
3,5
3,5
3,0
3,9
3,1
2,9
3,3
4,1
3,5
Bảng 17. Kết quả đánh giá cảm quan rượu vang mít theo tiêu chuẩn Việt Nam
Mẫu Màu sắc-độ trong Mùi Vị Điểm chung
DC
21-3,5
21-4,0
21-4,5
23-3,5
23-4,0
23-4,5
25-3,5
25-4,0
25-4,5
2,56
2,72
3,52
2,96
3,20
2,80
3,04
2,88
2,72
2,88
4,32
6,30
6,30
5,40
7,02
5,58
5,22
5,94
7,38
6,30
9,82
15,60
16,12
14,38
16,66
14,12
13,86
14,14
15,98
14,36
Ghi chú: bảng điểm đánh giá cảm quan các chỉ tiêu đã nhân thêm hệ số quan trọng (hệ số quan trọng lần lượt của
màu sắc-độ trong; mùi; vị là: 0,8; 1,4; 1,8)
Dựa theo số liệu kết quả đánh giá cảm quan trong Bảng 17 và cơ sở phân cấp
chất lượng sản phẩm thực phẩm dựa trên điểm chung có trọng lượng của
Bảng 21 ta có nhận xét: các mẫu rượu được lên men ở điều kiện độ Brix-pH:
23-3,5 và 25-4,0 có mức điểm chung lớn hơn 15,2 và có điểm trung bình
chưa nhân hệ số quan trọng của chỉ tiêu cảm quan vị lớn hơn 3,8. Do vậy
chỉ có hai mẫu rượu được lên men ở điều kiện độ Brix-pH: 23-3,5 và 25-4,0
được xếp loại khá.
Phân tích thành phần hóa học của sản phẩm
Trong đề tài “sử dụng các chế phẩm sinh học trong sản xuất rượu vang mít”
này, chúng tôi sử dụng hai chế phẩm enzyme AMG 300L và chế phẩm
enzyme Pectinex nhằm mục đích thủy phân tinh bột và phân cắt các phân tử
pectin cải thiện màu sắc và độ trong cho sản phẩm. Vì vậy, trong sản phẩm
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
49
rượu vang mít có methanol, đây là một chất độc đối với cơ thể con người.
Vì thế, để sản phẩm rượu vang mít được chấp nhận, chúng tôi tiến hành
phân tích các thành phần hóa học có trong sản phẩm. Kết quả phân tích
được ghi nhận trong Bảng 18
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
50
Bảng 18. Phân tích thành phần hóa học của sản phẩm
Mẫu Độ cồn
%(V/V)
Đường
tổng (số %)
Acid toàn
phần (g/l)
Ester
(g/l)
Aldehyde
(g/l)
Methanol
(g/l)
DC
21-3,5
21-4,0
21-4,5
23-3,5
23-4,0
23-4,5
25-3,5
25-4,0
25-4,5
12
13
14
14
14
15
15
15
15
16
0,12
0,24
0,21
0,21
0,54
0,48
0,22
0,81
2,18
1,11
0,471
0,414
0,357
0,285
0,408
0,357
0,294
0,411
0,348
0,285
0,343
0,348
0,361
0,370
0,620
0,537
0,334
0,623
0,581
0,488
0,097
0,176
0,185
0,260
0,110
0,176
0,183
0,132
0,132
0,084
0,138
0,179
0,182
0,213
0,189
0,172
0,197
0,169
0,185
0,188
Theo kết quả phân tích trong Bảng và tiêu chuẩn Việt Nam về sản phẩm rượu vang
chúng tôi nhận thấy:
Hàm lượng methanol thấp hơn từ 10-15 lần so với giới hạn cho phép (3 g/l)
Độ cồn trong sản phẩm từ 13-16% thể tích đáp ứng được yêu cầu chất
lượng của rượu vang
Hàm lượng acid tổng số (tính theo acid acetic) nằm trong khoảng giới hạn
cho phép
Hàm lượng đường tổng số trong sản phẩm còn rất ít vì vậy đảm bảo được
yêu cầu bảo quản sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
51
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện các thí nghiệm “sử dụng các chế phẩm sinh học trong sản
xuất rượu vang mít” với hai chế phẩm enzyme AMG 300L và pectinex, chúng tôi
rút ra kết luận sau:
Các điều kiện thích hợp cho hoạt tính của enzyme trong quá trình đường hóa là:
nhiệt độ 65oC; pH 4,2; nồng độ enzyme amylase là 0,4% và thời gian thủy phân là
60 phút
Để giúp cho quá trình lắng trong của rượu cần bổ sung enzyme Pectinase với nồng
độ 0,04% trong quá trình đường hóa
Hàm lượng chất khô và pH của dịch lên men thích hợp là 23 độ Brix và pH 3,5
Thời gian kết thúc quá trình lên men chính là 9 ngày.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
52
Từ kết quả thí nghiệm trên, quy trình sản xuất rượu vang mít được đề nghị:
Cồn thực phẩm
Nước 65% (có pha
acid Ascorbic 0,15%)
Thịt quả 35%
Đường
Acid citric
Nước
Mít nguyên liệu
Xử lý lấy thịt quả
Xay
Thủy phân
pH 4,2; 65oC; 60 phút
Lọc 1
Phối chế
Thanh trùng
NaHSO3 , 122mg/lít
Cấy nấm men
0,04%
Lên men chính
9 ngày
Lên men phụ
20 ngày
Lọc 2
Điều vị
Chiết chai
Sản phẩm
Enzyme
Amylase 0,4%
Pectinase 0,04%
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
53
5.2. Đề nghị
Vì thời gian có hạn và điều kiện trang thiết bị còn hạn chế chúng tôi không thể
khảo sát tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà chỉ khảo sát một
số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Trong điều kiện tốt hơn chúng tôi đề nghị dựa trên các thông số tối ưu đã tìm được
tiếp tục khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng sản phẩm
1/ Khảo sát tỉ lệ nấm men ở các giá trị khác nhau
2/ Nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men
3/ Nghiên cứu các quá trình biến đổi trong rượu.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cần, Nguyễn Trọng, 1998, công nghệ enzyme, NXB Nông Nghiệp TPHCM.
2. Dũng, Nguyễn Lân, 1987, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập III- NXB
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Tú, Lê Ngọc, 1977, hóa sinh công nghiệp NXB và THCN.
4. Tú, Lê Ngọc, 1982, enzyme vi sinh vật, tập I, II – NXBKH và kỹ thuật, Hà Nội.
5. Lượng, Nguyễn Đức, công nghệ enzyme, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM.
6. Hậu, Vũ Công, sản xuất rượu vang trong gia đình, NXB Nông Nghiệp.
7. Hà, Nguyễn Công, 1999, giáo trình kỹ thuật lên men rượu, bia.ĐHCT.
8. Amerine, M.A, 1995, Technology of Wine making, Chapman and Hall.
9. Thưởng, Nguyễn Đình, 2001, công nghệ sản xuất cồn etylic, NXB khoa học và kỹ thuật.
10. Ngạch, Trần Xuân, công nghệ enzyme.
11. Hoa, Bùi Thị Huỳnh, 2001, Công Nghệ sản xuất rượu bia và nước giải khát.
12. Bình, Lý Nguyễn, phụ gia trong chế biến thực phẩm.
13. http--www_biopract_de-images-prod_d_enzymePic020_gif.htm
14.http--www_adisseonorthamerica_com-rovabioguide-images-versatile_9_gif.htm
15. http--www_biopract_de-images-prod_d_enzymePic019_gif.htm
16.http--www_scielo_br-img-revistas-bjm-v36n1-a13fig02_gif.htm
17.http--www_novozymes_com_cn-images-biotime-Pectinase-1-030526_jpg.htm
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các phương pháp phân tích
Phụ lục 1.1. Xác định hàm lượng chất khô hoà tan (0Brix)
- Sử dụng chiết quang kế cầm tay
Phụ lục 1.2. Xác định độ pH
- Sử dụng pH kế cầm tay
Phụ lục 1.3. Xác định thành phần nguyên liệu mít
Xác định độ ẩm
- Nguyên lý
Dùng nhiệt độ làm bay hơi nước tự do trong thực phẩm đến khối lượng không đổi.
Cân trọng lượng trước và sau khi sấy khô từ đó tính phần trăm nước có trong thực
phẩm.
- Dụng cụ
Tủ sấy có nhiệt độ điều chỉnh lớn hơn hoặc bằng 105 oC
Cân phân tích chính xác 0,0001g
Bình hút ẩm
Chén cân
- Cách tiến hành
Cân chính xác 3–5 g mẫu thử đã chuẩn bị sẵn, nghiền nhỏ và cho vào chén cân
(chén cân đã sấy cùng nhiệt độ đến khối lượng không đổi và đã cân xác định khối
lượng). Sau đó đặt cốc vào tủ sấy đã đạt nhiệt độ 105 oC và bắt đầu tính thời gian.
Sau một giờ ta lấy cốc ra đặt vào bình hút ẩm và đem cân. Ta cứ tiến hành cân cho
đến khi khối lượng cốc không đổi và ghi nhận số liệu.
Tính kết quả
Ẩm độ ( %) = (m1- m2)*100/(m1- m)
Trong đó:
m: khối lượng chén cân (g)
m1: khối lượng chén cân và mẫu trước khi sấy (g)
m2: khối lượng chén cân và mẫu sau khi sấy (g)
100: hệ số tính ra %
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
II
Phụ lục 1.4. Phương pháp kiểm tra độ cồn
- Nguyên lý
Muốn xác định ta phải chưng cất để tách rượu ra khỏi các chất hoà tan
- Dụng cụ
Bình định mức 50ml
Bình tam giác 500ml
Cồn kế
Ống đong
Bếp diện
- Tiến hành
Lấy 50 ml dung dịch rượu cho vào bình A có dung tích khoảng 500 ml, rồi cho
tiếp thêm vào bình 150 ml nước cất. Sau đó nối bình với hệ thống chưng cất, và
tiến hành đun bình A cho tới khi nước ngưng tụ ở bình định mức đủ 50 ml thì kết
thúc quá trình chưng cất. Dịch thu được ở bình định mức được làm lạnh tới 20oC
sau đó cho vào ống đong 50 ml và tiến hành đo nồng độ rượu.
Phương pháp đo: từ từ nhúng cồn kế vào, buông tay để thước nổi tự do và khi ổn
định rồi đọc kết quả. Đọc 2 đến 3 lần để lấy kết quả trung bình. Khi đọc phải đặt
mắt ngang tầm mức chất lỏng và không đọc ở phần lồi hoặc phần lõm.
Phụ lục 1.5. Phân tích thành phần methanol
- Rượu mẫu và rượu trắng chưa qua chưng cất
• Tiến hành chưng cất
• Đo độ cồn
• Điều chỉnh mẫu về độ cồn 12,50. Nếu mẫu có độ cồn thấp thì thêm cồn tinh
khiết để điều chỉnh về độ cồn 12,50, nếu mẫu có độ cồn cao thì thêm nước cất
để điều chỉnh về độ cồn 12,50.
• Ghi nhận độ pha loãng
- Tiến hành so mẫu
- Cho vào 8 bình định mức dung tích 50ml, lần lượt như sau:
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
III
Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4 Bình 5 Bình 6 Bình 7 Bình 8
Dung dịch KMnO4 2 2 2 2 2 2 2 2
Làm lạnh bằng nước đá có muối
Cồn 12,50 không có anđehyde 1 0 0 0 0 0 0 0
Dung dịch methanol chuẩn
0.005%
0.010%
0.015%
0.020%
0.025%
0.03%
Rượu thử diều chỉnh về 12,50
cồn
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
Lắc đều và làm lạnh bằng nước đá có muối
NaHSO3 khan và lắc đều đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn
Acid crommotropic
H2SO4 đặc (ml)
1
15
1
15
1
15
1
15
1
15
1
15
1
15
1
15
Lắc đều và đặt trong nước ấm (600-750) trong 15 phút
Để nguội về nhiệt độ phòng thêm nước cất vừa đủ 50ml
- Đem đo ngay trên máy UV-VIS ở bước sóng 575 nm
- Tính kết quả
- Dựng đồ thị liên hệ giữa nồng độ và độ hấp thu đo được.
-0.05
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0 0.01 0.02 0.03 0.04
Nồng độ methanol(%)
Cx
Phát hiện nồng độ % methanol trong mẫu rượu thử (Cx) ở 12,50 nhờ đồ thị chuẩn.
Nồng độ % methanol trong mẫu rượu được tính theo công thức sau:
CA(%) = Cx * n * R
Trong đó:
R: hệ số thu hồi sau cất mẫu (chỉ áp dụng đối với rượu chưa qua chưng cất)
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
IV
n: độ pha loãng
Cx: % methanol trong rượu thử 12,50
Nồng độ % methanol trong rượu thử quy về độ cồn 1000 được tính theo công thức
sau:
C(%) = (CA * 100)/12,5
Ví dụ: Dựa vào đồ thị tính được Cx = 0,01%
Độ thu hồi của quá trình chưng cất 87% nên R = 100/87 = 1,149
Độ pha loãng n = 50/100 = 0,5 (50 là số ml mẫu lúc đầu đem đo, 100 là sau khi
diều chỉnh mẫu về độ cồn 12,50).
CA = 0,5 * 0,01 * 1,149 = 0,0057 (%)
Nồng độ % methanol trong mẫu rượu thử quy về độ cồn 1000 được tính theo công
thức sau:
C(%) = (0,0057 * 100/12,5 = 0.045
Phụ lục 1.6. Cách pha hoá chất tiến hành xác định hàm lượng metanol
- Dung dịch kali pecmanganat 3%
Hoà tan 3g KMnO4 vào 15ml H3PO4 đặc trong nước cất đến khi tan hoàn toàn, để
về nhiệt độ phòng, thêm nước cất vào vừa đủ 100ml.Bảo quản trong lọ thủy tinh có
nút mài.
- Dung dịch acid cromotropic 5%
• Hoà tan 5g acid cromotropic trong nước cất đến khi tan hoàn toàn, để về
nhiệt độ phòng, vừa đủ 100ml bằng nước cất (chỉ pha khi dùng).
- Dung dịch methanol chuẩn (chỉ pha khi dùng)
• Hút chính xác 1ml methanol tinh khiết vào bình định mức dung tích 100ml
và thêm cồn 12,50 không có aldehyde đến vạch định mức (được cồn methanol
%)
• Cho vào 6 bình định mức dung tích 100ml lần lượt như sau:
Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4 Bình 5 Bình 6
Cồn 12,50 không có andehyt 2 phần 3 thể tích bình
Cồn methanol 1%[ml] 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
Cồn 12,50 không có andehyde Vừa đủ 100ml chotất cả các bình
Nồng độ cồn methanol 1% (ml) 0,005 0,010 0,015 0,020 0,025 0,030
- Phương pháp chưng cất để lấy mẫu
Lấy 100ml mẫu cho vào bình cầu có dung tích 300-500ml của dụng cụ cất và vài
viên đá bọt. Tiến hành chưng cất với tốc độ đều cho đến khi bình hứng được
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
V
khoảng 70ml trong thời gian 40-60 phút. Để cồn bay hơi ra không bị mất, cho đầu
ống sừng bò cắm vào trong 20ml nước cất và ống sinh hàn dài được làm lạnh bằng
nước lạnh và đặt bình hứng trong chậu thuỷ tinh chứa hỗn hợp nước đá để làm
lạnh. Để nguội về nhiệt độ phòng và thêm nước cho vừa đủ 100ml.
Bảng điều chỉnh nhiệt độ cồn
số mlcồn 99,8 cần thêm vào 100ml mẫu để qui về độ cồn 12,50
Độ cồn đo được 12,0 11,5 10,0 9,5 9,0 8,5 8,0 7,5 7.0 6,5 6,0
Cồn 99,8 thêm vào 0,6 1,1 1,7 2,3 2,9 3,4 4,0 4,6 5,2 5,7 6,3
Phụ lục 1.7. Xác định độ hấp thụ của sản phẩm
Phương pháp so màu chỉ là một phần cảu phương pháp quang phổ hấp thụ. Trong
phương pháp này, nồng độ của hợp chất màu được xác định bằng cách đo cường
độ màu của dung dịch chứa hợp chất màu. Cường độ màu của dung dịch có thể
được xác định bằng cách đo cường độ ánh sang hấp thụ bởi hợp chất màu có trong
dung dịch.
Theo định luật LAMBERT – BEER, nếu ánh sáng đơn sắc xuyên qua một dung dịch
màu thì cường độ ánh sáng hấp thu sẽ phụ thuộc vào độ dài đường ánh sáng qua
dung dịch và nồng độ của chất tan hấp thụ ánh sáng. Mối liên hệ này được biểu
diễn bằng phương trình:
A=logI0/I=k.c.l
Trong đó
I0: cường độ của ánh sáng tới
I: cường độ của ánh sáng đi ra
K: hệ số hấp thụ phân tử, lít/mol.cm
c: nồng độ dung dịch, mol/lít
l: chiều dài của ánh sáng qua dung dịch,cm
logI0/I được gọi là mật độ quang (OD: optical density) hay khả năng hấp
thụ hoặc độ hấp thụ (A:absorbance)
I0/I: được gọi là truyền quang (T: transmittance)
T= I0/I (%)
Các gía trị này được đọc trực tiếp từ máy đo quang phổ
Được đo bằng máy quang phổ
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
VI
Phụ lục 1.8. Xác định acid toàn phần của rượu
- Nguyên tắc
Trong rượu vang chứa rất nhiều loại acid khác nhau, đều tạo thành trong quá trình
lên men hoặc được sử dụng trong quá trình điều chỉnh pH của dịch lên men, nhưng
chủ yếu là là acid acetic. Vì thế, người ta thường biểu diễn độ acid trong rượu vang
theo acid acetic.
- Dụng cụ
Ống sinh hàn
Ống đong
Bình tam giác
Pipep
Buret
- Hóa chất
NaOH 0,1N
Phenolphtalein 0,5%
H2SO4 0,1N
Tiến hành thử
Lấy 100ml rượu cho vào bình tam giác 250ml. Nối với hệ thống ống sinh hàn, đun
sôi 15 phút để đuổi hết CO2 rồi sau đó làm nguội đến nhiệt độ phồng, cho vào 3-4
giọt phenolphthalein rồi dung dung dịch NaOH 0,1N chuẩn đến màu hồng nhạt.
Kết quả
(mg/l)
v
1000*6*V Ax =
Trong đó:
V số ml dung dịch NaOH 0,1N tiêu hao khi định phân
v số ml rượu lấy để chuẩn độ
6 số mg acid acetic tương ứng với 1ml NaOH 0,1N
1000 hệ số chuyển đổi thành lít
Phụ lục 1.9. Xác định hàm lượng ester của rượu
- Nguyên tắc
Sau khi xác định xong acid ta tiếp tục xác định hàm lượng ester trên cơ sở:
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
VII
OHHC COONaCH NaOH HCOOCCH 523523 +→+
Xác định lượng NaOH đã tác dụng với ester ta suy ra được lượng ester trong rượu
- Dụng cụ
Ống sinh hàn
Ống đong
Bình tam giác
Pipet
Buret
- Hóa chất
NaOH 0,1N
Phenolphtalein 0,5%
H2SO4 0,1N
- Tiến hành thử
Lấy 100ml rượu cho vào bình tam giác 250ml.
Trung hòa rượu bằng NaOH 0,1N (tiến hành giống như chuẩn acid)
Sau khi chuẩn acid xong ta them vào hỗn hợp 5ml NaOH 0,1N rồi nối bình tam
giác với hệ thống ống sinh hàn và đun sôi trong 1 giờ để tạo điều kiện cho phản
ứng:
OHHC COONaCH NaOH HCOOCCH 523523 +→+
Đun xong đem làm nguội đến nhiệt độ phòng, sau đó cho đúng 5ml H2SO4 0,1N
vào bình và lắc đều, tiếp đó chuẩn lại lượng H2SO4 dư bằng dung dịch NaHO 0,1N
tới xuất hiện màu hồng nhạt.
- Kết quả
Hàm lượng ester (tính theo ester của acid acetic) trong rượu được tính:
(mg/l)
v
1000*8,8*V E =
Trong đó:
V: số ml dung dịch NaOH 0,1N tiêu hao khi định phân
v: số ml rượu lấy để chuẩn độ
8,8: số mg ester etylic tương ứng với 1ml NaOH 0,1N
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
VIII
1000: hệ số chuyển đổi thành lít
Phụ lục 1.10. Xác định hàm lượng Furfurol (C5H4O2)
- Nguyên tắc
Nếu cồn chứa furfurol thì khi phản ứng với anilin trong môi trường acid có màu
hồng- da cam. Cường độ màu tỷ lệ thuận với hàm lượng furfurol.
- Hóa chất
Dung dịch HCl (d=1,19)
Anilin tinh khiết
- Tiến hành
Lấy ống nghiệm hoặc ống đong 25ml có nút nhám, dùng ống hút nhỏ 10 giọt anilin
tinh khiết vào ống đong và 3 giọt HCl (d=1,19). Tiếp theo đó cho 10ml cồn rồi lắc
đều và để yên. Nếu sau 10 phút hỗn hợp phản ứng vẫn không màu thì cồn được
xem là đạt tiêu chuẩn, nếu xuất hiện màu hồng thì xem như cồn có chứa furfurol
nghĩa là không đạt.
Phụ lục 1.11. Xác định hàm lượng đường trong thực phẩm (phương pháp
BERTRAND)
- Nguyên lý
Dựa vào phản ứng của đường nghịch đảo khử Cu trong dung dịch Fehling thành
Cu2O (màu đỏ gạch)
Hoá chất xác định
NaOH 30%, 10%, 1N
Pb(CH3COO)2 30%
Na2SO4 bão hoà 30%
Metyl xanh 1% trong nước
Fehling A CuSO4 tinh thể 69,28g
Nước cất đến 1000ml
Fehling A Kalinatritartrate 346g
NaOH 100g
Nước cất đến 1000ml
Phenolphtalein 1% trong cồn
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
IX
Định nghĩa là những hợp chất hữu cơ, trong phân tử có C, H, O, N kết hợp với
nhau trong đó có nhiều nhóm aldehyde hay ceton tự do kết hợp với các nhóm chức
khác saccharose, tinh bột.
- Tiến hành:
Thuỷ phân mẫu
Cân m gam mẫu phân tích
50 ml nước cất
5 ml HCl
Thời gian thuỷ phân
Đường saccharose: 7 phút (2 phút nâng nhiệt, 5 phút giữ ở nhiệt độ 68 ÷70oC)
Tinh bột, dextrin: 3giờ
Đường glucose: không thuỷ phân
Đưòng lactose: sôi 30 phút
Sau khi thuỷ phân làm lạnh ngay
Trung hoà bằng NaOH với nồng độ giảm dần 30%, 10%, 1N (dùng phenolphtalein
làm chất chỉ thị)
Khử tạp chất bằng 7ml Pb(CH3COO)2. Để yên 5 phút đến khi thấy xuất hiện một
lớp chất lỏng trong suốt bên trên lớp cặn thì coi như đã khử tạp chất xong.
Kết tủa muối Pb(CH3COO)2 dư bằng 18÷20 ml Na2SO4 hoặc Na2HPO4
Lọc pha loãng khi sử dụng. Tuỳ hàm lượng đường trong thực phẩm mà ta có
HSPL khác nhau. Ví dụ: hàm lượng đường 60% cân 1 gam pha loãng 2-3 lần.
Hút 5 ml dung dịch Fehling A + Fehling B + 15ml dung dịch lọc. Đem đốt trên
bếp và chuẩn độ. Mỗi lần chuẩn 1ml dung dịch chuẩn đến màu đỏ gạch không còn
ánh xanh. Thử lại bằng cách một giọt methyl xanh vào dung dịch đang sôi thấy
mất màu xanh trở về màu đỏ gạch.
Đọc kết quả và tra bảng tính hàm lượng đường
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
X
ml dd
đường
đã sử
dụng
mg đường
nghịch
chuyển
ml dd
đường
đã sử
dụng
mg đường
nghịch
chuyển
ml dd
đường
đã sử
dụng
mg đường
nghịch
chuyển
ml dd
đường
đã sử
dụng
mg đường
nghịch
chuyển
15
16
17
18
19
20
21
22
23
336
316
298
282
267
254,5
242,9
231,8
222,2
24
25
26
27
28
29
30
31
32
213,3
204,8
197,4
190,4
183,7
177,6
171,7
166,3
161,2
33
34
35
36
37
38
39
40
41
156,06
152,2
147,09
143,9
140,2
136,6
133,3
130,1
127,1
42
43
44
45
46
47
48
49
50
124,2
121,4
118,7
116,1
113,7
111,4
109,2
107,1
105,1
- Công thức tính toán:
Phụ lục 1.12. Xác định hàm lượng cồn etylic
Để xác định hàm lượng cồn trong rượu etylic trong rượu ta dùng phương pháp
chưng cất.
Cơ sở khoa học của quá trình chưng cất rượu là phân tách hỗn hợp chất lỏng có
nhiệt độ sôi khác nhau (do vậy chúng cũng có nhiệt độ sôi khác nhau). Ở áp xuất
thường nhiệt độ của rượu là 78,30C và nước là 1000C. Khi chưng cất rượu, rượu sẽ
bốc hơi sớm và nhanh hơn nước, do vậy mà tách được rượu ra khỏi nước. (Đồng
Thị Thanh Thu, 1995).
Độ rượu được xác định bằng cách sử dụng cồn kế để đo.
Phụ lục 1.13. Xác định hàm lượng aldehyde
Trong cồn chứa chủ yếu aldehyt axetic. Để xác định ta có thể dùng nhiều phương
pháp khác nhau. Ở đây giới thiệu xác định hàm lượng aldehyt theo phương pháp
iod.
Số tra bảng*HSPL*100
Khối lượng mẫu*1000
Hàm lượng đường =
(%)(mg/100ml)
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XI
Nguyên tắc
CH3CHO + NaHSO3 CH3CH(OH)NaSO3
NaSHO3 + I2 + H2O NaHSO3 + 2HI
CH3CH(OH)NaSO3 CH3CHO + NaSHO3
NaSHO3 + I2 + H2O NaSHO3 + 2HI
- Dụng cụ - hoá chất
• Bình tam giác, ống đong, pipet, buret
• Dung dịch NaHSO3 1,2%
• Dung dịch NaHSO3 1N (42g/l)
• Dung dịch HCl 1N
• Dung dịch iod 0,1N và 0,01N
• Dung dịch tinh bột 0,5%
- Tiến hành
• Lấy 50ml rượu hoặc cồn đã pha loãng ( ≈ 50%), cho vào bình tam giác 250
ml. Sau đó thêm vào 25 ml NaHSO3 1,2% lắc đều và để 1 giờ. Tiếp theo
cho vào 5–7ml dung dịch HCl 1N và dùng dung dịch I2 0,1N để oxy hoá
lượng NaHSO3 dư với chỉ thị là dung dịch tinh bột 0,5% (cuối giai đoạn nên
dùng I2 0,01N để lượng I2 không dư nhiều). Lượng dung dịch I2 1N và
0,01N tiêu hao trong giai đoạn này không tính đến. Tiếp theo ta thêm vào
bình phản ứng 25ml NaHSO3 để giải phóng lượng NaHSO3 và aldehyde.
Sau 1 phút ta dùng dung dịch I2 0,01N để chuẩn độ NaHSO3 vừa được giải
phóng do kết hợp với aldehyde lúc ban đầu. Phản ứng được xem là kết thúc
khi xuất hiện màu tím nhạt.
• Song song với thí nghiệm thực, ta làm một thí nghiệm kiểm chứng, thấy 50
ml rượu bằng 50 ml nước cất.
- Kết quả
Hàm lượng aldehyt tính theo mg/l được xác định theo công thức:
NaHSO3
HCl
Ad=
50*C
(V-V0)*0,22*1000*100 , mg/l
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XII
Trong đó:
V và Vo - số ml dung dịch I2 0,01N tiêu hao trong thí nghiệm thực và kiểm chứng
0,22 - số mg aldehyde acetic tương ứng với 1ml dung dịch I2 0,01N.
Ví dụ: khi tiến hành thí nghiệm ta nhận được V1 = 18ml, V2 = 0,3ml.
Nồng độ rượu bằng 50%.
Hàm lượng aldehyde acetic trong 1lít cồn tuyệt đối sẽ là;
Phụ lục 1.14. Đánh giá cảm quan của sản phẩm
Bảng 19. Bảng điểm mô tả đánh giá cảm quan chỉ tiêu màu sắc-độ trong của rượu vang mít
Điểm Yêu cầu
5
4
3
2
1
0
Trong suốt, không có vật thể nhỏ, có màu vàng giống như màu đặc
trưng của mít. Bạn rất thích màu này của sản phẩm.
Trong suốt, không có vật thể nhỏ, có màu vàng đặc trưngcủa mít nhưng
màu vàng nhạt hơn. Bạn thích màu này của sản phẩm.
Trong suốt, không có vật thể nhỏ, có màu vàng của mít nhưng màu rất
nhạt. Bạn chấp nhận màu này của sản phẩm.
Đục nhẹ, có ít cặn nhỏ, có màu hơi khác biệt so với màu vàng đặc trưng
của mít. Bạn không thích màu này của sản phẩm.
Sản phẩm đục, màu sản phẩm khác biệt so với màu của mít, có hiện
tượng bị hoá nâu. Bạn không chấp nhận màu này của sản phẩm.
Sản phẩm đục, sản phẩm có sự phân lớp rắn lỏng, màu sản phẩm rất
xấu.
(1,8*0,22*1000*10)
50*50
=13,2mg/l
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XIII
Bảng 20. Bảng điểm mô tả đánh giá cảm quan chỉ tiêu mùi của rượu vang mít
Điểm Yêu cầu
5 Sản phẩm có mùi đặc trưng của mít và thơm mùi rượu etylic đặc trưng. Mùi sản phẩm thơm, hấp dẫn và hài hòa.
4 Sản phẩm có mùi thơm nhẹ đặc trưng của mít, thơm nhẹ mùi rượu
etylic. mùi sản phẩm dễ chịu và hài hòa.
3 Sản phẩm có mùi thơm của mít nhưng mùi rất nhẹ, mùi rượu etylic hơi
nồng. Mùi sản phẩm có mùi hơi chua
2 Mùi thơm đặc trưng của mít bị mùi cồn etylic lấn át. Sản phẩm có mùi
chua và mùi men nặng
1
Sản phẩm không còn mùi thơm của mít, có mùi chua khó chịu.
0 Sản phẩm không có mùi thơm của mít, có mùi chua giống như mùi của dấm
Bảng 21. Bảng điểm mô tả đánh giá cảm quan chỉ tiêu vị của rượu vang mít
Điểm Yêu cầu
5
Sản phẩm có vị thơm ngon. Rượu có vị hơi the của cồn đặc trưng và
tinh khiết. Vị của sản phẩm hài hòa giữa vị chát nhẹ và vị chua. Sau khi
uống, rượu có cảm giác hậu vị ngọt và thanh, rất hấp dẫn.
4
Sản phẩm có vị đặc trưng, có vị hơi the của cồn trưng và tinh khiết, dế
uống. Nhưng chưa thật sự hòa hợp giữa vị ngọt thanh của mít và vị the
của rượu và vị chát nhẹ.
3 Sản phẩm có vị đặc trưng ít và chưa tinh khiết, vị the của cồn yếu và có
vị chua hơi gắt.
2 Sản phẩm có vị đặc trưng rất ít, không tinh khiết, có lưu vị chua gắt, vị
men mạnh.
1
Sản phẩm không còn vị đặc trưng của rượu vang, có vị chua mạnh.
0 Sản phẩm có vị lạ và rất khó chịu.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XIV
Bảng 22. Cơ sở phân cấp chất lượng sản phẩm dựa trên điểm chung có trọng lượng
Cấp chất lượng Điểm chung Yêu cầu về điểm trung bình chưa
có trọng đối với các chỉ tiêu
Loại tốt 18,6 - 20,0 Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn hơn hoặc bằng 4,7
Loại khá 15,2 - 18,5 Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn hơn hoặc bằng 3,8
Loại trung bình 11,2 - 15,1 Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 2,8
Loại kém (không đạt mức chất
lượng qui định trong tiêu chuẩn
nhưng còn khả năng bán được
7,2 - 11,1
Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 1,8
Loại rất kém (không có khả năng
bán được nhưng sau khi tái chế thích
hợp còn sử dụng được)
4,0 - 7,1
Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 1,0
Loại hỏng (không còn sử dụng
được) 0 - 3,9
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XV
Phụ lục 2: Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7045: 2002)
Rượu vang – Qui định kỹ thuật
Wine – Specification
2.1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm rượu vang.
2.2. Tiêu chuẩn viện dẫn
Quyết định 3742/2001/QĐ-BYT: "Qui định danh mục các chất phụ gia được phép
sử dụng trong thực phẩm".
Quyết định 178/1999/QĐ - TTg: "Qui chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước
và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu".
TCVN 378 : 1986 Rượu trắng. Phương pháp thử.
TCVN 3217 : 1979 Rượu. Phân tích cảm quan. Phương pháp cho điểm.
TCVN 4830-89 (ISO 6888 : 1983) Vi sinh vật học. Hướng dẫn chung về phương
pháp đếm vi khuẩn Staphylococcus aureus. Kỹ thuật đếm khuẩn lạc.
TCVN 4882 : 2001 (ISO 4831 : 1991) Vi sinh vật học. Hướng dẫn chung về định
lượng Coliform. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất.
TCVN 4991-89 (ISO 7937 : 1985) Vi sinh vật học. Hướng dẫn chung về phương
pháp đếm Clostridium perfringens. Kỹ thuật đếm khuẩn lạc.
TCVN 5165 : 1990 Sản phẩm thực phẩm. Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn
hiếu khí.
TCVN 5166 : 1990 Sản phẩm thực phẩm. Phương pháp xác định tổng số bào tử
nấm men, nấm mốc.
TCVN 5563 : 1991 Bia – Phương pháp xác định hàm lượng cacbon đioxit (CO2)
TCVN 5989 : 1995 (ISO 5666/1 : 1983) Chất lượng nước. Xác định thủy ngân
tổng số bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa. Phương pháp sau khi
xử lý với tia cực tím.
TCVN 6193 : 1996 (ISO 8288 : 1996) Chất lượng nước. Xác định niken, coban,
đồng, kẽm, cađimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.
TCVN 6626 : 2000 (ISO 11969 : 1996) Chất lượng nước. Xác định hàm lượng
asen. Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử.
TCVN 6846 : 2001 (ISO 7251 : 1993) Vi sinh vật học. Hướng dẫn chung về định
lượng E.Coli giả định. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XVI
2.3. Định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này áp dụng định nghĩa sau:
Rượu vang (Wine): Loại đồ uống có cồn được sản xuất bằng phương pháp lên men
từ các loại trái cây và không qua chưng cất.
2.4. Yêu cầu kỹ thuật
2.4.1. Yêu cầu cảm quan
Các chỉ tiêu cảm quan của rượu vang được quy định trong (Bảng 23).
Bảng 23. Yêu cầu về cảm quan của rượu vang
Tên chỉ tiêu Yêu cầu
1. Màu sắc
2. Mùi
3. Vị
4. Trạng thái
Đặc trưng cho từng loại vang
Thơm đặc trưng của nguyên liệu và sản phẩm lên men, không có mùi lạ
Chua chát, có hoặc không có vị ngọt, không có vị lạ
Trong, không vẩn đục
2.4.2. Chỉ tiêu hoá học
Các chỉ tiêu hóa học của rượu vang được quy định trong Bảng 24.
Bảng 24. Các chỉ tiêu hoá học của rượu vang
Tên chỉ tiêu Mức
1. Hàm lượng etanol (cồn) ở 200C, % (V/V)
2. Hàm lượng metanol trong 1 l etanol 1000, g/l, không lớn
hơn
3. Hàm lượng axit bay hơi, tính theo axit axetic, g/l, không
lớn hơn
4. Hàm lượng SO2, mg/l, không lớn hơn
5. Xianua và các phức xianua+, mg/l, không lớn hơn
6. Hàm lượng CO2
6 ÷18
3,0
1,5
350
0,1
Theo tiêu chuẩn đã được
công bố của nhà sản xuất
2.4.3. Giới hạn hàm lượng kim loại nặng
Giới hạn tối đa hàm lượng kim loại nặng của rượu vang được quy định trong Bảng
25.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XVII
Bảng 25. Giới hạn tối đa hàm lượng kim loại nặng của rượu vang
Tên kim loại Giới hạn tối đa (mg/l)
1. Asen (As)
2. Chì (Pb)
3. Thuỷ ngân (Hg)
4. Cadimi (Cd)
5. Đồng (Cu)
6. Kẽm (Zn)
0,1
0,2
0,05
1,0
5,0
2,0
2.4.4. Chỉ tiêu vi sinh vật
Các chỉ tiêu vi sinh vật của rượu vang được quy định trong Bảng 26.
Bảng 26. Các chỉ tiêu vi sinh vật của rượu vang
2.4.5. Phụ gia thực phẩm
Phụ gia thực phẩm: theo "Qui định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng
trong thực phẩm" ban hành kèm theo Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT.
2.5. Phương pháp thử
Xác định các chỉ tiêu cảm quan của rượu theo TCVN 3217 : 1991.
Xác định hàm lượng metanol, theo TCVN 378 : 1986.
Xác định hàm lượng etanol, theo TCVN 378 : 1986.
Xác định hàm lượng axit, theo TCVN 378 :1986.
Xác định hàm lượng cacbon dioxit
, theo TCVN 5563 : 1991.
Xác định hàm lượng asen, theo TCVN 6626 : 2000 (ISO 11969 : 1996).
Xác định thủy ngân tổng số, theo TCVN 5989 : 1995 (ISO 5666/1 : 1983).
Xác định đồng, kẽm, cadimi và chì, theo TCVN 6193 : 1996 (ISO 8288 : 1996).
Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí, theo TCVN 5165 : 1990.
Xác định coliform, theo TCVN 4882 : 2001 (ISO 4831 : 1991).
Xác định E.coli, theo TCVN 6846 : 2001 (ISO 7251 : 1993).
Xác định Staphylococcus aureus, theo TCVN 4830-89 (ISO 6888 : 1983).
Chỉ tiêu Giới hạn tối đa
1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 ml sản phẩm
2. E.Coli, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm
3. Coliforms, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm
4. Cl. perfringens, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm
5. S. aureus, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm
6. Tổng số nấm men – nấm mốc, số khuẩn lạc trong 1 ml sản phẩm
102
0
10
0
0
10
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XVIII
Xác định Clostridium perfringens, theo TCVN 4991-89 (ISO 7937 : 1985).
Xác định tổng số bào tử nấm men, nấm mốc, theo TCVN 5166 : 1990.
2.6 . Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển
2.6.1. Bao gói
Rượu vang phải được đựng trong các bao bì kín, chuyên dùng cho thực phẩm và
không ảnh hưởng đến chất lượng của rượu.
2.6.2. Ghi nhãn
Theo "Qui chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu" ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ - TTg.
2.6.3. Bảo quản
Rượu vang được bảo quản ở điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh, không ảnh hưởng
đến chất lượng của rượu và tránh ánh nắng trực tiếp.
2.6.4. Vận chuyển
Phương tiện vận chuyển rượu vang phải khô, sạch, không có mùi lạ và không ảnh
hưởng đến chất lượng của rượu.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XIX
Phụ lục 3: Các kết quả thí nghiệm
3.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme polygalacturonase và pH đến độ
trong của dịch đường hoá.
Bảng 27. Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme pectinase và pH đến độ trong của dịch đường hoá
Tỉ lệ enzyme polygalacturonase (%)
0,02 0,04 0,06 DC
pH lần 1 lần 2 lần 1 lần 2 lần 1 lần 2 lần 1 lần 2
3,5
4,0
4,5
0,894
0,885
0,845
0,898
0,880
0,875
0,893
0,87
0,845
0,896
0,873
0,760
0,9
0,918
0,929
0,912
0,912
0,911
1,195
1,195
3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ pectinase đến hàm lượng
methanol sinh ra ở pH 4,5 và độ Brix 25.
Bảng 28. Ảnh hưởng của tỉ lệ pectinase đến hàm lượng methanol sinh ra ở pH 4,5 và độ Brix
25.
Độ hấp thụ (A)
Tỉ lệ enzyme pectinase (%) lần 1 lần 2
DC
0,02
0,04
0,06
0,020
0,028
0,033
0,045
0,0201
0,027
0,035
0,043
3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của độ Brix và giá trị pH đến hàm lượng
rượu sinh ra trong quá trình lên men rượu vang mít.
Bảng 29. Phân tích các chỉ tiêu hóa học của sản phẩm
pH, Brix Độ cồn Furfurol Đường
tổng số
Acid toàn
phần
Este Aldehyde Methanol
DC
21-3,5
21-4,0
21-4,5
23-3,5
23-4,0
23-4,5
25-3,5
25-4,0
25-4,5
12
13
14
14
14
15
15
16
15
16
Không
Không
Không
Không
Không
Không
Không
Không
Không
Không
0,1215
0,2435
0,2095
0,2135
0,5445
0,4845
0,218
0,806
2,1775
1,113
471
414
357
285
408
357
294
411
348
285
343,2
347,6
360,8
369,6
620,4
536,8
334,4
622,6
580,8
488,4
96,8
176
184,8
259,6
110
176
182,6
132
132
83,6
0,138321
0,178812
0,181936
0,212551
0,188934
0,172306
0,197368
0,169173
0,184837
0,187545
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XX
Phụ lục 4: Bảng phân tích kết quả thống kê
4.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme pectinase và pH đến độ trong của dịch đường
hoá.
Analysis of Variance for LUONG METHANOL SINH RA - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:PH VA ENZYME 0.277105 9 0.0307894 113.90 0.0000
RESIDUAL 0.0029735 11 0.000270318
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for DO TRONG CUA DICH DUONG HOA by PH VA NONG DO ENZYME PECTINASE
Method: 95.0 percent LSD
PH VA ENZYME Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
4.5-0.04%PE 2 0.8025 X
4.5-0.02%PE 2 0.84 X
4.0-0.04%PE 2 0.8715 XX
4.0-0.02%PE 2 0.8825 XX
3.5-0.04%PE 2 0.8945 XX
3.5-0.02%PE 2 0.896 XX
3.5-0.06%PE 2 0.906 XX
4.0-0.06%PE 2 0.915 X
4.5-0.06%PE 2 0.9165 X
DC 3 1.195 X
--------------------------------------------------------------------------------
4.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme pectinase đến hàm lượng methanol sinh ra của
rượu thành phẩm ở pH 4,5 và độ Brix 25 với các tỉ lệ enzyme khác nhau được sử
dụng.
Analysis of Variance for NONG DO METHANOL SINH RA - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:NONG DO ENZYME P 0.000207878 3 0.0000692928*********** 0.0000
RESIDUAL 0.0 4 0.0
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 0.000207878 7
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XXI
Multiple Range Tests for NONG DO METHANOL SINH RA by NONG DO ENZYME PECTINASE
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
DC 2 0.0136977 X
0.02% 2 0.0172306 X
0.04% 2 0.0193587 X
0.06% 2 0.0275689 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0.02% - 0.04% *-0.00212817 1.61611E-10
0.02% - 0.06% *-0.0103383 1.61611E-10
0.02% - DC *0.00353287 1.61611E-10
0.04% - 0.06% *-0.00821018 1.61611E-10
0.04% - DC *0.00566104 1.61611E-10
0.06% - DC *0.0138712 1.61611E-10
--------------------------------------------------------------------------------
4.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme pectinase, pH và độ Brix đến hàm lượng
methanol sinh ra trong rượu thành phẩm
Analysis of Variance for NONG DO METHANOL SINH RA - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:BRIX VA PH 0.0000685123 9 0.00000761247 7.61 0.0019
RESIDUAL 0.0000100077 10 0.00000100077
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 0.0000785199 19
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for NONG DO METHANOL SINH RA by BRIX VA PH
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
BRIX VA PH Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
DC 2 0.0138327 X
25-3.5 2 0.0169173 X
23-4.0 2 0.0172306 X
21-3.5 2 0.0178812 XX
21-4.0 2 0.0181936 XX
25-4.0 2 0.0184837 XX
25-4.5 2 0.0187538 XX
23-3.5 2 0.0188934 XX
23-4.5 2 0.0197368 XX
21-4.5 2 0.0212551 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XXII
4.4. Khảo sát ảnh hưởng của độ Brix và giá trị pH đến hàm lượng rượu sinh ra
trong quá trình lên men rượu vang mít
Analysis of Variance for do ruou - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:brix 13,5556 2 6,77778 23,61 0,0000
B:pH 6,74074 2 3,37037 11,74 0,0001
C:thoi gian 2160,67 8 270,083 940,94 0,0000
INTERACTIONS
AB 6,59259 4 1,64815 5,74 0,0013
AC 5,33333 16 0,333333 1,16 0,3473
BC 7,48148 16 0,467593 1,63 0,1173
RESIDUAL 9,18519 32 0,287037
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 2209,56 80
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do ruou by brix
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
brix Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
21 27 8,88889 X
23 27 9,44444 X
25 27 9,88889 X
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do ruou by pH
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
pH Count LS Mean Homogeneous Groups
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XXIII
--------------------------------------------------------------------------------
35 27 9,03704 X
40 27 9,44444 X
45 27 9,74074 X
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do ruou by thoi gian
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 9 0,0 X
36 9 2,44444 X
60 9 6,0 X
84 9 8,88889 X
108 9 11,1111 X
132 9 12,8889 X
156 9 14,2222 X
204 9 14,5556 X
180 9 14,5556 X
--------------------------------------------------------------------------------
4.5.Các chỉ tiêu cảm quan rượu
4.5.1. Màu sắc
Analysis of Variance for Mau sac - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Brix 5,42222 2 2,71111 8,04 0,0007
B:pH 2,15556 2 1,07778 3,20 0,0461
INTERACTIONS
AB 2,11111 4 0,527778 1,57 0,1913
RESIDUAL 27,3 81 0,337037
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XXIV
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 36,9889 89
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Mau sac by Brix
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Brix Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
25 30 3,9 X
23 30 4,23333 X
21 30 4,5 X
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Mau sac by pH
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
pH Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
4,5 30 4,0 X
4,0 30 4,26667 XX
3,5 30 4,36667 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XXV
4.5.2. Mùi
Analysis of Variance for Mui - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Brix 1,48889 2 0,744444 1,50 0,2293
B:pH 0,155556 2 0,0777778 0,16 0,8552
INTERACTIONS
AB 6,64444 4 1,66111 3,35 0,0138
RESIDUAL 40,2 81 0,496296
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Mui by Brix
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Brix Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
25 30 3,53333 X
23 30 3,76667 X
21 30 3,83333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Mui by pH
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
pH Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
3,5 30 3,66667 X
4,5 30 3,7 X
4,0 30 3,76667 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
XXVI
4.5.3. Vị
Analysis of Variance for Vi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Brix 2,02222 2 1,01111 1,90 0,1568
B:pH 3,75556 2 1,87778 3,52 0,0342
INTERACTIONS
AB 6,97778 4 1,74444 3,27 0,0154
RESIDUAL 43,2 81 0,533333
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Vi by Brix
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Brix Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
23 30 3,3 X
21 30 3,33333 X
25 30 3,63333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Vi by pH
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
pH Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
4,5 30 3,13333 X
4,0 30 3,56667 X
3,5 30 3,56667 X
--------------------------------------------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0138.pdf