Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10 ban khoa học tự nhiên

MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế hiện nay còn một số học sinh (HS) học tập còn thụ động, chưa có thói quen tự lực trong học tập, tiếp thu kiến thức một cách máy móc, không tự tìm tòi phát hiện kiến thức mà chỉ trông chờ vào giáo viên (GV). Do đó xu hướng dạy học hiện nay là “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [20]. Lúc đó vai trò của HS trong học tập được nhìn nhận và đánh giá đúng đắn hơn, HS được coi là chủ thể của hoạt động học tập. Nói như thế không có nghĩa là phủ nhận vai trò của GV mà ngược lại còn đòi hỏi cao hơn. Lúc này nhiệm vụ của GV không những là truyền thụ tri thức mà còn là người tổ chức, điều khiển quá trình HS lĩnh hội kiến thức, phát hiện vấn đề và thảo luận để tìm tòi kiến thức mới. Trong thời gian qua, việc tự học được quan tâm rất nhiều như Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2, khóa VIII đã xác địmh rõ: “Phát triển mạnh phong trào tự học - tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân” [5]. Ngành giáo dục đã có nhiều cách thức và bước đi thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tiến hành phân ban, biên soạn lại chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học, thay đổi các hình thức thi cử, Toàn ngành giáo dục quyết tâm thực hiện tốt cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Thư của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhân dịp khai giảng năm học mới 2006 - 2007 đã chỉ rõ: “Hãy dạy thực chất, học thực chất, thi thực chất”. Những việc làm này đã thay đổi chất lượng giáo dục, đẩy mạnh phong trào tự học đối với người học. Bên cạnh đó, HS lớp 10 là lớp đầu cấp trung học phổ thông – cấp đòi hỏi tính tích cực và tự lực học tập cao hơn so với cấp trung học cơ sở, vì do yêu cầu về tính chất và nội dung phức tạp của kiến thức. Với mục tiêu giáo dục được đổi mới thì hiện nay câu hỏi trắc nghiệm khách quan (CHTNKQ) được dùng để thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh vào đại học. Ngoài ra trong các bài kiểm tra việc sử dụng CHTNKQ cũng rất phổ biến. Việc nghiên cứu sử dụng CHTNKQ trong dạy học cũng đã được quan tâm nhưng chưa phân tích rõ quy trình để thiết kế một câu trắc nghiệm và khi đó HS chưa có thể chỉ rõ một số lỗi có thể sai lầm khi làm trắc nghiệm lẫn việc HS có thể tự mình thiết kế CHTNKQ dạng bài tập. Nếu HS được chỉ rõ sẽ cảm thấy thích thú học tập hơn, tích cực, tự lực tìm tòi kiến thức trong quá trình học tập. Bởi lẽ đó, việc lựa chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên” là hết sức cần thiết. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng các CHTNKQ và sử dụng trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên nhằm phát tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học. Chỉ rõ HS cách phân tích câu trắc nghiệm để nhận xét được những sai lầm hay mắc phải khi làm phần bài tập và khi đó HS có thể tự thiết kế được câu trắc nghiệm khách quan về phần bài tập. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu là HS lớp 10 ban khoa học tự nhiên trong quá trình học tập chương “Chất khí”. Đối tượng nghiên cứu là các CHTNKQ chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên, hoạt động của HS và hoạt động dạy của GV trong quá trình sử dụng CHTNKQ để hướng dẫn HS học tập. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên, nếu GV sử dụng CHTNKQ một cách hợp lí sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực của HS trong học tập. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát huy tính tích cực, tự lực của HS và CHTNKQ. Xây dựng các CHTNKQ để dùng trong quá trình dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, tự lực của HS trong học tập và qua đó giúp HS có thể tự mình thiết kế CHTNKQ về phần bài tập. Thực nghiệm sư phạm nghiên cứu hiệu quả của đề tài. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm để rút ra kết luận về khả năng sử dụng CHTNKQ đã đề xuất. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí luận về tính tích cực, tính tự lực của HS và CHTNKQ. Vận dụng lí luận và thực tiễn để xây dựng các CHTNKQ để dùng trong quá trình dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, tự lực của HS trong học tập và qua đó giúp HS có thể tự mình thiết kế CHTNKQ về phần bài tập. Thực nghiệm sư phạm nghiên cứu hiệu quả đạt được thực tế của đề tài ở chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên. Phương pháp thống kê toán học: xử lí, thống kê, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. Rút ra kết luận về tính thực tiễn của đề tài. 7. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chỉ thực hiện thử nghiệm ở chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên tại trường trung học phổ thông Cần Giuộc. 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chương 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

pdf142 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10 ban khoa học tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Độ khó: 49,5% Độ phân cách: 0,43 Đây là câu có độ phân cách rất tốt và là câu khó. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí Hidrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 170C là bao nhiêu? A. V2  40,27 cm3 B. V2  248,27 cm3 C. V2  0,04 cm3 D. V2  26,23 cm3 A* B C D Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 29 60,4 6 12,5 6 12,5 7 14,6 0 Đối chứng (49) 19 38,8 8 16,3 7 14,3 15 30,6 0 Tổng số (97) 48 49,5 14 14,4 13 13,4 22 22,7 0 Đây là câu hỏi ở mức độ HIỂU. Độ khó: 49,5% Độ phân cách: 0,48 Đây là câu có độ phân cách rất tốt và là câu khó. Câu 23: Một lượng khí được chứa trong bình kín có thể tích không đổi với nhiệt độ ban đầu là 1000C, áp suất 1 atm. Khi nhiệt độ khí trong bình là 2000C thì áp suất có giá trị vào khoảng: A. 1,27 atm. B. 2,00 atm C. 1,37 atm D. 1,67 atm A* B C D Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 27 56,3 10 20,8 5 10,4 6 12,5 0 Đối chứng (49) 25 51,0 11 22,4 8 16,3 5 10,2 0 Tổng số (97) 52 53,6 21 21,6 13 13,4 11 11,3 0 Đây là câu hỏi ở mức độ HIỂU. Độ khó: 53,6% Độ phân cách: 0,44 Đây là câu có độ phân cách rất tốt và độ khó vừa phải. Câu 24: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối lượng khí là 10 lít. Thể tích của lượng khí đó là 5460C khi áp suất không thay đổi là A. 5,0 lít B. 6,6 lít C. 20,0 lít D. 15,0 lít A B C D* Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 6 12,8 5 10,6 7 14,9 29 61,7 1 Đối chứng (49) 10 20,4 10 20,4 9 18,4 20 40,8 0 Tổng số (97) 16 16,7 15 15,6 16 16,7 49 51,0 1 Đây là câu hỏi ở mức độ HIỂU. Độ khó: 50,5% Độ phân cách: 0,44 Đây là câu có độ phân cách rất tốt và là câu khó. Câu 25: Các tính chất nào sau đây là tính chất của các phân tử chất rắn? A. Các tính chất B, C, D. B. Lực tương tác phân tử mạnh. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. D. Dao động quanh vị trí cân bằng cố định. A* B C D Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 25 52,1 7 14,6 7 14,6 9 18,8 0 Đối chứng (49) 20 40,8 11 22,4 10 20,4 8 16,3 0 Tổng số (97) 45 46,4 18 18,6 17 17,5 17 17,5 0 Đây là câu hỏi ở mức độ BIẾT. Độ khó: 46,4% Độ phân cách: 0,51 Đây là câu có độ phân cách rất tốt và là câu khó. Câu 26: Các tính chất nào sau đây là tính chất của các phân tử chất lỏng? A. Chuyển động không ngừng theo mọi phương B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất lỏng càng cao C. Lực tương tác phân tử yếu D. Các tính chất A, B, C A B* C D Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 7 14,6 28 58,3 6 12,5 7 14,6 0 Đối chứng (49) 9 18,4 22 44,9 8 16,3 10 20,4 0 Tổng số (97) 16 16,5 50 51,5 14 14,4 17 17,5 0 Đây là câu hỏi ở mức độ BIẾT. Độ khó: 51,5% Độ phân cách: 0,54 Đây là câu có độ phân cách rất tốt và độ khó vừa phải. Câu 27: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? A. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua. B. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa. A* B C D Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 25 52,1 11 22,9 7 14,6 5 10,4 0 Đối chứng (49) 28 57,1 7 14,3 5 10,2 9 18,4 0 Tổng số (97) 53 54,6 18 18,6 12 12,4 14 14,4 0 Đây là câu hỏi ở mức độ HIỂU. Độ khó: 54,6% Độ phân cách: 0,23 Đây là câu có độ phân cách tạm được và độ khó vừa phải. Câu 28: Số phân tử chứa trong 0,2 kg nước là bao nhiêu? Cho biết số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1. A. N = 6,689.1018 phân tử. B. N = 6,689.1028 phân tử. C. N = 6,689.1024 phân tử. D. N = 6,689.1031 phân tử. A B C* D Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 9 18,8 5 10,4 27 56,3 7 14,6 0 Đối chứng (49) 10 20,4 9 18,4 19 38,8 11 22,4 0 Tổng số (97) 19 19,6 14 14,4 46 47,4 18 18,6 0 Đây là câu hỏi ở mức độ VẬN DỤNG. Độ khó: 47,4% Độ phân cách: 0,55 Đây là câu có độ phân cách rất tốt và là câu khó. Câu 29: Công thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng nhiệt? A. pV/T = hằng số. B. pV = hằng số. C. Cả ba biểu thức A, B, D. D. p1/V2 = p2/V1. A B C* D Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 7 14,6 9 18,8 26 54,2 6 12,5 0 Đối chứng (49) 9 18,4 10 20,4 20 40,8 10 20,4 0 Tổng số (97) 16 16,5 19 19,6 46 47,4 16 16,5 0 Đây là câu hỏi ở mức độ BIẾT. Độ khó: 47,4% Độ phân cách: 0,41 Đây là câu có độ phân cách rất tốt và là câu khó. Câu 30: Phân tử gam của Oxit Cacbon CO bằng 28 kg/kmol. Khối lượng của một phân tử CO bằng bao nhiêu? Cho biết số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1. A. ≈ 5,15.10-23 kg. B. ≈ 4,65.10-26 kg. C. ≈ 4,65.10-20 kg. D.≈1,68.10-21 kg. A B* C D Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Bỏ chọn Thực nghiệm (48) 7 14,6 20 41,7 11 22,9 10 20,8 0 Đối chứng (49) 15 30,6 14 28,6 9 18,4 11 22,4 0 Tổng số (97) 22 22,7 34 35,1 20 20,6 21 21,6 0 Đây là câu hỏi ở mức độ VẬN DỤNG. Độ khó: 35,1% Độ phân cách: 0,10 Đây là câu có độ phân cách kém và câu khó. PHỤ LỤC 2: XỬ LÍ BÀI KIỂM TRA BẰNG PHẦN MỀM TEST CỦA THẦY LÝ MINH TIÊN ================================================= KET QUA PHAN TICH BAI TRAC NGHIEM # Trac nghiem : CHAT-KHI # Ten nhom : 10-NANG-CAO * So cau TN = 30 * So bai TN = 97 Thuc hien xu ly luc 9g52ph Ngay 9/ 5/2008 ================================================= * CAC CHI SO VE TRUNG BINH va DO KHO tinh tren diem TOAN BAI TRAC NGHIEM Trung Binh = 15.959 Do lech TC = 5.811 Do Kho bai TEST = 53.2% Trung binh LT = 18.750 Do Kho Vua Phai = 62.5% -------------------------------------------------------------------------------- * HE SO TIN CAY cua BAI TEST (Theo cong thuc Kuder-Richardson co ban) He so tin cay = 0.808 * Sai so tieu chuan cua do luong : SEM = 2.548 -------------------------------------------------------------------------------- * BANG DO KHO VA DO PHAN CACH TUNG CAU TRAC NGHIEM *** Mean(cau) = DO KHO(cau) *** Rpbis = DO PHAN CACH(cau) Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis 1 41 0.423 0.497 | 18.561 14.054 0.383 ** 2 58 0.598 0.493 | 17.793 13.231 0.385 ** 3 59 0.608 0.491 | 17.373 13.763 0.303 ** 4 69 0.711 0.455 | 17.333 12.571 0.371 ** 5 60 0.619 0.488 | 17.917 12.784 0.429 ** 6 54 0.557 0.499 | 17.778 13.674 0.351 ** 7 53 0.546 0.500 | 17.604 13.977 0.311 ** 8 55 0.567 0.498 | 17.473 13.976 0.298 ** 9 60 0.619 0.488 | 17.117 14.081 0.254 * 10 57 0.588 0.495 | 18.123 12.875 0.445 ** 11 55 0.567 0.498 | 17.745 13.619 0.352 ** 12 46 0.474 0.502 | 18.783 13.412 0.462 ** 13 46 0.474 0.502 | 18.478 13.686 0.412 ** 14 60 0.619 0.488 | 17.383 13.649 0.312 ** 15 51 0.526 0.502 | 18.824 12.783 0.519 ** 16 44 0.454 0.500 | 18.205 14.094 0.352 ** 17 53 0.546 0.500 | 17.585 14.000 0.307 ** 18 50 0.515 0.502 | 17.600 14.213 0.291 ** 19 53 0.546 0.500 | 18.736 12.614 0.524 ** 20 53 0.546 0.500 | 18.038 13.455 0.393 ** 21 48 0.495 0.503 | 18.521 13.449 0.436 ** 22 48 0.495 0.503 | 18.792 13.184 0.482 ** 23 52 0.536 0.501 | 18.385 13.156 0.449 ** 24 49 0.505 0.503 | 18.490 13.375 0.440 ** 25 45 0.464 0.501 | 19.156 13.192 0.512 ** 26 50 0.515 0.502 | 19.020 12.702 0.543 ** 27 53 0.546 0.500 | 17.208 14.455 0.236 * 28 46 0.474 0.502 | 19.348 12.902 0.554 ** 29 46 0.474 0.502 | 18.478 13.686 0.412 ** 30 34 0.351 0.480 | 16.765 15.524 0.102 -------------------------------------------------------------------------------- Ghi chu: 1.Y nghia cua he so Rpbis Cac tri so co dau (*) la co y nghia muc xac suat =.05 Cac tri so co dau (**) la co y nghia muc xac suat =.01 2.TDcau(i) = tong diem cau i = so nguoi lam dung cau nay 3.Mp = trung binh tong diem nhung nguoi lam dung cau i Mq = trung binh tong diem nhung nguoi lam sai cau i * BANG DOI DIEM THO RA DIEM TIEU CHUAN RawScores Z-Scores Dtc-11bac Diemlop DTC-5bac 4 -2.058 0.884 1 F 5 -1.886 1.228 1 F 6 -1.714 1.573 2 F 7 -1.542 1.917 2 F 8 -1.370 2.261 2 D 9 -1.197 2.605 3 D 10 -1.025 2.949 3 D 11 -0.853 3.293 3 D 12 -0.681 3.638 4 D 13 -0.509 3.982 4 D 14 -0.337 4.326 4 C 15 -0.165 4.670 5 C 16 0.007 5.014 5 C 17 0.179 5.358 5 C 18 0.351 5.703 6 C 19 0.523 6.047 6 B 20 0.695 6.391 6 B 21 0.868 6.735 7 B 22 1.040 7.079 7 B 23 1.212 7.423 7 B 24 1.384 7.768 8 B 25 1.556 8.112 8 A 26 1.728 8.456 8 A 27 1.900 8.800 9 A 28 2.072 9.144 9 A 29 2.244 9.488 9 A 30 2.416 9.833 10 A -------------------------------------------------------------------------------- *** HET *** Điểm từng câu và tổng điểm thô của HS 01 111111101101011100100011110010 19 02 010111001110011011110100110101 18 03 111101011111010101110110010100 19 04 101111111111111011111101110111 26 05 000010001111011001111100100000 13 06 000101011100001001100001001000 10 07 111011110111011111100111001101 22 08 111111000110011101111110110100 20 09 111111010111111110110111111100 24 10 111111010111011101110101111100 22 11 011001001000000110111010010001 12 12 000110110010010010010001000111 12 13 110010011010011000111110001110 16 14 011110001100101010111001111011 18 15 100111000110110111100110000000 14 16 011100111010110011001001101110 17 17 111010011101111001110011100100 18 18 110111011111100111101111010111 23 19 011100111011101110111011110001 20 20 000001001010010000110000001010 8 21 001111100111100110000111011011 18 22 011011101110101011111100000001 17 23 111111111111111111111111111111 30 24 011111101101011111101111101010 22 25 101101110000110001111000000000 12 26 010101111011110000111011101101 19 27 011111001110000000110000000100 11 28 000111101010111001101011110011 18 29 010110111110011111000001111000 17 30 111100111101001100000000000011 13 31 011110011100111001101110010000 16 32 001111011110111110001100010000 16 33 110111111111111101101011111110 25 34 111011011111101100101100011011 20 35 011100111100111010111011000100 17 36 011001101110011110010101000110 16 37 111101100000111100101100101101 17 38 001111110111111011111111111110 25 39 111110111100111011111111111110 25 40 111111111111111111111111111110 29 41 111110111001011001110111110011 21 42 110110011001010001001011001010 14 43 110111111111101111111110101111 26 44 011110011110011111111111111110 24 45 111001110101111110000000011100 16 46 000100110111010010010101011111 16 47 110111101100111101111111111110 24 48 011101011010101011100100010011 16 49 010110001001110110011011011111 18 50 100010011001010111001110100110 15 51 011101110111110010111111111110 23 52 001110001100010010001001001011 12 53 111110110001000100000000000100 10 54 001110011100000000111111011001 15 55 111111111111111111111111111110 29 56 111111110011101110111011010110 22 57 010010001000110010001000000000 7 58 001101110000000001100110111000 12 59 011111100111000110010110110100 17 60 100110110000110001001000000000 9 61 111011001110110111011110000010 18 62 011101110010100010010100110100 14 63 101100101001110010100011010010 14 64 100110101001010111001010100000 13 65 100111001110000100111111111111 20 66 001111100111101011010111011110 20 67 100001000000010101010111000000 9 68 000001000010010000010001001010 7 69 100111001111111000000000001000 12 70 001111111111000001111000000000 14 71 011100000000000111000001011010 10 72 111111100100001000100000000000 10 73 000110110000000111000110000000 9 74 110110001010101000110010000000 11 75 000000011110000010000010000001 7 76 011001100000000110000000101000 8 77 100111100110111001011110111110 20 78 011001111111011110110000111100 19 79 000000011110000011001100000010 9 80 000001000010010000010001001001 7 81 011101100111100000000100001100 12 82 010100001001001111010010100001 12 83 000010000111110011110001110110 15 84 001110110000110000000101000001 10 85 111111111111111111111111111111 30 86 001011000100100011000000111000 10 87 110100110010001000010011101000 12 88 011100010000100101000001001010 10 89 000000000000000000000010000111 4 90 001100111100000001000000101001 10 91 010010111001001100010010011100 13 92 101000001100010010100101011100 12 93 011001101001010001010100101010 13 94 001110010001011010001010101001 13 95 010000101010011100101000011000 11 96 001110111001011010011011111111 20 97 000000010111001001001000011001 10 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÂU THEO ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN CÁCH Bảng tổng hợp các câu theo độ khó Mức độ khó Câu hỏi số Tổng số Tỉ lệ Câu rất dễ Không có 0 0% Câu dễ 4 1 3,3% Câu vừa phải 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 14, 15, 17, 18, 19, 20, 23, 26, 27 18 60,0% Câu khó 1, 12, 13, 16, 14, 21, 22, 24, 25, 28, 29, 30 11 36,7% Câu rất khó Không có 0 0% Bảng tổng hợp các câu theo độ phân cách Mức độ phân cách Câu hỏi số Tổng số Tỉ lệ Câu có độ phân cách rất tốt 5, 10, 12, 13, 15, 19, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 28, 29 14 46,7% Câu có độ phân cách tốt 1, 2, 3, 4, 6, 7, 11, 14, 16, 17, 20 11 36,7% Câu có độ phân cách tạm được 8, 9, 18, 27 4 13,3 Câu có độ phân cách kém 30 1 3,3% PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP CỦA CÁC BÀI CÒN LẠI TRONG CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ - NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI 1. Thổi một quả bong bóng sau đó cột chặt và đưa lại gần đèn cầy (không đưa quá gần vì ngọn lửa sẽ làm cháy quả bóng). Quan sát hiện tượng thì ta thì ta thấy quả bóng bị nổ. Đ S 2. Khi chế tạo bóng đèn điện (bóng đèn tròn) người ta phải nạp đầy đủ khí trơ ở nhiệt độ và áp suất thấp vào bóng. Đ S 3. Lốp ôtô thường nổ khi xe chạy quá nhanh hoặc khi xe để lâu ngoài nắng. Đ S 4. Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của chất khí tăng. Vậy tác dụng của van bảo hiểm trong các nồi súp de, nồi áp suất,…là làm áp suất trong nồi không đổi. Đ S Cho một bình có thể tích không đổi đựng một lượng khí xác định, khi ta tăng nhiệt độ thì áp suất của khí trong bình sẽ A. tăng theo nhiệt độ. B. tăng theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ. C. giảm theo nhiệt độ. D. áp suất không đổi. 1. Bố trí thí nghiệm Mục đích của thí nghiệm…(1.1.) Dụng cụ để đo áp suất là…(1.2.) hoặc…(1.3.) Dụng cụ để đo nhiệt độ là…(1.4.) 2. Thao tác thí nghiệm Công dụng của điện trở R và quạt khuấy nước…(2.1..) Độ chênh lệch mực nước h cho biết…(2.2.)   3 2 2 Ñoä taêng aùp suaát coù ñôn vò: kg N A. . . B. Pa C. D. Caû ba ñeàu ñuùng m m p gh m m s 3. Kết quả thí nghiệm Bảng 1- trang 227 sách giáo khoa 0t C với 0 0 23t C 0( )t C ( )h mm ( )p Pa p t   024 C 025 C 026 C 027 C 01 C 02 C 03 C 04 C 36 70 104 138 360 350 347 345 360 350 347 345 Nhận xét về tỉ số p t   ?...(3.1) Dựa vào nhiều thí nghiệm chính xác hơn, phạm vi đo rộng hơn, có thể thừa nhận hệ thức (46.1) đúng với mọi độ biến thiên nhiệt độ t khác nhau. Nếu cho nhiệt độ biến đổi từ O0C đến t0C thì ...(3.2.)t  Độ biến thiên áp suất tương ứng là ...(3.3.)p  trong đó p và 0p là áp suất của khí lần lượt ở nhiệt độ t0C và O0C. Thay biểu thức của p và t vào (46.1) ta có: 0 0 0 0 . . (1 )Bp p B t hay p p B t p t p       (46.1’) 4. Định luật Sác-lơ 4.1. Phát biểu định luật Sác-lơ Sác-lơ đã làm thí nghiệm với nhiều chất khí khác nhau và đã phát hiện tỉ số 0 B p mà ông kí hiệu là  trong những thí nghiệm khác nhau đều có chung một giá trị đối với mọi chất khí và ở mọi khoảng nhiệt độ: 0 1 haèng soá 273 B p     (46.2) Hệ số  gọi là…và có giá trị…(4.1.1) Phát biểu 1: Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ của khí như sau: 0 (1 )p p t  (46.3) Phát biểu 2: Áp suất của một lượng khí xác định biến thiên theo hàm …(4.1.2) đối với nhiệt độ. 4.1.3. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì A. áp suất khí không đổi. B. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. C. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. 4.2. Vẽ đường đẳng tích: Đường biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất p và nhiệt độ t là đường đẳng tích.  Vấn đề: Đường này có đặc điểm gì? Làm thế nào để vẽ được đường ấy trong hệ (p,t)? Và dự đoán đồ thị của nó là đường gì? …(4.2.1.) Đường đẳng tích trong toạ độ (p,T); (p,V); (V,T); (V,t); (p,T) và (V,T) được vẽ như thế nào?...( 4.2.2.) 4.2.2. Trong các đồ thị sau, đồ thị nào biểu diễn định luật Sác-lơ (đẳng tích)? 5. Khí lí tưởng Vì sao cần phải đưa ra khái niệm khí lí tưởng?...(5.1.) Ở điều kiện nào thì mọi khí thực có thể coi như khí lí tưởng?...(5.2.) 6. Nhiệt độ tuyệt đối 6.1. Từ đồ thị ta thấy đường đẳng tích cắt trục hoành ở nhiệt độ -2730C. Ở nhiệt độ đó các phân tử khí chuyển động như thế nào? Và có thể hạ nhiệt độ dưới -2730C được không?...(6.1.) 6.2. Như vậy thang đo nhiệt độ Xen-xi-út dùng có thuận tiện không? Cần thang đo mới như thế nào?...(6.2.) Ken-vin đề xuất một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này thì khoảng cách nhiệt độ 1 Ken-vin (kí hiệu 1 K) bằng khoảng cách 10C. Không độ tuyệt đối (0 K) ứng với nhiệt độ -2730C. Cho biết mối quan hệ giữa nhiệt độ T trong nhiệt giai Ken- vin và nhiệt độ t trong nhiệt giai Xen-xi-út. T = t + 273 (46.4) Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối. 6.3. Mối liên hệ giữa nhiệt độ t0C và nhiệt độ K như sau A. T = t + 273. B. t = T + 273. C. t = T – 273. D. T = t + 327. Hãy điền vào các đáp án còn lại 6.4. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở nhiệt độ 270C dưới áp suất 0,5.105 Pa. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 105 Pa và không làm vỡ bóng đèn. Coi thể tích của bóng đèn là không đổi thì nhiệt độ của bóng đèn khi cháy sáng là 0273 C0273 C 0273 C0273 C A. 3270C. B. …0C. C. …0C. D. …0K. 6.5. Ta có thể tìm được mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối không? Định luật Sác-lơ lúc đó được phát biểu như thế nào? 0 0 1(1 ) (1 ) 273 273 p p t hay p p t T t        Suy ra 0 273 pp T  Chứng tỏ 0 273 p là hằng số? Từ (46.2) 0 1 haèng soá 273 B p     nên ta suy ra 0 haèng soá 273 p B  Do đó haèng soáp T  (46.5) Phát biểu: Khi thể tích không đổi, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ … với nhiệt độ tuyệt đối. 6.6. Trả lời câu hỏi C1 - trang 229 sách giáo khoa: Công thức (46.5) áp dụng cho khí thực hay khí lí tưởng? 7. Các dạng toán có thể ra trong trắc nghiệm 7.1. Nhận biết phương trình của định luật Sác-lơ 7.1.1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích? A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. 7.1.2. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì A. áp suất khí không đổi. B. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. C. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. 7.1.3. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Sác-lơ? A. p T = hằng số. B. 1p . T : C. p T.: D. 1 2 1 2 p p . T T = 7.2. Cho ba đại lượng, tìm đại lượng còn lại xuất phát từ công thức sau 1 2 1 1 1 2 2 2 p p p p=haèng soá T p T T T T     7.2.1. Một khối khí Nitơ ở áp suất 15 atm và nhiệt độ 270C được xem là khí lí tưởng. Hơ nóng đẳng tích khối khí đến 1270C . Áp suất khối khí sau khi hơ nóng là A.70,55atm B. 20,00 atm. C. 25,00 atm. D.15,00 atm. 7.3. Cho 1t , 2t , hỏi áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần? Và ngược lại, cho áp suất 1p , 2p , hỏi nhiệt độ tăng hay giảm bao nhiêu lần? 1 2 1 1 1 2 2 2 p p p p=haèng soá T p T T T T     Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi đèn sáng tăng lên là A.12,9 lần. B. 10,80 lần. C. 2,00 lần. D. 1,50 lần. 7.4. Cho sự thay đổi về nhiệt độ t và áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần. Hỏi áp suất (nhiệt độ) ban đầu? Và ngược lại. 1 2 2 2 2 2 1 2 1 1 1 1 1 1 2 1 2 1 2 1 1 1 2 1 p =haèng soá T p p p p 1 1 p p p p p p p=p p p T T T T T T T T T T T T T T                    7.4.1. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là A. 870C. B. 3600C. C. 3500C D. 3510C 7.4.2. Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300 kPa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C . Độ tăng áp suất của khí trong bình là A. 3,92 kPa. B. 3,24 kPa. C. 5,64 kPa. D. 4,32 kPa 7.4.3. Chất khí đựng trong một bình kín ở O0C có áp suất p0. Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần? Dạng 4 Dạng 2,3 A. 2730C. B. 5460C. C. 8190C. D. 910C. Hãy điền vào các đáp án còn lại 7.5. Cho 1 2,T T . Hỏi áp suất tăng (giảm) bao nhiêu phần trăm ở nhiệt độ 2 1( )T T Một bánh xe được bơm vào lúc sáng sớm. Nhiệt độ không khí chung quanh là 027 C . Hỏi áp suất khí trong ruột bánh xe sẽ tăng lên bao nhiêu phần trăm vào giữa trưa lúc nhiệt độ lên đến 030 C ? A. 1% B. ...% C. ...% D. ...% 7.6. Biết đồ thị của quá trình đẳng tích trong hệ trục tọa độ (p,T) là nữa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ, trong hệ trục tọa độ (p,t) là nữa đường thẳng có đường kéo dài đi qua điểm 0273 C , là đường thẳng vuông góc với trục thể tích trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T), (V,t) nhưng không cắt trục thể tích V vì nếu cắt thì tại điểm cắt T=00K (hay 0273t C  )p=0: điều này không thể đạt được. Biết vẽ được quá trình đẳng tích trong các hệ tọa độ khác. Tìm được thông số áp suất (hoặc nhiệt độ) lúc đầu (hay lúc sau) hay sự tăng giảm của áp suất (hoặc nhiệt độ) 7.6.1. Trong hệ toạ độ (p, T) thông tin nào sau đây phù hợp với đường đẳng tích? A. Đường đẳng tích là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. B. Đường đẳng tích là một đường hyperbol. C. Đường đẳng tích là nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ. D. Đường đẳng tích là một đường parabol. 7.6.2. Đường nào trong hai đường đẳng tích 1 và 2 của cùng một khối lượng chất khí ứng với thể tích lớn hơn? A. Cả hai đường 1 và 2 cùng ứng với một thể tích. B. Đường đẳng tích 1. C. Đường đẳng tích 2. D. Đường đẳng tích 1 và cũng có thể là đường đẳng tích 2, kết quả này phụ thuộc vào lượng nhiệt cung cấp cho chất khí. 7.7. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng. 1. Quaù trình ñaúng tích laø 2. Ñöôøng ñaúng tích 3. Khi theå tích khoâng ñoåi thì 4. Heä soá taêng aùp ñaúng tích laø 5. Lieân heä giöõa aùp suaát vaø nhieät ñoä tuyeät ñoái khi theå tích khoâng ñoåi. a. aùp suaát tæ leä vôùi nhieät ñoä tuyeät ñoái b. cuûa moïi chaát khí ñeàu baèng 1/273 c. söï chuyeån traïng thaùi cuûa chaát khí khi theå tích khoâng ñoåi. d. trong heä toaï ñoä (p, T) laø ñöôøng thaúng keùo daøi ñi qua goác toïa ñoä e. ñaïi löôïng  trong bieåu thöùc p= p0(1+ t) f. trong heä toaï ñoä (p, T) laø ñöôøng thaúng ñi qua goác toïa ñoä 7.8. Caùc caâu sau ñaây, caâu naøo ñuùng, caâu naøo sai? 1. Trong quaù trình ñaúng tích, aùp suaát cuûa moät löôïng khí tæ leä thuaän vôùi nhieät ñoä. Ñ S 2. Heä soá taêng aùp ñaúng tích cuaû moïi chaát khí ñeàu baèng 1/273 Ñ S 3. Trong quaù trình ñaúng tích khi nhieät ñoä taêng töø 200C leân 400C thì aùp suaát taêng leân gaáp ñoâi. Ñ S 4. Trong quaù trình ñaúng tích khi nhieät ñoä taêng töø 200K leân 400K thì aùp suaát taêng leân gaáp ñoâi Ñ S 5. Ñöôøng bieåu dieãn quaù trình ñaúng tích trong heä toaï ñoä (p,T) laø ñöôøng thaúng keùo daøi ñi qua goác toaï ñoä. Ñ S 6. Trong quaù trình ñaúng tích thöông soá cuûa aùp suaát vaø nhieät ñoä tuyeät ñoái cuûa moät löôïng khí xaùc ñònh laø moät haèng soá. Ñ S Bài 47: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC 1. Một lượng khí xác định ở trạng thái cân bằng thì áp suất, thể tích, nhiệt độ của khí đều có giá trị xác định. Đ S 2. Mỗi trạng thái cân bằng có thể biểu diễn trên đồ thị p - V bằng một điểm. Đ S 3. Ở định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt thì T không đổi và ta tìm được sự phụ thuộc của hai đại lượng còn lại: pV = hằng số, tức là hai đại lượng p, V tỉ lệ nghịch với nhau. Đ S 4. Ở định luật Sác-lơ thì V không đổi và ta tìm được sự phụ thuộc của hai đại lượng còn lại: pT = hằng số, tức là p, T tỉ lệ thuận với nhau. Đ S 5. Ta có thể tìm ra công thức thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của cả ba đại lượng áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T. Đ S 6. Quả banh bàn bị xẹp. Đem nhúng quả banh vào nước nóng thì quả bóng phồng như cũ. Đ S 1. Phương trình trạng thái p1 V2=V’2 V1 p2 p’2 Kí hiệu p1, V1, T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí mà ta xét ở trạng thái 1. Thực hiện một quá trình bất kì chuyển khí sang trạng thái 2 có áp suất p2, thể tích V2 và nhiệt độ T2. Chúng ta tìm mối liên hệ giữa các thông số của trạng thái 1 và trạng thái 2. Để chuyển lượng khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 ta có thể chuyển từ trạng thái 1 sang 1’ rồi từ 1’ chuyển sang 2 qua hai giai đoạn biến đổi: ' 1 2 2 1 2 2Nhieät ñoä khoâng ñoåi Theå tích khoâng ñoåi (ñaúng nhieät) (ñaúng tích) 1 1 2 (1) (2 ') (2) p p p V V V T T T             Áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho quá trình '(1) (2 ) ta có được điều gì? 1 1 ...p V (47.1) Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình '(2 ) (2) ta có được điều gì?   ' '2 2 2 2 ... ... ... ... p hay p p p (47.2) Thay vào (47.1), ta có ' 11 1 2 2 2 2 2 TpV p V p V T   Hay là 1 1 2 2 1 2 p V p V T T  (47.3) Việc chọn trạng thái 1 và 2 là bất kì, vậy có thể viết:  haèng soáp V T (47.4) Đây là phương trình trạng thái khí lí tưởng. Hằng số ở vế bên phải của (47.4) kí hiệu là C, phụ thuộc vào lượng khí mà ta xét. 2. Định luật Gay Luy-xác 2.1. Phát biểu Quá trình đẳng áp là gì?...(2.1.1.) Và từ phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có thể suy ra hệ thức của quá trình đẳng áp được không?...(2.1.2.) Trong quá trình đẳng áp thì áp suất như thế nào?...(2.1.3.) Vậy thế nào là quá trình đẳng áp?...(2.1.4.) Trong phương trình (47.3) nếu áp suất ở trạng thái 1 và 2 là không đổi thì ta có phương trình như thế nào?...(2.1.5.) Vậy mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối như thế nào?...(2.1.6.) Đó cũng là nội dung của định luật Gay Luy-xác. 2.2. Đồ thị của đường đẳng áp Từ (47.5) ta thấy V tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí. Vậy đường đẳng áp có dạng như thế nào? Làm sao để vẽ đường ấy ?...(2.2.1.) Hãy vẽ đồ thị của đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (V,T);(V,t); (p,V); (p,T); (p,t) 3. Bài tập vận dụng Tóm tắt 1 2 0 0 1 2 1 2 1 200 ? 27 5 0,6 V l V t C t C p p p           4. Các dạng toán có thể ra trong trắc nghiệm 4.1. Phương trình trạng thái 4.1.1. Nhận biết phương trình trạng thái khí lí tưởng 4.1.1.1. Trong phương trình trạng thái p.V = haèng soá T thì hằng số này phụ thuộc vào gì? A. Áp suất khí. B. Thể tích khí. C. Nhiệt độ khí. D. Khối lượng khí và loại khí. 4.1.1.2. Phương trình nào sau đây áp dụng được cho cả ba quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối lượng khí lí tưởng xác định? A. pV = hằng số. B. p =haèng soá. T C. V =haèng soá. T D. p.V = haèng soá T 4.1.2. Cho 5 đại lượng, tìm đại lượng còn lại xuất phát từ công thức sau 1 1 2 2 1 2 p.V p p=haèng soá T V V T T   4.1.2.1. Một mol khí ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 300C thì chiếm một thể tích là A. 15,8 lít. B. 12,4 lít. C. 14,4 lít. D. 11,2 lít. 4.1.2.2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí Hidrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 170C là bao nhiêu? A. V2 = 40,0 cm3. B. V2 = 43,0 cm3. C. V2 = 40,3 cm3. D. V2 = 403,0 cm3. 4.1.3. Cho 1 2 1 2, , , V V t t hỏi áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần? Hay cho 1 2 1 2, p , , p t t hỏi thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? Hay cho 1 2 1 2, , p , pV V hỏi nhiệt độ tăng hay giảm bao nhiêu lần? 2 2 1 1 1 2 1 1 2 2 2 2 1 1 2 1 1 2 2 2 2 1 1 1 p p p.V p p p=haèng soá T p p p TV TV V V V T T T V T T V T V       4.1.3.1. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 600C. Áp suất khí đã tăng lên là A. 2,78 lần. B. 3,20 lần. C. 2,24 lần. D. 2,85 lần. 4.1.3.2. Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lí tưởng tăng gấp đôi, áp suất sẽ: A. không đổi. B. cũng tăng gấp đôi. C. tăng lên một lũy thừa của 4. D. giảm đi một lũy thừa của 1/4. 4.1.3.3. Một khối khí lí tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là nhiệt độ tăng gấp đôi và áp suất tăng gấp đôi. Gọi V1 là thể tích ban đầu của khí, thể tích cuối là V2 thì: A. V2 = 4V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = V1. D. V2 = V1/4. 4.1.4. Cho sự tăng (giảm) của thể tích, áp suất, nhiệt độ. Hỏi nhiệt độ, áp suất hay thể tích ban đầu (lúc sau)? Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/10, thì áp suất tăng 1/5 so với áp suất ban đầu và nhiệt độ tăng thêm 160C . Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí? A. 200 K. B. 2000C. C. 300 K. D. 3000C. 4.2. Định luật Gay Luy-xác 4.2.1. Nhận biết phương trình của định luật Gay Luy-xác 4.2.1.1. Điều nào sau đây không phù hợp định luật Gay Luy-xác? A. Hệ số nở đẳng áp của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng 1/273. B. Nếu dùng nhiệt độ t0C thì V = V0(1+αt), trong đó V là thể tích ở t0C; V0 là thể tích ở O0C. C. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một chất khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. Trong hệ toạ độ (V,T) đường đẳng áp là nữa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. 4.2.1.2. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ tuyệt đối không đổi, thể tích không đổi. B. Nhiệt độ tuyệt đối tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. C. Nhiệt độ tuyệt đối giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D. Các quá trình A, B. 4.2.2. Cho ba đại lượng, tìm đại lượng còn lại xuất phát từ công thức sau 1 2 2 2 1 2 1 1 V = haèng soá T V V V T T T V T     Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây? A. V = 5 lít. B. V = 10 lít. C. V = 15 lít. D. V = 20 lít. 4.2.3. Cho 1 2, V V hỏi nhiệt độ tăng hay giảm bao nhiêu lần? Và ngược lại, cho nhiệt độ 1 2, t t hỏi thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? 1 2 2 2 1 2 1 1 V = haèng soá T V V V T T T V T     Học sinh hãy tự mình cho ra đề câu dạng này 4.2.4. Cho sự thay đổi về nhiệt độ từ 1t lên 2t và thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần. Hỏi thể tích ban đầu? Và ngược lại. 2 1 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 2 1 2 1 2 1 1 1 2 1 V=haèng soá T 1 1 = V V V V T V T T T V T V T V T V T V V T T V V V T T T T                    4.2.5. Tìm mối liên hệ giữa khối lượng riêng D (hay một số sách kí hiệu là  ), thể tích V và nhiệt độ của khí trong quá trình đẳng áp từ công thức .   mm DV V D V m = haèng soá haèng soá D.T = haèng soá T D.T    4.2.5.1. Trong quá trình đẳng áp, giữa khối lượng riêng D của khối khí và nhiệt độ tuyệt đối T có mối quan hệ như thế nào? A. T/D = hằng số. B. D.T = hằng số. C. D/T = hằng số. D. Hệ thức khác. Dạng 4 Dạng 2,3 4.2.5.2. Có 12 g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ t thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ t của khí sau khi nung có thể là giá trị nào sau đây? A. t = 427,00C. B. t = 70,00C. C. t = 42,70C. D. t = 72,00C. 4.2.5.3. Trong quá trình đẳng áp, khối lượng riêng D của khí và nhiệt độ tuyệt đối T có công thức liên hệ A. 1 2 2 1 .D T D T  B. 1 1 2 2 .D T D T  C. 1 2 1 2 .D D T T  D. Cả A, B, C đều sai. 4.2.6. Biết đồ thị của quá trình đẳng áp trong hệ trục tọa độ (V, T) là nữa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ 0, trong hệ trục tọa độ (V, t) là nữa đường thẳng có đường kéo dài đi qua điểm 0273 C , là đường thẳng vuông góc với trục áp suất p trong các hệ tọa độ (p,T), (p,t), (p,V) nhưng không cắt trục p vì nếu cắt thì tại điểm cắt T=00K (hay 0273t C  )p=0: điều này không thể đạt được. Biết vẽ được quá trình đẳng áp trong các hệ tọa độ khác. Tìm được thông số thể tích (hoặc nhiệt độ) lúc đầu (hay lúc sau) hay sự tăng giảm của thể tích (hoặc nhiệt độ). Định nghĩa nào chính xác nhất cho đường đẳng áp trong hệ trục (V,T)? A. Đường thẳng đi qua gốc O trong hệ trục OT và OV. B. Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi. C. Đường biểu diễn sự liên hệ giữa các đại lượng áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí. D. Các phát biểu A, B, C đều chưa hoàn chỉnh. 4.2.7. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng. 1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng 2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là 3. Định luật Gay Luy-xác 4. Quá trình đẳng áp là 5. Đường đẳng áp 6. Hệ số nở đẳng áp 7. Độ không tuyệt đối là a. định luật gần đúng. b. đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ của hệ tọa độ (V, T). c. V/T= hằng số. d. có độ lớn chung cho mọi chất khí. đ. sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. e. thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí. f. 0273 .C 129 g. đường thẳng đi qua gốc tọa độ của hệ tọa độ (V, T). Bài 48: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN_ MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP 1. Phương trình trạng thái cho biết sự phụ thuộc của ba thông số áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T. Đ S 2. Thể tích mol của bất kì chất khí nào ở (00C, 1 atm ) cũng bằng 22,4 l mol hay 22,4 3m mol . Đ S 3. Hai phương trình trạng thái của hai lượng khí khác nhau thì khác nhau hằng số ở vế phải. Đ S 4. Ta có thể tính được hằng số ở vế phải của phương trình trạng thái của khí lí tưởng  haèng soáp V T Đ S Em hãy giải thích sự lựa chọn của mình? 1. Thiết lập phương trình Ta phải dựa vào một sự kiện thực nghiệm là: ”Thể tích mol của bất kì chất khí nào trong điều kiện chuẩn (O0C, 1 atm) cũng đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m3/mol”.  haèng soáp V T (*). Xét một khối lượng khí có khối lượng là m, khối lượng mol của chất khí là  . Số mol  chứa trong lượng khí đó là bao nhiêu?   ... (1.1.) ... Để tính hằng số này thì ta đặt lượng khí đó ở điều kiện chuẩn, nghĩa là 0 0 0 = haèng soá = C (1)p V T Khi đó ta có        0 0 0 3 0 p .......( ) .......( ) .......(0 ) .......( ) (1.2.) .......( ) ......( ) atm Pa T C K l mV mol mol Nghĩa là ta có p0=1 atm= 1,013.105Pa và T0=273K (tức là O0C). Thể tích V0 của lượng khí ấy được tính như thế nào? 30 .22,4( ) .0,0224( )l mV mol mol   130 Từ ba giá trị trên ta có thể tính C ở (1)     5 3 0 0 0 1,013.10 .0,0224 ( . ) . 273 p V Pa mC R T K mol trong đó  5 31,013.10 .0,0224 8,31( . ) 273 Pa mR K mol Chú ý   3 32. .NPa m m N m Jm Vậy R=8,31 J/mol.K (48.1) R là một hằng số. Giá trị của R là như nhau đối với mọi chất khí, vì vậy R gọi là hằng số của các khí. Thay giá trị của C vào (*) ta được   . (48.2) mpV RT RT Đây là phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-ép. 2. Bài tập vận dụng Bài 1 - sách giáo khoa trang 236 Tóm tắt               3 0 5 200 0,2 27 (27 273) 300 ? 2 100 10 l mV mol mol t C T K m g mol p kPa Pa Bài 2 - sách giáo khoa trang 236 Tìm sự phụ thuộc của áp suất p của chất khí vào số phân tử khí n có trong đơn vị thể tích (còn gọi là mật độ phân tử khí) Áp suất p có thể tính từ (48.2):   23 -1 Xeùt mol khí, löôïng khí naøy chöùa soá phaân töû N: ( laø soá A-voâ-ga-ñroâ = 6,02.10 mol )A AN N N 131      -23 23 . . . . . . Nvôùi n= chính laø soá phaân töû n trong ñôn vò theå tích (maät ñoä phaân töû) V 8,31 J k= = =1,38.10 : haèng soá Boân-xô-man 6,02.10 K p = nkT A A A A N R N Rp RT T T n k T V V N V N R N 4. Các dạng toán có thể ra trong trắc nghiệm 4.1. Nhận biết phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-ép 4.1.1. Nên dùng phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-ép để xác định các thông số trạng thái của chất khí trong trường hợp nào sau đây? A. Không khí trong quả bóng khí tượng đang bay lên cao. B. Không khí trong một bình đậy kín được đun nóng. C. Không khí trong quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nổi phồng lên như cũ. D. Không khí trong quả bóng bàn vừa bẹp vừa hở nhúng vào trong nước nóng. 4.1.2. Ta có công thức: mpV RT chỉ áp dụng được cho: A. Khí lí tưởng. B. Khí thực. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. 4.1.3. Hằng số của các khí có giá trị bằng A. tích của áp suất và thể tích của 1 mol kì ở 00C. B. tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C. C. tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ đó. D. tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì. 4.2. Cho 4 đại lượng, tìm đại lượng còn lại xuất phát từ công thức sau          m R Tp = m R TV = m p Vp .V R T = p Vm = m R T= V p T m R R T pV 4.2.1. Một bình dung tích 5 lít chứa 7 g Nitơ (N2) ở 20C. Áp suất khí trong bình là A. 1,65 atm. B. 1,28 atm. C. 3,27 atm. D. 1,10 atm. 132 4.2.2. Khí Hiđrô ở nhiệt độ 270C áp suất 2,46 atm. Xem Hiđro là khí lí tưởng. Hỏi khối lượng riêng của khí Hiđro có giá trị nào dưới đây? A. 0,4 g/lít. B. 0,3 g/lít. C. 0,2 g/lít. D. 0,1 g/lít. 4.3. Xét một khối lượng khí xác định. Cho 1 2 1 2, , , V V t t hỏi áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần? Hay cho 1 2 1 2, p , , p t t hỏi thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? Hay cho 1 2 1 2, , p , pV V hỏi nhiệt độ tăng hay giảm bao nhiêu lần?       2 2 1 1 1 2 2 2 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 p p m pp.V R T p p p T V T V V T V T T V T V Xét một lượng khí xác định. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 600C. Áp suất khí đã tăng lên là A. 2,78 lần. B. 3,20 lần. C. 2,24 lần. D. 2,85 lần. 4.4. Tìm mối liên hệ giữa khối lượng riêng D (hay một số sách kí hiệu là  ) của một lượng khí xác định với các đại lượng còn lại từ công thức .m DV Ta có:         2 2 2 1 1 1 mp.V RT DRTp= . p D T p DT m DV 4.4.1. Ở nhiệt độ T1, áp suất p1, khối lượng riêng của một chất khí là ρ1. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của khối lượng riêng của khối khí đó ở nhiệt độ T2, áp suất p2? A. 2 1 2 1 1 2 .p T p T   B. 1 1 2 1 2 2 .p T p T   C. 2 1 2 2 1 1 2 ( ) .p T T p T   D. 1 2 1 2 1 1 2 ( ) .p p T p T   4.4.2. Ở nhiệt độ 00C , dưới áp suất p0 = 1 atm khối lượng riêng của chất khí 0D . Hỏi ở nhiệt độ t = 270C dưới áp suất p = 2 atm, khối lượng riêng của chất khí bằng bao nhiêu? A. 0,55D0. B. 1,82D0. C. 0,91D0. D. 0,50D0. Câu củng cố: Ghép khái niệm, định luật, phương trình ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải. 133 1. Định luật Gay Luy-xác a. mpV RT 2. Phương trình trạng thái khí lí tưởng b. 8,31 . J mol K 3. Hệ số nở đẳng áp c. pV=hằng số 4. Hằng số khí lí tưởng d. 0 (1 )p p t  5. Phương trình trạng thái cho 1 mol khí lí tưởng e. pV/T=hằng số 6. Phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-ép g. 0 (1 )V V t  7. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt h. pV R T  8. Định luật Sác-lơ i. 1 273   j. p V =hằng số k. V.T=hằng số Bài 49: BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ. Câu 1. Ghép khái niệm, định luật, phương trình ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải. 1. Với khí lí tưởng thì a. có đơn vị là J/mol K 2. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt b. có nhiệt độ 273K và áp suất 1,013.105Pa 3. Định luật Sác-lơ c. pV=hằng số. 4. Định luật Gay Luy-xác d. T P = hằng số. 5. Đường đẳng nhiệt đ. T V = hằng số. 6. Đường đẳng tích e. pV=  m RT. 7. Đường đẳng áp g. n =  m . 8. Phương trình Cla-pê-rôn (phương trình trạng thái của khí lí tưởng) h. có đơn vị là kg/mol. 9. Phương trình Cla-pê-rôn-Men- đê-lê-ép i. có giá trị là 22,4.10-3m3. 134 10. Điều kiện chuẩn k. các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. 11. Thể tích mol của chất khí ở điều kiện chuẩn l. T PV = hằng số. 12. Số mol của một lượng khí m. 13. Khối lượng mol n. 14. Hằng số của khí lí tưởng o. Câu 2. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình ? A. T P = hằng số. B. P1V1=P3V3. C. V P = hằng số. D. T V = hằng số. Câu 3. Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình P O V V O T P O T 135 A B C D Câu 4. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? A. T PV = hằng số B. PV =  m RT C. T R m V P . D. PV=  RT Câu 5. Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II (hình vẽ). Khi đó các thông số trạng thái của chất khí đã thay đổi như thế nào, nếu khối lượng khí không đổi? A). P2 > P1; T2 > T1; V2>V1. B). P2 > P1; T2 < T1; V2<V1. C). P2 > P1; T2 > T1; V2 P1; T2 > T1; V2=V1. Câu 6. Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình? A. B. C. D. 1. Một số nét chung Đọc sách giáo khoa và trao đổi những điều thắc mắc. 2. Bài tập vận dụng Làm bài sách giáo khoa trang 239 và trao đổi những điều thắc mắc. 3. Vẽ đồ thị P O V P O V V O T P O T 136 Làm bài tập 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 240 - 241 và trao đổi những điều thắc mắc. 4. Bài tập trắc nghiệm Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 241 - 242 và trao đổi những điều thắc mắc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lí 10, Nxb Giáo dục. 2. Nguyễn Thị Khánh Chi (2007), Thử nghiệm phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai trong dạy học môn hóa lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 3. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. TS. Phạm Thế Dân (2004), Phân tích chương trình vật lí phổ thông, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Nghị quyết lần 2 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. TS. Thái Khắc Định (2001), Xác suất và thống kê toán, Nxb Thống kê. 7. Êxipôp (1977), Những cơ sở của lí luận dạy học, Tập II, Người dịch: Nguyễn Ngọc Quang, Nxb Giáo dục. 8. Võ Thị Kim Hà (2003), Những ưu điểm, khuyết điểm của phương pháp kiểm tra trắc nghiệm trong môn toán một số hướng khắc phục, Luận văn tốt nghiệp, Đại học sư phạm Huế. 9. Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10, Nxb Giáo dục. 10. Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006), Hướng dẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10, Nxb Giáo dục. 11. Nguyễn Phụng Hoàng, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh. 12. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Nxb Hà Nội. 13. TS. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp giảng dạy vật lí trong trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh. 14. I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 1,2, Nxb Giáo dục Hà Nội. 15. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 – Nâng cao, Nxb Giáo dục. 16. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 – Nâng cao (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục. 17. PGS. TS. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), PGS. TS. Đỗ Hương Trà, ThS. Vũ Thị Thanh Mai, ThS. Nguyễn Hoàng Kim (2006), Phương pháp giải toán vật lí 10, Nxb Giáo dục. 18. PGS.TS. Vũ Thanh Khiết, Ths. Mai Trọng Ý, Ths. Vũ Thị Thanh Mai, ThS. Nguyễn Hoàng Kim (2006), Các bài toán chọn lọc vật lí 10 (Bài tập tự luận và trắc nghiệm), Nxb Giáo dục. 19. Vũ Đình Luận (2004), “Sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ) trong bước “dạy bài mới” môn Di truyền học ở trường Cao đẳng sư phạm”, Tạp chí giáo dục (90), tr.39 - 40. 20. Luật giáo dục Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia. 21. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục. 22. Nguyễn Văn Phùng (2006), 540 bài toán trắc nghiệm vật lí 10, Nxb Hà Nội. 23. Nguyễn Xuân Phượng (2007), Xây dựng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 24. ThS. Võ Tấn Quân và kỹ sư Vũ Hoàng Anh, Chương trình trộn đề trắc nghiệm Mcmic. 25. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết quả học tập vật lí ở bậc đại học, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Vinh. 26. TS. Lê Thị Thanh Thảo (2005), Phương pháp giảng dạy Didactic vật lí, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. 27. Nguyễn Văn Thiện (2004), Giảng dạy chương “Thuyết động học phân tử và chất khí lý tưởng” theo định hướng tổ chức hoạt động nhận thức, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 28. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 29. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm. 30. Nguyễn Văn Thuận (Chủ biên), Phùng Thanh Huyền, Vũ Thị Thanh Mai, Phạm Thị Ngọc Thắng (2006), Hỏi đáp vật lí 10, Nxb Giáo dục. 31. Lý Minh Tiên (1995), Chương trình phần mềm xử lý thống kê Test, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 32. Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2006), Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, Nxb Giáo dục TP. Hồ Chí Minh. 33. Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy bài tập vật lí, Nxb Giáo dục. 34. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm. 35. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 36. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học xã hội. 37. Lê Công Triêm (Tổng chủ biên), Lê Văn Giáo (Chủ biên), Lê Thúc Tuấn, Trần Huy Hoàng, Nguyễn Khoa Lan Anh, Trần Thanh Hải, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí THPT VẬT LÍ 10 (2006), Nxb Giáo dục. 38. Trần Văn Trung (2005), “Một số biện pháp giáo dục tính tự lực học tập cho sinh viên trường CĐSP Bình dương thông qua tổ chức hoạt động tự học”, Tạp chí giáo dục (124), tr.16 – 17, 22. 39. Tultrinxki (1978), Những bài tập định tính về vật lí cấp ba, Tập I, Nxb Giáo dục. 40. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục. 41. Thái Duy Tuyên , Phát huy tính tích cực nhận thức của người học, Tủ sách khoa học VLOS (mạng Internet). 42. Phạm Qúy Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Đỗ Hương Trà, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội. 43. Lê Trọng Tường (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Lê Trọng Tuân (2006), Bài tập vật lí 10 – Nâng cao, Nxb Giáo dục. 44. Lương Quốc Vinh (2007), Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử” lớp 12 trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy và học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 45. Trần Vui (2006), ThS. Lương Hà, ThS. Lê Văn Liêm, ThS. Hoàng Tròn, TS. Nguyễn Chánh Tú (2005), Một số xu hướng đổi mới trong dạy học Toán ở trường THPT, Nxb Giáo dục. 46. Trần Vui (2006), Nghiên cứu giáo dục và đánh giá khả năng Toán, bài giảng cho học viên cao học, Đại học Sư phạm Huế. 47. Trịnh Thị Hải Yến, Nguyễn Phương Hồng (2003), “Những giải pháp đổi mới phương pháp dạy học vật lý”, Tạp chí Giáo dục (54). 48. N.M Zvereva (1985), Tích cực hoá tư duy của học sinh trong giờ học vật lý, Nxb Giáo dục.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfSudungcauhoitracnghiemkh.pdf