MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở
nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một
cách mạnh mẽ, sâu sắc, toàn điện để đào tạo ra những con người có đầy đủ phẩm chất, năng lực, kiến
thức, đáp ứng được những yêu cầu của đất nước trong tình hình mới. Điều này đã được khẳng định
trong các nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, VIII và được thể chế hóa
thành Luật giáo dục.
Trong Luật giáo dục (ban hành năm 2005), điều 28 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh.”.
Trong những định hướng ấy thì việc phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh là cơ bản, nó làm
cơ sở để thực hiện những định hướng tiếp theo. Đó cũng chính là mục tiêu chính trong việc đổi mới
phương pháp dạy học của nước ta hiện nay.
Hòa chung với xu thế của việc đổi mới phương pháp dạy học của các môn học ở trường phổ
thông thì phương pháp dạy học vật lý cũng đã có những đổi mới đáng kể.
Trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, bài tập vật lý (BTVL) từ trước đến nay luôn giữ một vị
trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý bởi những tác dụng tích cực của
nó:
- BTVL là một phương tiện để ôn tập, cũng cố kiến thức lí thuyết đã học một cách sinh động và
có hiệu quả.
- BTVL là một phương tiện rất tốt để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa
học cho học sinh.
- BTVL là một phương tiện rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
đời sống.
- Thông qua hoạt động giải BTVL có thể rèn luyện cho học sinh những đức tính tốt như tinh thần
tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó.
- BTVL là một phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.
- BTVL có thể được sử dụng như là một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới trong giai đoạn hình
thành kiến thức mới cho học sinh giúp cho học sinh lĩnh hội được kiến thức mới một cách sâu sắc và
vững chắc.
Vì vậy, để quá trình dạy học vật lý ở trường phổ thông đạt hiệu quả cao, phát huy được tính tích
cực và sáng tạo của học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học thì việc giảng dạy BTVL ở trường phổ thông cũng phải có sự thay đổi, nhất là về cách thức tổ chức, giao nhiệm vụ (BTVL) cho
học sinh làm việc.
Nghiên cứu thực tế việc giảng dạy BTVL ở các trường phổ thông cho thấy cách làm việc của thầy
và trò xung quanh vấn đề giải bài tập vẫn còn mang nặng tính hình thức và theo lối mòn: hết bài học,
thầy cho một số bài tập, hôm sau chữa các bài tập đó .Vì thế, qua các kì thi, các thí sinh không đạt yêu
cầu là những em không giải được bài tập, nếu như những bài tập ấy không theo những dạng thông
thường mà các em đã quen biết. Thực ra thì cách thi này cũng sẽ được dần dần thay thế bằng những
hình thức thi khác mà trong đó không có những bài tập phức tạp, mang tính đánh đố. Tuy nhiên, không
vì thế mà tác dụng của BTVL lại mất đi mà ngược lại, các thế mạnh của BTVL sẽ được phát huy nhiều
hơn, nếu như chúng ta có nhiều hình thức sử dụng BTVL trong dạy học vật lý phong phú hơn, có tiêu
chí hơn, nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo học tập, đạt hiệu quả cao. Nếu đầu tư suy nghĩ, vận
dụng các lí thuyết các PPDH tích cực, chúng ta có thể “phá vỡ lối mòn” lâu nay trong việc sử dụng
BTVL để có thể đạt được mục tiêu này.
Trong chương trình vật lý lớp 10 nâng cao thì chương “Các định luật bảo toàn” là chương quan
trọng không những về mặt lí thuyết mà còn có ý nghĩa trong thực tế. Như vậy, để việc dạy học chương
này có hiệu quả, ta cần có một sự nghiên cứu cặn kẻ về nội dung chương trình, phương pháp giảng
dạy; trong đó, việc sử dụng BT là vấn đề mà chúng tôi hướng tới.
Chính vì lý do trên mà tôi chọn đề tài “Sử dụng hệ thống bài tập vật lý chương “Các định luật
bảo toàn” vật lý lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này nhằm hướng tới những mục tiêu sau:
- Nghiên cứu lí luận, tìm hiểu sâu về lí thuyết các phương pháp dạy học tích cực cũng như việc
tổ chức thực hiện chúng.
- Phân tích cơ sở và phân loại các BTVL chương “Các định luật bảo toàn" vật lý lớp 10 nâng
cao để vận dụng vào các PPDH tích cực, tìm kiếm các hình thức tổ chức cho HS sử dụng các loại BT
ấy sao cho phát huy hết các ưu thế của chúng.
3. Giả thuyết khoa học
3.1. Giả thuyết 1: Nếu phân tích một cách cụ thể tính năng, hình thức của các BTVL cùng với việc
kế thừa những người đi trước thì có thể tìm ra những cơ sở để phân loại chúng một cách đơn giản, phù
hợp với cách tổ chức các PPDH tích cực, khai thác hết các tính năng, tác dụng của BTVL trong quá
trình dạy học vật lý (VL)
Một cách có chủ ý hoặc không có chủ ý, các giáo viên (GV) VL ở các Trường THPT cũng đã
“ngầm” phân loại các BTVL, ví dụ: BTVL định tính, BTVL định lượng, BT đồ thị Tuy nhiên, việc
phân loại ấy cũng chỉ dựa trên hình thức của các BT và cũng chỉ là để gọi tên mà thôi. Có thể ở đây,
chúng tôi cũng dùng lại những cái tên ấy, song chúng tôi muốn có những cơ sở hợp lí (nhưng không cầu kì) để phân loại chúng. Nhưng cái cơ bản hơn là việc phân loại các BTVL có chủ đích, nhằm vận
dụng thích hợp vào các PPDH tích cực theo ý đồ cụ thể về lí luận dạy học. Chúng tôi sẽ đưa ra một hệ
thống bài tập cho chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 nâng cao với tính cách vừa là ví dụ
cho việc nghiên cứu lí thuyết vừa là một kết quả nghiên cứu cụ thể của đề tài.
3.2. Giả thuyết 2: Nếu nghiên cứu kĩ về lí thuyết và thực tế ứng dụng các PPDH tích cực, có thể
tìm thấy những cách thức sử dụng các loại BTVL nhằm phát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS
trong học tập vật lý.
Khi nói đến bài tập vật lý thì không một ai có thể phủ nhận những đóng góp to lớn của nó đối với
hiệu quả của quá trình dạy học VL. Tuy nhiên, không ít HS “sợ” làm BTVL. Nguyên nhân là: tính toán
nhiều, khó suy nghĩ (nhất là những BT tổng hợp, đòi hỏi suy luận logic cao). Loại trừ những HS kém,
không học và không hiểu lí thuyết, những HS khác dù có làm được các BT do thầy cho cũng chưa cảm
thấy thích làm công việc “khô khan” này. Thực trạng việc sử dụng BTVL ở các trường phổ thông đã lộ
ra nhiều hạn chế, trong đó ta phải kể đến việc giáo viên chưa khai thác thế mạnh của từng loại BT,
chưa chú ý đúng mức đến các trường hợp trao BTVL cho HS, chưa tận dụng các tình huống, chưa có
nhiều bài có ý nghĩa thực tế .cho nên các em làm nhưng không thấy hứng thú với công việc.
Từ thực tế đó, tác giả nhận thấy cần phải có một sự nghiên cứu toàn diện ở cả hai mặt lý luận và
thực tiễn về bài tập vật lý, cũng như các PPDH tích cực để tìm ra được các cách sử dụng BTVL hữu
hiệu. Nếu kết quả của việc nghiên cứu là tìm ra được cách xây dựng hệ thống các BTVL ở trong
trường THPT và vận dụng tốt nó vào trong quá trình dạy học Vật lý cụ thể thì đây có thể sẽ là một
đóng góp mới cho việc thay đổi PPDH ở nhà trường, phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo
của học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lý.
4. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là HS lớp 10 ban nâng cao trường THPT Lê Lợi - Thành
phố Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng
- Phạm vi nghiên cứu: Chương “Các định luật bảo toàn ” vật lý lớp 10 nâng cao
- Đề tài có những nhiệm vụ cụ thể như sau :
. Nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng BTVL ở một số Trường THPT trên địa bàn tỉnh Sóc
Trăng
. Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập vật lý: Tác dụng, phân loại, phương pháp giải, việc lựa
chọn và sử dụng bài tập trong dạy học vật lý.
. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh thông qua các
PPDH tích cực.
. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đưa ra tiêu chuẩn phân loại hệ thống BTVL chương “
Các định luật bảo toàn ” vật lý lớp 10 nâng cao Vận dụng hệ thống BTVL vào các PPDH tích cực và thực nghiệm đề tài ở Trường THPT Lê
Lợi - Thành phố Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng
. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
. Đưa ra qui trình sử dụng các BTVL trong quá trình dạy học VL
5. Các phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau
đây:
- Nghiên cứu thực tiễn để tìm kiếm những cái đã đạt và chưa đạt để vừa kế thừa những kinh
nghiệm quí báu của các đồng nghiệp, vừa có ý tưởng thay đổi việc sử dụng các BTVL trong quá trình
dạy học VL ở trường THPT.
- Nghiên cứu lí thuyết để thiết lập cơ sở phân loại BTVL và đề xuất biện pháp sử dụng có hiệu
quả hệ thống BTVL
- Thực nghiệm sư phạm cùng với sự hỗ trợ của các phương pháp quan sát, thăm dò, thống kê toán
học để đánh giá hiệu quả của đề tài.
6. Giải thích một số khái niệm dùng trong đề tài
Trong luận văn này, tác giả sẽ sử dụng một số từ ngữ, khái niệm thông dụng nhưng mang tính
chất chuyên biệt của đề tài. Các khái niệm ấy sẽ thông báo dưới đây để người đọc hiểu chính xác hơn
ý tưởng và nội dung công việc của tác giả:
* Định hướng: Trong đề tài này chúng tôi có sử dụng từ “Định hướng” (5 định hướng của
Marzano). Nguyên bản tiếng Anh của tác giả là “Dimension”. Đó là yêu cầu mà tác giả đưa ra để người
giáo viên chú ý khi soạn giáo án cho bài giảng, hướng các hoạt động của HS vào các công đoạn và
công việc cụ thể nhằm phát triển trí tuệ HS. Các định hướng này thể hiện rõ vai trò chỉ đạo của người
thầy trong QTDH.
* Phương pháp dạy học tích cực: Các PPDH phát huy tối đa các hoạt động trí tuệ (kể cả các hoạt
động cơ bắp cần thiết). Trong đề tài này, tác giả đã nghiên cứu và sử dụng các PPDH tích cực như:
PPDH nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, PPDH khám phá cho vấn đề sử dụng bài tập trong giờ học.
* Hệ thống bài tập: Hệ thống bài tập là các bài tập được sắp xếp (phân loại) theo một cơ sở nào
đó. Đã có nhiều tác giả làm việc này. Kế thừa các tác giả tiền bối và cũng có ý đồ riêng của người thực
hiện đề tài này, các bài tập vật lí được phân chia thành 4 nhóm BTVL để sử dụng.
* Khâu học tập: Thời gian dành cho việc “hoàn thiện” một bài học vật lý. Trong bài, tác giả đã
phân thời gian này thành hai khâu: Khâu học ở lớp và khâu học ở nhà. Với khái niệm này, tác giả đã
liên hoàn sử dụng BTVL không những cho một bài học mà còn có ý đồ làm cho khâu ở nhà nối tiếp
với khâu thứ nhất của giờ học kế tiếp. Điều đó đồng nghĩa với việc làm cho các bài học vật lý là một
dãy kiến thức được nối tiếp bởi các khâu học tập ở nhà: vừa thực hiện nhiệm vụ của bài học trên lớp
trước đó vừa chuẩn bị cho bài học kế tiếp mà chủ yếu là dùng các loại BTVL * Các giai đoạn lí luận dạy học của tiết học (khâu học tập thứ nhất): Tiết học được chia làm 4
giai đoạn, thời gian kéo dài của mỗi giai đoạn không giống nhau. Điều đặc biệt là mỗi giai đoạn chiếm
giữ một ý nghĩa riêng về mặt lí luận dạy học song tất cả đều nhằm cải thiện tình hình học tập trên lớp
* Thử nghiệm: Thử nghiệm là một cuộc thực nghiệm nhỏ nhằm kiểm tra sơ bộ các đề xuất về
mặt lí thuyết. Về cơ bản, các đề xuất là đúng vì chúng xuất phát từ những nghiên cứu lí thuyết đúng
đắn, những ý đồ sư phạm phù hợp. Do giới hạn về thời gian, năng lực tài chánh của người nghiên cứu
và hoàn cảnh thực tế mà những đề xuất chỉ được đưa vào tiết học với qui mô nhỏ để chứng tỏ ở một
góc độ nào đó có thể công nhận các đề xuất mới.
Nói tóm lại, thử nghiêm cũng thực hiện đầy đủ các công đoạn của một cuộc thực nghiệm nhưng ở
qui mô nhỏ mang tính chất kiểm tra lại nhiều hơn là việc khẳng định các đề xuất.
112 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2961 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng hệ thống bài tập vật lý chương các định luật bảo toàn vật lý lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng đều, không phân loại HS 1
Chỉ ra bài tập trong sách giáo khoa 4
7
Quan điểm của GV khi
ra bài tập cho HS về
nhà làm
Chỉ ra bài tập trong sách bài tập 2
BT tự tạo có thể phù hợp
với trình độ của HS hơn 8
Để đánh giá trình độ của
HS chính xác hơn 1
Muốn đưa kiến thức thực
tế, địa phương vào BT 0
Có
Thêm bài tập thí nghiệm 0
BT trong SGK và sách BT
đã đủ 2
Phải mất nhiều thời gian 1
Có nhiều BT hay trong các
tài liệu tham khảo 0
8 Tạo ra BT cho HS làm
Không
Yếu tố khác 0
Sẽ nhớ được các công thức
lâu hơn 3
Hiểu sâu hơn các kiến
thức trong bài học 6
Vận dụng được các kiến
thức đã học 2
9 Phỏng đoán của GV về sự ham thích làm
BTVL
Thích
Phục vụ tốt cho kiểm tra
và thi cử 5
Yếu tố khác 1
Phải nhớ nhiều kiến thức,
công thức vật lý 3
Bị hạn chế về khả năng
toán học 5
Không phân tích được các
hiện tượng vật lý 2
Bị hổng kiến thức vật lý 4
Không
thích
Yếu tố khác 0
PHỤ LỤC 3
CÁC ĐỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
ĐỀ KIỂM TRA - Lần 1
Môn: Vật Lý Lớp 10 nâng cao - Thời gian: 10 phút
----- & -----
Một khẩu pháo có khối lượng 2500 kg đang nằm yên, chứa một viên đạn có khối lượng m = 10
kg. Khẩu pháo nhả đạn bay lên theo hướng nghiêng một góc 45o so với phương nằm ngang, vận tốc
của viên đạn là 200 m/s (so với mặt đất). Xác định vận tốc giật lùi của pháo theo phương nằm ngang,
bỏ qua ma sát.
ĐỀ KIỂM TRA - Lần 2
Môn: Vật Lý Lớp 10 nâng cao - Thời gian: 10 phút
----- & -----
Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí
đó bằng Wt1 = 500 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng Wt2 = - 900 J
a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất ?
b. Hãy xác định vị trí của vật ứng với mức không của thế năng đã chọn.
ĐỀ KIỂM TRA - Lần 3
Môn: Vật Lý Lớp 10 nâng cao - Thời gian: 45 phút
----- & -----
Câu 1: Dựa vào đồ thị ở (Hình 1) là đồ thị biểu diễn
độ lớn của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
Biết công của lực đàn hồi làm lò xo dãn ra một
khoảng xo = 3 cm có giá trị bằng 0,09 J. Hãy xác định độ lớn của lực đàn hồi Fo và độ cứng K của lò xo
Câu 2: Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m
và vận tốc v đối với máy bay. Để tính động năng của đạn đối với mặt đất, có một học sinh lập luận như
sau: Khi chưa bắn đạn cùng chuyển động với máy bay nên có động năng 2
2
mv , khi bắn ra đạn có thêm
động năng 2
2
mv nên nó có động năng 2mv so với mặt đất. Lập luận này có đúng không ? Kết quả đúng
là gì ?
Câu 3: Hai người có khối lượng lần lượt là m1 = 2m, m2 = m, cùng thả mình xuống ở đỉnh một cầu
trượt có độ cao 8 m so với mặt nước của một công viên nước. Hảy xác định vận tốc chạm nước của hai
người đó và nhận xét về giá trị của các vận tốc tìm được.
0 xo
Fo
F(N)
x(cm)
Hình 1
M
Câu 4: Cho một quả bóng bàn rơi thẳng đứng xuống nền gạch. Làm thế nào để xác định được công
cản của không khí đối với quả bóng này ?
PHỤ LỤC 4
Giáo án Bài 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Mục tiêu
kiến thức
- Hiểu và lấy được ví dụ minh họa hệ kín
- Hiểu, sử dụng được công thức tính động lượng và đơn vị của nó
- Hiểu, sử dụng được định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật.
Mục tiêu
kĩ năng
và
phát
triển
tư duy
- Suy luận được định luật bảo toàn động lượng từ việc tính toán các
các KQ thí nghiệm và kiến thức cũ đã biết
- Vận dụng định luật để giải toán, giải thích hiện tượng.
- Kĩ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng trình bày
- Kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng, nhận biết về hệ kín.
Chuẩn bị
của GV
- Hệ thống bài tập
- Chuẩn bị bộ dụng cụ thí nghiệm (SGK)
- Phần mềm thí nghiệm ảo
Chuẩn bị
của HS
- Xem lại khái niệm gia tốc, định luật II, III Niu-tơn
- Giải bài tập 1 - trang 75 - SGK VL 10 nâng cao
PPDH - Diễn giảng kết hợp với đàm thoại và làm việc theo nhóm
Phương
tiện DH
- Thí nghiệm đơn giản
- Thí nghiệm mô phỏng
- Máy vi tính, máy chiếu Projector
Kiểm tra
– Mở bài
* Kiểm tra: Đầu chương, không kiểm tra
* Mở bài:(1’)
- Giới thiệu sơ lược về chương “ Các định luật bảo toàn”
- Sử dụng bài tập BB-16 (thuộc hệ thống bài tập)
GV đặt vấn đề trước HS: Ngoài cách áp dụng các định luật Niu-tơn
(pp động lực học) mà các em đã biết thì có cách nào để giải bài tập
trên hay không ? Bài mới
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu Bảng
Khẳng định: các ĐL
Bài 31: ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN ĐỘNG
LƯỢNG
V
5’
2’
BT chỉ đúng với hệ kín.
Hướng dẫn HS tìm
hiểu hệ kín .
- Các khái niệm hệ vật,
nội lực, ngoại lực
- Xác định hệ vật, n. lực,
ng.lực trong 3 ví dụ:
. BT mở đầu
. Xe lăn trên máng
. Viên đạn nổ
Nhận xét, ghi bảng
Hệ vật được coi gần
đúng là hệ kín:
(SGK tr.144)
(chuyển tiếp) Thông
báo một số hiểu biết
chung về các định luật bảo
toàn
(Bài tập định hướng)
Hai vật m1, m2 tương tác
với nhau, chúng đều thay
đổi vận tốc: 1v , 2v và
'
1v
, '2v
là vận tốc hai vật
- Nhắc lại các
k.niệm
- Xác định n.lực,
ng.lực
(Hệ kín gần đúng)
1. Hệ kín (hệ cô lập)
- Một hệ vật được gọi là
hệ kín: chỉ có những nội
lực mà không có tác
dụng của những ngoại
lực (hoặc các ng.lực triệt
tiêu nhau: xem ch.đ
ngang, đều, không ma
sát) .
- Một hệ vật được xem là
một hệ gần kín:
. Fnội >> Fngoại (hệ Trái
đất –Mặt trăng)
. Thời gian xảy ra
tương tác ngắn (đạn nổ)
2. Các định luật bảo
toàn:
(chừa chỗ về nhà chép )
ĐS
?
V
V
15’
10’
trước và sau va chạm. Có
thể tìm mối liên hệ giữa
các vận tốc này hay k ?
Gợi ý: (thảo luận từng đôi
một)
. Vận tốc thay đổi nghĩa
là có gia tốc
. Hãy suy nghĩ về lực
tương tác và mối liên hệ
giữa lực và gia tốc
Dựa vào KQ làm việc
cá nhân, cùng cả lớp thảo
luận, dẫn dắt từ các biểu
thức (1) (2) (3) (4) (5)
đến (6), đồng thời ghi
bảng.
Đại lượng được xác
(trao dổi
nhóm, sau đó làm
việc cá nhân)
3. Định luật bảo toàn
động lượng
a) Tương tác của hai vật
trong hệ kín
Bài toán: 2 vật m1, m2 va
chạm nhau. Tìm mối liên
hệ giữa các đại lượng
của các vật với chuyển
động của chúng:
'
2 2
2
v va
t
(1)
'
1 1
1
v va
t
(2)
12 2 2F = m a
(3)
21 1 1F m a
(4)
12 21F F
(5)
2 2 1 1m a m a
'
2 2
2
v vm
t
'
1 1
1
v vm
t
' '
2 2 2 2 1 1 1 1m v m v m v m v
(6)
b/ Động lượng: (viết
định nghĩa)
-Động lượng là đại lượng
V
5’
định bằng tích số mv
trong đẳng thức (6) được
gọi là động lượng của vật
chuyển động
Vậy, động lượng là gì ?
Chính xác hóa định
nghĩa và bổ sung, ghi
bảng:
- Động lượng là đại lượng
vectơ, cùng hướng với v
Làm bài tập 3 (tập
dượt)
(Bài tập tính toán,
khám phá để chuyển tiếp)
Từ (6), hãy chuyển tất cả
các đại lượng của một vật
sang một vế (thay kí hiệu
p ), các em có phát hiện
gì về động lượng của hai
vật và hệ ?
(Trao đổi, chính xác
hóa định luật, biểu thức,
ghi bảng)
Trao đổi, phát
biểu định nghĩa
Giải bài tập
Tổng động
lượng của các vật
trong một hệ kín
trước và sau tương
tác là bằng nhau.
vectơ, cùng hướng với v
-Kí hiệu động lượng là p
p mv (7)
- Đơn vị: kg m/s
- Ý nghĩa VL: Động
lượng trưng cho khả
năng truyền chuyển động
giữa các vật khi va chạm.
c) Định luật bảo toàn
động lượng
Từ (6) và (7)
' '
1 2 1 2p p p p
Với hệ kín gồm n vật
1 2 ... np p p
p
' ' '1 2 ... np p p
'p
Định luật: Vectơ tổng
động lượng của hệ kín
được bảo toàn.
'p p
Chú ý:
?
?
V
5’
2’
( Lưu ý)
- Khi hình chiếu của ngoại
lực lên một phương nào
đó triệt tiêu thì động
lượng của hệ sẽ bảo toàn
trên phương đó.
(Lấy ví dụ, ghi bảng)
- Định luật BTĐL có ý
nghĩa tổng quát hơn các
định luật Newton.
(Giới thiệu bài toán động
cơ phản lực)
Giải nhanh lại bài
toán mở đầu
Củng cố bài
Sử dụng thí nghiệm
ảo giới thiệu bài thí
nghiệm đinh luật BTĐL
Giao nhiệm vụ về nhà
- Dặn học các kiến thức
cơ bản (hệ kín, khái niệm
động lượng, định luật
BTĐL
- Làm bài tập SBT 4.7 và
làm thêm SBT 4.8
- Bài tập quan sát chuyển
động của thuyền khi nhảy
từ thuyền lên bờ, giải
thích
-Tính lại bảng 1 của thí
nghiệm định luật BTĐL
(các tích
' '
1 1 2 2 1 1 2 2, , ,m v m v m v m v )
- Giải BT
- Khi hình chiếu của
ngoại lực lên một
phương nào đó triệt tiêu
thì động lượng của hệ sẽ
bảo toàn trên phương đó.
Ví dụ: 2 hòn bi chuyển
động không ma sát, va
chạm trên mặt phẳng
ngang, động lượng của
hệ sẽ bảo toàn trên
phương ngang.
- Định luật BTĐL tổng
quát hơn các ĐL
Newton.
Δ
V
?
để nghiệm lại biểu thức ở
dưới bảng đó.)
PHỤ LỤC 5
Giáo án Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Mục tiêu
Kiến
thức
- Hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ
nội dung của định luật bảo toàn động lượng.
- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ
- Phân biệt chuyển động phản lực và những chuyển động cơ học khác
Mục tiêu
kĩ năng
và
ph. triển
tư duy
- Biết vận dụng ĐLBTĐL để giải một số bài toán, giải thích hiện
tượng có liên quan đến định luật.
- Thực hiện được qui trình giải bài toán ĐLBT.
- Kĩ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng trình bày
- Kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng.
Chuẩn bị
của GV
- Hệ thống bài tập
Chuẩn bị
của HS
- (đã dặn trước) Ôn lại các kiến thức về động lượng đã học ở bài 31
- Q.sát chuyển động của thuyền khi người nhảy lên bờ
PPDH - Diễn giảng kết hợp với đàm thoại và làm việc theo nhóm
Kiểm tra
– Mở bài
* Kiểm tra: (5’)
- Lý thuyết: Thế nào là hệ kín ? Cho ví dụ. Phát biểu và viết biểu
thức của định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hệ gồm 2 vật.
+ Bài tập vận dụng: Bài tập 1 - SGK - tr. 153
Hướng dẫn: Hệ hai xe lăn có được xem là hệ kín hay không và
“kín” như thế nào? Chiều dương được chọn là chiều nào ?
*Mở bài: (Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà như đã dăn ở bài trước để nêu
tình huống cho bài học)
Yêu cầu HS giải thích chuyển động của thuyền khi người nhảy từ
thuyền lên bờ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu Bảng
5’
(Hướng dẫn HS đưa
ra nguyên tắc chuyển
(trao đổi với
thầy để vào bài)
8’
động bằng phản lực)
- Đi trên thuyền nhỏ
đứng yên, thuyền lùi lại
- Sự giật lùi của súng
Đây là nguyên tắc của
ch. động phản lực.
Hãy thử phát biểu
nguyên tắc của ch.đ
bằng phản lực. Cho ví dụ
một số chuyển động phản
lực mà em biết, giải
thích.
(về động cơ phản lực)
C2
Đọc đoạn b (tên
lửa). Nguyên tắc chuyển
động của tên lửa và máy
bay phản lực có gì giống
nhau và khác nhau chỗ
nào?
- Kể chuyện
Xionkopski và tên lửa vũ
trụ, du hành vũ trụ .
(Chia lớp thành 3
nhóm nghiên cứu 3 bài
tập của mục 3. Yêu cầu:
xác định các bước để
Bài 32: CHUYỂN
ĐỘNG BẰNG PHẢN
LỰC – BÀI TẬP VỀ
ĐLBTĐL
1. Nguyên tắc chuyển
động bằng phản lực
- Hệ cô lập, đứng yên
- Một phần của hệ cđ theo
một hướng, phần còn lại
sẽ ch.đ ngược lại.
2. Động cơ phản lực.Tên
lửa
a) Động cơ phản lực
(máy bay):
Nguyên tắc: Hút và nén
không khí, đốt với nhiên
liệu-khí cháy phụt ra sau,
máy bay tiến về trước.
b) Tên lửa :
Nguyên tắc: Nhiên liệu
trong tên lửa bị đốt cháy
phụt ra sau, tên lửa
chuyển động về phía
trước.Tên lửa chuyển
động không cần không
khí.
ĐS
?
20’
5’
2’
giải bài tập của nhóm
mình)
(Đại diện các nhóm lên
bảng viết các bước giải
bài toán của nhóm mình)
(Khám phá)
(Sau khi chỉnh sửa các
bước của từng nhóm, cho
HS khám phá)
Bước nào trong các bài
giải là quan trọng nhất,
tại sao?
Củng cố bài
(Cho HS giải bài 3
(tr.153) theo đúng qui
trình)
Giao nhiệm vụ về nhà
- Xem và giải lại các bài
tập trong mục 3 theo qui
trình giải bài toán
ĐLBTĐL.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2,
3 và làm bài tập 2(tr.153)
- Tự tạo thí nghiệm đơn
giản về chuyển động
bằng phản lực với một
quả bóng bay. Cho
(Trao đổi khám
phá: xác định hệ có
kín không và kín
như thế nào)
3. Bài tập về ĐLBTĐL:
(SGK)
Qui trình giải bài tập
1.Đọc kỉ đầu bài, viết tóm
tắt
2.Hệ gồm những vật nào,
có kín không, kín như thế
nào
3.Viết biểu thức ĐLBTĐL
cho hệ vật trong hệ kín đã
xác định (theo phương
ngang, phương thẳng..các
vectơ động lượng phải
nằm theo hướng của hệ
kín)
4. Giải, tìm ẩn số
5. Biện luận (nếu cần)
hoặc giải tiếp với điều
kiện mới.
?
chuyển động, quan sát và
mô tả lại.
- Ôn lại kiến thức về
công đã học ở lớp 8
và tính công của lực làm
cho vật chuyển động
đều, đi được quãng
đương s trong cả 2
trường hợp a và b ở hình
dưới đây
PHỤ LỤC 6
Giáo án Bài 33: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Mục tiêu
kiến thức
- Hiểu khái niệm công và sử dụng được biểu thức công trong trường
hợp tổng quát
- Phân biệt công và công cản trong trường hợp cụ thể
- Hiểu, vận dung khái niệm công suất, hiệu suất trong kĩ thuật
Mục tiêu
kĩ năng
và
ph. triển
tư duy
- Giải được các bài tập có liên quan đến công và công suất, hiệu suất
(cơ học)
- Giải thích được ứng dụng công suất trong hộp số của động cơ ô tô
xe máy. Và bộ phận “đề” của xe đạp
Chuẩn bị
của GV
- Hệ thống bài tập
- Bộ “đề” của xe đạp
- Các File hình: hộp số, chiếc máy cày
Chuẩn bị
của HS
- (đã dặn trước) Ôn lại khái niệm công và công suất ở THCS
- Q.sát các hiện tượng thực tế có liên quan đến công và công suất
PPDH - Diễn giảng kết hợp với đàm thoại và làm việc theo nhóm
Phương
tiện DH
- Máy vi tính, máy chiếu Projector
- File hình ảnh , bộ “đề” của xe đạp
F F
a/ b/
Kiểm tra
– Mở bài
* Kiểm tra:( 5’)
+ Lý thuyết: Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn động
lượng cho trường hợp hệ gồm 2 vật.
+ Bài tập vận dụng: Một khẩu súng trường có khối lượng 4,3 kg bắn
ra một viên đạn có khối lượng 30 g. Đạn bay ra khỏi nòng súng với
vận tốc 700m/s. Hỏi mỗi khi bắn, khẩu súng giật lùi với tốc độ bằng
bao nhiêu nếu:
a. Súng treo nằm ngang, bắn bằng bộ phận điều khiển tự động.
b. Súng do một chiến sĩ bắn, được ghì chặt vào vai. Khối lượng
chiến sĩ này là 65 kg.
Hướng dẫn: Cần xét hệ cơ học trong mỗi trường hợp: có những
vật nào, có kín không và kín như thế nào? Nếu là hệ kín thì sử dụng
qui luật nào để giải bài này?
*Mở bài: (Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà như đã dặn ở bài trước để nêu
tình huống cho bài học)
Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS tính công của lực làm cho vật
chuyển động đều, đi được quãng đương s trong cả 2 trường hợp..
(Trường hợp b sẽ là tình huống vào bài)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Lưu Bảng
5’
5’
(Hướng dẫn HS đưa
ra định nghĩa về công
trong hai trường hợp a
và b)
Khi muốn kéo một
vật nặng, khi kéo co,
người ta phải có động tác
kéo như thế nào, tại sao?
(BT quan sát thực tế)
(Vẽ hình -Khám phá)
Giải quyết
tình huống mở
dầu
Bài 33: CÔNG VÀ CÔNG
SUẤT
1. Công
a) Định nghĩa
- F s (a) → A Fs
- F s (b)→ cosA Fs
(về nhà chép đ/n)
F F
a/ b/
F
o α
?
?
(*)
5’
5’
Kéo một vật như hình
vẽ. Tưởng tượng lực F
lần lượt quay (ngược
chiều kim đồng hồ). Các
nhóm hãy tìm kiếm:
- Công của lực F biến
đổi như thế nào?
- Ghi ra những trường
hợp đặc biệt đối với góc
α và phát biểu tổng quát.
- Công phát động và
công cản
- (C3 sau đó C2)
- Luyện tập nhanh BT
1 trang 159 (trắc nghiệm)
Trong giờ lao động, hai
. 0
. = π/2 A = 0
. > π/2 A < 0
(trao dổi
nhóm, sau đó
làm việc cá
nhân)
b) Công phát động và công
cản
- Từ (*) Công là đại
lượng vô hướng, có thể
dương, âm hay bằng 0, cụ
thể:
. cos > 0,
2
A > 0 (Lực F thực hiện
công phát động)
. cos < 0 ,
2
A < 0 (Lực F thực hiện
công cản)
. cos = 0,
2
A = 0 (Lực F không thực
hiện công)
Ví dụ:
(Ghi Kết quả C3 từ HS )
c) Đơn vị công
Hệ SI : jun (J)
?
?
6’
5’
HS được giao nhiệm vụ:
mỗi em di chuyên 20
viên gạch từ cổng trường
vào vườn trường. Một
HS chuyển từng viên
gạch vào, HS kia mỗi lần
di chuyển 2 viên.
- Công thực bởi 2 HS đó
như thế nào?
- HS nào làm việc hiệu
quả hơn ?
- (thảo luận từng đôi một)
- (Chuyển sang công suất)
- (Phân tích → tốc độ thực
hiện công→ đ/n công suất)
Hãy xem bảng 1
(trang 156), Mỗi em tìm
một đối tượng trong đó
và giảng nghĩa bằng k/n
công.
(Giảng AP
t
→ .P F v
và ý nghĩa)
2. Công suất
a/ Định nghĩa: (Về nhà
chép đ/n)
AP
t
(**)
b/ Đơn vị:
Hệ SI: Oát (W) →
1W=1J/1s
1kW = 1000W
1MW = 1000kW= 106 W
Chú ý:
- kW.h (đơn vị công – điện)
1kW.h = 3,6.106 J
- Mã lực (đơn vị công suất
máy) 1 mã lực = 736 W
c) Biểu thức khác của công
suất
Từ (**):
Nếu lực F không đổi
? ĐS
2’
5’
2’
(Hướng dẫn HS thử
giải thích bằng ngôn
ngữ thông thường về bộ
“đề” xe đạp hoặc tác
dụng của “số” trong xe
máy)
(Tiếp tục trao đổi để
chuyển sang Hiệu suất)
(Giảng, ghi bảng)
Củng cố bài
(Hướng dẫn cả lớp
làm bài tập vận dụng ở
mục 4. Gọi 2 HS khá lên
bảng cùng làm)
(Chỉnh sửa để HS ghi
vào tập)
Giao nhiệm vụ về nhà
- Bài tập 2,3,4 (tr.159)
- Bài 4 (tr.159) tự do.
Nếu ai làm thì trả lời
thêm câu hỏi: Tại sao
trong bài yêu cầu tính
công suất trung bình ?)
P
A Fs Fv
t t
(***)
t là hữu hạn Ptb
t << P (tức thời)
Từ (***) Nếu
P = const thì 1F
v
- Ứng dụng: Hộp số trong
động cơ các loại ô tô, xe
máy,...
3. Hiệu suất
A là công toàn phần
'A là công có ích
Hiệu suất của máy là :
H
'A=
A
< 1
4. Bài tập vận dụng
Nhiệm vụ về nhà
V
V
V
- Bài tập 4.17 và 4.18 -
SBT - tr.49
- Bài tập quan sát: Tùy
điều kiện, yêu cầu quan
sát 2 loại búa của thợ
rèn; Quan sát đóng cừ
khi xây nhà…để chuẩn
bị cho bài 34.
PHỤ LỤC 7
HỆ THỐNG BÀI TẬP CHO BÀI 33
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Nhóm bài tập định lượng (N1):
- N1-L1:
C2-33,C3-33: luyện tập ngay tại lớp
BC2-33, BC3-33: Có thể luyện tập ngay tại lớp hoặc ở nhà (nếu trên lớp thiếu thời gian)
Bài tập vận dụng (trang 158-SGK)
BB1 - 33: Có thể sử dụng để HS luyện tập nhanh tại lớp
- N1-L2:
BB2, BB3, BB4, BB5: Cho HS về nhà làm
Bài 4.17 và 4.18 (tr.49 – SBT). Có thể cho HS làm khi củng cố bài hoặc cho HS về nhà
làm (nếu thiếu thời gian)
- N1-L3:
T1-33: Hãy xem bảng 1 (trang 156), mỗi em tìm một đối tượng trong đó và giảng nghĩa
bằng k/n công.
Nhóm bài tập định tính (N2):
- N2-L1:
T1-33: Kéo một vật như hình vẽ.
Tưởng tượng lực F lần lượt quay
F
o
α
(ngược chiều kim đồng hồ). Các nhóm hãy tìm kiếm:
- Công của lực F biến đổi như thế nào?
- Ghi ra những trường hợp đặc biệt đối với góc α và phát biểu tổng quát.
T2-33: Lực khác không mà điểm đặt dịch chuyển ắt phải sinh công không âm thì dương.
Bạn hãy tìm một ví dụ cho chứng tỏ rằng điều bạn An nói là sai ?
- N2-L2:
C1 - 33: có thể sử dụng khi định nghĩa về công
C2 - 33, C3 - 33: Sử dụng khi học phần 1.b công phát động và công cản
T1-33: Trong giờ lao động, hai HS được giao nhiệm vụ: mỗi em di chuyên 20 viên gạch từ
cổng trường vào vườn trường. Một HS chuyển từng viên gạch vào, HS kia mỗi lần di chuyển 2
viên.
a. Công thực bởi 2 HS đó như thế nào? b. HS nào làm việc hiệu quả hơn ?
Nhóm bài tập thí nghiệm (N3):
- N3-L2: T1-33: Khi muốn kéo một vật nặng, khi kéo co, người ta phải có động tác kéo như
thế nào, tại sao?
Nhóm bài tập nghịch lí và ngụy biện (N4):
T1-33: Bạn Tùng nói với bạn Tuấn rằng: Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp
lực là khác không vì vật luôn chuyển động, độ dời của vật luôn khác 0. Theo em thì điều bạn Tùng đã
nói trên là đúng hay sai ? Vì sao ?
PHỤ LỤC 8
Giáo án Bài 34: ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
Mục tiêu
kiến thức
- Hiểu bản chất của động năng, phân biệt với công
- Hiểu được mối quan hệ giữa công và động năng qua định lí động
năng.
Mục tiêu
k năng
và
ph. triển
tư duy,
thái độ
Vận dụng được khái niệm động năng và định lí động năng để giải
thích các hiện tượng về cơ năng và giải toán.
Chuẩn bị
của GV
- Hệ thống bài tập
- File hình ảnh, phần mềm thí nghiệm mô phỏng
Chuẩn bị
của HS
- Làm bài tập quan sát đã cho ở bài trước
- Tích cực hoạt động trong lớp.
PPDH - Diễn giảng kết hợp với đàm thoại và làm việc theo nhóm
- Khám phá
Phương
tiện DH
- Máy vi tính, máy chiếu Projector
- File hình ảnh và Thí nghiệm mô phỏng
- Dụng cụ thí nghiệm đơn giản: máng, quả cầu, khúc gỗ.
Kiểm tra
– Mở bài
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Công là gì? Một người kéo một chiếc xe ba gác trên đường, có
những lực nào thực hiện công, đó là những công gì?
- Giải bài tập 5 - tr.159 - SGK
* Mở bài: (Cho HS tự nguyện trình bày kết quả quan sát ở nhà: 2 loại
búa thợ rèn và đóng cọc)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu Bảng
5’
20’
* Trao đổi về 2 ví dụ:
- Thợ rèn dùng búa lớn
khi nào, búa nhỏ khi
nào?
- Đóng cọc: cây lớn
thực hiện công lớn, tại
sao?
* (Hướng dẫn đọc SGK
đi đến định nghĩa động
năng)
- Khả năng sinh công (A)
của vật và m, v của vật ?
- Năng lượng của vật
chuyển động: Động năng
* (Ghi bảng)
Luyện tập nhanh
(câu hỏi 1, trang 163)
Bài 34: ĐỘNG NĂNG –
ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
1. Động năng
a) Định nghĩa : (SGK)
- Biểu thức 21
2đ
W mv (J)
- Nhận xét Wđ vô hướng
và phụ thuộc hệ qui chiếu
b/ Ví dụ: (SGK)
2. Định lí động năng:
Bài toán:
ĐS
V
?
(-Câu hỏi C2
- Đọc ví dụ b )
(Nhắc lại các ví dụ trên
→ Mối quan hệ giữa
công và đ.năng để
chuyển v/đ)
(Vẽ hình, viết tóm tắt
bài toán, PP đàm thoại
để giải toán. Một HS lên
bảng giải, HS khác giải
trên giấy nháp):
Chúng ta sẽ tìm xem
lực này sinh công bao
nhiêu. Trước hết, ta cần
những kiến thức nào cho
mục đích này?
Ta sẽ dùng những
công thức nào để tìm mối
liên hệ giữa công của lực
với chuyển động của
vật?
- Hãy tìm biểu thức liên
hệ giữa công của lực
làm cho vật chuyển dời
trên đoạn đường s và có
vần tốc đầu, cuối là v1 và
v2 ?
- Em có nhận xét gì về
(Ghi tóm tắt
bài toán và vẽ hình
theo)
- Mối liên hệ ,v a ,s
- Công
- ĐL 2 Newton
v22 - v12 = 2as
A= F.s và
Fa
m
A= F.s
2 22 1
2
v v
s
a
Fa
m
2 2
2 1( )
2
ma v vA
a
2 2
2 1
2 2
mv mvA
F → vật (kl: m) → ch.đ.
nh.d.đ với gia tốc a, độ
dời s.
Tìm công của lực trên
đoạn s để vật có vân tốc
đầu và cuối là v1 và v2?
- Công của lực F thực hiện
trên độ dời s
12A = F.s (1)
F = ma (2)
2 2
2 1v - vs=
2a
(3)
Từ (1), (2) và (3)
2 2
2 1
12
v - vA = ma
2a
2 2
2 1
12
mv mvA = -
2 2
(4)
hay
2 1d d
A W W (5)
ĐS
V
1 2
F
F
1v 2
v
s
?
?
8’
2’
kết quả vừa biến đổi?
Hãy phát biểu thành lời
biểu thức cuối cùng này.
(-Giới thiệu định lí
đ.n
- Sửa bài làm trên bảng
- Yêu cầu về nhà chép
định lí đ.năng)
Một vật đang chuyển
động đều có Wđ1, tác
dụng lực F làm vật
chuyển động nhanh lên,
công của lực này ? Động
năng của vật biến đổi?
Nếu vật chuyển động
chậm lại?...
(C3 và câu hỏi 2
tr.163)
Luyện tập (Hướng
dẫn HS giải BT v.dụng
mục 3)
- GV tóm tắt nội dung
BT lên bảng
- Yêu cầu đóng SGK lại,
nêu định hướng giải BT
- Chia lớp thành 4
nhóm: 2 nhóm dùng ĐL
II Niu-tơn và CT cđ
thẳng biến đổi đều, 2
nhóm áp dụng định lí
A = W2 – W1
* Định lí: (SGK)
* Nhận xét:
- Động năng của vật: khả
năng sinh công của vật
- Nếu A > 0 động năng
của vật tăng (tích lũy năng
lượng)
- Nếu A < 0 động
năng của vật giảm (tiêu
hao năng lượng)
3. Bài tập vận dụng
Tóm tắt: Máy bay
m = 5.103 kg; v0 = 0 ;
v = 60 m/s, S = 530 m
Fc = 0,02 P Fk = ?
(Xem SGK)
Giao nhiệm vụ về nhà
- Năng lượng, động năng
?
V
?
5’
động năng
- SS kết quả giữa các
nhóm với nhau, nhận xét
và dùng PP đ.l đ.n
Củng cố bài
(- Giải lại bài tập
được đặt ra ở phần mở
đầu
- Sử dụng câu hỏi 3 và 4
tr.163-SGK cho các
nhóm làm song song )
và công có gì giống nhau,
khác nhau
- BT: 1,3,5,6 (tr.163)
- BT 2 (tr. 163): tập trình
bày
- Bài tập quan sát: Búa
máy đóng cọc. Công của
cái gì và từ đâu có để làm
cho cọc lún xuống đất?
- Cách tính công của lực
biến đổi (SGK-tr156)
PHỤ LỤC 9
HỆ THỐNG BÀI TẬP CHO BÀI 34
ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
Nhóm bài tập định lượng (N1):
- N1-L1:
Bài tập ví dụ (tr.161)
BC1-34: Tập dượt nhanh sau khi có khái niệm động năng
BB1-34: Làm ở nhà hoặc tập dượt nhanh sau khi nói về tính tương đối của đ.năng
- N1-L2:
Bài tập dẫn đến định lí động năng (tr. 161): Hướng dẫn HS làm (nghiên cứu tài liệu mới)
Bài tập vận dụng (mục 3-tr.162): Củng cố, làm tại lớp, có hướng dẫn
BB4, BB5, BB6 - 34: Các bài này vừa sức HS ở mức độ loại khá. Cần khai thác thêm các bài
tập tổng hợp khó hơn ở SBT cho HS giỏi
Nhóm bài tập định tính (N2):
- N2-L1:
C2 -34: Trao đổi nhóm ngay sau khi có khái niệm về tính tương đối của động năng
C3 -34: Trao đổi nhóm ngay sau khi có định lí động năng
BC2-34: Dùng để ngay sau khi có khái niệm động năng (nhóm)
BC3-34: Dùng để củng cố bài. Nếu thiếu thời gian thì để lại cho buổi ôn tập chương
BB2-34: Có thể dùng để mở đầu (2 cách giải) hoặc cho về nhà (cũng yêu cầu giải bằng 2
cách), yêu cầu HS trình bày lập luận của mình.
Ba bài này có tác dụng phát triển tư duy rất hay: lập luận, so sánh, giả định điều kiện bài
toán…Không nên không dùng chúng.
BC4-34: Dùng ngay sau khi có định lí động năng
T1-34: Một vật đang chuyển động đều có Wđ1, tác dụng lực F làm vật chuyển động nhanh
lên, công của lực này ? Động năng của vật biến đổi? Nếu vật chuyển động chậm lại?
(sử dụng ngay sau khi đã thiết lập được biểu thức liên hệ giữa công và độ biến thiên động năng
của vật)
Nhóm bài tập thí nghiệm (N3):
-N3 –L3:
Bài tập quan sát: Búa máy đóng cọc. Công của cái gì và từ đâu có để làm cho cọc lún xuống
đất ? (BT này được dùng để mở đầu cho bài 35 tiếp theo)
Nhóm bài tập thí nghiệm (N4):
T1 - 34: Một người ngồi trên toa tàu đang chuyển động với vận tốc v1 thì ném một hòn đá về
phía trước (theo hướng chuyển động của tàu) với vận tốc v2. Để tính động năng của viên sỏi so với mặt
đất, một bạn học sinh đã lập luận như sau: Do ở trên tàu, viên sỏi có động năng 2212 mv so với tàu. Vậy
động năng của nó là: 2 21 21 12 2mv mv . Một bạn học sinh khác lập luận rằng: Vận tốc của viên sỏi so với
đất là 1 2v v nên động năng của viên sỏi là 21 21 ( )2 m v v . Tức là
2 2
1 2 1 2
1 1
2 2
mv mv mv v . Hãy giải thích về
sự mâu thuẫn giữa hai kết quả trên.
T2 - 34: Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối
lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Để tính động năng của đạn đối với mặt đất, có một học sinh lập
luận như sau: Khi chưa bắn đạn cùng chuyển động với máy bay nên có động năng 2
2
mv , khi bắn ra đạn
có thêm động năng 2
2
mv nên nó có động năng 2mv so với mặt đất. Lập luận này có đúng không ? Kết
quả đúng là gì ?
Hai bài tập này có thề sử dụng ngay sau khi học xong phần động năng
PHỤ LỤC 10
Giáo án Bài 35: THẾ NĂNG - THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
Mục tiêu
kiến thức
- Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật dịch
chuyển, từ đó suy ra biểu thức của thế năng trọng trường.
- Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lực bằng độ giảm của thế
năng
1 212 t t
A W W
- Biết được thế năng trong cơ học là dạng năng lượng của một vật chỉ
phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ
biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. Từ đó
phân biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng, hiểu rõ rằng
thế năng luôn gắn với tác dụng của lực thế.
Mục tiêu
kĩ năng
và
ph. triển
tư duy
- Vận dụng được công thức xác định thế năng, trong đó phân biệt:
+ Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức
là trọng lực đã thực hiện một công âm, bằng và ngược dấu với công
dương của ngoại lực.
+ Thế năng tại mỗi vị trí có thế có giá trị khác nhau tùy theo cách
chọn gốc tọa độ. Từ đó nắm vững tính tương đối của thế năng và biết
chọn mức không của thế năng cho phù hợp trong việc giải các bài
toán có liên quan đến thế năng.
Chuẩn bị
của GV
- Hệ thống bài tập
- File hình ảnh (đập thủy điện hòa bình)
- Một số viên bi có khối lượng khác nhau và một cục đất sét (thủ
công)
Chuẩn bị
của HS
- Ôn lại các kiến thức về phép phân tích lực đã học ở bài 13.
- 4 nhóm HS: mỗi nhóm chuẩn bị 2 viên bi có khối lượng khác nhau,
một cục đất sét (thủ công).
PPDH - Diễn giảng kết hợp với đàm thoại và làm việc theo nhóm
Phương
tiện DH
- Máy vi tính, máy chiếu Projector, các file hình ảnh
- Một số viên bi có khối lượng khác nhau và một cục đất sét (thủ
công)
Kiểm tra
– Mở bài
* Kiểm tra:
+ Lý thuyết: Động năng là gì ? Phát biểu định lí về động năng- Biểu
thức, đơn vị
+ Bài tập vận dụng: bài tập 6 - tr.163 SGK
Hướng dẫn: Quãng đường xe đi được từ khi hãm phanh đến khi
dừng lại ? Công của lực cản bằng độ biến thiên động năng, công
bằng tích của lực và quãng đường đi
*Mở bài: (Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà như đã dặn ở bài trước để nêu
tình huống cho bài học)
Bài tập quan sát: Búa máy đóng cọc. Công của cái gì và từ đâu
có để làm cho cọc lún xuống đất?
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu Bảng
5’
11’
(Hướng dẫn HS tìm
hiểu khái niệm thế năng)
Sử dụng
- Bài tập q.sát (mở bài)
Thả rơi các viên bi
và q.sát độ lún sâu; q.sát
c. đ của viên đạn và độ
giãn của dây thun ở
“nạn thun”.
Đọc Ví dụ 1, 2 (tr.
164), trả lời câu hỏi sau:
- Thế năng ?, nó vào ?
Chính xác hóa và ghi
bảng
Bài tập khám phá
(công của trọng lực): bài
tập N1-L2- T1-35
Hướng dẫn:
(- Xác định lực tác dụng
vào vật thực hiện công
- SS công của trọng lực
th. hiện được trong 2TH)
có kết luận gì về công
của trọng lực và hình
Giải quyết tình
huống mở bài
(TN, trao đổi
kết quả TN)
(Trao đổi
nhóm sau đó làm
việc cá nhân)
Bài 35: THẾ NĂNG -
THẾ NĂNG TRỌNG
TRƯỜNG
1. Khái niệm thế năng
- Thế năng là một dạng
năng lượng
+ vị trí tương đối của
vật so với mặt đất
+ hoặc độ biến dạng
của vật so với trạng thái
chưa biến dạng.
2. Công của trọng lực
?
V
?
ĐS
Δ Δ
15’
dạng của đường đi ?
kết luận trên còn
đúng với hình dạng cđ
bất kỳ hay không?
chuyển đến bài tập ở
phần 2
(Vẽ hình, viết tóm
tắt bài toán, PP đàm
thoại để định hướng hoạt
động giải toán). Chia lớp
thành 4 nhóm, trả lời các
câu hỏi sau:
- Vì sao ta phải chia
đường cong BC thành
những đoạn s nhỏ ?
- công nguyên tố A
và công toàn phần ABC
được xác định như thế
nào ?
- Có nhận xét gì về
công của trọng lực và
hình dạng của đường đi,
vị trí đầu và cuối ?
(Chính xác hóa trả lời
của các nhóm, ghi bảng)
tW mgz : được
gọi là thế năng trọng
(Trao đổi nhóm,sau
đó đại diện nhóm
trả lời và các nhóm
nhận xét lẫn nhau )
( chừa chỗ về nhà vẽ hình)
Công của trọng lực làm
vật di chuyển từ B đến C
ABC = A
= ( )B CP z P Z Z
ABC = mg( zB - zC ) (1)
* Nhận xét:
- Công của trọng lực
+ hình dạng đường đi
+ vị trí điểm đầu - cuối.
3. Thế năng trọng
trường
V
?
?
?
ĐS
trường
Từ (1) hãy suy ra
biểu thức liên hệ giữa
công và thế năng ? phát
biểu đ/n công của t.lực
(Nhận xét, ghi bảng)
Bài tập đồ thị :
(chia lớp thành 3 nhóm)
Yêu cầu HS đóng sách
lại, chiếu ( hình 35.4 a-
b-c ) lên bảng và yêu cầu
nhận xét về giá trị của
công và thế năng ứng với
mỗi đồ thị
Bài tập nghiên cứu
tài liệu mới: yêu cầu HS
đọc SGK và trả lời các
câu hỏi sau:
- Tại sao thế năng có
tính tương đối ?
- Thế năng trọng trường
có phải là thế năng hấp
dẫn hay không ? Vì sao ?
- Đơn vị của thế năng là
gì ?
Lực thế ? thế năng ?
(Dựa vào kết quả làm
việc cá nhân, GV bổ
sung và chính xác hóa,
đồng thời ghi bảng)
( Trao đổi nhóm,
đại diện nhóm trả
lời)
Từ (1) BC B CA mgz mgz
Thế năng trọng trường:
tW mgz
1 212 t t
A W W
- (chừa chỗ về nhà ghi đ/n
công của trọng lực)
- tW : việc chọn gốc
tọa độ (gốc thế năng)
- tW chỉ là trường hợp
riêng của thế năng hấp
dẫn
- [ tW ] : (J)
V
?
?
?
ĐS
V
2’
5’
2’
Trả lời câu C2
Bài tập N2-L2-T1-35
( Cho HS xem hình ảnh
đập thủy điện Hòa Bình)
Củng cố bài
Chia lớp thành 4
nhóm, mỗi nhóm làm một
câu trong BT 3-tr167
- BT1-tr.167
Giao nhiệm vụ về nhà
- Bài tập 1 (tr.167) và BT
5 (tr 168) SGK, bài tập
4.37 (tr.52) SBT.
- Bài tập quan sát: Bắn
cung, bắn “nạn thun”
Công của cái gì và từ đâu
có để làm cho tên (đạn)
bay đi?
- Ôn lại nội dung của
định luật Hooke đã học ở
bài 19
4. Lực Thế - Thế năng
- Lực thế là lực mà công
do nó thực hiện vào
hình dạng của đường đi
mà vào vị trí điểm đầu
và điểm cuối
- (chừa chỗ về nhà ghi đ/n
th.năng)
.
PHỤ LỤC 11
HỆ THỐNG BÀI TẬP CHO BÀI 35
THẾ NĂNG - THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
Nhóm bài tập định lượng N1:
?
V
?
- N1-L1:
BB - 35: Có thể sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu tài liệu mới (chứng minh công của
trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối)
- N1-L2:
T1-35: Dưới tác dụng của trọng lực, một vật có khối
lượng m trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ trên một
mặt phẳng nghiêng có chiều dài BC = 2m
và độ cao BD = 1m như hình 1.Hãy so sánh
công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C và từ B đến D
BB4 - 35, BB5 - 35: Cho HS về nhà làm
- N1-L3:
T1-35: Giải thích đồ thị hình 35.4, trang 165 (SGK)
(Bài tập này cho HS thực hiện tại lớp)
Bài 4.36, 4.37 (tr.52 - SBT). Dùng cho HS khá giỏi.
- N1-L4:
BB3- 35: Có thể sử dụng ngay sau khi xây dựng được biểu thức liên hệ giữa công của
trọng lực và thế năng của vật hoặc dùng để cũng cố bài học hoặc cho HS về nhà làm (nếu không
có thời gian).
T1- 35: Khi bắn cung, bắn “nạn thun” Công của cái gì và từ đâu có để làm cho tên (đạn)
bay đi ?
(bài này được sử dụng khi hình thành k.niệm thế năng hay để mở đầu cho bài giảng 36 tiếp
theo)
Nhóm bài tập định tính (N2):
- N2-L1:
C1-35, C2-35: dùng để luyện tập tại lớp
T1-35: Vì sao ta phải chia đường cong BC thành những đoạn s nhỏ ?
T2-35: Làm thế nào để xác định được công toàn phần ABC ?
(Hai bài T1-35 và T2-35 này được dùng ngay khi tính công của trọng lực )
T3-35: Vì sao thế năng trọng trường có tính tương đối?
T4-35: Thế năng trọng trường có phải là thế năng hấp dẫn hay không?
Vì sao ?
(Hai bài T3-35 và T4-35 này được sử dụng để HS tìm hiểu về Wt )
T5-35: Một vật có khối lượng m nằm ở ngay trên miệng một cái giếng có chiều sâu là h.
Chọn đáy giếng làm gốc thế năng, hỏi thế năng trọng trường trong trường hợp nào lớn hơn :
m
B
h
D
l
Hình 1
a. Giếng không có nước b. Giếng chứa đầy nước
( Bài tập này sử dụng khi nghiên cứu về tính tương đối của thế năng)
- N2-L2:
T1-35: Hãy tìm trong thực tế một số ứng dụng hiểu biết của con người về thế năng ?
Nhóm bài tập thí nghiệm (N3):
-N3 –L3:
T1-35: Thả rơi các viên bi có khối lượng khác nhau và quan sát độ lún
sâu của các viên bi đó vào cục đất sét. Cho biết công của cái gì và từ đâu có
làm cho các viên bi lún sâu hay cạn khác nhau?
(BT này có thể được dùng để cho HS về nhà làm sau khi học xong bài 34 và sẽ nhắc lại để mở đầu
cho bài 35 tiếp theo hoặc khi hình thành khái niệm thế năng )
PHỤ LỤC 12
Giáo án Bài 36: THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Mục tiêu
kiến thức
- Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi như là một năng lượng dự trữ
để sinh công của vật khi biến dạng.
- Nắm vững mối liên hệ: công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng
đàn hồi.
- Hiểu bản chất của thế năng đàn hồi là do tương tác lực đàn hồi (lực
thế) giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi
Mục tiêu
kĩ năng
và
ph. triển
tư duy
- Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ
đó suy ra công thức của thế năng đàn hồi
- Biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính công của lực đàn hồi
- Giải thích được khả năng sinh công của vật biến dạng đàn hồi trong
một số trường hợp cụ thể trong thực tế ( cung - tên, nhảy sào,...)
Chuẩn bị
của GV
- Hệ thống bài tập, cái “nạn thun”
Chuẩn bị
của HS
- Ôn lại các kiến thức về định luật Hooke đã học ở bài 19 và cách
tính công ở bài 33.
PPDH - Diễn giảng kết hợp với đàm thoại và làm việc theo nhóm
Phương
tiện DH
- Cái “nạn tun”, hai cái lò xo có độ cứng khác nhau và một số quả
nặng
Kiểm tra
– Mở bài
* Kiểm tra: (5’)
+ Lý thuyết: Thế năng ? Viết biểu thức của thế năng trọng trường và
cho biết mối liên hệ giữa công của trọng lực và thế năng của vật
+ Bài tập vận dụng: Một vật có khối lượng m = 1 kg được thả rơi tự
do từ độ cao 4m so với mặt đất. Hãy xác định công của trọng lực thực
hiện khi vật cách mặt đất 1m.
*Mở bài: (Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà như đã dăn ở bài trước để nêu
tình huống cho bài học)
Bài tập quan sát: Khi bắn “cung”, bắn “nạn thun”, công của cái
gì và từ đâu có để làm cho tên (đạn) bay đi ?
TG Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Lưu Bảng
5’
20’
(Hướng dẫn HS tìm
hiểu về thế năng đàn hồi,
công của lực đàn hồi)
Sử dụng
- Bài tập quan sát (mở
bài)
BT nghiên cứu tài
liệu mới ( với con lắc lò
xo nằm ngang) : Tính
công do lực đàn hồi thực
hiện làm quả cầu gắn với
đầu lò xo di chuyển từ vị
trí x1 đến vị trí x2 ?
(Vẽ hình 36.1 – giới
thiệu nội dung )
Gợi ý : thực hiện cách
tính công tương tự như
cách tính công của trọng
Giải quyết
tình huống mở
bài
Trao đổi
nhóm, sau đó đại
diện nhóm lên
trình bày kết
quả)
Bài 35: THẾ NĂNG ĐÀN
HỒI
1. Công của lực đàn hồi
( chừa chỗ về nhà vẽ hình
36.2)
?
V
8’
lực ở bài 35
(-Biểu thức: Fđh = ?A =?
- Lực Fđh thay đổi theo x,
làm thế nào để xác định A?
- chia nhỏ x n x để Fđh
không thay đổi.
+ công nguyên tố x ?
+ công toàn phần A12 ?
+ Có suy nghỉ gì về A12 và
SBCDE, SOBE, SOCD ?) (dựa
vào đồ thị hình 36.2)
(Chính xác hóa kết quả
làm việc của các nhóm,
bổ sung và ghi bảng)
Tại sao lực đàn hồi
là lực thế ?
C2
Wđh =
2
2
kx : là thế
năng đàn hồi của lò xo
- Từ (3) Biểu thức liên
hệ giữa công của lực đàn
hồi và Wđh ? Phát biểu
- Tại sao Wđh có tính
tương đối ?
- Đơn vị của Wđh ?
(Dựa vào kết quả làm
việc cá nhân, GV bổ
- Lực đàn hồi Fđh = - kx (1)
- Công nguyên tố:
.dhA F x k x (2)
- Công toàn phần :
12 BCDEA A S
OCD OBES S
2 2 1 1
2 2
kx x kx x
hay
2 2
1 2
12 2 2
kx kxA (3)
- Lực đàn hồi là lực thế
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng đàn hồi:
?
?
?
ĐS
V
V
5’
2’
sung và chính xác hóa,
ghi bảng )
Củng cố bài
Làm BT đồ thị N1-
L3-T1- 36 và BB1-36
Giao nhiệm vụ về nhà
- Bài tập 1,2 (tr.171) và
bài 4.39 (tr.52) SBT.
- Bài tập: Khi con lắc
dao động nó có thể thực
hiện công, nhưng làm
sao biết nó thực hiện
công?
- Ôn lại kiến thức động
năng và thế năng
Wđh =
2
2
kx
- Công của lực đàn hồi bằng
độ giảm thế năng đàn hồi
1 212 dh dh
A W W
- [Wđh] : (J)
- Thế năng đàn hồi có tính
tương đối (phụ thuộc cách
chọn gốc tọa độ)
PHỤ LỤC 13
HỆ THỐNG BÀI TẬP CHO BÀI 36
THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Nhóm bài tập định lượng (N1):
- N1-L1:
V
T3-36: Một lò xo được đặt nằm ngang, đầu bên trái của nó được giữ chặt. Khối lượng lò xo
không đáng kể và lúc đầu lò xo không biến dạng. Tác dụng một lực kéo vào đầu bên phải làm cho lò
xo dãn một đoạn 2,5 cm.
a. Tìm thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí lò xo dãn ra 2,5 cm, biết độ cứng của lò xo bằng 1 000
N/m
b. Nếu thế năng đàn hồi tăng lên tới giá trị 0,55 J thì độ dãn của lò xo bằng bao nhiêu?
c. Tính công của lực đàn hồi trong biến dạng của lò xo ứng với hai vị trí nêu trên. Ngoại lực đã
thực hiện công như thế nào?
(Bài tập này có thể dùng để củng cố hay luyện tập ở nhà)
- N1-L2:
BB1: Dùng để củng cố bài
T1-36: Tính công do lực đàn hồi thực hiện làm quả cầu gắn với đầu lò xo
di chuyển từ vị trí x1 đến vị trí x2 . Sử dụng trong quá trình nghiên cứu (công của lực đàn hồi - thế
năng)
T2-36: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng. Đầu dưới móc
vào một vật nặng m = 1 kg, đầu trên treo vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Xãy xác định thế
năng của hệ khi vật m cách vị trí cân bằng một đọan 2 cm phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn
gốc thế năng tại vị trí cân bằng (về nhà làm)
T3-36: Một lò xo có chiều dài 1 31l cm khi treo vật có khối lượng
m1 = 100 g và có chiều dài 2 32l cm khi treo vật có khối lượng m2 = 200 g. Tính công cần thiết để
kéo lò xo dãn ra từ 3 35l cm đến 4 40l cm . Lấy g = 10 m/s2
( Bài này cho HS về nhà làm)
T4-36: Hai lò xo có độ cứng k1 = 20 N/m, k2 = 60 N/m nối với nhau theo phương thẳng đứng.
Đầu trên của hệ được giữ cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 150 g như hình 36.7. Bỏ qua
khối lượng của mỗi lò xo
a. Tìm độ biến dạng của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng O
b. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng xuống dưới một đoạn
x = 2 cm. Tính thế năng của hệ tại vị trí này.
Chọn mức không của thế năng tại O
(Bài này dành cho HS khá-Giỏi về nhà làm)
- N1-L3:
k1
k2
Hình 36.7
T1-36: Theo đồ thị (hình 36.2) thì công toàn phần A12 của lò xo được xác định như thế nào ?
Nó có liên quan gì với diện tích của hình tam giác và hình bình hành ? (Có thể thực hiện bài tập này
tại lớp khi tính công của lực đàn hồi)
- N1-L4:
T1-36: Một khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài 10 cm, lúc bị nén chỉ còn dài 4 cm thì có thể
bắn thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30 g lên cao 6 m. Tìm độ cứng của lò xo. (Cho HS về nhà
làm)
Nhóm bài tập định tính (N2)
- N2-L1:
C2-36: Có thể sử dụng khi củng cố (nếu có thời gian hoặc cho HS về nhà làm)
T1 -36: Thế năng đàn hồi luôn có giá trị dương, nhưng thế năng trọng trường có thể
dương hoặc âm. Hãy giải thích tại sao ?
- N2-L2:
T1-36: Hãy tìm trong thực tế một số ứng dụng hiểu biết của con người về thế năng đàn hồi
?
PHỤ LỤC 14
Giáo án Bài 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Mục tiêu
kiến thức
Định luật BTCN và các trường hợp vận dụng.
Mục tiêu
kĩ năng
và
ph.triển
tư duy
Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải thích hiện tượng và bài
tập về năng lượng cơ
Chuẩn bị
của GV
- Hệ thống bài tập
- Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, con lắc lò xo
Chuẩn bị
của HS
- Ôn lại các khái niệm: động năng, thế năng, hệ kín
- Các bài tâp quan sát thực tế
PPDH - Diễn giảng kết hợp với đàm thoại và làm việc theo nhóm
- PPDH khám phá, làm việc nhóm
Phương
tiện DH
- Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, con lắc lò xo
Kiểm tra
– Mở bài
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết biểu thức của thế năng đàn hồi và biểu thức tính công của lực
đàn hồi thực hiện trong biến dạng của lò xo.
- Tại sao thí nghiệm tính công của lực đàn hồi, người ta đặt lò xo
nằm ngang?
- Làm bài tập 1 (câu a và b) - Trang 171 - SGK
* Mở bài: (Trở lại thí nghiệm con lắc lò xo – dùng hình vẽ) Khi
con lắc dao động nó có thể thực hiện công, nhưng làm sao biết nó
thực hiện công ? (Yêu cầu HS chỉ ra cách phát hiện, hướng dẫn HS
(tưởng tượng) đặt vật cản tại một vị trí bất kì và tại điểm x max để chỉ
ra động năng và thế năng→ Giới thiệu sự biến đổi qua lại giữa chúng.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu Bảng
10’
Δ Cho con lắc đơn dao
động, giới thiệu động
năng và thế năng của nó.
Yêu cầu HS đọc phần
mở đầu, sau đó mô tả lại
sự chuyển hóa giữa hai
loại năng lượng này (trên
thí nghiệm).
(Vẽ hình 37.2 – giới
thiệu nội dung )
- Hãy viết các biểu
thức các loại năng lượng
của vật tại 2 điểm, cho
nhận xét? (ghi bảng)
- Ta xem xem sự thay
đổi này liên quan thế nào
- Trọng lực thực hiện
Bài 37: ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Thiết lập định luật
a) Trường trọng hợp lực
- Vật m rơi
Qua A và B,
độ cao z1, z2,
vận tốc v1,v2
- Năng lượng vủa vật
. Tại A: Wt1 , Wđ1
. Tại B: Wt2 , Wđ2
- Công của lực trọng
trường
2
v
z
1v
z1
z2
o
A
B
Δ
V
V
ĐS
V
Wt Wđ
8’
công làm vật rơi xuống.
Công đó được tính như
thế nào?
(Ghi bảng, biến đổi)
– Các em có nhận xét gì
từ (4) ?
- Đây là một định luật về
năng lượng của vật rơi
trong trường trọng lực.
(Thầy vẽ đồ thị
37.3 lên bảng-HS Khám
phá )
Hãy nghiên cứu đồ thị
37.3 và giải thích.
(Vẽ hình 37.4 a
-Nhắc lại thí nghiệm con
lắc lò xo)
Hãy đọc đoạn b, giải
thích biểu thức 37.4.
(khám phá)
Tại sao trong thí
nghiệm này, người ta
dùng con lắc lò xo ngang
2 2
2 1
12 2 2
mv mvA (1) hoặc
12 1 2A mgz mgz (2)
- Từ (1) và (2) ta suy ra
2 2
1 2
1 22 2
mv mvmgz mgz (3)
→ 1 1 2 2d t d tW W W W (4)
Cơ năng Cơ năng
tại A tại B
* Định luật bảo toàn cơ
năng: (SGK)
b) Trường hợp lực đàn hồi
(Hình vẽ)
W = Wđ + Wđh
=
2 2
2 2
mv kx = hs
-Vị trí biên (xmax phải)
Wđ = 0, Wđh cực đại
-Vị trí cân bằng
Wđ cực đại , Wđh = 0
-Vị trí biên (xmax trái)
Wđ = 0, Wđh cực đại
? V
V
?
V
?
2’
5’
mà không dùng con lắc
lò xo treo?
Cả 2 trường hợp
trên, các lực đều có đặc
điểm chung là lực thế
(công thực hiện không
phụ thuộc đường đi). Có
thể nói: cơ năng của vật
chịu tác dụng của lực thế
được bảo toàn.
C2
(Trao đổi chuyển
tiếp)
- Còn lực nào khác tác
dụng lên con lắc đơn khi
dao động ?
- Thực tế, lò xo (hình) có
dao động mãi mãi được
không? Vì sao?
Lực ma sát
(không phải lực thế) cản
trở chuyển động làm
chuyển động mất dần
→ cơ năng không còn
bảo toàn .
- Khi đó độ biến thiên
cơ năng của vật được xác
định như thế nào ?
c) Trường hợp lực thế bất
kỳ
Định luật bảo toàn cơ
năng dạng tổng quát : Cơ
năng của một vật chỉ chịu
tác dụng của những lực
thế luôn được bảo toàn
2. Biến thiên cơ năng.
Công của lực không phải
lực thế
- Vật chịu tác dụng của
?
V
V V
V
10’
(Bài tập 1, tr. 177)
(Chia lớp thành 2
bộ phận, đọc SGK bài
giải vận dung)
Yêu cầu: Làm việc cá
nhân, lần lượt đại diện
lên giải, từng bộ phận
cho nhận xét và giải
thích nhận xét đó
(Về nhà giải lại cẩn thận
vào tập)
Củng cố bài
lực không phải lực thế →
cơ năng của vật không
bảo toàn.
- Ví dụ: Vật rơi từ 1 đến 2
A12 (lực k. thế) = W2 - W1
(Xem CM trong SGK)
- KL : Khi vật chịu tác
dụng của lực k.thế, cơ
năng không bảo toàn.
Công của lực này bằng độ
biến thiên cơ năng của
vật.
3. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Bài 2
H
C
A
T
P
l
h
B C
D
h
?
?
ĐS
V
3’
2’
Luyện tập:
Một HS có khối lượng
m trượt theo cầu trượt
nước. (công viên nước).
Đỉnh cầu trượt có độ cao
h (m) so với mặt nước.
Vận tốc chạm nước của
người đó bằng bao nhiêu
? (ma sát = 0). Hãy so
sánh vận tốc đó với một
vật cũng có khối lượng m
như vậy, rơi từ độ cao h
ấy. Em có nhận xét gì ?
Giao nhiệm vụ về nhà
- C1
- Giải thích đồ thị hình
37.4 b (tr.173)
- Câu hỏi 2 và 3 (tr. 177)
- Dặn học các kiến thức
cơ bản : ĐLBT cơ năng
(trong trường trọng lực,
lực đàn hồi, trường lực
thế bất kỳ), cơ năng của
vật khi lực tác dụng
không phải là lực thế.
- Bài 2,3,4 (tr. 177)
- Ôn lại các k. niệm : hệ
kín, động lượng, động
năng
-Cho thêm bài 4.50, 4.51
(tr.54,55 – SBT)
PHỤ LỤC 15
HỆ THỐNG BÀI TẬP CHO BÀI 37
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Nhóm bài tập định lượng N1:
- N1-L1:
C1-37: Có thể luyện tập ngay tại lớp hoặc ở nhà (nếu trên lớp thiếu giờ)
Bài tập vận dụng 1 và 2 (trang 175 và 176)
- N1-L2:
BB2, BB3, BB4: (Thực ra các bài tập này cũng ở mức độ tập dợt ĐLBTCN song trong đó
có một số vấn dề cần nhớ lại kiến thức cũ và một ít suy luận, nên có thể dể chúng ở loại này)
Bài 4.50, 4.51 (tr.54,55 – SBT).
Bài 4.58 (tr.56 – SBT). Dùng cho HS khá giỏi.
T1-37: Một HS có khối lượng m trượt theo cầu trượt nước. (công viên nước). Đỉnh cầu
trượt có độ cao h (m) so với mặt nước. Vận tốc chạm nước của người đó bằng bao nhiêu ? (ma sát =
0). Hãy so sánh vận tốc đó với một vật cũng có khối lượng m như vậy, rơi từ độ cao h ấy. Em có nhận
xét gì ? (dùng để củng cố)
- N1-L3:
T1-37: Giải thích đồ thị hình 37.3, trang 172 (SGK)
T2-37: Giải thích đồ thị hình 37.4 b, trang 173 (SGK)
Nếu có thời gian thì thực hiện tại lớp. Nếu không, cho HS về nhà làm.
Nhóm bài tập định tính (N2):
- N2-L1:
C2-37
T1-37: Trong thí nghiệm con lắc lào xo, tại sao người ta phải dùng con lắc dao động ngang
mà không dùng con lắc treo?
T2-37: Một vật được ném thẳng dứng lên cao, điều gì đã làm cho vận tốc của vật giảm dần
? Sau khi đạt cực đại về độ cao, điều gì đã làm cho vận tốc của vật tăng dần khi nó rơi xuống ? (
Sử dụng khi tìm hiểu Wđ Wt )
- N2-L2:
T1-37: Hãy tìm trong thực tế, những hệ nào có thể xem gần đúng áp dụng được ĐLBTCN
?
Nhóm bài tập thí nghiệm (N3):
- N3-L2:
SBT-4.68 - 35
T1-37: Dùng một lò xo mềm (bằng nhựa cho trẻ em chơi). Treo một đầu lên cao sao cho nó
giãn ra hết nhưng vẫn còn cách mặt đất một khoảng. Cho nó dao động. Quan sát, đếm xem được
bao nhiêu chu kì và giải thích tại sao đến một lúc nào đó nó dừng lại.
T2-37: Cho một quả bóng bàn rơi thẳng đứng xuống nền gạch. Làm sao xác định được công
cản của không khí đối với quả bóng này?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 89914LVVLPPDH006.pdf