1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có
thể nói là một trong những vấn đề giáo dục được quan tâm nhiều nhất hiện
nay. Vấn đề này đã thu hút nhiều sự quan tâm của hầu hết các nhà giáo dục,
GV, sinh viên, HS và cả phụ huynh học sinh Có nhiều bài viết xoay quanh
việc đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT vào dạy học trên các sách, báo,
kỷ yếu, hội thảo, mạng internet
- Báo Tuổi trẻ, liên tục các số trong thời gian tháng 11/ 2008 đăng nhiều
bài viết tham gia diễn đàn “ Đổi mới phương pháp dạy học”.
- Trên các sách, báo, tạp chí, kỷ yếu có nhiều bài viết của những nhà giáo
dục tên tuổi: TS Trần Trung Ninh “Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học Hóa
học”, hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình cao đẳng sư phạm,
tháng 5- 2006; GS.TS Vũ Văn Tảo “Dạy cách học”, Đổi mới PPDH trong các
trường Đại học, Cao đẳng đào tạo GV THCS, Hà Nội tháng 8- 2003
- Một số hội thảo, hội nghị đã được tổ chức qui mô như buổi tọa đàm
“Đổi mới phương pháp giảng dạy” ngày 18/11/2008, có sự tham dự của ông
Nguyễn Thiện Nhân- phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Huỳnh
Công Minh- giám đốc Sở GD-ĐT tp HCM cùng các nhà giáo, các cán bộ,
chuyên viên của Bộ GD, Sở GD-ĐT tp HCM, các trường sư phạm
- Liên tục các đợt bồi dưỡng thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo
kết hợp với các Sở Giáo dục; trường Đại học Sư phạm tổ chức tập huấn cho
GV về việc đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT kể từ đợt hè năm 2004
đến nay.
- Nhiều luận văn, khóa luận của học viên, sinh viên trường Đại học Sư
phạm đã chọn hướng nghiên cứu về đề tài này.
1.1.2. Một số luận văn, khóa luận tốt nghiệp có hướng nghiên cứu gần với
đề tài
1.1.2.1. Các khóa luận tốt nghiệp
Tham khảo danh sách sinh viên làm đề tài tốt nghiệp của khoa Hóa trường
ĐH Sư phạm tp HCM, tính từ năm 2005 đến năm 2009 có các khóa luận gần
với hướng nghiên cứu của đề tài như sau:
- “Thiết kế giáo án điện tử chương trình hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ
thông bằng phần mềm powerpoint”- năm 2005- Vũ Thị Phương Linh.
- “Sử dụng phần mềm Powerpoint trong phương pháp dạy học phức hợp.
Vận dụng soạn một số giáo án phần hữu cơ, chương trình lớp 11 thí
điểm, ban khoa học tự nhiên” – năm 2005 – Lê Thị Thu Hà.
- “Thiết kế một số giáo án điện tử phần bài tập hóa hữu cơ lớp 11 THPT-
chương trình thí điểm phân ban khoa học tự nhiên bằng phần mềm powerpoint”- năm 2005 – Nguyễn Thị Yến Trinh.
- “Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng chương “Sự điện li” Hóa học 11” – năm 2009 – Lê Huỳnh Vy.
Nhận xét:
Nhìn chung, các khóa luận tốt nghiệp nêu trên đều đã thực hiện tốt nhiệm
vụ chính đặt ra là thiết kế BGĐT dựa trên phần mềm hỗ trợ Powerpoint để
phục vụ cho việc dạy và học môn hóa học ở trường phổ thông. Các bài giảng
thiết kế được trình bày rõ ràng; đảm bảo tính chính xác, khoa học; có vận
dụng nhiều phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực cho HS.
Tuy nhiên, các BGĐT trong những khóa luận này chưa đầy đủ cho các
kiểu bài lên lớp, số lượng bài được thiết kế chỉ mang tính minh họa, kết quả
thực nghiệm chưa có tính thuyết phục cao, chỉ đánh giá dựa một vài tiết dạy
thực tập. Mặt khác, những BGĐT của các khóa luận năm 2005 thuộc chương
trình phân ban thí điểm, không thể áp dụng cho SGK cải cách chương trình
cơ bản hiện nay.
1.1.2.2. Các luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ - khóa 16- trường ĐH Sư phạm tp HCM có 3 đề tài
gần với hướng nghiên cứu mà chúng tôi đang thực hiện:
1) “Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông
tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hóa học ở trường trung học cơ sở -
lớp 9” (Trần Thị Thu Trâm – 2008).
Luận văn đã trình bày rõ phần cơ sở lí luận về việc sử dụng phương pháp
dạy học phức hợp, sử dụng phương tiện dạy học trong đó có phần mềm
powerpoint. Trong luận văn, tác giả cũng đã nêu lên thực trạng việc sử dụng
phần mềm powerpoint và PPDH phức hợp trong dạy học hóa học ở trường
THCS, từ đó cho thấy tính cấp thiết của đề tài.
Dựa trên nền tảng cơ sở lí luận vững chắc, tác giả đã xây dựng 14 BGĐT
thuộc chương trình Hóa học THCS- lớp 9. Các BGĐT được trình bày rõ ràng,
vận dụng phức hợp nhiều phương pháp để tổ chức hoạt động lên lớp. Hầu hết
các vấn đề được xây dựng theo hướng HS tự hình thành kiến thức dưới sự
dẫn dắt của GV.
Kết quả thực nghiệm của tác giả trên 3 cặp lớp đối chứng cho thấy dạy học
bằng BGĐT có kết hợp PPDH phức hợp mang lại hiệu quả cao hơn.
2) “Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học phần lớp 10 (nâng cao)”(Nguyễn
Thị Bích Thảo-2008).
Điểm nổi bật của luận văn là đã thiết kế được hệ thống các BGĐT tiêu
biểu của chương trình Hóa học nâng cao lớp 10 gồm 24 bài truyền thụ kiến
thức mới và 1 bài luyện tập. Các BGĐT được thiết kế rõ ràng, nội dung chi
tiết, việc dẫn dắt cho HS tìm hiểu vấn đề cũng được thể hiện rõ trong các
slide trình chiếu đã giúp HS nắm bắt vấn đề được dễ dàng hơn. Thể hiện
trong luận văn cho thấy tất cả các BGĐT đã thiết kế đều được tác giả trực
tiếp thực nghiệm trong quá trình giảng dạy tại trường THPT chuyên Trần Đại
Nghĩa và thu được kết quả cao. Điều này chứng tỏ, đã đến lúc GV cần nhận
thức việc dạy học bằng BGĐT hiện nay không còn mang tính hình thức,
chiếu lệ mà nó đã trở thành qui luật tất yếu phù hợp với nhu cầu xã hội.
3) “Thiết kế giáo án điện tử môn Hóa học lớp 10 chương trình nâng cao
theo hướng dạy học tích cực” (Hà Tú Vân - 2008).
Có thể nói, đây là luận văn đạt yêu cầu cao về hệ thống các BGĐT được
thiết kế. Các slide nội dung trình bày rõ ràng, có tính thẩm mĩ. Để dẫn dắt HS
nắm bắt kiến thức, tác giả đã xây dựng nhiều tình huống có vấn đề, thường sử
dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề, thí nghiệm nêu
vấn đề một cách linh hoạt giúp cho HS phát huy được tính học tập chủ
động, sáng tạo. Đối với kiểu bài luyện tập, ôn tập được tác giả tổ chức dưới
hình thức trò chơi với nhiều ý tưởng độc đáo, thú vị. Kết quả thực nghiệm đã
chứng tỏ hệ thống BGĐT của tác giả đã được đưa vào giảng dạy có hiệu quả.
Tóm lại, từ việc tìm hiểu các luận văn, khóa luận nêu trên cũng đã giúp
chúng tôi học hỏi được nhiều điểm hay để vận dụng có sáng tạo vào luận văn
của mình. Đồng thời, chúng tôi sẽ thực hiện thêm một số khía cạnh mà các tác
giả đi trước chưa khai thác. Chúng tôi sẽ phối hợp, sử dụng những mặt mạnh
của phần mềm powerpoint và violet để thiết kế bài giảng. Bên cạnh việc lựa
chọn, phối hợp PPDH nhằm mang lại hiệu quả dạy học cao nhất, chúng tôi sẽ
chú trọng nhiều hơn đến việc cập nhật các thông tin mới nhất có liên quan đến
kiến thức bài học, cố gắng đưa kiến thức nhà trường gần gũi hơn với thực tế
đời sống.
120 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hoá hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PƯ THẾPƯ THẾ
PƯ TÁCHPƯ TÁCH
PƯ OXIHÓA
R-CH2-CH2-R’
PƯ OXIHÓA
4 1. Phản ứng cộng
Cộng tác nhân đối xứng: H2, Br2…
a. Cộng H2:
CH3 CH3
Ni, t0Vd: CH2 CH2 + H H
CnH2n + H2 CnH2n + 2
Ni, t0
b. Cộng Br2:
Vd: CH2 CH2 + Br - Br CH2 CH2
Br Br
CnH2n + Br2 CnH2nBr 2
5 Quan saùùt thí nghie ääm:
dd Brom ñaõ bò maát maøu
dd Brom
etylen
C2H5OH vaø
H2SO4ññ
Anken laøm maát maøu dd Brom
- Phân tích đặc điểm cấu tạo của
chất để dự đoán hóa tính.
PƯ đặc trưng của anken: cộng,
trùng hợp, oxihóa.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại hóa tính
của ankan.
- Từ đó so sánh những điểm giống
nhau và khác nhau cơ bản giữa hóa
tính của anken và ankan?
- Nguyên nhân của sự khác nhau về
hóa tính là gì?
2. Hoạt động 2: Xét phản ứng
cộng
- Yêu cầu HS viết pư cộng H2, Br2.
- HS đại diện trình bày bảng và nêu
cơ chế tạo thành sản phẩm.
- GV nhận xét bổ sung.
- Trình chiếu nội dung bài học.
- HS quan sát thí nghiệm.
- Yêu cầu HS giải thích sự mất màu
của dd Br2.
- HS viết tiếp pư cộng HCl, H2O.
6
Cộng tác nhân không đối xứng:
( HX: HCl, HBr hay H-OH…)
c. Cộng HCl, H2O
Vd: CH2 = CH2 + HCl CH3 – CH2Cl
CH3-CH=CH2 + HCl
CH3-CHCl-CH3
CH3-CH
1. Phản ứng cộng Qui tắc cộng Mac-côp-nhi-côp:
2-C 2ClH
CH3-CH=CH2 + H-OH
Khi cộng 1 tác nhân không đối
xứng vào 1 anken không đối
xứng, pư chủ yếu xảy ra theo
hướ
vào
ng: đầu dương tác chất gắn
cacbon có nhiều hidro hơn.
(sp chính)
(sp chính)
H+
CH3-CH-CH3
OH
CH3-CH2-CH2
OH
7 2. Phản ứng trùng hợp
Quan sát mô phỏng sau, cho biết thế nào là phản
ứng trùng hợp?
8
H
H
H
H
toC
tác
P
Xúc
H
H
toC
tác
P
XúcNeáu 2 phaân tử Etylen thì sản phẩm laø … …
H
H
9
Neáu 3 phaân töû Etylen thì saûn phaåm laø … … … ..
CH2 CH2 + CH2 CH2CH2 CH2 +
- HS đại diện trình bày bảng và cho
biết cơ chế pư.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Trình chiếu nội dung bài học.
- GV cho biết sản phẩm chính sinh
ra trong hỗn hợp sản phẩm ở ví dụ
2,3. Từ đó đưa ra qui tắc cộng
Maccopnhicop.
3. Hoạt động 3: Xét pư trùng hợp
- HS quan sát mô phỏng pư trùng
hợp.
10
H
H
H
H
toC
P
Xúcn Phâ n tử Etylen thì sản phẩm là …
tác
( )
n
11 Còn trường hợp này…khi không phải etilen ???
CH
3
H
H
H
toC
P
Xúc
tác
( )
n
12
2. Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều
phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau
tạo thành những phân tử rất lớn (polime)
Vd: CH2 = CH2 ( CH2 – CH2 )n
Xt,p,t0n
CH2 = CH
CH3
Xt,p,t0 CH2 – CH
CH3 n
Gọi tên các sản phẩm tạo thành ?
oly ropilen
oly tilen
P p
P e
Trong đó: . monome : chất đầu
. polime : sản phẩm phản ứng
. n : hệ số trùng hợp
tilen
ropilen
e
p
n
(nhựa
(nhựa
(monome) (polime)
PE)
PP)
13
3. Phản ứng oxi hóa
a. Hoàn toàn
Tổng quát:
C2H4 + O2 → 2CO2 + 2H2Ot0Vd:
Viết ptpư cháy ở dạng tổng quát ?
CnH2n + O2 → CO2 + H2O
Nhận xét số mol CO2 và H2O sinh ra ?
n n3n
2
(pư cháy với oxi)
3
Nhận xét: Anken n = n
CO2 H2O
- HS định nghĩa pư trùng hợp?
- GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có).
- Trình chiếu nội dung bài học.
- GV hướng dẫn HS cách gọi tên các
polime tạo thành.
4. Hoạt động 4: Xét pư oxihóa
* Oxihóa hoàn toàn:
- HS tự viết pư cháy cho C2H4 và pư
cháy tổng quát.
- Hãy nhận xét về tỉ lệ số mol CO2
và số mol H2O thu được?
14
3. PHAÛN ÖÙNG
OXI HOAÙ
C2H5OH +
H2SO4 ññ
Khí Etylen bò
ñoát chaùy
Thí nghieäm minh hoaï
Etylenbò ñoát chaùy
15
b. Không hoàn toàn
Anken làm mất màu dd KMnO4
CH2 = CH2 + KMnO4 + H2O → CH2 – CH2 + MnO2 + KOH
OH OH
3 32 2 2
Hay CH2 = CH2 + [O] + H2O CH2 – CH2
KMnO4
OH OH
(Etylen glicol)
(td với dd KMnO4)
3. Phản ứng oxi hóa
Vd:
4
Làm thế nào
để phân biệt
khí etilen và
khí etan???
16
b) OXI HOAÙ KHOÂNG HOØAN
TOAØN Khí Etilen
dung dòch
KMnO4
Thí nghiệm minh họa khí etilen
tác dụng với dd thuốc tím
C2H5OH vaø
H2SO4ññ
17
III/ ĐIỀU CHẾ
1. Trong công nghiệp
2. Trong phòng thí nghiệm
CH3CH2OH CH2 = CH2 + H2O
H2SO4 đặc, 1700C
Ankan Tách H2 Anken
Đốt cháy anken:
nH2O = n CO2
- Nhấn mạnh:
+ Đốt hoàn toàn hidrocacbon A,
mạch hở thu được số mol H2O và
CO2 bằng nhau. Vậy A là loại hợp
chất gì? ( anken ).
+ Đốt hoàn toàn hợp chất hữu cơ A,
mạch hở thu được số mol H2O và
CO2 bằng nhau. Vậy A có khải là
anken không? ( chưa chắc, ví dụ
CnH2nO)
- HS xem minh họa pư cháy của
etilen.
* Oxihóa không hoàn toàn:
- HS quan sát thí nghiệm etilen tác
dụng với dd KMnO4.
- HS nêu hiện tượng thí nghiệm
Điều đó chứng tỏ anken có tác
dụng với dd KMnO4 không?
- GV trình chiếu pư.
- Vận dụng: làm thế nào để phân
18
19
ANKEN
(1lk đôi )
PƯ CỘNGPƯ CỘNG PƯ OXIHÓAPƯ OXIHÓA
Tác
nhân
đối
xứng
( H2,
Br2..)
Tác
nhân
không
đối
xứng
( HCl,
H2O..)
Qui tắc cộng Mac-côp-nhi-côp
Tạo
nhựa
PE
Tạo
nhựa
PP
PƯ TRÙNG HỢPPƯ TRÙNG HỢP
Hoàn
toàn
( pư
cháy)
Không
hoàn
toàn
(+ dd
thuốc
tím)
ANKANANKAN ANCOLANC L
Tách H2 Tách H2O
20
1. Tổng hợp polime
- Trùng hợp etilen, propilen, butilen→ tạo polime để chế
tạo màng mỏng, bình chứa, ống dẫn nước…
- Chuyển hóa etilen thành các monome khác→ tạo polime
Ví dụ: CH2 = CH2 + Cl2 CH2 = CH2
Cl Cl
5000C
HCl
CH2 = CH
Cl
vinylcloruaCH2 = CH
Cl
t0, p, xt
Viết sản phẩm trùn
III/ ỨNG DỤNG
CH2 – CH
Cl n
g hợp của hợp
chất trên ?
Poli(vinylclorua) (PVC)
Gọi tên sản phẩm tạo thànhMàng mỏng ng ướ ệm PEỐ n c N
Ống nhựa PVC
21
III/ ỨNG DỤNG
b. Tổng hợp các hóa chất khác
450
Giaá
m
Axit axetic
Rượu
ETILEN
ETILEN OXIT
Andehit axetic Làm quả mau chín
biệt khí etilen và khí etan?
( dùng dd KMnO4 hoặc dd Br2).
5. Hoạt động 5: Điều chế anken
- HS nghiên cứu SGK và từ các kiến
thức đã biết nêu các phương pháp
diều chế anken.
- HS xem TN điều chế etilen từ
ancol etylic.
- GV phát vấn: hiện tượng cột nước
giảm chứng tỏ điều gì? ( pư tạo khí).
6. Hoạt động 6: Củng cố kiến thức
cơ bản về điều chế và hóa tính
- GV lần lượt nêu các câu hỏi từng
phần để HS nhắc lại bài:
+ Đặc điểm cấu tạo anken?
+ Phương pháp điều chế anken?
+ Các hóa tính cơ bản của anken.
7. Hoạt động 7: Tìm hiểu ứng
dụng của anken
- GV trình chiếu 1 số ứng dụng của
anken:
+ Tạo polime.
22
Gv: Nguyễn Thị Thu Hiền
BT 3,4,5,6 – SGK trang 132
+ Tổng hợp hóa chất.
- GV giao BTVN cho HS.
Nhận xét:
- Anken là dạng bài về chất mở đầu cho chương hidrocacbon không no. Các
kiến thức trong bài anken là nền tảng cho các bài hidrocacbon không no tiếp
theo. Vì vậy, HS cần phải hiểu rõ bản chất, nắm vững kiến thức.
- Cũng như các bài về chất khác, để dự đoán hóa tính của chất nào đều dựa
vào đặc điểm cấu tạo của chất đó. HS hiểu rõ được pư đặc trưng của anken là
pư cộng và pư trùng hợp là do liên kết π kém bền, điều này sẽ giúp các em dễ
dàng nhận ra được hóa tính của ankadien và ankin trong những tiết học sắp
tới.
- Việc sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu giữa hóa tính của anken và
ankan chứng tỏ một lần nữa hóa tính của một chất do do đặc điểm cấu tạo
quyết định, nó còn giúp cho HS nhớ bài một cách chắc chắn, có hệ thống,
phát huy khả năng tư duy, so sánh, tổng hợp.
- Ứng dụng tin học vào bài giảng anken là một lợi thế lớn trong việc mô tả các
cơ chế phản ứng, cụ thể là pư trùng hợp. Việc theo dõi các cơ chế hình thành
phân tử polime, học sinh tự hiểu ngay ra bản chất của pư trùng hợp mà GV
không phải giải thích nhiều, nó hiệu quả hơn mọi lời nói. Nếu chỉ dùng lời để
diễn tả cơ chế pư trùng hợp GV thật sự rất khó diễn tả và HS cũng khó hình
dung.
- Sau mỗi một phần kiến thức, HS được vận dụng ngay những bài tập nhỏ.
Điều này giúp các em hiểu bài cặn kẽ, sâu sắc hơn, đồng thời còn rèn luyện
thêm khả năng vận dụng , sáng tạo cho HS.
Bài 45 AXIT CACBOXYLIC
I/ Mục tiêu bài học:
- HS biết: Định nghĩa, cách phân loại, gọi tên axit cacboxylic; cấu tạo,
ứng dụng của axit cacboxylic.
- HS hiểu: Tính chất hóa học chung của axit cacboxylic trên cơ sở tính
chất của axit axetic.
- HS vận dụng: Nêu được hóa tính của axit cacboxylic và viết được
PTPƯ của axit cacboxylic tác dụng với các chất.
II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị 8 khay hóa chất gồm: dd CH3COOH, dd NaOH,
CaCO3, Zn, quì tím, phenolphtalein.
III/ Phương pháp: Kết hợp các phương pháp đàm thoại gợi mở, thí nghiệm
của học sinh, diễn dịch, qui nạp.
IV/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung trình chiếu Tiến trình dạy học
1
V/ ĐIỀU CHẾ
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III/ LÍ TÍNH
IV/ HÓA TÍNH
AXIT CACBOXYLIC
I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
VI/ ỨNG DỤNG
2 Bảng một số axit cacboxylic thường gặp
CTCT
9
CH2= CH-COOH 8
HOOC-COOH7
CH3CH(CH3)CH2COOH6
CH3CH2CH2CH2COOH5
CH3CH2CH2COOH4
CH3CH2COOH3
CH3COOH2
HCOOH1
Tên thay thế
Tổng
quát R(COOH)x
CH2 COOHC
thông thườngTênSTT
CH3
3
Định nghĩa hợp chất axit
cacboxylic ??
4 I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
Định nghĩa:
Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân
tử có nhóm ………………………liên kết trực
tiếp với nguyên tử…………hoặc nguyên tử
………
cacboxyl (-COOH)
cacbon
hidro
- GV giới thiệu bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái
niệm hợp chất axit cacboxylic,
phân loại axit, CT chung và danh
pháp
- GV trình chiếu bảng ví dụ một số
axit cacboxylic.
- Đặt câu hỏi: Em thấy có điểm gì
giống nhau về cấu tạo trong phân tử
của các hợp chất hữu cơ trên?
Yêu cầu HS định nghĩa hợp chất
axit cacboxylic.
- GV ghi nhận, chỉnh sửa lại cho
chính xác.
- GV trình chiếu nội dung bài học.
HS điền bổ sung vào vở ghi.
5
Có thể phân loại axit cacboxylic dựa
theo gốc hidrocacbon và số lượng
nhóm -COOH như thế nào???
6
R(COOH)x
R
no
không no
thơm
x
x = 1 => đơn chức
x= 2,3,… => đa chức
I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
Phân loại:
7
Hãy lập công thức chung cho:
- Axit no đơn?
- Axit ?
8 I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
CT chung:
- Axit no đơn:
- Axit :
CnH2n+1COOH
R(COOH)x
( n≥0)
( x≥1)
hay: CmH2mO2 ( m≥1)
- GV đàm thoại gợi mở: có thể phân
loại axit cacboxylic dựa theo gốc
hidrocacbon và số lượng nhóm
–COOH như thế nào? ( GV link tới
bảng ví dụ để HS dựa vào đó và trả
lời).
- GV nhận xét, bổ sung.
- Trình chiếu tới nội dung đầy đủ.
HS điền vào vở ghi.
- GV yêu cầu HS lập CT chung cho
axit no đơn và axit?
- Lưu ý tới cách lập công thức:
+ Chất gì?
+ Đơn hay đa?
+ No hay không no?
- GV thu nhận những ý kiến của HS,
chỉ ra những điểm sai đối với các CT
lập chưa đúng.
- Trình chiếu nội dung đầy đủ. HS
điền vào vở ghi.
9
Dựa theo ví dụ sau, hãy rút ra qui
tắc chung cách gọi tên thay thế axit
có cấu tạo mạch hở?
PHIẾU HỌC TẬP
Gọi tên thay thế cho các axit còn lại?
CH3CH(CH3)CH2COOH
1234
Axit 3-metylbutanoic
10
9
CH2= CH-COOH 8
HOOC-COOH7
CH3CH(CH3)CH2COOH6
CH3CH2CH2CH2COOH5
CH3CH2CH2COOH4
CH3CH2COOH3
CH3COOH2
HCOOH1
Tên thay thếCTCT
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit butiric
Axit valeric
Axit iso valeric
Axit oxalic
Axit acrylic
Axit metacrylic
Dựa theo nguồn
gốc tìm thấy
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit butanoic
Axit pentanoic
Axit 3-
metylbutanoic
Axit etanđioic
Axit propenoic
Axit
metylpropenoic
Axit + số chỉ vị trí
nhánh +tên nhánh +
tên mạch chính + OIC
CH2 COOH
CH3
C
Tổng
quát R(COOH)x
thông thườngTênSTT
Danh pháp:
11
I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III/ LÍ TÍNH
IV/ HÓA TÍNH
V/ ĐIỀU CHẾ
AXIT CACBOXYLIC
VI/ ỨNG DỤNG
12
∂- ∂+
∂+CH3 CH2 O H. . C
O
O H. .
CH3
AXIT AXETICANCOL ETYLIC
Liên kết O-H trong phân
tử ancol bị phân cực
Liên kết O-H trong phân
tử axit bị phân cực mạnh
hơn so với ancol
∂+
∂-
- HS thực hiện phiếu học tập.
- GV trình chiếu từng tên axit mà HS
vừa đọc và giới thiệu thêm các tên
thông thường.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm
cấu tạo và lí tính của axit
cacboxylic, lấy axit axetic làm ví dụ
- GV trình chiếu CTCT của axit
axetic và ancol etylic.
- Nhắc lại đặc điểm cấu tạo trong
phân tử ancol: liên kết –O-H trong
phân tử ancol bị phân cực.
- Phân tích đặc điểm cấu tạo của phân
tử axit=> kết luận liên kết
-O-H trong phân tử axit bị phân cực
13
THẢO LUẬN
1/ Có liên kết hidro giữa các phân tử axit không?
3/ So sánh nhiệt độ sôi giữa axit và ancol có cùng
số nguyên tử cacbon?
2/ Hãy biểu diễn liên kết hidro giữa các phân tử axit ?
4/ Dự đoán các khả năng phản ứng của axit
cacboxylic?
Dựa vào cấu tạo của
phân tử axit để thảo
luận các câu hỏi sau: . .
C
O
O H
R
<
∂-
∂+
14
. .
C
O
O H
∂-
∂+
∂+CH3
AXIT AXETICANCOL ETYLIC
Có liên kết hidro giữa
các phân tử ancol
Có liên kết hidro giữa
các phân tử axit
CH3 CH2 O H. .
∂+∂-
15
AXIT AXETICANCOL ETYLIC
Có liên kết hidro giữa
các phân tử ancol
Có liên kết hidro giữa
các phân tử axit
Axit có liên kết hidro bền
hơn ancol
Axit có liên kết hidro
dạng đime rất bền
Axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol, andehit, axeton,
ankan có cùng số nguyên tử cacbon
CH3 C
O
O
H
C
H O
O
CH3
…
…
O-H O-H……… O-H…
C2H5 C2H5 C2H5
16
I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
V/ ĐIỀU CHẾ
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III/ LÍ TÍNH
IV/ HÓA TÍNH
AXIT CACBOXYLIC
VI/ ỨNG DỤNG
mạnh hơn so với ancol.
- Dựa vào cấu tạo của axit
cacboxylic, GV tổ chức cho HS thảo
luận các câu hỏi đã nêu.
- Gợi ý: HS hãy so sánh đặc điểm cấu
tạo của axit axetic với ancol etylic để
rút ra kết luận.
Ancol có H linh động liên kết với
oxi, axit cũng có H linh động liên kết
với oxi. Vậy giữa các phân tử axit
cacboxylic cũng có liên kết hidro.
- HS lên bảng biểu diễn liên kết H
giữa các phân tử ancol etylic và giữa
các phân tử axit axetic.
- Dựa vào liên kết H giữa các phân tử
axit và ancol , yêu cầu HS so sánh t0s
của axit so với ancol.
Kết luận: axit có liên kết hidro
dạnh dime và bền hơn liên kết hidro
giữa các phân tử ancol. Do đó axit có
t0s cao hơn của ancol.
17
Dựa vào SGK cho biết một số đặc điểm
lí tính của axit cacboxylic?
18
III/ LÍ TÍNH
- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường
- Axit có KLPT càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao
- Nhiệt độ sôi của axit cao
hơn của ancol có cùng KLPT
- Axit fomic và axit axetic tan
vô hạn trong nước
- Mỗi axit có vị riêng
Axit axetic
CH3COOH
Axit oxalic
HOOC-COOH
Axit xitric
HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
HOOC-CH(OH)CH(OH)-COOH
Axit tactric
19
III/ LÍ TÍNH
- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường
- Axit có KLPT càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao
- Nhiệt độ sôi của axit cao
hơn của ancol có cùng KLPT
- Axit fomic và axit axetic tan
vô hạn trong nước
- Mỗi axit có vị riêng
Axit malic
HOOC-CH(OH)-CH2-COOH
Axit lactic
CH3-CH(OH)-COOH
20 AXIT CACBOXYLIC (tt)
I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III/ LÍ TÍNH
IV/ HÓA TÍNH
V/ ĐIỀU CHẾ
VI/ ỨNG DỤNG
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK nêu
thêm một số đặc điểm lí tính của axit
cacboxylic?
- GV giới thiệu một số loại axit có
trong các sản phẩm thông dụng.
- GV liên hệ thêm: không phải tất cả
các loại axit đều có vị chua.
+ Axit picric: đắng, độc.
+ Axit salixilic: ngọt.
3. Hoạt động 3: Nhận xét hướng
xảy ra pư của axit cacboxylic
Căn cứ vào cấu tạo của nhóm chức
–COOH để rút ra hóa tính chung cho
axit cacboxylic.
21 ∂+ ∂
-
IV/ HÓA TÍNH
Xét cấu tạo nhóm -COOH
Pư đặc trưng của axit cacboxylic
Pư thế H trong nhóm –O-H
Pư thế nhóm –O-H
C
O
O H. .
∂+
22 Quan sát thí nghiệm sau và trả lời câu hỏi…
1. Nhận xét khả năng phân li của axit HCl
và axit CH3COOH??
2. Viết phản ứng phân li của CH3COOH
trong nước??
23
Thực hiện phiếu học tập số 1Th c hiện phiếu học tập số 1
Các nhóm lần lượt làm thí nghiệm của
CH3COOH với:
- Dd Na2CO3
- Dd NaOH
- Quì tím
- Zn
- Hiện tượng??
- Phương trình phản ứng??
Trả lời vào phiếu học tập:
24
Hướng dẫn::
- Đặt mẫu quì tím lên
tấm kính
- Nhỏ 1 giọt dd CH3COOH
lên mẫu quì tím
TN1: TN2:
- Nhỏ 1ml dd CH3COOH
vào ống nghiệm
- Cho tiếp vào 1 mẫu
kim loại Zn
TN3:
- Nhỏ vào ống nghiệm 1
ml dd NaOH và 1 giọt dd
phenolphtalein
- Nhỏ tiếp vào ống nghiệm
từng giọt dd CH3COOH
- Nhỏ 1ml dd Na2CO3 vàoống nghiệm
- Nhỏ tiếp vào ống nghiệm
từng giọt dd CH3COOH
TN4:
- GV đàm thoại gợi mở: trong nhóm
chức-COOH, những nguyên tố hay
nhóm nguyên tố nào khi pư có thể bị
thay thế? Vì sao?
- Từ đó rút ra pư đặc trưng của axit
cacboxylic:
+ PƯ thế trong nhóm –O-H
+ PƯ thế nhóm –O-H
4. Hoạt động 4: Xét khả năng cho
pư thế nguyên tử H trong nhóm
–COOH (tính axit của axit
cacboxylic)
* Tính axit yếu của CH3COOH:
- HS quan sát hình vẽ thí nghiệm, so
sánh nồng độ axit, giá trị pH của
dung dịch từ đó nhận xét khả năng
phân li thành H+ của CH3COOH .
* Xét khả năng làm đổi màu chất chỉ
thị, pư của CH3COOH với kim loại,
dd bazơ, muối.
- Thực hiện thí nghiệm:
+ GV chia 8 nhóm HS, cứ 2 nhóm
25
Kết quả:t :
- Quì tím hóa đỏ
=> CH3COOH có tính axit
TN1: TN2:
- Kim loại Zn tan
- Có sủi bọt khí
TN3:
- Nhỏ tiếp dd CH3COOH
=> dd mất màu hồng
TN4:
- Có sủi bọt khí- Nhỏ phenolphtalein vào dd
NaOH => dd có màu hồng
=> Chứng tỏ dd NaOH đã
được trung hòa
=> Có pư
=> Có pư
26 1. Tính axit
a. Pư phân li
CH3COOH CH3COO- + H+
b. Pư với kim loại, ba zơ, oxit bazơ, muối
=> Làm quì tím hóa đỏ
2 CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH +Na2CO3 CH3COONa+H2O+CO2
IV/ HÓA TÍNH
27 2. Pư thế nhóm OH
IV/ HÓA TÍNH
Xét pư giữa axit cacboxylic và ancol
MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
- Đun sôi 1mol CH3COOH và 1mol C2H5OH
( có thêm 1ml H2SO4đ làm chất xúc tác)
- Sau 6 đến 8 giờ số mol este CH3COOC2H5
thu được không đổi là 0,67 mol
TRẢ LỜI CÂU HỎI
- Số mol este thu được nhỏ hơn số mol của
axit , ancol chứng tỏ điều gì??
- Viết ptpư ??
28 2. Pư thế nhóm OH
IV/ HÓA TÍNH
Tổng quát:
PTPƯ:
CH3 C OH
O
C2H5OH CH3 C O C2H5
O
+ H2SO4đ
t0
+ H2O
R-COOH R’-OH+ H2SO4đ
t0
R-COOR’ H2O+
thực hiện cùng một thí nghiệm.
+ HS tiến hành theo phân công và chỉ
dẫn.
+ Trả lời vào phiếu học tập về hiện
tượng, PTP Ư ( nếu có ).
- Đại diện mỗi nhóm cho biết kết quả
thí nghiệm quan sát được, giải thích
bằng PTPƯ.
- GV ghi nhận kết quả của mỗi nhóm
và cho nhận xét.
- Trình chiếu kết quả và kết luận
cuối cùng cho từng thí nghiệm.
- Trình chiếu nội dung ghi bài. HS
điền bổ sung vào vở ghi.
5. Hoạt động 5: Xét khả năng cho
pư thế nhóm –O-H của axit
cacboxylic
- Mô tả thí nghiệm.
- Đàm thoại gợi mở: số mol este thu
29
Vai trò của H2SO4đ trong pư este hóa???
- Là chất hút nước làm pư chuyển dịch theo
chiều tạo este
- Là chất xúc tác cho pư xảy ra nhanh hơn
30 AXIT CACBOXYLIC (tt)
I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III/ LÍ TÍNH
IV/ HÓA TÍNH
V/ ĐIỀU CHẾ
VI/ ỨNG DỤNG
31
V/ ĐIỀU CHẾ
Hãy đề nghị một số phương pháp
có thể điều chế axit axetic???
32
V/ ĐIỀU CHẾ
PP lên
men giấm
Oxi hóa
CH3CHO
Oxi hóa
ankan
Từ CH3OH
và CO
CH3COOH
được nhỏ hơn số mol của axit, ancol
chứng tỏ điều gì?
Đặc điểm pư tạo este là pư thuận
nghịch .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV trình chiếu PƯ ví dụ và pư tổng
quát.
- GV đặt câu hỏi: cho biết vai trò của
H2SO4 đặc trong pư?
- HS thường nghĩ đến vai trò làm chất
xúc tác.
=> GV gợi ý thêm về tính háo nước
của H2SO4đ để bổ sung thêm vai trò
của H2SO4đ là chất hút nước, làm pư
chuyển dịch theo chiều tạo este.
6. Hoạt động 6: Điều chế axit axetic
- Từ thực tế cuộc sống và kiến thức
đã học, hãy đề nghị một số phương
pháp có thể điều chế axit axetic.
- GV ghi nhận các câu trả lời và bổ
sung thêm.
- GV có thể hỏi về phương pháp làm
33
V/ ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp lên men giấm
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
men giấm
2. Oxi hóa anđehitaxetic
2 CH3CHO + O2 2 CH3COOH
3. Oxi hóa ankan
2 CH3CH2CH2CH3 + 5O2 4 CH3COOH + H2O
xt
1800C, 50atm
2 R-CH2-CH2-R’ + 5O2 2RCOOH +2R’COOH+ H2O
Xt, t0
4. Từ metanol
CH3OH + CO CH3COOH
Xt, t0
34
V/ ĐIỀU CHẾ
II/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III/ LÍ TÍNH
IV/ HÓA TÍNH
AXIT CACBOXYLIC (tt)
I/ ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI- DANH PHÁP
VI/ ỨNG DỤNG
35
V/ ỨNG DỤNG
36
CH3COOH
C2H5OH
CH3CHO
R-CH2-CH2-R’
CH3OH
lên men
[ O ]
+ CO
[ O ]
tính axit ( > H2CO3)
quì tím hóa đỏ
td KL, bazơ,
oxit bazơ, muối
thế nhóm -OH
td ancol ( pư este hóa)
thế H của nhóm -OH
Axit no đơn: CnH2n+1- C-O-H
O
giấm ăn ở gia đình của HS
Hướng dẫn HS làm giấm ăn.
- GV trình chiếu các pư điều chế axit
axetic.
7. Hoạt động 7: Tìm hiểu ứng dụng
của axit cacboxylic
- HS nghiên cứu các ứng dụng của
axit cacboxylic trong SGK.
- GV mở rộng: trong chế biến thực
phẩm, giấm ăn còn được dùng để làm
gì?
+ Làm mất mùi tanh của cá, lươn...
+ Tẩy trắng các loại thực phẩm dễ bị
hóa đen trong không khí như: bắp
chuối, chuối chát...
8. Hoạt động 8: Củng cố
- HS lần lượt nhắc lại các hóa tính cơ
bản của axit cacboxylic và phương
pháp điều chế axit axetic.
37
BT 3,5,6,7 (SGK trang 211)
38
Bảng một số axit cacboxylic thường gặp
9
CH2= CH-COOH 8
HOOC-COOH7
CH3CH(CH3)CH2COOH6
CH3CH2CH2CH2COOH5
CH3CH2CH2COOH4
CH3CH2COOH3
CH3COOH2
HCOOH1
Tên thay thếCTCT
Tổng
quát R(COOH)x
CH2 COOH
CH3
C
thông thườngTênSTT
- GV dặn dò, hướng dẫn HS làm
BTVN.
Nhận xét:
- Hợp chất axit cacboxylic đã tương đối quen thuộc với HS trong chương
trình hóa học lớp 9. Vì vậy, trong phạm vi bài này GV hạn chế thông báo lại
những phần HS đã biết như phần tính axit.
- HS cần tiếp nhận kiến thức một cách tổng quát hơn, tư duy ở một bậc cao
hơn. Ví dụ:
+ Dựa vào thí nghiệm thực nghiệm, thí nghiệm của học sinh để kiểm chứng
lại tính axit của axit axetic.
+ Dựa vào việc mô tả thí nghiệm thực nghiệm để kết luận pư este hóa là pư
thuận nghịch.
- Bằng việc sử dụng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm của học sinh, thí nghiệm
thực nghiệm… HS đã tự xây dựng được hoàn chỉnh nội dung bài học. Vậy
với phương pháp này, GV đã tạo được sự chủ động trong học tập và chiếm
lĩnh tri thức cho HS. Đây là một trong những yêu cầu đổi mới phương pháp
để nâng cao hiệu quả dạy học mà người GV cần thực hiện.
- Một số liên hệ thực tế mà hầu hết các em đều biết giờ được giải thích, diễn
đạt bằng ngôn ngữ hóa học làm cho các em trở nên yêu thích, say mê môn
học hơn, cảm thấy việc học có nhiều ý nghĩa hơn.
2.2.2. Dạng bài luyện tập
Bài 33 LUỆN TẬP ANKIN
I/ Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về hóa tính của ankin.
+ Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học.
- Kĩ năng:
+ Viết đồng phân, gọi tên, viết PTPƯ minh họa tính chất của ankin.
+ Toán hỗn hợp hidrocacbon.
II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho phần đố vui : phiếu bốc thăm các chủ đề đố vui,
cử thư kí, chia đội chơi.
III/ Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung trình chiếu Tiến trình dạy học
1
LUYỆN TẬP
Gv: Nguyễn Thị Thu Hiền
2
NỘI DUNG
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
“ NÀO, CÙNG VUI HỌC!!”
3
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNGI T
Hãy điền đầy đủ các thông tin
vào phiếu học tập???
4
Sự chuyển hoá giữa
Ankan, Anken,
Ankin
Tính chất hoá học
Đồng phân
Đặc điểm cấu tạo
ANKEN ANKIN
CT chung
ANKAN ANKEN
ANKIN
5
Sự chuyển hoá giữa
Ankan, Anken,
Ankin
Tính chất hoá học
Đồng phân
Đặc điểm cấu tạo
ANKEN ANKIN
CT chung CnH2n ( n ≥2) CnH2n-2 ( n ≥2)
Có 1 nối đôi, mạch hở Có 1 nối ba, mạch hở
Đp hình học
Đp cấu tạo
Pư trùng hợp
Pư cộng
Pư thế H linh động
; Pư oxihóa
Không có đp hình học
ANKAN ANKEN
ANKIN
- H2, t0,xt
+ H2, Pd/PbCO3,t0+ H2, Ni,t0
+ H2, Ni,t0
1. Hoạt động 1: HS ôn tập lại một
số kiến thức trọng tâm của ankin,
so sánh với anken để khắc sâu kiến
thức
- HS điền vào những chỗ trống trong
phiếu học tập về các nội dung quan
trọng sau:
+ CT chung.
+ Đặc điểm cấu tạo.
+ Đồng phân.
+ Tính chất hóa học.
+ Sự chuyển hóa giữa ankan, anken,
ankin.
- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu
học tập của HS.
- GV trình chiếu đã có sẵn nội dung
cần điền kết hợp với việc phát vấn ,
trả lời giữa GV và HS.
6
7
Mỗi tổ cử 3 bạn đại diện => có 4 đội chơi.
Lần lượt từng đội chọn đề tài câu hỏi và trả lời
đáp án sau 30 giây.
Nếu trả lời đúng đáp án và có giải thích => được 20đ
Nếu trả lời sai đáp án hoặc giải thích sai => đội còn lại
được trả lời
Nếu không đội nào trả lời đúng =>khán giả được trả
lời.Thành viên của tổ nào thì đội đó được cộng thêm 10đ
8
Đội có điểm cao nhất là đội chiến thắng .
CHÚC MAY MẮN…
9
2. Hoạt động 2: Củng cố, khắc sâu
kiến thức và rèn luyện khả năng
vận dụng kiến thức cho HS thông
qua hình thức vui học
- GV phổ biến luật chơi, khích lệ tinh
thần cho các đội chơi.
- GV cử thư kí ghi lại chủ đề và số
điểm của mỗi đội đã đạt được.
- Cuộc chơi sẽ bắt đầu theo thứ tự từ
đội 1 ( tổ 1) đến đội 4 ( tổ 4 ).
- Có 4 chủ đề trọng tâm cần luyện tập
cho bài ankin, tương ứng với 4 chủ
đề của mỗi đội.
+ Chủ đề 1: Đồng phân- Danh pháp.
+ Chủ đề 2: Hóa tính- điều chế.
+ Chủ đề 3: Nhận biết.
+ Chủ đề 4: Bài tập toán.
- Kết thúc: GV cùng HS trong lớp
tổng kết điểm, chọn ra đội chiến
thắng.
- GV chúc mừng đội chiến thắng,
nhận xét, tổng kết lại buổi học.
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
CHÚC HỌC TỐT!!
Nhận xét:
- Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, bài giảng điện tử đã giúp cho việc hệ
thống kiến thức được nhanh chóng, rõ ràng và có điều kiện thuận lợi để tổ
chức việc học dưới hình thức thi đố, vui chơi.
- Việc hệ thống kiến thức bằng cách hoàn thành phiếu học tập giúp HS rèn
luyện trí nhớ, phát triển năng lực tư duy, tổng hợp, so sánh.
- Việc ôn tập kiến thức dưới hình thức thi đố , vui chơi làm tăng sự hứng thú,
thu hút sự tập trung theo dõi của HS.
Bài 38 HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
I/ Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:
+ Hệ thống hóa các loại hidrocacbon quan trọng: ankan, anken,
ankadien, ankin và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo , tính chất vật lí, tính
chất hóa học đặc trưng và ứng dụng.
+ Mối quan hệ giữa các hidrocacbon.
- Kĩ năng:
Làm được các dạng bài về hóa tính, điều chế, nhận biết, toán.
II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho phần đố vui : phiếu bốc thăm các chủ đề đố vui,
cử thư kí, chia đội chơi.
III/ Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung trình chiếu Tiến trình dạy học
1
HỆ THỐNG HÓA VỀ
HIĐROCACBON
GV: Nguyễn Thị Thu Hiền
2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Điền vào những ô còn để trống trong sơ đồ và bảng sau:
HIĐROCACBON
HIĐROCACBON
NO
HIĐROCACBON
KHÔNG NO
HIĐROCACBON
THƠM
1. Hoạt động 1: Hệ thống hóa lại
các loại hidrocacbon đã học
-HS đã hoàn thành phiếu học tập
số 1 ở nhà.
- GV kiểm tra việc hoàn thành
3
HIĐROCACBON
HIĐROCACBON
KHÔNG NO
HIĐROCACBON
THƠM
HIĐROCACBON
NO
ArenAnkan Xicloankan
Anken Ankandien Ankin
4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Điền vào những ô còn để trống trong sơ đồ và bảng sau:
ANKYL
BENZEN
ANKINANKENANKAN
1.Công thức
phân tử
2.Đặc điểm
cấu tạo
5.Tính chất
vật lí
4.Ứng dụng
3. Đồng phân
ChấtNội
dung
5 Chất
Nội
dung
ANKYL
BENZENANKAN ANKEN ANKIN
Công
thức
phân tử
Đặc
điểm cấu
tạo
Đồng
phân
CnH2n-6
(n6)
CnH2n-2
(n2)
CnH2n
(n2)
CnH2n+2
(n1)
Lk đơn 1 lk đôiC=C
1 lk ba
C=C
Có vòng
benzen
- Đp mạch C -Đp mạch C
-Đp vị trí lk đôi
- Đp hình học
-Đp mạch C
-Đp vị trí lk ba
-Đp mạch C
của nhánh
- Đp vị trí
tương đối
của nhánh
6
Chất
Nội
dung
ANKYL
BENZENANKAN ANKEN ANKIN
Làm
nguyên
liệu
Làm nhiên liệu,
nguyên liệu,
dung môi
Làm
nguyên
liệu
Làm dung
môi,
nguyên
liệu
-Ở đk thường từ C1 C4: chất khí; từ C5 trở lên: chất
lỏng hoặc khí
-Không màu
- Không tan trong nước
Ứng
dụng
Tính
chất vật
lí
phiếu học tập của HS.
- GV trình chiếu slide đã có đủ
nội dung cần điền kết hợp với việc
phát vấn, trả lời giữa GV và HS.
2. Hoạt động 2: Hệ thống hóa lại
một số kiến thức cơ bản giữa
các hidrocacbon tiêu biểu
-HS đã hoàn thành phiếu học tập
số 2 ở nhà.
- GV đặt câu hỏi phát vấn HS tự
trả lời theo từng nội dung kiến
thức:
+ CTPT
+ Đặc điểm cấu tạo
+ Đồng phân có thể có
+ Ứng dụng
+ Lí tính
7
Điền
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
có không cóphản ứng hay phản ứng vào
những ô còn để trống trong bảng sau:
ANKEN ANKIN ANKYL BENZEN
Pư thế
Pư cộng
Pư tách
Pư oxihóa
Pư trùng
hợp
Chất
Hóa
tính
ANKAN
8 Chất
Hóa
tính
ANKYL
BENZENANKAN ANKEN ANKIN
Có Không Không Có
Không CóCóCó
Có Không Không CóPư thế
Pư cộng
Pư tách
Pư
oxihóa
Pư trùng
hợp Không CóCóCó
Có CóCóCó
9
Ankin
CnH2n-2
+H
2
dư,
N
i, t
o
Ankan
-H
2 dư, Ni, t o
+H
2 dư, Ni, t o
+H2, Pb/PbCO3, to
CnH2n-2
Anken
CnH2n
(4)
(3)
(1)
(2)
SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC LOẠI
HIDROCACBON
10
SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC LOẠI
HIDROCACBON
Tách H2
đóng vòng
Ankan
CnH2n+2
n=6,7,8
Xicloankan
CnH2n
Benzen và
đồng đẳngTách H2
CnH2n-6
3. Hoạt động 3: Hệ thống hóa lại
hóa tính các hidrocacbon tiêu
biểu
-HS đã hoàn thành phiếu học tập
số 3 ở nhà.
- GV trình chiếu slide đã có đủ
nội dung cần điền để HS đối
chiếu.
4. Hoạt động 4: Hệ thống hóa
sự chuyển hóa giữa các
hidrocacbon tiêu biểu
- GV phát vấn HS: Điền lên mũi
tên pư gì để thực hiện sự chuyển
hóa giữa các chất với nhau?
11
ANKAN
ANKIN
Tổng
hợp
AN
KE
N
AN
KYL
BE
NZE
N
VUI HỌC …
VÒNG 1
4 đội chơi hãy bốc thăm chọn chủ đề gói câu
hỏi cho đội mình tương ứng với mỗi cánh hoa.
Mỗi gói câu hỏi trong cánh
hoa tối đa được 100đ, tương ứng
với 5 câu hỏi.
12
ANKAN
ANKIN
Tổng
hợp
AN
KE
N
AN
KY
L
BE
NZE
N
VUI HỌC …
VÒNG 2
Các đội có thể đặt cược điểm
bằng cách trả lời câu hỏi trong gói
“tổng hợp”.
- Nếu trả lời đúng: được cộng
thêm số điểm đã cược.
- Nếu trả lời sai: bị trừ đi số điểm
đã cược.
13
ANKAN
ANKIN
AN
KE
N
Tổng
hợp
AN
KY
L
BE
NZE
N
VUI HỌC …
14
5. Hoạt động 5: Vui học
- GV củng cố lại kiến thức cho HS
thông qua hình thức vui học.
- GV phổ biến luật chơi.
- Các đội bốc thăm chủ đề cho đội
mình để tham gia vòng 1: có 4
chủ đề
+ Ankan: 5 bài
+ Anken: 5 bài
+ Ankin: 5 bài
+ Ankyl benzen: 5 bài
- Mỗi trả lời đúng của vòng 1được
20đ, trọn gói vòng 1 được 100đ.
- Hết vòng 1, các đội có thể đặt
cược điểm để tham gia vòng 2.
- Điểm tổng kết là điểm số cuối
cùng sau khi tính điểm đặt cược.
15
Nhận xét:
- Kiến thức trọng tâm của các hidrocacbon quan trọng được hệ thống dưới
dạng sơ đồ, biểu bảng; mối liên hệ giữa các hidrocacbon được thiết lập thành
các đỉnh theo dạng grap sơ đồ . Điều này giúp cho việc ôn tập của HS trở nên
có hệ thống, khoa học hơn, dễ nhớ hơn.
- Bài tập vận dụng được tổ chức dưới hình thức vui học giúp HS củng cố,
khắc sâu kiến thức, rèn luyện thêm khả năng tư duy, suy luận cho HS nhưng
có sự thi đua hào hứng làm các em cảm thấy việc học thoải mái hơn.
2.2.3. Dạng bài thực hành
Bài 34 BÀI THỰC HÀNH 4
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN
I/ Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:
+ Kiểm chứng, củng cố các kiến thức về etilen và axetilen.
+ Điều chế, thử tính chất của etilen và axetilen.
- Kĩ năng:
Thực hiện các thí nghiệm điều chế chất khí từ chất lỏng.
II/ Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống
dẫn khí, ống dẫn cao su, ống thủy tinh có đầu vuốt nhọn, giá thí
nghiệm, kẹp ống nghiệm bằng gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, chậu
thủy tinh.
- Hóa chất: etanol khan, CaC2, dd AgNO3, dd NH3, nước cất, dd H2SO4
đặc, dd KMnO4 .
III/ Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề, thực hành của học sinh.
IV/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung trình chiếu Tiến trình dạy học
1 BÀI THỰC HÀNH 4
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
ETILEN, AXETILEN
2 NỘI DUNG
TN1: Điều chế và thử tính chất của etilen
TN2: Điều chế và thử tính chất của axetilen
- HS ổn định chỗ ngồi.
- GV giới thiệu nội dung buổi thực
hành.
1. Hoạt động 1: Thực hành thí
nghiệm điều chế và thử tính chất
của etilen
- GV cho HS chuẩn bị một số nội
dung về kiến thức, hóa chất, dụng
cụ, thực hành.
- GV yêu cầu nhóm trưởng phân
3 ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN
CHUẨN BỊ CÁC NỘI DUNG SAU
Kiến thức:
Hóa chất:
Dụng cụ:
- Pư điều chế khí etilen trong PTN ?
- Pư của etilen với dd thuốc tím , dd nước brom,
pư cháy?
C2H5OH khan, dd H2SO4 đặc, dd NaOH đặc,
dd KMnO4, cát, bông.
Giá thí nghiệm, ống nghiệm, ống dẫn khí, ống thủy
tính có đầu vuốt nhọn, đèn cồn, diêm quẹt, ống hút nhỏ giọt,
giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc nước.
Nhóm trưởng phân công
các thành viên chuẩn bị
những nội dung sau…
Dự đoán hiện tượng
4 ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN
THỰC HÀNH
Lắp dụng cụ thí nghiệm
- Vai trò của đá bọt?
- Vai trò của dd NaOH đặc?
- Cần cho thí nghiệm điều chế các khí C2H4, C2H2
xảy ra sau vài giây rồi mới đốt cháy. Vì sao ?
5 ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN
THỰC HÀNH
Tiến hành thí nghiệm
- Cho vào ống nghiệm 1 ít cát sạch, 2ml C2H5OH khan,
4 ml H2SO4 đặc, lắc đều.
- Lắp dụng cụ như đã nêu.
- Đun nóng hỗn hợp, chú ý không để hỗn hợp trào
lên ống dẫn khí.
- Đốt khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn của ống dẫn khí.
- Dẫn khí qua dd KMnO4. Quan sát sự thay đổi màu
của dung dịch.
Quan sát- Ghi chép
công cho các thành viên chuẩn bị các
nội dung đúng theo hướng dẫn.
- GV trình chiếu hình vẽ thí nghiệm
điều chế và đốt cháy etilen để HS
hình dung được các bước tiến hành
thí nghiệm tiếp theo.
- GV đặt vấn đề: vai trò của đá bọt?
của NaOH đặc trong thí nghiệm? Vì
sao cần cho thí nghiệm điều chế các
khí xảy ra sau vài giây rồi mới đốt
cháy?
- GV trình chiếu các bước tiến hành
TN.
- HS tiến hành TN, quan sát hiện
tượng, ghi chép.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn các
nhóm khi cần thiết.
6 ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN
CHUẨN BỊ CÁC NỘI DUNG SAU
Kiến thức:
Hóa chất:
Dụng cụ:
- Pư điều chế khí axetilen trong PTN
.- Pư của axetilen với dd thuốc tím , dd AgNO3/ NH3
CaC2, H2O, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3
Dự đoán hiện tượng
Giá thí nghiệm, ống nghiệm, ống dẫn khí, ống thủy
tính có đầu vuốt nhọn, đèn cồn, diêm quẹt, ống hút nhỏ giọt,
giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc nước.
Nhóm trưởng phân công
các thành viên chuẩn bị
những nội dung sau…
7 ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN
THỰC HÀNH
Lắp dụng cụ thí nghiệm
8 ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN
THỰC HÀNH
Tiến hành thí nghiệm
- Cho vào ống nghiệm 1 mẩu nhỏ CaC2.
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống hút nhỏ giọt
chứa H2O.
- Đốt khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn của ống dẫn khí.
- Lắp dụng cụ : kẹp ống nghiệm có nhánh lên giá thí
nghiệm; nối ống nghiệm với ống dẫn khí bằng cao su có
gắn ống thủy tinh đầu vuốt nhọn .
Quan sát- Ghi chép
- Tháo ống vuốt nhọn, cho ống dẫn khí vào ống nghiệm
chứa dd AgNO3/ NH3, nhỏ thêm H2O để pư tiếp tục.
2. Hoạt động 2: Thực hành thí
nghiệm điều chế và thử tính chất
của axetilen
- GV cho HS chuẩn bị một số nội
dung về kiến thức, hóa chất, dụng
cụ, thực hành.
- GV yêu cầu nhóm trưởng phân
công cho các thành viên chuẩn bị các
nội dung đúng theo hướng dẫn.
- GV trình chiếu hình vẽ thí nghiệm
điều chế và đốt cháy axetilen,
axetilen tác dụng với dd Br2. Yêu
cầu HS quan sát để tiến hành lắp
dụng cụ TN.
- GV trình chiếu các bước tiến hành
TN.
- HS tiến hành TN, quan sát hiện
tượng, ghi chép.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn các
nhóm khi cần thiết.
- Kết thúc TN :
9 NHIỆM VỤ CUỐI CÙNG
Nộp bài tường trình
Thu dọn dụng cụ, hóa chất.
Vệ sinh sạch sẽ.
Nhận xét, rút kinh nghiệm
+ HS thu dọn dụng cụ, hóa chất.
+ HS hoàn thành bài tường trình,
nộp cho GV.
- GV nhận xét chung cho cả buổi
thực hành, lưu ý, rút kinh nghiệm.
Nhận xét:
Soạn giảng bài thực hành bằng giáo án điện tử có nhiều ưu điểm hơn hẳn
PPDH truyền thống.
+ HS có thể theo dõi các nội dung cần chuẩn bị, các bước tiến hành, cách lắp
dụng cụ thí nghiệm một cách rõ ràng trên màn hình , hạn chế được việc nghe
không kịp, không đầy đủ nếu GV chỉ thuyết trình thông thường.
+ GV đỡ tốn thời gian và không phải nói nhiều khi cho HS chuẩn bị thực
hành.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Dựa trên nền tảng cơ sở lí luận đã nghiên cứu ở chương 1, ở chương
này, chúng tôi tiếp tục tiến hành thiết kế hệ thống BGĐT theo như nhiệm vụ
đề tài đã đặt ra.
- Chúng tôi đã chọn ra 16 bài dạy đặc trưng cho các kiểu bài lên lớp để
thiết kế BGĐT. Tuy nhiên, do khuôn khổ giới hạn của luận văn nên
chương 2 tác giả trình bày 8 BGĐT (10 tiết dạy), số BGĐT còn lại
được chép lưu vào đĩa CD.
- Trước khi thiết kế, từng bài giảng đều được nghiên cứu kĩ về mục tiêu
bài học; tra cứu các thông tin liên quan đến nội dung bài học; lựa chọn,
phối hợp các PPDH mang tính khả thi và đem lại hiệu quả cao.
- Sau mỗi bài giảng được thiết kế là phần nhận xét, phân tích, dự đoán
tính hiệu quả của việc sử dụng, phối hợp các PPDH đã lựa chọn.
- Các bài giảng thiết kế đã chú trọng nhiều đến việc tổ chức hoạt động
cho học sinh như: hoạt động nhóm khi làm thí nghiệm, làm bài tập, xây
dựng kiến thức..; khả năng quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút
ra kết luận thông qua các thí nghiệm thực hành và thí nghiệm mô
phỏng; khả năng phán đoán, suy luận, đề ra giả thiết, trả lời câu hỏi…
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Trên cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu và các BGĐT đã được thiết kế.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích:
- Đánh giá hiệu quả, tính khả thi của các BGĐT đã thiết kế.
- Đánh giá hiệu quả của việc phối hợp các PPDH và sử dụng phần
mềm tin học trong dạy học hóa học.
- Khẳng định tính thực tiễn của đề tài đồng thời rút ra những kết luận
cần thiết để việc ứng dụng đề tài vào thực tế giảng dạy đạt hiệu quả
cao nhất.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
- 350 HS khối lớp 11 thuộc các trường khác nhau.
- Danh sách các lớp thực nghiệm:
Trường Lớp Sĩ số GV dạy Địa bàn
11A1 TN1 46
11A10 ĐC1 45
11A12 TN2 44
Ernst Thalmann
11A11 ĐC2 44
Nguyễn Thị
Thu Hiền Tp HCM
11A2 TN3 40 Trần Đại Nghĩa 11A1 ĐC3 41
Nguyễn Thị
Bích Thảo Tp HCM
11C2 TN4 45 Thủ Khoa Huân 11C1 ĐC4 45
Nguyễn Thị
Thu Hương
Tỉnh
Tiền Giang
- Các trường chọn thực nghiệm dựa trên tiêu chí đa dạng: khác nhau
về mặt địa lí, trình độ học sinh.
3.3. Tiến hành thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi triển khai thực hiện
những công việc sau:
- Chọn các cặp lớp đối chứng - thực nghiệm sao cho mỗi một cặp lớp có số
lượng học sinh gần bằng nhau, trình độ tương đương nhau.
- Trao đổi, thảo luận với các giáo viên dạy thực nghiệm khác về những việc
cần thực hiện .
* Lớp thực nghiệm: dạy theo sự tổ chức các hoạt động đã thiết kế trong
BGĐT.
* Lớp đối chứng: dạy theo phương pháp truyền thống
- Tiến hành khảo sát: cho các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm
chung một đề kiểm tra với nội dung và hình thức như nhau sau mỗi giờ học
thực nghiệm.
- Chấm bài kiểm tra và xử lý số liệu kết quả.
Xử lý số liệu:
Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu kết quả thực nghiệm.
- Lập bảng phân phối tần số, tần suất cho các lớp đối chứng và thực nghiệm
với Xi là điểm số, ni là số học sinh đạt điểm Xi.
- Biểu diễn kết quả bằng đồ thị, vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối
tần suất lũy tích.
- Tính các tham số đặc trưng
+ Tính điểm trung bình cộng: X TB = X = n
xn ii
trong đó nixi = n1x1 + n2x2 +…
n = n1+ n2 + …+nk
+ Phương sai: S2 =
1
)(
n
Xxn ii
+ Độ lệch chuẩn S = S 2
Gía trị s càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
- Nếu hai bảng số liệu có XTB bằng nhau thì nhóm nào có độ lệch chuẩn
S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
- Nếu hai bảng số liệu có XTB khác nhau thì nhóm nào có hệ số biến
thiên V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn và nhóm có
trung bình cộng lớn hơn sẽ có trình độ cao hơn.
3.4. Kết quả thực nghiệm
Kết quả kiểm tra lần thứ nhất:
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra lần 1
Số học sinh đạt điểm LỚP Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 46 0 0 0 1 1 4 7 8 12 7 6
11A10 ĐC1 45 0 0 1 4 5 11 9 6 5 3 1
11A12 TN2 44 0 0 2 1 5 7 5 10 8 3 3
11A11 ĐC2 44 1 2 2 2 8 10 7 6 5 1 0
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
11A2 TN3 40 0 0 0 0 0 1 1 7 10 12 9
11A1 ĐC3 41 0 0 0 0 0 3 5 10 16 4 3
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11C2 TN4 45 0 0 2 1 5 8 12 10 2 3 2
11C1 ĐC4 45 0 0 2 4 8 10 8 7 3 2 1
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1
% số học sinh đạt điểm xi trở xuống LỚP Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 46 0.0 0.0 0.0 2.2 4.3 13.0 28.3 45.7 71.7 87.0 100.0
11A10 ĐC1 45 0.0 0.0 2.2 11.1 22.2 46.7 66.7 80.0 91.1 97.8 100.0
11A12 TN2 44 0.0 0.0 4.5 6.8 18.2 34.1 45.5 68.2 86.4 93.2 100.0
11A11 ĐC2 44 2.3 6.8 11.4 15.9 34.1 56.8 72.7 86.4 97.7 100.0 100.0
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
11A2 TN3 42 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.5 5.0 22.5 47.5 77.5 100.0
11A1 ĐC3 41 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.3 19.5 43.9 82.9 92.7 100.0
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11C2 TN4 45 0.0 0.0 4.4 6.7 17.8 35.6 62.2 84.4 88.9 95.6 100.0
11C1 ĐC4 45 0.0 0.0 4.4 13.3 31.1 53.3 71.1 86.7 93.3 97.8 100.0
Bảng 3.3: Bảng phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1
LỚP YK ( % ) TB ( % ) K ( % ) G ( % )
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 4.3 23.9 43.5 28.3
11A10 ĐC1 22.2 44.4 24.4 8.9
11A12 TN2 18.2 27.3 40.9 13.6
11A11 ĐC2 34.1 38.6 25.0 2.3
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
11A2 TN3 0.0 5.0 42.5 52.5
11A1 ĐC3 0.0 19.5 63.4 17.1
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11C2 TN4 17.8 44.4 26.7 11.1
11C1 ĐC4 31.1 40.0 22.2 6.7
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1
LỚP XTB S2 S V T
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 7.48 2.92 1.71 22.86
11A10 ĐC1 5.82 3.42 1.85 31.77 4.44
11A12 TN2 6.43 4.11 2.03 31.53
11A11 ĐC2 5.16 4.23 2.06 39.87 2.92
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
11A2 TN3 8.45 1.54 1.24 14.67
11A1 ĐC3 7.54 1.60 1.27 16.81 3.28
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11C2 TN4 6.04 3.32 1.82 30.13
11C1 ĐC4 5.49 3.44 1.85 33.78 1.43
Hình 3.1: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b)
bài kiểm tra lần 1, cặp TN1-ĐC1
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
YK TB K G
TN
ĐC
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
( a ) ( b )
Hình 3.2: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b)
bài kiểm tra lần 1, cặp TN2-ĐC2
Hình 3.3: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b)
bài kiểm tra lần 1 cặp TN3-ĐC3
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
YK TB K G
TN
ĐC
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
( a ) ( b )
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
YK TB K G
TN
ĐC
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
( a ) ( b)
Hình 3.4: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b)
bài kiểm tra lần 1 cặp TN4-ĐC4
Kết quả kiểm tra lần thứ hai:
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra lần 2
Số học sinh đạt điểm LỚP Sỉ số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 44 0 0 0 1 2 4 7 12 8 6 5
11A10 ĐC1 44 0 0 0 3 7 7 10 7 5 3 3
11A12 TN2 44 0 0 0 3 2 8 12 8 3 5 3
11A11 ĐC2 44 0 0 2 5 7 7 9 8 2 3 1
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
11A2 TN3 40 0 0 0 0 0 0 2 5 3 14 16
11A1 ĐC3 41 0 0 0 0 0 0 3 11 10 7 10
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11C2 TN4 45 0 0 0 4 2 7 11 10 7 4 0
11C1 ĐC4 45 0 1 1 5 6 10 9 6 5 2 0
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
YK TB K G
TN
ĐC
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
( a ) ( b )
Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2
% số học sinh đạt điểm xi trở xuống LỚP Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 44 0.0 0.0 0.0 2.2 6.7 15.6 31.1 57.8 75.6 88.9 100.0
11A10 ĐC1 44 0.0 0.0 0.0 6.7 22.2 37.8 60.0 75.6 86.7 93.3 100.0
11A12 TN2 44 0.0 0.0 0.0 6.8 11.4 29.5 56.8 75.0 81.8 93.2 100.0
11A11 ĐC2 44 0.0 0.0 4.5 15.9 31.8 47.7 68.2 86.4 90.9 97.7 100.0
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
11A2 TN3 40 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 5.0 17.5 25.0 60.0 100.0
11A1 ĐC3 41 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.3 34.1 58.5 75.6 100.0
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11C2 TN4 45 0.0 0.0 0.0 8.9 13.3 28.9 53.3 75.6 91.1 100.0 100.0
11C1 ĐC4 45 0.0 2.2 4.4 15.6 28.9 51.1 71.1 84.4 95.6 100.0 100.0
Bảng 3.7: Bảng phân loại kết quả bài kiểm tra lần 2
LỚP YK ( % ) TB ( % ) K ( % ) G ( % )
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 6.7 24.4 44.4 24.4
11A10 ĐC1 22.2 37.8 26.7 13.3
11A12 TN2 11.4 45.5 25.0 18.2
11A11 ĐC2 31.8 36.4 22.7 9.1
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
11A2 TN3 0.0 5.0 20.0 75.0
11A1 ĐC3 0.0 7.3 51.2 41.5
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11C2 TN4 13.3 40.0 37.8 8.9
11C1 ĐC4 28.9 42.2 24.4 4.4
Bảng 3.8: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2
LỚP XTB S2 S V T
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 7.22 2.99 1.73 23.96
11A10 ĐC1 6.18 3.69 1.92 31.12 2.71
11A12 TN2 6.45 3.42 1.85 28.64
11A11 ĐC2 5.57 3.79 1.95 34.94 2.19
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
11A2 TN3 8.93 1.46 1.21 13.52
11A1 ĐC3 8.24 1.69 1.30 15.76 2.44
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11C2 TN4 6.29 2.76 1.66 26.40
11C1 ĐC4 5.47 3.44 1.85 33.91 2.22
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
YK TB K G
TN
ĐC
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
( a ) ( b )
Hình 3.5: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b)
bài kiểm tra lần 2, cặp TN1-ĐC1
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
YK TB K G
TN
ĐC
( a ) ( b )
Hình 3.6: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b)
bài kiểm tra lần 2, cặp TN2-ĐC2
Hình 3.7: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b)
bài kiểm tra lần 2, cặp TN3-ĐC3
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
YK TB K G
TN
ĐC
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
( a ) ( b )
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
YK TB K G
TN
ĐC
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
( a ) ( b )
Hình 3.8: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b)
bài kiểm tra lần 2, cặp TN2-ĐC2
Kết quả kiểm tra lần thứ ba:
Bảng 3.9: Bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra lần 3
Số học sinh đạt điểm LỚP Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 46 0 0 0 1 3 5 6 7 11 8 5
11A10 ĐC1 45 0 1 1 2 8 8 10 5 4 4 2
11A12 TN2 44 0 0 1 1 4 5 5 7 10 7 4
11A11 ĐC2 44 0 0 3 3 5 7 7 9 6 3 1
Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3
% số học sinh đạt điểm xi trở xuống LỚP Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 46 0.0 0.0 0.0 2.2 8.7 19.6 32.6 47.8 71.7 89.1 100.0
11A10 ĐC1 45 0.0 2.2 4.4 8.9 26.7 44.4 66.7 77.8 86.7 95.6 100.0
11A12 TN2 44 0.0 0.0 2.3 4.5 13.6 25.0 36.4 52.3 75.0 90.9 100.0
11A11 ĐC2 44 0.0 0.0 6.8 13.6 25.0 40.9 56.8 77.3 90.9 97.7 100.0
Bảng 3.11: Bảng phân loại kết quả bài kiểm tra lần 3
LỚP YK ( % ) TB ( % ) K ( % ) G ( % )
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 8.7 23.9 39.1 28.3
11A10 ĐC1 26.7 40.0 20.0 13.3
11A12 TN2 13.6 22.7 38.6 25.0
11A11 ĐC2 25.0 31.8 34.1 9.1
Bảng 3.12: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3
LỚP XTB S2 S V T
Trường THPT Ernst Thalmann
11A1 TN1 7.28 3.41 1.85 25.35
11A10 ĐC1 5.87 4.25 2.06 35.16 3.45
11A12 TN2 7.00 4.09 2.02 28.90
11A11 ĐC2 5.91 4.13 2.03 34.40 2.52
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
YK TB K G
TN
ĐC
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
( a ) ( b )
Hình 3.9: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài
kiểm tra lần 3, cặp TN1-ĐC1
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
YK TB K G
TN
ĐC
Hình 3.10: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài
kiểm tra lần 3, cặp TN2-ĐC2
( a ) (b )
3.5. Nhận xét
3.5.1. Nhận xét về mặt định lượng
Từ kết quả phân tích ở trên ta nhận thấy qua ba đợt kiểm tra, cả 3 trường đều
có chất lượng học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng:
- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng.
- Tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỉ lệ % HS đạt
điểm khá giỏi ở lớp đối chứng. Ngược lại, tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém ở
lớp đối chứng cao hơn tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém ở lớp thực nghiệm.
- Các giá trị như hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn… của lớp thực nghiệm
luôn nhỏ hơn của lớp đối chứng.
- Đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm ở bên phải và phía dưới
đường lũy tích của các lớp đối chứng.
Tất cả những điều này chứng tỏ việc dạy học bằng BGĐT có sự hỗ trợ của
các phần mềm tin học và việc phối hợp các PPDH đã nâng cao hiệu quả của
giờ lên lớp, học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hiểu bài sâu sắc, từ đó có thể hoàn
thành tốt các bài kiểm tra. Như vậy, đề tài nghiên cứu có tính khả thi.
3.5.2. Nhận xét về mặt định tính
- Việc dạy học bằng BGĐT có ưu thế hơn hẳn so với dạy học truyền thống.
- Việc sử dụng phức hợp các PPDH đã phát huy tối đa tính tích cực, chủ
động cho học sinh.
- GV Nguyễn Thị Bích Thảo nhận xét: “..rõ ràng dạy học bằng BGĐT và kết
hợp đa dạng các PPDH cuốn hút học sinh hơn hẳn; học sinh rất thích các
kiến thức thực tế được đưa vào bài mà khi dạy bằng phương pháp truyền
thống mình ít có thời gian để đề cập tới hoặc chỉ giới thiệu sơ ; các mô
phỏng cơ chế phản ứng, thí nghiệm giúp học sinh hiểu bài nhanh, sâu sắc
mà GV không phải mất nhiều thời gian và công sức để giải thích nhiều như
trước đây”…
- GV Nguyễn Thị Thu Hương nhận xét: ...“ những tiết học bằng BGĐT học
sinh trở nên linh động, hoạt bát hơn hẳn, các em thực hành thí nghiệm, phát
biểu, thảo luận với tinh thần tự giác cao; nhiều học sinh đề nghị được học
bằng BGĐT xuyên suốt”…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90275LVHHPPDH036.pdf