Luận văn Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hóa học hở trường THCS - Lớp 9

LUẬN VĂN THẠC SỸ: "Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hóa học hở trường THCS - lớp 9" MS: LVHH-PPDH005 SỐ TRANG: 241 NGÀNH: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH HÓA HỌC NĂM: 2008 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI là thế kỷ mà tri thức là yếu tố quyết định hàng đầu sự phát triển của một dân tộc. Do đó, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo những con người có khả năng đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong thời đại mới. Để thực hiện được nhiệm vụ trên Đảng và nhà nước đã chỉ rõ cần phải đổi mới giáo dục mà trong đó đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề hết sức cấp bách. Hiện nay, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học cũng đã tạo ra nhiều chuyển đổi tích cực, trong đó việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Việc ứng dụng một số phần mềm vào dạy học vẫn còn ít, chỉ tập trung vào một số tiết dạy giỏi, tiết thao giảng v.v Tình trạng giáo viên trình chiếu cả bài, chưa phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học với các phương tiện dạy học, chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. Học sinh còn thụ động trong cách học do đó chưa tự lực giải quyết các vấn đề khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên là phải nghiên cứu và vận dụng các phương pháp dạy học một cách tối ưu nhất không chỉ để cung cấp kiến thức mà quan trọng hơn là phải đào tạo học sinh trở thành những con người có khả năng đáp ứng được những yêu cầu phát triển của xã hội, có khả năng làm việc hợp tác, hoà nhập cộng đồng thế giới, giúp học sinh tìm ra phương pháp học tập sáng tạo để các em có thể tự học suốt đời. Là một giáo viên đứng lớp tôi nhận thức được rằng cần phải đổi mới phương pháp dạy học để rèn luyện cho học sinh phương pháp học từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, đã thôi thúc tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hoá học ở trường THCS - Lớp 9” 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một số bài giảng điện tử thuộc chương trình Hoá học lớp 9 theo hướng đổi mới phương pháp trong đó có ứng dụng CNTT và các phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của bài lên lớp. 3. Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp và phương tiện dạy học. - Nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới chương trình sách giáo khoa hoá học THCS. - Xây dựng bài giảng điện tử thuộc chương trình Hoá học lớp 9 có vận dụng phương pháp dạy học phức hợp và phần mềm trình diễn PowerPoint - Điều tra thực tiễn dạy và học Hoá học của GV và HS trong việc sử dụng bài giảng điện tử ở một số trường THCS thuộc thành phố Hồ Chí Minh. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả của các bài giảng đã được thiết kế. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học Hoá học ở trường trung học cơ sở lớp 9. 4.2. Đối tượng nghiên cứu - Bài giảng điện tử có sử dụng phương pháp dạy học phức hợp và phần mềm trình diễn PowerPoint. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng kết lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Điều tra - Đánh giá, xử lý kết quả theo thống kê toán học 6. Điểm mới của luận văn - Xây dựng hệ thống BGĐT thuộc chương trình hóa học lớp 9, theo định hướng đổi mới PPDH. 7. Gỉa thuyết khoa học Nếu phối hợp các phương pháp dạy học và phương tiện dạy học một cách hợp lý trên BGĐT sẽ góp phần nâng cao hiệu quả bài lên lớp, nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hoá học. CẤU TRÚC LUẬN VĂN LỚI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG MỘT SỐ GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

pdf241 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hóa học hở trường THCS - Lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình 3.7 SGK). Hướng dẫn HS quan sát dung dịch thu được sau khi chảy qua lớp than gỗ. Từ hiện tượng quan sát được em có thể rút ra tính chất gì của cacbon GV kết luận: Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. Than gỗ có tính hấp phụ. Than có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính. Dạng thù hình là những đơn chất của cùng một nguyên tố. HS nghe và ghi bài Quan sát, nhận xét hiện tượng: dung dịch mực sau khi qua lớp than gỗ trở thành dung dịch trong suốt, không màu. HS: Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó chất màu tan trong dung dịch. Thảo luận, trả lời về Hoạt động 4: Tính chất hoá học của cacbon Hãy nêu tính chất hoá học của phi kim? Thực hiện TN đốt cháy cacbon trong oxi (hình 3.8, SGK) Chiếu lên màn hình phim thí nghiệm cacbon khử CuO. Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm. GV chiếu lên màn hình nhận xét: cacbon khử được oxit của một số kim loại giải phóng kim loại. Hoạt động 5 GV: Hãy nêu ứng dụng có liên quan đến hóa học của cacbon ? HS nêu tính chất hóa học chung của phi kim HS: Quan sát, viết phương trình hóa học. C + O2 → CO2 HS quan sát và nêu hiện tượng: Nước vôi trong vẩn đục, màu của hỗn hợp CuO + C (chuyển dần sang màu đỏ, khác màu hỗn hợp trước khi nung). - Màu hỗn hợp sau khi nung chuyển từ đen thành đỏ vì đã có Cu được tạo thành. - Dung dịch nước vôi bị vẩn đục vì có CO2 được tạo thành. C + CuO → Cu + CO2 HS phát biểu: - Phản ứng cháy, toả nhiệt: ứng dụng các bon làm nhiên liệu - Các bon khử oxit kim loại giải phóng kim loại - ứng dụng trong luyện kim (điều chế kim loại: luyện gang ...). - Kim cương quý, cứng: làm đồ trang sức, mũi khoan ... Chiếu lên màn hình bài 4 SGK và gọi HS trả lời. - Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, khử mùi, màu ... Bài 30: Silic. Công nghiệp Silicat I. Mục tiêu 1/ Kiến thức - Biết được silic là nguyên tố có nhiều trong vỏ trái đất - Nắm được tính chất sơ lược của silic (là một phi kim kém hoạt động). - Các hợp chất của silic là những nguyên liệu để sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng - Biết phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên 2/ Kĩ năng - Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat - Phân biệt sơ lược các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần và tính chất của chúng - Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng. 3/ Về tình cảm, thái độ Biết yêu quí và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị - HS sưu tầm các mẫu vật bằng thủy tinh, gốm, sứ. - Giáo viên chuẩn bị: Các hình ảnh, tư liệu về các mẫu vật thủy tinh, gốm, sứ. - Hình ảnh tư liệu về nhà máy sản xuất thủy tinh, sứ, sản xuất xi măng, lò sản xuất gốm sứ, - Mô phỏng lò quay sản xuất Clanhke - PowerPoint bài “Silic. Công nghiệp Silicat” III. Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan: tranh ảnh, mô phỏng sản xuất - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Silic và hợp chất của chúng có những ứng dụng gì trong cuộc sống? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Silic Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa và cho biết trạng thái thiên nhiên của silic Chiếu lên màn hình tinh thể silic, yêu cầu học sinh cho biết một số tính chất vật lý quan sát được của tinh thể silic. Giáo viên bổ sung thêm: Dẫn điện kém, tinh thể silic tính khiết là Học sinh tham khảo SGK và phát biểu: Silic chiếm ¼ khối lượng võ trái đất, trong thiên nhiên silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất, các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét Học sinh quan sát tinh thể silic và nhận xét các tính chất vật lý Là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. chất bán dẫn Tính phi kim của silic yếu hơn cacbon và clo Hoạt động 3: GV đặt vấn đề: silic đioxit thuộc loại hợp chất nào? Nó có thể có những tính chất hóa học nào? Gọi một vài học sinh trả lời. Gv thông báo silic đioxit không phản ứng với nước. gọi một học sinh lên bảng viết phương trình của SiO2 với CaO, dd NaOH Hoạt động 4: Công nghiệp silicat GV giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm, thủy tinh, ximăng từ những hợp chất thiên nhiên của silic 1/ Sản xuất đồ gốm Chiếu lên màn hình hình ảnh một số sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận các nội dung sau: Nguyên liệu để sản xuất gốm? Các công đoạn chính? Gọi đại diện một nhóm báo cáo. SiO2 là oxit axit - Tác dụng với dd bazơ - Tác dụng với oxit bazơ SiO2 +2 NaOH →Na2SiO3 +H2O SiO2 + CaO → CaSiO3 Học sinh quan sát Các nhóm thảo luận Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat. Các công đoạn chính: - Nhào đất sét, thạch anh, fenpat với nước tạo thành bột dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành các đồ vật. - Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp Các nhóm khác bổ sung Giáo viên chiếu lên màn hình các công đọan chính của quá trình sản xuất gốm. Các cơ sở sản xuất gốm sứ ớ Việt Nam: Bát Tràng, các công ty sứ ở Bát Tràng, Đồng Nai, Sông Bé Hoạt động : Sản xuất ximăng Chiếu lên màn hình các nội dung thảo luận: Thành phần chính của ximăng Nguyên liệu chính để sản xuất ximăng Các công đoạn chính Cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta GV chiếu lên màn hình sơ đồ các công đoạn chính của quá trình sản xuất xi măng và Flash lò quay sản xuất clanhke Hoạt động : Sản xuất thủy tinh Em hãy kể một số vật dụng làm bằng thủy tinh mà em biết? Học sinh thảo luận và điền vào phiếu học tập: - Thành phần chính: canxi silicat, canxi aluminat - Nguyên liệu chính: đất sét, đá vôi, cát Các công đoạn chính - Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất sét rồi trộn với cát và nước - Nung hỗn hợp trên lò quay được clanhke rắn. - Nghiền clanhke nguội và phụ gia thành bột được ximăng Cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta: Hải Dương, Thanh Hóa... Học sinh kể một số vật dụng làm bằng thủy tinh. Thảo luận nhóm và ghi vào phiếu học tập - Thành phần chính:natri silicat và canxi silicat. - Nguyên liệu để sản xuất: cát thạch anh, đá vôi, sôđa + Các công đoạn chính: +Trộn cát , đá vôi, sôđa Giáo viên chiếu lên màn hình hình ảnh một số vật dụng làm bằng thủy tinh. Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận các nội dung sau: Thành phần chính của thủy tinh? Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh? Các công đoạn chính? Gọi đại diện các nhóm báo cáo lần lượt từng phần Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đố các công đoạn chính của quá trình sản xuất. + Nung hỗn hợp trong lò nung thành thủy tinh dạng nhão + Làm nguội từ từ thành thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật PHỤ LỤC Phiếu số 1: Sản xuất đồ gốm a) Nguyên liệu để sản xuất gốm? b) Các công đoạn chính? c) Cơ sở sản xuất đồ gốm ở nước ta? Phiếu số 2: Sản xuất xi măng a) Thành phần chính của xi măng? b) Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng? c) Các công đoạn chính? d) Cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta Phiếu số 3: Sản xuất thủy tinh a) Thành phần chính của thủy tinh? b) Nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh? c) Các công đoạn chính? d) Cơ sở sản xuất thủy tinh ở nước ta? Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (2 tiết) I. Mục tiêu 1/ Kiến thức  Học sinh biết - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.  Hiểu được: - Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối - Chu kỳ: gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử, được xếp theo hang2 ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp theo một cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. 2/ Kĩ năng Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại II. Chuẩn bị  Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Máy tính, máy chiếu, Powerpoint bài “Sơ lươc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”  Học sinh: ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử (SGK 8) III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan: sơ đồ cấu tạo nguyên tử IV. Tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Gv nói về lịch sử bảng tuần hoàn các nguyên tố và nhà bác học Men- đê- lê- ep Hoạt động 2: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH Yêu cầu họa sinh đọc SGK và cho biết các nguyên tố được sắp xếp dựa trên cơ sở nào? Hoạt động 3: Cấu tạo bảng tuần hoàn Bảng tuần hoàn có trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên tố được sắp xếp vào một ô, hàng ngang là chu kì, hàng dọc gọi là nhóm. Chiếu lên màn hình ô số 12 và yệu cầu học sinh cho biết các thông tin về nguyên tố. Số hiệu nguyên tử cho em biết những thông tin gì về nguyên tố? Số hiệu nguyên tử của Mg là 12 cho biết những thông tin gì về nguyên tố đó? Hs đọc sách giáo khoa, quan sát bảng tuần hoàn trả lời câu hỏi. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Học sinh cho biết: Số hiệu nguyên tử; 12; KHHH: Mg; tên nguyên tố: magie; nguyên tử khối 24. Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử của Mg là 12 cho biết Mg ở ô số 12, điện tích hạt nhân nguyên tử Mg là 12+. Có 12 electron trong nguyên tử Mg Chiếu lên màn hình ô số 17, yêu cầu học sinh thảo luận và cho biết các thông tin về nguyên tố này? Trả lời vào phiếu học tập Kết luận: ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tô, nguyên tử khối của nguyên tố. Số hiệu nguyên tố = STT = số đơn vị ĐTHN = số electron trong nguyên tử Hoạt động 4: Chu kỳ Gv yêu cầu hs tìm hiểu SGK và cho biết Có bao nhiêu chu kỳ? Các chu kỳ có đặc điểm gì giống nhau? Các chu kỳ 1,2,3 là chu kỳ nhỏ, các chu kỳ 4,5,6,7 được gọi là chu kỳ lớn. Gv chiếu lên màn hình chu kỳ 2 và sơ đồ cấu tạo của nguyên tố Li, C, F. Yêu cầu học sinh hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập: Số lượng nguyên tố trong chu kỳ 2? Số lớp electron của 2 nguyên tố này? Từ Li đến F điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào? Chiếu lên màn hình chu kỳ 3 và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập tương tự như chu kỳ 3. Hs: KHHH: Cl tên nguyên tố:clo số hiệu nguyên tử: 17 nguyên tử khối:35,5. điện tích hạt nhân là 17+, có 17 electron trong nguyên tử clo. Có 7 chu kì Chu kỳ 2: Gồm 8 nguyên tố từ Li và Ne Có hai lớp electron, điện tích hạt nhân tăng dần từ Li đến F Chu kỳ 3: gồm 8 nguyên tố Có 3 lớp electron trong nguyên Em rút ra kết luận gì về số đơn vị điện tích hạt nhân, số lớp electron của các nguyên tử trong mỗi chu kỳ Em hãy định nghĩa chu kì? Hoạt động 5: Nhóm Gv chiếu lên màn hình câu hỏi: Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho biết: - Có bao nhiêu nhóm (bao nhiêu cột)? - Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau chiếu lên màn hình nhóm I và sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li, Na, K. yêu cầu hs cho biết các nguyên tố trong nhóm I có đặc điểm gì giống nhau? ĐTHN thay đổi như thế nào từ Li đến K Gv chiếu lên màn hình nhóm VII và sơ đồ cấu tạo nguyên tử F, Cl, Br. yêu cầu hs cho biết các nguyên tố trong nhóm VII có đặc điểm gì giống nhau? ĐTHN thay đổi như thế nào từ F đến Br? tử, điện tích hạt nhân tăng dần từ Na đến Ar Trong mỗi chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp eletron Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Học sinh thảo luận nhóm Có 8 nhóm Ngóm I Các nguyên tố Li, Na, K đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng, từ Định nghĩa nhóm? Chiếu lên màn hình: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: - Điện tích hạt nhân là 11+ - 3 lớp electron - Lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần Li đến K điện tích hạt nhân tăng dần Nhóm VII Các nguyên tố F, Cl, Br đều có 7 electron lớp ngoài cùng, từ F đến Br điện tích hạt nhân tăng dần Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử - X ở ô số 11 vì điện tích hạt nhân là 11+ - X ở chu kì 3 vì có 3 lớp electron - X nằm ở nhóm I vì lớp ngoài cùng có 1 electron hoàn. Gọi HS trả lời và GV chiếu đáp án lên màn hình. Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, oxit cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa bảng tuần hoàn 2/ Kĩ năng Lựa chọn chất để hoàn thành sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. viết phương trình hoá học minh hoạ II. Chuẩn bị - Phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu, Powerpoint bài “Luyện tập chương 3” III. Phương pháp dạy học - Hoạt động nhóm - Phương pháp vấn đáp IV. Tổ chức dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV chiếu lên màn hình sơ đồ sau Yêu cầu các thảo luận và hoàn thành sơ đồ 1 Viết các PTHH với phi kim cụ thể là lưu huỳnh Hợp chất khí (1)Phi kim (2) Oxit axit (3) Muối Nước clo (4) Hiđro clorua (1) clo (3) nướcGiaven (2) muối clorua GV chiếu lên màn hình sơ đồ 3 trang 103 Sơ đồ 1 Hợp chất khí +H2 Phi kim +O2Oxit axit +kim loại Muối PTHH S + H2 0tH2S Fe + S 0tFeS S + O2 0tSO2 Sơ đồ 2 (1) + H2 (2) + Kim loại (3) + dd NaOH (4) + H2 (1) Cl2 + H2 0t 2 HCl (2) 3Cl2 +2Fe 0,4x 2FeCl3 (3) Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO +H2O (4) Cl2 + H2O HCl + HClO Sơ đồ 3 Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ GV nhắc lại cấu tạo bảng tuần hoàn Cho biết sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong một chu kì, một nhóm tho chiều tăng của điện tích hạt nhân? GV gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn? (1) C + CO2 0t2 CO (2) C + O2 0tCO2 (3) CO + CuO 0tCu + CO2 (4) CO2 + C 0t2CO (5) CO2 + CaO →CaCO3 (6) CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2 NaOH →Na2CO3 +H2O (7) CaCO3 0tCaO + CO2 (8) Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Trong một chu kì khi đi từ đầu đến cuối chu kì: Tính phi kim tăng dần Tính kim loại giảm dần Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới: Tính kim loại tăng dần Tính phi kim giảm dần Ý nghĩa: Chiếu lên màn hình ý nghĩa của bảng tuần hoàn Chiếu lên màn hình bài 4 trang 103 Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết: • Cấu tạo nguyên tử của A • Tính chất hoá học đặc trưng của A So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận Chiếu tóm tắt bài 5 trang 103, yêu cầu HS làm vào tập biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố. biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí, tính chất của nguyên tố Bài 4 trang 103 Cấu tạo nguyên tử của A Điện tích hạt nhân là 11+, có 11 e ( vì số hiệu nguyên tử 11) Có 3 lớp electron (vì A ở chu kì 3) Lớp ngoài cùng có 1 electron (vì A ở nhóm I) Tính chất của A: A là nguyên tố đầu chu kì 3 nên A là kim loại hoạt động hoá học mạnh So sánh Nhóm I: K > Na > Li Chu kì 3: Na > Mg a) Gọi công thức của oxit sắt FexOy Số mol Fe là 22.4 :56 = 0.4 ( mol) FexOy + y CO 0tx Fe + y CO2 1mol y mol x mol y mol 0 ,4 x mol 0,4 mol m FexOy = m.n = 0 ,4x (56x +16y)=32 x : y = 2 : 3 Fe2O3 b) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 1 mol 1mol 0,6 mol 0,6 mol khối lượng CaCO3 : 0,6.100 = 60 g Bài 33: Thực hành “Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng” I. Mục tiêu bài học. - Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học.Tiến hành thí nghiệm, quan sát, giải thích. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập thực nghiệm dạng nhận biết các muối. - Củng cố kiến thức về phi kim, tính khử của cacbon, tính chất của muối cacbonat. - Rèn luyện ý thức, tác phong làm việc của người nghiên cứu hoá học. II. Chuẩn bị. Chuẩn bị cho 6 nhóm học sinh - Dụng cụ: ống nghiệm (10 ống), giá thí nghiệm, giá sắt, ống nghiệm có lắp ống dẫn khí, đèn cồn, muỗng lấy hóa chất, ống nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm. - Hóa chất: bột CuO, bột cacbon đã sấy khô, nước vôi trong, các chất bột NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3 III. Phương pháp dạy học. - Tổ chức hoạt động theo nhóm: thảo luận, thí nghiệm cá nhân và hợp tác trong nhóm. - Sử dụng phần mềm trình diễn. IV. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Chiếu lên màn hình mục đích của buổi thực hành: - Cacbon có tính khử Thí nghiệm 1 - Nhiều muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ Thí nghiệm 2 - Cách nhận biết muối Thí nghiệm 3 chiếu lên màn hình các câu hỏi các câu hỏi sau, gọi một vài HS trả lời 1/ Nêu tính chất hoá học của cacbon? 2/ Viết phản ứng nhiệt phân các muối sau: CaCO3, Ca(HCO3)2 , NaHCO3 ? 3/ Lập sơ đồ nhận biết các muối sau: NaCl, Na2CO3, CaCO3 Học sinh trả lời cá nhân: 1/Tính chất hóa học của cacbon: tác dụng với oxi, tác dụng với oxit kim loại. C + O2 0t CO2 2CuO (r) + C (r) 0t2Cu (r)+CO2 (k) Tính chất hóa học của NaHCO3: tác dụng với axit, bazơ, muối, nhiệt phân hủy Thí nghiệm 1: C khử CuO ở nhiệt độ cao Quan sát chỉ dẫn cách tiến hành trên màn Phân công người tiến hành, chuẩn bị, quan sát, ghi chép hiện tượng, ghi vào phiếu thực hành 1/ Nêu tính chất hoá học của cacbon? Viết PTHH 2/ Tính chất hoá học của NaHCO3? Gọi hs trả lời cá nhân Gv ghi tóm tắt lên bảng Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: C khử CuO ở nhiệt độ cao. GV chiếu các bước lắp dụng cụ thí nghiệm. - Lấy hỗn hợp CuO và C (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm khô. - Đậy miệng ống bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua. - Lắp ống nghiệm nằm ngang (miệng hơi chúc xuống) lên giá sắt. - Đưa đầu ống dẫn khí vào dd nước vôi trong chứa trong ống nghiệm 2. - Châm đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi tập trung đun hỗn hợp CuO, C. Kiểm tra các nhóm lắp dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu các nhóm quan sát hiện Các nhóm tiến hành thí nghiệm Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng có sự chuyển từ màu đen → màu đỏ. Dung dịch nước vôi trong vẩn đục. PTHH: 2CuO + C 0t 2Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3. Quan sát chỉ dẫn cách tiến hành trên màn Phân công người tiến hành, chuẩn bị, quan sát, ghi chép hiện tượng, ghi vào phiếu thực hành. Các nhóm tiến hành thí nghiệm tượng (màu sắc hỗn hợp CuO và C trước và sau khi nung, dd Ca(OH)2 trước và sau khi phản ứng kết thúc) và trả lời các câu hỏi trong thực hành. Lưu ý cho học sinh: Để phản ứng xảy ra nhanh hơn dàn mỏng hỗn hợp CuO và C. Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3. GV chiếu các bước lắp dụng cụ thí nghiệm. Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. Yêu cầu hs quan sát sự thay đổi về khối lượng NaHCO3, thành ống nghiệm phần gần miệng ống, dung dịch nước vôi trong trước và sau khi đốt nóng NaHCO3 Lượng muối NaHCO3 giảm dần Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục. 2NaHCO3 0t Na2CO3 + CO2 + H2O Thí nghiệm 3: Nhận biết các chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3 Hs thảo luận để lập sơ đồ nhận biết Hai nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, bổ sung Dùng thìa nhỏ lấy trong mỗi lọ (đã đánh số 1,2,3) một thìa hoá chất cho vào từng ống nghiệm, đặt ống nghiệm trên giá ống nghiệm - Dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm chừng 1-2 ml dd HCl - Để riêng ống nghiệm không có phản ứng với dd HCl - Tiếp tục lấy một thìa nhỏ hoá chất mà khi tác dụng với dd HCl có khí vào hai ống nghiệm khác nhau. - Dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 ml nước cất, Hoạt động 4: Nhận biết các chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3. Yêu cầu nhóm học sinh lập sơ đồ nhận biết trong phiếu học tập Gọi hai nhóm báo cáo Yêu cầu các nhóm nêu lên thứ tự nhận biết bằng thực nghiệm Gv chiếu lên màn hình thứ tự nhận biết. - Không dùng phương án dùng AgNO3 nhận ra NaCl vì AgNO3 cũng tạo kết tủa với muối Na2CO3: Gọi 1- 2 nhóm học sinh báo cáo kết quả của nhóm. Các nhóm còn lại so sánh kết quả của nhóm Hoạt động 5: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học sinh dọn dẹp hóa chất, dụng cụ. - Hoàn thành tường trình theo mẫu - nộp. lắc nhẹ. Tiến hành thí nghiệm nhận biết Quan sát hiện tượng, so sánh với những dự đoán HS nghe kết quả của các nhóm khác -Học sinh dọn dẹp hóa chất, dụng cụ. - Hoàn thành tường trình theo mẫu Báo cáo thực hành Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Giải thích Phương trình phản ứng PHỤ LỤC 4: DÀN Ý GHI BÀI CỦA HS BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRONG ( tiết 1) A. CANXI OXIT I. CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO ?  Tính chất vật lí :............................................................................... ...................................................................................................................  Tính chất hoá học : ................................................................................................................... 1/ Tác dụng với PTHH :....................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ Tác dụng với PTHH :....................................................................................................... ................................................................................................................... 3/ Tác dụng với PTHH :....................................................................................................... ................................................................................................................... Kết luận :.................................................................................................... ................................................................................................................... II. CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ? .................................................................................................................... .................................................................................................................... III. SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO 1/ Nguyên liệu, nhiên liệu : Nguyên liệu :.......................................................................................... Nhiên liệu :............................................................................................... 2/ Các phản ứng hoá học xảy ra : .................................................................................................................... .................................................................................................................... BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. AXIT CLOHIĐRIC B. AXIT SUNFURIC I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2/ Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng a) Tác dụng với kim loại Cu + H2SO4 đđ, nóng →........................................................................... ................................................................................................................... Nhận xét :................................................................................................... ................................................................................................................... b) Tính háo nước........................................................................................ ................................................................................................................... .................................................................................................................... III. ỨNG DỤNG .................................................................................................................... .................................................................................................................... IV. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC Trong công nghiệp H2SO4 được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc.  Nguyên liệu sản xuất : .....................................................................  Các công đoạn sản xuất : .............................................................................................................. .............................................................................................................. V. NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT  Thuốc thử :..............................................................................  Hiện tượng :.............................................................................  PTHH............................................................................. BÀI 5 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Tính chất hoá học của oxit  OXIT BAZƠ (OB) 1/ OB + ....... → Muối + H2O PTHH:........................................................................................................ 2/ OB + ....... → DD bazơ PTHH:........................................................................................................ ................................................................................................................... 3/ OB + ....... → Muối PTHH:........................................................................................................ ...................................................................................................................  OXIT AXIT (OA) 1/ OA + ....... → Muối + H2O PTHH......................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ OA +....... → DD axit PTHH......................................................................................................... ................................................................................................................... 3/ OA + ....... → Muối PTHH......................................................................................................... ................................................................................................................... II/ Tính chất hoá học của axit 1/ Axit làm quỳ tím hoá............................................................................. ................................................................................................................... 2/ Axit +.......→ Muối + H2O PTHH:........................................................................................................ ................................................................................................................... 3/ Axit + .......→ Muối + H2O PTHH:........................................................................................................ ................................................................................................................... 4/ Axit +......→ Muối + H2 PTHH:........................................................................................................ ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... BÀI 18: NHÔM KHHH: NTK: I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ ................................................................................................................... ................................................................................................................... II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1/ Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a) Phản ứng của nhôm với phi kim ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ Nhôm có tính chất hoá học nào khác ................................................................................................................... ................................................................................................................... III. ỨNG DỤNG ................................................................................................................... ................................................................................................................... IV. SẢN XUẤT NHÔM . Nguyên liệu:...................................................................... . Phương pháp:..................................................................... . PTHH: ..................................................................... BÀI 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP I. HỢP KIM CỦA SẮT Hoàn thành sơ đồ sau: II. III. IV. II. SẢN XUẤT GANG, THÉP 1/ Sản xuất gang như thế nào? a) Nguyên liệu ................................................................................................................... ................................................................................................................... b) Nguyên tắc ................................................................................................................... ................................................................................................................... c) Quá trình sản xuất gang trong lò cao như thế nào? ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Hợp kim Hợp kim của sắt ................................................................................................................... 2/ Sản xuất thép như thế nào? a) Nguyên liệu ................................................................................................................... ................................................................................................................... b) Nguyên tắc ................................................................................................................... ................................................................................................................... c) Quá trình sản xuất gang trong lò cao như thế nào? ................................................................................................................... ................................................................................................................... Bài tập : a. O2 + 2Mn 0t 2MnO b. Fe2O3 + CO 0t Fe + CO2 c. O2 + Si 0t SiO2 d) O2 + S 0t SO2 Phản ứng xảy ra trong lò luyện gang : Phản ứng xảy ra trong liò luyên thép : Bài 26 : CLO I. Tính chất vật lí Quan sát lọ đựng khí clo và cho biết : ................................................................................................................... ................................................................................................................... II. Tính chất hoá học 1/ Clo có những tính chất hoá học nào chung của kim loại không ? a) Tác dụng với kim loại : ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... b) Tác dụng với hiđro ................................................................................................................... ................................................................................................................... Kết luận :............................................................................................ ................................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ Clo còn có những tính chất hoá học nào khác? a) Tác dụng với nước ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... b) Tác dụng với dd NaOH ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Phiếu số 1 Viết các PTPƯ biểu diễn tính chất của clo theo sơ đồ sau: Natri clorua Nước clo Clo Nước Giaven Hiđroclorua ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... III. Ứng dụng ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... IV. Điều chế 1/ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm Nguyên tắc :......................................................................................... PTHH :................................................................................................. 2/ Điều chế clo trong công nghiệp Nguyên tắc :......................................................................................... PTHH :................................................................................................. Bài tập : Cho các chất: Cu, Cl2, KOH, HCl, HClO, MnO2, H2O. Điền các chất thích hợp vào ô trống. a) ……. + MnO2 → MnCl2 + …. +….. b) Cu + ….. → CuCl2 c) Cl2 + ….. → KCl + KClO +….. d) Cl2 + H2O → HCl +……… e)KOH + ……. → KCl + H2O Bài 27: CACBON I. Các dạng thù hình của cacbon 1/ Dạng thù hình là gì? ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ Cacbon có những dạng thù hình nào? ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... II. Tính chất của cacbon 1/ Tính chất hấp phụ Hiện tượng: ................................................................................................ ................................................................................................................... Nhận xét:.................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ Tính chất hoá học a) Cacbon tác dụng với oxi ................................................................................................................... ................................................................................................................... b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... III. Ứng dụng của cacbon Than chì ..................................................................................................... Kim cương ................................................................................................. Cacbon vô định hình.................................................................................. Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat I. Silic 1/ Trạng thái tự nhiên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ Tính chất ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... II. Silic đioxit ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... III. Sơ lược về công nghiệp silicat 1/ Sản xuất đồ gốm a) Nguyên liệu ........................................................................................... ................................................................................................................... b) Các công đoạn chính ............................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... c) Cơ sở sản xuất........................................................................................ 2/ Sản xuất ximăng a) Nguyên liệu ........................................................................................... ................................................................................................................... b) Các công đoạn chính ............................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... c) Cơ sở sản xuất........................................................................................ 3/ Sản xuất thuỷ tinh a) Nguyên liệu ........................................................................................... ................................................................................................................... b) Các công đoạn chính ............................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... c) Cơ sở sản xuất........................................................................................ Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1/ Ô nguyên tố ................................................................................................................... ................................................................................................................... Cho biết những thông tin về nguyên tố Mg 12 Mg Magie 24 Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin gì: ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ Chu kì - Bảng tuần hoàn có ....... chu kì Chu kì 2 CK2 3 Li 4 Be 5 B 6 C 7 N 8 O 9 F 10 Ne - Các nguyên tố ở ck 2 có .........lớp electron, xếp theo chiều................... - Số thứ tự của ck ........số lớp electron Chu kì 3: ................................................................................................................... ................................................................................................................... 3/ Nhóm Nhóm I gồm những nguyên tố: Các nguyên tố nhóm I có ......... electron lớp ngoài cùng, được xếp theo chiều.............................................................................................. Số thứ tự của nhóm ..................số e lớp ngoài cùng. Kết luận: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm o Ô nguyên tố: ................................................................................................................... ................................................................................................................... o Chu kì: ................................................................................................................... ................................................................................................................... o Nhóm ................................................................................................................... ................................................................................................................... Bài 32: Luyện tập chương 3 1/ Tính chất hoá học của phi kim Hoàn thành sơ đồ 1. Viết PTHH với phi kim cụ thể là lưu huỳnh. Hợp chất khí (1)Phi kim (2) Oxit axit (3) Muối ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Hoàn thành sơ đồ 2. viết PTHH Nước clo (4) Hiđro clorua (1) clo (3) nướcGiaven (2) muối clorua ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon theo sơ đồ 3 ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... 2/ Bảng tuần hoàn ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Bài tập: ................................................................................................................... ................................................................................................................... ...................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90095-LVHH-PPDH005.pdf
Tài liệu liên quan