Luận văn Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hoá hữu cơ lớp 11 – chương trình cơ bản

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, cùng với việc thực hiện đổi mới giáo dục, phương pháp dạy học cũng đã được đổi mới: từ lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy học sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Trong dạy học hoá học có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực cho học sinh bằng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, thông qua bài truyền thụ kiến thức mới, bài tập hoá học, thực hành thí nghiệm Trong đó, bài tập hoá học có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển tư duy học sinh. Bài tập hoá học vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm; là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kỹ năng hoá học của học sinh. Nó cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả con đường giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng của sự phát hiện và tìm ra đáp số. Mặt khác, trong chương trình và SGK mới thời lượng giành cho tiết bài tập cũng được tăng lên so với chương trình cũ. Vì vậy, việc dạy bài tập hoá học sao cho hiệu quả là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên. Trên thực tế, giáo viên thường tập trung đầu tư nhiều vào kiểu bài nghiên cứu tài liệu mới mà chưa chú ý đầu tư vào tiết bài tập. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh. Thực tế cho thấy ở nhiều học sinh kĩ năng giải bài tập rất yếu, thậm chí khi đọc một bài tập các em không định được hướng giải, nhất là học sinh ở các lớp ban cơ bản. Mặt khác, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, kiểm tra, thi cử của học sinh đã được thực hiện bằng trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh không chỉ giải đúng mà còn phải giải bài tập một cách nhanh chóng nữa. Qua tham khảo các tài liệu về PPDH, chúng tôi nhận thấy PPDH phức hợp có hiệu quả khi sử dụng để dạy bài tập hoá học. PPDH phức hợp là sự tổ hợp các phương pháp dạy học, đã được đề cập đến nhiều trong các tài liệu về PPDH. Tuy nhiên việc áp dụng PPDH phức hợp để dạy bài tập của một phần cụ thể trong 2 chương trình hoá học THPT thì chưa được quan tâm nghiên cứu. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hoá hữu cơ lớp 11 - chương trình cơ bản” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân và chia sẻ với các bạn đồng nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Sử dụng PPDH phức hợp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hoá hữu cơ lớp 11 – chương trình cơ bản nhằm giúp học sinh giải bài tập tốt hơn, nhanh hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học. 3. Ðối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng PPDH phức hợp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hoá hữu cơ lớp 11 – chương trình cơ bản. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông. 4. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: + Bài tập hoá học và vai trò của nó trong dạy học hoá học. + PPDH, PPDH phức hợp, xu thế đổi mới và phát triển PPDH hiện nay. - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học bài tập hoá học ở trường THPT. - Nghiên cứu nội dung kiến thức, bài tập phần hoá hữu cơ lớp 11, phân loại bài tập. - Sử dụng PPDH phức hợp vào hướng dẫn học sinh giải các dạng bài tập phần này. - Thực nghiệm sư phạm xác định hiệu quả của đề tài. 5. Phạm vi nghiên cứu Sử dụng PPDH phức hợp hướng dẫn HS giải bài tập giới hạn trong phần hóa hữu cơ của lớp 11 – chương trình cơ bản. 6. Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng PPDH phức hợp một cách linh hoạt, hợp lý để hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hoá hữu cơ lớp 11 – chương trình cơ bản thì sẽ giúp HS giải bài 3 tập tốt hơn, phát triển tư duy học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học. 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: đọc, phân tích tổng hợp lý thuyết về cơ sở lý luận của đề tài, truy cập thông tin trên internet. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra thực trạng (sử dụng phiếu điều tra, phỏng vấn, dự giờ), phương pháp chuyên gia, thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê toán học xử lý kết quả. 8. Những đóng góp mới của đề tài - Bước đầu áp dụng PPDH phức hợp vào hướng dẫn HS giải bài tập phần hóa hữu cơ lớp 11 – chương trình cơ bản. - Đề xuất qui trình sử dụng PPDH phức hợp để hướng dẫn HS giải bài tập, trong đó sử dụng phối hợp dạy học đặt và giải quyết vấn đề, grap và algorit dạy học; rút ra một số chú ý khi sử dụng PPDH phức hợp để hướng dẫn HS giải bài tập. - Xây dựng được hệ thống các bài tập tương tự phần hóa hữu cơ lớp 11 (gồm 119 bài, mỗi dạng từ 3 bài trở lên) để rèn kĩ năng giải bài tập cho HS. - Nội dung của luận án giúp giáo viên và học sinh THPT về phương pháp dạy học sinh giải bài tập và rèn kĩ năng giải bài tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học.

pdf173 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hoá hữu cơ lớp 11 – chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả học tập các lớp TN - ĐC...............................123 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra (GV) Trường Đại học sư phạm Tp. HCM PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Lớp cao học LL và PPDH Hóa học Ngày ……tháng…….năm 2008 Để có thêm tư liệu trong việc tìm giải pháp nâng cao hiệu quả việc dạy bài tập hoá học ở trường THPT, xin thầy (cô) cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây. Chúng tôi rất cảm ơn sự giúp đỡ của quí thầy (cô). Thời gian giảng dạy môn Hoá:  Dưới 5 năm  6 – 15 năm  16 – 25 năm  trên 25 năm Tốt nghiệp: cao đẳng  Đại học  Cao học Tiến sĩ 1. Thầy (cô) xếp theo mức độ quan trọng của những nội dung dạy học hoá học sau: (1: quan trọng nhất; 5: ít quan trọng nhất) Mức độ quan trọng Nội dung 1 2 3 4 5 - Kiến thức hoá học mới - Bài tập hoá học - Thí nghiệm thực hành - Liên hệ giữa lí thuyết với thực tế - Nội dung khác:………………….. 2. Phương pháp dạy học thầy (cô) sử dụng khi dạy Bài tập hoá học Mức độ sử dụng Phương pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Không biết - Thuyết trình (Diễn giảng) - Đàm thoại (Vấn đáp) - Dạy học nêu vấn đề - Phương pháp Grap dạy học - Algorit dạy học - Phương pháp khác………………… 3. Cách thức mà thầy (cô) sử dụng trong tiết bài tập trên lớp: Mức độ sử dụng Cách thức Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng - Gọi HS (đã giải ở nhà) lên bảng giải - Sửa bài tập lên bảng - Hướng dẫn sơ lược sau đó gọi HS lên bảng giải - Phân tích bài tập từng bước, hướng dẫn HS cùng giải - Cách khác …………………………………………... 4. Số lượng bài tập thầy (cô) hướng dẫn HS giải trong 1 tiết học 1 bài 2 bài 3 bài 4 bài >4 bài 5. Với mỗi bài tập trên lớp, số HS làm được vào khoảng Dưới 25% Từ 25 – 50% Từ 50 – 75% Trên 75% 6. Các biện pháp mà thầy (cô) sử dụng để HS giải tốt bài tập Mức độ sử dụng Biện pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng - Kiểm tra bài tập thường xuyên - Nhắc lại kiến thức trọng tâm có liên quan - Sửa kỹ bài tập trên lớp - Rút ra cho HS các bước giải - Cho HS làm các bài tập tương tự - Giúp đỡ riêng - Cách khác……………………… 7. Những khó khăn thầy (cô) gặp phải khi dạy BTHH (1: khó khăn nhất; 5: ít khó khăn nhất) Mức độ khó khăn Khó khăn 1 2 3 4 5 - Trình đô học sinh không đều - HS không nắm được lý thuyết - HS không định được hướng giải - HS không liên hệ được giữa dữ kiện và yêu cầu của đề - Không có hệ thống bài tập tương tự - Không đủ thời gian - Lý do khác………………………. 8. Theo thầy (cô), để dạy tốt bài tập hoá học cần: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra (HS) Trường Đại học sư phạm Tp. HCM PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Lớp cao học LL và PPDH Hóa học Ngày ……tháng…….năm 2008 Để có thêm tư liệu trong việc tìm giải pháp nâng cao hiệu quả việc dạy bài tập hoá học ở trường THPT, các em vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây. Các em chọn câu trả lời đúng nhất 1. Đối với các giờ bài tập hoá học (BTHH), em cảm thấy  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích 2. Thời gian em dành để làm BTHH trước khi đến lớp  Không rõ (không cố định)  Khoảng 30 phút  Từ 30 đến 60 phút  Trên 60 phút 3. Em chuẩn bị cho tiết bài tập  Làm trước những bài tập về nhà  Đọc, tóm tắt, ghi nhận những chỗ chưa hiểu  Đọc lướt qua các bài tập  Không chuẩn bị gì cả 4. Khi gặp một bài tập khó, em  Mày mò tự tìm lời giải  Tham khảo lời giải trong sách bài tập  Chờ đến tiết học hỏi giáo viên  Chán nản, không làm 5. Với các bài tập về nhà, số bài em làm được vào khoảng  Dưới 25%  25 – 50%  50 – 75%  Trên 75% 6. Sau khi giải 1 dạng bài tập trên lớp, em tìm bài tập tương tự để giải  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Không thường xuyên Không có 7. Khi giải BTHH, em gặp khó khăn ở bước (1: khó khăn nhất; 5: ít khó khăn nhất) Mức độ khó khăn Khó khăn 1 2 3 4 5 - Tóm tắt đề - Tính số mol - Viết các phương trình phản ứng - Tìm mối liên hệ giữa dữ kiện và yêu cầu của bài toán - Rút ra cách giải chung - Áp dụng vào giải bài tập tương tự - Khó khăn khác………….. 8. Theo em để giải thành thạo 1 dạng bài tập em cần: Mức độ cẩn thiết Biện pháp 1 2 3 4 5 - GV giải kỹ một bài mẫu - Em xem lại bài tập đã giải - Em tự làm lại bài tập đã giải - Rút ra các bước giải cho từng dạng bài tập - Làm các bài tập tương tự 9. Em chưa thích giờ bài tập ở những điểm nào? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 3: Đề và đáp án bài kiểm tra lần 1 Đề 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,20g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40g CO2 và 1,80g H2O. a. Xác định công thức đơn giản nhất của A. b. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. ĐÁP ÁN ĐIỂM gmC 2,11244 4,4  ; gmH 2,0218 8,1  ; gmO 8,02,02,12,2  Lập tỉ lệ: 1:4:2 16 8,0: 1 2,0: 12 2,1:: zyx Công thức đơn giản nhất là: C2H4O Ta có: molnA 0125,032 4,0   88 0125,0 1,1 AM  MA = (12.2 + 4 + 16).n = 88  n = 2 Vậy công thức phân tử của chất hữu cơ A là C4H8O2 3đ 2đ 1đ  3đ 1đ Đề 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,295g chất hữu cơ A chứa thu được 0,44g CO2 và 0,225g H2O. Trong một thí nghiệm khác, phân tích một khối lượng chất A như trên cho 55,8cm3 N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2,04.Lập CTPT của A. ĐÁP ÁN ĐIỂM %68,40 295,0 100 44 12440,0% C ; %47,8 295,0 100 18 2225,0% H %64,23 59,0 100 4,22 281116,0% N %O = 100 – 40,68 – 8,47 – 23,64 = 27,21% 3,5đ M = 2,04 . 29 = 59 Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz 1,5đ Ta có: 10064,23 14 21,27 0,16 47,8 0,1 68,40 0,12 % 0,14 % 0,16 % 0,1 % 0,12 Mtyyx N t O z H y C x   0,2 1000,12 5968,40  x 0,1 1000,16 5921,27  z 0,5 1000,1 5947,8  y 0,1 1000,14 5964,23  t Vậy công thức phân tử của chất hữu cơ A là C2H5ON 5đ PHỤ LỤC 4: Đề và đáp án bài kiểm tra lần 2 Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng: ClCHClCHCHCHCHCHCHClCH CBA 22222   . A, B, C lần lượt là A. Cl2, H2, Cl2. B. HCl, H2, HCl. C. Cl2, H2, HCl. D. HCl, H2, Cl2. Câu 2. Xiclopropan và propan được phân biệt bằng chất nào sau đây? A. Cl2. B. dung dịch HBr. C. dung dich Br2. D. A, B, C đều đúng. Câu 3. Khi sục hỗn hợp khí xiclopropan và metan vào dụng dịch Br2 sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Màu dung dịch nhạt dần, có khí thoát ra. D. Màu dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra. B. Màu dung dịch không đổi, có khí thoát ra. C. Màu dung dịch không đổi, không có khí thoát ra. Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng: . Chất A là PEBA oo tpxttxtH    ,,,/2 A. . B. 22 CHCH  CHCH  . C. 33 CHCH  . D. B và C đúng. Câu 5. Khi sục etilen vào dung dịch KMnO4 sẽ quan sát thấy hiện tượng A. màu dd đậm dần, không có kết tủa nâu đen xuất hiện. B. màu dd không đổi, có kết tủa nâu đen xuất hiện. C. màu dd nhạt dần, không có kết tủa nâu đen xuất hiện. D. màu dd nhạt dần, có kết tủa nâu đen xuất hiện. Câu 6. CH3CH2Cl là sản phẩm của phản ứng giữa A. etilen và Cl2. B. etan và Cl2 / as. C. etilen và HCl. D. B và C đúng. Câu 7. Ứng với công thức phân tử C6H12 có bao nhiêu đồng phân? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 8. Sục propin vào dung dịch AgNO3 / NH3, sản phẩm thu được là A. . B. CHCAgCH 2 CAgCAgCH 3 . C. . D. tất cả đều sai. CAgCCH 3 Câu 9. Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C5H8 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 10. Phân biệt 3 bình đựng 3 khí riêng biệt propan, propin, propen. Thứ tự thuốc thử dùng là A. dung dịch AgNO3 / NH3. B. dung dịch AgNO3 / NH3 , dd Br2. C. dung dịch Br2. D. dung dịch Br2, dd AgNO3 / NH3. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 2,688 lit CO2 (đktc) và 4,32 g H2O. Công thức phân tử của A là: A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6. Câu 12. Dẫn hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thấy còn 0,84 lit khí thoát ra và có 16,54 g kết tủa. Thành phần % về khối lượng của propin trong hỗn hợp A là A. 80 %. B. 20%. C. 75 %. D. 25 %. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp A gồm metan và etan thu được 4,48 lit khí cacbonic (các thể tích khí đo ở đktc). Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong A là A. 80 và 20 %. B. 60,25 và 39,75 %. C. 66,67 và 33,33%. D. kết quả khác. Câu 14. Isopren có thể được điều chế từ chất nào sau đây? (các chất vô cơ cần thiết có đủ) A. CH3-CH(CH3)CH2-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3. C. . D. CH3-CHCl-CH2-CH3. 2CHCHCHC  Câu 15. Để điều chế buta-1,3-dien từ metan (các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ) phải thực hiện mấy phản ứng? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 16. Nhựa PVC được điều chế từ monome nào sau đây? A. . B. CHClCHCl  CHClCH 2 . C. CHCH  . D. . 22 CHCH  Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankadien liên hợp X thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc). Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X? A. CH2=C=CH-CH3. B. CH2=CH-CH=CH-CH3. C. CH2=C(CH3)-CH2-CH3. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 18. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối so với hidro là 31,0. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z? A. C2H6O2. B. C2H6O. C. CH3O. D. C3H9O3. Câu 19. Sản phẩm chính của phản ứng cộng HCl vào but- 1- en là A. 1-clobuten. B. 1-clobutan. C. 2-clobuten. D. 2-clobutan. Câu 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1.45 gam ankan phải dùng vừa hết 3,64 lit khí O2 (đktc). Công thức phân tử của ankan là A. C4H10. B. C5H12. C. C3H6. D. kết quả khác. HẾT ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A B D B A C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C A C B D B D A PHỤ LỤC 5 : Đề và đáp án bài kiểm tra lần 3 ĐỀ 1 PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (4đ) Câu 1: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH thu được A. etilen. B. axetilen. C. etanol. D. etan. Câu 2: Để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các bình không dán nhãn: etanol, nước, glixerol, benzen cần dùng các thuốc thử là A. Na. B. Cu(OH)2. C. Cu(OH)2, đốt. D. cả A và C. Câu 3: Khi sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thì A. dung dịch bị vẫn đục. B. có khí thoát ra. C. có kết tủa đỏ gạch. D. không có hiện tượng gì. Câu 4: Để điều chế phenol từ benzen (các chất vô cơ cần thiết coi nhơ có đủ) phải thực hiện mấy phản ứng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Cho 3,70 gam một ancol X no đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lit khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C3H10O. C. C2H6O. D. C4H8O. Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C4H4. B. C6H6. C. C5H12. D. C2H2. Câu 8: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,40 lit O2 (đktc). Chất A có CTPT là A. C7H8. B. C8H10. C. C9H12. D. đáp án khác. PHẦN II: Tự luận (6đ) Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (2đ) etan etylclorua  etilen ancoletylic anđehit axetic    Câu 2: Phân tích 0,46 gam chất hữu cơ A tạo thành 448ml CO2 (đktc) và 0,54 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,58. Tìm công thức phân tử của A. (2đ) Câu 3: Cho 8,0 gam hỗn hợp 2 andehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của andehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với bạc nitrat trong dung dịch amoniac (lấy dư) thu được 32,4 g bạc kết tủa. Xác định CTPT của 2 andehit. (2đ) HẾT ĐỀ 2 PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (4đ) Câu 1: Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Cho 3,70 gam một ancol X no đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lit khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C3H10O. C. C2H6O. D. C4H8O. Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C6H6. B. C5H12. C. C4H4. D. C2H2. Câu 4: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,40 lit O2 (đktc). Chất A có CTPT là A. C9H12. B. C7H8. C. C8H10. D. đáp án khác. Câu 5: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH thu được A. etan. B. axetilen. C. etanol. D. etilen. Câu 6: Để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các bình không dán nhãn: etanol, nước, glixerol, benzen cần dùng các thuốc thử là A. Cu(OH)2. B. Cu(OH)2, đốt. C. Na. D. cả A và C. Câu 7: Khi sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thì A. có khí thoát ra. B. có kết tủa đỏ gạch. C. dung dịch bị vẫn đục. D. không hiện tượng gì Câu 8: Để điều chế phenol từ benzen (các chất vô cơ cần thiết coi nhơ có đủ) phải thực hiện mấy phản ứng? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. PHẦN II: Tự luận (6đ) Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (2đ) CH2 CH CH3 CH3 C CH3 OH CH3 C CH3 O CH2 CH CH2Cl CH2 CH CH2OH (1) (2) (4) (3) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,20 gam chất hữu cơ A người ta thu được 4,40g CO2 và 1,80g H2O. Xác định công thức phân tử của A biết tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,75. (2đ) Câu 3: Cho 3,9 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lit khí H2 (đktc). Xác định CTPT của 2 ancol. HẾT ĐÁP ÁN Đề 1 I. Phần trắc nghiệm khách quan (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A B C C B C II. Phần tự luận (6đ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. 2đ CH3-CH3 + Cl2 CH3CH2Cl + HCl as CH3CH2Cl + KOH CH2=CH2 + KCl + H2O   otole ,tan CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH    otH , CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O  ot 0,54 2. 2đ %2,5246,0 100 4,22 0,12448,0% C %0,13 46,0 100 0,18 254,0% H %O = 100,0 – 52,2 – 13,0 = 34,8% M = 1,58 . 29 = 46 Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz Ta có: 100 46 8,34 0,16 0,13 0,1 2,52 0,12 % 0,16 % 0,1 % 0,12  yyx O z H y C x  0,2 1000,12 462,52  x 0,1 1000,16 468,34  z 0,6 1000,1 460,13  y Vậy công thức phân tử của chất hữu cơ A là C2H6O 1,0 đ 1,0 đ 3. 2đ Gọi công thức hai anđehit lần lượt là CnH2n+1CHO và Cn+1H2n+3CHO (n0) Gọi công thức tương đương của 2 anđehit là CHOHC nn 12  (n < n < n+1) CHOHC nn 12  +2AgNO3+3NH3+H2O  412 COONHHC nn  +2Ag+ 2NH4NO3 molnAg 30,0108 4,32  molnhh 15,0  53 15,0 0,83014  nM hh  6,1n Vậy công thức 2 anđehit cần tìm là CH3CHO VÀ C2H5CHO 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,25 đ Đề 2 I. Phần trắc nghiệm khách quan (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A A D D C C II. Phần tự luận (6đ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. 2đ CH2=CH-CH3 + H2O CH3CHOHCH3    otH , CH3CHOHCH3 + CuO CH3COCH3 + Cu + H2O  ot CH2=CH-CH3 + Cl2 CH2=CH-CH2Cl + HCl as CH2=CH-CH2Cl+ NaOH CH2=CH-CH2OH + NaCl   otOH ,2 0,54 2. 2đ %5,5420,2 100 0,44 0,1240,4% C %1,9 20,2 100 0,18 28,1% H %O = 100,0 – 54,5 – 9,1 = 36,4% M = 2,75 . 32,0 = 88,0 Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz Ta có: 100 0,88 4,36 0,16 1,9 0,1 5,54 0,12 % 0,16 % 0,1 % 0,12  yyx O z H y C x  0,4 1000,12 0,885,54  x 0,2 1000,16 0,884,36  z 0,8 1000,1 0,880,131,9  y Vậy công thức phân tử của chất hữu cơ A là C4H8O2 1,0 đ 1,0 đ 3. 2đ Gọi công thức hai ancol lần lượt là CnH2n+1OH và Cn+1H2n+3OH (n 1)  Gọi công thức tương đương của 2 ancol là OHHC nn 12  (n < n < n+1) OHHC nn 12  + Na  ONaHC nn 12  + 1/2H2 molnH 05.04,22 12,1 2  molnhh 1,0205,0   39 1,0 9,31814  nM hh  5,1n Vậy công thức 2 ancol cần tìm là CH3OH và C2H5OH 0,5đ 0,5đ 0,75 0,25 đ PHỤ LỤC 6 : Tài liệu thực nghiệm (dùng cho GV) QUI TRÌNH SỬ DỤNG PPDH PHỨC HỢP HƯỚNG DẪN HS GIẢI BTHH STT Các bài thực nghiệm Thực hiện ở tiết 1 Tìm CTPT trực tiếp theo thành phần nguyên tố 2 Tìm CTPT dựa vào CTĐG nhất Luyện tập chương 4 3 Tìm CTPT khi biết loại hợp chất 4 Viết công thức cấu tạo các đồng phân Luyện tập chương 5 5 Hoàn thành chuỗi phản ứng 6 Tính thành phần % của hỗn hợp (có lập hệ pt) Luyện tập anken, ankadien 7 Nhận biết chất Luyện tập ankin 8 Biện luận CTPT dựa vào tỉ lệ OHCO nn 22 : Luyện tập hiđrocacbon thơm 9 Tìm CTPT của hai chất kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng Luyện tập ancol, phenol 1. Tìm CTPT trực tiếp theo thành phần nguyên tố (% khối lượng hoặc khối lượng) Ví dụ: Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hidro, oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,10%, và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88,0 g/mol. Tìm CTPT của X. Bước 1: Đọc đề bài, lập grap đầu bài để hình dung ra vấn đề. %C = 54,54%; %H = 9,10%; %O = 36,36% CTPT M = 88,0 g/mol Hình dung ra vấn đề: Biết % các nguyên tố và M, tìm CTPT. Bước 2: Phân tích đề, nhắc lại các kiến thức có liên quan, lập mối quan hệ giữa kiến thức đã biết với dữ kiện và yêu cầu của đề, tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Tìm CTPT phải biết những gì? ? Muốn biết CTTQ phải biết gì? ? Tìm x, y, z, t như thế nào? Công thức tính? - Phải biết CTTQ và các ẩn số x, y, x, t trong CTTQ. - Thành phần phân tử gồm những nguyên tố nào? - Công thức: %100% 0,14 % 0,16 % 0,1 % 0,12 M N t O z H y C x  (1) hoặc a M m t m z m y m x NOHC  0,140,160,10,12 ? Đề bài đã cho các dữ kiện này chưa? Vậy phải có % khối lượng hoặc khối lượng các nguyên tố và M. - Đề cho %C, %H, %O, và M. cần tìm %N = 100% - %C - %H - %O Bước 3: Lập kế hoạch giải (grap giải, algorit giải). Từ phân tích ở bước 2, GV hướng dẫn HS lập grap giải bài toán. % các ngtố x, y, z, t CTTQ CTPT M - Từ grap giải, yêu cầu HS rút ra các bước giải chung (Algorit giải). 1. Tìm % khối lượng các nguyên tố. 2. Đặt CTTQ. 3. Tìm M. 4. Tính x, y, z, t. 5. Kết luận CTPT. Bước 4: Thực hiện việc giải. Gọi HS giải từng bước theo algorit giải. - Tìm %C, %H, %O, %N (nếu đề bài chưa cho) %N = 100% - %C - %H - %O = 100 – 54,54 – 9,10 – 36,36 = 0  không có N - Tìm phân tử khối M: M = 88,0 - Đặt công thức tổng quát : CxHyOz - Tìm x, y, z, t Ta có %100% 0,16 % 0,1 % 0,12 M O z H y C x  4 1000,12 54,54.0,88 %1000,12 .%  CMx ; 8 1000,1 10,9.0,88 %1000,1 .%  HMy 2 100.0,16 36,36.0,88 %100.0,16 .%  OMz - Suy ra CTPT: C4H8O2 Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. Kiểm tra lại kết quả và toàn bộ quá trình giải. ? Nếu đề không cho sẵn % các nguyên tố mà cho m hoặc V của CO2 và H2O thì ta giải như thế nào? - HS thảo luận tìm cách giải: Giải tương tự như trên, nhưng thay vì tìm % các nguyên tố ta tìm khối lượng các nguyên tố và dùng công thức (2) để tìm x, y, z, t nhanh hơn. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. 2. Tìm CTPT thông qua công thức đơn giản nhất Ví dụ: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng để sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148,0g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy , anetol có %C = 81,08%, %H = 8,10%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và CTPT của anetol. Bước 1: Đọc đề bài, lập grap đầu bài để hình dung ra vấn đề. %C = 81,08% %H = 8,10% M = 148,0 g/mol CTĐG nhất CTPT CxHyOz Hình dung vấn đề: Tìm CTĐG nhất và CTPT từ % các nguyên tố và M. Bước 2: Phân tích đề, nhắc lại các kiến thức có liên quan, lập mối quan hệ giữa kiến thức đã biết với dữ kiện và yêu cầu của đề, tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Thế nào là CTĐG nhất? ? Nhắc lại công thức tính tỉ lệ? ? Vậy để tìm tỉ lệ phải có n, m, hoặc % khối lượng. Đề bài đã cho dữ kiện nào? ? Có CTĐG nhất, để tìm CTPT như thế nào, cần biết thêm dữ kiện gì? - Công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. 0,16 % 0,1 % 0,12 % 0,16 : 0,1 : 0,12 :::: OHCmmm nnnzyx OHC OHC   - Cho % C, %H cần tìm %O = 100 - %C - %H - Tìm hệ số n, dựa vào CTĐG nhất và M (M = 148,0). Bước 3: Lập kế hoạch giải (grap giải, algorit giải). OHC mmm nnn OHC OHC ,%,%% ,, ,, x : y : z CTĐG nhất M CTPT 1. Tìm n hoặc m hoặc % các nguyên tố. 2. Lập tỉ lệ x : y : z. 3. Tối giản tỉ lệ, suy ra CTĐG nhất. 4. Tìm M. 5. Tìm CTPT từ CTĐG nhất và M (tìm n). Bước 4: Thực hiện việc giải. - Tìm n, m, hoặc % các nguyên tố (nếu đề chưa cho sẳn) %O = 100 – 81,08 – 8,10 = 10,82% - Lập tỉ lệ x : y : z 1:12:1068,0:1,8:76,6 0,16 82,10: 0,1 10,8: 0,12 08,81 0,16 %: 0,1 %: 0,12 %::  OHCzyx -Suy ra CTĐG nhất: C10H12O - Tìm phân tử khối M: M = 148,0 - Tìm CTPT từ CTĐG nhất và M CTPT của X là (C9H12O)n với n là số nguyên dương Mà M = 148,0 (12.9 + 12 + 16)n = 148,0 n = 1,35 1    Vậy CTPT của X là C10H12O Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. 3. Tìm CTPT khi biết loại hợp chất Ví dụ: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lit CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là trường hợp nào sau đây? A. C3H8. B. C5H10. C. C5H12. D. C4H10. Bước 1: Đọc đề bài, lập grap đầu bài để hình dung ra vấn đề. Hình dung ra vấn đề: Biết hợp chất là ankan, biết khối lượng chất hữu cơ, thể tích CO2, tìm CTPT. Bước 2: Phân tích đề, nhắc lại các kiến thức có liên quan, lập mối quan hệ giữa kiến thức đã biết với dữ kiện và yêu cầu của đề, tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Đề bài yêu cầu gì? ? Dữ kiện của bài cho có gì khác so với các dạng bài toán tìm CTPT đã biết? ? Biết X là ankan có thể đặt công thức của X là gì? - Tìm CTPT. - Không cho MX, không cho , cho thêm X là ankan,  không thể giải theo các cách ở bài trước. OHm 2 - CnH2n+2. mX = 3,60 g litVCO 60,52  CTPT X Ankan X ? Vậy để tìm CTPT của X ở bài này ta cần tìm ẩn số nào? ? Đề bài cho gì? Từ đó có thể tìm n bằng cách nào? ? Vậy phải làm những bước nào? (tương tự bài tìm CTPT dựa vào phương trình phản ứng cháy đã học) - Tìm n. - ( HS thảo luận) Dựa vào phương trình phản ứng cháy. - Tìm số mol, viết ptpư, lập tỉ lệ, suy ra n. Bước 3: Lập kế hoạch giải (grap giải, algorit giải). Công thức chung Ptpư cháy Tỉ lệ - Lập algorit giải : Từ những phân tích ở trên yêu cầu HS rút ra algorit giải. 1. Viết công thức chung của dãy đồng đẳng của X. OHCOA nnn 2/, n CTPT 2 2. Tính hoặc . 2 , COA nn OHn 2 3. Viết phương trình phản ứng cháy, cân bằng. 4. Lập tỉ lệ. 5. Tìm n. 6. Suy ra CTPT. Bước 4: Thực hiện việc giải. - Viết công thức chung của dãy đồng đẳng của X: X là ankan nên X có công thức CnH2n+2. - Tính hoặc 2 , COA nn OHn 2 ; 214 60,3  nnA 4,22 60,5 2 COn - Viết phương trình phản ứng, cân bằng CnH2n+2 + 2 13 n O2  nCO2 + (n+1)H2O - Lập tỉ lệ, tìm n CnH2n+2 + 2 13 n O2  nCO2 + (n+1)H2O 1 n 214 60,3 n 4,22 60,5 60,3.4,22.)214.(60,5 nn   n= 5 - Suy ra công thức phân tử C5H12 Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. 4. Tìm CTPT của hai chất trong cùng dãy đồng đẳng Ví dụ: Cho 18,8 g hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic tác dụng với Na (dư) thấy sinh ra 5,6 lit H2 (đktc) . Tìm CTPT của 2 ancol. Bước 1: Đọc đề bài, lập grap đầu bài để hình dung ra vấn đề. mhh = 18,8 g litVH 60,52  CTPT 2 ancol +Na 2 ancol no, đơn chức, hở Bước 2: Phân tích đề, nhắc lại các kiến thức có liên quan, lập mối quan hệ giữa kiến thức đã biết với dữ kiện và yêu cầu của đề, tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Em hãy phân tích đề, tìm ra điểm giống và khác của dạng bài này với dạng bài 6 ? Để tìm CTPT 2 chất ta phải tìm ẩn số nào? ? Ta có thể giải bài này theo các bước như dạng 6 được không?  Phải tìm cách giảm bớt ẩn số ? Em có nhận xét gì về 2 ptpư với Na của 2 ancol?  Ta có thể đặt công thức tương đương của 2 ancol để chuyển về 1 ptpư (1 ẩn số). Công thức tương đương: OHHC nn 12  trong đó n là số cacbon trung bình của 2 ancol. ? Viết phương trình phản ứng? ? Vậy để tìm CTPT 2 ancol ta cần tìm gì? ? Bài toán trở nên giống dạng 6. Nhắc lại cách giải ? HS thảo luận nhóm, gọi 1 HS trình bày - Giống: Biết loại hợp chất (công thức chung), phản ứng với Na, , mhh. 2HV - Khác: Tìm CTPT 2 chất (đồng đẳng) CnH2n+1OH và CmH2m+1OH. - Tìm n và m. - HS làm việc theo nhóm giải thử theo algorit bài 6, rút ra nhận xét: + Giải được không? không,  +Vì sao?  nhiều ẩn số. - HS viết ptpư và nhận xét: giống nhau, chỉ khác công thức chung, 21212 2 1 HONaHCNaOHHC nnnn   - Tìm n - HS nhắc lại. Bước 3: Lập kế hoạch giải (grap giải, algorit giải). - Lập grap giải bài toán: ( HS điền nội dung vào grap câm ). Ptpư 2H n hhM mhh n nhh CTPT Công thức tương đương - Lập algorit giải: Từ grap giải yêu cầu HS nêu các bước giải 1. Đặt công thức tương đương. 2. Viết ptpư, cân bằng. 3. Tính . 2H n 4. Từ ptpư và tìm nhh. 2Hn 5. Tìm hhM . 6. Tìm n , suy ra CTPT 2 chất đồng đẳng. Bước 4: Thực hiện việc giải. GV yêu cầu HS giải từng bước theo algorit. - Đặt công thức tương đương: Gọi công thức tương đương của 2 ancol là OHHC nn 12  (do ancol đồng đẳng của ancol etylic) với n < n < n + 1. - Viết phương trình phản ứng: 21212 2 1 HONaHCNaOHHC nnnn   - Tìm số mol H2 : molvnH 25,04,22 6,5 4,222  - Tìm số mol hỗn hợp: molnn Hhh 50,025,02.2 2  - Tìm phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 6,37 50,0 8,18 hhM - Tìm n : 4.16,371814  nn n = 1 , n + 1 = 2 CTPT hai ancol là CH3OH và C2H5OH   Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. 5. Biện luận CTPT dựa vào tỉ lệ OHCO nn 22 : Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 7,20 g H2O. Xác định CTPT của X. Bước 1: Đọc đề bài, lập grap đầu bài để hình dung ra vấn đề. Hình dung ra vấn đề: Biết tìm CTPT của hidrocacbon. OHCO mV 22 , Bước 2: Phân tích đề, nhắc lại các kiến thức có liên quan, lập mối quan hệ giữa kiến thức đã biết với dữ kiện và yêu cầu của đề, tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? So sánh dạng này với dạng tìm - Giống: dựa vào phản ứng cháy ; khác: không Hidrocacbon X litVCO 72,62  gm OH 20,72  CTPT X CTPT dựa vào ptpư cháy (dạng 4) có gì giống và khác nhau? ? Đề cho ta tính được gì? OHCO mV 22 , ? Biết tỉ lệ ta có thể biết được gì về hidrocacbon X? OHCO nn 22 : Vậy dựa vào tỉ lệ có thể suy ra loại hợp chất. OHCO nn 22 : ? Em hãy nhắc lại cách tìm CTPT khi biết loại hợp chất? (Dạng 6) cho biết phân tử khối M và khối lượng chất hữu cơ  không thể giải như dạng 4. - , suy ra . OHCO nn 22 , OHCO nn 22 : - OHCO nn 22  : X là ankan, OHCO nn 22  : X là anken hoặc xicloankan, OHCO nn 22  : X là ankin hoặc ankadien. - Viết công thức chung, viết ptpư cháy, lập tỉ lệ, tìm n. Bước 3: Lập kế hoạch giải. - Lập grap giải bài toán (HS điền vào grap câm). - Loại hợp chất Ptpư cháy Tỉ lệ OHCO nn 22 , n 2CO n OHCO nn 22 : OHn 2 CTPT - Lập algorit giải bài toán. 1. Tìm . OHCO nn 22 , 2. Lập tỉ lệ suy ra loại hợp chất. OHCO nn 22 : 3. Viết ptpư cháy. 4. Lập tỉ lệ, suy ra n. 5. Kết luận CTPT. Bước 4: Thực hiện việc giải. GV yêu cầu HS giải từng bước theo algorit. - Tìm số mol CO2, số mol H2O : molnmoln OHCO 400,00,18 20,7;300,0 4,22 72,6 22  - So sánh suy ra loại hợp chất: OHCO nn 22 , OHCO nn 22  X là ankan  - Viết phương trình phản ứng cháy: OHnnCOOnHC nn 22222 )1(2 13  - Lập tỉ lệ, tìm n : OHnnCOOnHC nn 22222 )1(2 13  n n+1 0,300 0,400  0,400n = 0,300(n+1)  n = 3 - Suy ra CTPT : C3H8 Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. 6. Tính thành phần % của hỗn hợp (có lập hệ phương trình) Ví dụ: Khi cho 5,30g hỗn hợp gồm etanol, và propan -1-ol tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lit khí (đktc). a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp. Bước 1: Đọc đề bài, lập grap đầu bài để hình dung ra vấn đề. hh C2H5OH, C3H7OH mhh = 5,30 g Bước 2: Phân tích đề, nhắc lại các kiến thức có liên quan, lập mối quan hệ giữa kiến thức đã biết với dữ kiện và yêu cầu của đề, tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Nhắc lại cách tính % mỗi chất trong hỗn hợp, từ đó cho biết để tìm % khối lượng mỗi chất cần biết gì? ? Đề cho 5,3g hỗn hợp tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lit khí (đktc). Vậy để tìm số mol mỗi ancol trước hết cần làm gì? ? Khí sinh ra là khí gì? Tính số mol? ? Có thể đặt số mol H2 vào ptpư, lập tỉ lệ để tính số mol ancol được không? Vì sao?  Phải đặt ẩn số và lập hệ phương trình: đặt x, y lần lượt là số mol của C2H5OH và C3H7OH ? Lập hệ phương trình từ dữ kiện nào của đề?  Giải hệ phương trình tìm x, y ; tính khối lượng mỗi chất , % mỗi chất - 100%  hh A m mA , cần biết khối lượng, số mol mỗi chất trong hỗn hợp. - Viết ptpư. 25252 2 1 HONaHCNaOHHC  27373 2 1 HONaHCNaOHHC  - Khí H2 : molnH 0500,04,22 12,1 2  - Không, vì H2 là của cả 2 phản ứng. - Tổng số mol H2 và khối lượng hỗn hợp. Bước 3: Lập kế hoạch giải (grap giải, algorit giải). - Từ phân tích ở bước 2, GV hướng dẫn HS lập grap giải bài toán. - litVH 12,12  %C2H5OH, %C3H7OH +Na ptpư Hệ phương trình x, y OHHCm 52 %C2H5OH, % C3H7OH hhH2 mn , - Lập algorit giải 1. Tính số mol H2. 2. Viết phương trình phản ứng. 3. Đặt ẩn số, lập hệ phương trình. 4. Giải hệ phương trình tìm x,y. 5. Tìm khối lượng mỗi chất. 6. Tính thành phần %. Bước 4: Thực hiện việc giải. GV yêu cầu HS giải từng bước theo algorit. - Tính số mol H2: molnH 0500,04,22 12,1 2  - Viết phương trình phản ứng 25252 2 1 HONaHCNaOHHC  x x/2 27373 2 1 HONaHCNaOHHC  y y/2 - Đặt ẩn số, lập hệ phương trình: Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H5OH và C3H7OH. Ta có hệ phương trình:      3,56046 0500,0 22 yx yx - Giải hệ, tìm x, y (số mol 2 rượu):      0500,0 0500,0 y x - Tìm khối lượng mỗi chất: gm gm OHHC OHHC 00,3600500,0 30,2460500,0 73 52   - Tính % mỗi chất: %6,564,43100% %4,43100 30,5 30,2100% 73 52 52   OHHC m m OHHC hh OHHC Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. 7. Viết CTCT các đồng phân Ví dụ: Viết các đồng phân anken của C5H10. Bước 1: Đọc đề bài, hình dung ra vấn đề. Biết CTPT C5H10, biết loại hợp chất là anken Viết CTCT các đồng phân.  Bước 2: Phân tích đề, ôn lại kiến thức có liên quan, mối liên hệ giữa các kiến thức đó với dữ kiện và yêu cầu của bài tập để tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Đồng phân cấu tạo có những loại nào? ? Đề yêu cầu viết đồng phân anken, ta loại bỏ được loại đồng phân nào? ? Anken có 5 C có thể có dạng mạch nào? ? Để viết mạch C có nhánh từ mạch không nhánh ta viết như thế nào? ? Anken trong CTCT có đặc điểm gì? ? Viết đồng phân về vị trí liên kết đôi như thế nào? - Đồng phân về mạch cacbon ; về vị trí nhóm chức ; về loại nhóm chức. - Đồng phân về loại nhóm chức. - Mạch hở không nhánh, mạch hở có nhánh. - Cắt bớt C ở mạch thẳng làm nhánh, nhánh không được gắn ở đầu mạch ; thay đổi vị trí nhánh nếu được. - Có liên kết đôi có đồng phân về vị trí liên kết đôi.  - Đặt liên kết đôi đầu mạch, thay đổi vị trí liên kết đôi với mỗi dạng mạch. Bước 3: Lập algorit giải (HS rút ra các bước thực hiện). 1. Viết các dạng mạch C. 2. Đặt vị trí liên kết đôi (nhóm chức) đầu mạch. 3. Dời liên kết đôi dần vào trong mạch, chú ý vị trí đối xứng. 4. Thêm H vào cho đủ hóa trị. Bước 4: Thực hiện việc giải. HS thực hiện từng bước theo algorit giải. C-C-C-C-C  C=C-C-C-C  CH2=CH-CH2-CH2-CH3 C-C=C-C-C CH3-CH=CH-CH2-CH3 C C C C C C C C C C CH2 C CH2 CH3 CH3 CH3 C CH CH3 CH3 CH3 CH CH3 CH CH3 Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. 8. Hoàn thành chuỗi phản ứng Ví dụ: Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: (5) (4) axetilen etilen Ancol etylic benzen brombenzen etylbromua Bước 1: Đọc đề bài, hình dung ra vấn đề Bổ sung chất phản ứng, sản phẩm, điều kiện phản ứng để hoàn thành phương trình phản ứng. Bước 2: Phân tích đề, ôn lại kiến thức có liên quan, mối liên hệ giữa các kiến thức đó với dữ kiện và yêu cầu của bài tập để tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Viết CTCT các chất trong phản ứng? ? So sánh thành phần cấu tạo của axetilen và etilen cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? ? Cộng với tác nhân gì? Ngoài etilen còn sản phẩm nào nữa không? ? Điều kiện của phản ứng cộng H2 là gì? Viết phương trình phản ứng. ? HS làm tương tự với các phản ứng còn lại trong chuỗi. - CHCH  ; CH2=CH2. - Sản phẩm tăng 2 H phản ứng cộng.  - Cộng H2, phản ứng cộng chỉ có 1 sản phẩm. - Ni, to. Bước 3: Lập algorit giải. 1. Viết CTCT các chất trong sơ đồ. 2. Xác định loại phản ứng. 3. Xác định tác nhân và bổ sung sản phẩm (nếu có). 4. Xác đinh điều kiện phản ứng. 5. Hoàn chỉnh phương trình phản ứng, cân bằng. Bước 4: Thực hiện việc giải. - Viết CTCT các chất có trong sơ đồ phản ứng (nếu đề bài cho tên gọi). - Xác định loại phản ứng (dựa vào thành phần phân tử của chất trước và sau phản ứng). CH2=CH2 : chất sau hơn chất đầu 2 H  đây là phản ứng cộng. CHCH   CH3-CH2OH  CH3-CH2Br : Nhóm Br thay thế cho nhóm OHđây là phản ứng thế. - Xác định tác nhân và bổ sung sản phẩm (nếu có). (1) Tác nhân: khí H2, vì đây là phản ứng cộng chỉ có 1 sản phẩm, không có thêm sản phẩm nào khác.  (2) Tác nhân: HBr, đây là phản ứng thế có thêm sản phẩm là H2O.  - Xác định điều kiện phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng. 22 , 2 CHCHHCHCH otPd   OHBrCHCHHBrOHCHCH ot 22323  Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. 8. Nhận biết chất Ví dụ: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 bình không dán nhãn chứa mỗi khí không màu sau: metan, etilen, axetilen. Bước 1: Đọc đề bài, hình dung ra vấn đề. Bước 2: Phân tích đề, ôn lại kiến thức có liên quan, mối liên hệ giữa các kiến thức đó với dữ kiện và yêu cầu của bài tập để tìm hướng giải quyết vấn đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Nguyên tắc để nhận biết các chất là gì? ? Vậy để nhận biết các chất trước hết ta phải làm gì? ? Em hãy phân loại các chất trên? ? Bước tiếp theo ta phải làm gì? ? Em hãy xác định phản ứng hóa học đặc trưng của của các chất cần nhận biết?  Trình bày lại lời giải, viết các ptpư xảy ra - Dựa vào điểm khác nhau về tính chất hóa học (phản ứng hóa học đặc trưng riêng của từng loại chất). - Phân loại các chất cần nhận biết. - Axetilen : ankin ; etilen : anken ; metan : ankan. - Xác định phản ứng hóa học đặc trưng riêng của từng loại chất. - Axetilen : phản ứng với dd AgNO3 / NH3 tạo kết tủa màu vàng. Etilen: phản ứng với dd brom làm mất màu dung dịch brom. Bước 3: Lập algorit giải. 1. Phân loại các chất cần nhận biết. 2. Xác định phản ứng hóa học đặc trưng của từng loại chất. 3. Trình bày lời giải. 4. Viết các ptpư xảy ra. Bước 4: Thực hiện việc giải. - Viết CTCT, phân loại chất: metan – CH4: ankan, Etilen – CH2=CH2: anken, Axetilen – CHCH  : ankin. - Xác định phản ứng đặc trưng của từng loại chất: Ankin đầu mạch: phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng. Anken : phản ứng với dd brom làm mất màu dung dịch brom, Ankan: chất còn lại vì không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, không phản ứng với dung dịch Br2. - Trình bày lời giải: Lần lượt dẫn mỗi khí vào dd AgNO3/NH3, khí nào phản ứng tạo kết tủa vàng là axetilen, 2 khí còn lại không có hiện tượng gì. Dẫn 2 khí còn lại vào dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là etilen, còn lại là metan không có hiện tượng gì. - Viết các phương trình phản ứng xảy ra 3433 222 NONHCAgAgCNHAgNOCHCH  CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br  Bước 5: Kiểm tra việc giải, thử lại. ? Dùng dd Br2 trước được không? Nếu được thì nhận biết như thế nào? - Dùng dd Br2 trước vẫn được, ta nhận ra metan không phản ứng (không có hiện tượng gì), 2 chất còn lại làm mất màu dd Br2, sau đó nhận biết axetilen bằng dd AgNO3/NH3. Bước 6: Áp dụng vào giải bài tập tương tự. PHỤ LỤC 6 : Hệ thống bài tập tương tự và đáp số (Dùng cho GV và HS) HỆ THỐNG BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Dạng 1. Lập CTPT theo thành phần nguyên tố 1. Parametadion (thuốc chống co giật) chứa 53,45% C, 7,01%H, 8,92%N còn lại là Oxi. Cho biết phân tử khối của nó là 157. Xác định CTPT của hợp chất 2. Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Lập CTPT của limonen. 3. Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,33 % còn lại là hiđro. Tìm CTPT của X biết rằng ở cùng điều kiện 1 lit khí X nặng hơn 1 lit khí nitơ 2,5 lần. 4. Hợp chất X no, mạch hở có % khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11% còn lại là oxi. Tỉ khối của X so với oxi bằng 2,25. a. Tìm CTPT của X b. X không tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 nhưng khi tác dụng với hidro sinh ra X1. X1 tác dụng được với Na giải phóng H2. Viết CTCT và gọi tên X. 5*. Đốt cháy hoàn toàn 3,960g chất hữu cơ A, thu được 1,792lit CO2 (đktc) và 1,440g H2O. Nếu chuyển hết lượng clo có trong 2,475g chất A thành AgCl thì thu được 7,175g AgCl. Xác định CTPT của A biết tỉ khối hơi của A so với etan là 3,300. 6*. Đốt cháy hoàn toàn 4,10 g chất hữu cơ A người ta thu được 2,65 g Na2CO3, 1,35 g H2O và 1,68 lit CO2 (đktc). Tìm CTPT của A biết phân tử khối của A là 82. Dạng 2. Lập CTPT dựa vào CTĐG nhất 1. Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy : %C = 74,16%, %H = 7,86%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử của metylơgenol. 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,20g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40g CO2 và 1,80g H2O. a. Xác định công thức đơn giản nhất của A. b. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 3. Trước kia "phẩm đỏ" dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loại ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C : 45,70%; H : 1,90%; O : 7,60%; N : 6,70%; Br : 38,10%. a. Xác định công thức đơn giản nhất của phẩm đỏ. b. Xác định CTPT của phẩm đỏ biết trong phân tử của nó có chứa 2 ngtử Br. 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,295g chất hữu cơ A thu được 0,440g CO2 và 0,225g H2O. Trong một thí nghiệm khác, phân tích một khối lượng chất A như trên thu được 55,8 cm3 N2 (đktc).Tỉ khối hơi của A so với không khí là 2,04. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A. 5. Hidrocacbon X ở thể lỏng có phần trăm khối lượng H xấp xỉ bằng 7.7%. X tác dụng được với dd brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X? A. C2H2. B. C4H4. C. C6H6. D. C8H8. 6*. Hidrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở to thường, X không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dd KMnO4. a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X. b. Viết phương trình hóa học của phản ứng X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe ), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và H2SO4 đâm đặc. 7*. Oxi hóa hoàn toàn 0,60g một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dd KOH. Khối lượng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32g. a. Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng phương trình hóa học. b. Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của A. c. Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một anđehit tương ứng. Gọi tên A. Dạng 3. Lập CTPT khi biết loại hợp chất 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,680g ankadien X thu được 1,120 lit CO2 (đktc). a. Tìm CTPT của X. b. Viết CTCT có thể có của X. 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankadien liên hợp X thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc). Công thức nào sau đây là CTCT của X? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH-CH3. C. CH2=C(CH3)-CH2-CH3. D. CH2=C=CH-CH3. 3. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối hơi so với N2 bằng 2. Lập CTPT của X. Viết phương trình hóa học (ở dạng CTCT) minh họa tính chất hóa học của X, biết rằng X tác dụng với H2 (xt Ni) chỉ tạo ra một sản phẩm. 4*. Alkylbenzen X có % khối lượng cacbon bằng 91,31%. a. Tìm CTPT của X. b. Viết CTCT, gọi tên chất X. 5. Để đốt cháy hoàn toàn 1,45g một ankan phải dùng vừa hết 3,64l O2 (đktc). a. Xác định CTPT của ankan đó. b. Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT đó. Ghi tên tương ứng 6. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng vừa hết 29,40 lit O2 (đktc). a. Xác định CTPT chất A. b. Viết các CTCT có thể có của A. Ghi tên tương ứng với mỗi CTCT đó. 7*. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hidrocacbon X thu được 6,72 lit CO2 (đktc). X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là A. . B.23 CHCHCH  CHCH  . C. CHCCH 3 . D. CHCCHCH 2 . Dạng 4. Lập CTPT của hai chất trong cùng dãy đồng đẳng 1. Cho 3,9 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lit khí H2 (đktc). CTPT của 2 ancol là A. C2H5OH và C3H7OH. C. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. D. Kết quả khác. 2. Cho 8,0 gam hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của andehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với bạc nitrat trong dung dịch amoniac (lấy dư) thu được 32,4 g bạc kết tủa. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các anđehit. 3. A và B là 2 axit no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6g A và 6g B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định CTPT của các axit. 4*. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol thu được 3,584 lit CO2 (đktc) và 3,96 g H2O. a) Xác định CTPT của hai ancol và thành phần % của chúng trong hỗn hợp. b) Hai ancol này có thể có CTCT như thế nào? 5*. Dung dịch X có chứa đồng thời hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 80,0 ml dung dịch X đem chia làm hai phần như nhau. Trung hòa phần (1) bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn thu được 4,26 g hỗn hợp muối khan. Trung hòa phần (2) bằng dung dịch Ba(OH)2 rồi cô cạn, thu được 6,08 g hỗn hợp muối khan. Hãy xác định CTPT và nồng độ mol của từng axit trong dung dich X. Dạng 5. Biện luận CTPT dựa vào tỉ lệ số mol CO2 và H2O 1. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 2,688 lit CO2 (đktc) và 4,32 g H2O. Công thức phân tử của A là A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH4. 2. Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C4H4. B. C5H12. C. C6H6. D. C2H2. 3. Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hidrocacbon người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo trong cùng đk). Biết rằng hidrocacbon đó chỉ tạo thành một dẫn xuất monoclo duy nhất. Hãy xác định CTCT của nó. 4. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ , thu được số mol CO2 bằng số mol nước. Axit đó là axit nào sau đây? A. Axit 2 chức chưa no. B. Axit 3 chức no. C. Axit 2 chức no. D. Axit đơn chức no. 5*. Đốt cháy hoàn toàn m (g) ancol A mạch hở thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 7,20 g H2O. Mặt khác m (g) A tác dụng với Na dư thu được 2.24 lit H2 (đktc). Xác định CTPT và viết CTCT của A. Dạng 6. Tính thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp (có lập hệ pt) 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lit khí cacbonic. Các thể tích khí được đo ở đktc. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. 2. Dẫn từ từ 3,36 lit hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dd brom thấy dd bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dd sau phản ứng tăng 4,90 gam. a. Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên. b. Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. 3. Cho 12,20 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 2,80 lit khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết phương trình hóa học của phản ứng. 4. Trung hòa 16,60 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hidroxit thu được 23,20 gam hỗn hợp 2 muối. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng ở dạng phân tử và ion thu gọn. b. Xác định thành phần % của mỗi chất có trong hỗn hợp trước và sau khi pư. 5. Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit khí hidro (đktc). a) Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong A. c) Cho 14,0 g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được bao nhiêu g axit picric (2,4,6-tribromphenol)? Dạng 7. Viết CTCT các đồng phân 1. Viết CTCT và gọi tên ankan có CTPT C6H12. 2. Viết CTCT và gọi tên các ankin có CTPT C4H6 và C5H8. 3. Ứng với công thức C8H10 có bao nhiêu đồng phân hidrocacbon thơm? 4. Viết CTCT và gọi tên các ancol đồng phân của nhau có CTPT C5H12O. 5. Viết CTCT và gọi tên các dẫn xuất halogen có CTPT C4H9Cl, các ancol mạch hở có CTPT C4H10O, C4H8O. 6. Viết CTCT các andehit có CTPT C4H8O và gọi tên chúng. 7. Viết CTCT và gọi tên các axit có công thức phân tử C4H8O2. Dạng 8. Hoàn thành chuỗi phản ứng 1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: ClHCHCHCHCCH 52)4(62)3(42)2(22)1(4  2. Từ etilen và benzen, tổng hợp được stiren theo sơ đồ: 256 , 5256 , 66 42 CHCHHCHCHCHC xttHHC O    Viết các phương trình hóa học thực hiện các biến đổi trên. 3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau: a. Etan etilen polietilen   b. Metan axetilen  vinylaxetilen butadien polibutadien       c. Benzen brombenzen  4. Hoàn thành các dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học: a. Metan axetilen etilen etanol  axit axetic.    b. Benzen brombenzen  natri phenolat phenol 2,4,6-tribeomphenol.  5. Hoàn thành các dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học: Metan metylclorua  metanol metanal  axit fomic.  6. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau: CH2 CH CH3 CH3 CH CH3 OH CH3 C CH3 O CH2 CH CH2Cl CH2 CH CH2OH CH2 CH CH O (1) (2) (5)(4) (3) 7. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau a) CO A B ? b) C6H5CH=CH2 C D E Dạng 9. Nhận biết chất 1. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các khí sau to, p + H2, xt to + O2, xt to + AgNO3/NH3 to + H2O dư, H+ + CuO + Br2,H+ a) Propan và xiclopropan. b) Axetilen với etilen. 2. Trình bày phương pháp hóa học để: a) Phân biệt metan và etilen. b) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp với etilen. c) Phân biệt 2 bình không dán nhãn đựng hexan và hex-1-en. 3. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba bình đựng ba khí riêng biệt là metan, etilen và cacbonic. 4. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất: a) benzen, hex-1-en và toluen. b) toluen, benzen, stiren. 5. Trình bày phương pháp hóa học để a) Phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: O2, H2, CH4, C2H4, C2H2. b) Tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2. 6. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các bình không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen. 7. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: andehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etylic ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP 1. 1) 90 % ; 10%) 2) 84 % ; 16% 3) 40 % ; 6,67% ; 53,33 % 4) 58,54 % ; 4,07% ; 11,38%; 26,02 % 5) 89,55 % ; 10,45% 2. 1) C7H11O3N 2) C10H16 3) C5H10 4)C4H8O;CH3CH2COCH3 5)C2H4Cl2 6) C2H3O2Na 3. 1) C11H14O2 2) C2H4O ; C4H8O2 3) C8H4ONBr2 4) C2H5ON 5) D 6) C7H8 ; C6H5CH3 7) C3H8O 4. 1) C6H6 2) C2H6O 3) C2H5ON 4) C4H8O2 5) C3H7 O2N 5. 1) C 2) C3H6O 3) C2H4 4) C2H6 6. 1) C5H8 2) A 3) C4H8 4) C7H8 5) C4H10 6) C9H12 7) C 7. 1) C2H5COOH 2) C2H5CHO 3) C3H5OH 4) 56; C4H8; C-C=C-C 5) B 6) HCOOH ; CH3COOH 8. 1) HCOOH ; CH3COOH 2)CH3CHO;C2H5CHO 3)CH3COOH;C2H5COOH 4) C2H5OH ; C3H7OH ; 27,71 % ; 72,29 % 5) C2H5COOH ; C3H7COOH ; 0,25M ; 0,75M 9. 1) D 2) C 3) C5H12 4) D 5) C3H8O2 10. 1) 25,0 % ; 16,54g 3) 66,2% ; 33,8% 4) 44,0% , 56,0% , 0,46 lit 2)%V : 25,0% ; 33,7% ; 41,3% - %m : 36,95% ; 35,11% ; 27,94% 11. 1) 66,7% ; 33,3% 2) 66,7% ; 33,3% 3) 75,4% ; 24,6% 4) 27,7% ; 72,3% ; 29,3% ; 70,7% 5) 67,1% ; 32,9% ; 22,9 g 12. 1) 75% 2) 70% 3) 57,5% 4) 80% 13. 1) 1,04 tấn 2) 547 lit 3) 39,47% ; 60,53% ; 5,28 g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90271LVHHPPDH033.pdf
Tài liệu liên quan