LỜI MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tại Việt Nam, với mục tiêu hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh giữ vai trò
chủ đạo cho nền kinh tế, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, Chính phủ đã
triển khai ứng dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trên cơ sở sắp xếp lại các
Tổng công ty nhà nước. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân đang
trên đường tích tụ và tập trung vốn hình thành các nhóm công ty có quy mô lớn
mang tầm vóc của một tập đoàn kinh tế hoạt động theo kiểu gia đình một cách tự
phát như: Hòa Phát, Kinh Đô, Biti’s, Đại Dương, Do đó, vấn đề tổ chức quản lý
và sự điều chỉnh của pháp luật về các mối quan hệ chồng chéo, phức tạp đối với tập
đoàn thuộc sở hữu tư nhân được đặt ra.
Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn thuộc sở hữu tư nhân tại Việt Nam hoạt động rất
hiệu quả trong lĩnh vực khai thác và phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, mang
lại lợi ích kinh tế - xã hội cao. Với một hệ thống các KCN liên kết với nhau trải dài
từ Bắc đến Nam, đã tạo điều kiện cho các địa bàn có tình hình kinh tế - xã hội khó
khăn nâng cấp cơ sở hạ tầng, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động tại
địa phương, thu hút đầu tư nước ngoài góp phần không nhỏ trong tiến trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, mô hình tổ chức hoạt động của tập
đoàn hiện nay còn nhiều hạn chế nhất định trong cơ cấu tổ chức, cơ chế giám sát, cơ
chế tài chính, Do đó, việc nghiên cứu các mô hình tổ chức tập đoàn tiên tiến trên
thế giới để áp dụng cho Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn nhằm tiến tới hình thành tập đoàn
kinh tế mạnh có phạm vi hoạt động vượt ra khỏi quốc gia là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã nghiên cứu đề tài “Tái cấu trúc
Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn theo mô hình công ty mẹ - công ty con”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài xây dựng mô hình tổ chức và cơ chế quản lý tài chính mới nhằm cấu
trúc lại Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn, tiến tới hình thành một tập đoàn kinh tế mạnh
điển hình thuộc sở hữu tư nhân tại Việt Nam.
III. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Trước tiên, đề tài đề cập đến những đặc điểm của mô hình công ty mẹ - công
ty con ở các quốc gia trên thế giới và các mô hình tập đoàn đang áp dụng tại Việt
Nam. Sau đó, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động trong mô hình tổ chức của
Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn, đồng thời nêu ra những hạn chế về mặt pháp lý trong việc
hình thành các tập đoàn kinh tế tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất áp dụng mô
hình tổ chức mới cho Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn để có thể nhân rộng ra cho các tập
đoàn khác có hình thức tương tự.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn được thực hiện trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu định tính,
phương pháp phân tích tổng hợp, đúc kết thực tiễn, tham khảo ý kiến của các học
giả, các nhà kinh tế để xây dựng mô hình tổ chức mới cho Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn
phù hợp với luật pháp Việt Nam hiện hành.
V. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về mô hình công ty mẹ - công ty con
Chương 2: Thực trạng của Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn và các vấn đề pháp lý đối
với tập đoàn kinh tế tại Việt Nam
Chương 3: Cấu trúc Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn theo mô hình công ty mẹ - công ty
con.
Luận văn có khối lượng 67 trang đánh máy, 5 bảng, 6 hình cùng một danh
mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1
1.1 MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1
1.1.1 Mô hình công ty mẹ - công ty con . 1
1.1.2 Đặc điểm của mô hình Công ty mẹ - công ty con .3
1.1.3 Ưu và nhược điểm của mô hình công ty mẹ - công ty con 4
1.2 MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 5
1.2.1 Tổng công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con .5
1.2.2 Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông (VNPT) - Đặc trưng của mô hình
Công ty mẹ - công ty con tại Việt Nam .6
1.2.3 Tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu tư nhân tại Việt Nam 9
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ SÀI GÒN VÀ VẤN
ĐỀ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM . .11
2.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ SÀI GÒN .11
2.1.1 Nguồn gốc hình thành tập đoàn .11
2.1.2 Các công ty thành viên trong Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn .12
2.1.3 Quy mô của các dự án đầu tư của Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn 13
2.1.4 Một số chỉ tiêu tài chính của các công ty trong tập đoàn 15
2.1.4.1 Doanh thu và lợi nhuận 15
2.1.4.2 Hoạt động đầu tư 16
2.1.4.3 Cơ cấu vốn . .17
2.1.4.4 Một số chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng TMCP Nam Việt .18
2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ SÀI GÒN 20
2.2.1 Sự hình thành các công ty trong tập đoàn .2 0
2.2.2 Mối quan hệ và tổ chức điều hành giữa các công ty trong tập đoàn .21
2.2.3 Quản lý tài chính trong tập đoàn .23
2.2.3.1 Quản lý tiền mặt .23
2.2.3.2 Huy động vốn trong nội bộ tập đoàn 24
2.2.3.3 Huy động vốn bên ngoài tập đoàn 24
2.2.3.4 Quản lý doanh thu và chi phí .24
2.2.3.5 Phân phối lợi nhuận . .25
2.3 NHẬN XÉT VỀ TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ SÀI GÒN .25
2.3.1 Ưu điểm trong tổ chức của tập đoàn 25
2.3.2 Hạn chế trong tổ chức của tập đoàn 26
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế trong tổ chức tập đoàn .27
2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan .27
2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan .28
2.4 NHỮNG TỒN TẠI VỀ MẶT PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CÁC TẬP ĐOÀN KINH
TẾ TẠI VIỆT NAM .29
2.4.1 Nền tảng pháp lý của tập đoàn kinh tế chưa được hình thành .29
2.4.2 Quyền hạn của công ty mẹ chưa được pháp luật bảo vệ chính đáng 30
2.4.3 Sự mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật trong việc xác lập các mối
quan hệ trong tập đoàn .31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 32
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ SÀI GÒN THEO MÔ HÌNH
CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON . 33
3.1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON CHO TẬP
ĐOÀN ĐẦU TƯ SÀI GÒN .33
3.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng mô hình .33
3.1.2 Mối quan hệ liên kết làm cơ sở trong việc hình thành tập đoàn .35
3.1.3 Lựa chọn công ty đảm nhận vai trò công ty mẹ .37
3.1.4 Mô hình tổ chức mới cho Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn 39
3.1.4.1 Công ty mẹ - Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn .40
3.1.4.2 Công ty con trong tập đoàn .41
3.1.4.3 Công ty liên kết trong tập đoàn – Ngân hàng TMCP Nam Việt .43
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ -
CÔNG TY CON CHO TẬP ĐOÀN 44
3.2.1 Xác lập thị trường tài chính cho tập đoàn .4 4
3.2.1.1 Mô hình quản lý tài chính tập trung và quản lý tài chính phân tán45
3.2.1.2 Mô hình quản lý vừa tập trung vừa phân tán áp dụng cho Tập
đoàn .47
3.2.2 Giải pháp xây dựng cơ chế tài chính cho tập đoàn 48
3.2.2.1 Nguyên tắc xây dựng cơ chế tài chính .49
3.2.2.2 Cơ chế huy động vốn . .49
3.2.2.3 Cơ chế quản lý, sử dụng vốn, tài sản .52
3.2.2.4 Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, công nợ .53
3.2.2.5 Cơ chế phân phối lợi nhuận . .53
3.2.2.6 Cơ chế kiểm tra - giám sát trong tập đoàn .54
3.2.3 Giải quyết sự mâu thuẫn giữa chủ sở hữu và Tổng giám đốc – người
điều hành công ty con . 57
3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO TẬP
ĐOÀN ĐẦU TƯ SÀI GÒN . 59
3.3.1 Phát triển và mở rộng quy mô của Ngân hàng TMCP Nam Việt nhằm
tăng cường công tác huy động vốn trong nội bộ tập đoàn 59
3.3.2 Gắn kết sự phát triển của tập đoàn với thị trường chứng khoán .62
3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC
THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ THUỘC SỞ
HỮU TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM .63
3.4.1 Nhà nước cần phải có chủ trương thúc đẩy và tạo hành lang pháp lý
đối với việc phát triển tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu tư nhân tại Việt
Nam .63
3.4.2 Hoàn thiện tính pháp lý đối với tập đoàn kinh tế tại Việt Nam 65
3.4.3 Mở rộng các quy định liên quan đến định chế tài chính trung gian
nhằm thúc đẩy quá trình tập trung vốn đối với tập đoàn kinh tế .65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 66
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
121 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tái cấu trúc tập đoàn đầu tư Sài Gòn theo mô hình công ty mẹ - công ty con, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường kinh doanh
quốc tế.
Về mặt tổ chức: Tập đoàn không có tư cách pháp nhân mà chỉ là một hình
thức liên kết của nhiều công ty có tư cách pháp nhân hoạt động trong một hay nhiều
ngành nghề khác nhau trong một hoặc nhiều nước nhằn tiến hành kinh doanh dưới
sự điều hành của một công ty đầu não- gọi là công ty mẹ. Tập đoàn kinh tế vừa có
chức năng kinh doanh vừa có chức năng liên kết nhằm tăng cường tích tụ và tập
trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận.
Đa số các tập đoàn được tổ chức theo quy mô công ty mẹ- công ty con. Công
ty mẹ sở hữu số lượng lớn vốn cổ phần trong các công ty con. Nó chi phối các công
ty con về phương diện tài chính, công nghệ và trên cơ sở đó chi phối về chiến lược
phát triển. Sở hữu vốn của tập đoàn thuộc về dạng sở hữu hỗn hợp, trong đó công ty
mẹ đóng vai trò khống chế, chi phối. Công ty mẹ thường là công ty cổ phần được
thành lập và hoạt động theo luật công ty của nước sở tại, có thể có vốn góp của
chính phủ. Công ty con được tổ chức dưới dạng công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn. Khả năng kiểm soát của công ty mẹ căn cứ trên tỷ lệ nắm giữ cổ
phần của các công ty này.
Công ty mẹ thành lập hoặc tham gia góp vốn hay mua cổ phần của các công
ty thành viên. Các công ty thành viên lại đi đầu tư vào các công ty khác. Phần lớn
các công ty con, công ty cháu mang họ của công ty mẹ, chẳng hạn như tập đoàn
Citygroup có các công ty con có cùng họ “Citi” như CitiCards, CitiFanancial,
CitiMortgage, CitiInsurance…
Cơ chế điều hành: Công ty mẹ thông qua quyền lực tương ứng với tỷ lệ
phần góp vốn của mình để tham gia vào hội đồng quản trị của công ty con nhằm chỉ
đạo và định hướng mục tiêu hoạt động của công ty con, xây dựng chiến lược phát
triển, chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm, chiến lược đầu tư, đào tạo nhân
sự… cho tập đoàn.
Các chiến lược của tập đoàn được soạn thảo từ cơ quan đầu não của công ty
mẹ và thực hiện thống nhất cho các công ty con. Nhờ việc thực hiện chiến lược tổng
quát như vậy mà tập đoàn vừa tạo được sức mạnh thống nhất tập trung lại vừa tạo ra
sự năng động, linh hoạt cho các công ty con trong việc lựa chọn chiến lược phát
triển cho riêng mình và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
III. PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ
Hợp nhất: là các công ty có sức mạnh tương đương nhau đã thỏa thuận kết
hợp lại với nhau để thành lập một pháp nhân hoàn toàn mới.
Sáp nhập: là một hoặc nhiều công ty từ bỏ pháp nhân của mình để gia nhập
vào một công ty khác có tiềm lực hơn và hoạt động dưới pháp nhân của công ty đó.
Mua lại: việc mua lại xảy ra cũng dựa trên căn bản của hai hình thức hợp
nhất và sát nhập, nhưng việc mua lại sẽ không tạo ra một công ty mới, việc mua lại
thể hiện ở hai hình thức: (1) Mua lại cổ phần: công ty mua đứng ra mua lại cổ phần
trực tiếp từ công ty bán. Việc mua này không phụ thuộc vào sự đồng ý hay không
đồng ý của lãnh đạo công ty bán và thường là khó có thể mua lại toàn bộ số cổ phần
của công ty bán. Trường hợp này khó dẫn đến sự sáp nhập hay hợp nhất hoàn toàn.
Công ty bán vẫn hoạt động với tư cách pháp nhân của một công ty riêng biệt. Quyền
lợi của công ty mua lúc này là quyền lợi của một nhà đầu tư. Sự kiểm soát và quyền
lợi của công ty mua đối với công ty bán phụ thuộc vào tỷ lệ nắm giữ cổ phần đã
mua của mình tại công ty bán và tỷ lệ này trên 50% thì quan hệ giữa hai công ty trở
thành công ty mẹ - công ty con; (2) Mua lại tài sản: là công ty mua mua lại tài sản
từ công ty bán. Với hình thức này công ty mua không cần thiết đánh giá các khoản
nợ của công ty bán, vì công ty mua không có trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty bán. Nhiều trường hợp, do không còn tài sản để hoạt động, công ty bán phải tự
giải tán, sau khi phân phối hết số tiền nhận được từ công ty mua cho cổ đông của
công ty bán.
IV. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ
1. Liên kết theo hàng dọc
Liên kết theo hàng dọc là sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng
ngành, cùng lĩnh vực hoạt động, nhưng sản xuất ra sản phẩm ở nhiều công đoạn
khác nhau. Quan hệ giữa các thành viên chủ yếu là theo quy trình công nghệ và
cung ứng sản phẩm cho nhau. Sự liên kết dọc thường dẫn đến sự phát triển ngành
nghề theo chiều sâu, tăng hiệu quả sản xuất và hạn chế sự phụ thuộc về nguồn
nguyên liệu đầu vào từ bên ngoài. Hơn nữa, sự liên kết này tạo điều kiện để các tập
đoàn cũng cố vị trí cạnh tranh của hoạt động chính, chất lượng quản trị tốt hơn, bảo
vệ được quyền sở hữu công nghiệp hữu hiệu hơn.
2. Liên kết theo hàng ngang
Liên kết theo hàng ngang là sự kết hợp giữa các doanh nghiệp hoạt động
trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh và thường xảy ra trong cùng một ngành
có mức cạnh tranh cao và xu hướng chung là những doanh nghiệp có ưu thế nắm
vai trò chủ đạo. Các nhà sản xuất thỏa hiệp với nhau để ấn định giá cả, chia sẻ thị
trường hoặc định mức sản lượng để hạn chế cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận. Ở
mức độ cao hơn, các doanh nghiệp có cùng ưu thế sẽ bỏ tiền ra mua lại một phần
hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác đang là đối tượng cạnh tranh của doanh nghiệp đó.
Lợi ích của liên kết theo hàng ngang là tạo ra sức mạnh khống chế về mặt giá cả và
sản phẩm cung ứng trên thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp sau
khi liên kết và gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
3. Liên kết ngành
Liên kết ngành là một dạng kết hợp giữa các doanh nghiệp không cùng hoạt
động trong một lĩnh vực kinh doanh, không cạnh tranh nhau mà cũng không có mối
liên hệ với nhau về quy trình sản xuất hay cung ứng sản phẩm. Đây là một hình
thức kết hợp phổ biến hiện nay nhằm đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và hạn
chế rủi ro. Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro, tạo cơ hội khai thác
các lĩnh vực kinh doanh mới có hiệu quả, đào thải những đơn vị và các ngành nghề
kinh doanh kém hiệu quả.
V. ĐỘNG LỰC LIÊN KẾT CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ
Trên thế giới hàng ngày có hàng trăm các công ty sát nhập, hợp nhất và mua
lại lẫn nhau. Thông qua nghiên cứu các sự kiện liên kết chúng ta có thể tóm lược ba
động cơ thúc đẩy các công ty liên kết với nhau như sau:
1. Liên kết để tồn tại và tăng trưởng
Chính sự thay đổi thường xuyên các phương thức sản xuất, nhu cầu hoàn
thiện và mở rộng quy mô để duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế
cạnh tranh khốc liệt là nguyên nhân cơ bản tạo nên sự kết hợp các doanh nghiệp.
Hiệu quả thu được từ việc sát nhập, hợp nhất hay mua lại để phát triển sản xuất chủ
yếu xuất phát từ lợi thế của sản xuất quy mô lớn, đa dạng hóa hoạt động và giảm
thiểu rủi ro. Khi quy mô sản xuất phát triển, sự hoạt động sản xuất phối hợp đem lại
hiệu ứng cộng hưởng khiến hiệu quả sản xuất toàn bộ lớn hơn tổng hiệu quả của
từng công ty riêng lẻ. Điều này thực sự đúng với liên kết hàng ngang, hàng dọc và
liên ngành.
Sự liên kết theo hàng ngang tạo ra sức mạnh khống chế giá cả và sản lượng
cung ứng trên thị trường nhằn tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi liên
kết, từ đó gia tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sự liên kết theo hàng dọc dẫn đến chuyên môn hóa cao hơn, tăng hiệu quả
sản xuất, chủ động trong các khâu sản xuất sản phẩm mà không lệ thuộc vào nguồn
cung ứng từ các doanh nghiệp bên ngoài.
Sự kết hợp đa ngành xuất phát từ mục tiêu đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư nhằm
giảm thiểu rủi ro, tạo cơ hội để doanh nghiệp tham gia vào những hoạt động có hiệu
quả cao và cắt giảm các hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Ngoài ra liên kết đa
ngành còn là phương cách giúp các công ty tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới
hoặc chiếm lĩnh thị trường một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
2. Liên kết để gia tăng lợi ích về tài chính
Khi sát nhập hoặc mua lại một công ty, về cơ bản doanh nghiệp mua có thể
đạt được những lợi ích tài chính như sau:
Giảm thuế: là trường hợp doanh nghiệp mua lại một công ty đang thua lỗ.
Do thua lỗ nên công ty bán không thể khấu trừ lỗ vào thuế và khoản lỗ của công ty
này được phép khấu trừ vào lợi nhuận của nó trong năm tiếp theo. Khi doanh
nghiệp mua lại công ty này thì hiển nhiên phần lợi nhuận do giảm thuế được kết
chuyển vào năm tiếp theo đó sẽ rơi vào tay chủ mới là công ty mua.
Tăng khả năng huy động vốn và giảm chi phí sử dụng vốn vay: Sau khi sáp
nhập hay mua lại công ty khác, uy tín của công ty mua được nâng lên, công ty có
khả năng đề xuất vay và được giải ngân nhiều hơn. Công ty cũng có thể huy động
vốn cổ phần mới với chi phí thấp hơn do: quy mô phát hành của công ty tăng lên
trong khi chi phí cố định cho việc phát hành dường như không đổi hoặc gia tăng ít;
hơn nữa do uy tín công ty trên thị trường tăng nên giá cổ phiếu mới phát có thể
được thị trường định giá cao hơn.
Giảm chi phí nhờ quy mô: khai thác được các nguồn lực sẳn có như hệ thống
kế toán, quản trị tài chính và đội ngũ quản lý giỏi.
3. Liên kết do xu thế toàn cầu hóa
Sự bùng nổ kinh tế thế giới trong những năm 90 bắt nguồn từ sự gia tăng
buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới. Sự buôn bán này đang biến kinh tế thế giới
từ những mảng thị trường riêng lẻ thành một thị trường - xu thế toàn cầu hóa kinh tế
thế giới diễn ra.
Trước xu thế toàn cầu hóa buộc các công ty đa quốc gia (MNC) phải kinh
doanh có hiệu quả hơn, sức cạnh tranh mạnh hơn. Do đó các MNC đã tiến hành mở
rộng quy mô bằng cách xây dựng các chi nhánh, sát nhập, hợp nhất hay mua lại các
công ty khác ở nước ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánh về các nguồn lực trong tự
nhiên, trình độ kỹ thuật cũng như dân trí của các nước sở tại và kết hợp các yếu tố
này với khoa học công nghệ tiên tiến, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất để nhanh
chóng đưa ra các sản phẩm mới chất lượng cao nhưng giá thành hạ, chiếm lĩnh thị
trường quốc tế.
*********
PHỤ LỤC 2
TẬP ĐOÀN KINH TẾ THUỘC SỞ HỮU TƯ NHÂN VÀ HỘI THẢO
VỀ THÀNH LẬP TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGTẠI VIỆT NAM
I. TẬP ĐOÀN KINH TẾ THUỘC SỞ HỮU TƯ NHÂN
1. Tập đoàn sản xuất vật liệu xây dựng Hòa Phát
Tập đoàn Hòa Phát với ba thành viên đầu tiên ra đời tháng 08/1992 là một
tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành nghề với doanh thu hàng trăm triệu đô la năm,
hơn 5000 cán bộ công nhân viên. Lĩnh vực kinh doanh ban đầu là sản xuất và phân
phối các loại máy móc trang thiết bị cho ngành xây dựng và khai thác đá xây dựng.
Đến nay, Hòa Phát đã trở thành một tập đoàn sản xuất đa ngành, hoạt động trên
nhiều lĩnh vực như sắt thép, ống thép, nội thất, điện lạnh...Công ty mẹ - công ty cổ
phần tập đoàn Hòa Phát với quy mô vốn hơn 1.000 tỷ đồng, chuẩn bị niêm yết trên
thị trường chứng khoán Thành phố HCM vào cuối tháng 09/2007. Tập đoàn Hòa
Phát có 7 Công ty thành viên là: Công ty cổ phần Thiết bị phụ tùng Hòa Phát, Công
ty cổ phần Nội thất Hòa Phát, Công ty Ống thép Hòa Phát, Công ty điện lạnh Hòa
Phát, Công ty cổ phần xây dựng & phát triển đô thị Hòa Phát, Công ty thương mại
Hoà Phát.
2. Tập đoàn sản xuất giầy dép Biti’s
Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s) được thành lập
năm 1992 trên cơ sở hợp nhất Hợp tác xã Bình Tiên và tổ hợp sản xuất Vạn Thành,
nay đã hình thành nên đứng đầu trong ngành sản xuất và kinh doanh Giầy dép ở
Việt Nam. Do nhu cầu sản xuất mở rộng nên công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai
(DonaBiti’s) và Công ty liên doanh Sơn Quán đã được thành lập do vợ chồng Ông
Vưu Khải Thành nắm giữ cổ phần chi phối. Công ty Biti’s với hơn 3000 đại lý
thuộc quyền quản lý của 10 chi nhánh trực thuộc trải dài từ Bắc đến Nam. Để đa
dạng hóa các hoạt động kinh doanh của mình Biti’s đã thành lập các Trung tâm
thương mại lớn ở cấp vùng là Trung tâm thương mại Hà Tây, Trung tâm thương
mại Tây Nguyên và đặc biệt là Trung tâm thương mại cửa khẩu quốc tế Lào Cai tại
tỉnh Lào Cai làm đầu mối giao thương giữa Việt Nam và Trung Quốc. Toàn bộ hoạt
động của các công ty trong tập đoàn do Công ty Bình tiên quản lý dưới sự chỉ đạo
của Ông Vưu Khải Thành. Công ty Biti’s thực hiện kinh doanh đa ngành, còn hai
công ty kia chỉ thuần tuý sản xuất Giầy dép. Vật tư đầu vào dung cho sản xuất của
hai công ty con do công ty mẹ đảm trách 100% sau đó phân phối đến từng công ty
con theo kế hoạch sản xuất cụ thể. Sản phẩm sản xuất ra từ công ty con được xuất
bán cho Trung tâm thương mại và đầu tư (trung tâm này hạch toán phụ thuộc vào
công ty mẹ) và trung tâm này sẽ đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
3. Tập đoàn thực phẩm Kinh Đô
Tập đoàn thực phẩm Kinh Đô có Công ty mẹ là công ty cổ phần Kinh Đô
được thành lập năm 1993, hiện nay có 5 công ty con mà công ty mẹ nắm quyền sở
hữu hoặc cổ phần chi phối đó là Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô
miền Bắc, Công ty cổ phần Thực phẩm Kinh Đô Sài Gòn, Công ty TNHH Xây
dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô, Công ty Cổ phần Kem KiDo, Công ty cổ
phần Kinh Đô Bình Dương. Tập đoàn Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu
tại Việt Nam, với hơn 200 nhà phân phối, 65.000 điểm bán lẻ phủ khắp cả nước,
trên 25 Kinh Đô Bakery tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, sản phẩm của Kinh
Đô chiếm gần 40% thị trường bánh kẹo tại Việt Nam. Thị trường xuất khẩu chủ yếu
là Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaisia,
Thái Lan… Công ty mẹ là công ty cổ phần đa sở hữu, cổ đông của Công ty Kinh Đô
gồm: các cá nhân là thành viên trong gia đình, VietNam Opportunity Fund (VOF),
Prudential Việt Nam…cổ phiếu của công ty mẹ đã niêm yết trên thị trường chứng
khoán Thành phố HCM. Tháng 7/2003, Kinh Đô đã chính thức mua lại thương hiệu
kem Wall’s từ tập đoàn Unilever và thành lập Công ty cổ phần Kem KiDo có mức
tăng trưởng hàng năm trên 20%. Tháng 11/2005, tập đoàn Kinh Đô bắt đầu thâm
nhập vào thị trường nước giải khát khi chính thức đầu tư vào công ty cổ phần nước
giải khát Sài Gòn – Tribeco với tỷ lệ chiếm 22,6% vốn cổ phần. Ngoài ra, công ty
mẹ hiện nay cũng là cổ đông có liên kết về mặt chiến lược với Ngân hàng TMCP
Đông Á. Công ty cổ phần Kinh Đô là công ty mẹ vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh vừa thực hiện chức năng đầu tư tài chính vào công ty con.
4. Tập đoàn sản xuất vật liệu xây dựng Đồng Tâm
Năm 1993, Công ty TNHH Gạch Đồng Tâm ra đời, bắt đầu thực hiện chiến
lược đầu tư dài hạn vào sản xuất vật liệu xây dựng, với nhà máy sản xuất hai sản
phẩm chính là gạch bông và ngói đỏ. Hiện nay, sản phẩm Đồng Tâm chiếm 30%
trên thị trường toàn quốc với các sản phẩm gạch bông, ngói lợp, gạch men, thiết bị
vệ sinh. Sản phẩm mang thương hiệu Đồng Tâm đã nhanh chống có mặt và tiêu thụ
ổn định các thị trường lớn như Mỹ, Pháp, Úc, Đoài Loan và đặc biệt là Tây Ban
Nha. Hiện nay, công ty mẹ nắm quyền sở hữu 4 công ty con đó là công ty TNHH
Thắng Lợi, Công ty liên doanh Đotalia, công ty TNHH Gạch Đồng Tâm Miền
Trung và Công ty TNHH Thể thao Đồng Tâm. Điểm đặc trưng của mô hình tập
đoàn gạch Đồng Tâm là sản phẩm đầu ra của các công ty con chỉ được bán cho
công ty mẹ, các công ty con không có chức năng phân phối sản phẩm ra ngoài thị
trường, chức năng này thuộc về công ty mẹ đảm nhiệm.
II. SỞ HỮU GIA ĐÌNH Ở CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ
1. Sở hữu gia đình ở tại các tập đoàn kinh tế tại Hàn Quốc
Các Cheabol ở Hàn Quốc: vốn chủ sở hữu được duy trì theo chế độ sở hữu
"huyết thống", tức là thường do các cá nhân sáng lập ra, kiểm soát và tuân thủ theo
truyền thống cha truyền con nối. Các thành viên trong gia đình theo thứ tự thường là
con trai cả của gia đình thay cha nắm quyền kiểm soát và quản lý tài sản để kế tục
sự nghiệp của cha ông để lại; Cơ cấu Chaebol Hàn Quốc đều do gia đình người sáng
lập và hậu duệ chi phối. Mức độ chi phối tương đối chặt chẽ và chiếm vị trí quan
trọng trong tập đoàn. Ví dụ: Chung Ju Yung và gia đình kiểm soát 61,3% cổ phần
của Chaebol Hyundai. Chung Taeso và các con ông ta kiểm soát tới 85,45% cổ
phần của Chaebol Hanbo. Sau khi In Koe Koo, người sáng lập Chaebol LG qua đời,
quyển sở hữu và kiểm soát Chaebol thuộc về các con trai, con rể và anh em ruột của
ông ta.
2. Sở hữu gia đình ở tại các tập đoàn kinh tế tại Đài Loan
Tại Đài Loan: Hiện nay có khoảng hơn 100 xí nghiệp gia tộc lớn, được xây
dựng theo quan hệ huyết thống. Năm 1996, tổng doanh thu của các tập đoàn trên là
4.574 tỷ Đài tệ. Riêng tổng tài sản của 4 tập đoàn: Lâm Viên, Hoà Tín, Đài Tố, Tâm
Quang đã đạt 25.000 tỷ Đài tệ, chiếm 1/3 tổng tài sản của 100 tập đoàn xí nghiệp
lớn. Sở hữu tập đoàn là những thành viên chính của gia đình cùng nhau góp vốn đầu
tư và kiểm soát cổ phần của mình. Trong các tập đoàn kinh doanh gia đình, người
lãnh đạo cao nhất giữ vai trò người chỉ huy. Còn các thành viên trong gia đình, dòng
họ trực tiếp nắm quyền quyết định các hoạt động của công ty. Người lãnh đạo giữ
trọng trách là giám đốc của hãng hạt nhân, đồng thời giữ ghế chủ tịch trong ban
điều hành các công ty trực thuộc chính. Thông thường tham gia điều hành các Công
ty này là các thành viên trong gia đình, dòng họ.
3. Sở hữu gia đình ở tại các tập đoàn kinh tế tại Việt Nam
Tại Việt Nam: hệ thống công ty Biti’s, công ty gạch Đồng Tâm, công ty
Kinh Đô, Công ty Mai Linh…các cổ đông sáng lập hoặc các cá nhân đại diện quyền
lợi hợp pháp của một công ty khi góp vốn vào công ty khác, những người nắm
quyền quản lý điều hành ở vị trí chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Phó tổng giám
đốc và các chức danh điều hành quan trọng khác hầu hết là các thành viên trong gia
đình. Như trong hệ thống của công ty Biti’s, Công ty Biti’s mặt dù không nắm giữ
phần vốn góp nào của công ty Dona Biti’s nhưng giữa 2 công ty này vẫn có mối
quan hệ là mẹ con vì có cùng chung thương hiệu, bí quyết công nghệ, thị trường
kinh doanh, đặc biệt là cùng chung các thành viên góp vốn. Thành phần hội đồng
thành viên của công ty TNHH Biti’s Đồng Nai là cá nhân Ông Vưu Khải Thành
(chiếm 60%), Bà Lai Kiêm (chiếm 15%) và các cá nhân khác cũng là người trong
gia đình nắm giữ 25%. Tại công ty Biti’s thì Ông Vưu Khả Thành và Bà Lai Kiêm
(vợ ông Vưu Khải Thành) nắm giữ hơn 90% vốn điều lệ, phần còn lại là các thành
phần khác nhưng cũng là người trong gia đình, dòng họ.
III. HỘI THẢO VỀ THÀNH LẬP TẬP ĐOÀN TC-NH TẠI VIỆT NAM
“Xây dựng mô hình tập đoàn Tài chính Ngân hàng tại Việt Nam” (theo XT-
VPNHNN Ngày 08/09/2006 )
Ngày 28/8/2006, tại khách sạn Melia Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học
với chủ đề “Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính – ngân hàng tại Việt Nam” do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Công thương Việt Nam
đồng tổ chức. Hội thảo đã thu hút được sự quan tâm của các nhà tạo lập chính sách,
các cán bộ khoa học của các bộ, ngành và các viện nghiên cứu trong nước. Hội thảo
đã tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây:
1. Những vấn đề lý luận cơ bản về tập đoàn tài chính
Xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc
biệt là công nghệ thông tin và sự nới lỏng các quy định pháp lý về Tài chính – Ngân
hàng là nguyên nhân chính thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của các tập
đoàn Tài chính – Ngân hàng (TC-NH). Khi phát triển đến mức độ nhất định và do
nhu cầu của nền kinh tế, các ngân hàng, công ty bảo hiểm hay công ty chứng khoán
đều vươn ra hoạt động đa năng và hướng ra toàn cầu thông qua những hình thức
khác nhau như liên kết, hợp nhất, sáp nhập, thành lập các công ty trực thuộc. Mục
tiêu của việc hình thành tập đoàn TC-NH là mở rộng quy mô hoạt động và đổi mới
công nghệ, giảm chi phí để có thể tồn tại trong cạnh tranh, từ đó đem lại lợi nhuận
tối đa cho tập đoàn.
Theo mức độ chuyên môn hóa, các tập đoàn TC-NH trên thế giới được phân
thành 2 nhóm chính: Nhóm tập đoàn chuyên ngành hẹp và nhóm tập đoàn đa ngành,
kinh doanh tổng hợp. Các tập đoàn TC-NH chuyên ngành hẹp có mức độ chuyên
môn hóa sâu, gồm các công ty con hoạt động trong cùng lĩnh vực dịch vụ tài chính
và liên kết chặt chẽ với nhau nhằm khai thác thế mạnh trong kinh doanh dịch vụ Tài
chính – Ngân hàng.
Đặc điểm của tập đoàn TC-NH là lấy ngân hàng cỡ lớn làm hạt nhân của tập
đoàn để liên kết và khống chế các doanh nghiệp xung quanh bằng mối quan hệ nắm
giữ cổ phần, cho vay vốn và sắp xếp nhân sự. Mô hình phổ biến nhất của tập đoàn
TC-NH là tổ chức theo kiểu công ty mẹ – công ty con. Trong đó, công ty mẹ và
công ty con đều có tư cách pháp nhân độc lập, có tài sản và bộ máy quản lý riêng.
Giao dịch giữa ngân hàng mẹ và các công ty con hay giữa các công ty con trong
cùng một tập đoàn là giao dịch bên ngoài, giao dịch thị trường.
Đặc điểm của mô hình này là ngân hàng mẹ (holding company) sở hữu toàn
bộ hoặc một tỷ lệ nhất định vốn cổ phần trong các công ty con, đề ra chiến lược và
định hướng phát triển tổng thể của tập đoàn, đồng thời phân bổ nguồn lực của tập
đoàn thông qua các hoạt động tài chính như phát hành, mua bán chứng khoán, cơ
cấu lại tài sản của các công ty con. Ngoài ra, ngân hàng mẹ còn sử dụng vốn của
mình để đầu tư, góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết để hình thành các công ty con
hoặc công ty liên kết.
Các công ty con là những pháp nhân độc lập, hoạt động tự chủ và tự chịu
trách nhiệm. Hình thức pháp lý của công ty con khá đa dạng, có thể là công ty cổ
phần do ngân hàng mẹ nắm giữ cổ phần chi phối; công ty TNHH 2 thành viên trở
lên, trong đó ngân hàng mẹ giữ tỷ lệ vốn góp chi phối; công ty liên doanh với nước
ngoài do ngân hàng mẹ nắm giữ tỷ lệ vốn góp chi phối; công ty TNHH một thành
viên do ngân hàng mẹ là chủ sở hữu.
Căn cứ vào tính chất và phạm vi hoạt động, tập đoàn tài chính kinh doanh
theo mô hình công ty mẹ – công ty con có hai loại: Mô hình công ty mẹ nắm vốn
thuần túy và mô hình công ty mẹ vừa nắm vốn vừa trực tiếp kinh doanh. Trên thực
tế, không có sự tách bạch rõ ràng, nhiều tập đoàn kinh doanh theo mô hình công ty
mẹ – công ty con là hỗn hợp của hai loại hình trên. Tập đoàn TC-NH theo mô hình
công ty mẹ – công ty con cũng hoạt động theo mô hình hỗn hợp, trong đó ngân
hàng mẹ vừa nắm vốn vừa trực tiếp kinh doanh một số công ty con, đồng thời chỉ
nắm vốn thuần túy một số công ty con khác.
Ngoài hoạt động kinh doanh ngân hàng, tập đoàn TC-NH còn cung cấp dịch
vụ tài chính phi ngân hàng (do các công ty con thực hiện), những dịch vụ này liên
quan chặt chẽ với hoạt động ngân hàng và mang lại lợi ích chung cho tập đoàn.
2. Đặc trưng chung của tập đoàn
Tập đoàn là một cấu trúc có tính lỏng về tổ chức nhưng có quan hệ rất chặt
chẽ về chiến lược thị trường và chiến lược luân chuyển vốn. Đa số các tập đoàn
không có tư cách pháp nhân, không có “trụ sở chính”, không có “cơ quan hành
chính” thường trực chung của tập đoàn, tuy nhiên cũng có các tập đoàn có tư cách
pháp nhân là do được hình thành theo quyết định của chính phủ. Nhưng đã là tập
đoàn thì nhất thiết phải có một số thiết chế quản trị chung của tập đoàn như hội
đồng chiến lược, ủy ban kiểm toán, ủy ban bầu cử, hội đồng quản trị. Các thành
viên trong những hội đồng hay ủy ban nêu trên hoạt động theo tôn chỉ và mục đích
chung đã được các bên thống nhất từ trước và đa số theo cơ chế kiêm nhiệm. Trong
đó, chủ tịch tập đoàn thường là người có ảnh hưởng và uy tín lớn nhất thuộc công ty
xuất phát hay công ty chính của tập đoàn. Thông thường, chủ tịch và các thành viên
trong hội đồng và ủy ban hưởng lương chính từ các công ty con hay công ty thành
viên và được hưởng một khoản phụ cấp trách nhiệm do các công ty con hay công ty
thành viên đóng góp lên tập đoàn theo quy định chung. Do vậy, khái niệm tập đoàn
thường kèm theo “công ty xuất phát” hay “công ty gốc”, “công ty đứng đầu”, “công
ty sáng lập”, v.v. .Vị thế của công ty này trước hết biểu hiện ở biểu tượng (logo) của
tập đoàn và ở khả năng chi phối hướng phát triển của các công ty con hay công ty
thành viên trong tập đoàn.
Lợi ích chung của các công ty trong tập đoàn là được hành động theo chiến
lược chung, theo “bản đồ” phân bố thị trường hay các quan hệ gắn bó về vốn,
thương hiệu, văn hóa, ngoại giao, v.v. Cơ chế điều hành chung của các tập đoàn chủ
yếu dựa trên quan hệ về lợi ích kinh tế minh bạch và uy tín cũng như các cam kết
trong quy chế chung của tập đoàn mà không dựa trên mệnh lệnh hành chính. Các
pháp nhân trong tập đoàn có chung quyền được bảo vệ để có thể tránh khỏi những
nguy cơ bị thôn tính hay chèn ép trên thị trường từ những công ty ngoài tập đoàn.
3. Đặc trưng riêng của các công ty trong tập đoàn
Đặc trưng quan trọng nhất là mỗi công ty trong tập đoàn phải là một pháp
nhân độc lập: Các công ty thành viên hoặc công ty con có sở hữu tài sản riêng, có
trụ sở riêng, thị trường riêng, thậm chí ngành nghề riêng. Chính vì vậy, giữa các
công ty trong tập đoàn có sự khác nhau về mức thu nhập, tình trạng rủi ro và quy
mô tài chính. Nhìn chung, các tập đoàn kinh doanh được hình thành theo nguyên tắc
tự nguyện thông qua đàm phán để mua, bán, liên doanh, sáp nhập, cam kết, v.v.
Trong đó, một công ty khởi xướng và đóng vai trò sáng lập ra tập đoàn (thông qua
hình thức tập trung tư bản từ nhiều công ty thành viên), hoặc từ một công ty lớn
tách ra thành nhiều công ty con độc lập (thông qua hình thức tích tụ tư bản, trong đó
công ty mẹ vẫn đóng vai trò chi phối). Như vậy, việc hình thành một tập đoàn kinh
doanh không phải do “mệnh lệnh” hành chính của nhà nước mà do quyết định của
nhà doanh nghiệp, được dư luận xã hội, thị trường và nhà nước thừa nhận. Nói đúng
hơn, sự hình thành các tập đoàn là xuất phát từ nhu cầu của thị trường và vấn đề
sống còn của doanh nghiệp theo nguyên tắc tự nguyện.
Theo nguyên tắc trên, tập đoàn TC-NH hình thành từ ngân hàng thương mại
Nhà nước theo mô hình hỗn hợp giữa cấu trúc holding với cấu trúc nhất thể (tập
trung quyền lực), hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con, vừa tập trung
vừa phân quyền nhưng hướng tới hiệu quả tổng thể của tập đoàn. Cụ thể là: Tập
đoàn TC-NH là tổ hợp ngân hàng mẹ và− các công ty con: Ngân hàng mẹ có tư
cách pháp nhân, kế− thừa quyền và nghĩa vụ hợp pháp của ngân hàng thương mại
Nhà nước trước khi chuyển đổi. Bộ máy quản lý của ngân hàng mẹ chính là bộ máy
quản lý của tập đoàn. Tập đoàn sử dụng bộ máy điều phối của ngân hàng mẹ làm cơ
quan giúp việc quản lý điều hành và tư vấn chuyên môn. Cấu trúc của ngân hàng
mẹ gồm: Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý tập đoàn; tổng giám đốc
thực hiện chức năng điều hành tập đoàn; ban kiểm soát thực hiện chức năng kiểm
tra, giám sát hoạt động của tập đoàn; văn phòng tập đoàn và các ban chức năng là
bộ phận tham mưu giúp việc cho ban lãnh đạo tập đoàn; Các công ty con độc lập
trực tiếp kinh− doanh dịch vụ tài chính phi ngân hàng.
********
PHỤ LỤC SỐ 3
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÀI GÒN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+145+150) 100 51,122,692,853 10,245,605,959
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,731,524,223 986,777,855
1. Tiền 111 1,731,524,223 986,777,855
2. Các khỏan tương đương tiền 112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 120 48,905,856,174 9,190,473,980
1. Đầu tư ngắn hạn 121 48,905,856,174 9,190,473,980
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
ngắn hạn (*) 129
III. Các khoản phải thu 130 485,312,456 68,354,124
1. Phải thu của khách hàng 131
2. Trả trước cho người bán 132
485,312,456
68,354,124
3. Phải thu nội bộ 133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng 134
5. Các khoản phải thu khác 138
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
IV. Hàng tồn kho 140
1. Hàng tồn kho 141
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 0 0
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 0
2. Các khoản thuế phải thu 152 - -
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 - -
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) 200 657,048,205,201 397,907,873,976
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0
1. Các khoản phải thu dài hạn của khách
hàng 211
2. Phải thu nội bộ dài hạn 212
3. Phải thu dài hạn khác 218
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÀI GÒN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
4. Dự phòng phải thu dài hạn khõ đòi (*) 219
II. Tài sản cố định 220 66,693,205,201 14,407,873,976
1. Tài sản cố định hữu hình 221 1,368,415,617 861,648,621
Nguyên giá 222 1,562,224,351 956,897,139
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223
(193,808,734)
(95,248,518)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224
Nguyên giá 225
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226
3. Tài sản cố định vô hình 227
Nguyên giá 228
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 65,324,789,584 13,546,225,355
II. Bất động sản đầu tư 240
Nguyên giá 241
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 590,355,000,000 383,500,000,000
1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 565,355,000,000 365,000,000,000
3. Đầu tư dài hạn khác 258 25,000,000,000 18,500,000,000
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
dài hạn (*) 259
V. Tài sản dài hạn khác 260 0 0
1. Chi phí trả trước dài hạn 261
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3. Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 +
200) 708,170,898,054 408,153,479,935
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 54,212,357,647 12,317,130,639
I. Nợ ngắn hạn 310 956,889,326 658,899,630
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 - -
2. Phải trả cho người bán 312 956,889,326 658,899,630
3. Người mua trả tiền trước 313
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÀI GÒN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
5. Phải trả công nhân viên 315
6. Chi phí phải trả 316
7. Phải trả nội bộ 317
8. Phải trả theo kế hoạch tiến độ hợp đồng
xây dựng 318
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319
II. Nợ dài hạn 320 53,255,468,321 11,658,231,009
1. Phải trả dài hạn người bán 321
2. Phải trả dài hạn nội bộ 322
3. Phải trả dài hạn khác 323 3,255,468,321 1,658,231,009
4. Vay và nợ dài hạn 324 50,000,000,000 10,000,000,000
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 325
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400 = 410 + 420) 400 653,958,540,407 395,836,349,296
I. Vốn chủ sở hữu 410 653,602,312,262 395,836,349,296
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 500,000,000,000 300,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Cổ phiếu ngân quỹ 413
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414
5. Chênh lẹch tỷ giá hối đoái 415
6. Quỹ đầu tư phát triển 416 15,321,338,122 0
7. Quỹ dự phòng tài chính 417 9,583,634,930 0
8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418
9. Lợi nhuận chưa phân phối 419 128,697,339,210 95,836,349,296
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 356,228,145 0
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 421 356,228,145 0
2. Nguồn kinh phí 422 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423 - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 708,170,898,054 408,153,479,935
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÀI GÒN
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Năm nay Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
2. các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần bán hàng & cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính 129,652,153,774 97,826,339,452
7. Chi phí tài chính 5,467,522,311 1,135,252,008
Trong đó: chi phí lãi vay 5,467,522,311 1,135,252,008
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,654,731,226 1,989,990,156
10 Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh 121,529,900,237 94,701,097,288
11. Thu nhập khác
12. Chí phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 121,529,900,237 94,701,097,288
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp 121,529,900,237 94,701,097,288
17. Chi phí không hợp lý
18. Lợi nhuận còn lại 121,529,900,237 94,701,097,288
PHỤ LỤC SỐ 4
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÀI GÒN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 296,618,121,077 221,241,872,186
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 3,197,759,549 1,542,538,848
1. Tiền 111 3,197,759,549 1,542,538,848
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 120 3,158,940,000 8,955,840,000
1. Đầu tư ngắn hạn 121 3,158,940,000 8,955,840,000
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
ngắn hạn 129
III. Các khoản phải thu 130 112,614,852,410 37,459,008,445
1. Phải thu của khách hàng 131 596,471,819 584,847,401
2. Phải trả cho người bán 132 71,004,643,982 2,105,046,235
3. Phải thu nội bộ 133 - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng 134 - -
5. Các khoản phải thu khác 138 41,013,736,609 34,769,114,809
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - -
IV. Hàng tồn kho 140 175,881,317,619 173,212,907,893
1. Hàng tồn kho 141 175,881,317,619 173,212,907,893
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - -
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1,765,251,499 71,577,000
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 - 71,577,000
2. Các khoản thuế phải thu 152 1,765,251,499
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 -
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 952,840,464,101 591,708,930,211
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 637,340,000 1,978,640,000
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2. Phải thu nội bộ dài hạn 212 - -
3. Phải thu dài hạn khác 213 637,340,000 1,978,640,000
4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 - -
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÀI GÒN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
II. Tài sản cố định 220 2,729,153,981 2,880,467,626
1. Tài sản cố định hữu hình 221 1,146,856,242 1,158,134,755
Nguyên giá 222 3,610,664,976 3,153,383,273
Giá trị hao mòn lũy kế 223 (2,463,808,734) (1,995,248,518)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 1,575,282,739 1,715,307,871
Nguyên giá 225 2,380,427,248 2,380,427,248
Giá trị hao mòn lũy kế 226 (805,144,509) (665,119,377)
3. Tài sản cố định vô hình 227 - -
Nguyên giá 228 - -
Giá trị hao mòn lũy kế 229 - -
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 7,015,000 7,025,000
III. Bất động sản đầu tư 240 31,923,012,003 13,879,938,176
Nguyên giá 241 39,080,520,185 19,165,818,070
Giá trị hao mòn lũy kế 242 (7,157,508,182) (5,285,879,894)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 860,729,740,666 514,194,801,021
1. Đầu tư vào công ty con 251 150,000,000,000 78,000,000,000
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 450,000,000,000 340,100,000,000
3. Đầu tư dài hạn khác 258 260,729,740,666 96,094,801,021
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán 259 - -
V. Tài sản dài hạn khác 260 56,821,217,451 58,775,083,388
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 56,821,217,451 58,775,083,388
2. Tài sản thuế thu nhập hoản lại 262 - -
3. Tài sản dài hạn khác 268 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 1,249,458,585,178 812,950,802,397
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ 300 703,417,704,201 559,774,467,747
I. Nợ ngắn hạn 310 525,247,485,373 410,326,879,566
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 67,605,159,039 54,800,141,521
2. Phải trả cho người bán 312 3,029,213,821 2,964,490,778
3. Người mua trả tiền trước 313 423,481,358,689 296,032,079,663
4. Thuế và các khỏan phải nộp cho Nhà
nước 314 10,224,860,380 55,525,638,821
5. Phải trả công nhân viên 315 - -
6. Chi phí phải trả 316 279,528,813 407,554,852
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÀI GÒN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
7. Phải trả nội bộ 317 - -
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng 318 - -
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 20,627,364,631 596,973,931
II. Nợ dài hạn 320 178,170,218,828 149,447,588,181
1. Phải trả dài hạn người bán 321 - -
2. Phải trả dài hạn nội bộ 322 - -
3. Phải trả dài hạn khác 323 3,551,995,816 2,908,110,867
4. Vay và nợ dài hạn 324 174,618,223,012 146,539,477,314
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 325 - -
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 546,040,880,977 253,176,334,650
I. Vốn chủ sở hữu 410 544,664,816,783 251,999,050,268
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 400,000,000,000 232,000,000,000
2. thặng dư vốn cổ phần 412 - -
3. Cổ phiếu ngân quỹ 413 - (10,000,000,000)
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414 - -
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 - -
6. Quỹ đầu tư phát triển 416 13,035,955,141 13,035,955,141
7. Quỹ dự phòng tài chính 417 1,550,000,000 1,550,000,000
8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418 - -
9. Lợi nhuận chưa phân phối 419 130,078,861,642 15,413,095,127
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 1,376,064,194 1,177,284,382
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 421 1,376,064,194 1,177,284,382
2. Nguồn kinh phí 422 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố
định 423 - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 1,249,458,585,178 812,950,802,397
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÀI GÒN
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2006
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 01 113,765,609,451 129,547,324,354
2. Các khoản giảm trừ 03 - -
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 10 113,765,609,451 129,547,324,354
4. Giá vốn hàng bán 11 93,505,576,806 115,325,714,441
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 20 20,260,032,645 14,221,609,913
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 132,860,890,281 123,757,194,191
7. Chi phí tài chính 22 11,006,499,703 12,398,553,779
Trong đó: chi phí lãi vay 23 11,006,499,703 12,357,102,840
8. Chi phí bán hàng 24 1,142,690,812 1,444,709,233
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4,556,800,533 3,288,471,707
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 30 136,414,931,878 120,888,520,324
11. Thu nhập khác 31 139,853 -
12. Chi phí khác 32 5,039,287 -
13. Lợi nhuận khác 40 - -
14, Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 50 136,410,032,444 120,888,520,324
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 4,112,102,407 1,107,827,807
16. Lợi nhận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 60 132,297,930,037 119,780,692,517
PHỤC LỤC SỐ 5
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+145+150) 100 232,234,214,403 136,044,088,554
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền 110 36,263,111,254 18,325,696,222
1. Tiền 111 36,263,111,254 18,325,696,222
2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 120
1. Đầu tư ngắn hạn 121
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
ngắn hạn (*) 129
III. Các khoản phải thu 130 195,971,103,149 117,718,392,332
1. Phải thu của khách hàng 131 85,322,563,474 45,235,326,555
2. Trả trước cho người bán 132 85,325,986,551 70,124,369,452
3. Phải thu nội bộ 133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng 134
5. Các khoản phải thu khác 138 25,322,553,124 2,358,696,325
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
(*) 139
IV. Hàng tồn kho 140
1. Hàng tồn kho 141
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Các khoản thuế phải thu 152 - -
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 - -
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 +
260) 200 1,223,638,573,796 1,139,071,975,182
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 109,222,124 96,354,726
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
1. Các khoản phải thu dài hạn của
khách hàng 211 - -
2. Phải thu nội bộ dài hạn 212 - -
3. Phải thu dài hạn khác 218 109,222,124 96,354,726
4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(*) 219 - -
II. Tài sản cố định 220 215,965,342,471 563,707,498,802
1. Tài sản cố định hữu hình 221 214,848,987,747 529,175,833,690
Nguyên giá 222 218,301,423,111 536,545,623,144
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223
(3,452,435,364)
(7,369,789,454)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224
Nguyên giá 225
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226
3. Tài sản cố định vô hình 227
Nguyên giá 228
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 1,116,354,724 34,531,665,112
II. Bất động sản đầu tư 240
Nguyên giá 241
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 250 1,007,238,350,456 575,268,121,654
1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 252 91,912,686,723 66,614,234,531
3. Đầu tư dài hạn khác 258 915,325,663,733 508,653,887,123
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu
tư
dài hạn (*)
259
V. Tài sản dài hạn khác 260 325,658,745 0
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 325,658,745
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
3. Tài sản dài hạn khác 268 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(270 = 100 + 200) 1,455,872,788,199 1,275,116,063,736
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 957,508,229,209 911,854,413,590
I. Nợ ngắn hạn 310 595,285,620,038 638,066,726,271
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 - -
2. Phải trả cho người bán 312 62,003,882,174 28,229,810,750
3. Người mua trả tiền trước 313 218,256,032,358 149,666,789,135
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước 314 30,122,685,865 36,503,338,146
5. Phải trả công nhân viên 315 - -
6. Chi phí phải trả 316 172,069,804,719 382,346,932,684
7. Phải trả nội bộ 317
8. Phải trả theo kế hoạch tiến độ hợp
đồng xây dựng 318 -
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 112,833,214,922 41,319,855,556
II. Nợ dài hạn 320 362,222,609,171 273,787,687,319
1. Phải trả dài hạn người bán 321
2. Phải trả dài hạn nội bộ 322
3. Phải trả dài hạn khác 323
4. Vay và nợ dài hạn 324 362,222,609,171 273,787,687,319
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 325
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400 = 410 + 420) 400 498,364,558,990 363,261,650,146
I. Vốn chủ sở hữu 410 498,364,558,990 363,261,650,146
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 300,000,000,000 250,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Cổ phiếu ngân quỹ 413
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 -
6. Quỹ đầu tư phát triển 416 - -
7. Quỹ dự phòng tài chính 417 - -
8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418 - -
9. Lợi nhuận chưa phân phối 419 198,364,558,990 113,261,650,146
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 421 - -
2. Nguồn kinh phí 422 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423 - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1,455,872,788,199 1,275,116,063,736
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2006
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Năm nay Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 522,327,989,112 326,898,334,467
2. Các khoản giảm trừ 13,568,971,009 6,588,252,536
3. Doanh thu thuần về bán hàng & cung cấp
dịch vụ 508,759,018,103 320,310,081,931
4. Giá vốn hàng bán 251,347,745,856 178,434,724,470
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 257,411,272,247 141,875,357,461
6. Doanh thu hoạt động tài chính 14,324,568,210 12,531,858,696
7. Chi phí tài chính 43,542,636,888 22,351,666,523
Trong đó: chi phí lãi vay 43,542,636,888 22,351,666,523
8. Chi phí bán hàng 1,206,456,325 1,832,156,884
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 13,245,542,119 7,365,544,786
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 213,741,205,125 122,857,847,964
11. Thu nhập khác 1,356,522,350 653,789,415
12. Chí phí khác 689,754,230 423,548,679
13. Lợi nhuận khác 6,325,789,444 1,635,741,456
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 214,407,973,245 123,088,088,700
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 14,352,784,569 12,116,115,354
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp 200,055,188,676 110,971,973,346
17. Chi phí không hợp lý 6,995,258,693 3,256,897,441
18. Lợi nhuận còn lại 193,059,929,983 107,715,075,905
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Doanh thu và lợi nhuận năm 2005–2006 của 3 công ty điển hình
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Công ty SCC Công ty SGI Công ty Kinh Bắc S
tt Chỉ tiêu tài chính 2005 2006 2005 2006 2005 2006
I Doanh thu 253 247 98 130 333 523
1 Doanh thu kinh doanh 130 114 - - 320 509
2 Doanh thu tài chính 124 133 98 130 13 14
II Lợi nhuận trước thuế 121 136 95 122 123 214
VIII Tổng tài sản 813 1,249 408 708 1,275 1,456
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
Công ty SCC Công ty SGI Công ty Kinh Bắc Stt Chỉ tiêu tài chính
+/- % +/- % +/- %
I Doanh thu (7) -2.6% 32 32.5% 190 57.2%
1 Doanh thu kinh doanh (16) -12.2% - 188 58.8%
2 Doanh thu tài chính 9 7.4% 32 32.5% 2 14.3%
II Lợi nhuận trước thuế 16 12.8% 27 28.3% 91 74.0%
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/VỐN
Công ty SCC Công ty SGI Công ty Kinh Bắc S
tt Chỉ tiêu tài chính 2005 2006 2005 2006 2005 2006
1 Lợi nhuận/doanh thu 47.72% 55.31% 96.81% 93.74% 36.91% 40.86%
2 Lợi nhuận/Tổng tài sản 14.87% 10.92% 23.20% 17.16% 9.64% 14.68%
3 Lợi nhuận/Vốn tự có 32.09% 31.72% 23.92% 18.59% 27.40% 51.72%
4 Lợi nhuận/Vốn điều lệ 52.11% 34.10% 31.57% 24.31% 49.14% 71.25%
Nguồn: từ Công ty cổ phần xây dựng Sài Gòn
Bảng 2.2: Tổng đầu tư năm 2005 – 2006 của 3 công ty điển hình
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Công ty SCC Công ty SGI Công ty Kinh Bắc S
tt Chỉ tiêu tài chính 2005 2006 2005 2006 2005 2006
I Hoạt động đầu tư 523 864 393 639 575 1,007
1 Đầu tư vào công ty con 78 150 - - - -
2
Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 340 450 365 565 67 92
3 Đầu tư dài hạn 96 261 19 25 509 915
4 Đầu tư ngắn hạn 9 3 9 49 - -
II Tổng tài sản 813 1,249 408 708 1,275 1,456
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỜNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Công ty SCC Công ty SGI Công ty Kinh Bắc Stt Chỉ tiêu tài chính
+/- % +/- % +/- %
I Hoạt động đầu tư 341 65.1% 247 62.8% 432 75.1%
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Công ty SCC Công ty SGI Công ty Kinh Bắc S
tt Chỉ tiêu tài chính 2005 2006 2005 2006 2005 2006
1 Đầu tư vào công ty con 72 92.3% - -
2
Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 110 32.3% 200 54.9% 25 38.0%
3 Đầu tư dài hạn 165 171.3% 7 35.1% 407 80.0%
4 Đầu tư ngắn hạn (6) -64.7% 40 432.1% -
II Tổng đầu tư/Tổng tài sản 64.4% 69.1% 96.2% 90.3% 45.1% 69.2%
Nguồn: từ Công ty cổ phần xây dựng Sài Gòn
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn năm 2005 – 2006 của 3 công ty điển hình
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Công ty SCC Công ty SGI Công ty Kinh Bắc S
tt Chỉ tiêu tài chính 2005 2006 2005 2006 2005 2006
I Công nợ
1 Thu trước người mua 296 423 - - 150 218
2 Trả trước người bán 2 71 0 0 70 85
II Huy động vốn vay 201 242 10 50 274 362
1 Vay ngắn hạn 55 68
2 Vay dài hạn 147 175 10 50 274 362
III Vốn tự có 377 430 396 654 448 413
1 Vốn điều lệ 232 400 300 500 250 300
2 Lãi chưa phân phối 130 15 96 129 198 113
3 Quỹ đầu tư phát triển 13 13 - 15 - -
4 Quỹ dự phòng tài chính 2 2 - 10 - -
IV Tổng tài sản 813 1,249 408 708 1,275 1,456
V Các chỉ tỷ số cấu trúc vốn (%)
1 Tổng vốn tự có/Tổng tài sản 46.33% 34.41% 96.98% 92.29% 35.16% 28.39%
2 Tổng nợ dài hạn/Tổng tài sản 6.74% 5.41% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
3 Tổng nợ dài hạn/Vốn tự có 38.90% 40.61% 2.53% 7.65% 61.06% 87.65%
Nguồn: từ Công ty cổ phần xây dựng Sài Gòn
Bảng 2.4: Số liệu 6 tháng đầu năm 2007 của Ngân hàng Nam Việt
Đơn vị tính: ngàn đồng
S
TT Chỉ tiêu
Thực hiện
Năm 2006
Kế hoạch
Năm 2007
Thực hiện
Qúy I/07
Thực hiện
Qúy II/07
A TỔNG TÀI SẢN
1 Tổng tài sản 1,126,545 10,000,000 3,376,384 3,873,091
2 Tài sản có sinh lời 906,991 8,492,400 2,748,963 2,879,326
3 TSCSL/TTS 80.51% 84.92% 81.42% 74.34%
B NGUỒN VỐN
1 Nguồn vốn huy động 550,018 8,200,000 2,822,921 3,234,646
2 Cơ cấu huy động vốn
- Dân cư & TCKT 99.97% 85.00% 99.59% 84.23%
- Trung dài hạn 22.47% 24.70% 9.43% 20.04%
3 Vốn tự có 487,477 489,426 475,419
4 Vốn 500,000 1,500,000 500,000 500,000
5 Các quỹ 309 10,000 4,501 4,966
C SỬ DỤNG VỐN
1 Dự trữ sơ cấp 192,802 620,000 401,466 656,014
2 Góp vốn, liên doanh 98,591 150,000 166,711 201,711
3 Cho vay 354,255 5,500,000 949,457 1,295,005
4 Cơ cấu cho vay
- Dân cư & TCKT 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
- Trung dài hạn 35.92% 35.00% 23.58% 35.43%
5 Nợ xấu 3,691 71,500 6,325 8,891
Tỷ lệ nợ xấu 1.04% 1.30% 0.67% 0.69%
6 Tài sản cố định 20,871 31,846 42,379
7 Tài sản có khác 212,315 1,000,000 1,050,357 393,402
D
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
4 Lợi nhuận trước thuế 28,651 199,100 13,974 74,121
5 Lợi nhuận sau thuế 20,628 143,352 10,061 53,874
Nguồn: từ Ngân hàng TMCP Nam Việt
Bảng 2.5: Thành phần cổ đông sở hữu các công ty đến thời điểm 30/06/2007
Vốn Điều lệ
(Tỷ đồng)
Cổ đông đầu tư nội bộ trong tập đoàn là các công ty:
(đơn vị tính %)
S
T
T
Các công ty Vốn
đăng
ký
Vốn
đã
góp
Cộng
S
G
I
S
C
C
S
M
C
M
C
C
S
K
B
S
T
C
S
H
T
C
Kinh
Bắc
Sài
Gòn
-
Cần
Thơ
Gia
đình
góp
vốn
1 SGI 500 500 100 100
2 SCC 400 400 100 100
3 SMC 50 50 100 10 70 20
4 MCC 30 30 100 35 40 5 20
5 SKB 100 100 100 10 80 5 5
6 STC 100 100 100 30 40 30
7 SHTC 100 100 100 20 35 5 40
8 Kinh Bắc 300 285 95 35 40 5 15
9
Sài Gòn - Bắc
Giang 100 85 85 35 15 10 25
10
Sài Gòn - Hải
Phòng 100 85 85 35 15 10 25
11
Sài Gòn - Đà
Nẵng 100 85 85 35 15 10 15 10
12
Sài Gòn -
Nhơn Hội 300 240 80 35 30 5 10
13
Sài Gòn - Qui
Nhơn 70 70 100 30 50 5 15
14
Sài Gòn -
Bình Phước 100 70 70 30 15 15 10
15
Sài Gòn - Cần
Thơ 150 150 100 30 15 5 10 10 20 10
16
Sài Gòn -
Lâm Đồng 100 80 80 20 10 30 10 10
17 SaiGonTel 100 95 95 30 35 10 5 15
Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng Sài Gòn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của mô hình công ty mẹ - công ty con:
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của VNPT hiện nay
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức và cơ chế điều hành của Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn
hiện nay
Hình 3.1 Sơ đồ mô hình tổ chức mới của Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn
Hình 3.2 Mô hình quản lý tài chính tập trung
Hình 3.3 Mô hình quản lý tài chính phân tán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 47161.pdf