MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU . 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn . 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3
1.2.1. Mục tiêu chung 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.3.1. Không gian 3
1.3.2. Thời gian 3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU. 4
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 5
2.1.1. Các khái niệm 5
2.1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư 5
2.1.1.2. Các loại dự án đầu tư . 5
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20
Chương 3: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN CHI NHÀNH VĨNH LONG 21
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN .21
3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG - ĐƠN VỊ CHO VAY .22
3.2.1.Cơ cấu 23
3.2.2. Chức năng nhiệm vụ .24
3.3. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THANH HÙNG - ĐƠN VỊ ĐI
VAY .28
Chương 4: THẨM ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI DỰ ÁN
XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU HUỲNH
MAI .29
4.1. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CÁ TRA,
CÁ BASA ĐÓNG GÓI HUỲNH MAI .29
4.1.1. Đánh giá chung về hoạt động doanh nghiệp 29
4.1.2. Phân tích tình hình tài chính công ty .30
4.2. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY
SẢN XUẤT KHẨU HUỲNH MAI 33
4.2.1. Thẩm định hồ sơ pháp lý .33
4.2.8.2. Rủi ro kinh tế vĩ mô 68
4.3.TÀI SẢN ĐẢM BẢO NỢ VAY .68
4.4. RA QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỚI DỰ ÁN .68
4.4.1. Các quan hệ giao dịch giữa chủ đầu tư và ngân hàng 68
4.4.1.1. Với ngân hàng đầu tư và phát triển Vĩnh Long 68
4.4.1.2. Với các tổ chức tín dụng khác .69
4.4.2. Kết quả thẩm định về mặt tài chính .69
4.4.3. Nhận xét về khách hàng 69
Chương 5: GIẢI PHÁP 70
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thẩm định và quyết định cho vay đối với dự án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Huỳnh Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khí được thu gom lại và xử
dụng làm phân bón hữu cơ.
- Xử lý khí thải:
+ Khí thải do sử dụng máy phát điện là không đáng kể, vì trong thực tế Xí
nghiệp sử dụng mạng lưới điện quốc gia, chỉ có phát sinh khi có sự cố mạng lưới
điện Khu công nghiệp buộc phải chạy máy phát điện dự phòng.
+ Rò rỉ tác nhân lạnh: Xí nghiệp đầu tư trang thiết bị mới hoàn toàn nên
việc rò rỉ tác nhân lạnh là rất hạn chế, đồng thời có đội ngũ công nhân kiểm tra
thường xuyên và bảo dưỡng thiết bị tránh hiện tượng rò rỉ, đồng thời Xí nghiệp
lắp các van an toàn, thiết bị phát hiện rò rỉ tác nhân lạnh.
+ Kiểm soát hàm lượng Clorin: Cán bộ kỹ thuật của Xí nghiệp pha chế
Clorin theo đúng nồng độ quy định và kiểm tra thường xuyên hàm lượng Clo
trong nước vệ sinh công nhân, nước khử trùng trang thiết bị.
+ Mùi tanh của nguyên liệu là không thể tránh khỏi, nhưng mùi hôi do sự
phân hủy các chất thải có thể hạn chế bằng cách:
44
Các phế thải rắn trong quá trình sản xuất được thu gom và cho vào các
thùng kín không ngấm nước, thường xuyên đưa chất thải này ra khỏi phân xưởng
sản xuất đến nơi quy định để bán cho các Xí nghiệp bột cá, chế biến thức ăn gia
súc, gia cầm, thủy sản.
Làm vệ sinh thường xuyên khu vực sản xuất, hệ thống thoát nước thải phải
đảm bảo không ứ đọng, có nắp đậy các hố gas, rãnh thoát nước.
Hệ thống thông gió đảm bảo hoạt động tốt không gây ứ đọng mùi, hơi ẩm
trong khu vực sản xuất.
c) Phòng cháy chữa cháy:
Ngành chế biến thủy sản đông lạnh có đặc tính nguy hiểm về cháy nổ vì sử
dụng nhiều thiết bị nén khí, nên nhà xưởng phải được xây dựng bằng pêtong cốt
thép, vì kéo sắt, tường gạch, mái lợp tol lạnh, đây là các chất liệu khó cháy.
Để an toàn về công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC), Công ty thường
xuyên kết hợp với Phòng cảnh sát PCCC thành lập đội PCCC cơ sở tại Xí
nghiệp, thiết lập hệ thống PCCC theo quy định của pháp luật, đồng thời còn trang
bị thêm các thiết bị như: hệ thống vòi phun, các bình cứu hỏa xách tay, bơm và
thùng nước di động.
Đội PCCC cơ sở thường xuyên luyện tập thao tác, phối hợp cùng Phòng
cảnh sát PCCC thị xã Sa Đéc kiểm tra định kỳ thiết bị PCCC, luôn trong tư thế
sẵn sàng đối phó với hỏa hoạn, tất cả công nhân trong Xí nghiệp được học tập về
nội quy và tiêu lệnh PCCC.
Ngoài ra các xưởng đều có những cửa lớn thông ra đường nội bộ, tạo điều
kiện thuận lợi cho công nhân thoát hiểm, cũng như thuận tiện cho công tác chữa
cháy kịp thời.
Các thiết bị điện của Xí nghiệp đều có các CB, role bảo vệ các thiết bị sử
dụng và được kiểm tra thường xuyên. Hệ thống thu lôi chống sét được lắp đặt
đúng theo quy định.
4.2.6. Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn
vốn.
4.2.6.1. Dự toán tổng kinh phí đầu tư cho dự án:
- Vốn đầu tư ban đầu: 58.750,5 triệu đồng
- Vốn lưu động trước khi dự án đi vào hoạt động:
45
Nhu cầu vốn lưu động hàng năm cho xí nghiệp
4.2.6.2. Thẩm định về vốn đầu tư:
- Căn cứ vào các hợp đồng mua máy móc thiết bị cùng với bảng báo giá của
đơn vị cung cấp máy móc thiết bị cho nhà máy cùng với việc xem xét các vật liệu
cho xây dựng theo khảo sát thực tế thị trường là phù hợp.
- Về cơ cấu vốn đầu tư: Công ty TNHH Thanh Hùng đã có kinh nghiệm
trong nhà máy cũ cho nên việc sắp xếp cơ cấu vốn đầu tư cho dự án mở rộng là
tương đối chính xác.
- Về nguồn vốn tự có của công ty chủ yếu là từ nguồn lợi nhuận tích lũy
hàng năm, Ở năm 2006 tổng nguồn vốn tự có là: 11.750,5 triệu đồng bao gồm:
+ Nguồn phân bổ từ quỹ đầu tư phát triển của công ty: 3.500 triệu đồng
+ Lợi nhuận chưa phân phối: 950 triệu đồng
+ Nguồn khấu hao TSCĐ để tái đầu tư: 2.000 triệu đồng
+ Dự kiến lợi nhuận tích lũy trong năm tới là: 5.300,5 triệu đồng
Do vậy, về nguồn vốn tự có của doanh nghiệp là hoàn toàn khả thi để đáp
ứng cho nhu cầu xây dựng của dự án.
4.2.7. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án
4.2.7.1. Tình hình kinh doanh.
a) Cơ sở để tính toán.
- Thực hiện dự án theo kế hoạch của Công ty TNHH Thanh Hùng, năm đầu
xây dựng trong dự án để tính toán được đưa về năm 0.
- Dùng đồng tiền Việt Nam (VNĐ) để tính toán, ngoại tệ đola Mỹ (USD)
được tính quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá 16.100 VNĐ/USD. Vào thời điểm
thẩm định tỷ giá 16.100 VNĐ/USD là chấp nhận được. Vì : tỷ giá VNĐ/USD ít
biến động và ổn định, hơn nữa qua các năm cho thấy tỷ giá VNĐ/USD luôn tăng
lên. Công ty TNHH Thanh Hùng là công ty xuất khẩu cho nên sự biến động tăng
của tỷ giá VNĐ/USD là rất có lợi cho công ty.
- Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định được tính theo Quyết định số
206/2003/QĐ-BTC của bộ Tài chính, ban hành ngày 12/12/2003.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 28% theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP
ngày 22/12/2003 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu
nhập Doanh nghiệp.
46
Dự án đầu tư mở rộng thuộc ngành nghề, lĩnh vực quy định tại Danh mục A
phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của
Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể được miễn thuế 01 năm và giảm 50% số thuế phải
nộp cho 04 năm tiếp theo.
- Thuế GTGT: 0% đối với xuất khẩu, tiêu thụ trong nước là 5%.
Thực hiện Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật thuế GTGT, các phụ phẩm tiêu thụ trong nước phải nộp thuế GTGT,
thuế suất thuế GTGT là 5%.
- Tiền thuê đất và phí sử dụng sử dụng hạ tầng được hưởng ưu đãu theo
Quyết định 07/2002/QĐ-UB của UBND tỉnh Đồng Tháp, ban hành ngày
20/02/2002 đơn giá thuê đất 0.3 USD/m2/năm, phí sử dụng hạ tầng: 0,25
USD/m2/năm. Dự án có kế hoạch thanh toán tiền thuê đất và phí sử dụng hạ tầng
hàng năm.
- Lãi vay vốn trung, dài hạn: 13,8%/năm, thời gian vay 07 năm (trả nợ đều
trong 06 năm + 01 năm ân hạn.
- Lãi vay vốn lưu động: 12,6%/năm.
b) Kết quả kinh doanh.
* Tổng chi phí sản xuất của nhà máy
Nguyên vật liệu chính: Giá nguyên liệu hiện nay dao động từ 12.500 đ/kg
đến 15.500 đ/kg, do đó lấy bình quân là 14.000 đ/kg.
Định mức tiêu hao nguyên liệu bình quân: 3,1 kg cá nguyên liệu/01 kg sản
phẩm chính. Công suất tối đa là 10.000 tấn thành phẩm/năm.
+ Năm thứ 1: Sản lượng sản xuất đạt 65%.
+ Năm thứ 2: Sản lượng sản xuất đạt 75% .
+ Năm thứ 3: Sản lượng sản xuất đạt 90% .
+ Năm thứ 4 trở đi công suất đạt 100%.
Vật liệu phụ: Chiếm tỷ lệ 0,5% /nguyên liệu chính.
Chi phí nguyên liệu: Chiếm tỷ lệ 0,4%/nguyên liệu chính.
Chí phí điện: Định mức tiêu hao điện (1kg thành phẩm tiêu thụ 2,8 kw)
* Giờ thấp điểm: 410 đ/kw chiếm 15% công suất sản phẩm.
* Giờ bình thường: 800 đ/kw chiếm 74% công suất sản phẩm.
47
Bảng 4.5: TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Công suất hoạt động 65% 75% 90% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Mức tăng giá hàng năm 3% 3% 3% 3% 3%
Khoản mục chi phí Sản lượng Đơn giá
1. NL chính (tấn) 31.000 14 282.100,0 335.265,0 402.318,0 460.040,0 460.040,0 473.060,0 473.060,0 486.080,0 486.080,0 499.100,0
2. VL phụ (0,5%NLC) 1.410,5 1.676,3 2.011,6 2.300,2 2.300,2 2.365,3 2.365,3 2.430,4 2.430,4 2.495,5
3. Nhiên liệu (0,4%NLC) 1.128,4 1.341,1 1.609,3 1.840,2 1.840,2 1.892,2 1.892,2 1.944,3 1.944,3 1.996,4
4. Chi phí điện (kg) 10.000 2,258 14.677,0 17.443,1 20.931,7 23.934,8 23.934,8 24.612,2 24.612,2 25.289,6 25.289,6 25.967,0
5. Chi phí nước (m3) 10.000 0,040 260,0 309,0 370,8 424,0 424,0 436,0 436,0 448,0 448,0 460,0
6. Bao bì, đóng gói 2.821,0 5.029,0 7.241,7 9.200,8 9.200,8 9.461,2 9.461,2 9.721,6 9.721,6 9.982,0
7. Tiền lương 10.000 3,500 22.750,0 27.037,5 32.445,0 37.100,0 37.100,0 38.150,0 38.150,0 39.200,0 39.200,0 40.250,0
8. BHXH, BHYT 3.867,5 4.596,4 5.515,7 6.307,0 6.307,0 6.485,5 6.485,5 6.664,0 6.664,0 6.842,5
9. Chi phí khấu hao 6.448,8 6.448,8 6.448,8 6.448,8 4.478,7 4.478,7 4.478,7 4.478,7 4.103,7 4.103,7
10. CP bão dưỡng, SC 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8
11. Chi phí QL(0,5%DT) 1.674,4 1.990,0 2.388,0 2.730,6 2.730,6 2.807,8 2.807,8 2.885,1 2.885,1 2.962,4
12. Lãi vay ngắn hạn 6.300,0 7.560,0 8.820,0 10.080,0 10.080,0 10.332,0 10.332,0 10.710,0 10.710,0 10.962,0
13. Lãi vay trung, dài hạn 47.000 13,8% 6.175,5 5.106,0 4.002,0 2.898,0 1.794,0 690,0 0,0 0,0 0,0 0,0
14. Tiền thuê lại đất (m2) 14.418 0,0048 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6
15. Phí SD hạ tầng (m2) 14.418 0,0048 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0
Tổng chi phí sản xuất 350.034,5 414.223,5 494.523,9 563.725,7 560.651,6 575.192,4 574.502,4 590.273,1 589.898,1 605.542,9
Nguồn: Phòng tín dụng 1
48
Bảng 4.6: CHI PHÍ ĐIỆN SẢN XUẤT CHO MỖI KG THÀNH PHẨM
Diễn giải Điện tiêu hao
SX 1 kg TP
Tỷ lệ sử
dụng (%)
Giá bán điện
(đ/kw)
Thành tiền
(đ)
Giờ thấp điểm 2,80 15 410 172,20
Giờ bình thường 2,80 74 800 1.657,60
Giờ cao điểm 2,80 11 1.390 428,12
Cộng 100 2.257,92
Nguồn: Phòng tín dụng 1
* Giờ cao điểm: 1.390 đ/kw chiếm 11% công suất sản phẩm.
Như vậy bình quân chi phí điện cho 1 kg sản phẩm là: 2.258 đồng.
Chi phí nước:
Định mức tiêu hao nước: 20 m3/1 tấn sản phẩm, giá nước bình quân của 02
khoảng: nước ngầm (giếng) và nước của công ty cấp nước: 2.000 đ/m3.
Chi phí nước là 40.000 đồng/tấn thành phẩm
Chi phí bao bì: Được tính: năm thứ 1: 1%, thứ 2: 1,5%; thứ 3: 1,8%; năm
thứ tư trở đi 2% trên giá trị nguyên liệu chính.
Chi phí tiền lương: Đơn giá bình quân: 3.500 đ/kg thành phẩm.
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: 17% / quỹ tiền lương.
Khấu hao cơ bản: Thực hiện theo Quyết định số 206/2003/ QĐ-BTC của
Bộ Tài Chính, ban hành ngày 12/12/2003.
Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên: Được xác định theo tỷ lệ 0,5%
trên vốn đầu tư dự án (58.750.500.000 đồng)
Chi phí quản lý (chi phí văn phòng, chi phí quản lý phân xưởng, chi phí
quảng cáo, tiếp thị, chi phí khác…): dự kiến chiếm tỷ lệ 0,5%/ trên doanh thu
xuất khẩu.
Chi phí lãi tiền vay:
- Lãi vay vốn trung, dài hạn: Dự kiến vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản và
máy móc thiết bị 47.000 triệu đồng, tỷ lệ lãi xuất vay dài hạn 13,8%/năm, thời
gian vay là 07 năm và trả nợ vay đều trong 06 + 01 năm ân hạn, lãi suất tiền vay
được áp dụng theo qui định hiện hành là 13,8%/năm
49
Bảng 4.7: KẾ HOẠCH TRẢ NỢ GỐC VÀ LÃI VAY.
(Triệu đồng)
Năm Dư nợ vay Trả gốc Lãi vay Gốc + Lãi
Năm 0 47.000 0,0 0,0 0,0
Năm 1 40.000 7.000,0 6.175,5 13.175,5
Năm 2 32.000 8.000,0 5.106,0 13.106,0
Năm 3 24.000 8.000,0 4.002,0 12.002,0
Năm 4 16.000 8.000,0 2.898,0 10.898,0
Năm 5 8.000 8.000,0 1.794,0 9.794,0
Năm 6 0 8.000,0 690,0 8.690,0
Tổng cộng 47.000,0 20.665,5 67.665,5
Nguồn: Phòng tín dụng 1
- Lãi suất vay vốn lưu động: theo nhu cầu thực tế vốn lưu động hàng năm,
với mức lãi suất là 12,6 %/năm.
Chi phí tiền thuê lại đất: 69.638.940 đồng/năm
Chi phí sử dụng hạ tầng: 58.032.450 đồng/năm
Thuế thu nhập doanh nghiệp: qui định tại mục 2 Điều 38 – Nghị định số
164/2003/ NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi
hành Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp “miễn 01 năm giảm 50% số thuế phải nộp
cho 04 năm tiếp theo, với thuế suất ưu đãi đầu tư trong Khu công nghiệp là 14%.
* Doanh thu của dự án:
Doanh thu của dự án là tổng doanh thu từ sản phẩm chính và doanh thu từ
phụ phẩm.
- Doanh thu từ sản phẩm chính: Dự kiến doanh thu dự án được tính trên cơ
sở đơn giá bán tại thời điểm thiết lập tờ trình là 3.200 USD/tấn thành phẩm và tỷ
giá là 16.100 VNĐ/USD.
- Doanh thu phụ phẩm: Các phụ phẩm thu hồi bao gồm: xương, đầu, vây,
da, nội tạng và mở, được tiêu thụ trong nước với tỷ lệ thu hồi là 1,7 kg/3,1 kg.
Mục đích của việc tính tổng chi phí sản xuất của nhà máy, tổng doanh thu
và chi phí hoạt động là để hạch toán lãi (lỗ) của dự án.
Xác định được nhu cầu vốn lưu động thì mới tính được chi phí lãi vay vốn
lưu động từ đó xác định được tổng lãi vay góp phần vào việc hạch toán lãi (lỗ)
của dự án.
50
Bảng 4.8: TỔNG NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY
(ĐVT: Triệu đồng)
Khoản mục chi phí Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. NL chính 282.100,0 335.265,0 402.318,0 460.040,0 460.040,0 473.060,0 473.060,0 486.080,0 486.080,0 499.100,0
2. VL phụ 1.410,5 1.676,3 2.011,6 2.300,2 2.300,2 2.365,3 2.365,3 2.430,4 2.430,4 2.495,5
3. Nhiên liệu 1.128,4 1.341,1 1.609,3 1.840,2 1.840,2 1.892,2 1.892,2 1.944,3 1.944,3 1.996,4
4. Chi phí điện 14.677,0 17.443,1 20.931,7 23.934,8 23.934,8 24.612,2 24.612,2 25.289,6 25.289,6 25.967,0
5. Chi phí nước 260,0 309,0 370,8 424,0 424,0 436,0 436,0 448,0 448,0 460,0
6. Bao bì, đóng gói 2.821,0 5.029,0 7.241,7 9.200,8 9.200,8 9.461,2 9.461,2 9.721,6 9.721,6 9.982,0
7. Tiền lương 22.750,0 27.037,5 32.445,0 37.100,0 37.100,0 38.150,0 38.150,0 39.200,0 39.200,0 40.250,0
8. BHXH, BHYT 3.867,5 4.596,4 5.515,7 6.307,0 6.307,0 6.485,5 6.485,5 6.664,0 6.664,0 6.842,5
9. CP bảo dưỡng, sữa chữa 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8
10. CP quản lý 1.674,4 1.990,0 2.388,0 2.730,6 2.730,6 2.807,8 2.807,8 2.885,1 2.885,1 2.962,4
11. Tiền thuê lại đất 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6
12. Phí sử dụng hạ tầng 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0
A. Tổng CP SX cần thiết 331.110,2 395.108,7 475.253,1 544.298,9 544.298,9 559.691,7 559.691,7 575.084,5 575.084,5 590.477,2
B. Dự kiến vòng quay VLĐ
1 năm 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0
C. Nhu cầu VLĐ cần thiết 66.222,0 79.021,7 95.050,6 108.859,8 108.859,8 111.938,3 111.938,3 115.016,9 115.016,9 118.095,4
D. VLĐ tự có và huy động
khác 16.222,0 19.021,7 25.050,6 28.859,8 28.859,8 29.938,3 29.938,3 30.016,9 30.016,9 31.095,4
E. VLĐ cần vay 50.000,0 60.000,0 70.000,0 80.000,0 80.000,0 82.000,0 82.000,0 85.000,0 85.000,0 87.000,0
Nguồn: Phòng tín dụng 1
51
Bảng 4.9: DOANH THU CỦA NHÀ MÁY
(Triệu đồng)
Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Công suất hoạt động 65% 75% 90% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Mức tăng giá hàng năm 3% 3% 3% 3% 3%
Diễn giải
Sản
lượng
Đơn
giá
1. Doanh thu SP
chính 10000 51,52 334.880,0 397.992,0 477.590,4 546.112,0 546.112,0 561.568,0 561.568,0 577.024,0 577.024,0 592.480,0
2. Doanh thu phụ
phẩm 17000 1,6 17.680,0 21.012,0 25.214,4 28.832,0 28.832,0 29.648,0 29.648,0 30.464,0 30.464,0 31.280,0
Tổng doanh thu 352.560,0 419.004,0 502.804,8 574.944,0 574.944,0 591.216,0 591.216,0 607.488,0 607.488,0 623.760,0
Nguồn: Phòng tín dụng 1
52
Bảng 4.10: TÍNH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY
(Triệu đồng)
STT Khoản mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 NL chính 282.100,00 335.265,00 402.318,00 460.040,00 460.040,00 473.060,00 473.060,00 486.080,00 486.080,00 499.100,00
2 Vật liệu phụ 1.410,50 1.676,33 2.011,59 2.300,20 2.300,20 2.365,30 2.365,30 2.430,40 2.430,40 2.495,50
3 Nhiên liệu 1.128,40 1.341,06 1.609,27 1.840,16 1.840,16 1.892,24 1.892,24 1.944,32 1.944,32 1.996,40
4 Chi phí điện 14.677,00 17.443,05 20.931,66 23.934,80 23.934,80 24.612,20 24.612,20 25.289,60 25.289,60 25.967,00
5 Chi phí nước 260,00 309,00 370,80 424,00 424,00 436,00 436,00 448,00 448,00 460,00
6 Bao bì, đóng gói 2.821,00 5.028,98 7.241,72 9.200,80 9.200,80 9.461,20 9.461,20 9.721,60 9.721,60 9.982,00
7 Tiền lương 22.750,00 27.037,50 32.445,00 37.100,00 37.100,00 38.150,00 38.150,00 39.200,00 39.200,00 40.250,00
8 BHXH, BHYT 3.867,50 4.596,38 5.515,65 6.307,00 6.307,00 6.485,50 6.485,50 6.664,00 6.664,00 6.842,50
9
CP bão dưỡng, sữa
chữa 293,75 293,75 293,75 293,75 293,75 293,75 293,75 293,75 293,75 293,75
10
Chi phí quản lý
(0,5%DT) 1.674,40 1.989,96 2.387,95 2.730,56 2.730,56 2.807,84 2.807,84 2.885,12 2.885,12 2.962,40
11 Tiền thuê lại đất 69,64 69,64 69,64 69,64 69,64 69,64 69,64 69,64 69,64 69,64
12
Phí sử dụng hạ
tầng 58,03 58,03 58,03 58,03 58,03 58,03 58,03 58,03 58,03 58,03
Tổng chi phí hoạt
động 331.110,22 395.108,67 475.253,07 544.298,94 544.298,94 559.691,70 559.691,70 575.084,46 575.084,46 590.477,22
Nguồn: Phòng tín dụng 1
53
Bảng 4.11: TÍNH CHÍ PHÍ LÃI VAY
(Triệu đồng)
Khỏan mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. Lãi vay cố định 6.175,5 5.106,0 4.002,0 2.898,0 1.794,0 690,0 0,0 0,0 0,0 0,0
2. Lãi vay vốn lưu động 6.300,0 7.560,0 8.820,0 10.080,0 10.080,0 10.332,0 10.332,0 10.710,0 10.710,0 10.962,0
Nhu cầu vay vốn lưu
động 50.000,0 60.000,0 70.000,0 80.000,0 80.000,0 82.000,0 82.000,0 85.000,0 85.000,0 87.000,0
Lãi vay VLĐ (12,6%) 6.300,0 7.560,0 8.820,0 10.080,0 10.080,0 10.332,0 10.332,0 10.710,0 10.710,0 10.962,0
Tổng lãi vay 12.475,5 12.666,0 12.822,0 12.978,0 11.874,0 11.022,0 10.332,0 10.710,0 10.710,0 10.962,0
Nguồn: Phòng tín dụng 1
Bảng 4.12: HẠCH TOÁN LÃI (LỖ) CỦA DỰ ÁN
(Triệu đồng)
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. Doanh thu 352.560,0 419.004,0 502.804,8 574.944,0 574.944,0 591.216,0 591.216,0 607.488,0 607.488,0 623.760,0
2. Chi phí hoạt động 331.110,2 395.108,7 475.253,1 544.298,9 544.298,9 559.691,7 559.691,7 575.084,5 575.084,5 590.477,2
3. Khấu hao TSCĐ 6.448,8 6.448,8 6.448,8 6.448,8 4.478,7 4.478,7 4.478,7 4.478,7 4.103,7 4.103,7
4. Thu nhập trước thuế
và lãi suất 15.001,0 17.446,5 21.102,9 24.196,3 26.166,4 27.045,6 27.045,6 27.924,9 28.299,9 29.179,1
5. Lãi vay 12.475,5 12.666,0 12.822,0 12.978,0 11.874,0 11.022,0 10.332,0 10.710,0 10.710,0 10.962,0
6. Lợi nhuận trước thuế 2.525,5 4.780,5 8.280,9 11.218,3 14.292,4 16.023,6 16.713,6 17.214,9 17.589,9 18.217,1
7. Thuế TNDN 0,0 669,3 1.159,3 1.570,6 2.000,9 4.486,6 4.679,8 4.820,2 4.925,2 5.100,8
8. Lợi nhuận sau thuế 2.525,5 4.111,3 7.121,6 9.647,7 12.291,5 11.537,0 12.033,8 12.394,7 12.664,7 13.116,3
Nguồn: Phòng tín dụng 1
54
nguyên vật liệu. Giá bán tại thời điểm thiết lập tờ trình dao động từ 1.500
đến 1.800đ/kg, lấy bình quân là 1.600 đ/kg.
4.2.7.2. Ước lượng ngân lưu của dự án
a) Khấu hao tài sản cố định (Bảng:4.13)
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
b) Xác định khoản phải thu (Bảng:4.14)
Khoản phải thu của nhà máy cũ của công ty TNHH Thanh Hùng năm 2004
là 16%, năm 2005 là 11% và năm 2006 là 9%. Nhà máy cũ với công suất là 4.000
tấn thành phẩm/năm với khoản phải thu trung bình là 12% thì nhà máy mới (dự
án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Huỳnh Mai) với công suất là
10.000 tấn thành phẩm/năm thì khoản phải thu phải lớn hơn 12%. Do đó ta có thể
giả định khoản phải thu hàng năm của dựa án mới là 15% doanh thu hàng năm.
Từ đó ta phản ánh vào bảng ngân lưu.
Qua bảng 4.14 ta thấy năm thứ nhất ta có thực thu bằng tiền ít hơn doanh
thu là 52.884 triệu đồng, năm thứ hai ta có thực thu bằng tiền ít hơn doanh thu
62.851 triệu đồng và tương tự cho các năm sau. Từ đó cho thấy được các khoản
phải thu tăng lên qua các năm của dòng đời dự án. Các khoản phải thu tăng lên
qua các năm là do doanh thu tăng lên trong dòng đời dự án.
Giả sử năm thứ mười một dự án được thanh lý, lúc này khoản phải thu được
thu hết, nên các khoản phải thu năm thứ mười một bằng 0.
Năm thứ mười có thực thu bằng tiền ít hơn doanh thu 93.564 triệu đồng.
Cuối năm thứ mười dự án có khoản tiền thu vào là 93.564 triệu đồng do thu hết
khoản phải thu trước khi thanh lý vào năm thứ mười một.
c) Xác định khoản phải trả (Bảng: 4.15)
Ở nhà máy cũ của công ty TNHH Thanh Hùng khoản phải trả trung bình
qua ba năm 2004, 2005, 2006 chiếm khoản 12,5% giá vốn hàng bán, từ đó ước
lượng rằng khoản phải trả chiếm 20% chi phí nguyên liệu của nhà máy cũ. Và
như vậy sử dụng khoản phải trả của nhà máy cũ là 20% chi phí nguyên liệu của
nhà máy cho nhà máy mới.
Qua bảng 4.15 ta thấy năm thứ nhất số tiền chi ra ít hơn khoản mua vào
56.928 triệu đồng, năm thứ hai số tiền chi ra ít hơn khoản mua vào 67.656 triệu
55
đồng và các năm sau tương tự. Ta thấy khoản phải trả tăng lên qua các năm do
chi phí mua nguyên nhiên liệu tăng lên.
Vào năm thứ mười một dự án được thanh lý, cho nên các khoản phải trả
phải được trả hết vì vậy các khoản phải trả năm thứ mười một bằng 0.
Năm thứ mười số tiền chi ra ít hơn khoản mua vào 100.718 triệu đồng. Cuối
năm thứ mười một dự án chi ra một số tiền là 100.718 triệu đồng để trả hết số nợ
phải trả trước khi thanh lý vào năm thứ mười một.
d) Dự trù quỹ tiền mặt (Bảng:4.16)
Lượng tiền cần thiết cho nhà máy hoạt động khi nhà máy xây dựng xong.
Qua bảng 4.16 ta thấy: để tài trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiền mặt của dự án, ta
phải chi thêm 66.222 triệu đồng trong năm thứ nhất, chi thêm 12.800 triệu đồng
vào năm thứ hai, chi thêm 16.029 triệu đồng vào năm thứ 3, chi thêm 13.809
triệu đồng vào năm thứ tư. Ở năm thứ năm trở đi thì hoạt động của doanh nghiệp
đi vào ổn định cho nên khoản dự trữ tiền mặt biến động không đáng kể.
Vào năm thứ mười một dự án phải thanh lý thì không cần quỹ tiền mặt nữa
có nghĩa là nhu cầu quỹ tiền mặt bằng 0, nhưng dự án sẽ có một khoản thu từ số
dư tiền mặt tồn quỹ ở cuối năm thứ mười một là 118.095 triệu đồng.
e) Thanh lý tài sản
Vào năm kết thúc dự án cũng là năm tài sản được khấu hao hết. vì vậy giá
trị tài sản khi thanh lý bằng 0.
f) Báo cáo ngân lưu theo quan điểm tổng vốn đầu tư
Nếu không xét giá trị của tiền theo thời gian, tổng lợi nhuận mang lại từ dự
án và ngân lưu là như nhau.
Từ đó cho ta thấy được lợi nhuận không phản ánh chính xác thời điểm thu
và chi tiền của dự án, và vậy không phản ánh một cách chính xác tổng lợi ích của
dự án theo thời giá tiền tệ. Như vậy thì ngân lưu là bảng dự toán thu chi trong
suốt thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu và thực chi
của dự án tính theo từng năm.
56
Bảng 4.13: KẾ HOẠCH KHẤU HAO
(ĐVT: Triệu đồng)
STT Khoản mục Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Công trình xây dựng
a Nguyên giá 20.500
b Khấu hao 1.367 1.367 1.367 1.367 1.367 1.367 1.367 1.367 1.367 1.367
c Khấu hao tích lũy 1.367 2.733 4.100 5.467 6.833 8.200 9.567 10.933 12.300 13.667
d Giá trị còn lại 19.133 17.767 16.400 15.033 13.667 12.300 10.933 9.567 8.200 6.833
2 Máy móc thiết bị SX
a Nguyên giá 27.370
b Khấu hao 2.737 2.737 2.737 2.737 2.737 2.737 2.737 2.737 2.737 2.737
c Khấu hao tích lũy 2.737 5.474 8.211 10.948 13.685 16.422 19.159 21.896 24.633 27.370
d Giá trị còn lại 24.633 21.896 19.159 16.422 13.685 10.948 8.211 5.474 2.737 0
3 DCSX, TBĐL, TBVP
a Nguyên giá 3.000
b Khấu hao 375 375 375 375 375 375 375 375
c Khấu hao tích lũy 375 750 1.125 1.500 1.875 2.250 2.625 3.000
d Giá trị còn lại 2.625 2.250 1.875 1.500 1.125 750 375 0
4 Chi phí khác
a Nguyên giá 7.881
b Khấu hao 1.970 1.970 1.970 1.970
c Khấu hao tích lũy 1.970 3.940 5.910 7.881
d Giá trị còn lại 5.910 3.940 1.970 0
5 Tổng TSCĐ
a Nguyên giá 58.751
b Khấu hao 6.449 6.449 6.449 6.449 4.479 4.479 4.479 4.479 4.104 4.104
57
c Khấu hao tích lũy 6.449 12.898 19.346 25.795 30.274 34.753 39.231 43.710 47.814 51.917
d Giá trị còn lại 52.302 45.853 39.404 32.955 28.477 23.998 19.519 15.041 10.937 6.833
Nguồn: Phòng tín dụng 1
Bảng 4.14: TÍNH CÁC KHOẢN PHẢI THU
(ĐVT: Triệu đồng)
STT Khoản mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 Doanh thu 352.560 419.004 502.805 574.944 574.944 591.216 591.216 607.488 607.488 623.760 0
2 Khoản phải thu -52.884 -62.851 -75.421 -86.242 -86.242 -88.682 -88.682 -91.123 -91.123 -93.564 0
3 Chênh lệch khoản phải thu -52.884 -9.967 -12.570 -10.821 0 -2.441 0 -2.441 0 -2.441 93.564
Ngân lưu vào 299.676 409.037 490.235 564.123 574.944 588.775 591.216 605.047 607.488 621.319 93.564
Nguồn: Phòng tín dụng 1
58
Bảng 4.15: TÍNH CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
(ĐVT: Triệu đồng)
STT Khoản mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 Chi mua nguyên nhiên liệu 284.639 338.282 405.939 464.180 464.180 477.318 477.318 490.455 490.455 503.592 0
2 Khoản phải trả -56.928 -67.656 -81.188 -92.836 -92.836 -95.464 -95.464 -98.091 -98.091 -100.718 0
3 Chênh lệch khoản phải trả -56.928 -10.729 -13.531 -11.648 0 -2.627 0 -2.627 0 -2.627 100.718
Ngân lưu ra 227.711 327.554 392.408 452.532 464.180 474.690 477.318 487.827 490.455 500.964 100.718
Nguồn: Phòng tín dụng 1
Bảng 4.16: NHU CẦU TỒN QUỸ TIỀN MẶT
(ĐVT: Triệu đồng)
STT Khoản mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 Nhu cầu tồn quỹ TM 66.222 79.022 95.051 108.860 108.860 111.938 111.938 115.017 115.017 118.095 0
2 Chênh lệch TQ TM 66.222 12.800 16.029 13.809 0 3.079 0 3.079 0 3.079 -118.095
3
Tác động đến ngân
lưu -66.222 -12.800 -16.029 -13.809 0 -3.079 0 -3.079 0 -3.079 118.095
Nguồn: Phòng tín dụng 1
59
Bảng 4.17: BẢNG BÁO CÁO NGÂN LƯU THEO QUAN ĐIỂM TỔNG VỐN ĐẦU TƯ
(ĐVT: Triệu đồng)
STT Khoản mục Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
I Khoản thu
1 Doanh thu 352.560 419.004 502.805 574.944 574.944 591.216 591.216 607.488 607.488 623.760 0
2
Chênh lệch khoản phải
thu -52.884 -9.967 -12.570 -10.821 0 -2.441 0 -2.441 0 -2.441 93.564
3
Thanh lý máy móc thiết
bị 0
4
Tổng ngân lưu vào
(NLV) 299.676 409.037 490.235 564.123 574.944 588.775 591.216 605.047 607.488 621.319 93.564
II Khoản chi
1 Đầu tư công trình XD 20.500
2 Đầu tư máy móc thiết bị 27.370
3 DCSX, TBĐL, TBVP 3.000
4 Chi khác 7.881
5 Chi phí hoạt động 331.110 395.109 475.253 544.299 544.299 559.692 559.692 575.084 575.084 590.477 0
6
Chênh lệch khoản phải
trả -56.928 -10.729 -13.531 -11.648 0 -2.627 0 -2.627 0 -2.627 100.718
7
Chênh lệch tồn quỹ tiền
mặt 66.222 12.800 16.029 13.809 0 3.079 0 3.079 0 3.079
-
118.095
8
Thuế thu nhập doanh
nghiệ 0 669 1.159 1.571 2.001 4.487 4.680 4.820 4.925 5.101 0
9
Tổng ngân lưu ra
(NLR) 58.751 340.404 397.849 478.910 548.030 546.300 564.629 564.372 580.356 580.010 596.029 -17.377
III NLV - NLR -58.751 -40.728 11.188 11.325 16.093 28.644 24.146 26.844 24.691 27.478 25.290 110.941
Nguồn: Phòng tín dụng 1
60
4.2.7.3. Thẩm định các chỉ tiêu quyết định đầu tư dự án.
a) Lãi suất chiết khấu.
Do ước lượng hệ số b để tính lãi suất yêu cầu đối với tài sản vốn tương đối
phức tạp cho nên lấy suất sinh lời vốn tự có (ROE) của người vay bình quân
những năm trước để đưa vào công thức xác định lãi suất chiết khấu.
Ie = 21,39 %
Lãi suất chiết khấu:
r = 15,32%
b) Hiện giá thuần của dự án (NPV):
Để tính được hiện giá thuần của dự án thì ta chọn năm 0 là năm xây dựng,
tạm tính dòng đời của dự án là 10 năm với lãi suất chiết khấu là 15,32%. Ta có
bảng tính NPV như sau:
Bảng 4.18: BẢNG TÍNH HIỆN GIÁ THUẦN
(ĐVT: Triệu đồng)
STT Vốn đầu tư Hệ số CK PC TNR PV Lũy kế PV
0 58.750,5 1,000 58.750,5
1 0,867 8.974,3 7.782,1 7.782,1
2 0,752 10.560,1 7.940,7 15.722,7
3 0,652 13.570,4 8.848,7 24.571,4
4 0,565 16.096,5 9.101,5 33.672,9
5 0,490 16.770,1 8.222,7 41.895,6
6 0,425 16.015,7 6.809,5 48.705,1
7 0,369 16.512,5 6.088,1 54.793,2
8 0,320 16.873,4 5.394,7 60.187,9
9 0,277 16.768,4 4.648,9 64.836,8
10 0,240 17.220,0 4.139,9 68.976,6
Tổng 58.750,5 149.361,2 68.976,6
Nguồn: Phòng tín dụng 1
NPV = 10.226,1 triệu đồng.
NPV > 0 chứng tỏ dự án khả thi về mặt tài chính, sau 10 năm hoạt động số
tiền mang lại từ dự án là 10.226,1 triệu đồng.
c) Tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án (IRR)
61
Bảng 4.19: BẢNG TÍNH SUẤT THU HỒI NỘI BỘ
(ĐVT: Trđ)
STT Vốn đầu tư
Với
r1=19% PC
Với
r2=22% TNR PV1 PV2
0 58.750,5 1 58.750,5 1,000
1 0,840 0,820 8.974,3 7.541,4 7.356,0
2 0,706 0,672 10.560,1 7.457,1 7.094,9
3 0,593 0,551 13.570,4 8.052,9 7.473,3
4 0,499 0,451 16.096,5 8.026,8 7.265,9
5 0,419 0,370 16.770,1 7.027,5 6.204,9
6 0,352 0,303 16.015,7 5.639,8 4.857,2
7 0,296 0,249 16.512,5 4.886,3 4.104,8
8 0,249 0,204 16.873,4 4.195,9 3.438,1
9 0,209 0,167 16.768,4 3.504,0 2.800,6
10 0,176 0,137 17.220,0 3.023,9 2.357,4
Tổng 58.750,5 149.361,2 59.355,7 52.953,2
Nguồn: Phòng tín dụng 1
Với r1= 19% thì NPV1= 605,2.
Với r2= 22% thì NPV2= -5.797,3.
IRR = 19,4%
IRR = 19,4% có nghĩa là với mức lãi suất là 19,4% thì dự án này hòa vốn.
Trong khi hiện tại lãi suất chiết khấu là 15,32%, lãi suất trung và dài hạn của các
tổ chức tính dụng không vượt qua 14% điều này cho thấy dự án rất khả thi.
62
d) Thời gian hoàn vốn của dự án
- Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu
Bảng 4.20: TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN KHÔNG CHIẾT KHẤU
(ĐVT: Trđ)
Nguồn: Phòng tín dụng 1
Thời gian hoàn vốn không chiết khấu là 4 năm 6 tháng 25 ngày.
- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Với lãi suất chiết khấu là 15,32 %.
Sử dụng bảng tính hiện giá thuần để tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu là 7 năm 8 tháng 24 ngày. (dựa vào bảng
4.15).
e) Điểm hòa vốn
- Tại điểm hòa vốn lý thuyết với sản lượng hòa vốn dự án có không có lời
và cũng không bị lỗ. Vào năm thứ nhất với công suất thiết kế là 65% thì điểm
hòa vốn tiền tệ là 0,85 và sản lượng hòa vốn là 5.548. Đến năm thứ tư, khi công
suất đạt 100% thì điểm hòa vốn là 0,53 với mức sản lượng hòa vốn là 5270.
- Tại điểm hòa vốn tiền tệ với mức sản lượng đó thì doanh nghiệp có tiền để
trả nợ vay. Vào năm thứ nhất cùng với công suất 65% điểm hòa vốn tiền tệ 0,48
STT Vốn đầu tư TNR Lũy kế TNR
0 58.750,5
1 8.974,3 8.974,3
2 10.560,1 19.534,3
3 13.570,4 33.104,7
4 16.096,5 49.201,2
5 16.770,1 65.971,3
6 16.015,7 81.987.0
7 16.512,5 98.499,5
8 16.873,4 115.372,9
9 16.768,4 132.141,3
10 17.220 149.361,2
Tổng 58.750,5 149.361,2
63
và sản lượng hòa vốn là 3.118, đến năm thứ tư với công suất 100% thì điểm hòa
vốn tiền tệ giảm còn 0,21 và sản lượng hòa vốn cũng giảm xuống còn 2.551.
- Điểm hòa vốn trả nợ cho biết doanh nghiệp từ điểm hòa vốn này có đủ
tiền để trả nợ tiền vay và đóng thuế. Điểm hòa vốn trả nợ cao nhất đối với hai
điểm hòa vốn tiền tệ và điểm hòa vốn lý thuyết vì nó bao gồm khoản nợ và thuế.
Vào năm thứ nhất điểm hòa vốn trả nợ 0,89 với sản lượng hòa vốn 5.756. Đến
năm thứ sáu thì sản lượng hòa vốn ở mức cao 6.718, đây là điểm hòa vốn cao
nhất cao nhất so với các năm. Năm thứ sáu sản lượng hòa vốn cao là do:
+ Doanh thu tăng lên đáng kể cụ thể năm thứ năm doanh thu là 574.944
triệu đồng thì năm thứ sáu doanh thu là 591.216 triệu đồng.
+ Vào năm thứ sáu chi phí tăng lên 15.567,4 triệu đồng so với năm thứ
năm. Trong khi đó thì doanh thu năm thứ sáu cũng tăng lên 16.272 triệu đồng.
Từ đó cho thấy tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn chi phí. Doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả thể hiện cụ thể qua mức thuế, thuế năm thứ sáu tăng gấp hai
lần mức thuế năm thứ năm (thuế năm thứ năm là 2.000,9 triệu đồng và thuế năm
thứ sáu là 4.486,6 triệu đồng)
Đến năm thứ bảy thì doanh nghiệp không còn phải trả nợ vay ngân hàng
nữa cho nên điểm hòa vốn trả nợ giảm xuống còn 0,32 với mức sản lượng hòa
vốn là 3239. Từ năm này trở về sau thì sản lượng hòa vốn ổn định.
64
Bảng 4.21: BẢNG TÍNH ĐỊNH PHÍ, BIẾN PHÍ VÀ CÁC CHI PHÍ KHÁC
(ĐVT: Triệu đồng)
STT Khoản mục Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I Tổng chi phí 350.034,5 414.223,5 494.523,9 563.725,7 560.651,6 575.192,4 574.502,4 590.273,1 589.898,1 605.542,9
A Định phí (Đ) 14.720,1 13.966,2 13.260,2 12.498,8 9.424,7 8.397,9 7.707,9 7.785,2 7.410,2 7.487,5
1 khấu hao cơ bản (KH) 6.448,8 6.448,8 6.448,8 6.448,8 4.478,7 4.478,7 4.478,7 4.478,7 4.103,7 4.103,7
2 CP bão dưỡng, sửa chữa 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8 293,8
3 Tiền thuê lại đất 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6 69,6
4 Phí sử dụng hạ tầng 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0 58,0
5 Lãi vay dài hạn 6.175,5 5.106,0 4.002,0 2.898,0 1.794,0 690,0 0,0 0,0 0,0 0,0
6 CP quản lý (0,5%DT) 1.674,4 1.990,0 2.388,0 2.730,6 2.730,6 2.807,8 2.807,8 2.885,1 2.885,1 2.962,4
B Biến phí (B) 335.314,4 400.257,3 481.263,7 551.227,0 551.227,0 566.794,4 566.794,4 582.487,9 582.487,9 598.055,4
1 NL chính 282.100,0 335.265,0 402.318,0 460.040,0 460.040,0 473.060,0 473.060,0 486.080,0 486.080,0 499.100,0
2 VL phụ 1.410,5 1.676,3 2.011,6 2.300,2 2.300,2 2.365,3 2.365,3 2.430,4 2.430,4 2.495,5
3 Nhiên liệu 1.128,4 1.341,1 1.609,3 1.840,2 1.840,2 1.892,2 1.892,2 1.944,3 1.944,3 1.996,4
4 CP điện 14.677,0 17.443,1 20.931,7 23.934,8 23.934,8 24.612,2 24.612,2 25.289,6 25.289,6 25.967,0
5 CP nước 260,0 309,0 370,8 424,0 424,0 436,0 436,0 448,0 448,0 460,0
6 Bao bì, đóng gói 2.821,0 5.029,0 7.241,7 9.200,8 9.200,8 9.461,2 9.461,2 9.721,6 9.721,6 9.982,0
7 Tiền lương 22.750,0 27.037,5 32.445,0 37.100,0 37.100,0 38.150,0 38.150,0 39.200,0 39.200,0 40.250,0
8 BHXH, BHYT 3.867,5 4.596,4 5.515,7 6.307,0 6.307,0 6.485,5 6.485,5 6.664,0 6.664,0 6.842,5
9 Lãi vay ngắn hạn 6.300,0 7.560,0 8.820,0 10.080,0 10.080,0 10.332,0 10.332,0 10.710,0 10.710,0 10.962,0
II Doanh thu (D) 352.560,0 419.004,0 502.804,8 574.944,0 574.944,0 591.216,0 591.216,0 607.488,0 607.488,0 623.760,0
III Doanh thu - Biến phí 17.245,6 18.746,7 21.541,1 23.717,0 23.717,0 24.421,6 24.421,6 25.000,1 25.000,1 25.704,6
IV Nợ gốc dài hạn (Ng) 7.000,0 8.000,0 8.000,0 8.000,0 8.000,0 8.000,0 0,0 0,0 0,0 0,0
V Thuế TNDN (Ttn) 0,0 669,3 1.159,3 1.570,6 2.000,9 4.486,6 4.679,8 4.820,2 4.925,2 5.100,8
65
VI Đ - KH 8.271,3 7.517,4 6.811,4 6.050,0 4.946,0 3.919,3 3.229,3 3.306,5 3.306,5 3.383,8
VII Đ - KH + Ng + Ttn 15.271,3 16.186,7 15.970,7 15.620,5 14.946,9 16.405,9 7.909,1 8.126,7 8.231,7 8.484,6
VIII Sản lượng (ĐVSP) 6.500,0 7.500,0 9.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0
Nguồn: Phòng tín dụng 1
Bảng 4.22: BẢNG TÍNH ĐIỂM HÒA VỐN
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. Điểm hòa vốn lý thuyết
ĐHVlt=Đ/(D-B) 0,85 0,74 0,62 0,53 0,40 0,34 0,32 0,31 0,30 0,29
Qo= Đ*Q/(D-B) 5.548 5.587 5.540 5.270 3.974 3.439 3.156 3.114 2.964 2.913
2. Điểm hòa vốn tiền tệ
ĐHVtt=(Đ-KH)/(D-B) 0,48 0,40 0,32 0,26 0,21 0,16 0,13 0,13 0,13 0,13
Qo=ĐHVtt*Q 3.118 3.007 2.846 2.551 2.085 1.605 1.322 1.323 1.323 1.316
3. Điểm hòa vốn trả nợ
ĐHVtn=(Đ-KH+Ng+Ttn)/(D-B) 0,89 0,86 0,74 0,66 0,63 0,67 0,32 0,33 0,33 0,33
Qo=ĐHVtn*Q 5.756 6.476 6.673 6.586 6.302 6.718 3.239 3.251 3.293 3.301
Nguồn: Phòng tín dụng 1
66
4.2.7.4. Các chỉ tiêu về khả năng trả nợ
a) Nguồn trả nợ hàng năm.
Tổng số vốn vay ngân hàng là 47.000 triệu đồng
Nguồn trả nợ của khách hàng về cơ bản được huy động từ hai nguồn chính:
- Lợi nhuận sau thuế để lại
- Khấu hao cơ bản
Bảng 4.23: BẢNG CÂN ĐỐI NGUỒN TRẢ NỢ VAY
(Triệu đồng)
Diễn giải Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6
I. Vốn đầu
tư 47.000
II. Nguồn
trả nợ: 8.974,3 10.560,1 13.570,4 16.096,5 16.770,1 16.015,7
1. Lợi nhuận
ròng 2.525,5 4.111,3 7.121,6 9.647,7 12.291,5 11.537,0
2. Khấu hao 6.448,8 6.448,8 6.448,8 6.448,8 4.478,7 4.478,7
III. Nhu cầu
trả nợ cho
dự án 47.000 7.000,0 8.000,0 8.000,0 8.000,0 8.000,0 8.000,0
IV. Cân
nguồn trả nợ 1.974,3 2.560,1 5.570,4 8.096,5 8.770,1 8.015,7
V. Lũy kế 1.974,3 4.534,3 10.104,7 18.201,2 26.971,3 34.987,0
Nguồn: Phòng tín dụng 1
Doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận sau thuế, khấu hao cơ bản để trả nợ vay
cho dự án. Sau khi phần nợ vay dự án trả hết phần còn lại gọi là lợi nhuận giữ lại
và lợi nhuận giữ lại ở năm thứ nhất là 1.974,3 triệu đồng, lợi nhuận giữ lại này
tăng lên qua các năm. Vào năm thứ sáu lợi nhuận đạt 8.015,7 triệu đồng. Lũy kế
tức là cộng dồn lợi nhuận giữ lại qua các năm.
b) Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án (DSCR).
Bảng 4.24: BẢNG TÍNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
(Triệu đồng)
Khoản mục 1 2 3 4 5 6
TNR 8.974,3 10.560,1 13.570,4 16.096,5 16.770,1 16.015,7
Mức trả lãi vay cố định 6.175,5 5.106,0 4.002,0 2.898,0 1.794,0 690,0
Kế hoạch trả nợ vốn vay 13.175,5 13.106,0 12.002,0 10.898,0 9.794,0 8.690,0
DCSR 1,1 1,2 1,5 1,7 1,9 1,9
Nguồn: Phòng tín dụng 1
67
DSCR của dự án đều lớn hơn 1 và tăng lên trong thời gian trả nợ, cho thấy
khả năng trả của dự án ngày càng tốt. DSCR nhỏ nhất là vào năm thứ nhất 1,1 vì
vậy mà ta có thể nói rằng trong các năm trả nợ vay ngân hàng thì năm thứ nhất
gặp khó khăn nhất trong các năm.
4.2.8. Phân tích rủi ro của dự án
4.2.8.1. Rủi ro kinh doanh
a) Rủi ro nhu cầu sản phẩm giảm: Qua phân tích về nhu cầu của thì trường
về sản phẩm thì rủi ro này là không đáng kể.
b) Rủi ro cạnh tranh: Trước nhu cầu của thế giới về mặt hàng cá tra, cá basa
thì nhiều nhà máy cũng được xây dựng để đáp ứng với nhu cầu. Vì vậy mà môi
trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Tuy nhiên, kinh doanh trong
lĩnh vực này đòi hỏi vốn và kỹ thuật cao, bên cạnh đó đòi hỏi phải có kinh
nghiệm. Công ty TNHH Thanh Hùng đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực kinh doanh thủy sản xuất khẩu, hơn nữa nhà máy của công ty được đầu tư
với quy trình công nghệ mới hiên đại đáp ứng được yêu cầu khắc khe về về sinh
an toàn thực phẩm, do đó công ty có lợi thế trong cạnh tranh.
c) Rủi ro từ chi phí
Trong tổng chi phí sản xuất của Nhà máy thì chi phí nguyên vật liệu chính
chiếm 80%. Vì vậy mà mọi biến động về chi phí đầu vào (giá cá nguyên liệu đầu
vào) cũng sẻ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động kinh doanh của Nhà máy.
Để giảm bớt rủi ro trong quá trình cho vay thì việc khảo sát sự biến động
của chi phí và doanh thu là cần thiết.
d) Rủi ro về điều kiện tự nhiên:
Cá Tra, cá Basa nguyên liệu nuôi theo hình thức tự phát không có hệ thống
xử lý nước thảy khi thay lượng nước cá trong ao. Đa số các hình thức nuôi tự
phát thảy nước trực tiếp ra sông lớn điều này có nguy cơ rất lớn đối với ô nhiễm
nguồn nước cho các con sông. Khi nguồn nước ô nhiễm thì cá sẽ dễ bị bệnh và
chết hàng loạt. Nếu cá được chữa bệnh kịp thời thì cá cũng có nhiều chất kháng
sinh có khi không đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm,
e) Rủi ro từ phía các nhà nhập khẩu:
68
Có rất ít vùng chuyên canh cho nên việc nuôi riêng lẻ như vậy khó mà kiểm
tra được chất lượng cá, cũng như thành phần trong cá nguyên liệu. Đều đó làm
ảnh hưởng đến thành phẩm khi thị trường xuất khẩu là những thị trường khó tính
như EU, Mỹ,...
4.2.8.2. Rủi ro kinh tế vĩ mô:
Rủi ro về chính trị: Không ảnh hưởng, do hiện nay Nhà nước đang có nhiều
chính sách hỗ trợ và khuyến khích cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
4.3. TÀI SẢN ĐẢM BẢO NỢ VAY
- Công ty thế chấp toàn bộ giá trị nhà xưởng, máy móc thiết bị của Nhà máy chế
biến thủy sản xuất khẩu Thanh Hùng với tổng giá trị tài sản thế chấp: 12.932,607
triệu đồng.
Giấy tờ về tài sản đảm bảo: Giấy xác nhận quyền sở hữu công trình xây dựng số:
0008/ QSDĐ/T cấp ngày 28/08/2004 do Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp cấp.
Vị trí tài sản đảm bảo: Lô CIII-1-Khu C- Khu công nghiệp Sa Đéc, Thị xã Sa
Đéc tỉnh Đồng Tháp.
- Công ty sẽ thực hiện thế chấp cầm cố toàn tài sản hình thành từ vốn vay. Với
tổng giá trị sau đầu tư dự kiến là: 58.750,5 triệu đồng.
4.4. RA QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỚI DỰ ÁN
4.4.1. Các quan hệ giao dịch giữa chủ đầu tư và Ngân Hàng
4.4.1.1. Với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Vĩnh Long.
Công ty có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển
Vĩnh Long từ năm 2002. Hiện tại tình hình dư nợ tại Chi nhánh hiện nay như sau:
- Dư nợ ngắn hạn: 2.167.530 USD mục đích là để kinh doanh, chế biến thủy
sản.
- Dư nợ trung hạn: 2.694,5 triệu đồng để xây dựng nhà máy Thanh Hùng.
Trong thời gian qua công ty có quan hệ tín dụng tốt, luôn trả nợ gốc và lãi
vay đúng hạn.
Hiện tại công ty chỉ có quan hệ tiền gửi duy nhất tại chi nhánh, toàn bộ
doanh thu của công ty đều chuyển về tài khoản mở tại chi nhánh. Bên cạnh đó,
công ty còn là khách hàng thường xuyên có giao dịch thanh toán quốc tế tại chi
nhánh.
69
4.4.1.2. Với các tổ chức tín dụng khác.
Hiện tại công ty đang có quan hệ tín dụng tại Quỹ Hỗ Trợ và Phát Triển
Đồng Tháp, với số dư nợ vay hiện tại là: 2.999.989.843 đồng, để đầu tư xây dựng
nhà xưởng. Theo thông tin từ Quỹ Hỗ Trợ và Phát Triển Đồng Tháp thì trong thời
gian qua công ty có quan hệ tín dụng tốt, vay trả đúng hạn.
4.4.2. Kết quả thẩm định về mặt tài chính.
Dự án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Huỳnh Mai là một dự án
đáng giá về mặt tài chính vì:
- Dự án có hiện giá thuần NPV = 10.226,1 >0 (với hệ số chiết khấu là 15,32%)
- Suất thu hồi nội bộ IRR = 19,4% lớn hơn lãi suất chiết khấu.
- Thời gian hoàn vốn của dự án là 7 năm 8 tháng 24 ngày nhỏ hơn dòng đời dự
án.
- Khả năng trả nợ dài hạn của dự án qua các năm đều lớn hơn 1. Dự án đủ tiền
để thanh toán nợ dài hạn.
Như vậy kết hợp các yếu tố trên thì dự án là khả thi.
4.4.3. Nhận xét về khách hàng.
- Công ty TNHH Thanh Hùng là khách hàng có đầy đủ năng lực pháp luật và
năng lực hành vi dân sự để vay vốn.
- Là khách hàng có quan hệ tín dụng tốt, có uy tín, vay trả đầy đủ, đúng hạn,
không có phát sinh gian hạn nợ quá hạn.
- Tình hình tài chính của công ty là tương đối tốt, tình hình sản xuất kinh
doanh trong các năm qua có hiệu quả.
- Dự án Xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Huỳnh Mai có tính khả thi cao
và dự án có khả năng cân đối nguồn trả nợ vay.
70
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP
5.1. GIẢI PHÁP CHO NGÂN HÀNG.
- Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoản 80% trong tổng chi phí sản xuất của nhà
máy, vì vậy khi chi phí nguyên vật liệu biến động thì làm cho tổng chi phí biến
động rất lớn ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của công ty. Do đó, cần phải xem
xét thật cẩn thận sự biến động của chi phí và cần phải xác định được vùng mà dự
án chấp nhận được. Khi chi phí biến động tăng so với lúc khi thẩm định dự án thì
cán bộ tín dụng phải có biện pháp kịp thời để tránh tổn thất.
- Dây chuyền máy móc thiết bị của dự án phần lớn là đặt mua ở nước ngoài vì
vậy việc thẩm định giá trị máy móc thiết bị cũng gặp nhiều khó khăn, chỉ biết
máy móc thiết bị trên giấy tờ. Bên cạnh đó, khi máy móc đã được doanh nghiệp
mua về thì cũng cần phải kiểm tra máy móc thiết bị đó có đúng tiêu chuẩn hay
không và máy móc đó có đúng yêu cầu hay không. Mà việc đó rất khó cho cán
bộ thẩm định của ngân hàng vì phải đòi hỏi về chuyên môn. Để giải quyết vấn đề
này thì cũng cần phải có chuyên gia về máy móc thiết bị. Đơn đặt hàng là do
doanh nghiệp ký và thỏa thuận với nước ngoài vì vậy mà rất khó cho việc thẩm
định giá trị thực của máy móc thiết bị đó.
- Khi đã kết thúc giải ngân, thì Ngân hàng vẫn giám sát hoạt động của Công ty,
xem công ty hoạt động có đúng theo mục đích sử dụng vốn không. Nếu không sử
dụng đúng mục đích thì Ngân hàng phải có biện pháp kịp thời thu hồi vốn, tránh
được tổn thất.
- Tình hình kinh doanh xấu đi là do chi phí nguyên vật liệu chính tăng quá cao
so với thời điểm thẩm định, thì cán bộ tín dụng phải tư vấn cho khách hàng để có
biện pháp khắc phục. Nếu không khắc phục được mà doanh nghiệp kinh doanh
không có lãi liên tục thì phải có biện pháp kịp thời thu hồi nợ.
- Để đảm bảo cho khoản vay được trả nợ gốc và lãi đúng hạn thì cán bộ tín
dụng cần thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường xuất khẩu. Thị
trường xuất khẩu của Công ty được mở rộng hay thu hẹp.
Trong dự án, máy móc thiết bị có thể nhập khẩu và sản phẩm của dự án có thể
xuất khẩu, vì vậy khi phân tích ngân lưu dự án chúng ta phải xét đến tỷ giá hối
đoái trong thanh toán quốc tế và lạm phát có sự tác động đến sự thay đổi tỷ giá
71
hối đoái và có thể làm thay đổi hiệu quả của dự án. Và trong hầu hết các trường
hợp, lạm phát thường tác động tiêu cực đến kết quả dự án, lạm phát càng cao thì
NPV càng giảm.
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH
Từ thực tiễn đánh giá chất lượng thẩm định khách hàng, xem xét hiệu quả dự
án xin vay vốn tại các tổ chức tín dụng, có khá nhiều bất cập và lãng phí trong
công tác này.
Xét trên bình diện chung là lợi ích xã hội, những bất cập và lãng phí đó thể
hiện: theo quy trình cấp tín dụng hiện hành, khi thiết lập quan hệ tiền vay, mỗi tổ
chức tín dụng đều phải tự mình tổ chức đi thực tế đến tận nơi cư ngụ của khách
hàng vay vốn để thu thập, tìm hiểu về nhân thân, đánh giá uy tín, nguồn thu nhập
chính, nhà xưởng thiết bị, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng tài
chính, thực trạng tài sản bảo đảm và các thông tin khác nhằm phân tích, đánh giá
về khách hàng và hiệu quả của dự án xin vay vốn của họ. Vấn đề này trở nên khó
khăn và mơ hồ đối với các khách hàng ở xa trụ sở của tổ chức tín dụng bởi cán
bộ tín dụng không đủ thời gian và có sẵn các đầu mối tin cậy để phân tích, nắm
bắt hoặc để rơi vào sự sắp đặt trước của những khách hàng thiếu trung thực.
Đồng thời chi phí cho một lần thẩm định như vậy cho một khách hàng tiềm năng
của tổ chức tín dụng là khá lớn so với dự kiến tiền lãi sẽ thu được nếu khoản vay
được chấp nhận bao gồm: chi phí xăng xe đi lại, công tác phí, chi phí lưu trú cho
cán bộ làm nhiệm vụ thẩm định, xét duyệt cho vay. Trong trường hợp khách
hàng đề nghị vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng thì phí tổn chung phải bỏ ra cho
việc cùng tiến hành thẩm định của các tổ chức tín dụng cộng lại còn lớn hơn
nhiều. Đây sẽ là con số không nhỏ nếu tính gộp cả việc đi lại thẩm định hàng
ngàn món vay phát sinh hàng năm tại mỗi tổ chức tín dụng. Để giải quyết được
những hạn chế đã xuất hiện trong thực tiễn hoạt động tín dụng trên, việc nghiên
cứu xây dựng một loại hình dịch vụ chuyên trách hỗ trợ hoạt động cấp tín dụng
cho các tổ chức tín dụng là một giải pháp cần thiết.
72
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Các doanh nghiệp có nhu cầu vay trung và dài hạn nhằm để tài trợ cho việc
đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư vào một phần tài sản lưu động thường xuyên.
Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn (vốn chủ sở hữu) để tài trợ cho
những loại tài sản này. Nhưng do nguồn vốn chủ sở hữu có giới hạn nên doanh
nghiệp phải sử dụng đến nguồn vốn vay dài hạn.
Đối với Ngân hàng thì tín dụng trung và dài hạn là một hình thức cấp tín dụng
góp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động của Ngân hàng. Do đó, các tổ chức tín
dụng đều xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc
lập và phân định rõ ràng trách nhiệm của cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm
định và quyết định cho vay. Thẩm định tín dụng là sử dụng các công cụ và kỹ
thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một dự án
mà khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng. Và
hơn thế nữa thẩm định tín dụng cố gắng phân tích và hiểu được tính chất khả thi
thật sự của dự án về mặt kinh tế. Do đó khi thẩm định, tổ chức tín dụng sẽ xem
xét, đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của dự án đầu tư và khả năng hoàn trả nợ
vay của khách hàng để quyết định cho vay.
6.2. KIẾN NGHỊ.
- Để có thể khảo sát được thị trường nước ngoài chính xác và tìm hiểu được
đối thủ cạnh tranh đối với sản phẩm của dự án thì đòi hỏi ngân hàng phải mở
rộng mạng lưới hoạt động ra khỏi phạm vi trong nước tiến xa hơn một bước là
mở thị trường ở nước ngoài.
- Để xây dựng một loại hình dịch vụ chuyên trách hỗ trợ hoạt động cấp tín
dụng thì đòi hỏi các tổ chức tín dụng phải liên kết lại với nhau để giảm bớt phần
nào chi phí do thẩm định chuyên trách có hỗ trợ các nội dung cụ thể sau:
+ Trực tiếp thẩm định khách hàng theo yêu cầu của tổ chức tín dụng và chịu
trách nhiệm về kết quả thẩm định của mình.
73
+ Giúp tổ chức tín dụng quản lý tài sản bảo đảm và giám sát khách hàng vay
vốn
+ Hỗ trợ tổ chức tín dụng trong xử lý nợ vay của khách hàng khi cần thiết.
Tùy theo yêu cầu của tổ chức tín dụng mà tổ chức làm dịch vụ này có thể thực
hiện một hoặc tất cả các nội dung hỗ trợ trên đây và được tổ chức tín dụng trả
một khoản phí dịch vụ theo hợp đồng dịch vụ được hai bên thỏa thuận . Đương
nhiên, muốn tồn tại được thì phí dịch vụ trả cho dịch vụ hỗ trợ tín dụng sẽ phải
thấp hơn nhiều so với yêu các chi phí mà tổ chức tín dụng phải bỏ ra khi trực tiếp
thực hiện các công việc này. Đồng thời trong hoạt động tổ chức này phải có tính
chuyên nghiệp, được khảo sát chặt chẽ và phải có uy tín rất cao.
PHỤ LỤC
Bảng 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(ĐVT: Triệu đồng)
A. Tài sản Mã Đầu 2005 Cuối 2005 Cuối 2006
I. TSCĐ và đầu tư ngắn hạn 100 16.546 20.547 55.897
1. Tiền và các khỏan tương đương tiền 110 3.212 2.841 5.129
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - - -
3. Các khỏan phải thu 130 3.553 4.931 11.044
4. Hàng tồn kho 140 9.365 11.573 37.448
5. Tài sản lưu động khác 150 416 1.202 2.276
6. Chi sự nghiệp 160 - - -
II. TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 16.749 18.880 17.456
1. Tài sản cố định 210 16.423 18.060 16.798
2. Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 220 - - -
3. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 230 134 - -
4. Tài sản dài hạn khác 240 192 820 659
Tổng tài sản 250 33.295 39.427 73.354
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả 300 25.478 28.322 55.056
1. Nợ ngắn hạn 310 14.494 19.988 49.362
Vay ngắn hạn 311 12.015 15.000 34.925
Nợ dài hạn đến hạn trả 312 - - -
Phải trả cho người bán 313 2.240 3.909 13.576
Phải trả khác 314-18 238 1.079 860
2. Nợ dài hạn 320 10.984 8.334 5.694
3. Nợ khác 330 - - -
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 7.817 11.105 18.298
1. Nguồn vốn và quỹ 410 7.817 11.105 17.898
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 7.670 9.500 12.840
Quỹ đầu tư phát triển 414 - 663 4.105
Lợi nhuận chưa phân phối 416 147 942 953
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 - - 400
Tổng nguồn vốn 430 33.295 39.427 73.354
Bảng 2: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Mã
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
* Tổng doanh thu 01 22.869 46.703 124.305
* Các khoản giảm trừ 03 - - 493
Chiết khấu 04 - - -
Giảm giá 05 - - -
Giá trị hàng bán bị trả lại 06 - - 493
Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu
phải nộp 07 - - -
1. Doanh thu thuần (01-03) 10 22.869 46.703 123.812
2. Giá vốn hàng bán 11 21.066 39.697 109.934
3. Lợi nhuận gộp (10-11) 20 1.803 7.006 13.878
4. Chi phí hàng bán 21 84 1.579 3.534
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 772 1.214 1.969
6. Doanh thu HĐ tài chính 23 751 6 128
7. Chi phí hoạt động tài chính 26 196 2.637 3.325
Trong đó: Lãi vay ngân hàng - 2.068 2.947
8. Lợi nhuận thuần từ họat động kinh
doanh 30 - 1.582 5.178
Các khoản thu nhập bất thường 41 - 1 64
Chi phí bất thường 42 - 13 -
9. Lợi nhận bất thường (41-42) 50 - -12 64
10. Tổng lợi nhuận trước thuế
(30+50) 60 196 1.570 5.242
11. Thuế lợi nhuận phải nộp (25%) 70 - - -
12. Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 196 1.570 5.242
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan van 4031301.pdf