Thiết kế E-Book hóa học hỗ trợ giáo dục môi trường ở trường THPT
MS: LVHH-PPDH054
SỐ TRANG: 144
NGÀNH: HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
NĂM: 2010
GIỚI THIỆU LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại, con người đang từng ngày tàn
phá chính môi trường sống của mình. Những cột khói của các nhà máy ngày đêm
thải ra bầu trời, những khí độc do các loại xe có động cơ thải ra cùng với sự chặt
phá rừng, khai thác tài nguyên, khoáng sản 1 cách bừa bãi đã dẫn đến sự giận dữ
của thiên nhiên. Và điều chúng ta phải nhận lại từ những hành động của mình là
những thiệt hại về người và của do các cơn bão, hạn hán, lốc xoáy, sóng thần gây
ra. Thảm họa sóng thần ở Nam Á năm 2002 làm chết hơn 200 nghìn người, còn ở
Thụy Điển: 4.000 hồ không hề có cá; 9.000 hồ bị mất một phần lớn các loài cá đang
sinh sống, trong khi đó có tới 20.000 hồ khác cũng bị ảnh hưởng bởi mưa axit
Rồi cùng với sự điều chế ra các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật thì số bệnh
nhân bị trúng độc thực phẩm ngày càng gia tăng nhanh chóng. Sức khỏe con người
bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trái Đất đang từng ngày kêu cứu!
Nhận thức được nguy cơ này, tiếng chuông báo động về tình trạng ô nhiễm
môi trường đã được gióng lên từ những năm 60 của thế kỉ trước. Năm 1972, hội
nghị Liên hợp quốc ở Thụy Điển quyết định lấy ngày 5/6 là Ngày Môi trường thế
giới. Và từ năm 1982, Việt Nam chúng ta bắt đầu hưởng ứng ngày này. Năm 1992,
hội nghị Thượng đỉnh về Trái Đất ở Brazin đưa ra một số kế hoạch hoạt động về
môi trường toàn cầu; năm 1998, hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc ở Kyoto đặt
ra mục tiêu giảm 5% sự phát tán khí cacbonic vào năm 2012 cùng với nhiều hoạt
động thiết thực như ngày sử dụng xe đạp đi làm đã cho thấy sự quan tâm các
quốc gia, các cấp, các ngành đối với môi trường thế giới.
Từ năm 1970, giáo dục môi trường đã được nhận biết giá trị và làm sáng tỏ.
Trường học là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người làm nên tương lai của quốc gia
và thế giới, vì thế việc giáo dục môi trường trong trường học là vấn đề có ý nghĩa và
được các nước trên thế giới quan tâm. Riêng ở Việt Nam, từ năm 1986 trở đi, các đề
tài về bảo vệ môi trường đã được tìm hiểu. Và từ năm 1995, Bộ GD & ĐT đã đưa ra
dự án giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông Việt Nam.
Tuy nhiên, giáo dục môi trường ở trường PT chưa trở thành một môn học độc
lập mà vẫn ở dạng tích hợp với các môn học khác. Trong đó hóa học là một môn
học có nhiều cơ hội để giáo dục môi trường. Thông qua các bài giảng hóa học ở
trường phổ thông, giáo viên hóa học có thể cung cấp thêm thông tin và giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Những nội dung này cũng làm phong phú
thêm những giờ học hóa khô khan, nối liền giữa lí thuyết và thực tiễn, đồng thời
khơi dậy niềm say mê hóa học cho học sinh phổ thông. Từ năm 2008, Bộ GD & ĐT
đã đưa vấn đề GDMT thành 1 bài riêng trong chương trình SGK hóa học lớp 12.
Trong đó cũng nêu rõ quan điểm “GD bảo vệ môi trường không phải chỉ học một
lần, mà là học suốt đời, từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành, không phải chỉ là một
người mà của cả cộng đồng”.
Ngày nay công nghệ thông tin phát triển, người giáo viên có thể dễ dàng tìm
thấy thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên công việc lấy thông tin,
hình ảnh cũng làm mất nhiều thời gian, công sức. Đồng thời do hạn chế về tuổi
tác, về trình độ tin học nên nhiều giáo viên còn có tâm lí lười tìm kiếm và cập nhật
thông tin để đưa vào bài giảng. Dẫn đến một số giáo viên phớt lờ việc giáo dục môi
trường, hoặc nếu có thì chỉ lướt qua, chưa đảm bảo tinh thần của Bộ GD & ĐT đề
ra. Đặc biệt là đối với hoạt động ngoài giờ, rất nhiều người ngán ngại do mất rất
nhiều thời gian chuẩn bị về nội dung cũng như hình thức. Nhận thấy những khó
khăn đó nên chúng tôi mong muốn tạo ra một công cụ đơn giản, dễ sử dụng nhằm
hỗ trợ giáo viên GDMT thông qua môn hóa học được thuận tiện hơn. Công cụ đó
chính là một cuốn sách điện tử. Với nội dung phong phú, trình bày chi tiết các nội
dung hóa học có thể khai thác để GDMT theo từng chương của các khối lớp 10, 11,
12 được minh họa bằng các hình ảnh, phim tư liệu trực quan, sinh động, ebook sẽ là
kho tư liệu cho giáo viên ngành hóa. Đặc biệt với các hướng dẫn cụ thể kèm theo
các giáo viên lớn tuổi và không am hiểu về tin học cũng có thể sử dụng dễ dàng.
Ngoài ra, ebook còn có những ví dụ, bài giảng cụ thể để các giáo viên tham khảo,
và làm quen với phương pháp GDMT ở trường phổ thông.
Với những suy nghĩ trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Thiết kế ebook
hóa học hỗ trợ giáo dục môi trường ở trường THPT” để nghiên cứu và xây dựng.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thiết kế ebook hóa học hỗ trợ giáo dục môi trường ở trường THPT.
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Nghiên cứu các phần mềm tin học dùng thiết kế ebook.
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục môi trường qua môn hóa học ở trường PT.
- Sưu tầm, chọn lọc các thông tin, tư liệu về môi trường có liên quan tới hóa
học ở trường PT.
- Sưu tầm và phân loại các hình ảnh minh họa về tình trạng môi trường hiện
nay.
- Sưu tầm các đoạn video clip về ô nhiễm môi trường và giáo dục môi trường
ở trường PT.
- Sử dụng các phần mềm thiết kế ebook.
- Thiết kế, sưu tầm một số bài giảng hóa học có tích hợp giáo dục môi trường.
- Thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả.
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU
4.1. Khách thể nghiên cứu
Giáo dục môi trường qua môn hóa học ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Việc thiết kế ebook hóa học hỗ trợ giáo dục môi trường ở trường
THPT.
5. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan.
- Điều tra, phỏng vấn.
- Xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê.
- Phân tích và tổng hợp thông tin.
- Sử dụng máy tính và các phần mềm thiết kế ebook.
- Thực nghiệm sư phạm.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Những nội dung hóa học ở trường THPT có liên quan tới môi trường.
Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Đồng Nai và một số tỉnh, thành phố phía Nam.
7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc sử dụng ebook sẽ hỗ trợ giáo viên giáo dục môi trường qua môn hóa có
hiệu quả hơn, đồng thời cũng làm tăng chất lượng giờ lên lớp.
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế ebook với hệ thống các nội dung hóa
học có thể khai thác GDMT ở trường THPT cùng các bài giảng, ví dụ minh họa.
144 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế E-Book hóa học hỗ trợ giáo dục môi trường ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 lớp 10
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 lớp 10
Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N 4.28 52.94 42.78
ĐC 16.57 56.35 27.07
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
% Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N
ĐC
Hình 3.4. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 lớp 10
- 100 -
Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2 lớp 10
Lớp x ± m S V%
T.N 7.16± 0.11 1.53 21.31
ĐC 6.36± 0.13 1.37 26.54
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm
= 0.01; k = 2n - 2 = 2*187 – 2 = 372. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị
,kt
= 2,58.
Ta có t = 4.81 >
,kt
, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần
2) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa
= 0.01).
3.5.2.3. Kết quả bài kiểm tra lần 3: kiểm tra 1 tiết chương oxi – lưu huỳnh lớp
10 ban cơ bản
Bảng 3.12 . Bảng điểm bài kiểm tra lần 3 lớp 10
Lớp Số HS
Điểm Xi Điểm
TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN1 47 0 0 2 2 6 5 8 9 7 6 2 6.38
ĐC1 45 0 0 2 3 9 9 8 5 5 3 1 5.64
TN2 46 0 0 2 0 6 7 8 9 5 7 2 6.46
ĐC2 45 0 0 3 4 4 7 8 9 5 5 0 5.89
TN3 47 0 0 1 2 4 7 9 9 7 7 1 6.49
ĐC3 45 0 0 1 5 10 6 7 6 6 4 0 5.67
TN4 47 0 0 3 5 0 4 8 9 9 7 2 6.53
ĐC4 46 0 1 2 4 5 9 7 8 6 3 1 5.76
ΣTN 187 0 0 8 9 16 23 33 36 28 27 7 6.47
ΣĐC 181 0 1 8 16 28 31 30 28 22 15 2 5.74
- 101 -
Bảng 3.13. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3 lớp 10
Điểm
Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 1 0.00 0.55 0.00 0.55
2 8 8 4.28 4.42 4.28 4.97
3 9 16 4.81 8.84 9.09 13.81
4 16 28 8.56 15.47 17.65 29.28
5 23 31 12.30 17.13 29.95 46.41
6 33 30 17.65 16.57 47.59 62.98
7 36 28 19.25 15.47 66.84 78.45
8 28 22 14.97 12.15 81.82 90.61
9 27 15 14.44 8.29 96.26 98.90
10 7 2 3.74 1.10 100.00 100.00
Σ 187 181 100.00 100.00
0.00
20.00
40 00
0 00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
T.N
ĐC
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 lớp 10
- 102 -
Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 lớp 10
Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N 17.65 49.20 33.16
ĐC 29.28 49.17 21.55
0.00
5.00
10.00
.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
45.00
50.00
% Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N
ĐC
Hình 3.6. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 lớp 10
Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3 lớp 10
Lớp x ± m S V%
T.N 6.47± 0.15 2.01 31.24
ĐC 5.74± 0.15 1.99 34.61
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm
= 0.01; k = 2n - 2 = 2*187 – 2 = 372. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị
,kt
= 2.58.
Ta có t = 3.5 >
,kt
, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 3)
giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa
= 0.01).
- 103 -
3.5.2.4. Kết quả tổng hợp 3 bài kiểm tra lớp 10
Bảng 3.16. Bảng điểm 3 bài kiểm tra lớp 10
Lớp Số bài
kiểm tra
Điểm xi Điểm
TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T.N 561 0 0 8 11 25 52 94 116 116 110 29 7.12
ĐC 543 0 1 8 28 55 73 110 117 92 55 4 6.33
Bảng 3.17. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích 3 bài kiểm tra lớp 10
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi
trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 1 0.00 0.18 0.00 0.18
2 8 8 1.43 1.47 1.43 1.66
3 11 28 1.96 5.16 3.39 6.81
4 25 55 4.46 10.13 7.84 16.94
5 52 73 9.27 13.44 17.11 30.39
6 94 110 16.76 20.26 33.87 50.64
7 116 117 20.68 21.55 54.55 72.19
8 116 92 20.68 16.94 75.22 89.13
9 110 55 19.61 10.13 94.83 99.26
10 29 4 5.17 0.74 100.00 100.00
Σ 561 543 100.00 100.00
- 104 -
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
T.N
ĐC
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích 3 bài kiểm tra lớp 10
Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả học tập 3 bài kiểm tra lớp 10
Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N 7.84 46.70 45.45
ĐC 16.94 55.25 27.81
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
% Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N
ĐC
Hình 3.8. Đồ thị kết quả học tập 3 bài kiểm tra lớp 10
- 105 -
Bảng 3.19. Tổng hợp các tham số đặc trưng 3 bài kiểm tra lớp 10
Lớp x ± m S V%
T.N 7.12± 0.07 1.75 24.57
ĐC 6.33± 0.08 1.76 27.85
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm
= 0.01; k = 2n - 2 = 2*561 – 2 = 1120. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị
,kt
= 2.58.
Ta có t = 7.54 >
,kt
, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (tổng hợp 3 bài
kiểm tra) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa
=
0.01).
3.5.2.5. Kết quả bài kiểm tra lần 1 lớp 11: kiểm tra sau khi dạy bài Phân bón
hóa học
Bảng 3.20. Bảng điểm bài kiểm tra lần 1 lớp 11
Lớp Số HS
Điểm Xi Điểm
TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN5 45 0 0 0 0 1 2 7 10 14 11 0 7.49
ĐC5 45 0 0 0 5 2 5 7 10 9 7 0 6.56
TN6 45 0 0 0 1 4 0 7 7 14 12 0 7.33
ĐC6 44 0 0 0 5 3 7 6 8 8 7 0 6.39
TN7 43 0 0 0 0 1 5 5 12 9 10 1 7.33
ĐC7 45 0 0 1 4 6 5 6 8 9 6 0 6.24
TN8 46 0 0 0 0 1 4 9 8 12 12 0 7.35
ĐC8 46 0 0 0 3 6 4 8 7 9 9 0 6.59
ΣTN 179 0 0 0 1 7 11 28 37 49 45 1 7.37
ΣĐC 180 0 0 1 17 17 21 27 33 35 29 0 6.44
Bảng 3.21. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 lớp 11
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
- 106 -
2 0 1 0.00 0.56 0.00 0.56
3 1 17 0.56 9.44 0.56 10.00
4 7 17 3.91 9.44 4.47 19.44
5 11 21 6.15 11.67 10.61 31.11
6 28 27 15.64 15.00 26.26 46.11
7 37 33 20.67 18.33 46.93 64.44
8 49 35 27.37 19.44 74.30 83.89
9 45 29 25.14 16.11 99.44 100.00
10 1 0 0.56 0.00 100.00 100.00
Σ 179 180 100.00 100.00
0.00
20.00
40.00
60. 0
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
T.N
ĐC
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 lớp 11
Bảng 3.22. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 lớp 11
Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N 11.2 31.66 57.14
ĐC 20.32 34.26 45.42
- 107 -
0
10
20
30
40
50
60
% Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N
ĐC
Hình 3.10. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 lớp 11
Bảng 3.23. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1 lớp 11
Lớp x ± m S V%
T.N 7.37± 0.11 1.43 19.39
ĐC 6.44± 0.14 1.92 29.72
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm
= 0.01; k = 2n - 2 = 2*179 – 2 = 356. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị
,kt
= 2.58.
Ta có t = 5.21 >
,kt
, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần
1) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa
= 0.01).
3.5.2.6. Kết quả bài kiểm tra lần 2 lớp 11 : kiểm tra sau bài Nguồn
hidrocacbon thiên nhiên
- 108 -
Bảng 3.24. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2 lớp 11
Lớp Số HS
Điểm Xi Điểm
TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN5 45 0 0 0 1 0 2 8 10 12 12 0 7.44
ĐC5 45 0 0 0 3 4 3 10 7 9 9 0 6.71
TN6 45 0 0 0 1 2 3 6 5 13 15 0 7.47
ĐC6 44 0 0 0 0 2 9 9 6 9 9 0 6.86
TN7 43 0 0 0 0 1 3 5 12 9 12 1 7.51
ĐC7 45 0 0 0 2 4 7 11 9 4 8 0 6.44
TN8 46 0 0 0 0 0 2 10 9 12 11 2 7.57
ĐC8 46 0 0 0 3 5 6 8 7 10 7 0 6.5
ΣTN 179 0 0 0 2 3 10 29 36 46 50 3 7.5
ΣĐC 180 0 0 0 8 15 25 38 29 32 33 0 6.63
Bảng 3.25. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 lớp 11
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi trở
xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
2.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
3.00 2.00 8.00 1.12 4.00 1.12 4.00
4.00 3.00 15.00 1.68 7.50 2.79 11.50
5.00 10.00 25.00 5.59 12.50 8.38 24.00
6.00 29.00 38.00 16.20 19.00 24.58 43.00
7.00 36.00 29.00 20.11 14.50 44.69 57.50
8.00 46.00 32.00 25.70 16.00 70.39 73.50
9.00 50.00 53.00 27.93 26.50 98.32 100.00
10.00 3.00 0.00 1.68 0.00 100.00 100.00
Σ 179.00 200.00 100.00 100.00
- 109 -
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
T.N
ĐC
Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 lớp 11
Bảng 3.26. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 lớp 11
Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N 11.2 31.66 57.14
ĐC 20.32 34.26 45.42
0
10
20
30
40
50
60
% Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N
ĐC
Hình 3.12. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 lớp 11
- 110 -
Bảng 3.27. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2 lớp 11
Lớp x ± m S V%
T.N 7.50± 0.11 1.42 18.88
ĐC 6.62± 0.13 1.74 26.20
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm
= 0.01; k = 2n - 2 = 2*179 – 2 = 356. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị
,kt
= 2.58.
Ta có t = 5.18 >
,kt
, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần
2) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa
= 0.01).
3.5.2.7. Kết quả tổng hợp 2 bài kiểm tra lớp 11
Bảng 3.28: Tổng hợp điểm kiểm tra 2 bài lớp 11
Lớp Số bài
kiểm tra
Điểm xi Điểm
TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T.N 358 0 0 0 3 10 21 57 73 95 95 4 7.44
ĐC 360 0 0 1 25 32 46 65 62 67 62 0 6.54
Bảng 3.29 . Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích 2 bài kiểm tra lớp 11
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
2.00 0.00 1.00 0.00 0.28 0.00 0.28
3.00 3.00 25.00 0.84 6.94 0.84 7.22
4.00 10.00 32.00 2.79 8.89 3.63 16.11
5.00 21.00 46.00 5.87 12.78 9.50 28.89
6.00 57.00 65.00 15.92 18.06 25.42 46.94
7.00 73.00 62.00 20.39 17.22 45.81 64.17
8.00 95.00 67.00 26.54 18.61 72.35 82.78
9.00 95.00 62.00 26.54 17.22 98.88 100.00
10.00 4.00 0.00 1.12 0.00 100.00 100.00
Σ 358.00 360.00 100.00 100.00
- 111 -
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
T.N
ĐC
Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích 2 bài kiểm tra lớp 11
Bảng 3.30. Tổng hợp kết quả học tập 2 bài kiểm tra lớp 11
Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N 11.2 31.66 57.14
ĐC 20.32 34.26 45.42
0
10
20
30
40
50
60
% Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
T.N
ĐC
Hình 3.14. Đồ thị kết quả học tập 2 bài kiểm tra lớp 11
- 112 -
Bảng 3.31. Tổng hợp các tham số đặc trưng 2 bài kiểm tra lớp 11
Lớp x ± m S V%
T.N 7.44± 0,08 1.42 19.13
ĐC 6.53± 0,1 1.83 27.97
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm
= 0.01; k = 2n - 2 = 2.358 – 2 = 714. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị
,kt
=
2.58.
Ta có t = 7.35 >
,kt
, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (tổng hợp 2 bài
kiểm tra) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa
=
0.01).
Từ kết quả trên, ta thấy:
- Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng, chứng
tỏ việc sử dụng ebook đã góp phần hỗ trợ cho giáo viên thực hiện giờ lên lớp hiệu
quả hơn.
- Học sinh ở lớp thực nghiệm đƣợc học các tiết học có lồng ghép, tích hợp nội
dung giáo dục môi trƣờng trong đó giáo viên sử dụng những tƣ liệu, hình ảnh và
phim từ ebook nên gây hứng thú học tập hơn, đồng thời cũng tác động tốt hơn tới trí
nhớ của các em so với các tiết dạy thông thƣờng.
Từ những kết quả thu đƣợc ở trên phần nào cũng cho thấy ebook đã góp vai
trò quan trọng trong việc hỗ trợ giáo viên hóa học giáo dục môi trƣờng ở trƣờng
THPT.
- 113 -
KẾT LUẬN
1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đã đề ra, đề tài đã thực hiện đƣợc các
nhiệm vụ sau:
1.1. Nghiên cứu các nội dung làm cơ sở lí luận của đề tài
Tìm hiểu về hóa học môi trƣờng và giáo dục môi trƣờng, nghiên cứu về sách
giáo khoa điện tử và các phần mềm để thiết kế ebook.
1.2. Tìm hiểu thực trạng giáo dục môi trƣờng thông qua môn hóa học ở
trƣờng THPT
Để tìm hiểu thực trạng GDMT qua môn hóa ở trƣờng THPT, tác giả tiến hành:
- Phỏng vấn và phát phiếu điều tra cho 85 GV hóa học ở các trƣờng THPT ở
Đồng Nai và một số tỉnh miền Nam khác.
- Phát phiếu điều tra cho 306 HS ở 4 trƣờng THPT của tỉnh Đồng Nai.
- Thu phiếu và tổng hợp, rút ra kết luận.
1.3. Sử dụng các phần mềm để thiết kế sách giáo khoa điện tử hỗ trợ giáo
dục môi trƣờng qua môn hóa ở trƣờng THPT
Tác giả đã thiết kế ebook với nhiều trang, bài phong phú, là nguồn tài liệu rất
hữu ích cho GV hóa học ở THPT. Ebook bao gồm:
1.3.1. Trang “Giáo dục môi trường”
Cung cấp kiến thức cơ bản về: hóa học môi trƣờng, giáo dục môi trƣờng
ở trƣờng THPT, giáo dục môi trƣờng qua môn hóa ở trƣờng THPT.
1.3.2. Trang “Giáo dục môi trường qua môn hóa ở THPT”
Đây là phần công phu nhất của ebook với rất nhiều bài viết về nội dung
giáo dục môi trƣờng qua môn hóa ở THPT. Phần này đƣợc trình bày theo hệ thống
các chƣơng của 3 khối lớp 10, lớp 11, lớp 12 gồm 239 bài viết.
1.3.3. Trang “Hình ảnh”
Phần này cũng đƣợc trình bày theo 3 khối lớp và theo từng chƣơng. Đây
là bộ sƣu tập hình ảnh giúp GV minh họa tốt cho các nội dung môi trƣờng gồm 407
hình ảnh.
- 114 -
1.3.4. Trang “ Phim môi trường”
Cung cấp 36 đoạn video clip về các vấn đề môi trường nhằm hỗ trợ giáo
dục môi trƣờng ở trƣờng THPT.
1.3.5. Trang “ Bài giảng”
Bài giảng đƣợc thiết kế bằng phần mềm Powerpoint là những tài liệu
tham khảo mà rất nhiều giáo viên mong muốn đƣợc xem. Tác giả sắp xếp các bài
giảng theo từng khối lớp gồm 21 bài giảng.
1.3.6. Trang “Tư liệu”
Để hỗ trợ thêm cho các giáo viên ham học hỏi, tác giả đƣa thêm 42 tài
liệu dƣới dạng file. pdf và cho phép ngƣời dùng download về để mở rộng kiến thức.
1.3.7. Trang “Trợ giúp”
Một ebook không thể thiếu phần trợ giúp dành cho những giáo viên chƣa
quen với việc sử dụng máy tính. Với những video clip quay cách sử dụng từng
trang trong ebook tác giả hi vọng tất cả GV đều có thể sử dụng ebook một cách dễ
dàng và hiệu quả.
1.3.8. Trang “Liên kết”
Cung cấp địa chỉ 20 trang web có nội dung đề cập tới vấn đề môi trƣờng
và giáo dục môi trƣờng trong trƣờng học.
1.3.9. Trang “Liên hệ”
Giới thiệu thông tin về tác giả.
1.4. Thực nghiệm sự phạm để đánh giá kết quả của đề tài
Tác giả đã tiến hành phát ebook và phiếu nhận xét ebook cho 41 GV hóa học
của các trƣờng THPT ở Đồng Nai và một số tỉnh phía Nam.
Thiết kế 4 bài giảng hóa học có nội dung giáo dục môi trƣờng sử dụng tƣ liệu
từ ebook và tiến hành thực nghiệm đối với 727 HS ở 2 khối lớp 10 và 11 ở 4 trường
THPT của tỉnh Đồng Nai ( 8 lớp10 và 8 lớp 11).
Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã cho thấy ebook đạt đƣợc những yêu cầu sau:
- Về nội dung: đảm bảo tính khoa học, chính xác với nội dung phong phú, thiết
thực.
- 115 -
- Về hình thức: giao diện thân thiện, tạo cảm giác gần gũi với ngƣời sử dụng,
nhất quán trong cách trình bày.
- Về tính khả thi: ebook tƣơng đối dễ sử dụng, phù hợp với trình độ của giáo
viên cũng nhƣ điều kiện dạy học ở THPT.
- Về tính hiệu quả: ebook đã góp phần hỗ trợ GV THPT trong quá trình đƣa
nội dung GDMT vào trƣờng học. Học sinh ở lớp thực nghiệm đƣợc học các tiết học
có lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng trong đó giáo viên sử dụng
những tƣ liệu, hình ảnh và phim từ ebook nên gây hứng thú học tập hơn, đồng thời
cũng tác động tốt hơn tới trí nhớ của các em so với các tiết dạy thông thƣờng.
2. Kiến nghị và đề xuất
2. 1. Với Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục môi trƣờng
trong trƣờng học ở các bộ quản lý các cấp, ở giáo viên.
Việc bồi dƣỡng, tập huấn cho giáo viên về giáo dục môi trƣờng đƣợc các Sở
giáo dục và đào tạo quan tâm và tổ chức đều đặn hơn, nhiều hơn trƣớc.
Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đầu tƣ về việc cung ứng tài liệu truyền
thông về giáo dục môi trƣờng và giáo dục bảo vệ môi trƣờng, đồng thời tổ chức các
lớp tập huấn bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên.
2. 2. Với các trƣờng THPT
- Các trƣờng THPT cần đƣợc tăng cƣờng trang bị cơ sở vật chất, đặc biệt là
các thiết bị hiện đại nhƣ máy vi tính, máy chiếu…
- Xây dựng hệ thống thƣ viện tốt hơn, cung cấp nhiều tài liệu cho GV tham
khảo.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa hóa học nhiều hơn nữa.
3. Hƣớng phát triển của đề tài
- Tiếp tục cập nhật thêm các tài liệu mới nhằm làm phong phú nội dung
ebook.
- 116 -
- Xây dựng thêm phần Modun giáo dục môi trƣờng nhằm hỗ trợ giáo dục
môi trƣờng qua môn hóa ở trƣờng THPT.
- Nghiên cứu thêm một số phần mềm khác để xây dựng ebook có tính chuyên
nghiệp và hấp dẫn hơn.
- Nghiên cứu thêm nội dung ngoại khóa hóa học nhằm hỗ trợ tốt hơn cho việc
đƣa nội dung GDMT vào trƣờng THPT.
Trên đây tác giả đã trình bày các nội dung của luận văn, hi vọng đề tài sẽ góp
phần hỗ trợ tốt cho GV hóa học ở THPT đƣa nội dung GDMT vào giảng dạy, đảm
bảo mục tiêu của Bộ GD & ĐT đề ra.
- 117 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Quí An (chủ biên), Việt Nam môi trường và cuộc sống, NXB chính trị quốc
gia.
2. Bùi Vân Anh, Phạm Quang Khánh, Đỗ Thị Lƣơng (2006), Chuyên đề môn học
“Tìm hiểu công nghệ mạ kim loại, dòng thải và các chất thải quan trọng”,
Hà Nội.
3. Lê Huy Bá (2001), Môi trường khí hậu thay đổi, mối hiểm họa của toàn cầu,
NXB ĐHQG TP. HCM.
4. Lê Huy Bá (2004), Môi trường, NXB ĐHQG TP. HCM.
5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu, ĐHSP TP.
HCM.
6. Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì
2004-2007, Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học ở trường
THPT, ĐHSP TP. HCM.
7. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Quy chế đào tạo sau đại học (ban hành kèm
theo quyết định số18/2000/QĐ ngày 08/6/2000 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục
& Đào tạo.
8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001) Thiết kế mẫu một số modun giáo dục môi trường
ở trường phổ thông.
9. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ
thống giáo dục quốc dân.
10. Phạm Bích Cẩn (2007), Thiết kế một số modun giáo dục môi trường khai thác từ
SGK hóa học lớp 10 nâng cao, SGK hóa học thí điểm ban khoa học tự nhiên
lớp 11, 12, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
11. Đặng Kim Chi (1998), Hóa học môi trường, NXB KH&KT.
12. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,
NXB GD.
13. Nguyễn Lân Dũng (chủ biên), Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao – Bảo vệ môi
trường, NXB KH&KT.
- 118 -
14. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội.
15. Vũ Đăng Độ (1999), Hóa học và sự ô nhiễm môi trường, NXB GD.
16. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh
Niên.
17. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và
Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần
nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
18. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử Lớp 10 nâng cao
chương “Nhóm Halogen”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP. HCM. .
19. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004), Giáo dục môi trường thông qua một số bài
giảng hóa học cụ thể ở trường PT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
20. Trần Thị Diệu Hằng, Bước đầu đánh giá tình hình lắng đọng axit ở Việt Nam,
Hội thảo khoa học viện khí tƣợng thủy sản.
21. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển
giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội.
22. Huỳnh Thu Hòa – Võ Văn Bé, tài liệu “Ô nhiễm nước”, Đại học Cần Thơ.
23. Huỳnh Thu Hòa – Võ Văn Bé, tài liệu “Ô nhiễm không khí”, Đại học Cần Thơ.
24. Huỳnh Thu Hòa – Võ Văn Bé, tài liệu “Ô nhiễm đất”, Đại học Cần Thơ.
25. Nguyễn Kim Hồng (chủ biên) (1997), Giáo dục môi trường, NXB GD.
26. Lê Mỹ Hồng (2005), Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp, Đại học Cần
Thơ.
27. Nguyễn Đặng Thu Hƣờng (2009), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa
học lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
28. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận NCKH, NXB Trẻ.
29. Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh
lớp 12 chương “Đại cương về kim loại” chương trình cơ bản, Luận văn
Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP. HCM.
- 119 -
30. Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các
chương về lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, Luận văn
Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
31. Nguyễn Đình Mạnh (2005), Đánh giá tác động của môi trường, Hà Nội.
32. Võ Văn Minh (2007), Môi trường và con người, Đà Nẵng.
33. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình
phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM.
34. Trịnh Lê Nguyên, Hoàng Xuân Thủy, Nguyễn Việt Dũng (2006), Giáo dục môi
trường trải nghiệm – Lý thuyết và thực hành cho giáo viên, Hà Nội.
35. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế Sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch-
Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục,
ĐHSP TP.HCM.
36. Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang (1999), Một số phương pháp tiếp cận
giáo dục môi trường, NXB GD.
37. Đỗ Thị Việt Phƣơng (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và
Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá
học của học sinh phổ thông trong chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt
nghiệp, ĐHSP TP.HCM.
38. Hà Thị Phƣơng (2003), Giáo dục môi trường thông qua chương trình hóa học
lớp 11”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM.
39. Phan Thị Lan Phƣơng (2007), Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy hóa
học lớp 11 ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
40. Phan Thị Thanh Quế (2005), Công nghệ chế biến thủy hải sản, Đại học Cần
Thơ.
41. Nguyễn Trần Đông Quỳ (2007), Website giáo dục môi trường qua chương trình
hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
42. Nguyễn Trƣờng Sinh (Chủ biên) – Lê Minh Hoàng – Hoàng Đức Hải (2006),
Macromedia Dreamweaver 8 – Phần cơ bản, tập 1, 2, Nhà xuất bản Lao
Động – Xã Hội.
- 120 -
43. Phƣơng Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
44. Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học trong sinh viên, NXB KHKT Hà Nội.
45. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB GD.
46. Nguyễn Thị Trang (2007), Thiết kế giáo án giáo dục môi trường thông qua bộ
môn Hóa lớp 12 - Ban Khoa học tự nhiên, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.
HCM.
47. Lê Thị Mỹ Trang (2003), Tìm hiểu môi trường và giáo dục môi trường qua môn
hóa học ở lớp 12, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
48. Cao Duy Chí Trung (2005), Thiết kế trang Web giáo dục môi trường qua môn
hoá học ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
49. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đỉnh (chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê
Mậu Quyền (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 – Chương trình nâng cao,
NXB GD.
50. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền,
Phan Quang Thái (2006), Sách giáo khoa hóa học 10 – Chương trình nâng
cao, NXB GD.
51. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên),
Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Thị Thặng (2008), SGK Hóa học 12
– Chương trình nâng cao, NXB GD.
52. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ
Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Sách giáo khoa hóa
học 12 – Chương trình cơ bản, NXB GD.
53. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên), Lê Mậu Quyền (chủ biên), Phạm Văn
Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 – Chương trình cơ
bản, NXB GD.
- 121 -
54. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê
Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Sách giáo khoa hóa học 10 – Chương
trình cơ bản, NXB GD.
55. Hoàng Dƣơng Tùng (2004), Hiện trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam, Hà Nội.
56. Nguyễn Phƣớc Tƣơng (1999), Tiếng kêu cứu của trái đất, NXB GD.
57. Hà Tú Vân (2003), Giáo dục môi trường thông qua một số bài trong chương
trình hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
58. Đoàn Thị Thái Yên (2006), Độc học môi trường, trƣờng Đại học Bách khoa Hà
Nội.
59. Cục bảo vệ môi trƣờng (dịch), Nước mưa và chúng ta – 100 cách sử dụng nước
mưa.
60. Cục bảo vệ môi trƣờng, Bộ Tài nguyên môi trƣờng, 200 câu hỏi về môi trường.
61. Đại học An Giang, Tài liệu “Hóa kỹ thuật môi trường”.
62. ĐHSP (2001), Tài liệu dùng cho soạn giảng học phần: Đo lường và đánh giá
kết quả học tập.
63. Trung tâm Tin Học ĐHSP (2006), Bài giảng thiết kế web (Dreamweaver).
64. Viện thông tin thƣ viện y học Trung ƣơng (2001), Dinh dưỡng và an toàn thực
phẩm.
65. Tạp chí Giáo dục và thời đại, số 33, ngày 15/8/2004, tr. 44
66. Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục (2007), “Ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam”, trang web
niesac. edu. vn.
67. Chris Charuhas, Dreamweaver 8 in Pictures, www. inpics. net.
68. Quỳnh Thu (2004), “Sách điện tử - Một phƣơng pháp học mới”, trang web
net. vn.
69. vn
70. thuvien-ebook. com
71. edu. net. vn.
72. epe. edu. vn/index. php?nID=218
- 122 -
73. monre. gov. vn/monreNet/Default. aspx?tabid=231
74. thiennhien. net/
75. chatthainguyhai. net/luatBVMT_index. htm
76. vacne. org. vn/
77. hepa. gov. vn/content/home. php
78. ctu. edu. vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/Giaotrinh/list. htm
79. com/
80. moitruong. com. vn/
81. donre. hochiminhcity. gov. vn/
82. tnmtnd. hanoi. gov. vn/
83. com. vn/
84. nea. gov. vn/
85. wikipedia. org
86. congnghehoahoc. org/moi-truong/
87. com/forum/
88. vinachem. com. vn
89. net/GL/Khoa-hoc/2008/08/3BA056DC/
90. com. vn/c7/s7-148912
91. tuoitre. com. vn/Tianyon/Index. aspx?ChannelID=17&ArticleID=272966
92. www. scribd. com
93. vn/Vi-tinh-Vien-thong/Sang-tao-hinh-flash-cung-Sothink-Glanda
94. www. thongtincongnghe. com/. . . /2683 -
95. www. vn-zoom. com/. . . /flash-slideshow-maker-professional-4-88-tao-album-
flash
- P 1 -
PHỤ LỤC
1. Phiếu điều tra thực trạng dành cho GV.
2. Phiếu điều tra thực trạng dành cho HS.
3. Phiếu nhận xét ebook dành cho GV.
4. Bài kiểm tra kiến thức môi trƣờng sau khi dạy bài “Oxi – Ozon”.
5. Bài kiểm tra kiến thức môi trƣờng sau khi dạy bài “Axit Sunfuric và muối
sunfat”.
6. Bài kiểm tra kiến thức môi trƣờng sau khi dạy bài “Phân bón hóa học”.
7. Bài kiểm tra kiến thức môi trƣờng sau khi dạy bài “Nguồn hidrocacbon thiên
nhiên”.
8. Bài kiểm tra 1 tiết chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh lớp 10 Ban cơ bản.
- P 2 -
Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM
Phòng KHCN – SĐH
Khoa Hóa Học
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Kính gửi các quí thầy, cô giáo!
Hiện nay chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “THIẾT KẾ EBOOK HÓA
HỌC HỖ TRỢ GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG Ở TRƢỜNG THPT”.
Trong đề tài chúng tôi tiến hành điều tra về tình hình giáo dục môi trƣờng
thông qua môn Hóa ở trƣờng THPT. Xin quý thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến của
mình về một số vấn đề sau:
Xin thầy/cô cho biết đôi nét về bản thân:
Họ tên GV: ................................................... Số năm giảng dạy: ................................
Trường: .................................................. Tỉnh, thành phố: .........................................
Thầy cô đánh dấu nhân (x) vào câu trả lời đƣợc chọn.
1/Quí thầy cô có cho rằng việc đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào trƣờng
học là cần thiết hay không?
Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng
Ít cần thiết Không cần thiết
2/Quí thầy cô có thƣờng xuyên tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục môi
trƣờng vào bài giảng không?
Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng
Rất ít khi Không bao giờ
3/ Quí thầy cô có thƣờng xuyên cập nhật tƣ liệu về giáo dục môi trƣờng ngoài
sách giáo khoa để đƣa vào giảng dạy không?
Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng
Rất ít khi Không bao giờ
4/ Ở trƣờng của quí thầy cô có thƣờng xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa giáo
dục môi trƣờng thông qua môn hóa hay không?
- P 3 -
Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng
Rất ít khi Không bao giờ
5/ Thầy cô đã từng dự lớp tập huấn về giáo dục môi trƣờng nào chƣa?
Có Chƣa
6/Thầy cô đánh giá nhƣ thế nào về những tiết học có lồng ghép, tích hợp nội
dung giáo dục môi trƣờng?
7/ Xin cho biết khó khăn khi quí thầy cô đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào
bài giảng
- Bài giảng quá dài, sợ cháy giáo án.
- Thƣ viện nhà trƣờng không cung cấp đủ tƣ liệu.
- Không đủ thời gian để lên mạng internet tìm tƣ liệu.
- Không đủ kiến thức về vi tính.
- Không biết cách đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào bài giảng.
- Chƣa có nhiều kinh nghiệm.
- Chƣa có kinh phí cho hoạt động ngoại khóa.
- Không đủ phƣơng tiện dạy học.
- Học sinh không có hứng thú với kiến thức môi trƣờng.
- Ngại khó.
Đánh giá Đồng ý Không đồng ý
HS hứng thú học tập.
HS tích cực nhận thức hơn.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học
sinh.
HS yêu thích môn hóa hơn.
Tiết học sinh động, hấp dẫn.
Chất lƣợng bài dạy đƣợc nâng cao.
- P 4 -
- Ý kiến khác :
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
8/ Theo quí thầy cô việc tạo 1 “Ebook hóa học hỗ trợ giáo dục môi trƣờng ở
trƣờng THPT”( nội dung chứa các bài viết, hình ảnh, video clip, bài giảng
tham khảo…) có cần thiết hay không?
Vô cùng cần thiết Rất cần thiết Cần thiết
Ít cần thiết Không cần thiết
Xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô! Rất mong nhận đƣợc thông tin phản hồi
của quí thầy cô về vấn đề này.
Xin liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Hoa, giáo viên hóa học, trƣờng THPT Tam Hiệp.
E-mail: thanhhoa23_06@yahoo.com. Điện thoại: 0946108740.
- P 5 -
Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM
Phòng KHCN – SĐH
Khoa Hóa Học
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH
Thân gửi các em học sinh yêu quí!
Hiện nay chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “THIẾT KẾ EBOOK HÓA
HỌC HỖ TRỢ GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG Ở TRƢỜNG THPT”.
Trong đề tài chúng tôi tiến hành điều tra về tình hình giáo dục môi trƣờng
thông qua môn hóa ở trƣờng THPT. Xin các em vui lòng cho biết ý kiến của mình
về một số vấn đề sau:
Xin các em cho biết đôi nét về bản thân:
Họ tên HS: ................................................................. Học lớp: ................................
Trường: .................................................. Tỉnh, thành phố: .........................................
Các em đánh dấu nhân (x) vào câu trả lời đƣợc chọn.
1/ Giáo viên dạy môn hóa của em có thƣờng xuyên đƣa nội dung giáo dục môi
trƣờng vào bài giảng hay không?
Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng
Rất ít khi Không bao giờ
2/ Em có thích những nội dung giáo dục môi trƣờng( kiến thức về tầng ozon,
mƣa axit, rác thải…) mà giáo viên đƣa vào bài giảng không?
Có Không
Không thích vì:
- Thấy không cần thiết
- Làm em phải học thêm nhiều kiến thức
- Những nội dung đó rất khô khan
- Thấy xa lạ, không gần gũi
- P 6 -
- Ý kiến khác :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thích vì:
- Giúp em mở rộng thêm kiến thức
- Làm tiết học thêm sôi nổi, hứng thú
- Là những kiến thức bổ ích, hấp dẫn
- Những kiến thức đó gần gũi với cuộc sống
- Giúp em yêu thích môn hóa hơn
- Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh
- Cách giáo viên nêu vấn đề rất hấp dẫn
- Ý kiến khác :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3/ Khi đƣa các nội dung giáo dục môi trƣờng vào bài giảng, giáo viên môn hóa
của em có thƣờng xuyên sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, phim môi trƣờng không?
Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng
Rất ít khi Không bao giờ
4/ Trƣờng của em có thƣờng tổ chức các buổi ngoại khóa hóa học có nội dung
về môi trƣờng không?
Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng
Rất ít khi Không bao giờ
Xin chân thành cảm ơn các em! Rất mong nhận đƣợc thông tin phản hồi của
các em về vấn đề này.
Xin liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Hoa, giáo viên hóa học, trƣờng THPT Tam Hiệp.
E-mail: thanhhoa23_06@yahoo.com. Điện thoại: 0946108740.
- P 7 -
Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Phòng KHCN – SĐH Ngày ….. tháng …. năm 2010
Khoa Hóa học
Kính gửi các quý thầy, cô giáo!
Cám ơn quý thầy, cô đã sử dụng “Ebook hóa học hỗ trợ GDMT ở trƣờng THPT”.
Thầy/cô hãy cho biết đôi nét về bản thân:
Họ tên GV: ................................................... Số năm giảng dạy: ................................
Trường: .................................................. Tỉnh, thành phố: .........................................
Với mong muốn nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học và góp phần đƣa nội
dung giáo dục môi trƣờng trƣờng phổ thông, tôi đã chọn đề tài “THIẾT KẾ
EBOOK HÓA HỌC HỖ TRỢ GDMT Ở TRƢỜNG THPT”, rất mong quý
thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình khi sử dụng ebook bằng cách khoanh
tròn vào các chữ số tƣơng ứng với mức độ từ thấp đến cao.
A. Đánh giá về ebook
Tiêu chí đánh giá
Mức độ
1
(Kém)
2
(Yếu)
3
(TB)
4
(Khá)
5
(Tốt)
Về nội dung
- Đầy đủ thông tin cần thiết
- Phong phú
- Kiến thức chính xác, khoa học
- Thiết thực
1
1
1
1
2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
4
4
5
5
5
5
Về hình thức
- Trình bày khoa học
- Nhất quán về cách trình bày
- Giao diện đẹp, hấp dẫn, sinh động
- Thân thiện
1
1
1
1
2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
4
4
5
5
5
5
Về tính khả thi
- Dễ sử dụng
- Phù hợp với khả năng của giáo viên
- Phù hợp với điều kiện của dạy học ở
1
1
1
2
2
2
3
3
3
4
4
4
5
5
5
- P 8 -
THPT.
Về hiệu quả của việc sử dụng ebook
- Giúp giáo viên hứng thú hơn với với
vệc đƣa nội dung gdmt vào bài giảng.
- Góp phần hỗ trợ gdmt qua môn hóa ở
trƣờng THPT.
- Nâng cao trình độ công nghệ thông tin
của ngƣời sử dụng.
- Góp phần vào việc đổi mới phƣơng
pháp dạy học.
1
1
1
1
2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
4
4
5
5
5
5
II. Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
Kính mong quý thầy cô vui lòng đóng góp ý kiến về ebook, những phần nào
chƣa hợp lí cần chỉnh sửa, phần nào hay cần phát huy để ebook đƣợc hoàn thiện
hơn.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt!
- P 9 -
CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔI TRƢỜNG
Bài : OXI VA OZON
( TIẾT 49,50 – LỚP 10 BAN CƠ BẢN)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
1/ Hiện tƣợng sƣơng mù quang hóa do các loại khí nào tạo nên?
A. CO2. B. CH4. C. NxOy và O3. D. O2.
2/ Chất nào dùng trong công nghiệp làm lạnh dẫn tới phá hủy tầng ozon?
A. CFC. B. CO2. D. O3. D. O2.
3/ Tại sao một số bệnh nhân thƣờng đến chữa bệnh ở nơi có rừng thông?
A. Vì rừng thông có nhiều khí oxi.
B. Vì rừng thông đẹp.
C. Vì nhựa thông bị oxi hóa tạo thành 1 lƣợng ozon nhỏ, làm không khí
trong lành.
D. Vì thông là 1 vị thuốc.
4/ Hiện tƣợng thủng tầng ozon là hiện tƣợng suy giảm ozon ở tầng nào trong khí
quyển?
A. Tầng bình lƣu. B. Tầng đối lƣu.
B. Tầng trung quyển. D. Tầng nhiệt quyển.
5/ Nhận xét nào không đúng trong nhƣ̃ng nhận xét sau đây ?
A. Oxi rất cần cho sƣ̣ sống của ngƣời và động vật.
B. Oxi rất cần thiết cho ngành công nghiệp .
C. Oxi chiếm 70% thể tích không khí làm không khí trong lành.
D. Oxi duy trì sƣ̣ cháy.
6/ Khi tầng ozon bị phá hủy, loại tia nào sẽ gia tăng gây ảnh hƣởng trực tiếp đến
ngƣời và động vật?
A. Tia cực tím. B. Tia X.
C. Tia tử ngoại. D. A và C đều đúng.
- P 10 -
7/ Lỗ thủng tầng ozon lần đầu tiên đƣợc phát hiện ra ở đâu?
A. Nam Cực. B. Bắc Cực. C. Mĩ. D. Úc.
8/ Loại bệnh nào đƣợc nhắc tới do ảnh hƣởng của việc tầng ozon bị phá hủy?
A. Bệnh AIDS. B. Bệnh ung thƣ da.
C. Bệnh viêm gan. D. Bệnh cận thị.
9/ Câu nào sau đây không đúng?
A. Tầng ozon là lá chắn bảo vệ trái đất khỏi tia tử ngoại từ Mặt Trời.
B. Các oxit nitơ cũng góp phần phá hủy tầng ozon.
C. Tầng ozon ở Nam cực không bị thủng.
D. Tia cực tím gây ảnh hƣởng trực tiếp tới mắt.
10/ Sự hình thành lớp ozon trên tầng bình lƣu của khí quyển là do:
A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hoá các phân tử O2.
B. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển.
C. Sự oxi hoá một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất.
D. cả A và B đều đúng.
- P 11 -
CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔI TRƢỜNG
Bài : AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
( TIẾT 55,56 – LỚP 10 BAN CƠ BẢN)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
1/ Mƣa axit là mƣa có độ pH bao nhiêu?
A . 5,6. C. pH >7. D. pH<7.
2/ Khí nào là nguyên nhân gây nên mƣa axit ?
A. SO2 và CO. B. SO2 và NO2.
C. O3 và SO2. D. CO và NO2.
3/ Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta tiến hành
theo cách nào dƣới đây?
A. cho từ từ nƣớc vào axit và khuấy đều.
B. cho từ từ axit vào nƣớc và khuấy đều.
C. cho nhanh nƣớc vào axit và khuấy đều.
D. cho nhanh axit vào nƣớc và khuấy đều.
4/ Mƣa axit là hậu quả của quá trình?
a. Đốt nhiên liệu hóa thạch.
b. Cháy rừng.
c. Giao thông.
d. Núi lửa.
A. a,b. B. b, c, d.
C. a,c,d. D. a,b,c,d.
5/ Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào?
A. CO2, NH3, H2, N2. B. CO2, H2, N2, O2.
C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.
6/ Axit nào chiếm thành phần cao nhất trong mƣa axit là :
A. HNO3. B. H2SO4.
- P 12 -
C. HCl. D. H2CO3.
7/ Sƣ kiện “sƣơng mù giết ngƣời ở London năm 1952” có nguyên nhân chính là do:
A. SO2 và bụi than. B. H2S.
C. NxOy . D. CO.
8/ Trong phòng thí nghiệm, để tránh thải khí SO2 độc hại, chúng ta có thể sử dụng
hóa chất nào để hấp thụ?
A. Dd Ca(OH)2. B. Dd NaOH.
B. A và B đều đúng. D. A và B đều sai.
9/ Chọn câu không đúng.
A. Sản xuất axit sunfuric đƣợc coi là “mạch máu của ngành công nghiệp”.
B. Mƣa axit làm hƣ hại các công trình xây dựng.
C. Mƣa axit chỉ xảy ra ở các địa phƣơng có các khu công nghiệp phát triển.
D. Rừng ở châu Âu đang bị tàn phá nặng nề bởi mƣa axit.
10/ Ngƣời ta dùng bình chứa làm bằng vật liệu nào nào để đựng axit sunfuric đặc ?
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. nhựa dẻo.
- P 13 -
CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔI TRƢỜNG
Bài : PHÂN BÓN HÓA HỌC
( TIẾT 18 – LỚP 11 BAN CƠ BẢN)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
Câu 1: Hiện tƣợng trẻ da xanh (hội chứng methalmoglobinaemia – blue baby) tại
các nƣớc phát triển là do:
A.Con ngƣời hít phải khí NH3 trong không khí.
B. Con ngƣời ăn phải rau có dƣ lƣợng phân đạm.
C. Con ngƣời ăn phải rau có nhiễm các kim loại nặng.
D. Con ngƣời uống phải nƣớc có dƣ lƣợng phân lân.
Câu 2: Nitrat dễ chuyển hóa thành chất nào có độc cho cơ thể con ngƣời?
A. Nito tự do. B. Nitrit. C. Amoniac. D. Amoni.
Câu 3: Bón dƣ loại phân nào làm tích lũy kim loại nặng có hại trong đất ?
A. phân lân. B. phân đạm.
C. phân kali. D. phân phức hợp.
Câu 4: Hiện nay trên thị trƣờng, để giúp cho cá đƣợc tƣơi, ngƣời ta sử dụng loại
phân bón nào để ƣớp cá ?
A. Phân lân. B. Phân kali.
C. Phân phức hợp. D. Phân urê.
Câu 5: Chọn câu đúng
A. Hiện tƣợng phú dƣỡng ở ao hồ là do ở ao hồ thiếu các chất dinh dƣỡng
nhƣ N, P.
B. Hiện tƣợng phú dƣỡng ở ao hồ là do ở ao hồ dƣ các chất dinh dƣỡng nhƣ
N, P.
C. Hiện tƣợng phú dƣỡng làm rong rêu phát triển tốt, cung cấp oxi cho sinh
vật.
D. Hiện tƣợng phú dƣỡng làm cho tôm, cá ở ao, hồ phát triển mạnh.
- P 14 -
Câu 6: Cây trồng có hiện tƣợng xoắn lá, thân ngắn,…là hiện tƣợng do lỗi bón phân
nào sau đây?
A. Bón thiếu phân đạm. B. Bón thiếu phân kali.
C. Bón dƣ phân đạm. D. Bón dƣ phân kali.
Câu 7: Loại phân nào tạo thành muối khó tan với các ion trong đất làm cho đất bị
chai cứng?
A. Phân lân. B. Phân kali.
C. Phân đạm. D. Phân vi lƣợng.
Câu 8: Tại sao ngƣời ta khuyên không nên ăn rau đầu vụ ?
A. Vì rau đầu vụ bón nhiều phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
B. Vì rau đầu vụ thƣờng bị sâu.
C. Vì rau đầu vụ không ngon.
D. Vì rau đầu vụ đắt hơn.
Câu 9: Dựa vào thành phần của phân, dự đoán loại phân nào có thể chuyển thành
các loại khí làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, …
A. Phân vi lƣợng. B. Phân kali.
C. Phân đạm amoni. D. Phân lân nóng chảy.
Câu 10: Câu nào sau đây đúng
A. Bón càng nhiều phân thì cây càng phát triển tốt.
B. Bón phân phụ thuộc vào từng loại cây và thành phần của đất
C. Phân đạm cung cấp nitơ tự do cho cây.
D. Phân phức hợp có đủ chất dinh dƣỡng N,P,K cho mọi loại cây.
- P 15 -
CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔI TRƢỜNG
Bài : NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
( TIẾT 53 – LỚP 11 BAN CƠ BẢN)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
Câu 1: Nguồn năng lƣợng chúng ta đang sử dụng hiện nay phần lớn có nguồn gốc
từ:
A. Nhiên liệu hóa thạch (xăng, dầu, khí đốt…).
B. Năng lƣợng mặt trời.
C. Năng lƣợng gió.
D. Năng lƣợng nguyên tử.
Câu 2: Chọn câu sai.
A. Sử dụng năng lƣợng hóa thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.
B. Sử dụng năng lƣợng hóa thạch thải ra nhiều khí SO2 .
C. Năng lƣợng hóa thạch là nguồn năng lƣợng có thể tái tạo.
D. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu có thành phần chính là metan.
Câu 3: Tại sao chúng ta phải hƣớng tới nghiên cứu các nhiên liệu thay thế?
A. Do sử dụng nhiên liệu truyền thống gây ô nhiễm.
B. Kinh tế ngày càng phát triển, nên cần nhiều nhiên liệu.
C. Nguồn nhiên liệu truyền thống ngày càng cạn kiệt.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 4: Năng lƣợng nào sau đây không phải là năng lƣợng sạch?
A. Năng lƣợng Mặt Trời. B. Năng lƣợng gió.
C. Năng lƣợng từ dầu mỏ. D. Năng lƣợng từ đại dƣơng(nƣớc).
Câu 5: Chọn câu không đúng:
A. Khí CO không màu, không mùi nên khó nhận biết.
B. Tích tụ khí CH4 có thể gây nổ hầm mỏ.
C. Nhà máy lọc dầu Dung Quất là nhà máy lọc dầu đầu tiên ở Việt Nam.
- P 16 -
D. Con ngƣời ngày càng biết cách tiết kiệm nhiên liệu.
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm dầu mỏ là:
A. Do các tai nạn tàu biển. B. Do vỡ đƣờng ống dẫn dầu.
C. Do sự cố trên giàn khoan. D. Cả 3 lí do trên.
Câu 7: Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi
trƣờng do:
A. Sử dụng vũ khí hạt nhân. B. Sử dụng các vũ khí hóa học.
C. Các giếng dầu bị cháy. D. Sử dụng chất độc đioxin.
Câu 8: “Trận dịch hạch đen” là nói về tình trạng:
A. Nạn ruồi, muỗi ở các miền quê.
B. Ô nhiễm dầu mỏ trên biển, đại dƣơng.
C. Bệnh tật lan tràn ở châu Phi.
D. Nạn đói ở châu Phi.
Câu 9: Để tăng khả năng chịu nén của xăng, ngƣời ta thêm vào xăng hợp chất của
kim loại nặng gây ô nhiễm môi trƣờng. Đó là hợp chất của kim loại:
A. Pb. B. Mn. C. Pd. D. Cd.
Câu 10: Việc đốt than có thể gây ngộ độc khí than, đó là do quá trình cháy thải ra
khí:
A. CO2. B. CO. C. CH4. D. H2S.
- P 17 -
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH
LỚP 10 CƠ BẢN
1/ Cá cần oxi để tăng trƣởng tốt. Chúng không thể tăng trƣởng tốt nếu nƣớc quá ấm.
Lí do là:
A. Bơi lội trong nƣớc ấm khó khăn hơn.
B. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
C. Oxi hòa tan kém trong nƣớc ấm.
D. Trong nƣớc ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn.
2/ ZnS + HCl = ..............
A. Zn+ H2+ Cl2. B. Zn + H2S + Cl2 .
C. ZnCl2 + S + H2. D. ZnCl2 + H2S.
3/ Sắp xếp đúng theo thứ tự axit mạnh, yếu.
A. H2CO3 > HCl > H2S. B. HCl > H2CO3 > H2S.
C. HCl > H2S > H2CO3. D. H2S > HCl > H2CO3.
4/ Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?
A. Br2 , O2, Ca. B. S, Cl2 , Br2. C. Cl2, O3 , S. D. Na, F2 , S.
5/ Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta có thể điều chế oxi bằng cách:
A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi.
B. điện phân nƣớc hoà tan H2SO4.
C. điện phân dung dịch CuSO4.
D. chƣng phân đoạn không khí lỏng.
6/ Năm 1952, ở London hiện tƣợng sƣơng mù đã giết chết 4000 ngƣời trong vòng 4
ngày. Nguyên nhân của hiện tƣợng này là do:
A. Ô nhiễm SO2 làm viêm đƣờng hô hấp.
B. Ô nhiễm H2S gây độc.
C. Mƣa axit gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân.
D. Ảnh hƣởng của tia cực tím do tầng ozon bị thủng.
7/ Trong các pứ sau , phản ứng nào sử dụng H2SO4 loãng?
- P 18 -
A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O.
B. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2.
C. S + H2SO4 SO2 + H2O.
D. Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O.
8/ Cho 24g lƣu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đậm đặc và đun nóng. Tính thể tích
lƣu huỳnh đioxit SO2 đƣợc tạo thành ở đktc?
A. 50,4 lít. B.16,8 lít. C.22.4 lít. D. 11,2 lít.
9./ Trong công nghiệp, phản ứng tạo thành SO3: 2SO2 + O2 2SO3 xảy ra ở
điều kiện:
A. Nhiệt độ phòng. B. Nhiệt độ phòng và có xúc tác V2O5.
C. Đun nóng đến 5000C D. Đun nóng đến 5000c và có xúc tác V2O5.
10/ Dùng thuốc thử nào để nhận biết muối sunfat?
A. Dd muối Bari. B. Dd muối Natri.
C. DD muối Kali. D. Dd muối Sắt.
11/ Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Hidrosunfua là chất khí rất độc.
B. SO2 có tính khử.
C. Axit sunfuhidric là axit yếu, nhƣng mạnh hơn axit cacbonic.
D. DD H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh.
12/ Để xử lí thủy ngân bị rơi vãi, ngƣời ta sử dụng:
A. Fe. B. S. C. K. D.SO2.
13/ Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1
mol CH4 cần bao nhiêu mol X?
A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.
14/ Khí SO2 là một trong những khí thải chủ yếu gây ra hiện tƣợng mƣa axit. Mƣa
axit phá hủy các công trình xây dựng bằng đá, thép. Tính chất nào của SO2 đã phá
hủy các công trình này?
A. SO2 là 1 oxit axit. B. SO2 có tính độc.
C. SO2 có tính oxi hóa. D. SO2 có tính khử.
- P 19 -
15/ Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, để SO2 sinh ra không có lẫn khí khác,
ngƣời ta chọn axit nào sau đây để cho tác dụng với Na2SO3 ?
A. axit sunfuric. B. axit clohiđic. C. axit nitric. D. axit sunfuhiđric.
16/ Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dƣ.
Khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dƣ thấy xuất hiện a gam kết tủa màu
đen. Kết quả nào sau đây đúng ?
A. a =11,95g. B. a = 23,90g. C. a = 57,8g. D. a = 71,7g.
17/ Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp ?
B. H2S và SO2. B. HI và Cl2.
C. O3 và HI. D. O2 và Cl2.
18/ Kim loại nào sau đây tác dụng đƣợc với cả H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, đun
nóng đều cho cùng một loại muối ?
A. Cu . B. Ag. C. Al. D. Fe.
19/ Nguyên nhân gây lổ thủng tầng ozon là:
A. Các chất làm lạnh Feron. B. Các oxit nitơ.
C. Tia tử ngoại. D. Cả A và B.
20/ Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong
dung dịch sau phản ứng là:
A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O.
C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.
21/ Ozôn là một chất rất cần thiết trên thƣợng tầng khí quyển vì:
A. Nó làm cho trái đất ấm hơn.
B. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại (tia cực tím).
C. Nó ngăn ngừa oxi thoát ra khỏi trái đất.
D. Nó phản ứng với tia gama từ ngoài không gian để tạo khí freon.
22/ Trong nhóm chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6.
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. K2S, Na2SO3, K2SO4.
C. H2SO4, H2S2O7, CuSO4. D. SO2, SO3, CaSO3.
- P 20 -
23/ Hòa tan hoàn toàn 17,7g hỗn hợp gồm Zn, Fe trong H2SO4 loãng, dƣ. Sau phản
ứng ta thu đƣợc dung dịch A và 8,86 lít khí SO2(đktc). Khối lƣợng Fe, Zn lần
lƣợt là:
A. 6,5g và 11,2 g. B. 11,2g và 6,5g.
C. 11,45g và 3,25g. D. Kết quả khác.
24/ Có 3 bình, mỗi bình đựng các dung dịch sau : HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể phân
biệt các bình sau bằng phƣơng pháp hóa học với thuốc thử nào sau đây?
A. DD NaOH . B. DD Ba(OH)2. C. CO2. D. Quì tím.
25/ Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H2S, nhƣng
trong không khí, hàm lƣợng H2S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là:
A. Do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hoá chậm.
B. Do H2S bị phân huỷ ở nhiệt độ thƣờng tạo S và H2.
C. Do H2S bị CO2 có trong không khí oxi hoá thành chất khác.
D. Do H2S tan đƣợc trong nƣớc.
26/ Khí có oxi lẫn hơi nƣớc. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách nƣớc ra khỏi khí
oxi?
A. Nhôm oxit. B. Axit sunfuric đặc.
C. Nƣớc vôi trong. D. Dung dịch natri hidroxit.
27/ H2S là khí rất độc. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí H2S ngƣời ta dùng:
A. Dd HCl. B. DD NaCl. C. DD NaOH. D. Nƣớc cất.
28/ Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml
dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu?
A. 0,1M. B. 0,4M. C. 1,4M. D. 0,2M.
29/ Ở nhiệt độ thƣờng, công thức phân tử của lƣu huỳnh là:
A. S2. B. Sn. C. S8. D. S.
30/ Chỉ dùng một thuốc thử nào dƣới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí
SO2 và CO2?
A. dung dịch nƣớc brom. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch Ca(OH)2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVHHPPDH054.pdf