Luận văn Thiết kế Ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 trung học cơ sở

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học trường THCS theo tinh thần dạy học tích cực, chủ yếu dạy học sinh cách tự học, cách tự đánh giá, học cách sống, biết độc lập suy nghĩ, sáng tạo, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn . Câu hỏi đặt ra là làm thế nào giúp học sinh có cách tự học đạt hiệu quả tốt nhất, đặc biệt đối với lứa tuổi THCS mới bắt đầu làm quen với môn hóa học và chỉ được học trên lớp mỗi tuần hai tiết. Tự học ở đây với hình thức là có giáo viên hướng dẫn và sự hỗ trợ chức năng truyền thông đa phương tiện được tích hợp ngay trong phần mềm. Kết quả là cùng một nội dung học tập được diễn đạt dưới các dạng thông tin khác nhau (như chữ viết, hình ảnh tĩnh và động, âm thanh, video .) người học được tiếp nhận cùng một lúc các dạng thông tin này tác động đồng thời vào các giác quan và các kĩ năng về quan sát, nhận xét . làm cho quá trình tự lĩnh hội kiến thức của người học trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn. Hoạt động tự học của học sinh được thực hiện tốt nếu đảm bảocác điều kiện về cơ sở vật chất: máy vi tính, nguồn học liệu .Trong đó hệ thống nguồn học liệu đầy đủ về số lượng, phong phú về nội dung và chuẩn mực về chất lượng có vai trò rất quan trọng. Với hi vọng cuốn sách điện tử được đưa vào dạy học ở các trường THCS nhằm nâng cao chất lượng bài lên lớp, phát huy tính tích cực của học sinh, chúng tôi chọn đề tài: “Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 THCS”. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một ebook đẹp, hấp dẫn, sát với chương trình hóa học THCS có thể cuốn hút học sinh và làm nguồn tư liệu giúp giáo viên tổ chức quá trình tự học cho học sinh. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Chương trình hóa học lớp 9 hiện nay. - Hoạt động tự học của học sinh. - Các phần mềm thiết kế ebook. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THCS. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp dạy học hóa học. - Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học lớp 9 ở các trường THCS tại - Nghiên cứu lựa chọn các phần mềm xây dựng ebook. - Thiết kế ebook chương “Hiđrocacbon. Nhiên liệu”. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả nghiên cứu. 5. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung ebook được giới hạn trong chương “Hiđrocacbon. Nhiên liệu” lớp 9 THCS. - Phần mềm được sử dụng Macromedia Dreamweaver 8, Macromedia Flash Professional 8, ChemOffice 2005,Violet - TNSP được tiến hành ở một số trường THCS TP.HCM với những điều kiện dạy học khác nhau. 6. Giả thuyết khoa học Ebook được thiết kế với giao diện đẹp, dễ sử dụng, nội dung hấp dẫn cùng với sự giúp đỡ của giáo viên sẽ tăng cường năng lực tự học cho học sinh, tạo hứng thú trong các hoạt động trên lớp và nâng cao chất lượng dạy và học. 7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu lí luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học và tự học của học sinh. - Nghiên cứu chương “Hiđrocacbon. Nhiên liệu” lớp 9. - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm dùng cho việc xây dựng ebook. - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra thực trạng dạy học hoá học THCS hiện nay. - Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Thực nghiệm sư phạm: Triển khai việc sử dụng ebook cho học sinh ở các lớp thực nghiệm khối 9. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả ebook qua việc sử dụng CD. Phương pháp toán học thống kê, xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm. 8. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu - Xây dựng một hệ thống bài học, bài tập, thư viện dưới dạng ebook nhằm giúp học sinh tự học đồng thời giúp giáo viên có nguồn tư liệu để giảng dạy. - Hướng dẫn học sinh sử dụng ebook có phương pháp tự học hiệu quả trong điều kiện các trường THCS khác nhau.

pdf110 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế Ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lũy tích.  Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập.  Tính các tham số thống kê đặc trưng. a. Trung bình cộng k i i i 1 n x   1 1 2 2 k k1 2 k n x +n x +... +n x 1x= n +n +... +n n ni : tần số các giá trị xi n : số HS tham gia thực nghiệm b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ, số liệu càng ít phân tán. 2 ii(x x)2 n S n 1    và 2 ii(x x) n S n 1    c. Hệ số biến thiên V : đại lượng này dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu có qui mô rất khác nhau. SV .100% x  d. Sai số tiêu chuẩn m : giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m Sm n  e. Đại lượng kiểm định Student   TN ÑC 2 2TN ÑC nt (x x ) (S S ) (n là số HS của nhóm thực nghiệm) - Chọn xác suất  (từ 0,01 0,05). Tra bảng phân phối student, tìm giá trị ,kt với độ lệch tự do k = 2n -2. - Nếu t  ,kt thì sự khác nhau giữa TN ÑCx vaø x là có ý nghĩa với mức ý nghĩa  . - Nếu t < ,kt thì sự khác nhau giữa TN ÑCx vaø x là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa  . 3.5. Kết quả thực nghiệm 3.5.1. Kết quả nhận xét của giáo viên về ebook Chúng tôi tiến hành gửi CD và phiếu tham khảo nhận xét về ebook đến 30 GV dạy Hóa ở TP.HCM. Bảng 3.4. Danh sách giáo viên tham gia nhận xét STT Họ tên giáo viên Trường 1 Nguyễn Thị Bích THCS Nguyễn Huệ, Q.11 2 Phạm Thị Hồng Vân 3 Tô Thị Xuân May THCS Lê Quý Đôn, Q.11 4 Lê Thị Huệ Phương 5 Nguyễn Thị Hải THCS Nguyễn Minh Hoàng, Q.11 6 Nguyễn Thành Nhân 7 Hồng Bội Hà THCS Nguyễn Văn Phú, Q.11 8 Nguyễn Thị Hạnh Loan 9 Ngô Quang Thịnh 10 Nguyễn Thị Hải Hà THCS Chu Văn An, Q.11 11 Nguyễn Kim Lữ 12 Trần Thị Hồng Phượng 13 Đỗ Thị Kim Anh THCS Hậu Giang, Q.11 14 Nguyễn Thị Bé Kim 15 Nguyễn Thị Thu Lan 16 Trần Thị Ngọc Thúy THCS Lữ Gia, Q.11 17 Võ Thị Anh THCS Phú Thọ, Q.11 18 Trần Lợi Lợi 19 Phạm Trâm Anh Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Phú Lâm. 20 Phạm Vinh Quang THCS Võ Thành Trang, Q. Tân Phú 21 Nguyễn Minh Hiếu THCS Phạm Văn Hai, Quận Bình Chánh. 22 Đặng Thị Thanh Thủy THCS Lê Tấn Bê, Quận Bình Tân. 23 Nguyễn Đỗ Đăng Khoa Bạch Đằng, Q.3 24 Nguyễn Thị Thanh Tâm THCS Lê Lai, Q.8 25 Trương Thị Thùy Dương TTGDTX Quận Gò Vấp 26 Nguyễn Thị Cẩm Vân 27 Nguyễn Thị Như Ngọc THCS Phan Tây Hồ, Q.Gò Vấp 28 Trần Thị Dạ Khúc THCS Trường Chinh, Q.Tân Bình 29 Nguyễn Ngọc Khánh THCS Đức Trí, Q.1 30 Nguyễn Thị Mỹ THCS Nguyễn Văn Nghi, Q.Gò Vấp Bảng 3.5. Bảng kết quả nhận xét của GV về ebook Tiêu chí đánh giá Mức độ TB 1 (Trung bình) 2 (Khá) 3 (Tốt) Nội dung - Hỗ trợ học sinh nắm kiến thức trọng tâm. 0 7 23 2,77 - Hệ thống bài tập phong phú đa dạng theo mức độ. 1 7 22 2,70 - Tư liệu bổ sung phong phú. 1 6 23 2,73 Hình thức - Hình ảnh đẹp, hấp dẫn. 0 6 24 2,8 - Bố cục hợp lí, logic. 0 8 22 2,73 Tính khả thi - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh. 0 8 22 2,73 - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của giáo viên. 1 5 24 2,77 Hiệu quả - Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học. 0 6 24 2,8 - Học sinh hứng thú học tập. 0 5 25 2,83 - Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh. 0 6 24 2,8 - Là nguồn tư liệu tốt cho giáo viên trong việc giảng dạy. 1 3 26 2,83 - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học. 1 5 24 2,77 Sau khi thu lại phiếu, thống kê số liệu, tổng hợp nhận xét của các thầy cô về ebook như sau:  Đánh giá về NỘI DUNG: Ebook hỗ trợ học sinh nắm kiến thức trọng tâm (2,77); Hệ thống bài tập phong phú đa dạng theo mức độ (2,70); Tư liệu bổ sung phong phú (2,73).  Đánh giá về HÌNH THỨC: Ebook có giao diện đẹp (2,8), bố cục hợp lí, logic (2,73).  Đánh giá về TÍNH KHẢ THI: Ebook phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh (2,73); phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của giáo viên (2,77).  Đánh giá về HIỆU QUẢ: Ebook hỗ trợ tốt cho học sinh tự học (2,80); học sinh hứng thú học tập (2,83); Học sinh dễ hiểu bài; tiếp thu bài nhanh (2,8); Là nguồn tư liệu tốt cho giáo viên trong việc giảng dạy (2,83); Góp phần cho việc đổi mới phương pháp dạy học (2,77). Với các số điểm khá cao nhưng chưa tuyệt đối, điều này đã góp phần cho tác giả nhận ra rằng: - Phương pháp đổi mới giáo dục có hay đến đâu cũng không thể thiếu vai trò của người thầy. - Tác giả cần tham khảo nhiều giao diện nước ngoài làm trang chủ thêm ấn tượng, đẹp mắt, bổ sung những hình ảnh động làm trang ebook thêm phần hấp dẫn. - Bước đầu HS chưa quen với phương pháp đổi mới có ứng dụng CNTT, việc nắm kiến thức và xác định trọng tâm bài giảng còn gặp khó khăn, do vậy tác giả cần phải sử dụng những phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến. - Khả năng sử dụng vi tính của HS và GV ở cấp THCS còn hạn chế, HS chưa có phương pháp tự học tốt. Tác giả nên quan tâm nhiều hơn về phương pháp tự học, có thể lồng vào ebook những phương pháp tự học để đạt kết quả cao trong học tập hay những câu chuyện, đoạn phim về những em HS nghèo hiếu học có phương pháp học tập tốt. Bên cạnh đó nhiều GV đưa ra cảm nhận và những lời góp ý chân thành về ebook: - Cô Tô Thị Xuân May - Nhóm trưởng Hóa Trường THCS Lê Quý Đôn Q 11: “Ebook là tài liệu mới, khoa học, có tính năng hỗ trợ tốt cho GV và HS, giúp HS nắm được trọng tâm bài giảng, dễ sử dụng cho GV và cả HS. Đây là phương pháp dạy học theo hướng đổi mới phù hợp với tình hình giáo dục hiện nay.” - Cô Lê Thị Huệ Phương – GV Hóa Trường THCS Lê Quý Đôn Q 11: “Ebook có nội dung phong phú, hỗ trợ tốt cho GV và HS, lượng kiến thức truyền thụ cho HS nhiều, ít tốn kém thời gian, HS được rèn luyện nhiều dạng bài tập. Tuy nhiên về hình thức: Ebook cần phối hợp màu chữ sau cho nổi rõ hơn.” - Thầy Nguyễn Đỗ Đăng Khoa - GV Hóa Trường Bạch Đằng Q 3: “Ebook có nhiều dạng bài tập nâng cao, tư liệu hỗ trợ vừa sức với các em HS. Tôi rất thích, Ebook giúp tôi không mất nhiều thời gian ở nhà chuẩn bị bài giảng. Khi lên lớp, vào phòng tin học giảng dạy tôi thấy các em rất hứng thú thảo luận, dần dần tôi đã tập các em có một phương pháp tự học tốt.” - Thầy Nguyễn Vinh Quang – GV Hóa Trường Võ Thành Trang Quận Tân Phú: “Ebook hỗ trợ tốt cho HS trong việc chuẩn bị bài ở nhà, giúp GV trong việc triển khai kế hoạch bài lên lớp một cách thuận lợi.” - Cô Đặng Thị Thanh Thủy – Giáo viên Hóa Trường THCS Lê Tấn Bê Quận Bình Tân: “Ebook hỗ trợ trong công việc giảng dạy của tôi. Do môi trường xung quanh của trường tôi gần bến xe, lao động nghèo, các em vừa học vừa làm, gia đình các em chủ yếu là dân tạm trú, thuê nhà trọ, không đủ điều kiện gắn internet. Tôi thấy các em rất thích xem những đoạn phim thí nghiệm, đối với những HS khá giỏi rất thích trang thư viện, các em được xem các đề thi HSG có hướng dẫn giải và các em đã hô lên: “cô ơi , hay quá”. Qua đó tôi cảm thấy ebook rất có ích và rất cần thiết cho các em HS”. - Thầy Nguyễn Minh Hiếu – GV Hóa Trường THCS Phạm Văn Hai Quận Bình Chánh : “Ebook thiết kế rất hay, nguồn tư liệu phong phú - hỗ trợ tốt cho các em học sinh trong việc tự học ở nhà, tạo điều kiện cho các em học tập theo nhóm qua đó các em hòa đồng, thân thiện hơn, học hợp tác và cùng nhau chia sẻ đối với những trường vùng sâu bởi ở đây vẫn có nhiều nơi chưa có đủ cap internet và dân cư chủ yếu ở đây là dân nhập cư, các em không có điều kiện biết được thông tin qua internet.” 3.5.2. Kết quả nhận xét của HS về ebook Bảng 3.6. Thống kê số lượng phiếu nhận xét của HS Cụm Trường THCS Lớp Số lượng phiếu nhận xét/ sĩ số 1 Lê Quý Đôn Q 11 9/4 32/32 Bạch Đằng Q3 9/4 35/39 2 Lê Tấn Bê 9/1 40/40 Phạm Văn Hai 9/1 38/41 Bảng 3.7. Nhận xét của học sinh về ebook (cụm 1) Chúng tôi đã nhận được 67/71 phiếu nhận xét các em HS Tiêu chí đánh giá Mức độ TB 1 (Trung bình) 2 (Khá) 3 (Giỏi) Trước giờ học - Ebook dễ sử dụng với giao diện đẹp, màu sắc hài hòa. 1 16 50 2,73 - Ebook là nguồn tư liệu hỗ trợ cho học sinh. 0 11 56 2,84 - Phù hợp với điều kiện tự học ở nhà của học sinh. 4 15 48 2,66 - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh. 4 22 41 2,55 - Sử dụng ebook tiết kiệm nhiều thời gian cho công việc chuẩn bị bài ở nhà. 4 21 42 2,57 Trong giờ học - Học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động. 0 12 55 2,82 - Hứng thú say mê môn học. 0 11 56 2,84 Sau giờ học - Học sinh hiểu bài, tiếp thu bài một cách nhanh chóng. 0 12 55 2,82 Bảng 3.8. Nhận xét của học sinh về ebook ( cụm 2 ) Chúng tôi đã nhận được 78/81 phiếu nhận xét các em HS Tiêu chí đánh giá Mức độ TB 1 (Trung bình) 2 (Khá) 3 (Giỏi) - Ebook dễ sử dụng với giao 2 34 42 2,51 Trước giờ học diện đẹp, màu sắc hài hòa. - Ebook là nguồn tư liệu hỗ trợ cho học sinh. 0 14 64 2,82 - Phù hợp với điều kiện tự học ở nhà của học sinh. 18 24 36 2,23 - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh. 3 33 42 2,50 - Sử dụng ebook tiết kiệm nhiều thời gian cho công việc chuẩn bị bài ở nhà. 2 32 44 2,54 Trong giờ học - Học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động. 0 31 47 2,60 - Hứng thú say mê môn học. 4 20 54 2,64 Sau giờ học - Học sinh hiểu bài, tiếp thu bài một cách nhanh chóng. 1 20 57 2,72 Sau khi thu lại phiếu, thống kê số liệu, tổng hợp nhận xét của các em về ebook như sau: Bảng 3.9. Tổng hợp nhận xét của HS tham gia thực nghiệm về ebook Tiêu chí đánh giá Cụm 1 Cụm 2 Nhận xét, rút kinh nghiệm Trước giờ học - Ebook dễ sử dụng với giao diện đẹp, màu sắc hài hòa. 2,73 2,51 Tác giả cần tìm hiểu tâm lý lứa tuổi HS THCS, thiết kế giao diện phù hợp với lứa tuổi. - Ebook là nguồn tư 2,84 2,82 Các em rất thích liệu hỗ trợ cho học sinh. đọc nguồn tư liệu bổ sung cho bài học mà không cần phải tốn nhiều thời gian tìm kiếm. - Phù hợp với điều kiện tự học ở nhà của học sinh. 2,66 2,23 Ở cụm 2: Tác giả cần quan tâm, trao đổi với các GV cụm 2: tập dần dần các em có phương pháp tự học ở nhà, theo nhóm. Qua đó hình thành các em làm việc theo nhóm. - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh. 2,55 2,50 Tác giả rút kinh nghiệm thiết kế ebook sao cho đơn giản, dễ sử dụng. - Sử dụng ebook tiết kiệm nhiều thời gian cho công việc chuẩn bị bài ở nhà. 2,57 2,54 Các em nhận ra rằng sử dụng ebook có nhiều ưu điểm hơn so với SGK khô khan. Trong giờ học - Học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động. 2,82 2,60 Tinh thần học tập các em được nâng lên. Rõ ràng ebook chiếm 1 vị trí khá quan trọng trong việc tự học HS. - Hứng thú say mê môn học. 2,84 2,64 Sau giờ học - Học sinh hiểu bài, tiếp thu bài một cách nhanh chóng. 2,82 2,72 010 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC  Nhận xét HS về việc sử dụng ebook Trường THCS Lê Quý Đôn Q.11 - HS Nguyễn Phương Thùy Giang: “Em rất mong sau này ebook được sử dụng kèm SGK giống như một quyển sách Anh Văn kèm đĩa.” - HS Trần Xuân Lãm: “Em rất thích ebook vì từ khi cô cho các em sử dụng, các em được học tập thoải mái, tự do trao đổi, giải rất nhiều bài tập hay. Em rất thích học hữu cơ, không biết tại vì kiến thức dễ hay nhờ sự hỗ trợ của ebook. Ước mong của em là những bài về sau cô sử dụng phương pháp giống vậy để giảng các em.” Trường Lê Tấn Bê Q. Bình Tân - HS Đinh Thị Huệ Chi: “Về nhà em mở đĩa CD, điều làm em cuốn hút nhất là những đoạn phim thí nghiệm. Cách hướng dẫn làm thí nghiệm rất cụ thể mà nhiều lúc trên lớp em xem qua có một lần không nhớ nổi. Đĩa CD này giúp em tự tin hơn khi làm thí nghiệm, giải các bài tập liên quan thí nghiệm mà trước đây em rất sợ dạng này.” - HS Nguyễn Duy Khang: “Đây là lần đầu tiên cô cho các em sử dụng ebook hỗ trợ tự học, em cảm thấy là lạ. Em rất thích ebook này bởi trong đây có đầy đủ các dạng bài tập làm cho em không cần phải mất nhiều thời gian.” Kết quả bài kiểm tra 15 phút  Cụm 1 Bảng 3.10. Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút (cụm 1) Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút (cụm 1) Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút (cụm 1) Lớp Số HS Điểm xi ĐiểmTB ( x ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 68 0 0 0 5 12 12 9 14 9 6 1 6.04 TN 71 0 0 0 1 3 3 12 14 27 5 6 7.34 Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 1 5 1.41 7.35 1.41 7.35 4 3 12 4.23 17.65 5.63 25.00 5 3 12 4.23 17.65 9.86 42.65 6 12 9 16.90 13.24 26.76 55.88 7 14 14 19.72 20.59 46.48 76.47 8 27 9 38.03 13.24 84.51 89.71 9 5 6 7.04 8.82 91.55 98.53 10 6 1 8.45 1.47 100.00 100.00  71 68 100.00 100.00 Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút (cụm 1) Hình 3.3. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút (cụm 1) Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 15 phút (cụm 1) Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm = 0,01; k = 2n-2=2.71-2 = 140. Tra bảng phân phối student tìm giá trị t  ,k =3. Ta có t= 4,59> t  ,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả (bài kiểm tra 15 phút) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,01). %Yếu,Kém %Trung bình %Khá,Giỏi TN 5.63 21.13 73.24 ĐC 25.00 30.88 44.12 Đối tượng x  m S V% TN 7.34 0.18 1.51 20.60 ĐC 6.04 0.22 1.83 30.31 - 10 20 30 40 50 60 70 80 % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN ĐC 010 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC  Cụm 2 Bảng 3.14. Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút (cụm 2) Nhận xét: So sánh ở bảng 3.10 và 3.14 chúng tôi thấy điều kiện học tập ảnh hưởng nhiều đến kết quả. Mặc dù ở chương I khi điều tra về thái độ HS đối với môn hóa và tính tự giác trong tự học cho thấy HS vùng xa (cụm 2) rất yêu thích môn học và tự học chăm chỉ nhưng điểm trung bình của các lớp đối chứng (5,23) thấp hơn với (6,04) của các trường nội thành (cụm 1). Khi được tổ chức tự học với ebook thì kết quả ở lớp thực nghiệm của các trường nội thành, điều kiện tốt hơn (7,34 – 6,04 = 1,3) tăng nhiều hơn so với trường có điều kiện cơ sở vật chất khó khăn (6,11 – 5,23 = 0,88). Lớp Số HS Điểm xi ĐiểmTB (x ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 81 0 2 4 9 7 23 17 12 5 2 0 5.23 TN 81 0 0 3 3 8 13 20 16 12 5 1 6.11 Bảng 3.15. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút (cụm 2) Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút (cụm 2) Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút (cụm 2) Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 2 0.00 2.47 0.00 2.47 2 3 4 3.70 4.94 3.70 7.41 3 3 9 3.70 11.11 7.41 18.52 4 8 7 9.88 8.64 17.28 27.16 5 13 23 16.05 28.40 33.33 55.56 6 20 17 24.69 20.99 58.02 76.54 7 16 12 19.75 14.81 77.78 91.36 8 12 5 14.81 6.17 92.59 97.53 9 5 2 6.17 2.47 98.77 100.00 10 1 0 1.23 0.00 100.00 100.00  81 81 100.00 100.00 %Yếu,Kém %Trung bình %Khá,Giỏi TN 17.28 40.74 41.98 ĐC 27.16 49.38 23.46 05 10 15 20 25 30 35 40 45 50 % Yếu, kém % Tr ung bình % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.5. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút (cụm 2) Bảng 3.17. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 15 phút (cụm 2) Đối tượng x  m S V% TN 5.23 0.19 1.75 28.58 ĐC 6.11 0.20 1.76 33.67 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm  = 0,01; k = 2.81-2= 160. Tra bảng phân phối student tìm giá trị t ,k =3. Ta có t= 3.18> t ,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả (bài kiểm tra 15 phút) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,01). 010 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC 3.5.3. Kết quả bài kiểm tra 1 tiết  Cụm 1 Bảng 3.18. Bảng điểm bài kiểm tra 1 tiết (cụm 1) Bảng 3.19. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 tiết (cụm 1) Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết (cụm 1) Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 1 tiết (cụm 1) Lớp Số HS Điểm xi ĐiểmTB (x ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 68 0 0 3 7 9 10 9 12 8 7 3 6.00 TN 71 0 0 0 2 3 4 11 19 11 12 9 7.37 Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 3 0.00 4.41 0.00 4.41 3 2 7 2.82 10.29 2.82 14.71 4 3 9 4.23 13.24 7.04 27.94 5 4 10 5.63 14.71 12.68 42.65 6 11 9 15.49 13.24 28.17 55.88 7 19 12 26.76 17.65 54.93 73.53 8 11 8 15.49 11.76 70.42 85.29 9 12 7 16.90 10.29 87.32 95.59 10 9 3 12.68 4.41 100.00 100.00  71 68 100.00 100.00 %Yếu,Kém %Trung bình %Khá,Giỏi TN 7.04 21.13 71.83 ĐC 29.41 27.94 44.12 010 20 30 40 50 60 70 80 %Yếu, kém %Trung bính % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.7. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra 1 tiết (cụm 1) Bảng 3.21. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 1 tiết (cụm 1) Đối tượng x  m S V% TN 7.37 0.21 1.76 23.87 ĐC 6.00 0.26 2.16 35.97 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm  = 0,01; k = 2.71-2= 140. Tra bảng phân phối student tìm giá trị t ,k =3. Ta có t= 4,14> t ,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra 1 tiết) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,01). 010 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2  Cụm 2 Bảng 3.22. Bảng điểm bài kiểm tra 1 tiết (cụm 2) Bảng 3.23. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 tiết (cụm 2) Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết (cụm 2) Bảng 3.24. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 1 tiết (cụm 2) Lớp Số HS Điểm xi ĐiểmTB (x ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 81 0 8 7 6 9 6 11 13 12 8 1 5.44 TN 81 0 2 2 3 5 4 10 19 18 12 6 6.91 Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 2 8 2.47 9.88 2.47 9.88 2 2 7 2.47 8.64 4.94 18.52 3 3 6 3.70 7.41 8.64 25.93 4 5 9 6.17 11.11 14.81 37.04 5 4 6 4.94 7.41 19.75 44.44 6 10 11 12.35 13.58 32.10 58.02 7 19 13 23.46 16.05 55.56 74.07 8 18 12 22.22 14.81 77.78 88.89 9 12 8 14.81 9.88 92.59 98.77 10 6 1 7.41 1.23 100.00 100.00  81 81 100.00 100.00 %Yếu,Kém %Trung bình %Khá,Giỏi TN 14.81 11.27 67.9 ĐC 37.04 20.99 41.98 010 20 30 40 50 60 70 %Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.9. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra 1 tiết (cụm 2) Bảng 3.25. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 1 tiết (cụm 2) Đối tượng x  m S V% TN 6.91 0.24 2.12 30.70 ĐC 5.44 0.29 2.58 47.36 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm  = 0,01; k = 2.81-2= 160. Tra bảng phân phối student tìm giá trị t ,k =3. Ta có t= 3.96> t ,k ,vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra1tiết) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,01). Các đường lũy tích các lớp thực nghiệm Hình 3.2; 3.4; 3.6; 3.8 đều nằm ở dưới và bên phải chứng tỏ kết quả học tập của các lớp có tự học với ebook cao hơn các lớp tự học theo SGK. Đặc biệt ebook tạo ra cơ hội trao đổi tranh nhau khi tự học trên lớp, có tác dụng nâng điểm số cho những HS sức học yếu và trung bình (khoảng điểm từ 3 tới 6,7). Thí dụ: hình 3.2 cho thấy ở lớp đối chứng khoảng 40% HS chưa đạt yêu cầu (điểm <5) trong khi ở lớp TN chỉ khoảng 10%. Điều tương tự cho thấy ở hình 3.6 và hình 3.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Thực nghiệm sư phạm ở 4 trường được chia thành 2 cụm với công việc cụ thể như sau: 1. Chuẩn bị  Gửi GV và HS đĩa CD, phiếu tham khảo ý kiến. - Cụm 1: (Lê Quý Đôn Q.11, Bạch Đằng Q. 3)  Điều kiện CSVC các trường trọng cụm 1 khá tốt, HS khá giỏi, thành phần gia đình công chức, trí thức.  Các trường trong cụm 1 có tiết tăng tiết vào buổi chiều, HS học 2 buổi/1 ngày, GV và HS sử dụng ebook trong việc giải bài tập và xem nội dung bài học mới cho ngày hôm sau. Phần lớn HS đều dùng ebook ở trường. - Cụm 2: ( Lê Tấn Bê, Q. Bình Tân; Phạm Văn Hai, Q. Bình Chánh) Điều kiện cơ sở vật chất các trường cụm 2 còn khó khăn. Gia đình chủ yếu là dân nhập cư, lao động nghèo.  GV dành cuối tiết hướng dẫn HS sử dụng ebook và cách tự học theo nhóm ở nhà của HS có máy vi tính.  GV chia lớp thành 8 nhóm; 1 nhóm: 5 HS (trong đó có 1 HS khá; ít nhất 1 HS có máy vi tính ở nhà) việc chia nhóm rất thuận lợi do trường THCS ở trong 1 phường phần lớn các em ở gần nhà nhau. Đây cũng là lợi thế so với THPT.  Trước mỗi bài học GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập, đồng thời nhấn mạnh: trong phiếu học tập là những câu hỏi định hướng giúp các em nắm trọng tâm bài học, các em có thể in ra dán vào vở (nếu cần), dặn các em xem những dạng toán nào, hoàn thành bài tập cho thích hợp với bài mới sẽ được học trên lớp.  Chúng tôi coi đây là giai đoạn tự học thứ nhất: tự nghiên cứu. 2. Tiến trình giảng dạy trên lớp - Cụm 1 :  Lớp đối chứng và thực nghiệm GV sử dụng phương pháp giống nhau. Lớp thực nghiệm có dùng ebook trên phòng tin học, lớp đối chứng không sử dụng ebook.  Trên phòng tin học, GV tạo bầu không khí cho HS thoải mái, tự do trao đổi. Sau đó GV gọi HS sửa và vấn đáp những câu hỏi tránh HS hiều sai khi làm bài tập. Đây là hình thức học nhằm giúp giảm nhẹ việc học các em sau một ngày học ở trường. - Cụm 2 :  Lớp đối chứng và thực nghiệm GV sử dụng phương pháp giống nhau. Lớp thực nghiệm có dùng ebook ở nhà, lớp đối chứng không sử dụng ebook.  Dưới hướng dẫn GV, các em học tập theo nhóm ở nhà. Lên lớp các em thảo luận nhóm một lần trước khi báo cáo, thuyết trình nhằm giúp các em hiểu sâu kiến thức hơn.  Chúng tôi coi đây là giai đoạn tự học thứ hai : tự thể hiện.  GV tổng kết, khắc sâu kiến thức. Chúng tôi coi đây là giai đoạn tự học thứ ba : tự điều chỉnh. 3. Kết quả thực nghiệm - Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy ebook được GV, HS đón nhận và sử dụng cả 3 giai đoạn: chuẩn bị bài, trong giờ học, bài tập sau giờ học, biến những tri thức cá nhân thành tri thức xã hội (lớp học) và tri thức khoa học. - Việc sử dụng ebook để tổ chức tự học cho HS ở các trường có điều kiện vật chất khác nhau được tiến hành khác nhau: có nơi thì HS dùng trong giờ tăng tiết, nơi thì GV tổ chức cho HS tự học trong một nhóm ở nhà HS có vi tính. - Trong cả 30 phiếu điều tra ý kiến GV (Bảng 3.5), ebook được đánh giá khá tốt về nội dung và tính khả thi. Đặc biệt được đánh giá cao về hệ thống bài tập (2,7/3), nguồn tư liệu phong phú, bố cục logic (2,73/3), hỗ trợ tốt cho HS tự học (2,80/3), nguồn tư liệu tốt cho GV dạy học (2,83/3), góp phần đổi mới phương pháp dạy học (2,77/3). - HS tham gia thực nghiệm, sử dụng ebook cũng đánh giá cao giá trị ebook (Bảng 3.7; 3.8). - Nhiều ý kiến cảm nhận của HS và GV gây bất ngờ và xúc động cho chính tác giả: ý kiến của em Trần Xuân Lãm trường THCS Lê Quý Đôn; Huệ Chi, Duy Khang trường Lê Tấn Bê (trang 92), cô Thanh Thủy trường Lê Tấn Bê, thầy Đăng Khoa Trường Bạch Đằng (trang 87). - Kết quả bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết cũng cho thấy ebook đã giúp HS tự học và nâng cao kết quả học tập cho HS. Điểm trung bình các lớp thực nghiệm thường cao hơn các lớp đối chứng trên 1 điểm (cả 2 bài kiểm tra). Đặc biệt các đường lũy tích cho thấy ebook hỗ trợ HS tự học tốt. Với sức học yếu và trung bình tiến bộ rõ rệt (Hình 3.2; 3.6; 3.8). KẾT LUẬN 1. Những kết quả thu được từ đề tài nghiên cứu Về cơ bản luận văn đã giải quyết được một số nhiệm vụ sau: 1.1. Tìm hiểu một số nội dung làm cơ sở lí luận của đề tài - Nghiên cứu lịch sử vấn đề, tìm hiểu những khóa luận, luận văn thiết kế website và ebook về hoá học. - Tìm hiểu các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học và sự thay đổi của phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý học lứa tuổi học sinh THCS. - Nghiên cứu lí luận về hoạt động tự học. - Nghiên cứu về sách giáo khoa điện tử và nghiên cứu các phần mềm thiết kế ebook. 1.2. Phân tích mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy chương “Hiđrocacbon. Nhiên liệu” Hóa học 9 THCS. 1.3. Sử dụng phần mềm Macromedia Deamweaver 8, Macromedia Flash 8 và các phần mềm khác để thiết kế ebook chương 4: “Hiđrocacbon. Nhiên liệu” gồm các nội dung sau: 1.3.1. Trang “Bài học” - Thiết kế dựa theo SGK hóa 9 :  Mục tiêu bài học  Phiếu học tập (HS có thể in ra, dán vào vở)  Bài giảng  Em có biết - Bổ sung mỗi bài nguồn tư liệu có liên quan, mở rộng kiến thức trong phạm vi Hóa 9, phù hợp lứa tuổi HS THCS. - Thiết kế các phiếu học tập với bộ câu hỏi định hướng giúp HS nắm trọng tâm bài học. - Sưu tầm và biên soạn 26 đoạn phim thí nghiệm, 4 đoạn phim minh họa mô phỏng, 48 hình ảnh minh họa. 1.3.2. Trang “Bài tập” Tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau như sách bài tập, sách giáo khoa, chuyên đề bồi dưỡng HS giỏi, sách bài tập nâng cao, các website hoá học… Phần bài tập được xây dựng: - Khái quát các công thức HS thường gặp khi giải toán. - 37 bài tập về nhà (trong đó có một số bài được giải theo nhiều cách): phù hợp tất cả đối tượng HS. - Phương pháp giải các dạng toán: 9 dạng được thiết kế với phương pháp và 48 ví dụ minh họa, có một số dạng toán mới học ở hóa hữu cơ, tác giả xây dựng nhiều cách giải giúp HS hiểu sâu sắc hơn về dạng đó. - 100 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm. - 128 bài tập nâng cao dành cho đối tượng HS khá – giỏi. - Bảng tuần hoàn: mỗi nguyên tố được chú thích rất chi tiết, hình ảnh minh họa rõ nét. 1.3.3. Trang “Thư viện” - Lịch sử hóa học - Cuộc đời và thành tựu nhà hóa học - 13 Đề thi HSG cấp quận 11 và cấp thành phố có hướng dẫn giải cụ thể. - 12 bài tập thí nghiệm vui - 18 tư liệu hóa học và đời sống - 5 đoạn phim hóa học môi trường - 12 mẹo vặt. - Địa chỉ các trang web hóa học. - Hóa học vui: những đố vui hóa học, hỏi và đáp, truyện cười, trò chơi. - Âm nhạc: tác giả lấy nguồn những bài nhạc lớp 9 1.3.5. Thẻ “Giới thiệu” : giới thiệu cấu trúc ebook bằng một đoạn phim. 1.3.4. Thẻ “Trợ giúp”: giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng ebook bằng một đoạn phim. 1.4. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài - Về mặt nội dung: Ebook đáp ứng các yêu cầu nội dung chính xác, trọng tâm. - Về hình thức: bố cục nhất quán, logic, phù hợp cho lứa tuổi THCS sử dụng. - Về tính khả thi: ebook được dùng rất thuận lợi cho các trường nội thành, những trường có phòng tin học, đặc biệt với những vùng chưa nối mạng, khu vực vùng sâu, vùng xa. - Về tính hiệu quả: Hỗ trợ HS khả năng tự học, kết quả học tập nâng lên. Học sinh thích ebook vì không cần kết nối mạng các em vẫn xem được những hình ảnh đẹp và sinh động có thể xem ở máy vi tính hoặc trình chiếu lên tivi. Ebook là phương tiện giúp các em học tập theo nhóm cùng trao đổi và cùng chia sẻ, tạo môi trường thân thiện. - Kết quả bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết đều khẳng định ebook hỗ trợ HS tự học rất tốt dưới sự hướng dẫn của GV, nâng cao điểm trung bình lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng trên 1 điểm. Đặc biệt tự học nhóm giúp đỡ cho HS trung bình, yếu có hoàn cảnh khó khăn. Những kết quả trên chỉ mang tính tương đối nhưng nó cũng khẳng định được phần nào giá trị thực tiễn của đề tài nghiên cứu. 2. Kiến nghị và đề xuất Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin có một số đề nghị sau: - Xây dựng đội ngũ GV chuyên nghiên cứu thiết kế ebook phục vụ dạy học các môn học khác nhau trong đó có môn hóa học. - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng tin học cho các GV cập nhật những tiến bộ của CNTT đặc biệt đối với GV vùng sâu, vùng xa. - Tuyên truyền, động viên GV giảng dạy có ứng dụng CNTT. - Trang bị đồng đều cơ sở vật chất cho các trường đặc biệt chú ý những trường ở vùng xa, bổ sung thêm máy vi tính trong phòng thư viện để HS có thể sử dụng trong thời gian rỗi. - Tuyển dụng một nhân viên chuyên quản lí sắp xếp thời khóa biểu phòng tin học, phòng chức năng có sử dụng CNTT, bảo hành các máy móc thiết bị khi cần. 3. Hướng phát triển của đề tài - Nghiên cứu thiết kế hoàn chỉnh ebook hóa học dành cho lớp 8,9 THCS. - Nghiên cứu một số phần mềm để ebook có tính chuyên nghiệp và hấp dẫn hơn. - Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, bước đầu thiết kế ebook nên tác giả khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện ebook. Với kết quả đã nghiên cứu được, chúng tôi hi vọng ebook được phổ biến rộng rãi ra ngoài khuôn khổ thực nghiệm sư phạm, giúp HS THCS học tập tốt hơn và góp phần đổi mới phương pháp dạy học. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Ngọc An (2008), Hệ thống hóa kiến thức và luyện giải bài tập hóa học 9, NXB Giáo dục. 2. Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức môn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 9 môn hóa học, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn hóa học, NXB Giáo dục. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn hóa học trường THCS, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hóa học công nghệ và môi trường, NXB Giáo dục. 7. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM. 8. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP TP. HCM. 9. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP.HCM. 10. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn hóa học, Trường ĐHSP TP. HCM. 11. Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh (2006), Giáo dục môi trường thông qua dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004- 2007), ĐHSP TP. HCM. 12. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục. 13. Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Hóa học, tập I, NXB ĐHSP. 14. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. 15. Nguyễn Cương (Chủ biên) (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học Hóa học, NXB ĐHSP. 16. Geoffrey Pretty (2005), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes. 17. Phạm Minh Hạc (1982), Tâm lí học, NXB Giáo dục. 18. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 nâng cao chương “Nhóm Halogen”, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 19. Phạm Thị Ngọc Hoa (6/2004), Về chương trình, Sách giáo khoa Hóa học 8 mới và một số điểm cần quan tâm, Tạp chí giáo dục, số 88, tr.32. 20. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2010), Thiết kế Ebook hóa học hỗ trợ giáo dục môi trường ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 21. Lê Văn Hồng (1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục. 22. Đàm Thị Thanh Hưng (2009), Thiết kế E-book dạy học môn hóa học lớp 12, chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 23. Lê Đăng Khoa (2005), Bài tập nâng cao hóa học 9, NXB ĐHQG TP. HCM. 24. Nguyễn Thị Liễu (2008), Thiết kế Website hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 (nâng cao), Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 25. Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương “ Đại cương về kim loại”, Chương trình cơ bản, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 26. Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy và học phần hóa hữu cơ 11 THPT (Chương trình nâng cao), Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 27. Thái Hoài Minh (2008), Thiết kế Website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 THPT (chương trình nâng cao), Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 28. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế Website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM. 29. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế Sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch- Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 30. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn (2005), Thiết kế bài soạn hóa học 9, Các phương pháp cơ bản và nâng cao, NXB Giáo dục. 31. Hoàng Phê (Chủ biên)(2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 32. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học của học sinh phổ thông trong chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 33. Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức quá trình dạy học hóa học phổ thông, ĐHSP Hà Nội. 34. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm Hóa học ở trường phổ thông, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 35. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, ĐHSP TP. HCM. 36. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục. 37. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Phạm Tuấn Hùng (2003), Bồi dưỡng hóa học trung học cơ sở, NXB Giáo dục. 38. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Cương, Nguyễn Hồng Thúy (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học THCS, NXB Giáo dục. 39. Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crom-Sắt- Đồng hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 40. Nguyễn Thị Thanh Thắm (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học vô cơ lớp 11 – Nâng cao, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 41. Trần Thị Thu Trâm (2008), Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hóa học ở trường THCS – lớp 9, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 42. Ngô Huyền Trân (2008), Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học vô cơ lớp 9, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. HCM. 43. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục. 44. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên) (2004), Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ, Hóa học 9 (Sách giáo khoa), NXB Giáo dục. 45. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên) (2004), Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ, Hóa học 9 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục. 46. Lê Xuân Trọng (Chủ biên) (2004), Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ, Hóa học 9 (Sách bài tập), NXB Giáo dục. 47. Nguyễn Xuân Trường (2002), Hoá học vui, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội. 48. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập nâng cao hóa học 9, NXB Giáo dục. 49. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 Câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống, NXB Giáo dục. 50. Phạm Quốc Trung, Nguyễn Ngọc Tuấn (2006), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học, NXB Giáo dục. 51. Trung tâm Tin Học ĐHSP (2006), Bài giảng thiết kế web (Dreamweaver). 52. Trung tâm Tin Học ĐHSP (2006), Bài giảng Flash. 53. Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui Hóa học, NXB Giáo dục. 54. Huỳnh Văn Út (2008), Hướng dẫn giải đề thi học sinh giỏi Hóa học 9, NXB Tổng hợp TP. HCM. 55. 56. http:// baamboo.com 57. 58. 59. 60. 61. 62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69. 70. 71. 72. 73. 74. 75. PHỤ LỤC 1. Hướng dẫn cài đặt flash (nếu máy tính không có chức năng xem flash) (xin xem trong đĩa CD). 2. Thiết kế một số trang trong ebook bằng cách sử dụng một số phần mềm và ngôn ngữ lập trình (xin xem trong đĩa CD). 3. Phiếu tham khảo ý kiến dành cho GV (xin xem trang 2). 4. Phiếu thăm dò ý kiến dành cho HS (xin xem trang 4). 5. Đề kiểm tra 15 phút sau khi dạy bài “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ” (xin xem trang 6). 6. Đề kiểm tra 1 tiết sau khi dạy bài “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”; “Metan”; “Etilen”; “Axetilen” (xin xem trang 8). 7. Phim TNSP trường THCS Bạch Đằng (xin xem trong đĩa CD). Trường ĐHSP TPHCM Lớp Cao học Lí luận và PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ và tên (có thể ghi hoặc không): .................................................................. Nam, nữ: ............... Tuổi: ............ Số năm giảng dạy: ....................................... Trường .................. ................. đang dạy:........................................................... Kính gửi quý thầy, cô! Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh, tôi đã chọn đề tài “THIẾT KẾ EBOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC HÓA HỌC LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SƠ”. Xin quý thầy cô vui lòng cho ý kiến nhận xét về ebook bằng cách khoanh tròn vào các chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (3). A. Đánh giá về ebook Tiêu chí đánh giá Mức độ Nội dung - Hỗ trợ học sinh nắm kiến thức trọng tâm. 1 2 3 - Hệ thống bài tập phong phú đa dạng. 1 2 3 - Tư liệu bổ sung phong phú. 1 2 3 Hình thức - Hình ảnh đẹp, hấp dẫn. 1 2 3 - Bố cục hợp lí, logic. 1 2 3 Tính khả thi - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh. 1 2 3 - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của giáo viên. 1 2 3 Hiệu quả - Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học. 1 2 3 - Học sinh hứng thú học tập. 1 2 3 - Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh. 1 2 3 - Là nguồn tư liệu tốt cho giáo viên trong việc giảng dạy. 1 2 3 - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học. 1 2 3 B. Ý kiến đóng góp khác: 1. Về phương pháp: (giáo viên kết hợp sách điện tử giảng dạy theo phương pháp nào?)  Tự học hoàn toàn ở nhà.  Tự học trên phòng vi tính của trường dưới sự hướng dẫn của giáo viên.  Tự học theo nhóm dưới sự chỉ đạo của giáo viên.  Phương pháp khác. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2. Về nội dung, hình thức … cần sửa chữa hay bổ sung gì thêm. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 3. Tính hiệu quả (Ebook có hỗ trợ tốt cho giáo viên trong việc dạy học hay không?) .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của qúy thầy cô TRƯỜNG ĐHSP TPHCM LỚP CAO HỌC LL & PPDH HÓA HỌC K18 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Họ và tên ( có thể ghi hoặc không): .................................................................... Trường: ............................................................................ .. Quận ....................... Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh, tôi đã chọn đề tài “THIẾT KẾ EBOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC HÓA HỌC LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ”. Rất mong các em cho biết ý kiến của mình khi sử dụng ebook để tự học bằng cách khoanh tròn vào các chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (3). A. Đánh giá về ebook Tiêu chí đánh giá Mức độ Trước giờ học - Ebook dễ sử dụng với giao diện đẹp, màu sắc hài hòa. 1 2 3 - Ebook là nguồn tư liệu hỗ trợ cho học sinh. 1 2 3 - Phù hợp với điều kiện tự học ở nhà của học sinh. 1 2 3 - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh. 1 2 3 - Sử dụng ebook tiết kiệm nhiều thời gian cho công việc chuẩn bị bài ở nhà. 1 2 3 Trong giờ học - Học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động. 1 2 3 - Hứng thú say mê môn học. 1 2 3 Sau giờ học - Học sinh hiểu bài, tiếp thu bài một cách nhanh chóng. 1 2 3 B. Ý kiến đóng góp khác: 1. Về phương pháp: (các em tự học trên đĩa theo phương pháp nào: tự học hoàn toàn, tự học theo nhóm, tự học trong phòng vi tính dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Các em có phương pháp nào khác đóng góp nhằm phát huy khả năng tự học đạt kết quả tốt). .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2. Về nội dung, hình thức … cần sửa chữa hay bổ sung gì thêm. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 3. Tính hiệu quả (Các em có thích đĩa ebook này hay không? Ebook có hỗ trợ tốt cho các em trong việc tự học hay không?…) .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SAU KHI HỌC BÀI: “CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ” Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 1. Ứng với công thức phân tử C4H8 có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo dạng mạch vòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2. Một chất có công thức đơn giản nhất là CH3. Công thức phân tử của chất đó là: A. C2H6 B. C3H4 C. C4H10 D. C4H11 3. Bốn công thức cấu tạo sau đây ứng với mấy chất: C C C C C H H H H H H H H H H HH ; C C C H H H H H CC H H HH H H H ; C C C CC H H H H H H H H H H H H C C C C C H H H HH H H HH H H H A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Công thức cấu tạo nào sau đây viết đúng ? CH3 CH3 CH3A. C. CH2 CH CH2 B. CH2 CH3 CH2 D. CH2 CH CH3 5. (Biết C =12, H =1, O=16) Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocabon thu được 44 g CO2 và 18 g H2O. Giá trị của a là: A. 62 g B. 14 g C. 13 g D. 12 g 6. Hãy chọn câu đúng hoặc sai trong các câu sau: Câu Đúng Sai A. Ứng với mỗi công thức phân tử có thể có nhiều chất hữu cơ. B. Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ. C. Ứng với mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ. D. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ. 7. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H6O. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. X có 2 phân tử cacbon, 6 phân tử hiđro và 1 phân tử oxi. B. X có 2 nguyên tử cabon, 6 nguyên tử hiđro và 1 nguyên tử oxi. C. X là một hiđrocacbon. D. X là rượu etylic. 8. Chọn từ ( cụm từ) thích hợp điền vào chỗ có dấu .......... theo đúng hóa trị ; hóa trị 4; liên kết xác định ; hiđro; oxi; cacbon; liên kết trực tiếp a. Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau ................. của chúng. b. Những nguyên tử ............. trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. c. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự ..................... giữa các nguyên tử trong phân tử. 9. Phân tử C4H10 ứng với bao nhiêu chất có công thức cấu tạo khác nhau: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 10. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất cacbon hóa trị IV. B. Tính chất hóa học hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Tính chất hóa học hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử. D. Tính chất hóa học hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SAU KHI HỌC BÀI: “CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ”; “METAN”; “ETILEN”; “AXETILEN”; Câu 1: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo ( hoặc thu gọn ) có thể có ứng với công thức phân tử: CH4O , C3H4. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Câu 2: ( 2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí mất nhãn sau: CH4, C2H4, CO2, H2 . .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Câu 3: ( 1 điểm) Quan sát hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng nếu có thí nghiệm sau: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Câu 4: ( 3 điểm ) Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a. CH4 + ? → CO2 + ? ........................................................ b. CH2 = CH2 + ? → CH3 – CH3 ........................................................ c. C2H2 + H2 0Pd,t ? ........................................................ d. C2H4 + O2 → ? + ? ........................................................ e. CaC2 + ? → C2H2 + ? ........................................................ f. n CH2 = CH2 0t ,p,xt ........................................................ Câu 5: ( 3 điểm ) Một hiđrocacbon A có thành phần phần trăm khối lượng của cacbon là 92,3%. a. Xác định công thức phân tử của A. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 30. b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A. c. Dẫn 6,8 gam hỗn hợp khí gồm metan và hiđrocabon A trên qua dung dịch brom dư 1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng thêm 5,2 gam. Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp và thể tích dung dịch brom đã dùng. ( C =12, H =1, Br =80 ) .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... ....................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90286LVHHPPDH045.pdf
Tài liệu liên quan