I. Lý do chọn đề tài
Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý
chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 4).
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, tư duy sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học;
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của HS”
(Luật giáo dục 2005, chương I, điều 24)
Chỉ thị số 58 – CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ chính trị,
Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam: “Đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc
học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu
học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ
cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào
tạo”.
Chỉ thị số 29/2001/CT - Bộ GD&ĐT cũng chỉ ra: đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, ngành học
theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất
cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất các các môn.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là hướng vào việc
tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác tích
cực và sáng tạo để chống lại thói quen học tập thụ động.
Đặc biệt, Bộ GD&ĐT đã quyết định chủ đề năm học 2008 – 2009 là
“Năm học ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)” với mục tiêu: “Đẩy mạnh
một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp
dạy và học ở từng cấp học. Ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học, từng
bước đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc thực hiện bài giảng điện
tử, xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử cho học tập từng môn, ứng dụng các phần
mềm mô phỏng thí nghiệm, xây dựng thư viện bài giảng điện tử, hướng tới
triển khai công nghệ học điện tử (e-Learning); tăng cường giao lưu trao đổi
bài soạn qua mạng; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi thông tin qua
mạng Internet. Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến của một số môn học.
Tích cực chuyển sang khai thác, sử dụng và dạy học bằng phần mềm mã
nguồn mở. Xây dựng chương trình giảng dạy CNTT theo các mô-đun kiến
thức để đáp ứng nhu cầu học tập một cách mềm dẻo.” (Trích Chỉ thị số
47/2008/CT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT về năm học 2008-2009)
Từ những định hướng trên, chúng ta thấy rằng việc ứng dụng công
nghệ thông tin và các phương pháp dạy học hiện đại vào hoạt động dạy học là
một hướng đang nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của toàn xã
hội. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trên sẽ góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục và đào tạo phổ thông.
Với những lý do trên và qua thực tế giảng dạy bộ môn Toán ở trường
THPT, chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là hết sức cần
thiết. Vì vậy đề tài được chọn là: “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CÓ ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ
MÔN TOÁN Ở TRưỜNG THPT”
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1.
6
11
Bối cảnh chung về tác động toàn diện của CNTT tới sự phát
triển của xã hội
1.2.
Nhà trường hiện đại trong bối cảnh phát triển như vũ bão của
CNTT
11
12
1.2.1. CNTT nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục 12
1.2.2. CNTT góp phần đổi mới nội dung phương pháp dạy học 12
1.2.3. CNTT góp phần đổi mới công tác kiểm tra đánh giá 16
1.2.4. Nhận định chung 17
1.3. Ứng dụng CNTT trong các nhà trường ở Việt nam 17
1.3.1. Quan điểm chỉ đạo về việc ứng dụng CNTT trong nhà trường 17
1.3.2. Định hướng về việc đưa CNTT vào nhà trường ở Việt Nam 17
1.4. Ứng dụng CNTT trong dạy học Toán 19
1.4.1. Ứng dụng CNTT trong dạy học toán 19
1.4.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học toán và vấn đề đổi mới trong
hệ thống phương pháp dạy học môn toán.
22
1.5. Phần mềm dạy học (PMDH). 28
1.5.1. Phần mềm 28
1.5.2. Phần mềm dạy học 29
1.5.3. PMDH thông minh 31
1.6. Quan điểm hoạt động trong dạy học 31
1.6.1. Xác lập vị trí chủ thể của người học, đảm bảo tính tự giác tích
cực và sáng tạo của hoạt động học tập
32
1.6.2.
Dạy học dựa trên sự nghiên cứu tác động của những quan
niệm và kiến thức sẵn có của người học
33
1.6.3. Dạy việc học, dạy cách học thông qua toàn bộ quá trình dạy học 33
1.6.4. Dạy tự học trong quá trình dạy học 34
1.6.5. Xác định vai trò mới của người thầy với tư cách người thiết
kế, uỷ thác, điều khiển và thể chế hóa
1.7.
Thực trạng việc ứng dụng CNTT vào dạy học bộ môn Toán
bậc THPT ở địa bàn tỉnh Lai Châu.
Kết luận chương 1
trường THPT
2.1. Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học nội dung hàm số liên tục
2.1.1. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh khi học
tập và giảng dạy nội dung hàm số liên tục
Khai thác AutoGraph hỗ trợ các hoạt động để dạy học nội
dung hàm số liên tục
2.2.
Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học nội dung đạo hàm và
ứng dụng của đạo hàm
2.2.1.
Những khó khăn khi giảng dạy và học tập nội dung đạo hàm
và ứng dụng của đạo hàm
2.2.2.
36
37
Chương 2: Khai thác phần mềm AutoGraph trong dạy học Toán ở
2.1.2.
35
Khai thác AutoGraph hỗ trợ các hoạt động để dạy học nội
dung đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm
2.3. Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học một số bài toán quỹ tích
2.4.
38
38
38
39
47
47
49
Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học một số bài toán về phương
trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình có
76
86
chứa tham số
6
2.5.
Khai thác AutoGraph hỗ trợ dạy học phương pháp tọa độ
trong mặt phẳng
98
Kết luận chương 2 106
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 107
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 107
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm. 107
3.3. Nội dung thực nghiệm 108
3.4. Triển khai thực nghiệm sư phạm 108
3.5. Kết quả thực nghiệm 109
3.5.1. Nhận xét về mặt định tính 109
3.5.2. Đánh giá theo góc độ định lượng 109
Kết luận chương 3 114
KẾT LUẬN 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 117
PHỤ LỤC 120
126 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế hoạt động có ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học một số chủ đề môn toán ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1), bán
kính
a
+ Miền nghiệm của (2) là
hình tròn (C’) tâm J(-1;0), bán
kính
a
Hình 2.43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
GV: Mở một trang AutoGraph 2D, chọn Enter Equation và nhập vào các bất
phƣơng trình (1) và (2). Khi đó ta nhận đƣợc kết quả là hình 2.43
GV: Hãy chỉ ra miền nghiệm của hệ trong hình trên?
HS: Miền nghiệm của hệ là tập hợp tất cả các điểm thuộc phần chung của (C)
và (C’)
GV: Vậy hệ có nghiệm duy nhất khi nào?
HS: Hệ có nghiệm duy nhất khi hai hình tròn
trên có một điểm chung, tức là (C) và (C’)
tiếp xúc với nhau.
GV: Chọn View\Constant Controller để
điều chỉnh giá trị của tham số a và yêu cầu HS quan sát, nhận xét với giá trị
nào của a thì hai hình tròn đó có một điểm chung?
HS: Với 1
2
a
thì hai đƣờng tròn tiếp xúc với nhau. (Hình 2.44)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 1
2
a
GV: Từ các kết quả trên hãy giải bài toán trên nhƣ sau:
HS: Hệ đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi IJ =2
a
1
2 2
2
a a
Ví dụ 23: Cho hệ phƣơng trình
2 2
0 (1)
0 (2)
x my m
x y x
Biện luận số nghiệm của hệ phƣơng trình trên theo m.
(Trang 11_ Phương pháp đồ thị để biện luận hệ có tham số_Phan Huy Khải)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
GV: Ta có thể biến đổi hệ trên nhƣ sau:
Hình 2.44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
2 2
0
0
x my m
x y x
2
2
1 0 (3)
1 1
(4)
2 4
x m y
x y
GV: Nhận xét gì về phƣơng trình (3) và phƣơng trình (4)?
HS:
+ (3) là phƣơng trình của đƣờng thẳng luôn đi qua 1 điểm cố định là
0;1A
+ (4) là phƣơng trình của đƣờng tròn tâm 1
;0
2
I
, bán kính 1
2
R
GV: Vậy nghiệm của hệ có mối quan hệ gì với đƣờng thẳng và đƣờng tròn trên?
HS: Số nghiệm của hệ chính là số điểm chung của đƣờng thẳng và đƣờng tròn.
GV mở một trang AutoGraph 2D, chọn Enter Equation và nhập vào các
phƣơng trình (1) và (2). Thực hiện thao tác xác định giao điểm của đƣờng
tròn và đƣờng thẳng.
+ Thay đổi các giá trị của tham số m bằng công cụ
View\Constant Controller và yêu cầu HS quan sát, nhận
xét các vị trí tƣơng đối của đƣờng thẳng và đƣờng tròn.
HS: + Với m=0 hoặc
1,333m
, thì đƣờng thẳng là tiếp
tuyến của đƣờng tròn.
+ Với 0<m<1,333 thì đƣờng thẳng cắt đƣờng tròn
tại 2 điểm phân biệt.
+ Với m1,333 thì đƣờng thẳng và
đƣờng tròn không có điểm chung.
Từ đó ta có lời giải hệ trên nhƣ sau:
Từ A có hai tiếp tuyến với đƣờng tròn: trục tung và tiếp
tuyến ABC. AI là tia phân giác của góc OAC , do đó:
2
2tan
tan
1 tan
OAI
OAC
OAI
với
1tan
2
OI
OAI
OA
nên
Hình 2.45
Hình 2.46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
4 4tan
3 3
OC
OAC OC
OA
Gọi H là điểm mà đƣờng thẳng (3) cắt trục hoành thì
OH
chính là
nghiệm của phƣơng trình
0x m
. Vậy
*OH m
Ta thấy số nghiệm của hệ đã cho là số giao điểm của đƣờng thẳng (3)
và đƣờng tròn (4). Từ (*) và lập luận trên suy ra:
+ Với m=0 hoặc 4
3
m
, thì đƣờng thẳng là tiếp tuyến của đƣờng tròn, vậy hệ
có nghiệm duy nhất.
+ Với 0<m< 4
3
thì đƣờng thẳng cắt đƣờng tròn tại 2 điểm phân biệt, vậy hệ có
2 nghiệm phân biệt.
+ Với m 4
3
thì đƣờng thẳng và đƣờng tròn không có điểm chung,
vậy hệ vô nghiệm.
Chú ý: Kết quả mà AutoGraph cung cấp cho ta chỉ là số gần đúng. Vì vậy
việc thực hành giải toán để tìm ra kết quả chính xác là rất cần thiết.
Ví dụ 24: Tìm a để hệ sau có hai nghiệm
2 2
2
2(1 ) (1)
4 (2)
x y a
x y
( Trang 23_ Phương pháp đồ thị để biện luận hệ có tham số_Phan Huy Khải)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
* Hoạt động 1: Dùng AutoGraph để tìm ra kết quả bài toán
GV: Nhận xét gì về miền nghiệm của hai phƣơng trình
(1) và (2)?
HS: + Với
1a
thì rõ ràng là (1) vô nghiệm, do đó hệ
vô nghiệm
Hình 2.47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
+ Với
1a
thì miền nghiệm của (1) là đƣờng tròn (C) tâm O(0;0), bán
kính
2(1 )a
+ Miền nghiệm của (2) là hai đƣờng thẳng
2 0x y
GV: Mở một trang AutoGraph 2D, chọn Enter Equation và nhập vào các
phƣơng trình (1) và (2). Thực hiện thao tác xác định giao điểm của hai đƣờng
thẳng và đƣờng tròn. Kết quả là hình 2.47
+ Thay đổi các giá trị của tham số a bằng công cụ
View\Constant Controller và yêu cầu HS quan
sát, nhận xét với giá trị nào của a thì cả hai đƣờng
thẳng cùng tiếp xúc với đƣờng tròn?
HS: Khi
0a
thì cả hai đƣờng thẳng đều tiếp xúc
với đƣờng tròn (Hình 2.48)
GV: Vậy hệ đã cho có hai nghiệm khi
0a
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS giải bài toán trên
GV nhận xét: Do tính đối xứng nên hai đƣờng thẳng
2 0x y
hoặc là
cùng là tiếp tuyến hoặc cùng không phải là tiếp tuyến của đƣờng tròn. Vậy hệ
có hai nghiệm khi nào?
HS: Khi và chỉ khi đƣờng thẳng
2 0x y
là tiếp tuyến của đƣờng tròn (1)
GV: Đƣờng thẳng
2 0x y
là tiếp tuyến của đƣờng tròn (1) thì khoảng
cách từ tâm O đến
2 0x y
bằng bao nhiêu?
HS: Bằng bán kính của (1) tức là bằng
2(1 )a
hay 1.0 1.0 2
2( 1) 0
2
a a
GV kết luận: Với
0a
thì hệ phƣơng trình đã cho có hai nghiệm.
Hình 2.48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
Ví dụ 25: Tìm điều kiện cần và đủ của m để hệ phƣơng trình sau đây có
nghiệm duy nhất
2
2 2
2
1
x
x x y m
x y
(I)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
Một HS đã thực hiện lời giải bài toán trên nhƣ sau:
Nếu
0 0;x y
là một nghiệm của hệ (I) thì
0 0;x y
cũng là nghiệm của
hệ. Do đó
0 0 0 0x x x
. Thay
0 0;x y
vào (I) sẽ có
0 1y m
và
0 1y
, tức
0m
;
2m
Đáp số: Điều kiện cần và đủ là
0m
;
2m
GV: Ta thử kiểm tra hai giá trị m tìm đƣợc đó có thỏa mãn đầu bài hay không
bằng AutoGraph nhƣ sau:
+ GV mở phần mềm AutoGraph, chọn EnterEquation và lần lƣợt nhập vào
các phƣơng trình
2 2 22 ; 1
x
x x y m x y
. Kết quả nhận đƣợc là hình
2.49.
+ GV thay đổi các giá trị của tham số m
bằng công cụ View\Constant Controller
và yêu cầu HS quan sát, nhận xét với
những giá trị nào của m thì hai đồ thị trên
có một điểm chung duy nhất?
Từ đó suy ra với giá trị nào của m thì hệ (I)
có nghiệm duy nhất?
HS: Với
0m
thì hai đồ thị có một điểm
chung duy nhất tức là hệ (I) có nghiệm duy
nhất. (hình 2.50)
GV: Với
2m
thì sao? Hình 2.50
Hình 2.49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
HS: Với
2m
thì hai đồ thị có 3 điểm chung do đó hệ (I) có 3 nghiệm.
(hình 2.51)
GV: Kết quả này khác với kết quả của bạn
HS đã tìm ra, vậy sai lầm của lời giải ở
đâu?
GV nhận xét: Lời giải trên mới chỉ sử dụng
điều kiện cần để hệ có nghiệm mà chƣa xét đến điều kiện đủ. Vì vậy lời giải
đúng của bài toán trên là:
Điều kiện cần: Nhận xét, vì hệ phƣơng trình đã cho là hàm chẵn đối với biến
x, nên nếu hệ có cặp nghiệm là (x0 ; y0) thì (-x0 ; y0) cũng là nghiệm của hệ.
Hệ đã cho có nghiệm duy nhất thì x0 = 0. Với x0 = 0, thay vào hệ phƣơng trình
đã cho ta đƣợc:
0
2
1
00 2
1
20 1
1
y
my m
y
my
y m
Vậy với
0m
; hoặc
2m
là điều kiện cần để hệ đã cho có nghiệm
duy nhất.
Điều kiện đủ:
* Với m = 0, thay vào hệ đã cho, ta có: 2
2 2
2 (1)
1 (2)
x
y x x
x y
Theo (2) ta có
1x
nên từ (1) ta có:
2 2 02 2 2 1 2 0 1x x xy x x x x x x
Mặt khác, cũng từ (2) ta lại có:
1y
vậy
1 0y x
Vậy hệ (II) có duy nhất một nghiệm là (0; 1). Giá trị
0m
thỏa mãn.
* Với
2m
ta có hệ:
Hình 2.51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
2 2
2 2 2 2
2 2 2 2 (3)
1 1 (4)
x x
x x y y x x
x y x y
Quan sát hình vẽ, dễ thấy hệ có 3 nghiệm là
1;0 , 1;0 , 0; 1
.
Vậy
2m
không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
GV củng cố, nhắc nhở HS chú ý cách giải dạng toán tìm điều kiện cần và đủ.
Ví dụ 26: Tìm m để bất phƣơng trình sau đúng
: 4 6x x
24 6 2x x x x m
(1)
( Trang 30_ Phương pháp đồ thị để biện luận hệ có tham số_Phan Huy Khải)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
GV: Tập xác định của (1)?
HS:
: 4 6x x
thì phƣơng trình (1) luôn xác định.
GV: Bất phƣơng trình luôn đúng
: 4 6x x
thì đồ thị của hàm số
4 6y x x
và đồ thị hàm số
2 2y x x m
có vị trí tƣơng đối nhƣ
thế nào?
HS: Đồ thị của hàm số
4 6y x x
luôn nằm phía dƣới đồ thị hàm số
2 2y x x m
,
: 4 6x x
.
GV: Vẽ đồ thị các hàm số
4 6y x x
và
2 2y x x m
bằng
AutoGraph và thực hiện thao tác xác định giao điểm của hai đồ thị.
GV thay đổi các giá trị của tham số m và yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí
tƣơng đối của đồ thị hai hàm số trên (Hình 2.52). Từ đó cho biết với giá trị
nào của m thì đồ thị hàm số
2 2y x x m
luôn nằm ở phía trên đồ thị hàm
số
4 6y x x
?
HS: Chỉ ra các vị trí tƣơng đối của hai đồ thị ứng với sự thay đổi của tham số
m và kết luận với m>6 thì đồ thị hàm số
2 2y x x m
luôn nằm ở phía trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
đồ thị hàm số
4 6y x x
Vậy BPT (1) đúng
: 4 6x x
khi và chỉ khi
6m
.
Ví dụ 27: Biện luận theo m số nghiệm phƣơng trình 212 3 2x m x (*)
( Trang 93_ Phương pháp đồ thị để biện luận hệ có tham số_Phan Huy Khải)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
* Hoạt động 1: Sử dụng AutoGraph để tìm ra lời giải bài toán
GV: Số nghiệm của (*) là số giao điểm của đồ thị hai hàm số nào?
HS: Là số giao điểm của đồ thị hai hàm số
212 3y x
và
2y m x
.
GV vẽ đồ thị của các hàm số
212 3y x
và
2y m x
bằng AutoGraph
và thực hiện thao tác xác định giao điểm của hai đồ thị trên.
GV thay đổi giá trị của tham số m bằng công cụ View\Constart Controller
và yêu cầu HS quan sát, nhận xét các vị trí tƣơng đối của đồ thị hai hàm số
trên ứng với các giá trị của m. (Hình 2.53)
GV: Từ kết quả trên, hãy nêu kết luận của bài toán?
HS: + Với -12 thì PT (*) vô nghiệm
+ Với m=1 và m=2 thì PT (*) có 1 nghiệm kép
+ Với -1<m<1 thì PT (*) có 1 nghiệm đơn
+ Với 1 < m < 2 thì PT (*) có hai nghiệm phân biệt
Hình 2.52
m 6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS giải bài toán trên
GV: Đồ thị của hàm số
212 3y x
là một nửa của Elip nên ta tìm cách
chuyển phƣơng trình đó thành phƣơng trình của Elip bằng cách đặt
212 3y x
. Khi đó ta có: 2 2
2 2
0
0
3 12 1 ( )
4 12
y
y
x y
x y Elip
GV: Nhận xét gì về hình dạng của đồ thị của hàm số
212 3y x
?
Hình 2.53
m < -1 m = -1 -1 < m < 1
m = 1 1 < m < 2
m = 2 m = 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
HS: Là một nửa Elip ( phần nằm trên trục hoành)
GV: Đồ thị của hàm số
2y m x
có đặc điểm gì?
HS: Là một đƣờng thẳng song song với đƣờng thẳng
y x
GV: Khi
m
thay đổi thì đƣờng thẳng
2y m x
đi qua những điểm đặc biệt
nào?
HS: Đi qua hai điểm đặc biệt là
2;0A
với
1m
và
2;0B
với
1m
GV: Đƣờng thẳng
2 0x y m
tiếp xúc với nửa trên của Elip khi nào?
HS: 24 12 4
2
0
m
m
m
GV: Từ các kết quả đó, hãy biện luận theo
m
số nghiệm của (*)?
HS: Nêu kết luận của bài toán.
Ví dụ 28: Tìm
m
để phƣơng trình
2 2
21 1 1
3
x x
m m
có 4 nghiệm
phân biệt.
( Trang 27_ Phương pháp đồ thị để biện luận hệ có tham số_Phan Huy Khải)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
* Hoạt động 1: Minh họa bằng AutoGraph tìm lời giải
GV: Số nghiệm của phƣơng trình (1) chính là số giao điểm đồ thị (C) của hàm
số
2 2
1
3
x x
y
và đƣờng thẳng (d):
2 1y m m
GV sử dụng AutoGraph để vẽ đồ thị các hàm số
2 2
1
3
x x
y
và
2 1y m m
. Thực hiện thao tác xác định giao điểm của hai đồ thị trên.
GV thay đổi các giá trị của tham số m bằng công cụ View\Constant
Controller và yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về vị trí tƣơng đối của hai
đồ thị trên ứng với các giá trị của tham số m.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
GV: Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị (C) cắt đƣờng thẳng (d) tại 4
điểm phân biệt?
HS: Với
1 0m
thì (C) cắt (d) tại 4 điểm phân biệt.
* Hoạt động 2: Giải bài tập trên
GV: Trong thực tế, việc vẽ đồ thị (C) tƣơng đối khó và mất thời gian. Vì vậy
hãy biến đổi phƣơng trình đã cho về dạng đơn giản hơn?
HS:
2 2
2 2 2
1
3
1
1 2 log 1
3
x x
m m x x m m
( )
GV: Nhận xét gì về số nghiệm của (2)?
HS: Số nghiệm của (2) là số giao điểm của đồ thị hai hàm số
2 2y x x
và
đƣờng thẳng
21
3
log 1y m m
GV: Việc vẽ đồ thị của hàm số
2 2y x x
tƣơng đối phức tạp và mất thời
gian, vì vậy chỉ cần lập bảng biến thiên của nó rồi dựa vào đó để đƣa ra kết
luận. Đặt
2( ) 2f x x x
, hãy lập bảng biến thiên của hàm số
( )f x
?
HS: Tiến hành lập bảng biến thiên
Hình 2.54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
x - 0 1 2 +
f(x)
2 2x x
22x x
2 2x x
f’(x)
2 2x
2 2x
2 2x
Dấu f’(x) - + 0 - +
f(x)
- 1 +
0 0
GV: Nhìn vào bảng biến thiên, có thể suy ra đƣờng thẳng
21
3
log 1y m m
cắt đồ thị hàm số
2 2y x x
tại 4 điểm phân biệt khi nào?
HS: Khi và chỉ khi
21
3
0 log 1 1m m
2 11 1
3
m m
2
2
0
3 3 2 0 1 0
1 0
m m
m m m
m
Vậy (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
1 0m
2.5. KHAI THÁC AUTOGRAPH HỖ TRỢ DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng là một nội dung quan trọng của
Hình học 10, là nền tảng cho phƣơng pháp tọa độ trong không gian. Với sự hỗ
trợ của AutoGraph, GV có thể khai thác triệt để các tính năng ƣu việt của
phần mềm này nhƣ tính động; tính trực quan; xác định góc giữa hai đƣờng
thẳng, hai vector; phép quay; phép tịnh tiến; phép đối xứng trục, đối xứng
tâm… vào bài giảng của mình sao cho HS có đƣợc cái nhìn trực quan, chính
xác và đƣa ra lời giải ngắn gọn, chính xác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
Ví dụ 29: Cho 4 điểm
1;2 , 3;4 , ; 2 , 5;A B M m N n
. Xác định n để
090ANB
?
( Trang 23_Phương pháp giải các bài toán Hình học_Võ Đại Mau )
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
* Hoạt động 1: HS giải bài toán trên
Ta có 090 . 0ANB AN BN với 4; 2N n ; 2; 4BN n
Ta có
2. 0 8 ( 2)( 4) 0 6 16 0AN BN n n n n
vô nghiệm.
Vậy không tìm đƣợc n để 090ANB
* Hoạt động 2: GV minh họa bằng AutoGraph
+ GV mở một trang AutoGraph 2D và xác định các điểm A, B, M.
+ Xác định góc ANB : chọn đoạn thẳng AN + Shift + NB, kích chuột phải và
chọn , hộp thoại Edit Angle Measure hiện ra và chọn OK
Lúc này AutoGraph sẽ cho ta kết quả số đo của góc ANB .
+ Thay đổi các giá trị của tham số n và yêu cầu HS quan sát sự thay đổi của
số đo ANB và nhận xét?
HS: Khi n thay đổi thì số đo của góc ANB cũng thay
đổi nhƣng không bao giờ đạt đến 090 .
GV: Kết luận?
HS: Không tìm đƣợc
n
để 090ANB .
Ví dụ 30: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có
điểm I(6;2) là giao điểm của hai đƣờng chéo AC và BD. Điểm M(1; 5) thuộc
đƣờng thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đƣờng thẳng
: 5 0x y
. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng AB.
( Đề thi tuyển sinh Đại học_Khối A_2009)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
Hình 2.55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Để viết phƣơng trình đƣờng
thẳng AB, cần xác định đƣợc những
yếu tố nào?
GV: Đã biết những yếu tố nào trong
những yếu tố phải tìm?
GV: Xác định vector pháp tuyến của
AB?
GV: Dựa vào đâu để xác định tọa độ
điểm E?
GV mở phần mềm AutoGraph để
dựng hình nhƣ sau:
- Xác định các điểm M; I và N đối
xứng với M qua I.
- Dựng đƣờng thẳng :
5 0x y
và xác định điểm E bất kỳ trên với
hoành độ m.
- Dựng các đoạn thẳng EN, IE và xác
định góc giữa IE và EN.
- Dựng đƣờng thẳng AB.
- Thay đổi các giá trị của tham số m
bằng công cụ View\Constant
Controller và yêu cầu HS quan sát sự
thay đổi trên màn hình đồng thời cho
biết với những giá trị nào của m thì tứ
HS: Xác định một điểm thuộc AB và
vector chỉ phƣơng hoặc vector pháp
tuyến của AB.
HS: Có điểm M(1;5) thuộc đƣờng
thẳng AB.
HS: Vì E là trung điểm AB, I là giao
hai đƣờng chéo nên IECD, tức là
vector pháp tuyến của AB chính là
vector IE .
HS: Gọi N là điểm đối xứng với M
qua I, khi đó N thuộc CD và
. 0IE NE
HS quan sát
HS: Với m=6 (hình 2.56) và m=7
(hình 2.57) thì góc
2
IEN
, nghĩa là
tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
giác ABCD là hình chữ nhật?
GV: Nhìn vào thanh Status Bar hãy
cho biết phƣơng trình đƣờng thẳng
AB cần tìm?
GV: Từ các kết quả trên, hãy đƣa ra
lời giải của bài toán?
HS nhìn vào thanh Status Bar ở phía
dƣới màn hình và trả lời:
+
6m
, AB có phƣơng trình:
5y
+
7m
, AB có phƣơng trình:
0,25 4,75y x
HS thực hiện giải toán:
* Gọi N là điểm đối xứng với M qua
I, suy ra N(11; -1) và N thuộc đƣờng
thẳng CD.
Ta có
E
;5 ;E x x
6;3IE x x
và
11;6NE x x
* E là trung điểm CD
IE EN . 0IE EN
6 11 3 6 0x x x x
6
7
x
x
Với
6x (0; 3);IE
AB:
5y
Với
7x (1; 4);IE
AB:
1 19
4 4
y x
Hình 2.56
Hình 2.57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
d1
d2
H'
H
C
B
A
Ví dụ 31: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C
của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên đƣờng thẳng AB
là điểm
( 1; 1)H
, đƣờng phân giác trong của góc A có phƣơng trình
2 0x y
và đƣờng cao kẻ từ B có phƣơng trình
4 3 1 0x y
.
(Đề thi tuyển sinh Đại học_Khối B_2008)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
Hoạt động 1: Phân tích, tìm lời giải
Ký hiệu d1:
2 0x y
; d2:
4 3 1 0x y
GV: Giả sử đã dựng đƣợc tam giác ABC, ta có hình vẽ sau (Hình 2.58):
GV: Để xác định tọa độ của C, ta cần xác định những yếu tố nào?
HS: Cần xác định phƣơng trình của hai đƣờng thẳng cắt nhau tại C.
GV: Dựa vào các yếu tố đã biết, xác định
đƣờng thẳng thứ nhất?
HS: Đƣờng thẳng chứa AC vì đã biết
vector chỉ phƣơng là vector pháp tuyến
của d2. Chỉ cần xác định tọa độ của
một điểm nữa thuộc AC.
GV: Xác định đƣờng thẳng thứ hai?
HS: Là đƣờng thẳng chứa CH vì đã biết tọa độ H, chỉ cần xác định thêm
vector pháp tuyến hoặc xác định thêm một điểm nữa thuộc đƣờng thẳng đó.
GV: Xác định điểm thứ hai thuộc AC?
HS: Gọi
'( ; )H a b
là điểm đối xứng với
H
qua d1, khi đó 'H thuộc AC
GV: Xác định tọa độ của
'H
?
HS:
1;1u
là vector chỉ phƣơng của d1;
' 1; 1HH a b
vuông góc với
u
và trung điểm 1 1
;
2 2
a b
I
của HH’ thuộc d1; do đó tọa độ của H’ là
Hình 2.58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
nghiệm hệ phƣơng trình:
1( 1) 1( 1) 0
' 3;11 1
2 0
2 2
a b
Ha b
GV: Viết phƣơng trình đƣờng thẳng chứa AC?
HS: Đƣờng thẳng AC đi qua H’ và vuông góc với d2 nên có vector pháp tuyến
3; 4v
nên AC có phƣơng trình
3 3 4 1 0 3 4 13 0x y x y
GV: Để viết phƣơng trình đƣờng thẳng CH cần xác định thêm yếu tố nào?
HS: Xác định đƣợc tọa độ A vì A là giao điểm của AC và d1. Từ đó suy ra tọa
độ HA , đây chính là vector pháp tuyến của HC.
GV: Hãy xác định tọa độ A, tọa độ HA và viết phƣơng trình HC?
HS:
+ Tọa độ A là nghiệm hệ phƣơng trình:
2 0
5;7
3 4 13 0
x y
A
x y
+ Đƣờng thẳng CH đi qua H và nhận
1
3;4
2
HA
làm vector pháp tuyến nên
có phƣơng trình:
3 1 4 1 0 3 4 7 0x y x y
GV: Xác định tọa độ C?
HS: C là giao điểm của AC và CH nên tọa độ C là nghiệm hệ phƣơng trình:
3 4 7 0 10 3
;
3 4 13 0 3 4
x y
C
x y
Hoạt động 2: GV minh họa bằng AutoGraph
+ Thực hiện thao tác xác định H trên mặt
phẳng, đặt tên cho H.
+ Dựng các đƣờng thẳng d1:
2 0x y
và
d2:
4 3 1 0x y
.
Hình 2.59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
+ Xác định điểm H’ đối xứng với H.
+ Dựng đƣờng thẳng chứa cạnh AC
+ Xác định tọa độ điểm A bằng cách xác định giao điểm của AC và d1.
+ Dựng các đƣờng thẳng chứa AH và CH.
+ Xác định tọa độ điểm C bằng cách xác định giao điểm của CH và AC ta
nhận đƣợc điểm C có tọa độ
0,333;0,75
hay chính là 10 3
;
3 4
C
Ví dụ 32: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác
ABC
với
(0;2),A
( 2; 2), (4; 2)B C
. Gọi H là chân đƣờng cao kẻ từ B, M và N lần
lƣợt là trung điểm các cạnh AB và BC. Viết phƣơng trình đƣờng tròn đi qua
các điểm H, M, N.
(Đề thi tuyển sinh Đại học_Khối A_2007)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS giải bài toán trên
GV: Phƣơng hƣớng giải bài tập trên?
HS: Gọi đƣờng tròn cần tìm có phƣơng trình là
2 2 2 2 0x y ax by c
(1). Xác định tọa độ của các điểm H, M, N rồi thay vào (1) ta đƣợc hệ ba
phƣơng trình ba ẩn số là a; b; c. Giải hệ đó tìm a, b, c.
GV: Xác định tọa độ của M, N?
HS: Có
1;0 , 1; 2M N
.
GV: Xác định tọa độ H?
HS: Gọi
0 0;H x y
khi đó
0 02; 2BH x y
Ta có
0 0 0
0 0 0
4( 2) 4( 2) 0 1
1;1
4 4( 2) 0 1
x y xBH AC
H
x y yH AC
GV: Thay tọa độ H, M, N vào (1), giải hệ, tìm a, b, c; kết luận?
HS: Thay tọa độ M, N, H vào (1) ta có hệ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
2 1
1 1
2 4 5 ; ; 2
2 2
2 2 2
a c
a b c a b c
a b c
Vậy phƣơng trình đƣờng tròn cần tìm có phƣơng trình là:
2 2 2 0x y x y
Hoạt động 2: GV minh họa bằng AutoGraph
+ Xác định các điểm A, B và C trên mặt phẳng tọa độ
của AutoGraph.
+ Vẽ đoạn thẳng AB; BC, AC.
+ Xác định điểm H là chân đƣờng cao hạ từ B. Kết quả
là H(1;1).
+ Xác định điểm M là trung điểm của AB và N là trung điểm BC.
+ Xác định đƣờng tròn đi qua 3 điểm H, M, N, kết quả nhận đƣợc đƣờng tròn
đi qua 3 điểm H, M, N có phƣơng trình là:
2 2
0,5 0,5 2,5x y
2 2 2 0x y x y
Ví dụ 33: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm
2;2A
và các
đƣờng thẳng
1 2: 2 0; : 8 0d x y d x y
. Tìm tọa độ các điểm B và C
lần lƣợt thuộc
1d
và
2d
sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
(Đề thi tuyển sinh Đại học_Khối B_2007)
Thực hiện giảng dạy ví dụ trên với sự hỗ trợ của AutoGraph như sau:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS giải bài toán trên
GV: Xác định tọa độ của B và C?
HS: Vì
1B d
và
2C d
nên
;2 , ;2B b b C c c
GV: Điều kiện tam giác ABC vuông cân tại A là gì?
HS:
2 2 2 2
4 2 0 ( 1)( 4) 2. 0
2 8 18 ( 1) ( 4) 3
bc b c b cAB AC
b b c c b cAC
Hình 2.60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
GV hƣớng dẫn HS giải hệ trên bằng phƣơng pháp đặt ẩn phụ:
Đặt 1
4
x b
y c
, ta có hệ
2 2
2
3
xy
x y
, yêu cầu HS giải hệ này.
HS: Giải hệ trên ta đƣợc 2
1
x
y
hoặc 2
1
x
y
Suy ra
1;3 , 3;5B C
hoặc
3; 1 , 5;3B C
Hoạt động 2: Minh họa bằng AutoGraph
+ Xác định A trên mặt phẳng tọa độ của AutoGraph.
+ Dựng các đƣờng thẳng d1:
2 0x y
và
d2:
8 0x y
+ Xác định điểm B với hoành độ b trên d1; điểm C với
hoành độ c trên d2.
+ Xác định vector AM và AN đồng thời xác định
góc giữa hai vector đó.
+ Thay đổi các giá trị của tham số b và c ta đƣợc
kết quả khi
1; 3b c
(Hình 2.61) hoặc
3; 5b c
(Hình 2.62) thì góc giữa
hai vector AM và AN bằng 90
0. Và ta đƣợc kết quả với
1;3 , 3;5B C
hoặc
3; 1 , 5;3B C
thì tam giác ABC vuông cân tại A.
Kết luận chƣơng 2
Trên đây là 33 ví dụ cụ thể về việc sử dụng AutoGraph hỗ trợ dạy học
một số nội dung trong chƣơng trình Toán THPT. Trong thực tế dạy học,
ngƣời GV phải biết kết hợp giữa các phƣơng tiện dạy học sao cho có hiệu quả
cao nhất. Các hoạt động cần đƣợc thiết kế cho phù hợp với từng đối tƣợng
HS, từng tình huống dạy học cụ thể.
Hình 2.61
Hình 2.62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
- Vận dụng lý luận và những kết quả đã nghiên cứu vào dạy học những
nội dung cụ thể.
- Đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả và tính phổ dụng của việc ứng
dụng CNTT vào dạy và học môn Toán ở trƣờng THPT theo các biện pháp đã
đề ra ở chƣơng 2.
- Thu thập số liệu, xử lý theo phƣơng pháp thống kê để có những nhận
định về mặt định lƣợng về kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
- Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành từ tháng 9/2008 đến tháng
5/2009 ở khối 12 trƣờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Tỉnh Lai Châu.
- Lớp thực nghiệm là 12B2; lớp đối chứng là 12B1
- Các lớp trên đều có mặt bằng nhận thức ở mức độ trung bình khá
(Học theo chƣơng trình cơ bản ).
Bảng 3.1: Kết quả học tập năm học trƣớc của hai lớp trên
Lớp – Sĩ số
Học lực
11B1
49 học sinh
11B2
46 học sinh
Giỏi 0% 0%
Khá 5 HS 10,2% 4 HS 8,7%
Trung bình 24 HS 48,9% 25 HS 54,3%
Yếu 18 HS 36,8% 16 HS 34,8
Kém 2 HS 4,1% 1 HS 2,2%
- Giáo viên giảng dạy lớp 12B1 là cô giáo Lê Thị Lệ Quyên; lớp 12B2
là cô giáo Hà Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
Ngay từ khi tiếp cận với phần mềm AutoGraph và nhận đề tài, chúng
tôi đã tiến hành các tiết dạy có sự hỗ trợ của AutoGraph ở các nội dung nhƣ
đã đề cập đến trong luận văn. Tuy nhiên nội dung thực nghiệm sƣ phạm đƣợc
lựa chọn chính là nội dung khảo sát hàm số và các bài toán có liên quan ở
chƣơng I Đại số và Giải tích 12 với thời lƣợng 20 tiết. Cụ thể là các bài sau:
Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.
Bài 2: Cực trị của hàm số.
Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Bài 4: Đƣờng tiệm cận của hàm số.
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
3.4. Triển khai thực nghiệm sƣ phạm
Sau khi đã họp với tổ bộ môn và các giáo viên giảng dạy, chúng tôi đã
tiến hành làm các công việc sau:
- Tổ chức đƣợc 02 buổi hƣớng dẫn cho GV của tổ Toán với mục đích
giới thiệu cách sử dụng AutoGraph và hƣớng dẫn các GV soạn một số ví dụ
cụ thể vào giảng dạy.
- Song song với việc tập huấn cho GV, chúng tôi cũng đã tập huấn cho
đội tuyển thi HS giỏi của các khối cách sử dụng AutoGraph nhằm trang bị
thêm cho các em công cụ trong việc giải toán.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở nội dung đã đƣợc lựa chọn.
- Tổ chức đƣợc 01 buổi ngoại khóa sau khi kết thúc chƣơng I với thời
lƣợng 03 tiết vào ngày chủ nhật với nội dung giúp HS làm quen với một số
bài tập không có trong SGK.
- Đánh giá kết quả học tập của HS bằng hai bài kiểm tra. Một bài kiểm
tra 45 phút theo định kỳ phân phối chƣơng trình ở tiết 11 và một bài kiểm tra
60 phút sau buổi ngoại khóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
- Bên cạnh việc thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi cũng đã sử dụng
AutoGraph hỗ trợ các chuyên đề dạy cho đội tuyển thi HS giỏi ở các khối và
áp dụng trong các chuyên đề luyện thi đại học ở nhà trƣờng.
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Nhận xét về mặt định tính
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát 45 HS của lớp 12B2
Mức độ thích thú
Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích
Số lƣợng HS 37 5 3 0
Mức độ hiểu bài
Hiểu Không hiểu Bình thƣờng
Số lƣợng HS 38 2 5
Các thầy cô giáo có nên tiếp tục sử dụng phần mềm dạy
học hỗ trợ trong các bài giảng không?
Có Không Không có ý kiến
Số lƣợng HS 45 0 0
Sau khi triển khai thực nghiệm sƣ phạm thì hầu hết HS ở lớp thực
nghiệm đã thấy thích thú hơn với việc học có ứng dụng phần mềm. Đặc biệt
đối với các học sinh lớp 12, việc giải các bài toán về khảo sát hàm số và các
bài toán có liên quan đã nhanh chóng và hiệu quả hơn so với lớp đối chứng.
Không khí trong giờ học bớt căng thẳng và buồn tẻ. Các đối tƣợng HS yếu
kém đã tích cực phát biểu xây dựng bài hơn.
3.5.2. Đánh giá theo góc độ định lượng
Sau khi học xong tiết 10 chúng tôi tiến hành kiểm tra 45 phút ở tiết 11,
đây là bài kiểm tra theo định kỳ trong phân phối chƣơng trình với mục đích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
kiểm tra kỹ năng xét tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất và kỹ
năng tìm tiệm cận của hàm số.
* Đề kiểm tra:
Câu 1: (4 điểm )
a. Xét tính đơn điệu của hàm số :
3 26 9 7y x x x
b. Tìm cực trị của hàm số :
2
1
8
x
y
x
Câu 2: (4 điểm ).
Cho hàm số 22 5 4
2
x x
y
x
a. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên [-3 ;2]
b. Tìm các đƣờng tiệm cận của đồ thị hàm số .
Câu 3: ( 2 điểm ).
Tìm m để hàm số sau 2 2
1
x mx
y
mx
có cực trị
* Đáp án vắn tắt, biểu điểm:
Câu 1: a. ( 2 điểm ): Hàm số đồng biến trên (-∞;1) và (3; +∞); nghịch biến
trên (1;3)
b. ( 2 điểm ). Hàm số đạt cƣ̣c đại tại
2x
;
D
1
4
Cy
; hàm số đạt cƣ̣c tiểu tại
1
4;
8
CTx y
Câu 2:
a. ( 2 điểm ).
3;2
11
ax (2)
2
M y f
;
3;2
( 3) 7Min y f
b. ( 2 điểm ). Hàm số không có tiệm cận ngang ; tiệm cận đứng là
2x
Câu 3: ( 2 điểm ).
2
2
2
'
1
mx x m
y
mx
;
2' 0 2 0y mx x m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Với
1m
thì hàm số có cƣ̣c trị.
* Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.3: Kết quả bài kiểm tra 45 phút
Điểm số
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Tần số xuất
hiện
Tổng số
điểm
Tần số xuất
hiện
Tổng số
điểm
10 0 0 1 10
9 0 0 2 18
8 7 56 7 56
7 6 42 8 56
6 10 60 11 66
5 8 40 9 45
4 8 32 5 20
3 5 15 2 6
2 3 6 0 0
Tổng số 47 251 45 277
Trung bình mẫu
X
5,340 6,156
Phƣơng sai mẫu
2
xS
3,186 2,634
Độ lệch chuẩn
2
xS
1,785 1,623
Trong đó: 1
k
i i
i
n x
X
N
;
2
2 1
( )
1
k
i i
i
x
n x x
S
N
Để có căn cứ so sánh kết quả đầu ra của lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng, chúng tôi kiểm định giả thuyết Ho là: EX=EY với đối giả thiết là: EX
> EY (vì xu thế của kết quả thực nghiệm là EX > EY). Giả thuyết Ho bị bác
bỏ với mức ý nghĩa = 0,05; tra bảng phân phối chuẩn N(0,1) ta có mức tới
hạn: X =1.98. Nếu giá trị kiểm định |Z|, trong đó |Z| đƣợc xác định bởi biểu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
thức X Y
Z
DX DY
n m
> X =1.98 thì có nghĩa EX > EY hay chất lƣợng đầu ra
của các lớp thực nghiệm hơn hẳn các lớp đối chứng.
Từ bảng 3.3 ta có: 5,340 6,156
2,29 1,98
3,118 2,576
47 45
Z X
Vậy giả thiết khoa học đã đƣợc minh chứng.
Sau khi học xong chƣơng I của Giải tích lớp 12 và sau buổi ngoại khóa,
chúng tôi đã tiến hành kiểm tra 60 phút, với mục đích kiểm tra kỹ năng khảo
sát, vẽ đồ thị hàm số và kỹ năng giải các bài toán có liên quan.
* Đề kiểm tra:
Cho hàm số
3 2 ( 3)y x mx m x
có đồ thị là (
mC
),
m
là tham số.
a. ( 4 điểm ). Khảo sát, vẽ đồ thị ( C) với
0m
.
b. ( 2 điểm ). Dựa vào đồ thị ( C), biện luận theo m số nghiệm phƣơng trình
3 3 1 0x x m
c. ( 2 điểm ). Tìm m để đồ thị (
mC
) luôn đồng biến trên tập xác định.
d. ( 2 điểm ). Viết phƣơng trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông
góc với đƣờng thẳng
1
2009
9
y x
* Đáp án vắn tắt, biểu điểm:
a. ( 4 điểm ). Với
30 3m y x x
b. ( 2 điểm ) + Với
1m
hoặc
3m
thì (3) có một nghiệm
+ Với
1m
hoặc
3m
thì (3) có hai nghiệm
+ Với
3 1m
thì (3) có ba nghiệm phân biệt.
c. ( 2 điểm ). (
mC
) luôn đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi
' 0,y x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
2
3 0
3 9 0
' 0
m m
23 2 3 0,x mx m x
(Vô nghiệm).
Vậy không tìm đƣợc
m
để (
mC
) luôn đồng biến trên tập xác định.
d. ( 2 điểm). Gọi hệ số góc của tiếp tuyến là
k
. Từ giả thiết suy ra
9k
Phƣơng trình hoành độ tiếp điểm:
2' 6 3 12 0 2y x x
Với
2 2x y
nên phƣơng trình tiếp tuyến cần tìm là:
9 16y x
Với
2 2x y
nên phƣơng trình tiếp tuyến cần tìm là:
9 16y x
* Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.4: Kết quả bài kiểm tra 60 phút
Điểm số
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Tần số
xuất hiện
Tổng số
điểm
Tần số
xuất hiện
Tổng số
điểm
10 0 0 2 20
9 2 18 3 27
8 7 56 10 80
7 10 70 10 70
6 7 42 9 54
5 8 40 6 30
4 7 28 3 12
3 5 15 2 6
2 1 2 0 0
Tổng số 47 271 45 299
Trung bình mẫu
X
5,766 6,644
Phƣơng sai mẫu
2
xS
3,270 3,022
Độ lệch chuẩn
2
xS
1,808 1,738
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Trong đó: 1
k
i i
i
n x
X
N
;
2
2 1
( )
1
k
i i
i
x
n x x
S
N
Để có căn cứ so sánh kết quả đầu ra của lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng, chúng tôi kiểm định giả thuyết Ho là: EX=EY với đối giả thiết là: EX
> EY (vì xu thế của kết quả thực nghiệm là EX > EY). Giả thuyết Ho bị bác
bỏ với mức ý nghĩa = 0,05; tra bảng phân phối chuẩn N(0,1) ta có mức tới
hạn: X =1.98. Nếu giá trị kiểm định|Z|, trong đó |Z| đƣợc xác định bởi biểu
thức X Y
Z
DX DY
n m
> X =1.98 thì có nghĩa EX > EY hay chất lƣợng đầu ra
của các lớp thực nghiệm hơn hẳn các lớp đối chứng.
Từ bảng 3.4 ta có: 5,766 6,644
2,376 1,98
3,201 2,955
47 45
Z X
Vậy giả thiết khoa học đã đƣợc minh chứng.
Kết luận chƣơng 3
1. Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy
* Việc sử dụng phần mềm AutoGraph hỗ trợ việc dạy và học môn Toán
ở trƣờng THPT đã có tác động tích cực đến quá trình học tập của HS.
* Các số liệu đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê cho thấy kết quả
các lớp thực nghiệm sƣ phạm cao hơn các lớp đối chứng.
2. Các kết quả có được kèm theo thực nghiệm sư phạm
Tạo đƣợc một đĩa CD-ROM tài liệu gồm hai phần :
+ Tài liệu hƣớng dẫn GV và HS khai thác phần mềm AutoGraph
+ Các file AutoGraph của các ví dụ đã đƣợc thiết kế trong luận văn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
KẾT LUẬN
Luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau:
1. Luận văn đã phân tích làm rõ vai trò của việc ứng dụng CNTT trong dạy
học Toán ở trƣờng THPT, trong đó phần mềm AutoGraph có nhiều ƣu điểm
nổi bật vì nó hỗ trợ tốt trong việc vẽ và sử dụng đồ thị - một nội dung quan
trọng trong môn Toán phổ thông.
2. Thông qua khảo sát thực tiễn, kết quả cho thấy việc ứng dụng CNTT trong
dạy học môn Toán đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên với những
đặc thù của địa bàn tỉnh miền núi khó khăn Lai Châu thì việc ứng dụng CNTT
vào giảng dạy cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ nhiều hơn nữa.
3. Khai thác đƣợc 5 tình huống vận dụng phần mềm AutoGraph hỗ trợ dạy
học môn Toán ở phổ thông, đó là:
- Tình huống dạy học hàm số liên tục.
- Tình huống dạy học đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm
- Tình huống dạy học ứng dụng đồ thị hàm số trong giải và biện luận
phƣơng trình, bất phƣơng trình, hệ phƣơng trình, hệ bất phƣơng trình.
- Tình huống dạy học quỹ tích
- Tình huống dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng
4. Luận văn đã trình bày đƣợc 33 ví dụ để minh họa cho các tình huống dạy
học trên.
5. Mặc dù chỉ tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trong một phạm vi nhỏ hẹp
nhƣng kết quả thực nghiệm sƣ phạm cũng đã chứng tỏ đƣợc tính khả thi và
hiệu quả của đề tài.
6. Từ thực tiễn việc sử dụng CNTT hỗ trợ việc giảng dạy bộ môn Toán ở
trƣờng THPT cho thấy đây vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ ở nhiều trƣờng THPT
(đặc biệt là khu vực miền núi ). Vì vậy chúng tôi kiến nghị hai vấn đề sau :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
- Đối với GV các trƣờng THPT: cần mạnh dạn hơn trong việc ứng dụng
CNTT vào giảng dạy, khai thác triệt để các điểm mạnh của các phần mềm dạy
học.
- Đối với các trƣờng sƣ phạm: cần cho sinh viên đƣợc tập dƣợt nhiều hơn nữa
kỹ năng ứng dụng CNTT vào giảng dạy ngay từ các đợt kiến tập sƣ phạm và
thực tập sƣ phạm.
7. Hƣớng mở của đề tài: các kết quả của đề tài mới chỉ là những bƣớc đầu vận
dụng việc ứng dụng CNTT vào dạy học bộ môn Toán một số ví dụ cụ thể ở
một số nội dung cụ thể. Hoàn toàn tƣơng tự ta có thể tiếp tục nghiên cứu, thiết
kế các tình huống học tập ở các nội dung khác. Tuy nhiên, mỗi phần mềm đều
có những mặt mạnh, mặt yếu vì vậy ngƣời GV cần linh hoạt, chủ động trong
việc sử dụng các phần mềm dạy học vào trợ giúp cho bài giảng của mình có
đƣợc hiệu quả cao nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Khắc Bảo (2000). 172 bài toán có chứa tham số, NXB Giáo dục.
[2]. Bùi Việt Hà (2007). Autograph – Lớp học di động hay phần mềm lí tưởng
giảng dạy môn Toán trong nhà trường (phần I và phần II ). Bài viết trên
website: www.vnschool.net
[3]. Trịnh Thanh Hải (2005). Ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học
Toán, NXB Hà Nội.
[4]. Trịnh Thanh Hải (2003). Các bước chuẩn bị và thực hiện việc giảng dạy với
sự hỗ trợ của CNTT trong nhà trường. Tạp chí Tin học và Nhà trƣờng, số 34.
[5]. Trịnh Thanh Hải (2003). Sử dụng CNTT hỗ trợ dạy học hình học. Báo cáo
tại Hội nghị Toán học toàn quốc, Huế.
[6]. Trịnh Thanh Hải. Các bài viết về chủ đề ứng dụng ICT trong dạy học
Toán trên website: www.thnt.com.vn
[7]. Trần Văn Hãn – Lê Sĩ Đồng (2003). Các bài toán khảo sát và đồ thị hàm
số, NXB Giáo dục.
[8]. Đoàn Thị Huyền (2007). Autograph – Phần mềm hỗ trợ giải các bài toán
Đại số). Bài viết trên website: www.vnschool.net
[9]. Phan Huy Khải (1993). Phương pháp đồ thị để biện luận hệ có tham số,
NXB Giáo dục.
[10]. Nguyễn Bá Kim (2005). Phương pháp dạy học Toán. NXB ĐHSP.
[11]. Nguyễn Bá Kim, Lê Khắc Thành (2006). Phương pháp dạy học Tin học
(phần phương pháp dạy học đại cương). NXB ĐHSP.
[12]. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2005). Sử dụng vi thế
giới trong dạy học hình học. Tạp chí Giáo dục, số 115.
[13]. Đào Thái Lai (1998). Một số triển vọng đặt ra với nhà trường hiện đại
trong bối cảnh cuộc cách mạng CNTT. Tạp chí Phát triển Giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
[14]. Đào Thái Lai (2002). Ứng dụng CNTT và những vấn đề cần xem xét đổi
mới trong hệ thống PPDH môn toán. Tạp chí Giáo dục.
[15]. Bùi Văn Nghị (2008). Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung
cụ thể môn Toán. NXB ĐHSP.
[16]. Lê Văn Quốc (2008). Sử dụng phần mềm Autograph trong dạy học Toán
ở trường phổ thông. Luận văn tốt nghiệp đại học, Thái nguyên.
[17]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (12/2007). Tài liệu bồi dƣỡng “Nâng cao năng
lực cho giáo viên cốt cán các trường THPT theo chương trình và SGK lớp
11”. Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
[18]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng ( chủ biên ), 2006, Hình
học 10 nâng cao, Sách giáo khoa. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[19]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng ( chủ biên ), 2006, Hình
học 10 nâng cao, Sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[20]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên),Văn Nhƣ Cƣơng ( chủ biên ), 2007, Hình
học 11 nâng cao, Sách giáo khoa. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[21]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng ( chủ biên ), 2007, Hình
học 11 nâng cao, Sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[22]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng ( chủ biên ), 2008, Hình
học 12 nâng cao, Sách giáo khoa. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[23]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng ( chủ biên ), 2008, Hình
học 10 nâng cao, Sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[24]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2006,
Đại số 10 nâng cao, Sách giáo khoa. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[25]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2006,
Đại số 10 nâng cao, Sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[26]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2007,
Đại số và Giái tích 11 nâng cao, Sách giáo khoa. NXB Giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
[27]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2007,
Đại số và Giải tích 11 nâng cao, Sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[28]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2008,
Giái tích 12 nâng cao, Sách giáo khoa. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[29]. Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2008,
Giải tích 12 nâng cao, Sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
PHỤ LỤC
1. Trích một giáo án giảng dạy:
Tiết PPCT: 15
Ngày soạn:
Ngày giảng:
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ
ĐỒ THỊ HÀM SỐ ( tiết 4 )
A. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Biết cách xác định tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số.
- Biết cách dùng đồ thị để biện luận theo tham số số nghiệm phƣơng trình.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
- Rèn luyện kỹ năng dùng đồ thị để biện luận theo tham số số nghiệm
của phƣơng trình.
3. Về tƣ duy - thái độ
- Phát triển khả năng tƣ duy logic, đối thoại, sáng tạo.
- Biết quy lạ về quen.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn và tự đánh giá kết quả học
tập.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác
trong học tập
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÕ
Chuẩn bị của GV: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer và Projector,
máy chiếu đa năng; giáo án soạn bằng Microsoft Word và giáo án trình chiếu
với Microsoft PowerPoint.
Chuẩn bị của HS: Ôn lại bài cũ, chuẩn bị dụng cụ học tập
C. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ 1: Xác định tọa độ
giao điểm của hai đồ thị
bất kỳ.
GV: Để xác định tọa độ
giao điểm của đồ thị hai
hàm số
( )y f x
và
( )y g x
, ta cần làm gì?
Chia lớp thành 3 nhóm
và phát các phiếu học
tập đồng thời chiếu các
phiếu học tập đó trên
cùng 1 Slide.
Cho HS các nhóm trình
bày.
GV sử dụng AutoGraph
để kiểm tra và minh họa
lại các kết quả trên.
Mở phần mềm
AutoGraph, nhập vào
các hàm số ở các phiếu
học tập. Xác định tọa độ
HS trả lời:
+ Giải phƣơng trình
hoành độ giao điểm
( ) ( )f x g x
, giả sử có
các nghiệm
1 2;x x
+ Tọa độ các giao điểm
của đồ thị hai hàm số đó
là:
1 1 2 2; ( ) , ; ( )x f x x f x
- Các nhóm làm việc
- Cử đại diện của nhóm
trình bày
- Nhận xét về kết quả
của nhóm khác
HS quan sát hình vẽ và
nhận xét với kết quả đã
giải ra với kết quả trên
III. Sự tƣơng giao của
các đồ thị
* Phƣơng pháp tìm tọa
độ giao điểm của đồ thị
hai hàm số
( )y f x
và
( )y g x
.
* Chiếu Slide có nội
dung là các phiếu học
tập.
Phiếu 1: Tìm tọa độ
giao điểm của đồ thị các
hàm số
2 2 3y x x
;
2 2y x x
Phiếu 2: Tìm tọa độ
giao điểm của đồ thị các
hàm số
2 2 3y x x
và
4y
Phiếu 3: Tìm tọa độ
giao điểm của đồ thị các
hàm số
2 2 3y x x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
giao điểm của các cặp
đồ thị và đối chiếu kết
quả của HS với kết quả
của máy tính đƣa ra.
GV: Nhận xét gì về số
giao điểm của hai đồ thị
hàm số
( )y f x
và
( )y g x
với số nghiệm
phƣơng trình hoành độ
giao điểm?
HĐ 2: Xét sự tương
giao của hai đồ thị.
GV: Để làm rõ hơn sự
tƣơng giao của đồ thị
hai hàm số , ta xét ví dụ
7_SGK tr. 42.
GV: Theo phần trên, (C)
luôn cắt (d) với mọi
m
khi nào?
GV: Tìm điều kiện để
phƣơng trình hoành độ
giao điểm luôn có
nghiệm với mọi
m
?
(GV yêu cầu 1 HS lên
bảng thực hiện công
việc trên )
thanh Status của
AutoGraph.
HS: Số giao điểm của
hai đồ thị hàm số
( )y f x
;
( )y g x
chính
là số nghiệm phƣơng
trình hoành độ giao
điểm.
HS: Khi và chỉ khi
phƣơng trình hoành độ
giao điểm luôn có
nghiệm với mọi
m
.
HS thực hiện lời giải
Kết quả: phƣơng trình
hoành độ giao điểm luôn
có hai nghiệm phân biệt
khác -1 nên (C) luôn cắt
(d) tại hai điểm với mọi
m
và
5y x
* Chiếu màn hình của
AutoGraph
Phiếu1
Phiếu 2
Phiếu 3
*Chiếu Slide nội dung
ví dụ 7: (SGK_tr 47)
CMR đồ thị (C) của
hàm số 1
1
x
y
x
luôn
luôn cắt đƣờng thẳng
(d):
y m x
với mọi
giá trị của
m
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
GV:Sử dụng AutoGraph
để minh họa và kiểm tra
lại kết quả trên.
Mở phần mềm
AutoGraph, nhập vào
phƣơng trình 1
1
x
y
x
;
y m x
. Thay đổi các
giá trị của tham số
m
và
yêu cầu HS nhận xét kết
quả.
GV: Ta xét tiếp ví dụ
8(SGK_tr. 42)
Yêu cầu HS thực hiện
việc vẽ đồ thị (C).
GV hƣớng dẫn, chỉnh
sửa cho HS trong việc
vẽ đồ thị trên.
GV dùng AutoGraph để
kiểm tra lại kết quả việc
vẽ đồ thị của HS:
GV: Việc biện luận theo
m
số nghiệm phƣơng
trình: 3 23 2x x m
là tƣơng đối khó, vì vậy
ta sẽ sử dụng phƣơng
pháp đồ thị để giải bài
HS: Quan sát sự thay
đổi của (C) và (d). Nhận
xét về sự tƣơng giao của
hai đồ thị trên khi
m
thay đổi.
HS khảo sát và vẽ đồ thị
(C).
HS quan sát, đối chiếu
với đồ thị đã vẽ.
HS: Chính là số giao
điểm của đồ thị (C) và
đƣờng thẳng (d):
y m
* Chiếu màn hình của
AutoGraph:
* Chiếu Slide nội dung
ví dụ 8: (SGK_tr. 42)
a. Vẽ đồ thị (C) của hàm
số
3 23 2y x x
b. Sử dụng đồ thị (C),
biện luận theo tham số
m
số nghiệm phƣơng
trình:
3 23 2x x m
(3)
*Chiếu màn hình của
AutoGraph:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
toán này.
GV: Số nghiệm của
3 23 2x x m
sẽ là số
giao điểm của đồ thị các
hàm số nào? ( chú ý tận
dụng đồ thị của hàm số
đã đƣợc vẽ )
GV minh họa sự tƣơng
giao của (C) và (d) bằng
AutoGraph. Nhập vào
phƣơng trình
y m
.
Thay đổi
m
và yêu cầu
HS quan sát, nhận xét về
sự tƣơng giao của hai đồ
thị trên.
GV: Kết luận?
GV củng cố lại cách giải
dạng bài tập trên.
HS: quan sát, nhận xét
và rút ra sự tƣơng giao
của hai đồ thị trên ứng
với sự thay đổi của
m
.
HS nêu kết luận của bài
toán.
* Chiếu màn hình của
AutoGraph:
+ Với
2m
hoặc
2m
thì (3) có một nghiệm
+ Với
2m
thì (3) có
hai nghiệm
+ Với
2 2m
thì (3)
có ba nghiệm phân biệt.
4. Củng cố: Cho hàm số
3 3 2y x x
có đồ thị là (C).
1. Khảo sát, vẽ đồ thị (C)
2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phƣơng trình
3 3 0x x m
(*)
3. ( Dành cho HS khá, giỏi ). Tìm m để phƣơng trình sau có 4 nghiệm phân
biệt:
3 3 0x x m
(*)
5. Dặn dò: BTVN 5, 6, 7 _SGK_Tr 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
2. Mẫu phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên:
Phiếu thăm dò ý kiến
Xin đồng chí cho biết ý kiến về những vấn đề sau
(Đánh dấu vào ô tƣơng ứng nếu nhất trí)
1. Đồng chí biết những phần mềm nào hỗ trợ việc dạy và học môn Toán sau
đây?
Cabri Graph Sketchpad AutoGraph Mable
2. Đồng chí đƣợc tiếp cận với các phần mềm đó bằng con đƣờng nào?
Học ở trƣờng đại học Tự học
Qua các lớp tập huấn bồi dƣỡng chuyên môn
3. Đồng chí có thƣờng xuyên sử dụng các phần mềm đó để hỗ trợ giảng dạy
không?
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
3. Đồng chí đã sử dụng những phần mềm đã biết vào việc nào sau đây?
Hỗ trợ soạn giáo án Hỗ trợ giảng dạy trên lớp
Cả hai việc trên Không sử dụng vào việc gì cả.
5. Đồng chí có kiến nghị gì về việc sử dụng CNTT vào dạy học?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của Quý thầy cô!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
3. Mẫu phiếu thăm dò ý kiến học sinh:
Phiếu thăm dò ý kiến
Em hãy cho biết ý kiến về những vấn đề sau
(Đánh dấu vào ô tƣơng ứng nếu nhất trí)
1. Mức độ thích thú của em đối với các tiết học có sự hỗ trợ của phần mềm
dạy học
Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích
2. Mức độ hiểu bài đối với những tiết học có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học
Hiểu Không hiểu Bình thƣờng
3. Theo em, các thầy cô giáo có nên tiếp tục sử dụng phần mềm dạy học hỗ
trợ trong các bài giảng không?
Có Không Không có ý kiến
Cảm ơn ý kiến đóng góp của các em!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 15LV09_SP_LLampPPDHDDaoTienDung.pdf