Luận văn Thu hút và quản lý rủi ro vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính thiết thực của đề tài Sau một thời gian dài chuyển đổi nền kinh tế, Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa hội nhập nền kinh tế thế giới với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Nền kinh tế Việt Nam đang đối diện với những cơ hội và thách thức rất lớn. Đứng trước bối cảnh đó, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài là một trong những chiến lược quan trọng để phát triển nền kinh tế quốc gia. Vốn nước ngoài đầu tư vào một quốc gia thông qua hình thức: đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI). Việt Nam đã có những thành công nhất định trong việc thu hút nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, nguồn vốn FPI dù có một tiềm năng to lớn nhưng chưa được quan tâm đúng mức nên không có chiến lược khai thác một cách hiệu quả. Nếu vốn FDI có tác dụng đóng góp cho ngành công nghiệp sản xuất, tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo ra việc làm cho người Việt Nam nhưng lại không tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam thì vốn FPI lại có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam tăng vốn, nâng cao năng lực quản trị, giúp doanh nghiệp tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh. Do vậy, vốn FPI đóng vai trò rất quan trọng trong bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đang khát vốn. Mặt khác, thu hút luồng vốn FPI có tác dụng thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển, cung cấp thêm các kênh huy động vốn mới cho nền kinh tế, tăng cường chiều sâu tài chính và tính cân đối của hội nhap ^. giúp thị trường tài chính phát triển lành mạnh hơn, qua đó góp phần làm cho nền kinh tế phát triển bền vững hơn. Trong những năm gần đây, môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng hấp dẫn và thuận lợi hơn so với các nước trong khu vực nhờ có sự ổn định về chính trị – xã hội, tăng trưởng kinh tế tương đối lớn và cạnh tranh chưa khốc liệt nên đã thu hút được sự quan tâm và chú ý của các định chế tài chính, quỹ đầu tư nước ngoài trên khắp thế giới đặc biệt là trong giai đoạn VN bắt đầu gia nhập WTO. Vậy làm sao để khơi thông dòng chảy của nguồn vốn FPI trong giai đoạn saứp tới ? Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn đề tài “THU HÚT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOAI”` nhằm nghiên cứu thực trạng nguồn vốn FPI tại Việt Nam trong thời gian qua, nhận diện những thuận lợi cũng như rủi ro của dòng vốn FPI. Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm thu hút và quản lý dòng vốn này một cách hiệu quả phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế quốc gia. 2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan những lý luận cơ bản về vốn FPI và hoạt động đầu tư gián tiếp tại Việt Nam. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc thu hút vốn FPI. - Phân tích thực trạng thu hút và quản lý vốn FPI tại Việt Nam. Đánh giá những tồn tại làm hạn chế dòng chảy vốn FPI trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm khơi thông luồng vốn FPI trong thời gian tới nhằm phục vụ công cuộc phát triển kinh tế đất nước. 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thu hút và quản lý rủi ro vốn FPI tại Việt Nam trong thời gian qua, những kinh nghiệm của các nước đang phát triển và các đề xuất nhằm nâng cao tính hiệu quả trong việc thu hút và quản lý vốn FPI. Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài bao gồm phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, lấy lý luận so sánh thực tiễn và lấy thực tiễn làm cơ sở để kiến nghị những giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề đã đặt ra trong đề tài. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn dựa trên thực trạng tình hình thu hút và quản lý rủi ro vốn FPI tại Việt Nam, từ đó đi sâu vào phân tích bản chất của những vấn đề còn tồn tại, hạn chế. Dựa trên các phân tích thực trạng cộng với nghiên cứu, lý luận, tư duy của nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế trong lĩnh vực tài chính để có thể đưa ra các ý kiến, đề xuất xác đáng, phù hợp với thực tế. Qua việc nghiên cứu về tình hình thu hút và quản lý rủi ro vốn FPI, học viên mong muốn những suy nghĩ, đề xuất và những gì mình học hỏi được sẽ giúp ích cho việc hoạch định chính sách thu hút vốn FPI nhằm phát triển một thị trường tài chính lành mạnh và thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững.

pdf86 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thu hút và quản lý rủi ro vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
deã daøng hôn ñoàng thôøi ñaây cuõng laø moät trong nhöõng bieän phaùp ñeå tieáp caän vôùi nhöõng luoàng voán quoác teá gia taêng maïnh meõ trong boái caûnh Vieät Nam hoäi nhaäp vaøo WTO. Beân caïnh vieäc coù nhöõng bieän phaùp ñeå khuyeán khích caùc doanh nghieäp minh baïch hoaù thoâng tin thì chính baûn thaân Chính phuû cuõng phaûi thöïc hieän minh baïch hoaù thoâng tin ñeå giuùp cho caùc doanh nghieäp tieáp caän ñöôïc vôùi nhöõng chính saùch moät caùch deã daøng hôn. Moät khi Chính phuû thöïc hieän toát quyeàn ñöôïc tieáp caän thoâng tin cho caùc doanh nghieäp thì môùi coù theå höôùng daãn caùc doanh nghieäp minh baïch hoaù thoâng tin. 3.3.5 Phaùt trieån cô sôû haï taàng taøi chính Hieän nay, toång möùc voán hoaù cuûa toaøn boä thò tröôøng öôùc khoaûng 9% GDP (khoaûng 5 tyû USD). Trong thôøi gian saép tôùi, seõ coù theâm moät soá coâng ty nöõa ñöôïc caáp pheùp nieâm yeát vaø döï kieán thò tröôøng seõ chieám tyû troïng khoaûng 10% GDP trong naêm nay. Söï phaùt trieån chung cuûa neàn kinh teá cuøng nhöõng caûi caùch maïnh meõ veà theå cheá vaø khuoân khoå phaùp lyù trong noã löïc gia nhaäp WTO ñaõ ñöôïc caùc nhaø ñaàu tö nöôùc ngoaøi chuù yù, ñaëc bieät laø caùc quyõ ñaàu tö vaø ñònh cheá taøi chính quoác teá. Maëc duø vaäy, soá löôïng caùc quyõ naøy vaãn chöa thaät söï nhieàu vaø chöa töông xöùng vôùi tieàm naêng thò tröôøng. Nguyeân nhaân cô baûn nhaát laø do quy moâ vaø chaát löôïng caùc saûn phaåm cuûa thò tröôøng taøi chính Vieät Nam coøn nhieàu haïn cheá. Vieät Nam caàn xaây döïng ñöôïc trung taâm taøi chính lôùn mang taàm côõ khu vöïc. Hieän taïi, Haø Noäi ñaõ coù ñeà aùn xaây döïng “Trung taâm Taøi chính – Ngaân haøng Haø Noäi” nhaèm muïc tieâu ñeán naêm 2010, Haø Noäi seõ coù moät trung taâm taøi chính – ngaân haøng thuoäc loaïi haøng ñaàu khu vöïc. Ñoù seõ laø nôi hoäi tuï caùc toå chöùc taøi chính ngaân haøng vaø phi ngaân haøng lôùn, coù taàm côõ quoác gia vaø quoác teá, nhaèm phaùt trieån moät maïng löôùi taøi chính toaøn dieän, hieän ñaïi treân quy moâ lôùn ñeå naâng cao naêng löïc caïnh tranh vaø taàm voùc thò tröôøng taøi chính Vieät Nam. TP. Hoà Chí Minh vôùi lôïi theá tieàm naêng ñaëc bieät coù theå phaùt trieån thaønh moät trung taâm taøi chính lôùn cuûa caû nöôùc vaø khu vöïc. Hoàng Koâng vaø Singapore laø 62 nhöõng kinh nghieäm thaønh coâng treân theá giôùi ñaõ laøm ñöôïc ñieàu naøy. Trong ñoù, khoâng theå khoâng keå ñeán vieäc hai nôi naøy laø ñaàu moái thu huùt raát nhieàu toå chöùc taøi chính, caùc quyõ ñaàu tö, caùc luoàng voán FPI treân khaép theá giôùi quy tuï veà tröôùc khi lan toaû ra caùc nöôùc xung quanh. Vôùi lôïi theá veà nhieàu maët, TP. Hoà Chí Minh hieän ñang ñöùng tröôùc moät vaän hoäi lôùn laø coù theå trôû thaønh moät “beán caûng” quy tuï caùc luoàng voán ñaàu tö giaùn tieáp quoác teá. Töø ñoù khôi thoâng lan toaû ñeán caùc ñòa phöông khaùc treân caû nöôùc cuõng nhö caùc nöôùc trong khu vöïc Ñoâng Nam AÙ. Ngoaøi ra, neáu khôi thoâng vaø quy tuï ñöôïc caùc luoàng voán ñaàu tö giaùn tieáp quoác teá vaøo thaønh phoá cuõng seõ coù taùc duïng tích cöïc ñeán khaû naêng huy ñoäng voán FDI cuûa caû nöôùc vì hình thöùc ñaàu tö giaùn tieáp chính laø nguoàn hoã trôï cho ñaàu tö tröïc tieáp. 3.4 Naâng cao quaûn lyù ruûi ro voán ñaàu tö giaùn tieáp nöôùc ngoaøi Nguoàn voán ñaàu tö giaùn tieáp nöôùc ngoaøi ngoaøi vieäc mang laïi nhöõng lôïi ích to lôùn thì ñoàng thôøi noù cuõng tieàm aån nhöõng ruûi ro khoâng theå löôøng tröôùc. Ñoâi khi, nhöõng ruûi ro naøy khoâng nhöõng chæ aûnh höôûng trong moät thôøi ñieåm nhaát ñònh maø noù coù theå taïo ra moät cuoäc khuûng hoaûng thaät söï. Chính vì theá, vieäc quaûn lyù nguoàn voán naøy laø moät yeâu caàu caáp thieát khi trong töông lai khoâng xa vieäc ñaàu tö giaùn tieáp seõ trôû thaønh phoå bieán taïi Vieät Nam cho duø chuùng ta coù muoán hay khoâng. Vieäc naâng cao khaû naêng quaûn lyù ruûi ro seõ giuùp cho neàn kinh teá traùnh ñöôïc nhöõng toån thaát khoâng ñaùng coù. Ñieàu naøy khoâng phaûi ñöôïc giaûi quyeát trong moät sôùm moät chieàu maø laø caû moät quaù trình tích luyõ, hoïc hoûi kieán thöùc cuõng nhö vieäc boá trí nhaân söï hôïp lyù trong caùc cô quan chöùc naêng cuûa Nhaø nöôùc. Töø tröôùc ñeán nay, vieäc huy ñoäng nguoàn voán FPI haàu nhö chæ laø hoaït ñoäng rieâng bieät cuûa Ngaân haøng Nhaø nöôùc hay Boä taøi chính. Neáu tình hình naøy tieáp tuïc xaûy ra trong lónh vöïc quaûn lyù nguoàn voán FPI thì seõ daãn ñeán nhieàu baát caäp vaø khoâng hieäu quûa. Söï phoái hôïp giöõa caùc boä, ngaønh cuõng nhö caùc cô quan quaûn lyù kinh teá Trung öông laø raát caàn thieát ñeå duy trì söï oån ñònh treân thò tröôøng taøi chính, traùnh gaây ra nhöõng phieàn nhieãu ñoái vôùi caùc nhaø ñaàu tö nöôùc ngoaøi ñoàng thôøi giuùp cho vieäc kieåm soaùt doøng voán FPI chaët cheõ vaø hieäu quaû hôn. Vieäc thaét chaët hay nôùi loûng nhöõng quy ñònh veà ngoaïi hoái cuõng goùp phaàn quaûn lyù doøng voán vaøo hay ra moät caùch hieäu quaû. Ñeå kieåm soaùt voán, phoøng 63 tröôøng hôïp caùc nhaø ñaàu tö ruùt voán haøng loaït, thì chính phuû coù theå quy ñònh veà haïn möùc chuyeån ngoaïi teä ra nöôùc ngoaøi toái ña cuûa moät nhaø ñaàu tö trong moät ngaøy… Chính saùch tyû giaù cuõng goùp phaàn quan troïng trong coâng taùc ñaûm baûo an ninh tieàn teä quoác gia. Vieäc giöõ tyû giaù oån ñònh trong nhöõng naêm gaàn ñaây giuùp cho döï tröõ ngoaïi teä taêng leân nhanh choùng, coù theå ñaùp öùng ñöôïc nhöõng tình huoáng khaån caáp. Tuy nhieân, neáu chính saùch tyû giaù cöùng nhaéc vaø laøm cho ñoàng Vieät Nam ñöôïc ñònh giaù cao thì coù theå daãn ñeán nhöõng khoaûn nôï nöôùc ngoaøi khoång loà sau naøy do vieäc ñi vay baèng ngoaïi teä reû hôn noäi teä. Chính vì theá, moät chính saùch tyû giaù hôïp lyù laø raát quan troïng trong vieäc ñaûm baûo an ninh tieàn teä quoác gia, traùnh nhöõng cuoäc khuûng hoaûng saâu roäng hôn. Baûo ñaûm cô sôû haï taàng taøi chính phaùt trieån moät caùch vöõng chaéc, caùn boä quaûn lyù caáp cao coù trình ñoä chuyeân moân gioûi cuõng nhö huy ñoäng ñöôïc nhöõng yù kieán ñoùng goùp cuûa nhöõng nhaø kinh teá haøng ñaàu cuûa ñaát nöôùc seõ giuùp cho chính phuû hoaïch ñònh ñöôïc nhöõng chính saùch hôïp lyù ñeå vöøa thu huùt ñöôïc nguoàn voán FPI phuïc vuï cho quaù trình taêng tröôûng, vöøa kieåm soaùt ñöôïc doøng voán naøy khi nhöõng ñieàu kieän cho töï do hoaù voán chöa chín muøi. Beân caïnh ñoù, chuùng ta caàn taêng cöôøng an ninh cuûa heä thoáng taøi chính, thöïc hieän kieåm soaùt caùc doøng voán khi caàn thieát. Taêng cöôøng phoái hôïp giöõa chính saùch tieàn teä, chính saùch taøi khoaù vaø chính saùch thu huùt voán ñaàu tö giaùn tieáp nöôùc ngoaøi; ñaûm baûo söï phoái hôïp chaët cheõ giöõa caùc cô quan ngaân haøng – taøi chính – chöùng khoaùn trong vieäc quaûn lyù caùc doøng voán nhaèm ñaûm baûo söï an toaøn, vöõng chaéc vaø laønh maïnh cuûa heä thoáng taøi chính. Vì doøng voán ñaàu tö giaùn tieáp di chuyeån giöõa caùc quoác gia, caùc khu vöïc vaø mang tính toaøn caàu neân söï hôïp taùc, phoái hôïp treân khoâng chæ giôùi haïn trong nöôùc maø phaûi mang tính quoác teá lieân quoác gia, lieân thò tröôøng thì môùi coù hieäu quaû. Nhưng treân heát, vieäc caùc nhaø ñaàu tö coù chaáp nhaän boû voán ra hay khoâng môùi laø ñieàu quan troïng nhaát. Chuùng ta coù theå ngoài baøn xem kieåm soaùt nhö theá naøo ñeå traùnh ruûi ro nhöng neáu doøng voán naøy khoâng phaùt trieån thì cuõng chaúng caàn thieát phaûi phoøng choáng laøm gì. Chính vì theá, haõy ñöa cho caùc nhaø ñaàu tö nhöõng 64 coâng cuï ñeå hoï choáng ruûi ro cho mình tröôùc thì hoï môùi yeân taâm boû voán ra ñaàu tö. Nhöõng coâng cuï ñoù chính laø saûn phaåm phaùi sinh. Chính phuû phaûi nhanh choùng coù nhöõng quy ñònh ñeå phaùt trieån thò tröôøng saûn phaåm phaùi sinh ñeå thò tröôøng naøy khoâng nhöõng thuùc ñaåy thò tröôøng chöùng khoaùn phaùt trieån laønh maïnh maø coøn giuùp caùc nhaø ñaàu tö yeân taâm hôn khi boû voán ra ñaàu tö vaø traùnh ñöôïc nhöõng cuoäc thaùo chaïy haøng loaït khi thò tröôøng chöùng khoaùn xaûy ra nhöõng bieán ñoäng lôùn. Ñeå traùnh vieäc ñaàu cô treân caùc saûn phaåm phaùi sinh – ñieàu maø caùc nhaø hoaïch ñònh chính saùch raát lo sôï – thì Chính phuû neân ñaët ra nhöõng quy ñònh baét buoäc nhö: Quy ñònh veà giôùi haïn giaù vaø soá löôïng nhaèm khoáng cheá caùc nhaø ñaàu tö ñöa ra nhöõng möùc giaù quaù cao hay quaù thaáp; Yeâu caàu veà voán vaø theá chaáp treân caùc hôïp ñoàng phaùi sinh; Môû cöûa thò tröôøng töï do cho taát caû caùc ñònh cheá trieån khai caùc hôïp ñoàng phaùi sinh ñeå traùnh tình traïng ñoäc quyeàn gaây baát lôïi cho nhaø ñaàu tö; Yeâu caàu veà ñaêng kyù vaø baùo caùo nhaèm laøm taêng theâm tính minh baïch cho taát caû caùc thaønh vieân tham gia thò tröôøng… Keát luaän Chöông 3: Cho duø coù nhöõng ruûi ro phaùt sinh töø nguoàn voán FPI thì nhöõng lôïi ích cuûa noù mang laïi vaãn raát lôùn. Chính vì theá, thu huùt luoàng voán naøy ñeå phuïc vuï nhu caàu voán khoång loà cuûa ñaát nöôùc trong giai ñoaïn saép tôùi ñoàng thôøi giuùp cho thò tröôøng taøi chính phaùt trieån caân ñoái, coù chieàu saâu, thò tröôøng chöùng khoaùn phaùt trieån laønh maïnh vaø hieäu quaû laø moät nhieäm vuï khoâng heà ñôn giaûn. Beân caïnh nhöõng lôïi ích maø luoàng voán FPI mang laïi thì nhöõng ruûi ro khoâng theå löôøng heát haäu quaû cuûa noù ñang laøm ñau ñaàu caùc nhaø hoaïch ñònh chính saùch cuûa Vieät Nam. Do ñoù, moät maët Chính phuû phaûi taïo moïi ñieàu kieän trong vieäc thu huùt luoàng voán FPI baèng nhöõng caûi caùch veà heä thoáng luaät phaùp, ñaåy maïnh coå phaàn hoaù, tö nhaân hoaù… Maët khaùc, cuøng vôùi nhöõng chính saùch taøi khoaù, tieàn teä, tyû giaù, quaûn lyù ngoaïi hoái, kieåm soaùt voán … thì Chính phuû phaûi phaùt trieån cho ñöôïc moät thò tröôøng saûn phaåm phaùi sinh nhaèm cung caáp cho nhaø ñaàu tö nhöõng coâng cuï phoøng ngöøa ruûi ro, qua ñoù giaùn tieáp laøm giaûm ruûi ro cuûa nguoàn voán naøy. 65 KEÁT LUAÄN VAØ KIEÁN NGHÒ Vôùi moät nhu caàu voán raát lôùn, khoaûng 150 tyû USD, ñeå duy trì ñaø taêng tröôûng cuûa neàn kinh teá trong giai ñoaïn 2006-2010 vaø trong chieán löôïc phaùt trieån daøi haïn neàn kinh teá ñaát nöôùc thì khoâng theå khoâng keå ñeán ñoùng goùp raát quan troïng cuûa nguoàn voán FPI. Nguoàn voán naøy maëc duø tieàm aån nhieàu ruûi ro khoâng theå ñoaùn bieát tröôùc nhöng maët khaùc, noù cuõng mang laïi nhöõng lôïi ích to lôùn trong vieäc naâng cao taàm quaûn trò doanh nghieäp, phaùt trieån thò tröôøng taøi chính trong nöôùc theo caû chieàu roäng laãn chieàu saâu, giuùp thò tröôøng taøi chính phaùt trieån caân ñoái, cung caáp voán cho caùc doanh nghieäp vöøa vaø nhoû, taïo ra nhöõng doanh nghieäp lôùn cho ñaát nöôùc, … Maëc duø coøn coù söï deø daët töø phía chính phuû trong vieäc thu huùt nguoàn voán naøy trong nhöõng naêm tröôùc ñaây nhöng vôùi xu theá hoäi nhaäp neàn kinh teá khu vöïc vaø theá giôùi thì vaán ñeà khoâng döøng laïi ôû vieäc thu huùt maø coøn laø vieäc quaûn lyù nguoàn voán naøy sao cho thaät söï hieäu quaû. Thu huùt voán FPI cuõng caàn ñöôïc xem troïng nhö thu huùt voán FDI. Vieät Nam ñang ñöùng tröôùc nhöõng thaùch thöùc to lôùn trong vieäc ñaûm baûo cho neàn kinh teá taêng tröôûng oån ñònh neân vieäc thu huùt vaø quaûn lyù voán FPI seõ laø nhöõng thöôùc ño ñeå ñaùnh giaù ñöôïc thaønh coâng cuûa neàn kinh teá trong töông lai. Muoán theá, Chính phuû phaûi coù nhöõng chieán löôïc mang tính ñoät phaù thaät söï taäp trung vaøo caùc vaán ñeà sau: ¾ Hoaøn thieän heä thoáng phaùp luaät ¾ Phaùt trieån thò tröôøng chöùng khoaùn ¾ Coå phaàn hoaù caùc doanh nghieäp nhaø nöôùc lôùn ¾ Phaùt trieån thò tröôøng saûn phaåm phaùi sinh ¾ Minh baïch hoaù thoâng tin 66 ¾ Thöïc hieän caùc chính saùch tieàn teä, tyû giaù, quaûn lyù ngoaïi hoái linh hoaït… thì môùi coù theå thu huùt maïnh meõ luoàng voán ñaàu tö giaùn tieáp nöôùc ngoaøi ñoàng thôøi quaûn lyù ñöôïc chuùng nhaèm traùnh nhöõng ruûi ro coù theå xaûy ra cho neàn kinh teá vaøo baát cöù luùc naøo vaø cuõng ñeå ñaûm baûo nguoàn voán ñaàu tö giaùn tieáp nöôùc ngoaøi naøy thaät söï mang laïi an toaøn vaø hieäu quaû cho caû nhaø ñaàu tö vaø quoác gia tieáp nhaän voán. Xin chaân thaønh caûm ôn Quyù Thaày Coâ tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá TP. Hoà Chí Minh, caûm ôn PGS.TS. Nguyeãn Thò Ngoïc Trang ñaõ truyeàn ñaït kieán thöùc quyù baùu vaø taïo ñieàu kieän cho taùc giaû hoaøn thaønh baøi luaän vaên naøy. TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2006 67 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO Tieáng Vieät: 1. Traàn Ngoïc Thô, Nguyeãn Ngoïc Ñònh (2005), Taøi chính Quoác teá, NXB Thoáng keâ, TP.HCM 2. Traàn Ngoïc Thô (2005), “Thò tröôøng chöùng khoaùn vaø coâng cuï phaùi sinh”, Taïp chí Phaùt trieån Kinh teá – Ñaïi hoïc Kinh teá TP.HCM 3. Traàn Ngoïc Thô (2005), “Laøm theá naøo ñeå coù theå thu huùt doøng voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi”, Taïp chí Phaùt trieån Kinh teá – Ñaïi hoïc Kinh teá TP.HCM 4. Nguyeãn Thò Ngoïc Trang (2006), Quaûn trò ruûi ro taøi chính, NXB Thoáng keâ, TP.HCM 5. Nguyeãn Thò Ngoïc Trang (2005), “Chöùng chæ löu kyù chöùng khoaùn – Phöông thöùc môùi thu huùt doøng voán quoác teá cho caùc doanh nghieäp Vieät Nam”, Taïp chí Phaùt trieån Kinh teá – Ñaïi hoïc Kinh teá TP.HCM 6. Nguyeãn Thò Ngoïc Trang (2006), “Moâ hình phaùt trieån: Söï löôõng löï giöõa töï do hay kieåm soaùt voán”, Taïp chí Phaùt trieån Kinh teá – Ñaïi hoïc Kinh teá TP.HCM 7. Caùc website chính: - www.mof.gov.vn: Boä Taøi chính - www.gso.gov.vn: Toång Cuïc Thoáng keâ - www.vneconomy.com.vn: Thôøi baùo Kinh teá Vieät Nam - www.vse.gov.vn: Trung taâm GDCK TP.HCM Tieáng Anh: 8. Caùc website chính: - www.vinacapital.com: Quyõ Vinacapital - www.dragoncapital.com: Quyõ Dragon Capital 68 Phụ lục 01 Qui mô giao dịch của nhà ĐTNN đối với Tất cả trong 12 tháng gần nhất (ngày cuối cùng: 20/11/2006) ĐVT: triệu đồng KL Giao dịch Giá trị giao dịch Tháng Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán 12/2005 35,246.68 8,864.62 7,897.56 2,658,538.31 649,362.25 680,817.49 01/2006 34,608.15 5,350.29 2,035.83 2,859,691.34 415,789.99 187,387.02 02/2006 39,995.62 6,042.55 2,250.33 2,426,350.18 338,466.96 133,717.01 03/2006 93,003.11 17,300.84 12,226.76 6,315,041.61 1,557,843.58 1,039,274.15 04/2006 105,601.66 14,477.45 13,622.59 7,981,414.09 1,317,038.62 1,222,729.83 05/2006 91,830.75 5,961.75 6,320.24 7,619,601.49 489,057.25 541,752.31 06/2006 64,076.58 9,922.96 8,676.66 5,236,793.33 891,168.91 835,014.55 07/2006 66,273.27 10,990.88 3,202.52 5,225,251.69 860,761.15 298,354.35 08/2006 104,665.43 18,120.23 7,513.81 7,521,288.80 1,315,923.58 732,096.01 09/2006 95,209.53 13,848.72 6,028.76 6,856,518.20 1,141,751.15 567,284.56 10/2006 102,506.40 18,181.25 8,918.12 8,116,115.71 1,553,973.36 868,346.68 11/2006 75,806.40 22,215.37 8,928.45 5,764,245.81 1,576,080.70 860,952.12 69 Phụ lục 02 Qui mô giao dịch của nhà ĐTNN đối với Tất cả trong 12 tháng gần nhất (ngày cuối cùng :30/11/2005) ĐVT: triệu đồng KL Giao dịch Giá trị giao dịch Tháng Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán 12/2004 27,321.75 4,331.16 1,101.21 2,301,891.73 348,488.31 87,761.53 01/2005 16,930.63 1,887.89 1,370.69 1,434,555.61 151,911.76 135,368.93 02/2005 9,230.56 605.32 1,563.09 780,466.41 38,280.12 159,679.13 03/2005 26,876.01 4,563.62 1,252.48 2,123,201.49 340,228.87 112,556.46 04/2005 26,006.62 2,005.27 1,594.68 2,174,399.38 113,887.96 146,143.65 05/2005 17,719.44 2,111.95 562.39 1,500,834.50 161,850.39 43,071.07 06/2005 25,290.08 3,203.54 3,057.28 2,003,930.79 286,595.96 300,290.14 07/2005 26,652.70 1,504.85 1,301.39 2,164,930.62 119,306.24 120,135.94 08/2005 28,434.34 3,349.55 2,228.25 2,108,602.61 280,370.67 205,525.19 09/2005 45,191.11 1,297.94 2,887.00 3,283,091.86 97,048.28 271,779.89 10/2005 55,487.85 6,909.26 3,332.18 3,723,423.69 348,080.93 207,941.93 11/2005 40,004.61 5,636.63 4,104.39 2,921,983.53 415,515.29 383,440.98 70 Phụ lục 03 Qui mô giao dịch của nhà ĐTNN đối với Tất cả trong 12 tháng gần nhất (ngày cuối cùng: 31/12/2004) ĐVT: triệu đồng KL Giao dịch Giá trị giao dịch Tháng Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán 01/2004 10,999.99 1,389.13 128.17 740,105.17 92,280.69 3,607.44 02/2004 25,024.48 3,681.57 203.63 1,477,122.05 137,122.39 5,458.62 03/2004 24,841.28 5,351.27 302.17 1,390,114.92 200,406.51 10,444.79 04/2004 20,552.39 558.37 5.52 1,671,988.34 20,851.16 162.24 05/2004 20,472.73 198.70 454.62 1,849,046.16 8,104.17 36,189.15 06/2004 18,961.90 889.29 787.90 1,551,340.44 43,214.55 25,511.98 07/2004 11,855.14 484.62 247.91 937,450.17 14,525.92 15,008.63 08/2004 21,419.30 1,010.66 180.34 1,831,052.42 59,536.28 13,001.39 09/2004 22,236.61 706.37 191.15 2,130,116.25 31,419.64 14,495.19 10/2004 17,950.23 1,062.21 1,568.55 1,546,082.00 88,967.14 148,189.97 11/2004 26,436.44 2,481.04 636.39 2,460,840.65 187,107.21 55,282.83 12/2004 27,321.75 4,331.16 1,101.21 2,301,891.73 348,488.31 87,761.53 71 Phụ lục 04 Qui mô giao dịch của nhà ĐTNN đối với Tất cả trong 12 tháng gần nhất (ngày cuối cùng: 31/12/2003) ĐVT: triệu đồng KL Giao dịch Giá trị giao dịch Tháng Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán 01/2003 1,637.65 20.20 2.20 48,551.84 548.36 56.43 02/2003 1,450.47 17.40 1.00 28,434.09 440.30 28.00 03/2003 2,506.80 181.50 0.80 49,498.37 6,084.54 19.96 04/2003 3,474.25 165.70 0.00 90,267.06 4,107.77 0.00 05/2003 3,081.15 203.30 0.00 71,531.23 5,043.40 0.00 06/2003 2,972.37 71.53 35.00 125,955.57 2,218.57 611.50 07/2003 2,606.10 0.00 0.00 149,465.00 0.00 0.00 08/2003 3,286.19 201.28 0.00 191,017.32 6,114.55 0.00 09/2003 2,804.80 229.70 0.00 162,609.51 7,200.24 0.00 10/2003 7,186.31 540.93 3.19 579,030.70 12,577.40 56.49 11/2003 8,100.20 1,016.44 245.91 423,987.02 21,653.65 4,362.95 12/2003 14,049.70 728.04 43.81 1,077,973.79 33,774.31 888.57 72 Phụ lục 05 Qui mô giao dịch của nhà ĐTNN đối với Tất cả trong 12 tháng gần nhất (ngày cuối cùng: 31/12/2002) ĐVT: triệu đồng KL Giao dịch Giá trị giao dịch Tháng Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán 01/2002 2,012.09 98.40 3.00 60,267.83 2,874.64 137.70 02/2002 1,560.25 67.70 1.60 50,848.04 1,902.53 41.89 03/2002 3,986.76 718.50 117.00 107,493.91 20,022.17 3,145.90 04/2002 4,091.68 127.30 666.60 123,243.01 4,110.57 19,614.28 05/2002 5,191.06 399.80 0.00 152,323.93 11,847.10 0.00 06/2002 2,166.06 316.40 5.20 63,835.19 10,290.30 207.88 07/2002 4,387.12 748.10 0.00 149,965.17 22,072.47 0.00 08/2002 3,148.56 329.00 0.00 81,022.66 10,197.23 0.00 09/2002 2,699.03 193.88 73.58 66,635.91 4,647.68 2,043.63 10/2002 2,595.16 425.00 0.00 58,553.06 12,654.00 0.00 11/2002 2,140.60 50.60 0.00 86,270.73 1,586.48 0.00 12/2002 3,030.28 225.30 1.00 80,431.64 5,033.26 37.00 73 Phụ lục 06 Qui mô giao dịch của nhà ĐTNN đối với Tất cả trong 12 tháng gần nhất (ngày cuối cùng: 31/12/2001) ĐVT: triệu đồng KL Giao dịch Giá trị giao dịch Tháng Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán 01/2001 844.09 0.00 0.00 32,147.49 0.00 0.00 02/2001 1,424.68 0.00 0.00 62,037.89 0.00 0.00 03/2001 1,670.85 0.00 0.00 70,538.00 0.00 0.00 04/2001 1,558.28 9.10 0.00 80,894.17 677.00 0.00 05/2001 1,063.45 15.50 0.00 71,408.10 1,344.70 0.00 06/2001 2,240.68 37.40 0.00 187,402.08 4,104.20 0.00 07/2001 1,955.60 7.60 0.00 146,166.75 733.20 0.00 08/2001 2,114.89 0.00 0.00 107,448.51 0.00 0.00 09/2001 1,787.60 0.00 0.00 76,700.70 0.00 0.00 10/2001 2,475.88 0.00 0.00 86,926.74 0.00 0.00 11/2001 1,279.63 46.90 9.30 63,371.02 3,535.41 506.85 12/2001 1,306.30 45.10 35.70 49,679.62 1,705.14 1,858.05 74 Phuï luïc 7 DANH SAÙCH CAÙC COÂNG TY NIEÂM YEÁT TREÂN TTGDCK TP.HCM STT Tên công ty Website Vốn điều lệ 1 AGF Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thuỷ sản An Giang www.agifish.com 78.875.780.000 đồng 2 BBC Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hoà www.bibica.com 87.474.260.000 đồng 3 BBT Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết www.bachtuyet.com.vn 68.400.000.000 đồng 4 BPC Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn 38.000.000.000 đồng 5 BT6 Công ty Cổ phần Bê tông 620 - Châu Thới concrete620.com 100.000.000.000 đồng 6 BTC Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu 13.512.858.342 đồng 7 CAN Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long www.halong-canfood.com.vn 35.000.000.000 đồng 8 DHA Công ty Cổ phần Hoá An 50.050.000.000 đồng 9 DPC Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng 15.872.800.000 đồng 10 GIL Công ty Cổ phần Sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh www.GILIMEX.com 45.500.000.000 đồng 11 GMD Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển 347.953.150.000 đồng 12 HAP Công ty Cổ phần HAPACO 60.002.510.000 đồng 13 HAS Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội 24.967.300.000 đồng 14 KHA Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khánh Hội 65.376.320.000 đồng 15 LAF Công ty Cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An 38.196.800.000 đồng 16 PMS Công ty Cổ phần Cơ khí Xăng dầu www.cokhixangdau.com 32.000.000.000 đồng 17 REE Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh www.reecorp.com 281.742.740.000 đồng 18 SAM Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông 374.394.280.000 đồng 19 SAV Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu SAVIMEX 65.000.000.000 đồng 20 SGH Công ty Cổ phần Khách sạn Sài Gòn 17.663.000.000 đồng 21 TMS Công ty Cổ phần Kho vận Giao nhận Ngoại thương – saigon.com 42.900.000.000 đồng 22 TRI Công ty Cổ phần nước Giải khát Sài Gòn 45.483.600.000 đồng 23 SFC Công ty cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn www.satra.hochiminhcity.gov.vn 17.000.000.000 đồng 24 NKD Công ty cổ phần chế biến 83.999.970.000 75 thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc đồng 25 TS4 Công ty Cổ phần Thuỷ sản Số 4 www.seapriexcono4.com 30.000.000.000 đồng 26 VTC Công ty Cổ phần Viễn thông VTC 24.150.000.000 đồng 27 MHC Công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội www.marinahanoi.com 120.000.000.000 đồng 28 KDC Công ty Cổ phần Kinh Đô www.kinhdofood.com 299.999.800.000 đồng 29 NHC Công ty Cổ phần Gạch Ngói Nhị Hiệp 13.360.610.000 đồng 30 SSC Công ty cổ phần Giống cây trồng Miền Nam 60.000.000.000 đồng 31 PNC Công ty Cổ phần Văn hoá Phương Nam www.phuongnamvh.com 35.000.000.000 đồng 32 TNA Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thương mại Thiên Nam 13.000.000.000 đồng 33 HTV Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên 48.000.000.000 đồng 34 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam www.vinamilk.com.vn 1.590.000.000.000 đồng 35 TYA Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Taya Việt Nam 241.516.760.000 đồng 36 CII Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh www.cii.com.vn 300.000.000.000 đồng 37 RHC Công ty Cổ phần Thuỷ điện Ry Ninh II 32.000.000.000 đồng 38 STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín www.sacombank.com.vn 1.899.472.990.000 đồng 39 UNI Công ty Cổ phần Viễn Liên 10.000.000.000 đồng 40 BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh www.binhminhplastic.com 107.180.000.000 đồng 41 VSH Công ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh www.vshpc.evn.com.vn/ 1.250.000.000.000 đồng 42 SJS Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Khu Công nghiệp Sông Đà www.sudicosd.com.vn 50.000.000.000 đồng 43 FPC Công ty Cổ phần Full Power 100.000.000.000 đồng 44 VFC Công ty Cổ phần VINAFCO 55.756.270.000 đồng 45 CYC Công ty cổ phần Gạch men Chang Yih 90.478.550.000 đồng 46 COM Công ty Cổ phần Vật tư Xăng dầu 34.000.000.000 đồng 47 SHC Công ty Cổ phần Hàng Hải Sài Gòn 15.000.000.000 đồng 48 TTC Công ty Cổ phần Gạch men Thanh Thanh 40.000.000.000 đồng 49 SGC Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Sa Giang 40.887.000.000 đồng 50 IFS Công ty Cổ phần Thực phẩm www.wonderfarmonline.com 242.841.600.000 76 Quốc tế đồng 51 DCT Công ty Cổ phần Tấm lợp Vật liệu xây dựng Đồng Nai 120.973.460.000 đồng 52 ALT Công ty Cổ phần Văn hoá Tân Bình 13.347.000.000 đồng 53 SMC Công ty Cổ phần Ðầu tư Thương mại SMC www.smc.vn 60.000.000.000 đồng 77 HiÖp héi c¸c nhμ ®Çu t− tμ i chÝnh v iÖt nam Phòng 1404 - Nhà 17T4 - Khu Đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính - Q. Thanh Xuân - Hà Nội Tel: 84-4-2510985 Fax: 84-4-2510985 Email: office@vafi.org.vn Hà Nội, ngày 19 /07 /2006 Số : 319 / HHĐTTC V/v : Góp ý Dự thảo Nghị định về Tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của các Ngân hàng thương mại VN Kính gửi : Thủ tướng Chính phủ Đồng kính gửi : Ngân hàng nhà nước Việt Nam Văn phòng Chính phủ Bộ Tài chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Tư pháp Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính VN ( VAFI ) xin góp ý Bản dự thảo Nghị định của Chính phủ ( Bản Dự thảo đã trình Chính phủ ) về việc Tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của các Ngân hàng thương mại Việt Nam như sau : I/ Góp ý chi tiết theo thứ tự nội dung Bản Dự thảo : 1/ Về căn cứ ban hành: Hệ thống Ngân hàng thương mại VN không chỉ hoạt động theo các Luật chuyên ngành như Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước VN mà còn tuân thủ các đạo luật cơ bản như Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư, vì vậy cần bổ sung thêm căn cứ pháp lý là theo Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư vừa được Quốc hội thông qua năm 2005. 2/ Về Điều 1, Điều 2 và Điều 3 “ Phạm vi điều chỉnh” ,”Đối tượng áp dụng” và “Giải thích từ ngữ” :: - Điểm 1 Điều 3 đưa ra khái niệm về tổ chức tín dụng nước ngoài không được rõ ràng, không đúng, khó hiểu “ Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức được thành lập theo qui định của pháp luật nước ngoài, bao gồm : Ngân hàng nước ngoài, tập đoàn tài chính nước ngoài, công ty quản lý quỹ đầu tư nước ngoài và các loại hình tổ chức tín dụng nước ngoài khác”. Khái niệm này cũng không bao hàm các tổ chức tín dụng nước ngoài , các định chế tài chính nước ngoài được thành lập tại VN như Ngân hàng nước ngoài được thành lập 100% vốn tại VN hay như công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán nước ngoài được thành lập chi nhánh tại VN theo Luạt Chứng khoán. Đề nghị cần bỏ khái niệm “ tổ chức tín dụng nứoc ngoài”, thay vào đó đưa ra khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời đổi tên dự thảo là “ Quyết định của Thủ tướng chính phủ qui định nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các Ngân hàng thương mại VN” . - Cần khuyến khích đông đảo các loại tổ chức nước ngoài và cá nhân nước ngoài tham gia mua cổ phần tại các Ngân hàng thương mại VN, vì vậy VAFI đưa ra khái niệm nhà đầu tư nước ngoài bao gồm : + Cá nhân nước ngoài ; 78 + Việt Kiều : cần xác định là nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài ? + Tổ chức 100% vốn nước ngoài ( không phân biệt thành lập trong nước hay nước ngoài) ; + Các doanh nghiệp có vốn FDI chiếm 51% vốn điều lệ ; - Về tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài : Sẽ trình bày kỹ ở phần sau 3/ Điều 7. “Hình thức bán cổ phần”: - Điều này mới chỉ qui định việc bán cổ phần theo phương thức khi ngân hàng tăng vốn điều lệ hoặc từ các cổ đông trong ngân hàng, như vậy là rất hạn chế, bó hẹp quyền hạn của doanh nghiệp và không bao hàm hết các trường hợp tăng vốn điều lệ . - Cần bổ sung thêm các hình thức sau : + NH thực hiện phát hành trái phiếu chuyển đổi, vay chuyển đổi cho nhà đầu tư nước ngoài; + NH tăng vốn điều lệ thông qua hình thức chuyển nợ thành cổ phần; + NH thực hiện bán cổ phiếu quỹ cho nhà đầu tư nước ngoài ; 4/ Điều 8 “ Giá bán cổ phần” - Điểm 1 Điều 8 qui định giá bán cổ phần của Ngân hàng thương mại nhà nước khi thực hiện cổ phần hoá cho nhà đầu tư nước ngoài theo Nghị định 187/2004/ NĐ-CP của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần. Điểm này cần sửa đổi vì Nghị định 187 đang trong tiến trình sửa đổi để thay thế bằng Nghị định khác. Nếu qui định cụ thể như trên thì khi Nghị định 187 hết hiệu lực chẳng nhẽ lại phải sửa đổi văn bản ? - Nên sửa đổi như sau : “ Giá bán cổ phần của Ngân hàng thương mại nhà nước khi thực hiện cổ phần hoá cho nhà đầu tư nước ngoài được xác định theo qui định của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần “. 5/ Điều 8. “ NHVN bán cổ phần cho tổ chức tín dụng nước ngoài phải đáp ứng đủ các điều kiện sau “: - “Vốn điều lệ tối thiểu đạt 500 tỷ đồng;Tình hình tài chính lành mạnh; Bộ máy quản trị, điều hành, kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả; Không vi phạm các qui định về an toàn trong hoạt động ngân hàng ....” - Qui định trên hết sức khó hiểu, rắc rối và không cần thiết : + Thế nào được gọi là tình hình tài chính lành mạnh ? Có lẽ Ban soạn thảo không thể đưa ra 1 khái niệm rõ ràng được ? Trong 1 số trường hợp ngân hàng 79 có lãi nhưng chưa chắc tình hình tài chính lành mạnh do nợ xấu hay chưa đánh giá hết tình hình công nợ hay do cơ chế chính sách của ta còn chưa hoàn thiện theo thông lệ quốc tế. + Những tiêu chí nào để khẳng định bộ máy quản trị điều hành, kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả ? - Qui định này hết sức vô lý, chẳng khác gì trói chân trói tay doanh nghiệp, thậm chí là ngăn cản sự phát triển của ngân hàng thuơng mại. Lý do gì mà Ban soạn thảo lại ghét đa phần ngân hàng cổ phần VN không hội đủ các điều kiện trên, vì thế không cho họ cơ chế được bán cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài. - Những ngân hàng không hội đủ các điều kiện trên càng cần phải được đổi mới, càng cần phải có điều kiện dễ dàng để thu hút vốn, công nghệ, trình độ quản lý... từ các nhà đầu tư nước ngoài. - Những kiến nghị như trên đã từng được VAFI kiến nghị loại bỏ nhưng không được Ban soạn thảo tiếp thu. Xin hỏi cơ quan quản lý nhà nước cần làm gì để nhanh chóng phát triển những ngân hàng nhỏ, những ngân hàng quản trị còn yếu kém. Ngân hàng đã yếu kém thì càng yếu kém hơn, chẳng nhẽ Ban soạn thảo lại mong muốn duy trì sự yếu kém của những ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả trong thời gian dài và chỉ đến khi kinh doanh thua lỗ, không những mất vốn của cổ đông mà còn mất vốn của dân ( tiền gửi ngân hàng) thì mới xem xét cho phép bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài. Đến lúc đó thì còn ai mua ? Chúng ta hãy nhớ lại thời kỳ khó khăn của ngành ngân hàng, trong giai đoạn 1990 -1999, nhất là thời kỳ chịu khủng hoảng tài chính của các nước Châu Á, có tổ chức nước ngoài nào quan tâm mua cổ phần tại những ngân hàng yếu kém, kết quả là 1 vài ngân hàng phải giải thể, phá sản thông qua hình thức sáp nhập vào ngân hàng nhà nước và nhà nước bù lỗ ? 6/ Điều 9. “Tổ chức tín dụng nước ngoài không phải là công ty quản lý quỹ đầu tư nước ngoài mua cổ phần của Ngân hàng VN phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau “ : - “ Có tổng tài sản tối thiểu tương đương 20 tỷ đô la Mỹ vào năm trước năm đăng ký mua cổ phần ; Có kinh nghiệm hoạt động quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng ; Được các Tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng ở mức có khả năng thực hiện các cam kết tài chính và hoạt động bình thường ngay cả khi tình hình, điều kiện kinh tế biến đổi theo chiều hướng không thuận lợi “ - Nếu theo qui định trên thì chỉ có 1 số ngân hàng lớn của nước ngoài sẽ lựa chọn mua cổ phần của 1 số ngân hàng cổ phần VN hoạt động hiệu quả, toàn bộ các đối tượng nước ngoài ( không tính tới Ngân hàng lớn nước ngoài ) như quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, công ty chứng khoán, ngân hàng đầu tư và các loại pháp nhân nước ngoài khác sẽ không được mua cổ phần. - Công ty quẩn lý quỹ nước ngoài được phép mua cổ phần nhưng thực tế là công ty quản lý quỹ rất ít vốn. Hầu như toàn bộ các công ty quản lý quỹ nước ngoài đang hoạt động tại VN chỉ có số vốn vài triệu đô la/ 1 công ty. 80 - Nếu qui định trên được Luật hoá thì có lẽ qui chế bán cổ phần cho tổ chức tín dụng nước ngoài chỉ dành cho khoảng 1/3 tổng số ngân hàng thương mại và với tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư nước ngoài bị hạn chế là 20% vốn điều lệ ? Nếu vậy thì làm sao hệ thống ngân hàng thương mại VN có thể lớn mạnh nhanh được ? - VAFI đề nghị tốt nhất nên bỏ Điều 11, các ngân hàng cổ phần sẽ không đến nỗi không có trình độ để lựa chọn được các nhà đầu tư cho mình. Nếu đưa ra điều kiện này thì các NHCP nhỏ và vừa của VN sẽ khó có thể thu hút được các Ngân hàng hội đủ điều kiện như trên. Vô tình cản trở sự phát triển của các ngân hàng. II/ Kiến nghị tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong NHTMVN: - Theo Dự thảo thì nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ không quá 30%vốn điều lệ, 1 nhà đầu tư chiến lược được phép sở hữu không quá 20%, với Ngân hàng niêm yết thì có thể đạt 30%vốn điều lệ. Các tổ chức tín dụng theo điều kiện của Điều 11 được nắm giữ không quá 10%VĐL, còn các tổ chức nước ngoài khác không rõ được nắm tỷ lệ bao nhiêu ? ( theo tinh thần dự thảo thì không được mua cổ phần). - VAFI đề nghị nhà đầu tư nước ngoài được phép nắm giữ không quá 49% vốn điều lệ, trong đó nhà đầu tư chiến lược nắm giữ không quá 30% vốn điều lệ, các tổ chức còn lại nắm giữ không quá 10% vốn điều lệ / 1 tổ chức. Đối với Ngân hàng thương mại nhà nước được cổ phần hoá, nhà nước điều chỉnh tỷ lệ cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài thông qua việc duy trì tỷ lệ cổ phần chi phối của nhà nước. - Đề xuất của VAFI xuất phát từ việc phân tích 1 hệ thống các tiêu chí và có sự so sánh với phương án của Ban soạn thảo : STT Tiêu chí Phương án 30%/ VĐL ( Ban soạn thảo ) Phương án 49%/VĐL ( VAFI ) 01 Thu hút nhà đầu tư chiến lược ( ngân hàng nước ngoài ) Trong giai đoạn 5 năm tới, chỉ có thể thu hút đầu tư vào 1/3 tổng số ngân hàng cổ phần VN Trong 5 năm tới, có thể thu hút đầu tư vào 4/5 tổng số ngân hàng thương mại 02 Khả năng thu hút các tổ chức nước ngoài khác ( không phải ngân hàng) Khó hơn Dễ hơn 03 Mức độ Rủi ro cho các nhà đầu tư tài chính Nhiều hơn vì cổ phiếu kém tính thanh khoản Mức độ rủi ro tiềm ẩn cao hơn đối với ngân hàng không thu hút được cổ đông chiến lược thấp hơn vì tính thanh khoản cao hơn Mức độ thấp hơn do khả năng dễ tái cấu trúc 04 Khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại Khó hơn theo tiêu chí về qui mô từng đợt phát hành và giá phát hành Dễ dàng huy động vốn hơn rất nhiều, khả năng tăng vốn điều lệ nhanh hơn nhiều 05 Xác định qui mô vốn điều lệ trung bình của VN trong 5 năm tới Ngân hàng nhà nước không chỉ ra được từ nay đến năm 2010, qui mô vốn điều lệ trung bình của hệ thống ngân hàng thương Ngân hàng VN đang ở khoảng cách rất xa so với ngân hàng khu vực về vốn, công nghệ, trình độ quản lý và tụt hậu về mặt quản lý 81 mại VN là bao nhiêu để làm cơ sở hoạch định chính sách. VAFI dự đoán : 100 triệu USD/ 1 ngân hàng nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng. - Vốn điều lệ bình quân của các nước khu vực hiện nay từ 1 - 2 tỷ USD/1 ngân hàng. - VAFI dự đoán có thể đạt 400 triệu USD/ ngân hàng 06 Mức độ hợp tác của nhà đầu tư chiến lược đối với ngân hàng VN Mức độ hỗ trợ khiêm tốn do Ngân hàng VN qui mô vốn nhỏ, giá trị đầu tư của cổ đông chiến lược không nhiều Mức độ hỗ trợ tăng lên, cam kết hợp tác nhiều hơn đối với các nghiệp vụ của ngân hàng nhất là những dịch vụ đòi hỏi công nghệ cao như ngân hàng đầu tư, chứng khoán, bảo lãnh phát hành... 07 Khả năng chi phối, thôn tính ngân hàng trong nước Khó có khả năng chi phối, thôn tính Khả năng chi phối cao hơn nhưng không tuyệt đối , Cổ đông chiến lược nắm giữ 30% không thể chi phối ngân hàng trong nước theo mục đích cục bộ . Không có khả năng thôn tính vì theo Luật Doanh nghiệp hiện hành, những quyết định quan trọng tại Đại hội cổ đông phải đạt sự đồng thuận của 75% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết trở lên. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông nắm giữ 25% vốn điều lệ có quyền phủ quyết mọi quyết định quan trọng tại Đại hội cổ đông 08 Khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài Khả năng cao hơn nhiều nếu xét trên bình diện cả hệ thống ngân hàng thương mại Khả năng thấp hơn khi đa phần các ngân hàng thương mại thu hút được cổ đông chiến lược là ngân hàng nước ngoài 09 Niềm tin đối với nhà đầu tư chứng khoán Thấp hơn nhiều Tăng lên nhiều, sẽ gia tăng nhiều tổ chức và cá nhân trong nước đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng 10 Khả năng huy động vốn cổ phần của hệ thống ngân hàng thương mại Trong vòng 5 năm tới khả năng hấp thụ nguồn vốn cổ phần của hệ thống ngân hàng VN vào khoảng 20 tỷ đô la, tuy nhiên khả năng thu hút vốn nhiều và rẻ sẽ bị hạn chế rất nhiều do thiếu nguồn vốn mạo hiểm trong nước, trong khi đầu tư nước ngoài bị hạn chế Có thể thu hút 20 tỷ đô la từ việc gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài đồng thời kích thích đầu tư trong nước 11 Thông lệ quốc tế về tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng Trung Quốc tạm thời 25%, trong đó nhà đầu tư chiến lược được nắm giữ tối đa 20% vốn điều lệ. 1 điểm tiến bộ mới của TQ là việc thành lập ngân hàng mới bắt buộc phải có cổ đông chiến lược nước ngoài. Tỷ lệ của TQ là rất hạn chế so với thông lệ , tuy nhiên Ngân hàng thương mại của TQ có qui mô vốn rất lớn, trị giá 1 khoản đầu tư của nước ngoài vào ngân hàng TQ là hàng tỷ đô la.Hệ thống tài chính ngân hàng của TQ chưa mạnh, còn kém hơn nhiều so với Hồng Kong và - Thái Lan 49,99%. Trong thời kỳ khủng hoảng tài chính năm 1998, Ngân hàng Trung ương Thái lan cho phép ngân hàng nước ngoài là ABN-AMRO, NH phát triển Singapore mua lại đa phần cổ phần của các ngân hàng Thai như Bank of Asia và Thai Danu Bank... - Ấn độ 74%, Inđonexia 75% - Hàn quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore, Hongkong, Úc, Đông âu, Tây Au.....không hạn chế tỷ lệ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài 82 TQ chưa thể là trung tâm tài chính của Châu á và thế giới như Hồng Kong. TQ không phải là mô hình để VN học tập và vị hệ thống ngân hàng VN là rất nhỏ so với TQ nên kém hấp dẫn đầu tư nước ngoài hơn 12 Khả năng tác động tới thị trường vốn Việc hoạch định chính sách của Ngân hàng nhà nước chưa chú trọng xem xét tới yếu tố này Khả năng tác động thấp Kích thích sự phát triển của thị trưởng vốn, sẽ gia tăng nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài không chỉ vào hệ thống ngân hàng thương mại mà còn ở tất cả các lĩnh vực khác 13 Khả năng thay đổi quản trị doanh nghiệp Thay đổi chậm hơn và không đồng đều Thay đổi nhanh hơn, tác động toàn bộ hệ thống ngân hàng cổ phần 14 Quan điểm về thực hiện cam kết quốc tế khi gia nhập WTO Tuân thủ cam kết quốc tế về mở cửa thị trường Gia nhập WTO thì VN không có nghĩa vụ năng tỷ lệ 49%, tuy nhiên đề nghị của VAFI xuất phát từ yêu cầu phải đổi mới nhanh chóng và bền vững phương thức quản trị doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng thương mại, làm cho hệ thống ngân hàng phát huy tối đa nội lực để không những đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng 100%nước ngoài mà còn đóng vai trò hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển kinh tế. III/ Kiến nghị về công tác soạn thảo chính sách đối với Ngân hàng nhà nước: - Ngân hàng nhà nước đã xúc tiến xây dựng chính sách bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài trong các ngân hàng thương mại được 1 năm, tuy nhiên Bản Dự thảo cuối cùng ( Bản đệ trình Chính phủ ) không đạt yêu cầu, nói cách khác là giả sử nếu được ban hành thì còn kém tác dụng hơn cơ chế hiện hành, điều đó chứng tỏ quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hang còn tụt hậu rất nhiều so với đòi hỏi của đời sống doanh nghiệp. - Bản Dự thảo này không khác gì nhiều Bản Dự thảo tại thời điểm cuối năm 2005, khi đó VAFI đã có văn bản số 251/HHĐTTC ngày 20/12/2005 góp ý rất chi tiết, tuy nhiên Ban soạn thảo không hề tiếp thu hay sửa đổi những điều hết sức vô lý . - Quá trình xây dựng văn bản pháp luật là rất khép kín, sau khi VAFI góp ý tính khép kín của qui trình làm văn bản pháp luật không tuân thủ Luật Ban hành văn bản pháp luật, Ban soạn thảo có tổ chức 1 buổi hội thảo mời giới hạn 1 số ngân hàng trong nước và nước ngoài đến lấy ý kiến trong 1 thời gian hạn hẹp, Ban soạn thảo đã không mời VAFI đến dự, mặc dù VAFI là 1 tổ chức đi tiên phong trong việc phản biện chính sách. Tuy nhiên rất nhiều ý kiến đóng góp trong buổi Hội thảo đó đã không được Ban soạn thảo tiếp thu. - Ban soạn thảo cho rằng mình có quyền không tiếp thu, có quyền xây dựng chính sách theo ý nghĩ chủ quan của mình, tuy nhiên rất tiếc rằng những ý nghĩ đó không những xa rời đời sống doanh nghiệp mà còn cản trở con đường phát triển của doanh nghiệp ngân hàng. 83 - VAFI muốn đề cập tới vai trò của ông Nguyễn Thanh Bình - Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước - người chủ trì việc soạn thảo văn bản pháp luật này rằng Phó Thống đốc có dành nhiều thời gian nghiên cứu vấn đề này hay không ? Tại sao Phó Thống đốc không chỉ đạo tổ chức việc lấy ý kiến 1 cách rộng rãi trong giới đầu tư và doanh nghiệp. Tại sao không đăng lên Website của Ngân hàng nhà nước để lấy ý kiến, vậy thì sinh ra Website để làm gì cho tốn tiền ngân sách nhà nước ? VAFI nghĩ rằng việc chỉ đạo hoạch định chính sách không thể theo cảm tính cá nhân mà cần phải tổ chức lắng nghe, cần phải nắm bắt được những qui luật của thị trường, những kinh nghiệm quốc tế tốt để làm chính sách và đưa chính sách vào cuộc sống. - VAFI kiến nghị với các cơ quan nhà nước là không nên vội vàng ban hành chính sách khi Bản Dự thảo còn rất nhiều bất cập. Ngân hàng nhà nước cần phải tổ chức đối thoại và lấy ý kiến từ các nhà đầu tư, các định chế tham gia thị trường vốn như công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, ngân hàng thương mại...và chỉ đến khi đạt được sự đồng thuận thì mới xem xét ban hành văn bản. Sự đồng thuận thể hiện sự nhất trí của giới doanh nghiệp và đầu tư và chỉ như vậy thì chính sách mới đi vào cuôc sống. - Về hình thức ban hành văn bản, VAFI kiến nghị rằng nên ở dạng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì phù hợp với Luật chuyên ngành và Luật đầu tư, đồng thời cũng phù hợp với 1 văn bản mà Bộ Tài chính đang soạn thảo dưới dạng Quyết định của Thủ tướng chính phủ về Qui chế bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam. Trên đây là ý kiến của VAFI. Kính mong các Quí cơ quan xem xét. Xin trân trọng cảm ơn ./. Nơi nhận : - Như trên - Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng - Thống đốc Ngân hàng nhà nước - Phó Thống đốc Nguyễn Thanh Bình - Ban Nghiên cứu của TTCP - Ban Chỉ đạo đổi mới DNTW - Ban Kinh tế TW - UBKT & NS của QH - Bộ Thương mại - Vụ Chính sách tiền tệ _ NHNN - Vụ Chiến lược PTNH - NHNN - Vụ Các NH & TCTD phi NH - NHNN - Vụ Tín dụng - NHNN - Vụ Quản lý ngoại hối - NHNN - Vụ các TCTDHT - NHNN - Vụ Pháp chế - NHNN - Cục Tài chính doanh nghiệp - BTC - Vụ Tài chính Ngân hàng - BTC - UBCKNN - Các Trung tâm GDCK - Các công ty chứng khoán - Các Ngân hàng thương mại - Hiệp hội Ngân hàng - VCCI - Lưu : VP TM.BAN CHẤP HÀNH HIỆP HỘI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VIỆT NAM TỔNG THƯ KÝ Nguyễn Hoàng Hải 84 HiÖp héi c¸c nhμ ®Çu t− tμ i chÝnh v iÖt nam Phòng 1404 - Nhà 17T4 - Khu Đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính - Q. Thanh Xuân - Hà Nội Tel: 84-4-2510985 Fax: 84-4-2510985 Email: office@vafi.org.vn Hà Nội, ngày 03 /08 / 2006 Số : 326 / HHĐTTC V/v : Sớm áp dụng giải phải pháp tăng cường đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán theo Luật Đầu tư Kính gửi : Thủ tướng Chính phủ Đồng kính gửi : Bộ Tài chính Văn phòng Chính phủ Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam ( VAFI ) xin đề xuất với Thủ tướng Chính phủ và các Bộ ngành hữu quan ưu tiên ban hành 1giải pháp rất quan trọng nhằm ổn định sự phát triển của thị trường chứng khoán. Nội dung của giải pháp này là sủa đổi Điều 1 Quyết định 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam nhằm tăng cường khuyến khích đầu tư nước ngoài, kích thích sự gia tăng nguồn vốn đổ vào TTCK và tăng cường niềm tin cho các nhà đầu tư và các bên tham gia thị trường : 1/ Căn cứ đề xuất ưu tiên sửa đổi Quyết định 238/2005/QĐ-TTg : - Luật Đầu tư đã có hiệu lực ngày 1/7/2006, trong đó có nội dung quan trọng cho sự phát triển thị trường chứng khoán là không hạn chế việc đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp VN và công ty niêm yết, trừ những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, tuy nhiên nội dung này chưa thể áp dụng được do chưa có văn bản hướng dẫn dưới Luật. - VAFI được biết Bộ Tài chính đang khẩn trương tiến hành soạn thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần, mua lại doanh nghiệp Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài, văn bản này sẽ thay thế những văn bản cũ là Quyết định 238/2005/QĐ-TTg và Quyết định 36/2003/QĐ-TTg. Tiến độ để ra đời văn bản này có lẽ phải mất 3- 5 tháng nữa vì còn phải dành thời gian soạn thảo, dành thời gian lấy ý kiến các Bộ ngành hữu quan, dành thời gian để lấy ý kiến thẩm định từ Bộ tư pháp và rất nhiều đơn vị thẩm định, phản biện khác.... - Thị trường chứng khoán nước ta đang trơng giai đoạn đầu của sự phát triển chưa bền vững , chưa ổn định và trong hoàn cảnh môi trường pháp lý, môi trường đầu tư còn chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện. Thực tế những năm qua và trong thời gian gần đây đã chứng tỏ điều đó. Thị trường đang đòi hỏi có những giải pháp cơ bản sớm được ban hành. Sự phát triển ổn định của TTCK đòi hỏi từng giờ, từng ngày, vì vậy luôn cần những giải pháp nhanh chóng cũng như sụ quan tâm sát sao của Chính phủ. - Trong khi chờ đợi Quy chế mới về bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài , VAFI đề xuất sáng kiến là sửa đổi Điều 1a Quyết định 238/2005/QĐ-TTg. Việc sửa đổi là cực 85 kỳ đơn giản, không mất nhiều thời gian , phù hợp với Luật Đầu tư và Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư. 2/ Nội dung đề xuất : - Điều 1 Quyết định 238/2005/QĐ-TTg : Tổ chức, cá nhân nước ngoài mua , bán chứng khoán trên TTCKVN được nắm giữ : a/ Tối đa 49% tổng số cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch của 1 tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch trên Trung tâm GDCK..... Dòng chữ gạch dưới in nghiêng nên được sửa đổi bổ sung : Tối đa 100% ......trừ những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Bộ Tài chính căn cứ vào Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài ( Kèm theo Nghị định số /2006/NĐ-CP ngày / /2006 quy định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư) để xác định danh sách những doanh nghiệpkhông thuộc Danh mục trên. Đối với doanh nghiệp thuộc Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì vẫn áp dụng tỷ lệ nắm giữ hiện hành cho các nhà đầu tư nước ngoài - Việc sửa đổi như trên hoàn toàn phù hợp với Điều 25, 29 của Luật Đầu tư và cũng phù hợp với Dự thảo lần thứ 17 của Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, được biết Dự thảo Nghị định sẽ được ban hành trong tháng 8/2006. - VAFI xác định trong khoảng 70 doanh nghiệp đã niêm yết và chuẩn bị niêm yết, đăng ký giao dịch thì chỉ có 5 doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh chính thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện và bị giới hạn tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài. - Khi đưa ra đề xuất này thì có thể có quan điểm cho rằng không việc gì phải ra 1 văn bản tạm thời trong 3 - 5 tháng mà tập trung làm văn bản mới có tính dài hạn. Tuy nhiên đề nghị sửa đổi này là rất đơn giản về thủ tục hành chính và không phải mất nhiều thời gian công sức cho việc soạn thảo, đồng thời lại có 1 ý nghĩa hết sức quan trọng cho sự phát triển liên tục của thị trường vốn. 3/ Việc sửa đổi Quyết định 238 mang lại những lợi ích sau : - Quyết định 238/2005/QĐ-TTG ngày 29/9/2005 có ảnh hưởng rất lớn đến TTCK. Việc ra đời Quyết định này cho tới nay đã được gần 1 năm nhưng đã góp phần thay đổi cơ bản qui mô TTCK và đã thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thể hiện ở những điểm cơ bản sau: + Đã gia tăng lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào VN, tới thời điểm này đã thu hút mới trên 1 tỷ đô la vốn FII, đã kích thích nguồn vốn đầu tư trong nước đổ vào thị trường chứng khoán, thị trường OTC khoảng vài tỷ đô la. + Qui mô TTCK tăng gấp 3 lần, nhiều doanh nghiệp niêm yết, doanh nghiệp ngân hàng đã có cơ hội huy động vốn được hàng ngàn tỷ đồng. Có thể nói việc huy động vốn của các doanh nghiệp trong năm 2005, 2006 là dễ dàng hơn trước rất nhiều. 86 + Giá trị cổ phần của nhà nước được tăng thêm nhiều khi thực hiện bán đấu giá cổ phần tại các DNNN thực hiện cổ phần hoá. Giá trị gia tăng nhờ Quyết định 238 lên hàng ngàn tỷ đồng so với thời kỳ bán cổ phần những năm trước đây. - Việc ưu tiên sủa đổi Quyết định 238 theo đề xuất của VAFI cũng sẽ mang lại những lợi ích hết sức to lớn : + Đảm bảo tính liên tục, tính ổn định của thị trường vốn VN. Thị trường càng phát triển thì càng phải tăng cường phát huy nguồn lực tối đa của trong nước và nước ngoài. + Tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài huy động vốn nhanh chóng vào Thị trường VN. + Tăng cường niềm tin cho các nhà đầu tư trong nước và quốc tế, thể hiện qua việc luôn luôn quan tâm sát sao của chính phủ. Đây cũng là 1 thông lệ quốc tế. + Luôn đảm bảo giá trị gia tăng trong việc bán cổ phần nhà nước tại doanh nghiệp cổ phần hoá. Việc sớm thực hiện đề xuất này dù chỉ sớm hơn 3 tháng cũng sẽ mang lại giá trị gia tăng cho ngân sách nhà nước hàng trăm tỷ đồng. Trên đây là đề xuất của VAFI. Kính mong Chính phủ quan tâm xem xét. Trân trọng cảm ơn ./. Nơi nhận : - Như trên - Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng - Ban Chỉ đạo đổi mới và PTDNTW - Ngân hàng nhà nước VN - Viện quản lý kinh tế TW - Vụ Pháp chế - MPI - UBCKNN - Cục Tài chính DN - Vụ Tài chính ngân hàng - BTC - Lưu : VP TM. Ban Chấp hành Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam Tổng Thư Ký Nguyến Hoàng Hải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45592.pdf
Tài liệu liên quan