Luận văn Thu nhận và khảo sát một số đặc tính của enzyme protease từ vi khuẩn Bacillus subtilis

Protease là loại enzyme được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như : công nghiệp thực phẩm, y học, hóa phân tích, chế biến thịt Người ta có thể thu nhận protease từ nhiều nguồn khác nhau : động vật, thực vật, vi sinh vật. Vi sinh vật chính là đối tượng có thể sản xuất enzyme nói chung và protease nói riêng với số lượng nhiều và giá thành rẻ. Những kết quả đạt được trong lĩnh vực nghiên cứu về protease vi sinh vật đã góp phần mở rộng quy mô sản xuất và ứng dụng của nhóm enzyme này trong đời sống.

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thu nhận và khảo sát một số đặc tính của enzyme protease từ vi khuẩn Bacillus subtilis, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. KhẢo sát hiỆu suẤt thu nhẬn chẾ phẨm enzyme protease tỪ canh trưỜng vi khuẨn Bacillus subtilis vỚi các loẠi tác nhân tỦa khác nhau . Bảng 1.1: Lượng chế phẩm enzyme protease thu được và hiệu suất thu nhận với các loại tác nhân tủa khác nhau. Tác nhân tủa enzyme Khối lượng canh trường (g) Khối lượng tủa (g) Khối lượng tủa trung bình (g) Hiệu suất thu nhận (%) 1 2 3 Cồn 50 2,59 2,74 2,68 2,67 5,34 Acetone 50 1,84 1,87 1,83 1,85 3,70 Amoni sulfat 50 1,16 0,96 1,09 1,07 2,14 Nhận xét : Lượng chế phẩm enzyme thu được và hiệu suất thu nhận enzyme cao nhất là trong trường hợp tác nhân tủa là cồn. 2. Khảo sát hoạt độ protease . 2.1 Đường chuẩn Tyrosin : Bảng 2.1: Đường chuẩn Tyrosin . Lượng Tyrosin(µmol) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 OD (750 nm) 0 0,181 0,355 0,529 0,704 0,878 Hình 2.1 : Đường chuẩn Tyrosin. 2.2 Khảo sát hoạt độ protease trong canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis: Cân 20 g canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis, tiến hành như mục II.3.1, phần dịch thu được 200 ml, pha loãng 2 lần, đem 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo phương pháp Anson cải tiến như mục II.3.2 Bảng 2.2: Hoạt độ protease của canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis. Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC µmol Tyrosin Hoạt độ (UI/g CT) Hoạt độ trungbình (UI/g CT) 1 0,998 0,915 0,083 0,091 1,46 1,63 2 1,012 0,915 0,097 0,107 1,71 3 1,013 0,915 0,098 0,108 1,73 Nhận xét : Hoạt độ protease của canh trường vi khuẩn là 1,63 UI/g CT (giá trị trung bình) . 2.3 Khảo sát hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn 960: Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 2 lần, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo phương pháp Anson cải tiến như mục II.3.2 Bảng 2.3: Hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn 960. Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC µmol Tyrosin Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình (UI/g CPE) 1 0,425 0,300 0,125 0,139 22,24 22,61 2 0,427 0,310 0,117 0,130 20,80 3 0,429 0,290 0,139 0,155 24,80 Nhận xét : Hoạt độ của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn 960 là 22,61 UI/g CPE (giá trị trung bình) . 2.4 Khảo sát hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng aceton : Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 2 lần, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo phương pháp Anson cải tiến như mục II.3.2 Bảng 2.4: Hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng acetone. Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC µmol Tyrosin Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình (UI/g CPE) 1 0,493 0,410 0,083 0,091 14,56 14,29 2 0,492 0,402 0,090 0,099 15,84 3 0,495 0,424 0,071 0,078 12,48 Nhận xét : Hoạt độ của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng aceton là 14,29 UI/g CPE (giá trị trung bình) . 2.5 Khảo sát hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng amoni sulfat: Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 2 lần, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo phương pháp Anson cải tiến như mục II.3.2 Bảng 2.5: Hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng Amoni sulfat. Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC µmol Tyrosin Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình (UI/g CPE) 1 0,517 0,458 0,059 0,064 10,24 6,93 2 0,489 0,462 0,027 0,027 4,32 3 0,524 0,487 0,037 0,039 6,24 Nhận xét : Hoạt độ của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng muối amoni sulfat là 6,93 UI/g CPE (giá trị trung bình) . 2.6 Sự so sánh hoạt độ các CPE protease tủa bởi các tác nhân khác nhau: Bảng 2.6: So sánh hoạt độ của các CPE protease với tác nhân tủa khác nhau. Tác nhân tủa Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình (UI/g CPE) Cồn 960 22,24 22,61 20,80 24,80 Acetone 14,56 14,29 15,84 12,48 Amoni sulfat 10,24 6,93 4,32 6,24 Nhận xét : Trong các loại chế phẩm protease, chế phẩm có hoạt độ cao nhất là chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn (22,61 UI/g CPE). 3. Khảo sát hàm lượng protein theo phương pháp Lowry . 3.1 Đường chuẩn Albumin : Bảng 3.1: Đường chuẩn Albumin Nồng độ protein (µg/ml) 0 50 100 150 200 250 OD (750 nm) 0 0,208 0,404 0,598 0,795 0,988 Hình 3.1: Đường chuẩn Albumin 3.2 Khảo sát hàm lượng protein trong canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis : Cân 20 g canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis, tiến hành như mục II.3.1, phần dịch thu được 200 ml, pha loãng 50 lần, đem1ml tiến hành thí nghiệm theo phương pháp Lowry như mục II.3.3 Bảng 3.2: Hàm lượng protein của canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis : Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC Nồng độ protein tương ứng (µg/ml) Hàm lượng protein (mg/g CT) Hàm lượng protein trung bình (mg/g CT) 1 0,774 0,035 0,739 187,872 93,94 94,92 2 0,783 0,035 0,748 190,179 95,09 3 0,788 0,035 0,753 191,462 95,73 Nhận xét : Hàm lượng protein của canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis là 94,92 mg/g CT (giá trị trung bình) . 3.3 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng cồn 960 : Cân 1g chế phẩm enzyme protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 20 lần, lấy 1ml xác định hàm lượng protein theo phương pháp Lowry như mục II.3.3 Bảng 3.3: Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn 960. Lần ODM ODĐC DOD =ODM-ODĐC Nồng độ protein tương ứng (µg/ml) Hàm lượng protein (mg/g CPE) Hàm lượng protein trung bình (mg/g CPE) 1 0,631 0,035 0,666 169,154 338,31 318,60 2 0,639 0,035 0,604 153,256 306,51 3 0,645 0,035 0,610 155,487 310,97 Nhận xét : Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn 960 là 318,60 mg/g CPE (giá trị trung bình) . 3.4 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng aceton: Cân 1g chế phẩm enzyme protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 20 lần, lấy 1ml xác định hàm lượng protein theo phương pháp Lowry như mục II.3.3 Bảng 3.4: Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn Acetone. Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC Nồng độ protein tương ứng (µg/ml) Hàm lượng protein (mg/g CPE) Hàm lượng protein trung bình (mg/g CPE) 1 0,598 0,035 0,563 142,744 285,49 284,63 2 0,594 0,035 0,559 141,718 283,44 3 0,597 0,035 0,562 142,478 284,97 Nhận xét : Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng aceton là 284,63 mg/g CPE (giá trị trung bình) . 3.5 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng muối amoni sulfat : Cân 1g chế phẩm enzyme protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 20 lần, lấy 1ml xác định hàm lượng protein theo phương pháp Lowry như mục II.3.3 Bảng 3.5: Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme được tủa bằng amoni sulfat. Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC Nồng độ protein tương ứng (µg/ml) Hàm lượng protein (mg/g CPE) Hàm lượng protein trung bình (mg/g CPE) 1 0,456 0,035 0,421 106,333 212,67 203,44 2 0,414 0,035 0,379 95,564 191,13 3 0,444 0,035 0,409 103,256 206,51 Nhận xét : Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng aceton là 203,44 mg/g CPE (giá trị trung bình) . 3.6 Sự so sánh hàm lượng protein của chế phẩm protease tủa bởi các tác nhân khác nhau : Bảng 3.6: So sánh hàm lượng protein của các loại chế phẩm enzyme protease với tác nhân tủa khác nhau. Tác nhân tủa Hàm lượng protein (mg/g CPE) Hàm lượng protein trung bình (mg/g CPE) Cồn 960 338,31 318,60 306,51 310,97 Aceton 285,49 284,63 283,44 284,97 Amoni sulfat 212,67 203,44 191,13 206,51 Nhận xét : Hàm lượng protein cao nhất ở chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn 960 là 307,85 mg/g CPE (giá trị trung bình ) 4. Hoạt độ riêng của protease . Bảng 4.1: Hoạt độ riêng của canh trường vi khuẩn. Hoạt độ protease (UI/g CT) Hàm lượng protein (mg protein/g CT) Hoạt độ riêng (UI/mg Pr) 1,63 94,92 0,017 Bảng 4.2: So sánh hoạt độ riêng của từng loại chế phẩm enzyme protease với tác nhân tủa khác nhau. Tác nhân tủa Hoạt độ protease (UI/g CPE) Hàm lượng protein (mg Pr/g CPE) Hoạt độ riêng (UI/mg Pr) Cồn 960 22,61 318,60 0,072 Acetone 14,29 284,63 0,050 Amoni sulfat 6,93 203,44 0,034 Nhận xét : Hoạt độ riêng của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn là cao nhất 0,072 UI/mg CPE (giá trị trung bình) 5. Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ của các chế phẩm enzyme protease vào nhiệt độ. 5.1 Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ của CPE protease (tủa bằng cồn) theo nhiệt độ: Cân 1g chế phẩm enzym hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 2 lần, ở mỗi nhiệt độ khảo sát từ 300 C đến 800 C, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo Anson cải tiến như mục II.3.2 Bảng 5.1: Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ protease của CPE (tủa bằng cồn) theo nhiệt độ. Nhiệt độ (oC) Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC µmol Tyrosin Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình (UI/g CPE) 30 1 0,425 0,300 0,125 0,139 22,24 22,61 2 0,427 0,310 0,117 0,130 20,80 3 0,429 0,290 0,139 0,155 24,80 40 1 0,484 0,320 0,164 0,184 29,44 28,59 2 0,487 0.324 0,163 0,183 29,28 3 0,480 0.329 0,151 0,169 27,04 50 1 0,563 0,332 0,231 0,260 41,60 41,71 2 0,565 0,329 0,236 0,266 42,56 3 0,564 0,337 0,227 0,256 40,96 55 1 0,707 0,365 0,342 0,387 61,92 63,40 2 0,730 0,359 0,371 0,420 67,20 3 0,705 0,367 0,338 0,382 61,12 60 1 0,705 0,367 0,338 0,382 61,12 61,55 2 0,698 0,365 0,333 0,377 60,32 3 0,708 0,359 0,349 0,395 63,20 70 1 0,532 0,441 0,091 0,100 16,00 13,55 2 0,526 0,445 0,081 0,089 14,24 3 0,498 0,438 0,060 0,065 10,40 80 1 0,480 0,463 0,017 0,016 2,56 2,99 2 0,482 0,460 0,022 0,022 3,52 3 0,484 0,465 0,019 0,018 2,88 Nhận xét : Ở 550C, chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn 960 có hoạt độ cao nhất là 63,40 UI/g CPE (giá trị trung bình). Hình 5.1: Sự phụ thuộc của hoạt độ chế phẩm protease (tủa bằng cồn) theo nhiệt độ. 5.2 Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ enzyme vào nhiệt độ đối với CPE (tủa bằng aceton) : Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 2 lần, ở mỗi nhiệt độ khảo sát từ 300 C đến 800 C, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo Anson cải tiến như mục II.3.2 Bảng 5.2: Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ enzyme vào nhiệt độ đối với CPE (tủa bằng aceton) : Nhiệt độ (oC) Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC µmol Tyrosin Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình (UI/g CPE) 30 1 0,493 0,410 0,083 0,091 14,56 14,29 2 0,492 0,402 0,090 0,099 15,84 3 0,495 0,424 0,071 0,078 12,48 40 1 0,518 0,402 0,116 0,129 20,64 21,60 2 0,519 0,398 0,121 0,135 21,60 3 0,531 0,404 0,127 0,141 22,56 50 1 0,630 0,397 0,233 0,262 41,92 36,11 2 0,573 0,393 0,180 0,202 32,32 3 0,585 0,395 0,190 0,213 34,08 55 1 0,635 0,415 0,220 0,248 39,68 42,88 2 0,676 0,410 0,266 0,300 48,00 3 0,640 0,413 0,227 0,256 40,96 60 1 0,611 0,406 0,205 0,230 36,80 30,03 2 0,587 0,404 0,183 0,205 32,80 3 0,521 0,406 0,115 0,128 20,48 70 1 0,476 0,464 0,012 0,010 1,60 1,87 2 0,479 0,464 0,015 0,014 2,24 3 0,473 0,460 0,013 0,011 1,76 80 1 0,467 0,460 0,007 0,004 0,64 0,69 2 0,473 0,464 0,009 0,007 1,12 3 0,465 0,460 0,005 0,002 0,32 Nhận xét : Ở 550C, chế phẩm enzyme protease được tủa bằng aceton có hoạt độ cao nhất là 42,88 UI/g CPE (giá trị trung bình). Hình 5.2: Sự phụ thuộc của hoạt độ chế phẩm protease (tủa bằng aceton) theo nhiệt độ. 5.3 Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ enzyme vào nhiệt độ đối với CPE (tủa bằng amoni sulfat) : Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 2 lần, ở mỗi nhiệt độ khảo sát từ 300 C đến 800 C, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo Anson cải tiến như mục II.3.2 Bảng 5.3: Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ của CPE protease (tủa bằng amoni sulfat) theo nhiệt độ. Nhiệt độ (oC) Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC µmol Tyrosin Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình (UI/g CPE) 30 1 0,417 0,358 0,059 0,064 10,24 6,93 2 0,389 0,362 0,027 0,027 4,32 3 0,424 0,387 0,037 0,039 6,24 40 1 0,544 0,457 0,087 0,096 15,36 16,00 2 0,554 0,459 0,095 0,105 16,80 3 0,541 0,451 0,090 0,099 15,84 50 1 0,660 0,487 0,173 0,194 31,04 30,88 2 0,657 0,490 0,167 0,187 29,92 3 0,662 0,485 0,177 0,198 31,68 55 1 0,753 0,545 0,208 0,234 37,44 37,33 2 0,749 0,549 0,200 0,225 36,00 3 0,755 0,541 0,214 0,241 38,56 60 1 0,704 0,528 0,176 0,197 31,52 31,57 2 0,701 0,531 0,170 0,191 30,56 3 0,707 0,525 0,182 0,204 32,64 70 1 0,608 0,557 0,051 0,055 8,80 9,71 2 0,610 0,555 0,055 0,059 9,44 3 0,614 0,551 0,063 0,068 10,88 80 1 0,513 0,508 0,005 0,002 0,32 0,96 2 0,518 0,503 0,015 0,014 2,24 3 0,512 0,507 0,005 0,002 0,32 Nhận xét : Ở 550C, chế phẩm enzyme protease được tủa bằng muối amoni sulfat có hoạt độ cao nhất là 37,33 UI/g CPE (giá trị trung bình) Hình 5.3: Sự phụ thuộc của hoạt độ chế phẩm protease (tủa bằng amoni sulfat) theo nhiệt độ. 6. Khảo sát sự biến đổi hoạt độ của chế phẩm protease từ Bacillus subtilis theo pH. Cân 1g chế phẩm enzym hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 2 lần, ở nhiệt độ 550C, mỗi pH khảo sát từ 3 đến 10, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo Anson cải tiến như mục II.3.2 Bảng 6.1: Sự biến đổi hoạt độ của CPE protease theo pH. pH Lần ODM ODĐC DOD = ODM - ODĐC µmol Tyrosin Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình(UI/g CPE) 3 1 0,448 0,436 0,012 0,010 1,60 1,76 2 0,451 0,433 0,018 0,017 2,72 3 0,446 0,438 0,008 0,006 0,96 4 1 0,514 0,459 0,055 0,059 9,44 9,81 2 0,519 0,455 0,064 0,070 11,20 3 0,512 0,461 0,051 0,055 8,80 5 1 0,798 0,542 0,256 0,289 46,24 46,24 2 0,801 0,539 0,262 0,296 47,36 3 0,795 0,545 0,250 0,282 45,12 6 1 0,972 0,538 0,434 0,492 78,72 78,45 2 0,968 0,542 0,426 0,483 77,28 3 0,974 0,536 0,438 0,496 79,36 6,5 1 0,921 0,547 0,374 0,423 67,68 67,84 2 0,924 0,544 0,380 0,430 68,80 3 0,919 0,549 0,370 0,419 67,04 7 1 0,813 0,530 0,283 0,319 51,04 51,41 2 0,815 0,528 0,287 0,324 51,84 3 0,814 0,530 0,284 0,321 51,36 8 1 0,691 0,575 0,116 0,129 20,64 20,64 2 0,694 0,572 0,122 0,136 21,76 3 0,688 0,578 0,110 0,122 19,52 9 1 0,584 0,557 0,027 0,027 4,32 3,89 2 0,580 0,561 0,019 0,018 2,88 3 0,586 0,558 0,028 0,028 4,48 10 1 0,454 0,449 0,005 0,002 0,03 0,18 2 0,457 0,451 0,006 0,003 0,48 3 0,456 0,451 0,005 0,002 0,03 Nhận xét : ở pH = 6,0; chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn 960 có hoạt độ cao nhất là 78,45 UI/g CPE (giá trị trung bình ) Hình 6.1: Sự phụ thuộc hoạt độ của chế phẩm protease (tủa bằng cồn) theo pH. 7. Khảo sát quá trình thủy phân protid của chế phẩm protease . 7.1 Khảo sát quá trình thủy phân albumin : Với điều kiện nhiệt độ 550C ; pH = 6,0 Bảng 7.1: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân albumin bởi CPE protease . Cơ chất Thời gian thủy phân (giờ) V NaOH 0,1N (ml) x=1 Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân ) Trung bình lượng N-formol tương ứng (g) Albumin 0 5,625 5,650 5,650 0,158 0,158 0,158 0,158 1 5,875 5,900 5,875 0,165 0,165 0,165 0,165 2 6,200 6,175 6,175 0,174 0,173 0,173 0,173 3 6,500 6,500 6,490 0,182 0,182 0,182 0,182 4 6,850 6,870 6,850 0,192 0,192 0,192 0,192 5 7,150 7,140 7,160 0,200 0,199 0,200 0,200 6 7,350 7,350 7,375 0,206 0,206 0,207 0,206 7 7,500 7,525 7,500 0,210 0,211 0,210 0,210 8 7,570 7,550 7,550 0,212 0,211 0,211 0,211 9 7,550 7,550 7,550 0,211 0,211 0,211 0,211 10 7,550 7,550 7,550 0,211 0,211 0,211 0,211 11 7,550 7,550 7,550 0,211 0,211 0,211 0,211 Nhận xét : Với cơ chất là albumin, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh trong khoảng từ 0 – 5 giờ. Giờ thứ 6 và thứ 7, lượng N-formol có tăng nhưng lượng có chiều hướng giảm. Từ giờ thứ 8, quá trình thủy phân gần như ổn định. 7.2 Khảo sát quá trình thủy phân casein : Với điều kiện nhiệt độ 550C và pH = 6,0 Bảng 7.2: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân casein bởi CPE protease. Cơ chất Thời gian thủy phân (giờ) V NaOH 0,1N (ml) x=1 Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân) Trung bình lượng N-formol tương ứng (g) Casein 0 5,875 5,900 5,875 0,165 0,165 0,165 0,165 1 6,125 6,100 6,100 0,172 0,171 0,171 0,171 2 6,400 6,375 6,375 0,179 0,179 0,179 0,179 3 6,750 6,750 6,725 0,189 0,189 0,188 0,189 4 7,175 7,175 7,200 0,201 0,201 0,202 0,201 5 7,625 7,600 7,600 0,214 0,213 0,213 0,213 6 8,100 8,125 8,100 0,227 0,228 0,227 0,227 7 8,675 8,675 8,700 0,243 0,243 0,244 0,243 8 9,300 9,325 9,325 0,260 0,261 0,261 0,261 9 10,050 10,100 10,000 0,281 0,283 0,280 0,281 10 10,250 10,250 10,250 0,287 0,287 0,287 0,287 11 10,375 10,400 10,375 0,291 0,291 0,291 0,291 12 10,450 10,475 10,475 0,293 0,293 0,293 0,293 13 10,475 10,475 10,475 0,293 0,293 0,293 0,293 14 10,475 10,475 10,475 0,293 0,293 0,293 0,293 15 10,475 10,475 10,475 0,293 0,293 0,293 0,293 Nhận xét : Với cơ chất là casein, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh trong khoảng từ 0 – 9 giờ. Giờ thứ 10 và thứ 11, lượng N-formol có tăng nhưng lượng có chiều hướng giảm. Từ giờ thứ 12, quá trình thủy phân gần như ổn định. 7.3 Khảo sát quá trình thủy phân protid đậu nành hạt : Với điều kiện nhiệt độ 550C và pH = 6,0 Bảng 7.3: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân đậu nành hạt bởi CPE protease . Cơ chất Thời gian thủy phân (giờ) V NaOH 0,1N (ml) x=1 Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân) Trung bình lượng N-formol tương ứng (g) Pr_đậu nành hạt 0 5,300 5,350 5,325 0,149 0,15 0,149 0,149 1 5,525 5,500 5,525 0,155 0,154 0,155 0,155 2 5,8000 5,775 5,750 0,162 0,162 0,161 0,162 3 6,050 6,075 6,100 0,169 0,17 0,171 0,17 4 6,400 6,375 6,375 0,179 0,179 0,179 0,179 5 6,750 6,725 6,750 0,189 0,188 0,189 0,189 6 7,150 7,150 7,125 0,200 0,200 0,200 0,200 7 7,575 7,575 7,550 0,212 0,212 0,211 0,212 8 8,050 8,025 8,025 0,225 0,225 0,225 0,225 9 8,350 8,375 8,350 0,234 0,235 0,234 0,234 10 8,600 8,625 8,600 0,241 0,242 0,241 0,241 11 8,750 8,775 8,775 0,245 0,246 0,246 0,246 12 8,900 8,900 8,900 0,249 0,249 0,249 0,249 13 8,900 8,900 8,900 0,249 0,249 0,249 0,249 14 8,900 8,900 8,900 0,249 0,249 0,249 0,249 15 8,900 8,900 8,900 0,249 0,249 0,249 0,249 Nhận xét : Với cơ chất là đậu nành hạt, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh trong khoảng từ 0 – 10 giờ. Giờ thứ 11, lượng N-formol có tăng nhưng lượng có chiều hướng giảm. Từ giờ thứ 12, quá trình thủy phân gần như ổn định. 7.4 Khảo sát quá trình thủy phân protid nấm rơm : Với điều kiện nhiệt độ 550C và pH = 6,0 Bảng 7.4: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân nấm rơm bởi CPE protease . Cơ chất Thời gian thủy phân (giờ) V NaOH 0,1N (ml) x=1 Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân) Trung bình lượng N-formol tương ứng (g) Pr_nấm rơm 0 5,050 5,100 5,050 0,141 0,143 0,141 0,142 1 5,325 5,325 5,325 0,149 0,149 0,149 0,149 2 5,600 5,625 5,600 0,157 0,158 0,157 0,157 3 5,925 5,925 5,925 0,166 0,166 0,166 0,166 4 6,275 6,275 6,300 0,176 0,176 0,176 0,176 5 6,675 6,675 6,700 0,187 0,187 0,188 0,187 6 7,100 7,100 7,100 0,199 0,199 0,199 0,199 7 7,575 7,575 7,500 0,212 0,212 0,210 0,211 8 8,025 8,000 8,025 0,225 0,224 0,225 0,225 9 8,375 8,400 8,400 0,235 0,235 0,235 0,235 10 8,625 8,650 8,625 0,242 0,242 0,242 0,242 11 8,800 8,825 8,825 0,246 0,247 0,247 0,247 12 8,925 8,950 8,925 0,25 0,251 0,250 0,250 13 8,950 8,950 8,925 0,251 0,251 0,250 0,251 14 8,950 8,950 8,950 0,251 0,251 0,251 0,251 15 8,950 8,950 8,950 0,251 0,251 0,251 0,251 Nhận xét : Với cơ chất là nấm rơm, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh trong khoảng từ 0 – 10 giờ. Giờ thứ 11 và thứ 12, lượng N-formol có tăng nhưng lượng có chiều hướng giảm. Từ giờ thứ 13, quá trình thủy phân gần như ổn định. 7.5 Khảo sát quá trình thủy phân thịt heo nạc : Với điều kiện nhiệt độ 550C và pH = 6,0 Bảng 7.5: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân thịt heo nạc bởi CPE protease . Cơ chất Thời gian thủy phân (giờ) V NaOH 0,1N (ml) x=1 Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân) Trung bình lượng N-formol tương ứng (g) Pr_thịt heo nạc 0 5,000 5,050 5,050 0,14 0,141 0,141 0,141 1 5,175 5,150 5,200 0,145 0,144 0,145 0,145 2 5,350 5,400 5,350 0,150 0,151 0,150 0,150 3 5,575 5,575 5,550 0,156 0,156 0,155 0,156 4 5,825 5,800 5,825 0,163 0,162 0,163 0,163 5 6,225 6,200 6,200 0,174 0,174 0,174 0,174 6 6,400 6,375 6,400 0,179 0,179 0,179 0,179 7 6,750 6,750 6,750 0,189 0,189 0,189 0,189 8 6,950 6,925 6,925 0,195 0,194 0,194 0,194 9 7,050 7,075 7,075 0,197 0,198 0,198 0,198 10 7,150 7,175 7,175 0,200 0,201 0,201 0,201 11 7,175 7,175 7,175 0,201 0,201 0,201 0,201 12 7,175 7,175 7,175 0,201 0,201 0,201 0,201 13 7,175 7,175 7,175 0,201 0,201 0,201 0,201 Nhận xét : Với cơ chất là thịt heo nạc, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh trong khoảng từ 0 – 7 giờ. Giờ thứ 8 và thứ 9, lượng N-formol có tăng nhưng lượng có chiều hướng giảm. Từ giờ thứ 10, quá trình thủy phân gần như ổn định. Hình 7.1: Sự biến đổi hàm lượng NF theo thời gian trong quá trình thủy phân các cơ chất khác nhau bởi chế phẩm protease.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc990_thu_nhan_va_khao_sat_mot_s.doc
Tài liệu liên quan