Luận văn Thực trạng định hướng giá trị đạo đức của sinh viên sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Việt Nam đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cùng với sự thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội, hệ thống giá trị cũng thay đổi. Nhiều giá trị mới được tạo dựng, một số giá trị truyền thống khác được mở rộng về nội dung, v.v Điều này đã ảnh hưởng đến định hướng hệ thống giá trị của mỗi cá nhân, nhất là thanh niên trong giai đoạn hiện nay. Giá trị được hiểu là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của nhân cách. Giá trị tạo nên bản chất của nhân cách và qui định chiều hướng, tính chất của hành vi. Giá trị thể hiện ở vai trò, vị trí, lối sống của cá nhân. Vì thế, giá trị được coi là cốt lõi của nhân cách. Giá trị qui định hoạt động của cá nhân, là cơ sở để cá nhân tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động và hành vi ứng xử trong cuộc sống. Vì thế lựa chọn giá trị phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, với truyền thống của dân tộc, phù hợp với yêu cầu của nghề nghiệp và điều kiện của bản thân là vấn đề phải cần quan tâm nghiên cứu một cách thoả đáng. SVSP cần định hướng giá trị đúng đắn để không chỉ tích cực trong học tập và rèn luyện ở trường sư phạm mà còn định hướng giá trị cho học sinh của mình khi đã là giáo viên. Do đó, xác định cấu trúc giá trị đạo đức và định hướng giá trị đạo đức cho SVSP có ý nghĩa xã hội to lớn. Nghiên cứu về giá trị và định hướng giá trị đã được các tác giả trong nước và trên thế giới đề cập đến như Ph.N. Gônôbôlin, V.A. Cruchetxki, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy, Thái Duy Tuyên, Đặng Hữu Toàn, v.v Trong những công trình nghiên cứu, các tác giả đã đề cập đến nhiều bình diện của giá trị và định hướng giá trị ở thanh niên như “Định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường”, “Vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, “Hướng các giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân – Thiện – Mỹ”, “Giá trị đạo đức – Giá trị bản thân và giá trị xã hội”, v.v Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy chưa có một đề tài nào nghiên cứu cụ thể về giá trị và định hướng giá trị đạo đức ở sinh viên các trường sư phạm nói chung và SVSP tại TPHCM nói riêng. Vì lẽ đó, tìm hiểu cụ thể các giá trị và định hướng giá trị đạo đức của SVSP là cần thiết. Từ những lý do trên, người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Thực trạng định hướng giá trị đạo đức của sinh viên sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị đạo đức ở SVSP, đề xuất một số giải pháp giáo dục định hướng giá trị đạo đức của SVSP Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Nhân cách của SVSP 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng định hướng giá trị đạo đức của SVSP Thành phố Hồ Chí Minh 4. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, SVSP ở TPHCM có nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức khá tích cực trong các mối quan hệ của cuộc sống. Trong hệ thống giá trị đạo đức của SVSP ở TPHCM có sự kết hợp những giá trị đạo đức truyền thống và những giá trị đạo đức hiện đại. Có sự khác biệt tương đối giữa sinh viên nam và sinh viên nữ, giữa sinh viên ở các tỉnh lên thành phố học với sinh viên sống tại TPHCM, giữa sinh viên năm đầu và sinh viên năm cuối, và giữa sinh viên một số trường sư phạm ở TPHCM. Nếu xác định được các giá trị đạo đức ở SVSP hiện nay sẽ tìm ra các giải pháp giáo dục định hướng giá trị đạo đức một cách đúng đắn cho SVSP. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu các vấn đề lý luận về giá trị đạo đức và định hướng giá trị đạo đức. 5.3. Khảo sát thực trạng định hướng giá trị đạo đức của SVSP TPHCM 5.4. Đề xuất một số giải pháp giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho SVSP. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu định hướng giá trị đạo đức trong hệ thống giá trị nhân cách. 6.2. Về phạm vi khảo sát: khảo sát định hướng giá trị đạo đức của sinh viên ở một số trường sư phạm trong địa bàn TPHCM năm học 2006 – 2007. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận: Triết học Mac – Lênin, quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm hoạt động – nhân cách 7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hóa, - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu câu hỏi, phỏng vấn, quan sát - Phương pháp toán thống kê: Sử dụng SPSS

pdf130 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2534 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng định hướng giá trị đạo đức của sinh viên sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ các cách tiếp cận khác nhau”, Triết học (1). 34. Trần Ngọc Khuê (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Nguyễn Thị Lan (1999), Tìm hiểu về thực trạng nhận thức và hành vi văn hóa dân tộc của sinh viên thời kinh tế thị trường nhằm giáo dục nếp sống văn hóa cho sinh viên, Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM. 36. Vũ Thị Thu Lan (2005), “Đạo đức học Cantơ và tư tưởng văn hóa hòa bình”, Triết học. 37. Nguyễn Ngọc Lanh (2006), “Suy thoái giáo dục – do đạo đức người thầy?”, website Vietnamnet. 38. Đỗ Long (2006), “Định hướng giá trị và sự phát triển của thế hệ trẻ”, Tâm lý học. 39. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (2005), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Bộ Giáo dục và đào tạo. 40. Phạm Bá Lượng (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về “Lấy dân làm gốc””, Triết học (2). 41. Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, Nxb Trẻ, Đại học tổng hợp TPHCM. 42. K. Marx, F. Engels, V.I. Lenin ,Hà Thế Ngữ, Bùi Đức Thiệp dịch (1984), Bàn về giáo dục, Nxb Giáo dục. 43. Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục. 44. Trần Thị Quốc Minh (2002), Vai trò của trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3 trong việc giáo dục nhân cách sinh viên, Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp Lý luận chính trị. 45. Hồ Đắc Hải Miên (2002), Tìm hiểu định hướng giá trị đạo đức và các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức của sinh viên TPHCM, Đại học sư phạm TPHCM. 46. Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng giá trị đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Vương Trí Nhàn (2006), “Bảy bước tới tha hóa”, Tia sáng. 48. Vương Trí Nhàn (2006), “Thói hư tật xấu của người Việt”, Thể thao Văn hóa, website chungta.com. 49. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 50. Phạm Văn Nhuận (2006), “Định hướng giá trị đạo đức của con người Việt Nam trong hội nhập Asean hiện nay”, Đảng Cộng sản Việt Nam. 51. Hải Như (2005), “Cần biết xấu hổ”, Tiền Phong. 52. Đào Thị Oanh (2005), “Nghiên cứu định hướng giá trị của học sinh trung học trong giai đoạn hiện nay”, Tâm lý học (8). 53. Nguyễn Thị Oanh (2005), “Giá trị sống”, Tuổi trẻ chủ nhật. 54. Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý học, 1, Đại học sư phạm TPHCM. 55. Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý học, 2, Đại học sư phạm TPHCM. 56. Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1993), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Đại học sư phạm TPHCM. 57. A.V. Petrovski, Đỗ Văn dịch (1982), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, 2, Nxb Giáo dục. 58. Lê Đức Phúc (2005), “Ảnh hưởng của báo chí đối với thanh niên sinh viên”, Tâm lý học (2). 59. Ngô Thị Thảo Quỳnh (1995), Tìm hiểu một số nét nhân cách của giáo viên cấp III nội thành thành phố Hồ Chí Minh năm học 1994-1995, Đại học sư phạm TPHCM. 60. Lê Nhân Tâm (2004), Giới trẻ Việt nam trong thời kỳ đổi mới, TPHCM. 61. Lê Nhân Tâm (2005), Thế hệ mới – những cơ hội và thách đố, TPHCM. 62. Văn Tân (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội. 63. Nguyễn Đức Thạc (1999), “Truyền thống dân tộc và đạo đức nhân cách của thế hệ trẻ từ hướng tiếp cận Tâm lý học xã hội”, Tâm lý học (4). 64. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục. 65. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục. 66. Mạch Quang Thắng (2005), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục. 67. Trần Đăng Thịnh (2006), Đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay – thực trạng và xu hướng biến đổi, Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM. 68. Nguyễn Văn Thọ (2005), “Vấn đề bản chất con người trong Nho giáo Trung Quốc cổ đại”, Triết học (1). 69. Nguyễn Thị Thọ (2006), “Đạo đức người thầy giáo Việt Nam xưa và nay”, Giáo dục. 70. Phùng Bích Thủy (2005), “Tìm hiểu định hướng giá trị của sinh viên về gia đình hạnh phúc”, Tâm lý học (1). 71. Trần Trọng Thủy (2003), “Giá trị - Định hướng giá trị và nhân cách”, Tâm lý học. 72. Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục các giá trị cuộc sống, International Coordination Office. 73. Đặng Hữu Toàn (2006), “Hướng các giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân – Thiện – Mỹ”, Triết học (3). 74. Khúc Năng Toàn (1999), “Nhận thức của sinh viên sư phạm về các giá trị văn hóa trong nếp sống”, Tâm lý học (5). 75. Võ Minh Trung (2001), Tìm hiểu định hướng giá trị nghề dạy học của sinh viên trường Đại học sư phạm TPHCM, Đại học sư phạm TPHCM. 76. Trung tâm nghiên cứu tâm lý dân tộc (2000), Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Nxb TPHCM. 77. Nguyễn Quang Uẩn (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Đề tài cấp nhà nhà nước KX-07-04, Hà Nội. 78. Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 79. Nguyễn Quang Uẩn (1995), Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu nhân cách, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-07-04, Hà Nội. 80. Viện Khoa học giáo dục (1982), Kỷ yếu hội nghị Tâm lý học lần thứ năm, Hà Nội. 81. Nguyễn Văn Việt (2006), “Mối quan hệ giữa tình cảm và lý trí trong ý thức đạo đức”, Triết học. 82. Trần Nguyên Việt (2005), “Về phạm trù “Đức” trong học thuyết của Đạo gia”, Triết học (2). 83. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia. 84. V.A. Xukhômlinxki, Nguyễn Hữu Chương, Đặng Thị Huệ, Trần Nam Lương dịch (1983), Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ, Nxb Giáo dục. Phụ lục PHỤ LỤC 1 – MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng 1 – Tỉ lệ phân bố đồng đều số lượng mẫu khảo sát theo các nhóm Xét theo nhóm “trường đào tạo” ĐHSP 96 ĐHSPKT 96 CĐSP 96 CĐSPMG 96 THSP 96 Tổng 480 Xét theo nhóm “giới tính” Nam 160 Nữ 160 Tổng 320 Xét theo nhóm “thời gian đào tạo” (năm thứ) Thời gian đào tạo Tần số Năm đầu (năm 1, 2) 234 Năm cuối (năm 3,4,5) 234 Tổng 468 Xét theo nhóm “hộ khẩu thường trú” Hộ khẩu thường trú Tần số Ở TPHCM 259 Ở tỉnh khác TPHCM 259 Tổng 518 Bảng 2 – Nhận thức giá trị đạo đức trong mối quan hệ với xã hội STT Giá trị đạo đức Trung bình Xếp hạng 3 Biết ơn thế hệ trước 2.86 1 4 Tự hào dân tộc 2.85 2 6 Chấp hành luật pháp 2.84 3 8 Lịch sự nơi công cộng 2.81 4 7 Giữ gìn công trình công cộng 2.75 5 5 Thương người 2.74 6 9 Đoàn kết trong cộng đồng 2.65 7 14 Dũng cảm chống cái xấu 2.50 8 10 Trung thực với mọi người 2.47 9 12 Quan tâm trước thay đổi của xã hội 2.44 10 11 Trung thành với chế độ 2.40 11 13 Nhiệt tình với hoạt động xã hội 2.32 12 1 Tin tưởng vào xã hội 2.28 13 2 Hy sinh vì người khác 2.16 14 Bảng 3 - Nhận thức giá trị đạo đức trong mối quan hệ với bạn bè STT Giá trị đạo đức Trung bình Xếp hạng 11 Không lợi dụng tình bạn thân 2.85 1 2 Uy tín 2.84 2 15 Bình đẳng 2.84 3 16 Chia sẻ 2.77 4 1 Trung thực 2.76 5 13 Đoàn kết trong nhóm 2.74 6 14 Tin tưởng lẫn nhau 2.73 7 7 Tế nhị khi giao tiếp 2.69 8 18 Trách nhiệm 2.67 9 12 Không đòi hỏi sự giúp đỡ 2.64 10 3 Khiêm tốn 2.58 11 17 Khôi hài (đem nụ cười đến cho bạn) 2.58 12 10 Tôn trọng quyết định của bạn 2.57 13 6 Dũng cảm ngăn cái xấu 2.44 14 4 Sòng phẳng 2.43 15 8 Bao dung với lỗi của bạn 2.36 16 5 Hy sinh 2.09 17 9 Quan tâm đến tâm sự của bạn 1.41 18 Bảng 4 - Nhận thức giá trị đạo đức trong mối quan hệ gia đình STT Giá trị đạo đức Trung bình Xếp hạng 2 Hiếu thảo 2.91 1 11 Kính trên nhường dưới 2.86 2 13 Biết ơn 2.86 3 3 Trung thực 2.84 4 8 Không thờ ơ với mọi người 2.84 5 7 Trách nhiệm 2.82 6 5 Không đòi hỏi được phục vụ 2.78 7 9 Uy tín 2.76 8 6 Chăm lo cho em nhỏ 2.67 9 10 Hy sinh 2.64 10 12 Thẳng thắn 2.59 11 14 Khiêm tốn về thành công của mình 2.55 12 1 Độc lập về quyết định cá nhân 2.22 13 4 Bình đẳng với cha mẹ 1.88 14 Bảng 5 - Nhận thức giá trị đạo đức trong mối quan hệ với thầy cô giáo STT Giá trị đạo đức Trung bình Xếp hạng 1 Kính trọng 2.89 1 5 Biết ơn 2.87 2 12 Không ỷ lại vào thầy cô 2.82 3 2 Trung thực 2.78 4 9 Không thụ động 2.77 5 6 Quan tâm với nỗi đau của thầy cô 2.76 6 10 Đón nhận sự quan tâm của thầy cô 2.70 7 4 Nhiệt thành 2.61 8 11 Tin tưởng 2.58 9 3 Thẳng thắn 2.54 10 8 Hy sinh vì thầy cô 1.97 11 7 Bình đẳng với thầy cô 1.95 12 Bảng 6 - Nhận thức giá trị đạo đức trong hoạt động học tập STT Giá trị đạo đức Trung bình Xếp hạng 12 Không dựa dẫm 2.82 1 15 Không thụ động 2.81 2 2 Kiên nhẫn 2.79 3 4 2.77 4 Trách nhiệm 9 2.76 5 Nghiêm túc 10 2.76 6 Siêng năng 5 2.72 7 Cầu tiến 7 2.71 8 Cẩn thận 3 2.67 9 Trung thực (không gian lận) 11 2.67 10 Khiêm tốn 6 2.62 11 Không ngại khó 13 2.59 Say mê 12 1 2.49 13 Độc lập 14 Lạc quan (dù kết quả không cao) 2.47 14 8 Hoài nghi những điều sai 2.25 15 Bảng 7 - Nhận thức giá trị đạo đức trong mối quan hệ với bản thân STT Giá trị đạo đức Trung bình Xếp hạng 1 Tự trọng 2.83 1 6 Trung thực 2.80 2 2 Khiêm tốn 2.75 3 10 Không tự ti 2.72 4 11 Không nhút nhát 2.72 5 8 Không tự mãn 2.71 6 4 Tự tin 2.68 7 9 Kiên trì 2.68 8 7 Tự kiềm chế 2.66 9 12 Lạc quan 2.65 10 14 Chấp nhận thử thách 2.62 11 13 Tự phê bình 2.47 12 5 Yêu cầu cao 2.08 13 3 Tự ái 1.76 14 Bảng 8 - Nhận thức giá trị đạo đức trong mối quan hệ với học sinh STT Giá trị đạo đức Trung bình Xếp hạng 16 Uy tín 2.87 1 2 Nghiêm túc 2.85 2 20 Trách nhiệm 2.84 3 9 Tôn trọng 2.83 4 4 Yêu thương 2.81 5 6 Tận tụy 2.81 6 12 Không thờ ơ với hoàn cảnh học sinh 2.81 7 15 Cởi mở 2.80 8 17 Chân thành 2.78 9 1 Trung thực 2.76 10 5 Học hỏi (từ học sinh) 2.75 11 3 Tin tưởng 2.73 12 13 Nhiệt thành 2.72 13 14 Tế nhị 2.72 14 8 Vị tha 2.70 15 11 Thẳng thắn 2.68 16 10 Bình đẳng 2.64 17 7 Quyết đoán 2.59 18 19 Hy sinh 2.39 19 18 Sòng phẳng 2.19 20 Bảng 9 - Nhận thức giá trị đạo đức trong mối quan hệ với nghề Sư phạm STT Giá trị đạo đức Trung bình Xếp hạng 1 Yêu nghề 2.86 1 2 Tận tâm 2.85 2 8 Siêng năng 2.82 3 6 Trung thực 2.81 4 7 Kỷ luật 2.76 5 9 Nhẫn nại 2.75 6 12 Quan tâm tới sự nghiệp giáo dục 2.73 7 11 Bản lĩnh 2.70 8 4 Năng động (dám thay đổi) 2.68 9 5 Giản dị (trong phong cách) 2.67 10 10 Tiết kiệm 2.61 11 3 Dũng cảm chống tiêu cực 2.60 12 Bảng 10 – So sánh nhận thức giá trị đạo đức theo xuất thân gia đình TPHCM Ngoài TPHCM Giá trị đạo đức TB ĐLC TB ĐLC F P “Biết ơn thế hệ trước” trong mối quan hệ với xã hội 2.81 0.48 2.90 0.36 19.483 0 “Tự hào dân tộc” trong mối quan hệ với xã hội 2.81 0.50 2.90 0.35 22.004 0 “Lịch sự nơi công cộng” 2.84 0.45 2.77 0.54 9.812 0.002 “Không lợi dụng tình bạn thân” 2.88 0.37 2.80 0.54 18.132 0 “Trách nhiệm” trong mối quan hệ với bạn bè 2.60 0.65 2.73 0.53 21.072 0 “Không đòi hỏi được phục vụ” trong mối quan hệ gia đình 2.81 0.48 2.74 0.57 9.283 0.002 “Chăm lo cho em nhỏ” trong gia đình 2.58 0.63 2.73 0.53 23.057 0 “Siêng năng” trong học tập 2.79 0.45 2.73 0.54 7.561 0.006 “Say mê” trong học tập 2.54 0.64 2.67 0.55 14.358 0 “Tự trọng” trong mối quan hệ với bản thân 2.86 0.44 2.80 0.53 8.900 0.003 “Không tự mãn” 2.76 0.51 2.66 0.62 15.295 0 “Nghiêm túc” trong mối quan hệ với học sinh 2.88 0.37 2.82 0.48 10.972 0.001 “Tế nhị” trong mối quan hệ với học sinh 2.68 0.57 2.75 0.48 8.427 0.004 “Bản lĩnh” trong nghề Sư phạm 2.64 0.58 2.75 0.49 16.720 0 Trong mối quan hệ với bản thân 2.57 0.26 2.59 0.29 7.507 0.006 Bảng 11 – So sánh nhận thức giá trị đạo đức theo trình độ đào tạo Sinh viên năm đầu Sinh viên năm cuối Giá trị đạo đức TB ĐLC TB ĐLC F P Với bạn bè Trung thực 2.78 0.45 2.72 0.55 7.646 0.006 Đoàn kết trong nhóm 2.77 0.50 2.69 0.56 8.147 0.005 Tin tưởng lẫn nhau 2.79 0.46 2.67 0.57 22.827 0 Chia sẻ 2.81 0.46 2.74 0.52 8.275 0.004 Trách nhiệm 2.70 0.55 2.63 0.65 7.407 0.007 Với gia đình Độc lập về quyết định cá nhân 2.17 0.67 2.30 0.74 11.466 0.001 Hiếu thảo 2.94 0.26 2.89 0.38 12.167 0.001 Không đòi hỏi được phục vụ 2.83 0.44 2.77 0.54 7.261 0.007 Thẳng thắn 2.65 0.55 2.58 0.66 9.763 0.002 Với thầy cô giáo Kính trọng 2.94 0.30 2.84 0.50 27.698 0 Nhiệt thành 2.65 0.55 2.57 0.63 7.016 0.008 Biết ơn 2.91 0.31 2.83 0.44 19.843 0 Đón nhận sự quan tâm của thầy cô 2.74 0.55 2.58 0.67 22.909 0 Với hoạt động học tập Không ngại khó 2.69 0.65 2.57 0.69 6.985 0.008 Nghiêm túc 2.80 0.46 2.73 0.54 8.202 0.004 Say mê 2.66 0.54 2.55 0.66 15.088 0 Không thụ động 2.85 0.45 2.76 0.55 13.481 0 Bảng 12 – So sánh nhận thức giá trị đạo đức giữa các trường Điểm trung bình của sinh viên trường Nhóm giá trị và các giá trị riêng lẻ ĐHSP ĐHSPKT CĐSP CĐSPMG THSPMN F P Với bản thân Giá trị chung 2.50 2.62 2.55 2.65 2.58 3.951 0.004 Tự trọng 2.67 2.85 2.83 2.90 2.86 3.123 0.015 Khiêm tốn 2.66 2.77 2.72 2.88 2.70 2.676 0.031 Tự tin 2.56 2.74 2.55 2.77 2.76 3.671 0.006 Yêu cầu cao 2.05 2.20 2.03 2.29 1.82 5.865 0 Trung thực 2.67 2.81 2.76 2.85 2.86 2.755 0.028 Tự phê bình 2.42 2.56 2.44 2.67 2.33 4.152 0.003 Chấp nhận thử thách 2.50 2.63 2.50 2.75 2.65 2.950 0.020 Với học sinh Giá trị chung 2.63 2.70 2.69 2.80 2.71 3.916 0.004 Quyết đoán 2.35 2.70 2.65 2.79 2.42 8.563 0 Bình đẳng 2.48 2.65 2.53 2.76 2.76 4.439 0.002 Thẳng thắn 2.46 2.68 2.67 2.71 2.75 3.689 0.006 Hy sinh 2.32 2.35 2.43 2.60 2.24 4.052 0.003 Với nghề sư phạm Giá trị chung 2.62 2.72 2.70 2.85 2.76 6.417 0 Yêu nghề 2.70 2.89 2.84 2.92 2.93 4.657 0.001 Năng động (dám thay đổi) 2.50 2.68 2.70 2.82 2.69 4.665 0.001 Tiết kiệm 2.53 2.52 2.50 2.83 2.70 5.736 0 Bản lĩnh 2.57 2.75 2.74 2.84 2.53 5.569 0 Quan tâm tới sự nghiệp giáo dục 2.57 2.78 2.60 2.81 2.78 3.911 0.004 Bảng 13 - Thái độ đạo đức trong mối quan hệ với xã hội STT Thái độ đạo đức Trung bình Xếp hạng 3 Biết ơn thế hệ trước 2.83 1 4 Tự hào dân tộc 2.80 2 7 Giữ gìn nơi công cộng 2.59 3 5 Thương người 2.54 4 1 Tin tưởng vào xã hội 2.50 5 2 Hy sinh vì người khác 2.49 6 6 Chấp hành luật pháp 2.46 7 8 Lịch sự nơi công cộng 2.42 8 Bảng 14 - Thái độ đạo đức trong mối quan hệ với bạn bè STT Thái độ đạo đức Trung bình Xếp hạng 2 Uy tín 2.67 1 1 Trung thực 2.66 2 4 Hy sinh 2.37 3 3 Khiêm tốn 2.36 4 Bảng 15 - Thái độ đạo đức trong mối quan hệ gia đình STT Thái độ đạo đức Trung bình Xếp hạng 1 Độc lập 2.16 4 2 Hiếu thảo 2.63 1 3 Trung thực 2.51 2 4 Bình đẳng 2.35 3 Bảng 16 - Thái độ đạo đức trong mối quan hệ với thầy cô giáo STT Thái độ đạo đức Trung bình Xếp hạng 5 Biết ơn 2.70 1 1 Kính trọng 2.56 2 2 Trung thực 2.48 3 3 Thẳng thắn 2.28 4 4 Nhiệt thành 2.27 5 Bảng 17 - Thái độ đạo đức trong mối quan hệ với hoạt động học tập STT Thái độ đạo đức Trung bình Xếp hạng 4 Trách nhiệm 2.50 1 1 Tích cực 2.49 2 3 Trung thực 2.43 3 5 Cầu tiến 2.42 4 2 Kiên nhẫn 2.09 5 Bảng 18 - Thái độ đạo đức trong mối quan hệ với bản thân STT Thái độ đạo đức Trung bình Xếp hạng 2 Khiêm tốn 2.66 1 1 Tự trọng 2.55 2 4 Tự tin 2.28 3 5 Yêu cầu cao 2.14 4 3 Tự ái 2.10 5 Bảng 19 - Thái độ đạo đức trong mối quan hệ với học sinh STT Thái độ đạo đức Trung bình Xếp hạng 4 Yêu thương 2.80 1 1 Trung thực 2.46 2 3 Tin tưởng 2.42 3 2 Nghiêm túc 2.40 4 5 Học hỏi 2.77 5 Bảng 20 - Thái độ đạo đức trong mối quan hệ với nghề sư phạm STT Thái độ đạo đức Trung bình Xếp hạng 2 Tận tâm 2.73 1 3 Dũng cảm chống tiêu cực 2.58 2 4 Không bảo thủ 2.53 3 1 Yêu nghề 2.39 4 Bảng 21 – So sánh thái độ đạo đức theo giới tính Nam sinh viên Nữ sinh viên Thái độ đạo đức TB ĐLC TB ĐLC F P C.6 Chấp hành luật pháp trong xã hội “Tôi khó chịu với những ai vượt đèn đỏ trên đường” 2.55 0.60 2.37 0.74 12.978 0 C.7 Giữ gìn nơi công cộng trong xã hội “Tôi ghét những ai tự nhiên xả rác ngoài đường” 2.68 0.58 2.54 0.70 11.743 0.001 C.9 Trung thực với bạn bè “Tôi ghét việc lừa dối bạn bè của mình” 2.78 0.54 2.58 0.71 27.015 0 C.12 Hy sinh cho bạn bè “Tôi chấp nhận hy sinh vì người bạn thân của mình” 2.42 0.66 2.43 0.56 7.380 0.007 Bảng 22 – So sánh thái độ đạo đức theo xuất thân gia đình TPHCM Ngoài TPHCM Thái độ đạo đức TB ĐLC TB ĐLC F P C.3 Biết ơn trong xã hội 2.81 0.50 2.86 0.40 7.602 0.006 C.4 Tự hào trong xã hội 2.77 0.51 2.84 0.41 10.558 0.001 C.9 Trung thực với bạn bè 2.60 0.69 2.73 0.60 14.407 0 C.18 Kính trọng thầy cô giáo 2.67 0.55 2.50 0.70 30.871 0 C.36 Yêu thương học sinh 2.83 0.43 2.77 0.55 9.060 0.003 C.37 Học hỏi từ học sinh 2.84 0.45 2.71 0.63 29.759 0 C6 Trong mối quan hệ với bản thân 2.36 0.29 2.35 0.36 8.582 0.004 C7 Trong mối quan hệ với học sinh tương lai 2.58 0.31 2.56 0.38 10.941 0.001 Bảng 23 – So sánh thái độ đạo đức theo trình độ đào tạo Sinh viên năm đầu Sinh viên năm cuối Thái độ đạo đức TB ĐLC TB ĐLC F P C.3 Biết ơn trong xã hội 2.85 0.43 2.78 0.50 9.932 0.002 C.5 Thương người 2.60 0.74 2.45 0.79 7.303 0.007 C.25 Trung thực trong học tập 2.48 0.59 2.41 0.68 8.188 0.004 C.29 Khiêm tốn 2.70 0.61 2.61 0.69 7.640 0.006 C.39 Tận tâm trong nghề Sư phạm 2.78 0.48 2.70 0.53 8.899 0.003 Bảng 24 – So sánh thái độ đạo đức theo trường đào tạo Điểm trung bình của sinh viên trường Nhóm thái độ và các thái độ riêng lẻ ĐHSP ĐHSPKT CĐSP CĐSPMG THSPMN F P C.1 Tin tưởng 2.53 2.59 2.14 2.76 2.47 13.881 0 C.4 Tự hào 2.67 2.86 2.71 2.92 2.82 4.830 0.001 C.7 Giữ gìn nơi công cộng 2.63 2.67 2.53 2.72 2.38 3.866 0.004 C.8 Lịch sự 2.52 2.30 2.40 2.57 2.22 3.630 0.006 C.9 Trung thực với bạn bè 2.69 2.82 2.56 2.75 2.45 5.272 0 C.14 Hiếu thảo trong gia đình 2.48 2.69 2.60 2.59 2.77 3.849 0.004 C.18 Kính trọng thầy cô giáo 2.45 2.36 2.49 2.60 2.84 8.367 0 C.19 Trung thực với thầy cô giáo 2.38 2.52 2.29 2.63 2.54 4.251 0.002 C.20 Thẳng thắn với thầy cô 2.15 2.43 2.08 2.34 2.30 4.891 0.001 C.35 Tin tưởng vào học sinh 2.28 2.46 2.28 2.56 2.53 4.446 0.002 C.36 Yêu thương học sinh 2.65 2.81 2.77 2.77 2.95 4.566 0.001 C.38 Yêu nghề Sư phạm 2.28 2.26 2.28 2.53 2.56 4.958 0.001 Bảng 25 – Thứ hạng hành vi đạo đức STT Hành vi đạo đức Trung bình Xếp hạng 33 Tin tưởng 2.92 1 36 Học hỏi 2.92 2 34 Yêu thương 2.91 3 16 Yêu thương, chia sẻ 2.89 4 39 Không bảo thủ 2.89 5 11 Hy sinh 2.88 6 20 Nhiệt thành 2.88 7 17 Kính trọng 2.86 8 6 Giữ gìn công trình công cộng 2.85 9 21 Biết ơn 2.85 10 8 Trung thực 2.84 11 37 Tận tâm 2.83 12 31 Trung thực 2.82 13 7 Lịch sự nơi công cộng 2.81 14 32 Nghiêm túc 2.81 15 10 Khiêm tốn 2.80 16 26 Cầu tiến 2.80 17 12 Độc lập 2.78 18 25 Trách nhiệm 2.78 19 15 Bình đẳng 2.74 20 22 Tích cực 2.74 21 18 Trung thực 2.73 22 1 Tự hào dân tộc 2.71 23 14 Trung thực 2.69 24 13 Hiếu thảo 2.67 25 4 Biết ơn thế hệ trước 2.65 26 9 Uy tín 2.65 27 5 Chấp hành luật pháp 2.63 28 38 Dũng cảm chống tiêu cực 2.62 29 27 Tự trọng 2.60 30 28 Khiêm tốn 2.59 31 19 Thẳng thắn 2.58 32 23 Kiên nhẫn 2.56 33 36 Yêu nghề 2.56 34 2 Thương người 2.53 35 24 Trung thực 2.51 36 29 Tự tin 2.48 37 3 Hy sinh vì người khác 2.39 38 30 Yêu cầu cao 2.20 39 Chú thích: 1 - 7 : Với xã hội 8 – 11: Với bạn bè 12 – 16: Với gia đình 17 – 21: Với thầy cô giáo 22 – 26: Với học tập 27 – 30: Với bản thân 31 – 35: Với học sinh 36 – 39: Với nghề sư phạm Bảng 26 - 10 hành vi tích cực cao nhất và 10 hành vi tích cực thấp nhất STT Hành vi đạo đức Trung bình Xếp hạng 33 Tin tưởng 2.92 1 35 Học hỏi 2.92 2 34 Yêu thương 2.91 3 16 Yêu thương, chia sẻ 2.89 4 39 Không bảo thủ 2.89 5 11 Hy sinh 2.88 6 20 Nhiệt thành 2.88 7 17 Kính trọng 2.86 8 6 Giữ gìn công trình công cộng 2.85 9 21 Biết ơn 2.85 10 27 Tự trọng 2.60 30 28 Khiêm tốn 2.59 31 19 Thẳng thắn 2.58 32 23 Kiên nhẫn 2.56 33 36 Yêu nghề 2.56 34 2 Thương người 2.53 35 24 Trung thực 2.51 36 29 Tự tin 2.48 37 3 Hy sinh vì người khác 2.39 38 30 Yêu cầu cao 2.20 39 Bảng 27 – So sánh hành vi đạo đức theo giới tính Nam sinh viên Nữ sinh viên Hành vi đạo đức TB ĐLC TB ĐLC F P D.6 Giữ gìn nơi công cộng 2.78 .48 2.90 .36 22.949 0 D.11 Hy sinh vì bạn bè 2.92 .34 2.81 .45 21.585 0 D.18 Trung thực với thầy cô 2.62 .60 2.78 .51 16.334 0 D.25 Trách nhiệm trong học tập 2.83 .47 2.72 .58 11.651 0.001 D.30 Tự tin 2.61 .64 2.46 .72 7.046 0.008 D.33 Nghiêm túc với học sinh 2.75 .57 2.85 .44 12.046 0.001 D.34 Tin tưởng học sinh 2.83 .42 2.93 .33 18.416 0 D.36 Học hỏi nơi học sinh 2.85 .44 2.94 .26 22.633 0 D.40 Không bảo thủ trong công việc sư phạm 2.83 .45 2.91 .35 10.460 0.001 Bảng 28 – So sánh hành vi đạo đức theo xuất thân gia đình TPHCM Ngoài TPHCM Hành vi đạo đức TB ĐLC TB ĐLC F P D.4 Biết ơn thế hệ trước 2.61 .55 2.67 .50 6.861 0.009 D.7 Lịch sự nơi công cộng 2.78 .45 2.84 .42 7.928 0.005 D.13 Hiếu thảo 2.61 .65 2.71 .57 10.530 0.001 D.20 Nhiệt thành với thầy cô 2.85 .39 2.93 .28 29.820 0 D.31 Yêu cầu cao với bản thân 2.14 .48 2.26 .50 12.254 0.001 D.33 Nghiêm túc với học sinh 2.78 .55 2.85 .45 10.923 0.001 D.38 Tận tâm với nghề Sư phạm 2.81 .49 2.86 .35 9.831 0.002 D.39 Dũng cảm chống tiêu cực trong giáo dục 2.58 .63 2.66 .56 8.237 0.004 D.40 Không bảo thủ trong công việc sư phạm 2.87 .41 2.92 .30 8.791 0.003 Bảng 29 – So sánh hành vi đạo đức theo trình độ đào tạo Sinh viên năm đầu Sinh viên năm cuối Hành vi đạo đức TB ĐLC TB ĐLC F P D.4 Biết ơn thế hệ trước 2.70 .50 2.61 .54 8.859 0.003 D.7 Lịch sự nơi công cộng 2.85 .37 2.79 .48 15.651 0 D.10 Khiêm tốn trong bạn bè 2.86 .36 2.74 .47 38.143 0 D.11 Hy sinh vì bạn bè 2.91 .33 2.84 .42 12.839 0 D.15 Bình đẳng trong gia đình 2.79 .48 2.71 .54 8.793 0.003 D.17 Kính trọng thầy cô giáo 2.89 .40 2.83 .48 7.041 0.008 D.21 Biết ơn thầy cô giáo 2.88 .40 2.80 .48 12.963 0 D.22 Tích cực trong học tập 2.78 .49 2.71 .59 7.760 0.006 D.26 Cầu tiến trong học tập 2.85 .47 2.77 .54 9.609 0.002 D.35 Yêu thương học sinh 2.94 .24 2.90 .30 9.694 0.002 D.39 Dũng cảm chống tiêu cực trong giáo dục 2.70 .56 2.55 .61 13.087 0 D.40 Không bảo thủ trong công việc sư phạm 2.92 .33 2.86 .39 11.495 0.001 D8 Hành vi đạo đức trong mối quan hệ với nghề Sư phạm 2.77 .30 2.68 .33 8.186 0.004 Bảng 30 – So sánh hành vi đạo đức theo trường đào tạo Điểm trung bình của sinh viên trường Nhóm hành vi và các hành vi riêng lẻ ĐHSP ĐHSPKT CĐSP CĐSPMG THSPMN F P D Hành vi đạo đức 2.6628 2.7080 2.6862 2.7881 2.7211 6.098 0 D1 Hành vi đạo đức trong mối quan hệ xã hội 2.5785 2.6536 2.6090 2.7575 2.6999 7.736 0 D8 Hành vi đạo đức trong mối quan hệ với nghề Sư phạm 2.6881 2.6580 2.6842 2.8662 2.7592 6.906 0 D.4 Biết ơn thế hệ trước 2.53 2.59 2.51 2.81 2.73 5.965 0 D.7 Lịch sự nơi công cộng 2.73 2.86 2.74 2.93 2.80 3.557 0.007 D.18 Trung thực với thầy cô 2.60 2.67 2.71 2.89 2.74 3.690 0.006 D.26 Cầu tiến trong học tập 2.59 2.72 2.84 2.85 2.92 5.925 0 D.27 Tự trọng 2.55 2.47 2.56 2.76 2.64 3.867 0.004 D.31 Yêu cầu cao 2.33 2.21 2.07 2.31 2.11 5.036 0.001 D.37 Yêu nghề Sư phạm 2.59 2.35 2.42 2.76 2.69 10.680 0 D.39 Dũng cảm chống tiêu cực trong giáo dục 2.52 2.55 2.55 2.82 2.61 4.115 0.003 Bảng 31 – Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức STT Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Xếp hạng 1 Lịch sử truyền thống quê hương 3.89 4 2 Các quy định thành văn của pháp luật, xã hội và nhà trường 3.79 7 3 Lịch sử truyền thống của gia đình 3.86 5 4 Trình độ học vấn của cha mẹ 3.14 22 5 Nghề nghiệp của cha mẹ 2.96 26 6 Lối sống của chính cha mẹ và người lớn trong gia đình 3.93 3 7 Những lời dạy bảo, nhắc nhở từ gia đình 4.18 1 8 Kỷ luật nghiêm khắc của cha mẹ 3.86 6 9 Điều kiện kinh tế của gia đình 3.63 12 10 Lối sống của chính thầy cô giáo 3.50 16 11 Những lời dạy bảo, nhắc nhở từ thầy cô giáo 3.77 8 12 Phong cách giảng dạy của thầy cô giáo 3.74 9 13 Kỷ luật trong nhà trường 3.61 13 14 Lối sống của người bạn thân 3.38 20 15 Lối sống của bạn bè trong trường, lớp 3.12 23 16 Lối sống của bạn bè ngoài xã hội 3.05 24 17 Lối sống của hàng xóm, khu dân cư xung quanh nơi mình ở 2.91 28 18 Những kiến thức học được từ sách vở 3.74 10 19 Mục tiêu của nghề nghiệp trong tương lai 4.04 2 20 Những gương điển hình thành đạt lớn tuổi trong thực tế 3.48 17 21 Những người trẻ tuổi thành đạt 3.55 15 22 Các vấn đề thời sự về văn hóa, đạo đức, lối sống mà mình bắt gặp trên các phương tiện truyền thông 3.59 14 23 Những câu chuyện về lối sống từ báo chí, truyền hình 3.47 18 24 Những câu chuyện trong phim 2.93 27 25 Thần tượng trong một lĩnh vực nghệ thuật nào đó 2.68 29 26 Các mối quan hệ trên mạng Internet 2.37 30 27 Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường 3.28 21 28 Sự giàu lên nhanh chóng của những người xung quanh 3.03 25 29 Đồng tiền mà mình kiếm được thông qua làm thêm 3.41 19 30 Kiến thức từ những khóa học thêm ngoài trường 3.64 11 Bảng 32 – So sánh yếu tố ảnh hưởng theo giới tính Nam sinh viên Nữ sinh viên Yếu tố ảnh hưởng TB ĐLC TB ĐLC F P E.5 Nghề nghiệp của cha mẹ 2.87 1.25 2.88 1.40 6.846 0.009 E.6 Lối sống của chính cha mẹ và người lớn trong gia đình 4.00 1.08 3.87 1.22 8.253 0.004 E.26 Các mối quan hệ trên mạng Internet 2.24 1.14 2.47 1.35 13.968 0 Bảng 33 – So sánh yếu tố ảnh hưởng theo xuất thân gia đình TPHCM Ngoài TPHCM Yếu tố ảnh hưởng TB ĐLC TB ĐLC F P E.2 Các quy định thành văn của pháp luật, xã hội và nhà trường 3.68 1.17 3.84 1.05 6.672 .010 E.3 Lịch sử truyền thống của gia đình 3.68 1.16 4.00 .99 22.672 0 E.6 Lối sống của chính cha mẹ và người lớn trong gia đình 3.90 1.25 3.95 1.10 7.699 .006 E.8 Kỷ luật nghiêm khắc của cha mẹ 3.76 1.08 3.97 .93 13.689 0 E.11 Những lời dạy bảo, nhắc nhở từ thầy cô giáo 3.73 1.08 3.82 .88 13.066 0 E.18 Những kiến thức học được từ sách vở 3.66 1.07 3.80 .96 7.661 .006 E.20 Những gương điển hình thành đạt lớn tuổi trong thực tế 3.33 1.23 3.60 1.06 9.868 .002 E.21 Những người trẻ tuổi thành đạt 3.42 1.24 3.67 1.03 15.376 0 Bảng 34 – So sánh yếu tố ảnh hưởng theo trình độ đào tạo Sinh viên năm đầu Sinh viên năm cuối Yếu tố ảnh hưởng TB ĐLC TB ĐLC F P E.1 Lịch sử truyền thống quê hương 3.85 1.23 3.99 1.11 6.103 .014 E.11 Những lời dạy bảo, nhắc nhở từ thầy cô giáo 3.82 .95 3.69 1.05 7.247 .007 E.16 Lối sống của bạn bè ngoài xã hội 3.07 1.14 3.14 1.31 8.052 .005 Bảng 35 – So sánh yếu tố ảnh hưởng theo trường đào tạo Điểm trung bình của sinh viên trường Yếu tố ảnh hưởng ĐHSP ĐHSPKT CĐSP CĐSPMG THSPMN F P E.3 Lịch sử truyền thống của gia đình 4.10 3.93 3.75 4.09 3.58 4.265 .002 E.20 Những gương điển hình thành đạt lớn tuổi trong thực tế 3.54 3.60 3.33 3.83 3.19 4.549 .001 E.21 Những người trẻ tuổi thành đạt 3.58 3.66 3.47 3.86 3.32 3.121 .015 E.24 Những câu chuyện trong phim 3.07 2.72 2.75 3.22 2.84 3.083 .016 E.25 Thần tượng trong một lĩnh vực nghệ thuật nào đó 2.77 2.47 2.49 3.07 2.69 3.560 .007 E.26 Các mối quan hệ trên mạng Internet 2.53 2.13 2.29 2.68 2.27 3.045 .017 PHỤ LỤC 2 – MỘT SỐ KẾT QUẢ THĂM DÒ MỞ PHỤ LỤC 3 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Để hoàn tất đề tài “Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên ngành Sư phạm tại TP.HCM”, chúng tôi thực hiện Phiếu thăm dò này, rất mong nhận được ý kiến chia sẻ của các bạn! Tất cả câu trả lời trong phiếu này hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến kết quả học tập cũng như rèn luyện của các bạn. Các bạn vui lòng cho biết đôi điều về bản thân: - Bạn là sinh viên trường: ....................................................................................................... - Khoa: ............................................................ - Năm thứ: 1 F 2 F 3 F 4 F 5 F - Giới tính: Nam F Nữ F - Có hộ khẩu thường trú: Tại TP.HCM F A. Dưới đây là một số giả thuyết về thực trạng thay đổi các giá trị đạo đức của thanh niên sinh viên ngày nay so với thời kỳ trước năm 2000, hãy cho biết ý kiến của bạn bằng cách đánh dấu X vào mỗi giả thuyết mà bạn đồng ý: STT Nhận định Đồng ý 1 Các giá trị truyền thống bị mất đi nhiều 2 Các giá trị hiện đại xâm nhập nhiều 3 Có nhiều biểu hiện tiêu cực 4 Sống tự do theo ý mình nhiều hơn 5 Giá trị của đồng tiền được đề cao hơn 6 Học để lấy bằng cấp hơn là lấy tri thức cho bản thân và phục vụ xã hội 7 Sống phô trương của cải nhiều hơn 8 Tin tưởng nhiều hơn vào những giá trị ảo trên thế giới Internet 9 Ai cũng muốn thể hiện đẳng cấp “cái tôi” của mình nhiều hơn trong các quan hệ xã hội 10 Đánh giá độ thành công của công việc dựa trên mức lương và nơi làm việc B. Dưới đây là các giá trị đạo đức trong các mối quan hệ và hoạt động hàng ngày. Bạn hãy cho điểm vào trước mỗi giá trị theo qui ước: 3 = cần thiết; 2 = phân vân; 1 = không cần thiết I. Các giá trị đạo đạo đức trong mối quan hệ với xã hội: 1. F Tin tưởng vào xã hội 2. F Hy sinh vì người khác 3. F Biết ơn thế hệ trước 4. F Tự hào dân tộc 5. F Thương người 6. F Chấp hành luật pháp 7. F Giữ gìn công trình công cộng 8. F Lịch sự nơi công cộng 9. F Đoàn kết trong cộng đồng 10. F Trung thực với mọi người 11. F Trung thành với chế độ 12. F Bàng quan trước thay đổi của xã hội * 13. F Nhiệt tình với hoạt động xã hội 14. F Dũng cảm chống cái xấu II. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với bạn bè: 1. F Trung thực 2. F Uy tín 3. F Khiêm tốn 4. F Sòng phẳng 5. F Hy sinh 6. F Dũng cảm ngăn cái xấu 7. F Tế nhị khi giao tiếp 8. F Bao dung với lỗi của bạn 9. F Thờ ơ với tâm sự của bạn * 10. F Tôn trọng quyết định của bạn 11. F Lợi dụng tình bạn thân * 12. F Đòi hỏi sự giúp đỡ * 13. F Đoàn kết trong nhóm 14. F Tin tưởng lẫn nhau 15. F Bình đẳng 16. F Chia sẻ 17. F Khôi hài (đem nụ cười đến cho bạn) 18. F Trách nhiệm III. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với gia đình: 1. F Độc lập về quyết định cá nhân 2. F Hiếu thảo 3. F Trung thực 4. F Bình đẳng với cha mẹ 5. F Đòi hỏi được phục vụ * 6. F Chăm lo cho em nhỏ 7. F Trách nhiệm 8. F Thờ ơ với mọi người * 9. F Uy tín 10. F Hy sinh 11. F Kính trên nhường dưới 12. F Thẳng thắn 13. F Biết ơn 14. F Khiêm tốn về thành công của mình IV. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với thầy cô giáo: 1. F Kính trọng 2. F Trung thực 3. F Thẳng thắn 4. F Nhiệt thành 5. F Biết ơn 6. F Vô tâm với nỗi đau của thầy cô * 7. F Bình đẳng với thầy cô 8. F Hy sinh vì thầy cô 9. F Thụ động * 10. F Bất cần sự quan tâm của thầy cô * 11. F Tin tưởng 12. F Ỷ lại vào thầy cô * V. Các giá trị đạo đức trong hoạt động học tập: 1. F Độc lập 2. F Kiên nhẫn 3. F Trung thực (không gian lận) 4. F Trách nhiệm 5. F Cầu tiến 6. F Ngại khó * 7. F Cẩn thận 8. F Hoài nghi những điều sai 9. F Nghiêm túc 10. F Siêng năng 11. F Khiêm tốn 12. F Dựa dẫm * 13. F Say mê 14. F Lạc quan (dù kết quả không cao) 15. F Thụ động * VI. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với bản thân: 1. F Tự trọng 2. F Khiêm tốn 3. F Tự ái 4. F Tự tin 5. F Yêu cầu cao 6. F Trung thực 7. F Tự kiềm chế 8. F Tự mãn * 9. F Kiên trì 10. F Tự ti * 11. F Nhút nhát* 12. F Lạc quan 13. F Tự phê bình 14. F Chấp nhận thử thách VII. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với học sinh trong tương lai: 1. F Trung thực 2. F Nghiêm túc 3. F Tin tưởng 4. F Yêu thương 5. F Học hỏi (từ học sinh) 6. F Tận tụy 7. F Quyết đoán 8. F Vị tha 9. F Tôn trọng 10. F Bình đẳng 11. F Thẳng thắn 12. F Thờ ơ với hoàn cảnh học sinh * 13. F Nhiệt thành 14. F Tế nhị 15. F Cởi mở 16. F Uy tín 17. F Chân thành 18. F Sòng phẳng 19. F Hy sinh 20. F Trách nhiệm VIII. Các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với nghề sư phạm: 1. F Yêu nghề 2. F Tận tâm 3. F Dũng cảm chống tiêu cực 4. F Năng động (dám thay đổi) 5. F Giản dị (trong phong cách) 6. F Trung thực 7. F Kỷ luật 8. F Siêng năng 9. F Nhẫn nại 10. F Tiết kiệm 11. F Bản lĩnh 12. F Quan tâm tới sự nghiệp giáo dục C. Dưới đây là một số thái độ trong các mối quan hệ và hoạt động. Bạn hãy chọn các mức độ mà bạn cho là phù hợp với mình bằng cách đánh dấu X vào ô số ở cột MỨC ĐỘ theo qui ước sau: - Đánh số 3: phù hợp - Đánh số 2: phân vân - Đánh số 1: không phù hợp Lưu ý: Chọn 2 ; Bỏ 2 ; Chọn lại 2 STT THÁI ĐỘ MỨC ĐỘ 1 Tôi có lòng tin vào chế độ xã hội mình đang sống 3 2 1 2* Tôi đặt lợi ích cá nhân mình cao hơn lợi ích tập thể 3 2 1 3 Tôi cảm kích công ơn của những người đã hy sinh cho đất nước này 3 2 1 4 Tôi tự hào mình là người Việt Nam 3 2 1 5* Tôi không thấy mủi lòng khi thấy ai đó gặp nạn 3 2 1 6 Tôi khó chịu với những ai vượt đèn đỏ trên đường 3 2 1 7 Tôi ghét những ai tự nhiên xả rác ngoài đường 3 2 1 8 Tôi không thích những bộ trang phục hở hang nơi công cộng 3 2 1 9 Tôi ghét việc lừa dối bạn bè của mình 3 2 1 10* Tôi không quan trọng việc giữ lời hứa với bạn bè 3 2 1 11* Tôi luôn muốn chứng tỏ mình vượt trội trong một nhóm bạn 3 2 1 12 Tôi chấp nhận hy sinh vì người bạn thân của mình 3 2 1 13 Trong gia đình, tôi muốn hoàn toàn tự mình quyết định chuyện của riêng mình 3 2 1 14 Tôi luôn làm mọi việc để cha mẹ vui lòng 3 2 1 15* Tôi nghĩ việc nói dối với các thành viên trong gia đình cũng không sao 3 2 1 16 Theo tôi, trong gia đình mọi người cần phải bình đẳng với nhau 3 2 1 17 Tôi luôn cúi chào thầy cô giáo, ngay cả khi họ không trực tiếp dạy tôi 3 2 1 18 Với tôi, nói dối thầy cô là điều không thể chấp nhận được 3 2 1 19 Tôi mạnh dạn tranh luận với thầy cô về những vấn đề mình không đồng tình 3 2 1 20 Tôi luôn hưởng ứng những hoạt động mà thầy cô đưa ra 3 2 1 21* Đối với tôi, thầy cô chỉ thực sự có ý nghĩa khi tôi còn ngồi trên ghế nhà trường 3 2 1 22 Tôi nghĩ, dựa dẫm vào người khác về việc học của mình là điều không tốt 3 2 1 23* Tôi hay chán nản mỗi khi việc học gặp khó khăn 3 2 1 24 Tôi chấp nhận chịu điểm kém chứ không hề gian lận 3 2 1 25 Tôi học vì bản thân mình chứ không vì một ai khác 3 2 1 X | zX X 26* Tôi không có tham vọng học cao hơn sau này 3 2 1 27 Tôi không làm điều gì xấu hổ với bản thân 3 2 1 28 Đối với tôi, tự kiêu sẽ làm hại mình 3 2 1 29* Tôi luôn phật ý nếu như ai nói xấu về mình dù chỉ là rất ít 3 2 1 30* Càng ngày tôi càng kém tự tin vào bản thân mình 3 2 1 31 Tôi luôn khắt khe với bản thân mình trong bất cứ việc gì 3 2 1 32 Đối với tôi, không nhận lỗi khi mình làm sai với học sinh của tôi sau này là một điều đáng xấu hổ 3 2 1 33 Trong môi trường giảng dạy sau này, tôi không bao giờ vượt quá quan hệ thầy trò khi giao tiếp với học sinh của mình 3 2 1 34 Tôi luôn có lòng tin cao độ vào học sinh của mình sau này 3 2 1 35 Tôi sẽ luôn chỉ bảo tận tình cho học sinh của mình sau này 3 2 1 36* Đối với tôi, học sinh của mình sau này chẳng có gì hay ho để mình học hỏi cả 3 2 1 37 Tôi thật sự yêu qúy nghề sư phạm ngay cả khi chứng kiến những tiêu cực trong ngành giáo dục 3 2 1 38 Tôi sẵn sàng giảng giải cho học sinh đến khi nào hiểu thì thôi 3 2 1 39 Tôi sẽ làm mọi cách để không có tiêu cực xảy ra trong việc dạy và học 3 2 1 40* Tôi không muốn thay đổi phong cách của mình ngay cả khi điều đó ảnh hưởng xấu đến phương pháp học của học sinh 3 2 1 D. Bạn hãy cho biết cách xử sự của mình trong các hoàn cảnh sau bằng cách chọn câu trả lời phù hợp với hành vi của bạn (đánh dấu X vào câu trả lời a hoặc b hoặc c) 1. Khi nghe ai đó nói những điều không tốt về quê hương của bạn, bạn sẽ phản ứng: a. Thể hiện cho họ thấy bạn không đồng tình b. Chẳng bận tâm c. Thấy người ấy nói cũng có lý 2. Khi thấy ai đó gặp tai nạn trên đường, tôi sẽ: a. Hỏi thăm, giúp đỡ họ hết mình b. Sẽ giúp đỡ nếu được yêu cầu c. Thờ ơ, vì đó không phải là việc của mình 3. Sau khi ra trường, giả sử bạn được phân công về vùng sâu vùng xa công tác, thì bạn sẽ: a. Sẵn sàng đến nơi ấy để phục vụ b. Sẽ đi nếu như không còn sự lựa chọn nào khác c. Tìm mọi cách để không phải đi 4. Trong những ngày lễ tôn vinh lịch sử vẻ vang của đất nước, bạn sẽ: a. Cảm thấy vui trong lòng và tham gia hết mình vào những hoạt động kỷ niệm b. Vui thì tham gia, không thì thôi c. Cho rằng những sự tổ chức ấy là không cần thiết 5. Khi đang chạy xe trên đường trong khi vội vàng, gặp đèn đỏ và không thấy sự xuất hiện của cảnh sát, bạn sẽ: a. Vẫn dừng lại chờ đèn xanh b. Từ từ chạy qua nếu ai cũng chạy qua c. Thản nhiên chạy qua 6. Khi đang chờ xe buýt, sau khi ăn bánh mì xong và cần bỏ giấy gói bánh đi, bạn sẽ: a. Cầm cho đến khi gặp thùng rác mới bỏ b. Để vào 1 góc trạm chờ xe buýt vì thấy ai cũng vậy c. Thản nhiên bỏ xuống đất 7. Khi đang trên xe buýt, nếu ai đó vô tình giẫm vào chân bạn, bạn sẽ: a. Từ tốn nhắc nhở người đó b. Từ từ kéo chân ra và lẩm bẩm vẻ khó chịu c. To tiếng mắng cho người đó một trận 8. Khi bạn chẳng may làm mất một vật gì đó không quan trọng lắm của một người bạn thân, bạn sẽ: a. Nhận lỗi ngay và tìm mọi cách đền lại vật ấy b. Xem phản ứng của bạn mình rồi quyết định có đền hay không c. Lờ đi, nếu bị phát hiện thì đổ thừa cho hoàn cảnh 9. Khi bạn nhận giúp bạn mình một điều gì đó, trong khi vẫn đang rất bận, bạn sẽ: a. Cố gắng bằng mọi giá phải làm xong đúng hạn b. Làm xong nhưng không cần đúng hạn cũng được c. Hẹn lần hẹn lữa vì việc cá nhân của mình quá bận 10. Khi bạn được tuyên dương trong một nhóm bạn, bạn sẽ: a. Cho rằng đó là thành công của cả tập thể, và chia vui cùng mọi người b. Cho rằng bình thường, công lao của mình bỏ ra thì mình đáng được nhận c. Rất tự mãn vì không ai có thể làm được việc đó ngoài bạn 11. Khi người bạn thân của mình bị bệnh nặng và cần truyền máu gấp, chỉ có một mình bạn là có nhóm máu thích hợp, bạn sẽ: a. Sẵn sàng cho mà không đòi hỏi gì b. Lưỡng lự để xem còn ai khác có thể cho không c. Không thể cho được, vì có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mình 12. Khi gia đình bàn về tương lai của bạn, bạn sẽ: a. Tiếp thu hết ý kiến nhưng tự mình ra quyết định cuối cùng b. Lưỡng lự khi phải nghe quá nhiều ý kiến c. Hoàn toàn nghe theo gia đình vì tự mình không thể quyết định được 13. Khi cha / mẹ bạn bị ốm, mà bạn đang có một cuộc hẹn quan trọng, bạn sẽ: a. Hủy bỏ cuộc hẹn và ở nhà chăm sóc cha / mẹ b. Thực hiện cuộc hẹn một cách cấp tốc rồi trở về nhà chăm sóc cha / mẹ c. Nhờ người thân trong gia đình chăm sóc cha / mẹ và đi đến cuộc hẹn 14. Khi bạn lỡ hẹn với gia đình trong một sự kiện nào đó, bạn sẽ: a. Nhận lỗi b. Lờ đi c. Viện một lý do gì đó để nói đỡ cho qua chuyện 15. Khi cha mẹ cấm đoán bạn điều gì đó mà bạn cảm thấy vô lý, bạn sẽ: a. Nêu rõ chính kiến của mình và thuyết phục để cha mẹ hiểu b. Im lặng nhưng không phục tùng c. Chấp nhận vì người lớn luôn luôn đúng 16. Khi em trai / gái của bạn gặp khó khăn trong kỳ thi đại học, bạn sẽ: a. Lo lắng, động viên và giúp đỡ em mình b. Mặc kệ, chuyện ai người ấy lo c. Quát mắng nó vì không chịu chăm chỉ học hành 17. Khi gặp thầy cô ngoài đường, bạn sẽ: a. Luôn luôn cúi đầu chào b. Lờ đi xem như không thấy c. Nhìn chằm chằm xem họ đang đi đâu, làm gì 18. Khi bạn bị thầy cô phát hiện gian lận trong kỳ thi, bạn sẽ: a. Nhận lỗi và chịu mọi hình thức kỷ luật b. Im lặng xem như đó là chuyện xui xẻo c. Tìm mọi cách biện hộ cho mình để thoát tội 19. Khi nhận thấy thầy cô phạm sai lầm, bạn sẽ: a. Mạnh dạn tìm cách góp ý chân thành b. Đó không phải là chuyện của mình, nên không quan tâm c. Bàn tán xôn xao xem đó là chuyện hấp dẫn 20. Khi thầy cô cần một sự hỗ trợ chuyên môn từ bạn, bạn sẽ: a. Sẵn sàng giúp đỡ, xem đó như một cơ hội học hỏi b. Sẽ tham gia khi nào bị bắt buộc c. Tránh né, vì cho rằng mất thời gian 21. Sau này khi đã ra trường, mỗi khi ai đó nhắc đến thầy cô giáo cũ của bạn, bạn sẽ: a. Cảm thấy vui và nhớ về thầy cô với lòng biết ơn sâu sắc b. Cảm thấy rất bình thường c. Xem công lao của các thầy cô là chuyện đương nhiên họ phải làm vì công việc 22. Khi không thông hiểu một nội dung môn học nào đó, tôi thường: a. Tìm kiếm sự hỗ trợ từ tài liệu tham khảo, thầy cô hoặc bạn bè b. Im lặng tự mày mò, nếu khó khăn quá thì buông xuôi c. Nhờ người khác giải quyết hộ 23. Khi gặp vấn đề khó trong bài tập, bạn thường: a. Cố gắng làm đến khi nào được mới thôi b. Đến khi không giải quyết được thì tỏ ra bực tức c. Bỏ dở dang ngay từ đầu 24. Trong phòng thi, nếu bạn chẳng may không nhớ ra được nội dung câu trả lời, bạn sẽ: a. Làm với tất cả khả năng còn lại của mình, có thể điểm sẽ thấp b. Hỏi bạn bên cạnh nếu có thể c. Tìm mọi cách cầu cứu thậm chí quay cóp 25. Bạn quyết học cho tốt vì: a. Bản thân tương lai của bạn b. Sự hãnh diện của gia đình c. Chẳng vì cái gì cả, cứ học vậy thôi 26. Sau khi ra trường, bạn sẽ: a. Cố gắng học cao hơn nữa để có công việc tốt hơn b. Sẽ học lên cao nếu bị bắt buộc c. Không học tiếp nữa, như vậy là đủ 27. Khi bạn làm hoặc nói sai điều gì đó trước mặt mọi người, bạn sẽ: a. Cảm thấy ân hận, xấu hổ b. Hơi ngượng ngùng một chút c. Xem như không có chuyện gì, vì điều đó cũng thường xảy ra với bạn 28. Khi thành công, bạn thường biểu hiện bằng cách: a. Im lặng, đó chỉ là may mắn so với những điều to lớn hơn mà người khác đã đạt được b. Đi khoe với một vài người thân c. Cho mọi người biết đó là điều mà không phải ai cũng đạt được 29. Khi gặp những lúc khó khăn cao độ trong cuộc sống, bạn thường: a. Nghĩ về thành công trong tương lai và cố gắng hết khả năng của mình b. Đôi khi thấy nao núng và không cố gắng lắm c. Cảm thấy mình bất tài 30. Khi đảm nhận một công việc nào đó, bạn thường mong chờ kết quả: a. Phải thật xuất sắc b. Hoàn thành tốt, đúng tiến độ c. Làm xong là được 31. Khi học sinh góp ý với bạn về một lỗi lầm nào đó, với tư cách là một giáo viên, bạn sẽ: a. Vui vẻ xem xét lại mình và cảm động vì lời góp ý đó b. Ngượng ngùng khi bị phát hiện c. Tức giận vì học sinh mà lại dám lên mặt với thầy cô như vậy 32. Khi học sinh trêu chọc bạn về một điều gì đó liên quan đến tình cảm, với tư cách là một giáo viên, bạn sẽ: a. Nghiêm túc để học sinh không nên đi quá giới hạn của quan hệ thầy trò trong nhà trường b. Lờ cho qua chuyện c. Cảm thấy thú vị và quan tâm thậm chí hưởng ứng các em 33. Bạn có một học sinh cá biệt, sau nhiều lần phạm lỗi lầm, em ấy quyết định sửa đổi, với tư cách là một giáo viên, bạn sẽ: a. Động viên và tin tưởng vào sự cố gắng của học sinh ấy b. Nghi ngờ không biết có sửa đổi được em ấy không c. Không quan tâm đến nữa, vì tính xấu thì không thể sửa đổi được 34. Khi học sinh trong lớp của bạn gặp tai nạn và phải tạm ngừng việc học, với tư cách là một giáo viên, bạn sẽ: a. Rất lo lắng, đến động viên, thăm hỏi và tìm cách hỗ trợ cho em học sinh ấy theo kịp tiến độ học tập b. Lo lắng, kêu gọi các học sinh khác trong lớp đến thăm và sợ em học sinh ấy làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp c. Không việc gì phải lo, em học sinh ấy đã có gia đình và bạn bè thăm hỏi rồi, mình là giáo viên thì chỉ lo dạy cho tốt là được 35. Khi học sinh của bạn có hiểu biết hơn bạn về một lĩnh vực nào đó, nếu là một giáo viên, bạn sẽ: a. Cảm thấy thú vị và sẵn sàng nhận sự chia sẻ từ học sinh của mình b. Lờ đi để em học sinh đó không còn “khoe khoang” với mình nữa c. Tỏ vẻ khó chịu và mình “thua” học sinh của mình 36. Sau này nếu trở thành giáo viên, giả sử lương của bạn không đủ trang trải, bạn sẽ: a. Vẫn tiếp tục với nghề sư phạm vì tâm huyết của cá nhân mình b. Phân vân giữa nghề dạy học với một nghề khác kiếm tiền nhiều hơn c. Chuyển ngay sang công việc khác và cho rằng công sức mình học bao nhiêu năm qua là vô ích 37. Khi thấy những học trò ít còn nhớ đến mình khi ra trường, khi thấy những vất vả trong nghề sư phạm, là một giáo viên, bạn sẽ: a. Vẫn cố gắng hết sức để gìn giữ một hình ảnh đẹp về người giáo viên b. Buồn vì nghề của mình không phải là nghề “giàu và nổi tiếng” c. Có lẽ phải bỏ nghề vì thấy chán nản 38. Khi chứng kiến một giáo viên nào đó giúp học sinh gian lận trong kỳ thi, bản thân mình cũng là một giáo viên, bạn sẽ: a. Ngăn cản hoặc sẽ mạnh dạn tố cáo nếu lời can ngăn không có hiệu quả b. Không đồng tình nhưng lờ đi vì không muốn mang vạ vào thân c. Xem đó là chuyện bình thường đôi khi cũng xảy ra trong giáo dục, nếu phải vì mục đích kinh tế có lẽ mình cũng sẽ làm như giáo viên ấy 39. Khi được nhận xét phương pháp giảng dạy của mình là kém hiệu quả (mặc dù mình đã đầu tư một thời gian dài), là một giáo viên, bạn sẽ: a. Tiếp thu ý kiến và sửa đổi để học sinh lĩnh hội tốt hơn b. Tranh cãi và sẽ thay đổi nếu như cấp trên yêu cầu c. Quyết không thay đổi vì đó là công sức của mình bỏ ra bao lâu nay E. Bạn hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của những yếu tố sau đây đối với việc thay đổi các giá trị đạo đức của sinh viên Sư phạm, bằng cách đánh dấu X vào các ô số tương ứng với mỗi yếu tố theo qui ước: - Đánh số 5: ảnh hưởng rất nhiều - Đánh số 4: ảnh hưởng nhiều - Đánh số 3: phân vân - Đánh số 2: ít ảnh hưởng - Đánh số 1: không ảnh hưởng 126 STT Yếu tố ảnh hưởng Mức độ 1 Lịch sử truyền thống quê hương 5 4 3 2 1 2 Các quy định thành văn của pháp luật, xã hội và nhà trường 5 4 3 2 1 3 Lịch sử truyền thống của gia đình 5 4 3 2 1 4 Trình độ học vấn của cha mẹ 5 4 3 2 1 5 Nghề nghiệp của cha mẹ 5 4 3 2 1 6 Lối sống của chính cha mẹ và người lớn trong gia đình 5 4 3 2 1 7 Những lời dạy bảo, nhắc nhở từ gia đình 5 4 3 2 1 8 Kỷ luật nghiêm khắc của cha mẹ 5 4 3 2 1 9 Điều kiện kinh tế của gia đình 5 4 3 2 1 10 Lối sống của chính thầy cô giáo 5 4 3 2 1 11 Những lời dạy bảo, nhắc nhở từ thầy cô giáo 5 4 3 2 1 12 Phong cách giảng dạy của thầy cô giáo 5 4 3 2 1 13 Kỷ luật trong nhà trường 5 4 3 2 1 14 Lối sống của người bạn thân 5 4 3 2 1 15 Lối sống của bạn bè trong trường, lớp 5 4 3 2 1 16 Lối sống của bạn bè ngoài xã hội 5 4 3 2 1 17 Lối sống của hàng xóm, khu dân cư xung quanh nơi mình ở 5 4 3 2 1 18 Những kiến thức học được từ sách vở 5 4 3 2 1 19 Mục tiêu của nghề nghiệp trong tương lai 5 4 3 2 1 20 Những gương điển hình thành đạt lớn tuổi trong thực tế 5 4 3 2 1 21 Những người trẻ tuổi thành đạt 5 4 3 2 1 22 Các vấn đề thời sự về văn hóa, đạo đức, lối sống mà mình bắt gặp trên các phương tiện truyền thông 5 4 3 2 1 23 Những câu chuyện về lối sống từ báo chí, truyền hình 5 4 3 2 1 24 Những câu chuyện trong phim 5 4 3 2 1 25 Thần tượng trong một lĩnh vực nghệ thuật nào đó 5 4 3 2 1 26 Các mối quan hệ trên mạng Internet 5 4 3 2 1 27 Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường 5 4 3 2 1 28 Sự giàu lên nhanh chóng của những người xung quanh 5 4 3 2 1 29 Đồng tiền mà mình kiếm được thông qua làm thêm 5 4 3 2 1 30 Kiến thức từ những khóa học thêm ngoài trường 5 4 3 2 1 Chân thành cảm ơn các bạn! PHỤ LỤC 4 – MẪU PHIẾU VÀ KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 127 1. Theo bạn, một sinh viên Sư phạm cần phải là người như thế nào? 2. Điều gì không thể chấp nhận được ở một sinh viên Sư phạm? 3. Người ta nói “tuổi trẻ phải sống vì quê hương đất nước, sống vì xã hội”, bạn hiểu sống như vậy là sống như thế nào? 4. Những biểu hiện đó có còn cần thiết ngày nay nữa không? 5. Nếu có ai đó nói rằng những phong tục tập quán, đạo đức lối sống của thế hệ cha ông để lại cho chúng ta bây giờ không còn cần thiết nữa, càng làm vướng bận thêm cuộc sống hiện đại ngày nay; bạn sẽ nghĩ gì và nói với họ thế nào? 6. Bạn hiểu thế nào là lòng biết ơn thế hệ đi trước? 7. Nếu có cơ hội du học nước ngoài, những người ở nơi bạn học lầm tưởng bạn là người Nhật Bản, Hàn Quốc hay Singapore, bạn có đính chính không và nói thế nào? 8. Nếu ai đó chê tháp Rùa và Hồ Gươm là xấu, không xứng đáng là biểu tượng của thủ đô, bạn nghĩ sao? 9. Khi đi thăm những nơi tôn nghiêm như Lăng Bác, Dinh độc lập, hay Chùa, mặc dù ở đây bị cấm sử dụng máy ảnh, quay phim và đtdđ, nhưng bạn thấy một người thân của mình lén giấu những vật đó trong người để vào trong sử dụng, bạn sẽ làm gì? 10. Bạn nghĩ gì khi thấy người ta vẫn tiện tay vứt rác ngoài đường hay trong trường chúng ta sau khi ăn? 128 11. Bạn hiểu thế nào về lòng “hiếu thảo” ngày nay? Nó có khác gì ngày xưa không? 12. Nếu nói rằng “hiếu thảo” với cha mẹ là cho cha mẹ ăn ngon mặc đẹp, làm cho cha mẹ vui, vậy đã đúng chưa? Ý kiến riêng của bạn? 13. Khi lĩnh tháng lương đầu tiên với công việc chính thức, điều đầu tiên bạn nghĩ đến là gì? 14. Bạn nghĩ gì khi con cái ngày nay có thể ngồi tranh luận ngang bằng với cha mẹ về mọi vấn đề trong cuộc sống, kể cả những chuyện trong chính gia đình? Ủng hộ hay phản đối? 15. Bạn có đồng ý rằng học sinh ngày nay có quyền đánh giá, thậm chí phê bình giáo viên của mình một cách công khai không? Vì sao? 16. Ai cũng biết là học trò thì cần phải kính trọng thầy cô. Vậy biểu hiện sự kính trọng ấy như thế nào là đúng? 17. Trong quan hệ bạn bè, điều quan trọng nhất đối với bạn là gì để duy trì một tình bạn tốt? 18. Nếu người bạn thân nhất của bạn lừa dối bạn 1 chuyện gì đó, bạn có sẵn lòng tha thứ không? 19. Nếu sau này đang đứng lớp dạy, 1 học trò đứng lên phát hiện 1 chỗ sai trong bài giảng của bạn, bạn sẽ làm gì lúc đó? 20. Bạn có 1 học sinh học rất kém, bạn kèm cặp suốt mà không tiến bộ. Vậy đến khi nào bạn sẽ bỏ cuộc không kèm học sinh đó nữa? 21. Khi ra trường được đi dạy, lương bạn nhận 2 năm đầu là 1.500.000 đồng (một triệu rưỡi). Nếu đến năm thứ 3 lương không tăng, bạn có tiếp tục dạy không? 129 22. Việc “chứng tỏ cho người khác biết mình là ai” quan trọng với bạn đến mức nào? PHỤC LỤC 5 – MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC HIỆN TRÊN INTERNET Tỉ lệ các ý kiến khi được hỏi “Bạn cho rằng đạo đức của thanh niên Việt Nam hiện nay như thế nào?” Về thái độ đối với thầy cô giáo: Về lòng hiếu thảo: 130

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVTLH001.pdf
Tài liệu liên quan