Đối với HT các trường tiểu học trong quận 11:
o Nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học.
o Tìm kiếm, vận động các nguồn kinh phí từ xã hội hóa giáo dục để trang bị cơ
sở vật chất phù hợp với việc ứng dụng CNTT.
o Nhanh chóng rà soát trình độ tin học thực tế của GV, từ đó có định hướng phù
hợp nâng cao trình độ CNTT của GV toàn trường.
Đối với Phòng Giáo dục Quận 11:
o Có kế hoạch hướng dẫn cụ thể việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường
tiểu học theo từng giai đoạn cụ thể.
o Chỉ đạo HT các trường tiểu học trong quận lập kế hoạch chi tiết và riêng biệt
cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học
o Có chính sách hỗ trợ các trường tiểu học nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho
việc dạy học có ứng dụng CNTT.
o Tổ chức các hội thi thiết kế bài soạn điện tử theo hướng thu hút đa dạng các
đối tượng dự thi.
o Kiểm tra, đánh giá các tiết dạy có ứng dụng CNTT theo hướng đề cao tính
thực tế và hiệu quả trong giảng dạy, tránh hình thức và biểu diễn.
121 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin của hiệu trưởng vào dạy học ở bậc tiểu học tại Quận 11, TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c định mục tiêu xây dựng trang web (blog) từ đó phác thảo việc thiết
kế trang web phù hợp với nhu cầu thông tin của nhà trường.
Biện pháp 4.9 Phân bổ kinh phí nhiều hơn cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học
- Mục tiêu: Tạo nguồn tài chính cần thiết, duy trì hoạt động ứng dụng CNTT.
- Cách thức: HT lập kế hoạch tài chính chi tiết của nhà trường, từ đó tính tỉ lệ phù hợp
kinh phí dành cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học theo hướng nâng cao phù hợp với khả
năng nhà trường.
Biện pháp 4.10 Đẩy mạnh việc vận động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân, cha mẹ
HS, mạnh thường quân trang bị cơ sở vật chất cho việc ứng dụng CNTT.
- Mục tiêu: Có thêm nguồn tài chính từ việc xã hội hóa, bổ sung cho việc ứng dụng
CNTT vào dạy học.
- Cách thức: HT trình bày ưu điểm, những thuận lợi khi dạy học có ứng dụng CNTT cho
cha mẹ HS, các mạnh thường quân thông qua các buổi họp, các buổi thao giảng. Từ đó, HT
đề ra kế hoạch vận động hợp lý theo hình thức tự nguyện, quan trọng nhất vẫn là làm sao
cho mọi người thấy học tập có ứng dụng CNTT là một điều không thể thiếu đối với các em
HS tiểu học hiện nay.
Biện pháp 4.11 Tạo môi trường thân thiện, giúp đỡ cho những GV còn hạn chế về kỹ
năng CNTT
- Mục tiêu: Tạo động lực, khuyến khích tất cả GV cùng tham gia ứng dụng CNTT vào
dạy học.
- Cách thức: HT tìm hiểu những khó khăn của GV còn hạn chế về CNTT, qua đó xác
định cách hỗ trợ những GV đó từng bước mang CNTT vào các hoạt động dạy học của mình.
HT cũng yêu cầu các GV có kinh nghiệm về CNTT sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp của mình
và xem đó cũng là một hình thức để nâng cao kỹ năng của mỗi GV.
3.2.5 Nhóm các biện pháp tăng cường việc kiểm tra, đánh giá:
Biện pháp 5.1 HT dự giờ, phân tích sư phạm bài dạy có ứng dụng CNTT.
- Mục tiêu: Trực tiếp kiểm tra chất lượng của việc ứng dụng CNTT vào dạy học của
GV, đánh giá để định hướng hoạt động dạy học có ứng dụng CNTT.
- Cách thức: HT sắp xếp thời gian dự giờ các tiết học, các tiết thao giảng có ứng dụng
CNTT. Từ đó, HT phân tích ưu, khuyết điểm các tiết dạy, góp ý với GV, CBQL những điều
cần phát huy, những hạn chế cần phải khắc phục.
Biện pháp 5.2 HT thu thập ý kiến phản hồi của HS về các tiết học có ứng dụng CNTT
- Mục tiêu: Nắm bắt được hiệu quả cụ thể của việc dạy học có ứng dụng CNTT qua HS,
tìm hiểu những mong muốn của HS đối với việc dạy của GV.
- Cách thức: HT hoặc CBQL yêu cầu GV chuẩn bị các câu hỏi mang tính gần gũi, tìm
hiểu suy nghĩ của HS về những tiết học có ứng dụng CNTT theo hướng xác định sở thích,
hứng thú, những điều mà HS quan tâm nhất. Từ những ý kiến của HS, HT có thể định
hướng một cách chính xác hơn việc ứng dụng CNTT như thế nào là hiệu quả, như thế nào là
phù hợp nhất đối với các em HS tiểu học.
Biện pháp 5.3 Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT vào dạy học.
- Mục tiêu: Đúc kết kinh nghiệm về ứng dụng CNTT qua từng giai đoạn cụ thể.
- Cách thức: HT yêu cầu cấp phó, GV rút kinh nghiệm những mặt được và chưa được
qua từng giai đoạn thực hiện ứng dụng CNTT vào dạy học. HT cũng yêu cầu cấp phó và GV
đánh giá kế hoạch ứng dụng CNTT của HT, từ đó có những điều chỉnh, bổ sung thích hợp.
Biện pháp 5.4 Kiểm tra thường xuyên tình trạng cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng
dụng CNTT vào dạy học.
- Mục tiêu: Duy trì khả năng đáp ứng của cở sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng
CNTT vào dạy học.
- Cách thức: HT thường xuyên kiểm tra tình trạng cơ sở vật chất thông qua báo cáo của
cấp phó và GV, đồng thời HT cũng phải trực tiếp theo dõi chế độ bảo hành, bảo quản và
nâng cấp các trang thiết bị.
3.3 Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp:
Tác giả đã khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề ra qua phiếu thăm
dò ý kiến dành cho 2 đối tượng CBQL và GV với cách cho điểm như sau:
Rất cần thiết (RCT): 3 điểm
Cần thiết (CT): 2 điểm
Không cần thiết (KCT): 1điểm
Rất khả thi (RKT): 3 điểm
Khả thi (KT): 2 điểm
Không khả thi (KKT): 1 điểm
UNhóm biện pháp Tăng cường việc xây dựng kế hoạch:
Bảng 3.1 So sánh mức độ đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp tăng cường việc
xây dựng kế hoạch
Biện
pháp
Khách
thể
Mức cần thiết
Thứ
bậc
Mức khả thi
Thứ
bậc R CT
K
TB
R
KT
K
TB
CT CT KT KT
1.1
CBQL 16.7 83.3 0 2.17 18 11.1 83.3 5.6 2.06 20 (%)
GV 27.4 69.9 2.7 2.25 12 17.1 81.5 1.4 2.16 5 (%)
1.2
CBQL 22.2 77.8 0 2.2 15 11.1 88.9 0 2.11 12 (%)
GV 37 62.3 0.7 2.36 4 23.3 76.7 0 2.23 1 (%)
1.3
CBQL 22.2 77.8 0 2.22 15 5.6 94.4 0 2.06 20 (%)
GV 40.4 56.8 2.8 2.38 3 21.9 77.4 0.7 2.21 2 (%)
1.4
CBQL 27.8 72.2 0 2.28 12 11.1 83.3 5.6 2.06 20 (%)
GV 28.1 70.5 1.4 2.27 10 13.7 85.6 0.7 2.13 9 (%)
1.5
CBQL 33.3 66.7 0 2.33 10 11.1 88.9 0 2.11 12 (%)
GV
34.9 61.6 3.5 2.32 7 19.2 76.7 4.1 2.15 6 (%)
Qua bảng trên, có thể thấy rằng các biện pháp đặt ra trong nhóm xây dựng kế hoạch
đều được đánh giá cao ở mức độ cần thiết và mức độ khả thi.
Về mức độ cần thiết:
- CBQL cho rằng biện pháp 1.5 (ĐTB=2,33, thứ bậc 10) và biện pháp 1.4 (ĐTB=2,28,
thứ bậc 12) là cần thiết nhất trong nhóm biện pháp này.
- GV thì cho rằng biện pháp 1.3 (ĐTB=2,38, thứ bậc 3) và biện pháp 1.2 (ĐTB=2,36)
là cần thiết nhất trong nhóm biện pháp này.
Về mức độ khả thi:
- CBQL cho rằng biện pháp 1.5 và biện pháp 1.2 có tính khả thi cao nhất ĐTB=2,11,
thứ bậc 9.
- GV cũng cho rằng biện pháp 1.2 có tính khả thi cao nhất với ĐTB=2,23, thứ bậc 1.
UNhóm các biện pháp tăng cường xây dựng các quy định:
Nhìn chung thì nhóm các biện pháp nhằm tăng cường xây dựng các quy định không
được đánh giá cao về mức độ cần thiết cũng như là tính khả thi. Kết quả khảo sát được thể
hiện trong bảng 3.2:
Bảng 3.2 So sánh mức độ đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp tăng cường việc
xây dựng các quy định
Biện
pháp
Khách
thể
Mức cần thiết
Thứ
bậc
Mức khả thi
Thứ
bậc R CT K TB R KT K TB CT CT KT KT
2.1
CBQL 11.1 44.4 44.5 1.67 38 5.6 61.1 33.3 1.72 34 (%)
GV 13.7 54.1 32.2 1.82 35 6.2 57.5 36.3 1.70 36 (%)
2.2
CBQL 22.2 33.3 44.5 1.78 33 11.1 44.4 44.5 1.67 36 (%)
GV 15.1 46.6 38.3 1.77 36 6.8 54.1 39.1 1.68 37 (%)
2.3
CBQL 5.6 66.7 27.7 1.78 34 5.6 55.6 38.8 1.67 37 (%)
GV 9.6 54.8 35.6 1.74 37 5.5 58.9 35.6 1.70 35 (%)
2.4
CBQL 22.2 50 27.8 1.94 28 16.7 55.6 27.7 1.89 29 (%)
GV 24 60.3 15.7 2.08 24 13.7 68.5 17.8 1.96 20 (%)
2.5
CBQL 16.7 50 33.3 1.83 32 16.7 55.6 27.7 1.89 29 (%)
GV
11.6 63.7 24.7 1.87 34 7.5 64.4 28.1 1.79 33 (%)
Về mức độ cần thiết:
- CBQL và GV đều cho rằng biện pháp 2.4 là cần thiết nhất (ĐTB=1,94 và 2.08, thứ
bậc 28 và 24). Các biện pháp khác đều mang tính cần thiết thấp hơn và thứ bậc so với các
nhóm biện pháp khác cũng là thấp nhất.
Về mức độ khả thi:
- CBQL và GV cũng cho rằng biện pháp 2.4 mang tính khả thi cao nhất (ĐTB=1,89 và
1,96, thứ bậc 29 và 20). Tuy nhiên, so với các nhóm biện pháp khác thì biện pháp này vẫn
mang tính không khả thi cao. Còn lại, các biện pháp trong nhóm tăng cường xây dựng các
quy định không được đánh giá cao về tính khả thi, điều này có thể dễ dàng nhận ra ở ĐTB
rất thấp thứ bậc rất thấp.
UNhóm các biện pháp tăng cường việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện:
Đối với các biện pháp tăng cường việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện thì CBQL và GV
có những đánh giá rất khác nhau về tính cần thiết cũng như tính khả thi của các biện pháp.
Nhiều biện pháp được đánh giá ở mức cần thiết và tính khả thi cao tuy nhiên cũng có biện
pháp được đánh giá thấp, thậm chí là thấp nhất về tính cần thiết cũng như không khả thi khi
thực hiện. Kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 3.3:
Bảng 3.3 So sánh mức độ đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp tăng cường việc
chỉ đạo và tổ chức thực hiện
Biện
pháp
Khách
thể
Mức cần thiết
Thứ
bậc
Mức khả thi
Thứ
bậc R CT K TB R KT K TB CT CT KT KT
3.1
CBQL 38.9 61.1 0 2.39 7 16.7 83.3 0 2.17 2 (%)
GV 32.2 62.3 5.5 2.27 11 15.1 80.1 4.8 2.10 10 (%)
3.2
CBQL 61.1 33.3 5.6 2.56 6 16.7 83.3 0 2.17 2 (%)
GV
21.2 66.4 12.3 2.09 23 11 75.3 13.7 1.97 19 (%)
3.3
CBQL 72.2 22.2 5.6 2.67 3 16.7 66.7 16.6 2.00 26 (%)
GV 14.4 64.4 21.2 1.93 30 8.9 70.5 20.6 1.88 27 (%)
3.4
CBQL 38.9 61.1 0 2.39 7 11.1 88.9 0 2.11 12 (%)
GV 25.3 69.9 4.8 2.21 16 21.9 76.7 1.4 2.21 3
Biện
pháp
Khách
thể
Mức cần thiết
Thứ
bậc
Mức khả thi
Thứ
bậc R CT K TB R KT K TB CT CT KT KT
(%)
3.5
CBQL 16.7 72.2 11.1 2.06 26 16.7 72.2 11.1 2.06 20 (%)
GV 18.5 69.9 11.6 2.07 26 11.6 69.9 18.5 1.93 24 (%)
3.6
CBQL 16.7 83.3 0 2.17 18 11.1 88.9 0 2.11 12 (%)
GV 21.2 75.3 3.5 2.18 18 15.8 71.9 12.3 2.03 14 (%)
3.7
CBQL 0 38.9 61.1 1.39 39 0 27.8 72.2 1.28 39 (%)
GV 4.1 36.3 59.6 1.45 39 3.4 30.8 65.8 1.38 39 (%)
3.8
CBQL 27.8 61.1 11.1 2.17 23 16.7 72.2 11.1 2.00 26
(%)
GV 25.3 71.9 2.8 2.23 14 15.1 71.9 13 2.02 15 (%)
3.9
CBQL 16.7 55.6 27.7 1.89 30 11.1 83.3 5.6 1.89 29 (%)
GV 15.1 57.5 27.4 1.88 33 13 57.5 29.5 1.84 32 (%)
3.10
CBQL 16.7 72.2 11.1 2.06 26 11.1 88.9 0 2.06 20 (%)
GV 15.1 79.5 5.4 2.10 22 9.6 75.3 15.1 1.95 23 (%)
3.11
CBQL 11.1 55.6 33.3 1.78 36 16.7 83.3 0 2.11 12 (%)
GV
5.5 52.7 41.8 1.64 38 2.7 58.2 39.1 1.64 38 (%)
3.12
CBQL 22.2 72.2 5.6 2.17 18 16.7 83.3 0 2.17 2 (%)
GV 11.6 83.6 4.8 2.07 27 17.1 76 6.9 2.10 11 (%)
3.13
CBQL 33.3 66.7 0 2.33 9 16.7 44.4 38.9 2.17 11 (%)
GV 10.3 84.9 4.8 2.05 28 7.5 87 5.5 2.02 16 (%)
3.14
CBQL 27.8 38.9 33.3 1.94 28 16.7 44.4 38.9 1.78 33 (%)
GV 8.2 75.3 16.5 1.92 32 8.2 78.8 13 1.95 22
Biện
pháp
Khách
thể
Mức cần thiết
Thứ
bậc
Mức khả thi
Thứ
bậc R CT K TB R KT K TB CT CT KT KT
(%)
Về mức độ cần thiết:
- CBQL cho rằng biện pháp 3.3 là biện pháp mang tính cần thiết cao nhất (ĐTB=2,67,
thứ bậc 3) trong khi đó biện pháp 3.7 là biện pháp ít cần thiết nhất trong tất cả các biện pháp
(ĐTB=1,35, thứ bậc 39).
- GV cho rằng biện pháp 3.8 là biện pháp mang tính cần thiết cao nhất (ĐTB=2,23, thứ
bậc 14) và GV cũng có ý kiến tương tự CBQL khi cũng cho rằng biện pháp 3.7 là biện pháp
ít cần thiết nhất (ĐTB=1,45, thứ bậc 39)
Về mức độ khả thi:
- CBQL cho rằng biện pháp 3.1, 3.2 và 3.12 đều mang tính khả thi cao nhất (đều có
ĐTB=2,17, thứ bậc 2) biện pháp 3.7 mang tính cần thiết thấp nhất cũng là biện pháp ít khả
thi nhất (ĐTB=1,28, thứ bậc 39).
- GV cho rằng biện pháp mang tính khả thi cao nhất là biện pháp 3.4 (ĐTB=2,21, thứ
bậc 3) và biện pháp ít khả thi nhất cũng là biện pháp 3.7 (ĐTB=1,38, thứ bậc 39).
UNhóm các biện pháp tăng cường việc xây dựng các điều kiện hỗ trợ:
Bảng 3.4 So sánh mức độ đánh giá tính cần thiết và khả thi của việc xây dựng các điều kiện hỗ
trợ
Biện
pháp
Khách
thể
Mức cần thiết
Thứ
bậc
Mức khả thi
Thứ
bậc R CT
K
TB
R
KT
K
TB
CT CT KT KT
4.1
CBQL 27.8 66.7 5.5 2.22 15 16.7 83.3 0 2.17 2 (%)
GV 17.8 80.8 1.4 2.16 19 8.2 89.7 2.1 2.06 13 (%)
4.2
CBQL 33.3 66.7 0 2.33 10 11.1 88.9 0 2.11 12 (%)
GV 21.2 78.1 0.7 2.21 17 15.8 82.2 2 2.14 7 (%)
4.3
CBQL 72.2 22.2 5.6 2.67 1 11.1 22.2 66.7 1.44 38 (%)
GV 38.4 58.2 3.4 2.35 5 18.5 65.1 16.4 2.02 17 (%)
Biện
pháp
Khách
thể
Mức cần thiết
Thứ
bậc
Mức khả thi
Thứ
bậc R CT
K
TB
R
KT
K
TB
CT CT KT KT
4.4
CBQL 61.1 38.9 0 2.61 5 16.7 83.3 0 2.17 2 (%)
GV 41.8 55.5 2.7 2.39 2 20.5 54.8 24.7 1.96 21 (%)
4.5
CBQL 61.1 38.9 0 2.61 4 22.2 66.7 11.1 2.11 19 (%)
GV 42.5 54.8 2.7 2.40 1 18.5 54.1 27.4 1.91 26 (%)
4.6
CBQL 16.7 83.3 0 2.17 18 16.7 83.3 0 2.17 2 (%)
GV 31.5 66.4 2.1 2.29 8 14.4 58.9 26.7 1.88 29 (%)
4.7
CBQL 27.8 72.2 0 2.28 12 16.7 83.3 0 2.17 2 (%)
GV 27.4 69.2 3.4 2.24 13 17.1 52.7 30.2 1.87 30 (%)
4.8
CBQL 16.7 83.3 0 2.17 18 16.7 83.3 0 2.17 2 (%)
GV
17.8 71.9 10.3 2.08 25 13 58.2 28.8 1.84 31 (%)
4.9
CBQL 72.2 22.2 5.6 2.67 1 11.1 50 38.9 1.72 35 (%)
GV 37.7 58.2 4.1 2.34 6 13.7 45.9 40.4 1.73 34 (%)
4.10
CBQL 27.8 33.3 38.9 1.89 30 16.7 66.7 16.6 2.00 26 (%)
GV 28.1 54.8 17.1 2.11 21 13 72.6 14.4 1.99 18 (%)
4.11
CBQL 16.7 83.3 0 2.17 23 22.2 77.8 0 2.22 1 (%)
GV
22.6 76 1.4 2.21 15 13 87 0 2.13 8 (%)
Qua bảng 3.4, có thể thấy rằng các biện pháp tăng cường các điều kiện hỗ trợ được
đánh giá rất cao ở mức độ cần thiết với điểm trung bình và thứ bậc cao. Một số biện pháp
cũng mang tính khả thi cao. Tuy nhiên, bảng 3.4 cũng cho thấy rằng có một số biện pháp dù
mang tính cần thiết cao nhưng lại mang tính khả thi thấp.
Về mức độ cần thiết:
- CBQL đánh giá các biện pháp 4.3 và 4.9 mang tính cần thiết cao nhất (đều có
ĐTB=2,67, thứ bậc 1). Biện pháp ít cần thiết nhất trong nhóm này đối với CBQL là biện
pháp 4.10 (ĐTB=1,89, thứ bậc 30).
- GV đánh giá các biện pháp 4.4 (ĐTB=2,39, thứ bậc 2) và biện pháp 4.5 (ĐTB=2,40,
thứ bậc 1) có mức độ cần thiết cao nhất trong khi đó biện pháp 4.8 được GV đánh giá là ít
cần thiết nhất trong nhóm này (ĐTB=2,08, thứ bậc 25).
Về mức độ khả thi:
- CBQL cho rằng biện pháp 4.11 (ĐTB=2,22, thứ bậc 1) và các biện pháp 4.1, 4.4, 4.6
và 4.7 (đều có ĐTB=2,17 và thứ bậc 2) có tính khả thi cao nhất.
- GV thì cho rằng biện pháp 4.2 (ĐTB=2,14, thứ bậc 7) có tính khả thi cao nhất.
- Điều thú vị là các biện pháp được CBQL và GV đánh giá có tính khả thi thấp lại là
các biện pháp mang tính cần thiết nhất. Chẳng hạn:
o Đối với CBQL, biện pháp 4.3 và 4.9 xếp thứ bậc 1 về tính cần thiết nhưng lại
có thứ bậc 39 và 35 về mức độ khả thi.
o Đối với GV, biện pháp 4.5 và biện pháp 4.4 có thứ bậc 1 và 2 về tính cần thiết
nhưng lại xếp thứ bậc 26 và 21.
Nhìn chung, các biện pháp trong nhóm tăng cường việc xây dựng các điều kiện hỗ trợ
được đánh giá cao về mức độ cần thiết nhưng CBQL và GV không đặt niềm tin cao về tính
khả thi của chúng.
UNhóm các biện pháp tăng cường việc kiểm tra, đánh giá:
Bảng 3.5 So sánh mức độ đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp tăng cường việc
xây dựng kế hoạch
Biện
pháp
Khách
thể
Mức cần thiết
Thứ
bậc
Mức khả thi
Thứ
bậc R CT
K
TB
R
KT
K
TB
CT CT KT KT
5.1
CBQL
5.6 66.7 27.7 1.78 34 5.6 94.4 0 2.06 20
(%)
GV
11 69.9 19.1 1.92 31 6.2 75.3 18.5 1.88 28
(%)
5.2
CBQL
16.7 44.4 38.9 1.78 36 5.6 66.7 27.7 1.78 32
(%)
GV 17.8 61 21.2 1.97 29 8.9 74.7 16.4 1.92 25
(%)
5.3
CBQL
16.7 83.3 0 2.17 23 11.1 88.9 0 2.11 12 (%)
GV
13.7 84.9 1.4 2.12 20 13 84.2 2.7 2.10 12 (%)
5.4
CBQL
22.2 77.8 0 2.22 14 16.7 83.3 0 2.17 2
(%)
GV
28.1 71.2 0.7 2.27 9 19.2 79.5 1.3 2.18 4
(%)
Về mức độ cần thiết:
- CBQL cho rằng biện pháp 5.4 cần thiết nhất trong nhóm này (ĐTB=2,22, thứ bậc 14)
trong khi biện pháp 5.2 lại được đánh giá là ít cần thiết nhất (ĐTB=1,78, thứ bậc 36).
- GV cũng đồng ý với CBQL khi đánh giá biện pháp 5.4 mang tính cần thiết cao nhất
(ĐTB=2,27, thứ bậc 9) trong khi lại cho rằng biện pháp 5.1 ít cần thiết nhất (ĐTB=1,92, thứ
bậc 31).
Về mức độ khả thi:
- CBQL cho rằng biện pháp 5.4 mang tính khả thi cao nhất (ĐTB=2,17, thứ bậc 2) và
ít khả thi nhất là biện pháp 5.2 (ĐTB=1,78).
- GV cũng đồng ý với CBQL khi cho rằng biện pháp 5.4 mang tính khả thi cao nhất
(ĐTB=2,18, thứ bậc 4).
Nhìn chung, nhóm biện pháp tăng cường việc kiểm tra đánh giá được đánh giá là cần
thiết và khả thi ở một số biện pháp. Tuy nhiên, ở một vài biện pháp, CBQL và GV vẫn còn
chưa đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi.
Qua khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp, tác giả rút ra các biện pháp
HT cần phải làm ngay để nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào dạy học là:
- Nâng cao chế độ khen thưởng cho CBQL, GV thực hiện tốt việc ứng dụng CNTT
vào dạy học.
- Tăng cường mua sắm và nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho dạy học có ứng dụng
CNTT.
- Phân bổ kinh phí nhiều hơn cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học.
- Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị để ứng dụng CNTT vào dạy học phù
hợp.
- Xác định mục tiêu cụ thể ứng dụng CNTT vào dạy học của nhà trường.
- Chỉ đạo việc sử dụng email, trang blog, diễn đàn để trao đổi thông tin, kinh nghiệm
dạy học có ứng dụng CNTT.
- Trang bị và nâng cấp máy vi tính cho các phòng học, thư viện nhà trường, sử dụng
phần mềm thư viện.
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
CNTT len lỏi vào mọi ngõ ngách của đời sống trong đó không thể không kể đến vấn
đề dạy và học. Ứng dụng CNTT vào dạy học, đặc biệt là ở tiểu học, bậc học nền tảng, là
một vấn đề luôn đáng nhận được sự quan tâm hàng đầu từ các nhà quản lý.
Quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học cũng là một nhiệm vụ rất quan trọng trong
việc thực hiện nhiệm vụ quản lý của người HT. Cũng như các công tác quản lý khác, quản
lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và ở bậc tiểu học nói riêng cũng phải tuân
theo quy trình quản lý với đầy đủ các chức năng quản lý từ việc lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ
chức thực hiện đến kiểm tra đánh giá, động viên khuyến khích đối tượng .
Qua kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học
của HT ở các trường tiểu học quận 11, có thể thấy rằng HT các trường tiểu học quận 11
bước đầu đã đạt được kết quả nhất định trong việc nâng cao số lượng GV đến với CNTT,
đến với việc thiết kế và sử dụng bài soạn điện tử đưa vào dạy học thực tế. Đồng thời, chất
lượng của việc ứng dụng CNTT vào dạy học cũng được quan tâm ở mức tương đối.
Tuy nhiên, nhiều hạn chế vẫn còn tồn tại khi không phải HT nào cũng thực hiện đúng
quy trình quản lý này, đặc biệt là ở khâu lập kế hoạch và các biện pháp xây dựng các điều
kiện hỗ trợ GV trong việc dạy học có ứng dụng CNTT vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực
tế. Một điều nữa cũng cần phải nhận ra là về chuyên môn, HT vẫn chưa tìm ra những chuẩn
cần thiết để hướng CBQL và GV điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp trong các tiết dạy có
ứng dụng CNTT và HT cũng sẽ khó khăn không ít trong việc kiểm tra, đánh giá. Mặt khác,
chế độ khen thưởng để động viên khuyến khích GV tham gia tích cực hơn vào việc ứng
dụng CNTT vào dạy học chưa được HT quan tâm đúng mức, thậm chí là chưa thực hiện.
Điều đó ảnh hưởng khá nhiều đến hiệu quả của công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào
dạy học.
Nguyên nhân của thực trạng cũng đã được xác định chủ yếu là các nguyên nhân khách
quan từ cơ chế tài chính, kinh phí của trường tiểu học còn hạn hẹp. Dù vậy, xét đến việc
thực hiện các chức năng quản lý của HT, nếu HT chú trọng hơn đến việc nâng cao từng mặt
quản lý thì chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học.
Ngoài ra, một nguyên nhân khách quan khác cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của
công tác quản lý này là trình độ về CNTT của GV và khả năng sử dụng các phương pháp
dạy học mới để phù hợp cho việc ứng dụng CNTT vẫn còn hạn chế.
Việc đề xuất các biện pháp bằng cách đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp mà HT đã
thực hiện và kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đó cũng cho
thấy kết quả hợp lý. Các biện pháp được đề cao về tính cần thiết, phản ánh rõ kết quả thực
trạng. HT cần phải chú trọng hơn nữa việc xây dựng một kế hoạch ứng dụng CNTT thật cụ
thể chứ không nằm trong kế hoạch chung của nhà trường. Bên cạnh đó, GV cũng rất cần HT
chú ý hơn đến việc nâng cao chế độ khen thưởng nhằm động viên họ thực hiện một việc
không phải là dễ dàng, nhất là đối với những GV còn hạn chế về kỹ năng CNTT. Ngoài ra,
việc trang bị cơ sở vật chất bằng cách này hay cách khác cũng phải được HT chú ý để hỗ trợ
GV thiết kế và sử dụng bài soạn điện tử một cách thuận lợi nhất.
Như vậy, với những kết quả nghiên cứu trên, giả thuyết khoa học đặt ra đã được chứng
minh và nhiệm vụ nghiên cứu của tác giả đã được hoàn thành.
2. Kiến nghị:
Đối với HT các trường tiểu học trong quận 11:
o Nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học.
o Tìm kiếm, vận động các nguồn kinh phí từ xã hội hóa giáo dục để trang bị cơ
sở vật chất phù hợp với việc ứng dụng CNTT.
o Nhanh chóng rà soát trình độ tin học thực tế của GV, từ đó có định hướng phù
hợp nâng cao trình độ CNTT của GV toàn trường.
Đối với Phòng Giáo dục Quận 11:
o Có kế hoạch hướng dẫn cụ thể việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường
tiểu học theo từng giai đoạn cụ thể.
o Chỉ đạo HT các trường tiểu học trong quận lập kế hoạch chi tiết và riêng biệt
cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học
o Có chính sách hỗ trợ các trường tiểu học nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho
việc dạy học có ứng dụng CNTT.
o Tổ chức các hội thi thiết kế bài soạn điện tử theo hướng thu hút đa dạng các
đối tượng dự thi.
o Kiểm tra, đánh giá các tiết dạy có ứng dụng CNTT theo hướng đề cao tính
thực tế và hiệu quả trong giảng dạy, tránh hình thức và biểu diễn.
o Thúc đẩy việc xây dựng, hoàn thiện trang web cho nhà trường, ngân hàng bài
soạn điện tử.
Đối với Sở Giáo dục:
o Có kiến nghị đối với thành phố nâng cao mức kinh phí hằng năm cho các
trường tiểu học dành cho việc trang bị cơ sở vật chất theo hướng hiện đại.
o Tổ chức có hiệu quả các lớp học bồi dưỡng CNTT, có tính đến việc ứng dụng
vào thực tế giảng dạy.
o Phối hợp với trường Đại học Sư phạm tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng kiến
thức, kỹ năng phối hợp các phương pháp dạy học hiện đại với việc ứng dụng
CNTT.
o Cần phải xây dựng chuẩn đánh giá một giờ dạy có ứng dụng CNTT.
o Tìm hiểu các mô hình ứng dụng CNTT vào dạy học ở trong và ngoài nước từ
đó xây dựng một mô hình chuẩn để các trường tiểu học trong thành phố học
tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Babanxki. Iu.K (1982), Tối ưu hóa quá trình dạy học giáo dục, Nxb Giáo dục.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý
giáo dục và đào tạo trung ương, Hà Nội, tr.35
3. Bộ GD – ĐT (2003), Quyết định số 58/2003/QĐ-BGD – ĐT ngày 18/12/2003 về việc
phê duyệt đề án dạy tin học ứng dụng CNTT – TT trong trường phồ thông từ 2004 đến
2006
4. Bộ GD-ĐT (2007), Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/08/2007 về việc ban
hành Điều lệ Trường Tiểu học .
5. Bộ GD-ĐT (2007), Hướng dẫn 9854/BGD-ĐT-CNTT thực hiện nhiệm vụ năm học
2007 – 2008 về CNTT ngày 07/09/2007.
6. Phan Tấn Chí (2008), Thực trạng quản lý việc ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền
thông vào giảng dạy ở các trường THPT ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Luận văn
Thạc sĩ Giáo dục học.
7. Nguyễn Mạnh Cường (2003), Sử dụng CNTT – viễn thông để nâng cao hiệu quả dạy
học vả đổi mới phương thức đào tạo, Viện Nghiên cưu Giáo dục, NXB ĐHSP
TP.HCM.
8. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia Hà
Nội.
9. Trần Phước Đức (2003), Một số biện pháp chỉ đạo của HT để đổi mới PPDH bằng sử
dụng CNTT ở các trường THPT vùng ven TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Giáo
dục học.
10. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính
trị Quốc gia.
11. Hà Sĩ Hồ (1998), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 2, Nhà xuất bản Giáo
dục.
12. Lê Văn Hồng (2002), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà
Nội.
13. M.I. Kondakop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Tủ sách Trường
Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ương II, TP.HCM.
14. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu của
quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
15. Trần Khánh (2007), Tổng quan về ứng dụng CNTT – TT trong giáo dục, Tạp chí giáo
dục, (161).
16. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học (Giáo trình dành cho học viên cao
học Giáo dục học), Viện Khoa học Giáo dục.
17. Phạm Thanh Liêm (2000), Lý luận giáo dục, Tủ sách Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục
TW2, Tp.HCM
18. Luật công nghệ thông tin (2006) của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaviệt
nam số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006
19. Lưu Lâm (2002), Công nghệ thông tin với việc dạy học trong nhà trường Việt Nam,
Tạp chí Giáo dục, (79)
20. TS. Hồ Văn Liên (2007), Bài giảng: Quản lí giáo dục
21. TS. Hồ Văn Liên, (2009), Chuyên đề quản lí giáo dục và trường học
22. Nghị quyết 49/CP ngày 04/08/1993 của Chính phủ về phát triển CNTT (1993)
23. Nghị định số 64 của chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà
nước (2007)
24. Quách Tuấn Ngọc (1999), Đổi mới phương pháp giảng dạy bằng CNTT – Xu thế của
thời đại, Trường CBQL GD – ĐT II, TP.HCM
25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Tủ
sách Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục trung ương I, Hà Nội, tr.35
26. Ngô Quang Sơn (2007), Ứng dụng CNTT-TT trong quản lý trường THCS – Thực trạng
và giải pháp, Tạp chí Giáo dục, (179)
27. (2003), Tài liệu hội thảo định hướng ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy
học ở trường trung học ở TPHCM.
28. (2007), Tài liệu “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS - môn Tin học” do
Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2007, tr.95.
29. Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách Khoa.
Nguồn nước ngoài
30. Moet papers presented at the Asia and the Pacific Seminar-Workshop on
31. Educational Technology.Tokyo. 2000, 2001, 2003.109
32. Ng, W.,&Gunstone (2003), R. Science and computer-based technologies,
33. attitudes of secondary science teachers, Research in Sciences & Technological
Educationnal 21(2), pp.243-264.
34. Quach Tuan Ngoc. Papers presented at the Asia and the Pacific Seminar- Workshop on
Educational Technology.Tokyo, 2004, 2005.
35. Roblyer, Edwards (2000), Integrating Educational Technology into Teaching Merrill
an imprint of Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, Columbus, Ohio, pp.29 –
33.
36. Thai Thanh Son-Thai Thanh Tung (2001), The role of ICT in TVET in VietNam at the
beginning of the 21st century, Winnipeg- Manitoba.
37. The training of trainers program (2002). Block one course materials. The Viet Nam -
Australia training project the VAT project.
38. UNESCO (1990)-EMIS in the Philippines, Bangkok.
39. UNESCO (2002), Information and Communication technologies in teacher education,
a planning guide.
Nguồn từ internet
40. Bách khoa toàn thư Wikipedia Việt Nam, 3TUwww.vi.wikipedia.comU3T
41. “Chủ đề năm học 2008-2009 sẽ là ứng dụng CNTT và đổi mới cơ chế tài chính trong
toàn ngành giáo dục”,
42. Dự án ứng dụng CNTT vào nhà trường: Nâng cấp chất lượng giáo dục,
43. Đào Thái Lai, Đề xuất mô hình trường học có ứng dụng CNTT, 23/07/2006,
44. Lê Thị Xuân Liên, “CNTT hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học-hướng mới trong nâng
cao chất lượng đào tạo–bồi dưỡng”,
45. Lê Khánh Tuấn, Ứng dụng CNTT-TT trong giáo dục: khó khăn và giải pháp,
=1767&Itemid=633
46. Từ điển Bách khoa toàn thư,
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Phiếu thăm dò ý kiến dành cho Cán bộ Quản lý
Để nghiên cứu Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
ở bậc tiểu học của hiệu trưởng ở các trường tiểu học quận 11, Tp. Hồ Chí Minh, xin Quý
Thầy Cô vui lòng cho biết ý kiến bằng cách điền vào các chỗ còn trống hoặc đánh dấu X
vào ô trống mình chọn.
Nếu có thắc mắc xin Quý Thầy Cô, liên hệ địa chỉ ghi ở cuối phiếu thăm dò ý kiến
này.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã giúp đỡ.
***
1. Địa chỉ email (nếu có):
2. Đơn vị công tác:
3. Chức vụ: Hiệu trưởng (HT) Phó Hiệu trưởng (PHT)
4. Thâm niên quản lý:
Dưới 5 năm
Từ 5 năm đến dưới 10 năm
Từ 10 năm đến dưới 15 năm
Từ 15 năm trở lên
5. Trình độ Ngoại ngữ và Tin học hiện nay của thầy / cô:
TT
Trình độ
C
ơ
b
ản
,
ch
ư
a
có
bằ
n
g Trình
độ A
Trình
độ B
Trình
độ C
Cao
đẳng
Đại
học
Sau
đại
học
Trình
độ
khác
1 Trình độ NN
2 Trình độ tin học
6. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học tại trường của thầy / cô
được thực hiện từ:
Trước năm học 2007 – 2008
Trong năm học 2007 – 2008
Sau năm học 2007 – 2008
7. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học tại trường của thầy cô Uđược thực hiện trước hay
sauU khi có chỉ đạo của Phòng Giáo dục Quận 11?
Trước Sau
8.Việc ứng dụng CNTT vào dạy học Uđóng vai trò như thế nàoU trong hoạt động dạy học:
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết
Có hay không cũng được Không cần thiết
9. Thầy / cô đánh giá giáo viên trường mình đã ứng dụng CNTT vào dạy học ở Umức
độ nàoU?
Tốt Khá Trung bình
Còn hạn chế Chưa ứng dụng được
10. Thầy /cô Umong muốn điều gì Ukhi thực hiện ứng dụng CNTT vào dạy học ở trường?
để góp phần nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên.
để góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
để thực hiện chỉ đạo của ngành
để theo kịp xu thế phát triển chung của các trường.
để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Khác (xin ghi rõ)
11. Thầy/cô vui lòng tự đánh giá Umức độ thực hiệnU các nội dung quản lý việc ứng dụng
CNTT vào dạy học ở trường của thầy cô
Quy Nội dung quản lý Đã thực hiện Chưa
trình
quản lý Tốt Khá
Trung
bình Yếu Kém
thực
hiện
1 2 3 4 5 6 7 8
Xây
dựng
kế
hoạch
1.1 Quán triệt các văn bản chỉ đạo
về ứng dụng CNTT của hiệu
trưởng
1.2. Xác định tình hình ứng dụng
CNTT vào dạy học ở đơn vị
1.4 Xác định mục tiêu ứng dụng
CNTT vào dạy học của nhà
trường
1.5 Phối hợp với BGH định
hướng nhiệm vụ, nội dung, biện
pháp ứng dụng CNTT vào dạy
học
1.6 Lập kế hoạch, chương trình
ứng dụng CNTT vào dạy học theo
từng thời gian
2. Xây
dựng
các
quy định
2.1 Quy định quyền hạn, trách
nhiệm cấp phó, tổ trưởng tổ khối
trong quản lý việc ứng dụng
CNTT vào dạy học
2.2 Quy định tỉ lệ số tiết dạy có
ứng dụng CNTT trong năm học
2.3 Xây dựng chuẩn giờ dạy có
ứng dụng CNTT trên lớp
2.4 Quy định về việc sử dụng bảo
quản thiết bị tin học
2.5 Quy định khai thác, sử dụng
internet tại trường
3.
Tổ chức,
chỉ đạo
thực
hiện
3.1 HT cho lập tổ tư vấn có chức
năng chuyên về công tác bồi
dưỡng nâng cao trình độ tin học
và phương pháp thiết kế bài giảng
điện tử
3.2 Chỉ đạo khai thác tài nguyên
dạy học trên mạng internet và
trang web của ngành giáo dục
3.3 Chỉ đạo việc sử dụng email ,
trang blog, diễn đàn để trao đổi
thông tin, kinh nghiệm giảng dạy
ứng dụng CNTT
3.4 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao
kỹ năng ứng dụng CNTT vào dạy
học trong đó chú trọng kỹ năng
thiết kế và sử dụng bài giảng điện
tử cho CBQL và giáo viên.
3.5 Tổ chức tham quan, học tập
các mô hình ứng dụng CNTT
3.6 Tạo thời gian hợp lý, bố trí
thời khóa biểu hợp lý để CBQL,
GV đều được sử dụng hệ thống
thiết bị dạy học, hệ thống mạng
của nhà trường.
3.7 Đưa vào tiêu chí thi đua đối
với việc ứng dụng CNTT vào dạy
học
3.8 HT ứng dụng CNTT vào công
tác quản lý
3.9 Tổ chức, phân công GV
nghiên cứu, biên soạn bài soạn
điện tử
3.10 Sưu tầm, khai thác các phần
mềm giảng dạy
3.11 HT quản lý kế hoạch thực
hiện giờ dạy có ứng dụng CNTT
3.12 Tổ chức các hội thi thiết kế
bài soạn điện tử trong nhà trường
dành cho giáo viên
3.13 Tổ chức chuyên đề ở các tổ
khối về đổi mới phương pháp
giảng dạy theo hướng có sử dụng
CNTT
3.14 Phối hợp với các đoàn thể
trong nhà trường vận động GV
tích cực ứng dụng CNTT vào dạy
học
4.
Xây
dựng
các điều
kiện hỗ
trợ
4.1 Xây dựng chính sách khuyến
khích ứng dụng CNTT vào dạy
học
4.2 Xây dưng chính sách khuyến
khích CBQL, giáo viên học tập,
nâng cao trình độ tin học
4.3 Chế độ khen thưởng CBQL,
giáo viên thực hiện tốt việc ứng
dụng CNTT vào dạy học
4.4 Trang bị máy vi tính cho các
phòng học, thư viện nhà trường.
4.5 Mua sắm trang thiết bị phục
vụ cho việc dạy học có ứng dụng
CNTT (laptop, máy chiếu,)
4.6 Kết nối mạng internet ADSL
trong nhà trường
4.7 Xây dựng phòng học đa
phương tiện
4.8 Xây dựng trang web (hoặc
blog) cho nhà trường
4.9 Việc phân bổ kinh phí dành
cho ứng dụng CNTT vào dạy học
của HT
4.10 HT vận động sự đóng góp
của các tổ chức, cá nhân, cha mẹ
học sinh, mạnh thường quân trang
bị cơ sở vật chất
4.11 Tạo môi trường thân thiện,
giúp đỡ cho những giáo viên có
kỹ năng CNTT còn hạn chế
5. 5.1 HT dự giờ, phân tích sư phạm
bài dạy có ứng dụng CNTT (hoặc
Kiểm tra
đánh giá
phân công trong BGH)
5.2 HT cho thu thập ý kiến phản
hồi của học sinh về các tiết học
của ứng dụng CNTT
5.3 Tổ chức đánh giá rút kinh
nghiệm việc ứng dụng CNTT vào
dạy học
5.4 Kiểm tra tình trạng cơ sở vật
chất phục vụ cho việc ứng dụng
CNTT vào dạy học.
12. Xin thầy (cô) cho ý kiến về nguyên nhân Ucó thể làm cho Hiệu trưởng chưa quản lý
tốtU việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở trường trong thời gian vừa qua:
TT Nội dung
Rất
đồng
ý
Đồng
ý
Tạm
chấp
nhận
Không
đồng ý
Hoàn
toàn
không
đồng
ý
1. Chủ
quan
1.1 Do phẩm chất của HT
1.2 Do
năng lực
của HT
1.2.1 Trình độ tin học của
HT còn hạn chế
1.2.2 HT chưa tạo được
sự thống nhất trong tập
thể về việc ứng dụng
CNTT
1.2.3 HT vận dụng chủ
trương ứng dụng CNTT
chưa phù hợp với tình
hình của nhà trường
1.3 Do phong cách lãnh đạo của HT
1.4 Do
HT thực
hiện
chưa tốt
các chức
1.4.1 Trong việc lập kế
hoạch
1.4.2 Trong việc chỉ đạo
1.4.3 Trong tổ chức thực
năng
quản lý
hiện
1.4.4 Trong việc kiểm tra,
đánh giá rút kinh nghiệm
1.4.5 Trong việc khuyến
khích, tạo động lực cho
giáo viên ứng dụng
CNTT vào dạy học
1.5 Phương pháp quản lý chưa thích
hợp
1.6 Biện pháp quản lý của HT chưa
phù hợp
1.7 Nguyên nhân khác (xin ghi rõ)
2.
Khách
quan
2.1 Chỉ đạo từ cấp trên chưa rõ ràng,
không có hướng dẫn cụ thể
2.2 Khả năng cơ sở vật chất không
đáp ứng được những yêu cầu về ứng
dụng CNTT vào dạy học
2..3 Khả năng tài chính của nhà
trường không đáp ứng đủ cho những
yêu cầu của việc ứng dụng CNTT
vào dạy học
2.4 Trình độ CNTT và khả năng đổi
mới phương pháp dạy học của giáo
viên không đáp ứng được cho việc
ứng dụng CNTT vào dạy học
2.5 Nguyên nhân khác (xin ghi rõ)
PHỤ LỤC 2
Phiếu thăm dò ý kiến dành cho Giáo viên
Để nghiên cứu Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
ở bậc tiểu học của hiệu trưởng ở các trường tiểu học quận 11, Tp. Hồ Chí Minh, xin Quý
Thầy Cô vui lòng cho biết ý kiến bằng cách điền vào các chỗ còn trống hoặc đánh dấu X
vào ô trống mình chọn.
Nếu có thắc mắc, xin Quý Thầy Cô liên hệ địa chỉ ghi ở cuối phiếu thăm dò ý kiến
này.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã giúp đỡ.
***
1. Địa chỉ email (nếu có):
2. Đơn vị công tác:
3. Thâm niên dạy học:
Dưới 5 năm
Từ 5 năm đến dưới 10 năm
Từ 10 năm đến dưới 15 năm
Từ 15 năm trở lên
4. Trình độ Ngoại ngữ và Tin học hiện nay của Thầy / Cô:
TT
Trình độ
C
ơ
bả
n,
ch
ư
a
có
b
ằn
g Trình
độ A
Trình
độ B
Trình
độ C
Cao
đẳng
Đại
học
Sau
đại
học
Trình
độ
khác
1 Trình độ NN
2 Trình độ tin học
5. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học tại trường của Thầy / Cô
được thực hiện từ:
Trước năm học 2007 – 2008
Trong năm học 2007 – 2008
Sau năm học 2007 – 2008
6. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học tại trường của thầy cô Uđược thực hiện trước hay
sauU khi có chỉ đạo của Phòng Giáo dục Quận 11? Trước Sau
7. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học Uđóng vai trò như thế nàoU trong hoạt động dạy
học:
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết
Có hay không cũng được Không cần thiết
8. Thầy / cô đã ứng dụng CNTT vào dạy học ở những hình thức nào? (có thể chọn
nhiều ý)
Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để soạn giáo án
Tìm kiếm thông tin, hình ảnh phục vụ cho dạy học trên internet
Trao đổi, hướng dẫn học sinh thông qua email, blog
Sử dụng bài soạn điện tử để dạy học trên lớp
USố tiết dạy bằng bài soạn điện tử trong năm học 2009 – 2010U: tiết
Khác: (xin ghi rõ)
9. Thầy /cô Umong muốn điều gìU khi thực hiện ứng dụng CNTT vào dạy học ở trường?
(có thể chọn nhiều ý)
để góp phần nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên.
để góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
để thực hiện chỉ đạo của ngành
để theo kịp xu thế phát triển chung của các trường.
để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Khác (xin ghi rõ)
10. Thầy/cô vui lòng tự đánh giá Umức độ thực hiệnU các nội dung quản lý việc ứng dụng
CNTT vào dạy học ở trường của thầy cô
Quy
trình
quản lý
Nội dung quản lý
Đã thực hiện Chưa
thực
hiện Tốt Khá
Trung
bình Yếu Kém
1. Xây
dựng
kế
hoạch
1.1 Quán triệt các văn bản chỉ
đạo về ứng dụng CNTT của hiệu
trưởng
1.2. Xác định tình hình ứng dụng
CNTT vào dạy học ở đơn vị
1.4 Xác định mục tiêu ứng dụng
CNTT vào dạy học của nhà
trường
1.5 Phối hợp với BGH định
hướng nhiệm vụ, nội dung, biện
pháp ứng dụng CNTT vào dạy
học
1.6 Lập kế hoạch, chương trình
ứng dụng CNTT vào dạy học
theo từng thời gian
2. Xây
dựng
các
quy định
2.1 Quy định quyền hạn, trách
nhiệm cấp phó, tổ trưởng tổ khối
trong quản lý việc ứng dụng
CNTT vào dạy học
2.2 Quy định tỉ lệ số tiết dạy có
ứng dụng CNTT trong năm học
2.3 Xây dựng chuẩn giờ dạy có
ứng dụng CNTT trên lớp
2.4 Quy định về việc sử dụng
bảo quản thiết bị tin học
2.5 Quy định khai thác, sử dụng
internet tại trường
3.
Tổ chức,
chỉ đạo
3.1 HT cho lập tổ tư vấn có chức
năng chuyên về công tác bồi
dưỡng nâng cao trình độ tin học
và phương pháp thiết kế bài
thực
hiện
giảng điện tử
3.2 Chỉ đạo khai thác tài nguyên
dạy học trên mạng internet và
trang web của ngành giáo dục
3.3 Chỉ đạo việc sử dụng email ,
trang blog, diễn đàn để trao đổi
thông tin, kinh nghiệm giảng dạy
ứng dụng CNTT
3.4 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao
kỹ năng ứng dụng CNTT vào
dạy học trong đó chú trọng kỹ
năng thiết kế và sử dụng bài
giảng điện tử cho CBQL và giáo
viên.
3.5 Tổ chức tham quan, học tập
các mô hình ứng dụng CNTT
3.6 Tạo thời gian hợp lý, bố trí
thời khóa biểu hợp lý để CBQL,
GV đều được sử dụng hệ thống
thiết bị dạy học, hệ thống mạng
của nhà trường.
3.7 Đưa vào tiêu chí thi đua đối
với việc ứng dụng CNTT vào
dạy học
3.8 HT ứng dụng CNTT vào
công tác quản lý
3.9 Tổ chức, phân công GV
nghiên cứu, biên soạn bài soạn
điện tử
3.10 Sưu tầm, khai thác các phần
mềm giảng dạy
3.11 HT quản lý kế hoạch thực
hiện giờ dạy có ứng dụng CNTT
3.12 Tổ chức các hội thi thiết kế
bài soạn điện tử trong nhà trường
dành cho giáo viên
3.13 Tổ chức chuyên đề ở các tổ
khối về đổi mới phương pháp
giảng dạy theo hướng có sử dụng
CNTT
3.14 Phối hợp với các đoàn thể
trong nhà trường vận động GV
tích cực ứng dụng CNTT vào
dạy học
4.
Xây
dựng
các điều
kiện hỗ
trợ
4.1 Xây dựng chính sách khuyến
khích ứng dụng CNTT vào dạy
học
4.2 Xây dưng chính sách khuyến
khích CBQL, giáo viên học tập,
nâng cao trình độ tin học
4.3 Chế độ khen thưởng CBQL,
giáo viên thực hiện tốt việc ứng
dụng CNTT vào dạy học
4.4 Trang bị máy vi tính cho các
phòng học, thư viện nhà trường.
4.5 Mua sắm trang thiết bị phục
vụ cho việc dạy học có ứng dụng
CNTT (laptop, máy chiếu,)
4.6 Kết nối mạng internet ADSL
trong nhà trường
4.7 Xây dựng phòng học đa
phương tiện
4.8 Xây dựng trang web (hoặc
blog) cho nhà trường
4.9 Việc phân bổ kinh phí dành
cho ứng dụng CNTT vào dạy
học của HT
4.10 HT vận động sự đóng góp
của các tổ chức, cá nhân, cha mẹ
học sinh, mạnh thường quân
trang bị cơ sở vật chất
4.11 Tạo môi trường thân thiện,
giúp đỡ cho những giáo viên có
kỹ năng CNTT còn hạn chế
5.
Kiểm tra
đánh giá
5.1 HT dự giờ, phân tích sư
phạm bài dạy có ứng dụng
CNTT (hoặc phân công trong
BGH)
5.2 HT cho thu thập ý kiến phản
hồi của học sinh về các tiết học
của ứng dụng CNTT
5.3 Tổ chức đánh giá rút kinh
nghiệm việc ứng dụng CNTT
vào dạy học
5.4 Kiểm tra tình trạng cơ sở vật
chất phục vụ cho việc ứng dụng
CNTT vào dạy học.
11. Xin thầy (cô) cho ý kiến về nguyên nhân Ucó thể làm cho Hiệu trưởng chưa quản lý
tốtU việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở trường trong thời gian vừa qua:
TT Nguyên nhân
Rất
đồng
ý
Đồng
ý
Tạm
chấp
nhận
Không
đồng ý
Hoàn
toàn
không
đồng ý
1. Chủ
quan
1.1 Do phẩm chất của HT
1.2 Do
năng lực
của HT
1.2.1 Trình độ tin học
của HT còn hạn chế
1.2.2 HT chưa tạo được
sự thống nhất trong tập
thể về việc ứng dụng
CNTT
1.2.3 HT vận dụng chủ
trương ứng dụng CNTT
chưa phù hợp với tình
hình của nhà trường
1.3 Do phong cách lãnh đạo của HT
1.4 Do
HT thực
hiện
chưa tốt
1.4.1 Trong việc lập kế
hoạch
1.4.2 Trong việc chỉ đạo
các chức
năng
quản lý
1.4.3 Trong tổ chức thực
hiện
1.4.4 Trong việc kiểm
tra, đánh giá rút kinh
nghiệm
1.4.5 Trong việc khuyến
khích, tạo động lực cho
giáo viên ứng dụng
CNTT vào dạy học
1.5 Phương pháp quản lý chưa
thích hợp
1.6 Biện pháp quản lý của HT chưa
phù hợp
1.7 Nguyên nhân khác (xin ghi rõ):
2.
Khách
quan
2.1 Chỉ đạo từ cấp trên chưa rõ
ràng, không có hướng dẫn cụ thể
2.2 Khả năng cơ sở vật chất không
đáp ứng được những yêu cầu về
ứng dụng CNTT vào dạy học
2.3 Khả năng tài chính của nhà
trường không đáp ứng đủ cho
những yêu cầu của việc ứng dụng
CNTT vào dạy học
2.4 Trình độ CNTT và khả năng đổi
mới phương pháp dạy học của giáo
viên không đáp ứng được cho việc
ứng dụng CNTT vào dạy học
2.5 Nguyên nhân khác (xin ghi rõ):
***
Mọi ý kiến đóng góp và thắc mắc xin gửi về địa chỉ liên lạc:
Nguyễn Thái Vĩnh Nguyên, Trường Tiểu học Trưng Trắc, P15, Q11, TP. HCM
Điện thoại: 0989393082, email: anhnguyen142@yahoo.com
PHỤ LỤC 3
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI
1. Địa chỉ email (nếu có):
2. Đơn vị công tác:
3. Chức vụ: HT hoặc CBQL Giáo viên
Nhằm cải thiện chất lượng công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học, xin
Quý Thầy / Cô cho ý kiến về Utính cần thiếtU và Utính khả thiU của các biện pháp quản lý việc
ứng dụng CNTT vào dạy học của Hiệu trưởng tại trường đề ra dưới đây:
Các
nhóm
biện
pháp
Biện pháp cụ thể
Tính cần thiết Tính khả thi
R
ất
c
ần
th
iế
t
C
ần
t
hi
ết
K
hô
ng
c
ần
th
iế
t
R
ất
k
hả
t
hi
K
hả
t
hi
K
hô
ng
k
hả
th
i
1.
Tăng
cường
xây
dựng
kế
hoạch
1.1 Quán triệt các văn bản chỉ đạo về ứng
dụng CNTT của hiệu trưởng (1)
1.2. Xác định được điểm mạnh, điểm yếu
của đơn vị để ứng dụng CNTT vào dạy
học ở đơn vị phù hợp (2)
1.4 Xác định mục tiêu cụ thể ứng dụng
CNTT vào dạy học của nhà trường (3)
1.5 Phối hợp với BGH định hướng nhiệm
vụ, nội dung, biện pháp ứng dụng CNTT
vào dạy học (4)
1.6 Lập kế hoạch, chương trình ứng dụng
CNTT vào dạy học theo từng thời gian
(5)
2.
Xây
dựng
các
quy định
2.1 Quy định rõ ràng quyền hạn, trách
nhiệm cấp phó, tổ trưởng tổ khối trong
quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy
học (6)
2.2 Quy định rõ ràng tỉ lệ số tiết dạy có
ứng dụng CNTT trong năm học (7)
2.3 Xây dựng chuẩn giờ dạy có ứng dụng
CNTT trên lớp (8)
2.4 Quy định về việc sử dụng bảo quản
thiết bị tin học (9)
2.5 Quy định khai thác, sử dụng internet
tại trường (10)
3.
Tăng
cường
Tổ chức,
chỉ đạo
thực
hiện
3.1 HT cho lập tổ tư vấn có chức năng
chuyên về công tác bồi dưỡng nâng cao
trình độ tin học và phương pháp thiết kế
bài giảng điện tử (11)
3.2 Chỉ đạo khai thác tài nguyên dạy học
trên mạng internet và trang web của
ngành giáo dục (12)
3.3 Chỉ đạo việc sử dụng email , trang
blog, diễn đàn để trao đổi thông tin, kinh
nghiệm giảng dạy ứng dụng CNTT (13)
3.4 UTăng cườngU tổ chức bồi dưỡng nâng
cao kỹ năng ứng dụng CNTT vào dạy học
trong đó chú trọng kỹ năng thiết kế và sử
dụng bài giảng điện tử cho CBQL và giáo
viên. (14)
3.5 Tổ chức tham quan, học tập các mô
hình ứng dụng CNTT (15)
3.6 Tạo thời gian hợp lý, bố trí thời khóa
biểu hợp lý để CBQL, GV đều được sử
dụng hệ thống thiết bị dạy học, hệ thống
mạng của nhà trường. (16)
3.7 Đưa vào tiêu chí thi đua đối với việc
ứng dụng CNTT vào dạy học (17)
3.8 HT ứng dụng CNTT vào công tác
quản lý (18)
3.9 Tổ chức, phân công GV nghiên cứu,
biên soạn bài soạn điện tử, Utiến tới hình
thành ngân hàng bài soạn điện tửU trong
nhà trường và trao đổi, chia sẻ với các
trường khác. (19)
3.10 Sưu tầm, khai thác các phần mềm
giảng dạy. (20)
3.11 HT quản lý kế hoạch thực hiện giờ
dạy có ứng dụng CNTT chặt chẽ hơn (21)
3.12 Tổ chức các hội thi thiết kế bài soạn
điện tử trong nhà trường dành cho giáo
viên (22)
3.13 Tổ chức chuyên đề chuyên sâu và
toàn diện hơn ở các tổ khối và cấp trường
về đổi mới phương pháp giảng dạy theo
hướng có sử dụng CNTT (23)
3.14 Tăng cường phối hợp với các đoàn
thể trong nhà trường vận động GV tích
cực ứng dụng CNTT vào dạy học (24)
4.
Tăng
cường
Xây
dựng
các điều
kiện hỗ
trợ
4.1 Đẩy mạnh việc xây dựng chính sách
khuyến khích ứng dụng CNTT vào dạy
học (25)
4.2 Đẩy mạnh việc xây dựng chính sách
khuyến khích CBQL, giáo viên học tập,
nâng cao trình độ tin học (26)
4.3 Nâng cao chế độ khen thưởng CBQL,
giáo viên thực hiện tốt việc ứng dụng
CNTT vào dạy học (27)
4.4 Trang bị và nâng cấp máy vi tính cho
các phòng học, thư viện nhà trường, sử
dụng phần mềm quản lý thư viện (28)
4.5 Tăng cường mua sắm và Unâng cấp U
trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học có
ứng dụng CNTT (laptop, máy chiếu,)
(29)
4.6 Kết nối mạng internet ADSL trong
nhà trường, Uxây dưng hệ thống mạng
không dâyU (30)
4.7 UXây dựng hoặc hoàn thiệnU phòng học
đa phương tiện (31)
4.8 UXây dựng hoặc cải tiếnU trang web
(hoặc blog) cho nhà trường (32)
4.9 Phân bổ kinh phí Unhiều hơnU cho việc
ứng dụng CNTT vào dạy học (33)
4.10 HT đẩy mạnh việc vận động sự đóng
góp của các tổ chức, cá nhân, cha mẹ học
sinh, mạnh thường quân trang bị cơ sở
vật chất cho việc ứng dụng CNTT. (34)
4.11 Tạo môi trường thân thiện, giúp đỡ
cho những giáo viên có kỹ năng CNTT
còn hạn chế (35)
5.
Tăng
cường
Kiểm tra
đánh giá
5.1 HT dự giờ, phân tích sư phạm bài dạy
có ứng dụng CNTT (hoặc phân công
trong BGH) (36)
5.2 HT cho thu thập ý kiến phản hồi của
học sinh về các tiết học có ứng dụng
CNTT (37)
5.3 Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm
việc ứng dụng CNTT vào dạy học (38)
5.4 Kiểm tra Uthường xuyênU tình trạng cơ
sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng
CNTT vào dạy học. (39)
Mọi ý kiến đóng góp và thắc mắc xin gửi về địa chỉ liên lạc:
Nguyễn Thái Vĩnh Nguyên, Trường Tiểu học Trưng Trắc, P15, Q11, TP. HCM
Điện thoại: 0989393082, email: 3TUanhnguyen142@yahoo.comU3T
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ
VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC
Quy
trình
quản
lý
Nội dung quản lý
HT CBQL GV
X Sx
thứ
bậc Y Sy
thứ
bậc Z Sz
thứ
bậc
1. Lập
kế
hoạch
Câu 11.1.1 4.20 0.84 2 4.46 0.66 1 4.5 1.01 1
Câu 11.1.2 4.00 1.00 4 4.08 0.95 4 3.9 1.05 7
Câu 11.1.3 4.00 1.23 4 4.08 1.12 4 4.2 1.05 2
Câu 11.1.4 3.60 1.34 9 3.92 1.04 6 3.9 1.21 5
Câu 11.1.5 2.40 2.41 28 2.85 2.12 28 2.8 1.85 28
2. Xây
dựng
các
quy
định
Câu 11.2.1 3.40 1.52 15 3.54 1.13 15 3 1.80 22
Câu 11.2.2 3.60 1.34 9 3.31 1.75 20 3.3 1.51 15
Câu 11.2.3 0.00 0.00 39 0.31 1.11 39 0.8 1.63 39
Câu 11.2.4 2.60 2.30 26 3.31 1.93 20 2.9 1.85 25
Câu 11.2.5 2.20 1.92 29 2.69 1.93 30 2.3 1.78 33
3. Chỉ
đạo -
tổ
chức
thực
hiện
Câu 11.3.1 1.20 2.17 32 2.38 2.22 32 2.2 1.84 34
Câu 11.3.2 3.40 1.52 15 3.69 1.18 10 2.5 1.66 30
Câu 11.3.3 2.80 0.84 22 3.08 0.95 27 2.6 1.55 29
Câu 11.3.4 3.80 1.10 7 3.92 0.76 6 3.5 1.31 9
Câu 11.3.5 0.80 1.79 36 1.46 1.98 36 1.2 1.69 38
Câu 11.3.6 3.60 1.34 9 3.31 1.44 20 3 1.58 22
Câu 11.3.7 0.80 1.79 36 2.08 2.10 33 2.3 2.02 32
Câu 11.3.8 4.20 0.45 2 3.85 1.28 8 3.4 1.43 12
Câu 11.3.9 2.80 1.79 22 3.62 1.45 11 3.3 1.44 17
Câu 11.3.10 1.00 1.73 33 1.85 1.99 35 2.9 1.59 27
Câu 11.3.11 3.80 1.30 7 3.54 1.51 15 3.2 1.64 19
Câu 11.3.12 4.40 0.55 1 4.15 0.80 3 4 1.18 3
Câu 11.3.13 3.00 1.87 19 3.46 1.39 17 3.2 1.71 20
Câu 11.3.14 3.40 1.14 15 3.62 1.04 11 3.5 1.41 10
4. Xây Câu 11.4.1 2.60 2.19 26 3.15 1.63 26 3 1.65 21
dựng
các
điều
kiện
hỗ trợ
Câu 11.4.2 2.80 2.05 22 3.31 1.55 20 3.3 1.60 16
Câu 11.4.3 1.00 2.24 33 1.31 2.10 38 2.1 2.10 35
Câu 11.4.4 3.60 0.89 9 3.85 0.80 8 3 1.52 22
Câu 11.4.5 3.40 1.34 15 3.62 1.12 11 3.8 1.16 8
Câu 11.4.6 4.00 1.41 4 4.31 0.95 2 3.9 1.44 4
Câu 11.4.7 1.00 2.24 33 1.46 2.30 36 1.5 2.03 37
Câu 11.4.8 2.00 2.00 31 2.54 1.94 31 2.4 2.23 31
Câu 11.4.9 2.20 2.28 29 2.85 1.73 28 2.9 1.72 26
Câu 11.4.10 3.00 1.41 19 3.38 1.12 19 3.9 1.15 6
Câu 11.4.11 3.60 2.07 9 3.46 1.66 17 3.4 1.39 14
5.
Kiểm
tra
đánh
giá
Câu 11.5.1 3.60 0.89 9 3.62 0.87 11 3.4 1.47 11
Câu 11.5.2 0.80 1.79 36 1.92 1.98 34 1.8 2.01 36
Câu 11.5.3 3.00 1.87 19 3.23 1.48 24 3.3 1.82 18
Câu 11.5.4 2.80 2.05 22 3.23 1.54 24 3.4 1.48 13
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN HT CÓ THỂ QUẢN LÝ CHƯA TỐT
VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC
Nguyên nhân có
thể làm HT quản
lý chưa tốt việc
ứng dụng CNTT
vào dạy học
HT CBQL GV
Thứ
bậc
chung X Sx
thứ
bậc Y Sy
thứ
bậc Z Sz
thứ
bậc
Câu 12.1.1 1.6 1.14 15 2.62 1.33 16 2.34 1.040 16 16
Câu 12.1.2.1 3.4 0.55 9 3.54 1.13 15 3.64 0.87 8 11
Câu 12.1.2.2 3.4 0.55 9 4.00 0.82 5 3.47 1.071 11 10
Câu 12.1.2.3 3 0.71 13 3.92 0.76 7 3.51 0.77 10 12
Câu 12.1.3 1.6 0.89 15 3.62 0.65 14 3.28 0.77 15 15
Câu 12.1.4.1 3.6 0.55 6 3.77 0.60 9 3.68 0.74 6 6
Câu 12.1.4.2 3.6 0.55 6 3.77 0.73 9 3.60 0.78 9 7
Câu 12.1.4.3 3.2 1.30 11 3.92 0.76 7 3.82 0.73 5 8
Câu 12.1.4.4 3.6 0.55 6 4.08 0.64 4 3.65 0.88 7 5
Câu 12.1.4.5 4 1.00 4 4.15 1.07 3 3.87 0.82 4 4
Câu 12.1.5 3 0.71 13 3.69 0.75 11 3.34 0.69 13 14
Câu 12.1.6 3.2 0.84 11 3.69 0.85 11 3.38 .657 12 13
Câu 12.2.1 4 0.00 4 3.62 0.87 13 3.30 1.129 14 9
Câu 12.2.2 4.4 0.55 2 4.31 0.75 1 4.03 1.023 1 2
Câu 12.2.3 4.4 0.55 2 3.92 0.64 6 3.93 1.230 3 3
Câu 12.2.4 4.6 0.55 1 4.23 0.83 2 3.97 1.259 2 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5902.pdf