MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá là xu hướng phát triển tất yếu của kinh tế nông hộ. Theo xu hướng này, một số nông dân phát triển kinh tế thành công, tích luỹ được vốn liếng, thuê mướn thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh, họ trở nên ngày càng có ưu thế hơn về năng lực, kết quả và hiệu quả sản xuất so với các hộ khác. sự phát triển kinh tế nông hộ sẽ dẫn tới xu hướng phân hoá về quy mô và trình độ sản xuất và kết quả làm xuất hiện loại hình kinh tế trang trại.
Trang trại là hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất ra nông sản phẩm, là đối tượng để phát triển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Kinh tế trang trại là bước phát triển cao có tính quy luật của kinh tế nông hộ, là mô hình sản xuất đã có từ rất lâu, mang tính chất phổ biến và không ngừng phát triển cho đến nay. Trang trại là một loại hình sản xuất nông nghiệp khá phổ biến và đang đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Ở Việt Nam, kinh tế trang trại đã có từ lâu nhưng trang trại gia đình mới chỉ phát triển từ đầu thập kỷ 90 sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị và luật đất đai ra đời (1993) với đầy đủ 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thế chấp.
Phát triển kinh tế trang trại là xu hướng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Sự phát triển của trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, nhất là ở các vùng trung du, miền núi và ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hoá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, tạo ra sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, nhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Một số trang trại đã góp phần sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trong vùng.
Cùng với sự phát triển của nông nghiệp cả nước, kinh tế trang trại của Tỉnh Thái Nguyên nói chung và kinh tế trang trại của huyện Đồng Hỷ nói riêng thực sự phát triển từ khi có chỉ thị 100 CT/TW (tháng 1 năm 1981) và nghị quyết 10 của bộ chính trị (Tháng 4 năm 1998). Huyện Đồng Hỷ là một khu vực quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Thái Nguyên, nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, sản phẩm hàng hóa nông nghiệp. Nơi đây hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại như: nguồn gốc trang trại ở khu vực này đã có từ lâu, nhân dân cần cù lao động, phát triển kinh tế trang trại đã được các cấp chính quyền quan tâm, giao thông thuận lợi cho sự phát triển giao lưu hàng hóa, đất đai thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày như chè, gỗ, cây ăn quả như vải, na, hồng tạo việc làm cho hàng trăm lao động cho nông dân. Bên cạnh những thuận lợi còn gặp không ít những khó khăn làm cản trở cho việc phát triển kinh tế trang trại như: chủ trang trại còn thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, khó khăn về tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn, lao động trang trại chưa qua đào tạo. hầu hết các chủ trang trại có nguyện vọng được vay vốn ngân hàng với số lượng lớn, thời gian dài, lãi suất ưu đãi để đầu tư vào các loại hình mới có hiệu quả như cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản với mô hình lớn
Phát triển kinh tế trang trại là hướng đi đúng đắn, cần được quan tâm giúp đỡ bằng các chính sách hợp lý, góp phần khai thác một cách có hiệu quả và bền vững tiềm năng đất đai, lao động ở địa phương. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên”.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3
2.1. Mục tiêu chung . 3
2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
3. ĐỐI TưỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu . 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN . 4
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN . 4
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI . 5
1.1.1. Trang trại và kinh tế trang trại . 5
1.1.2. Vai trò và vị trí của kinh tế trang trại . 8
1.1.3. Đặc trưng của kinh tế trang trại . 9
1.1.4. Tiêu chí nhận dạng trang trại . 11
1.1.5. Phát triển kinh tế trang trại . 12
1.1.6. Kinh tế trang trại, một hình thức kinh tế phù hợp trong nền kinh tế thị trường . 16
1.1.7. Thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại 17
1.1.8. Các yếu tố ảnh hưởng khác đến phát triển kinh tế trang trại . 21
1.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM . 23
1.2.1. Tình hình phát triển trang trại trên thế giới 23
1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 26
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 42
1.3.2. Chọn điểm nghiên cứu 43
1.3.3. Xử lý và tổng hợp số liệu 44
1.3.3. Các phương pháp phân tích . 44
1.3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. . 46
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ 50
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU . 50
2.1.1. Điều kiện tự nhiên . 50
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội . 61
2.1.3. Đánh giá các điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hiệu quả phát triển kinh tế trang trại . 71
2.2. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ 72
2.2.1. Tình hình chung về kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Đồng Hỷ trong những năm vừa qua . 72
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại của Đồng Hỷ . 76
2.2.3. Kết quả sản xuất của các mô hình kinh tế trang trại điều tra mẫu 85
2.2.4. Tỷ suất hàng hoá của các trang trại . 90
2.2.5. Hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn Đồng Hỷ . 92
2.2.6. Những khó khăn, hạn chế đến sự phát triển kinh tế trang Đồng Hỷ trong
những năm qua . 95
2.2.7. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả sản xuất của trang trạng bằng việc sử dụng mô hình hồi quy .101
Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 107
3.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở ĐỒNG HỶ . 107
3.2. ĐỊNH HưỚNG CHIẾN LưỢC PHÁT TRIỂN 107
3.3. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHO ĐỒNG HỶ .110
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 112
3.4.1. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm . 112
3.4.2. Giải pháp về vốn sản xuất kinh doanh 113
3.4.3. Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ và quản lý cho các chủ trang trại và người lao động trong trang trại . 115
3.4.4. Giải pháp về quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng 115
3.4.5. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất 116
3.4.6. Giải pháp về mở rộng công nghệ chế biến và bảo quản nông sản 117
3.4.7. Giải pháp về đất đai . 118
3.4.8. Mở rộng và tăng cường các hình thức hợp tác 118
3.4.9. Giải pháp cụ thể cho từng loại hình trang trại 118
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 122
KẾT LUẬN 122
ĐỀ NGHỊ . 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Loại hình trang trại ở Thái Nguyên năm 2006 . 40
Bảng 1.2. Thu nhập của trang trại Thái Nguyên năm 2006 41
Bảng 1.3. Số lượng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu . 44
Bảng 2.1. Đặc điểm địa hình huyện Đồng Hỷ 51
Bảng 2.2. Vùng sinh thái với các đặc điểm địa hình khác nhau . 51
Bảng 2.3. Đặc điểm đất đai huyện Đồng Hỷ 52
Bảng 2.4. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đồng Hỷ qua 3 năm (2004 - 2006) 56
Bảng 2.5. Tình hình dân số và lao động của huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2004 - 2006 63
Bảng 2.6. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện năm 2006 . 68
Bảng 2.7. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Đồng Hỷ giai
đoạn (2004 - 2006) . 69
Bảng 2.8. Loại hình và cơ cấu trang trại của huyện trong giai đoạn
2004-2006 73
Bảng 2.9. Các loại hình trang trại của Huyện phân bố theo các đơn vị hành chính năm 2006 . 74
Bảng 2.10. Các loại hình trang trại của huyện Đồng Hỷ phân bố theo vùng sinh thái năm 2006 76
Bảng 2.11. Quy mô diện tích của các trang trại năm 2006 . 77
Bảng 2.12. Số lượng vật nuôi, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của các trang trại năm 2006 (tính bình quân một trang trại) . 78
Bảng 2.13. Thực trạng nhân khẩu và lao động của các loại hình trang trại
Đồng Hỷ năm 2006 (tính bình quân cho 1 trang trại) 79
Bảng 2.14. Thực trạng đất nông nghiệp của các mô hình trang trại huyện
Đồng Hỷ năm 2006 (tính bình quân cho 1 trang trại) . 81
Bảng 2.15. Nguồn vốn SXKD của các mô hình trang trại năm 2006 83
Bảng 2.16 Giá trị sản xuất bình quân của các mô hình trang trại phân theo cơ cấu nguồn thu - 2006 . 87
Bảng 2.17 Tình hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm ở các trang trại ở Đồng Hỷ năm 2006 . 88
Bảng 2.18. Các yếu tố gây rủi ro và mức độ rủi ro đối với các trang trại điều tra năm 2006 89
Bảng 2.19. Tỷ suất giá trị hàng hoá của các trang trại điều tra năm 2006 91
Bảng 2.20. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trang trại ở Đồng Hỷ năm 2006 (tính bình quân một trang trại) 93
Bảng 2.21 Khả năng tiếp cận thị trường của các trang trại năm 2006 96
Bảng 2.22 Giá cả, chất lượng và mức độ cạnh tranh của thị trường nông nghiệp năm 2006 . 97
Bảng 2.23. Ý kiến về một số quyết định trong SXKD của các chủ trang trại 98
Bảng 2.24. Mô tả biến sử dụng trong mô hình hàm CD . 102
Bảng 2.25. Kết quả ước lượng hồi quy hàm CD . 103
Bảng 2.26. Mô tả biến sử dụng trong mô hình hàm CD . 104
Bảng 2.27. Kết quả ước lượng hồi quy hàm CD . 106
Bảng 3.1. Ma Trận SWOT của Trang Trại Đồng Hỷ 108
Bảng 3.2. Mục tiêu phát triển kinh tế của các trang trại trên địa bàn huyện
Đồng Hỷ . 111
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Các quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại 6
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ ba mặt cơ bản của trang trại . 7
Sơ đồ 1.3. Tính hệ thống của trang trại 8
Sơ đồ 1.4. Ba yếu tố cơ bản hình thành và phát triển kinh tế trang trại 18
Sơ đồ 1.5. Tác động của yếu tố chính sách đến kinh tế trang trại 19
Sơ đồ 1.6. Quá trình phát triển của kinh tế nông hộ thành kinh tế trang trại 20
Sơ đồ 1.7. Tác động của nền kinh tế thị trường tới kinh tế trang trại . 21
Sơ đồ 3.1: Tổ Chức Mối Quan Hệ giữa các tổ chức dịch vụ và trang trại . 114
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Đặc điểm khí hậu thời tiết trong các tháng năm 2006 của huyện
Đồng Hỷ . 54
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Đồng Hỷ năm 2006 (%) 59
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu lao động của huyện năm 2006 65
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dân tộc của huyện Đồng Hỷ năm 2006 66
Biểu đồ 2.5: Giá trị gia tăng của các nghành kinh tế Huyện Đồng Hỷ . 70
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH Công nghiệp hoá CPTG (IC) Chi phí trung gian GTSX (GO) Giá trị sản xuất GTGT(VA) Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã
TW Trung ương KTTT Kinh tế trang trại VACR Vườn ao chuồng rừng .
148 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giàu và tích luỹ đƣợc nhiều kinh
nghiệm sản xuất.
(O) Những cơ hội bên ngoài
1. Chính sách đổi mới phát triển
nông nghiệp của chính phủ.
2. Chủ trƣơng chính sách từ
trung ƣơng đến địa phƣơng
đều khuyến khích phát triển
kinh tế trang trại.
3. Nền kinh tế Việt Nam
đang trong giai đoạn Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá,
nền kinh tế thị trƣờng đang
dần tiến đến hoàn chỉnh.
Trong khi đó thị trƣờng nông
nghiệp đầu ra chủ yếu là
hàng hoá.
4. Dân số ngày một tăng lên,
nên nhu cầu về lƣơng thực
thực phẩm ngày càng cao.
5. Công nghệ sinh học ngày
càng phát triển tạo ra nhiều
giống mới có năng suất cao,
trong khi Đồng Hỷ là khu
vực dễ tiếp cận với những
tiến bộ khoa học kỹ thuật.
6. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
trên địa bàn ổn định
(T) Những đe doạ bên ngoài
1. Giá cả nông sản biến động có
xu hƣớng bất lợi cho các trang trại.
2. Chịu sự cạnh tranh gay gắt của
các trang trại trong và ngoài nƣớc.
3. Thị trƣờng nông sản phức
tạp không ổn định.
4. Áp lực từ phía khách hàng.
5. Áp lực từ sản phẩm thay thế.
6. Là ngành kinh doanh bị
cạnh tranh từ nhiều phía.
7. Do sử dụng nhiều phân
bón vô cơ, thuốc hoá học nên
sức sản xuất của đất càng bị
cạn kiệt, thoái hoá, làm cho
chi phí đầu vào ngày càng
tăng cao.
7. Nguồn cung ứng đầu vào
chƣa đƣợc kiểm soát chất lƣợng.
8. Nạn ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc do các chất thải ra từ khu
công nghiệp, gây khó khăn cho
cây trồng và vật nuôi.
9. Nạn phá rừng, gây hạn hán
lũ lụt.
10. Nguy cơ manh mún đất
đai ngày càng cao.
11. Dịch bệnh và sâu bệnh
trên cây trồng và vật nuôi
làm giảm năng suất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
(W) Điểm yếu bên trong.
1.Thiếu vốn để đầu tƣ mở rộng sản xuất.
2. Chƣa có sự quy hoạch vùng sản
xuất tập trung chuyên cho từng loại
sản phẩm phù hợp với điều kiện khí
hậu và đất đai trong vùng.
3. Chƣa có sự liên minh hợp tác giữa
các chủ trang trại.
4. Việc cơ giới hoá trong trang trại
còn thấp
5. Trình độ học vấn và trình độ
chuyên môn của các chủ trang trại
còn kém. Các chủ trang trại nchỉ sản
xuất theo kinh nghiệm bản thân, chƣa
có trình độ để lập dự án đầu tƣ sản
xuất, chƣa có hồ sơ ghi chép trong
trang trại vàø chƣa áp dụng triệt để
các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất.
6. Các chủ trang trại ít tham gia các
chƣơng trình đào tạo về kinh tế, kỹ
thuật và các ngành có liên quan.
7. Một số trang trại hoạt động kém
hiệu quả
8. Công nghệ chế biến còn thô sơ
chƣa phát triển, chất lƣợng hàng hoá
nông sản còn thấp.
Liên kết W-O:
1. Đầu tƣ đúng mức và hợp
lý nhằm nâng cao chất lƣợng
sản phẩm để đáp ứng kịp thời
cho nhu cầu thị trƣờng.
2. Quy hoạch vùng sản xuất
tập trung thích ứng cho từng
loại hình trang trại để dễ
dàng chế biến và tiêu thụ.
Đồng thời tăng cƣờng sự liên
minh hợp tác giữa các trang
trại
Liên kết W-T:
1. Thƣờng xuyên mở các lớp
tập huấn khuyến nông nhằm
chuyển giao công nghệ và kỹ
thuật, đồng thời cung cấp
thông tin thị trƣờng cho các
chủ trang trại.
2. Tăng cƣờng các hình thức
hợp tác giữa các trang trại
nhằm cùng nhau tháo gỡ các
vấn đề khó khăn, trở ngại,
đồng thời chống đỡ với các
áp lực từ bên ngoài
(Nguồn: PRA tháng 7/2006)
Từ ma trận SWOT có thể rút ra các định hƣớng chung sau đây
1. Tiếp tục mở rộng thị trƣờng tiêu thụ và đa dạng hóa sản phẩm.
2. Tăng cƣờng đƣa những giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt
vào sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
3. Tiếp tục phát huy vai trò của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn trong việc tạo vốn cho các chủ trang trại.
4. Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, mở rộng công nghệ chế biến và
bảo quản nông sản.
5. Tăng cƣờng mở các lớp tập huấn nghiệp vụ đào tạo chuyên môn kỹ
thuật và trình độ quản lý cho các chủ trang trại.
6. Tăng cƣờng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học
vào sản xuất.
3.3. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHO ĐỒNG HỶ
Với những quan điểm và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế trang trại nhƣ
trên thì việc phát triển kinh tế trang trại cần đảm bảo các mục tiêu sau:
- Phải khuyến khích giúp đỡ các gia đình làm và mong muốn làm kinh
tế trang trại để tăng quy mô trang trại trên địa bàn
- Xây dựng một số trang trại điển hình mẫu cho các trang trại khác học
tập, lấy đó làm công cụ truyền đạt khoa học mới
- Phải có biện pháp phát triển sao cho giá trị gia tăng trên một trang trại
không ngừng đƣợc nâng cao, ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Tăng cƣờng nâng cao trình độ về khoa học kỹ thuật, năng lực quản lý
và trình độ lãnh đạo của các trang trại
- UBND huyện Đồng Hỷ đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từ
nay đến 2010 trong đó có đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế trang trại tăng
nhanh cả về lƣơng và về chất. Chú trọng đầu tƣ theo chiều sâu, áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cần những biện pháp, các chính sách để hỗ
trợ thúc đẩy tạo nên sự phát triển kinh tế trang trại nói riêng và kinh tế xã hội
nói chung của nhân dân huyện Đồng Hỷ. Dựa trên các quan điểm và định
hƣớng trên đồng thời với kết quả nghiên cứu trong phần đánh giá thực trạng,
chúng tôi dự kiến mục tiêu phát triển kinh té trang trại trên huyện Đồng Hỷ
đến năm 2010 nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Bảng 3.2. Mục tiêu phát triển kinh tế của các trang trại
trên địa bàn huyện Đồng Hỷ
Các chỉ tiêu ĐVT
Thực hiện
2006
Kế hoạch
2010
So sánh
2010 - 2006
1. Tổng số trang trại TT 89 100,00 112,36
1. Trồng chè “ 1 2,00 200,00
2. Trồng cây ăn quả “ 2 3,00 150,00
3. Chăn nuôi “ 49 52,00 106,12
4. Lâm nghiệp “ 31 30,00 96,77
5. SXKD tổng hợp “ 5 13,00 260,00
6. Cây hàng năm “ 1 2,00 200,00
2. Tổng số vốn SXKD Trđ 9410,30 11537,40 122,60
3. Tổng thu từ SXKD Trđ 9776,80 12953,71 132,49
- thu từ NLTS 8801,01 9762,35 110,92
4. Giá trị sản phẩm hàng hoá Trđ 7826,17 11053,82 141,24
5. Thu nhập trƣớc thuế Trđ 3012,83 4508,62 149,65
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Qua bảng, cho thấy mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2010 của Đồng
Hỷ nhƣ sau:
Số lƣợng trang trại từ năm 2006 đến 2010 tăng 11 trang trại, trong đó
điển hình mô hình chăn nuôi vẫn là loại trang trang trại chiến lƣợc của Huyện
(có thể dễ giải thích đƣợc điều này, bởi vì Đồng Hỷ gần với thành Phố Thái
Nguyên - nơi nhu cầu tiêu thụ về thực phẩm rất lớn). Trang trại sản xuất kinh
doanh tổng hợp cũng tăng đáng kể vì loại hình này đem lại giá trị sản xuất cao
nhất, loại hình này vẫn sử dụng mô hình VAC có hiệu quả cao. Ngoài ra do
điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên mô hình trang trại trồng cây hàng năm
và nuôi trồng thuỷ sản phát triển.
Đến năm 2010, tổng số vốn sản xuất kinh doanh tăng thêm 22,49%, qua
đó làm tăng tổng thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh lên 32,49%. Mặt khác,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
do nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển nên giá tổng trị sản phẩm hàng
hoá tăng lên thêm là 41,24%.
Để thực hiện đƣợc những mục tiêu trên cần thực hiện đồng bộ các giải
pháp về quản lý, nhất là giải pháp về sử dụng đất đai, lao động, vốn nhằm
thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại. Bên cạnh đó cần có sự nỗ lực hết
mình của các cấp lãnh đạo chính quyền cũng nhƣ toàn bộ ngƣời dân Đồng Hỷ.
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
3.4.1. Giải pháp về thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm
Thực tế hiện nay, việc giải quyết đầu ra cho các trang trại trên địa bàn là
một vần đề cần thiết và cấp bách. Vì hầu hết các sản phẩm mà trang trại sản
xuất ra chủ yếu bán dƣới dạng thô, bị thƣơng lái ép giá... Do đó, các giải pháp
phát triển kinh tế trang trại Đồng Hỷ nên ƣu tiên giải quyết đầu ra cho các sản
phẩm của trang trại.
Việc đƣa vấn đề tiêu thụ lên hàng đầu, vì tiêu thụ tạo cho các chủ
trang trại một động lực sản xuất, và là nền tảng cho sự phát triển trang trại
về lâu dài.
Đối với tỉnh Huyện Đồng Hỷ
Cần đảm bảo yếu tố đầu vào qua kí kết hợp đồng, cung ứng một cách
kịp thời với giá cả thỏa đáng, tránh tƣ thƣơng xen vào ép giá, nhằm
tăng khả năng cạnh tranh của trang trại.
* Xúc tiến tìm kiếm và giới thiệu thị trƣờng, giá cả nông sản phẩm trong và
ngoài nƣớc cho các trang trại, tránh tình trạng ép giá của tƣ thƣơng ở địa phƣơng.
* Tổ chức các trung tâm khu thƣơng mại để thu mua sản phẩm nông sản
của trang trại.
Đối với các Chủ trang trại:
* Tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, của
ngƣời tiêu dùng. Ký kết các hợp đồng tiêu thụ với khách hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
* Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao
tính cạnh tranh sản phẩm của trang trại.
* Sản xuất kinh doanh của các trang trại gắn liền với quá trình chế biến
và tiêu thụ sản phẩm bằng cách kí kết hợp đồng hợp tác với các công ty chế
biến - thƣơng mại.
Với hình thức hợp tác này rất thuận lợi cho cả hai bên. Đây là cách chủ
động cho cả trang trại và công ty chế biến - thƣơng mại, giảm bớt sự biến
động giá cả tiêu thụ.
3.4.2. Giải pháp về vốn sản xuất kinh doanh
Trên thực tế vốn tự có của các trang trại vẫn chiếm tỷ trọng cao trong
tổng vốn đầu tƣ. Vì vậy, bản thân các chủ trang trại cần có những định hƣớng
riêng để giải quyết vấn đề về vốn của mình theo phƣơng thức” lấy ngắn nuôi
dài” bằng cách trồng thêm những cây ngắn ngày, hoặc chăn nuôi gia súc gia
cầm, từ đó tích lũy vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất.
Chủ trang trại có thể hợp tác trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
cho sản xuất nhƣ: thủy lợi, giao thông nội đồng, sơ chế, chế biến, bảo quản
nông sản.... để giảm bớt căng thẳng về vốn.
Hình thành tổ chức tƣơng trợ về vốn gồm 10-15 trang trại cùng đóng
góp xây dựng một qũy chung trích ra từ mỗi vụ thu hoạch, khi trang trại nào
có nhu cầu thì có thể mƣợn qũy chung này.
Cải tiến quan hệ giao dịch vay vốn giữa ngân hàng vay chủ trang trại,
làm sao để chủ trang trại có thể vay vốn không cần thế chấp tại ngân hàng,
theo quy định của chính phủ. Nên kiểm tra lại phƣơng thức cho vay, tránh thủ
tục phiền hà, cung cấp tín dụng với lãi xuất ƣu đãi cho các trang trại mới
thành lập.
Hƣớng dẫn các chủ trang trại lập các thủ tục xác nhận tài sản, lập dự án
vay vốn ngân hàng theo chu kỳ sản xuất, tăng cƣờng cho vay trung và dài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
hạn với lãi suất hợp lý để các trang trại mở rộng đầu tƣ theo chiều sâu. Tổ
chức xây dựng các quỹ tín dụng nhân dân mà thành viên là có sự tham gia của
các chủ trang trại.
Xây dựng mô hình quan hệ tay ba giữa chủ trang trại, công ty chế biến-
thƣơng mại và ngân hàng nông nghiệp. Đây là hình thức cung cấp giống, phân
bón phục vụ sản xuất gắn với cho vay vốn sản xuất dựa trên cơ sở xác lập mối
quan hệ kinh tế giữa ba đối tác có tính chất pháp lý. Mối quan hệ đó là:
Quan hệ giữa Công ty và trang trại là quan hệ cung ứng giống, vật tƣ và
tiêu thụ sản phẩm cho trang trại.
Quan hệ giữa Ngân hàng nông nghiệp và trang trại là quan hệ tín dụng,
Ngân hàng ký khế ƣớc cho trang trại vay vốn sản xuất và khi hết hạn vay các
trang trại có nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng theo khế ƣớc đã ký.
Quan hệ giữa Ngân hàng và Công ty là mối quan hệ thanh toán cho
Công ty giá trị vật tƣ, giống theo hóa đơn giao hàng khi cung cấp cho trang
trại với giá phù hợp.
Sơ đồ 3.1 : Tổ Chức Mối Quan Hệ giữa các tổ chức dịch vụ và trang trại
Mặt khác nhà nƣớc cần sớm đổi mới những chính sách ƣu tiên về vốn,
ƣu đãi về thuế thích hợp với từng vùng, từng địa phƣơng, từng ngành nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
trong từng thời kì nhất định để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho
kinh tế trang trại hoạt động và phát triển đúng thực chất và đúng định hƣớng.
3.4.3. Giải pháp tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thuật, nghiệp vụ và
quản lý cho các chủ trang trại và ngƣời lao động trong trang trại
Nhân tố con ngƣời là một trong những nhân tố quan trọng, ảnh hƣởng
lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Từ thực trang phân tích trên, để cho kinh tế trang trại phát triển và mang
lại hiệu quả cao, rất cần thiết phải đặt vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho
các chủ trang trại và những ngƣời lao động trong các trang trại.
Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho các Chủ trang trại những kiến
thức và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức và quản lý sản xuất, về cách tiếp
cận với kinh tế thị trƣờng, tiếp cận với khoa học kỹ thuật - công nghệ mới,...
đồng thời đối với những ngƣời lao động trong các trang trại cũng phải đƣợc
huấn luyện, bồi dƣỡng, đào tạo họ trở thành những lao động có kỹ thuật và
có tay nghề vững vàng.
3.4.4. Giải pháp về quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng
Tiến hành thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế trang trại nhằm
đƣa kinh tế trang trại phát triển phù hợp vơi quy hoạch phát triển nông nghiệp
nông thôn của tỉnh, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn sản
xuất với chế biến khắc phục tình trạng phát triển tự phát, hiệu quả thấp, kém
bền vững của các trang trại, thực hiện khai thác có hiệu quả tài nguyên đất đai,
nguồn nƣớc, lao động, vốn và các tiềm năng kinh tế khác, đảm bảo vệ sinh
môi trƣờng.
Trên cơ sở qui hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, Nhà nƣớc cần đầu tƣ
xây dựng các cơ sở hạ tầng ở nông thôn nhằm giúp cho các trang trại khắc
phục đƣợc những khó khăn trở ngại.
Nhà nƣớc xây dựng các cụm kinh tế, văn hóa với hệ thống cơ sở hạ
tầng trƣờng học, trạm y tế, nông thôn...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
Xây dựng các hồ nƣớc, các trạm bơm phục vụ cho việc tƣới tiêu vào
mùa khô nhằm đảm bảo năng suất cây trồng cho các trang trại.
Xây dựng hệ thống kênh mƣơng nội đồng để dẫn nƣớc đến các vùng
sản xuất khô hạn ở các huyện trên địa bàn.
Mở rộng và nâng cấp đƣờng giao thông nông thôn nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho các trang trại chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ.
Mở rộng mạng lƣới điện nông thôn nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng điện
tối đa đạt 100% để phục vụ cho nhu cầu tƣới tiêu của các trang trại.
Khuyến khích các Chủ trang trại đóng góp nhiều hơn vào quỹ đầu tƣ và
phát triển nông thôn, theo chủ trƣơng: “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”.
3.4.5. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến
bộ khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất
Để làm đƣợc điều này, rất cần đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, các cơ
quan nhiên cứu, các Viện, các Trƣờng, các cơ quan khuyến nông, khuyến
lâm, khuyến ngƣ,... Nhà nƣớc cần có cơ chế thích hợp trong việc thực hiện
chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật - công nghệ mới phù hợp cho các
trang trại, thúc đẩy nhanh việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo
chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc.
Đầu tƣ nghiên cứu khoa học và đƣa tiến bộ kĩ thuật mới vào
sản xuất nông nghiệp, để tăng năng suất và chất lƣợng giống cây trồng, vật
nuôi. Tăng cƣờng công tác kĩ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ các trang trại
nhƣ khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y,... để thực hiện việc hƣớng dẫn
chuyển giao kĩ thuật nông nghiệp, phòng trừ sâu bệnh, phục vụ tƣới tiêu,...
đến các trang trại.
Xây dựng mối liên kết, hợp đồng giữa các trang trại với nhà khoa học.
Nhà khoa học nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ,
nghiên cứu lai tạo giống cây trồng, hƣớng dẫn kĩ thuật canh tác làm tăng năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
suất, tăng hàm lƣợng chất xám trong các sản phẩm cho các trang trại. Các
trang trại tạo môi trƣờng cho nhà khoa học nghiên cứu và thực nghiệm. Mối
liên kết này đƣợc thực hiện thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao
công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất.
3.4.6. Giải pháp về mở rộng công nghệ chế biến và bảo quản nông sản
Từ định hƣớng ƣu tiên phát triển nông nghiệp trong giai đoạn tới, khoa
học và công nghệ cần tập trung vào công nghệ chế biến và bảo quản
với qui mô thích hợp. Công nghệ chế biến và bảo quản làm tăng giá trị hàng
hóa nông sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao, còn giải quyết đƣợc lao động
cho lực lƣợng dƣ thừa, đồng thời giải quyết đƣợc vấn đề thị trƣờng tiêu thụ
nông sản phẩm cho các trang trại.
Đẩy mạnh việc triển khai công nghệ sau thu hoạch, qui hoạch công
nghiệp chế biến nhƣ chế biến hạt điều. Xây dựng các cơ sở giết mổ chế biến
sản phẩm gia súc, gia cầm...Chọn hƣớng phát triển công nghệ chế biến ở
những vùng trọng điểm, vùng đã hình thành vùng chuyên canh nguyên
liệu sản phẩm nông sản.
Nhƣ vậy vấn đề tổ chức lại các vùng nguyên liệu tập trung là rất cần
thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy chế biến với qui
mô lớn, hiện đại, khu bảo quản chất lƣợng cao nhằm giải quyết đầu ra cho
sản phẩm đƣợc tốt hơn.
Tuy nhiên cần chú ý những điểm sau:
Qui mô công nghệ phải thích hợp, phù hợp với điều kiện vốn, nguồn
nhân lực, phù hợp với cơ sở nguyên liệu của từng vùng, từng loại cây.
Đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng về số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng
sản phẩm.
Đồng thời giải quyết đƣợc việc làm cho ngƣời lao động, tạo ra sức phát
triển bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
3.4.7. Giải pháp về đất đai
Đất đai có vị trí quan trọng hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp. Đây là
mối bận tâm lo lắng của những ngƣời làm kinh tế trang trại trên địa bàn. Vì
vậy, chính sách đất đai của tỉnh cần dựa trên cơ sở khuyến khích sản xuất phát
triển. Hoàn thành qui hoạch sử dụng đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao quyền sử
dụng đất:
Cần qui hoạch cụ thể cho từng vùng để định hình phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng thích ứng.
Nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho
các chủ trang trại chƣa có quyền sử dụng đất, cụ thể là sổ đỏ để họ an tâm sản
xuất và tiện lợi cho việc thế chấp vay vốn ngân hàng.
Khuyến khích các chủ trang trại khai thác, sử dụng đất hoang, đất
trống, đồi núi trọc, mặt nƣớc để phát triển trang trại.
Cần khắc phục tình trạng manh mún đất để làm tiền đề chuyển từ sản
xuất nông hộ lên sản xuất kinh tế trang trại một cách thuận lợi. Tuy nhiên,
không thể áp đặt bằng mệnh lệnh từ trên xuống mà phải theo nguyên tắc tự
nguyện. Trƣớc tiên là khuyến khích các trang trại trao đổi đất là chính.
3.4.8. Mở rộng và tăng cƣờng các hình thức hợp tác
Sản xuất đơn lẻ, các trang trại sẽ gặp khó khăn khi có sự biến đổi của thị
trƣờng cũng nhƣ giải quyết nhu cầu vốn và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy vấn đề
hợp tác cùng sản xuất ở các trang trại là giải pháp để giải quyết tốt hơn những
khó khăn trên.
Các trang trại nên tổ chức thành các hiệp hội trang trại cùng hỗ trợ nhau
về vốn, kinh nghiệm sản xuất, trao đổi thông tin khoa học kĩ thuật, thông tin
về thị trƣờng, giá cả...
3.4.9. Giải pháp cụ thể cho từng loại hình trang trại
3.4.9.1. Đối với trang trại trồng cây lâu năm
Loại trang trại này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số trang trại của
huyện, sau loại hình chăn nuôi, chủ yếu là các trang trại trồng các loại cây lấy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
gỗ nhƣ bạch đàn lá to, mỡ, vầu và một phần đang trồng cây đặc sản xen lẫn
nhƣ trám, xấu. Đặc thù loại hình này là ở vùng núi cao, địa hình phức tạp, xa
khu dân cƣ, cơ sở hạ tầng thấp kém. Do vậy rất khó khăn cho việc đầu tƣ,
chăm sóc, khai thác nên doanh thu không cao. Bởi vậy đối với loại hình trang
trại này chúng tôi đề cập một số giải pháp sau:
- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, thao tác kỹ thuật
chăm sóc và khai thác vƣờn cây lâu năm. Mặt khác tổ chức đƣa cán bộ
khuyến nông hoặc nhà khoa học đến trực tiếp huấn luyện, trình diễn kỹ
thuật tại các trang trại.
- Thực hiện trồng xen cây hàng năm nhƣ sắn, dứa...để tận dụng diện
tích cây đang thời kỳ kiến thiết cơ bản coi đó là biện pháp lấy ngắn nuôi dài
- Các chủ trang trại phải thực hiện các hợp đồng dài hạn về tiêu thụ sản
phẩm với các cơ sở chế biến trên địa bàn. Những loại sản phẩm của các trang
trại trồng cây ăn quả nhƣ vải, xoài cần có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các
đối tác thu mua.
3.4.9.2. Đối với các trang trại lâm nghiệp
Đây là những trang trại có quy mô rất lớn về diện tích có quy mô lớn,
đòi hỏi phải đầu tƣ lớn, chu kỳ sản xuất dài, trong khi điều kiện cơ sở hạ tầng
và giao thông hạn chế nên gặp nhiều khó khăn. Phát triển các trang trại lâm
nghiệp có nhiều ý nghĩa lớn về kinh tế -xã hội - ôi trƣờng. Để khắc phục
những khó khăn trƣớc mắt và phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cần
thực hiện tốt một số giải pháp sau:
- Tỉnh, Huyện cần tạo điều kiện cho các chủ trang trại tiếp cận và tranh
thủ các nguồn vốn từ bên ngoài (các chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho miền núi,
cho lâm nghiệp...) để tiếp tục mở rộng và đầu tƣ chiều sâu.
- Thực hiện giao đất, giao rừng, qui hoạch đất rừng dài hạn.
- Kết hợp trồng rừng với chăn nuôi đại gia súc nhằm tận dụng lợi thế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
vùng đồi núi. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý trong việc quy hoạch,
trồng mới, chăm sóc và khai thác vƣờn cây. Mạnh dạn sử dụng lao động thuê
ngoài để triển khai trồng mới và chăm sóc kịp thời thời vụ nhằm nâng cao tỷ
lệ cây sống, rút ngắn thời gian thu hoạch.
- Ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nhà máy ván dăm Thái
Nguyên, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, tạo sự chủ động cho đầu ra của
sản phẩm cũng nhƣ đƣợc các nhà máy này hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, khai
thác, vận chuyển.
3.4.9.3. Đối với các trang trại chăn nuôi
Đây là loại hình trang trạng trong những năm gần đây đang phát triển
mạnh mẽ cả về số lƣợng và cơ cầu đàn vật nuôi.
Các trang trại cần mạnh dạn vay vốn đầu tƣ để mở rộng quy mô chăn
nuôi tƣơng xứng với điều kiện cho phép.
Tổ chức tập huấn kỹ thuật về chăn nuôi (tìm kiếm giống tốt, kỹ thuật
chăm sóc, nuôi dƣỡng...) thú y (phòng trừ dịch bệnh) cho các chủ trang trại.
Thực hiện hình thức chăn nuôi bán chăn thả đối với đại gia súc. Nên
kết hợp chăn nuôi với trồng trọt để tƣơng trợ về thức ăn cũng nhƣ sử dụng
nguồn phân bón từ chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí.
Đối với các trang trại chăn nuôi gia cầm, thuỷ cầm cần thực hiện tốt
các vấn đề sau:
- Tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh.
- Xác định cơ cấu đàn gia cầm, đảm bảo vừa kinh doanh thịt vừa kinh
doanh giống và trứng.
- Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại đƣợc vay vốn
để đầu tƣ tăng quy mô đàn và nâng cao chất lƣợng con giống.
3.4.9.4. Đối với các trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp
Đây là loại hình trang trại đang đƣợc đánh giá có thu nhập ổn định, rủi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
ro thấp nhất hiện nay ở đồng hỷ, tuy nhiên chi phí vẫn chiếm tỷ trọng khá cao
trong doanh thu (cao hơn các mô hình khác). Điểm mạnh của loại hình này
chính là các mô hình VAC hoặc VACR. Để trong những năm tới, loại hình
trang trại tổng hợp phát triển mạnh, cần thực hiện triệt để các vấn đề sau:
Mạn dạn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng tỷ trọng hàng hoá, ƣu tiên
trồng các loại cây đặc sản trên đất nông nghiệp nhƣ rau thực phẩm, rau an
toàn (phát triển mạnh ở Đồng Bẩm và Linh Sơn).
Đối với chăn nuôi lợn và gà cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh
chuồng trại, thực hiện mô hình BIOGAS nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trƣờng, nhất là loại hình trang trại này đang phát triển mạnh ở khu vực
trung tâm của huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Kinh tế trang trại là loại hình sản xuất đã trải qua một quá trình lịch
sử lâu dài và phát triển theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá
trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm nghiệp, là xu hƣớng phát triển tất yếu của
kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá trên thế giới và ở Việt Nam.
2. Kinh tế trang trại ở Đồng Hỷ cũng mới chỉ xuất hiện trong mấy năm
gần đây, số lƣợng, cơ cấu loại hình có sự thay đổi do các nguyên nhân khác
nhau, cả khách quan và nguyên nhân phía trang trại. Số lƣợng trang trại trong
giai đoạn 2003 -2006 có xu hƣớng giảm, nhƣng cơ cấu loại hình lại dịch
chuyển theo hƣớng tích cực: phát triển mạnh các loại hình trang trại nhƣ chăn
nuôi, sản xuất kinh doanh tổng hợp và đặc biệt loại hình trang trại lâm nghiệp
(29 trang trại năm 2006) dựa trên điều kiện tự nhiên đã đang phát triển mạnh.
3. Phát triển kinh tế trang trại ở Đồng Hỷ, con đƣờng xóa đói, giảm
nghèo, nâng cao thu nhập; ổn định đời sống của nhân dân, đặc biệt là đồng bào
dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa và các xã thuộc Chƣơng trình 135 để
tạo ra cách làm ăn mới trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn,
góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên
địa bàn Huyện.
4. Kết quả sản xuất của các trang trại trong những năm qua của Đồng
Hỷ phản ánh trình độ phát triển và quy mô mới ở dạng dƣới trung bình của
toàn quốc. Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn chƣa cao. Còn có nhiều sự khác
biệt giữa các loại hình trang trại, giữa các vùng sinh thái với nhau. Các trang
trại khu vực trung tâm do điều kiện thuận lợi về giao thông, gần thị trƣờng
nên tổng giá trị sản xuất cao hơn hẳn các trang trại ở vùng khác. Trang trại
sản xuất kinh doanh tổng hợp và trang trại chăn nuôi có kết quả sản xuất tính
trên một năm cao hơn các loại hình khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
5. Kinh tế trang trại phát triển không những đem lại nguồn thu cho chủ
trang trại mà còn có những đóng góp đáng kể về nhiều mặt nhƣ: kinh tế - xã
hội và môi trƣờng. Cụ thể, các trang trại hàng năm đóng góp cho việc nâng
cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn nhƣ: đƣờng liên thôn, kênh mƣơng thuỷ
lợi, điện, nhà văn hoá; hàng năm giải quyết cho gần 1000 lao động thƣờng
xuyên và gần 2200 lao động thời vụ, tăng thu nhập cho các hộ nghèo; giải
quyết đƣợc lƣợng vốn tồn đọng trong dân (gần 1 tỷ đồng mỗi năm) để đầu tƣ
cho sản xuất. Hệ thống trang trại lâm nghiệp, trang trại tổng hợp giúp phần
điều hoà không khí, bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trƣờng....
6. Tuy số cơ cấu loại hình tƣơng đối đa dạng nhƣng trên mỗi trang trại
vẫn thể hiện tính đơn lẻ về sản phẩm. Điều này không phản ánh tính chuyên
trong sản xuất của các trang trại mà chính là nguyên nhân của sự thiếu kiến
thức kinh doanh, kiến thức thị trƣờng, thiếu vốn và đặc biệt các chủ trang trại
chƣa dám mạnh dạn đầu, thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Loại cây trồng
đặc sản, mang tính đặc thù của vùng chƣa đƣợc chú ý, sản phẩm chƣa tạo
đƣợc sự khác biệt so với các huyện khác, nên vì vậy sức cạnh tranh trên thị
trƣờng thấp.
7. Các yếu tố đƣợc coi là nguồn lực của trang trại Đồng Hỷ còn khiêm
tốn về số lƣợng và chất lƣợng: Diện tích đất sản xuất bình quân /trang trại
thấp (số lƣợng trang trại trên 10ha chiếm ít, trên 20 ha không có), lƣợng vốn
của chủ trang trại không nhiều, lao động thƣờng xuyên ít, chủ yếu là tận dụng
lao động gia đình, trình độ văn hoá của chủ hộ và các lao động phần lớn mới
tốt nghiệp cấp 2. Các trang trại sản xuất kinh doanh vẫn dựa vào kinh nghiệm
hiểu biết của bản thân chủ trang trại là chính, chƣa có nhiều sự tham quan học
hỏi các mô hình trang trại lớn, phát triển ở các địa phƣơng khác trong và
ngoài tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
8. Để phát triển mạnh kinh tế trang trại Đồng Hỷ theo hƣớng bền vững
cần thực hiện tốt các giải pháp chung và giải pháp riêng cho từng trang trại.
Tựu chung lại đó là việc giải quyết các vấn đề mấu chốt sau: nâng cao trình
độ về kiến thức quản lý kinh tế, kinh doanh, xây dựng kết hoặch, chiến lƣợc
cho trang trại; tạo niềm tin cho chủ trang trại trong quá trình đầu tƣ lâu dài
trong chính sách quy hoạch đất đai; giải quyết vốn, đầu ra cho các trang trại.
ĐỀ NGHỊ
Cần tiếp tục đầu tƣ nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện, nhất là
hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn. chú trọng tới các xã vùng cao và vùng sâu
trong các chính sách phát triển.
Có chính sách vay vốn dài hạn cho trang trại. Cần ƣu tiên cho các trang
trại trong việc tiếp cận với các nguồn vốn của các tổ chức Phi chính phủ trong
và ngoài nƣớc. Đa dạng hoá nguồn thị trƣờng cung cấp tín dụng cho các trang
trại, nhất là trang trại ở khu vực phía Bắc và Nam của Huyện.
Tỉnh và Huyện cần có chính sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng
cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh và khoa học, kỹ thuật của chủ
trang trại. Tổ chức đào tạo nghề phù hợp cho bộ phận lao động làm thuê,
nhất là lao động kỹ thuật.
Nhà nƣớc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, liên doanh liên kết
các cơ sở sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản và kịp thời cung
cấp thông tin thị trƣờng cho các chủ trang trại.
Huyện cần có chiến lƣợc dài hạn về hình thành các trung tâm kinh tế,
cơ sở sản xuất, chế biến nông sản phẩm tại chỗ, nhằm đảm bảo tính ổn định
cho đầu ra và nâng cao giá trị sản phẩm trang trại. Khuyến khích các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung ứng vật tƣ, máy móc cho các trang trại,
các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nông lâm sản phát triển trên địa bàn
Đồng Hỷ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
Cần phân tích, đánh giá lại toàn bộ các hộ gần đạt tiêu chí trang trại để
tìm hƣớng giải quyết để giúp các hộ này phát triển đạt chuẩn trang trại. Cần hỗ
trợ về vốn, kỹ thuật từ UBND tỉnh, Huyện, các sở, đảm bảo tính bền vững cho
các trang trại, tránh có sự tái mô hình “hộ” do không đạt tiêu chí về trang trại.
Bên cạnh đó cũng cần tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời nông dân về tính ƣu việt
của kinh tế trang trại. Cụ thể, quan tâm hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi
thửa và gắn với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài,
giấy chứng nhận trang trại để các chủ trang trại yên tâm đầu tƣ phát triển kinh
tế trang trại, có thể xem xét sửa đổi tiêu chí trang trại cho phù hợp với điều
kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Huyện. Hoàn thiện quy hoạch đất đai, tiến
hành kiểm kê phân loại các loại đất làm cơ sở để bố trí sản xuất theo hƣớng
khai thác lợi thế của từng vùng sinh thái. Khuyến khích tập trung tích tụ đất
đai, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún.
Cần mạnh dạn chuyển đổi những diện tích đang hoạt động phi kinh tế,
những diện tích bỏ hoang, không hiệu quả sang mô hình trang trại. Khuyến
khích những ngƣời ở địa phƣơng khác tới đầu tƣ phát triển trang trại trong
khu vực huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Công Tiệp (2000), “Một số giải pháp phát triển kinh
tế trang trại huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội”, tạp chí Kinh tế
nông nghiệp, số 10(28).
2. Ban vật giá chính phủ (2000), Tư liệu về kinh tế trang trại, Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Duy Gia (2002), "Bàn về mâu thuẫn và định hướng phát triển
trong quản lý kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 9.
4. Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (1993), Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta, tập I,
Nxb Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999).
6. Gillis M.(1990) Kinh tế học của sự phát triển, Viện nghiên cứu kinh tế
Trung ƣơng, Hà Nội.
7. Lƣơng Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức và quản lý phát
triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và đổi mới cơ cấu kinh tế nông
thôn Bắc Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
8. Bucket.M.(1993), Tổ chức quản lý nông trại gia đình (tài liệu dịch), Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại (2001), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
10. Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học phát triển , Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
11. Các Mác, Tư bản, quyển III, tập III, NXB Sự thật, Hà Nội.
12. Phân viện Hải dƣơng học tại Hải Phòng (1996), Nghiên cứu khai thác sử
dụng hợp lý tiềm năng phá Tam Giang, Đề tài cấp nhà nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
13. Phát triển kinh tế hợp tác xã và kinh tế trang trại ở Việt Nam (1996), tập
1. Hội khoa học kinh tế Việt Nam.
14. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Thống kê, Hà Nội.
15. Ngô Đình Giao, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá
nền kinh tế quốc dân, tập I, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
16. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình ở Việt Nam và thế giới, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới
và châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội.
18. Một số quan đỉêm và giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (1994), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
19. Phòng Thống kê Huyện Đồng Hỷ, Niên giám thống kê Huyện 2003, Thái
Nguyên 2004.
20. David Begg, Stanley Fisher (tháng 5/1995), kinh tế học (tài liệu dịch).
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng
hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nghị quyết 06/NQ/TƢ, ngày 10/11/1998 của Bộ chính trị “Về một số
vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn ” Nxb Chính trị quốc
gia Hà nội.
23. Luật đất đai 1993, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
24. Nghị Quyết số 10/NQ-TƢ của Bộ Chính trị năm 1988, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
25. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VII).
26. Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
27. Nghị quyết 03/2000/NQCP về kinh tế trang trại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
128
28. Bùi Thị Thanh Tâm, Luận văn thạc sĩ (2006) “phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng tới hiệu quả sử dụng đất gò đồi của hộ nông dân huyện Đồng
hỷ tỉnh Thái Nguyên.
29. Phòng thống kê huyện Đồng hỷ (2005), Báo cáo các hệ thống chỉ tiêu
kinh tế xã hội chủ yếu của huyện Đồng Hỷ qua các năm.
30. Phòng Nông nghiệp huyện Đồng Hỷ (2006), Báo cáo các hệ thống chỉ
tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của huyện Đồng Hỷ qua các năm.
31. UBND huyện Đồng Hỷ, báo cáo đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu
kế hoạch, các nhiệm vụ trọng tâm năm 2004 và kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội an ninh quốc phòng 2005.
32. Bộ Nông nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kê (2000), thông tư liên tịch
số 62/2003/TTLT/BNN - TCTK ngày 20/5/2003 về hướng dẫn tiêu chí
xác định kinh tế trang trại, Hà Nội.
33. Bộ Nông nghiệp và PTNT(2003) thông tư số 74/2003/TT/BNN, ngày
04/7/2003 về sửa đổi bổ sung mục III của thông tư 69/2000/ TTLT/BNN
- TCTK ngày 23/6/2000 về hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang
trại, Hà Nội.
34. Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên (2004), báo cáo quy hoạch
sử dụng đất huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
35. Bộ Nông nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kê (2000), thông tư liên tịch
số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK ngày 23/6/2000 về hướng dẫn tiêu chí
xác định kinh tế trang trại, Hà Nội.
36. Nguyễn Đình Hƣơng (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế
trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn (2000), Tư duy mới về phát
triển thế kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
129
38. Vũ Thị Ngọc Phùng (1997), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội.
39. Phạm Ngọc Thứ (10/2000), một vài quan điểm về phát triển nông thôn
hiện nay”, Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 10 (28), tr 18 - 20.
40. Đào Thế Tuấn(1997) Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Lê Đình Thắng, (1998)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, những vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
42. Vũ Đình Thắng (2001), Marketing nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội
43. Nguyễn Trần Quế (2001), “ Những biện pháp kinh tế tổ chức và quản lý
để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và đổi mới cơ cấu kinh tế
nông thôn Bắc Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
44. Nguyễn Điền, “ Kinh tế trang trại gia đình ở các nƣớc Tây Âu trong quá
trình công nghiệp hoá”, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, số 2,
tháng 4/1997.
II. TIẾNG ANH
45. Raaman Weitz - Rehovot (1995), Intergrated Rural Development, Israel
46. FAO (1999), Beyond sustainable forest management, Rome
47. FAO (1993),Common f orest r esource management, Rome.
48. Martin Upton (1996) The enconomics of Tropical Farming Systems,
Camgridge University Press. London.
49. RECOFTC (1995), Research policy for Community forestry Asia Pacific
Region, Bangkok, Thailand.
50. Donald A., Messerch M. (1993), Common forest resource management,
UN Rome
51. Chayanov A.V. (1925), On theTheory of Peasant Enconomy, Homewood,Ohio.
52. Friedman J.(1996), Regional development policy, A c ase study of
Venezuela M.I. T pr ess, Cambridge, M assachusetts, pp.23 - 56.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
130
53. RECOFTC (1995), Sustainable and Effective management systems for
community forertry, Bangkok Thailand.
54. Schultz T. W.(1964), Tranforming Traditional Agriculture,Yale University Press
55. Alan Randall (1981), Resource Enconomic, an Economic Approach to
Natural Resource and Environmental Policy, Grid Publishing, Inc.,
Homeƣôd Illioits.
III. Website
1.
ang.html,ngay 05/04/2006
2. 24/11/2006)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
131
PHỤ LỤC
A. Các bảng biểu
Bảng 1. Kết quả chạy hàm hồi quy CD đối vói trang trại lâm nghiệp
SUMMARY
OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.678344657
R Square 0.464359595
Adjusted R
Square 0.443867874
Standard Error 21.08290104
Observations 26
ANOVA
df SS MS F
Significance
F
Regression 7 285865317.6 40837903 21.3387 0.001916
Residual 24 13396566.69 1913795
Total 31 286963725.4
Coefficients
Standard
Error t Stat P-value Lower 95%
Upper
95%
Intercept 2325 0.001017634 2.366 5.71319E-71 -1985.32 2356.784
LnLĐ 0.112 41.33035714 4.629 0.045584181 0.856636 85.06782
LnDTSX 1361 0.004647318 6.325 0.036083841 -84.8438 1361.01
LnVON 1.21 4.350413223 5.264 0.001185827 1360.99 10.15241
LnVH 0.675 9.872592593 6.664 0.025281731 -7.73241 20.96842
GIOI 0.305 13.88852459 4.236 0.038139721 -19.6184 28.85329
KT 1036 0.005179537 5.366 0.036633121 -28.2433 1036.011
D1 0.772 8.090673575 6.246 0.022353757 1035.989 17.40263
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
132
Bảng 2. Kết quả chạy hàm hồi quy CD đối vói trang trại chăn nuôi
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.756326572
R Square 0.572029884
Adjusted R Square 0.538678743
Standard Error 21.08290104
Observations 49
ANOVA
df SS MS F
Significance
F
Regression 7 285865317.6 40837903 37.1239 0,000134
Residual 42 7700304.053 1100043
Total 49 286963725.4
Coefficients
Standard
Error t Stat P-value Lower 95%
Upper
95%
Intercept 1.232 4.355519481 5.366 5.71319E-71 -7.7209 10.1849
LnLĐ 0.107 47.8411215 5.119 0.045584181 -98.2319 98.4459
LnDTSX 1.225 4.183673469 5.125 0.036083841 -7.37467 9.82467
LnVON 1.352 4.455621302 6.024 0.001185827 -7.80667 10.51067
LnVH 0.217 35.4562212 7.694 0.025281731 -72.6644 73.09835
GIOI 0.413 17.51089588 7.232 0.038139721 -35.5812 36.40719
KT 1133 0.007206531 8.165 0.036633121 1132.985 1133.015
D1 -0.64 8.18125 -5.236 0.022353757 -17.4568 16.17681
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
133
Bảng 3: Thu từ các hoạt động phi nông nghiệp của các trang trạng
§¬n vÞ
tÝnh
Tæng sè
Chia theo lo¹i h×nh SXKD chÝnh
Trång
c©y
hµng
n¨m
Trång
c©y l©u
n¨m
Trång
c©y ¨ n
qu¶
Ch¨n
nu«i
L©m
nghiÖp
Nu«i
trång
thñy s¶n
SXKD
tæng
hîp
B 1 2 3 4 5 6 7 8
- 11246 9000 1000 17632.5 3093.5 6000
+ C«ng nghiÖp - 2931.5 5324.5
+ X©y dùng - 247.2 449
+ Th•¬ng nghiÖp, söa ch÷a xe
cã ®éng c¬... - 4838.9 8605.3 1800
+ Kh¸ch s¹n vµ nhµ hµng -
+ VËn t¶i - 1236 1816.3 4200
+ Ho¹t ®éng dÞch vô kh¸c - 1992.5 9000 1000 1437.4 3093.5
8. Tæng thu SXKD B×nh qu©n 1
trang tr¹i
1000
®ång 110862 88675 29600 47400 155831 42182.3 142058
Trong ®ã thu tõ N«ng, L©m,
Thñy s¶n - 99615.9 88675 20600 46400 138198 39088.7 136058
+ Gi¸ trÞ s¶n phÈm n«ng, l©m,
thñy s¶n b¸n ra - 87785.5 84500 16900 32450 125795 29442.3 113989
+ Thu nhËp tr•íc thuÕ - 33286.1 27000 8700 25000 40627.4 22805.7 35810
+ Sè thuÕ ®· nhËp cho nhµ
n•íc - 41.3 14.7 592
9. ý kiÕn cña chñ trang tr¹i ý kiÕn
a. Dù ®Þnh më réng quy m«
SXKD - 44 28 14 2
- Ngµnh N«ng nghiÖp - 32 28 2 2
- Ngµnh L©m nghiÖp - 11 11
- Ngµnh Thñy s¶n - 1 1
b. Nh÷ng khã kh¨n chñ yÕu -
+ Do thiÕu ®Êt - 4 1 3
+ ThiÕu vèn - 57 36 17 4
+ Khã tiªu thô s¶n phÈm - 46 1 1 1 12 27 4
+ ThiÕu hiÓu biÕt KHKT - 41 1 22 15 3
+ ThiÕu th«ng tin thÞ tr•êng - 34 1 2 9 18 4
+ ThiÕu DV hç trî s¶n xuÊt - 30 1 2 10 15 2
c. NguyÖn väng vÒ chÝnh s¸ ch
cña nhµ n•íc -
+ §•îc cÊp GCN quyÒn sö
dông ®Êt - 9 4 4 1
+ §•îc hç trî tiªu thô s¶n
phÈm - 53 1 1 1 18 27 5
+ §•îc vay vèn ng©n hµng - 51 34 14 3
+ §•îc hç trî dÞch vô gièng
c©y, con - 28 1 1 1 7 16 2
+ §•îc hç trî ®µo t¹o
kiÕn thøc - 53 1 1 1 25 21 4
(Nguồn: Kết quả tổng hợp khảo sát trang trại năm 2006- Sở NN&PTNT –TN)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
134
B. phiếu điều tra
PHIẾU TRA TRANG TRẠI
Huyện:.......................... Năm điều tra............................
Người điều tra:..................................
A. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI
1. Họ và tên chủ trang trại:……..Tuổi:………Giới tính…….Đảng viên….
2. Thành phần: Nông dân - CBCNV - Hƣu trí - khác (khoanh tròn một loại)
3. Nghề nghiệp: NNghiệp - LNghiệp - NNghiệp - nghề khác (khoanh tròn một loại)
4. Trình độ văn hóa: Tiểu học … THCS….PTTH (khoanh tròn một loại)
5. Trình độ chuyên môn: Sơ cấp - trung cấp -Đại học - Chƣa qua đào tạo (khoanh tròn một
loại)
6. Địa chỉ trang trại…………............ĐThoại…………Fax………Email
7. Loại hình trang trại:……………..Năm thành lập:……………………..
8. sản xuất KD những loại cây, con, sản phẩm, dịch vụ gì?(nghi loại chính )
B. CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANG TRẠI
I. Nhân khẩu và lao động (ngƣời)
1. Tổng nhân khẩu………….Trong đó: Nam………….Nữ……………
2. Tổng lao động……………. Trong đó: Nam………….Nữ………..
3. LĐộng gia đình:…… LĐộng thuê ngoài……(Thuê thƣờng xuyên…Thuê thời
vụ….)
4. Tiền thuê một ngày công lao động:……………………..đồng
II. Đất đai (ha)
Tổng DT đất tự nhiên:…………………………………………….
Đất Nông nghiệp:…………………………………………………
- Cây hàng năm:………………….Cây lâu năm:………………
- Đồng cỏ…………………Ao hồ, mặt nƣớc đa vào sử dụng….
2.Đất Lâm nghiệp…………………………………………………
3. Đất thổ cƣ:………………………………………………………
4. Đát khác:……………………………………………………….
Đất đƣợc giao quyền sử dụng lâu dài………………………
Đất thuê mƣớn:…………….Đấu thầu……………………..
Đất nhận chuyển nhƣợc………………………………….
III. Vốn đầu tƣ kinh doanh: (Triệu đồng)
1. Vốn của chủ trang trại…………….2. Vốn vay……….......................................
3. Vốn cố định ………….4. Vốn lƣu động…………………..................................
C. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI
I. Tổng thu trong năm:………………….(Triệu đồng) Trong đó thu từ:
- Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………….............
- Chăn nuôi Đại gia súc:........................... Gia súc..............Gia cầm...............
- Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì)......................................................
- Chăn nuôi cá...................Tôm.........................Thuỷ sản khác (loại gì).........
- Thu từ nghành nghề (ghi rõ).......................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
135
- Thu từ dịch vụ (ghi rõ)................................................................................
- Thu khác (ghi rõ)........................................................................................
II. Tổng chi phí vật chất cho chi phí trong năm:....................(Triệu đồng),
Trong đó chi cho:
- Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………….............
- Chăn nuôi Đại gia súc:........................... Gia súc..............Gia cầm...............
- Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì)......................................................
- Chăn nuôi cá...................Tôm.........................Thuỷ sản khác (loại gì).........
- Nghành nghề (ghi rõ).......................................................................
- Dịch vụ (ghi rõ)................................................................................
- Khác (ghi rõ)........................................................................................
III. Tổng thu nhập của trang trại trong năm........(Triệu đồng) Trong đó thu nhập
từ:
- Cây hàng năm………………………Cây lâu năm….............
- Chăn nuôi Đại gia súc:........................... Gia súc..............Gia cầm.............
- Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì)....................................................
- Chăn nuôi cá...................Tôm.........................Thuỷ sản khác (loại gì)........
- Ngành nghề (ghi rõ).......................................................................
- Dịch vụ (ghi rõ)................................................................................
- Khác (ghi rõ)........................................................................................
IV. Tổng lợi nhuận của trang trại:............................(Triệu đồng) Trong đó lãi từ
- Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………….............
- Chăn nuôi Đại gia súc:........................... Gia súc..............Gia cầm.............
- Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì)....................................................
- Chăn nuôi cá...................Tôm.........................Thuỷ sản khác (loại gì)........
- Ngành nghề (ghi rõ).......................................................................
- Dịch vụ (ghi rõ)................................................................................
- Khác (ghi rõ)........................................................................................
D. SẢN SUẤT HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Tổng thu trong năm......................................(Triệu đồng)
1. Giá trị sản phẩm đem bán, trao đổi..............................(triệu đồng)
- Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………….............
- Chăn nuôi Đại gia súc:......................... Gia súc..............Gia cầm...............
- Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì)....................................................
- Chăn nuôi cá...................Tôm.........................Thuỷ sản khác (loại gì)........
- Ngành nghề (ghi rõ).......................................................................
- Dịch vụ (ghi rõ)................................................................................
- Khác (ghi rõ)........................................................................................
2.Tỷ lệ giá trị đầu vào phải mua so với tổng giá trị đầu vào mà trang trại đầu tƣ cho
SXKD trong năm (%) ..................................................... Trong đó:
Trồng trọt ................. chăn nuôi......................NTTS..............ngành nghề, dịch vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
136
E. TÌNH HÌNH RỦI DO CỦA TRANG TRẠI
Các yếu tố gây ruit ro của trang trại Tỷ lệ (%) Ghi chú
1. Lũ lụt, hạn hán
2. Sâu bệnh, chuột, thú rừng
3. giống cây trồng vật nuôi chƣa tốt
4. Thức ăn chất lƣợng chƣa cao
5. giá mua các loại đầu vào cao
6. Thiếu vốn sản xuất
7. Thiếu lao động
8.Thiếu kiến thức kỹ thuật quản lý
9. Môi trƣờng ô nhiễm
10…………
11……………..
G.KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI(Trả lời có nhu cầu hay không)
1. Cấp quyền sử dụng đất lâu dài:....................................................................
2. Cho vay dài hạn:...........................................................................................
3. Chính sách ƣu đãi tín dụng:...........................................................................
4. Cho vay nhiều hơn:...........................................................................
5. Phổ biến kiến thức KHKT:.........................................................................
6. Bảo vệ thực vật:.................................................................................................
7. Thú Y:..............................................................................................................
8. Phòng bệnh:.......................................................................................................
9. Có cây con giống tại địa phƣơng:....................................................................
10. Bảo vệ môi trƣờng:............................................................................................
H. MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM
a. Ai, cấp nào chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh của ông bà trang trại:.......
b. Khi đƣợc công nhận là trang trại thì trang trại có quyền lợi gì:.....................
c. Trang trại đang gặp phải những khó khăn gì ( Sắp xếp những khó khăn từ cao đến
thấp)
1.........................................................................................................................
2...........................................................................................................................
d. Ông, bà có những đề nghị gì
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRANG TRẠI
Ý kiến bình luận của ngƣời điều tra về trang trại
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
137
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV_07_KT_NN_TLBH.pdf