*Đối với chi phí nhân công trực tiếp.
Khí có đơn đạt hàng, Xí nghiệp may X19 viết phiếu may đo theo số do của từng người và chuyển xuống để các phân xưởng thực hiện sản xuất theo các phiêu may đo đó.nếu áp dụng phương pháp tập hợp chi phí theo đơn đạt hàng lên đầu phiếu để khi thực hiện sản xuất, thống kê phân xưởng có thể tổng hợp được năng suất của từng công nhân theo từng đơn đặt h àng làm căn cứ đế kế toán tiền lương tính toán và tổng hợp sẽ căn cứ vào số liệu do kế toán tiền lương cung cấp để ghi vào cột TK 622 theo từng phân xưởng.
Khi đó, bảng phân bổ tiền lương cũng nên được lập lại một cách chi tiết hơn theo mẫu sau: ( biểu 3.4) bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Từ số liệu của bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán tiến hành ghi vào “ phiếu tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng” của từng đơn đạt hàng trên cột “ TK 622 chi phí nhân công trực tiếp”. Ví dụ với phiếu tính giá thành đơn đặt hàng 1 (trang phục Viên kiểm sát Hải Dương) tháng 1/2004 chi phí nhân công trực tiếp phát sinh là 74.768.228đ
Đối với đơn đặt h àng 2: Chi phí nhân công trong tháng phát sinh là: 10.604.263đ.
*Đối với chi phí sản xuất chung:
Thực tế ở Xí nghiệp may X19 cho thấy: Chi phí sản xuất chung không thể tập hợp chi tiết cụ thể đến từng đối tượng gánh chịu chi phí là ( đơn đặt hàng) mà chỉ có thể tập hợp chi tiết đến phạm vi từng xí nghiệp sau đó phân bổ cho từng đơn đạt hàng theo tiêu chức phù hợp.
Nếu xí nghiệp áp dụng phương pháp kế toán tập chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng thì chi phí sản xuất chung nên được tiến hành tập hợp theo từng khoản mục như trước đây ngưng chi tiêt cho từng phân xưởng. Công việc này hoàn toàn có thể thực hiện được. Khi đó mọi khoản chi phí sản xuất chung phát sinh được theo dõi và phản ánh riêng cho từng phân xưởng.Kế toán chi tiết căn cứ vào các chứng từ và sổ kế toán liên quan như bảng thanh toán lương bộ phận quản lý của từng phân xưởng, bảng phân bổ NVL – CCDC các sổ liên quan để chuyển chi bào “ sổ chi tiết KT627” , sổ chi tiết 627 được lập theo mẫu trước đây nhưng được lập riêng cho từng phân xưởng. ( biểu số 3.6)
Đối với khoản mục “ chi phí khấu hao TSCĐ” , trước đây xí nghiệp quản lý và tính khấu hao chung cho toàn xí nghiệp sau đó phân bổ cho từng đối tượng sử dung ngưng không chi tiết cho từng phân xưởng. Nừu xí nghiệp thực hiện tập hợp chi phí sản xuất va tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng thì TSCĐ nên được theo dõi quản lý và trích khấu hao theo từng phân xưởng. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện được bởi vì TSCĐ của phân xưởng thực tế đã được phân chia cụ thể cho từng bộ phận. Căn cứ vào nguyên giá TSCD của từng bộ phận và tỷ lệ khấu hao đã xác định xí nghiệp có thể xác định chi phí khấu hoa trong kỳ của tưng bộ phận sản xuất . khi đó, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định nên lập chi tiết như sau: ( biểu số 3.5)
62 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may X19 – Công ty 247 -BQP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân xưởng may.
Tiền công = NSLĐi x HSQĐix 2600.
Trong đó:
-NSLĐilà số lượng sản phẩm i do công nhân sản xuất trong tháng.
-HSQĐilà hệ số quy đổi sản phẩm i
-i = 1,n là số laọi sản phẩm.
Ví dụ: tháng 1 năm 2004 , đ/c Dương Anh Tuấn làm được 2180,4 sản phẩm ( đã quy đổi theo hệ số quy chuẩn ), đơn giá tiến lương là 426. Như vậy tháng 1 năm 2004 tổng tiền lương sản phẩm mà đ/c Tuấn được hưởng là:
2.180,4 x 426 = 928.850đ ( làm tròn số)
cũng trong tháng 1 năm 2004 đ/c Nguyễn Văn Thận đã làm được 2659 sản phẩm ( đã quy đổi ), nhưng do đ/c Thận là công nhân có tay nghề cao, mặt khác trong tháng đ/c Thận đã làm việc đạt năng xuất cao nên được thưởng.Vì vậy, đơn giá tiền công của đ/c Thận không phải là 426 đ mà được xác định là 441đ.Như vậy , tổng tiền lương sản phẩm mà đ/c Thận được hưởng là.
2.659 x 411 = 1.172.619đ.
xí nghiệp cũng thực hiện tính lương phụ cấp cho công nhân trong ngày lễ, tết, chủ nhất theo quy định của Quân chủng PK-KQ và của pháp luật hiện hành.
Biểu số 9:Bảng thanh toán tiền lương tháng 1 năm 2004
(đánh máy và in giấy ngang- riêng)
trên cơ sở “ Bảng thanh toán lương” của từng phân xưởng và “ Bảng thanh toán lương của đội ngũ cán bộ quản lý phân xưởng, quản lý phân xưởng, quản lý xí nghiệp , kế toán tiền lương tiến hành tổng hợp số tiền lương phải trả trong tháng theo 3 đối tượng.
+Lương công nhân sản xuất: 831.570.891đ.
+Lương nhân viên quản lý phân xưởng 91.800.524đ.
+Lương nhân viên quản lý xí nghiệp : 133.779.440đ
cộng 1.057.150.855đ
Như vậy , tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên toàn xí nghiệp tháng1/2004 là: 1.057.150.855đ , trong đó tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 831.570.891 đ.
Số liệu này được chuyển ghi lên cột “ Lương” của Tk 334 – phải trả công nhân viên của “ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội” ( biểu số 10)
Tổng số tiền xí nghiệp phải nập cho cán bộ công nhân viên về 3 khoản BHXH, BHYT, KPCĐ là 74.540.075đ.
Trong đó BHXH: 53.031.979Đ.
BHYT: 7.752.521đ.
KPCĐ: 13.755.575đ.
Cộng 74.540.075đ.
Chi trả cho lao động trực tiếp: 56.954.369đ.
Cho nhân viên quản lý phân xưởng 6.452.678đ
Cho nhân viên quản lý xí nghiệp 11.113.028đ
Biểu số 10:Bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 1 năm 2004
Dựa vào “ Bảng phân bổ tiền lương avf BHXH” kế toán tiền lương tiến hành ghi một lần vào “ Sổ nhật ký chung” ( mẫu biểu số 6) theo các định khoản sau:
Tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên.
Nợ Tk622 831.570.891
Nợ TK 627 91.800.524
Nợ Tk 642 133.779.440
Có TK334 1.057.150.855
Các khoản trích theo lương:
Nợ Tk 622 56.954.369
Nợ Tk 627 6.452.678
Nợ Tk 642 11.133.028
Có Tk 338 74.540.075
Sau khi tính tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương phải nộp, phân bổ tiền lương và BHXH theo các đối tượng liên quan, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển nhân công trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm . Kế toán ghi sổ “ Nhật ký chung” nghiệp vụ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo định khoản:
Nợ Tk 154 888.525.260
Có Tk 622 888.525.260
Cuối tháng, căn cứ vào các dòng, các cột có liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp ghi trên sổ nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái Tk 622 chi phí nhân công trực tiếp ( biểu số 11)
Biểu số 11
Đơn vị : xí nghiệp may X19
công ty 247- BQP
sổ cái Tk 622
chi phí nhân công trực tiếp
tháng 1 năm 2004
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NCK
Số hiệu TK
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
02.02
07
10.02
Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
334
831.570.891
Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
338
56.954.398,9
Kết hcuyển chi phí nhân công trực tiếp
154
888.525.260
Cộng
888.525.260
888.525.260
Số liệu trên sổ cái TK 622 tương ứng với số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung.
2.1.2.3.Chi phí sản xuất chung:
Tại xí nghiệp may X19 , chi phí sản xuất chung bao gồm:
-Tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên quản lý phân xưởng.
-Chi phí NVL, công cụ dùng chung cho phân xưởng như chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, xe đẩy hàng, thanh thế thiết biết nhỏ, hỏng… và các văn phòng phẩm dùng cho quản lý phân xưởng.
-Chi phí dịch vụ mau ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh như điện mua ngoài, nước mua ngoài…
-Chi phí bằng tiền khác tại phân xưởng.
Chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp không tập hợp riêng cho từng phân xưởng mà được tập hợp ch ung toàn xí nghiệp theo từng khoản mục. Để thuận tiện cho công tác quản lý và kế toán chi phí sản xuất chung, kế toán mở sổ chi tiết Tk627 – chi phí sản xuất chung để ghi đồng thời với sổ “Nhật ký chuyên dùng “ và “ sổ nhật ký chung”.
*Trình tự tập hợp chi phí sản xuất chung.
-Chi phí phân viên phân xưởng.
Nhân viên phân xưởng bao gồm: Quản đốc phân xưởng, các phó giám đốc, các nhân viên thống kê và các nhân viên khác không trực tiếp tham gia sản xuất chế tạo sản phẩm . Tiền công của các nhân viên này được tính trả theo hình thức lương thời gian và hiệu quả sản xuất kinh doanh .
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản t rích theo lương của nhân viên phân xưởng.
Kế toán căn cứ vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng vào chi phí sản xuất chung trên sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK627.
Ví dụ: Tháng 1 /2004 , tổng số tiền lương xí nghiệp phải trả cho nhân viên phana xưởng là 91.800.524đ.Tổng số tiền các khoản trích theo lương là 6.452.678đ.Kế toán phản ánh số liệu này vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK627 theo định khoản.
Nợ Tk 627 91.800.524
Có TK 334 91.800.524
Nợ TK 627 6.452.678
Có Tk 338 6.452.678
(Số liệu trên lấy từ bản phân số NVL, CCDC- ( Biểu số 5).
-Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ.
Căn cứ vào bảng phân bộNVL, CCDC-(Biểu số 5), kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK 627 các khoản NVL – CCDC dùng cho phân xưởng. Cụ thể, tháng 1/2004 , tổng giá trị nguyên vật liệu xuất dung cho quản lý phân xưởng là 11.287.665đ.Kế toán ghi sổ nghiệp vụ xuất NVL dùng cho quản lý phân xưởng theo định khoản:
Nợ TK 627 11.287.665
Có TK 152 11.287.665
Số liệu này được phản ánh trên sổ nhật ký chung ( biểu số 6), biểu số 5 – bảng phân bổ NVL – CCDC, biểu số 14 – sổ chi tiết TK 627.
-Chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng:
Do quy mô sản xuất còn nhỏ nên nhìn chung tổng giá trị tài sản cố định của xí nghiệp không lớn, chủ yếu là các loại máy móc, thiế bị phục vụ cho sản xuất.Hiện nay, tổng giá trị tài sản cố định của xí nghiệp đạt 14.164.187.865đ.Việc theo dõi tình hình tăng, giảm, tích khấu hoa tài sản cố định do bộ phận kế toán tỏng hợp đảm nhận. Do từng loại tìa sản cố định của xí nghiệp hầu hế có giá trị nhỏ nên phần lớn được xác định tỷ lệ khấu hao là 1%/tháng.Riêng TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc được xác định tỉ lệ khấu hao là 4% / tháng. Mức trích khấu hao tháng được tính theo công thức.
Mức khấu hao tháng = tỷ lệ khấu hao tháng x NG TSCĐ
Cũng do TSCĐ của xí nghiệp có giá trị nhỏ nên hầu như trong tháng không phát sinh chi phí sửa chữa lớn mà thường chỉ có chi phí bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ.
Hàng tháng, sau khi tính mức khấu hao tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng có liên quan và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ( biểu số 12).
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 1 /2004
Đơn vị tính : Đồng
TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu
Nơi Sư đoàn toàn DN
TK 627
TK641
TK642
TK641
TK642
TK335
NG
Số khấu hao
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ chỉ thể hiện số khấu đã trích tháng trước và số khấu hao trích tháng này, không phản ánh số khấu hao tăng, giảm trong tháng và chỉ thực hiện phân bổ cho tổng chi phí sản xuất chung, không chi tiết cho từng phân xưởng bởi vì xí nghiệp chịu trách nhiệm quản lý theo dõi tình hình biến đôngj TSCĐ chung của toàn xí nghiệp, tính và trích khấu hao theo tỉ lệ đã xác định, sau đó phân bổ cho bộ phận sản xuất chung của xí nghiệp ( chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng) và các bộ phận sử dụng khác.
Trong tháng 1/2004 , tổng chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho bộ phận quản lý phân xưởng là: 81.627.314 đ. Kế toán ghi sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK 627 theo định khoản.
Nợ TK 627 81.627.314
Có TK214 81.627.314
-Chi phí dịch vụ mua ngoài:
chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp may X19 chủ yếu là tiền điện phục vụ sản xuất ở các phân xưởng.
xí nghiệp may X19 thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán mở “ sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại” để theo dõi ghi chép, phản ánh số thuế GTGT được hoàn lại , đã hoàn lại và còn được hoàn lại vào cuối kỳ báo cáo . Sổ này được mở hàng quy, ghi chép theo từng chứng từ về GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại cuối kỳ báo cáo.
Khi phát sinh các nghiệp vụ về dịch vụ mua ngoài , kế toán tiến hành ghi sổ “ nhật ký chi tiền mặt “ ( biểu số 13) (nếu trả ngay bằng tiền mặt ) hoặc ghi sổ “ Chi tiết phải trả cho người bán” nếu chưa trả tiền ).Còn phần thuế GTGT được phản ánh avò “ Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn trả”. Đồng thời kế toán cũng phản ánh vào “ sổ chi tiết TK 627” ( Mẫu biểu 14).
Cụ thể, trong tháng 1/2004 tổng số tiền điện dùng cho sản xuất và các hoạt động khác ỏ phân xưởng ( giá mua chưa thuế ) là 39.527.750đ.Thuế GTGT 10% Là 3.952.775Đ.Tổng số tiền điện phải trả là 43.480.525đ. Số liệu này được thể hiện trên hoá đơn thu tiền điện số 23 ngày 5/2/2004 của công ty điện lực Thanh Xuân – Hà Nội. Trong đó, tiền điện dùng cho sản xuất là 38.000.000đ . Còn lại 1.527.750 đ là tiền điện dùng cho các hoạt động khác của toàn xí nghiệp. Xí nghiệp chưa thanh toán tiền.
Kế toán vào sổ chi tiết TK 627 và sổ nhật ký chung theo định khoản
Nợ TK627 38.000.000
Có TK331 38.000.000
Ngoài các chi phí đã trình bày ở trên, tại xí nghiệp còn phá sinh các chi phí khác bằng tiền mặt bao gồm chi phí sửa chữa nhỏ máy móc, thiết bị, xe đầy hàng.. khoản chi này phát sinh không thường xuyên và thường rất ít.
Khi các khoản chi phí này phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc là các phiếu chi tiền mặt để ghi vào sổ nhật ký chuyên dùng: Nhật ký chi tiền mặt, đồng thời, kế toán cũng ghi vào “ Sổ chi tiết TK 627.
Đơn vị: Công ty 247-BQP
Địa chỉ: 331 Trường Chinh – Hà Nội.
Quyển số:…..
Số: 62
Phiếu chi
Ngày 13 tháng 1 năm 2004
Họ tên người nhận: đ/c Hạnh.
Địa chỉ: Ban giám đốc.
Lý do chi: Sửa chữa máy, xe đẩy hàng.
Số tiền: 235.000đ Bằng chữ: hai trăm ba năm nghìn đồng chẵn.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị kế toán người lập phiếu
Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ: hai trăm ba năm nghìn đồng chẵn).
Thủ quỹ Ngày 3 tháng 1 năm 2004
Người nhận
Cụ thể trong tháng 1/2004 , tổng số tiền mặt chi cho hoạt động sản xuất của xí nghiệp là 26.624.000đ.Kế toán chi tiết tiến hành ghi vào các sổ liên quan theo định khoản.
Nợ TK 627 26.624.000
Có TK111 26.624.000
Số liệu trên được bộ phận kế toán tổng hợp ghi một lần vào sổ nhật ký chung.
Ngoài ra trong chi phí sản xuất chung còn bao gồm cả khảon chi phí trả trước dài hạn phân bổ cho thangs này với tổng số tiền banừg 317.321.194đ. kế toán ghi sổ nghiệp vụ này vào sổ chi tiết TK 627 vào nhật ký chung theo định khoản.
Nợ TK 627 317.321.194
Có TK 242 317.321.194
Biểu số 13 sổ nhật ký chi tiền mặt tháng 1/2004
Biểu số 14 sổ chi tiết TK 627 tháng 1/2004
Cuối tháng , căn cứ vào các cột, các dòng ghi trên sổ nhật ký chung có liên quan đến chi phí sản xuất chung và sổ chi tiết TK 627, kế toàn tổng hợp tập hợp và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tinhs giá thành sản phẩm. Cụ thể tại xí nghiệp may X19 tháng 1/2004 , tổng chi phí sản xuất chung bao gồm:
Biểu số 14
Sổ chi tiết TK 627
Đơn vị tính: Đồng
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TKđối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
+Chi phí nhân viên phân xưởng:
+Chi phí NVLV – CCDC phân bổ:
+Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ:
+Chi phí dịch vụ mua ngoài:
+Chi phí bằng tiền khác:
+Chi phí trả trước phân bổ:
cộng chi phí sản xuất chung:
số liệu trên thể hiện trên sổ chi tiết TK 627 và các sổ theo dõi trong yếu tố.
Kế toán tiến hành chuyển và ghi sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK 627 theo định khoản.
Nợ TK 154
Có TK 627
Cuối cùng căn cứ vào sổ nhật ký chung ở các dòng các cột liên quan đến chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp tiến h ành ghi sổ cái TK 621 – Chi phí sản xuất chung ( biểu số 15).
2.1.2.4. Tập hợp chi phí sản xuất toàn xí nghiệp.
Sau khi tập hợp, phân bổ các chi phí , cuối tháng kế toán tổng hợp tapạ hợp toàn bộ chi phí sản xuất vào bên nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trên cơ sở chi phí tập hợp được đó kế toán sẽ tiến hành công việc tính giá thành sản phẩm , lao vụ, dịch vụ toàn xí nghiệp . Vì đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất xp nên xí nghiệp may X19 không mở sổ chi tiết cho từng đối tượng cụ thể.
Ngoài các khoản đã trình bày ở trên, xí nghiệp may X19 còn có khoản chi phí thuê ngoài gia công chế biến. Khoản chi phí này được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Chi phí thuê ngoài gia công chế biến phát sinh khi có các đơn vị đặt hàng mà sản phẩm có một số công đoanj không thuộc quy trình sản xuất của xí nghiệp khi chi phí thuê ngoài gia công phát sinh, căn cứ vào các hoá đơn, chứng tựdf do bên nhận gia công gửi snag kế toán tiến hành ghi sổ nhật kỳ chi tiền mặt hoặc sổ chi tiết TK 331 ( tuỳ thuọc vào việc xí nghiệp có thanh toán tiền ngay hay không) theo định khoản:
Nợ TK 154 ( giá chưa có thuế).
Có TK 111 ( hoặc TK 331)
Thực tế, tháng 12 năm 2003 , xí nghiệp gửi vật tư thuê công ty may nông nghiệp gia công, kế toán đã hạch toán khoản này vào chi phí sản xuất của tháng 12/2003 . Đến tháng 1/2004, công ty may nông nghiệp rả lại vật tư gia công, trị giá vật tư bị trả lại là 1.628.968đ.Do vậy , tháng 1/2004 không phát sinh chi phí thuế ngoài gia công chế biến. Khoản bị trả lại này kế toán hạch toán giảm chi NVL trực tiếp ( số liệu này được thể hiện trên các sổ : Sổ chi tiết NVL – CCDC, sổ nhật ký cung, sổ cái TK 621 – chi phí NVL trực tiếp.
Cuối tháng , kế toán căn cứ vào các dòng các cột trên sổ nhật ký chung có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đẻe ghi vào sổ cái TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( mẫu số 16)
Biểu số 16
Đơn vị : xí nghiệp may X19
công ty 247- BQP
sổ cái tk 154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tháng 1 năm 2004
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NKC
TKđối ứng
Sổ phát sinh
Nợ
Có
2.2.Thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may X19 công ty 247-BQP.
2.2.1.Đặc điểm công tác quản lý và tính giá thành tại xí nghiệp .
Như các phần trên đã trình bày, xí nghiệp may X19 là nx may đo phục vụ chủ yếu về trang phục các loại của một số ngành đặc thù và hầu hết là sản xuất theo đơn vị đặt hàng. Đặc điểm này đã chi phối rất nhiều đến công tác quản lý giá thành sản phẩm của xí nghiệp.
Do sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu là trang phục của cán bộ công nhân viên của các ngành đặc thf hình thức kiểu dáng mẫu mã của sản phẩm hầu hế đã được xác định trước nên khi có đơn đặt hàng, xí nghiệp sẽ cùng với khách hàng thoả thuận về loại NVL sử dụng, về các chi phí khác dự kiến sẽ phát sinh trong quá tình sản xuất , về giá cả các mặt hàng.Cũng tương tự như vậy đối với các đơn vị đạt hàng khác ( như may đồng phục cho học sinh, sinh viên, may đo để giới thiệu và bán sản phẩm…). Giá cả các mặt hàng xí nghiệp sản xuất ra được xác định trên cơ sở giá cả thị trường và quy định của Quân chủng PK-KQ sao cho vừa đảm bảo được khả năng cạnh tranh vừa đảm bảo có lãi. Sau khi thoả thuận, xí nghiệp sẽ đưa ra bảng báo giá ( biểu số 17) các laọi sản phẩm mà khách hàng đặt.nếu mọi thoả thuận đều được giải quyết thị 2 bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.
Biểu số 17:
Công ty 247- BQP
Số: 67/BG Ngày 25 tháng1 năm 2004
Giấy báo giá
Công ty 247-BQP
Điện thoại: 04.5653732 Fax: 04 5030154.
Địa chỉ: Số 331 đường Trường Chinh – Thanh Xuân – Hà Nội.
Đơn vị hưởng séc: Công ty 247/
Tài khoản 05122-630-0- ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.
Mã số thuế:0100385836-1
Đơn vị đặt hàng : Công ty Duy Nghĩa.
Công ty 247 trân trọng thông báo tới quý đơn vị giá may đo trang phục theo yêu cầu của quy vị như sau:
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
1
áo xuân hè dài tay vải kaki trắng
Chiếc
01
65.000
2
áo xuân hè dài tay vải bay trắng 8626
Chiếc
01
60.000
3
Quần kaki Hàn Quốc 2721 tím than
Chiếc
01
60.000
4
Quần kaki Hàn Quốc 6517 tím than
Chiếc
01
72.000
Giá này là giá đã có thuế VAT ( 10%)
Công ty chúng tôi rất mong được phụ vụ quý khách hàng với những sản phẩm có chất lượng tốt. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý đơn vị.
Phó giám độc công ty
Vũ Quốc Tuấn
Từ việc xác định giá cả sản phẩm như trên, cùng với đặc điểm công tác quản lý chi phí sản xuất, có thrr thấy rằng ở xí nghiệp may X19 , giá thành sản phẩm không phỉa là cơ sở trực tiếp để xác định giá cả sản phẩm , mà là căn cứ để xác định lợi nhuận của xí nghiệp. Do vậy, công tác quản lý giá thành sản phẩm của xí nghiệp được xí nghiệp tổ chức rất chặt chẽ nhằm mục tiêu hạ giá thành tới mức thấp nhất có thể sao cho vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm mà lợi nhuận đạt được là lớn nhất.
Đặc điểm trên đã ảnh hưởng lớn đến việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp.
Do quy trình công nghệ sản xuất xp tại xí nghiệp may X19 bao gồm hai giai đoạn công nghệ là cắt và may hoàn thiện sản phẩm. Kết thúc giai đoạn cắt tạo ra bán thành phẩm hoàn thiện. Bán thành phẩm này không có giá trị sử dụng hoàn chỉnh trong nền kinh tế, vì vaỵa xí nghiệp không bán bán thành phẩm ra thị trường, không xác định đối tượng tính giá thanh là bán thành phẩn.Bán thành phẩm được chuyển sang giai đoạn hai là may và hoàn thiện sản phẩm, chỉ đến khi sản phẩm hoàn thành , được kiểm tra chất lượng s p mới được tính giá thành sản phẩm.
Thực tế xí nghiệp xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là 01 tháng.Đến cuối tháng xí nghiệp sẽ tiến hành tính giá thành sản phẩm và đối tượng tính giá thành được xác định là toàn bộ quy trình công nghệ sản phẩm sản phẩm. Giá thành sản phẩm của xí nghiệp được tính dưới dạng tổng giá thành của tất cả các sản phẩm hoàn thành trong tháng, không tính giá thành sản phẩm của tất cả các sản phẩm hoàn thành trong tháng, không tính giá thành sản phẩm đo9ự vị . giá thành sản phẩm ( của tất cả các đơn vị đạt hàng hoàn thành trong tháng) tính được sẽ là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán từ đó xác định lợi nhuận của xí nghiệp.
Mặc dù cuối tháng vẫn có các đơn vị đặt hàng chưa hoàn thành, tuy nhiên xí nghiệp không tiến hành đánh giá sản phẩm là dở cuối kỳ bởi vì thông thường sản phẩm của công ty đượ sản xuất theo đơn vị đặt hàng, quá trình sản xuất thường diễn ra đồng loạt cho từng đơn đặt hàng nên sản phẩm hoàn thành thường là của một số đơn đạt hàng nào đó mà các đơn vị đặt hàng này thường đã được xác định này trả h angf nên qua strình sản xuất ckhông cho phép có nhyều sản phẩm dở, không cho phép có sản phẩm dở trong thưòi gian dài. Như vậy, cuối kỳ, chi phí cho sản phẩm dở không đáng kể, mọi chi phí sản xuất phát sinhđều được tính hế cho sản phẩm hàn thành trong kỳ.Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ được tính là bằng không ( 0) . Với cách thực hiện như vậy đã làm đơn giản hoá rất nhiều công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp.
2.2.2.Phương pháp tính giá thành.
Như phần trên đã trình bày, giá thành st trong tháng được tính cho các sản phẩm đx hoàn thành, còn các sản phẩm chưa hoàn thành sẽ được tính giá thành vào kỳ sau, do vậy phương pháp giản đơn.Mặt khác , do cuối kỳ sản phẩm dở của xí nghiệp may X19 không nhiều, xí nghiệp lại không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ nên chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ được xem là bằng không (0) . Mà theo phương pháp tính giá thành giản đơn thì:
Giá thành = chi phí SXKD + Chi phí sản xuất - chi phí SXKD
Sản phẩm dở dang đầu kỳ tập hợp trong kỳ dở dang cuối kỳ
Như vậy, tổng giá thành sản phẩm của xí nghiệp trong kỳ kỳ sẽ chính bằng chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ.
Với cách xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng chính là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và vớ phương phaps tính giá thành sản phẩm như trên có thể thấy công tác tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp thực chất là công tác tập hợp chi sản xuất.
Việc xác định tổng giá thành sản phẩm được căn cứ vào sổ cái TK 154 ( Biểu số 16).
Cụ thể, tháng 01 năm 2004, tổng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đã xác định là 2.327.845.484đ.
Trong đó: Chi phí nhân công trực tiếp: 886.206.894đ.
Chi phí nhân công tực tiếp: 888.525.260đ.
Chi phí sản xuất chung: 573.113.375đ.
(số liệu này được thể hiện trên sổ cái TK 154 và sổ cái các TK 621, TK 622, TK627).
Toàn bộ sản phẩm sản xuất hoàn thành sẽ được chuyển xuống kho thành phẩm, sau khi kiểm tra số ượng và chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu ghi trong hợp đồng, thống kê kho thành phẩm viết giấy xác nhận sản phẩm hoàn thành nhập kho gửi xuống phòng kế toán. Cuối tháng , kế toán kiểm tra số lượng thành phẩm nhập kho theo số liệu do thống kê kho thành phẩm chuyển xuôngs , tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo định khoản:
Nợ TK 155 2.327.845.484
Có TK 154 2.327.845.484
Đến hạn trả hàng, khi tiến hành trả cho khách hàng , khách hàng kiểm tra sản phẩm theo đúng yêu cầu ghi trong hợp đồng, khi khách hàng thanh toán hoặc hẹn thanh toán ( chấp nhân thanh toán) thì khi đó kế toán ghi nhânj doanh thu theo định khoản:
Nợ TK 111, ( TK112) ( nếu đã thanh toán tiền).
Nợ TK 331 ( nếu hẹn thanh toán).
Có TK 511 ( Số tiền ghi trong giấy báo giá).
Có TK 331.
Đồng thời ghi nhận giá vốn bán hàng.
Nợ KT 632.
Có TK 155
Trong tháng 1 năm 2004 , tổng giá trị thành phẩm nhập kho là 2.327.845.484 đ, nhưng trong tháng chỉ trả hàng cho 3 đơn vị khách hàng là VKS tỉnh Hải Dương, Kiểm lâm tỉnh Long An và động phục của cán bộ công nhân viên công ty Duy Nghĩa với tổng doanh thu là 1.629.123.183đ, k hách hàng đã hẹn thanh toán. Kế toán ghi nhận doanh thu theo định khoản sau:
Nợ TK 131 1792.035.734
Có TK 511 1.629.123.138
Có TK 3331 162.912.551
Và đồng thời ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 155
Chương 3
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may x19 công ty 247 Quân chủng PK-KQ – BQP
1.ý nghĩa của việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
Như đã giới thiệu ở phần “ Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán..” trong chươngn 1, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính gtr sản phẩm là hết sức cần thiết đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh theo coe chế thị trường. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quanr lý dn và có mối quan hệ mật thiết với doanh t hu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa rất lớn trong công tác quan lý chi phí, giá thành . Việc tổ chức kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chi phí phát sinh trong dn ở từng bộ phận, từng đối tượng chiu chi phí góp phần tăng cường quản lý tài sản vật tư, lao động tiền vốn một cách tiết kiệm hiệu quả. Mặt khác tạo điêu kiện tiết kiệm chi phí sản xuất , hạ giá thành sản phẩm. Đó là một trong những đuều kiện quan trọngt ạo cho doanh nghiệp ưu thế cạnh tranh . ở một khía cạnh khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sỏ để định giá bán sản phẩm, hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác ddinhj kết quả kinh doanh. Từ đó có thể thấy kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có nội dung chủ yêyú là kế toán quản trị, phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp song nó lại là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp ( bao gồm cả kế toán tài chính) chi phối đến chất lượng của các thành phần kinh tế khác cũng như chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chinh ở doanh nghiệp .
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt nam đã từng bước phù hợp với cơ chế quan lý kinh tế, phù hợp với tiến trình cải cách và đổi mứoi kinh tế góp phân tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý điều hành doanh nghiệp và nền tài chính quốc gia.
Năm 1986, nhà nước ban hành hệ thống kế toán doanh nghiệp áp dụng thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. Qua quá trình nghiên cứu cũng như bước đầu thức tế ở doanh nghiệp đều đã nhận thức và thống nhất sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Tuy nhiên cùng với quá trình phát triển và đổi mới sâu sắc theo cơ chế thị trường định hướng XHCN thì hệ thống kế toàn Việt nam phải không ngừng hoàn thiện và phát triển đáp ứng được sự phát triển của nền kinh tế và quá trình hội nhập phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế là một điều thiết yếu cần phải thực hiện . Mặt khác , so với các nước khác có nền kinh tế phát triển thì trình độ, yêu cầu quản lý kinh doanh còn nhiều hạn chế.
Từ các phân tích trên cho thấy việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hết sức quan trọng và cần thiết.
2.Nhận xét chung vè thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất ở xí nghiệp may x19.
Qua 20 năm ra đời , phấn đấu trưởng thành vượt qua bao khó khăn thách thức của sự cạnh tranh gay gắt trên t hị trường may mặc, xí nghiệp may X19 đã từ một trạm may nhỏ vươn lên vị trí trọng tâm trong công ty 247 –BQP, tạo lập cho mình một vị trí vững chắc trân thị trường may mặc trong nước với thị phần năm sau cao hơn năm trước đồng thời còn mở rộng hoạt động kinh doanh của minh sang lĩnh vực xuất khất qua các thị trường trong khu vực và nhiều nước trên thế giới.
Cùng với quá trình phát triển đó công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riing đã không ngừng đưọc củng cố, hoàn thiện, bộ máy kế toán của xí nghiệp được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toàn, xử lý và cung cấp thông tin tương đối đầy đủ, chính xác và kịp thời giúp cho công tác ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp được đúng đắn, đem lại hiệu quả cao cho xí nghiệp .
Công tác kế toán tài chính ở xí nghiệp được thực hiện theo đúng chính sách , chế độ về kế toán quản trị tài chính nói chung và chế độ kế toán nói riêng.Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn t hành trong quá trình sản xuất kinh doanh đều được lập các chứng từ hợp lý, hợp lệ làm căn cứ pháp l ý để phản ánh trên sổ kế toán liên quan. Các chứng từ kế toán được tapạ hợpkịp t hời và theo đúng quy định số 1141/CT/QĐ/BĐKT ngày 1/1/1995 do Bộ tài chính ban hành.
Hiện nay, Xí nghiệp may X19 đang áp dụng hình thức ghi sổ “ Nhật ký chung” , hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp “ Bình quân di động”.Công tác tổ chức luân chuyển và xử lý chứng từ của xí nghiệp đã được tiến hành theo đúng chế độ đảm bảo tính chính xác hợp lý của soó liệu.Các sổ chi tiết, sổ chuyên dùng.. được mở theo đúng quy định, ghi chép đầy đủ, rõ ràng, thống nhất.
Riêng đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .
Công tác tập hợp chi phí sản xuất được thực hiện đầy đủ vào các sổ chi tiết tiết TK 621, TK622, TK627 và các sổ chuyên dùng liên quan. Điều đó đảm bảo việc tapa hợp chi phí được đúng, đủ , tạo điều kiện hạch toán đúng đắn giá thành sản phẩm .
Do có sự tổ chức một cách hợp lý, mang tính chuyên môn hoá tương đối cao trong cơ cấu quản lý sản xuất nên việc hạch toán ban đầu tại các phân xưởng tương đối tốt, đặc biệt đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, xí nghiệp đã xây dựng được định mức NVL tiêu hao, căn cứ vào đó để quản lý chặt chẽ khoản mục này đồng thời tạo điều kiện quản lý, nâng cao y s thức làm việc của mỗi người lao động. Đồng thừoi với nguyên tắc quản lý “ Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít” và có tính thưởng luỹ tiến cho các lao động làm việc có năng suất, vượt kế hoạch, xí nghiệp đã khuyến khích công nhân không ngừng học hỏi đeer nâng cao trình độ tay nghề cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc…
Từ những phân tích trên có thể nhận thấy srằng tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nói riêng là phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh hiện nay của Xí nghiệp may X19 – Công ty 247 -BQP tạo điều kiện cho công ty quản lý tốt các khoản chi phí và thu nhập đảm bảo có lãi. Tuy nhiên, nếu đưnghs trên khía cạnh hoạt động chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thịi trường thì tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp may X19 chưa thể đảm bảo cho xí nghiệp thực hiện tốt mục tiêu tối đa hoá lợi n huận do còn có nhiều hạn chế so vớ sự thay đổi của kế toán hiện hành đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất va giá thành sản phẩm
Hiện nay, Xí nghiệp may X19 vẫn là một doanh nghiệp nhà nước nhưng đến cuối năm 2004 sẽ tiến hành cổ phần hoá theo quy định của nhà nước , khi đó để đảm bảo có thể đứng vững và khẳng định theo vai trò của mình trên thịi trường trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực may mặc nói riêng thì Xí nghiệp may X19 nên t ừng bước hoàn th iện hơn nửa xts kế toán đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho phù hợp với chế độ kế toán, theo kịp với sự phát triển mạnh mẽ của các dn khác, nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Nếu so sánh với chế độ kế toán hiện hành cũng như từ thực tế cho thấy tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp còn bộc lộ một số hạn chế một số hạn chế.
*Đối với việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Như đã trình bày ở các phần trên, Xí nghiệp may X19 chủ tyếu thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng nhưng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng như đối tượng tính giá thành sản phẩm được xác định là toàn bộ quy trình công gnhệ. Việc xác định đối tượng như vậy sẽ tạo điều kiện giảm bớt khối lượng công việc kế toán, song việc tapạ hợp như vậy chưa đáp ứng nhu cầu cụ thể, kịp tời của thông tin kế toán, không xác địnhđược lãi trên tính cho một đơn vị sản phẩm hoặc cho từng đơn đặt hàng sẽ gây khó khăn râts lớn cho các nhà quản trị doanh nghiệp khi đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh do không biết được hiệu quả của từng đơn đặt hàng mang lại.
*Đối với công tác tập hợp và kế toán chi phí sản xuất .
-Xí nghiệp may X19 đã xây dựng được định mức tiêu hao NVL cũng như xây dựng được đơn giá tiền lương tạo điều kiện thực hiện tốt công tác quản lý chi phí NSVL trực ti ếp, chi phí nhân công trực tiếp. Tuy nhiên xí nghiệp thực hiện tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn xí nghiệp không tập hợp theo phạm vi phân xưởng sẽ làm cho công tác quan lý chi phí sẽ gặp nhiều khó khăn, khó đánh giá được hiệu quả hoạt động của từng phân xưởng.
-Mặt khác , xí nghiệp không đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ, mọi chi phí sản xuất phát sinh đều được tính tết cho sản phẩm hoàn t hành trong kỳ, mặc dù hci phí cho sản phẩm dở cuối kỳ nhỏ nhưng việc bỏ qua khoản chiphí này sẽ làm cho chi phí tapạ hợp được trogn kỳ không đảm bảo được tính đúng, đủ từ đó dẫn tới việc giá thành sản phẩm không được tính toán một cách chính xác làm ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ.
-Ngoài ra, việc tập hợp chi phí sản xuất được thực hiện chung cho tất cả các đơn đạt hàng hoàn thành trong tháng làm cho xí nghiệp không thể biết được loại hàng nào hay đơn đạt hàng nào hoa phí nhiều ( ít) vật tư, lao động hơn từ đó sẽ không biết nên hạn chế hay phats huy sản xuất mặt hàng nào. Do vậy sẽ khó khăn trong việc thực hiện mụct iêu tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.
*Đối với công tác tính giá thành sản phẩm .
giá thành sản phẩm ở xí nghiệp được tính theo tổng giá thành của toàn bộ đơn đặt hang hoàn thành trong kỳ. Điều này sẽ vô tình dẫn tới việc các mặt hàng đem lại hiệu quả thấp sẽ bù trừ với các mặt hàng đem lại lợi ích cao và như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp sẽ bị hạn thấp gây ra việc đánh gái sai về kết quả hopạt động của xí nghiệp, đồng thời mà cho các nhà quản trị dn gặp khó khăn trong việc ra quyết định sản xuất.
Mặt khác, từ công thức:
Giá thành tổng giá thành sản phẩm
đơn vị =
sản phẩm tổng sản lượng.
Ta thấy giá thành đơn vị tỷ lệ thuận với tổng giá thành và tỷ lệ nghịch với tổng sản lượng. Giá thành đơn vị tăng hoặc tổng sản lượng giảm hoặc cả hai trường hợp trê. Giá thành là chỉ tiêu chất lượng, thông qua hcỉ tiêu này có thể đánh giá được chất lượng công tác quản lý, chỉ tiêu này tăng hay giảm thể hiện sự lãng phí hay tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoấ trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Chỉ tiêu này cung cáp số loiêụ để có thể so sánh sự tăng hay giảm giá thành sản phẩm giữa các kỳ, căn cứ vào đó đưa ra kết luận về công tác quản lý sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp . Trong khi ấy, cs kế toán ở Xí nghiệp may X19 không tính đến phần công việc kế toàn này. Cho nên dù kết quả hoạt động sản phẩm kinh doanh ở xí nghiệp tương đối cao song chắc chắn sẽ còn cao hơn nữa nếu xí nghiệp thực hiện chạt chẽ và khoa học hơn nữa công tác kế toán chi p hí sản xuất và giá thành sản phẩm .
Trên đây là motọ số ý kiến riêng mà trong quá trình thực tập tại công ty mà em đã rút ra và với cách nhìn nhận từ khía cạnh la một sinh viên thực tập em mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị với mong muốn góp phần làm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
3.Một số ý k iến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tapạ hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí Xí nghiệp may X19 – Công ty 247 -BQP .
ý kiến 1: Về xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Như phần chương 2 đã nêu, Xí nghiệp may X19 chủ yếu tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, trên cơ sở xí nghiệp đã xây dựng được định mức tiêu hao NVL đối với từng loại sản phẩm cho từng kích cỡ khác nhau và xây dựng được đơn giá tiền lương sản phẩm theo sản phẩm chuẩn là “ áo chiết gấu dài tay” thì việc tapạ hợp chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp hoàn toàn có thể thực hiện được đối với từng đơn đặt hàng. Riêng đối với chi phí sản xuất chung không thê rtập trực tiếp cho từng đơn đạt hàng thì có thể tập hợp theo phạm vi từng phân xưởng sau đó tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp.
Như vậy, nếu xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng thì sẽ đảm bảo được tính chính xacs hơn tapạ hợp chi phí sản xuất chung cho tất cả các đơn đật hàng hoàn thành trong kỷ, ngoài ra nó nòn tạo điều kiện cho việc lấp các bảng phân bổ được chi tiết hơn, giúp cho ct squản lý các khảon chi phí sản xuất được dễ dàng hơn. Đồng thời ssẽ tính được chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm, giúp cho các nhà quản trị dn đưa ra được các quyết định đúng đắn, phù hợp hơn.
Với cách xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất như vậy, xí nghiệp cũng nên xác định đối tượng tính giá thành là từng đơn dạt hàng và khi đó phương pháp tính giá thành nên áp dụng là phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Nếu xí nghiệp áp dụng theo cách này thì khi có lệnh sản xuất và các phiếu may đo được chueyẻn xuống cho xưởng cắt thì đồng thời kế toán lập “ phiếu tienh giá thành theo đơn đạt hàng làm cơ sở cho việc tính giá thành . Mẫu “ Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng” ( biểu số 3.1)
Đơn vị : xí nghiệp may X19 số:…………..
công ty 247- BQP
Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng
Tên khách hàng………………….
Sản phẩm…………………………
Số lượng………………………………
Ngày đặt hàng…../……/ Ngày trả hàng……./………/……..
Ngày sản xuất …../……/ Ngày trả hàng……./………/……..
Ngày tháng
Phân xưởng
sản xuất
NVL trực tiếp
NC trực tiếp
Chi phí SXC
Tổng cộng
C.từ
S.tiền
C.từ
S.tiền
T.thức
S.tiền
Tổng cộng
ý kiến 2: Về công tác tập hợp chi phí sản xuất.
Từ cách xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm như trên thì việc tập hợp chi phí sản xuất nên được tiến hành riêng cho từng đơn đặt hàng. Khi đó, mọi chi phí phát sinh tại các phân xưởng cuối ngày sẽ được thống kê các phân xưởng chuyển xuống cho kế toán làm căn cứ để kế toán tiến hành tính toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh sau đó phân bổ theo tiêu thức phù hợp để ghi vào “ Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng “ của từng đơn đặt hàng.
*Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp cho từng đơn vị đặt hàng, ngy từ khâu xuất NVL cho sản xuất, nên theo dói số lượng xuất cho từng đơn đặt hàng . Khi đó, dòng “ lý do xuất” trên phiếu nhập kho sẽ được viết: “Phụ vụ sản xuất đơn đạt hàng số “ Điều này hoàn toàn có thể thực hiện được bởi vì doanh nghiệp đã xây dựng được định mức tiêu hao NVL cho từng đơn đặt hàng.
So hiện nay xí nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán NVL xuất kho theo phương pháp “ Bình quân di động” nên mỗi lần xuất vật lliệu kế toán có thể tính toán và ghi đơn giá của vật liệu xuất kho vào phiếu xuất kho.
Căn cứ vào các phiếu xuất kho. Kế toán tiến hành phân loại theo từng phân xưởng, từng đơn đạt hàng, theo từng lạo NVL chính, nguyên vật lilêu để ghi vào “ Sổ chi tiết NVL – CCDC”.
Cuối tháng , căn cứ vào “ Số chi tiết NVL – CCDC” kế toán lapạ bảng kê xuất NVL theo từng đơn đạt hàng “ Bảng kê xuất NVL” nên được lập lại một cách chi tiết hơn như sau: ( biểu số 3.2)
Bảng tổng hợp NVL
Nguyên vậtliêu xuất dùng
đ.vị
Số lượng
đ.giá
Thành tiền
Khi đó bảng phân bổ NVL-CCDC cũng nên được lập cho phù hợp theo mẫu ( biểu số 3.3)
Bảng phân bổ NVL-CCDC
Tháng……..năm
TT
Ghi nợ ghi có TK
TK 152
TK153
Sau khi phân bổ NVL xuất dung trong tháng từng đối tượng sử dụng, ngoài việc tiến hành ghi sổ nhật ký chung và lên sổ cái TK 621, kế toán cũng đồng thời tiến hành ghi vào phiếu tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng của từng đơn đặt hàng.
Ví dụ:Đối với đơn đặt hàng 1 , kế toán lên cột “ Chi phí NVLTT” theo từng phân xưởng như sau:
Phân xưởng cắt: VL chính: 140.112.600
VL phụ: 8.777.867
Phân xưởng 1: 1.685.468
Phân xưởng may cao cấp: 942.272
Như vậy tổng hci phí NVL trực tiếp tính cho đơn đạt hàng 1 là : 151.518.207đ.
Tương tự như vậy đối với đơn đạt hàng 2, tổng chi phí NVL trực tiếp chi cho đơn đạt hàng 2 trong tháng 1/2004 là: 20.040.174 đ ( trong đó tháng ẳ đơn dặt hàng 2 chưa hoàn thành.
*Đối với chi phí nhân công trực tiếp.
Khí có đơn đạt hàng, Xí nghiệp may X19 viết phiếu may đo theo số do của từng người và chuyển xuống để các phân xưởng thực hiện sản xuất theo các phiêu may đo đó.nếu áp dụng phương pháp tập hợp chi phí theo đơn đạt hàng lên đầu phiếu để khi thực hiện sản xuất, thống kê phân xưởng có thể tổng hợp được năng suất của từng công nhân theo từng đơn đặt h àng làm căn cứ đế kế toán tiền lương tính toán và tổng hợp sẽ căn cứ vào số liệu do kế toán tiền lương cung cấp để ghi vào cột TK 622 theo từng phân xưởng.
Khi đó, bảng phân bổ tiền lương cũng nên được lập lại một cách chi tiết hơn theo mẫu sau: ( biểu 3.4) bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Từ số liệu của bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán tiến hành ghi vào “ phiếu tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng” của từng đơn đạt hàng trên cột “ TK 622 chi phí nhân công trực tiếp”. Ví dụ với phiếu tính giá thành đơn đặt hàng 1 (trang phục Viên kiểm sát Hải Dương) tháng 1/2004 chi phí nhân công trực tiếp phát sinh là 74.768.228đ
Đối với đơn đặt h àng 2: Chi phí nhân công trong tháng phát sinh là: 10.604.263đ.
*Đối với chi phí sản xuất chung:
Thực tế ở Xí nghiệp may X19 cho thấy: Chi phí sản xuất chung không thể tập hợp chi tiết cụ thể đến từng đối tượng gánh chịu chi phí là ( đơn đặt hàng) mà chỉ có thể tập hợp chi tiết đến phạm vi từng xí nghiệp sau đó phân bổ cho từng đơn đạt hàng theo tiêu chức phù hợp.
Nếu xí nghiệp áp dụng phương pháp kế toán tập chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng thì chi phí sản xuất chung nên được tiến hành tập hợp theo từng khoản mục như trước đây ngưng chi tiêt cho từng phân xưởng. Công việc này hoàn toàn có thể thực hiện được. Khi đó mọi khoản chi phí sản xuất chung phát sinh được theo dõi và phản ánh riêng cho từng phân xưởng.Kế toán chi tiết căn cứ vào các chứng từ và sổ kế toán liên quan như bảng thanh toán lương bộ phận quản lý của từng phân xưởng, bảng phân bổ NVL – CCDC các sổ liên quan… để chuyển chi bào “ sổ chi tiết KT627” , sổ chi tiết 627 được lập theo mẫu trước đây nhưng được lập riêng cho từng phân xưởng. ( biểu số 3.6)
Đối với khoản mục “ chi phí khấu hao TSCĐ” , trước đây xí nghiệp quản lý và tính khấu hao chung cho toàn xí nghiệp sau đó phân bổ cho từng đối tượng sử dung ngưng không chi tiết cho từng phân xưởng. Nừu xí nghiệp thực hiện tập hợp chi phí sản xuất va tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng thì TSCĐ nên được theo dõi quản lý và trích khấu hao theo từng phân xưởng. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện được bởi vì TSCĐ của phân xưởng thực tế đã được phân chia cụ thể cho từng bộ phận. Căn cứ vào nguyên giá TSCD của từng bộ phận và tỷ lệ khấu hao đã xác định xí nghiệp có thể xác định chi phí khấu hoa trong kỳ của tưng bộ phận sản xuất . khi đó, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định nên lập chi tiết như sau: ( biểu số 3.5)
như vậy , theo phương pháp này , chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phạm vi từng phân xưởng.Xí nghiệp may X19 hiện có 4 phân xưởng sản xuất , vì vậy mọi chi phí sản xuất chung phát sinh nên được ghi vào “ Sổ chi tiết TK 627” được lập cho từng phân xưởng thay vì ghi chung một sổ như trước đây. Ví dụ, đối với phân xưởng cắt, “ Sổ chi tiết TK 627 – PX cắt” như sau:
Biểu số 3.6
NT
Chứng từ
Diễn giải
TKđối ứng
Sổ phát sinh
Ghi chú
Nợ
có
Cũng tương tự như vậy đối với PX may 1, PX may 2 , PX may cao cấp với tổng hợp chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng là:
PX may 1: 155.996.595
PX may 2: 138.592.649.
PX may cao cấp: 158.400.540
Cuối kỳ căn cứ vào chi phí sản xuất chung đã tập hợp được từng phân xưởng kế toán tổng hợp tiến hành phân bổ cho từng đơn đật hàng theo tiêu thức nên lựa chọn là chi phí nhân công trực tiếp theo công thức.
Chi phí SXC Chi phí SXCPXi
PXi tính = x Chi phí NCTTĐĐHj
Cho ĐĐHj chi phí NCTTPXi
Ví dụ: Đối với đơn đặt hàng 1: trang phục VKS Hải Dương.
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn vị đặt hàng này là.
120.123.591
PX cắt = x 8.327.064 = 41.073.856 đ.
24.353.127
155.996.595
PX may 1 = x 53.321.116 = 28.347.925đ.
293.422.275
158.400.540
PX may cao cấp = x 13.120.048 = 7.121.614đ.
291.819.047
như vậy tổng chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn đặt hàng 1 là: 76.543.395đ.
( đơn đặt hàng này do phân xưởng may 1, may 2 và hoàn thiệtn).
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn đặt hàng 2:
120.123.591
PX cắt = x 4.431.127 = 21.856.860 đ.
24.353.127
138.592.649
PX may 2 = x 6.173.136 = 3.067.253 đ
278.930.881
Tổng chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn đặt hàng 2 là : 24.924.113.Sau khi phân bổ chi phí sản xuất chung , kế toán tiến hành ghi vào “ Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng” theo từng phân xưởng và từng đơn đặt hàng riêng.
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng cho từng khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển sang TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất của xí nghiệp .
ý kiến 3: Về vấn đề tính giá thành sản phẩm .
việc tính giá thành sản phẩm chỉ được thực hiện khi đơn đặt hàng đã hoàn thành cuối t háng căn cứ vào chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoàn thành do bộ phận sản xuất chuyển xuống, kế toán tiến hành tập hợp các phiếu tính giá thành sản phẩm của các đơn đặt hàng đã hoàn thành , thực hiện cộng từng khoản mục chi phí sau đó cộng tất cả các khoản mục đó vào sẽ tính được tổng giá thành sản phẩm của từng đơn đặt hàng.
Ví dụ: Phiếu tính giá thành sản phẩm đơn đặt hàng 1
Tên khách hàng VKS tỉnh Hải Dương.
Sản phẩm: Trang phụ hè VKS+lễ phục
Số lượng 577 bộ.
Ngày đặt hàng 25/12/2003 ngày trả hàng 30/1/2004.
Ngày sản xuất 7/1/2004 ngày hoàn thành 16/1/2004
NT
Chi phí
Pxưởng
VLTT
NCTT
SXC
Tổng cộng
c.Từ
s.tiền
c.Từ
s.tiền
Tiêu thức
s.tiền
Theo phiếu tính giá thành trên thì tổng giá thành của đơn đặt hàng 1 trên là:
Phiếu tính giá thành sản phẩm đơn đặt hàng 2
Tên khách hàng : Kiểm lâm An Giang
Sản phẩm: Trang phụ hè kiểm lâm
Số lượng 1124 bộ.
Ngày đặt hàng 30/12/2004 ngày trả hàng 20/2/2004.
Ngày sản xuất 28/1/2004 ngày hoàn thành 13/2/2004
NT
Chi phí
Pxưởng
VLTT
NCTT
SXC
Tổng cộng
c.Từ
s.tiền
c.Từ
s.tiền
Tiêu thức
s.tiền
Đối với các đơn đặt hàng trong tháng chưa hoàn thành ( như đơn đặt hàng số 2) thì đến cuối tháng căn cứ vào các “phiếu tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng “ của các đơn đặt hàng này để ghi vào một sổ theo dõi đơn đật hàng chưa hoàn thành có thể được lập theo mẫu
bản theo dõi sản phẩm dở
Tháng
Khoản mục chi phí
Phân xưởng
VLC trực tiếp
NC trực tiếp
SXC
Tổng cộng
Có thế nhận thấy rằng , việc áp dụng phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng như trên sẽ phức tạp, công việc kế toán cũng như công việc quản lý sẽ lớn hơn rất nhiều so với phương pháp mà xí nghiệp hiện đang áp dụng. Tuy nhiên, phương pháp mới này sẽ đẩm bảo cho xí nghiệp tính toán một cách chính xác các khoản chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm góp phần giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tiết kiệm chi pphí hạn giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo được khả năng cạnh tranh trên thị trường.Là một xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, sắp tới sẽ tiến hành cổ phần hoá theo quy định của nhà nước , mục tiêu lớn nhất mà xí nghiệp luôn muốn đạt tới là tối đa hoá lợi nhuận thì việc thực hiện phương pháp này sẽ rất phù hợp để xí nghiệp hoàn thành mục tiêu đặt ra.
ý kiến 4: tổ chức công tác kế toán máy.
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đòi hỏi công việc kế toán cũng phải phát triển tho phù hợp với tốc độ tăng trưởng ấy. Trong điều kiện công nghệ thông tin ngày càng thể hiện vai trò là trợ thủ đắc lực của mọi ngành nghề , mọi lĩnh vực trong nền kinh tế, ngành kế toán cũng đang dần tiến tới tin học hoá công việc kế toán với nhiều phần mền kế toán tien tiến giúp người làm kế toán giảm bớt đượckhối lượng công việc tính toán thủ công. Mặc dù chưa có một phần mềm ứng dụng chung thống nhất cho tất cả mọi lĩnh vực và do đặc điểm hạch toán của mỗi ngành nghề lại có sự khác nhau rất lớn nên các đơn vị hoạt động trong nền kinh tế thị trường không thể sử dụng thống nhất một hay một số phần mềm kế toán nhất định. Mặt khác, do điều kiện kinh tế thị trường có thể áp dụng hoàn toàn kế toán may. Hơn nữa, trình độ tin học của đội ngũ kế toán viên cũng chưa thể sử dụng hữu hiệu kế toán máy song việc aps dụng kết hợp cả kế toán máy và kế toán thủ công sẽ tạo điều kiện rất tốt cho kế toán vừa làm giảm khối lượng công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Đối với Xí nghiệp may X19 , hiện nay đang có áp dụng hình thức ghi sổ “ Nhật ký chung” nên rất phù hợp với kế toán máy nhờ tính đơn giản của việc ghi chép kế toán theo hình thức này. Việc áp dụng kế toán máy tại xí nghiệp không chỉ giải quyết các tồn tại về tính kịp thời của kế toán thủ công mà còn đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và hệ thống trong công tác kế toán.
Để sử dụng máy tính vào công tác kế toán, xí nghiệp cần phải có trang bị hệ thống máy tính, cần có kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho cán bộ, nhân viên kế toán và tìm hiểu các phương trình sử dụng kế toán trên máy ( phần mềm kế toán) và kế toán, tiến hành mã hoá các danh mục liên quan.
Trên đây là một số kiến nghị của bản thân em nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may X19 Công ty 247 -BQP – Quân chủng PK-KQ –BQP . Mặc dù chưa đầy đủ nhưng em mong rằng những ý kiến này của em sẽ góp phần làm hoàn thiện hơn công tác kế toán tại xí nghiệp .
Kết luận
Chi phí sản phẩm và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêukinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản phẩm kinh doanh do vậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm, làm cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với nội dung chủ yêu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp . Song nó lại là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp, chi phối đế chấtlượng các thành phẩm kinh tđ tài chính trong doanh nghiệp.
Qua thời gian học tập, nghiên cứu môn kế toán doanh nghiệp tại trường và vận dụng lý luận đã được học vào thực tế công tác kế toán taị Xí nghiệp may X19 –Công ty 247 -BQP BQP , em đã lựa chọn, đi sâu nghiên cứu về công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm và hoàn thành bài luận văn này với sự hướng dẫn tận tình của thây giáo Phan Thanh Đức và các Cô, Chú ,Anh, Chị cán bộ trong xí nghiệp. Trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn , bài luận văn này đã trình bày một cách có hệ thống các vấn đề chủ yếu lilên quan đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và Xí nghiệp may X19 nói riêng, góp phần làm rõ ý nghĩa to lớn của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành .Từ đó em cũng mạnh dạn trình bày quan điểm của mình đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tinhs giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp may X19 và đưa ra những giải pháp nhằm góp phần làm hoàn thiện hơn nữa công tác này của xí nghiệp .
Tuy nhiên, với kiến thức chuyên ngành cũng như kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài luận văn của em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự thông cảm và sự đóng góp ý kiến sửa chữa để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn nữa.
Một lần nữa , em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa kế toán đặc biệt là thầy giáo Phan Thanh Đức và các cô, chú, anh, chị cán bộ trong xí nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29297.doc