Qua việc tìm hiểu thực tế cùng với lý luận em nhận thấy việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý kinh tế. Nó phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện về định mức hao phí lao động, vật tư, ảnh hưởng đến lợi nhuận ,tức là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tìm ra một phương pháp quản lý chi phí sản xuất tốt nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu cuả các nhà quản lý kinh tế và của bất cứ doanh nghiệp nào.
Việc thực hiện các công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học sẽ giúp các nhà quản lý biết được chi phí sản xuất và giá thành thực tế của mỗi loại sản phẩm cũng như kết quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Từ đố đưa ra những quyết định quản lý phù hợp giúp công ty ngày càng phát triển hơn và đứng vững trên thị trường.
Hoàn thành được bản luận văn này, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự góp ý , chỉ bảo của nhân viên phòng kế toán ở Xí nghiệp giầy vải và đặc biệt là thầy giáo đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.
40 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp giầy vải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Tỷ lệ
SP hoàn + sản phẩm ´ hoàn
thành dở dang CK thành
4.3.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm. Phương pháp này chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất đã tổ chức hoạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức .
II. Giá thành và phương pháp tính giá thành.
Giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất một đơn vị sản phẩm.
2. Phân loại giá thành.
2.1.Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính.
Theo cách phân loại này giá thành được chia thành 3 loại: Giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
ã Giá thành kế hoạch: được tính trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch .
ã Giá thành định mức: được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành từng thời điểm nhất đinh trong kỳ kế hoạch .
ã Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm bao gồm:
ãGiá thành sản xuất: bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
ãGiá thành toàn bộ: là giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Loại giá thành này thường tính cho sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ, là cơ sở để tính lợi nhuận trước thuế .
3. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính gía thành.
3.1.Đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tính gía thành là sản phẩm, công việc lao vụ dịch vụ đã hoàn thành đòi hỏi phải tính được tổng gía thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tượng tính gía thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm cũng như yêu cầu trình độ quản lý.
3.2.Kỳ tính giá thành
Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định được phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp .
4. Các phương pháp tính gía thành .
4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn.
Phương pháp này áp dụng cho những sản phẩm hàng hoá sản xuất ra bằng quy trình sản xuất công nghệ đơn giản, khép kín chu kỳ sản xuất ngắn với khối lượng sản xuất lớn. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau.Theo phương pháp này, giá thành sản xuất được tính theo công thức sau:
Tổng giá Chi phí sx dở dang Chi phí sx phát sinh Chi phí sx dở dang
thành = đầu kỳ + trong kỳ _ cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị =
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
4.2.Phương pháp tính gía thành phân bước.
Trường hợp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
Trong trường hợp này kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng giai đoạn sản xuất lần lượt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước, kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn kế tiếp. Theo cách này cứ tiếp tục tính đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng và cách tính này được minh hoạ theo sơ đồ sau:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
CP NTP g/đ 1 chuyển sang
CFNVLTT giai đoạn 1
gđ n-1
SZ thành phẩm g/đ n
CP chế biến khác g/đ (n )
S ZNTP giai đoạn 1
CF chế biến khác g/đ 1
CP NTP g/đ ( n-1)
CP chế biến khác g/đ 2
+ + +
S ZNTP giai đoạn 2
b) trường hợp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.
Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cách tính này được khái quát như sau:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Chi phí sản xuất giai đoạn n
CPSX giai đoạn 2
CPSX giai đoạn 1
CP g/đ 1 nằm trong thành phẩm
CPSX giai đoạn (n ) nằm trong thành phẩm
CPSX g/đ 2 nằm trong thành phẩm
Tổng giá thành phẩm
4.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghệp có quy trình sản xuất không đơn giản, tổ chức sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành chỉ khi nào đặt hàng hoàn thành mới được tiến hành tính giá thành .
Kế toán phải mở sổ chi tiết cho mỗi đơn hàng, hàng tháng, dựa vào sổ chi tiết tập hợp chi phí từng phân xưởng để tính và lập bảng giá. Nếu chu kỳ sản xuất chưa hoàn thành thì tất cả các chi phí tập hợp được đều là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
4.4.Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Nếu sản phẩm sản xuất ra là nhóm sản phẩm cùng loại nhưng với các quy cách kích cỡ, phẩm cấp khác nhau thì nên áp dụng phương pháp tính tỷ lệ .
Để tính được gía thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là gía thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm. Sau đó tính ra tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm.
Tỷ lệ tính giá thành SPDD đầu kỳ + CPSX trong kỳ - SPDD cuối kỳ
(theo từng khoản mục) =
Tiêu chuẩn phân bổ
Lấy giá thành kế hoạch (định mức) tính theo sản lượng thực tế từng quy cách sản phẩm nhân với tỷ lệ tính gía thành ta được gía thành thực tế từng quy cách sản phẩm.
Ngoài 4 phương pháp nêu trên còn một số phương pháp tính giá thành khác đó là:
Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ .
Phương pháp tính giá thành theo hệ số .
Phương pháp tính giá thành theo định mức.
Chương II
Thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp giầy vải trực thuộc
công ty dagiầy Hà nội.
I. Khái quát quá trình thành lập Xí nghiệp giầy vải trực thuộc Công ty Da giầy Hà nội.
Trong phần này chúng ta sẽ xem xét những vấn đề sau liên quan đến Xí nghiệp giầy vải trực thuộc Công ty Da giầy Hà nội.
--Giới thiệu về Công ty Da giầy Hà nội.
--Xí nghiệp giầy vải.
ãTổ chức sản xuất.
ãTổ chức quản lý.
ãCông tác kế toán và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
1. Giới thiệu chung về Công ty Da giầy Hà nội.
Công ty Da giầy Hà nội là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập tự chủ.Trụ sở của công ty hiện nay ở 409 Nguyễn Tam Trinh Hà nội. Đây vừa là nơi giao dịch vừa là nơi sản xuất của công ty
Trước đây công ty vốn là một xưởng thuộc da do nhà tư bản người Pháp xây dựng vào năm 1912.Quá trình phát triển của công ty được chia thành nhiều giai đoạn gắn với nhiều tên gọi khác nhau.
Đến tháng 12 năm 1992 được đổi tên thành “Công ty Da giầy”theo quyết định số 1310/CNN-TCLĐ ngày 17/12/1992 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp và ngày 29/4/1993 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp ra quyết định thành lập lại công ty theo quyết định số 378/CNN-TCLĐ với tên “Công ty Da giầy Hà nội”
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là da thuộc, sản xuất giầy da, giầy vải. Hầu hết các sản phẩm của công ty sản xuất ra đều xuất khẩu và làm theo đơn đặt hàng của nước ngoài.
2.Xí nghiệp giầy vải.
Năm 1996 theo quyết định của Công ty Da giầy Hà nội xí nghiệp giầy vải được thành lập với dây chuyền sản xuất giầy vải hiện đại hoàn chỉnh, đào tạo tay nghề, tuyển dụng thêm nhân viên quản lý, kế toán. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất giầy vải chủ yếu để xuất khẩu.
Tại Xí nghiệp giầy vải, việc tổ chức quản lý, hạch toán tương đối độc lập từ việc cấp phát vốn chi trả các khoản chi phí cho xí nghiệp là do công ty đảm nhận nhưng
có sự bù trừ lẫn nhau xí nghiệp sẽ báo nợ với công ty về các khoản chi phí khi xí
nghiệp có doanh thu sẽ bù trừ.ở xí nghiệp không hạch toán thuế GTGT(việc này do công ty làm)
2.1. Tổ chức sản xuất.
2.1.1.Đặc điểm sản phẩm.
Sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra là hàng tiêu dùng. Sản phẩm của xí nghiệp rất bền, đẹp, chất lượng cao, kiểu dáng hấp dẫn. Sản phẩm giầy vải có nhiều mầu sắc, kiểu dáng kích cỡ khác nhau đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
Quy trình công nghệ sản xuất.
Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải đơn giản, nguyên vật liệu chính để sản xuất giầy vải là đế, vải mút.. chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn.
Kiểm
nghiệm
Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải được khái quát như sau:
C/ bị gò
Luyện
Cao su
Hoàn tất
sản phẩm
Chặt
Gò
ráp
Hấp
Nhập kho
Vải
May
2.2 Tổ chức quản lý.
Ban Giám đốc xí nghiệp: bao gồm một Giám đốc và hai phó Giám đốc
ãGiám đốc: Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật của công ty kiêm luôn Giám đốc
xí nghiệp với nhiệm vụ quản lý điều hành chung toàn xí nghiệp.
ãPhó Giám đốc 1: chịu trách nhiệm về kỹ thuật.
ãPhó Giám đốc 2: chịu trách nhiệm về quản lý tổ chức sản xuất chung .
Xí nghiệp có các phòng ban sau:
ã Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ xem xét nhu cầu của thị trường, tìm kiếm đơn đặt hàng đồng thời cùng với phòng kỹ thuật đề ra định mức tiêu hao vật tư sau đó có kế hoạch thu mua vật tư và đặt kế hoach vật tư dùng cho sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
ã Phòng kế toán theo dõi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong toàn xí nghiệp, tập hợp chi phí tính giá thành lập báo cáo tổng hợp định kỳ chuyển cho phòng kế toán công ty lập báo cáo tài chính .
ã Phòng QC kiểm tra chất lượng vật tư hàng hoá khi nhập kho cũng như chất lượng sản phẩm sản xuất ra.
ã Phòng kỹ thuật tính toán định mức tiêu hao vật tư tiêu hao nhiên liệu cho máy móc sửa chữa bảo dưỡng máy móc trang thiết bị trong xí nghiệp chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất sản phẩm .
Xí nghiệp có bốn phân xưởng
ã Phân xưởng chặt: Có nhiệm vụ chặt vải, mút, tất bạt theo mẫu.
ãPhân xưởng may: Nhiệm vụ là may mũ giầy bằng nguyên liệu từ phân xưởng chặt chuyển tới.
ãPhân xưởng gò: Nhiệm vụ là gò theo khuôn sản phẩm hoàn chỉnh.
ãPhân xưởng hoàn tất: Cắt chỉ, xỏ dây. . . đóng gói sản phẩm.
Giám đốc xí nghiệp
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Phòng
kế
toán
Phòng
kế hoạch
Phòng
kỹ thuật
Phòng
QC
PX may
PX gò
PX chặt
PX hoàn tất
2.3. Công tác kế toán và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
2.3.1 Công tác kế toán
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp với chất lương, trình độ quản lý cao. Phòng kế toán của xí nghiệp áp dụng hình thức “nhật ký chứng từ” với hệ thống sổ bao gồm NKCT số 5,7,10. Bảng kê số 3,4,5,6. Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và các sổ cái tài khoản.
Xí nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.Đánh giá vật tư hàng hoá theo giá nhập trước xuất trước.
( Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ được trình bầy ở trang sau.)
2.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh và khai thác những khả năng thuận lợi của kế toán, nên công tác kế toán của xí nghiệp được tổ chức theo hình thức tập chung. Xí nghiệp có cơ cấu kế toán độc lập, cuối mỗi tháng xí nghiệp đều lập báo cáo kế toán để gửi về phòng kế toán công ty.
Hiện tại hệ thống kế toán ở xí nghiệp được bố trí 4 người.
ã Kế toán trưởng có nhiệm vụ điều hành chung về bộ máy kế toán, thực thi theo đúng chế độ chính sách, hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định trong xí nghiệp.
ã Kế toán vật tư:theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư do một nhân viên phụ trách cuối tháng phải lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
ã Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: chịu trách nhiệm về theo dõi tình hình lao động lập, bảng chấm công lập, tính BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phải trả cho công nhân viên xí nghiệp.
ã Kế toán thanh toán:theo dõi sự biến động của việc thanh toán công nợ của xí nghiệp, báo nợ với công ty, các khoản chi phí khác, doanh thu trong xí nghiệp. . . Tất cả được theo dõi trên NKCT số 10 gửi về phòng kế toán công ty bù trừ.
Trình tự ghi sổ theo trình tự nhật ký chứng từ.
Chứng từ gốc
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Bảng phân bổ
Ghi cuối tháng
Sổ kt chi tiết
Đối chiếu,K /tra
Nhật ký chứng từ
Báo cáo tài chính
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối sô phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
KT
T toán
KTCPXSTSCĐ
tính giá
KT
t/ lương
KT
vật
tư
II. Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp giầy vải.
1.Đặc điểm của chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất ở xí nghiệp giầy vải.
+ Đặc điểm của chi phí sản xuất.
Chu kỳ sản xuất ở xí nghiệp tương đối ngắn, vốn lưu động quay vòng nhanh, sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng. Do vậy cơ cấu chi phí sản xuất để sản xuất chế tạo sản phẩm ở xí nghiệp tương đối ổn định.
ở Xí nghiệp giầy vải, chi phí nguyên vật liệu chính và các nguyên vật liệu khác chiếm 75-85% chi phí sản xuất. Do vậy chỉ cần biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm thay đổi giá thành sản phẩm.Trong điều kiện thị trường cạch tranh gay gắt thì việc tiết kiệm nguyên vật liệu để hạ giá thành sản phẩm, tạo chỗ đứng và mở rộng thị phần là hết sức cần thiết. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chiếm khoảng 15-20%. Chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp không có khoản mục trích khấu hao tài sản cố định, vì xí nghiệp mới được thành lập nên công ty trích hộ và miễn giảm cho khoản chi phí này
+ Công tác quản lý chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là nội dung của giá thành sản phẩm do vậy phải chú ý quan tâm đến việc quản lý chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì để hạ thấp giá thành sản phẩm việc đầu tiên là phải quan lý chi phí thật tốt, giảm ở mức thấp thông qua việc xây dựng kế hoạch sản xuất. Xí nghiệp đã xây dựng định mức nguyên vật liệu cho từng loại giầy của từng đơn đặt hàng, lập kế hoạch chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành, phát huy sáng kiến,tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu...dần dần từng bước hạ chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất đông thời mang lại hiệu quả cao nhất.
Xí nghiệp đã gắn liền quyền lợi trách nhiệm của từng công nhân, từng phân xưởng với công việc được giao, góp phần đáng kể trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2. Phân loại chi phí sản xuất ở xí nghiệp.
Hiện nay ở Xí nghiệp giầy vải, chi phí sản xuất gồm rất nhiều loại, tuy vậy xét về mục đích và công dụng của chi phí trong quá trính hoạt động sản xuất thì ở xí nghiệp có những khoản mục chi phí như sau:
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu chính: Các loại vải, các loại mút, bạt, đế giầy... là vật liệu chủ yếu của công đoạn cắt, may mũ giày. Nguyên vật liệu chính ở xí nghiệp rất phong phú về thể loại, mang tính năng công dụng khác nhau.
Chi phí vật liệu phụ bao gồm:các loại chỉ, dây buộc, chun, khoá, ôzê, dây viền, keo dán...những loại này giúp cho việc hoàn thiện sản phẩm.
Chi phí vật liệu khác: Cao su, bột chống dính
Việc phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng được thực hiện trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.2. Chi phí nhân công trực tiếp .
ở xí nghiệp giầy vải chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương theo sản phẩm,tiền lương theo thời gian,các khoản phụ cấp và các khoản phải trả khác của công nhân trực tiếp sản xuất.
Xí nghiệp trích bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn căn cứ vào tiền lương cộng với phụ cấp (nếu có) theo quy định hiện hành.
Việc tính lương thanh toán lương được thực hiện trên bảng thanh toán lương. Tiền lương phải trả cho công nhân viên và các khoản trích theo lương được thực hiện trên bảng chi tiết tiền lương phần I (biểu 4)
2.3. Chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp được hạch toán bao gồm các khoản mục:
ã Chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí về tiền lương, các khoản trích
theo lương cho nhân viên phân xưởng, quản đốc và các nhân viên quản lý khác.
ã Chi phí nguyên vật liệu.
ã Chi phí về công cụ dụng cụ dùng trong quản lý phân xưởng.
ã Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí điện, nước, điện thoại và các chi
phí dịch vụ khác.
ã Chi phí khấu hao: hiện nay xí nghiệp chưa phát sinh khoản chi phí này
ã Các chi phí bằng tiền khác: chi phí dùng cho phân xưởng ngoà những chi phí trên.
Các chi phí này được phân loại trên các bảng phân bổ, bảng kê, nhật ký chứng từ và các sổ chi tiết có liên quan. Chi phí này được theo dõi trên TK 627.
3.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào yêu cầu quản lý chi phí và căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của tổ chức sản xuất xí nghiệp đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phân xưởng.
4. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất.
4.1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hiện nay, xí nghiệp quản lý, theo dõi vật liệu, công cụ, dụng cụ theo từng lô
hàng của từng lần nhập. Khi xuất kho vật liệu,công cụ dụng cụ thuộc lần nhập nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập thực tế của lần nhập đó để tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. (Biểu 1).
Định kỳ kế toán nhận chứng từ nhập xuất vật liệu do thủ kho gửi lên. Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp hoàn chỉnh số liệu kế toán, phân loại ghi vào bảng kê số 3 ( Biểu 2). Cuối tháng tổng hợp vật liệu xuất trong kỳ kế toán tiến hành lập bảng phân bổ vật liệu (Biểu 3)
Căn cứ vào kết quả tính trị giá thực tế vật liệu xuất dùng cho sản xuất, kế toán lập bảng kê vật liệu xuất dùng theo từng đơn đặt hàng cho từng phân xưởng để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trong tháng 9 năm 2000 theo phiếu xin lĩnh vật tư, phòng kế hoạch đã lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu. Cuối tháng theo số liệu tập hợp ở các phiếu xuất kho ta tính được giá thực tế xuất kho trên bảng kê vật liệu xuất dùng (Biểu số 1)
Ví dụ:
Dây dính đôi: Xuất 59.650 sợi
Giá thực tế 379.680 1.535.820
= ( x 15.580 ) + ( x 44.070 ) = 1.525.500
xuất kho 15.580 59.070
Các vật liệu khác xuất dùng trong tháng 9 cũng được tính tương tự như trên. Từ bảng phân bổ nguyên liệu công cụ, dụng cụ, số liệu sẽ được ghi vào bảng kê số 4
( biểu 6) theo định khoản như sau:
Nợ TK 621(Foottech) :240.419.834
CT 621 PX chặt :198.673.529
CT 621 PX may :23.049.429
CT 621 PX hoàn tất :18.696.876
Có TK 152 240.419.843
4.2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ.Tại xí nghiệp giầy vải, chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên TK 622
Tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp bao gồm:lương theo sản phẩm và lương theo thời gian .
Lương theo sản phẩm tính cho công việc đã xây dựng được đơn giá tiền
lương
Tiền lương theo thời gian tính cho các công việc trung gian chưa xây dựng
được đơn giá tiền lương.
Việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp diễn ra như sau:
Tại xí nghiệp, căn cứ vào bảng chấm công, bảng báo cáo sản phẩm và cân đối thời gian lao động tập hợp cho từng loại sản phẩm của đơn đặt hàng để theo dõi chi tiết từng bước công việc làm ra loại sản phẩm đó. Mỗi bước công việc do ai làm, làm trong bao nhiêu giờ, lương bao nhiêu. Hai bảng này cùng phản ánh cả số sản phẩm làm ra trong tháng và tổng số lương theo sản phẩm mà xí nghiệp phải trả cho người lao động của từng loại sản phẩm đó.
Sau khi tính toán tiền lương phải trả, thống kê phân xưởng lập bảng thanh toán tiền lương theo từng phân xưởng.Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phân xưởng kế toán lập bảng chi tiết tiên lương Phần 1 ( Biểu 4).Tại xí nghiệp không lập bảng phân bổ tiền lương.
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương được lập và sau khi kiểm tra , kế toán lập bảng chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân.( Biểu 5 -bảng chi tiết tiền lương). Căn cứ vào số liệu ở bảng chi tiết tiền lương được kế toán ghi vào bảng kê số 4 (Biểu 6) theo định khoản như sau:
Nợ TK 622 :73.839.40
CT 622 PX chặt :9655100
CT 622 PX may :31.966.500
CT 622 PX gò :24.058.500
CT 622 PX hoàn tất :8.159.300
Có TK 334 :73.839.400
Bên cạnh tiền lương, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ cũng là những yết tố quan trọng để đảm bảo cho lợi ích của công nhân khi ốm đau, thai sản, mất sức.
Tại xí nghiệp, các khoản trích theo lương được xí nghiệp tính vào giá thành theo tỷ lệ trích như sau:
+ Bảo hiểm xã hội: 15% lương của công nhân sản xuất trên tiền lương cơ bản.
+ Bảo hiêm y tế :2% lương của công nhân sản xuất trên tiền lương cơ bản .
+ Kinh phí công đoàn 2% lương của công nhân sản xuất trên tiền lương cơ bản.
Các khoản phải trích theo lương này được phản ánh vào TK 338, tài khoản này được chi tiết thành.
+ TK 3382: Kinh phí công đoàn
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384: Bảo hiểm y tế.
Căn cứ vào số liệu đã được tính toán ở bảng chi tiết tiền lương Phần 2 (Biểu 5) kế toán ghi vào bảng kê số 4,theo định khoản.
Nợ TK 622 : 6.913.720
CT 622 PX chặt : 1.094.020
CT 622 PX may : 3.758.200
CT 622 PX gò : 952.660
CT 622 PX hoàn tất : 1.108.840
Có TK 338 : 6.913.720 trong đó:
Có TK 3382 : 727.760
Có TK 3383 : 5.458.200
Có TK 3384 : 727.760
4.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Tại xí nghiệp, chi phí sản xuất chung bao gồm:
-Chi phí nhân viên phân xưởng.
-Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .
-Chi phí dịch vụ mua ngoài.
-Chi phí khấu hao TSCĐ.
-Chi phí khác bằng tiền.
Quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung diễn ra như sau:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 và các tài khoản liên quan khác TK 334, 338, 152, 153, 311...
Chi phí nhân viên phân xưởng.
Chi phí nhân viên là tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng đã được tinhs toán phản ánh trên bảng chi tiết tiền lương,theo bảng chi tiết tiền lương kế toán ghi vào bảng kê số 4 phần ghi nợ TK 627.
Căn cứ vào bảng chi tiết tiền lương kế toán ghi vào bảng kê số 4 dòng Nợ TK 627
Nợ TK 627 :6816.700
CT627 PX chặt :1.357.600
CT 627 PX may :2.678.500
CT 627 PX gò :1.567.000
CT 627 PX hoàn tất :1.213 .600
Có TK 334 :6.816.700
Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng cũng đều tính trên tỷ lệ lương cấp bậc cộng phụ cấp (nếu có) và được trích theo tỷ lệ quy định. Trong tháng 9 năm 2000 các khoản trích theo lương tập hợp được là 815860 kế toán ghi vào bảng kê số 4 như sau:
Nợ TK 627 :815.680
CT 627 PX chặt :1.63.020
CT 627 PX may :275.500
CT 627 PX gò :205.200
CT 627 PX hoàn tất :172.140
Có TK 338 :815.680 trong đó:
Có TK 3382 :85.880
Có TK 3383 :644.100
Có TK 3384 :85.880
Chi phí nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ sản xuất
Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ kế toán ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản sau:
Nợ TK 627 :9.479.542
CT 627 PX chặt : 321.122
CT 627 PX may :2.646.645
CT 627 PX gò :5.418.420
CT 627 PX hoàn tất :1.093.355
Có TK 153 :9.479.542
Chi phí khấu hao TSCĐ.
ở xí nghiệp giầy vải chưa phát sinh chi phí khấu hao TSCĐ vì xí nghiệp mới được thành lập chưa lâu. toàn bộ chi phí khấu hao trong những năm đầu do công ty trích và miễn cho xí nghiệp cho đến khi xí nghiệp đi vào sản xuất kinh doanh ổn định.
Theo quyết định chưa chính thức của ban giám đốc từ tháng 1 năm 2001 xí nghiệp mới bắt đầu trích khấu hao TSCĐ .
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài của xí nghiệp gồm chi phí về tiền điện, nước, điện thoại...Tất cả các chi phí này đều do công ty thanh toán hộ
Trong tháng 9 năm 2000 căn cứ vào chứng từ hoá đơn thanh toán điện, nước, điện thoại...công ty đã thanh toán gửi xuống cho xí nghiệp, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 10 (xem NKCT số 10- biểu 7) số chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh được xí nghiệp hạch toán và ghi vào bảng kê số 4:
Nợ TK 627 :33.821.627
Có TK 336 :33.821.627
4.4. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Sau khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo 3 khoản mục, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất toàn xí nghiệp, kết chuyển chi phí phát sinh vào TK 154
sau đó chuyển vào bảng kê số 4 và NKCT số 7 (Biểu 8 )
Nợ TK 154 :372.106.683
Có TK 621 :240.419.834
Có TK 622 :80.753.120
Có TK 627 :50.933.729
Do đặc điểm sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải là sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng..Khi đơn hàng chưa hoàn thành, thì chi phí sản xuất là chi phí sản xuất dở dang , nên xí nghiệp không đánh gía sản phẩm làm dở cuối kỳ.
III. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải.
Công tác quản lý chi phí, quản lý giá thành sản phẩm.
ở xí nghiệp khi nhận được đơn đặt hàng của khách sẽ tiến hành sản xuất mẫu để đưa cho khách hàng, khi được khách hàng chấp nhận thì sẽ tiến hành sản xuất hàng loạt. Như vậy khi bắt đầu sản xuất, phòng kế hoạch đều tính lượng tiêu hao nguyên vật liệu, nhân công và giá thành kế hoạch cho từng đơn đặt hàng. Sau đó chuyển kế hoạch giá thành đến từng phân xưởng và các phòng ban liên qan để thực hiện.Trong tháng khi, đơn đặt hàng đã sản xuất xong thành phẩm nhập kho,hoặc giao cho người đặt hàng kế toán tiến hành tính giá thành cho từng đơn đặt hàng, đơn vị tính giá thành là : đôi giầy của đơn đặt hàng.
Trường hợp đơn đặt hàng có khối lượng sản phẩm sản xuất nhiều thì khi sản phấm sản xuất hoàn thành nhập kho khi đơn đặt hàng chưa kết thúc thì giá thành của thành phẩm nhập kho ghi theo giá thành kế hoạch. Khi kết thúc đơn đặt hàng kế toán tính được giá thành thực tế thì kế toán điều chỉnh
Như vậy, trong kỳ dù đơn đặt hàng chưa hoàn thành kế toán vẫn kết chuyển chi phí sản xuất. Bên cạnh đó,nhờ xây dựng kế hoạch giá thành nên xí nghiệp giám sát được chi phí sản xuất, tiết kiệm ,hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải.
Giá thành sản phẩm là một một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý kinh tế tài chính của xí nghiệp. để tính giá thành sản phẩm được chính xác, đầy đủ và hợp lý.
Trước khi tính giá thành sản phẩm, kế toán phải xác định được đối tượng tính giá thành.Căn cứ vào quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm ... xí nghiệp giầy vải đã xác định đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. Như vậy kỳ tính giá thành ở xí nghiệp không trùng với kỳ tập hợp chi phí mà theo thời gian các đơn đặt hàng hoàn thành
3.Phương pháp tính giá thành.
Sau khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các phân xưởng sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm là các đơn đặt hàng hoàn thành. Kế toán xác định phương pháp tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp là phương pháp đơn đặt hàng.
Trong tháng 9 đơn đặt hàng foottech đã hoàn thành căn cứ vào các chi phí phát sinh theo từng khoản mục đã được ghi vào bảng kê số 4 kế toán lập bảng tính giá thành cho đơn đặt hàng foottech như sau:
bảng tính giá thành đơn hàng foottech
Tháng 9 năm 2000
Số lượng:55286
Ngày bắt đầu sản xuất: 8/8/2000
Ngày hoàn thành: 27/9/2000
TT
Tên khoản mục
CPSX
tháng 8
CPSX trong tháng 9
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
596.178.947
75.273.020
42.811.250
240.419.834
80.753.120
50.933.729
836.598.781
156.026.149
93.744.979
15.132,2
2.822,2
1.695,6
Cộng
714.263.217
372.106.683
1.086.369.900
19.650
Chương III
một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải trực thuộc
công ty da giầy hà nội
I. Nhận xét chung về công tác quản lý công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp.
Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ở nước ta đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tạo đà phát triển cho nền kinh tế trong nước.Tuy nhiên cùng với sự phát triển đó là cả những thách thức lớn và những cơ hội đó, xí nghiệp đã có nhiều cố gắng trong sản xuất, bước đầu đứng vững và phát triển. Xí nghiệp đã năng động trong việc chuyển đổi cơ chế, cố gắng tìm giải pháp để sản xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm với chất lượng cao và đã có chỗ đứng trên thị trường có thể cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài.Thị trường tiêu thụ được mở rộng, số lượng sản phẩm nhiều, chất lượng sản phẩm đảm bảo.Xí nghiệp đã giải quyết được nhiều việc làm cho toàn bộ công nhân viên, đã có đóng góp đáng kể cho Ngân sách nhà nước và tạo thu nhập ổn định cho người lao động.
Để đạt được thành tích như vậy, đó chính là kết quả của sự linh hoạt, nhậy bén trong quản lý và đặc biệt là sự đóng góp quan trọng không thể thiếu của công tác kế toán.Xí nghiệp đã nhận thức đúng vai trò của công tác kế toán trong hoạt động của sản xuất kinh doanh nên đã có những biện pháp phát huy triệt để. Bên cạnh đó là đội ngũ kế toán năng động, nhiều kinh nghiêm, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Bộ máy kế toán được tổ chức sắp xếp tương đối phù hợp với yêu cầu công việc và khả năng trình độ của từng người.
Qua tìm hiểu thực tế cho thấy công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải nói riêng đã được thực hiện một cách nghiêm túc ,đáp ứng mục tiêu quan trọng là tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, cụ thể như sau:
Bộ máy kế toán ở xí nghiệp được tổ chức tập trung gọn nhẹ và phát huy được
tínhhiệu quả trong công việc.Việc phân công công tác kế toán đáp ứng được yêu cầu của công việc, đồng thời phát huy được năng lực chuyên môn của từng người bảo đảm tính đọc lập và chuyên môn hoá.Đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán đều
được trang bị tốt về trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong công tác nên nhanh chóng và thích ứng với chế độ kế toán mà Bộ tài chính đã ban hành.
Việc áp dụng hình thức nhật ký chứng từ mặc dù phức tạp song hệ thống sổ sách
tương đối phù hợp cà đầy đủ. Việc ghi chép trên sơ đồ tiến hành thường xuyên tỷ mỷ, bám sát phản ánh thực tế chi phí của quá trình sản xuất và sự thay đổi giá thành kịp thời taọđiều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý, tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo thống kê nội bộ đầy đủ kịp thời để lãnh đạo nắm bắt tình hình nhanh chóng.
Mục tiêu của xí nghiệp là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Xí nghiệp đã tổ chức tốt việc quản lý nguyên vật liệu về mặt hiện vật , thực hiện một số biện pháp khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất, tận dụng phế liệu khai thác hiệu quả công suất máy móc sản xuất...Mỗi khi đưa vào sản xuất mặt hàng mới , xí nghiệp đều xây dựng định mức nguyên vật liệu , lập dự toán sản xuất và kế hoạch giá thành. Thông qua dự toán chi phí sản xuất và giá thành, xí nghiệp đã chủ động quản lý sản xuất.Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đánh giá đúng tầm quan trọng cũng như vai trò của nó với hoạt động sản xuất nên được tổ chức và vận dụng một cách có hiệu quả.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản
phẩm của xí nghiệp là rất hợp lý , kế toán phù hợp với tính chất sản xuất, đặc điểm và điều kiện thực tế của xí nghiệp.
Xí nghiệp tổ chức hạch toán chi phí đúng chế độ quy định theo các khoản trực tiếp, chi phí sản xuất chung là tương đối đầy đủ. Công việc ghi chép tiến hành bắt đầu ở các phân xưởng, lập chứng từ và tổng hợp số liệu, ghi rõ sổ mục rõ ràng. Việc hạch toán các khoản chi phí nguyên vật liệu, nhân công, kế toán góp phần gắn trách nhiệm, quyền lợi của người lao động và nhân viên phân xưởng với kết quả công việc họ được giao
Tuy nhiên bên cạnh đó trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn một số thiếu sót hạn chế. Để đảm bảo tính đúng tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm, thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý và cung cấp các thông tin cho giám đốc có quyết định chính xác xí nghiệp cần quan tâm đến vấn đề sau:
Do đặc điểm của hoạt dộng sản xuất và tính chất tổ chức sản xuất mang tính thời vụ cao, chi phí phát sinh giữa các kỳ có chênh lệch lớn, nên để ổn định chi phí, giá thành sản phẩm giữa các kỳ , kế toán cần phải có biện pháp xử lý một cách có hiệu quả. Vì vậy việc xí nghiệp chưa thực hiện trích trước các khoản chi phí như chi phí tiền lương công nhân nghỉ phép, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Đồng thời chưa hạch toán các khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất... theo tôi là hợp lý, xí nghiệp cần xem xét và khắc phục.
II .Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải trực thuộc công ty Da giầy hà nội.
Qua thời gian thực tập tốt nghiệp ở xí nghiệp được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Dương Nhạc và phòng kế toán xí nghiệp giầy vải phần nào tôi đã nắm được tình hình thực tế tại xí nghiệp, kết hợp với lý luận đã được học ở trường tôi xin đưa ra một số ý kiến để hoàn thiện hơn công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp như sau:
ý kiến 1
Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
Trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh, thực tế ở xí nghiệp có phát sinh một số khoản thiệt hại về cả sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất bất thường. Nhưng xí nghiệp lại chưa tiến hành tính toán thiệt hại, vì vậy theo tôi xí nghiệp nên tiến hành hạch toán chi phí thiệt hại để đảm bảo hiệu quả cho chi phí sản xuất phát sinh.
Quá trình hoạt động sản xuất, đôi lúc sản phẩm giầy của xí nghiệp không đảm bảo được đúng yêu cầu chất lượng theo đơn đặt hàng. Vì vậy, cần kết hợp với bộ phận kỹ thuật để xác định lượng sản phẩm hỏng trong kỳ, từ đó tính chi phí thiệt hại. Đồng thời xem xét và qui trách nhiệm cho bên có liên quan để đền bù thiệt hại.
Bên cạnh đó còn xuất hiện cả việc ngừng sản xuất bất thường như bị mất điện đột ngột.. khoản thiệt hại này phải được xác định chính xác để từ đó xí nghiệp có được các biện pháp khác phục. Căn cứ vào các biên bản đánh giá thiệt hại kế toán phản ánh các khoản thiệt hại này như sau.
-Khi phát sinh các khoản thiệt hại ngừng sản xuất và thiệt hại sản phẩm hỏng kế toán phản ánh ghi giảm giá thành
Nợ TK 138.8
Có TK 154
Khi xử lý kế toán ghi
Nợ TK 821 : thiệt hại
Nợ TK 111, 112 : tiền bồi thương
Có TK 138.8
Ví dụ:
Trong tháng 9 xẩy ra 3 lần sự cố mất điện gây ảnh hưởng đến sản xuất. Việc mất điện đột ngột làm cho một số nguyên vật liệu như một số hoá chất phụ gia đang được chế biến trong quá trình sản xuất bị hỏng gây một khoản thiệt hại. Căn
cứ vào biên bản đánh giá thiệt hại (xem trang sau), giá trị của hoá chất và phụ gia hỏng là 7,5 triệu đồng. kế toán phản ánh như sau.
a) Nợ TK 138.8 :7.500.000
Có TK 154 :7.500.000
b) Nợ TK 821 :7.500.000
Có TK 138.8 :7.500.000
ý kiến 2 .
Việc trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép
Đây là khoản chi phí được thừa nhận chi phí cho hoạt động sản xuất trong kỳ song thực tế chưa phát sinh chi phí tiền lương phải trả cho công nhân viên trong thời gian nghỉ phép đã dự toán.
Do đặc điểm của hoạt động và tính chất tổ chức sản xuất mang tính thời vụ cao do vậy xí nghiệp cần phải trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép để tránh được biến động bất ngờ khi hạch toán chi phí sản xuất.
Trước hết xí nghiệp cần xác định tỷ lệ trích trước hàng tháng.Tỷ lệ này được xác định căn cứ vào số lượng công nhân sản xuất, mức lương bình quân của công nhân, thời gian nghỉ phép của mỗi công nhân bình quân năm, mức lương trả cho công nhân nghỉ phép để tính cho phù hợp. Kế toán sử dụng TK 335 để trích trước hàng tháng
+ Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
Nợ TK 622 ( chi tiết phân xưởng )
Có TK 335
+ Khi chi phí tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phát sinh
Nợ TK 335
Có TK 334
Chi phí được theo dõi chi tiết cho từn khoản trích trước từng đối tượng chịu chi phí, do đó, các bảng phân bổ, bảng kê mở thêm cột để ghi Có TK 335 cho phù hợp.
ý kiến 3.
Việc trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ
Để ổn định chi phí sản xuất giữa các kỳ, do nguyên giá TSCĐ rất lớn và đăc điểm của sản xuất tại xí nghiệp là mang tính thời vụ, do vậy nếu xẩy ra sự cố hỏng móc thiết bị bất ngờ sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi nguyên giá TSCĐ lớn nên chi phí tiến hành sửa chửa rất cao. Vì vậy xí nghiệp nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Căn cứ theo nguyên giá TSCĐ, chủng loại TSCĐ cũng như thời hạn sử dụng máy móc thiết bị để lập dự trữ kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc, thiết bị
+ Khi tiến hành trích trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dự tính sẽ phát sinh, kế toán ghi
Nợ TK 627 ( TK 641, TK 642 )
Có TK 335
+ Khi công việc sửa chữa lớn đã hoàn thành toàn bộ chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh để phản ánh trên TK 241(2413) được kết chuyển sang TK 335. Kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 241(2413)
Việc tiến hành trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ cũng giống như trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép đòi hỏi kế toán phải tiến hành, mở thêm cột TK 335 trong bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7 để việc theo dõi cụ thể và đảm bảo chi phí phát sinh. Khi tiến hành trích trước sửa chữa lơn TSCĐ sẽ thành một khoản chi phí sản xuất chung sẽ làm chi phí sản xuất chung tăng lên một khoản không nhỏ gây ảnh hưởng đến chi phí toàn xí nghiệp và tới giá thành sản phẩm.
Việc tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ tránh được những biến động đột biến về chi phí sản xuất góp phần ổn định giá thành sản phẩm giúp cho việc phân tích giá thành được thuận lợi.
ý kiến 4 :
Hạch toán vật liệu, phế liệu do gia công thừa
Do đặc điểm của sản phẩm được sản xuất bằng vải và một số nguyên liệu khác, nên do công đoạn cắt ở phân xưởng chặt thu hội được rất nhiều phế liệu. Bên cạnh đó vật liệu được cấp phát theo định mức cho gia công dùng không hết nhập lại kho. Thực tế kế toán chưa phản ánh khoản thu hồi này. Những khoản này không ảnh hưởng đến tổng chi phí và giá thành sản phẩm, Nhưng nếu theo dõi và hạch toán chi tiết được khoản này sẽ đảm bảo được hiệu quả cho chi phí phát sinh và đảm bảo tính toán các nghiệp vụ được chính xác.
Khi có phế liệu, vật liệu thu hồi do gia công thừa kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 152
Có TK 621
ý kiến 5 :
Mở sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng
Khi có đơn đặt hàng kế toán nên mở sổ chi tiết theo dõi các chi phí phát sinh theo từng khoản mục cho từng đơn đặt hàng. Để đảm bảo tính chính xác của chi phí phát sinh và giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng quản lý ở xí nghiệp.
Sổ chi tiết chi phí sản xuất được mở, theo dõi và ghi như sau:
Đơn đặt
hàng
Tháng
Chi phí
NVLTT
Chi phí
NCTT
Chi phí
SXC
Phế liệu
thu hồi
Thiệt hại bát bổi thường
Tổng chi phí thực tế
V.V.O
Hàn Quốc
5
6
225.029.618
625.398.618
35.834.200
104.137.029
41.020.520
94.653.387
120.000
395.500
0
1.120.000
310.764.338
822.673.534
Cộng
850.428.2366
139.971.229
135.673.907
515.500
1.120.000
1.133.437.872
C.V.O
Thái Lan
7
636.363.593
153.884.234
110.081.719
315.000
800.000
899.214.546
Cộng
636.363.593
153.884.234
110.081.719
315.000
800.000
899.214.546
Foottech
8
9
596.178.947
240.419.834
75.73.020
80.753.120
42.811.250
50.933.729
230.000
380.000
0
7500.000
714.033.217
291.548.883
Cộng
836.598.781
156.026.140
93.744.979
610.000
7.500.000
1.078.259.900
ý kiến 6: Tính lại giá thành sản phẩm.
Sau khi hạch toán các khoản thiệt hại và hạch toán vật liệu, phế liệu do gia công thừa … kế toán nên tính lại giá thành sản phẩm để đảm bảo tính chính xác cho chi phí phát sinh. Vậy giá thành sản phẩm được tính lại như sau:
bảng tính giá thành đơn hàng foottech
Tháng 9 năm 2000
Số lượng:55286
Ngày bắt đầu sản xuất: 8/8/2000
Ngày hoàn thành: 27/9/2000
TT
Tên khoản mục
CPSX
Tháng 8
CPSX trong tháng 9
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1
CP NVL TT
595.948.974
240.039.834
835.988.781
15.121
2
CPNCTT
75.273.020
80.753.120
156.026.140
2.822
3
CPSXC
42.811.250
43.433.729
86.244.979
1.560
4
Cộng
714.033.217
364.226.683
1.078.259.900
19.503
Kết luận:
Qua việc tìm hiểu thực tế cùng với lý luận em nhận thấy việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý kinh tế. Nó phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện về định mức hao phí lao động, vật tư, ảnh hưởng đến lợi nhuận ,tức là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tìm ra một phương pháp quản lý chi phí sản xuất tốt nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu cuả các nhà quản lý kinh tế và của bất cứ doanh nghiệp nào.
Việc thực hiện các công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học sẽ giúp các nhà quản lý biết được chi phí sản xuất và giá thành thực tế của mỗi loại sản phẩm cũng như kết quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Từ đố đưa ra những quyết định quản lý phù hợp giúp công ty ngày càng phát triển hơn và đứng vững trên thị trường.
Hoàn thành được bản luận văn này, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự góp ý , chỉ bảo của nhân viên phòng kế toán ở Xí nghiệp giầy vải và đặc biệt là thầy giáo đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.
Mục lục
Lời nói đầu
Chương I Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
I. chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Khái niệm.
2. Phân loại chi phí sản xuất.
2.1 Phân loại chi phí theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí.
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí .
2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với sản phẩm dịch vụ sản xuất trong kỳ.
2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
2.5. Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí.
3. Đối tượng của kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.
4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
4.1. Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.
a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
b) chi phí nhân công trực tiếp.
c) Chi phí sản xuất chung
4.2. Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
5.2.Đánh giá sản phẩm cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.
5.4.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
II. Giá thành và phương pháp tính giá thành.
Giá thành sản xuất sản phẩm.
1.1.Khái niệm.
1.2.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.Phân loại giá thành.
2.1.Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính.
2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành.
3.Đối tượng tính giá thành và kỳ tính gía thành.
3.1.Đối tượng tính giá thành.
3.2.Kỳ tính giá tthành
4. Các phương pháp tính gía thành .
4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn.
4.2.Phương pháp tính gía thành phân tích.
Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm .
b) trường hợp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.
4.3.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
4.4.Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Chương IIThực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiẹp giầy vải trực thuộc công ty da giầy Hà nội.
I khái quát quá trình thành lập Xí nghiệp giầy vải trực thuộc Công ty Da giầy Hà nội.
1. Giới thiệu chung về Công ty Da giầy Hà nội.
2.Xí nghiệp giầy vải.
2.1. Tổ chức sản xuất.
2.1.1.Đặc điểm của sản phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất.
2.2 Tổ chức quản lý.
2.3. Công tác kế toán và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
2.3.1 Công tác kế toán
2.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
II.Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp giầy vải.
1. Đặc điểm của chi phí sản xuất ở xí nghiệp giầy vải
2. Phân loại chi phí sản xuất ở xí nghiệp.
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.2. Chi phí nhân công trực tiếp .
2.3. Chi phí sản xuất chung.
Công tác quản lý chi phí sản xuất ở xí nghiệp .
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Trình tự kế toán chi phí sản xuất.
4.1. Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
5.2.Trình tự kế toán nhân công trực tiếp.
5.2.Trình tự kế toán nhân công trực tiếp.
5.3. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
5.4. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
III. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải.
Công tác quản lý tính giá thành sản phẩm.
2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải.
3.Phương pháp tính giá thành.
Chương IIImột só ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải trực thuộc công ty da giầy hà nội
I. Nhận xét chung về công tác quản lý công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp.
II .Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp giầy vải trực thuộc công ty Da giầy hà nội.
Kết luận
Công ty Da giầy hà nội
Xĩ Nghiệp Giầy vải
Biểu số 7
Nhật ký chứng từ số 10
TK 336 ( Công ty Da Giầy Hà nội )
Tháng 9 năm 2000
ghi có tk 336, nợ các tk
ghi nợ tk 336, có các tk
Dư có TK
TT
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
TT
Diễn giải
TKĐƯ
Thành tiền
Dư có đầu kỳ
- 717.283.040
1
Thanh toán với người bán tại Cty
331
137.228.401
1
Tổng doanh thu(các mã giầy)
911
1.278.140.000
2
Tiền lương tháng 4/2000
334
103.152.500
2
Thu phạt do thiếu vật tư(A Thanh)
642
100.000
3
Tiền hơi tháng 4/2000
627
5.403.600
3
Giảm nợ mẫu
136.2
440.668
4
Bổ xung tiền điện tháng 3/2000
627
1.039.400
4
Giảm nợ XN Giầy Da
136.1
9.231.000
5
Thanh toán với người bán bằng UNC
331
472.261.090
5
Thu phạt do vi phạm(ABình PKII)
642
50.000
6
Thanh toán với người bán tai XN
331
805.100
Vật tư xuất PK II công ty
154
920.000
7
Chi BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 4/2000
338
10.732.340
8
Chi phí sản xuất chung
627
27.378.627
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
642
194.000
10
Vật tư nhận- CCDC
153
181.000
11
Nhận nợ XN Cao su
136.3
137.332.216
Cộng nợ
895.708.274
1.288.881.668
-1.110.456.434
Công ty Da giầy hà nội Biểu số 8
Xí Nghiệp Giầy vải
Nhật ký chứng từ số 7
Tập hợp chi phí SX, KD toàn Doanh nghiệp
Ghi có các TK :142, 152, 153,154,334, 335, 338, 621, 622, 617
Tháng 9 năm 2000
TT
Các TK ghi có
Các TK ghi nợ
1521
1522
153
334
338
621
622
627
NK10
TK 136.3
NK 10
TK 336
Cộng tổng
1
154.1
1.703.870
240.419.834
80.753.120
50.933.729
140.332.216
521.137.769
2
142
1.995.000
1.995.000
3
621
188.873.843
51.545.991
240.419.834
4
622
73.839.400
6.913.720
80.753.120
5
627
9.479.542
6.816.700
815.860
33.821.627
50.933.729
6
642
1.544.820
22.496.400
3.002.760
27.043.980
Cộng
188.873.843
53.249.861
13.019.362
103.152.500
10.732.340
240.419.834
80.753.120
50.933.729
140.332.216
33.821.627
922.283.432
Công ty Da giầy hà nội Biểu số 6
Xí Nghiệp Giầy vải
bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo phẫn xưởng dùng cho
các TK 154, 621, 622, 627
Tháng 9 năm 2000
tt
Các TK ghi có
Các TK ghi nợ
1521
1522
153
334
338
621
622
627
NK10
TK336
Cộng tổng
1
Tk 154
0
1.703.870
0
0
0
240.419.834
80.753.120
50.933.729
523.119.894
Xuất gia công
1.703.870
1.703.870
Kết chuyển CPNVLTT
240.419.834
242.401.959
Kết chuyển CPSXC
50.933.729
50.933.729
K/c chi phí NCTT
80.753.120
80.753.120
2
TK 621
188.873.843
51.545.991
0
0
0
0
0
240.419.834
Phân xưởng chặt
188.873.843
9.799.686
198.673.529
Phân xưởng may
23.049.429
23.049.429
Phân xưởng gò
0
Phân xưởng hoàn tất
18.696.876
18.696.876
3
TK 622
0
0
0
73.839.400
6.913.720
0
0
80.753.120
Phân xưởng chặt
9.655.100
1.094.020
10.749.120
Phân xưởng may
31.966.500
3.758.200
35.724.700
Phân xưởng gò
24.058.500
952.660
25.011.160
Phân xưởng hoàn tất
8.159.300
1.108.840
9.268.140
4
TK 627
0
0
9.479.542
6.816.700
815.860
0
0
33.821.627
50.933.729
Phân xưởng chặt
321.122
1.357.600
163.020
1.841.742
Phân xưởng may
2.646.645
2.678.500
275.500
5.600.645
Phân xưởng gò
5.418.420
1.567.000
205.200
7.190.620
Phân xưởng hoàn tất
1.093.355
1.213.600
172.140
2.479.095
Cộng
188.873.843
188.873.843
9.479.542
80.656.100
7.729.580
240.419.834
80.753.120
50.933.729
33.821.627
895.226.577
Công ty Da giầy hà nội Biểu số 3
Xí Nghiệp Giầy vải
bảng phân bổ nguyên vật liệu ccdc
Tháng 9 năm 2000
TT
Ghi có TK
Nợ TK
TK 152
TK 153
Tổng cộng
TK 152.1
TK 152.2
cộng
1
TK 621 Chi phí NVL
188.873.843
51.545.991
240.419.834
240.419.834
PX Chặt
188.873.843
9.799.686
198.673.529
PX May
23.049.429
23.049.429
PX Hoàn tất
18.696.876
18.696.876
PX Gò
0
2
TK 627 Chi phí SXC
9.479.542
9.479.542
PX Chặt
321.122
PX May
2.646.645
PX Hoàn tất
1.093.355
PX Gò
5.418.420
3
TK 642 Chi phí QLDN
1.544.820
1.544.820
4
TK 154 Xuất gia công
1.703.870
1.703.870
1.703.870
5
TK 136.2 Xuất TT mẫu
440.668
440.668
440.668
6
TK 136.3 Xuất XN CS
0
0
7
TK 142 CCDC dùng choQLXN
1.995.000
1.995.000
Cộng
189.314.511
53.249.861
242.564.372
13.019.362
155.583.734
Công ty Da giầy hà nội Biểu số 2
Xí Nghiệp Giầy vải
bảng kê số 3
Tháng 9 năm 2000
TT
Chỉ tiêu
TK 152
TK 153
cộng
TK 152.1
TK 152.2
cộng
1
I /Số dư đầu tháng
145.013.950
69.467.856
314.481.806
118.490.694
432.972.500
2
II/ Số PS trong tháng
233.510.971
42.916.400
276.427.411
11.068.585
287.495.996
Từ NKCT 5- TK 331
231.766.590
42.916.400
274.683.030
10.887.585
285.570.615
Từ NK 10-TK 336
181.000
181.000
TK 154 Vật tư nhập lại
1.744.381
1.744.381
1.744.381
3
III/ Cộng ( I+II)
478.524.921
121.384.296
590.909.217
129.559.279
720.468.496
4
VI/Xuất dùng trong tháng
189.314.511
53.249.861
242.564.372
13.019.362
255.583.734
5
VI/ Tồn cuối kỳ ( I+ II+III)
289.210.410
59.134.435
348.344.845
116.539.917
464.884.762
Tổng tồn TK 152, TK 153 464.884.762
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0221.doc