Nếu doanh nghiệp có dự tính về sửa chữa lớn, hàng tháng doanh nghiệp sẽ trích trước chi phí cho đến khi sửa chữa lớn.
Khi trích trước chi phí sử dụng TK 335: CHi phí phải trả- Phản ánh các khoản chi thực tế chưa phát sinh nhưng dự tính số phát sinh lớn nên doanh nghiệp phải tiến hành trích trước mỗi kỳ.
Trong trường hợp doanh nghiệp có dự tính sửa chữa lớn, doanh nghiệp sẽ trích trước chi phí hàng tháng tính vào chi phí của bộ phận có tài sản cần sửa chữa cho tới tháng phát sinh cần sửa chữa lớn. Khi công việc sửa chữa hoàn thành doanh nghiệp sẽ lấy từ số đã trích trước để thanh toấn chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh. Sau đó xử lý chênh lệch giữa số trích trứoc và số thực tế phát sinh.
88 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ Phần cung ứng dịch vụ Hàng Không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để sản xuất các loại khăn là các loại sợi. Giá trị của sợi chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của thành phẩm khăn các loại. Xuất phát từ đặc điểm đó công ty đã xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ của khâu dệt là toàn bộ giá trị NVL (sợi các loại) còn lại ở các máy dệt chưa sử dụng hết, còn các chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết cho bán thành phẩm (các loại khăn mộc) hoàn thành trong kỳ.
Thực tế, công tác đánh giá sản phẩm dở dang được tiến hành như sau:
- Đối với giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng của khăn mộc:
Vào cuối tháng, bộ phận kiểm kê dưới phân xưởng dệt tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm sợi từng loại còn lại cuối kỳ sau đó báo lên cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xưởng dệt.
Giá trị dở dang cuối kỳ của các loại khăn mộc
=ay và hoàn thiện
Nhập sợi mua ngoài
=
Số lượng sợi từng loại còn trên máy
x
Đơn giá trung bình tháng của từng loại sợi
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của các loại khăn mộc bằng:
Phụ lục 2.20: Bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
(của khăn bông C mộc, tháng 12 năm 2007)
Stt
Tên sợi
SL (Kg)
Giá TB
Thành tiền
1
2
3
Sợi 34/1
Sợi 34/2- 300
Sợi 34/2- 450
65,52
656,44
671,86
30.388,9013
34.715,9231
35.540.2522
1.991.081
22.788.921
23.878.074
4
Cộng
1.393,82
48.658.076
Đơn giá bình quân gia quyền của các loại sợi được lấy trong máy tính ở phần kế toán hàng tồn kho khi tính đơn giá bình quân cho các loại vật tư xuất dùng trong tháng.
- Đối với giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng ở khâu tẩy:
Do khâu tẩy trắng vải mộc công ty không trực tiếp tiến hành mà thuê ngoài gia công làm trắng nên công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của khâu này chính bằng giá trị vải mộc các loại tẩy trắng còn nằm lại ở đơn vị nhận tẩy trắng (Tổ dệt Toàn Thắng). Cách tính như sau:
Dở dang cuối kỳ Số lượng vải mộc các loại x Giá TB khăn
khăn tẩy cuối kỳ ở Toàn Thắng (vải mộc)
Giá TB tháng
=
Trị giá thực tế vải mộc tồn đ.kỳ
Số lượng vải mộc tồn đầu kỳ
+
Trị giá thực tế vải mộc xuất trong kỳ
Số lượng vải mộc xuất trong kỳ
+
Giá trung bình tháng được tính như sau:
Trong tháng 12/2007 bên nhận tẩy trắng chưa hoàn thành hợp đồng cho công ty, số lượng vải mộc các loại cuối kỳ còn lại ở Toàn Thắng như sau: khăn bông C 5.000 cái, khăn ăn C 2.076 cái, khăn trải bàn 3.423 cái, khăn lót khay 1.578 cái.
6.437.931 + 65.632.448
Ví dụ : Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của khăn bông C tẩy tháng 12/2007 đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí sản xuất
KDDD cuối kỳ
5.000
x
=
6.775 + 69.140
= 4.746.781 đồng.
- Đối với giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng ở khâu may:
Việc đánh giá giá trị sản phẩm dở dang của khâu may rất phức tạp hơn nữa thực tế giá trị không lớn lắm (các loại chỉ may), việc may khăn các loại diễn ra ổn định lên sản phẩm dở dang cuối kỳ của khâu may thường nhỏ và ổn định giữa các tháng nên kế toán chi phí và giá thành của công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của khâu này và coi như giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng bằng 0.
2.2.4.5. Kế toán tổng hợp, kết chuyển chi phí sản xuất.
Kế toán công ty sử dụng TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí phù hợp với hình thức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Các khoản mục chi phí sau khi tập hợp được hạch toán vào bên Nợ các chi tiết của TK 154.
Đối với xưởng dệt, trong tháng 12/2007 có các bút toán phân bổ chi phí sản xuất chung được kế toán chi phí và giá thành xưởng dệt thực hiện như sau:
- Phân bổ chi phí nhân viên quản lý:
+ Cho khăn bông C mộc:
Nợ TK 154 (154001): 3.430.700
Có TK 627 (6271): 3.430.700
- Phân bổ chi phí vật liệu:
+ Cho khăn bông C mộc:
Nợ TK 154 (154001): 2.401.214
Có TK 627 (6272): 2.401.214
+ Cho khăn bông C may:
Nợ TK 154 (154013): 8.676
Có TK 627 (6272): 8.676
-Phân bổ chi phí dụng cụ sản xuất
+ Cho khăn bông C mộc:
Nợ TK 154 (154001): 561.127
Có TK 627 (6273): 561.127
+ Cho khăn bông C may:
Nợ TK 627 (6273): 80.594
Có TK 154 (154013) : 80.594
- Phân bổ chi phí khấu hao cho khăn bông C mộc:
Nợ TK 154 (154001): 3.847.716
Có TK 627 (6274): 3.847.716
- Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài:
+ Cho khăn bông C mộc:
Nợ TK 154 (154001): 1.284.367
CóTK 627 (6277): 1.284.367
+ Cho khăn bông C may:
Nợ TK 154 (154013): 292.187
Có TK 627(6277): 292.187
- Phân bổ chi phí khác bằng tiền cho khăn bông C mộc:
Nợ TK 154 (154001): 1.257.952
Có TK 627 (6278): 1.257.952
Có TK 627 (6278): 647.706
ở xưởng dệt, riêng khâu tẩy do công ty thuê ngoài gia công tẩy trắng nên chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp ngay trên TK 154. Ví dụ khăn bông C tẩy trong tháng 12/2007:
- Căn cứ vào PX 44/DET ngày 31/12: xuất khăn bông C mộc đi thuê tẩy:
Nợ TK 154 (154007): 88.198.275
Có TK 155 (155001): 88.198.275
- Căn cứ PKTCT 21 ngày 31/12: Chi phí tẩy khăn bông C mộc phải trả cho Tổ dệt Toàn Thắng:
Nợ TK 154 (154007): 11.432.732
Có TK 331: 11.432.732
Các bút toán này được kế toán hàng tồn kho và kế toán tổng hợp cập nhật trong khi xử lý các phiếu xuất kho và hoá đơn liên quan. Sau đó, phần mềm sẽ tự động lập các sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Em xin trích sổ chi tiết TK 154007- chi phí SXKD dở dang- sản xuất khăn bông C tẩy (Phụ lục 2.21) và Sổ cái TK 154 (Phụ lục 2.22)
2.2.4.6. Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm.
Để phù hợp với yêu cầu quản lý và tính kết quả của chỉ tiêu giá thành, kế toán xác định kỳ tính giá thành là 1 tháng, ngoài ra công ty còn tính luỹ kế theo quý, năm để phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ.
Đối với quy trình sản xuất khăn là quy trình công nghệ phức tạp, qua nhiều giai đoạn chế biến, có yêu cầu tính giá trị của cả nửa thành phẩm và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng nên kế toán chi phí và giá thành công ty lựa chọn phương pháp tính giá thành phân bước, có tính giá trị nửa thành phẩm. Theo phương pháp này trong các khoản mục chi phí của giai đoạn sau phải tính cả giá trị của công đoạn trước chuyển qua theo các khoản mục chi phí tương ứng.
Do thành phẩm khăn các loại có chia thành các thứ hạng phẩm cấp A, B, C theo tiêu chuẩn riêng nên khi tính được giá thành của thành phẩm khăn may, hoàn thiện thì căn cứ vào bản kiểm kê số lượng thành phẩm nói chung và số lượng thành phẩm từng thứ hạng của mỗi loại nói riêng thì phải tiến hành phân bổ giá thành cho từng thứ hạng phẩm cấp của từng loại sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành của từng loại thứ hạng phẩm cấp được sử dụng giống như phương pháp tính giá thành theo hệ số. Cụ thể:
Đối với khăn bông C thì coi loại A có hệ số bằng 1 còn loại B có hệ số là 0.4; loại C có hệ số là 0.
Việc tính giá thành được kế toán chi phí và giá thành xưởng dệt tiến hành trên Excel sau đó cập nhật kết quả tính toán vào phần mềm máy tính.
Thẻ tính giá thành C mộc (Phụ lục 2.23)
Căn cứ vào thẻ tính giá thành của các loại khăn tẩy kế toán tiến hành phản ánh bút toán nhập kho khăn khăn tẩy. Các nghiệp vụ này được chương trình thể hiện trên sổ Nhật ký chung và sổ Cái của các tài khoản liên quan.
Trên cơ sở các chi phí tập hợp được trong tháng, biên bản kiểm kê số lượng sản phẩm khăn thành phẩm hoàn thành trong kỳ, kế toán chi phí và giá thành xưởng dệt tiến hành lập bảng tính giá thành của các loại khăn.
Ví dụ : Tính giá thành khăn bông C loại A như sau:
Hệ số phân bổ giá thành = (61.500x1)/(61.500x1+ 647x0,4+ 151x 0)=61.500 /61.758,8
Tổng giá thành khoản mục chi phí NVL trực tiếp :
= 62.898.331x 61.500/61.758,8= 62.634.755,8 đồng
Giá thành đơn vị = 62.634.755,8/61.500= 1.018,45 đồng.
Từ đó ta lập được bảng tính giá thành cho khăn bông C loại A (Phụ lục 2.24).
Chương III:
Những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành ở Công ty CP cung ứng dịch vụ Hàng kHông.
3.1. Nhận xét, đánh giá khái quát công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành ở Công ty CP cung ứng dịch vụ Hàng Không.
3.1.1. Ưu điểm.
- Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Công ty đã tổ chức tốt việc quản lý NVL về mặt lượng theo định mức khá chặt chẽ, đúng đắn và thích hợp trong điều kiện sản xuất kinh doanh của xí nghiệp .
- Về chi phí nhân công trực tiếp: Do công ty thực hiện tính lương theo sản phẩm thực tế đối với từng công nhân trong xưởng dệt nên năng suất lao động được khuyến khích nâng cao chất lượng và sản lượng đồng thời hạn chế đến mức tối đa sản phẩm dở dang.
Bên cạnh những mặt tích cực thì công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cũng còn một số điểm tồn tại cần khắc phục và rút kinh nghiệm để công tác kế toán của Công ty ngày càng hoàn thiện hơn nữa.
3.1.2. Một số điểm tồn tại.
- Về công tác xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Hiện nay công ty đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Tuy nhiên, kế toán mới chỉ xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung là toàn bộ công ty (tập hợp chung cho tất cả các bộ phận sản xuất) trong khi đó, đa số các khoản chi phí sản xuất chung có thể tập hợp riêng cho từng phân xưởng sản xuất. Vậy là, đã có sự không thống nhất giữa việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với thực tế tập hợp chi phí sản xuất.
- Về công tác đánh giá sản phẩm hỏng: Công ty hiện nay bộ phận kế toán không tiến hành đánh giá sản phẩm hỏng vì cho rằng sản phẩm hỏng của xưởng dệt là không đáng kể và chiếm tỷ trọng nhỏ, luôn nằm trong định mức, nên không thể đánh giá được chính xác chất lượng sản phẩm của xưởng dệt.
-Về thẻ tính giá thành: Mặc dù áp dụng phương pháp tính giá thành phân bước, kết chuyển tuần tự nhưng trên thẻ tính giá thành của từng khâu chỉ nêu chi phí phát sinh trong kỳ một cách tổng quát mà không tách riêng đâu là chi phí do các khâu trước chuyển sang, đâu là chi phí của bản thân khâu đó phát sinh trong kỳ. Vì vậy, tác dụng cung cấp thông tin của thẻ tính giá thành đối với nhà quản trị doanh nghiệp bị hạn chế. Nếu muốn biết thông tin cụ thể, người sử dụng sẽ phải tra cứu, đối chiếu một loạt các sổ sách, chứng từ có liên quan khác- công việc này rất phức tạp và tốn nhiều thời gian.
- Về kế toán quản trị chi phí, giá thành: Cùng với kế toán tài chính, kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của kế toán nói chung. Việc kết hợp áp dụng đồng thời kế toán tài chính và kế toán quản trị trong doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản trị hiểu rõ tình hình của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra được các quyết định phù hợp nhất để quá trình sản xuất kinh doanh liên tục thu được lợi nhuận cao nhất với mức chi phí bỏ ra là thấp nhất. Theo em, Công ty chưa thực sự tổ chức công tác kế toán quản trị (nhất là kế toán quản trị chi phí, giá thành) như là một thành phần song song với kế toán tài chính đang áp dụng.
- Về các khoản trích trước sửa chữa tài sản: Với lý do là sản xuất với quy mô nhỏ nên công ty chưa có các khoản dự phòng trích trước sửa chữa tài sản. Điều này đôi khi lại gây gián đoạn sản xuất và khiến chi phí sản xuất bị đẩy lên cao.
3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường kết hợp với công tác kế toán thực tế ở Công ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng Không em thấy: Nhìn chung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty là có rất nhiều ưu điểm tuy nhiên vẫn có một số mặt tồn tại. Vì vậy, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành điện tại Công ty như sau:
ý kiến 1: Xác định lại đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chung.
Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty, của xưởng dệt và tính chất đặc diểm của những khoản chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế tại công ty: Bộ phận sản xuất của công ty gồm có: xưởng dệt, xưởng chế biến lâm sản, xưởng chế biến thực phẩm...Trong đó, hoạt động sản xuất của xưởng dệt được tổ chức ra thành hai khâu riêng biệt (khâu dệt và khâu may hoàn thiện). Hơn nữa, các khoản chi phí sản xuất chung của từng bộ phận, từng khâu, thực tế chỉ phát sinh trong từng phạm vi bộ phận, khâu; có một vài khoản phát sinh chung cho cả hai khâu nhưng lại có thể phân bổ một cách nhanh chóng ngay từ đầu (tiền điện). Vì thế, để thuận tiện cho công tác theo dõi chi phí và tính giá thành sau này em thiết nghĩ kế toán nên mở thêm các tiểu khoản cấp 3 và cấp 4.
ý kiến 2: Kế toán chi phí sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu sản xuất và không thể tiêu thụ trên thị trường được. Sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất bao gồm: sản phẩm hỏng nằm trong định mức và sản phẩm hỏng nằm ngoài định mức.
+ Sản phẩm hỏng nằm trong định mức mà xí nghiệp có thể dự toán được bao gồm: giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được và chi phí tái chế, sửa chữa sản phẩm hỏng có thể được trừ đi giá trị phế liệu thu hồi. Toàn bộ thiệt hại này được tính vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Việc sửa chữa, tái chế sản phẩm hỏng có thể làm giá thành sản phẩm cao hơn do chi phí cao. Vì thế cách hữu hiệu làm giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là trong quá trình sản xuất nên giám sát chặt chẽ hơn nữa, hạn chế những sản phẩm loại C trở xuống, đồng thời tăng dần những sản phẩm loại A và B.
Khi phát sinh sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được kế toán hạch toán :
Nợ TK 811,152 (nếu thu hồi phế liệu).
Có TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nếu sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được thì cuối kỳ sẽ tập hợp lại và được tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện ở kỳ tiếp theo. Kế toán đinh khoản :
Nợ TK 154 - Chi phi sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK 111, TK112, TK334, TK152.
ý kiến 3: Kế toán dự phòng giảm giá vật tư, hàng hóa tồn kho.
Kế toán nên trích lập dự phòng giảm giá vật tư, hàng hóa tồn kho nhằm giúp cho công ty có nguồn vốn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn kinh doanh của công ty, đảm bảo cho công ty phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa không cao hơn giá cả trên thị trường( hay giá trị thuần có thể thực hiện được) tại thời điểm lập báo cáo.
Nguyên tắc xác định: theo điều 19, chuẩn mực 02- hàng tồn kho quy định: cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Số dự phòng
cần trích lập cho năm N+ 1
=
Số lượng
HTK ngày
31/12/ N
x
(
Số lượng HTK
ngày 31/12/N
-
Đơn giá
Gốc HTK
)
Việc lập dự phòng giảm giá vật tư, hàng hóa được tính riêng cho từng mặt hàng được thực hiện vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính năm, chỉ lập dự phòng cho vật tư, hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
ý kiến 4: Về thẻ tính giá thành.
Trong công tác tính giá thành sản phẩm dệt thì trên các thẻ tính giá thành sản phẩm khăn tẩy và khăn hoàn thiện các loại kế toán nên lập thêm cột “Giá trị của khâu trước chuyển sang”, để người sử dụng có thể thuận tiện trong việc theo dõi trực tiếp trên bảng tính giá thành do kế toán cung cấp.
Ví dụ: Ta có bảng giá trị từng khoản mục của khăn bông C mộc và khăn bông C tẩy, tồn kho đến ngày 01/ 12/ 2007 (Phụ lục 3.1).
Tình hình nhập xuất tồn (về số lượng) trong tháng của khăn bông C mộc và khăn bông C tẩy trong tháng 12/ 07 như sau:
Tên vật tư
Tồn đầu
tháng
Nhập trong
tháng
Xuất trong
tháng
Tồn cuối
tháng
K. bông C mộc
K. bông C tẩy
3.135
4.080
66.005
70.915
69.140
62.130
-
12.865
Ta có thẻ tính giá thành mới như sau: (Phụ lục 3.2, Phụ lục 3.3, Phụ lục 3.4).
ý kiến 5: Về công tác kế toán quản trị.
Tại Công ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng Không, chi phí sản xuất được phân loại theo công dụng kinh tế. Theo em, đồng thời với việc phân loại chi phí theo công dụng kinh tế thì Công ty nên tiến hành phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động, tức là phân loại chi phí thành chi phí khả biến (biến phí) và chi phí bất biến (định phí). Việc phân loại chi phí như vậy là một trong các cách phân loại được chú trọng hơn cả trong kế toán quản trị. Phân loại chi phí thành biến phí và định phí sẽ giúp cho nhà quản trị của Công ty thiết kế và tạo dựng được mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận, xác định được điểm hoà vốn, xác định đúng đắn phương hướng nâng cao hiệu quả của chi phí.
Với cách phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng hoạt động thì chi phí sản xuất của Công ty sẽ phân chia thành:
+ Chi phí bất biến (định phí): bao gồm: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sản xuất chung khác (chi phí ăn ca). Việc phân chia các chi phí này làm định phí chỉ mang tính chất tương đối: các chi phí này được trích trước một cách đều đặn qua các tháng trong năm, chúng không thay đổi theo sản lượng ra nên có thể coi là các khoản định phí.
+ Chi phí khả biến (biến phí): bao gồm: chi phí nhiên liệu, chi phí vật liệu phụ, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí sản xuất chung khác (trừ chi phí ăn ca).
Có thể thấy được tỷ trọng của chi phí khả biến và chi phí bất biến. xem xét kết quả hoạt động kinh doanh để thấy được sự thay đổi về tỷ trọng của từng loại chi phí, nhất là các chi phí khả biến để từ đó đề ra được phương án sản xuất kinh doanh tối ưu nhất (có chi phí thấp nhất mà thu được kết quả cao nhất).
ý kiến 6: Về kế toán các khoản dự phòng trích trước sửa chữa tài sản.
Để công tác sản xuất được diễn ra liên tục và chi phí sản xuất không bị đẩy lên cao, em xin kiến nghị với công ty nên lập ra một khoản dự phòng trích trước sửa chữa tài sản vào đầu mỗi kỳ. Tuỳ theo khối lượng công việc sửa chữa là lớn hay nhỏ mà phân bổ theo tháng, quý hay năm:
Nếu sửa chữa lớn phát sinh đột ngột, doanh nghiệp không tính trước chi phí do đó phải tính vào chi phí trả trước (TK1421, 242) sau đó mới phân bổ đầu dần vào chi phí của bộ phận coa tài sản sửa chữa lớn.
- Nghiệp vụ 1: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phát sinh:
Nợ TK 2413
Nợ TK 1331
Có TK 111, 152, 334...
- Ngiệp vụ 2: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn hoàn thành:
Nợ TK 1421, 242
Có TK 2413.
- Nghiệp vụ 3: Phân bổ dần vào chi phí sản xuất
Nợ TK 627
Có TK 1421, 242
Nếu doanh nghiệp có dự tính về sửa chữa lớn, hàng tháng doanh nghiệp sẽ trích trước chi phí cho đến khi sửa chữa lớn.
Khi trích trước chi phí sử dụng TK 335: CHi phí phải trả- Phản ánh các khoản chi thực tế chưa phát sinh nhưng dự tính số phát sinh lớn nên doanh nghiệp phải tiến hành trích trước mỗi kỳ.
Trong trường hợp doanh nghiệp có dự tính sửa chữa lớn, doanh nghiệp sẽ trích trước chi phí hàng tháng tính vào chi phí của bộ phận có tài sản cần sửa chữa cho tới tháng phát sinh cần sửa chữa lớn. Khi công việc sửa chữa hoàn thành doanh nghiệp sẽ lấy từ số đã trích trước để thanh toấn chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh. Sau đó xử lý chênh lệch giữa số trích trứoc và số thực tế phát sinh.
- Nghiệp vụ 1: Hàng tháng trích trước chi phí.
Nợ TK 627, 641, 642.
Có TK 335
Nghiệp vụ này được ghi hàng tháng cho tới khi phát sinh sửa chữa lớn.
- Nghiệp vụ 2: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phát sinh:
Nợ TK 2413
Nợ TK 1331
Có TK 111, 152, 334.
- Nghiệp vụ 3: Kết chuyển chi phí thực tế phát sinh vào TK chi phí phải trả.
Nợ TK 335
Có TK 2413.
- Nghiệp vụ 4: (Nếu có): Xử lý chênh lệch.
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335
+ Nếu số trích trứoc lớn hơn thực tế phát sinh: Ghi giảm số trích thừa.
Nợ TK 335
Có TK 627, 641, 642.
Mục lục
Trang
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục tài khoản
Lời mở đầu
PHụ LụC
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 2.6: Trích: sổ nhật ký chung
(Ngày 31 tháng 12 năm 2007 trang xx)
Số trang trước chuyển sang:
Diễn giải
Tài
khoản
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
PKT CT11
Chi phí dv mua ngoài (tiền điện)
6277
331
7.577.085
7.577.085
31/12
PX21/
DET
Xuất CCDC
6273
1531
2.648.283
2.648.283
31/12
PKT CT21
Chi phí tẩy khăn công ty TNHH Toàn Thắng.
331101
154007
154008
154009
11.432.732
4.878.470
12.275.948
…..
30.164.262
31/12
PKT CT22
Chi phí NVL trực tiếp sản xuất khăn.
621020
154001
154002
154003
154004
154013
154014
68.162.273
31.632.891
98.249.515
11.270.491
3.770.192
1.637.737
…..
217.991.857
31/12
PKT CT33
Phải trả lương công nhân viên.
3341
622001
622002
622003
622004
622013
622014
6271
8.070.092
10.737.273
37.739.828
2.868.065
5.749.219
5.714.113
14.463.973
…..
201.197.328
31/12
PKT CT34
Phân bổ BHXH
3383
622001
622002
622003
622004
622013
622014
6271
481.647
640.832
2.252.422
171.174
582.276
578.720
1.269.000
8.013.900
31/12
PKT CT35
Bảo hiểm y tế
3384
622001
622002
622003
622004
622013
622014
6271
64.220
85.444
300.323
22.823
77.637
77.163
169.200
1.068.521
31/12
PKT CT36
Kinh phí công đoàn.
3382
622001
622002
622003
622004
622013
622014
6271
161.403
214.745
754.797
57.360
114.985
114.283
289.279
2.223.946
31/12
PKT CT37
Chi phí ăn trưa NVQL X dệt.
6278
33413
2.002.000
2.002.000
31/12
PKT CT38
Chi phí nhân viên phân xưởng. Phân bổ.
6271
154001
154002
154003
154004
3.430.700
3.231.030
8.404.307
1.125.415
16.191.452
31/12
PKT
CT38
Phân bổ chi phí vật liệu.
6272
154001
154002
154003
154004
154013
154014
2.401.214
2.262.461
5.882.339
787.700
8.676
8.623
….
11.377.714
31/12
PKT CT38
Phân bổ chi phí CCDC
6273
154001
154002
154003
154013
154014
154015
561.127
528.469
1.374.613
80.594
80.102
231.509
3.066.283
31/12
PKT CT38
Phân bổ chi phí KHTSCĐ
6274
154001
154002
154003
154004
3.847.716
3.623.775
9.425.885
1.262.215
18.159.591
31/12
PKT CT38
Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài.
6277
154001
154002
154003
154013
154014
1.284.367
1.209.615
3.146.359
292.187
290.403
23.579.171
31/12
PKT CT38
Phân bổ chi phí bằng tiền khác.
6278
154001
154002
154003
154004
1.257.952
1.184.738
3.081.649
412.661
5.937.000
31/12
PKT
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
154001
622001
154002
622002
154013
622013
154014
622014
8.777.362
11.678.294
6.524.117
6.484.279
8.777.362
11.678.294
6.524.117
6.484.279
31/12
PN 42/DET
Nhập kho TP khăn BC mộc
155001
154001
84.204.195
84.204.195
31/12
PN 43/DET
Nhập kho TP khăn BC tẩy
155007
154007
102.164.995
102.164.995
31/12
PX
44/DET
Nhập kho TP khăn BC may
154013
155013
100.400.989
100.400.989
31/12
PX 44/ DET
Xuất khăn BC mộc đi thuê tẩy
154007
155001
88.198.275
88.198.275
31/12
PX 45/ DET
Xuất may và hoàn thiện
154013
155007
89.484.406
89.484.406
31/12
…
….
….
….
….
Cộng chuyển sang trang sau:
phụ lục
Danh mục các từ viết tắt
- BHXH: Bảo hiểm xã hội
- BHYT: Bảo hiểm y tế
- CP : Chi phí
- CPSX: Chi phí sản xuất
- CPSXC: Chi phí sản xuất chung
- CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp
- CCDC: Công cụ dụng cụ
- CPVLM: Chi phí vật liệu may
- CNSX: Công nhân sản xuất
- GTSP: Giá thành sản phẩm
- DVMN: Dịch vụ mua ngoài
- HTK: Hàng tồn kho
- KPCĐ: Kinh phí công đoàn
- KKTX: Kê khai thường xuyên
- KKĐK: Kiểm kê định kỳ
- NVL: Nguyên vật liệu
- NTP: Nửa thành phẩm
- NVQL: Nhân viên quản lý
- NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
- KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định
- TLNP: Tiền lương nghỉ phép
- SP: Sản phẩm
- SPLD : Sản phẩm làm dở
......................
Danh mục tài khoản sử dụng trong luận văn.
TK 15211: Nguyên vật liệu chính- dệt.
TK 15221: Vật liệu phụ- dệt.
tk 15241: Phụ tùng thay thế- máy may.
TK 15245: Phụ tùng thay thế- dệt.
TK 1531: Công cụ, dụng cụ.
TK 14211: Chi phí trả trước- chi phí sản xuất chung xưởng dệt.
TK 21412: Hao mòn TSCĐ hữu hình- nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 21413: Hao mòn TSCĐ hữu hình- máy móc, thiết bị.
TK 334: Phải trả công nhân viên.
TK 621001: Chi phí NVL trực tiếp- sản xuất khăn bông C mộc.
TK 621002: Chi phí NVL trực tiếp- sản xuất khăn ăn C mộc.
TK 621003: Chi phí NVL trực tiếp- sản xuất khăn TB C mộc.
TK 621004: Chi phí NVL trực tiếp- khăn LK mộc.
TK 621005: Chi phí NVL trực tiếp- khăn LG mộc.
TK 621006: Chi phí NVL trực tiếp- khăn BT mộc
TK 621013: Chi phí NVL trực tiếp- khăn BC may và HT.
TK 621014: Chi phí NVL trực tiếp- khăn AC may và HT
TK 622001: Chi phí nhân công trực tiếp- sản xuất khăn bông C mộc.
TK 622013: Chi phí nhân công trực tiếp- sản xuất khăn bông C may.
TK154001: Chi phí sxkd dở dang- khăn B ông C mộc.
TK154002: Chi phí sxkd dở dang- khăn ăn C mộc.
TK154007: Chi phí sxkd dở dang- khăn B ông C tẩy.
TK 154008: Chi phí sxkd dở dang- khăn ăn C tẩy.
TK 154009: Chi phí SXKD dở dang- khăn trải bàn tẩy.
................
Phụ lục 1.1:
Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp
TK 152 (TK 611) TK 621 TK 152(611)
Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL chưa sử dụng hết
dùng trực tiếp cho sản xuất cho SP cuối kỳ nhập lại kho.
TK 111,112,331… TK 154 (631)
Trị giá NVL mua dùng Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL
ngay cho sản xuất trực tiếp
TK 133
TK632
Thuế GTGT Chi phí NVL vượt trên mức
được khấu trừ bình thường
Phụ lục 1.2:
Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154(631)
Tiền lương, tiên công, Cuối kỳ, tính, phân bổ và
phụ cấp, tiền ăn trả cho kết chuyển CPNCTT
CNTT sản xuất, kddv.
TK 335 TK632
Trích trước tiền lương nghỉ Chi phí NCTT vượt trên
phép của CN SX mức bình thường
TK 338
Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ
trích theo lương của CNSX
Phụ lục 1.3:
Kế toán tập hợp và phân bổ chí phí sản xuất chung
TK334,338 Tk627 TK 154(TK631)
(1) chi phí nhân viên (9) Cuối kỳ, KC
( phân bổ) CPSXC
TK 152(TK611)
(2) chi phí vật liệu
TK111,112,152…
TK153( TK611)
(3) Chi phí công cụ (8) Các khoản giảm chi
dụng cụ
TK214
(4) Chi phí khấu hao
TSCĐ
TK111,112,141 TK632
(5)Chí phí khác (10) CPSXC CĐ không tính
bằng tiền vào GTSP mà tính vào
Tk331,111,112 GVHB ( mức SX TT<CSBT)
(6) Chi phí dịch vụ
mua ngoài
TK 133
(7) Thuế GTGTđầu
vào được khấu trừ
Phụ lục 1.4:
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (Phương pháp KKTX)
TK 621 TK 154 TK 111,112,152,138
Chi phí SXKD dở dang
Kết chuyển CPNVLT T
Giá trị phế liệu thu hồi
TK 622 TK 155
Kết chuyển CPNCTT
Giá thành sản xuất thực tế của
thành phẩm nhập kho
TK 627 TK 157
Phân bổ và kết
chuyển CPSXC Giá thành sản xuất thực tế
của thành phẩm gửi bán
TK 632
Giá thành sản xuất thực tế
của TP, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành bán trực tiếp
Phụ lục 1.5;
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (Phương pháp KKĐK)
TK 154 TK 631- Giá thành sản xuất TK154
K/c giá trị SPLD
đầu kỳ K/c giá trị SPLD
cuối kỳ
TK 621
K/c chi phí NVL TK152, TK138
trực tiếp
TK622 Giá trị phế liệu thu hồi,
tiền bồi thường phải thu
K/c chi phí NCTT
TK632
TK627
GIá thành SP, DV
K/c chi phí SXC hoàn thành(nhập kho,
gửi bán hoặc bán ngay)
Phụ lục 2.1:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
T.tâm XKLĐ & TM
T.tâmTM&DVHK.
T.tâmTM77 Nguyễn Sơn.
Các VPĐ D, chi nhánh
Các trung tâm
Giám đốc
Hội Đồng Quản Trị
Ban Kiểm Soát
1. Xưởng dệt.
2. Xưởng giặt là
3. Đại lý ôtô
4. XNGC p.loại hàng may mặc
5. Trường dạy nghề
6. NM SX nước giải khát
7. NM C. biến rau quả TP
Các đơn vị sxkd
Các VPĐ D, chi nhánh
Các VPĐ D, chi nhánh
Các trung tâm
Đơn vị kinh doanh
Các phòng chức năng
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Phòng tổ chức cán bộ - LĐTL
Phòng hành chính tổng hợp.
Phòng kế toán - tài chính.
Phòng Kế hoach - đầu tư.
VPĐD tại LB Nga.
VPĐ D tại UAE
VPĐDtại Malaysia
CN tại TP.HCM
CN tại Hưng Yên.
2.2.Các hoạt động ch
Phụ lục 2.2:
sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất
Xưởng dệt
Phòng may
Tổ dệt khăn Bông C
.
.
.
.
.
Tổ dệt khăn trải bàn
Tổ dệt khăn ăn C
Tổ may khăn bông C
Tổ may khăn ăn C
Tổ may khăn trải bàn
.
.
.
.
.
Phòng dệt
Thuê tẩy trắng
Phụ lục 2.3:
SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY Kế TOáN
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán tài sản cố định
Kế toán vốn bằng tiền
KT bán hàng và công nợ phải thu
KT mua hàng và công nợ phải trả
Kế toán hàng tồn kho
KT
chi phí và giá thành sản phẩm
Kế toán tổng hợp
Nhân viên thống kê ở các bộ phận trực thuộc
Phụ lục 2.5:
Công ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng Không Mẫu số 02-VT
( Ban hành QĐ15/2006/QĐ
ngày 20/3/2006 BTBTC)
Phiếu xuất kho
Ngày 31 tháng12.năm 2007 Nợ: 621020
Số:…29/DET…. Có: 15211
- Họ và tên người nhận hàng : Phạm Thị Huệ
- Địa chỉ ( bộ phận) : Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng Không
- Lý do xuất khăn : Xuất sợi sản xuất khăn.
- Xuất tại kho : NVLDET – Kho NVL xưởng dệt.
STT
Tên nhãn hiệu,
phẩm chất, vật tư,
sp, hàng hoá.
Mã số
Đvt
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Y/c
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
2
3
Sợi 20/2 - 450x/m
Sợi 32/2 - 600x/m
Sợi 20/2 -300x/m
S003
S004
S002
Kg
Kg
Kg
464.900
148.400
356.400
35 540.2522
41 175.2569
34 715.9231
16 522 663
6 110408
12 372 755
Cộng
969.700
35 005 826
Xuất ngày 31 tháng 12 năm 2007
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
Phụ lục 2.7:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Sổ CHI TIếT CủA MộT TàI KHOảN
Tài khoản: 621001 Chi phí NVL trực tiếp sản xuất khăn bông C mộc
Từ ngày: 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách
hàng
Diễn giải
TK
đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
31/12
PX23/DET
PX29/DET
PKTCT22
KVL-0
KVL-0
_
Xuất sợi sản xuất
khăn
K/c CPNVLTT 621001154001
15211
154001
68.162.273
68.162.273
Tổng số phát sinh Nợ: 68.162.273
Tổng số phát sinh Có: 68.162.273
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày 31 tháng 12năm 2007
Kế toán trưởng Người ghi sổ
(Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phụ lục 2.8:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Sổ cái tài khoản
Tài khoản: 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày: 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách
hàng
Diễn giải
TK
đ/ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
31/12
31/12
31/12
…
PX23/DET
PX 29/DET
PX22/DET
PKTCT22
PKTCT22
…
KVL-0
KVL-0
-
-
…
Xuất sợi sản xuất khăn
Xuất NVL, phụ tùng
Xuất NVL bao gói.
K/c chi phí NVLTT
621001 154001
K/c chi phí NVLTT
621013 154013
….
15211
15221
154001
154013
…
68.162.273
3 770 192
….
68.162.273
3 770 192
….
Tổng số phát sinh Nợ: 71 932 465
Tổng số phát sinh Có: 71 932 465
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày 31 tháng 12năm 2007
Kế toán trưởng Người ghi sổ.
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phụ lục 2.9:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Bảng tính lương (ngày 31/12/2007)
Đơn vị tính: đồng.
Số lượng
Đơn giá lương SP
Lương
Khâu dệt
59.415.258
1. Khăn bông C
65.176
123,82
8.070.092
2. Khăn ăn C
21.051
510,06
10.737.273
……..
……….
……….
…….
Khâu may và HT
29.818.097
1. Khăn bông C
62.147
92,51
5.749.219
2. Khăn ăn C
20.117
284,044
5.714.113
......
…..
……
……
Tổng cộng
89.233.355
Phụ lục 2.10:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Sổ chi tiết
TK622001- Chi phí nhân công trực tiếp- sản xuất khăn bông C mộc
Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Số dư đầu kỳ : 0
Chứng từ
KH
Diễn giải
TK
đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
31/12
31/12
31/12
31/12
PKTCT33
PKTCT34
PKTCT35
PKTCT36
PKT
CP CNdệt-Khăn
Bông C mộc
Pbổ BHXH
Pbổ BHYT
Pbổ KPCĐ
Kết chuyển chi phí NC
334
3383
3384
3382
154001
8.070.092
481.647
64.220
161.403
8.777.362
Tổng số phát sinh Nợ : 8.777.362
Tổng số phát sinh Có : 8.777.362
Số dư cuối tháng : 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng Người ghi sổ.
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phụ lục 2.11:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
bảng phân bổ tiền lương và
bảo hiểm xã hội
(tháng 12/2007)
stt
Tk có
C334
C335
C3382
C3383
C3384
Tổng cộng
TK nợ
1
Tk622
96.733.355
1.934.667
6.744.900
835.101
106.248.023
622001
8.070.092
161.403
481.647
64.220
8.777.362
622002
10.737.273
214.745
640.832
85.444
11.678.294
622003
37.739.828
754.797
2.252.422
300.323
41.047.370
622004
2.868.065
57.360
171.174
22.823
3.119.422
622013
5.749.219
114.985
582.276
77637
652.4117
622014
5.714.113
11.483
578.720
77.163
6.484.279
622015
16.514.723
330.295
1672.596
223.013
18.740.627
622016
1.840.042
36.799
186.358
24.848
2.088.047
622021
7.500.000
150.000
178.875
23.850
7.852.725
……..
Phụ lục 2.12:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Sổ cái tài khoản
Tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
KH
Diễn giải
TK
đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
31/12
31/12
31/12
31/12
31/12
31/12
31/12
31/12
31/12
…
PKTCT33
PTKCT33
PKTCT34
PKTCT34
PKTCT35
PKTCT35
PKTCT36
PKTCT36
PKT
PKT
…
CPLCN- khăn BC mộc
CPLCN- khăn BC may
Ph.bổ BHXH- khăn BC mộc
Ph.bổ BHXH- khăn BC may
Ph.bổ BHYT- BC mộc
Ph.bổ BHYT- BC may
Ph.bổ KPCĐ- BC mộc
Ph.bổ KPCĐ- BC may
K/cCPNCTT
622001->154001
K/cCPNCTT
622013đ154013
334
334
3383
3383
3384
3384
3382
3382
154001
154013
……..
8.070.092
5.749.219
481.647
582.276
64.220
77.637
161.403
114.985
8.777.362
6.524.117
……
Tổng số phát sinh Nợ: 15.301.479
Tổng số phát sinh Có: 15.301.479
Số dư cuối tháng: 0
Ngày 31 tháng 12 năm2007
Kế toán trưởng. Người ghi sổ.
(Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phụ lục 2.13:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
(Tháng 12 năm 2007)
Stt
Tk ghi Có
Tk ghi Nợ
C214
Tổng cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
627 chi phí sản xuất chung
6274 chi phí KH TSCĐ
(trong đó: KH TSCĐ x. dệt)
632 Giá vốn hàng bán
6324 Giá vốn cho thuê TS
641 chi phí bán hàng
6414 chi phí BH (KH)
642 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
6424 chi phí qlý (KH)
21.180.168
21.180.168
18.159.591
2.473.304
2.473.304
755.138
755.138
74.798.126
74.798.126
21.180.168
21.180.168
18.159.591
2.473.304
2.473.304
755.138
755.138
74.798.126
7.479.126
9
TổNG
99.206.736
99.206.736
Phụ lục 2.14:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung
(Khâu dệt và khâu may)
STT
Khoản mục
Số tiền
Tổng số
Khâu dệt
Khâu may
1
Chi phí nhân viên
16.191.452
0
16.191.452
2
Chi phí vật liệu
11.332.714
45.000
11.377.714
3
Chi phí CCDC
2.648.283
418.000
3.066.283
4
Chi phí khấu hao
18.159.591
0
18.159.591
5
Chi phí DVMN
6.061.668
1.515.417
7.577.085
6
Chi phí bằng tiền khác
5.937.000
0
5.937.000
Phụ lục 2.15:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
bảng tính ca máy chạy của từng sản phẩm xưởng dệt
Tháng 12/2007
Loại sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng SP
(khăn mộc)
Định mức
SP/ ca máy
Số ca máy
chạy
Khăn bông C
Khăn ăn C
Khăn trải bàn
Khăn lót khay
Khăn mặt
Khăn ba tầng
Khăn lót giỏ
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
66.005
21.309
30.117
9.324
350
120
65
150
200
73
65
189
178
463
62
Cộng
Cái
126.755
892
Phụ lục 2.16:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho khâu Dệt
Loại khăn
Số ca
Máy
CP NV
Phân xưởng
CP vật
liệu dệt
CPDC
sx dệt
CP
Khấu hao
CP
DVMN
CP khác
bằng tiền
K. bông C
K. ăn C
K.trải bàn C
K. lót khay
K. ba tầng
K. lót giỏ
189
178
463
62
0
3.430.700
3.231.030
8.404.307
1.125.415
0
0
2.401.214
2.261.461
5.882.339787.700
0
561.127
528.469
1.374.613
184.074
0
0
3.847.716
3.623.775
9.425.885
1.262.215
0
0
1.284.3671.209.615
3.146.359
421.327
0
0
1.257.952
1.184.738
3.081.649
412.661
0
0
Tổng
892
16.191.452
11.332.714
2.648.283
18.159.591
6.061.668
5.937.000
Phụ lục 2.17:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho khâu may
Loại khăn
Lương may
CP
NVPX
CP
VLM
CP
DC
CP
KH
CP
DVMN
CP
khác BT
Bông C
Ăn C
Tr. bàn C
Lót khay
Khăn BT
Khănlót giỏ
5.749.219
5.714.113
16.514.723
1.840.042
0
0
0
0
0
0
0
0
8.676
8.623
24.923
2.778
0
0
80.594
80.102
231.509
25.795
0
0
0
0
0
0
0
0
292.187
290.403
839.312
93.515
0
0
0
0
0
0
0
0
Tổng
29.818.097
0
45.000
418.000
0
1.515.417
0
Phụ lục 2.18:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Sổ chi tiết
TK: 6272 – Chi phí vật liệu
Từ ngày: 01/12/2007 đến ngày: 31/12/2007
Số dư nợ đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách
hàng
Diễn giải
T/k
ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
7/12
PX10/DET
KVL- 0
Xuất phụ tùng dệt
15241
296.769
19/12
PX12/DET
KVL-0
nt
15241
275.603
24/12
PX16/DET
KVL-0
Xuất nhiên liệu
15221
30.000
....
....
....
…
…
…
….
31/12
PKTCT38
Phân bổ chi phí vật liệu cho BC mộc
154001
2.401.214
31/12
PKTCT38
Phân bổ chi phí vật liệu cho BC may
154013
8.676
31/12
....
.....
....
....
Tổng phát sinh Nợ: 11.377.714
Tổng phát sinh Có: 11.377.714
Số dư Nợ cuối kỳ: 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng. Người ghi sổ.
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phụ lục 2.19:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Sổ cái tài khoản 627 (chi phí SX chung)
Từ ngày: 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007
số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
KH
Diễn giải
TK
đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
7/12
PX 10/DET
KVL-0
Xuất phụ tùng dệt
15241
296.769
19/12
PX 12/DET
KVL-0
Xuất phụ tùng dệt
15241
275.603
24/12
PX16/ DET
KVL-0
Xuất nhiên liệu.
15221
30.000
24/12
PX16/ DET
KVL-0
Xuất phụ tùng dệt
15231
65.000
24/12
PX 16/ DET
KVL-0
Xuất phụ tùng dệt.
15242
100.000
24/12
PX 17/DET
KVL-0
Xuất phụ tùng dệt.
15221
96.000
31/12
PKT CT38
P.bổ chi phí NVQL-BC mộc
154001
3.430.700
31/12
PKT CT38
P.bổ chi phí CCDC- BC mộc
154001
561.127
31/12
PKT CT38
P.bổ chi phí CCDC- BC may
154013
80.594
31/12
PKT CT38
P.bổ chi phí CCDC- BC mộc
15418
165.324
31/12
PKT CT38
P.bổ chi phí khác bằng tiền - khăn BC mộc.
154001
1.257.952
31/12
PKT CT38
Chi phí KHTSCĐ - khăn BC mộc.
154001
3.847.716
31/12
PKT CT38
P.bổ chi phí DVMN- BC mộc.
154001
1.284.367
31/12
PKT CT38
P.bổ chi phí DVMN- BC may.
154013
292.187
31/12
PKTCT11
KB007
Tiền điện sáng T12/2007
331101
7.577.085
31/12
PKTCT38
Phân bổ chi phí vật liệu - khăn BC mộc.
154001
2.401.214
31/12
PKTCT38
Phân bổ chi phí vật liệu - khăn BC may.
154013
8.676
31/12
PKT PKTTS12
Bút toán PB KHTSCĐ T12
21411
4.645.648
31/12
PKT PKTTS12
Bút toán PB KHTSCĐ T12
21412
13.513.943
31/12
PKT PKTTS12
Bút toán PB KHTSCĐ T12
24201
3.020.577
….
…..
……
………..
…….
……….
……
Tổng phát sinh Nợ: 78.311.211
Tổng phát sinh Có: 78.311.211
Số dư cuối kỳ: 0
Phụ lục 2.21:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Sổ chi tiết
Tài khoản: 154007 – chi phí SXKD dở dang- sx khăn bông C tẩy
Từ ngày: 01/12/2007 đến ngày: 31/12/2007
Số dư nợ đầu kỳ: 9.737.329
Chứng từ
Khách
Hàng
Diễn giải
TK
đ/ ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
PN43/ DET
KVL-0
Nhập kho khăn bông
C tẩy
155007
102.164.995
31/12
PX44/DET
KVL-0
Xuất khăn bông C
mộc đi thuê tẩy.
155001
88.198.275
31/12
PKT CT21
KB016
Ph.bổ chi phí tẩy
khăn BC mộc
331
11.432.732
Tổng phát sinh Nợ: 99.631.007
Tổng phát sinh Có: 102.164.995
Số dư Nợ cuối kỳ : 7.203.341
Ngày 31 tháng12 năm 2007
Kế toán trưởng. Người ghi sổ.
(ký, họ tên) ( ký, họ tên)
Phụ lục 2.22:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Sổ Cái Tài khoản
TK 154- Chi phí SXKD dở dang
Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Số dư đầu kỳ: 183.243.702
Chứng từ
K.Hàng
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
…
…
…
…
….
….
….
31/12
PN42/ DET
KVL-0
Nhập TP khăn mộc
155001
84.204.195
31/12
PN 43/DET
KVL-0
Nhập TP khăn tẩy
155007
102.164.995
31/12
PN44/ DET
KVL-0
Nhập TP khăn may
155013
100.400.989
31/12
PX44/
DET
KVL-0
Xuất khăn tẩy
155001
88.198.275
31/12
PX45/ DET
KVL-0
Xuất khăn may
155007
89.484.406
31/12
PKT CT21
KB016
Pbổ chi phí tẩy khăn BC mộc
331
11.432.732
31/12
PKT CT38
-
Pbổ chi phí NVQL- Khăn BC mộc
6271
3.430.700
31/12
PKT CT38
-
Pbổ chi phí vật liệu BC mộc
6272
2.401.214
31/12
PKT CT38
-
Pbổ chi phí vật liệu BC may
6272
8.676
31/12
PKT CT38
-
Pbổ chi phí CCDC BC mộc
6273
561.127
31/12
PKT CT38
-
Pbổ chi phí KHTSCĐ- BC mộc
6274
3.847.716
31/12
PKT CT38
-
Pbổ chi phí DVMN- BC mộc
6277
1.287.367
31/12
PKT CT38
-
Pbổ chi phí bằng tiền khác- BC mộc
6278
1.257.952
31/12
PKT
CT22
-
K/cCPNVLTT 621001đ
154001
621001
68.162.273
31/12
PKT
-
K/c CPNVLTT 621013đ
154013
621013
3.770.192
31/12
PKT
-
K/c CPNCTT 622001đ
154001
622001
8.777.362
31/12
PKT
-
K/c CPNCTT 622013đ
154013
622013
6.524.117
31/12
…
-
…
….
….
….
Tổng phát sinh Nợ: 1.450.238.715
Tổng phát sinh Có: 1.469.076.559
Số dư Nợ cuối kỳ : 164.405.858
Kế toán trưởng. Ngày 31 tháng 12 năm 2007
( ký, họ tên) Người ghi sổ.
( ký, họ tên)
Phụ lục 2.23:
Công ty cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Tháng 12 năm 2007
Tên sản phẩm, dịch vụ : Khăn bông C mộc
Số lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành trong kì : 66 005 cái
Khoản mục chi phí
Chi phí
Chi phí SX
Chi phí
Giá thành sản phẩm,
sản xuất kinh doanh
sản xuất
KD phát sinh
sản xuất
dịch vụ trong kì
KDDD
trong kì
KDDD
Tổng giá
Giá thành
đầu kì
cuối kì
thành
đơn vị
1. Nguyên vật liệu
43,139,560
68,162,273
48,658,076
62,643,757
949.08
- Nguyên vật liệu chính
43,139,560
68,162,273
48,658,076
62,643,757
949.08
- Nguyên vật liệu phụ
-
2. Nhân công trực tiếp
-
8,777,362
-
8,777,362
132.98
- Lương
8,070,092
8,070,092
122.26
- BHXH, BHYT, KPCĐ
707,270
707,270
10.72
- Ăn trưa
-
-
3. Chi phí sản xuất chung
-
12,783,076
-
12,783,076
193.67
- Nhân viên quản lí
3,430,700
3,430,700
51.98
- Chi phí vật liệu
2,401,214
2,401,214
36.38
- Công cụ dụng cụ
561,127
561,127
8.50
- Khấu hao TSCĐ
3,847,716
3,847,716
58.29
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
1,284,367
1,284,367
19.46
- Chi phí khác bằng tiền
1,257,952
1,257,952
19.06
Cộng
43,139,560
89,722,711
48,658,076
84,204,195
1,275.72
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Phụ lục 2.24:
Bảng tính giá thành khăn bông C loại A
Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ: 61.500 cái
Khoản mục CPSXKD
CP SXKD
DDĐK
CPSXKD
PS TK
CP SXKD
DDCK
Hệ số PBGT
Giá thành
liên SP
GT
đơn vị
NVLTT
NC TT
SXC
158.781
22.336
59.700
62.739.550
14.786.119
22.634.503
-
-
-
61.500/
61.758,8
62.634.755,8
14.808.455
22.694.203
1.018,45
239,78
367,47
Cộng
240.817
100.160.172
-
100.400.989
1.625,70
Phụ lục 3.1:
bảng giá trị tồn kho từng khoản mục
khăn bông C mộc và khăn bông C tẩy .
(đến ngày 1/12/2007)
Khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh.
Tồn đầu tháng 12/ 07 khăn bông C mộc.
Tồn đầu tháng 12/ 07 khăn bông C tẩy.
1. Nguyên vật liệu.
- Nguyên vật liệu chính.
- Nguyên vật liệu phụ.
2. Nhân công trực tiếp.
- Lương.
- BHXH, BHYT,KPCĐ
- Ăn trưa.
3. Chi phí sản xuất chung.
- Nhân viên quản lý.
- Chi phí vật liệu.
- Công cụ, dụng cụ.
- Khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác.
2.988.691
2.988.691
-
416.946
383.071
33.875
(0)
588.443
166.000
116.550
1.976
175.318
71.116
57.482
3.856.299
3.856.299
-
542.454
498.608
43.846
-
1.449.819
217.654
153.998
3.484
227.929
765.287
81.467
Cộng
3.994.080
5.848.572
Phụ lục 3.3: Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Tháng 12 năm 2007
Tên sản phẩm, dịch vụ hoàn thành: Khăn bông C tẩy
Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ: 70.915 cái
Khoản mục CPSXKD
CPSXKDDđầu kỳ
CPSXKD phát sinh trong kỳ
CPSXKDDDcuối kỳ
Giá thành sản phẩm
Khâu mộc
Khâu tẩy
Cộng
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1. Nguyên vật liệu
6.437.931
65.632.448
65.632.448
4.746.781
67.323.598
949,36
- Nguyên vật liệu chính
6.437.931
65.632.448
65.632.448
4.746.781
67.323.598
949,36
- Nguyên vật liệu phụ
0
0
2. Nhân công trực tiếp
900.922
9.194.308
9.194.308
664.904
9.430.326
132,98
- Lương
827.896
8.453.163
8.453.163
661.280
8.669.779
122,26
- BHXH, BHYT, KPCĐ
73.026
741.145
741.145
53.624
760.547
10,72
- Ăn trưa
-
0
0
0
3. Chi phí sản xuất chung
2.398.476
13.371.519
24.804.251
1.791.656
25.411.071
358,33
- Nhân viên quản lí
359.340
3.596.700
3.596.700
260.557
3.695.483
52,11
- Chi phí vật liệu
253.854
2.517.764
2.517.764
182.547
2.589.071
36,51
- Công cụ dụng cụ
4.911
563.103
563.103
37.411
530.603
7,48
- KHTSCĐ
378.547
4.023.034
4.023.034
289.902
4.111.679
57,98
- Chi phí DVMN
1.272.462
1.355.483
11.432.732
12.788.215
926.080
13.137.597
185,22
- Chi phí bằng tiền khác
129.362
1.315.435
2,996,410
95.159
1.349.638
19,03
Cộng
9.737.329
88.198.275
11.432.732
103,055,570
7.203.341
102.164.995
1.440,67
Phụ lục 3.4: Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Tháng 12 năm 2007
Tên sản phẩm, dịch vụ hoàn thành: khăn bông C hoàn thiện
Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ: 62.298 cái ( trong đó: 61.500 loại A, 647 loại B, 151 loại C)
Khoản mục CPSXKD
CPSX
KDDD đầu kỳ
CPSXKD phát sinh trong kỳ
CPSXK
DDD cuối kỳ
Giá thành sản phẩm
Khâu
trước
Khâu
may
Cộng
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
Loại A
Loại B
Loại C
1. Nguyên vật liệu
158.781
58.969.358
3.770.192
62.739.550
62.898.331
1.018,45
407,38
- Nguyên vật liệu chính
158.781
58.969.358
58.969.358
59.128.139
957,40
382,96
- Nguyên vật liệu phụ
-
-
3.770.192
3.770.192
3.770.192
61,05
24,42
2. Nhân công trực tiếp
22.336
8.262.002
6.524.117
14.786.119
14.808.455
239,78
95,91
- Lương
20.531
7.595.598
5.749.219
13.344.817
13.365.348
216,41
86,56
- BHXH, BHYT, KPCĐ
1.805
666.404
774.898
1.441.302
1.443.107
23,37
9,35
- Ăn tra
-
-
-
-
0
3. Chi phí sx chung
59.700
22.253.046
381.457
22.634.503
22.694.203
367,47
146,99
- Nhân viên quản lý
8.963
3.241.859
3.241.859
3.250.822
52,64
21,05
- Chi phí vật liệu
6.342
2.272.510
8.676
2.281.186
2.287.528
37,04
14,82
- Công cụ dụng cụ
144
442.467
80.594
523.061
523.205
8,47
3,39
- Khấu hao TSCĐ
9.385
3.595.171
3.595.171
3.604.556
58,37
23,35
- Chi phí DVMN
31.511
11.515.432
292.187
11.807.619
11.839.130
191,70
76,68
- Chi phí bằng tiền khác
3.355
1.185.607
1.185.607
1.188.962
19,25
7,70
Cộng
240.817
89.484.406
10.675.766
100.160.172
100.400.989
1.625.70
650,28
Phụ lục 3.2: Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Tháng 12 năm 2007
Tên sản phẩm, dịch vụ : Khăn bông C mộc
Số lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành trong kì : 66 005 cái
Khoản mục chi phí
Chi phí
Chi phí SX
Chi phí
Giá thành sản phẩm,
sản xuất kinh doanh
sản xuất
KD phát sinh
sản xuất
dịch vụ trong kì
KDDD
trong kì
KDDD
Tổng giá
Giá thành
đầu kì
cuối kì
thành
đơn vị
1. Nguyên vật liệu
43,139,560
68,162,273
48,658,076
62,643,757
949.08
- Nguyên vật liệu chính
43,139,560
68,162,273
48,658,076
62,643,757
949.08
- Nguyên vật liệu phụ
-
2. Nhân công trực tiếp
-
8,777,362
-
8,777,362
132.98
- Lương
8,070,092
8,070,092
122.26
- BHXH, BHYT, KPCĐ
707,270
707,270
10.72
- Ăn trưa
-
-
3. Chi phí sản xuất chung
-
12,783,076
-
12,783,076
193.67
- Nhân viên quản lí
3,430,700
3,430,700
51.98
- Chi phí vật liệu
2,401,214
2,401,214
36.38
- Công cụ dụng cụ
561,127
561,127
8.50
- Khấu hao TSCĐ
3,847,716
3,847,716
58.29
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
1,284,367
1,284,367
19.46
- Chi phí khác bằng tiền
1,257,952
1,257,952
19.06
Cộng
43,139,560
89,722,711
48,658,076
84,204,195
1,275.72
Kế toán trưởng. Ngày 31 tháng 12 năm 2007
(ký, họ tên) Người lập biểu.
( ký, họ tên)
Kết luận
Trong điều kiện hiện nay, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đang là vấn đề then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý doanh nghiệp, giúp các nhà quản trị có thể đưa ra được những quyết định phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp và sự biến động của thị trường. Chính vì vậy mà trong quá trình thực tập tại công ty cung ứng dịch vụ hàng không em đã rất cố gắng tìm hiểu thực tế, nâng cao kiến thức nghiệp vụ qua thực hiện đề tài: "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP cung ứng dịch vụ hàng không- AIRSECO".
Cùng với công cuộc đổi mới kinh tế hiện nay, việc đổi mới phương thức quản lý phù hợp với những tiêu chuẩn, thông lệ kế toán Việt Nam và quốc tế hiện nay, sẽ tạo ra một động lực mới giúp cho công tác hạch toán kế toán nói chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng tại công ty ngày càng trở lên sắc bén, nhanh nhạy và đủ mạnh để đáp ứng tốt nhu cầu quản lý kinh tế, quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty.
Do thời gian thực tập chưa nhiều, khả năng và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, không đủ để có thể nói rằng, đề tài được viết đã phản ánh đầy đủ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty và lý giải đầy đủ các vấn đề liên quan. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cán bộ kế toán công ty, các thầy cô giáo và các bạn để luận văn của em thực sự có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo- Th.S. Nguyễn Huyền Quân cùng Ban giám đốc và phòng kế toán công ty đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn cuối khoá này.
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu!
Tài liệu tham khảo
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (PTS. Phạm Văn Công – NXB Tài Chính Hà Nội 2000).
Các tài liệu và quyết định có liên quan của Công ty cổ phần cung ứng Dịch vụ Hàng Không.
Giáo trình kế toán doanh nghiệp I, II trường ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội.
Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển 1, 2) ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006.6. Luật kế toán (12/2003/L - CTN) do Quốc hội khoá IX công bố ngày 26/02/2003.
Một số luận văn cuối khoá năm trước.
Các website: www.mof.gov.vn. , www.danketoan.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33411.doc