Trước yêu cầu ngày càng chặt chẽ của thi trường, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp sản xuất luôn phải hoàn thiện, cải tiến công tác kế toán. Do đó, tính đúng, tính chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý, đặc biệt là người làm công tác kế toán. Giữa lý thuyết đã học và thực tế vận dụng lý thuyết vào công việc luôn là một công việc linh hoạt, tuy nhiên vẫn phải tôn trọng các điều lệnh và quy định hiện hành, đảm bảo được hai yêu cầu song song của kế toán vừa đảm bảo tính chính xác,hợp lý, vừa đơn giản công tác kế toán. Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp 26.3 thuộc Công ty 26-Bộ Quốc Phòng -TCHC đã giúp em có những kiến thực tế về chuyên ngành Tài chính, có được sự nhìn nhận giữa giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời cũng qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán tại Xí nghiệp 26.3, em nhận thấy việc tổ chức cônh tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của cơ chế quản lý mới, phù hợp với điều kiện của Xí nghiệp.Tuy nhiên, ở một số khâu còn một số tồn tại nhất định.Với những tồn tại này, nếu Xí nghiệp có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán càng phát huy được thế mạnh của mình đối với sự phát triển của Xí nghiệp.
102 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o cho thủ quỹ làm căn cứ ghi sổ và thu tiền.
- Phiếu thu ghi số tiền thực thu cả bằng chữ và bằng số có đầy đủ chữ ký.
Biểu số 3
Đơn vị:...............
Phiếu thu
Quyển số:……
Mẫu số: 02 – VT
Địa chỉ:................
Số: 27
Theo QĐ: 1141 - TC/QĐ/CĐKT
Telefax
Ngày 25 tháng 1 năm 2004
Nợ: ………….
ngày 1 tháng 11 năm 1995
Có:…
của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Đồng chí Đức
Địa chỉ: Nhà máy cao su Tân Triều
Lý do thu: Mua cao su phế liệu
Số tiền: 340.800đ (viết bằng chữ: ba trăm bốn mươi ngàn đồng tám trăm đồng)
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ: Ba trăm bốn mươi ngàn tám trăm đồng đồng)
Hà Nội, ngày 25 tháng 1 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)…………………
+ Số tiền quy đổi………………………………………
Ngoài ra còn có phiếu kiểm kê vật tư còn lại cuối tháng, giấy báo nợ.
Hàng ngày kế toán tập hợp chứng từ gốc, tiến hành phân loại chứng từ, cuối ngày trưởng ban tài chính nhập dữ liệu vào máy. Mỗi loại chứng từ đều có mã hiệu riêng và được quy định trước trong máy, kế toán vào sổ chỉ cần nhập mã hiệu của loại chứng từ liên quan, máy sẽ căn cứ vào loại chứng từ để đưa ra tài khoản chính được sử dụng, kế toán nhập số hiệu tài khoản đối ứng và số tiền của từng nghiệp vụ kế toán phát sinh, máy tự động chuyển số liệu được nhập vào các chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp tài khoản liên qua
Trình tự ghi sổ
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng CPNVLTT, căn cứ vào chứng từ tập hợp được, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ.Mỗi chứng từ ghi sổ được mở dùng để theo dõi bên Nợ của TK 621 và bên có của TK đối ứng của nó.Chứng từ ghi sổ được lập của Xí nghiệp thực hiện theo chế độ các TK bên Nợ và bên Có cho mỗi chứng từ ghi sổ. Do đó số lượng chứng từ hàng tháng của đơn vị rất nhiều.Theo quy định cuả Xí nghiệp khi lên chứng từ ghi sổ ưu tiên cho TK phát sinh Nợ (Biểu số 4)
Biểu số 4
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 24
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu TK
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
319
PX
15/01/04
20
Đ/c Bê nhận vật tư ba lô
621
152
16.965.856
….
…
…
….
………
Tổng cộng
2.082.868.493
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Khi lập dữ liệu vào, máy tự động chuyển các chứng từ ghi sổ theo quy định của máy cũng chuyển sang sổ chứng từ các TK 111,621,152(Biểu số 5)
Biểu số 5
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ : Số 9
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
PX
29/01/04
27
Đ/c Bê + đ/c Phú thanh toán tiền bốc xếp VT
621
111
476.000
….
…
…
….
………
Tổng cộng
476.000
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 6
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 81
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
PX
5/01/04
02
Đ/c Đức mua cao su phế liệu
111
621
340.800
….
…
…
….
………
Tổng cộng
676.800
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Ngoài ra còn có các khoản phải trả nội bộ hàng tháng tính chi phí cho TK 621
Biểu số 7
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 45
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
PX
27/01/04
20
Phải trả nội bộ
621
336
….
…
…
….
………
Tổng cộng
44.906.965
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 8
TCHC
Sổ chứng từ tài khoản
Xí nghiệp 26.3
Tk 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 1/2004
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
Ngày
Nợ
Có
Số d ư đầu kỳ nợ
Số phát sinh
05/01/04
02
5/01/04
Đ/c Đức mua cao su phế liệu
1111
340.800
16/01/04
10
16/1/04
Đ/c Đức mua cao su phế liệu
1111
336.000
29/01/04
27
29/01/04
Đ/c Bê + đ/c Phú thanh toán tiền bốc xếp vật tư
1111
180.000
29/01/04
27
29/01/04
Đ/c Bê + đ/c phú thanh toán tiền bốc xếp vật tư
1111
296.000
06/01/04
01
06/01/04
Đ/c Bên nhận vật tư sản xuất ba lô
152
42.408.000
06/01/04
02
06/01/04
Đ/c Bê nhận vật tư sản xuất bạt nằm
152
11.550.000
06/01/04
03
06/01/04
Đ/c Bê nhận vật tư sản xuất gày vải
152
56.103.652
06/01/04
03
06/01/04
Đ/c Bê nhận vật tư sản xuất giày vải
152
28.370.846
06/01/04
03
06/01/04
Đ/c Bê nhận vật tư sản xuất giày vải
152
14.079.318
….
……
…..
K/c TK 154
2.127.574.658
Tổng
2.128.251.458
2.128.251.458
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Định khoản
Nợ TK 621 2.128.251.258
Có TK 152 2.082.868.493
Có TK 111 476.000
Có TK 336 44.906.965
Nợ TK 111 676.800
Có TK621 676.800
Khi in các chứng từ ghi sổ,căn cứ vào chứng từ ghi sổ, trưởng Ban Tài chính tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ghi bằng tay (Biểu số 9).Chứng từ ghi sổ được dăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ theo số thứ tự,Xí nghiệp cố định cả số hiệu TK bên Nợ và bên Có của mỗi chứng từ. Do đó số lượng cuả chừng từ rất nhiều lên tới 95 chứng từ.
Biểu số 9
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
tháng 1 năm 2004
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
STT
Nợ
Có
STT
Nợ
Có
01
1331
1111
896.812
02
1383
1111
458.200
03
141
1111
47.734.990
04
152
1111
4.700.046
05
331
1111
4.450.500
06
334
1111
564.823.252
07
338
1111
5.527.215
08
431
1111
18.400.000
09
621
1111
476.000
10
627
1111
1.686.100
11
641
1111
900.000
12
642
1111
13.094.234
….
24
621
152
2.082.868.493
Tổng cộng
Cuối tháng máy tính tổng số tiên bên Nợ, Có để chuyển vào Sổ Tổng hợp TK.Mỗi tháng ,TK 621 được mở 1 sổ tổng hợp TK để theo dõi tình hình phát sinh tăng giảm (Biểu số 10)
Cuối tháng kết chuyển sang TK 154
Nợ TK 154 2.127.547.658
Có TK621 2.127.547.658
Biểu số 10
Tổng cục Hậu cần
Sổ tổng hợp tài khoản
Xí nghiệp 26.3
Tk 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 1/2004
STT
TK đối ứng
Số phát sinh trong kỳ
Mã
Tên
Nợ
Có
1
111
Tiền mặt
476.000
676.800
2
152
Nguyên vật liệu
2.082.868.493
3
154
Sản phẩm dở dang
2.127.574.658
4
336
Phải trả nội bộ
44.906.965
Tổng cộng
2.128.251.458
2.128.251.458
Số dư đầu kỳ Nợ: 0
Số dư cuối kỳ Nợ: 0
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Giám đốc xí nghiệp
2.2.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp gồm : Lương và các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của những người trực tiếp sản xuất.
Phải xây dựng hệ thống định mức lao động, không ngừng hoàn thiện định mức lao động phù hợp với khả năng từng người, nhiệm vụ từng bộ phận sản xuất để xác định đơn giá lương hợp lý.
-Kế toán sử dụng TK622:Chi phí nhân công trực tiếp
-Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và thời gian
- Được xác định trên cơ sở bảng giá tiền lương do ban Tài chính sản xuất lập, Giám đốc xí nghiệp phê duyệt. Tuỳ từng loại sản phẩm khác nhau và từng công đoạn sản xuất khác nhau mà có đơn giá tiền lương khác nhau.
Lương sản phẩm được xác định như sau:
Lương của bộ phận trực tiếp sản xuất
=
Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành
X
Đơn giá tiền lương sản phẩm
Chứng từ luân chuyển
Chi tiết đơn giá tiền lương: Do ban Tài chính sản xuất lập và Giám đốc Xí nghiệp phê duyệt. Chi tiết đơn giá tiền lương và bảng cân đối năng xuất là căn cứ để kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất (Biểu số 11)
Biểu số 11
Chi tiết đơn giá tiền lương
Sản phẩm: Giầy da nam cao cổ Quốc phòng
STT
Bước công việc
Đơn giá
Ghi chú
Bộ phận chuẩn bị
1000
1
Lạng da
53
2
Vẽ da đen
346
3
Chặt da đen
287
4
Chặt lót hậu
105
5
Chặt suốt
63
6
Chặt phomex
36
7
Chặt mặt đế
57
8
Cắt lót bạt, ghi lét
26
9
Trách nhiệm
27
Bộ phận gò
1
...
Đơn giá được áp dụng từ ngày 1 tháng 11 năm 2003
Ngày 20 tháng 11 năm 2003
Ban tổ chức sản xuất
Giám đốc xí nghiệp
- Bảng cân đối năng suất: Do tổ trưởng tổ đội sản xuất lập để chấm công cho công nhân trực tiếp sản xuất, cuối tháng giao cho kế toán tiền lương làm cơ sở để tính lương.(Biểu số 12)
Biểu số 12
Bảng cân đối năng suất
Sản phẩm: Giầy da nam cao cổ Quốc Phòng
STT
Họ và tên
Lạng da
Vẽ
Da
đen
Chặt
Da
đen
Chặt
Lót
Hậu
Chặt
Lót
suốt
Chặt phomex
Chặt
mặt
đế
Cắt
lót
bạt
Trách nhiệm
212012
21222
21223
21224
21225
21226
21227
21228
21229
1
Nguyễn Văn Điện A
1645
2
Phạm Tuấn Anh
3
Hoàng Thị Huyền
4
Nguyễn Văn Điện B
5
Nguyễn Thị Kim Cúc
1500
400
250
6
Nguyễn Văn Chức
1500
1500
1500
1500
7
Nguyễn Tuấn Cảnh
1500
8
Nguyễn Tuấn Dũng
1645
9
Đỗ Văn Hữu
1500
500
500
10
Nguyễn Thị Thu Hồng
1754
11
Nguyễn Văn Hùng
300
500
400
400
400
12
Nguyễn Bá Dũng
13
Hoàng Thế Khanh
1750
1750
1750
1750
14
Phạm Văn Long
15
Phạm Văn Minh
1645
16
Nguyễn Mai Phương
1621
17
Đỗ Văn Thịnh
1771
1771
1771
1771
18
Nguyễn Minh Tùng
1800
1800
1800
1800
19
Nguyễn Tiến Trúc
1459
20
Lê Văn Tuyên
8021
8021
21
Lê Thị Tuyết
1441
22
Nguyễn Thị Tuyết
1600
23
Hoàng Thị Hiền
2212
250
24
Hoàng Thị Huyền
1444
25
Phạm Thị Ngà
1122
26
Bùi Thị Nam
1645
Tổng
8021
8021
8021
8021
8021
8021
8021
8021
8021
Ví dụ:Theo biểu số 11 và số 12: Chi tiết đơn giá tiền lương Giày da nam cao cổ QP ở Tổ chuẩn bị là 1000.Tổng số lượng hoàn thành ở Tổ chuẩn bị là 8021. Lương của CNTTSX sản phẩm Giày da nam cao cổ QP ở Tổ chuẩn bị là1000 x8.021=8.021.000.
- Bảng tổng hợp sản phẩm lương: do kế toán tiền lương lập để tính lương cho công nhân trực tiếp chế tạo sản phẩm tập hợp chi phí nhân công trực tiếp từ loại sản phẩm.
Biểu số 13
Bảng tổng hợp lương sản phẩm
Tháng 1 năm 2004
STT
Sản phẩm
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Tổ chuẩn bị
21.084.485
1
Bán TP giầy da nam thấp cổ QP
3363
906
3.046.878
2
Bán TP giầy da nam cao cổ QP
8021
1000
8.021.000
3
Bán TP giầy da cảnh sát QP
233
1277
297.541
...
Xưởng giầy vải
88.628.319
1
Giầy vải cao cổ Quốc Phòng
11282
2348
26.489.837
2
Giầy cao cổ bảo hộ lao động
7728
1244
9.613.632
3
Giầy thấp cổ bảo hộ lao động
5000
1119
5.595.000
...
Xưởng giầy da I
66.372.866
1
Giầy da SQ nam cấp tá
2981
5.564
16.586.284
2
Giầy da nam cao cổ Quốc Phòng
7995
6.072
48.549.450
3
Giầy da SQ thấp cổ kinh tế
141
3.621
510.520
...
Xưởng giầy da II
37.179.115
1
Mũ bông biên phòng
3000
3351
10.053.000
2
Ba lô chống thấm
1531
8185
12.531.235
3
Dây lưng dã ngoại
9915
11472
14.594.880
...
Tổng cộng
213.264.785
Ngày 11 tháng 2 năm 2004
Người lập
- Bảng phân bổ tiền lương: do kế toán tiền lương lập (Biểu số 14)
Lương thực tế =Lương sản phẩm + Lương thời gian
Lương thời gian của công nhân 25.000/1 ngày, của cán bộ quản lý tính theo hệ số
Biểu số 14
Bảng phân bổ tiền lương
Tháng 1 năm 2004
STT
ĐTSD – Ghi nợ TK
SL nhập kho
Tiền ăn ca
Lương thực tế
Cộng
I
TK138
5.516.776
5.516.776
II
TK142 (lương lái xe tải)
64.000
907.652
971.653
III
TK622 (lương CNTT)
28.933.000
256.313.078
285.246.078
A
Tổ chuẩn bị
2.125.000
25.475.102
27.600.102
1
BTP giầy da nam QP thấp cổ
3363
307.077
3.681.356
3.988.433
2
BTP giầy da nam QP cao cổ
8021
808.397
9.691.287
10.499.684
…
…..
C
Xưởng giày da I
1
Giày da nam cao cổ QP
7.995
5.453.651
59.174.543
64.628.194
...
…….
IV
TK627 (lương nhân viên QL)
460.000
6.917.407
7.377.407
1
Tổ chuẩn bị
80.000
1.045.017
1.125.017
2
QL phân xưởng giầy da I
70.000
1.256.696
1.326.096
3
QL phân xưởng giầy da II
150.000
2.356.076
2.506.076
V
………..
Cộng
32.843.000
436.769.031
469.612.031
- Lương : 303.849.664
- BH thưởng lương : 5.516.776
- Lương chế độ : 402.591
- Thưởng tết : 127.000.000
* Tổng : 436.769.031
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán định khoản
Nợ TK 622 285.246.078
Có TK 334 285.246.078
Biểu số 15
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 51
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
622
334
….
…
…
….
………
Tổng cộng
285.246.078
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
- Bảng phân bổ BHXH, BHYT, CPCĐ :được lập do kế toán tiền lương, dựa trên cơ sở bảng phân bổ tiền lương.(Biểu số 16).
BHXH của toàn phân xưởng, tổ sản xuất = 15% tổng lương cơ bản phân xưởng tổ sản xuất.
BHYT của toàn phân xưởng, tổ sản xuất = 2% tổng lương cơ bản phân xưởng tổ sản xuất.
KPCĐ của toàn phân xưởng, tổ sản xuất = 2% tổng lương thực tế của phân xưởng,tổ sản xuất.
BHXH, BHYT tính cho tổng loại sản phẩm được phân bổ theo tỷ lệ tổng thực tế từng loại sản phẩm so với lương thực tế của toàn phân xưởng, tổ sản xuất
Biểu số 16
bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ
STT
ĐTSD – Ghi nợ TK
Lương thực tế
Lương cơ bản
15%
BHXH
2%
BHYT
2%
KPCĐ
Cộng
I
TK142
907.653
667.000
100.050
13.340
18.153
151.543
II
TK622
256.313..078
167.456.000
25.118.524
3.349.136
5.126.261
33.593.921
A
Tổ chuẩn bị
25.475.102
15.985.247
2.397.787
319.706
509.503
3.226.996
1
Bán TP giày da nam QP thấp cổ
3.681.356
346.499
46.200
73.627
466.326
2
Bán TP giày da nam QP cao cổ
9.691.287
912.171
121.623
193.826
1.227.620
…
…
B
Xưởng giày da I
80.401.806
7.922.119
1.056.282
1.608.035
10.586.436
1
Giày da nam cao cổ QP
59.174.543
5.830.563
777.408
1.183.491
7.791.462
III
TK 627
6.917.407
5.878.506
881.746
117.566
138.348
1.317.650
Tổng
303.632.255
207.051.716
31.057.757
4.141.034
6.072.645
41.271.436
Ngày 11 tháng 2 năm 2004
Người lập
- Lương thực tế : 304.252.255
- Lương thử việc :
- Lương ngày : 620.000
- Thưởng :
- Phạt :
* Tổng : 303.632.255
Không tính giá thành lương cơ bản: Nguyễn Hữu Hạnh : 583.900
+ 15% BHXH : 87.435
+ 2% BHYT : 11.658
Ví dụ :
BHXH của tổ chuẩn bị là :15% x 15.985.247=2.397.787
BHYT của tổ chuẩn bị là :2% x 15.985.247=319.7
KPCĐ của tổ chuẩn bị là: 2% x 25.475.102 =509.503
BHXH phân bổ
BTP giày da cao cổ QP
=
Lương thực tế của bộ phận sản xuất, BTP giày da cao cổ QP
X
BHXH của tổ chuẩn bị
Tổng lương thực tế của Tổ chuẩn bị
BHXH của BTP giày da nam cao cổ QP
= (3.681.356 : 25.475.785) x 2.397.787 = 346.499
Căn cứ vào bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ (biểu số 16)
Nợ TK 622 33.593.921
Có TK338 33.593.921
(338.2: 5.126.261
338.3: 25.118.524
338.4: 3.349.136
Biểu số 17
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 74
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
622
3382
Tổng cộng
5.126.261
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 18
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ : số 77
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu TK
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
622
3383
Tổng cộng
25.118.524
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 19
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ :số 79
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
622
3384
Tổng cộng
3.349.136
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Sản phẩm sau khi hoàn chỉnh xong phải qua bộ phận kiểm tra (KCS) để xem xét chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho thành phẩm. Lương bộ phận KCS tính theo công :1 ngày làm việc =1 công, 1 công được trả là 78.146đ. Bộ phận KCS không phải là nhân viên Xí nghiệp mà do Công ty cử xuống. Xí nghiệp phải trả lương, các khoản trích theo lương cho KCS trong những ngày làm việc tại Xí nghiệp.Xí nghiệp hạch toán phân bổ lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của KCS vào 336: Phải trả nội bộ
Biểu số 20
Bảng phân bổ lương KCS
STT
Sản phẩm
Số công kiểm
Tiền lương
BHXH
BXYT
KPCĐ
Ăn ca
Cộng
I
Xưởng giày da I
46
3.549.716
193.284
71.894
230.000
4.089.894
1
Giày da nam cao cổ QP
8
625.168
54.624
20.318
65.000
1.155.841
2
Giày da TC cẩp tá
5
390.730
33.615
12.503
40.000
711.287
II
Xưởng giày da II
390.730
21.009
7.815
25.000
444.554
…
….
Tổng
46
3.594.716
193.284
71.894
230.000
4.089.894
Biểu số 21
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ :số 46
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
622
336
Tổng cộng
4.089.894
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Đinh khoản
Nợ TK 622 4.089.894
Có TK 336 4.089.894
Trình tự ghi sổ
Cuối tháng, kế toán tiền lương cuả Xí nghiệp tiến hành tập hợp các chứng từ cần thiết cho việc tính và phân bổ tiền lương để tập hợp CPNCTT thông qua bảng Cân đối năng suất,đơn giá tiền lương …Xí nghiệp áp dụng kế toán máy do đó công việc tính lương của kế toán lương chủ yếu được thực hiện trên máy tính. Trong máy đã nhập trước đơn giá tiền lương, các tiêu thức phân bổ tiền lương...BHXH, BHYT, KPCĐ cũng như mã số cho từng công đoạn sản xuất của từng bộ phận. Khi nhận được bảng CĐNS do các xưởng, các tổ sản xuất cung cấp, kế toán tiền lương chỉ cần nhập khối lượng công việc của từng công nhân sản xuất trực tiếp hoàn thành trong tháng vào máy theo mã số tương ứng, máy sẽ tự động tính và phân bổ lương theo quy định
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán tiền lương ghi vào chứng từ ghi sổ. Mỗi chứng từ ghi sổ sẽ được mở để ghi Nợ cho một TK và ghi Có cho một TK đối ứng theo chứng từ , và sổ chứng từ TK. Cuối tháng máy tự động tính tổng Nợ, Có trên các chứng từ ghi sổ và chuyển vào sổ Tổng hợp TK theo mẫu và định kỳ trưởng Ban Tài chính của Xí nghiệp in ra các chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Biểu số 22
Tổng cục Hậu cần
Sổ tổng hợp tài khoản
Xí nghiệp 26.3
Tk 622- chi phí nhân côngtrực tiếp
Tháng 1/2004
STT
TK đối ứng
Số phát sinh trong kỳ
Mã
Tên
Nợ
Có
1
154
Sản phẩm dở dang
322.929.893
2
334
Phải trả CNV
285.246.078
3
336
Phải trả nội bộ
4.089.894
4
338.2
KPCĐ
5.126.261
5
338.3
BHXH
25.118.524
6
338.4
BHYT
3.349.136
Tổng cộng
322.929.893
322.929.893
Số dư đầu kỳ Nợ: 0
Số dư cuối kỳ Nợ: 0
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Giám đốc xí nghiệp
Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154
Nợ TK 154 322.929.893
Có TK 622 322.929.893
2.2.2.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung
2.2.2.3.1. Chi phí nhân viên Xí nghiệp
Chi phí nhân viên của Xí nghiệp 26.3 gồm:tiền lương và các khoản phụ cấp lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của toàn bộ nhân viên, cán bộ quản lý các
phân xưởng, tổ đội sản xuất.Tiền lương cán bộ, nhân viên quản lý được tính theo công thức :
Lương cán bộ,nhân viên quản lý FX,tổ đội sản xuất
=
Hệ số lương xLương Bình quân
x
Ngày công thực tế
(+phép +lễ )
22
Lương bình quân
=
Tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất
Tổng số công nhân trực tiếp sản xuất
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ(biểu số 14 và16).
Nợ TK 627 7.377.407
Có TK 334 7.377.407
Biểu số 23
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ:Số 52
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
627
334
Tổng cộng
7.377.407
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Sau khi trích BHXH,BHYT,KPCĐ
Nợ TK 627 1.137.650
Có TK338 1.137.650
(338.2: 138.348
338.3: 881.746
338.4: 117.566
Biểu số 24
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ : số 75
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
627
3382
Tổng cộng
138.348
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 25
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ : số 78
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
627
3383
Tổng cộng
881.746
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 26
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ : số 80
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
627
3384
Tổng cộng
117.566
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
2.2.2.3.2. Chi phí nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng
Chi phí công cụ, dụng cụ, nhiên liệu bảo hộ lao động dùng cho phân xưởng, tổ đội sản xuất, công ty này được tập hợp theo công ty phân xưởng, tổ sản xuất và thường có giá trị nhỏ nên được phân bổ hết trong kỳ.
Căn cứ vào các chứng từ gốc máy tính chuyển số liệu vào chứng từ ghi sổ TK 627 tương tự như TK 621
Biểu số 27
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 25
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu TK
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
245
PX
06/01/04
05
Đ/c Bê nhận vật tư phục vụ SX
627
152
64.000
246
PX
06/01/04
05
Đ/c Bê nhận vật tư phục vụ SX
627
152
300.000
….
…
…
….
………
……
Tổng cộng
9.710.950
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 28
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 28
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu TK
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
249
PX
06/01/04
06
Đ/c Bê nhận vật tư phục vụ SX
627
153
510.000
….
…
…
….
………
……
Tổng cộng
6.084.274
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Định khoản
Nợ TK 627 9.710.950
Có TK 152 9.710.950
Nợ TK 627 6.084.274
Có TK 153 6.084.274
2.2.2.3.4. Chi phí khấu hao Tài sản cố định
Tài sản của Xí nghiệp gồm:nhà xưởng,nhà văn phòng, thiết bị, vật kiến trúc, phương tiện vận tải. Kế toán căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã định và nguyên giá các loại máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Hiện nay, Xí nghiệp đang tiến hành trích khấu hao theo phương pháp trích khấu hao tuyến tính ( QĐ 166/1999/QBĐ 30/12/99.
Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao quy định kế toán tính mức khấu hao cơ bản theo công thức sau:
Mức khấu hao cơ bản TSCĐ bình quân 1 tháng
=
Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao cơ bản
12 tháng
Cuối tháng kế toán tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và tiến hành định khoản:( Biểu số 29)
Nợ TK 627 205.628.372
Có TK 214 205.628.372
2.2.2.3.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài, điện nước dùng cho xưởng, tổ sản xuất
Xí nghiệp 26.3 không có phân xưởng sản xuất điện, cũng như nước phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên Xí nghiệp phải mua ngoài.Với tiền điện, mỗi phân xưởng phòng ban đều có đồng hồ đo điện nên chi phí tiền tiền điện được tập hợp trực tiếp cho từng bộ phận sử dụng theo số thực tế tiêu hao trên công tơ đo điện. Hàng tháng,chi nhánh điện xuống kiểm tra số điện sử dụng và tính tiền mà Xí nghiệp cũng như Công ty phải trả.
Biểu số 30
Bảng phân bổ tiền điện
Tháng 1 năm 2004
Stt
Tên hộ sử dụng
Chỉ số mới
Chỉ số cũ
Hệ số
Hao tổn
Tổng số sử dụng
Đơn giá
Thành tiền
…
3
Xưởng giày vải
11.897
11.559
338
1.500
507.000
4
Xưởng cán luyện
11.396
11.016
380
1.500
570.000
5
Xưởng giày da II
20.297
20.178
110
1.500
165.000
6
Xưởng giày da I
6.512
6.362
150
1.500
225.000
7
Tổ bồi
3
1.500
4.500
Tổng số tiền điện dùng cho các bộ phận trực tiếp sản xuất :
507.000 + 570.000 + 165.000 + 225.000 + 4.500 = 1.471.500
Kế toán căn cứ vào bảng trên định khoản
Nợ TK 627 1.471.500
Có TK 331 1.471.500
Biểu số 31
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 52
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
61
Hhdv
03/01/04
68216
627
331
1.471.500
….
…
…
….
………
……
Tổng cộng
57.973.507
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Định khoản
Nợ TK 627 57.973.507
Có TK 331 57.973.507
2.2.2.3.5 Chi phí bằng tiền khác
Chi phí khác bằng tiền thuộc chi phí sản xuất chung là những khoản chi phục vụ sản xuất ngoài những chi phí kể trên, phát sinh tại các phân xưởng, tổ sản xuất. Những chi phí này được chi tiết bằng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng hay tạm ứng.
Ví dụ:
Biểu số 32
Đơn vị:......................
Hoá đơn bán lẻ
Mẫu số: 1/B
Địa chỉ:......................
Theo QĐ liên bộ
TCTL-TN
Telefax
Số :02
Họ tên người nhận tiền: Tổ chuẩn bị
Địa chỉ cơ quan:Xí nghiệp 26.3
Lý do chi:
Số tiền: 66.000đ (viết bằng chữ: sáu mươi sáu ngàn đồng chẵn )
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ: sáu mươi sáu ngàn đồng)
STT
Tên hàng và quy cách phẩm chất
Đơn vị tính
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
1
Giấy vệ sinh
Cái
30
1.000
30.000
2
Bút viết bảng
Cái
03
5.500
16.500
3
Xà phòng
Hộp
01
3.500
3.500
4
Xà phòng OMO
Kg
0.5
16.000
8.000
5
Vở tập
Quyển
0.5
1.600
8.000
Tổng
66.000
Cộng thành tiền :(viết bằng chữ:Sáu mươi sáu nghìn đồng chẵn )
Ngày 25 tháng 01 năm 2004
Người nhận hàng
Đã nhận đủ tiền
Người viết hoá đơn
Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán nhập số hiệu tài khoản đối ứng và số tiền, máy tự động chuyển số liệu được nhập vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp TK 627.
Định khoản
Nợ TK 627 66.000
Có TK 1111 66.000
Biểu số 33
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: số 10
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
224
PC
28/01/04
26
Các xưởng thanh toán tiền mua vật dụng
627
1111
66.000
….
…
…
….
………
……
Tổng cộng
1.686.100
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Kế toán định khoản
Nợ TK 627 1.686.100
Có TK 111 1.686.100
Chi phí sản xuất chung đựoc tập hợp theo phân xưởng, tổ sản xuất, đến cuối tháng tiến hành phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành trong tháng với tiêu thức là phân bổ theo chi phí nhân công.
Trình tự ghi sổ
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung, căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các chứng từ ghi sổ. Đồng thời khi chuyển số liệu kế toán vào chứng từ ghi sổ, máy chuyến số liệu liên quan vào sổ chi tiết TK 627. Cuối tháng máy tự động tính tổng cộng Nợ, Có trên các chứng từ ghi sổ được ghi 1 dòng trong sổ tổng hợp tài khoản. Khi in ra các chứng từ ghi sổ, trưởng ban tài chính ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, theo thứ tự của chứng từ ghi sổ.
Biểu số 34
Tổng cục Hậu cần
Sổ tổng hợp tài khoản
Xí nghiệp 26.3
Tk 627- chi phí sản xuất chung
Tháng 1/2004
STT
TK đối ứng
Số phát sinh trong kỳ
Mã
Tên
Nợ
Có
1
111
Tiền mặt
1.686.100
2
152
Nguyên vật liệu
9.710.950
3
153
Công cụ dụng cụ
6.084.074
4
154
Sản phẩm dở dang
289.598.270
5
214
Khấu hao TSCĐ
205.628.372
6
331
Chi phí DV mua ngoài
57.973.507
7
334
Phải trả CNV
7.337.407
8
338.2
KPCĐ
138.348
9
338.3
BHXH
881.746
10
338.4
BHYT
117.556
Tổng cộng
289.598.270
289.598.270
Số dư đầu kỳ Nợ: 0
Số dư cuối kỳ Nợ: 0
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Giám đốc xí nghiệp
Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154
Nợ TK 154 289.598.270
Có TK 627 289.598.270
2.2.2.4. Tập hợp chi phí toàn Xí nghiệp 26.3
Các chi phí sản xuất trên, cuối tháng đều được tổng hợp vào bên Nợ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, cho từng loại sản phẩm của mỗi Xưởng,trên cơ sở đó, kế toán sử dụng và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp.
Nợ TK 154 2.127.547.658
Có TK 621 2.127.547.658
Nợ TK 154 322.929.893
Có TK 622 322.929.893
Nợ TK 154 289.598.270
Có TK 627 289.598.270
Biểu số 35
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: Số 84
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
593
30/01/04
1
K /c NVL tự động vào TP
154
621
748.250
……………….
Tổng cộng
2.127.574.658
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 36
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: Số 85
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu Tk
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
723
31/01/04
K/c trực tiếp NCTT vào TP
154
622
61.721
………………
Tổng cộng
322.929.893
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 37
Tổng cục Hậu cần
Chứng từ ghi sổ: Số 86
Xí nghiệp 26.3
Tháng 01 năm 2004
TT SCTG
Chứng từ
Diễn giải
Số liệu TK
Thành tiền
MH
Ngày
Số
Nợ
Có
745
PB
31/01/04
52
Phân bổ CPQL các SP giày daTổ chuẩn bị
154
627
13.293.354
746
PB
31/01/04
53
Phân bổ CPSXC các SP giày da Xưởng giày da I
154
627
83.459.603
………………
Tổng cộng
289.598.270
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Biểu số 38
Tổng cục Hậu cần
Sổ tổng hợp tài khoản
Xí nghiệp 26.3
Tk 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tháng 1/2004
STT
TK đối ứng
Số phát sinh trong kỳ
Mã
Tên
Nợ
Có
1
155
2.907.266.746
182.766.000
2
336
Thuế không được khấu trừ
64.823
3
621
CPNVLTT
2.127.547.658
4
622
CPNCTT
322.929.893
5
627
CPSXC
289.598.270
Tổng cộng
Số dư đầu kỳ Nợ: 0
Số dư cuối kỳ Nợ: 0
Ngày 23 tháng 2 năm 2004
Người lập
Trưởng ban tài chính
Giám đốc xí nghiệp
2.2.3. Tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang tại Xí nghiệp
Sản phẩm dở dang của Xí nghiệp là các loại sản phẩm chưa hoàn thành tại các phân xưởng, các bán thánh thẩm còn đang được tiếp tục sản xuất tại tổ chuẩn bị, phải trải qua một số giai đoạn chế biến.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu cuối kỳ CPNVLTT:
Dck
(NVLTT)
=
Dđk + C
X
Qd
Qht + Qd
Dđk, Dck: Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ ,cuối kỳ
C: Chí phí tập hợp trong kỳ
Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Qd: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Tiến hành sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất đã định trước và sản xuất theo giá thành kế hoạch do ban tổ chức sản xuất của xí nghiệp lập ra, do đó vật tư xuất dùng cho sản xuất sản phẩm nào cũng được tính toán theo mức tiêu hao định mức. Cuối tháng kế toán giá thành chỉ cần xác định mức tiêu hao thực tế và so sánh với nguyên vật liệu dùng là xác định được sản phẩm dở dang cuối kỳ.Khi đánh giá SPDDCK, kế toán giá thành tiến hành kiểm kê vật tư để xác định CPNVLTT thực tế phát sinh trong tháng và lập bảng quyết toán vật tư .
Ví dụ :
BTP giày da nam cao cổ QP tổ chuẩn bị
CPNVLTT: 90.129đ/đôi
Số lượng
Tồn đầu kỳ
866,5
Nhập trong kỳ
Luân chuyển
8021,0
Tồn cuối kỳ
-Tồn vật tư
-BTP quy về vật tư
149,5
743,00
Tiêu hao thực tế
7.995
Sản phẩm làm dở theo toàn bộ chi phí định mức là:743,5 x 90.129 = 66.965.104
2.2.4. Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Kết thúc quá trình sản xuất, thành phẩm luôn đựơc KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho.Mỗi cuộc kiểm tra chất lượng sản phẩm kết thúc đều có biên bản đánh giá chất lượng sản phẩm.
Khi có thiệt hại xảy ra, xí nghiệp tiến hành kiểm tra và xác định nguyên nhân gây thiệt hại, phải có biện pháp xử lí giá trị thiệt hại
Tuỳ từng trường hợp cụ thể kế toán xử lí giá trị thiệt hại đó vào từng đối tượng
Thiệt hại : SP hỏng ít do ngừng sản xuất .Ví dụ sản phẩm loại A hưởng 100% đơn giá tiền lương ( lỗi khuyến tật do nhà sản xuất ). Không quy định rõ đơn giá tiền lương cho sản phẩm hỏng, không đạt loại A: công nhân, bộ phận vì thiếu trách nhiệm mà hỏng sản phẩm thì phải chịu trách nhiệm bồi thường tương ứng với thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra. SP hỏng do nguyên nhân khách quan trong định mức đưa vào chi phí khác tính vào giá thành.
2.2.5. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3
2.2.5.1. Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm nhập kho
2.2.5.2. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là từng tháng, việc xác định kỳ tính giá thành của Xí nghiệp là đúng đắn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, cung cấp thông tin về giá thành SP một cách kịp thời
2.2.5.3. Phương pháp tính giá thành tại Xí nghiệp 26.3
Do có dư điều kiện như: Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định, các loại định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lí, chế độ quản lí định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp, trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối vững, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu, tiến hành có nề nếp chặt chẽ
Chính sánh giá:có 2 hệ thống giá
- SP Quốc Phòng: Công ty xây dựng giá thành được duyệt và gửi lên Tổng cục phê duyệt. Căn cứ vào giá được phê duyệt Công ty mới giao cho các Xí nghiệp.
- SP kinh tế: Xây dựng đơn giá cho từng loại sản phẩm riêng biệt, đàm phán.
Tổng giá thành
=
Giá trị NVL tồn đầu kỳ
+
CP phát sinh trong kỳ
_
Giá trị BTP luân chuyển
_
Giá trị NVL tồn
cuối kỳ
Phương pháp tính giá thành theo định mức, ban tổ chức sản xuất của Xí nghiệp có nhiệm vụ xác định định mức về nguyên vật liệu và sử dụng trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm.
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Mỗi loại sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất đều được Xí nghiệp xây dựng định mức NVL tiêu hao trong quá trình sản xuất sẽ thường xuyên theo dõi định mức đặt ra đã phù hợp chưa có cần điều chỉnh không. Nếu thấy định mức không phù hợp thì ban kỹ thuật cơ điện phải nhanh chóng đưa ra định mức mới để nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD cho Xí nghiệp. Nhận được định mức kế toán nhập vào máy làm căn cứ tính toán. Mỗi lần nhập NVL mua về kế toán vật tư đã nhập đơn giá từng loại NVL cụ thể, sau mỗi lần xuất vật tư sử dụng kế toán vật tư cũng nhập đúng số xuất dùng thực tế. Máy sẽ tự tính giá trị vật tư xuất dùng theo giá nhập trước xuất trước.
Giá vật tư là giá phải thanh toán trên hoá đơn cộng các chi phí cho tiếp nhận vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, thuế XK. Các chi phí vật tư phải có Hoá đơn chứng từ theo quy định: Hoá đơn phải có tên, địa chỉ và dấu của DN đó. Hoá đơn của tư nhân phải ghi rõ tên địa chỉ của người bán.Trong trường hợp không có hoá đơn hợp lệ phải xin ý kiến Giám đốc Công ty trước khi mua. Giá mua vật tư phải hợp lý, phải được Giám đốc Công ty phê duyệt theo phân cấp.
+Vật tư cho sản xuất hàng Quốc phòng,hàng kinh tế do Công ty tạo nguồn do Giám đốc Công ty duyệt giá.
+Vật tư cho sản xuất hàng kinh tế do Xí nghiệp tạo nguồn, Giám đốc Xí nghiệp được quyền quyết định.
Biểu số 39
Mẫu số BM-09.10a
Đơn vị :Ban KT-CĐ
Ngày 16/03/2004
Số 04/ĐM/KT-CĐ
bảng xác định định mức nguyên vật liệu
STT
Khoản mục
ĐVT
Định mức
1
Da boxcal mềm (30x30cm)
Pia
2,67
2
Da lót (25 x 25)
Pia
1,8
3
Da mặt đế
Pia
0,83
4
Vải bạt 3 cỏ úa K 0,85
M
0,096
5
Phomex 1,8 ly K 0,95
M
0,004
6
Chỉ may
M
60
7
Keo ấp đế
Kg
0,032
8
Keo latex
Kg
0,065
9
Nước xử lý mép da
Kg
0,0025
10
Chất đóng rắn
M
0,007
11
Đinh đóng gót 3,4 cm
Kg
0,02
…
35
Lưu huỳnh ( Diêm sinh)
Kg
0,005
36
Xúc tiến M
Kg
0,002
37
38
39
Xúc tiến D
Kg
0,0025
40
Hòm gỗ 740 x 580 mm
Cái
1/20 đôi
Biểu số 40
Tổng cục hậu cần
Công ty 26
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày 21 - 05 - 2004
Giá thành
giầy da nam cao cổ QP
ĐVT : đồng/đôi
STT
Khoản mục
ĐVT
Định mức
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
I
Chi phí NVL
118.204
1
Da bò Xcal mềm (30x30cm)
Pia
2,67
24100
64.347
2
Da lót (25 x 25)
Pia
1,8
10.500
18.900
3
Da mặt đế
Pia
0,83
15.000
22.450
4
Vải bạt 3 cỏ úa K 0,85
Pia
0,096
13.000
1.248
5...
II
Chi phí Nhân công TT
8.054
Lương
6.700
BH, KPCĐ
744
Ăn ca
610
III
CP Sản xuất chung
8.821
Tiền lương
402
BH, KPCĐ
42
NLĐL, khác
2.377
IV
CP BH
1.915
Hòm gõ
1.500
Vận chuyển
415
V
CP Quản lý XN
2.333
Tiền lương
719
BH, KPCĐ
79
KH TSCĐ
1.000
Chi phí bằng tiền khác
539
Giá thành SX
139.327
VI
Lãi + CP QL Công ty
10.673
Giá bán
150.000
Giá thành này chỉ áp dụng từ 01 tháng 04 năm 2002
Phòng TCSX giám đốc công ty
Biểu số 41-
Xí nghiệp 26.3
Quyết toán vật tư
giày da nam cao cổ qP
Xưởng giày da 2
Tháng 01 /2004
Số lượng:
Giày da cao cổ QP:8021
Tt
Khoản mục
Số lượng
Da lót
da mặt
........
Phomex
I
II
II
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Trong đó
Vật tư
Tiêu hao thực tế
Tiêu hao định mức thừa (+)thiếu(-)
933,5
18397,25
1474
17.856,75
17.886,75
30
39
8.861,5
-
8.900,5
9112
211,5
.......
131,4
432,8
69
495,2
518,3
23,1
Tổ chuẩn bị Kế toán theo dõi Ban TCSX
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Căn cứ vào đơn giá chi tiết đơn giá tiền lương và bảng cân đối năng suất kế toán tiền lương tính ra lương sản phẩm của từng phân xưởng, tổ sản xuất và lập bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ BHXH,BHYT,KPCĐ.
Ví dụ
Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán tính ra được khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm giày da nam cao cổ QP
Tổ chuẩn bị:-Ăn ca: 808.397
-BHXH&KPCĐ: 1.227.620
-Tiền lương và các khoản phụ cấp: 9.691.287
Xưởng giày da I: -Ăn ca: 5.453.651
-BHXH&KPCĐ: 7.791.462
-Tiền lương và các khoản phụ cấp: 59.174.543
Khoản mục chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức tiền lương của nhân công trực tiếp sản xuất.
CPSXC phân bổ cho
1 loại sản phẩm
=
Tổng chi phi sản xuất chung của của các sản phẩm
Tổng tiền lương của các sản phẩm
x
Tiền lương
1 loại sản phẩm
N
Ví dụ:
CPSXC của các sản phẩm giày da ( lấy số liệu từ biểu số 38)
Tổ chuẩn bị: 13.293.354
Xưởng giày da I: 83.459.603
Tiền lương của các sản phẩm giày da: căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương ( biểu số 14)
Tổ chuẩn bị: 13.732.144
Xưởng giày da I: 80.401.806
CPSXC của bán thành phẩm giày da
nam cao cổ QP
=
Tổng CPSXC của các sản phẩm giày da
Tổng tiền lương của các sản phẩm giày da
x
Tiền lương của giày da nam cao cổ QP
=
13.293.354
13.732.144
x
9.691.278
= 9.381.607
Tương tự tính CPSXC cho sản phẩm giày da nam cao cổ ở Xưởng giày da I
CPSXC của giày da nam cao cổ QP
=
Tổng CPSXC của các sản phẩm giày da
Tiền lương của các sản phẩm giày da
Tiền lương của giày da nam cao cổ QP
x
=
83.459.603
80.401.806
x
59.174.543
= 61.425.036
Ngày cuối tháng, sau khi hoàn thành công việc ghi sổ kế toán , kiểm tra, đối chiếu chính xác, kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong từng loại sản phẩm ở từng phân xưởng , tổ sản xuất để tính tổng giá thành cho từng loại.
chương III
Một số ý kiến và biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí ngHiệp 26.3
3.1. Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3.
3.1.1. Nhận xét chung.
Qua nghiên cứu thực tế về công tác hạch toán kế toán nói chung và về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, em nhận thấy Xí nghiệp không những đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý sản xuất kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường mà còn khẳng định vai trò, vị thế của mình trong ngành sản xuất các sản phẩm phục vụ quốc phòng .Để đạt được kết quả này, đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục không ngừng nghỉ của toàn thể cán bộ công nhân cũng như BGĐ Xí nghiệp.Cho đến nay,Xí nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị cấp trên giao phó,đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện về mọi mặt ...
Xí nghiệp 26.3 là một xí nghiệp chuyên sản xuất, gia công các sản phẩm giày da,giày vải, tạp trang, mặc dù nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, nhưng do Xí nghiệp đã thực hiện công tác kế toán trên máy vi tính nên việc thực hiện hình thức chứng từ ghi sổ là hợp lý, đáp ứng nhanh chóng chính xác thông tin hữu dụng đối với việc quản lý của Xí nghiệp và các đối tượng quan tâm. Bên cạnh đó, bộ máy kế toán được giám sát dưới dự chỉ đạo của Ban tài chính -Công ty, đội ngũ nhân viên kế toán gọn nhẹ, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao đối với phần hành của mình, tạo điều kiện kiểm tra chỉ đạo dưới sự đảm bảo thống nhất của trưởng Ban tài chính cũng như sự chỉ đạo kịp thời của cấp trên.
Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được thực hiện một cách nghiêm túc, về cơ bản tuân thủ đúng chế độ hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của Xí nghiệp.
3.1.2. Nhận xét cụ thể về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp 26.3
Những ưu điểm về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp 26.3
Xí nghiệp đã xác định đúng tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.Vì vậy, việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được Ban Tài chính thực hiện một cách nghiêm túc hợp lý nhanh gọn.
Về phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, Xí nghiệp áp dụng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp đối với những chi phí có liên quan trực tiếp cho các đối tượng như: CPNVLTT, CPNCTT và phương pháp phân bổ chi phí liên quan đến nhiều loại sản phẩm như CPSXC. Kế toán CPSX theo phương pháp này giúp nhân viên kế toán thực hiện nhanh chóng mà vẫn đảm bảo tính đầy đủ, chính xác.
Ngoài ra, Xí nghiệp chọn tiêu thức phân bổ CPSXC là tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là hợp lý. Bởi vì, mỗi khi sản xuất một loại sản phẩm, Xí nghiệp đều phải nghiên cứu mẫu mã, sản xuất chế thử để xác định thời gian tiêu hao của từng công đoạn sản xuất, từ đó xác định đơn giá tiền lương của từng sản phẩm.Do đó, đơn giá tiên lương đã phản ánh mức độ đơn giản hay phức tạp của từng loại sản phẩm.
Về công tác tính giá thành: Sản phẩm hiện nay của Xí nghiệp bao gồm nhiều loại sản phẩm với số lượng lớn. Do vậy, đối tượng tính giá thành hiện nay được xác định là từng loại sản phẩm riêng biệt là hoàn toàn hợp lý, đáp ứng được nhu cầu quản lý giá thành của Xí nghiệp.
Bộ máy kế toán của Xí nghiệp gọn nhẹ, khoa học, số lượng kế toán hợp lý, làm việc có hiệu qủa, các kế toán viên có khả năng, có kinh nghiệm, công tác tổ chức, quản lý, hạch toán quy củ, cung ứng vật tư nguyên liệu kịp thời, hoàn thành kế hoạch SXKD cung cấp thông tin cho hạch toán, dự toán quản lý thuế, nộp thuế, đầy đủ cho Ngân sách Nhà nước.
Hình thức Chứng từ ghi sổ và các phương pháp hạch toán tương đối phù hợp với tình hình sản xuất tại Xí nghiệp.
Bên cạnh những ưu điểm của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp đã đạt được tất yếu không tránh khỏi những tồn tại nhất định.Cụ thể :
Về trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất: Xí nghiệp không thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Công nhân trực tiếp sản xuất là những người lao động tạo sản phẩm cho doanh nghiệp,nhưng có nếu có công nhân được nghỉ phép theo chế độ thì Xí nghiệp vẫn phải trả lương cho công nhân đó trong thời gian nghỉ phép.
Về phương pháp xác định hàng tồn kho:Mỗi phương pháp xác định hàng tồn kho sẽ cho chúng ta một đơn giá NVL xuất dùng.Việc lựa chọn phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho ảnh hưởng đến giá trị NVL trực tiếp đưa vào sản xuất chế tạo sản phẩm. Hiện nay, Xí nghiệp 26.3 đang xác định hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.Với phương pháp này thì việc xác định xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ phản ánh trên bảng cân đối kế toán sát với thực tế.Tuy nhiên,NVL dược xuất dùng để sản xuất dùng lại chịu tác động rất lớn của giá cả, mặt khác ở Xí nghiệp 26.3 CPNVLTT luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm.Chi phí sản xuất là chi phí sản phẩm gắn liền với thành phẩm và chỉ được thu hồi khi thành phẩm tiêu thụ. Chi phí sản phẩm ở kỳ này nhưng lại tiêu thụ ở kỳ khác.
TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ,TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, TK 627 mở chi tiết cho từng phân xưởng .Và đều được quản lý trên máy. Mỗi loại SP được quy định mã hiệu, khi phát sinh nghiệp vụ, căn cứ vào những chứng từ có liên quan, kế toán mã hiệu từng sản phẩm, từng phân xưởng máy sẽ tự kết chuyển, rất thuận tiện cho việc tính giá thành nhưng khó khăn khi cần theo dõi thông tin chi tiết về tình hình CPSX từng loại sản phẩm.Sổ chi tiết từng TK: muốn có về từng mặ loại sản phẩm phải nhặt số liệu từ các sổ chi tiết TK621,622..nên gây chậm chễ.
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán"Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp 26.3
Tại Xí nghiệp 26.3,công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp 26.3 tiến hành tương đối phù hợp với yêu cầu quản lý song vẫn còn một số điểm đáng chú ý.Với kiến thức đã thu được trong quá trình học tập kết hợp với phần tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp, em xin đưa ra một số ý kiến nhỏ nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp 26.3.
ý kiến 1:Về trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trưc tiếp sản xuất
Hiện nay hàng năm ở các Xí nghiệp đều thực hiện lập kế hoạch nghỉ phép cho các công nhân sản xuất, song trên thực tế việc nghỉ phép không thể thực hiện đúng kế hoạch được vì còn phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất.Thông thường,các Xí nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ phép vào thời kỳ ít việc và cuối năm ,vì vậy tiên lương nghỉ phép vào thời kỳđó tăng đáng kể sẽ làm cho giá thành sản phẩm không ổn định.Theo em, Xí nghiệp nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào giá thành sản phẩm hàng tháng. Để thực hiện công việc này, kế toán mở sổ chi tiết TK335-Chi phí phải trả cho Xí nghiệp.
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm trong kỳ kế toán định khoản: Lập bảng tính phân bổ lương và các khoản phải trích theo lương ( trích 3%)
Nợ TK 622 ( Chi tiết cho từng xưởng và tổ chuẩn bị)
Có TK 335
Khi tính tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334
ý kiến 2:Về phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho.
Xí nghiệp nếu áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước thì giá thành sản phẩm sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự biến động giá cả nguyên liệu đầu vào. Muốn hạn chế được điều này, Xí nghiệp nên sử dụng phương pháp bình quân gia quyền.
Vì Xí nghiệp áp dụng kế toán máy nên việc xác định giá trị NVL tồn kho là rất khó khăn. Sau mỗi lần mua vật tư về nhập kho hoặc đưa ngay vào sản xuất, kế toán vật tư sẽ nhập dữ liệu cần thiết vào máy tính và máy tính sẽ tự động tính giá bình quân liên hoàn của từng loại thành phẩm,vật tư..theo công thức
Đơn giá tiền lương bq
(từng loại vật tư)
=
Trị giá vật tư tồn kho + Trị gía vật tư mỗi lần nhập
Số lượng vật tư tồn + Số lượng vật tư mỗi lần nhập
Khi sử dụng phương pháp này, đơn giá bình quân dùng để tính trị giá vật tư mỗi lần xuất chịu ảnh hưởng bởi giá và lượng của vật tư tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Có như vậy mới hạn chế được sự biến động của giá cả vật tư xuất dùng trực tiếp trong kỳ.
ý kiến 3:Nhượng bán, thanh lý những TSCĐ chưa dùng tới
Với những TSCĐ, máy móc thiết bị chưa dùng tới trong kho, Xí nghiệp nên có biện pháp giải quyết như thanh lý, nhượng bán vừa là tránh tình trạng ứ đọng vốn, vừa giúp Xí nghiệp có tiền đầu tư máy móc mới.Vì ngày nay, Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đầu tư thêm được máy móc mới tạo điều kiện cho sản phẩm có chất lượng cao, năng suất lao động ngày càng cải thiện.
ý kiến 4: Giảm chi phí nguyên vật liệu chính trong giá thành sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu chính của sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm và có mối quan hệ tỷ lệ thuận với chất lượng sản phẩm. Để giảm chi phí trong giá thành Xí nghiệp cần:
+ Giảm định mức nguyên vật liệu. Vì hiện nay định mức nguyên vật liệu đang được áp dụng và phụ thuộc nhiều vào trình độ kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật.Do vậy Xí nghiệp có thể chú trọng vào nghiên cứu để đề ra tiêu chuẩn, mức tiêu hao nguyên liệu trên một khuôn khổ nhất định, sắp xếp hợp lý các nguyên liệu thừa để tận dụng. Nhất định chi phí nguyên vật liệu sẽ giảm đáng kể.
+ Tăng cường khâu kiểm tra chất lượng vật tư đầu vào, chất lượng sản phẩm đầu ra nhằm giảm tỷ lệ hỏng đến mức thấp nhất. Theo dõi sát sao quá trình sử dụng vật tư theo định mức tiêu chuẩn đã nghiên cứu từ thực tế sản phẩm, từ đó làm cơ sở cho việc thanh quyết toán vật tư và tính giá thành sản phẩm.
Kết luận
Trước yêu cầu ngày càng chặt chẽ của thi trường, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp sản xuất luôn phải hoàn thiện, cải tiến công tác kế toán. Do đó, tính đúng, tính chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý, đặc biệt là người làm công tác kế toán. Giữa lý thuyết đã học và thực tế vận dụng lý thuyết vào công việc luôn là một công việc linh hoạt, tuy nhiên vẫn phải tôn trọng các điều lệnh và quy định hiện hành, đảm bảo được hai yêu cầu song song của kế toán vừa đảm bảo tính chính xác,hợp lý, vừa đơn giản công tác kế toán. Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp 26.3 thuộc Công ty 26-Bộ Quốc Phòng -TCHC đã giúp em có những kiến thực tế về chuyên ngành Tài chính, có được sự nhìn nhận giữa giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời cũng qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán tại Xí nghiệp 26.3, em nhận thấy việc tổ chức cônh tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của cơ chế quản lý mới, phù hợp với điều kiện của Xí nghiệp.Tuy nhiên, ở một số khâu còn một số tồn tại nhất định.Với những tồn tại này, nếu Xí nghiệp có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán càng phát huy được thế mạnh của mình đối với sự phát triển của Xí nghiệp.
Với mong muốn học hỏi tìm hiểu về nghiệp vụ chuyên môn em tha thiết mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến hơn nữa của các thầy cô giáo và các cô chú anh chị tại Ban tài chính và các bạn để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Dung cùng các cô, các chị trong Ban Tài chính Xí nghiệp cũng như các cô chú trong Công ty đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.
tài liệu tham khảo
1.Giáo trình:Kế toán Tài chính-Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội-NXB Tài chính
2.Giáo trình:Kế toán quản trị-Học viện tài chính-NXB Tài chính-2002
3.Giáo trình:Phân tích các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp-NXB Tài chính-2000
4.Đề tài khoa học cấp trường:Các mẫu chứng từ,bảng biểu,sổ kế toán-Học viện Tài chính 2000
5.Hệ thống kế toán doanh nghiệp-NXB Tài chính-1995
6.Lý thuyết và thực hành Kế toán Tài chính-Nguyễn Văn Công-ĐH Kinh Tế Quốc dân-2000
7.Hướng dẫn 4 chuẩn mực kế toán-Bộ Tài chính- NXB Tài chính-Hà Nội,10-2002
8.Công ty 26-BQP-TCHC "Kỷ niệm 25 năm xây dựng và trưởng thành "
9.Hệ thống sổ sách,bảng biểu,chứng từ kế toán của Xí nghiệp 26.3
10.Tham khảo một số luận văn tốt nghiệp
Nhận xét của đơn vị thực tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33943.doc