Luận văn Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty cơ khí Hà Nội

Lời mở đầu Hoạt động trong điều kiện cơ chế thị trường, mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là “lợi nhuận”. Để thực hiện được mục tiêu trên, các nhà doanh nghiệp cần phải giải quyết một cách tốt nhất mối quan hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” của quá trình sản xuất kinh doanh. Thực tế cũng như lý thuyết đều cho thấy, tính quyết định của yếu tố “đầu ra” đối với các yếu tố “ đầu vào”. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố đầu ra chính là sản phẩm sản xuất trong đó thành phẩm lại đóng vai trò chủ yếu. Vì vậy vấn đề tổ chức và quản lý thành phẩm có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Việc nâng cao chất lượng thành phẩm và thúc đẩy tiêu thụ thành phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các nhà doanh nghiệp hiện đại. Nhận thức được điều đó, công ty cơ khí Hà Nội luôn đặc biệt chú ý đến công tác tổ chức và quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh. Trong đó, kế toán là công cụ chủ yếu để hạch toán và quản lý. Hiện nay, kế toán thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh là phần hành rất quan trọng trong công tác kế toán của nhà máy. Nó không những làm công tác hạch toán cung cấp số liệu cho các đối tượng sử dụng thông tin mà còn là một nguồn tin chủ yếu giúp lãnh đạo nhà máy đưa ra quyết định đúng đắn và kịp thời. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu bộ máy và tổ chức công tác kế toán tại công ty cơ khí Hà Nội, nhận thấy tầm quan trọng của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả , em xin lựa chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty cơ khí Hà Nội” làm đề tài Luận văn cuối khóa của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn có kết cấu gồm ba phần: Chương 1: Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cơ khí Hà Nội. Chương 3: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cơ khí Hà Nội. Trong khuôn khổ cuốn chuyên đề này, vận dụng những kiến thức đó học được trong nhà trường kết hợp với thời gian thực tập tại cụng ty cơ khớ Hà Nội, em đó tìm hiểu tỡnh hỡnh tổ chức cụng tỏc kế toán thành phẩm, tiờu thụ thành phẩm và xỏc định kết quả ở cụng ty, từ đú mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm làm cho cụng tỏc kế toỏn ngày càng cú hiệu quả hơn. Đối với mỗi chương, chuyờn đề đều cố gắng chỉ ra những vấn đề cơ bản nhất cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiờn, cụng tỏc tổ chức và quản lý thành phẩm, tiờu thụ thành phẩm và xỏc định kết quả kinh doanh là một vấn đề rộng lớn, phức tạp, dự đó cú nhiều cố gắng nhưng do điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm hạn chế nờn chuyờn đề khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết cả về nội dung lẫn hình thức. Em rất mong sự đúng gúp ý kiến của quý thầy cụ và cỏc bạn để em cú thể khắc phục những hạn chế của mỡnh. Và qua đây, em xin chân thành cảm ơn Cụ giỏo Mai Thị Bích Ngọc người đó trực hướng dẫn em hoàn thành chuyờn đề này một cỏch tận tỡnh, chu đỏo, cựng cỏc thầy cụ giỏo trong bộ mụn kế toán doanh nghiệp Học viện Tài chớnh và cỏc cụ chỳ, anh chị trong phũng Tài chớnh- Kế toán của cụng ty cơ khớ Hà Nội đó giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề cuối khóa của mình.

doc112 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h phẩm coi là tiêu thụ, rồi kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Cụ thể giá vốn được xác định như sau: - Xác định giá vốn của thành phẩm xuất kho tiêu thụ theo phương thức trực tiếp : Khi thành phẩm được xác định là tiêu thụ,kế toán sẽ xác định giá vốn cho từng loại thành phẩm . Căn cứ vào cột "giá vốn"-xuất trong tháng của Bảng chi tiết DT-CP-LL kế toán ghi : Nợ TK 632 : 5.512.759.380 Có TK 155: 5.512.759.380 - Xác định giá vốn của hàng gửi bán : Cuối kỳ khi hàng gửi bán đã chính thức được tiêu thụ, kế toán căn cứ vào Bảng chi tiết DT-CP-LL hàng gửi bán, kế toán ghi như sau: Nợ TK 632 : 1.288.340.249 Có TK 157 : 1.288.340.249 -Căn cứ vào biên bản chấp nhận hàng bán bị trả lại, kế toán ghi giảm giá vốn hàng bán: Nợ TK 155 : 32.564.000 Có TK 632 : 32.564.000 Sau đó kế toán sẽ tổng hợp giá vốn hàng bán trong kỳ để xác định kết quả 2.3.3 Kế toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm Doanh thu tiêu thụ thành phẩm được ghi nhận khi người mua hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán hay khi công ty nhận được thông báo của đại lý về thành phẩm gửi bán đã được tiêu thụ, khi ấy kế toán tiêu thụ sẽ viết Hoá đơn GTGT. Hoá đơn GTGT là căn cứ để kế toán hạch toán doanh thu phát sinh trong tháng vào Bảng chi tiết DT-CP-LL và Sổ chi tiết tiêu thụ. Căn cứ vào Bảng chi tiếtDT-CP-LL để vào Bảng tổng hợp DT-CP-LL Sơ đồ :Trình tự ghi sổ doanh thu tiêu thụ thành phẩm của công ty Cơ Khí Hà Nội Bảng chi tiết DT-CP-LL Bảng tổng hợp DT-CP-LL Sổ chi tiết tiêu thụ Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại Hoá đơn GTGT NKCT số 8 Sổ cái TK 511 Biểu 11 -Tờ 1 SỔ CHI TIẾT TIÊU THỤ THÁNG 10 NĂM 2005 STT Hoá đơn Ngày tháng Tên khách hàng Hợp Đồng T14L K525 Đúc Hàng khác Gia công Máy bào B365 1 55391 1/10 Công ty đường Quản Ngãi 59/05 401.407.038 2 55392 1/10 Đoàn thanh niên phòng ban 3 55393 4/10 Cty phân đạm và hoá chất Hà Bắc 230/05 519.161.000 4 55394 5/10 Cty sơn tĩnh điện Việt Thái 62/0462/04 14.700.000 5 55395 5/10 Cty c.nghệ liên kết truyền thông 303.582.600 6 55396 6/10 Trường c.nhân k.thuật Quy Nhơn 28.466.000 1.263.000 7 55397 6/10 Công ty mía đường Sông Con 125/05 274.890.000 8 55398 8/10 Cty c.nghệ liên kết truyền thông 176/05 9 55399 11/10 Công ty sơn tĩnh điện Việt Thái 62/05 10 55400 13/10 Công ty sơn tĩnh điện Việt Thái 62/05 .... ......... ....... .................................................... ........ ......... ........ ........ ........... ......... ............. 15 55455 19/10 Công ty đường Quảng Ngãi 59/05 132.702.017 16 55456 21/10 Cty c.nghệ liên kết truyền thông 176/05 13.647.600 17 55457 21/10 Đoàn thanh niên phòng ban 18 55458 21/10 Công ty CP mía đường Lam Sơn 149/05 60.900.000 19 55459 22/10 Cty c.nghệ liên kết truyền thông 160/05 4.896.000 20 55460 16/10 Công ty than Cọc Sáu 20/05 173.937.750 21 55461 25/10 Cty c.nghệ liên kết truyền thông 201/05 8.874.000 22 55462 25/10 Cty c.nghệ liên kết truyền thông 201/05 13.311.000 23 55463 26/10 Cty c.nghệ liên kết truyền thông 161/05 68.238.000 24 55464 21/10 Đại lý HTX Quê Hương 63.536.000 25 55465 27/10 Cty kh.sản và luyện kim Cao Bằng 645.000 26 55466 28/10 Trường trung học CN Việt Đức 5.690.021 27 55467 28/10 Lãi tiền gửi ngân hàng Tổng cộng 317.680.000 28.466.000 634.320.300 2.120.914.721 5.894.726.422 550.690.100 Biểu 11 - T ờ 2 Sổ chi tiết tiêu thụ Tổng cộng TK 111 TK 112 TK 131.2 TK 131.1 511 711 333.1 511 515 333.1 511 333.1 511 333.1 401.407.038 382.292.418 19.114.620 24.180.000 23.028.571 1.151.429 519.161.000 494.439.047 24.721.953 14.700.000 14.000.000 700.000 303.582.600 289.126.284 14.456.316 29.729.000 28.313.333 1.415.667 274.890.000 261.800.000 13.090.000 73.317.600 69.826.285 3.491.315 29.400.000 28.000.000 1.400.000 102.900.000 98.000.000 4.900.000 ................ .............. ................ ............... ............ ............... ............ ............. .............. 132.702.017 126.382.873 6.319.144 13.647.600 12.997.714 649.886 24.277.500 23.121.428 1.156.072 60.900.000 14.079.482 703.974 43.216.544 2.900.000 198.941.000 189.467.619 9.473.381 173.937.750 79.940.714 4.196.888 76.190.476 3.809.524 9.523.809 476.191 8.874.000 8.451.429 422.571 13.311.000 12.677.143 633.857 68.238.000 64.988.571 3.249.429 63.536.000 60.510.476 3.025.524 3.393.100 3.231.524 161.576 645.000 614.285 30.715 5.690.021 5.690.021 9.007.487.564 1.924.515.000 55.080.999 106.659.004 176.207.506 5.690.021 1.415.667 322.944.075 15.410.281 6.094.121.984 305.443.027 Định khoản: 1, Nợ TK 111 :2.086.255.003 CóTK 511 : 1.924.515.000 Có TK 711: 55.080.999 Có TK 333.1: 106.659.000 2,Nợ TK 112: 183.313.194 Có TK 511: 176.207.506 Có TK 515: 5.690.021 Có TK 333.1: 1.415.667 3, Nợ TK 131.1: 6.399.565.011 Có TK 511: 6.094.121.984 Có TK 333.1 : 305.443.027 4, Nợ TK 131.2 : 338.354.356 Có TK 511 : 322.944.075 Có TK 333.1: 15.410.281 Kế toán doanh thu tiêu thụ TP theo phương thức bán hàng trực tiếp Tại thời điểm bán hàng kế toán chưa phản ánh giá vốn hàng bán mà chỉ phản ánh doanh thu bán hàng. Tuỳ theo hình thức thanh toán mà kế toán thành phẩm lập chứng từ định khoản và ghi sổ cho phù hợp. -Nếu khách hàng thanh toán tiền hàng ngay bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, kế toán lập phiếu thu tiền hàng và ghi số tiền vào sổ : Sổ chi tiết tiêu thụ (Biểu 11) theođịnh khoản: Nợ TK 111,112 Có TK 511 Có TK 333.1 -Nếu khách hàng nợ chưa thanh toán, kế toán sẽ định khoản như sau : Nợ TK 131.1 Có Tk 511 Có TK 333.1 -Nếu khách hàng ứng trước tiền hàng, kế toán định khoản như sau : Nợ TK 131.2 Có TK 511 Có TK 333.1 Để thấy rõ hơn việc hạch toán doanh thu ta tiếp tục xem các thông tin bổ sung sung cho nghiệp vụ 2 ở phần 2.2.4 như sau: Nghiệp vụ 2 : Công ty than Cọc Sáu thanh toán tiền hàng cho 4 máy bào B365 mua ngày 16 tháng 10 -Bằng tiền mặt: 83.937.750VNĐ -Thanh toán bù trừ với số tiền ứng trước từ tháng 9/2005 là : 80.000.000VNĐ -Công ty còn nợ lại số tiền là : 10.000.000 VNĐ Với những thông tin trên quá trình hạch toándoanh thu diễn ra như sau: Khi nhận được tiền do Công ty than Cọc Sáu thanh toán tiền hàng hoặc công ty chuyển giấy nhận nợ đến thì kế toán tiêu thụ sẽ viết Hoá đơn GTGT. Hoá đơn GTGT sẽ làm căn cứ để ghi vào các sổ liên quan. -Căn cứ vào HĐ GTGT để ghi số lượng thành phẩm bán được (bán trực tiếp) vào cột "SL"-xuất trong tháng, đồng thời kế toán ghi số tiền ở dòng cộng tiền hàng trên HĐ GTGT vào cột "doanh thu" của Bảng chi tiết DT-CP-LL. Số tiền này được tính bằng cách lấy số liệu ghi trên cột "SL"-xuất trong tháng nhân (x) với đơn giá bán ngày 16/10. -Căn cứ vào HĐ GTGT để vào Sổ chi tiết tiêu thụ (Biểu 11) Kế toán sẽ định khoản như sau: Nợ TK 111 : 83.937.750 Nợ TK 131.2 : 80.000.000 Nợ TK 131.1: 10.000.000 Có TK 511: 165.655.000 Có TK 3331: 8.282.750 Sổ chi tiết tiêu thụ phản ánh doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra phải nộp trong kỳ cho từng loại thành phẩm (mỗi loại ứng với một cột), cho từng khách hàng (mỗi khách hàng ứng với một dòng), trong từng tháng.Mỗi hoá đơn viết 1 dòng. Hàng ngày khi viết xong chứng từ xuất thành phẩm, căn cứ vào HĐ GTGT kế toán ghi ngay vào Sổ chi tiết tiêu thụ theo các cột : ngày, số hoá đơn, khách hàng, số hợp đồng, loại sản phẩm và số tiền thanh toán.Các chỉ tiêu này được ghi cùng trên một dòng. Tại cột sản phẩm ghi tổng số tiền khách hàng thanh toán cho từng sản phẩm(doanh thu có thuế). Cụ thể ở nghiệp vụ 2: tổng số tiền thanh toán bao gồm tổng tiền hàng cộng (+) thuế GTGT bằng 173.937.750, ghi vào cột ghi tên thành phẩm là "Máy bào", ghi vào cột khách hàng là "Công ty than Cọc Sáu. Cột tổng cộng ghi tổng giá thanh toán của hoá đơn ứng với từng khách hàng. Kết thúc 1 trang sổ cộng tổng từng cột, rồi chuyển số liệu sang đầu trang sau. Số liệu dòng tổng cộng cuối tháng làm căn cứ ghi vào Nhật ký chứng từ số 8 ở phần ghi Có TK 511, Nợ TK liên quan và dùng đối chiếu với "sổ theo dõi công nợ" TK 131.1,TK 131.2, bảng kê số1, số 2..... và sổ cái TK 511. Kế toán doanh thu tiêu thụ theo phương thức bán hàng qua đại lý Khi đại lý bán được hàng hoặc chấp nhận tiêu thụ thì kế toán viết hoá đơn GTGT cho số hàng gửi bán đã tiêu thụ được. Kế toán căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng để ghi sổ kế toán.Cụ thể: Nghiệp vụ 3 : Khi đại lý HTX Quê Hương thông báo tiêu thụ được 1 máy tiện T14L do công ty gửi bán, kế toán sẽ định khoản như sau: Nợ TK 131.1 : 63.536.000 Có TK 511 : 60.510.476 Có TK 333.1: 3.025.524 Đồng thời ghi vào các sổ sau: -Trên sổ chi tiết tiêu thụ kế toán cũng căn cứ vào HĐ GTGT đẻ ghi STT, số hoá đơn, tên khách hàng (Đại lý HTX Quê Hương) vào một dòng. Trên dòng đó, ghi tổng tiền thanh toán (63.536.000) và cột ghi tên thành phẩm(Máy Tiện T14L) Trên Bảng chi tiết DT-CP-LL hàng gửi bán : căn cứ vào ghi số lượng xuất bán trên HĐ GTGT để ghi vào cột"SL"-xuất trong kỳ của bảng. Đồng thời ghi số tiền ở dòng "cộng tiền hàng" trên hoá đơn GTGT vào cột "doanh thu" của Bảng chi tiết DT-CP-LL Đối với khoản hoa hồng dành cho đại lý công ty quy định như sau: Đại lý được hưởng hoa hồng là 3% tính trên doanh thu trong từng tháng. Đại lý phải thanh toán hết tiền hàng (hoặc còn nợ trong phạm vi cho phép), khi đó công ty mới chi trả tiền hoa hồng. Vì vậy tiền hoa hồng có thể sang kỳ sau mới hạch toán được. Khi đại lý thanh toán tiền hàng, kế toán ghi: Nợ Tk 111,112 Nợ TK 641: tiền hoa hồng Có TK 131.1 Cuối tháng căn cứ vào số tổng cộng các cột "TK 511 đối ứng với TK 111, 112, 131.1, 131.2 trong Sổ chi tiết tiêu thụ-Tờ 2 để ghi vào NKCT số 8(Biểu ) Trường hợp kế toán doanh thu tiêu thụ nội bộ cũng được hạch toán chung vào sổ chi tiết tiêu thụ và sử dụng TK 512 để theo dõi, cách hạch toán cũng hoàn toàn tương tự 2.3.4 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu tại công ty Cơ Khí Hà Nội Các khoản giảm trừ doanh thu tại công ty gồm: -Giảm giá hàng bán: TK532 - Hàng bán bị trả lại: TK 531 Ở công ty Cơ Khí Hà Nội trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, đôi khi cũng xảy ra nghiệp vụ giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại đối với những sản phẩm sản xuất ra không đạt yêu cầu bị người mua trả lại.Cụ thể: Trong tháng 10/2005 xảy ra nghiệp vụ hàng bán bị trả lại (Nghiệp vụ 4 : ngày 28/10 Công ty than Cọc Sáu trả lại một máy bào do không đúng quy cách ) Kế toán tiêu thụ thành phẩm sẽ mở Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại để theo dõi khoản giảm trừ doanh thu - hàng bán bị trả lại trong tháng.(Biểu 12).Căn cứ vào biên bản chấp nhận hàng bán bị trả lại và bản sao của Hoá đơn GTGT của lô hàng (do trả lại một phần lô hàng) để ghi sổ.Do Công ty than Cọc Sáu trả lại hàng trong tháng 10 nên sẽ ghi giảm giá vốn và doanh thu hàng bán trong tháng 10. Khoản tiền hàng và thuế GTGT ứng với số hàng bán bị trả lại, công ty có thể xử lý bằng một trong các cách sau: +Trả trực tiếp ngay bằng tiền mặt +Chuyển khoản cho khách hàng. +Ghi nhận là một khoản ứng trước của khách hàng cho chuyến hàng sau. +Trừ vào số tiền phải thu của khách hàng. Căn cứ vào bản sao HĐ GTGT của hàng bán bị trả lại kế toán ghi như sau: -Kế toán ghi giảm giá vốn hàng bán: Nợ TK 155 : 32.564.000 Có TK 632 : 32.564.000 -Phản ánh doanh thu hàng bị trả lại Nợ TK 531: 41.413.750 Nợ TK 3331: 2.070.688 Có TK 111, 112, 131.1, 131.2 : 43.484.438 Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho Nợ TK 155 : 32.564.000 Có TK 632 : 32.564.000 Căn cứ vào số liệu ghi ở cột tổng cộng trong sổ chi tiết hàng bán bị trả lại, cuối kỳ kế toán ghi vào dòng phát sinh Nợ Sổ cái TK 531. Từ đó kết chuyển sang TK 511 để xác định doanh thu thuần. Nợ TK 511 : 41.413.750 Có TK 531 : 41.413.750 Biểu12 : Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại Tháng 10 năm 2005 STT Số HĐ Ngày ghi Khách hàng Sản phẩm SL Tổng cộng Ghi Có TK 111,Nợ TK Ghi Có TK 112, Nợ TK Ghi Có TK 131.1, Nợ TK Ghi Có TK131.2, Nợ TK 531 3331 531 3331 531 3331 531 3331 1150 28/10 Công ty than Cọc Sáu Máy bào B365 1 43.484.438 41.413.750 2.070.688 Cộng 43.484.438 41.413.750 2.070.688 2.3.5 Kế toán thanh toán với khách hàng Trường hợp Khách hàng thanh toán ngay Khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, gửi giấy uỷ nhiệm chi, hoặc khi nhận được giấy báo Có của Ngân hàng (thanh toán bằng chuyển khoản) thì kế toán tiêu thụ thành phẩm sẽ lập HĐ GTGT, kế toán thanh toán sẽ viết phiếu thu tiền và ghi số tiền trên phiếu thu (75.655.00 (nếu trả bằng tiền mặt), ghi số tiền trên giấy báo Có (Nếu thanh toán bằng chuyển khoản) vào cột “TK511”, “TK3331” trong Bảng kê số 1-ghi Nợ TK 111, Có các TK (hoặc Bảng kê số 2- ghi Nợ TK 112- Có các TK) Trường hợp thanh toán bù trừ bằng tiền ứng trước Trường hợp giữa công ty và và người mua có các đơn đặt hàng theo yêu cầu sản xuất. Người mua ứng trước cho công ty một khoản tiền để làm đảm bảo, công ty theo dõi khoản ứng trước này trên TK 131.2- Khách hàng ứng trước tiền hàng. Kế toán sử dụng Bảng theo dõi TK 131.2 (Biểu 13), Sổ chi tiết công nợ để theo dõi. Khi khách hàng ứng trước trước tiền hàng, căn cứ vào phiếu thu tiền hoặc giấy báo Có, căn vào hợp đồng kinh tế với khách hàng, kế toán ghi số tiền được ứng trước (80.000.000) vào cột “TK 131.2” trong bảng kê số 1(hoặc bảng kê số 2). Kế toán ghi tên khách hàng (công ty than Cọc Sáu) vào cột “khách hàng”, ghi số tiền được ứng trước vào cột “Có TK 131.2” đối ứng với Nợ TK 111. Ngoài ra kế toán cũng mở sổ chi tiết công nợ (Biểu 15)chi tiết cho từng khách hàng, ghi vào cột “Có” số tiền ứng trước. Khi giao hàng cho khách(công ty than Cọc Sáu), doanh thu được ghi nhận, kế toán ghi số tiền 80.000.000 vào cột “ghi Nợ TK 131.2, ghi Có TK” trong Bảng theo dõi TK 131.2 và cột “Nợ” của Sổ chi tiết công nợ. Trường hợp khách hàng mua chịu: Khi khách hàng chấp nhận thanh toán và ký vào hoá đơn GTGT, kế toán mở Bảng kê số 11-TK 131.1(Biểu 14), ghi tên khách hàng(công ty than Cọc Sáu), nhập số tiền phải thu (tổng giá thanh toán=10.000.000) vào cột “ghi Nợ TK 131.1, ghi Có TK” và cuối tháng tính ra số dư Nợ cuối tháng, ghi vào cột “Nợ” trong Sổ chi tiết công nợ tổng số tiền phải thu (10.000.000) Số tiền mà khách hàng chưa thanh toán nhưng đã chấp nhận thanh toán sẽ được ghi ngay vào "sổ chi tiết công nợ", sổ được mở cho các khách hàng mua nợ, mỗi khách hàng theo dõi trên một hay vài tờ sổ tuỳ vào số lần mua, mỗi tháng mở một lần. BIỂU 13 : BẢNG THEO DÕI TÀI KHOẢN 131.2 (Người mua ứng tiền trước) Tháng10 năm 2005 ĐVT: VNĐ TT Khách hàng Tồn đầu tháng(dư Có) Ghi Nợ TK 131.2, ghi Có TK Ghi Có TK 131.2, ghi nợ TK Tồn cuối tháng(dư Có) 511 111 112 3331 Cộng Nợ 131.2 111 112 Cty đường Quảng Ngãi 3.645.000 2.345.000 117.250 5872.750 NM xi măng Lưu Xá 150.200.000 10.123.300 160.323.300 ....... .............. ........... ........ ..... ........... ............. ............. ....... .............. ........... ...... ..... ........... ............. ............. Công ty than Cọc Sáu 80.000.000 80.000.000 0 Cộng 645.120.000 322.944.075 - - 15.410.281 20.000.000 2.512.000.000 BIỂU 14 : BẢNG KÊ SỐ 11 PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG TK 131.1 TT Khách hàng Dư nợ đầu tháng Ghi Nợ TK 131.1, ghi Có TK Ghi Có TK 131.1, ghi Nợ TK Dư nợ cuối tháng 511 515 3331 Cộng Nợ TK 131.1 111 112 ..... Cộng Có TK 131.1 ............... ........ .......... .... ............ ............. ...... ..... ...... ...... ....... Công ty công nghệ liên kết truyền thông 300.123.892 289.126.284 14.456.316 303.582.600 120.234.000 350.332.400 253.374.092 .............. ......... ........... .... ............. ............. ....... ...... ...... ....... ........ Anh Thành công ty đường Lam Sơn 153.246.352 96.000.000 135.600.000 113.646.352 Công ty than Cọc Sáu 0 10.000.000 10.000.000 Cộng 8.053.300.000 6.094.121.984 - 305.443.027 6.129.565.011 270.877.600 120.000.000 615.210.000 5.514.355.011 Ngày 30 tháng 10 năm 2005 Người lập BIỂU 15: SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ THÁNG 10 NĂM 2005 Tài khoản 131-Phải thu của khách hàng Đơn vị : Công ty than Cọc Sáu ĐVT: VNĐ Ngày Hoá đơn Diễn giải Nợ Có Tồn 31/9 10.000.000 16/10 Công ty lấy 4 máy bào 10.000.000 Tồn cuối tháng 2.3.6 Kế toán thuế GTGT đầu ra Số thuế GTGT đầu ra trong tháng = Doanh thu bán hàng trong tháng (chưa thuế) X Thuế suất thuế GTGT Thuế suất thuế GTGT áp dụng cho sản phẩm của công ty là 5%. Sơ đồ -Trình tự hạch toán thuế GTGT đầu ra Sổ chi tiết tiêu thụ Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại Nhật ký chứng từ số 10 Sổ cái TK 333 Bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ bán ra Tờ khai thuế GTGT Hoá đơn GTGT Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán ghi số thuế GTGT đầu ra vào các cột “Có TK 333.1 đối ứng với Nợ TK 111, 112”… trong sổ chi tiết tiêu thụ. Đến cuối tháng, căn cứ vào Sổ chi tiết tiêu thụ, kế toán ghi vào cột Có TK 333 trên Nhật ký chứng từ số 10 đối ứng Nợ TK 111, 112,…Lấy số cộng Có TK 333 trên Nhật ký chứng từ số 10 ghi vào bên Có sổ cái 333 Căn cứ vào bản sao hoá đơn GTGT của lô hàng bán bị trả lại để ghi số thuế GTGT của lô hàng bị trả lại vào cột “ Nợ TK 333.1 đối ứng với TK 111,112”….trong Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại. Từ đó ghi vào bên Nợ Sổ cái 333. Hàng ngày kế toán tập hợp Hoá đơn GTGT để vào Bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ bán ra(Biểu 16). Cuối tháng kế toán lấy tổng số thuế GTGT đầu ra trên bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ bán ra (428.927.979)trừ thuế GTGT đầu vào của hàng bán bị trả lại( 2.070.688 ). Kết quả tính được ghi vào dòng “Hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế suất 5%” (426.857.291) trong Tờ khai thuế GTGT(Biểu 17) 2.3.7 Kế toán CPBH và CPQLDN tại công ty Cơ Khí Hà Nội Chi phí bán hàng là những khoản chi phục vụ cho quá trình tiêu thụ thành phẩm của Công ty. Chi phí bán hàng ở Công ty bao gồm các chi phí liên quan đến bán hàng như: chi phí lương và BHXH của nhân viên bán hàng, tiền hoa hồng cho các đại lý và hợp đồng, chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi chi phí triển lãm, chi phí bảo hành, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác,.......... Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồm các chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như: mua văn phòng phẩm, đồ dùng văn phòng, tiếp khách, hội nghị, công tác phí, chi sáng kiến, chi phí lương và BHXH của nhân viên quản lý, CPNVL chính, phụ Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền..... Cũng như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là các chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ mà chúng phát sinh. Do đó không phân bổ vào giá thành sản phẩm mà kết chuyển thẳng vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh Để hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp công ty sử dụng TK 641, 642, Bảng tổng hợp DT-CP-LL, NKCT số 8, Sổ cái TK 641, 642. Trình tự ghi sổ kế toán như sau: Sơ đồ - Trình tự ghi sổ CPBH, CPQLDN ở Công ty Cơ Khí Hà Nội: Bảng phân bổ lương, BHXH, Tờ kê chi tiết Bảng phân bổ vật liệu, CCDC Sổ quỹ Bảng tính, phân bổ KHTSCĐ Bảng kê số 5 Sổ cái TK 641, 642 NKCT số 8 Bảng tổng hợp DT-CP-LL Phiếu chi Phiếu xuất kho vật tư Phiếu xuất kho TP Chứng từ kkhác -Hàng ngày khi có các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kế toán của các bộ phận sẽ tập hợp lại lập "Tờ kê chi tiết", "Bảng phân bổ lương và BHXH" . " Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ" . Kế toán tổng hợp sẽ nhặt số phát sinh và lập "Bảng kê số 5" ( CPBH, CPQLDN). Số tổng cộng trên Bảng kê số 5 sẽ được ghi vào dòng "tổng cộng" của cột " Chi phí bán hàng", "chi phí quản lý doanh nghiệp" trên Bảng chi tiết DT-CP-LL kho thành phẩm và hàng gửi bán. Biểu 16 BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ DỊCH VỤ BÁN RA Tháng 10 năm 2005 Cơ sở kinh doanh: Công ty Cơ Khí Hà Nội Địa chỉ Mã số: 01001001741 Chứng từ Tên khách hàng Tên sản phẩm Doanh số bán chưa thuế Thuế suất Thuế GTGT Ghi chú Số Ngày 55391 1/10 Công ty đường Quảng Ngãi Chi tiết máy 382.292.418 5% 19.114.620 55394 5/10 Công ty tĩnh điện Việt Thái Đúc 14.000.000 5% 700.000 55395 5/10 Cty c.nghệ liên kết truyền thông Đúc 28.313.333 5% 1.415.667 ..... .... ................................................ ........... ............... ..... ........... 55397 6/10 Cty đường mía Sông Con Vỏ lô ép mía 261.800.000 5% 13.090.000 55460 16/10 Công ty than Cọc Sáu Máy bào B365 165.655.000 5% 8.282.750 55464 21/10 Đại lý HTX Quê Hương Máy tiện T14L 60.510.476 5% 3.025.524 ........ ....... ................................................ ............. ................. ..... ............ ........ ....... ............................................... ............. ................. ..... ............ 55458 21/10 Cty CP mía đường Lam Sơn Bánh răng A592 57.296.026 5% 2.864.801 55465 27/10 C.ty kh.sản và luyện kim Cao Bằng Căn côn 614.285 5% 30.715 Cộng 8.517.788.565 428.927.979 Biểu 17 TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Tháng 10 năm 2005 Tên Cơ sở : Công ty Cơ Khí Hà Nội Địa chỉ : 24 Nguyễn Trãi- Thanh xuân- Hà Nội. Mã số : 01001001741 STT Chỉ tiêu kê khai Doanh thu(chưa thuế GTGT) Thuế GTGT 1 Hàng hoá, dịch vụ bán ra 8.578.559.585 428.927.979 2 Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT 8.528.559.585 428.927.979 a Hàng hoá xuất khẩu thuế suất 0% b Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 5% 8.476.374.815 426.857.291 c Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 10% 52.184.770 5.218.477 d Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 20% 3 Hàng hoá, dịch vụ mua vào 4 Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào 10.578.600 458.540.000 5 Thuế GTGT được khấu trừ 29.612.021 6 Thuế GTGT phải nộp(+) hoặc được thoái (-) trong kỳ 448.152.021 7 Thuế GTGT kỳ trước chuyển sang a Nộp thiếu b Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ 8 Thuế GTGT đã nộp trong tháng 9 Thuế GTGT đã được hoàn lại trong tháng 10 Thuế GTGT phải nộp tháng này 428.927.979 Biểu 18 Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 10 năm 2005 Ghi Có TK 152, 153 Ghi Nợ TK 641, 642 Đơn vị tính: VNĐ STT Nội dung Nợ TK 641 Nợ TK 642 1 Ghi Có TK 152 315.210 24.750.310 CP NVLC 300.000 350.310 CP NVL phụ - 15.300.000 CP nhiên liệu, động lực 15.210 9.000.000 2 Ghi Có TK 153 - 107.882 Chi phí đồ dùng văn phòng - 107.882 Biểu Bảng phân bổ lương và BHXH Ghi Có TK 334, 338 Ghi Nợ TK 641, 642 Đơn vị tính: VNĐ TT Nội dung Có TK 334 Có TK 338 Cộng 1 Ghi Nợ TK 641, Có TK 15.000.000 2.564.000 17.564.000 2 Ghi Nợ TK 642, Có TK 180.530.000 24.631.000 205.161.000 BẢNG KÊ SỐ 5 (Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) Đơn vị tính : VNĐ TK ghi Nợ TK ghi Có 641 642 TK 112- TGNH - 18.202.888 TK 152 CPNVL 315.250 24.650.310 TK 153 CPCCDC - 207.882 TK 154 CP BTP 160.000 110.430 2413 CPXDCB - 35.000.000 111CP khấu hao TSCĐ - 37.621.000 CP bằng tiền khác 23.930.750 190.585.490 154 19.430.000 8.540.000 331 - 80.241.000 334 15.000.000 180.530.000 338 2.564.000 24.631.000 Tổng cộng tháng 10 61.400.000 600.320.000 Ngày 30 tháng 10 năm 2005 Người lập Cuối tháng, kế toán tiêu thụ sẽ tập hợp chi phí phát sinh liên quan đến TK 641, TK 642 để tổng cộng số phát sinh CPBH, CPQLDN. Sau đó kết quả này sẽ được kết chuyển sang TK 911-xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm theo định khoản: Bút toán 1: Nợ TK 911 : 61.400.000 Có TK 641 : 61.400.000 Bút toán 2: Nợ TK 911 : 600.320.000 Có TK 642 : 600.320.000 Bút toán này được thể hiện trên " NKCT số 8".Đồng thời căn cứ vào " NKCT số 8" và "Bảng kê số 5" để ghi sổ cái TK 641, TK 642. 2.3.8 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Kết quả tiêu thụ thành phẩm được xác định là số chênh lệch giữa doanh số bán hàng thuần( không có thuế VAT) với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả tiêu thụ TP = Doanh thu thuần từ tiêu thụ TP - Giá vốn hàng bán - CPBH - CPQLDN Trong đó: Doanh thu thuần tiêu thụ TP = Doanh thu tiêu thụ TP - Doanh thu hàng bán bị trả lại Để theo dõi kết quả tiêu thụ của từng loại thành phẩm cũng như của toàn doanh nghiệp, kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh trên TK 911 thông qua nhật ký chứng từ số 8 được mở hàng tháng. Sơ đồ -Trình tự kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Bảng chi tiết DT-CP-LL kho thành phẩm Bảng chi tiết DT-CP-LL kho thành phẩm Bảng chi tiết DT-CP-LL kho thành phẩm Sổ cái TK 911 Nhật ký chứng từ số 8 Cuối tháng, căn cứ vào NKCT số 8 để kết chuyển chi phí và thu nhập xác định kết quả . Trị giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong kỳ = Trị giá vốn hàng bán trong kỳ - Trị giá vốn hàng bán bị trả lại =6.801.099.629 - 32.564.000 = 6.768.535.629 1, Nợ TK 911 : 6.768.535.629 Có TK 632 : 6.768.535.629 2, Nợ TK 911 : 600.320.000 Có TK 642 : 600.320.000 3, Nợ TK 911 : 61.400.000 Có TK 641 : 61.400.000 Cuối tháng kết chuyển doanh thu bán hàng thuần để xác định kết quả Doanh thu thuần tiêu thụ thành phẩm = Doanh thu tiêu thụ thành phẩm - Doanh thu hàng bán bị trả lại = 8.517.788.565 - 41.413.750 = 8.476.374.815 Nợ TK 511 : 8.476.374.815 Có TK 911 : 8.476.374.815 Cuối tháng tập hợp số liệu, kế toán xác định tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của TK 911 rồi tiến hành kết chuyển vào TK 421. Ta có : Nợ TK 911 : 7.430.255.629 Có TK 911 : 8.476.374.815 Có - Nợ = 8.476.374.815 - 7.423.764.429 = 1.052.610.386 Kế toán ghi: Nợ TK 911: 1.052.610.386 Có TK 4212 : 1.052.610.386 Sau khi xác định được kết quả tiêu thụ, căn cứ vào số liệu đó để ghi vào NKCT số 10 -TK 4212 "Lãi năm nay". Cuối tháng khoá sổ NKCT số 8, xác định tổng số phát sinh bên Có của các TK 111, 112, 155, 157, 333.1 , 511, 632, 641, 642, 711, 811, 635 và 911 đối ứng với các TK liên quan. Căn cứ vào dòng tổng cộng của NKCT số 8 (Biểu 21) để vào các Sổ Cái có liên quan. Để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong từng tháng, kế toán mở Sổ cái TK 911. Dòng số phát sinh Có của Sổ cái TK911 được lấy từ số cộng Có TK 911 trên NKCT số 8. Dòng phát sinh Nợ sẽ là tổng hợp các số liệu về giá vốn hàng bán(đã trừ đi giá vốn hàng bán bị trả lại : 6.758.535.629), với chi phí bán hàng 61.400.000, chi phí quản lý doanh nghiệp 600.320.000. Căn cứ vào các sổ : Sổ chi tiết tiêu thụ, Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại, ...để đối chiếu số liệu. Biểu 19: Sổ Cái TK 155 Số dư đầu năm Nợ Có 7.906.837.839 Ghi Có các TK đối ứng, ghi Nợ TK này T1 ... T10 T11 T12 Cộng TK 154 ... ... 1.704.301.035 TK 632 ... ... 32.564.000 Cộng PS Nợ ... ... 1.736.865.035 Có ... ... 6.775.723.380 Số dư cuối tháng Nợ .... ... 2.867.976.494 Có Biểu 20: Sổ Cái TK 157 Số dư đầu năm Nợ Có 1.217.124.848 Ghi Có TK đối ứng, ghi Nợ TK này T1 ..... T10 T11 T12 Cộng TK 155 ... .... 299.565.399 Cộng PS Nợ .... .... 299.565.399 Có ... .... 1.288.340.247 Số dư cuối tháng Nợ ... .... 228.350.000 Có BIỂU 21 : NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8 Tháng 11 năm 2005 TT TK Có TK Nợ 111 112 155 157 3331 511 632 641 642 711 811 515 635 911 Cộng nợ 1 111 106.659.000 1.924.515.000 55.080.999 2.086.255.003 2 112 1.415.667 176.207.506 5.690.021 183.313.194 3 131.1 305.443.027 6.094.121.984 6.399.565.011 4 131.2 15.410.281 322.944.075 338.354.356 5 511 8.476.374.815 8.476.374.815 6 632 6.512.759.380 1.288.340.247 6.801.099.629 7 711 55.080.999 55080.999 8 515 5.690.021 5.690.021 9 811 1.254.600 1.254.600 10 635 13.000.756 13.000.756 11 911 6.801.099.629 61.400.000 600.320.000 1.254.600 13.000.756 12 Cộng 1.254.600 13.000.756 6.512.759.380 1.288.340.247 428.927.979 8.517.788.565 6.801.099.629 61.400.000 600.320.000 55.080.999 1.254.600 5.690.021 13.000.756 8.537.145.835 33.910.960.117 SỔ CÁI TK 632 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này T1 .... T10 T11 T12 Cộng TK 155 .... ..... 5.545.323.380 ..... ..... TK 157 .... ..... 1.288.340.247 ..... ..... Cộng PS Nợ .... ..... 6.833.663627 ..... ..... Có .... ..... 6.833.663.627 ..... ..... Sổ Cái TK 511 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này T1 .... T10 T11 T12 Cộng TK531 ..... .... 41.413.750 ..... .... TK 911 ..... .... 8.476.374.815 .... .... Cộng PS Nợ ..... .... 8.517.885.565 .... .... Có ..... .... 8.517.885.565 .... .... SỔ CÁI TK 911 Ghi Có các TK đối ứng, ghi Nợ TK này T1 .... T10 T11 T12 C ộng TK632 .... .... 6.768.535.629 TK642 .... .... 61.400.000 TK641 ... ..... 600.320.000 .... ..... TK 421 .... .... 52.610.386 Cộng PS Nợ .... .... 8.476.374.815 Có .... .... CH¦¥NG 3 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m HOµN THIÖN c«ng t¸c KÕ TO¸N THµNH PHÈM, TI£U THô THµNH PHÈM, Vµ X¸C §ÞNH KÕT QU¶ TI£U THô T¹I C¤NG TY C¥ KHÝ Hµ NéI Ở chương này, chuyên đề sẽ đưa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội dựa trên cơ sở căn cứ vào những phân tích về thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội, cụ thể các nội dung được trình bày trong chương 3 bao gồm: -Thứ nhất, đánh giá chung về tình hình tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty Cơ Khí Hà Nội. -Thứ hai, Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty Cơ Khí Hà Nội. 3.1. Đánh giá chung về tình hình tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty Cơ Khí Hà Nội. 3.1.1. Những kết quả đạt được: Từ bước khởi điểm ban đầu là một đơn vị phải đối mặt với những khó khăn, thách thức lớn như: về trình độ chuyên môn, tay nghề của công nhân thấp,nguồn vốn ít ỏi ......, đến nay Công ty Cơ Khí Hà Nội đã được coi là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành cơ khí cả nước.Thành công này chính là nhờ vào nỗ lực, quyết tâm của toàn thể CBCNV trong doanh nghiệp. Đặc biệt phải kể đến sự cố gắng trong việc củng cố, hoàn thiện công tác kế toán nói chung, công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm nói riêng. Về chế độ hạch toán ban đầu: Công tác lập chứng từ và luân chuyển chứng từ giữa phòng kinh doanh kỹ thuật, phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính và kho thành phẩm hợp lý, nhanh chóng, các chứng từ đều rõ ràng và theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Các mẫu biểu sử dụng theo đúng quy định của Bộ Tài Chính và của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002. Thường xuyên có sự đối chiếu kiểm tra giữa sổ tổng hợp với sổ chi tiết nhằm hạn chế sai sót trong quá trình hạch toán. Về công tác kế toán: Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với những quan điểm, khái niệm kế toán mới trong khi có nhiều quy định hướng dẫn chưa rõ ràng nhưng phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính của công ty dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng đã vận dụng một cách linh hoạt, có hiệu quả hệ thống kế toán mới vào điều kiện thực tế của công ty. Công ty đã xây dựng một hệ thống chính sách, chế độ Tài chính-Kế toán thống nhất, hợp lý, đảm bảo tuân thủ chính sách, pháp luật của Nhà nước và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo hình thức tập trung, số lượng kế toán đông đảo, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được tập hợp về phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính, do đó việc quản lý điều hành được tập trung thống nhất. Bên cạnh đó, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng KTTKTC, phòng kinh doanh, bộ phận kho thành phẩm đã đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm được thống nhất, kịp thời. Công tác thống kê, tài chính được kết hợp hài hoà để cung cấp thông tin cho Ban Giám đốc cũng như các phòng ban khác. Với mô hình kế toán tập trung, ở từng đơn vị trực thuộc có một nhân viên kế toán kiêm nhân sự tiền lương có nhiệm vụ tập hợp chứng từ, lập bảng thanh toán lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ gửi về phòng KTTKTC duyệt. Đồng thời thông qua việc quản lý nhân viên này để nắm bắt được tình hình của các bộ phận, theo dõi được các chi phí phát sinh, giám sát chặt chẽ mức tiêu hao chi phí tại các bộ phận. Công ty đã áp dụng một cách linh hoạt hình thức Nhật ký chứng từ, kế toán thiết kế những mẫu sổ theo hướng dẫn của Bộ Tài Chính đồng thời phù hợp với đặc điểm, điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời. Đặc biệt việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 nên công việc kế toán được xây dựng khoa học, hiệu quả từ việc hạch toán ban đầu đến kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và lập Báo cáo kế toán. Với việc áp dụng hình thức nhật ký chứng từ, hệ thống sổ sách đầy đủ, đúng quy định, phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của công ty. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên cho phép công ty theo dõi, phản ánh được thường xuyên, liên tục tình hình nhập-xuất-tồn kho thành phẩm. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân sản xuất trực tiếp đã đảm bảo được nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn với số lượng và chất lượng lao động đã khuyến khích người lao động làm việc hăng say, có ý thức và trách nhiệm đối với sản phẩm của công ty. Vì vậy tránh được tình trạng làm bừa, làm ẩu cho nên sản phẩm kém chất lượng có ít. Ngoài ra công ty đã trang bị 8 máy vi tính cho phòng Kế toán, thiết lập hệ thống mạng thông tin nội bộ và kết nối mạng Internet phục vụ cho công tác kế toán và thu thập thông tin. Bên cạnh các chính sách chuyên môn, Công ty còn chú trọng tới việc nâng cao trình độ tin học cho kế toán viên. Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các bộ phận khác trong công ty, giữa phòng kế toán với khách hàng và các tổ chức Tài chính, tín dụng, nhà cung cấp luôn được củng cố, giữ gìn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin được chính xác, trung thực, việc quản lý nợ phải thu, phải trả dễ dàng hơn. Về công tác kế toán thành phẩm : mọi hoạt động nhập-xuất-tồn kho thành phẩm đều được phản ánh đầy đủ trên các sổ sách, chứng từ kế toán theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và chế độ kế toán từ việc lập chứng từ gốc ban đầu đến công tác kế toán chi tiết, tổng hợp. Đồng thời phản ánh đầy đủ, kịp thời hoạt động kinh tế diễn ra. Từ đó có thể nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh từng tháng, quý, năm. Đối với công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ: Đây là nội dung quan trọng trong công tác kế toán của công ty, nó phản ánh sự vận động của tài sản trong lưu thông, liên quan đến xác định kết quả kinh doanh, đến các khoản thu nhập thực tế và việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Mặc dù đặc điểm thành phẩm của công ty có giá trị lớn, khối lượng thành phẩm nhiều nên công tác tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên phòng KTTKTC đã hạch toán tiêu thụ một cách linh hoạt, đơn giản mà hợp lý, đáp ứng được nhu cầu quản lý. Công tác tiếp cận khách hàng của công ty được quan tâm và chú trọng, với các hình thức tiêu thụ và phương thức thanh toán đa dạng, chính sách giá cả hợp lý, thủ tục mua hàng và thanh toán tiền hàng được thực hiện một cách thuận tiện và đúng nguyên tắc đảm bảo mọi yêu cầu của khách hàng. Vì thế đã thu hút được đông đảo khách hàng trong và ngoài nước. Tuy nhiên công ty cũng có những quy định hết sức chặt chẽ đối với từng phương thức bán hàng và thanh toán tiền hàng. Vì vậy đảm bảo không xảy ra việc chiếm dụng vốn của công ty. Chẳng hạn công ty quy định đại lý phải thanh toán hết tiền lô hàng bán ra mới được trích hoa hồng. Công ty trả 3% hoa hồng tính trên doanh thu bán hàng là hợp lý, kích thích các đại lý tích cực, năng động trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty, đồng thời giá bán thành phẩm không đội lên cao, không ảnh hưởng đến tiêu thụ và lợi ích của người tiêu dùng. Như vậy với hệ thống quản lý khá chặt chẽ, bộ phận kế toán và đặc biệt là kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm không ngừng được hoàn thiện ngày càng đáp ứng được yêu cầu công ty. 3.2.2. Một số hạn chế cần khắc phục Bên cạnh những thành công mà công ty đạt được, công tác kế toán nói chung, công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm nói riêng vẫn còn những tồn tại cần khắc phục: Bộ máy kế toán của công ty gồm 16 người là khá cồng kềnh, việc bố trí công việc giữa các bộ phận kế toán còn chưa phù hợp. Mặc dù công ty đã trang bị đủ máy tính tuy nhiên trình độ tin học của các nhân viên kế toán phần nào còn hạn chế do đó hiệu quả lao động chưa cao. Việc bố trí nhân viên kế toán trực thuộc làm cho công việc ghi chép trùng lặp, nhất là khâu nhập kho thành phẩm. Cũng có khi nhân viên phòng kế toán ỷ lại vào nhân viên ở các đơn vị đã không kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc luân chuyển chứng từ đã dẫn tới những sai sót. Bên cạnh đó việc tính lương theo sản phẩm hoàn thành nhưng không tập hợp đủ chứng từ về phòng kế toán, nên việc thanh toán lương bị chậm trễ gây tâm lý không tốt cho công nhân. Việc tập hợp chứng từ chậm gây ảnh hưởng tới khâu thanh quyết toán hợp đồng và tính giá thành sản phẩm. Công ty tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Chính vì vậy mà cho đến cuối tháng, sau khi tính được giá thành của tất cả thành phẩm nhập kho thì mới tính được trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho cho nên công việc kế toán tập trung vào những ngày đầu tháng sau nhiều. Một trong những yêu cầu hàng đầu của công tác kế toán là phải cung cấp thông tin một cách thường xuyên, kịp thời. Trong hạch toán thành phẩm xuất kho, nếu chỉ sử dụng giá thực tế thì kế toán không thể hạch toán hàng ngày sự biến động của thành phẩm theo chỉ tiêu giá trị vì thế chắc chắn nó sẽ làm mất đi tính kịp thời của công tác kế toán. Từ đó làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tác kế toán cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Với những tồn tại trên đây đòi hỏi công ty phải có biện pháp khắc phục kịp thời, nâng cao hiệu quả công tác kế toán và hiệu quả sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội. Từ những hạn chế và những khó khăn mà doanh nghiệp đang tồn tại, để cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán thì doanh nghiệp cần thực hiện một số giải pháp sau: Một là, về bộ máy kế toán Công ty cần có biện pháp để đơn giản hoá bộ máy kế toán, phân công công việc giữa các bộ phận kế toán một cách hợp lý. Công ty nên phân công mỗi kế toán làm một công việc độc lập với nhau để đảm bảo tính khách quan và trung thực trong ghi chép chứng từ, sổ sách, đảm bảo chức năng kiểm tra, giám sát của kế toán. Hai là, đối với việc về việc đánh giá thành phẩm : Công ty cần xây dựng và áp dụng giá hạch toán. Để có thể cung cấp thông tin kế toán kịp thời giúp cho công tác quản lý, việc xây dựng và áp dụng giá hạch toán ở công ty là thực sự cần thiết.Việc sử dụng giá hạch toán đối với thành phẩm nhập, xuất kho có thể giúp kế toán hạch toán nhập-xuất kho theo chỉ tiêu giá trị. Từ đó có thể biết lượng thành phẩm nhập-xuất-tồn trong ngày. Hơn thế nó còn giúp kế toán không phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất hàng ngày. Ngoài ra sử dụng giá hạch toán còn giúp cho bộ phận lập kế hoạch lập được kế hoạch nhập, xuất vật tư đúng thời điểm, xác định mức dự trữ phù hợp, tránh được việc ứ đọng vật tư xảy ra. Để xây dựng giá hạch toán của thành phẩm, công ty có thể sử dụng đơn giá bình quân kỳ trước hoặc giá thành kế hoạch làm giá hạch toán. Giá hạch toán là loại giá ổn định do xí nghiệp tự xây dựng, giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài. Giá hạch toán có thể được xác định như sau: Trị giá hạch toán của TP xuất kho = Đơn giá thực tế bình quân của TP kỳ trước (hoặc giá thành kế hoạch) X Số lượng TP xuất kho Cuối tháng sau khi xác định được trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho ta sẽ tính được hệ số giá giữa trị giá thực tế với trị giá hạch toán của thành phẩm xuất kho, từ hệ số giá đó sẽ cho ta thấy được những thông tin cần thiết về mức độ chi phí giữa các tháng để người quản lý có những quyết định hợp lý. Trị giá thực tế TP xuất trong kỳ=Trị giá hạch toán TP xuất trong kỳ x H Ba là, Nghiên cứu áp dụng các phần mềm kế toán phục vụ cho công việc Hiện nay kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả đang ứng dụng phần mềm Excel. Trong khi đó khối lượng công việc dồn vào cuối tháng, cuối quý là khá lớn. Vì vậy việc cung cấp thông tin kế toán một cách chính xác và kịp thời cho Ban giám đốc là một điều khó khăn. Thông tin cung cấp không kịp thời sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình ra quyết định, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn tới ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cán bộ công nhân viên trong công ty. Việc áp dụng phần mềm kế toán vào tất cả các phần hành kế toán là cần thiết, vừa quản lý được chặt chẽ, vừa tránh được các sai sót. Việc tăng cường trang bị máy móc thiết bị cho phòng kế toán phải đi đôi với việc đào tạo nâng cao trình độ tin học của bộ máy kế toán để có thể thích nghi nhanh trong điều kiện hiện nay. Cần có sự thiết kế phù hợp với trình độ kế toán đảm bảo việc đưa thông tin vào ứng dụng không làm gián đoạn quá trình hạch toán. Việc áp dụng kế toán máy đòi hỏi công ty phải giải quyết hàng loạt vấn đề có tính bắt buộc như: -Xây dựng hệ thống chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ phù hợp. -Xây dựng hệ thống sổ sách kế toán và hệ thống tài khoản kế toán thích hợp. -Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với kế toán máy. Ngoài ra việc lựa chọn và đưa một phần mềm kế toán thích hợp vào công tác quản lý thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm của thành phẩm và tình hình tiêu thụ thành phẩm cũng như đảm bảo nguyên tắc hiệu quả trong quản lý. Bốn là, về sổ sách kế toán : Việc sử dụng sổ sách kế toán liên quan đến kế toán thành phẩm nhìn chung phù hợp song cần phải khắc phục một sổ điểm sau: Trong bảng chi tiết DT- CP-LL kho thành phẩm: Cột “nội bộ” được sử dụng để phản ánh giá vốn thành phẩm xuất kho cho cả mục đích gửi bán và xuất dùng nội bộ. Do đó sẽ gây khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu giữa Bảng chi tiết DT-CP- LN kho thành phẩm với Bảng chi tiết DT- CP- LN hàng gửi bán và Bảng kê xuất nội bộ. Do vậy cột “ xuất trong tháng” nên chia thành các cột: “ nội bộ”, “gửi bán”, “bán trực tiếp”, trong mỗi cột đó lại bao gồm hai cột nhỏ : “SL” và “ TT” để phản ánh số lượng và giá vốn thành phẩm xuất kho cho từng mục đích. Ngoài ra, cột “CPBH”, “CPQLDN” không nên để trong Bảng chi tiết DT-CP-LL kho thành phẩm vì các chi phí này tính cho toàn bộ thành phẩm tiêu thụ chứ không phải tính riêng cho thành phẩm bán trực tiếp. Trong khi đó, giá vốn, doanh thu phản ánh trong Bảng chi tiết DT-CP-LL kho thành phẩm lại chưa phải là toàn bộ giá vốn hàng bán và doanh thu tiêu thụ thành phẩm trong tháng, nó chỉ là giá vốn và doanh thu tiêu thụ thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, còn phải được tổng hợp với giá vốn và doanh thu của hàng gửi bán ở Bảng chi tiết DT-CP-LL hàng gửi bán.Do đó nếu kông phân bổ CPBH, CPQLDN mà đã xác định lãi lỗ là không hợp lý. Chính vì thế, theo em, Công ty nên bỏ hai cột "CPBH", "CPQLDN" ở Bảng chi tiết DT-CP-LL kho thành phẩm.Ngoài ra, giá trị được ghi trong cột " doanh thu" thực chất là doanh thu thuần vì kế toán đã ghi giảm trực tiếp khoản hàng bán bị trả lại và cột này, vì vậy nên đổi tên cột "doanh thu" thành "doanh thu thuần". Cột "lãi lỗ" nên được thay thế bằng cột "Lợi nhuận gộp" vì nó phản ánh chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán . Vì vậy Bảng chi tiết Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận sẽ được đổi tên thành Bảng chi tiết Doanh thu thuần-Giá vốn-Lợi nhuận gộp. Nhật ký chứng từ số 8: Thông tin trên Nhật ký chứng từ là thông tin tổng hợp nhất cho người sử dụng song trên NKCT số 8 của công ty còn một số hạn chế: +Trên NKCT số 8 không có cột "Có TK 531" do vậy mà chưa phản ánh doanh thu của số hàng bán bị trả lại theo định khoản Nợ TK 511/Có TK 531(41.413.750). Cho nên số "cộng Nợ TK 511" chỉ phản ánh số kết chuyển sang TK 911 theo định khoản Nợ TK 511/Có TK 911(doanh thu thuần 8.476.374.815). Trong khi đó số "cộng Có TK 511" lại phản ánh toàn bộ doanh thu tiêu thụ thành phẩm (8.517.788.565). Vì vậy nên thêm cột "Có TK 531" vào Nhật ký chứng từ số 8. Trong cột này, kế toán lấy số "Nợ TK 531" trong Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại ( 41.413.750) để ghi tương ứng với dòng "Nợ TK 511" +Không có dòng "Nợ TK 155" nên chưa phản ánh được giá vốn thành phẩm bán bị trả lại trong cột "Có TK 632" theo định khoản Nợ TK 155/Có TK 632(32.564.000). Vì thế trên cột "Cộng Có TK 632" chỉ phản ánh giá vốn thành phẩm thực tế tiêu thụ được (sau khi đã trừ đi giá vốn hàng bán bị trả lại). Đây cũng chính là số kết chuyển sang TK 911 theo định khoản Nợ TK 911/Có TK 632. Đến khi ghi vào Sổ cái TK 632 và Sổ cái TK 155 kế toán lại phải tổng hợp giá vốn hàng bán bị trả lại từ phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại. Như thế là chưa khoa học.Do vậy theo em, nên thêm dòng "Nợ TK 155" vào Nhật ký chứng từ số 8 . Trên dòng này, ứng với cột Có TK 632 ta căn cứ vào phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại(để xác định số lượng nhập=1) và căn cứ vào Bảng chi tiết doanh thu thuần-giá vốn-lợi nhuận gộp (để xác định giá vốn đơn vị hàng bán ra=32.564.000). Khi ghi Sổ Cái TK 632 và Sổ cái TK 155 kế toán chỉ việc lấy số liệu trong NKCT số 8 để vào sổ. Có như vậy thì thông tin trên NKCT số 8 mới phản ánh tổng hợp tình hình tiêu thụ thành phẩm và việc ghi sổ sẽ khoa học và hợp lý hơn. Năm là, Về cách hạch toán hoa hồng phí Theo nguyên tắc "phù hợp" việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến kỳ đó. Ở công ty Cơ Khí Hà Nội, thời điểm ghi nhận hoa hồng phí cho đại lý HTX Quê Hương theo quy định trong hợp đồng đại lý là Công ty sẽ thanh toán cho Đại lý hoa hồng phí 6 tháng một lần. Như vậy trong thời gian 6 tháng trên kế toán vẫn ghi nhận doanh thu tiêu thụ thành phẩm từ gửi đại lý nhưng lại chưa ghi nhận và phân bổ hoa hồng phí để tính chi phí trong từng tháng mà chỉ ghi nhận hoa hồng phí vào chi phí bán hàng khi trả hoa hồng cho Đại lý. Điều này không phù hợp với nguyên tắc "Phù hợp".Chính vì vậy mà kết quả tiêu thụ thành phẩm trong từng tháng là chưa chính xác.Theo em công ty nên sử dụng TK 335- chi phí phải trả để mở chi tiết cho khoản hoa hồng đại lý đồng thời mở Sổ chi tiết TK 335- hoa hồng phí đại lý để trích trước hoa hồng phí cho từng tháng. Sáu là,về việc tiêu thụ thành phẩm, Công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu thương mại cho những khách hàng mua hàng với số lượng lớn. Với khách hàng có tiềm năng về vốn, khuyến khích bán hàng thanh toán ngay và áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Với khách hàng có nhu cầu lớn mà khả năng vốn lại hạn chế nên áp dụng hình thức bán hàng trả góp hoặc thanh toán chậm với thời gian dài hơn theo quy định. Việc linh hoạt các phương thức bán hàng là một trong những yếu tố có tác dụng rất lớn tới việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Để có thể tăng cường lượng sản phẩm bán ra trên thị trường đòi hỏi công ty phải tích cực tìm hiểu, nghiên cứu thị trường cả ở giai đoạn tiền sản xuất và khâu tiêu thụ, nắm bắt kịp thời và đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Tăng cường quảng bá, giới thiệu, thực hiện chiến lược canh tranh về giá đồng thời chú trọng xây dựng một thương hiệu có uy tín trên thị trường. KÕt luËn Trong cơ chế thị trường hiện nay, mục tiêu của cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao lợi ích kinh tế-xã hội. Để đạt được mục đích này bên cạnh các biện pháp về kỹ thuật như nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, các biện pháp tổ chức quản lý sản xuất khoa học và hiệu quả thì việc quản lý thật chặt chẽ thành phẩm và tổ chức công tác tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vậy việc tăng cường quản lý và không ngừng hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh là nhiệm vụ không thể thiếu đối với mỗi một doanh nghiệp. Trong thời gian qua, cùng với các bộ phận kế toán khác, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả của Công ty Cơ Khí Hà Nội đóng một vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản lý. Việc sử dụng hệ thống sổ sách hợp lý cũng như phương pháp kế toán phù hợp đã phản ánh một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, từ đó cung cấp thông tin kế toán trung thực, kịp thời cho chủ doanh nghiệp trong việc ra quyết định. Do đó nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thấy tầm quan trọng của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, trong quá trình hoạt động, Công ty đã và đang chú trọng tới những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán đáp ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện hiện nay. Bên cạnh những kết quả đạt vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế như : Bộ máy kế toán của công ty khá cồng kềnh, việc bố trí công việc giữa các bộ phận kế toán còn chưa phù hợp, còn nhiều bất cập trong việc áp dụng phương pháp tính giá, chưa sử dụng một cách linh hoạt các phần mềm kế toán phục vụ cho công việc... Do đó, trong thời gian tới cần phải có sự nghiên cứu tính toán, và thực hiện một loạt các giải pháp như : đơn giản hoá bộ máy kế toán, phân công công việc giữa các bộ phận kế toán một cách hợp lý hơn, xây dựng và áp dụng giá hạch toán, nghiên cứu áp dụng các phần mềm kế toán phục vụ cho công việc có hiệu quả hơn... Từ những phân tích về thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, để đưa ra những giải pháp phù hợp nhất, tin rằng trong những năm tới hoạt động công tác kế toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội ngày càng có hiệu quả hơn và phục vụ tốt nhất cho hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT172.doc
Tài liệu liên quan