MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta nhận thấy rằng cách dạy chủ yếu của đa số giáo viên từ nhiều năm
nay là: thuyết trình có kết hợp đàm thoại. Thầy chủ quan truyền đạt, trò thụ động
ghi nhớ. Phương pháp dạy học truyền thống này tuy đã đạt được những thành tựu
quan trọng và có vị trí trong một thời kì nhất định. Nhưng hiện nay đã có ý kiến
thống nhất về việc dạy học nói chung và dạy học vật lí nói riêng chưa đáp ứng nhu
cầu phát triển tư duy, năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng của học sinh với nhịp
điệu phát triển nhanh của cuộc sống.
Mà mục tiêu giáo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay đã được xác định
rõ tại Hội nghị ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2
(khoá 8). Một trong những mục tiêu đó là đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất và năng
lực sau: “Có ý thức cộng đồng và phát huy tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức
khoa học và công nghệ hiện đại. Có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có
tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật ”.
Và ở điều 24 về nội dung và phuơng pháp giáo dục phổ thông khẳng định
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh”.
Còn trong phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã có sự
thống nhất về việc cần thiết phải thực hiện nguyên tắc dạy học trong hoạt động và
bằng hoạt động. Và theo nguyên tắc này thì giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho
học sinh hoạt động học tập trong quá trình dạy học nhằm lĩnh hội kiến thức và hình
thành nhân cách. Đặc biệt là hình thành năng lực tự học và năng lực sáng tạo giải
quyết vấn đề và tư duy khoa học.
Chính những điều nói trên cho thấy việc cần thiết phải đổi mới nội dung và
phương pháp dạy học, trong đó có dạy học vật lí đã trở thành vấn đề cấp thiết. Do
đó, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động học tập tự lực – sáng tạo
của học sinh trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT ban
cơ bản” nhằm góp phần vào công cuộc đổi mới dạy học vật lí trong trường phổ
thông trong giai đoạn hiện nay.
2. Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Trong việc đổi mới phương pháp dạy học thì cũng đã có nhiều nghiên cứu nói
về việc dạy học nhằm phát triển năng lực tự học và sáng tạo của học sinh như các
đề tài nghiên cứu sau: đề tài “Tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh trong
dạy học chương “Thuyết động học phân tử và chất khí lí tưởng” vật lí 10 THPT”
của tác giả Nguyễn Thục Uyên; đề tài “Tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn
học sinh chiếm lĩnh kiến thức khi giảng dạy một số bài học của chương từ trường
lớp 11 THPT” của tác giả Trần Thị Thanh Trúc; đề tài “Tổ chức hoạt động học tập
của học sinh khi giảng dạy một số bài học của phần “Tĩnh học” lớp 10 THPT của
tác giả Hoàng Thị Huyền Trang; đề tài “Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học
sinh PTTH theo quan điểm nhận thức luận hiện đại và vận dụng vào chương “Định
luật bảo toàn động lượng” của tác giả Bùi Thị Thanh Loan; đề tài “Nghiên cứu, tổ
chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực , chiếm lĩnh kiến
thức trong quá trình học chương “Từ trường” lớp 11” của tác giả Nguyễn Thị
Ngọc Diễm; đề tài “Phát huy tính tích cực, tự lực của sinh viên trong dạy học
chương “Dòng điện trong các môi trường” thuộc chương trình vật lí cao đẳng sư
phạm thông qua việc thiết kế và sử dụng website hỗ trợ dạy học” của tác giả
Huỳnh Thị Kim Thoa; đề tài “Phát huy tính tích cực, tự lự và sáng tạo của học sinh
trong dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” lớp 12 THPT của tác giả
Thái Văn Vinh.
Chúng ta nhận thấy rằng để rèn luyện năng lực tự học và năng lực sáng tạo
cho học sinh thì cần phải tổ chức và tạo điều kiện cho học sinh tự lực giải quyết các
vấn đề của thực tiễn. Cụ thể, trong dạy học vật lí là tổ chức cho học sinh tự lực giải
quyết các vấn đề của vật lí học theo cách nghiên cứu của các nhà khoa học. Việc
nghiên cứu về cơ sở lí luận cũng đã được bàn luận nhiều nhưng việc nghiên cứu
ứng dụng đối với việc dạy từng kiến thức cụ thể của chương trình mới, cho từng
đối tượng học sinh cụ thể thì chưa được thực hiện đầy đủ. Ví dụ như: chưa có đề tài
nghiên cứu về việc tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện năng lực tự học và năng
lực sáng tạo cho học sinh khi dạy chương “các định luật bảo toàn” ở chương trình
vật lí 10 THPT ban cơ bản (đây là chương trình mới) đối với đối tượng học sinh
vùng sâu, vùng xa như học sinh các huyện Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An. Do
đó, tôi tiếp tục hướng nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập tự lực – sáng tạo cho
học sinh trong dạy học vật lí và vận dụng cụ thể vào chương “các định luật bảo
toàn” của chương trình mới, của lớp 10 thuộc ban cơ bản, đối với đối tượng học
sinh của các huyện Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An. Các huyện Đồng Tháp
Mười của tỉnh Long An là các huyện còn khó khăn nhiều về kinh tế, điều kiện cơ sở
vật chất của trường học còn nhiều thiếu thốn. Còn về phía học sinh thì cũng có cả
những học sinh yếu, kém, lười học nhưng cũng có học sinh cần cù, chăm chỉ, thông
minh, học giỏi.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng lí luận dạy học hiện đại về tổ chức hoạt động học tập tự lực -sáng
tạo của học sinh để xây dựng được các tiến trình dạy học trong chương “ các định
luật bảo toàn” vật lí lớp 10 THPT ban cơ bản nhằm đạt mục tiêu phát triển hoạt
động tự lực chiếm lĩnh kiến thức và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xây dựng được các tiến trình dạy học phù hợp với quan điểm lí luận dạy
học hiện đại về tổ chức hoạt động học tập tự lực - sáng tạo thì có thể phát triển hoạt
động tự lực chiếm lĩnh kiến thức và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, góp
phần nâng cao chất lượng dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học hiện đại về việc thiết kế các tiến trình dạy
học vật lí theo hướng tổ chức hoạt động học tập tự lực- sáng tạo của học sinh.
- Xây dựng các tiến trình dạy học chương các định luật bảo toàn vật lí lớp 10
THPT ban cơ bản.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm xác định mức độ phù
hợp, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của từng tiến trình và sau đó rút kinh nghiệm
để hoàn thiện chúng.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tư liệu về cơ sở lí luận dạy học hiện đại về tổ chức hoạt động
học tập tự lực - sáng tạo của học sinh.
- Nghiên cứu tư liệu về nội dung, con đường hình thành kiến thức, mục đích,
yêu cầu giảng dạy chương “các định luật bảo toàn” vật lí lớp 10 THPT ban cơ bản.
- Quan sát, điều tra về thực trạng dạy học phần các định luật bảo toàn ở các
trường THPT thuộc các huyện Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An.
- Dựa trên thực trạng đã biết rồi vận dụng lí luận để xây dựng các tiến trình
dạy học cụ thể.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hoàn thiện các tiến trình
dạy học đó.
7. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học vật lí ở
trường THPT.
8. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động học tập tự lực – sáng tạo của học sinh
trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT ban cơ bản cho học
sinh THPT ở các huyện Đồng Tháp Mười của Tỉnh Long An.
162 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2613 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức hoạt động học tập tự lực – sáng tạo của học sinh trong dạy học chương Các định luật bảo toàn lớp 10 THPT ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch yêu cầu của chương trình về việc nắm các các kiến thức đó của HS và
phù hợp với trình độ của HS. Các tiến trình đó là cơ sở để tác giả tổ chức cho HS
hoạt động học tập tự lực – sáng tạo. Trong bốn tiến trình dạy học đó thì tôi có
những cải tiến về thiết bị thí nghiệm, phương án thí nghiệm và vai trò của các thí
nghiệm trong dạy học.
- Đã thực nghiệm sư phạm bốn tiến trình đã soạn thảo trên ba lớp 10 với 141
HS tham gia thực nghiệm.
- Kết quả của thực nghiệm cho thấy các tiến trình được xây dựng đều có tính
khả thi. Bởi xuất phát từ quá trình tự lực hành động xây dựng kiến thức dưới sự
định hướng của GV, độc lập suy nghĩ giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận giữa các
HS với nhau và giữa HS với GV giúp cho HS các lớp thực nghiệm có những biểu
hiện của sự nắm vững kiến thức, biết cách tự đi tìm kiến thức và có được những ý
tưởng sáng tạo. Chất lượng học tập của HS các lớp thực nghiệm có dấu hiệu được
nâng lên, các HS này có được phương pháp học tập tốt hơn, phát triển được năng
lực tự học và năng lực sáng tạo giải quyết vấn đề .
Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp mới này thì:
- Cả GV và HS đều rất mệt mỏi, vì phải đầu tư rất nhiều thời gian và công
sức.
-Tốn nhiều thời gian hơn thời gian quy định của chương trình cho mỗi kiến
thức như tác giả đã khắc phục được khó khăn này nhờ vào các tiết bám sát.
- Lớp học quá đông nên những lúc thực hành rất mệt.
Để việc dạy học theo phương pháp mới này đạt được hiệu quả cao thì cần phải
có:
- Lớp học phải có số lượng học sinh ít, khoảng 25 HS là vừa.
- Cần có phòng thí nghiệm bộ môn.
- Lòng đầy nhiệt tình của GV.
- Với HS khá giỏi thì phương pháp này sẽ có hiệu quả cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A. Anhstanh – L.Infen (1972), Sự tiến triển của vật lý, NXB khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
2. Dương Trọng Bái,Vũ Thanh Khiết (1999), Từ điển vật lí phổ thông, NXB
giáo dục.
3. Lê Thị Bằng (2007), “Cần phát huy tính sáng tạo của học sinh, sinh viên trong
học tập”, Tạp chí giáo dục, số 157, trang 10 – 11.
4. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô
Giang,Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10 – SGK,
NXB giáo dục.
5. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô
Giang, Trần Chí Minh,Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 1 0- Sách
giáo viên, NXB giáo dục.
6. Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi,Tô Giang,Vũ Quang, Bùi Gia
Thịnh (2006) , Bài tập vật lý 10, NXB giáo dục.
7. Bộ giáo dục vào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình, Sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông vật lý, Hà Nội.
8. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình, Sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông vật lý nâng cao, Hà Nội.
9. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu
lớp 10, NXB giáo dục.
10. Nguyễn Gia Cầu (2005), “Để góp phần khắc phục tình trạng “học gạo, học
vẹt”của học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 125, trang 13 – 14 – 15.
11. Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát triển các kĩ năng cơ bản cho học sinh”,
Tạp chí giáo dục, số 162, trang 14 – 15 -17.
12. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình
dạy học, NXB giáo dục.
13. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,
NXB giáo dục.
14. Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm vật lý ở trường phổ thông, NXB
giáo dục.
15. V.M. ĐuKôp (1963), Định luật bảo toàn năng lượng, NXB giáo dục.
16. Ê. E. Êventrich (1978), Giảng dạy cơ học trong trường phổ thông, NXB
giáo dục.
17. Richard Feynman (1996), Tính chất các định luật vật lý, NXB giáo dục.
18. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương
pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB giáo dục.
19. Nguyễn Thanh Hải (2007), Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập vật lý 10, NXB
giáo dục.
20. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2007), Cơ sở vật lý, NXB
giáo dục.
21. Ivan Hannel (2006), “Đặt câu hỏi có hiệu quả cao giúp học sinh tham gia tích
cực vào bài học và phát triển tư duy sáng tạo”, Tạp chí giáo dục, số 141,
trang 46 – 47– 48 .
22. Nguyễn Hữu Hồ, Đặng Quang Khang (1982), Vật lý đại cương (tập 1), NXB
đại học và trung học chuyên nghiệm, Hà Nội.
23. Nguyễn Cảnh Hồ (2000), Một số vấn đề triết học của vật lý học, NXB khoa học
xã hội, Hà Nội.
24. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông
trung học, Khoa vật lý trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
25. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Chuyên đề sử dụng phương tiện thí nghiệm trong
dạy học vật lý. Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
26. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo
hướng triển phát năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy
khoa học, Trường đại học sư phạm thành Phố Hồ Chí Minh.
27. Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lý,
Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
28. Trần Văn Kiên (2005), “Dạy học giải quyết vấn đề ở trường trung học phổ
thông”, Tạp chí giáo dục, số 121, trang 23 – 24.
29. Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Đỗ Hương Trà,Vũ Thị Thanh Mai, Nguyễn Hoàng
Kim (2006,) Phương pháp giải toán vật lý 10, NXB giáo dục.
30. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tấn Đạt,
Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết , Bùi Trọng Tuân,
Lê Trọng Tường (2006), Vật lý 10 nâng cao – SGK, NXB giáo dục.
31. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tấn Đạt,
Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân,
Lê Trọng Tường (2006), Vật lý 10 nâng cao – Sách giáo viên, NXB
giáo dục.
32. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục.
33. Lê Thị Xuân Liên (2007), “Một vấn đề về câu hỏi và hệ thống câu hỏi trong dạy
học”, Tạp chí giáo dục, số 164, trang 20 – 21 – 22.
34. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (2005), Các phương
pháp dạy học hiệu quả, NXB giáo dục.
35. A.V. Muraviep (1978), Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm kiến thức vật lí,
NXB giáo dục.
36. V.ÔKÔN (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục, Hà
Nội.
37. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Phước (2007), “Bài tập sáng tạo về vật lí ở trưòng
trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 163, trang 34 – 35 – 36 – 37.
38. Đào Văn Phúc (1977), Tư tưởng bảo toàn và định luật bảo toàn trong vật lý
học, NXB giáo dục.
39. Đào Văn Phúc (2003), Lịch sử vật lí học, NXB giáo dục.
40. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức
cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB đại học quốc
gia Hà Nội.
41. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002),
Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB đại học sư phạm.
42. Lê Thị Thanh thảo (2006), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh
trong giảng dạy vật lý ở trường trung học phổ thông, Trường đại học sư
phạm thành phố Hồ Chí Minh.
43. Lê ThịThanh Thảo (2006), Nhnững cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học vật
lý hiện đại, Trường đại học sư phạm thành Phố Chí Minh.
44. Lê Thị Thanh Thảo (2007), “Ban cơ bản và sự cần thiết phải đổi mới tư duy lí
luận dạy học vật lý”, Tạp chí giáo dục, số 162, trang 33 – 34 – 35.
45. Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang (2006),
Hướng dẫn làm bài tập và ôn tập vật lý 10, NXB giáo dục.
46. Nguyễn Văn Thuận (chủ biên), Phùng Thanh Huyền,Vũ Thị Thanh Mai, Phạm
Thị Ngọc Thắng (2006), Hỏi đáp vật lý 10, NXB giáo dục.
47. Lý Minh Tiên (chủ biên), Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai,Võ Văn Nam, Đỗ
Hạnh Nga (2004), Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh
bằng trắc nghiệm khách quan, NXB giáo dục.
48. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo,Bùi Tường (1998), Quá trình dạy
- tự học, NXB giáo dục.
49. Phạm Hữu Tòng ( 1996) , Hình thành kiến thức kỹ năng, phát triển trí tuệ và
năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý.
50. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lý ở trường trung học, NXB
giáo dục.
51. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng
phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học,
NXB đại học sư phạm.
52. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB
giáo dục.
53. Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của người
học”, Tạp chí giáo dục, số 48, trang 13 – 14.
54. Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2007), “Ảnh hưởng của kiểm tra, đánh giá đối
với các yếu tố của quá trình day học môn vật lí”, Tạp chí giáo dục, số 166,
trang 36 – 37 – 38.
55. Nguyễn Xuân Trường (2005), “Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện
nay”,Tạp chí giáo dục, số 118, trang 16 – 37.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:CÁC SƠ ĐỒ XÂY DỰNG KIẾN THỨC VẬT LÍ
1. KIẾN THỨC CÔNG CƠ HỌC Ở BÀI CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Lập sơ đồ tiến trình dạy học kiến thức công cơ học
GV gợi ý cho HS tiên đoán :
-Khi lực F
cùng hướng với hướng dịch chuyển S
thì công của lực F
được tính theo công thức A =
F.s
-Còn khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực bằng không .
Vậy: Công của lực F phụ thuộc vào góc hợp bởi hướng của lực F và hướng dịch chuyển.
-Mà đơn vị của công là Jun và 1J = 1N.1m = 1Nm. Do đó, công A của lực F phải phụ thuộc vào một
hàm của góc ( sin , cos , tan , cotan ) .
-Mà ta biết cos Oo = 1, cos 90o = O A phụ thuộc hàm cos
-Phép toán giữa các đại lượng F,s, cos không thể là cộng,trừ,chia.
Từ những vấn đề trên có thể tiên đoán : A = F s cos .
Công của lực F được tính A = F s cos
Làm thế nào tìm được công của lực F
không đổi tác dụng lên
một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng
hợp với hướng của lực góc ?
Dựa trên kiến thức về công cơ học đã biết ở lớp 8:
-Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo
phương của lực: A = F.s
-Đơn vị của công là Jun và 1J = 1N .1m = 1Nm.
-Khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng
không .
Dự đoán tìm công thức tính công của lực F
khi ta dùng lực F
không đổi hợp với
Làm thế nào để kiểm chứng được sự đúng đắn của đại lượng A =
F s cos ?
Áp dụng công thức A = Fscos để giải bài toán sau và so sánh kết quả đó với kết quả
giải bằng các kiến thức đã biết ( phân tích lực và dùng công thức A = Fs).
Một máy kéo, kéo một cây gỗ trượt trên đường bằng một dây căng có phương hợp góc 300
so với phương nằm ngang. Biết lực kéo bằng 150N. Tính công của lực đó khi khúc gỗ trượt
đi được 20m.
Dùng kiến thức vừa
xây dựng:
A = F s cos
= 150.20.cos 30o
= 2595 (J)
*Phân tích lực F
thành 2 thành phần:
s nF F F
nF
: Vuông góc với phương chuyển dời ,
sF
:cùng phương chuyển dời.
*Tính công: vì nF
vuông góc với phương
chuyển dời nên 0
nF
A
s . 2595( )
sF s
A F s Fco s J
Nên A=2595J
A=2595(J) A=2595(J)
Khi lực F
không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo
hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức
A = Fscos .
2. BÀI ĐỘNG NĂNG
I. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức động năng
VẬN DỤNG
Em hãy vận dụng kiến thức vừa xây dựng giải các bài tập sau:
Bài 1. Dựa vào biểu thức A = Fscos em hãy cho biết công A có giá trị như thế nào khi
0 0 0 0 0 0 00 ,0 90 , 90 ,90 180 , 180 và cho ví dụ.
Bài2. Cần cẩu M1 nâng được 800 kg lên cao 5 m trong 30s. Còn cần cẩu 2M nâng dược 1000 kg lên
cao 6 m trong 1 phút. Trong 2 trường hợp đều coi vật chuyển động nhanh dần đều.
a) Tính công của lực kéo của 2 cần cẩu trên.
b) Trường hợp nào thực hiện công nhanh hơn? Vì sao?
Công lớn nhất mà xe có thể thực hiện được chính là
công của lực F dùng để kéo vật cho đến khi xe dừng hẳn:
2
max cos 2
mvA Fs Fs
Động năng là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật đang chuyển
động với vận tốc v và được xác định theo công thức
2
2đ
mvW .
Có đại lượng gì đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một
vật đang chuyển động và nó được xác định như thế nào?
Một xe lăn có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v trên mặt phẳng ngang
với ma sát không đáng kể. Xe tác dụng lên khối gỗ một lực F không đổi theo phương
ngang làm cho nó đi được quãng đường s.Tìm công lớn nhất mà xe có thể thực hiện
được?
II. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức định lí động năng
- Vì lực F
không đổi và vật chuyển động thẳng nên
công của lực F
là cosFA Fs Fs
- Gia tốc chuyển động của vật: Fa
m
F ma
-Vật chuyển động thẳng biến đổi đều nên: 2 22 1 2v v as
2 2
2 1
2
v vs
a
. Do đó
2 2 2 22 1 2 1( ) 2 1
2 2 2F đ đ
v v mv mvA ma W W
a
Định lí động năng: độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng
lên vật : 2 1đ đW W A
Giữa độ biến thiên động năng của vật với lực tác dụng lên vật có
mối liên hệ nào chi phối?
Một vật khối lượng m đang chuyển động với vân tốc 1v thì chịu tác dụng của lực F
không đổi làm vật vật đi được quãng đường s theo hướng của lực và đạt đến vận tốc 2v .
Hãy tính công của lực F.
Cho vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng. Làm
thế nào để tìm vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường s
bằng định lí động năng và kiểm tra điều này bằng thực nghiệm
như thế nào?
-Sử dụng: 2 1đ đW W A
-Thí nghiệm: Cho vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo.
Khi đi được quãng đường s vật sẽ qua cổng quang điện lắp trên máng nghiêng. Cổng quang
điện được nối với đồng hồ đo thời gian hiện số để đo thời gian t mà vật đi hết quãng đường
s và thời gian t mà vật có đường kính d đi qua cổng quang điện.
2
2
2
2
2
0
2
2 2
2 1
1 0
2
sin cos
2 sin cos 2
1
2
2à 0
2 2ên 2. .
đ đ
p Fms N
t
t
o
W W A
mv A A A
mgs mgs
v gs as
s at v t
sm v a
t
s sn v s
tt
-Vận
tốc khi vật đi được quãng đường s cũng là vận
tốc tức thời khi vật đi qua cổng quang điện nên
2
2d sv
t t
-Đặt giá đỡ có gắn nam châm điện và
cổng quang điện tạo với mặt phẳng
ngang một góc sao cho vật trượt
xuống dễ dàng. Nối công tắc kép với
nam châm điện và đồng hồ đo thời gian.
Nối cổng quang điện với đồng hồ đo thời
gian . Cho đồng hồ đo thời gian hoạt
động. Nhấn công tắc kép thả vật trượt.
-Đo quãng đường s mà vật đi được và
khoảng thời gian t để vật đi được quãng
đường đó, đường kính vật trụ và thời
gian t mà vật đi qua cổng quang điện.
3. BÀI THẾ NĂNG
I. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức thế năng trọng trường.
2d sv
t t
Ứng với 018 . Nếu
s = 40cm thì t = 0,75s với
d = 3cm và 0,028t s
Định lí động năng:độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng
lên vật 2 1đ đW W A .
Một búa máy có khối lượng m đang ở độ cao z so với mặt đất.Tìm công lớn
nhất mà búa máy thực hiện được khi rơi xuống mặt đất.
Công lớn nhất mà búa máy thực hiện được là công khi nó
rơi xuống đất để đóng vào cọc. Trước khi rơi chạm đất, để
đóng vào cọc thì búa máy có động năng
2
2đ
mvW , với vận
tốc v của búa máy được tính theo công thức của rơi tự do là
2v gz .
Do đó 2max 1 1 22 2A mv m gz mgz
Có đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của
một vật nặng đang ở trên cao và nó được xác định như thế nào?
Thế năng trọng trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật ở độ cao z
so với mặt đất và được xác định theo công thức: tW mgz .
II. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức mối liên hệ giữa độ biến
thiên thế năng trọng trường với công của trọng lực.
Giữa độ biến thiên thế năng trọng trường và trọng lực có mối liên hệ
nào chi phối?
Một vật có khối lượng m rơi từ độ cao z1 xuống độ cao z2 dưới tác dụng của trọng lực. Hãy
tìm công của trọng lực tác dụng lên vật.
Công của trọng lực tác dụng lên vật:
1 2
( ) (1) (2)P t tA Pz mg z z W W
1(2) (1)t PW W A
Làm thế nào để kiểm chứng được sự đúng đắn của mối liên hệ giữa
độ biến thiên thế năng trọng trường với công của trọng lực?
Áp dụng 1(2) (1)t PW W A để giải bài toán sau và so sánh với cách giải bằng phương pháp
động lực học đã biết.
Một vật có khối lượng m =6kg được đặt tại đỉnh mặt phẳng nghiêng và có thế năng 1000J.Vật
trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát thì sau 12,8 giây vật đến chân
mặt phẳng nghiêng và có thế năng 40J. Tìm quãng đường mà vật đi được. Biết góc hợp bởi mặt
phẳng nghiêng với mặt phẳng ngang là 30o.Lấy g = 10m/s2.
III. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức thế năng đàn hồi
S = 32m
Độ biến thiên thế năng thế năng trọng trường bằng và trái dấu với công của trọng lực tác
dụng lên vật: 1(2) (1)t PW W A
Vận dụng
2 1
sin
2 1
sin
32( )
t t P
t t
W W A
mgs
W W
s
mg
m
Dùng phương pháp động lực học. Áp dụng
định luật II Niu-Tơn rồi suy ra gia tốc chuyển
động của vật:
0 2sin 10sin 30 5a g m s Vật
chuyển động nhanh dần đều nên:
2
0
1
2
s at v t mà 0 0v 212s at =
32 (m)
S = 32m
- Công lớn nhất mà lò xo thực hiện được là công mà nó thực
hiện khi nó đẩy vật một đoạn l cho đến khi trở lại trạng thái
bình thường .
- Theo định luật Húc thì độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với
độ biến dạng của lò xo: đhF K l
- Lực đàn hồi trung bình tác dụng lên vật trên đoạn l là
.
2 2dh
K l K O K lF . Do đó
2
max
( )
2 2đh
K l K lA F l l
Có đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một lò
xo bị biến dạng và nó được xác định như thế nào?
Một lò xo có độ cứng K bị nén lại một đoạn l dọc theo trục lò xo. Tìm công lớn nhất mà lò xo
thực hiện được khi đẩy một vật ra xa.
IV. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức mối liên hệ giữa độ biến thiên thế
năng đàn hồi với công của lực đàn hồi.
Thế năng đàn hồi là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một lò xo bị biến dạng một
đoạn l và được xác định theo công thức: 21
2t
W K l .
Giữa độ biến thiên thế năng đàn hồi và lực đàn hồi có mối liên hệ nào
chi phối?
Tìm công của lực đàn hồi làm vật gắn ở đầu lò xo dịch chuyển từ vị trí có độ biến dạng 1l đến vị
trí có độ biến dạng 2l .
* Vì độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò
xo: đhF K l .
* Lực đàn hồi trung bình tác dụng lên vật làm nó dịch chuyển từ vị trí có
độ biến dạng 1l đến vị trí có độ biến dạng 2l :
1 21 2
2 2đh
K l lK l K lF
* Công của lực đàn hồi thực hiên trên đoạn đường từ 1l đến 2l là:
1 2
1 2 1 2
2 2
1 2
( )
2
(1) (2)
2 2
đhFđh
t t
l l
A F l l K l l
K l K l
W W
4. BÀI CƠ NĂNG
Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức định luật bảo toàn cơ năng
Định lí thế năng: độ biến thiên thế năng của hệ bằng và trái dấu với công của lực thế tác dụng lên
vật : 1(2) (1)t thêW W A .
Độ biến thiên thế năng đàng hồi của hệ bằng và trái dấu với công của lực đàn hồi tác dụng lên vật
: (2) (1)t tW W = - FđhA .
Vận dụng: Học sinh vận dụng kiến thức vừa xây dựng giải các bài tập sau:
Bài 1. Tính thế năng trọng trường của một vật khối lượng 10kg khi đặt tại điểm A có độ cao 1m so với
mặt đất và khi đặt tại điểm B ở đáy giếng sâu 5m trong 2 trường hợp sau:
a) Chọn mặt đất làm mốc thế năng.
b) Chọn đáy giếng làm mốc thế năng.
c) Tìm độ biến thiên thế năng khi vật rơi từ A đến B. Độ biến thiên thế năng có phụ thuộc vào việc chọn
mốc thế năng không? Cho g = 10/s2.
Bài 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K=10N/m và quả cân có khối lượng
100g. Kéo quả cân ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi buông ra cho dao động. Xác định thế năng
của hệ lò xo-quả cân khi quả cân ở vị trí cân bằng và ở vị trí có độ dãn lớn nhất.
Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực
thì động năng và thế năng của nó luôn biến đổi. Sự biến đổi đó có tuân
theo quy luật nào không?
Một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao z1 xuống độ cao z2 do trọng lực. Sử dụng định lí động
năng và thế năng tìm mối liên hệ giữa động năng và thế năng của vật ở các vị trí khác nhau.
*Định lí động năng: 2 22 11 12 2 Pmv mv A
*Định lí thế năng: 2 1 Pmgz mgz A
=> 2 22 1 2 1
1 1
2 2
mgz mgz mv mv
=>
2 2
1 1 2 2
1 1
2 2
mgz mv mgz mv
Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng (tổng động năng và
thế năng) của vật là một đại lượng bảo toàn: W = 1
2
mv2 + mgz = Wđ + Wt = hằng số
hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2.
Khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì động năng
và thế năng của nó cũng luôn biến đổi. Sự biến đổi này có tuân theo quy
luật nào không?
Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo chuyển động từ vị trí lò xo có độ biến dạng
1l đến vị trí có độ biến dạng 2l do lực đàn hồi. Dùng định lí động năng và thế năng tìm mối liên
hệ giữa động năng và thế năng của vật ở các vị trí khác nhau.
* Định lí động năng: 2 22 11 12 2 đhFmv mv A
* Định lí thế năng: 2 22 11 1( ) ( )2 2 đhFK l K l A
=> 2 2 2 22 1 2 1
1 1 1 1( ) ( )
2 2 2 2
K l K l mv mv
=> 2 2 2 21 1 2 2
1 1 1 1( ) ( )
2 2 2 2
mv K l mv K l
Khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực thế (trọng lực,lực đàn hồi) thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn: đ tW W W = hằng số hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
Làm thế nào để tìm được vận tốc của vật rơi tự do sau quãng đường s
bằng kết luận trên và kiểm tra điều này bằng thực nghiệm như thế nào?
Sử dụng: Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
Thí nghiệm:Cho vật rơi tự do (viên bi) không vận tốc từ độ cao 1z qua cổng quang điện đặt tại
độ cao 2z . Đồng hồ đo thời gian hiện số nối với cổng quang điện sẽ hiện thị thời gian t mà viên
bi có đường kính s đi qua cổng quang điện.
Khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng (tổng động năng và thế năng )là
một đại lượng bảo toàn:
W = 221 1
2 2
mv k l Wđ + Wt = hằng số hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
Làm thế nào kiểm chứng được sự đúng đắn của kết luận trên trong thực tế?
* Từ Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
Hay 2 21 1 2 2
1 1
2 2
mv mgz mv mgz
Mà 1 0v nên
2
2 1 2
1 ( )
2
m v m g z z m g s
2 2v gs
* Vận tốc cuối đoạn đường s cũng là vận tốc tức
thời khi vật qua cổng quang điện nên:
2 2
sv v gs
t
* Thực hành thí nghiệm:
+ Nối công tắc kép với nam châm điện và ổ
A của đồng hồ do thời gian hiện số. Nối
cổng quang điện với ổ B của đồng hồ đo
thời gian hiện số.
+ Cho đồng đo thời gian hoạt động ở chế độ
MODE B, thang đo: 9,999s.Nhấn công tắc
kép thả vật rơi. Đồng hồ hiển thị thời
gian t mà viên bi có đường kính s đi qua
cổng quang điện.
+ Đo: s, s , t .
Nếu s= 60 cm, s = 2,07 cm
thì t = 0,006s với g = 9,8 /s2
Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn : W = Wđ + Wt = 12 mv
2 + mgz = hằng số hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
Làm thế nào để tìm được mối liên hệ giữa vận tốc của vật gắn ở đầu con
lắc lò xo dao động thẳng đứng khi nó qua vị trí cân bằng với biên độ l
bằng kết luận trên và kiểm tra điều này bằng thực nghiệm như thế nào?
Sử dụng: 1 1 2 2đ t đ tW W W W
Thí nghiệm: Con lắc lò xo dao động thẳng đứng ,qua cổng quang điện đặt tại vị trí cân bằng. Đồng hồ
đo thời gian hiện số nối với cổng quang điện sẽ đo thời gian t mà vật trụ có chiều dài s đi qua
cổng quang điện.
2st gs
Thực hành thí nghiệm:
* Ban đầu lò xo có độ dài tự nhiên. Treo vật
vào lò xo dãn ra một đoạn 0l .Đặt cổng
quang điện tại vị trí cân bằng. Nối cổng
quang điện với cổng B của đồng hồ đo thời
gian hiện số. Nối công tắc kép với nam
châm điện và cổng A của đồng hồ đo thời
gian hiện số. Cho đồng hồ đo thời gian hoạt
động ở chế độ MODE B và thang đo
9,999s.
* Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn
l và giữ vật bằng nam châm điện. Nhấn
công tắc kép thả vật.
* Đồng hồ sẽ hiện thị hai lần thời gian t
mà vật có chiều dài s đi qua cổng quang
điện.
-Đo: 0 , ,l l ,2s t
Khi vật chuyển động dưới tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại
lượng bảo toàn đ tW W W =hằng số hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2.
0
s gl
t l
Nếu 0l =9cm, l =7cm,
s =1,3cm thì 2 t =0,036s với
g=9,8 2m s
*Chọn gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân
bằng. Gốc thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo chưa
biến dạng.
*Vận dụng: 1 1 2 2đ t đ tW W W W
cho vị trí biên dưới và vị trí cân bằng:
2
0
2
2
0
2
2
1 ( )
2
1 ( )
2 2
1 ( )
2 2
cb
cb
K l l mg l
mv K l
mv K l
2
2 2
0
0
( ) ( )cb
cb
K l mgv l
m m l
gv l
l
*Vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng cũng chính là
vận tốc tức thời khi vật qua cổng quang điện nên
0
cb
s gv l
t l
Cho học sinh vận dụng kiến thức vừa xây dựng giải các bài tập sau và so sánh với cách giải bằng
phương pháp động lực học (nếu được).
Một ô tô dang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 90km/h tới một điểm A thì lên dốc.Góc
nghiêng của mặt dốc so với mặt ngang là =30 0 .Hỏi ô tô đi lên dốc được một quãng đường bao
nhiêu mét thì dừng lại.Nếu bỏ qua ma sát và lấy 210g m s .
Định luật:Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực thế (trọng lực,lực đàn hồi) không
có lực cản,lực ma sát thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn:W = Wđ + Wt = hằng số
hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỆ THỐNG CÁC TÌNH HUỐNG VÀ CÂU HỎI
1. KIẾN THỨC CÔNG CƠ HỌC Ở BÀI CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
A. Ôn tập về công cơ học đã học ở lớp 8
Tình huống 1
Câu 1: Khi nào có công cơ học ?
Câu 2: Công cơ học được tính theo công thức nào? Tên và đơn vị của
từng đại lượng trong công thức? Công thức đó được sử dụng trong
trường hợp nào ?
Câu 3: Đơn vị Jun được tính như thế nào?
Câu 4: Người ta có thể nói vật sinh công được không? Vì sao? Em hãy
nêu hai ví dụ về vật sinh công?
Dữ kiện : Ở lớp 8, các
em đã học về công cơ
học. Vậy em hãy cho
biết:
Câu 5: Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực
thì công của lực đó bằng bao nhiêu?
B. Xây dựng khái niệm công trong trường hợp tổng quát
Tình huống 2
Câu 6: Ở 2 hiện tượng vật lí vừa nêu thì người
có thực hiện công không? Vìsao?
Câu 7: Em đã biết cách tính công trong
trường hợp này chưa? Vậy vấn đề đặt ra là gì?
Dữ kiện: Chúng ta xét các hiện tượng vật lí
sau:
+Một người muốn chuyển dời một khúc gỗ thì
người này dùng dây kéo khúc gỗ theo phương
làm với đường nằm ngang một góc bằng lực
F
không đổi và khúc gỗ di chuyển được đoạn
đường s.
+Một người đi trên bờ dùng dây để kéo thuyền.
Người này tác dụng vào dây một lực F có
hướng hợp với hướng chuyển động một góc
và thuyền đi được một đoạn đường s.
Câu 8: Vậy làm thế nào tìm được công của lực
F
không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt
của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng
hợp với hướng của lực góc ? (Khi F hợp với
hướng chuyển động góc thì tính công của lực
F
bằng cách nào?).
Tình huống 3
Dữ kiện: Dựa trên các kiến thức đã biết về
công cơ học ở lớp 8:
+Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật
dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của
lực : A = Fs
Câu 9: Em có thể dự đoán tìm công thức tính
công của lực F , khi ta dùng lực F không đổi
hợp với phương ngang góc kéo một vật trượt
trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn đường s
có dạng như thế nào?
Câu 10: Khi lực F cùng hướng với hướng
dịch chuyển S thì công của lực F được tính
theo công thức A = Fs. Còn khi vật chuyển dời
theo phương vuông góc với phương của lực thì
công của lực bằng không .Vậy: Công của lực
F
có phụ thuộc vào góc hợp bởi hướng của
lực F và hướng dịch chuyển không?
Câu 11: Đơn vị của công là Jun và
1J = 1N.1m = 1Nm.Vậy công A của lực F có
thể phụ thuộc trực tiếp vào góc hay không ?
hay phụ thuộc vào 1 một hàm nào( sin , cos
, tan , cotan ) của góc ? Vì sao?
Câu 12: Mà ta biết cos Oo = 1,
cos90o = O. Vậy A phụ thuộc vào hàm nào của
góc ?
+Đơn vị của công: 1J=1N.1m=1Nm.
+Khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với
phương của lực thì công của lực đó bằng không.
Câu 13: Phép toán giữa các đại lượng F,s, cos
có thể là cộng, trừ, chia được không? Vì
sao?
Tình huống 4
Dữ kiện 1: Chúng ta dự đoán công thức tính
công của lực F , khi ta dùng lực F không đổi
hợp với phương ngang góc kéo một vật trượt
trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn đường s là
A = Fscos nhưng điều dự đoán của chúng ta
cũng có thể đúng cũng có thể sai, vì vậy cần
phải đi kiểm chứng nó.
Câu 14: Làm thế nào để kiểm chứng được sự
đúng đắn của đại lượng:A = Fs cos ?
Dữ kiện 2: Các em có thể áp dụng
A = Fs cos để giải bài tập:
Một máy kéo,kéo một khúc gỗ trượt trên
đường bằng một dây căng có phương hợp góc
300 so với phương nằm ngang. Biết lực kéo F
bằng 150N. Tính công của lực đó khi khúc gỗ
trượt đi được 20m.
Câu 15: Phân tích F
thành hai thành phần
+ nF
: Vuông góc với phương chuyển dời .
+ sF
:cùng phương chuyển dời.
Thành phần lực nào làm vật chuyển động?
Công của lực F chỉ bằng công của lực nào?
và so sánh kết quả với cách giải bằng các kiến
thức đã biết là A = Fs và phép phân tích lực .
Công của sF
được tính như thế nào?
Dữ kiện 3: Việc giải một bài toán bằng hai cách
cho cùng một kết quả cho phép chúng ta khẳng
định rằng :Khi F hợp với hướng chuyển động
góc thì công của lực F được tính bởi công
thức
A = Fs cos là đúng.
Câu 16: Em có thể định nghĩa công của lực
F
trong trường hợp tổng quát như thế nào ?
Tên và đơn vị của từng đại lượng trong công
thức?
Câu 17: Từ biểu thức định nghĩa của công, Nếu
F = 1N, s= 1m thì công A bằng bao nhiêu? Em
có thể định nghĩa đơn vị Jun như thế nào?
Câu 18: Điều kiện để áp dụng công thức tính
công A = Fscos là gì?
Tình huống 5: Em hãy vận dụng kiến thức vừa xây dựng giải các bài tập sau
Bài 1.Dựa vào biểu thức A = Fscos em hãy cho biết công A có giá trị nhưthế nào khi
0 0 0 0 0 0 00 ,0 90 , 90 ,90 180 , 180 và cho ví dụ.
Bài2.Cần cẩu M1 nâng được 800 kg lên cao 5 m trong 30s. Còn cần cẩu 2M nâng dược 1000 kg
lên cao 6 m trong 1 phút. Trong 2 trường hợp đều coi vật chuyển động nhanh dần đều.
a. Tính công của lực kéo của 2 cần cẩu trên.
b. Trường hợp nào thực hiện công nhanh hơn? Vì sao?
2. BÀI ĐỘNG NĂNG
A. Ôn lại kiến thức công cơ học
Câu 1:Khi nào 1 vật sinh công? Công thức tính
công trong trường hợp tổng quát? Công này phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
B.Xây dựng kiến thức động năng
Tình huống 1
Dữ kiện: Chúng ta xét các vật như quả cầu lăn
từ trên đỉnh máng nghiêng xuống đập vào miếng
gỗ và làm cho miếng gỗ chuyển động. Dòng
nước lũ đang chảy mạnh nó có thể tác dụng lên
nhà cửa, cây cối, các vật dụng, … làm cho
chúng bị cuốn trôi đi. Búa đang chuyển động,
đóng đinh lún sâu vào cột. Máy cày kéo trục đất
Câu 2:Em nhận thấy các vật đó có thuộc tính
chung gì?
Câu 3:Theo em, khả năng thực hiện công của
một vật đang chuyển động phụ thuộc vào trạng
thái của nó (vận tốc) như thế nào?
Câu 4:Có đại lượng gì đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của một vật đang chuyển động
trên ruộng,..
và nó được xác định như thế nào
Tình huống 2
Dữ kiện: Chúng ta có thể xác định khả năng
thực hiện công của một vật đang chuyển động
thông qua giải bài toán sau:
Một xe lăn có khối lượng m đang chuyển động
với vận tốc v trên mặt phẳng ngang với ma sát
không đáng kể. Xe tác dụng lên khối gỗ một lực
F không đổi theo phương ngang làm cho nó đi
được quãng đường s.Tìm công lớn nhất mà xe
có thể thực hiện được?
Câu5: Từ kết quả bài toán em hãy cho biết :
Công lớn nhất mà vật có khối lượng m, đang
chuyển động với vận tốc v có khả năng thực
hiện được tính như thế nào?
Câu6: Công lớn nhất mà vật đang chuyển động
với vận tốc v thực hiện được gọi là động năng
và kí hiệu là Wđ. Ý nghĩa vật lí của động năng
là gì?
Câu7: Chúng ta có thể định nghĩa động năng
như thế nào và đơn vị đo động năng là gì?
Câu8: Từ biểu thức định nghĩa động năng, em
hãy cho biết động năng có những đặc điểm gì?
C. Xây dựng kiến thức định lí động năng
Tình huống 3
Dữ kiện: Các em có thấy chơi bóng đá không?
Bây giờ chúng ta hãy hình dung lại việc chơi
bóng đá nhé! Khi một quả bóng đang nằm yên
trên sân cỏ thì có một cầu thủ thực hiện một cú
sút vào bóng.
Câu9: Vậy động năng của bóng thay đổi như thế
nào?
Câu10: Giả sử bóng đang chuyển động với vận
tốc v1 thì bị cầu thủ thứ 2 sút thêm cú sút nữa.
Lúc này, động năng của bóng sẽ như thế nào?
Câu11: Giữa độ biến thiên động năng của vật
với lực tác dụng lên vật có mối liên hệ nào chi
phối ?
Tình huống 4
Dữ kiện: Chúng ta có thể tìm mối liên hệ trên
qua việc gải bài toán sau:
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với
vận tốc v1. Dưới tác dụng của lực F không đổi
làm vật đi được quãng đường s theo hướng của
lực và đạt đến vận tốc v2. Hãy tìm công của lực
F .
Câu 12: Công của lực F được tính như thế
nào?:
Câu 13: :Công thức của định luật II Niu-Tơn?
Câu 14: Công thức liên hệ giữa vận tốc ,gia tốc
và đường đi trong chuyển chuyển động thẳng
biến đổi đều ?
Câu 15: Từ kết quả của bài toán vừa giải em rút
ra được kết luận gì về độ biến thiên động năng
của vật với công của ngoại lực tác dụng lên
vật(định lí động năng)?
Tình huống 5
Dữ kiện: Kết quả vừa rồi được tìm ra khi ta xét
vật đang chuyển động dưới tác dụng của một
lực F. Trường hợp nếu vật chuyển động dưới
tác dụng của nhiều ngoại lực thì A là công của
tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật (công toàn
phần thực hiện bởi mọi lực).
Chúng ta nhận thấy kết luận trên được rút ra
từ lý thuyết nên chúng có thể bị sai sót. Do đó
chúng ta cần phải đi kiểm chứng.
Câu 16: Nếu vận dụng kết quả trên thì ta có thể
suy ra được điều gì khi vật chuyển động trên mặt
phẳng nghiêng và kiểm tra điều đó bằng thực
nghiệm như thế nào?
Tình huống 6
Dữ kiện: Đối tượng thí nghiệm của chúng ta là
một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cho vật
trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng
nghiêng.
Câu 17: Làm thế nào để tìm vận tốc của vật
khi vật đi được quãng đường s bằng định lí động
năng và kiểm tra điều này bằng thực nghiệm như
thế nào?
Câu 18: Vận tốc khi vật trượt được quãng
đường s cũng là vận tốc tức thời tại vị trí cuối
của quãng đường s. Vậy em suy ra được điều gì?
Câu 19: Chúng ta đã suy ra hệ quả kiểm tra
được bằng thí nghiệm, có những phương án thí
nghiệm nào để kiểm tra hệ quả đó? (Cần những
dụng cụ gì và làm như thế nào? )
Tình huống 7
Dữ kiện: Kết quả khảo sát ở trên cho phép
chúng ta khẳng định về mối liên hệ giữa độ biến
thiên động năng của vật với lực tác dụng lên
vật.
Câu 20: Vậy em hãy phát biểu định lí động
năng về mối liên hệ đó? Tên và đơn vị của các
đại lượng trong biểu thức ?
Câu21: Dựa vào biểu thức:
2 1đ đW W A em hãy cho biết khi nào
động năng của một vật biến thiên? Khi nào động
năng của vật tăng lên? Khi nào động năng của
vật giảm đi?
Tình huống 8
Chúng ta đã xây dựng xong kiến thức về động năng và định lí động năng. Bây giờ, các em hãy
vận chúng để giải các bài tập sau và so sánh với cách giải bằng các kiến thức đã biết( nếu có thể).
Bài 1: Một người đang ngồi trên toa tàu chuyển động với vận tốc v1 thì ném một viên sỏi có khối
lượng m tới phía trước theo hướng chuyển động của tàu với vận tốc v2. Xác định động năng của
viên sỏi sau khi ném trong hệ quy chiếu đối với tàu và hệ quy chiếu đối với đất.
Bài 2:Một ôtô có khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/ h thì tài xế thấy có
một vật cản phía trước, cách đó khoảng 13m thì tài xế hãm phanh với lực hãm không đổi là 5000N.
Hỏi xe có đâm vào vật cản hay không ? Vì sao ?
3. BÀI THẾ NĂNG
A. . Xây dựng thế năng trọng trường.
Tình huống 1
Dữ kiện: Chúng ta xét ví dụ: búa máy từ độ cao
z rơi xuống đập vào cọc, làm cho cọc đi sâu vào
đất một đoạn s.
Câu 1: . Điều đó chứng tỏ búa máy ở độ cao z
có khả năng gì?
Câu 2: Tại sao búa máy có thể thực hiện công?
Câu 3: Khả năng thực hiện công của vật nặng
ở độ cao z phụ thuộc vào trạng thái (vị trí) của
nó như thế nào?
Câu 4: Vậy có đại lượng nào đặc trưng cho khả
năng thực hiện công của vật nặng đang ở trên
cao và nó được xác định như thế nào?
Tình huống 2
Dữ kiện 1: Em có thể tìm được câu trả lời
thông qua việc giải bài toán sau:
Một búa máy có khối lượng m đang ở độ cao
z so với mặt đất. Tìm công lớn nhất mà búa
máy thực hiện được khi rơi xuống mặt đất.
Câu 5: Trước khi rơi chạm đất, để đóng vào cọc
thì búa máy có động năng được tính như thế
nào?
Câu 6: Vận tốc v của búa máy rơi tự do được
tính theo công thức nào?
Câu 7: Từ kết quả bài toán, em hãy cho biết vật
nặng có khối lượng m, ở độ cao z so với mặt đất
có khả năng thực hiện công lớn nhất được tính
như thế nào?
Dữ kiện 2: Công lớn nhất mà vật nặng ở độ
cao z so với mặt đất có thể thực hiện được gọi là
thế năng trọng trường của vật hay nói chính
xác đó là thế năng trọng trường của hệ vật – trái
đất.
Câu 8: Ý nghĩa vật lí của thế năng trọng
trường là gì?
Câu 9: Em có thể định nghĩa thế năng trọng
trường như thế nào và đơn vị đo của nó là gì?
Câu 10: Thường người ta chọn cái gì làm mốc
thế năng (gốc thế năng)?
Câu 11: Nếu vật ở tại mặt đất thì thế năng trọng
trường có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 12: Thế năng trọng trường có phụ thuộc
vào việc chọn gốc thế năng không? Vì sao?.
B. Xây dựng mối liên hệ giữa độ biến thiên thế năng trọng trường với công của trọng lực.
Tình huống 3
Dữ kiện: Phân tích tiếp ví dụ ở trên chúng ta
nhận thấy khi búa máy rơi từ trên xuống thì vị
trí của nó thay đổi so với mặt đất.
Câu 13: Trong quá trình rơi đó thì búa máy
chịu tác dụng của lực nào?
Câu 14: Em có nhận xét gì về độ biến thiên thế
năng trọng trường với trọng lực?
Câu 15: Giữa độ biến thiên thế năng trọng
trường và trọng lực có mối liên hệ nào chi phối?
Tình huống 4
Dữ kiện: Chúng ta có thể tìm mối liên hệ trên
qua việc giải bài toán sau:
Một vật có khối lượng m rơi từ có độ cao z1
xuống độ cao z2 dưới tác dụng của trọng lực.
Hãy tìm công của trọng lực tác dụng lên vật .
Câu 16: Từ kết quả của bài toán vừa giải, em
có thể tìm được quy luật của sự biến thiên thế
năng trọng trường như thế nào?
Tình huống 5
Dữ kiện 1: Quy luật của sự biến thiên thế năng
trọng trường được chúng ta rút ra từ lí thuyết
nên chúng chưa chắc chắn đúng.
Câu 17: Vậy làm thế nào để kiểm chứng sự
đúng đắn mối liên hệ giữa độ biến thiên thế
năng trọng trường với công của trọng lực?
Dữ kiện 2:
Em hãy áp dụng 1(2) (1)t PW W A để giải
bài toán sau và so sánh với cách giải bằng
phương pháp động lực học đã biết.
Một vật có khối lượng m =6kg được đặt tại đỉnh
Câu 18: Từ kết quả của việc giải toán bằng hai
phương pháp vừa rồi em rút ra được kết luận gì
về mối liên hệ giữa độ biến thiên thế năng
trọng trường với công của trọng lực vừa xây
dựng ?
mặt phẳng nghiêng và có thế năng 1000J. Vật
trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng
không ma sát thì sau 12,8 giây vật đến chân
mặt phẳng nghiêng và có thế năng 40J. Tìm
quãng đường mà vật đã đi được. Biết góc hợp
bởi mặt phẳng nghiêng với mặt phẳng ngang là
30o và lấy g = 10m/s2.
Câu 19: Em hãy phát biểu bằng lời nội dung
về mối quan hệ đó?
Tình huống 6
Từ kết quả tìm được ở bài toán của tình
huống 4.
Câu 20: Em hãy cho biết công của trọng lực
có tính chất gì? Lực có tính chất như vậy gọi là
lực gì?
C. Xây dựng thế năng đàn hồi
Tình huống 7
Dữ kiện: Chúng ta xét ví dụ lò xo bị nén lại
hay bị kéo dãn thì khi được buông ra nó sẽ làm
cho vật gắn ở đầu lo xo chuyển động.
Câu 21: Khi lò xo bị biến dạng nó có khả năng
gì?
Câu 22: Khả năng thực hiện công của lò xo bị
biến dạng phụ thuộc vào trạng thái của nó như
thế nào?
Câu 23: Có đại lượng nào đặc trưng cho khả
năng thực hiện công của lò xo bị biến dạng và
nó được xác định như thế nào?
Tình huống 8
Dữ kiện 1: Em có thể trả lời câu hỏi trên qua
việc giải bài toán sau:
Một lò xo có độ cứng K bị nén lại một
đoạn l dọc theo trục lò xo. Tìm công lớn nhất
mà lò xo thực hiện được khi đẩy một vật ra xa.
Câu 24: Công lớn nhất của lò xo bị biến dạng
một đoạn l được xác định theo công thức
nào?
Dữ kiện 2: Công lớn nhất mà lò xo bị biến dạng
một đoạn l thực hiện được gọi là thế năng
đàn hồi.
Câu 25:Ý nghĩa vật lí của thế năng đàn hồi là
gì?
Câu 26: Em có thể định nghĩa thế năng đàn hồi
như thế nào? Đơn vị đo của nó là gì?
D. Xây dựng mối liên hệ giữa độ biến thiên thế năng đàn hồi với công của lực đàn hồi.
Tình huống 9
Dữ kiện : Phân tích tiếp ví dụ ở trên. Lò xo bị Câu 27: Trong quá trình đó độ biến dạng của lò
nén lại hay bị kéo dãn thì khi được buông ra nó
sẽ làm cho vật gắn ở đầu lo xo chuyển động.
xo có thay đổi không và vật chịu tác dụng của
lực nào?
Câu 28: Vậy dưới tác dụng của lực đàn hồi thì
thế năng của hệ vật –lò xo sẽ như thế nào?
Câu 29: Vậy em có nhận xét gì về độ biến thiên
thế năng đàn hồi với lực đàn hồi?
Câu 30: Giữa độ biến thiên thế năng đàn hồi và
lực đàn hồi có mối liên hệ nào chi phối?
Tình huống 10
Dữ kiện : Em có thể tìm mối liên hệ trên thông
qua việc giải bài toán sau:
Tìm công của lực đàn hồi làm vật gắn ở đầu
lò xo dịch chuyển từ vị trí có độ biến dạng 1l
đến vị trí có độ biến dạng 2l .
Câu 31: Độ lớn của lực đàn hồi được tính như
thế nào?
Câu 32: Lực đàn hồi trung bình tác dụng lên vật
làm nó dịch chuyển từ vị trí có độ biến dạng 1l
đến vị trí có độ biến dạng 2l được tính như thế
nào?
Câu 33: Công của lực đàn hồi thực hiện
trên đoạn đường từ 1l đến 2l được tính như
thế nào?
Câu 34: Từ kết quả của bài toán vừa giải, em
có thể tìm được quy luật của sự biến thiên thế
năng đàn hồi như thế nào?
Câu 35: Dựa vào biểu thức tính công của lực
đàn hồi đã tìm được ở bài toán vừ giải , em hãy
nhận xét xem công của lực đàn hồi chỉ phụ
thuộc vào yếu tố nào?
Tình huống 11
Dữ kiện : Trọng lực và lực đàn hổi đều là lực
thế, khi vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực
đàn hồi thì thế năng của vật sẽ là tổng của thế
năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
Câu 36: Vậy mối liên hệ giữa độ biến thiên thế
năng với công của lực thế được thể hiện như thế
nào?.
Tình huống 12
Em hãy vận dụng kiến thức vừa xây dựng giải các bài tập sau:
Bài 1
Tính thế năng trọng trường của một vật khối lượng 10kg khi đặt tại điểm A có độ cao 1m so với
mặt đất và khi đặt tại điểm B ở đáy giếng sâu 5m trong 2 trường hợp sau:
a. Chọn mặt đất làm mốc thế năng.
b. Chọn đáy giếng làm mốc thế năng.
c. Tìm độ biến thiên thế năng khi vật rơi từ A đến B. Độ biến thiên thế năng có phụ thuộc vào việc
chọn mốc thế năng không?
Cho g = 10/s2
Bài 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K=10N/m và quả cân có khối lượng 100g.
Kéo quả cân ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 5cm rồi buông ra cho dao động. Xác định thế năng của
hệ lò xo - quả cân khi quả cân ở vị trí cân bằng và vị trí có độ dãn lớn nhất.
4. BÀI CƠ NĂNG
A. Ôn lại kiến thức về động năng và thế năng
Tình huống 1
Câu 1: Ý nghĩa vật lí và biểu thức xác định các
đại lượng động năng, thế năng trọng trường, thế
năng đàn hồi?
Câu 2: Định lí động năng và định lí thế năng
nói về mối liên hệ gì? Biểu thức?
B. Xây dựng định luật bảo toàn cơ năng.
a. Trường hợp vật chịu tác dụng của trọng lực.
Tình huống 2
Dữ kiện : Chúng ta xét tiếp ví dụ về hoạt động
của búa máy.
Câu 3: Khi búa máy có khối lượng m rơi tự do
từ độ cao z1 xuống độ cao z 2 bất kì thì trong quá
trình chuyển động đó động năng và thế năng của
nó có thay đổi không? Vì sao?
Câu 4: Khi một vật chuyển động trong trọng
trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì động
năng và thế năng của nó luôn biến đổi. Vậy sự
biến đổi đó có tuân theo quy luật nào không?
Tình huống 3
Dữ kiện : Em có thể tìm được quy luật đó Câu 5: Từ kết quả của bài toán vừa giải em
thông qua việc giải bài toán sau:
Một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao
z1 xuống độ cao z2 do trọng lực. Sử dụng định lí
động năng và thế năng tìm mối liên hệ giữa
động năng và thế năng của vật ở các vị trí khác
nhau.
tìm ra được quy luật gì?
Câu 6: Ở lớp 8 em đã biết, tổng động năng và
thế năng của vật gọi là gì?
Câu 7: Đại lượng vô hướng hay đại lượng vectơ
đặc trưng cho trạng thái của hệ không thay đổi
theo thời gian được gọi là các đại lượng gì?
Tình huống 4
Dữ kiện : Vật rơi tự do là một trường hợp riêng
của vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu
tác dụng của trọng lực.
Câu 8: Tổng động năng và thế năng trọng
trường của vật được gọi là gì? Người ta ký hiệu
cơ năng là gì?
Câu 9: Vậy em có thể tìm được quy luật gì khi
vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác
dụng của trọng lực? Đơn vị của cơ năng là gì?
Vì sao?
b. Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Tình huống 5
Dữ kiện : Chúng ta xét ví dụ hệ con lắc lò xo
gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ
cứng k (khối lượng không đáng kể) đặt trên mặt
phẳng ngang không ma sát. Một đầu con lắc gắn
cố định. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một
đoạn rồi thả ra. Nó sẽ chuyển động qua lại
quanh vị trí cân bằng (dao động). Hai vị trí xa
nhất mà quả cầu đến được gọi là hai vị trí biên,
khoảng cách từ vị trí biên đến vị trí cân bằng gọi
là biên độ.
Câu 10: Trong quá trình chuyển động của con
lắc thì động năng và thế năng của nó có thay đổi
không? Vì sao?
Câu 11: Khi vật chuyển động chỉ chịu tác
dụng của lực đàn hồi thì động năng và thế năng
của nó cũng luôn biến đổi. Vậy sự biến đổi đó
có tuân theo quy luật nào không?
Tình huống 6
Dữ kiện : Em có thể tìm được câu trả lời thông
qua việc giải bài toán sau:
Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò
xo chuyển động từ vị trí lò xo có độ biến dạng
1l đến vị trí có độ biến dạng 2l do lực đàn
hồi. Dùng định lí động năng và thế năng tìm
mối liên hệ giữa động năng và thế năng của vật
Câu 12: Từ kết quả của bài toán vừa giải ở
tình huống 5 em tìm ra được quy luật gì?
Câu 13: Vậy khi vật chuyển động chỉ chịu tác
dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của
một lò xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại
lượng như thế nào?
ở các vị trí khác nhau.
c.Trường hợp vật chuyển động trong trường lực thế bất kì
Tình huống 7
Câu 14: Từ hai chuyển động vừa xét ở trên em
có thể tìm được quy luật gì khi vật chuyển
động chỉ chịu tác dụng của lực thế?
Câu 15: Em hãy cho biết trong hai chuyển động
vừa xét ở trên có đặc điểm chung gì?
Tình huống 8
Dữ kiện : Quy luật trên được rút ra bằng con
đường lí thuyết nên chúng có thể bị sai sót nên
cần phải được kiểm chứng.
Câu 16: Vậy làm thế nào để kiểm chứng được
sự đúng đắn của kết luận trên trong thực tế ?
Tình huống 9
Dữ kiện : Đối tượng thí nghiệm của chúng ta là
một vật rơi tự do. Cho vật rơi tự do không vận
tốc đầu .
Câu 17: Làm thế nào để tìm được vận tốc của
vật rơi tự do sau quãng đường s bằng kết luận
trên và kiểm tra điều này bằng thực nghiệm
như thế nào?
Tình huống 10
Dữ kiện : Để kiểm chứng sự bảo toàn cơ năng
của vật rơi, chúng ta có một viên bi, giá đỡ có
gắn thước đo, cổng quang điện, nam châm điện,
hộp công tắc kép, đồng hồ đo thời gian hiện số,
thước kẹp, đế ba chân hình sao, dây dọi.
Sau khi thiết kế được phương án thí nghiệm,
các em hãy thực hành thí nghiệm, thu thập dữ
liệu và xử lý kết quả theo từng nhóm.
Câu 18: Trong thí nghiệm này, chúng ta cần
phải làm những thao tác gì, đo những đại lượng
nào? Và đo các đại lượng đó như thế nào?
Câu 19: Dựa trên kết quả thí nghiệm của mình
các em có nhận xét gì?
Tình huống 11
Dữ kiện : Nếu đối tượng thí nghiệm của chúng
ta là một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kéo vật
lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn l rồi buông
Câu 20: Làm thế nào để tìm được mối liên hệ
giữa vận tốc của vật gắn ở đầu con lắc lò xo dao
động thẳng đứng khi nó qua vị trí cân bằng với
ra cho dao động. Ma sát không đáng kể. biên độ l bằng kết luận trên và kiểm tra điều
này bằng thực nghiệm như thế nào?
Tình huống 12
Dữ kiện : Để kiểm chứng sự bảo toàn cơ năng
trong trường hợp này chúng ta có giá đỡ có gắn
thước thẳng, cổng quang điện, nam châm điện,
đồng hồ đo thời gian hiện số, hộp công tắc kép,
lò xo,quả cân, các trục inox 8, 10 , khớp đa
năng, đế ba chân hình sao, dây dọi.
Sau khi thiết kế được phương án thí nghiệm,
các em hãy thực hành thí nghiệm, thu thập dữ
liệu và xử lý kết quả theo từng nhóm.
Câu 21: Trong thí nghiệm này, chúng ta cần
phải làm những thao tác gì, đo những đại lượng
nào? Và đo các đại lượng đó như thế nào?
Câu 22: Dựa trên kết quả thí nghiệm của mình
các em có nhận xét gì?
Câu 23: Từ kết quả thực nghiệm vừa rồi cho
phép chúng ta khẳng định điều gì về định luật
bảo toàn cơ năng?
Câu 24: Vậy em hãy phát biểu và ghi biểu thức
của định luật bảo toàn cơ năng?
Tình huống 13
Em hãy vận dụng kiến thức vừa xây dựng giải bài tập sau và so sánh với cách giải bằng phương
pháp động lực học :
Một ô tô dang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 90km/h tới một điểm A thì lên dốc. Góc
nghiêng của mặt dốc so với mặt ngang là =30 0 . Hỏi ô tô đi lên dốc được một quãng đường bao
nhiêu mét thì dừng lại. Nếu bỏ qua ma sát và lấy 210g m s .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tochuchoatdonghoctaptul.pdf