I . Lý do chọn đề tài
Chóng ta đang bước vào thế kỷ 21, thế kỷ mà tri thức và kỹ năng của con người được xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội .Vì vậy , nền giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển thông minh và sáng tạo. Muốn vậy người giáo viên hoá học phải tự trau dồi kiến thức của mình , tìm hiểu sâu về mỗi vấn đề được đưa vào trong chương trình dạy học để tìm ra phương pháp dạy học phù hợp , nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản đầy đủ và sõu sắc,cựng với kỹ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học.
Thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức không cao đặc biệt là việc phát huy tính tích cực của học sinh, năng lực nhận thức,năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tư duy, khả năng tự học còn hạn chế. Năm học tới (2007-2008), các trường trung học phổ thông trong toàn quốc tiến hành dạy đại trà chương trình phân ban. Để đáp ứng nhu cầu đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên phải nhanh chóng tiếp cận với nội dung và đặc biệt là sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực. Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phần hữu cơ líp 11 ban khoa học tự nhiên và sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực là một vấn đề mới được nhiều giáo viên trung học phổ thông quan tâm và cũng chưa được nghiên cứu một cách chi tiết.
Trong dạy học hoá học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của nhiều học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phương pháp khác nhau, trong đó giải bài tập hoá học với tư cách là một phương pháp dạy học có tác dụng rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức , đào sâu và mở rộng kiến thức, một cách sinh động phong phú. Bài tập hoá học được coi là phương tiện cơ bản để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức hoá học để giải quyết các vấn đề học tập, và thực tiễn đời sống, sản xuất. Nh* vậy bài tập hoá học vừa là nội dung, vừa là phương pháp, vừa là phương tiện để dạy tốt,học tốt mụn hoỏ học. Việc xây dựng hệ thống bài tập hoá học theo từng dạng, từng chương, từng chuyên đề hiện nay đang được nhiều người quan tâm, nhưng việc hệ thống hoá bài tập hoá học với ba cấp độ khác nhau từ dễ đến khó chưa được nghiên cứu nhiều nhất là đối với chương trình hoá học mới ban nâng cao. Vì vậy , để nâng cao chất lượng học tập bộ môn, tôi có ý muốn nghiên cứu , hệ thống hoá những kiến thức về phần hiđụcacbon chương trình ban nâng cao dưới dạng các bài tập hoá học ở ba mức độ nhận thức khác nhau biết-hiểu-vận dụng để làm tư liệu dạy học cho mình và đồng nghiệp.
Xuất phát từ lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Tổng kết lí thuyết xây dựng và lùa chọn hệ thống bài tập hoá học hữu cơ phần hiđrocacbon -líp11PTTH ban nâng cao nhằm củng cố kiến thức,phỏt huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Hệ thống hoá kiến thức,xõy dùng và lùa chọn hệ thống bài tập hoá hữu cơ phần hiđrôcacbon líp 11 THPT ban nâng cao và nghiên cứu sử dụng chúng trong dạy học nhằm phát triển tư duy tích cực,độc lập của học sinh, nâng cao chất lượng học tập phần hoá học hữu cơ líp 11PTTH ban nâng cao
III. Giả thuyết khoa học:
Nếu lùa chọn và xây dựng được hệ thống bài tập hoá học đa dạng có chất lượng cao, khai thác được hết các kiến thức và kỹ năng hoá học cơ bản, ở các mức độ nhận thức khác nhau, đồng thời giáo viên biết sử dụng hệ thống bài tập này một cách có hiệu quả trong cỏc khõu của quá trình dạy học thì sẽ phát huy được tính tích cực nhận thức tư duy của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông.
193 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổng kết lý thuyết và xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập phần hiđrôcacbon - Lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm củng cố kiến thức, phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài40 ( 1tiết) ankađien
3. Bài 43 (1tiết) luyện tập Anken-ankađien-ankin
+ Xây dựng giáo án bài dạy :
- Líp thực nghiệm : Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực theo giáo án đề xuất.kết hợp sử dụng bài tập hoá học với các phương pháp dạy học khác.
-Có sử dụng các bài tập hoá học trong hệ thống bài tập hoá học đó lựa chọn
- Líp đối chứng : Sử dụng theophương pháp minh hoạ đàm thoại ,thuyết trình giáo án bài dạy
2.Tiến hành
2.1-Tiến hành cỏc giờ dạy theo kế hoạch
Cỏc giê dạy được tiến hành theo đúng phân phối chương trình và theo kế hoạch xây dựng giáo án như đã nêu trên.
2.2-Phương tiện kĩ thuật được sử dông nh nhau ở cả líp TNvà líp ĐC.
2.3-Tiến hành kiểm tra
- Kiểm tra 15 phót ngay sau bài dạy hoặc bài 45 phót khi kết thúc chương theo phân phối chương trình. Đề bài kiểm tra như nhau,cựng đáp án và cùng giáo viên chấm.
- Kết quả của các bài kiểm tra được xử lí theo lí thuyết thống kê toán học.
BÀI31 (1TIẾT) CÔNG THỨC PHÂN TỬ
A.MỤC TIấU BÀI HỌC
VỀ KIẾN THỨC
HS biết các khái niệm và ý nghĩa: Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ
VỀ KỸ NĂNG:
HS biết:
Cách lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố.
Cỏch tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử.
B.CHUẨN BỊ : Máy tính cá nhân
C.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT(CTĐGN)
CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT
Hoạt động 1
GVyờu cầu HS viết công thức phân tử 1 số hợp chất đó biết,tỡm tỷ số nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi công thức,suy ra công thức đơn giản nhất của chóng. Thớ dô:
etylen
axetilen
axitaxetic
Rượu êtylic
Công thức phân tử
C2H4
C2H2
C2H4O2
C2H60
Tỷlệ số nguyên tử
1:2
1:1
1:2:1
2:6:1
Công thức đơn giản nhất
CH2
CH
CH2O
C2H6O
HS nêu ý nghĩa của CTPTvµ CTĐGN
Công thức phân tử cho biết: Số nguyên tử trong mỗi nguyên tố có trong phân tử.
Công thức đơn giản nhất cho biết: Hợp chất tạo bởi nguyên tố hoá học nào và tỷ lệ về số lượng nguyên tử các nguyên tố trong phân tử( tỷ lệ tối giản)
THIẾT LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT(CTĐGN)
Vớ dô : sgk
Hoạt động 2
Dưới sù hướng dẫn của GV, HS giải bài toán theo các bước sau:
Bước 1: Xác định thành phần định tính chất A:C,H,O
Bước 2: Đặt công thức phân tử của A: CxHyOz
Bước 3: Căn cứ vào đầu bài tìm tỷ lệ ; X:Y:Z=5:6:1
Bước 4:Từ tỷ lệ tìm CTĐGN C5H6O
b, Tổng quát
Hoạt động 3
Thông qua thí dụ trên HS rót ra sơ đồ tổng quát xác định CT ĐGN :
Ph©n tÝch ®Þnh tÝnh
Thµnh phÇn chÊt A
CTTQ
CxHyOzNt
CT§GN
CaHbOcNd
tØ sè nguyªn tö:
x:y:y:z =
Ph©n tÝch ®Þnh lîng
%C,%H,%O,%N
THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ
1.Xác định phân tử khối
Hoạt động 4
HS căn cứ vào kiến thức đã học( bài mol,thể tích mol phân tử)
Rót ra các biểu thức khối lượng mol phân tử,từ khối lượng mol phân tử suy ra phân tử khối
M=22,4.d (d:khối lượng riêng của khí g/l(hơi) ở đktc
MA = MB.dA/B
MA = 29 .d A/kk
GV cho một số ví dụ yêu cầu học sinh áp dụng biểu thức để xác định phân tử khối.
Thí dụ: Hiđrocacbon A nặng gấp hai lần không khí. Hóy tớnh khối lượng mol của A và suy ra công thức phân tử của A.
MA = 29.dA/kk = 29.2 = 58g àMA = 58 đvc.
M(CxHy) = 58g -à A = C4H10
2.Thiết lập công thức phân tử(CTPT)
a.Thí dụ:SGK
Hoạt động 6
GV hướng dẫn HS thực hiện các bước:
Bước 1: Xác định khối lượng mol: MA = 164(g)
Bước 2: Căn cứ vào đầu bài tìm CT ĐGN: C5H6O
Bước 3: Xác định CTTQ: (C5H6O)n suy ra n = 2 vậy CTPT của A:C10H12O2
Thiết lập CTPT trực tiếp từ phân tử khối
b,Tổng quát: Thiết lập CTPT qua CTĐGN theo sơ đồ sgk tr130
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
HS giải bài tập sau:
Bài 1 : Xác định CTPT cho chất hữu cơ có số liệu sau
51,3%C ; 9,4%H ; 12,0%N ; 27,3%O
Tỷ khối hơi so với không khí là 4,05
Hs chữa bài tập 1
đáp án*àHợp chất gồm C,H,O,N.
CTTQ : CxHyOzNt
(1) ( 1) (2) tìm được x,y,z,t.
(2)
Bài 2 : Hãy xác định công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử bằng 26 ; biết rằng sản phẩm của sự đốt cháy hợp chất đó là CO2 và H2O.
Hs chữa bài tập 2
đáp án* Sản phẩm cháy là CO2 ; H2O suy ra hợp chất gồm C, H, có thể có Oxi. CTTQ : CxHyOz
12x + y + 16z = 26 suy ra 16z<26 vậy z=0 hoặc z=1
Xét 2 trường hợp :
z=1 : 12x+y+16=26 suy ra không có giá trị x, y (loại)
z=0 : 12x+y=26 suy ra x=2 ; y=4 ->CTPT : C2H4.
Bài tập về nhà:1,2,3,4 sgk( tr130-131)
*Nội dung đề bài kiểm tra:
BÀI 1 KIỂM TRA 15 PHểT CÔNG THỨC PHÂN TỬ
Bài1. (2đ) Hiđrocacbon A có chứa 80% cacbon về khối lượng. M= 30 đvC. Công thức phân tử của A là:
A . CH4 B . C2H6 C . C3H8 D . C2H4
Bài2. (2đ) Hợp chất hữu cơ X có thành phần % cỏc nguyờn tố : 40,7%C ; 8,5%H ; 23,6%N ; 27,2%O. Công thức đơn giản của X là :
A. C2H5ON B. C3H7O2N C. C4H6ON
Bài3. (2đ) Đốt 10 cm3 mét hiđrocacbon no bằng 80 cm3 oxi ( lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65cm3 trong đó có 25cm3 là oxi
( các thể tích được đo ở cùng điều kiện). CTPT của hiđrocacbon đó là:
A . CH4 B . C2H6 C . C3H8 D . C4H10
Bài4. (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180. Công thức phân tử của chất hữu cơ trên đó là.
a. C6H12O6 b. C2H4O2 c. C2H5O d. CH2O
Bài5 .(2đ) Hãy xác định công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử bằng 26 ; Biết rằng sản phẩm của sự đốt cháy hợp chất đó là CO2 và H2O.
Công thức phân tử của chất hữu cơ trên đó là.
a.C2H4 b.C2H6 c.C2H2 d.C4H6
Tiết 40 : Ankadien
A.Mục tiêu bài dạy yêu cầu:
1. Về kiến thức: Cho học sinh biết
+ Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp
+ Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopen
2.Về kĩ năng
Viết phản ứng cộng, trùng hợp của của butađien và isopen
B. Chuẩn bị:
* Mô hình phân tử buta-1,3-đien
*Phương tiện dạy học; Máy chiếu , bản trong,cỏc phiếu học tập
C.Phương pháp:
Đàm thoại,nờu vấn đề, kiến tạo kiến thức cũ
Phương pháp trực quan; Sử dụng máy chiếu hắt,bản trong
D.Tiến trình giảng dạy
HOẠT ĐỘNG 1:
Bước 1 : Ổn định tổ chức líp : 1 phót
Bước 2 : Kiểm tra bài cò : 5 phót
Học sinh 1 : Viết công thức cấu tạo các đồng phân anken có CTPT C4H8
(kể cả cis-trans) gọi tên.
Học sinh 2 : Hoàn thành phương trình phản ứng
1/ CH2=CH-CH3 + Br2 à
2/ n(CH2=CH-CH3) à
3/ CH2=CH-CH3 + ddKMnO4à
Bước 3 : Bài mới : 25 phót
Vào bài : Tiết 39 chóng ta đã học anken là một hydro cacbon không no có 1 nối đôi trong phân tử. Hôm nay chóng ta nghiên cứu một loại hợp chất không no là ankadien
ANKAĐIEN
PHÂN LOẠI:
HOẠT ĐỘNG 2: giáo viên sử dụng phiếu học tập số 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV phát phiếu học tập số 1
-Gv chiếu phiếu học tập số 1
-GV nhận xét, hoàn chỉnh
-GVkết luận bằng bản trong 1
-Nhận phiếu học tập-đọc và hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập sè1
Phiếu học tập số 1
Hãy viết công thức cấu tạo của 1 số ankađien theo công thức phân tử sau:
C3H4, C4H6,C5H8?
Dùa vào công thức phân tử nêu công thức tổng quát?
Dùa vàovị trí liên kết đôi cho biết đien chia làm mấy loại?
Bản trong sè 1: GV kết luận nội dung
I.Định nghĩa- phân loại:
Định nghĩa : Ankadien là hydrocacbon mạch hở có 2 nối đôi, còn gọi là dien hay diolefin.
Công thức chung : CnH2n-2 (n>3)
Tên gọi : Tên ankan tương ứng+ vị trí 2 nối đôi.(n đien)
Đien được chia làm 3 loại, quan trọng là dien có 2 nối đôi cách nhau 1 nối đơn, được gọi là dien liên hợp.
Chất tiêu biểu :
CH2=CH-CH=CH2 : buta-1,3-dien (butađien)
CH2=C-CH=CH2 : 2-metyl buta-1,3- dien
CH3 (isopren)
C4H6 : là chất ckhí
C4H8 : là chất lỏng
CẤU TRÚC PHÂN TỬ:
HOẠT ĐỘNG 3:
- GV cho học sinh quan sát cấu tạo phân tử đivinyl
_ Gv chiếu bản trong sè 2: kết luận nội dung
cấu trúc phân tử butađien
C1
C2
C3
C4
H
H
H
H
H
H
Trong phân tử :4nguyên tử C và 6 nguyên tử H nằm trên 1 mặt phẳng.
C ở trạng thái lai hoá sp2, góc liên kết 1200.
Mỗi nguyên tử C còn 1 obitan P có trục song song với nhau, chúng không những xen phủ với nhau từng đôi 1 để tạo 2 liên kết p riêng rẽ mà còn xen phủ liên tiếp với nhau tạo thành liên kết p liên hợp chung cho toàn phân tử Vì thế phản ứng hoá học của buta-1,3-đien có những đặc điểm khác với anken và các đien không liên hợp.
III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1.Phản ứng cộng:
Trên cơ sở phân tích cấu tạo phân tử của buta1,3đienvà isụpen
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Phát phiếu học tập số 2
-Gợi ý cho học sinh biết sản phẩm cộng1,2và1,4 cộng theo qui tắc (Mac-côp-nhi-cốp.)
- Gọi H.S Phát biểu qui tắc cộng MCNC, khả năng phản ứng của
buta-1,3-đienvà isôpen
-Chiếu phiếu học tập số 2
-Nhận xét kết quả ở phiếu sè2
Chiếu bản trong sè 2 kết luận nội dung
-Làm phiêú học tập số 2
-Nhận xét khả năng phản ứng của buta-1,3-đienvà isôpren, phát biểu qui tắc cộng MCNC
Phiếu học tập số 2
Viết phương trình phản ứng củabuta1,3đienvà isôpen với H2,X2,HX
Bản trong sè 3
Phản ứng cộng : H2 ; Br2 ; HCl
a. Cộng H2Ni,to
Ni,to
CH2= CH-CH= CH2 +2H2 CH3- CH2-CH2- CH3
CH2=C-CH=CH2 +2H2 CH3- CH-CH2- CH3
CH3 CH3
Cộng halôgen và hiđrô halôgen
Céng 1,2
CH2- CH-CH= CH2 ( -80oc,80%)
Br Br
Céng 1,4
CH2= CH-CH= CH2 +Br2 3,4-dibrombuten-
CH2- CH=CH- CH2 (40oc , 80%)
Br Br
1,4-dibrombut -2- enCéng 1,4
* CH3-CH=CH-CH2 (40oc,80%)
CH2= CH-CH= CH2 +HCl Cl
Céng 1,2
CH3-CH-CH=CH2 (-80oc,80%)
Cl
-ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên sản phẩm cộng 1,2
-ở nhiệt độ cao thì ưu tiên sản phẩm cộng 1,4
2.phản ứng trùng hợp:
HOẠT ĐỘNG 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Phát phiếu học tập số 3
- Hái học sinh nhắc lại phản ứng trùng hợp
- Chiếu phiếu học tập số 3
-Nhận xét bài làm ở phiếu số 3
-Chiếu bản trong sè3 nội dung phản ứng trùng hợp
- làm phiếu số 3
- Nhắc lại phản ứng trùng hợp?
t0, p, Na
Phiếu học tập số 3
Hãy viết phản ứng trùng hợp:
t0, p, Na,
n(CH2=CH-CH=CH2) ……….
n(CH2=C-CH=CH2) …………
CH3
Bản trong sè 4
t0, p, Na
c. Phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH-CH=CH2 ( CH2-CH=CH-CH2 )n
t0, p, Na
Cao su Buna
n(CH2=C-CH=CH2) ( CH2-C=CH-CH2 ) n
CH3 CH3
isôpen pliisôpen
IV.ĐIỀU CHẾ,ỨNG DỤNG CỦA BUTAĐIEN VÀ ISễPREN
HOẠT ĐỘNG 5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Ưngdụng của buta1,3đienvà isôpen?
-Phát phiếu học tập số 4
-Chiếu phiếu học tập số 4
-Nhận xét
- Chiếu bản trong sè 4 kết luận nội dung ứng dụng ,điều chế.
-Nghiên cứu sgk rót ra nhận xét ứng dụng của but-1,3-đienvà isôpren?
-Học sinh làm phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 4
*Điều chế but-1,3-đien
Al2O3,650 0 C
Đềhidro hoá ankan tương ứng
CH3-CH2-CH2-CH3 …………….
*isopren
To,xt,dhdrh
CH3-CH-CH2-CH3 ………………………
CH3
Bản trong sè 5
Điều chế buta1,3đien
Al2O3
650 0 C
Đềhidro hoá ankan tương ứng
CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
Buta -1,3- dien
To,xt
isopren
CH3-CH-CH2-CH3 CH2 = C-CH=CH2 +2H2
CH3 CH3
butađien và isôpren dùng để điều chế cao su tổng hợp,và các pôlime có tính đàn hồi nh cao su thiên nhiên,tính bền với nhiệt ,chịu dầu mỡ.
CỦNG CỐ BÀI
Phiếu học tập số 5
Bài 1 : Chất nào sau đây là sản phẩm trùng hợp (theo kiểu cộng 1,4) của isopren. CH=CH2
1/ ( CH2-CH=CH-CH2 )n 3/ ( CH2-CH )n 2/( -CH2-C- )n
2/ ( CH2-C=CH-CH2 )n CH3 4/ CH2=CH-C-CH3
CH3 4/ CH2=CH-CH-CH3 (-CH-CH2-)n
Chọn câu trả lời đúng : (CH-CH2)n
A: 1,4 B:2,3 C: 4 D:3,4 B: 2,3 C : 4 D : 3, 4
Bài 2 : isopren có thể cộng hợp Br2(1:1)có thể thu được mấy đồng phân vị trí.
A : 1 B:4 C:3 D:2 B : 4 C : 3 D : 2
Chọn câu trả lời đúng.
. Bài tập về nhà: 1-5 SGK
BÀI 2 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHểT: ANKAĐIEN
Câu1: (2,5đ) Hãy cho biết sản phẩm trùng hợp ( CH2=CH-CH=CH2)
a ( CH2-CH ) n c .( CH2-CH=CH-CH2)n
CH=CH2
b .( CH2-CH=CH-CH2)n d.Cả a,b
Câu2: (2,5đ) Hãy cho biết sản phẩm đúng của phản ứng cộng sau:
CH2=CH-CH=CH2 + HCl
a. CH3-CH=CH-CH2 b. CH3-CH-CH=CH2
Cl Cl
C. CH2-CH2-CH-CH3 d. Cả a,b c
Cl Cl
Câu3 (2,5đ) Hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
Mờtan,buta-1,3-đien,axetilen
Câu4 (2,5đ) Gọi tên các động phân ankađien
a.CH2=C=C-CH3 c. CH2=CH-CH2-CH=CH2
CH3
CH3
b.CH2=CH- C=CH2 d.CH3-CH=C=CH-CH3
BÀI 43 (1tiết) LUYỆN TẬP
ANKAN – ANKEN- ANKAĐIEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Về kiến thức:
-Học sinh biết sự giống, khác nhau về tính chất giữa anken,ankin,ankađien
-Nguyên tắc chung điều chế hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất
-Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon đã học
2. Về kỹ năng:
Viết phương trình minh hoạ tính chất anken,ankin,ankađien.So sánh 3 loại hiđrụcacbon đã học
II.Đồ dùng dạy học:
Máy chiếu,bản trong có in bài tập,phụtụ cỏc phiếu học tập
Hoạt động dạy học:
A. Lí thuyết:
Hoạt động của giáo viên
Gv chiếu bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu
anken
Anka®ien
ankin
1.cÊu tróc
2.tÝnh chÊt vËt lÝ
3.tÝnh chÊt ho¸ häc
4.øngdông
Gv chiếu kết quả oạt động của hs và nhận xét-bổ sung-chỉnh lí-tổng kết.
Gv chiếu kết quả của hs và nhận xét
Gv chiếu kết quả của hs và nhận xét-bổ sung - chỉnh lí.
Gv chiếu kết quả của hs và nhận xét
Hoạt động của học sinh
-HS viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của anken,anka-1,3-đien,ankin vào bảng trong
- HS nêu tính chất vật lí cơ bản vào bảng trong
- HS nêu tính chất hoá học cơ bảncủa:anken,anka-13-đien,ankin
Vào bảng trong và lấy ví dụ minh hoạ bằng phương trình phản ứng
-HS nêu ứng dụng cơ bản của 3 loại vào bảng trong
B. BÀI TẬP:
GV chiếu phiếu học tập số 1:
Thực hiện dãy biến hoá sau,viết điều kiện nếu có:
C2H6
CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH C4H6 C4H6Br4
C2Ag2 C2H4Br2 caosubuna
HS làm bài tập trong phiếu học tập sè1vào bản trong
GV chiếu kết quả của HS và nhận xét
GV chiếu phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số 2:
Nhận biết các lọ mất nhãn sau:
1. CH4,C2H2,C4H6
2.CH4,C2H4,C2H2
HS làm bài tập trong phiếu học tập số 2 vào bản trong
GV chiếu kết quả của HS và nhận xét
GV chiếu phiếu học tập số 3:
Hỗn hợp A (đktc) gồm 2 olêfin đồng đẳng kế tiếp .
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hh A , toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt được dẫn qua bình 1 đựng P2O5 đ và bình 2 đựng KOH đ , thấy khối lượng bình 1 tăng m gam và bình 2 tăng (m+39) gam . Tìm CTPT và %thể tích mỗi olêfin .
HS làm bài tập trong phiếu học tập sè 3 vào bản trong
GV chiếu phiếu học tập số 3 và chữa bài
GV yêu cầu HS điền tiếp các số thích hợp vào bài tập sè1sgk( trang185)theo mẫu
GV chiếu đáp án của học sinh và nhận xét
GV chiếu đáp án bài tập số 1 (a)
Hiđrocacbon
CTPT
Sè nt H Ýt hơn ankan tương ứng
Số liên kết (II)
Sèvòng
(V)
Tổng sè
(II+V)**
Ankan
CnH2n+2
0
0
0
0
Mônoxicloankan
CnH2n
2
0
1
1
Anken
CnH2n
2
1
0
1
Ankađien
CnH2n-2
4
2
0
2
Ankin
CnH2n-2
4
2
0
2
Oximen(*)
C10H16
6
3
0
3
Limonen(*)
C10H16
6
2
1
3
Gv nhận xét-bổ xung.
Bài tập về nhà: 2,3,4,5,6,7,8 SGK tr 185,186
BÀI 3 ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT(LUYỆN TẬP ANKAĐIEN,ANKEN,ANKIN)
CÂU1(0,5đ) Ghép số 1 hoặc 2,3,4 chỉ tên chất với một trong các chữ A, B, C, D, E chỉ công thức cấu tạo cho phù hợp.
Tên chất
Công thức cấu tạo
1
Buta-1,3-dien
A
CH3-CH(CH3)CºCH
2
2-metylbuta-1,3-dien
B
CH2=CH-CH=CH2
3
But-2-in
C
CH2=C(CH3)-CH=CH2
4
3-metylbut-1-in
D
CH3CH2CºC-CH3
E
CH3-CºC-CH3
CÂU 2 (0,5đ) Phản ứng cộng hợp nào sau đây xảy ra trái với qui tắc
Macopnicop?
a) CH2=CH-CH3 + HCl --> b) CH2=CH-CH2-CH3 + HBr -->
c) CH2Cl-CH=CH2 + HCl --> d) CH2=CH-CH3 + HBr -->
CÂU 3 (0,5đ) Hãy cho biết trường hợp nào sau đây đúng (Đ) hoặc sai (S)
STT
Chất phản ứng
Sản phẩm chính
Đ
S
A
CH3-CH2-CH3 + Cl2 -->
CH3-CH2-CH2Cl
B
CH2=CH-CH3 + HBr -->
CH3-CHBr-CH3
C
CH2=CH-CH=CH2 +HBr -à
CH3-CH=CH-CH2
Br
D
CHºC-CH3 + AgNO3 + NH3 -->
Ag-CºC-CH3
CÂU 4(0,5đ) Hãy chọn đáp án đúng
C2H4 và C2H2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây :
A. H2 ; NaOH ; dd HCl B. CO2 ; H2 ; dd KMnO4
C. dd Br2 ; dd HCl ; dd AgNO3/NH3 dư D. dd Br2 ; dd HCl ; dd KMnO4
CÂU 5(0,5đ) Ankin được định nghĩa là :
A. Ankin là phần còn lại sau khi lấy nguyên tử H từ phân tử ankan
B. Ankin là hidrocacbon mạch hở có công thức phân tử CnH2n-2
C. Ankin là hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết III : -CºC-
D. Ankin là hợp chất có công thức chung là R-CºC-R' (R và R' là hidro hoặc nhóm ankyl)
CÂU 6 (0,5đ) X là hidrcacbon mạch hở có CTPT là C4H6. X có CTCT :
a. CH2=CH-CH=CH2 b. CH2=CH-CH2-CH3
c. CHºC-CH2-CH3 d. CH2=CH-CºCH
X là A, B, C hay D
A. a,b,d B. a,b,c C. a,b D. a,c
CÂU 7: (0,5đ) Cho các phản ứng sau :
1) .........+ H2O --> C2H2
2) C2H2 + .......... --> C2H4
3) C2H2 + .......... --> Ag-CºC-Ag + ..........
4) C6H5CH3 + .......... --> C6H5CH2Cl +..........
5) CHºCH + .......... --> Br-CH = CH-Br
Hãy chọn các chất sau điền vào chỗ trống sao cho phù hợp :
CaCO3 ; CaC2 ; H2 (Pd/PbCO3) ; AgNO3 (dd NH3) ; Cl2(as) ; Br2 (CCl4 ;
-200C) ; Br2 (CCl4; 200C)
CÂU8 (0,5đ) Nếu chỉ dùng AgNO3 trong dung dịch NH3 làm thuốc thử thỡ phõn biờt được
A. But-1-in, etan B. But-2-in, etilen
C. But-2-in, propin D. Etan, propilen
CÂU9: (0,5đ) Hãy ghép chữ số 1 hoặc 2..... chỉ tên thí nghiệm và một chữ A hoặc B.... chỉ loại phản ứng cho phù hợp
Tên thí nghiệm
Loại phản ứng
1
Đun nóng propan có xúc tác tạo thành etilen
A
Phản ứng cộng
2
Dẫn but-1-en vào nước brom
B
Phản ứng trùng hợp
3
Có mặt chất xúc tác, nhiệt độ và áp suất thích hợp buta1,3 đien,và isôpen tạo ra các pôlime
C
Phản ứng thế
4
Đun nóng etilen ở nhiệt độ cao, áp suất cao, chất xúc tác tạo ra nhựa P.E
D
Phản ứng trùng hợp
E
Phản ứng cháy
G
Phản ứng krắckinh
CÂU 10: (0,5đ)
Với công thức phân tử C4H8 có tất cả:
A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân
D. 6 đồng phân E. Tất cả đều sai
Câu 11: (1 điểm)
Hỗn hợp A là C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối đối với H2 bằng 21. Đốt cháy 1,12 lít hỗn hợp A (đkc) với một lượng vừa đủ O2
rồi cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Độ tăng khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 là:
a. 9,3 gam.
b. 18,6 gam.
c. 3,1 gam.
d. Đáp án khác.
CÂU 12: (1 điểm)
Hỗn hợp A gồm C2H6 ,C2H4 và C3H4 .
Cho 6,12 gam A qua dd AgNO3 / NH3 , thu được 7,35 gam kết tủa .
Mặt khác 2,128 lít hh A (đktc) phản ứng vừa đủ với 70 ml dung dịch Br2 1M.
Tính khối lượng mỗi chất trong 6,12 gam hỗn hợp A
Câu 13: (1 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocarbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta thu được 4,48 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hydrocarbon là:
A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8
Câu 14: (1 điểm)
Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22,4 lít CO2 (đktc).
Phần 2: Đem hiđro hoá hoàn toàn sau đó mang đốt cháy thì thể tích CO2 thu được là:
a . 22,4 lít b. 11,2 lít c . 44,8 lít d. 33,6 lít
Câu 15 (1 điểm)
Hỗn hợp A gồm 2 olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 1,792 lit hỗn hợp A ở 00C ; 2,5 at qua bình đựng dung dịch brụm dư người ta thấy khối lượng bình tăng thêm 7 gam.
1/ Xác định công thức phân tử của các olefin
2/ Tính % thể tích của hỗn hợp A.
3/ Đốt cháy hoàn toàn lượng A nói trên dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình chứa 180g dung dịch NaOH 20% sẽ thu được những muối gì ? Nồng độ là bao nhiêu ?
3.4 kết quả TNSP-Xử lí thống kê
Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học để đánh giá và phân tích kết quả các bài thực nghiệm theo thứ tự sau :
Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích.
Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích.
Tớnh các tham số đặc trưng thống kê :
+Điểm trung bình cộng :
Trong đó : ni là tần sè sè học sinh đạt điểm Xi
n là số học sinh tham gia thực nghiệm.
+Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng :
S2 = ; S =
Trong đó : n là số học sinh của một nhóm thực nghiệm.
+ Hệ số biến thiên : V =.100%
+Tính đại lượng kiểm định t :
Sau đó so sánh giá trị này với giá trị trong bảng phân phối Student với mức ý nghĩa là α (từ 0,01- 0,05) và độ lệch tự do k = 2n -2 để đi đến kết luận xem sự khác nhau giữa và là có ý nghĩa không.
a. Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích.
Từ bảng 1b(bảng tần số) ta tính được phần trăm số học sinh đạt điểm Xi ,phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống và phần trăm số học sinh đạt điểm yếu-kộm,trung bỡnh,khỏ và giỏi.Kết quả được biểu diễn ở bảng sau:
Bảng 1 a: Kết quả điểm bài kiểm tra
Líp
Đối tượng
Bài kiểm tra
Số học sinh đạt điểm Xi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11A13
(48)
TN
1
0
0
0
0
3
8
8
15
8
6
0
2
0
0
0
0
3
4
6
11
13
8
3
3
0
0
0
0
5
6
9
7
11
6
4
11A8
(48)
ĐC
1
0
0
1
2
5
8
9
14
5
4
0
2
0
0
1
1
8
9
7
10
8
3
1
3
0
0
0
1
5
10
9
9
8
6
0
11A15
(46)
TN
1
0
0
0
0
4
8
11
13
4
5
1
2
0
0
0
0
2
3
6
14
11
7
3
3
0
0
0
0
2
7
11
11
9
5
1
11A9
(50)
ĐC
1
0
0
0
1
7
5
16
14
5
2
0
2
0
0
0
0
4
8
9
16
8
4
1
3
0
0
0
1
2
14
12
10
8
3
0
11A7
(45)
TN
1
0
0
0
0
0
6
8
12
11
6
0
2
0
0
0
2
1
6
8
11
9
4
2
3
0
0
0
2
3
6
8
7
11
5
1
11A5
(44)
ĐC
1
0
0
2
3
3
10
10
11
4
1
0
2
0
0
0
0
5
9
7
11
9
2
1
3
0
0
1
2
3
12
6
9
8
3
0
11A4
(40)
TN
1
0
0
0
0
0
5
7
8
11
8
1
2
0
0
0
1
2
5
8
8
9
4
3
3
0
0
0
0
1
3
12
10
8
5
1
11A6
(44)
ĐC
1
0
0
1
4
5
11
4
8
8
2
0
2
0
0
0
2
4
7
7
13
7
1
2
3
0
0
1
1
3
7
11
11
7
2
0
Bảng 1b
Tổng HS
Sè HS đạt điểm Xi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
185
0
0
4
10
20
34
39
47
22
9
0
177
0
0
0
0
7
27
34
48
34
25
2
185
0
0
1
3
21
33
30
50
32
10
5
177
0
0
0
3
8
18
28
44
42
23
11
185
0
0
2
5
13
43
38
39
31
14
0
177
0
0
0
2
11
22
40
35
39
21
7
555
0
0
7
18
54
110
107
136
85
33
5
531
0
0
0
5
26
67
102
127
115
69
20
Bảng 2
Tổng HS
% Sè HS đạt điểm Xi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
185
0.0%
0.0%
2.2%
5.4%
10.8%
18.4%
21.1%
25.4%
11.9%
4.9%
0.0%
177
0.0%
0.0%
0.0%
0.0%
4.0%
15.3%
19.2%
27.1%
19.2%
14.1%
1.1%
185
0.0%
0.0%
0.5%
1.6%
11.4%
17.8%
16.2%
27.0%
17.3%
5.4%
2.7%
177
0.0%
0.0%
0.0%
1.7%
4.5%
10.2%
15.8%
24.9%
23.7%
13.0%
6.2%
185
0.0%
0.0%
1.1%
2.7%
7.0%
23.2%
20.5%
21.1%
16.8%
7.6%
0.0%
177
0.0%
0.0%
0.0%
1.1%
6.2%
12.4%
22.6%
19.8%
22.0%
11.9%
4.0%
Bảng 3
Tổng HS
Sè % HS đạt điểm Xi trở xuống
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
185
0.0%
0.0%
2.2%
7.6%
18.4%
36.8%
57.8%
83.2%
95.1%
100%
100%
177
0.0%
0.0%
0.0%
0.0%
4.0%
19.2%
38.4%
65.5%
84.7%
98.9%
100%
185
0.0%
0.0%
0.5%
2.2%
13.5%
31.4%
47.6%
74.6%
91.9%
97.3%
100%
177
0.0%
0.0%
0.0%
1.7%
6.2%
16.4%
32.2%
57.1%
80.8%
93.8%
100%
185
0.0%
0.0%
1.1%
3.8%
10.8%
34.1%
54.6%
75.7%
92.4%
100%
100%
177
0.0%
0.0%
0.0%
1.1%
7.3%
19.8%
42.4%
62.1%
84.2%
96.0%
100%
Bảng 4
Bài KT
Sè % học sinh
Yếu kém
Trung bình
Khá
Giỏi
0-4
5-6
7-8
9-10
1
4.0%
34.5%
46.3%
15.3%
2
6.2%
26.0%
48.6%
19.2%
3
7.3%
35.0%
41.8%
15.8%
1
18.4%
39.5%
37.3%
4.9%
2
13.5%
34.1%
44.3%
8.1%
3
10.8%
43.8%
37.8%
7.6%
5-Phõn tích kết quả thực nghiệm
Sau khi xử lí kết quả của các bài kiểm tra bằng phương pháp toán học thống kê cho thấy :
- Các đường luỹ tích của cỏc lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dưới các đường luỹ tích của cỏc lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của học sinh cỏc lớp TN cao hơn so với cỏc lớp ĐC.
- Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của cỏc lớp ĐC cao hơn lớp TN,cũn tỉ lệ % HS khá và giỏi của líp TN cao hơn của cỏc lớp ĐC .
- Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của líp TN cao hơn của líp ĐC .
- Hệ số biến thiên V của líp TN luôn nhỏ hơn của líp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS líp ĐC rộng hơn của líp TN, chất lượng của líp TN đồng đều hơn .
- Với mức ý nghĩa α = 0,01 ta cú cỏc đại lượng kiểm định t > tα,f qua từng bài kiểm tra cho thấy có thể khẳng định sự khác nhau giữa TN và ĐC là có ý nghĩa, phương pháp mới có hiệu quả hơn phương phỏp cũ .
3.5Kết luận chương 3:
Thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hoá học trong các bài dạy hình thành khái niệm mới, bài dạy về chất, bài luyện tập, bài ôn tập theo hướng dạy học tích cực chúng tôi rót ra một số nhận xét sau:
- Hệ thống bài tập được lùa chọn và xây dùng trong các bài giảng thực nghiệm là phù hợp với nội dung kiến thức, phù hợp với thứ tự logic của mỗi bài và của từng phần, từng chương. Học sinh rất tích cực, chủ động tham gia trả lời câu hỏi và làm bài tập. Tăng cường năng lực hoạt động trong giê học của học sinh- góp phần đổi mới phương pháp dạy học.
- Học sinh cỏc lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, chất lượng học tập tốt hơn học sinh cỏc lớp đối chứng thông qua kết quả các bài kiểm tra của cỏc lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định và tập trung cao hơn. Và một điều thấy được là các em học sinh có hứng thó học tập, có tinh thần xây dựng bài. Các em học tập tích cực và chủ động hơn, được hoạt động nhiều hơn đối với mỗi cá nhân và trong nhóm.
- Ngoài chức năng chính của bài tập hoá học là giúp học sinh rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức được sử dụng chủ yếu trong khâu ôn tập, luyện tập thì bài tập hoá học còn được dùng trong việc hình thành khái niệm mới, giúp học sinh tìm tòi, thu nhận kiến thức mới trong một số nội dung của bài học. Với cách sử dụng này làm tăng thêm vai trò và ý nghĩa của bài tập hoá học trong dạy học nhất là trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Như vậy có thể khẳng định rằng việc sử dụng hợp lí các bài tập hoá học trong quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh mang lại hiệu quả cao, góp phần đem đến kiến thức chắc chắn và bền vững cho học sinh, đồng thời phát triển năng lực nhận thức tư duy tích cực, năng lực hành động cho học sinh.
PHẦN 3: KẾT LUẬN CHUNG.
Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu để lùa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hữu cơ líp 11 góp phần phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh. Chúng tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ đã đề ra, cụ thể là:
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: Hoạt động nhận thức, tư duy và phát triển tư duy trong dạy học hoá học, phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học, dạy học hoá học theo hướng tích cực, bài tập hoá học, những xu hướng phát triển của bài tập hoá học hiện nay...
2.Hệ thống kiến thức cơ bản có mở rộng về các hiđrocacbon làm cơ sở cho việc lựa chọn,xõy dựng bài tập hoá học vận dụng các kiến thức này.
3.Đó lùa chọn và xây dựng một hệ thốngbài tập hoá học phần hiđrocacbon líp 11 ban KHTN bao gồm:
-49 bài tập tự luận định tính
-41 bài tập tự luận định lượng
-16 bài tập thực tiễn
-115 bài tập trắc nghiệm khách quan
-35 bài tập định lượng giải bằng phương pháp suy luận nhanh để (dùng làm bài tập trắc nghiệm định lượng).
Các loại bài tập có chú trọng hướng dẫn giải một số bài và đỏp ỏn,bài giải được trình bày trong phần phụ lục.
4.Bước đầu nghiên cứu sử dụng bài tập hoá học dạy học hoá học và vận dụng trong việc thiết kế giáo án giê dạycho 3 bài thực nghiệm
5.Tiến hành TNSP ở 8 líp 11 (4 líp thực nghiệm-4 líp đối chứng) của 2 trường THPT thành phố Hải phòng.
6. Đã chấm được 1095 bài kiểm tra,và xử lí thống kê các số liệu thực nghiệm.
*Với đề tài nghiên cứu trờn đó mang lại một số điểm mới là:
-Đã tổng kết-Hệ thống các kiến thức cơ bản-khú của phần hiđrụcacbon hoỏ học líp 11-ban nâng cao.
- Đã xây dựng và lùa chọn một hệ thống bài tập hoá học đầy đủ về nội dung, đa dạng và phong phú về hình thức ở các mức độ nhận thức khác nhau.
- Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập này theo hướng dạy học tích cực thể hiện qua các giáo án một số giê dạy bài về chất, bài luyện tập, bài ôn tập chương và bài kiểm tra đánh giá. Đây là những tài liệu bá Ých cho công tác giảng dạy của tôi trong thời gian tới.
- Trên cơ sở những kiến thức và phương pháp nghiên cứu đã thu được trong thời gian qua, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu : xây dựng và lùa chọn các bài tập cho phần hoá học vô cơ líp 11, 12 - ban KHTN. Sử dụng các bài tập đó lựa chọn để xây dựng hệ thống giáo án các bài dạy hoá học hữu cơ và xây dựng hệ thống bài kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh.
Đây là công việc lâu dài, tuy vất vả nhưng sẽ giỳp tụi tớch luỹ kiến thức và tạo ra tư liệu giảng dạy có Ých cho bản thân.
Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tôi. Do những hạn chế về điều kiện thời gian, năng lực và trình độ của bản thân, nên chắc chắn việc nghiên cứu còn những thiờỳ sút. Tụi rất mong được sự góp ý của cỏc cỏc thầy cô giáo, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1.Một sè vấn đề chọn lọc của hoá học-Nhà XBGD-Nguyễn duy ỏi,Nguyễn Tinh Dung,Trần Thành Huế,Trần Quốc Sơn,Nguyễn Văn Tòng.
2. Tài liệu giáo khoa chuyờn hoỏ học 11,12-Nhà XBGD-Nguyễn Duy Ái
3. Ngô Ngọc An
Bài tập nâng cao chuyên đề hữu cơ bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi đại học( NXB đại học quốc gia Hà nội 2000).
4. Ngô Ngọc An.
500 câu hỏi lí thuyết hoá học luyện thi đại học- Tập 1- NXB GD- 2005.
5. Tuyển chọn-Phõn loại các dạng lí thuyết và bài tậphoỏ học lớp 11(Ngụ Ngọc An)NXBHP2001
6. Cao Cự Giác.
7. Tuyển tập các bài tập hoá học nâng cao(Trần Thành Huế)NXB trẻ 1997
8 .Một số tổng kết về bài toán hoá học(Trần Thành Huế) NXB kỹ thuật1997
9. 351 bài toán hoá học (Võ Tường Huy) NXBtrẻ TPHCM 1997
10. Chuyên đề bồi dưỡng hoá học 11(Lê Đăng Khoa)NXB ĐHQG TPHCM.2000.
11.Sổ tay hoá học sơ cấp-Nhà XBGD
12. Câu hỏi giáo khoa hữu cơ-nhà XBTPHCM-2000-Lờ Minh Quang
13. Nguyễn Thị Sửu.
Nội dung bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ- Thỏi nguyờn- 1997.
14.Cơ sở lí thuyết hoá hữu cơ tập 1.2 (TRẦN QUỐC SƠN)sỏch đại học sư phạm
15. Nguyễn Sỹ Tỳ.
Cải tiến phương pháp dạy và học nhằm phát huy trí thông minh cho học sinh- nghiên cứu giáo dục (3) trang 1-4. 27
16. Nguyễn Xuân Trường.
Bài tập hoá học ở trường phổ thông - NXB ĐHQG Hà nội- 1997
17.Tạp chí Hoá học và ứng dụng các năm1996-2006
AT.pilipenko-V.la.pochinoc-I.P.Xỳda-ph.Đ.Sepchenko
Người dịch Lờ Chớ Kiờn
18. Phân loại và phương pháp giải toỏn hoỏ hữu cơ 11-12 luyện thi đại học-bồi dưỡng HSG (Quan Hán Thành) NXB trẻ 1998
20. Danh pháp hợp chất hữu cơ(Trần Quốc Sơn (Trần Thị Tửu)NXBgiỏo dục2003
Hoá học sơ cấp: Các bài tập chọn lọc- NXB Hà nội - 2000.
15. Đào Hữu vinh- Đỗ Hữu Tài - Nguyễn Thị Minh Tâm.
121 bài tập hoá học- NXBGD- 1996.
16.Tạp chí Hoá học và ứng dụng các năm1996-2006
17.Sổ tay hoá học sơ cấp-Nhà XBGD
AT.pilipenko-V.la.pochinoc-I.P.Xỳda-ph.Đ.Sepchenko
Người dịch Lờ Chớ Kiờn
18.Câu hỏi giáo khoa hữu cơ-nhà XBTPHCM-2000-Lờ Minh Quang
19.Cơ sở lí thuyết hoá hữu cơ tập 1.2 (TRẦN QUỐC SƠN)sỏch đại học sư phạm
20 Sơ đồ chuyển hoá phản ứng hoá học vô cơ và hữu cơ(nguyễn văn bỡnh,lờ văn nguyên) NXB Đà nẵng1998
21.Tài tiệu nâng cao và mở rộng kiến thức hoá học PTTH-Nhà XBGD 1999-Trần Quốc Sơn-Hoàng Nhõm-Nguyễn Tớnh Dung-Phạm Văn Tư
22.Phân loại và phương pháp giải toỏn hoỏ hữu cơ 11-12 luyện thi đại học-bồi dưỡng HSG (Quan Hán Thành) NXB trẻ 1998
23 .351 bài toán hoá học (Võ Tường Huy) NXBtrẻ TPHCM 1997
24.Tuyển tập các bài tập hoá học nâng cao(Trần Thành Huế)NXB trẻ 1997
25.Một số tổng kết về bài toán hoá học(Trần Thành Huế) NXB kỹ thuật1997
26.Danh pháp hợp chất hữu cơ(Trần Quốc Sơn (Trần Thị Tửu)NXBgiỏo dục2003
27.Chuyên đề bồi dưỡng hoá học 11(Lê Đăng Khoa)NXB ĐHQG TPHCM.2000.
Phụ lục1
Hướng dẫn giải và đáp số của bài tập tự luận định tính
2.1.bài tập bổ túc phản ứng và viết phương trình dãy biến hoá
Bài 5 a.HS tự viết phương trình
b. HS tự viết phương trình
B1 C6H4 - CH2 - CH2 -Cl
C1 C6H5 - CH2 - CH2 - OH
D1 C6H5 - CH2 - CHO
E1 C6H5 - CH2 - COONH4
D2 C6H5 - CH = CH2
C2 C6H5 - CH - CH3
OH
E2 (CH - CH2)n
C6H5
Bài6
a.A :C2H2 ; B: CH3CHO;
C: CH3COOH;
B: CH3COONa ; E:CH3CHO;
D: CH3COOCH=CH2
b. CHO - CHO (B) COOH (B1)
COOH
CH2 - OH (C) Cl Cl
CH2 - OH Cl - C - C - Cl
COOCH2 H H
COOCH2 (E)
Bài 7 : Hướng dẫn giải
a) I: C2H5OH; E: CH3COONa.
A: C2H2; B: CH3CHO; C: CH3COOH
D: CH3COOCH=CH2
b) CH3 - CH - CH3 + KOH CH3 - CH = CH2 + KCl + H2O
Cl
CH3® + HCl ® CH3 - CH - CH3
Cl
Cl
CH3 - CH - CH3 + KOH loãng CH3 - CHOH - CH3 + KCl
Bài 8: Hướng dẫn giải
a) A : CH3 - CH - CH2 - CH3 ; B: CH2 = C - CH = CH2
CH3 CH3
Cao su isoprpen CH2-C=CH-CH2
CH3
b) A¯: AgC º CAg; B: C2H2; C: H2
D: CH3CHO; E: CH3COOH; G: CH3COONa; H: H2O
I: CH4; J: Na2CO3
Z: C6H6; thuốc nổ T.N.B: C6H3(NO2)3
X: CH2 = CH - C º CH; Y: CH2 = CH - C = CH2
Cl
Cao su cloropren: CH2-C=CH-CH2
n
Cl
E: CH3COOCH = CH2
Polivinylaxetat:
CH-CH2
n
OCOCH3
Bài 9. hướng dẫn giải
CH3
CH3
a) Ankan: CH3 - CH - CH2 - CH3; E: CH3 - C = CH - CH3
B: CH2 = CH - CH3 D: CH2 = C - CH = CH2
CH3 Bài 10: Hướng dẫn giải
a) A: C4H10; B: C2H4; C: C2H6
D: C2H5OH; E: C4H6; F: H2
Cao su Buna: ( CH2 - CH = CH - CH2 )n
b) B1: C3H8; B2: CH3 - CH2 - CH2Cl; B3: C3H7OH;
B4: CH3 - CH2 - CHO; C2: CH3 - CH - CH3; C3 : CH3 - CH - CH3
Cl OH
C4: CH3 - C - CH3
Bµi 11 híng dÉn gi¶i
O
C2H4 (A);
CH3CHO (B)
CH3COOH (D)
CH3COONa (F)
CH2 = CHCl (G)
C2H5OH(?)1
CH3CHCl2 (H)
CH3COOH(?)2
Bài 12. hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
(A): CxHy:
Có mC : mH = 21 : 2 Þ x : y = = 1,75 : 2 = 7 : 8
Þ Công thức phân tử của hiđrocacbon (A): C7H8
(Theo đầu bài công thức phân tử trùng với công thức đơn giản)
(A) cho phản ứng thế với AgNO3/dd NH3 Þ cấu tạo của (A) phải có liên kết ba ở đầu mạch.
- Khi thay 1 nguyên tử Ag thì khối lượng mol tăng 108 - 1 = 107 g/mol với
MB - MA = 214 g/mol Þ sè phân tử H trong phân tử (A) được thay thế bởi Ag để tạo thành (B) là 214 : 107 = 2 .
Vậy công thức cấu tạo của (A) phải có nối ba ở đầu mạch
C7H8 Þ D = = 4
Vậy ngoài 2 liên kết C º C , tất cả các liên kết còn lại là liên kết đơn. Với các dữ liệu đó nờu trong đề, công thức cấu tạo của (A) phải là:
CH3
HC º C - C - C º CH
CH3
Các phản ứng:
+ 4NH3 + 2H2O
CH3 CH3
HC º C - C - C º CH + 2 [Ag(NH3)2]OH ® AgC º C - C - C ºCAg¯
CH3 CH3
CH3 CH3
HC º C - C - C º CH + 4 HCl ® CH3 - CCl2 - C - CCl2 - CH3 CH3 CH3
CH3
CH2Br - CCl2 - C - CCl2 - CH3 + HBr
as
CH3 CH3
CH3 - CCl2 - C - CCl2 - CH3 + Br2
CH3 CH3
CH3 - CCl2 - C - CCl2 - CH3 + HBr
CH2Br
Bài 13.học sinh tự viết phương trình
Bài 14 Hướng dẫn giải
A: Ciclobutan;
A1: Br - CH2 - CH2CH2 - CH2 - Br
OH OH
A2: CH2 - CH2 - CH2 - CH2
A3: CH2 = CH - CH = CH2;
A4: CH3 - CH2 - CH2 - CH3
A5: C2H4; A6: C2H5OH
Bài 15 Hướng dẫn giải
C6H5- C = C - C6H5 (A) C6H5 - CH - CH - C6H5(B)
H H Br Br
C6H5 - C º C - C6H5 (C) C6H5 - CH = CH - C6H5(D)
C6H5 - CH2 - CH2 - C6H5 (E)
Bài 16. học sinh tự viết phương trình
Bài 17 Hướng dẫn giải
A: CHX3 (hay CH2X2) với X là halogen; B: CH º CH (hay CH2 = CH2); C: CH2 = CHBr (hay C2H5Br); D: CH3 - CHO (hay C2H5OH); E: CH3 - COOH; F: CH3 - COONa; G: CH4; H: CH3Cl.
Bài 18. Hướng dẫn giải
Các phản ứng theo sơ đồ (vận dụng quy tắc thế ở vòng benzen): CH3
CH3
NO2
(ortho-bromo nitro benzen) NO2
NO2
Br
Br
OH
OH
NO2
OH
NH2
(meta - bromonitro benzen)
(ortho - amino phenol)
NO2
Br
NO2
OH
NH2
OH
(meta-amino phenol)
* Chó ý: Thực tế phản ứng không tạo thành ortho và meta-amino phenol mà tạo ra muối amin thì phản ứng này thực hiện trong môi trường axớt.
Bài 19. Hướng dẫn giải
Điều chế: C6H5COOCH2 - C6H5 từ C6H5 - CH3 theosơ đồ sau:
+O2,to,Xt
toCuO
C6H5 - CH3 C6H5 - CH2Br C6H5 - CH2 - OH
C6H5 - CHO C6H5COOH C6H5COO CH2C6H5
CH3
b) (A1) C6H5 - CH2Br (A2)
C6H5 - CH2 - OH(A3) C6H5 - CHO(A4)
Bài 20 a) Phản ứng đồng trùng hợp có thể xảy ra theo 2 hướng sau:
- Trùng hợp ở 1, 4 - butađien
n
C6H5
CH2=CH-CH-CH2 –CH-CH2
- Trùng hợp ở 1, 2 - butađien
nCH2 = CH + nCH = CH2 ® CH2 - CH - CH - CH2
CH C6H5 CH C6H5
CH CH2 n
b) HO - CH2 - C º C - CH2 - OH( X)
CH2 = CH - CH = CH2 (Y)
nCH2 = CH - CH = CH2 (Z)
c)
CH º CH(A)
CH3 - CHO (B)
CH3 - COOH (C)
CH3 - COO - CH = CH2(D)
CH3COONa (E)
d) CH º CH (X) CH2 = CH - C º CH (Y)
CH2 = CH - CH = CH2 (Z)
Bài 32: hướng dẫn Giải
a) Điều kiện để một phân tử có đồng phân cis - trans:
Nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với cacbon mang nối đôi phải khác nhau:
a d a ¹ b
C = C d ¹ f
b f
b) + C4H8 cú các đồng phân: 7 đồng phân
+ C5H10 cú các đồng phân: có 11 đồng phân
(Không kể các loại đồng phân không gian của mạch vòng).
Bài 34: - Trước hết viết công thức cấu tạo của isopentan C5H12:
CH3 - CH - CH2 - CH3
CH3
Như vậy: C5H8 + 2H2 ® C5H12 Hợp chất ứng với công thức (2) có thể trùng hợp thành cao su
CH2 = C - CH = CH2 . (2)
CH3
Bài 35: bài giải a) Sè electron hoá trị (tức là tổng số hoá trị) của n nguyên tử C là 4n.
+ Sè liên kết giữa n nguyên tử C với nhau là n+3 (vỡ đúng vũng nờn cú n liên kết và thêm 3 liên kết đôi). Do đó số electron hoá trị của C còn lại dùng để liên kết với H:
4n - 2 (n + 3) = 2n - 6
Vậy công thức chung của Aren là: CnH2n-6
b) Ta thấy công thức chung của bất cứ hiđrocacbon nào cũng là CnH2n+2-2a trong đó a là số nối đôi, nối ba, số vòng tuỳ theo giá trị của a (chó ý: 1 nối ba tương đương 2 nối đôi, 1 vòng tương đương 1 nối đôi):
- Đối với xiclopentan: n = 5, a = 1: C5H10
- Đối với naptalen: n = 10, a = 7 (2 vòng no, 5 nối đôi): C10H8
- Đối với stiren (vinylbenzen): n = 8, a = 5 (1 vòng, 4 nối đôi): C8H8:
C6H5 - CH = CH2
- Đối với 2 - metylbutađien - 1,3 : n = 5, a = 2 (2 nối đôi): C5H8
CH2 = C - CH = CH2
CH3
- Đối với vinylaxetilen: n = 4, a = 3 (1 nối đôi, 1 nối ba): C4H4
CH2 = C - C º CH2
Bài 36: Giải
1) a) Ứng với công thức là CnH2n có những chất thuộc hai dãy đồng đẳng là anken và xicloankan. Vớ dô C3H6.
- Anken: CH2 = CH - CH3 (Propen)
- Xicloankan:
CH2
H2C - CH2 (Xiclopropan)
Ứng với công thức là CnH2n-2 có những chất thuộc ba dãy đồng đẳng là ankin, ankađien, xicloanken và hợp chất chứa hai vòng no.
Vớ dô C3H4, C10H8.
- Ankin: CH º C - CH3 (Propin)
- Ankađien: CH2 = C = CH2 (Propađien)
- Xicloanken:
CH2
HC = CH (Xiclopropan)
- C10H8:
b) Các đồng phân olefin của penten tạo rượu bậc 3:
CH2 = C - CH2 - CH3
CH3 OH
+ H2O ® CH3 - C - CH2 - CH3
CH3 - C = CH - CH3 CH3
CH3
2) a) Đồng đẳng (H.S. tự giải)
Rượu etylic (CH3 - CH2 - OH) và rượu n - propylic.
(CH3 - CH2 - CH2OH) là đồng đẳng của nhau, còn rượu iso-propylic
không phải là đồng đẳng vỡ nú là rượu bậc 2, có nhiều tính chất khác rượu bậc 1. Rượu iso-propylic là đồng phân của rượu n- propylic.
Xột các hiđrocacbon theo đề bài đã ra, ta có các chất:
(I), (II), (III) là đồng đẳng của nhau.
(I), (IV), (V) là đồng đẳng của nhau.
b) Gốc hiđrocacbon (H.S tự giải)
Xét hợp chất của công thức phân tử CnHmO2. Vì phân tử có chứa 2 nguyên tử oxi nờn cú cỏc trường hợp sau:
- Rượu hai lần rượu (hoặc ete) CnHm-2(OH)2
Để gốc no thì m-2 = 2n hay m = 2n + 2
- Anđờhit hai lần anđờhit (hoặc xeton) Cn-2Hm-2(CHO)2
Để gốc no thì m - 2 = 2(n - 2) hay m = 2n - 2
- Mét rượu, một anđờhit (hoặc ete, xeton): Cn-1Hm-2 (CHO)(OH)
Để gốc no thì m-2 = 2(n-1) hay m = 2n
- Axit (hoặc este): Cn-1Hm-1COOH
Để gốc no thì m - 1 = 2(n - 1) + 1 hay m = 2n
Bài 37:. Giải
a) Công thức cấu trúc và tên tất cả các chất có công thức phân tử C4H8:
· CH2 = CH - CH2 - CH3: Buten - 1
· CH3 - CH = CH - CH3: Buten - 2 có đồng phân hình học:
CH3 CH3 CH3 H
C = C C = C
H H H CH3
(cis - buten - 2) (trans - buten - 2)
CH2 = C - CH3: 2 - metyl propen
CH3
CH - CH3
H2C - CH2 : Metyl xicloropan
CH2 - CH2
CH2 - CH2 : Xiclobutan
b) Trong phân tử hiđrocacbon CH3 - CH = C = C = CH - CH3 trạng thái lai hoá ở:
- Cacbon sè 1 và 6 là sp3
- Cacbon sè 2 và 5 là sp2.
- Cacbon sè 4 và 5 là sp.
Hiđrocacbon này có đồng phân hình học vì trong phân tử có liên kết đôi và các nguyên tử cacnbon ở liên kết đôi liên kết với các nguyên tử và nhóm nguyên tử khác nhau.
CH3
H
C = C = C
CH3
H
(d¹ng cis)
CH3
H
C = C = C
H
CH3
(d¹ng trans)
CTCT của các đồng phân:
Bài 38: a.học sinh tự làm
b)hướng dẫn giải:
Hiđrocacbon A có dạng: (CnH2n+1) hay Cn.mH(2n+1).m
Cách 1:
Vì số nguyên tử H buộc phải chẵn (trong hiđrocacbon) hay (2n+1) m chẵn Û m chẵn; (2n + 1) m < 2n.m + 2
* m = 2 Û C2nH2(2n+1) Û C2nH4n+2 (ankan)
Cách 2
Vì công thức tổng quát của hiđrụcacbon mạch hở bất kì đều có dạng CnH2n+2-2a (a là số nối đôi, nối ba hoặc 2 nối đụi) nờn ta có CmcH2mx+m hay CmxH2m+2-2a:
M = 2 - 2a
a = 0 ® công thức là C2xH4x+2 ® A thuộc dãy ankan
Vậy (A) chỉ có thể thuộc dãy đồng đẳng ankan
Bài 42: Giải CTCT có thể có của tất cả các đồng phân có thể có của chất có công thức C5H12:
CH3 - CH - CH2 - CH3 (a) CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3
CH3 (b)
CH3
CH3 C CH3 (c)
CH3
Phản ứng tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1
C5H12 + Cl2 ® C5H11Cl + HCl
- A chỉ cho 1 dẫn xuất duy nhất, đồng phân (c) thoả mãn điều kiện đó. Dẫn xuất clo của A. CH3
ClCH2 C CH3
CH3
- B cho 4 dẫn xuất, đồng phân (a) thoả mãn điều kiện, 4 dẫn xuất clo của B
ClCH2 - CH - CH2 - CH3 (1) CH3 - CCl - CH2 - CH3 (2)
CH3 CH3
CH3 - CH - CH2 - CH3 (3) CH3 - CH - CH2 - CH2Cl (4)
CH3 Cl CH3
Bài 43: Giải a) Anken CnH2n ® CnH2n-1 - : CH2 = CH - : vinyl
Ankan CnH2n+2 ® - CnH2n - :
b) So sánh VH2 ở 2 phương trình
VH2 = 2.0,8 = 1,6V (lit)
(1) CH4 + ® CO + 2H2 (1)
1V 2V
VH2 = 3.0,75 = 2,25V (lit)
CH4 + H2O ® CO + 3H2 (2)
1V 3V
Từ (2): VH2 = 500.3.2,25 = 3372m3H2 (ở 0oC, 1atm)
c) Điều chế CH4:
CH3COONa + NaOH(rắn) CH4 + Na2CO3
Al4C3 + 12H2O CH4
C4H10 CH4 + C3H6
Bài 44 Giải: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2k trong đó k là số liên kết p (k > 0)
CnH2n+2-2k + ® nCO2 + (n+1-k) H2O
x nx (n+1-k)x
Gọi x là số mol của mỗi hiđrocacbon K, L, M thì số mol CO2 là nx ® nếu x như nhau, nx như nhau thì n cũng như nhau nghĩa là cả 3 hiđrocacbon K, L, M đều cú cựng số nguyên tử C.
Theo phản ứng ta có tỉ lệ mol H2O: CO2 =
Khi đầu bài cho:
Þ k = 0 và n = 2 Þ M: C2H6 (etan)
= 1 Þ n = 2 và k = 1 Þ L: C2H4 (etilen)
= 0,5 với n = 2 Þ Þ k = 2 Þ K: C2H2 (axetilen)
Bài 45: a) Phát biểu quy tắc thế ở nhân benzen. Cho vớ dụ
b) Từ benzen, viết sơ đồ chuyển hoỏ thỏnh:
- Ortho - bromonitrobenzen và meta - bromonỉtobenzen
- Ortho - aminophenol và meta - aminophenol
Giải a) Quy tắc thế ở nhân benzen
Khi nhân benzen đó cú một nhóm thế, nhóm thế thứ hai sẽ vào vị trí nào? Ortho, meta hay para. Điều này phụ thuộc vào bản chất của nhóm thế thứ nhất và bản chất của tác nhân thế:
- Khi nhân benzen đó cú nhúm thế thứ nhất là nhóm đẩy electron như: -OH, -NH2, các gốc ankyl, -CH3, -C2H5 các halogen. thỡ nhóm thế thứ 2 mang điện tích duơng ưu tiên thế vào vị trí ortho và para. Điều này được giải thích: do tác dụng đẩy electron của nhóm thế thứ nhất, các vị trí ortho và para trờn nhõn benzen trở nên giàu mật độ electron (xem sự dịch chuyển electron trong phân tử phenol), các phân tử tích điện dương sẽ ưu tiên thế vào các vị trí này.
O - H
Vớ dô: Khi phenol tác dụng với HNO3 thì phân tử HNO3 phân cực thành HO- - NO2+. Phần tử - NO2+ tích điện dương sẽ thế vào các vị trí ortho và para:
NO2
NO2
OH
OH
+ 3HONO2 + 2H2O
NO2
(trinitrotoluen - TNT)
- Ngược lại, khi trờn nhõn benzen cú nhúm thế thứ nhất là nhúm hút electron như: - NO2 - COOH, - CF3, - CN - CHO, NH3 .thỡ nhóm thế thứ hai ưu tiên vào vị trí mờta. Vớ dụ: COOH
COOH
+ 3Br2 + HBr
Br
NO2
+HONO2®®
(H2SO4®®)
b) Br Br
+Br (khan)
Fe
(Ortho - bromonitrobenzen)
Br2 (khan)
Fe
+HONO2®®
(H2SO4®®)
NO2 NO2
Br
(Meta – bromonitrobenzen
+HONO2®®
(H2SO4®®)
+NaOH
to, p
OH Br Br
+Br2 (khan)
Fe
NO2
OH
- NH2
NO2 NO2 NH2
Br OH OH
Bài 46: Giải
a) Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4 ngoài ra cũn cú một số khớ khỏc.
Dùng làm nhiên liệu và làm nguyên liệu trong tổng hợp hữu cơ.
- Thành phần chính của khí crackinh là các ankan thấp và các anken thấp.
Dùng làm nguyên liệu trong tổng hợp các chất hữu cơ.
- Thành phần chính của khí tham đá (hay khớ lũ cốc) chủ yếu là H2, metan, các oxit cacbon, NH3.
Dùng làm nhiên liệu khí, làm nguyên liệu điều chế NH3.
- Thành phần chính của khí lò cao gồm CO, CO2, N2 H2.
Dùng làm nhiên liệu
b) Điều chế CCl4 từ CH4 (khí thiên nhiên)
CH4 + 4Cl2 CCl4 + 4HCl
- Điều chế C2H5OH từ C2H4 (khí crackinh)
CH2 = CH2 + HOH C2H5OH
- Điều chế CH3NH2 và NH3 từ khí than đá:
N2 + 3H2 Û NH3
CH4 + HONO2đ CH3NO2 + H2O
CH3NO2 + 6H CH3NH2 + 2H2O
Bài 47 Giải
-1 -2 +7 0 -1 +4
OH OH
a) CH3 - CH=CH2+KMnO4 + H2O ® CH3 - CH - CH2 + MnO2 + KOH
-1
0
-1
-2 C -1e = C
-2e
x3
C - 1e = C
Mn7+ + 3e = Mn4+ x 2
3CH3 - CH = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O = 3CH3 - CH - CH2 2MnO2+2KOH
OH OH
CH3-º++KOH® CH3 + +K2+H2O
-8e
x3
x 8
+2KOH
3CH3-CºCH+8KMnO4+KOH=3CH3COOK+8MnO2+3K2CO3+2H2O
b) 3CH2 = CH-CH2OH+2KMnO4+4H2O ®3CH2 - CH - CH2 + 2MnO2
OH OH OH
3 x C3H6O- - 2e + 2H2O ® C3H5(OH)3 + 2H+
2x MnO4- + 3e + 2H2O ® MnO2- + 4OH-
Phương trình ion rút gọn
3C3H6O- + 2MnO4- + 4H2O ® 3C3H5(OH)3 + 2MnO2 + 2OH-
56CH2 = CH2 + 4KMnO4 + 6H2SO4 ®5CH3 - COOH + 4MnSO4
+ 2K2SO4 + 6H2O
5 x C2H4 - 4e + 2H2O ® CH3COOH + 4H+
4 x MnO4- + 5e + 8H+ ® Mn2+ + 4H2O
5C2H4 + 4MnO4-+ 12H+ ® 5CH3COOH + 4Mn2+ + 6H2O
2C6H5 - CH = CH2 + 20KMnO4 + 13Ba (OH)2 ® (C6H5COO)2Ba +
+ 2BaCO3¯+16H2O + 10K2Ba(MnO4)2
1 x 2C8H8- 10e.2+ 26OH- +2Ba2+ ® 2C6H5COO- +2BaCO3+16H2O
10 x 2MnO4- + 1e.2 ® 2MnO42-
2C8H8 + 20MnO4-+ 26OH- + 2Ba2+ ® 2C6H5COO- + 2BaCO3¯ +
+16H2O + 20MnO4 -2
Phụ lục 1: Hướng dẫn giải và đáp số bài tập tự luận định lượng
baứi 52:
b. Muốn tính P sau phản ứng ta cần tính S n khí sau phản ứng là
c. A là CH4 coự theồ laứ C3H4 hoaởc C3H6; coứn C laứ C3H8
Bài sè 53:
a. A thuộc ankan
b.
b. Xác định CTPT của A, B (đều ở thể khí ở đktc)
. c. P1= 2,574at ; p2 = 4,365at
Bài tập 54:
a. Alà ankan
b.CTPT của A:CH4
c. V= .22,4 = 3,36lít
Bài sè 62:
b. Xác định CTPT của A, B biết rằng A, B đều ở thể khí ở đktc.
A: C2H4 và m = 3 thì B là C3H6
hoặc m = 4 thì B là C4H8
c. p4=1,6 at
Bài sè 63: a. Tính số nguyên tử C trung bình của 2 olefin.
b.CTPT của 2 olờpin: C4H8,C2H4
%mC4H8= 64,5%
c.
VH2 = 3,136(l)
Baứi 66 a.A:C2H4;B: C3H6
b. Vbình = 1,8.22,4 = 40,32 (lit)
c.
Bài sè 67: a. Xác định CTPT của A, B và thành phần % thể tích của hỗn hợp X.
a, A:C2H4 B:C2H6
%H2=(100 -33,33-16,67)%=50%
b.
c. Tính trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.
Bài sè 68: a: Vậy: % C2H4 = C3H6 = 20%;
B: P2 =P1.0,9 = 0,9 atm
C: Hiệu suất phản ứng cộng H2 của mỗi anken bằng nhau
Bài sè69:
a. A là B là
b.
c. Þ (lít)
Bài sè 70: a.
b.
c.
Bài sè 71: a. CTPT là
b. %Vmỗi olefin =
c.
Bài sè 72: a :
Gọi x là % V của Þ x=
b.
c. C3H6 phản ứng với Br2 nhanh gấp 2 lần C2H4
Bài sè 79. A: C2H2; BC3H6
Bài sè 80.a) Snhh = 0,3 mol; b) C2H6 và C3H4; C4H10 và C2H2; C) dhh/H2 = 18,33
Bài sè 81.a) C4H6 ; b) m¯ = 32,2g
Bài sè 82a) C3H4 b) m ¯ = 13,23g
Bài sè 84. a. A: C3H8 (%V = 55%) : B: C3H4 (%V = 15%) và %H2 = 30%
b. VO2 = 350 (cm3)
Bài sè36.a
m¯ = 12g
N = 2352cm3 V = 4480
Đặt V1 là thể tích C2H2 dư
V2 là thể tích C2H2 chuyển thành C2H4
V2 là thể tích C2H2 chuyển thành C2H6
V2 = =VC2H4
V3 = VC2H6 =
VH2 dư = 2,352 - 2,240 = 0,113 (1)
b. VC2H2 ban đầu = V1 + V2 + V3 = 1,12 + 1,12 + 2,24 = 4,48 (1)
VH2 ban đầu = V2 + 2V3 + VH2 dư = 1,12 + 2.2,24 + 0,12 = 5,712 (1)
c. H2 =
Bài sè 86 a) mC2H2 = 0,26g b) mC2H4 = 0,56
c) VC2H6 = 3,5081l VH2 còn lại = 5,376 (1)
Bài sè87. CTPT, B: C3H4
a. Hỗn hợp X1: % VC3H4 = 20%; %VH2 = 80%
Hỗn hợp X2: % VC3H8 = 33,33%; % VH2 dư = 66,67%
Phụ lục 3: đáp án bài tập trắc nghiệm khách quan
1[ 1]b... 2[ 1]b... 3[ 1]c... 4[ 1]c... 5[ 1]b... 6[ 1]c... 7[ 1]a... 8[ 1]c... 9[ 1]d... 10[ 1]c... 11[ 1]c... 12[ 1]c... 13[ 1]d... 14[ 1]c... 15[ 1]b... 16[ 1]b...17[ 1]d... 18[ 1]b... 19[ 1]d... 20[ 1]a... 21[ 1]b... 22[ 1]d... 23[ 1]c... 24[ 1]d... 25[ 1]b... 26[ 1]a... 27[ 1]a... 28[ 1]a... 29[ 1]d... 30[ 1]d... 31[ 1]a... 32[ 1]b... 33[ 1]b... 34[ 1]a... 35[ 1]a... 36[ 1]a... 37[ 1]c...
38[ 1]b... 39[ 1]a... 40[ 1]d... 41[ 1]b... 42[ 1]b... 43[ 1]b... 44[ 1]b... 45[ 1]d... 46[ 1]b... 47[ 1]d... 48[ 1]c... 49[ 1]d... 50[ 1]a... 51[ 1]b... 52[ 1]c... 53[ 1]b... 54[ 1]d... 55[ 1]a... 56[ 1]a...57[ 1]a... 58[ 1]a... 59[ 1]c... 60[ 1]d... 61[ 1]c..62[ 1]a... 63[ 1]c... 64[ 1]c...65[ 1]d.. 66[ 1]d... 67[ 1]a... 68[ 1]c... 69[ 1]b... 70[ 1]b... 71[ 1]b... 72[ 1]a... 73[ 1]b... 74[ 1]c...
75[ 1]c... 76[ 1]d... 77[ 1]b... 78[ 1]d... 79[ 1]d... 80[ 1]a...
81[ 1]a... 82[ 1]a... 83[ 1]d... 84[ 1]b... 85[ 1]d... 86[ 1]b... 87[ 1]c... 88[ 1]a...89[ 1]d... 90[ 1]a... 91[ 1]d... 92[ 1]a... 93[ 1]b... 94[ 1]d... 95[ 1]b... 96[ 1]d… 97[ 1]b... 98[ 1]c... 99[ 1]b... 100[ 1]c... 101[ 1]a... 102[ 1]c... 103[ 1]d... 104[ 1]c...
105[ 1]d... 106[ 1]c... 107[ 1]d... 108[ 1]d... 109[ 1]d... 110[ 1]c... 111[ 1]b... 112[ 1]b...113[ 1]d... 114[ 1]c... 115[ 1]d...
Phụ lục 4 ; đáp số bài tập dùng phương pháp giải nhanh
Bài 13:.Đáp số:Alà: C3H8; Blà: C2H2
Bài 14: Đáp số: Công thức phân tử của 2 ụlờphin là: C3H6 và C4H8.
Bài 15:Đáp sè:
-Khi a =1 =>x=y=0,5
A là C2H4. X gồm : C2H6: 0,5;
C2H4 : 0,5
%VC2H6 = 50%;%VC2H4 =50%
-Khi a =2 =>x= 0,25 y=0,75
A là C2H2. X gồm : C2H6: 0,75;
C2H4 : 0,25
%VC2H6 = 75%;%VC2H4 =25%
Bài 16 Đỏp sè:1. A là:CH4; B có 2 nguyên tử H đó phải là C2H2
2. M=
Bài 17: C - 6 g
Bài 18: A-37,5 g
Bài 19: A-Ankan
Bài 20: A-C2H6 và C3H8
Bài 21: B-0,09mol
Bài 22: B-0,01 và 0,09
Bài 23: A-0,1
Bài 24: B: C3H8 , C3H6
Bài 25: D- 3,36 lít
Bài 26: C- 6,72 lít
Bài 27: A-2,24 lít
Bài 28: B-0,4 mol.
Bài 29: B- CH4 và C3H8
Bài 30: B: C2H6 , C4H10
Bài 31: A: C2H6, C3H8
Bài 32: D: C2H6 và C4H10
Bài 33: C: C3H6 và C5H10
+O2
+H2O
+C,lß®iÖn
to
phô lục 4: Một số kí hiệu viết tắt.
Giỏo viờn:GV
Học sinh: HS
Đại học:ĐH
Cao đẳng:CĐ
Công thức phân tử:CTPT
Công thức cấu tạo:CTCT
Công thức tổng quỏt:CTTQ
Đối chứng:ĐC
Thực nghiệm:TN
Dung dịch:DD
Thực nghiệm sư phạm:TNSP
Bài tập hoá học:BTHH
Khoa học tự nhiờn:KHTN
Sỏch giáo khoa:SGK
Sách bài tập:SBT
Nhà xuất bản giáo dục:NXBGD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- an van chinh 7 9.doc