Luận văn Ứng dụng access và visual basic.net để xây dựng và quản lí hệ thống bài học, bài tập hóa học phần hidrocabon

Lý do chọn đề tài 2. Mục đích của đề tài 3. Nhiệm vụ đề tài 4. Giả thuyết khoa học 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học 1.1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [9], [19] 1.1.2. Vai trò của CNTT trong công cuộc đổi mới PPDH [8] 1.1.3. Các PPDH tích cực [8], [9] 1.1.3.1. Áp dụng dạy học đặt và giải quyết vấn đề 1.1.3.2. Dạy học chương trình hóa 1.1.3.3. Phương pháp algorit dạy học 1.1.3.4. Phương pháp grap dạy học 1.1.3.5. Phương pháp dạy học hợp tác 1.2. “Học cách học” và “Dạy cách học” [24], [25], [26] 1.2.1. Học cách học 1.2.1.1. Khái niệm 1.2.1.2. Phân loại 1.2.1.3. Các phương pháp học hiệu quả 1.2.2. Dạy cách học 1.2.2.1. Khái niệm 1.2.2.2. Mô hình dạy cách tự học 1.2.2.3. Các nguyên tắc của việc dạy học có hiệu quả 1.3. Hệ thống bài học, bài tập hóa học 1.3.1. Bài lên lớp hóa học [9] 1.3.1.1. Khái niệm 1.3.1.2. Các kiểu bài lên lớp 1.3.1.3. Cấu trúc bài lên lớp 1.3.1.4. Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp 1.3.2. Bài tập hóa học [9] 1.3.2.1. Khái niệm 1.3.2.2. Phân loại 1.3.2.3. Tác dụng 1.3.2.4. Phương pháp giải BTHH 1.3.2.5. Điều kiện để học sinh giải bài tập tốt 1.3.2.6. Các bước giải bài tập 1.4. Ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học phổ thông 1.4.1. Ứng dụng phần mềm quản lý Access [15] 1.4.2. Ứng dụng ngôn ngữ lập trình VB.Net [34] 1.5. Thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT 1.5.1. Mục đích điều tra 1.5.2. Đối tượng điều tra 1.5.3. Cách tiến hành 1.5.4. Kết quả điều tra 1.5.4.1. Thực trạng dạy học 1.5.4.2. Những vấn đề khó khăn của học sinh 1.5.4.3. Những lỗi học sinh mắc phải khi làm bài tập 1.5.4.4. Những khó khăn của giáo viên khi đứng lớp 1.5.5. Những điều rút ra từ kết quả điều tra CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG ACCESS VÀ VISUAL BASIC.NET ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÀI HỌC, BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HIDROCACBON. 2.1. Cấu trúc phần hidrocacbon lớp 11 (chương trình chuẩn) [5], [6] 2.2. Mục tiêu và phương pháp dạy học phần hidrocacbon [6] 2.2.1. Mục tiêu dạy học các bài cụ thể 2.2.1.1. Hidrocacbon no 2.2.1.2. Hidrocacbon không no 2.2.1.3. Hidrocacbon thơm 2.2.2. Nguyên tắc, phương pháp dạy học 2.2.2.1. Chương Đại cương hóa hữu cơ 2.2.2.2. Hidrocacbon no 2.2.2.3. Hidrocacbon không no 2.2.2.4. Hidrocacbon thơm 2.3. HTBHBT phần hidrocacbon 2.3.1. Nguyên tắc xây dựng HTBHBT 2.3.2. Cấu trúc HTBHBT 2.3.3. Hệ thống bài học 2.3.3.1. Nội dung lý thuyết bài học các chương 2.3.3.2. Câu hỏi nghiên cứu bài mới 2.3.3.3. Phiếu học tập của mỗi chương 2.3.4. Hệ thống bài tập 2.3.4.1. Phương pháp giải từng dạng bài tập 2.3.4.2. Bài tập-bài giải 2.4. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong Access 2.5. Tạo form cho HTBHBT bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic.Net 2.6. Cách sử dụng chương trình 2.6.1. Đối với giáo viên 2.6.2. Đối với học sinh CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) 3.2. Nhiệm vụ của TNSP 3.3. Nội dung của TNSP 3.4. Đối tượng của TNSP 3.5. Cách tiến hành thực nghiệm 3.5.1. Chọn giáo viên thực nghiệm 3.5.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3.5.3. Bồi dưỡng GV thực nghiệm 3.6. Kết quả thực nghiệm 3.6.1. Kết quả đánh giá về tính hiệu quả của nội dung HTBHBT 3.6.1.1. Dựa trên ý kiến GV 3.6.1.2. Dựa trên ý kiến HS 3.6.2. Kết quả đánh giá về tính hiệu quả của việc sử dụng HTBHBT 3.6.2.1. Phân tích định lượng KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả thu được từ đề tài nghiên cứu 2. Kiến nghị và đề xuất 3. Hướng phát triển của đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT. 2. Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng học tập của HS trường THPT. 3. Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến nhận xét của GV về HTBHBT. 4. Phụ lục 4: Phiếu tham khảo ý kiến của HS về HTBHBT. 5. Phụ lục 5: Bảng điểm lớp 11A4 trường THPT Trần Đại Nghĩa. 6. Phụ lục 6: Bảng điểm lớp 11A8 trường THPT Trần Đại Nghĩa. 7. Phụ lục 7: Bảng điểm lớp 11A15 trường THPT Phú Nhuận. 8. Phụ lục 8: Bảng điểm lớp 11A13 trường THPT Phú Nhuận. 9. Phụ lục 9: Bảng điểm lớp 11/3 trường Dân lập Hồng Hà. 10. Phụ lục 10: Bảng điểm lớp 11/4 trường Dân lập Hồng Hà. 11. Phụ lục 11: Bảng điểm lớp 11B9 trường THPT Nguyễn Trãi. 12. Phụ lục 12: Bảng điểm lớp 11B13 trường THPT Nguyễn Trãi. 13. Phụ lục 13: Đề kiểm tra hệ số 1. 14. Phụ lục 14: Đề kiểm tra hệ số 2.

pdf120 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng access và visual basic.net để xây dựng và quản lí hệ thống bài học, bài tập hóa học phần hidrocabon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
blTrungGian cung cấp các mã số chương, mã số dạng, mã số bài tập tương ứng để tạo quan hệ chặt chẽ, dữ liệu mới được hiển thị. Hình 2.32. Cách nhập liệu trong TblTrungGian 2.6.2. Đối với học sinh Click vào ChemLearning v1.0 cửa sổ chương trình xuất hiện Hình 2.33. Cửa sổ chương trình giới thiệu HTBHBT Sau đó tám giây, form chính của chương trình tự học xuất hiện Hình 2.34. Form chính lúc khởi động của HTBHBT Khi cần chọn chương nào chỉ cần nhấp chuột vào chương tương ứng và dạng tương ứng, nội dung sẽ hiển thị đúng theo yêu cầu. Khi cần làm bài tập, học sinh chỉ cần nhấp vào listbox “Chọn bài tập”, tự động chương trình sẽ cho một danh sách các bài tập tương ứng để học sinh tham khảo. Trong quá trình làm bài, học sinh quên kiến thức, phương pháp giải dạng toán đó hay công thức liên quan, học sinh có thể chọn qua nội dung khác, phần hiển thị sẽ tự động thay đổi nội dung cần thiết. Khi muốn đối chiếu hoặc muốn xem cách giải cụ thể, học sinh sẽ nhấp chuột vào button “Xem bài giải”, chương trình sẽ hiển thị đúng nội dung bài giải đã lưu trữ tương ứng với bài tập đang lựa chọn. Hình 2.35. Nội dung hiển thị trên frmmain khi chọn các buton tương ứng Kết luận chương 2: Trên đây chúng tôi đã trình bày hướng dẫn một cách chi tiết về việc thiết lập và xây dựng nên HTBHBT nhằm giúp GV dựa vào đó để quản lý và sử dụng. Việc xây dựng và hoàn chỉnh đòi hỏi rất nhiều công sức và thời gian. Do đó, để HTBHBT ngày càng hoàn thiện và phát triển sâu hơn cần có sự hợp tác và đầu tư của nhà trường, sự cộng tác của tất cả đồng nghiệp. CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) Đánh giá tính hiệu quả của nội dung HTBHBT và tính hiệu quả của việc sử dụng HTBHBT trên. Đối chiếu kết quả của các lớp thực nghiệm và đối chứng. Từ đó, xử lí, phân tích kết quả để đánh giá khả năng áp dụng HTBHBT do chúng tôi xây dựng và cách sử dụng nó trong dạy học ở trường THPT. 3.2. Nhiệm vụ của TNSP + Hướng dẫn giáo viên thực nghiệm thực hiện theo đúng nội dung và mục đích của luận văn. + Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của HTBHBT đã xây dựng. + Xử lí, phân tích các kết quả thu được từ đó rút ra kết luận về tính hiệu quả, chính xác, khoa học của HTBHBT trên. 3.3. Nội dung của TNSP Do thời gian có hạn nên chúng tôi tiến hành thực nghiệm một số nội dung sau: + Hình thành cho HS thói quen nghiên cứu bài mới chương hidrocabon không no và hidrocacbon thơm trên các câu hỏi gợi ý bài học trước bài lên lớp và tự giác kiểm tra qua các phiếu học tập. + Hình thành kỹ năng giải bài tập qua việc sử dụng hệ thống bài tập chương hidrocacbon không no và hidrocacbon thơm để ôn luyện ở nhà chuẩn bị cho các bài kiểm tra. 3.4. Đối tượng của TNSP Tổ chức thực nghiệm cho HS theo học chương trình chuẩn khối 11 của 4 trường THPT thuộc tp. Hồ Chí Minh và tp. Vũng Tàu. Bảng 3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm Lớp Sỉ số Giáo viên Trường-Địa bàn TN1 11A4 33 ĐC1 11A8 31 Trần Đức Thanh THPT Trần Đại Nghĩa, quận 1, tp. Hồ Chí Minh. TN2 11A15 40 ĐC2 11A13 41 Nguyễn Hoàng Thị Kim Trâm THPT Phú Nhuận, quận Phú Nhuận, tp. Hồ Chí Minh. TN3 11/3 36 ĐC3 11/4 35 Nguyễn Cẩm Thạch THPT Hồng Hà, quận Phú Nhuận, tp. Hồ Chí Minh. TN4 11B13 42 ĐC4 11B9 40 Trần Thị Thanh Thùy THPT Nguyễn Trãi, huyện Châu Đức, tp. Vũng Tàu. Tổng 8 298 3.5. Cách tiến hành thực nghiệm Để có được sự phản hồi thông tin tốt về hình thức, nội dung, các ưu-khuyết điểm của HTBHBT, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở các lớp 11 cơ bản trên các địa bàn khác nhau. 3.5.1. Chọn giáo viên thực nghiệm Chúng tôi đã mời các GV thực nghiệm theo các tiêu chuẩn sau: + Nhiệt tình trong công tác giảng dạy và có tinh thần trách nhiệm cao. + Có trình độ khác nhau (cử nhân, thạc sỹ) hoặc có kinh nghiệm giảng dạy khác nhau (2-3 năm, 5-6 năm hoặc 15-20 năm). Bảng 3.2. Giáo viên thực nghiệm Họ tên Trình độ Kinh nghiệm giảng dạy Trần Đức Thanh Thạc sỹ 5 năm Nguyễn Hoàng Thị Kim Trâm Cử nhân 20 năm Trần Thị Thanh Thùy Cử nhân 8 năm Nguyễn Cẩm Thạch Học viên cao học 4 năm 3.5.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Chúng tôi chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo các yêu cầu sau: + khả năng tiếp thu kiến thức và kết quả học tập tương đương nhau. + cùng một giáo viên giảng dạy trong cùng một năm học theo phương pháp truyền thống (đối chứng) và theo cách sử dụng HTBHBT thực nghiệm của chúng tôi đưa ra (thực nghiệm). 3.5.3. Bồi dưỡng GV thực nghiệm Chúng tôi gặp từng GV hoặc trao đổi qua mail các nội dung cần thực nghiệm, các quan niệm về HTBHBT, cách áp dụng các PPDH tích cực vào trong bài lên lớp, các thao tác với máy tính về lưu trữ file, sao chép đĩa,cách hướng dẫn HS cách nghiên cứu với HTBHBT, các yêu cầu cần kiểm tra HS ở lớp thực nghiệm và đối chứng. 3.6. Kết quả thực nghiệm 3.6.1. Kết quả đánh giá về tính hiệu quả của nội dung HTBHBT 3.6.1.1. Dựa trên ý kiến GV o Phân tích định lượng Đối với GV, chúng tôi phát ra 30 phiếu, thu về 30 phiếu. Bảng 3.3. Danh sách GV nhận xét HTBHBT STT Họ tên Trường Số năm công tác 1 Nguyễn Hoàng Thị Kim Trâm Phú Nhuận, HCM 20 2 Phạm Thị Hoàng Oanh Phú Nhuận, HCM 18 3 Nguyễn Thị Kim Vân Phú Nhuận, HCM 22 4 Trần Văn Thi Phú Nhuận, HCM 18 5 Nguyễn Thị Thanh Tâm Phú Nhuận, HCM 10 6 Lưu Hạnh Dung Phú Nhuận, HCM 10 7 Trần Đức Thanh Trần Đại Nghĩa, HCM 5 8 Nguyễn Cẩm Thạch Hồng Hà, HCM 4 9 Hỉ A Mổi Mạc Đĩnh Chi, HCM 5 10 Vũ Thị Phương Linh Dân lập Quốc tế, HCM 5 11 Trần Tú Anh Nguyễn Chí Thanh, HCM 7 12 Tống Thanh Tùng Nguyễn Chí Thanh, HCM 27 13 Trần Huy Hùng Lương Thế Vinh, HCM 7 14 Lê Thị Thanh Thủy Trường Chinh, HCM 8 15 Lê Thị Ngọc Thoa Trường Chinh, HCM 8 16 Phạm Ngọc Thanh Tâm Vĩnh Cửu, Đồng Nai 7 17 Trần Thị Thu Hiền Ngô Quyền, Đồng Nai 5 18 Nguyễn Ngọc Bảo Trân Lương Thế Vinh, Đồng Nai 5 19 Đinh Thị Xuân Thảo ĐH Tây Nguyên, Daklak 5 20 Lê Văn Cơ ĐH Tây Nguyên, Daklak 7 21 Nguyễn Văn Phương Nguyễn Du, Daklak 5 22 Lê Thị Phương Uyên Buôn Ma Thuột, Daklak 7 23 Hồ Sỹ Sơn BC Buôn Ma Thuột, Daklak 20 24 Trần Thị Phượng BC Buôn Ma Thuột, Daklak 15 25 Mai Văn Tiến BC Buôn Ma Thuột, Daklak 8 26 Nguyễn Văn Tình BC Buôn Ma Thuột, Daklak 8 27 Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Trãi, Vũng Tàu 4 28 Trần Thị Thanh Thùy Nguyễn Trãi, Vũng Tàu 8 29 Nguyễn Duy Quỳnh Phương Nguyễn Trãi, Vũng Tàu 5 30 Dương Thị Kim Tiên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũng Tàu 5 Tiến hành thống kê các ý kiến phản hồi từ phiếu nhận xét của GV về HTBHBT thu được kết quả như sau: Bảng 3.4. Bảng thống kê ý kiến đánh giá của GV về HTBHBT Thang điểm Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 TB NỘI DUNG - Chính xác khoa học - Tóm tắt nội dung bài học dễ hiểu - Các câu hỏi bài mới, phiếu học tập đáp ứng đúng nhu cầu tự học - Phương pháp giải chi tiết, dễ hiểu - Hệ thống bài học cân đối, đa dạng từ dễ đến khó 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 8 8 9 7 8 10 11 21 20 22 12 11 4,7 4,6 4.7 4.1 4.1 HÌNH THỨC - HTBHTBT thống nhất, nhịp nhàng - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện - Màu sắc hài hòa, hấp dẫn 0 0 0 0 0 1 2 3 2 10 6 8 18 21 19 4,5 4,6 4,5 TÍNH KHẢ THI - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh - Phù hợp với điều kiện thực tế (học sinh có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh 0 0 0 0 0 0 0 1 5 2 0 6 4 8 5 5 17 10 11 12 25 7 15 6 11 4,8 4,0 4.3 3.6 4.1 TÍNH HIỆU QUẢ - Giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh - Làm tăng hứng thú học tập 0 0 0 1 6 2 16 13 8 14 4,1 4,3 - Nâng cao khả năng tự học - Chất lượng giờ học được nâng lên - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 0 0 0 0 0 0 6 1 2 11 13 18 13 16 10 4,2 4,5 4.3 Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt. o Phân tích định tính Các tiêu chí đưa ra về HTBHBT đều được GV đánh giá với mức độ khá, cung cấp nội dung khá chính xác về mặt khoa học (4.7), có tính hệ thống, nhịp nhàng trong cách trình bày (4.5), bên cạnh đó giao diện còn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được GV đánh giá rất cao. Nhìn chung, HTBHBT rất dễ sử dụng (4.8), phù hợp với trình độ học tập của học sinh, phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh, phù hợp với điều kiện thực tế là học sinh có máy vi tính và phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh. Ngoài ra, HTBHBT có tác dụng tốt đối với học sinh, giúp học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh; làm cho các em hứng thú học hóa học hơn (4.1), nâng cao khả năng tự học cho các em (4.2). Từ đó làm cho chất lượng giờ học được nâng lên (4.5) và góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng tích cực hơn (4.3). Bên cạnh các kết quả đã nêu ở trên, các GV dạy thực nghiệm đều có ý kiến thống nhất về tài liệu thực nghiệm HTBHBT đã hỗ trợ họ rất nhiều trong công tác giảng dạy, giúp tiết kiệm thời gian giảng bài trên lớp, dễ dàng áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong các tiết dạy mà trước đây không có. Một số ý kiến khác riêng của GV: - GV Nguyễn Thị Thanh Thùy trường THPT Nguyễn Trãi tp. Bà Rịa – Vũng Tàu: “Nhìn chung HTBHBT dễ sử dụng, có bổ sung nhiều kiến thức, hình ảnh, một số kiến thức thực tiễn cũng được đề cập khá kĩ. Những câu hỏi trắc nghiệm hay, vừa là kiến thức cơ bản, vừa vận dụng phương pháp giải nhanh, thiết kế theo kiểu HS phải chọn đáp án.” - GV Vũ Thị Phương Linh trường PTDL Quốc Tế tp. Hồ Chí Minh: “Lượng kiến thức trong một chương là rất đầy đủ, chính xác, khoa học. Tuy nhiên, HTBHBT nên mở rộng thêm ở mảng tăng cường các đoạn phim tăng tính hấp dẫn hơn. Giao diện đẹp, màu sắc chọn trung tính, nền đơn giản, dễ gần. Lượng bài tập khá tốt, nhiều bài trong SGK, SBT đã được chọn lọc.” - GV Đinh Thị Xuân Thảo trường ĐH Tây Nguyên, Daklak : “Phần Hóa học vui thiết kế hay nhưng cần làm phong phú hơn, đưa kiến thức nhiều hơn vào trong phần này.” - GV Trần Đức Thanh trường THPT Trần Đại Nghĩa tp. Hồ Chí Minh : “Việc sử dụng HTBHBT là một hình thức giúp cho HS có thói quen tự học, kích thích tinh thần tự giác hoạt động theo nhóm trong giờ lên lớp. Từ đó hình thành cho các em thói quen tự tìm tòi, sáng tạo. Được dạy học theo hình thức sử dụng HTBHBT là một phương tiện hỗ trợ rất tích cực cho cả GV và HS. Tuy nhiên, nên mở rộng hơn nữa các phòng thí nghiệm ảo bằng file *flv và các bài giảng nếu có thể sử dụng file *ppt sẽ gia tăng lòng say mê của HS với môn hóa. Mong rằng hình thức này sẽ được phổ biến, phát triển đa dạng hơn ở các trường phổ thông.” - GV Nguyễn Hoàng Thị Kim Trâm trường THPT Phú Nhuận: “HTBHBT giúp HS củng cố thêm kiến thức mà không gây nhàm chán, đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm, hỗ trợ GV trong công tác tổ chức nhiều hình thức học tập khác nhau cho HS”. 3.6.1.2. Dựa trên ý kiến HS o Phân tích định lượng Còn đối với HS, chúng tôi khảo sát trên 4 lớp thực nghiệm với 298 phiếu và thu được kết quả sau dựa trên các tiêu chí sau: Bảng 3.5. Bảng thống kê tiêu chí đánh giá của HS về HTBHBT. Thang điểm Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 TB NỘI DUNG - Tóm tắt nội dung bài học dễ hiểu - Các câu hỏi bài mới, phiếu học tập đáp ứng đúng nhu cầu tự học - Phương pháp giải chi tiết, dễ hiểu - Hệ thống bài học cân đối, đa dạng từ dễ đến khó 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 34 41 136 123 179 148 162 175 85 109 4.5 4.6 4.2 4.2 HÌNH THỨC - HTBHTBT thống nhất, nhịp nhàng - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện - Màu sắc hài hòa. 0 0 0 1 0 1 2 45 35 182 200 197 113 53 65 4.4 4.0 4.1 TÍNH KHẢ THI - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh - Phù hợp với điều kiện thực tế (học sinh có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 22 4 69 71 25 132 72 112 85 273 144 222 116 141 4.9 4.4 4.7 4.2 4.2 TÍNH HIỆU QUẢ - Giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh - Làm tăng hứng thú học tập - Nâng cao khả năng tự học 0 0 0 0 0 0 36 76 38 86 153 178 176 69 82 4.5 4.0 4.1 - Chất lượng giờ học được nâng lên - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 0 0 0 0 80 55 101 96 117 147 4.1 4.3 Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt. o Phân tích định tính Đa số các em đều tin tưởng vào nội dung của HTBHBT đã được thiết kế so với chuẩn kiến thức, HTBHBT thống nhất, nhịp nhàng, nhất quán về cách trình bày, và rất dễ sử dụng, được thiết kế phù hợp với trình độ học tập, phù hợp với khả năng sử dụng vi tính, phù hợp với điều kiện thực tế và cũng phù hợp với thời gian tự học ở nhà của các em, giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh, nâng cao khả năng tự học cho các em. Ngoài ra các em đồng ý rằng tự học qua HTBHBT cũng giúp cho chất lượng giờ học được nâng lên và góp phần đổi mới phương pháp dạy học. 3.6.2. Kết quả đánh giá về tính hiệu quả của việc sử dụng HTBHBT 3.6.2.1. Phân tích định lượng Sau khi tiến hành TNSP ở các lớp TN và ĐC, chúng tôi tiến hành xử lí các số liệu thu được theo phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục: + Lập các bảng phân phối tần suất lũy tích điểm. + Tính các tham số đặc trưng thống kê: - Điểm trung bình k i i i=1 n .x x = n  - Phương sai k 2 i i 2 i=1 n .(x - x) S = n-1  - Độ lệch chuẩn k 2 i i i=1 n .(x - x) S = n-1  - Hệ số biến thiên SV = .100% x - Sai số tiêu chuẩn Sm = n - Đại lượng kiểm định TN DC 2 2 TN TN DC DC TN DC TN DC x - xT = (n - 1).S + (n - 1).S1 1 + . n n n + n - 2     + Vẽ đồ thị đường lũy tích. Sau khi thống kê và tính toán, chúng tôi thu được các kết quả sau: Bảng 3.6. Bảng phân phối điểm kiểm tra hệ số 1 Số HS đạt điểm xi Lớp Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 33 0 0 0 0 0 0 1 3 10 12 7 ĐC1 31 0 0 0 0 0 0 5 15 9 1 1 TN2 40 0 0 0 0 0 0 3 2 19 14 2 ĐC2 41 0 0 0 0 0 2 12 22 4 1 0 TN3 36 0 0 0 0 1 4 6 9 5 8 3 ĐC3 35 0 0 2 3 4 10 11 3 1 1 0 TN4 42 0 0 0 0 0 4 14 13 9 0 2 ĐC4 40 0 0 1 3 8 15 5 4 4 0 0 Bảng 3.7. Bảng phân phối điểm kiểm tra hệ số 2 Số HS đạt điểm xi Lớp Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 33 0 0 0 0 0 0 0 2 10 11 10 ĐC1 31 0 0 0 0 0 0 10 13 6 2 0 TN2 40 0 0 0 0 0 1 1 9 13 15 1 ĐC2 41 0 0 0 0 0 7 13 15 5 1 0 TN3 36 0 0 0 0 0 2 6 10 4 11 3 ĐC3 35 0 1 1 2 7 12 6 5 1 0 0 TN4 42 0 0 0 0 0 5 13 11 7 4 2 ĐC4 40 0 0 0 0 4 22 10 3 1 0 0 Từ các số liệu thống kê ở bảng 3.6 và 3.7 chúng tôi tiến hành tính các tham số đặc trưng thống kê trong bảng 3.8 và 3.9 Bảng 3.8. Bảng các tham số đặc trưng thống kê hệ số 1 Lớp TBx  m S2 S V % TN1 8.64  0.18 1.02 1.01 11.7 ĐC1 7.3  0.16 0.79 0.89 12.2 TN2 8.25  0.15 0.84 0.92 11.2 ĐC2 6.8  0.12 0.62 0.79 11.6 TN3 7.4  0.26 2.5 1.58 21.4 ĐC3 5.2  0.25 2.3 1.5 28.8 TN4 6.83  0.18 1.33 1.15 16.8 ĐC4 5.2  0.2 1.55 1.25 24 Bảng 3.9. Bảng các tham số đặc trưng thống kê hệ số 2 Lớp TBx  m S2 S V % TN1 8.88  0.16 0.83 0.91 10.2 ĐC1 7.0  0.16 0.77 0.88 12.6 TN2 8.1  0.16 1 1 12.3 ĐC2 6.5  0.15 0.98 0.99 15.2 TN3 7.7  0.23 2 1.4 18.2 ĐC3 5  0.25 2.1 1.46 29.2 TN4 7  0.2 1.76 1.33 19.1 ĐC4 5.4  0.14 0.73 0.86 16 3.10. Bảng thống kê Tkđ của các cặp ĐC-TN qua bài kiểm tra hệ số 1 T TN1-ĐC1 TN2-ĐC2 TN3-ĐC3 TN4-ĐC4 Tkđ 5.6 7.2 6 6.2 T,k (=0.05) 2.58 (k = 62) 2.98 (k = 79) 2.76 (k = 69) 2.98 (k = 80) Bảng 3.11. Bảng thống kê Tkđ của các cặp ĐC-TN qua bài kiểm tra hệ số 2 T TN1-ĐC1 TN2-ĐC2 TN3-ĐC3 TN4-ĐC4 Tkđ 8.4 7.2 8 6.4 T,k (=0.05) 2.58 (k = 62) 2.98 (k = 79) 2.76 (k = 69) 2.98 (k = 80) Qua các giá trị kiểm định Tkđ đều lớn hơn T,k, chứng tỏ các giá trị điểm đều có ý nghĩa về mặt thống kê, khẳng định thực nghiệm có kết quả tốt. Hầu hết các lớp TN đều có điểm trung bình cao hơn lớp ĐC. Điều này cho phép chúng tôi kết luận chất lượng học tập của các lớp TN tốt hơn các lớp ĐC. Bảng 3.12. Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra hệ số 1 % số HS đạt điểm xi Lớp Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 33 0 0 0 0 0 0 3.03 12.12 42.42 78.8 100 ĐC1 31 0 0 0 0 0 0 16.13 64.52 93.55 96.77 100 TN2 40 0 0 0 0 0 0 7.5 12.5 60 95 100 ĐC2 41 0 0 0 0 0 4.9 34.2 87.8 97.6 100 100 TN3 36 0 0 0 0 2.8 13.9 30.6 55.6 69.4 91.7 100 ĐC3 35 0 0 5.7 14.3 25.7 54.3 85.7 94.3 97.1 100 100 TN4 42 0 0 0 0 0 9.53 42.86 73.81 95.24 95.24 100 ĐC4 40 0 0 2.5 10 30 67.5 80 90 100 100 100 Bảng 3.13. Bảng phân phối tần số lũy tích điểm điểm kiểm tra hệ số 2 % số HS đạt điểm xi Lớp Sỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 33 0 0 0 0 0 0 0 6.1 36.4 69.7 100 ĐC1 31 0 0 0 0 0 0 32.3 74.2 93.6 100 100 TN2 40 0 0 0 0 0 2.5 5 27.5 60 97.5 100 ĐC2 41 0 0 0 0 0 17.1 48.8 85.4 97.6 100 100 TN3 36 0 0 0 0 0 5.6 22.2 50 61.1 91.7 100 ĐC3 35 0 2.9 5.7 11.4 31.4 65.7 82.9 97.1 100 100 100 TN4 42 0 0 0 0 0 11.9 42.9 69.1 85.7 95.2 100 ĐC4 40 0 0 0 0 10 65 90 97.5 100 100 100 3.6.2.2. Phân tích định tính Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 của lớp TN1-ĐC1. Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 của lớp TN1-ĐC1 Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 của lớp TN2-ĐC2 Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 của lớp TN2-ĐC2 Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 của lớp TN3-ĐC3 Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 của lớp TN3-ĐC3 Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 của lớp TN4-ĐC4 Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 của lớp TN4-ĐC4 Quan sát đồ thị các đường lũy tích của các lớp TN và ĐC, chúng tôi nhận thấy đường lũy tích của các lớp TN luôn nằm ở phía bên phải đường lũy tích của lớp ĐC và khoảng cách giữa hai đường có sự phân biệt rõ rệt chứng tỏ các lớp TN có kết quả học tập khả quan hơn, cao hơn các lớp ĐC. Kết luận chương 3: qua kết quả phân tích về mặt định tính và định lượng, có thể kết luận rằng chính HTBHBT đã giúp HS có một cái nhìn tổng quát hơn, định hướng tốt hơn về tất cả các dạng bài tập sẽ gặp trong chương trình hóa hữu cơ, kích thích tinh thần tự học, hăng say học môn hóa học. KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả thu được từ đề tài nghiên cứu So với các nhiệm vụ đề ra, đề tài đã được hoàn thành, đạt được những thành công đáng kể. Luận văn đã xây dựng hệ thống bài học, tập hợp một số bài tập cơ bản phần hidrocacbon và dùng Access và Visual Basic xây dựng thành HTBHBT thân thiện với người sử dụng. Đề tài "Ứng dụng Access và Visual Basic.Net để xây dựng và quản lý hệ thống bài học, bài tập hóa học phần hidrocacbon” đã nhận được nhiều sự ủng hộ từ phía giáo viên lẫn học sinh. Giáo viên lẫn học sinh đều cảm thấy tự tin và thoải mái hơn trong các giờ lên lớp. Cụ thể, đề tài nghiên cứu một số cơ sở lí luận về lịch sử nghiên cứu, xu hướng đổi mới các phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và hai phần mềm ứng dụng Access và VB.Net, tạo nên HTBHBT tương đối hoàn chỉnh, chính xác khoa học. Như vậy, đề tài đã chứng minh được tính thực tiễn và hữu ích, phù hợp với nhiều dạng học sinh, nhiều điều kiện khác nhau, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông. Điểm mới mà đề tài đóng góp vào mặt lí luận dạy học là đã hướng dẫn được giáo viên các thao tác lập trình cơ bản trong VB.Net, các thao tác thiết lập cơ sở dữ liệu trong Access, góp phần tạo tiền đề cho các thầy cô có khả năng tự tay tạo nên một HTBHBT quản lý theo ý tưởng của chính mình. Luận văn cũng đúc kết được bài học, các dạng bài tập phần hidrocacbon thành hệ thống, khoa học, cân đối về số lượng lẫn chất lượng và lưu trữ thành cơ sở dữ liệu quản lý trong Access, có thể truy xuất, cập nhật thường xuyên. Chính vì thế, HTBHBT đã trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học hoá hữu cơ. Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn đã đóng góp vào sự nghiệp giáo dục một nguyên tắc xây dựng hệ thống bài học, bài tập một cách khoa học căn cứ vào thực tiễn khách quan, vào trình độ học tập của học sinh, tâm lý của học sinh, vào phương pháp giảng dạy, phân bổ chương trình, nguyên tắc lưu trữ và sử dụng hệ thống bài tập với việc dùng Access là nơi chứa tất cả cơ sở dữ liệu về nguồn bài tập hoá học phần hidrocacbon. Đây là hệ thống bảo mật, an toàn nhất, giúp giáo viên có thể lưu trữ, quản lý, đặt biệt Access còn cho phép người sử dụng cập nhật những thông tin mới nhất về nội dung chương trình giảng dạy, đồng thời cho phép cập nhật dữ liệu một cách thường xuyên và loại trừ những bài tập không còn phù hợp với chương trình dạy học. Ngoài ra, lập trình bằng VB.Net tạo ra một chương trình thân thiện, sử dụng theo ý muốn của giáo viên giảng dạy, giúp giáo viên chỉ cần gia công, thiết kế, chỉnh sửa vào đầu mỗi năm học hoặc có thể gia công và lưu trữ số lượng bài tập khổng lồ phù hợp theo mục đích sử dụng của bản thân. Chính vì thế, so với lượng thời gian ngắn ngủi khi lên lớp, giáo viên không thể hướng dẫn học sinh hết tất cả các dạng toán khiến nhiều tôi bỡ ngỡ, không hình thành kỹ năng khi làm bài tập.Vì thế,đề tài ra đời đã trở thành công cụ đắc lực giúp giáo viên có thể gián tiếp củng cố cho học sinh những kiến thức họ đã truyền đạt, đồng thời là tư liệu quý cho các tôi học sinh có thể tự nghiên cứu trong những giờ tự học ở nhà. 2. Kiến nghị và đề xuất Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin có một số đề nghị sau: - Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường ĐHSP nên thường xuyên tổ chức các lớp ứng dụng CNTT trong dạy học hoá học cho GV THPT. - Cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất đặc biệt là các thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy chiếu…cho các trường THPT. - Các trường THPT nên khuyến khích và tạo mọi điều kiện để GV đổi mới PPDH. 3. Hướng phát triển của đề tài - Trên nền tảng của HTBHBT hiện có bổ sung thêm nội dung 4 chương trong chương trình hoá học lớp 11 và mở rộng phạm vi thực hiện ở các chương còn lại của lớp 11, lớp 12. - Nghiên cứu và khai thác triệt để các tính năng của phần mềm VB.Net để bổ sung thêm, hỗ trợ các bài giảng của GV được thiết kế trên phần mềm powerpoint, các đoạn phim thí nghiệm flash. Chúng tôi hy vọng rằng những đóng góp của luận văn sẽ nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH, tăng tích tự giác học tập của HS hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Ngọc An (2003), Bài tập hidrocacbon, NXB Quốc gia Hà Nội. 2. Ngô Ngọc An, Phạm Thị Minh Nguyệt (1998), Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB Trẻ. 3. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB trường Đại học Sư phạm TP. HCM. 4. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm TP HCM. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo khoa lớp 11 chương trình chuẩn, NXB Giáo dục. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên lớp 11 chương trình chuẩn, NXB Giáo dục. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách bài tập lớp 11 chương trình chuẩn, NXB Giáo dục. 8. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. 9. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm. 10. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục. 11. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Lôi, Trần Trung Ninh (2005), Thí nghiệm thực hành. Phương pháp dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 12. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Hà Nội. 13. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên. 14. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học, tập 2 hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục. 15. Phạm Hữu Khang, Hoàng Đức Hải, Phương Lan (2003), Phát triển ứng dụng bằng Microsoft Access 2002, tập 1. NXB Lao động xã hội. 16. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, TP. HCM. 17. Quách Tuấn Ngọc (2005), “Vấn đề đổi mới về phương pháp dạy và học”, Báo cáo về ICT in Education. 18. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông (học phần PPDH2), ĐHSP Hà Nội. 19. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, tập1. NXB Giáo dục. 20. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 21. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. Nguyễn Trọng Thọ, Lê Văn Hồng, Nguyễn Vạn Thắng, Lê Thị Kim Thoa (1999), Giải toán hóa học 11, NXB Giáo dục. 23. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục. 24. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục. 25. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội. 26. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1, trường DDHSP Hà Nội 27. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, TP. HCM. 28. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục. 29. Nguyễn Xuân Trường (1998), Hóa học vui, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 30. Nguyễn Xuân Trường (2008), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 31. Đào Hữu Vinh, Đỗ Hữu Tài, Nguyễn Thị Minh Tâm (1997), 121 Bài tập hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi 10, 11, 12, NXB Đồng Nai. 32. Đào Hữu Vinh (1993), 500 bài tập hoá học, NXB Giáo dục. 33. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 34. Julia Case Bradley, Anita C.Millspaugh (2003).Programming in Visual Basic.Net, NXB MC Graw Hill Irwin. 35. Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2007), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học ở trường phổ thông Việt Nam”, trang web 36. 37. 38. 39. 40. PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT. 2. Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng học tập của HS trường THPT. 3. Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến nhận xét của GV về HTBHBT. 4. Phụ lục 4: Phiếu tham khảo ý kiến của HS về HTBHBT. 5. Phụ lục 5: Bảng điểm lớp 11A4 trường THPT Trần Đại Nghĩa. 6. Phụ lục 6: Bảng điểm lớp 11A8 trường THPT Trần Đại Nghĩa. 7. Phụ lục 7: Bảng điểm lớp 11A15 trường THPT Phú Nhuận. 8. Phụ lục 8: Bảng điểm lớp 11A13 trường THPT Phú Nhuận. 9. Phụ lục 9: Bảng điểm lớp 11/3 trường Dân lập Hồng Hà. 10. Phụ lục 10: Bảng điểm lớp 11/4 trường Dân lập Hồng Hà. 11. Phụ lục 11: Bảng điểm lớp 11B9 trường THPT Nguyễn Trãi. 12. Phụ lục 12: Bảng điểm lớp 11B13 trường THPT Nguyễn Trãi. 13. Phụ lục 13: Đề kiểm tra hệ số 1. 14. Phụ lục 14: Đề kiểm tra hệ số 2. Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT Trường ĐHSP TP.HCM Lớp Cao học Lí luận và PPDH Hóa học PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG PTTH Kính gởi các thầy cô! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa, xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin về thực trạng giảng dạy phần hóa hữu cơ ở trường PTTH. Họ tên Tuổi Trường Số năm giảng dạy (Vui lòng đánh dấu vào ô chọn tương ứng. Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin bạn cung cấp sẽ không được sử dụng vào mục đích nào khác ngoài mục đích khoa học của việc nghiên cứu 1. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong bài lên lớp của thầy cô Phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thuyết trình Dạy học đặt và giải quyết vấn đề Dạy học chương trình hóa Phương pháp algorit dạy học Phương pháp grap dạy học Phương pháp dạy học hợp tác Sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy Có ứng dụng của công nghệ thông tin 2. Thầy cô cho rằng việc kết hợp các phương pháp dạy học hiện đại vào giảng dạy như thế nào? A. Rất cần thiết. B. Cần thiết. C. Sao cũng được. D. Không. 3. Khi sử dụng các phương pháp đó, thầy cô cảm thấy A. Khó khăn. B. Bình thường. C. Thuận lợi. D. Ý kiến khác. 4. Nếu thầy cô cảm thấy khó khăn, xin vui lòng cho biết thêm nguyên nhân A. Cơ sở vật chất. B. Sự chênh lệch giữa khối lượng kiến thức và thời gian C. Không có công cụ hỗ trợ. D. Tất cả các nguyên nhân trên 5. Thầy cô có mong muốn tìm một công cụ giúp dễ dàng kết hợp các phương pháp dạy học hiện đại không? A. Rất mong muốn. B. Mong muốn. C. Bình thường. D. Không mong muốn. 6. Thầy cô nhận xét gì về mức độ tự học của học sinh của mình ở nhà A. Hầu như không có. B. Có thể nếu ép buộc. C. Một số tự giác học. D. Đa số đều tự học ở nhà. 7. Thầy cô có mong muốn công cụ đó còn giúp các em tự học ở nhà không A. Rất mong muốn. B. Mong muốn. C. Bình thường. D. Không mong muốn. 8. Kỹ năng sử dụng vi tính của thầy cô A. Thành thạo. B. Căn bản. C. Một ít. D. Không biết. 9. Thầy cô có mong muốn tự tay chỉnh sửa, gia công cho chính bài giảng của mình khi sử dụng công cụ đó không? A. Rất muốn. B. Muốn. C. Bình thường. D. Không. Xin chân thành cám ơn quý thầy cô! Nếu có ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ người thực hiện cuộc khảo sát này: Nguyễn Trần Thủy Tiên Trường THPT Hồng Đức, tp Buôn Ma Thuột, Daklak. Email: thuytienazot@gmail.com ĐT: 090.900.2811. Kính chúc thầy cô sức khỏe! Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng học tập của HS trường THPT. Trường ĐHSP TP.HCM Lớp Cao học Lí luận và PPDH Hóa học PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH PTTH Các em thân mến! Để góp phần tạo nên sự thành công cho việc nghiên cứu ra một sản phẩm hỗ trợ các em trong quá trình học tập, rất mong các em vui lòng hợp tác bằng cách điền một vài thông tin dưới đây! Họ tên : Trường: Lớp: 1.Các em có cảm thấy môn hóa hữu cơ dễ học không? A.Dễ học. B.Bình thường. C.Khó khăn. D.Rất khó khăn. 2. Các em có say mê, hứng thú khi học môn hóa hữu cơ không? A. Rất hứng thú. B. Hứng thú. C. Bình thường. C. Chán ngắt. 3. Nguyên nhân không hứng thú học Hóa hữu cơ. A. Khó suy luận, tưởng tượng vì ít thí nghiệm trực quan B. Khối lượng kiến thức quá nhiều C. Do lười biếng D. Do phải học nhiều môn 4. Các em có dành thời gian nghiên cứu bài trước ở nhà không? A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng. C. Chỉ khi nào GV răn đe. D. Không bao giờ. 5. Nếu có nghiên cứu trước bài ở nhà, các em tiếp thu bài mới như thế nào? A. Hiểu hết các khái niệm và các dạng bài tập. B. Chỉ hiểu các khái niệm, không nắm hết các dạng bài. C. Hiểu một phần khái niệm. D. Hoàn toàn không hiểu gì cả. 6. Nếu không nghiên cứu trước bài ở nhà, vui lòng cho biết nguyên nhân A. Hoàn cảnh gia đình. B. Lười biếng. C. Học lực kém. D. Do tâm lý có xem cũng không hiểu. 7. Các em có muốn có hệ thống bài học, bài tập trợ giúp các em trong việc tự học ở nhà không A. Rất muốn. B. Muốn. C. Bình thường. D. Không cần. 8. Khả năng sử dụng máy tính của các em như thế nào? A. Thành thạo. B. Căn bản. C. Một ít. D. Không biết gì. Xin chân thành cảm ơn các thông tin bạn đã cung cấp cho chúng tôi! Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến nhận xét của GV về HTBHBT Trường ĐHSP TP.HCM Lớp Cao học Lí luận và PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy cô! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học, thông qua HTBHBT, rất mong nhận được những đóng góp, nhận xét của quý thầy cô khi sử dụng trong công tác giảng dạy phần hidrocacbon. Thang điểm NỘI DUNG - Chính xác khoa học 1 2 3 4 5 - Tóm tắt nội dung bài học dễ hiểu 1 2 3 4 5 - Các câu hỏi gợi ý giúp xác định mục tiêu bài học nhanh 1 2 3 4 5 - Phương pháp giải chi tiết, dễ hiểu 1 2 3 4 5 -Phiếu học tập giúp ghi nhớ lại các kiến thức đã học. 1 2 3 4 5 -Hệ thống bài tập cân đối, từ dễ đến khó 1 2 3 4 5 HÌNH THỨC - HTBHTBT thống nhất, nhịp nhàng 1 2 3 4 5 - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện 1 2 3 4 5 - Màu sắc hài hòa. 1 2 3 4 5 TÍNH KHẢ THI - Dễ sử dụng 1 2 3 4 5 - Phù hợp với trình độ học tập của HS 1 2 3 4 5 - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) 1 2 3 4 5 - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của HS 1 2 3 4 5 - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS 1 2 3 4 5 TÍNH HIỆU QUẢ - Giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 1 2 3 4 5 - Làm tăng hứng thú học tập 1 2 3 4 5 - Nâng cao khả năng tự học 1 2 3 4 5 - Chất lượng giờ học được nâng lên 1 2 3 4 5 - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 1 2 3 4 5 Ngoài những ý kiến trên, xin quý thầy cô một vài nhận xét, góp ý riêng (về nội dung, hình thức, phương pháp) để chương trình hoàn thiện hơn, phục vụ tốt cho công tác dạy và học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... Xin chân thành cám ơn! Họ tên:……………………………………………………………………………... Lớp:……….Trường:………………………………………………………………. Mọi thắc mắc, quý Thầy cô vui lòng liên hệ tác giả: Nguyễn Trần Thủy Tiên 82 Đinh Tiên Hoàng, phường Tự An, tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Daklak. ĐT: 090.900.2811. Email: thuytienazot@gmail.com Phụ lục 4: Phiếu tham khảo ý kiến HS về HTBHBT Trường ĐHSP TP.HCM Lớp Cao học Lí luận và PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA HS Các em học sinh thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học, thông qua HTBHBT, rất mong nhận được những đóng góp, nhận xét của của các em khi sử dụng. Thang điểm NỘI DUNG - Tóm tắt nội dung bài học dễ hiểu 1 2 3 4 5 - Các câu hỏi gợi ý giúp xác định mục tiêu bài học nhanh 1 2 3 4 5 - Phương pháp giải chi tiết, dễ hiểu 1 2 3 4 5 - Phiếu học tập giúp ghi nhớ lại các kiến thức đã học. 1 2 3 4 5 -Hệ thống bài tập cân đối, từ dễ đến khó 1 2 3 4 5 HÌNH THỨC - HTBHTBT thống nhất, nhịp nhàng 1 2 3 4 5 - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện 1 2 3 4 5 - Màu sắc hài hòa. 1 2 3 4 5 TÍNH KHẢ THI - Dễ sử dụng 1 2 3 4 5 - Phù hợp với trình độ học tập của HS 1 2 3 4 5 - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) 1 2 3 4 5 - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của HS 1 2 3 4 5 - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS 1 2 3 4 5 TÍNH HIỆU QUẢ - Giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 1 2 3 4 5 - Làm tăng hứng thú học tập 1 2 3 4 5 - Nâng cao khả năng tự học 1 2 3 4 5 - Chất lượng giờ học được nâng lên 1 2 3 4 5 - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 1 2 3 4 5 Xin chân thành cám ơn! Họ tên:……………………………………………………………………………... Lớp:……….Trường:………………………………………………………………. Mọi thắc mắc, xin vui lòng liên hệ tác giả: Nguyễn Trần Thủy Tiên 82 Đinh Tiên Hoàng, phường Tự An, tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Daklak. ĐT: 090.900.2811. Email: thuytienazot@gmail.com Phụ lục 5: Bảng điểm lớp 11A4 trường THPT Trần Đại Nghĩa Trước TN Sau TN STT Họ tên HS1 HS2 HS 1 HS2 1 Nguyễn Lưu Tường An 8 8 9 10 2 Vũ Lê Kim Anh 8 8 10 10 3 Vũ Thị Ngọc Anh 5 7 8 8 4 Lê Thảo Anh 6 8 9 8 5 Nguyễn Thị Vân Anh 9 9 10 10 6 Đinh Thị Huyền Anh 5 6 7 7 7 Ngô Thị Minh Ái 7 8 8 9 8 Hà Ngọc Bích 9 9 10 9 9 Trương Hồng Chuyên 9 9 9 10 10 Lê Ánh Yến Duyên 7 9 9 10 11 Bùi Thị Hồng Hạnh 7 9 8 10 12 Ngô Thị Thảo Hương 6 7 8 9 13 Hứa Bùi Khánh Linh 9 9 9 9 14 Nguyễn Tăng Hoàng Thúy Linh 10 9 10 9 15 Lê Thị Phương Mai 7 6 8 8 16 Nguyễn Hồng Ngọc 6 8 7 9 17 Trương Hồng Ngọc 7 8 9 10 18 Lê Ngọc Linh Nhi 7 8 9 9 19 Đinh Đình Uyên Nhu 5 6 6 8 20 Trần Thị Khánh Như 6 7 8 8 21 Phạm Thị Kim Oanh 6 6 7 8 22 Phạm Thị Phượng 5 7 8 9 23 Lê Hoàng Cẩm Sa 6 7 8 9 24 Lê Phương Thảo 8 9 9 10 25 Lê Thị Kim Thoa 8 8 9 10 26 Võ Kim Thùy 6 7 9 9 27 Nguyễn Vũ Thương Thương 8 8 10 9 28 Phan Thị Minh Thy 8 6 9 8 29 Phan Kim Trang 7 7 9 8 30 Trần Thị Thu Trang 5 6 8 7 31 Lê Duy Ánh Trâm 6 7 8 8 32 Trần Thị Ngọc Vân 9 8 10 8 33 Nguyễn Đắc Khánh Vy 9 9 10 10 Phụ lục 6: Bảng điểm lớp 11A8 trường THPT Trần Đại Nghĩa Trước TN Sau TN STT Họ tên HS 1 HS 2 HS 1 HS 2 1 Lê Hoàng Thúy An 6 8 7 7 2 Quách Thị Lan Anh 7 8 7 6 3 Nguyễn Quốc Anh 8 8 7 7 4 Quốc Yến Chi 8 8 7 8 5 Trần Vân Chinh 8 9 8 7 6 Nguyễn Phú Cường 8 8 7 6 7 Trương Nguyễn Minh Đức 8 7 8 8 8 Phạm Song Hà 9 9 8 7 9 Lê Trần Vinh Hiển 9 8 8 9 10 Võ Tuấn Kiệt 9 9 8 8 11 Phạm Quý Bảo Long 10 9 10 9 12 Bùi Thái Long 9 9 8 8 13 Trần Ngọc Khánh Minh 6 7 7 7 14 Nguyễn Kim Nhật Nam 5 7 6 6 15 Vương Bảo Ngọc 8 7 7 6 16 Bùi Thanh Nhân 8 7 7 7 17 Nguyễn Trọng Nhân 6 7 6 6 18 Nguyễn Thanh Phát 7 8 7 6 19 Hoàng Trúc Phương 8 8 8 7 20 Lương Mỹ Quân 7 6 7 6 21 Nguyễn Thiên Quốc 7 8 8 7 22 Hoàng Trần Bảo Quyên 7 7 6 7 23 Phạm Thái Sơn 5 7 6 6 24 Lê Ngọc Thanh Thảo 7 8 7 6 25 Lê Thanh Thảo 6 8 7 7 26 Huỳnh Đa Thiện 7 8 7 7 27 Trần Phạm Minh Thu 8 8 9 8 28 Hoàng Phương Uyên 8 8 7 7 29 Phạm Ngọc Nhã Uyển 8 7 7 7 30 Nguyễn Thùy Vân 8 8 8 8 31 Trương Hoàng Thảo Vy 5 7 6 6 Phụ lục 7: Bảng điểm lớp 11A15 trường THPT Phú Nhuận Trước TN Sau TN STT Họ tên HS1 HS2 HS1 HS2 1 Nguyễn Huỳnh Khánh An 7 6 8 7 2 Nguyễn Hoài Anh 5 7 6 8 3 Nguyễn Quỳnh Anh 7 8 9 9 4 Nguyễn Xuân Quỳnh Anh 6 7 9 8 5 Nguyễn Đình Tuấn Anh 8 9 9 8 6 Lưu Nhuận Ái 7 8 8 9 7 Trần Anh Dũng 8 9 9 9 8 Nguyễn Thị Thùy Dương 6 7 8 8 9 Nguyễn Phan Linh Đan 7 8 8 8 10 Nguyễn Thị Hồng Đào 8 9 8 9 11 Giang Tấn Đạt 7 7 8 7 12 Nguyễn Phan Tuấn Đạt 5 6 6 5 13 Nguyễn Lữ Đình Đình 7 6 8 7 14 Đinh Bảo Hân 8 7 8 8 15 Nguyễn Xuân Hà 7 7 8 8 16 Dương Danh Huy 8 8 9 9 17 Hồ Hữu Duy 6 7 8 7 18 Trần Thị Quế Hương 7 8 8 7 19 Trần Thu Minh 7 8 9 9 20 Phạm Ngọc Quốc Mỹ 6 5 7 7 21 Trần Thị Hồng Nhung 6 7 8 9 22 Nguyễn Hữu Phú 7 8 10 9 23 Phạm QuangThiênPhú 6 7 8 8 24 Nguyễn Thanh Sang 9 9 10 9 25 Lê Lữ Minh Tâm 7 7 9 8 26 Phạm Trần Diệu Thanh 7 6 8 8 27 Phan Nguyễn ThanhThanh 8 8 8 9 28 Nguyễn Đức Thành 8 7 9 9 29 Hoàng Hương Thảo 8 8 9 10 30 Mai Thanh Hồng Thủy 7 7 9 9 31 Trần Bảo Tiên 7 6 9 9 32 Nguyễn Viết Tiến 7 7 8 7 33 Hà Minh Triết 7 7 8 9 34 Lê Quang Trung 6 7 9 8 35 Hoàng Minh Tuyền 8 8 9 9 36 Nguyễn Minh Tuyền 6 6 8 7 37 Nguyễn Phan Khuê Tú 5 5 7 6 38 Hoàng Thanh Tùng 6 6 8 8 39 Vũ Thị Mai Xuân 7 7 9 8 40 Phạm Thị Hải Yến 5 7 6 7 Phụ lục 8: Bảng điểm lớp 11A13 trường Phú Nhuận Đợt 1 Đợt 2 STT Họ tên HS1 HS2 HS1 HS2 1 Lê Thị Kim Anh 5 6 5 5 2 Nguyễn Phan Anh 6 8 7 6 3 Trương Nguyễn Hoàng Anh 7 7 6 7 4 Phạm Thị Huyền Châu 7 6 7 5 5 Nguyễn Thùy Dung 7 8 8 7 6 Nguyễn Hữu Dũng 6 7 7 7 7 Nguyễn Quang Đại 9 8 7 8 8 Hồ Sĩ Gulit 7 7 6 7 9 Nguyễn Võ Tuấn Hải 8 9 9 9 10 Trần Việt Hoàng 8 8 7 8 11 Hồ Vũ Bảo Huy 6 6 7 6 12 Nguyễn Đức Huy 5 7 6 5 13 Lê Duy Anh Khoa 6 7 7 7 14 Nguyễn Đăng Khôi 7 7 6 7 15 Lương Kim Ngọc Linh 7 6 7 8 16 Phạm Tuyết Mai 7 8 8 6 17 Bùi Quang Minh 7 8 7 7 18 Nguyễn Đức Bình Minh 7 7 6 6 19 Nguyễn Hoàng Minh 8 7 7 6 20 Trần Nguyễn Nam 5 5 6 5 21 Trần Thu Ngân 6 7 7 6 22 Trần Gia Phi 7 7 6 7 23 Nguyễn Hữu Nhân 6 6 6 6 24 Nguyễn Khánh Nhân 9 8 7 7 25 Giãn Hồng Phi 7 8 8 7 26 Nguyễn Thanh Phương 6 7 7 6 27 Nguyễn Hoàng Xuân Phước 7 8 7 7 28 Đỗ Đình Minh Quân 7 8 7 7 29 Nguyễn Bá Quốc 5 6 6 6 30 Lê Đỗ Quyên 7 8 7 6 31 Bảo San 6 5 5 5 32 Phạm Thanh Sang 8 8 7 7 33 Phạm Anh Tài 7 8 7 6 34 Lê Trọng Tâm 6 8 7 8 35 Trương Thiện Thuận 8 9 7 8 36 Trần Minh Thư 8 6 7 6 37 Trương Anh Thư 6 7 6 5 38 Thang Tiến 6 6 7 6 39 Phạm Quỳnh Trâm 7 8 8 7 40 Phan Tú Trâm 8 7 6 7 41 Lê Như Ý 7 6 6 5 Phụ lục 9: Bảng điểm lớp 11/3 trường Dân lập Hồng Hà Trước TN Sau TN STT Họ và tên HS 1 HS 2 HS 1 HS 2 1 Lê Thị Minh Anh 4 5 7 6 2 Nguyễn Bảo Anh 5 6 8 7 3 Phùng Nhật Bảo 6 5 7 8 4 Lê Trần Bằng Châu 5 5 6 7 5 Lương Tiến Dũng 8 7 9 7 6 Võ Quang Hiền 7 7 9 9 7 Nguyễn Thị Trường Hòa 6 6 7 8 8 Huỳnh Thị Hường 8 7 8 9 9 Nguyễn Hồ Huế 8 8 9 9 10 Hoàng Thị Tố Loan 2 4 6 6 11 Trương Thị Mỹ Lợi 2 3 5 6 12 Bùi Văn Mẫn 4 5 5 7 13 Lê Thành Nam 7 6 7 8 14 Dương Thị Quỳnh Như 6 5 7 7 15 Nguyễn Truy Phô 5 6 7 8 16 Phan Phước Phong 5 5 6 5 17 Nguyễn Tấn Phương 7 6 8 9 18 Nguyễn Thị Minh Quỳnh 7 7 9 9 19 Châu Sành Sáng 9 8 10 9 20 Nguyễn Thị Tâm 2 4 5 7 21 Trần Công Thân 9 9 10 10 22 Ngô Thị Thắm 5 6 7 7 23 Lê Minh Thắng 4 5 6 5 24 Nguyễn Ngọc Thạch 5 2 4 6 25 Đoàn Thuận 8 8 9 9 26 Trần Thị Thanh Thúy 8 9 9 10 27 Nguyễn Thị Anh Thy 6 6 7 7 28 Lê Thị Xuân Trang 5 5 6 6 29 Trương Khánh Trang 3 4 5 6 30 Lê Đình Trí 9 8 9 10 31 Đoàn Trí 6 7 8 9 32 Nguyễn Thị Tú Trinh 3 4 6 7 33 Nguyễn Văn Trực 5 5 7 7 34 Lê Đình Tuân 6 7 8 9 35 Lưu Quang Huyền Vũ 8 7 10 9 36 Trần Thị Ngọc Yến 7 7 9 9 Phụ lục 10: Bảng điểm lớp 11/4 trường Dân lập Hồng Hà Trước TN Sau TN STT Họ và tên HS 1 HS 2 HS 1 HS 2 1 Nguyễn Thu An 8 7 6 5 2 Võ Nguyễn Vỹ Anh 6 5 5 5 3 Đinh Gia Bảo 5 5 4 5 4 Phùng Viên Châu 7 7 6 5 5 Lê Hoàng Dung 3 2 3 1 6 Đặng Tiến Dũng 6 6 6 7 7 Nguyễn Thị Hà 7 6 6 6 8 Nguyễn Thị Thu Hiền 4 3 5 4 9 Trần Thị Quỳnh Hoa 7 7 6 5 10 Huỳnh Thị Kim 7 6 5 5 11 Dương Kim Linh 6 7 5 6 12 Nguyễn Như Loan 3 2 4 3 13 Nguyễn Hoàng Minh 5 4 4 4 14 Nguyễn Thành Nam 5 6 6 5 15 Ngô Thị Quỳnh Như 7 6 5 6 16 Huỳnh Phi Phi 8 7 9 7 17 Lê Việt Phương 8 8 8 7 18 Trần Văn Quý 4 3 6 4 19 Lưu Huệ Quỳnh 5 4 5 5 20 Lê Thanh Sang 3 4 2 2 21 Lê Văn Tài 5 5 5 4 22 Nguyễn Văn Tân 9 8 9 8 23 Trần Thanh Minh Tâm 7 6 4 5 24 Nguyễn Hồng Thu 6 5 5 4 25 Nguyễn Văn Thuận 4 6 5 5 26 Trần Anh Thư 6 7 6 6 2 Nguyễn Bảo Thy 4 2 3 4 28 Nguyễn Vân Trang 4 3 2 3 29 Huỳnh Đoan Trang 5 4 3 4 30 Nguyễn Cao Trí 7 7 8 7 31 Lê Tú Trinh 6 5 6 6 32 Đỗ Cẩm Tú 7 6 5 5 33 Lê Anh Tuấn 8 6 7 6 34 Phạm Minh Tuấn 6 5 6 5 35 Nguyễn Đan Vy 7 7 6 7 Phụ lục 11: Bảng điểm lớp 11B9 trường THPT Nguyễn Trãi Đợt 1 Đợt 2 STT Họ và tên HS 1 HS 2 HS 1 HS 2 1 Lê Thiên Ấn 4 6 4 5 2 Lê Duy Bảo 6 7 5 6 3 Nguyễn Thị Dung 3 5 4 5 4 Phạm Quốc Dũng 3 5 2 4 5 Nguyễn Văn Hạ 7 8 6 6 6 Phan Thị Kim Hiếu 5 7 5 5 7 Nguyễn ThịThu Hồng 5 6 5 5 8 Đào Thị Thu Hường 4 5 3 4 9 Nguyễn Ngọc Hoàng Khanh 3 6 4 5 10 Lê Thị Ngọc Kiều 7 7 8 6 11 Lê Thị Mỹ Kim 4 6 5 5 12 Phạm Hoàng Lộc 4 6 3 5 13 Hoàng Lê Thành Long 7 9 6 7 14 Trềnh Cỏng Mùi 5 6 6 6 15 Phan Xuân Đạt 6 7 5 6 16 Nguyễn Thị Tuyết Nga 7 9 8 7 17 Cao Thị Bé Ngà 10 9 8 8 18 Nguyễn Hồng Đức 5 6 5 5 19 Hồ Thị Kim Oanh 5 7 5 5 20 Lê Ngọc Phát 6 5 4 5 21 Nguyễn Ngọc Phát 5 6 5 5 22 Võ Thị Mỹ Phi 6 5 5 6 23 Nguyễn Thị Ngọc Phượng 4 4 3 4 24 Trần Thị Diễm Phượng 6 8 5 5 25 Đỗ Duy Phương 6 7 7 6 26 Trần Văn Sanh 3 6 5 4 27 Phạm Thị Mỹ Tâm 7 6 5 5 28 Nguyễn Thị Kim Thương 5 7 5 5 29 Nguyễn Thị Thu Thùy 3 5 4 5 30 Đào Thị Thủy 8 9 7 6 31 Nguyễn Huy Tính 6 8 8 7 32 Hồ Thị Ngọc Trân 5 5 4 5 33 Nguyễn Thị Thùy Trang 5 6 5 5 34 Nguyễn Anh Triển 8 8 7 6 35 Lê Xuân Trung 5 7 4 5 36 Hoàng Trọng Tuấn 7 6 6 5 37 Ngô Xuân Tùng 5 6 7 5 38 Phạm Nhật Tùng 4 6 5 5 39 Võ Mộng Kiều Uyên 5 6 4 6 40 Cao Thị Vui 5 7 6 5 Phụ lục 12: Bảng điểm lớp 11B13 trường THPT Nguyễn Trãi Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm STT Họ và tên HS 1 HS 2 HS 1 HS 2 1 Nguyễn Thị Anh 3 5 5 6 2 Nguyễn Nam Bảo 6 5 7 7 3 Nguyễn Thị Trúc Chi 2 4 5 5 4 Lê Trần Chí Công 3 6 6 6 5 Phùng Thị Hạnh 6 7 7 8 6 Vũ Mạnh Hải 5 6 7 7 7 Nguyễn Thị Kim Hồng 6 6 8 7 8 Trần Văn Hương 4 6 6 7 9 Hoàng Trung Hưởng 3 5 6 6 10 Hoàng Thị Huế 5 5 7 8 11 Nguyễn Hoàng Huy 4 6 7 7 12 Nguyễn Thị Thùy Lê 4 5 6 7 13 Mai Thị Kim Liên 9 9 10 9 14 Huỳnh Nhị Linh 3 5 6 6 15 Nguyễn Văn Linh 7 7 8 9 16 Nguyễn Văn Nam 7 8 8 10 17 Hồ Thị Kim Nga 6 7 8 8 18 Nguyễn Hiếu Nghĩa 4 6 6 7 19 Nguyễn Thị Nhung 2 4 6 5 20 Trần Thị Mỹ Phương 3 5 6 6 21 Hồ Xuân Quý 2 5 6 5 22 Vũ Quang Quý 4 6 7 6 23 Trần Công Tài 3 5 5 6 24 Phạm Phước Thân 7 7 8 9 25 Trần Thị Xuân Thắm 6 8 8 9 26 Nguyễn Văn Thắng 2 4 5 5 27 Nguyễn Thị Phương Thảo 2 4 6 5 28 Nguyễn Văn Thiện 5 6 8 7 29 Võ Thơm 3 5 7 6 30 Trần Thịnh 8 9 10 10 31 Nguyễn Văn Thương 5 7 7 8 32 Dương Văn Tít 3 5 6 6 33 Huỳnh Thị Minh Trâm 7 8 8 8 34 Lê Thị Thu Trang 4 6 7 6 35 Nguyễn Thị Thùy Trang 6 7 8 6 36 Nguyễn Minh Trường 4 6 6 7 37 Đỗ Như Tuấn 5 6 7 6 38 Cao Mai Uyên 4 6 7 8 39 Nguyễn Thị Tân Uyên 4 6 6 6 40 Hà Nữ Hồng Vân 5 7 7 7 41 Lê Minh Anh Vũ 4 6 6 7 42 Phan Đình Vũ 6 8 7 8 Phụ lục 13: Đề kiểm tra hệ số 1 (15 phút) A. TRẮC NGHIỆM (4đ) 1. Có thể phân biệt khí metan và etilen bằng cách để hỗn hợp A. Lội qua nước B. Lội qua dd Ca(OH)2 C. Lội qua dd Br2 D. Cháy 2. Năm 1897, nhà hóa học Nga V. Ipatiep đã tổng hợp được cao su isopren có CTCT là A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n C. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n D. (-CH2-CH=C(CH3)-CH2-)n 3. Hidrocacbon nào là đồng đẳng benzen? A. C6H5CH2CH3 B. C6H5CH3 C. C6H5CH=CH2 D. Caû A, B 4. Tên của CH2 CH2 CH3 C2H5 là A. etyl propyl benzen B. o-etyl propyl benzen C. p-etyl propyl benzen D. m-etyl propyl benzen 5. Benzen tác dụng với clo khi chiếu sáng thu A. C6H5Cl B. C6H4Cl2 C. C6H6Cl6 D. Không phản ứng 6. Cho propin vào dd AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa vàng nhạt của A. Ag B. AgC C CH3 C. AgC C CAg D. CH C CH2Ag 7. Cho buta-1,3-dien phản ứng cộng với HX thu hỗn hợp sản phẩm theo kiểu 1,2 và 1,4. Nếu nhiệt độ cao thì ưu tiên sản phẩm theo hướng A. 1, 2 B. Cả 2 hướng C. 1,4 D. Không xác định 8. Cho phản ứng X + Br2  CH2Br-CH2-CH2Br. X là A. C3H6 B. CH2=CH-CH3 C. Xiclopropan D. CH3CH2CH3 B. TỰ LUẬN (6đ) 1. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 8,96 l (đktc) CO2 và 5,4g nước. Xác định CTPT, CTCT của X đúng biết X không tạo kết tủa với dd AgNO3/ddNH3. 2. Xác định % khối lượng mỗi chất trong 18,2g hỗn hợp X gồm benzen và stiren biết 18,2g X làm mất màu 16g dd brom. (Br=80, C=12, H=1). Phụ lục 14: Đề kiểm tra hệ số 2 (1 tiết) A. TRẮC NGHIỆM (4đ) 1. Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết hơn cả? A. Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1 1. B. But-2-en tác dụng với hiđroclorua. C. But-1-en tác dụng với hiđroclorua. D. Buta-1,3-đien tác dụng với hiđroclorua. 2. Có ba chất sau CH2=CH-CH3, CH≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH4. Số chất làm mất màu dung dịch brom là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 4. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra kết tủa vàng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 5. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol OH CO n n 2 2 = 2. X là A. C2H2. B. C2H4. C. C3H6. D. C4H8. 6. Phương pháp chính để sản xuất axetilen (C2H2) trong công nghiệp hiện nay là A. CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2.  B. 2CH4 C2H2 + 3H2.   C01500 C. C2H6 C2H2 + 2H2.  xtt ,0 D. C2H4 C2H2 + H2.  xtt ,0 7. Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau thu được 6,43 gam H2O và 9,8 gam CO2. CTPT của hai hiđrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6. B. CH4 và C2H6. C. C2H6 và C3H8. C3H6 và C4H8. 8. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, thu được 0,108 gam nước và 0,396 gam CO2. Công thức đơn giản của X là A. C2H3. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8. 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Xicloankan. 10. Benzen phản ứng được với A. brom khan. B. dung dịch brom. C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác. 11. Có thể phân biệt ba chất benzen (C6H6), stiren (C6H5CH=CH2), toluen (C6H5CH3) bằng dung dịch A. brom trong nước. B. brom trong CCl4. C. kali pemanganat. D. axit nitric đặc. 12. Stiren (C6H5-CH=CH2) không có khả năng phản ứng với A. dung dịch brom. B. brom khan có Fe xúc tác. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch AgNO3/NH3. 13. Khi cho toluen (C6H5-CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 1 (askt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây? A. C6H5-CH2Cl. B. o-Cl-C6H4-CH3. C. p-Cl-C6H4-CH3. D. o-Cl-C6H4-CH3 và p-Cl-C6H4-CH3. 14. Monome dùng để tổng hợp PVC poli(vinyl clorua) là A. CH2=CHCl. B. Cl2C=CCl2. C. CH2=CH-CH2Cl. D. CF2=CF2. 15. Polime được dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo … là A. Poli(vinyl clorua). B. Teflon. C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Polietilen. 16. Sản phẩm chính của phản ứng CH2=C(CH3)-CH2-CH3 +HCl là A. CH2Cl-CH(CH3)-CH2-CH3 B. CH3-CCl(CH3)-CH2-CH3 C. Caû A vaø B D. Không phản ứng B. TỰ LUẬN (6đ) 1. Tỉ khối của một hỗn hợp khí gồm propen và buta-1,3-dien so với khí hidro là 25. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít khí O2 để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp đó (đktc) và tính khối lượng mỗi sản phẩm sinh ra. 2. Cho 1.792 l hỗn hợp A gồm 2 olefin khí là đồng đẳng kế tiếp nhau (ở O0C, 2.5 atm) qua bình dd brom dư thấy khối lượng của bình tăng thêm 7 gam. a) Xác định CTPT của các olefin b) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp A. c) Nếu đốt cháy cũng thể tích trên của hỗn hợp A và cho tất cả sản phẩm vào 500 ml dung dịch NaOH 1.8 M thì thu được những muối gì , khối lượng là bao nhiêu ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90259-LVHH-PPDH021.pdf
Tài liệu liên quan