MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức, việc nâng cao chất lượng
giáo dục sẽ là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Do đó, đòi hỏi giáo
dục phải đổi mới phương pháp, xây dựng một xã hội học tập, một tinh thần tự học, tự học suốt
đời.
Năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chọn là năm công nghệ thông tin.
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức
dạy học.Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vẫn còn hạn chế, chỉ tập
trung vào một số tiết dạy giỏi, tiết thao giảng. Tình trạng GV chưa kết hợp hài hòa được các
PPDH tích cực, chưa phối hợp nhuần nhuyễn các PPDH với các phương tiện dạy học. Điều đó
làm cho công nghệ thông tin tuy đã được đưa vào dạy học nhưng vẫn chưa phát huy được tốt
tính tích cực và tính hiệu quả của nó. Vì vậy nhiệm vụ của người GV là phải nghiên cứu, kết hợp
công nghệ thông tin và các phương pháp dạy học sao cho đạt được hiệu quả tối ưu nhất nhằm
đào tạo học sinh thành những con người có khả năng làm việc hợp tác, hòa nhập cộng đồng thế
giới, giúp học sinh tìm ra phương pháp học tập sáng tạo để các em có thể tự học suốt đời.
Xuất phát từ những lý do trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hoá
học ở trường phổ thông nên tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin thiết
kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học ở trường THCS”.
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế bài lên lớp thuộc chương trình lớp 8, lớp 9 có ứng dụng công nghệ thông tin, kết
hợp sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học
môn hóa học ở trường THCS.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về:
+ Đổi mới PPDH.
+ Những PPDH tích cực thích hợp với dạy và học bộ môn Hóa học ở trường
THCS hiện nay.
+ Lý thuyết về bài lên lớp.
+ Lý thuyết về BGĐT.
- Điều tra thực trạng việc sử dụng BGĐT trong dạy và học Hóa học ở trường THCS.
- Nghiên cứu chương trình, SGK Hóa học lớp 8, 9.
- Xây dựng các nguyên tắc và quy trình thiết kế BGĐT môn hóa học ở trường THCS. - Thiết kế BGĐT Hóa học THCS có vận dụng PPDH tích cực và phần mềm MathType,
Windows Movie Maker, PowerPoint
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để:
+ Đánh giá tính khả thi và hiệu qủa của hệ thống bài giảng điện tử đã thiết kế.
+ Tìm ra những thuận lợi và khó khăn; rút ra những kinh nghiệm để ứng dụng các
BGĐT trong dạy học ở THCS.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học hoá học ở trường THCS.
- Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế BGĐT có ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng
dạy học môn hóa học ở THCS.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu ứng dụng tốt công nghệ thông tin và phối hợp các PPDH tích cực một cách hợp lý để
thiết kế bài giảng môn hóa học trong chương trình THCS thì giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn hơn,
GV chủ động hơn, chất lượng bài học được nâng cao và đem lại lợi ích cho quá trình lĩnh hội tri
thức của HS.
6. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu liên quan.
Phương pháp tổng kết lý luận, phân tích, tổng hợp.
Truy cập Internet để tìm thông tin.
Điều tra, đánh giá kết quả.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Phương pháp toán học để xử lý số liệu.
7. Giới hạn của đề tài
BGĐT được xây dựng giới hạn trong phần Hóa học THCS.
8. Những đóng góp của đề tài
Xây dựng lý luận và thiết kế hệ thống BGĐT thuộc chương trình THCS, theo định hướng
đổi mới PPDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học ở trường THCS.
151 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học ở trường trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoặc những bài có thí
nghiệm khó thực hiện.
Tiết kiệm được thời gian lên lớp do không phải mô tả, giải thích dài dòng
Những lý do khác……………………………………………………………
5. Theo thầy (cô), việc phối hợp các phương pháp dạy học là:
Rất cần thiết Cần thiết Không quan trọng
6. Thầy (cô) sử dụng thí nghiệm với mục đích nào sau đây?
Minh họa cho những thông báo bằng lời của thầy cô
Để học sinh kiểm chứng những dự đoán, suy luận lý thuyết
Làm nguồn kiến thức để học sinh khai thác, tìm kiếm kiến thức
7. Thầy (cô) thường phối hợp các phương pháp dạy học nào khi giảng dạy bằng BGĐT?
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học
Rất thường
xuyên
Thường
xuyên
Không
thường
xuyên
Không sử
dụng
Thuyết trình
Đàm thoại
Bài tập hóa học
Dạy học cộng tác nhóm nhỏ
Thí nghiệm hóa học
Dạy học nêu vấn đề
Grap dạy học
Các phương pháp dạy học khác
8. Để soạn BGĐT dạy 1 tiết thầy ( cô) thường mất thời gian bao lâu?
Ít hơn một tuần 2 tuần
1 tuần Nhiều hơn 2 tuần
9. Thái độ của học sinh khi được học bằng BGĐT
Rất thích
Thích
Bình thường
Không hứng thú, thích phương pháp truyền thống:
Xin quý thầy cô cho biết số năm công tác, và công tác ở đâu
Số năm công tác………………………….
Trường đang giảng dạy…………………………
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy (cô). Kính chúc quý thầy (cô) sức khỏe và công tác tốt.
Phụ lục 2
Giáo án bài 18: MOL
I. MỤC TIÊU
1. Đối với những khái niệm mới trong bài học. GV chỉ yêu cầu HS biết và phát biểu đúng những khái niệm
này.Không yêu cầu HS hiểu để giải thích chúng.
2. Mục tiêu của bài là HS biết được: Mol là gì? Khối lượng mol là gì? Thể tích mol của chất khí?
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Tìm hiểu mol là gì? (15’) I. Mol là gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
- Cho HS biết vì sao cần phải tìm hiểu về mol
- Cho HS xem hình 1mol nguyên tử sắt và 1 mol
phân tử nước Mol là gì?
- GV: giới thiệu cho HS
+ 6.1023 được làm tròn từ 5,02204.1023
+ Số Avogadro (N = 6.1023 ) chỉ dùng cho hạt vi mô
như nguyên tử, phân tử.
- HS làm bài tập 1, 2
- GV: HS đọc phần “Em có biết” trang 64
- GV: 1mol nguyên tử sắt chứa bao nhiêu phân tử
sắt?
- GV: 1mol nguyên tử H2O chứa bao nhiêu phân tử
H2O?
- Giúp HS phân biệt mol nguyên tử hay mol phân tử
+ Nếu nói “1mol hidro” thì các em hiểu như thế nào?
+ Để tránh hiểu nhầm như thế, em phải nói như thế
nào?
- 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol nguyên tử Fe có số
nguyên tử khác không?
- GV: Vì sao 1 mol Cu lại có khối lượng lớn hơn 1
mol Fe?
H.Đ 2: Tìm hiểu về khối lượng mol. (10’)
- GV: Các em đều biết khối lượng của một tá bút chì,
1 ram giấy là khối lượng của 12 chiếc bút chì, 500 tờ
giấy.
- Trong hóa học, ta thường nói khối lượng mol
nguyên tử đồng, khối lượng mol phân tử oxi…Vậy “
Khối lượng mol là gì?”
- GV: chiếu phần “Ai nhìn kĩ- hiểu nhanh”
Yêu cầu HS cho kết luận về mối quan hệ giữa M và
- Nguyên tử, phân tử có kích thước, khối lượng cực
kì nhỏ bé. Tuy nhiên, người nghiên cứu về Hóa học
cần biết được số nguyên tử, số phân tử của các chất
tham gia và tạo thành. Vậy làm sao có thể biết được
khối lượng hoặc thể tích các chất trước và sau phản
ứng. Để thực hiện mục đích này người ta đem khái
niệm mol vào môn Hóa học. Vậy mol là gì?
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc
phân tử của chất đó.
6.1023 : Số Avogadro
- HS: Đọc “ em có biết”
- HS: Ta có thể hiểu “ N nguyên tử hidro, N phân tử
hidro’’
- HS cần nói rõ “ mol nguyên tử”, “ mol phân tử”
- 1 mol nguyên tử Fe có chứa 6.1023 nguyên tử Fe.
- 1 mol phân tử H2O có chứa 6.10
23 phân tử H2O
- 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol nguyên tử Fe có số
nguyên tử bằng nhau ( bằng n= 6.1023 nguyên tử)
TD: - 1 mol nguyên tử Fe là 1 lượng Fe có chứa N
nguyên tử Fe.
- 1 mol phân tử H2O là 1 lượng nước có chứa N
phân tử H2O
- HS: Vì Cu = 64 ; Fe = 56
mCu = 64 . 6. 10
23 đ.v.C
mFe = 56 . 6. 10
23 đ.v.C
II. Khối lượng mol là gì?
- HS: Đọc, tìm hiểu phần II/63 SGK
- Tìm hiểu Trả lời.
Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính
bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó,
có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
- HS: Trả lời câu hỏi đã nêu
MFe = 56 (g) MH2O = 18 (g)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
N
- GV: giới thiệu khối lượng mol(M)
- GV: Khối lượng mol nguyên tử Fe là bao nhiêu?
- GV: Khối lượng mol nguyên tử H2O là bao nhiêu?
Lưu ý: Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử
của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối
hay phân tử khối của chất đó.
- Đơn vị của khối lượng mol(M) là (g)
- GV: HS điền vào các cột ở bảng sau:
Phân tử khối Khối lượng
mol
O2
CO2
H2O
- GV lưu ý: nguyên tử khối, phân tử khối (đ.v.C).
Khối lượng mol (g)
- Thực hiện tương tự, tính khối lượng mol các chất
H2SO4, Al2O3, SO2, C6H12O6
H.Đ 3: Tìm hiểu về thể tích mol của chất khí (15’)
- GV: Những chất khác nhau sẽ có khối lượng mol
của chúng khác nhau. Vậy 1 mol của những chất khí
khác nhau như thế nào? Chúng có khác nhau không?
- Trước hết các em tìm hiểu thể tích mol chất khí là
gì?
- Cho HS xem hình 3.1 trên màn hình và đặt câu hỏi?
+ Số mol của từng chất khí như thế nào?
+ Khối lượng mol của khí H2, N2, CO2 như thế nào?
+ Trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì thể tích
chúng ra sao?
- GV: + Nếu ở đktc (OoC, 1atm), thể tích của chúng
đều là 22.4(l)
+ Ở 200C, 1atm ( điều kiện bình thường): 1 mol chất
khí có thể tích là 24 (l).
+ Thể tích mol của những chất rắn hoặc chất lỏng
khác nhau là không như nhau.
H.Đ 4 : Củng cố (4’)
1.GV củng cố kiến thức lý thuyết cơ bản.
- HS: Thực hiện bài tập này.
III. Thể tích mol của chất khí
- Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N phân
tử của chất khí đó.
- Bằng nhau và bằng 1 mol
- Không bằng nhau (2g, 28g, 44g)
- Bằng nhau
- Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng
điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những
thể tích bằng nhau.
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi
N phân tử chất đó. Ở đktc, thể tích của các chất
khí đều bằng 22,4(l)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
2.Nếu em có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2,
hãy cho biết:
a) Số phân tử của mỗi chất là bao nhiêu?
b) Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu?
c) Thể tích mol các khí trên cùng nhiệt độ, áp suất là
thế nào? Nếu ở đktc, chúng có thể tích là bao nhiêu?
H.Đ 5 : Dặn dò (1’)
- Học và làm 1, 2, 3, 4/ 65
- Chuẩn bị bài 19.
Phụ lục 3
Giáo án bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt)
I. MỤC TIÊU
HS biết được các kiến thức và kĩ năng sau:
1. Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước,
nặng hơn không khí.
2. Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều hợp
chất, trong các hợp chất hóa học nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II
3. Viết được phương trình hóa học của oxi với lưu huỳnh, phootpho, sắt. Nhận biết được khí oxi, biết cách
sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong oxi
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
- Hóa chất: Oxi được điều chế sẵn và thu vào lọ 100ml, dây sắt, que diêm.
- Dụng cụ: đèn cồn
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Kiểm tra bài cũ ( 15’)
1. Nêu tính chất vật lí của khí oxi, kí hiệu hóa
học. Công thức hóa học, nguyên tử khối, phân
tử khối của khí oxi.
2. Hoàn thành các PTHH:
a) Cacbon + khí oxi khí cacbonic
b) Phốtpho+ khí oxiđiphotphopentaoxit
c) Khí hidro + khí oxi nước
- GV nhận xét cho điểm
H.Đ 2: Tìm hiểu xem Oxi có tác dụng được
với kim loại.(10’)
- Tiết học trước, chúng ta đã nghiên cứu tính
chất hóa học của oxi với 1 số phi kim. Oxi có
thể tác dụng với kim loại và các hợp chất
được không? Tiết học này ta sẽ tìm hiểu.
- GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và yêu
cầu các nhóm kiểm tra dụng cụ.
- GV giới thiệu mục đích thí nghiệm và hướng
dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm.
HS: Trả lời.
HS khác nhận xét, GV chốt ý.
2) Oxi tác dụng với kim loại .
- HS: Quan sát thí nghiệm.
- Nêu hiện tượng – nhận xét “Sắt cháy
mạnh, sáng chói, không có lửa, không có
khói, tạo ra các hạt màu nâu là sắt (II, III)
oxit hay Fe3O4.
- Phương trình hóa học
3Fe (r) + 2O2(k)
ot Fe3O4(r)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
- Sau khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, GV
cho HS quan sát lại đoạn phim mô tả thí
nghiệm và yêu cầu các nhóm trả lời các câu
hỏi, viết phương trình hóa học.
H.Đ 3: 3) Tìm hiểu xem Oxi có tác dụng
được với hợp chất.(10’)
- GV: Chúng ta đã nghiên cứu tác dụng của
oxi với đơn chất phi kim,kim loại. Vậy oxi có
tác dụng với hợp chất.
- Thông báo về các hiện tượng thường gặp
trong đời sống như chất khí được hóa lỏng
trong bình gaz, trong bật lửa, chất khí trong
biogaz,.. cháy được không khí tạo ra khí CO2,
và H2O, tỏa ra nhiều nhiệt.
- Yêu cầu HS viết PTHH và kết luận về tính
chất hóa học của oxi.
H.Đ 4: Củng cố - dặn dò (20’)
- GV: Hướng dẫn HS làm bài củng cố
- GV: Hướng dẫn giải bài 4/48 (Bài toán
lượng dư)
GV cho HS tự làm theo nhóm như một bài
toán giải theo PTHH bình thường, khi giải các
em sẽ gặp vấn đề về lượng dư, lúc này GV
mới dẫn dắt HS tìm hiểu về dạng toán mới đó
là toán lượng dư
- Thực hiện theo các bước:
+ Viết PTHH
+ Chuyển đổi khối lượng (đề cho) mol
Chuyển đổi thể tích (đề cho) mol
+ Định ra chất dư. Tính theo chất cho đủ.
+ Trở lại bài toán tính theo PTHH (như đã
học)
Oxit sắt từ
3) Tác dụng với hợp chất.
CH4 + 2O2
ot CO2 + 2H2O
Kết luận: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim
rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao,
dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với
nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp
chất Trong các hợp chất hóa học
nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II
- HS làm trên bảng
- HS khác nhân xét. GV chốt ý
Phụ lục 4
Giáo án bài 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI
I. MỤC TIÊU
HS biết được các kiến thức và kĩ năng sau:
1. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Cho được vd minh họa.
2. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo ra từ hai hay nhiều chất ban
đầu. Cho được vd minh họa.
3. Ứng dụng của khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và
sản xuất.
4. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết CTHH của oxit và PTHH tạo thành oxit
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Kiểm tra bài cũ ( 15’)
1. Nêu tính chất vật lí của khí oxi, kí hiệu hóa học. Công
thức hóa học, nguyên tử khối, phân tử khối của khí oxi.
2. Hoàn thành các PTHH:
a) Fe + O2 b) S + O2
c) P + O2 d) CH4 + O2
H.Đ 2: Tìm hiểu sự oxi hóa (14’)
- GV: Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất của oxi , tiết học
này ta sẽ nghiên cứu sự oxi hóa là gì? Thế nào là phản ứng
hóa hợp và một số ứng dụng của oxi.
- GV chiếu lại các PTHH trong phần kiểm tra bài cũ và yêu
cầu HS cho biết các chất tham gia của các PTHH đó có điểm
gì giống nhau?
- GV: Những PƯHH đó được gọi là sự oxi hóa? Vậy sự oxi
hóa là gì?
H.Đ 3: Tìm hiểu về phản ứng hóa hợp (13’)
a) Cho biết số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các
phản ứng hóa học.
b) Định nghĩa phản ứng hóa hợp là gì?
- GV: nhận xét về số lượng chất tham gia và chất tạo thành
mà HS phát biểu.
HS: Trả lời
HS khác nhận xét, GV chốt ý
I. Sự oxi hóa
- HS: Viết 2 PTHH
- Chất tham gia đều có khí oxi
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự
oxi hóa.
II. Phản ứng hóa hợp
- HS phát biểu, HS khác nhận xét.
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về phản ứng hóa hợp.
- GV: Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt. Đó là những phản
ứng tỏa ra nhiều nhiệt.
- Yêu cầu HS làm bài 1 (a,b)
H.Đ 4: Tìm hiểu về ứng dụng của oxi (5’).
- GV: Để nghiên cứu về ứng dụng của oxi, chúng ta dự trên
những kiến thức đã học về tính chất của oxi. Các em hãy
nêu những ứng dụng của oxi mà em biết.
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày bài thuyết trình của
mình.
- Cho HS quan sát trên màn hình
- GV:Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi là gì?
HS xem phim minh họa
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Trong trường hợp nào người ta dùng khí oxi trong các
bình đặc biệt?
+ Tại sao người ta không đốt trực tiếp khí axetilen trong
không khí?
+ Trong sản xuất gang thép oxi có tác dụng như thế nào?
+ Dùng hỗn hợp khí oxi lỏng với các nhiên liệu xốp để làm
gì?
H.Đ 5: IV. Củng cố - dặn dò (8’)
- GV: Cho HS củng cố lại các kiến thức cơ bản bằng các câu
điền khuyết.
- Làm bài 2/87
- Nhận xét bài làm, lưu ý HS điều kiện phản ứng.
- Về nhà: làm 3, 4, 5 / 87.
trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm)
được tạo ra từ hai hay nhiều chất ban
đầu.
III. Ứng dụng của oxi
- HS: Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu.
Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và
động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời
sống và sản xuất.
- HS làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét.
Phụ lục 5
Giáo án bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. MỤC TIÊU
1. Củng cố, hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm của chương IV về oxi, không khí, tính chất vật lý, tính
chất hóa học, ứng dụng, điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp, thành phần không khí. Một số khái
niệm hóa học mới: sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
2. Rèn luyện kĩ năng tính toán theo công thức hóa học và PTHH đặt biệt là các công thức và các PTHH có
liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế oxi.
3. Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học ở chương 1, 2, 3 để khắc sâu hoặc giải thích các
kiến thức ở chương 4, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hóa học
trong thực tế, đời sống.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Ôn lại kiến thức cần
nhớ
1. Oxi – không khí (18’)
- GV: Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi.
- GV: nhận xét- chốt ý.
H.Đ 2: Vận dụng lý thuyết để
giải bài tập (22’)
- GV: HS thảo luận nhóm làm
bài 1,2,3.
- GV sửa bài, chốt ý.
Bài 1:
- GV: HS làm cá nhân.
Bài 2:
- GV: HS đọc – nêu yêu cầu
I. Kiến thức cần nhớ
1.Chất nào dùng điều chế oxi trong PTN?
2. Thế nào là sự oxi hóa?
3. Oxit là gì? Cho thí dụ.
4. Nêu thành phần của không khí.
5. Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho thí dụ.
6. Nêu ứng dụng của oxi.
7. Khi điều chế oxi bằng cách đẩy không khí thì ta phải
đặt bình thu khí như thế nào?
8. Phân biệt sự cháy, sự oxi hóa chậm.
9. Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho thí dụ.
II. Bài tập
- HS thảo luận nhóm, làm bài
- HS khác nhận xét.
Bài 1:
1. phi kim 2. rất hoạt động 3. nhiệt độ cao
4. kim loại 5. hợp chất 6. hóa trị II
Bài 2: Bổ túc phản ứng
2Mg + O2
ot 2MgO (Magie oxit)
2H2O + P2O5
ot H3PO4 ( axit photphoric)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
của đề.
- GV: HS làm bài tập.
- GV: chỉnh sửa – chốt ý.
- GV: hỏi thêm:
+ Thuộc loại phản ứng nào?
+ Sản phẩm thuộc loại nào?
Bài 3:
- GV: HS đọc – nêu yêu cầu
của đề.
- GV: HS làm bài tập
- GV: chỉnh sửa – chốt ý.
Bài 4:
- GV: HS đọc – nêu yêu cầu
của đề.
- GV: HS làm bài tập.
- GV: chỉnh sửa – chốt ý.
Bài 5:
- GV: HS đọc – nêu yêu cầu
của đề.
- GV: HS làm bài tập.
- GV: chỉnh sửa – chốt ý.
Bài 6:
- GV: HS đọc – nêu yêu cầu
của đề.
- GV: HS làm bài tập.
- GV: chỉnh sửa – chốt ý.
H.Đ 3: Củng cố - dặn dò
- Chuẩn bị: bài thực hành 4
- Chuẩn bị: Kiểm tra 45’
(chương 4).
CH4 + 2O2
ot CO2 + 2H2O (Nước)
4P + 5O2
ot 2P2O5 (Diphotpho pentaoxit)
Bài 3:
HS: yêu cầu của đề: phân loại phản ứng (phản ứng hóa
hợp, phản ứng phân hủy.
Phản ứng hóa hợp: b.
Phản ứng hóa hợp: a, c, d.
Bài 4:
Công thức hóa học của hợp chất SO2
Bài 5:
Bài 6:
CO2 ( cacbondioxit) P2O5 ( photpho pentaoxit)
H2O ( nước) Al2O3 ( nhôm oxit)
Na2O ( natri oxit) MgO ( magie oxit)
Fe2O3 ( sắt oxit)
64 50
32( )
100S
x
gm 64 32 32( )O gm
32
1( )
32
S
S
S
molmn
M
32
2( )
16
O
O
O
molmn
M
6,4
0,2( )
32
S
s
S
molmn
M
2 2
.22,4 0, 2.22,4 4,48( )l
o oV n
22 2
. 0, 2.32 6,4( )g
Oo Om n M
Phụ lục 6
Giáo án bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIDRO – THỬ TÍNH CHẤT CỦA
KHÍ HIDRO
I. MỤC TIÊU
1. HS nắm vững nguyên tắt điều chế khí hidro trong PTN, tính chất vật lí (nhẹ, ít tan trong nước), tính chất
hóa học (tính khử)
2. Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy
không khí. Biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hidro, biết tiến hành thí nghiệm dùng khí H2 khử CuO.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống vuốt nhọn, đèn cồn, giá thí nghiệm, nút cao su, kẹp ống nghiệm, ống dẫn khí L,
- Hóa chất: Zn, dung dịch HCl 1: 1, CuO, que đóm, diêm
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội
dung ghi bài
H.Đ 1: Kiểm tra dụng cụ, hóa chất, sự chuẩn bị của các
nhóm (8’)
- GV nhắc lại một số điểm trong nội qui phòng thí nghiệm,
đặc biệt là qui tắc an toàn.
- Nêu mục đích, nội dung các thí nghiệm cần làm trong
buổi học.
H.Đ 2: 1. Điều chế khí hidro từ HCl, Zn. Đốt cháy khí
Hidro trong không khí (10’)
- Đọc danh mục các dụng cụ, hóa chất đối với từng nhóm.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và nhấn mạnh các yêu
cầu thí nghiệm.
1. Lấy ống nghiệm đặt lên giá.
2. Lấy nút cao su có ống dẫn thủy tinh thẳng xuyên qua, thử
đậy vào ống nghiệm và kiểm tra độ kín của nút.
3. Mở nút cao su, nghiêng ống nghiệm đặt nhẹ 2,3 viên
kẽm theo thành ống và sau đó rót khoảng 2ml dung dịch
HCl vào ống nghiệm.
4. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua
và đặt ống nghiệm vào giá.
5. Chờ khoảng 1 phút, đưa que đóm đang cháy vào đầu ống
dẫn thủy tinh và có dòng khí Hidro bay ra.
I. Thí nghiệm
1. Điều chế khí hidro từ
HCl, Zn. Đốt cháy khí
Hidro trong không khí
- HS: + Thực hiện kiểm tra
các dụng cụ.
+ Chuẩn bị các thao
tác thi nghiệm.
- HS thực hiện các thao tác
thí nghiệm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội
dung ghi bài
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Bao quát cả lớp. Nhắc nhở các nhóm HS làm không đúng
kĩ thuật.
- Chốt lại các hiện tượng thí nghiệm và cho HS xem phim
minh họa thí nghiệm để HS quan sát hiện tượng rõ hơn.
H.Đ 3: 2. Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí (và
đẩy nước) (10’)
- GV: Hướng dẫn cho HS.
+ Lấy ống nghiệm Þ =10mm úp lên đầu ống dẫn khí hidro
sinh ra.
+ Sau 1 phút, giữ cho ống nghiệm này đứng thẳng và miệng
trút xuống dưới, rồi đưa miệng ống nghiệm vào gần ngọn
lửa đèn cồn.
+ Quan sát nhận xét hiện tượng.
- Chốt lại các hiện tượng thí nghiệm.
H.Đ 4: 3. Hidro khử đồng (II) oxit (10’)
- GV: Hướng dẫn cho HS.
+ Cho vào ống nghiệm khoảng 10ml dung dịch HCl loãng và
4, 5 viên kẽm. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn
thủy tinh L xuyên qua, có chứa CuO.
+ Sau khi khẳng định dòng khí Hidro không có lẫn khí oxi,
dùng đèn hơ nóng đầu ống thủy tinh, sau đó đun nóng mạnh
ở chỗ có CuO.
+ Quan sát – Nhận xét.
+ Chốt lại các hiện tượng thí nghiệm và cho HS xem phim
minh họa thí nghiệm để HS quan sát hiện tượng rõ hơn.
H.Đ 5: II. Viết tường trình – thu dọn (7’)
- GV yêu cầu HS.
+ Viết tường trình vào sổ thực hành thí nghiệm.
+ Thu dọn – vệ sinh.
+ Nhận xét – cho điểm.
2. Thu khí Hidro bằng
cách đẩy không khí (và
đẩy nước)
HS: + Tiến hành thí
nghiệm theo nhóm.
+ Quan sát – nhận xét.
3. Hidro khử đồng (II)
oxit
HS: + Tiến hành thí
nghiệm theo nhóm.
+ Quan sát – nhận xét màu
chất tạo thành và giải thích.
II. Viết tường trình – thu
dọn
HS: + Viết tường trình.
+ Thu dọn, vệ sinh.
Phụ lục 7
Giáo án BÀI ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Cũng cố những kiến thức đã học trong HKII.
2. Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các kiến thức.
3. Củng cố kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
- Chúng ta đã hoàn tất chương trình
HKII, để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới,
hôm nay cô và các em sẽ cùng ôn lại các
kiến thức quan trọng trong học kì .
Dạng 1: Phân loại các hợp chất oxit,
axit, bazơ, muối.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách nhận
biết oxit, axit, bazơ, muối.
- HS khác nhận xét. GV chốt ý.
- HS đọc đề. Một HS lên bảng làm,các
HS khác làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- GV chiếu đáp án cho HS tự nhận xét.
GV chốt ý.
- Dạng 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách
nhận biết các loại phản ứng: hóa hợp,
phân hủy, oxi hóa khử, thế.
- GV chốt ý cách nhận biết các PƯHH.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm,các em
khác làm vào tập.
- HS nhận xét bài làm của nhau.
- GV chiếu đáp án cho HS tự nhận xét.
GV chốt ý.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm của các
loại phản ứng.
- HS trình bày các bước làm một bài
Dạng 1: Cho các hợp chất có công thức hóa học sau ZnO,
Ca(OH)2, NaCl, CuO ; P2O5 ;
HCl; NaOH; H3PO4; MgCO3
Hãy cho biết chất nào thuộc loại oxit, axit, bazơ, muối.
Bài làm:
Oxit: ZnO; CuO ; P2O5
Axit: H3 PO4; HCl.
Bazơ: Ca(OH)2; NaOH.
Muối: MgCO3; NaCl.
Dạng 2: Hoàn thành các PTHH và cho biết loại của mỗi phản
ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có).
a) SO3 + ? → H2SO4
b) H2 + Fe2O3 → ? + ?
c) ? + ? → MgCl
2
+ H2
d) KMnO4 → ? + ? + ?
e) Na2O + ? → NaOH
f) H2O → ? + ?
Dạng 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung
dịch mất nhãn sau: KOH ; K2SO4 ; H2SO4.
Trả lời: lấy mẫu thử, dùng quì tím để thử
+ Mẫu thử làm quì tím hóa đỏ là H2SO4.
+ Mẫu thử làm quì tím hóa xanh là KOH.
+ Mẫu thử không làm quì tím đổi màu là K2SO4.
Dạng 4: Cho 11,2g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
toán nhận biết chất.GV chốt ý.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm nhận
biết chất các nhóm quan sát thí nghiệm
và tự rút ra kết luận.
- Một bạn trình bày cách giải bài, HS
khác nhận xét. GV chốt ý.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm một
bài lượng dư.
- GV chốt ý, lưu ý cho HS cách nhận
biết đâu là một bài toán lượng dư.
- HS ghi bài.
- Một HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét, GV sửa bài.
- HS chép vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét, GV sửa bài.
- HS chép vào vở.
- GV chốt lại những vấn đề chính, những
vấn đề quan trọng cần nhớ để HS khắc
sâu.
- GV dặn HS chuẩn bị trước các dạng
toán sau để tiết sau ôn tập tiếp.
a)Tính thể tích khí hidro thu đươc ở đktc.
b) Nếu cho toàn bộ lượng khí trên tác dụng với 24g đồng(II)
oxit. Tính khối lượng đồng sinh ra, cho biết chất nào còn dư và
dư bao nhiêu gam.
Bài làm
a) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2 mol ? mol
11,2
0,2( )
56
Fe
Fe
Fe
m
n mol
M
2
0,2.1
0,2 ( )
1
Hn mol
VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
b)
2
0,2( )
24
0,3( )
(64 16)
H
CuO
CuO
CuO
n mol
m
n mol
M
H2 + CuO → Cu + H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol ?mol ?mol
2
0,2 0,3
1 1 1 1
H CuO
n n
CuO dư tính theo số mol H2
nCu = (0,2 .1): 1 = 0,2 (mol)
mCu = n. M = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
nCuOpư = (0,2 .1): 1 = 0,2 (mol)
nCuOdư = 0,3 -0,2 = 0,1 (mol)
mCuOdư = nCuOdư . MCuOdư
= 0,1(64 + 16) = 8 (g)
Hóa 9
Phụ lục 8
Giáo án bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP
I. MỤC TIÊU
1. HS biết được gang, thép là gì? Tính chất và 1 số ứng dụng của gang, thép.
Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.
Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất théo trong lò luyện thép.
2. Biết đọc và tóm tắt kiến thức từ SGK
3. Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang và thép để rút ra ứng dụng của gang, thép. Biết khai thác thông
tin về sản xuất gang, thép từ lò luyện gang và lò luyện thép.
4. Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
- Mẫu vật: gang, thép.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Kiểm tra bài cũ (15’)
- Fe tác dụng được với chất nào?
- Chuyển ý: Trong đời sống và trong kĩ
thuật, hợp kim của sắt là gang và thép được
sử dụng rất rộng rãi. Thế nào là gang,thép?
Gang, thép được sản xuất như thế nào?
H.Đ 2: Tìm hiểu hợp kim của sắt
- Thế nào là hợp kim? Hợp kim sắt chia
làm mấy loại? Tính chất và ứng dụng của
mỗi loại?
- GV: Hợp kim có nhiều ứng dụng là gang
và thép.
- GV: Yêu cầu HS đọc nội dung I, II trong
bài và trả lời các câu hỏi, kết hợp với quan
sát các mẫu vật.
- Gang là gì? Tính chất, ứng dụng?
- GV: Yêu cầu HS cho biết các vật dụng
được làm bằng gang?
a) Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
b) Fe + HCl FeCl2 + H2
c) Fe +H2SO4đặc nguội Không phản ứng
d) Fe + Cl2 FeCl2
e) Fe + AlCl3 Không phản ứng
I. H ợp kim của sắt (10’)
- Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp
nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và
phi kim.
1. Gang là gì?
- Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng
cacbon chiếm 2-5% (còn có Si, Mn, S....)
- Gang cứng giòn hơn sắt.
- Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng đúc bệ
máy, ống dẫn nước.
2. Thép là gì?
- Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
- Thép là gì? Tính chất, ứng dụng?
- GV: Yêu cầu HS cho biết các vật dụng
được làm bằng gang?
H.Đ 3: Tìm hiểu sơ lược về quá trình sản
xuất gang, thép (30’)
- Cho HS xem đoạn phim mô phỏng cấu tạo
và vận chuyển lò cao. Chiếu các câu hỏi
thảo luận
+ Các nguyên liệu để sản xuất gang?
+ Nguyên tắc sản xuất gang
+ Quá trình sản xuất gang trong lò cao, các
phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất
gang.
- Nắm được các biện pháp kĩ thuật: kích
thước quặng sắt, than cốc, đá vôi, cách nạp
nguyên liệu rắn và khí theo hai chiều ngược
nhau, cấu tạo lò cho phép hoạt động ở nhiệt
độ cao và liên tục.
- Cho HS xem đoạn phim mô phỏng cấu tạo
sơ đồ luyện thép. Chiếu các câu hỏi thảo
luận
+ Các nguyên liệu để sản xuất thép?
+ Nguyên tắc sản xuất thép
+ Quá trình sản xuất thép.
H.Đ 4: Củng cố - dặn dò (5’)
khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
- Thép có nhiều tính chất vật lí, hóa học quí hơn sắt: đàn hồi,
cứng, ít bị ăn mòn.
- Chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động, đặc
biệt dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo ra phương tiện giao
thông, vận tải....
II. Sản xuất gang, thép.
1.Sản xuất gang như thế nào?
a. Nguyên liệu sản xuất gang
- Quặng sắt trong tự nhiên: Manhetit, (Fe3O4), hematit (
Fe2O3).
- Than cốc, không khí giàu oxi, chất phụ gia khác: CaCO3,....
b. Nguyên tắc sản xuất gang
- Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện
kim (lò cao).
c. Quá trình sản xuất gang ở lò cao
- Phản ứng tạo thành khí CO ở lò cao.
C(r) + O2(k)
ot CO2(k)
C(r) + CO2(k)
ot 2CO(k)
- CO khử oxit sắt trong quặng
3CO(k) +Fe2O3(r)
ot 3CO2(k)+2Fe(r)
- Một số oxit khác có trong quặng(MnO2 SiO2 cũng bị khử
thành đơn chất Mn, Si.
- Đá vôi bị phân hủy thành CaO.
- CaO kết hợp với SiO2 xỉ
CaO(r) + SiO2(r)
ot CaSiO3(r)
- Khí tạo thành trong lò cao được thoát ra ở phía trên gần
miệng lò.
2.Sản xuất thép như thế nào?
a. Nguyên liệu sản xuất thép.
Gang, sắt phế liệu, khí oxi.
b. Nguyên tắc sản xuất thép.
Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần
lớn các nguyên tố C, Si, Mn.
c.Quá trình sản xuất thép(lò betxơme).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
Củng cố:
a) O2 + 2Mn
ot 2MnO
b) Fe2O3 + 2CO
ot 2Fe + 3CO2
c) O2 + Si
ot SiO2
d) O2 + S
ot SO2
Dặn dò:
Học bài 26.
Làm bài 2, 3, 4, 6/ 63.
Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao.
Khí oxi oxi hóa sắt thành FeO. Sau đó FeO sẽ oxi hóa 1 số
nguyên tố trong gang như C, Mn, Si, S..
TD: FeO + C
ot Fe + CO
Phụ lục 9
Giáo án bài 24: CLO
I. MỤC TIÊU
1. HS biết được tính chất vật lý của clo: Khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan được trong nước, hơi nặng
hơn không khí.
2. HS biết được tính chất hóa học của clo:
+ Clo có một số tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hidro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại
tạo thành muối clorua.
+ Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch có tính axit, tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành
muối.
3. Biết dự đoán tính chất hóa học của clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm
hóa học.
4. Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm. Đồng tác dụng với khí clo, điều chế khí clo trong PTN, clo tác
dụng với nước, clo tác dụng với dung dịch kiềm. Biết cách quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.
5. Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của clo.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
- Dụng cụ: đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt (2), mặt kính (2)
- Hóa chất: lọ chứa khí clo (2), nước, dung dịch NaOH, giấy quì tím.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất hóa học của phi kim.
- Làm bài tập 4/76.
H.Đ 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của Clo.
- HS quan sát bình khí clo.
- HS nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc của khí
clo.
- GV: Clo còn có những tính chất vật lí nào
khác? (mùi, tính tan trong nước..).
H.Đ 2:Tìm hiểu tính chất hóa học của
Clo.(18’)
- GV: Clo là phi kim. Vậy clo có những tính
chất hóa học nào, em hãy dự đoán.
- Chiếu đoạn phim đốt dây Fe, dây Cu trong
- HS1: Nêu tính chất hóa học của phi kim.
- HS2: Làm bài tập 4/76.
I. T tính chất vật lý
- Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
-
2Cl /kk
71
d = = 2,5
29
, tan trong nước.
- Là khí độc.
II. Tính chất hóa học
- Clo có tính chất hóa học của phi kim.
+ Tác dụng với kim loại.
+ Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
bình Clo. Yêu cầu HS viết PTPƯ.
Lưu ý: Fe tác dụng trực tiếp với khí clo tạo ra
muối sắt (III) clorua.
- Chiếu phim H2 cháy trong khí clo. HS viết
PTPƯ.
- GV: Ngoài các tính chất của phi kim, clo còn
có tính chất hóa học nào khác?
- GV làm TN: Dẫn khí clo vào cốc đựng nước.
Nhúng quì tím vào dd thu được.
- HS quan sát màu sắc của dung dịch thu được
và màu sắc của giấy quì.
- GV chiếu lên màn hình và giải thích hiện
tượng.
- GV: Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện
tượng vật lí hay hiện tượng hóa học?
- GV: Khí clo có tác dụng với dung dịch NaOH
không?
- Thí nghiệm: Dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng
dung dịch NaOH.
+ Nhỏ 1,2 giọt dung dịch tạo thành vào mẫu
giấy quì.
- Quan sát hiện tượng, nhận xét.
- GV: Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? Trong
dung dịch có những chất nào và không có chất
nào?
- HS viết PTPƯ.
- GV: Dung dịch nước Giaven có tính tẩy màu vì
NaClO là chất oxi hóa mạnh (tương tự HClO).
H.Đ 4: Củng cố - dặn dò (8’)
- GV chiếu câu trắc nghiệm.
- Dặn dò: học phần 1,2 bài
Clo. Xem trước bài mới.
a) Tác dụng với kim loại.
3Cl2(k) + 2Fe(r)
ot 2FeCl3(r)
(vàng lục) (trắng xám) (nâu đỏ)
Cl2(k) + Cu(r)
ot CuCl2(r)
(vàng lục) (đỏ) (vàng)
Clo phản ứng với hầu hết kim loại muối clorua
b) Tác dụng với hidro.
Cl2(k) + H2(k)
ot 2HCl(k)
(hidro clorua)
Kết luận: Clo có những tính chất hóa học của phi
kim như tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành
muối clorua, tác dụng với hidro tạo thành khí
hidroclorua.. Clo là phi kim hoạt động hóa học
mạnh.
2. Clo còn có những tính chất hóa học nào khác
không.
a) Tác dụng với nước.
- HS: quan sát GV làm thí nghiệm, nêu hiện tượng.
+ Dung dịch clo có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo.
Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ rồi mất màu.
+ PƯHH: Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) +HClO(dd)
+ Nước Clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl,
HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Ban
đầu axit làm quì tím hóa đỏ nhưng do tác dụng oxi hóa
mạnh của HClO nên mất màu ngay.
- Thảo luận nhóm 2.
- HS: dẫn khí clo vào nước xảy ra cả 2 hiện tượng vật lí
và hiện tượng hóa học.
+ Khí clo tan vào trong nước (hiện tượng vật lí).
+ Clo phản ứng với nước tạo thành chất mới là HCl và
HClO (hiện tượng hóa học).
b) Tác dụng với dung dịch NaOH.
- HS: + Dung dịch tạo thành không màu.
+ Giấy quì tím mất màu.
- HS: + Có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Dung dịch thu được có hợp chất muối và không
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
thể có axit hoặc bazơ.
Cl2(k)+2NaOH(ddNaCl(dd)+NaClO(dd)+H2O(l)
(vàng lục)( không màu) ( không màu)
- Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là
nước Gia – ven.
1. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới
đây để nhận biết các khí Cl2, O2, HCl.
2. Dẫn khí clo vào dung dịch KOH tạo thành dung dịch
2 muối. Viết PTPƯ.
Cl2(k)+2KOH(dd)KCl(dd)+KClO(dd)+H2O(l)
Tuần 16 Tiết 32 - Bài 24: CLO (tt)
I. MỤC TIÊU
1. HS biết được một số ứng dụng của clo
2. HS biết được phương pháp điều chế clo trong PTN: bộ dụng cụ, hóa chất, thao tác thí nghiệm, cách thu
khí.
3. HS biết được phương pháp điều chế clo trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng
ngăn.
4. Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
- Bình điện phân ( để điện phân dung dịch NaCl bão hòa)
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Kiểm tra bài cũ (9’)
1. Nêu tính chất hóa học của clo
2. Viết PTPƯ của clo theo sơ đồ
H.Đ 2: Tìm hiểu một số ứng dụng của clo (9’)
- Thảo luận nhóm về ứng dụng của Clo.
-Chiếu một số ứng dụng của Clo.
H.Đ 3: Điều chế khí Clo
Chiếu phim thí nghiệm điều chế Clo trong PTN,
phim mô phỏng các cách điều chế clo trong PTN.
2. Clo Natriclorua
Clo Nước clo
Clo Hidroclorua
Clo Nước Javen
III. Ứng dụng của clo:
- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu…
- Khử trùng nước.
- Điều chế nước Gia –ven.
- Điều chế clorua vôi.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi trên màn hình.
- Nêu dụng cụ, hóa chất dùng điều chế clo. Vì sao ta
không thu khí clo bằng phương pháp đẩy không khí
mà không thu bằng phương pháp đẩy nước?
- Bình H2SO4đặc có tác dụng gì?
- Bông tẩm Ca(OH)2 ở bình thu Cl2 có tác dụng gì?
Vì sao khi điều chế Cl2 người ta mở khóa từ từ cho 1
ít HCl chảy xuống.
- GV: Trong CN clo điều chế bằng phương pháp
điện phân dd NaCl bão hòa (có màng ngăn).
- GV: Sử dụng bình điện phân dung dịch NaCl (nhỏ
vài giọt phenoltalein vào dung dịch). HS nhận xét
hiện tượng.
- Hướng dẫn HS dự đoán hiện tượng (mùi khí thoát
ra, màu hồng của dung dịch tạo thành). Viết PTPƯ.
- Nêu vài trò của màng ngăn.
- GV: Khí Clo được sản xuất ở nhà máy hóa chất
Việt Trì, nhà máy Bãi Bằng……
H.Đ 4: Củng cố - dặn dò (10’
- Làm bài 11/ 81 SGK.
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy…
- Điều chế axit clohidric.
IV. Điều chế khí Clo (18’)
1. Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
- MnO2 (KMnO4, KClO3, …) và dung dịch HClđ
- Không thu bằng phương pháp đẩy nước vì clo tan
và tác dụng với nước.
- H2SO4đặc làm khô khí clo.
- Để khử khí Clo sau thí nghiệm.
- Hạn chế lượng khí Clo sinh ra dư, gây độc.
4HCl +MnO2 nheï ñun MnCl2(dd)+Cl2(k)+2H2O(l)
(dd đặc) (đen) (không màu) (vàng lục)
2. Điều chế khí clo trong công nghiệp:
- HS: Ở 2 điện cực có nhiều bọt khí thoát ra.
- HS: Dung dịch từ không màu chuyển sang màu
hồng.
2NaCl + 2H2O ñieän p h aân 2NaOH +Cl2(k) +H2
- HS: Không có màng ngăn tạo nước gia-ven.
1. Cho các chất Cu, Cl2, KOH, HCl, HClO, MnO2,
H2O. Điền các chất thích hợp vào ô trống
a)… + MnO2 MnCl2 +……+….....
b)…+ Cu ( r ) CuCl2 (r )
c) Cl2 +.... NaCl (dd ) + NaClO( dd)+…
d)2NaCl + H2O 2NaOH + …+ ……
e)KOH + …… KCl + H2O
Phụ lục 10
Giáo án bài 30: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT
I. MỤC TIÊU
1. HS biết được silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn.
2. HS biết được silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh…
Silic đioxit là một oxit.
3. Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với các kĩ thuật khác nhau công
nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh…
4. Đọc để thu nhập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat.
5. Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới, biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay
sản xuất clanhke.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
- Một số mẫu vật: đất sét, cát trắng, đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp đàm thoại, trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, mô phỏng sản xuất.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Silic là gì?(15’)
- GV: giới thiệu bài và yêu cầu HS nêu kí hiệu hóa
học, nguyên tử khối Silic.
- GV: HS thảo luận nhóm.
+ Trạng thái tự nhiên của Silic.
+ Tính chất của Silic.
- GV: nhận xét – chốt ý.
- GV: HS đọc “ Em có biết” phần 1/95
H.Đ 2: Tìm hiểu về silic đioxit: SiO2 (7’)
- Silic là 1 phi kim, vậy silic đioxit là oxit gì? Vì
sao?
- SiO2 là oxit axit, nên có những tính chất hóa học
gì?
H.Đ 3: Tìm hiểu sơ lược về công nghiệp silicat
(20’)
- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Công nghiệp silicat gồm ngành nào?
+ Nêu vài sản phẩm của đồ gốm?
I. SILIC
Kí hiệu hóa học: Si
Nguyên tử khối: 28
1. Trạng thái tự nhiên
- Là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong tự nhiên (sau
oxi).
- Chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất.
- Không tồn tại ở dạng đơn chất, chỉ có ở dạng hợp
chất (cát trắng, đất sét…)
2. Tính chất
- Là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy có vẻ sáng
của kim loại, dẫn điện kém.
- Tinh thể Si tinh khiết là chất bán dẫn.
- Si là phi kim hoạt động yếu hơn C, Cl
- Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao
Si (r) + O2(k) SiO2(r)
II. Silic đioxit: (SiO2 )
SiO2 là oxit axit vì có axit tương ứng là H2SiO3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
- GV chiếu các công đoạn sản xuất đồ gốm. HS thảo
luận nhóm.
+Cho biết nguyên liệu sản xuất đồ gốm.
Giải thích:Fenpat là khoáng vật có thành phần gồm
các oxit của Si, Na, Ca.
+Sản xuất đồ gốm gồm giai đoạn nào?
+ Ở nước ta ở đâu có các cơ sở sản xuất đồ gốm?
- GV giới thiệu về xi măng.
- Xi măng là nguyên liệu kết dính trong xây dựng.
Thành phần chính gồm canxi silicat và canxi
aluminat.
- Nguyên liệu chính làm ximăng là gì?
- GV chiếu các công đoạn sản xuất ximăng. HS thảo
luận nhóm.
- Nêu tên một vài cơ sở sản xuất ximăng, một số
nhãn hiệu ximăng mà em biết?
- Nguyên liệu chính làm thủy tinh là gì?
- GV chiếu các công đoạn sản xuất thủy tinh. HS
thảo luận nhóm.
- Giới thiệu việc tạo ra vật phẩm, tính chất của thủy
tinh.
- Giới thiệu các cơ sở sản xuất thủy tinh mà em biết.
H.Đ 4: Củng cố - dặn dò (6’)
Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với
nhau? Viết PTHH (nếu có)
a/ SiO2 và CO2 b/ SiO2 và NaOH
c/ SiO2 và CaO d/ SiO2 và H2SO4
e/ SiO2 và H2O
GV: Nhận xét – sửa sai.
Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4/ 95.
- Tác dụng với kiềm
SiO2(r)+2NaOH(r) Na2SiO3(r) + H2O(h
Natri silicat
- Tác dụng với oxit bazơ.
SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3(r)
Canxi silicat
- Silic đioxit không phản ứng với nước.
III. Sơ lược về công nghiệp silicat
1. Sản xuất đồ gốm:
Gạch ngói, gạch chịu lửa và sành sứ.
a) Nguyên liệu chính:
- Đất sét, fenpat, thạch anh.
b) Các công đoạn chính
- Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước để tạo
thành khối dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành các đồ vật.
- Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp.
c) Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương, Đồng
Nai, Sông Bé…..
2. Sản xuất xi măng.
a) Nguyên liệu chính:
- Đất sét, đá vôi, cát.
b) Các công đoạn chính
- Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất sét rồi trộn với
cát và nước thành dạng bùn
- Nung hỗn hợp trên trong lò quay, hoặc lò đứng ở
t0= 1400 – 15000C thu được clanhke rắn.
- Nghiền clanhke nguội và phụ gia thành bột mịn đó
là xi măng.
c) Cơ sở sản xuất: Hà Tiên, Hải Phòng Hải Dương,
Thanh Hóa, Hà Nam…
2. Sản xuất xi măng.
a) Nguyên liệu chính:
Cát thạch anh, đá vôi, sô đa ( Na2CO3).
b) Các công đoạn chính
- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích
hợp.
- Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 9000C thành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
thủy tinh (nhão).
- Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo, ép thổi thủy
tinh dẻo thành các đồ vật.
- Các PTHH
CaCO3 CaO + CO2(k)
CaO + SiO2 CaSiO3
Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
c) Cơ sở sản xuất:
Các nhà máy thủy tinh ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc
Ninh, Đà Nẵng, TP HCM.
- HS hoạt động cá nhân. GV chốt ý.
SiO2 + CaO
ot CaSiO3
SiO2 + 2NaO
ot Na2SiO3 + H2O
Phụ lục 11
Giáo án bài 33: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA
CHÚNG
I. MỤC TIÊU
1. Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.
2. HS tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học.
3. Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, thực hành hóa học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy vi tính, màn chiếu, bảng nhóm.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn thủy tinh, đèn cồn, giá sắt, ống nhỏ giọt, cốc 250ml và nước.
- Hóa chất: Bột CuO, bột than, nước vôi trong, NaHCO3 (dạng bột), NaCl, Na2CO3, CaCO3 (dạng bột), dung
dịch HCl, AgNO3, nước cất.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại, trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, thí nghiệm cá nhân.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 1: Cho học sinh xác định mục đích của buổi
thực hành.
H.Đ 2: I. Tiến hành thí nghiệm
1. Tìm hiểu thí nghiệm cacbon khử đồng (II) oxit
ở nhiệt độ cao
- GV chiếu các bước tiến hành TN
+ Lấy 1 ít hỗn hợp CuO và C (bột than gỗ) cho vào
ống nghiệm.
+ Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống thủy
tinh, đầu ống thủy tinh được đưa vào ống nghiệm có
chứa dung dịch Ca(OH)2 (lắp dụng cụ như hình vẽ
3.9 /83).
- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó tập
trung vào đáy ống nghiệm có chứa hỗn hợp CuO và
C.
- Vừa đun vừa quan sát sự đổi màu của hỗn hợp và
hiện tượng xảy ra trong ống chứa dung dịch
Ca(OH)2.
Sau 4,5 phút, bỏ ống có chứa Ca(OH)2 quan sát chất
trong ống nghiệm.
I. Tiến hành thí nghiệm (33’)
1. TN1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao
Hiện tượng:
+ Chất rắn trong ống nghiệm chuyển từ màu đen
sang màu đỏ.
+ Khí sục vào làm cho dung dịch Ca(OH)2 vẫn đục
trắng vì đã có phản ứng.
C + 2CuO
ot CO2 + Cu
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3(r) + H2O
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
- Viết PTPƯ – giải thích – Kết luận về tính chất của
C.
Lưu ý
- Bột CuO bảo quản trong lọ kín, khô.
- Than mới điều chế được nghiền nhỏ, xấy khô.
- Hỗn hợp CuO-C: Lấy khoảng 1 phần bột CuO và 2
phần C, trộn đều.
2. Tìm hiểu thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3
- GV chiếu các bước tiến hành TN
+ Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 vào ống nghiệm. Đậy ống
nghiệm bằng nút cao su có gắn ống thủy tinh, đầu
ống thủy tinh được đưa vào ống nghiệm có chứa
dung dịch Ca(OH)2 (lắp dụng cụ như hình vẽ 2.19
/89).
+ Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó tập
trung vào đáy ống nghiệm chứa NaHCO3.
+ Quan sát hiện tượng xảy ra ở thành ống nghiệm và
sự thay đổi ở ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2.
+ Mô tả hiện tượng. Viết PTPƯ.
Lưu ý: Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO2 được
tạo thành đi qua ống dẫn, sục vào dung dịch
Ca(OH)2, đây là dấu hiệu để nhận biết có phản ứng
xảy ra, nếu ống nghiệm không kín, thí nghiệm không
đảm bảo tính trực quan.
3. Tìm hiểu thí nghiệm nhận biết muối cacbonat
và muối clorua
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm ra cách
tiến hành thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm
+ Lấy khoảng ½ thìa nhỏ hóa chất trong mỗi lọ cho
vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống
nghiệm 2- 3ml nước cất, lắc nhẹ.
+ Quan sát hiện tượng. Kết luận.
+ Lấy 1 thìa nhỏ hóa chất cho vào ống nghiệm, dùng
ống nhỏ giọt nhỏ vào mỗi lọ 1- 2ml dung dịch HCl.
+ Quan sát hiện tượng. Kết luận.
2. TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3
Hiện tượng:
+ Có nước bám trên thành ống nghiệm.
+ Bọt khí sục vào dung dịch Ca(OH)2 làm cho dung
dịch Ca(OH)2 vẫn đục.
Giải thích: Khi bị nung nóng NaHCO3 phân tích
thành Na2CO3, CO2, H2O.
2NaHCO3
ot Na2CO3 + H2O + CO2
3. TN3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
- HS: Trong 3 chất trên chỉ có 2 chất là muối
cacbonat và một chất là muối clorua.
- Hòa tan với nước: NaCl(tan), CaCO3(k),
Na2CO3(tan) tìm được CaCO3
- Dùng dd HCl:Na2CO3 có khí CO2(k).
- NaCl: không phản ứng
- HS tiến hành thí nghiệm:
+ Hóa chất trong ống nghiệm nào không tan thì lọ đó
đựng CaCO3, 2 lọ còn lại là
NaCl, Na2CO3 (tan được trong nước)
+ Nếu hóa chất trong ống nghiệm nào vẫn trong suốt,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nội dung ghi bài
H.Đ 3: II. Thu dọn – vệ sinh – viết tường trình
(7’)
- Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí
nghiệm, thu dọn, vệ sinh phòng thí nghiệm.
- Yêu cầu HS viết bản tường trình.
không có bọt khí bay lên, ống nghiệm đó đựng NaCl,
ống nghiệm có bọt khí bay lên là Na2CO3.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O+ CO2(k)
II. Thu dọn – vệ sinh – viết tường trình
- HS thu dọn, vệ sinh phòng thí nghiệm
- HS viết bản tường trình.
Phụ lục 12
CÁC ĐỀ KIỂM TRA
Đề 1 ( Thời gian 15 phút ). BÀI 45: AXIT AXETIC ( Hóa 9 )
Câu 1 (5đ). Bổ túc và hoàn thành các PTPƯ sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
a/ CH3COOH + . . . . . . . . . . . CH3COOC2H5 +. . . . . . .. .
b/ CH3COOH + . . . . . . . . . . . CH3COONa + . . . . . .. .
c/ CH3COOH + . . . . . . . . . . . (CH3COO)3Al + . . . . . . ..
d/ C2H5OH + . . . . . . . . . . . . CH3COOH + . . . . . . . .
e/ C4H10 + . . . . . . . . . . . . . . CH3COOH + . . . . . . . .
Câu 2 (5đ). Axitaxetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3,
Cu, Fe? Viết phương trình hóa học (nếu có).
ĐỀ 2 ( Thời gian 15 phút). BÀI 46 : MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ÊTYLIC VÀ AXIT AXETIC ( Hóa 9 )
Câu 1 (5đ).Bổ túc và hoàn thành các PTPƯ sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có)
a. C2H4 + . . . . . . . . . . . . . … C2H5OH
b. C2H5OH+ . . . . . . . . . . . . . CH3COOH + . . . . . . . . . . . . .
c. CH3COOH + . . . . . . . . . . . . CH3COOC2H5 +. . . . . . . . . .
d. CH3COOH + . . . . . . . . . . . . . CH3COOK + . . . . . . . . . . . .
e. C2H2 + . . . . . . . . . . . . . . .. . Br – CH2 – CH2 –Br
Câu 2 (5đ). Cho 2,6g kẽm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit axetic.
a. Viết phương trình phản ứng.(1đ)
b. Tính CM của dung dịch axit axetic đã dùng. (2 đ)
c. Tính thể tích khí hidro sinh ra ( ở đktc). (2 đ)
(Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
( Zn : 65 ; C : 12 ; H : 1 ; O : 16)
Đề 3: ( Thời gian 15 phút ). BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO ( Hóa 8)
Câu 1 (3đ).Trình bày tính chất vật lý của hiđro.
Câu 2 (3đ).Vì sao hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khi cháy?
Câu 3 (4đ).Tính số gam nước thu được khi cho 4,48 lít khí hiđro tác dụng với khí oxi (các thể tích khí được đo ở
đktc).
Đề 4: ( Thời gian 45 phút) Bài LUYỆN TẬP 6 ( Hóa 8)
I. Lý thuyết (3 điểm )
Câu 1 (2 điểm):
a. Vì sao hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khi cháy?
b. Hỗn hợp này sẽ gây nổ mạnh nhất khi nào?
Câu 2 (1 điểm): Thế nào là sự khử? Sự oxi hóa? Chất khử? Chất oxi hóa?
II. Bài tập (7 điểm)
Câu 3 (2 điểm). Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại
phản ứng nào?
a. Mg + O2 MgO
b. Al + HCl AlCl3 + H2
c. H2 + Fe2O3 Fe + H2O
d. KClO3 KCl + O2
Câu 4 (2 điểm). Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp để điền vào các dấu chấm hỏi trong các
phương trình sau:
a. Fe + HCl ...................... + ..........................
b. Al + H2SO4 . .................... + ...........................
c. H2 + CuO ...................... + ...........................
d. H2 + Fe3O4 .................... + ...........................
Câu 5(3 điểm). Cho 22,4g. Sắt tác dụng với 24,5 g dung dịch axit sunfucric loãng
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ?
c. Tính thể tích khí Hiđro thu được (đktc)?
( Fe = 56 ; H= 1; S= 2; O= 16 )
t
o
t
o
t
o
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90283LVHHPPDH043.pdf