Luận văn Ứng dụng phần mềm EMP - TEST đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học sinh học 10 ở tỉnh Bắc Giang

1. Lý do chọn đề t ài Xuất phát từ những lý do cơ bản sau đ ây: 1.1. Cải tiến nội dung, p hương p háp tổ c hức t hi và kiểm tra (gọi tắt là kiểm tra), nhằm đánh giá đúng mức độ tiếp thu kiến t hức, thành quả học tập, khắc ph ục những yếu kém và tiêu cực trong giáo dục đã được đề cập từ lâu trong các văn bảnThư viện các mẫu văn bản có tính pháp lý cao c ủa Đảng, Chính p hủ và c ủa ngành GD- ĐT Việt Na m - Nghị quyết Hội nghị l ần 2 của Ban chấp hành Tr ung ương Đảng kho á VIII về định hướng phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong phần gi ải pháp chủ yế u đã nê u: “ Ngoài việc tăng cường nguồn nhân lực cho giáo dục đào tạo và xây dựngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Xây Dựng đội ngũ gi áo viên có chất lượng cao thì việc tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục đ ào tạo và tăng cường cơ sở vật c hất c ho các trường học là điều cấp thiết. Phải đổi mới phương pháp gi ảng dạy, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyệ n nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đ ại vào quá trình dạy - học, đảm bảo điều kiện và t hời gian tự học, t ự nghiên c ứu cho học sinh, sinh viên ” [33 ]. - Báo cáoCung cấp báo cáo cách ngành chí nh trị của Ban c hấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần t hứ X c ủa Đảng về việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, mục V đã chỉ rõ : “Cần phải ho àn t hiện hệ thố ng đ ánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Cải tiến nội dung và phương pháp thi cử nhằm đánh giá đúng trình độ tiếp thu tri thức, khả năng học tập. K hắc phục những mặt yế u ké m và tiêu cực trong giáo dục ”[3]. - Báo cáo kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Tr ung ương 2 kho á VIII và phương hướng phát triển gi áo dục đến 2005 và 2010 (Phương hướng, nhiệm vụ, gi ải pháp tiếp tục đổi mới giáo dục trong gi ai đoạn đến 2010), phần phương hướng và nhiệm vụ đã chỉ rõ: “Tập trung c hỉ đạo đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp gi áo dục theo hướng dần chuẩn hó a, hiện đ ại hó a, sử dụng công nghệluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Công Nghệ thông tin tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế. Đưa gi ảng dạy ngoại ngữ và tin họcluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Tin Học vào tất cả c ác trường THCS, các lớp c uối tiểu học ”[3]. - Điều 5, kho ản 2 Luậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật Gi áo dục c ủa Quốc hội nước Cộng hoà xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Xã hội chủ nghĩaluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành CNXH Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam số 38/2005/QH 11 ngày 14/06/2005 cũng đã chỉ rõ: “ P hương pháp gi áo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực t ự học, khả năng thực hành, lòng s ay mê học tập và ý chí vươn lên ”[63]. - “Nâng cao hiệu quả ho ạt động GD - ĐT, hiện đ ại hoá gi áo dục với chi phí thấp” là nhiệm vụ t hứ 3 trong 5 nhiệm vụ trọ ng t âm của GD - ĐT năm 2008. Trong đó đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới KTĐG l à một trong những giải pháp được Bộ GD - ĐT nêu r a để thực hiệ n tốt nhiệm vụ này [60]. Những vấn đề dẫn ra trên đây là cơ sở nền tả ng về mặt lý luận của việc cần thiết đổi mới kiểm tr a đánh giá trong dạy học đối với ngành GD -ĐT nước t a hiện nay. 1.2. Xuất p hát từ yê u cầu cần phải tìm cách khắc phục thực trạng yếu kém trong khâu tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nhà tr ường phổ t hông Việt Nam tr ong t hời gian gần đây - Cô ng tác tổ c hức t hi, kiểm tra và nghiệ p vụ coi thi c ủa GV trong những năm qua còn hạn c hế, chưa nghiêm t úc dẫn đến kết quả t hi và kiể m tra thiế u chí nh xác, thiếu khách quan và cô ng bằng. - Vì mắc bệ nh t hành tích nê n công tác c hấm t hi diễ n ra ở nhiề u cơ sở giáo dục và đào tạo còn lỏ ng lẻo, hiệ n tượng nâng điểm, điều chỉ nh kết quả thi vẫn còn l àm lệch l ạc kết quả kiểm tra, gây nên mất sự công bằng, gây mất niềm tin ở người học và nhân dân. 1.3. Xuất phát từ tính ưu việt của p hương pháp kiểm tra trắc nghiệmNgân Hàng đề thi trắc nghiệm các môn học, chuyên ngành mọi lĩnh vực k hách qua n TNKQ là một phương pháp có nhiều ưu điểm, có thể khắc phục được những tồn tại của phương pháp kiểm tra truyền thố ng mà ngành GD - ĐT nước ta đã và đang áp dụng rộng rãi từ trước đến nay. Thực tế việc kiểm tra đánh gi á ở trường phổ thông hiện nay còn nhiều bất c ập, người dạy c ũng c hính l à người r a đề, người c hấm bài , cho nên việc đánh giá vẫn mang nặng tính chủ quan. Phần lớn các bài kiểm tra được sử dụng là những bài kiểm tr a dạng tr ắc nghiệm t ự l uận, việc xây dựng đáp án và thang điểm chưa chi tiết, còn mang nặng tính chủ quan của người thầy nên việc đánh giá c hưa thật sự chính xác. Cũng vì thế chất lượng kiểm tra đánh gi á chưa cao, chưa phát huy được tính tích cực trong gi ảng dạy của GV và học tập của HS. Phương pháp TNKQ đ ã khắc phục được những nhược điểm của phương pháp kiểm tra TNTL, đáp ứng được yê u cầu t hu nhận thông tin phản hồi một cách chi tiết ở từng thành phần và mức độ kiến thức khác nhau trong một thời lượng nhất đ ịnh. Ngo ài ra TNKQ còn có thể sử dụng để hướng dẫn và gi ải quyết các vấn đề ở khâu dạy bài mới, ô n tập, củng cố, nâng cao Đặc biệt TNKQ với sự hỗ trợ của một số phần mềm còn giúp cho người học tự học, tự kiểm tra đánh gi á kết quả học tập của mì nh rất có hiệu quả. 1.4. Xuất phát từ những ưu điểm của phần mềm EMP- TEST s o với các phần mềm khác trong kiểm tra đánh giá EMP - TEST là một phần mềm với nhiề u tính năng ưu việt hỗ trợ cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập c ủa người học (Xin xem bảng 1.1, tr ang 33-35). EMP - TEST là một quy trình khép kí n quá trì nh kiểm tra đ ánh giá chất lượng học tập, kể từ khâu soạn thảo, lưu trữ bộ câu hỏi trắc nghiệm, l ập đề thiNgân Hàng đề thi môn học, chuyên ngành mọi lĩnh vực, tổ chức thi đến chấm thi, phân tích và lưu trữ kết quả. - Các tính năng của c hương trình EDITOR c ho phép soạn t hảo bộ c âu hỏi tr ắc nghiệm r ất pho ng phú đa dạng. - Phạm vi ứng dụng của EMP - TEST rất rộ ng: + EMP - TEST có thể sử dụng để thi trực tiếp trên máy đơn hay máy nối mạng. Tro ng khi c ác chương trình trắc nghiệm hiện nay khi t hực hiện thi trên mạng đều c ần sử dụng ít nhất 1 trong các dịch vụ: File server, hệ quản trịluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh cơ sở dữ liệu, web application t hì chỉ với 2 chương trình l à EDITOR và TEST, phần mềm EMP - TEST có thể cho phé p tổ chức thi trên mạng mà khô ng cần c ài đặt hoặc ấn định t hêm bất kỳ ứng dụng hoặc dịch vụ nào khác trên hệ t hống máy tính. + EMP - TEST c ho phé p thi trên giấy, chấm điểm bằng máy quét SCANNER thường với độ chính xác tuyệt đối nhờ những kỹ t huật xử lý hì nh ảnh mới nhất. + EMP - TEST dễ đóng gói thành các sản phẩm chuyên dụng dùng để tự học ở nhà c ho những môn học khác nhau. - Mô hì nh tổ chức của EMP - TEST có tí nh khoa học cao, giao diện thân t hiện và dễ sử dụng. - Với các tính năng đ ặc biệt đó việc sử dụng phần mềm EMP - TEST cho phép: + Tạo s ự chủ động trong việc kiểm tr a đánh gi á kết quả học tập c ủa HS, gi ảm bớt thủ t ục hành chí nh trong thi cử. + Kiểm tr a, đ ánh gi á HS ở nhiều mức độ nhận t hức khác nhau. + Đảm bảo tí nh khác h quan, nhanh chóng, tiện lợi, chí nh xác trong đánh gi á và góp phần t hực hiện chống tiêu cực trong thi cử. Như vậy, với những đòi hỏi cấp t hiết phải đổi mới phương pháp KTĐG kết quả học tập c ủa học sinh nói riêng và đổi mới phương pháp dạy học nói chung thì phương pháp kiểm tra TNKQ, đặc biệt là kiểm tra trực tiếp trên máy tí nh ngày càng được hoàn t hiện, phát triển và được áp dụng phổ biế n là điều tất yế u. 1.5. Xuất phát từ tính k hả thi áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trực tiếp trên máy tí nh tại khu vực tỉnh Bắc Giang Qua kết quả điều tra về cơ sở vật chất ở các trường THP T khu vực tỉnh Bắc Giang, chúng tôi nhận t hấy khả năng áp dụng hình thức kiểm tra trực tiếp trên máy tính l à có cơ sở t hực hiện đ ược (Xin xem phụ l ục số 2 , trang 3- Phần Phụ l ục). Vì những l ý do cơ bản trên đây tôi đã lựa chọn đề tài : “Ứng dụng phần mềm EMP - TEST đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Sinh họcluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Sinh học 10 ở tỉnh Bắc Giang”. 2. Mục ti êu ng hi ên cứu 2.1. Mục tiêu chung Góp phần t hực hiện yêu cầu đổi mới KTĐG kết quả học tập c ủa HS do ngành Giáo dục và Đào t ạo Việt Nam đề ra trong gi ai đoạn hiện nay. 2.2. Mục tiêu cụ t hể Xây dựng biệ n pháp đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS trong dạy học Sinh học 10 cấp học THP T. Cụ t hể là ứng dụng phần mề m EMP - TEST để : - Xây dựng kho câu hỏi trắc nghiệm khác h quan. - Kết xuất đề kiểm tra. - Tổ chức kiểm tra và c hấm bài kiểm tra tự động trên máy vi tính. 3. Nhi ệm vụ nghi ên cứu 3.1. Điều tra về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ đề tài nghiên cứu của các trường THPT khu vực tỉnh Bắc Giang 3.2. Tìm hiểu k hái quát những tính năng cơ bản c ủa phần mềm EMP - TEST trong đó đi sâu tìm hiểu và ứng d ụng tính năng c ủa 2 chương trì nh đơn d ưới đây: - Chương trình Editor : Hỗ trợ việc xây dựng ngân hàngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Ngân Hàng câu hỏi, tổ chức đề kiểm tr a. - Chương trình Test: Hỗ trợ kiểm tra, chấm điểm trực tiếp trên máy tính. 3.3. Xây dựng ngân hàng câu hỏi, t ổ c hức phâ n mức câu hỏi, t ổ chức đề kiểm tra 3.4. Bước đầu thực nghiệm sư phạm tại một số trường THPT ở địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất quy trình tổ c hức kiểm tra bài 1 tiết môn Si nh học 10 trên máy tính bằng p hần mềm EMP - TEST 4. Đối tượng nghi ên cứu Ứng dụng phần mềm EMP – TEST để hoàn t hành quy trình KTĐG kết quả học tập của HS trực tiếp trên máy tính 5. Khách thể nghi ên cứu Quy trình KTĐG kết quả học t ập của HS trong dạy học Sinh học 10 6. Phương pháp nghi ên cứu 6.1. Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để điều tra 3 vấn đề s au: - Điều kiệ n cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu áp dụng phương thức kiểm tra mới ở các trường THP T tỉnh Bắc Giang trong gi ai đoạn hiện nay. - Việc ứng dụng tin học của GV vào KTĐG kết quả học tập của HS trong đó chú ý đến ứng dụng c ác phần mề m nói chung và EMP - TEST nói riêng. - Thái độ của GV và HS về tính ưu việt của KTĐG kết quả học tập của HS thô ng qua s ử dụng phần mề m EMP – TEST. 6.2. Phương pháp nghiên cứu l ý t huyết - Nghiên cứu các văn kiện, tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện tử, thư viện tài liệu của Đảng, Chí nh phủ, Nhà nước và Bộ GD- ĐT liên quan đến vấn đề nghiên cứu - SáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách gi áo khoa Si nh học 10 - Lý t huyết phần mềm EMP - TEST 6.3. Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm kiểm tra kết quả học tập của HS lớp 10 ở một số trường THP T ở Bắc Gi ang. Từ đó đề xuất quy trình tổ chức thực hiện biện pháp đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS khu vực tỉnh Bắc Giang trong dạy học Sinh học 10 cấp học THP T. 6.4. Lấy ý kiến của chuyê n gia: phỏng vấn, trao đổi, lấy ý kiến của một số nhà nghiên cứu giáo dục, chuyên gi a tin học, t hầy cô giáo ở các cơ sở đào t ạo. 6.5. Phương pháp thống kê toán họcluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Toán học 7. Gi ả thuyết kho a học Việc sử dụng phần mềm EMP – TEST để hướng tới xây dựng một bộ đề kiểm tra chuẩn, một quy trình tổ chức kiểm tra chuẩn tr ên máy tính sẽ giúp KTĐG kết quả học tập mô n Sinh học 10 cấp học THP T có chất lượ ng tốt hơn 8. Gi ới hạn phạm vi nghi ên cứu - Ứng dụng phần mềm EMP trong việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, ra đề thi và kiểm tra trên máy vi tính đơn khô ng nối mạng. - Tập trung nghiên cứu việc kiểm tra đánh gi á kết quả lĩnh hội kiế n thức của HS. - Địa bàn thử nghiệm : Một số trường THP T t huộc khu vực nông thôn t huộc tỉnh Bắc Giang. 9. Những đi ểm mới của đề tài Phần mềm tin học EMP- TEST l ần đầu tiên được áp dụng để tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trực tiếp trên máy tính ở môn Si nh học nói chung và Sinh học 10 nói riêng. Chúng tôi coi đây là một bước tiến nữa trong đổi mới KTĐG, góp phần đổi mới toàn diện phương pháp dạy học. MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Những c hữ viết tắt 3 MỞ ĐẦU . . 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1. Tổng quan về tình hì nh đổi mới phương pháp kiểm tr a đá nh giá kết quả học tập của học sinh . .10 1.2. Tổng quan về tình hì nh sử dụng tin học trong kiểm tra đánh gi á kết quả học tập của học sinh 15 1.3. Những cơ sở kho a học của kiểm tra đánh gi á và kỹ t huật tr ắc nghiệm 16 1.4. Khái l ược về những tính năng cơ bản của EMP – TEST 31 Chương 2 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EMP – TEST ĐỔ I MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH .42 2.1. Thực trạng cơ sở vật chất và tình hình ứng dụng ti n học của GV trong KTĐG kết quả học tập của HS . 42 2.2. Ứng dụng c hương trình EDITOR trong xây dựng ngân hàng c âu hỏi, r a đề thi , kiểm tra trắc nghiệm khác h quan môn Sinh học 10 .42 2.3. Ứng dụng c hương trình TE ST trong kiểm tra kết quả học tập . 59 Chương 3 THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 67 3.1. Mục đích thực nghiệm .67 3.2. Nội dung thực nghiệm .67 3.3. Phương pháp thực nghiệm 68 3.4. Kết quả t hực nghiệm .69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .85 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC

pdf97 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng phần mềm EMP - TEST đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học sinh học 10 ở tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi nguồn: Đây là bước chọn kho câu hỏi trắc nghiệm để thiết kế đề kiểm tra theo chủ đề đã chọn. VD: Giả sử với bố cục đề thi Sinh học10 o Chọn mục Tập tin câu hỏi nguồn Trong hộp hội thoại mở tập tin Ngan hang de KT 45’, xuất hiện các tập tin dữ liệu câu hỏi được soạn thảo theo các chủ đề đã định trước trong cửa sổ Select one or more Editor Document(s) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 54 - o Đánh dấu vào các mục tâp tin dữ liệu phục vụ cho đề kiểm tra VD: Với bài kiểm tra 45’ số 1 theo phân phối chương trình sẽ thuộc phạm vi kiến thức của 3 phần: Các giới sinh vật; Thành phần hoá học của tế bào; Cấu trúc tế bào, ta bôi đen 3 phần trên và chọn mục Open để mở các tập tin dữ liệu này. o Ấn định số câu hỏi trong từng phần kiến thức của ngân hàng câu hỏi sau khi các tập tin dữ liệu được mở ra. VD: Tổng số câu chọn của đề thi là 35 câu trong đó - Phần 1- Các giới sinh vật chọn 12 câu - Phần 2 - Thành phần hoá học của tế bào chọn 12 câu - Phần 3- Cấu trúc tế bào chọn 11 câu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 55 -  Ấn định số đề thi sẽ tạo, thời gian làm bài, tổng số điểm và tựa đề bài thi Trong các mục này chúng ta sử dụng con trỏ chuột lựa chọn các thông số theo yêu cầu. Tựa đề bài thi nhập dấu bình thường và nội dung này sẽ được hiển thị trên hộp chọn của chương trình làm bài thi TEST. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 56 -  Chọn số phần hiển thị của đề kiểm tra Trong trường hợp làm bài trên máy tính, có thể hiển thị toàn bộ các câu hỏi của đề hoặc theo từng phần Ấn định trên đây có nghĩa là: - Nội dung đề kiểm tra được chia làm 3 phần. Phần 1 từ câu 1 đến câu 11, phần 2 từ câu 12 đến câu 22, phần 3 từ câu 23 đến câu 35. - Thời gian làm bài phần 1 là 11 phút, phần 2 là 11phút, phần 3 là 13 phút. - Thứ tự các câu hỏi được đánh liên tục từ 1 đến 35.  Đặt hệ số tính điểm cho các mức câu hỏi Khi hoàn thành xong các thao tác trên, tiến hành chọn hệ số tính điểm cho các mức câu hỏi bằng cách chọn mục Hệ số, dùng con trỏ chuột ấn định hệ số tính điểm cho từng mức câu hỏi trong cửa sổ Set Mark Value for each Question Level . Ấn OK để hoàn thành mục chọn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 57 -  Thực hiện tạo đề kiểm tra Sau khi đã ấn định các thông tin cần thiết nói trên, chọn mục Tạo đề. Đề kiểm tra sẽ được tạo ra theo các ấn định mà người dùng đã thực hiện. Sau khi đã thực hiện các ấn định như ví dụ nói trên thì các đề kiểm tra sẽ được lưu trong tập tin Đề kiểm tra 45’ Sinh học 10 trong ổ D.  Chọn hình thức sử dụng đề kiểm tra Đây là các hình thức để lưu kết quả đề kiểm tra tuỳ vào mỗi hình thức sử dụng đề kiểm tra. Trong phạm vi đề tài chỉ sử dụng hình thức thi trên máy đơn nên chúng tôi chọn mục Tập tin đề thi . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 58 - *Tạo bảng đáp án và bảng trả lời với EDITOR - Sử dụng tiện ích làm đề với chương trình EDITOR để tự động tạo ra bảng đáp án và bảng trả lời - Sau khi thực hiện mục Tạo đề o Nếu muốn in trực tiếp ra máy in: Bảng đáp án và bảng trả lời được in tự động o Nếu muốn xem trước đề kiểm tra: Trong màn hình soạn thảo, kích phải chuột trên biểu tượng của bảng cần in, chọn Publish. Khi thu bảng trả lời từ thí sinh, có hai cách chấm điểm cho các bảng này: o Chấm tự động trên thiết bị SCANNER với chương trình MARK SCANNER o Chấm thủ công bằng cách so khớp bảng trả lời với bảng đáp án đã được đục lỗ [22], [66]. Sau khi thực hiện các bước ứng dụng phần mềm này với bộ môn Sinh học 10 nói riêng, chúng tôi đã sử dụng chương trình EDITOR xây dựng một kho câu hỏi trắc nghiệm dành cho kiểm tra một tiết gồm 317 câu hỏi với các thông số như sau: Lưu đề kiểm tra ra tập tin để sử dụng hình thức làm bài trên máy. Sử dụng mục Ấn định tập tin đề thi để chọn đường dẫn tập tin đề thi Xem đề thi trên màn hình trước khi in ra máy In đề thi ra máy in Upload đề thi lên Web Sever. Sử dụng cho hình thức làm bài qua mạng Internet Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 59 - - Được ấn định 3 mức khó khác nhau là : dễ, trung bình và khó (mức 1,2,3) - Tất cả các câu hỏi đều ở dạng trắc nghiệm bao gồm 4 phương án lựa chọn trong đó chỉ chọn 1 đáp án đúng. - Không sử dụng các loại câu hỏi có chèn thêm mục tự luận, hình ảnh, âm thanh…(Xin xem phụ lục số 10 – trang 17 – Phần Phụ lục). Trên cơ sở kho câu hỏi trắc nghiệm đã có, cùng với thời gian tổ chức kiểm tra là 45’, chúng tôi dự kiến thời gian thực cho việc làm bài của học sinh là 35’. Chúng tôi đã sử dụng chương trình TEST tạo ra ba bộ đề: Bộ đề gồm 30 câu hỏi, 35 câu và 40 câu hỏi. Mỗi bộ đề được ấn định gồm 10 mã đề khác nhau cho HS lựa chọn. Mức độ khó hay dễ của mỗi bộ đề tuỳ thuộc vào sự ấn định số lượng câu hỏi có các mức khó khác nhau tương ứng, được thể hiện ở các bảng 2.1,2.2 và 2.3 dưới đây: Bảng 2.1. Bộ đề gồm 30 câu hỏi Độ khó của bộ đề Số câu hỏi với các mức khó tƣơng ứng Tổng số câu hỏi Mức 1 (Nhớ) Mức 2 (Hiểu) Mức 3 (Vận dụng) Dễ 15 10 5 30 Trung bình 12 10 8 30 Khó 8 10 12 30 Bảng 2.2. Bộ đề gồm 35 câu hỏi Độ khó của bộ đề Số câu hỏi với các mức khó tƣơng ứng Tổng số câu hỏi Mức 1 (Nhớ) Mức 2 (Hiểu) Mức 3 (Vận dụng) Dễ 18 10 7 35 Trung bình 14 11 10 35 Khó 10 11 14 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 60 - Bảng 2.3. Bộ đề gồm 40 câu hỏi Độ khó của bộ đề Số câu hỏi với các mức khó tƣơng ứng Tổng số câu hỏi Mức 1 (Nhớ) Mức 2 (Hiểu) Mức 3 (Vận dụng) Dễ 18 15 7 40 Trung bình 16 12 12 40 Khó 11 13 16 40 Ở mỗi một loại đề lại có 10 mã đề khác nhau cho học sinh tuỳ ý lựa chọn khi làm bài. Khi thực nghiệm kiểm tra chúng tôi sử dụng hết các loại đề để từ đó tìm ra cấu trúc đề phù hợp nhất. 2.3. Ứng dụng chƣơng trình TEST trong kiểm tra kết quả học tập môn Sinh học 10 của học sinh Sau khi đã tạo được các đề kiểm tra với chương trình EDITOR, chúng ta có thể sử dụng để làm bài trên máy tính với chương trình TEST. Có ba chế độ thực hiện bài kiểm tra khác nhau của chương trình TEST như sau:  Chế độ làm bài tự do Thí sinh làm bài kiểm tra trên máy với các tập tin đề kiểm tra do GV cung cấp. Chế độ này cho phép thí sinh xem đáp án, giải thích của từng câu hỏi trong đề và được sử dụng cho việc tự ôn tập ở nhà.  Làm bài kiểm tra chính thức trên máy đơn Cung cấp các tiện ích như trên, nhưng không cho phép xem đáp án và giải thích, tự thông báo kết quả trên màn hình khi hết giờ làm bài.  Làm bài kiểm tra chính thức trên máy nối mạng Cung cấp các tiện ích như trên, đồng thời chịu sự điều khiển và tự động chấm điểm, nộp kết quả về máy chủ Server. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi sử dụng chế độ làm bài kiểm tra chính thức trên máy đơn không nối mạng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 61 - 2.3.1. Ấn định chế độ hoạt động của chương trình TEST Ngay sau khi chương trình TEST được thực hiện, có thể ấn định chế độ hoạt động của nó thông qua một trong ba mục chọn sau đây trên cửa sổ màn hình “Test Case Selection”  Practising with exercises from zmp data files Sử dụng chế độ làm bài kiểm tra tự do. TEST sẽ thu thập tất cả các tập tin đề kiểm tra trong thư mục làm việc và chuyển vào mục chọn (Selection) trên thanh công cụ của nó. Người dùng tuỳ ý chọn khi làm bài kiểm tra.  Test on network computer with Server Sử dụng chế độ làm bài kiểm tra chính thức trên máy nối mạng. Kết thúc mỗi ca thi, chương trình tự động gửi bài làm về chương trình SERVER để quản lý.  Test on none network computer Sử dụng chế độ làm bài kiểm tra chính thức trên máy đơn. Kết thúc mỗi ca thi giám thị phải đến từng máy để lấy kết quả. 2.3.2. Các thao tác khi làm bài thi với TEST Giao diện của TEST được thiết kế như một màn hình soạn thảo văn bản với các câu hỏi được trình bày theo thứ tự và được đánh số. Thí sinh có thể thực hiện trả lời câu hỏi theo trình tự tuỳ ý. Có thể chỉnh sửa lại câu trả lời ở vị trí trước đó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 62 - Trong trường hợp đề có nhiều phần thì tại mỗi thời điểm, chương trình TEST tự động giới hạn các câu hỏi được hiển thị trong phần nội dung cho phép. Các phần khác chưa đến giờ hoặc đã qua thời hạn cho phép sẽ được cất đi.  Các thao tác khi làm bài o Trả lời một câu hỏi Kích một mục lựa chọn xác định mà thí sinh muốn chọn (đối với câu hỏi một lựa chọn). Trả lời của thí sinh sẽ được lưu lại. Ví dụ: o Di chuyển giữa các câu hỏi Có thể sử dụng các cách sau: - Kích chọn trong danh sách câu hỏi bên trái để đi tới câu hỏi bạn cần. - Sử dụng con trỏ chuột để định hướng câu hỏi trên thanh công cụ. - Sử dụng các phím di chuyển trên bàn phím. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 63 - o Chỉnh sửa đáp án Khi đã trả lời xong một câu hỏi nào đó, nếu cần c hỉnh sửa lại ta có thể sử dụng con trỏ chuột hoặc phím di chuyển trên bàn phím để quay lại câu hỏi cần chỉnh sửa, đánh dấu vào đáp án mới, đáp án cũ sẽ tự động mất đi.  Thao tác nhanh với phím tắt - CTRL + ENTER: Đưa đối tượng bên phải con trỏ soạn thảo vào cửa sổ riêng - CTRL + T : Chuyển sang màn hình làm bài - CTRL + Q: Chuyển sang màn hình danh sách câu hỏi - CTRL + S: Mở hộp thoại chỉnh sửa thông tin thí sinh - CTRL + F: Chuyển đến câu hỏi đầu tiên - CTRL + L: Chuyển đến câu hỏi cuối cùng - CTRL + P: Chuyển đến câu hỏi trước câu hỏi hiện hành - CTRL + N: Chuyển đến câu hỏi sau câu hỏi hiện hành - CTRL + O: Mở đề kiểm tra khác - CTRL + A: Xem kết quả - CTRL + E: Tự chuyển sang phần kế tiếp của bài thi - CTRL + Mouse Wheel Phóng to, thu nhỏ bài thi - CTRL + Up/Down Key 2.3.3. Thực hiện làm bài kiểm tra với chế độ làm bài tự do  Trước hết cần chép các tập tin đề kiểm tra vào cùng thư mục với chương trình TEST  Chạy chương trình TEST, ấn định chế độ làm bài tự do thông qua mục chọn Practising with exercises from data files  Chọn đề kiểm tra từ danh sách đề kiểm tra trong hộp chọn (Selection). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 64 -  Sử dụng biểu tượng trên thanh công cụ để chọn đề kiểm tra mình sẽ làm  Chọn số đề tuỳ ý sau đó kích vào Đồng ý. Lúc này đề kiểm tra sẽ được mở ra và thí sinh bắt đầu làm bài. 2.3.4. Thực hiện làm bài kiểm tra với chế độ làm bài trên máy đơn  Chép tập tin đề kiểm tra vào cùng thư mục với chương trình TEST  Chạy chương trình TEST, ấn định chế độ làm bài trên máy đơn bằng cách chọn mục Test on none network computer  Khi làm bài, thí sinh nhập thông tin của mình thông qua hộp thoại sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 65 - Sau khi nhập các thông tin cá nhân, nhấn Đồng ý, sử dụng tiếp biểu tượng , sẽ xuất hiện hộp thoại sau:  Lựa chọn Đồng ý sau khi đã chọn thứ tự đề kiểm tra và bắt đầu làm bài. 2.3.5. Thực hiện làm bài kiểm tra với chế độ làm bài trên máy nối mạng  Chạy chương trình TEST, ấn định chế độ kiểm tra trên mạng thông qua mục chọn Test on network computer with Server  Tiếp theo đó sẽ là quá trình kết nối tự động với chương trình giám thị Server Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 66 - Khi sử dụng chức năng thi trên mạng, Test sẽ tự động thực hiện việc tìm kiếm chương trình Server trên hệ thống mạng ngay khi nó vừa được thi hành. Đây là màn hình của chương trình TEST thực hiện thi trắc nghiệm trên mạng. Thông tin cho thấy TEST đã tìm thấy một chương trình SERVER đang chạy trên máy có nickname là THQL – 04 tại địa chỉ IP: 172.18.8.248 và đang chuẩn bị kết nối với chương trình này. Khi kết nối thành công, TEST chuyển sang trạng thái sẵn sàng thi.  Nhận lệnh từ SERVER: Trong trạng thái sẵn sàng, nếu có hiệu lệnh thi từ chương trình SERVER thì TEST lập tức khởi động các thông số khi cần thiết, sau đó yêu cầu HS nhập thông tin của mình vào. Sau khi nhập xong thông tin, HS chọn Đồng ý và bắt đầu làm bài. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 67 - Trong trường hợp có sự hỗ trợ của chương trình SCANNER, các thông tin của thí sinh sẽ được tự động điền sẵn vào hộp nhập trên và thí sinh sẽ không phải thực hiện bất kỳ khai báo nào về mình nữa.  Điều chỉnh thông tin thí sinh Nếu thí sinh có sai sót trong việc nhập thông tin của mình thì bất cứ lúc nào cũng có thể nhập lại thông tin của mình bằng cách chọn mục Window / Student Information… để nhập thông tin. Thông tin mới chỉnh sửa sẽ được cập nhật về SERVER và sẽ được hiển thị trong thanh Task Bar. Cuối cùng đề thi sẽ được mở ra và thí sinh thực hiện bài thi [22], [49], [66]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 68 - CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Mục đích của thực nghiệm sư phạm nhằm: - Hiện thực hoá và kiểm tra lại giả thuyết khoa học của đề tài đã nêu ra là: “Việc ứng dụng phần mềm EMP – TEST để xây dựng một bộ đề kiểm tra chuẩn, quy trình kiểm tra chuẩn sẽ giúp việc KTĐG có chất lượng tốt hơn”. Đó là tính đúng đắn về phương pháp luận khi ứng dụng phần mềm EMP – TEST vào KTĐG. - Kiểm tra hiệu quả của biện pháp KTĐG mới, cụ thể là về tính toàn diện, tính khách quan và tính kinh tế của cách thức kiểm tra HS trực tiếp trên máy tính thông qua phần mềm ứng dụng EMP – TEST. - Xử lý kết quả thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 3.2. Nội dung thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thiết kế mẫu một số đề kiểm tra TNKQ nhờ chương trình EDITOR và và tổ chức cho HS làm bài kiểm tra trực tiếp trên máy tính thông qua chương trình TEST của phần mềm EMP – TEST (Mẫu đề kiểm tra xin xem phụ lục số 11, trang 36 – Phần Phụ lục) Bước 1: Tổ chức kiểm tra trực tiếp trên máy tính đối với 450 HS lớp 10 ở cả 2 ban A và B, lần lượt kiểm tra với cả 3 loại đề: 30 câu, 35 câu và 40 câu (Các đề đều có cùng tỷ lệ các câu khó/dễ. Cụ thể là đều sử dụng các loại đề có 40% câu hỏi ở mức 1). Bước này nhằm tìm ra loại đề có số lượng câu hỏi phù hợp nhất trong khoảng thời gian làm bài là 35 phút thông qua việc phân tích kết quả kiểm tra của HS. Bước 2: Sau khi đã tìm ra số lượng câu hỏi phù hợp nhất cho một đề kiểm tra, chúng tôi tiến hành thiết kế các đề có cùng số câu hỏi đã được tìm ra sau bước1, nhưng khác nhau về tỷ lệ các câu hỏi khó/dễ. Phân tích kết quả kiểm tra của HS để tìm ra loại đề có tỷ lệ khó / dễ của câu hỏi phù hợp nhất. 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1. Chọn trường, lớp và thời gian thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 69 - - Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Hiệp Hoà 2 và trường THPT Hiệp Hoà 3 với tổng số học sinh tham gia là 450 em, bao gồm 250 em HS ở ban Khoa học tự nhiên (gọi tắt là ban A) và 250 em thuộc ban B (gồm ban Khoa học xã hội và ban Cơ bản). Giáo viên tham gia thực nghiệm có trình độ khá, giỏi về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Chúng tôi tiến hành tập huấn thêm cho giáo viên tham gia dạy thực nghiệm nắm vững những vấn đề liên quan đến thực nghiệm sư phạm của đề tài. - Vì thực nghiệm sư phạm bắt đầu tiến hành tháng 03 năm 2008 nên bài kiểm tra sẽ có nội dung ứng với bài kiểm tra 45’ số 2 – học kỳ 2. Vì vậy khi tổ hợp các câu hỏi kiểm tra cho các đề, chúng tôi đã sử dụng các câu hỏi thuộc các chương: + Chuyển hoá VC và NL trong tế bào + Phân bào (Thuộc phần SH tế bào) + Chuyển hoá VC và NL ở vi sinh vật + ST và SS của VSV ( Thuộc phần SH vi sinh vật) để đảm bảo đúng phân phối chương trình. 3.3.2. Cách thức tiến hành kiểm tra Quy trình tổ chức được tiến hành như sau: - Đầu tiên là GV chuẩn bị phòng máy tính sẵn sàng với đầy đủ các đề được thiết kế, đặt sẵn trong các máy tính của phòng máy. - Gọi học sinh vào phòng máy, ổn định chỗ ngồi. - Khai báo các thông tin cá nhân (Số báo danh, lớp, họ tên…). Thời gian chuẩn bị trên được tiến hành trong khoảng 10 phút. - HS tự chọn mã đề và thực hiện trả lời bài thi trong vòng 35 phút. Hết giờ máy tính sẽ tự động khoá máy và thông báo điểm làm bài của mỗi thí sinh trên màn hình. - GV lưu giữ kết quả làm bài của HS. 3.3.3 Thống kê, xử lý số liệu Kết quả 2 lần thực nghiệm sư phạm được thống kê thành các bảng và biểu diễn trên các biểu đồ. Kết quả được phân tích định lượng và định tính. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 70 - 3.4. Kết quả thực nghiệm 3.4.1. Kết quả định lượng - Phần xác định số lượng câu hỏi phù hợp cho một đề kiểm tra Bằng việc tổ chức cho HS làm bài trực tiếp trên máy tính với ba loại đề kiểm tra đã được thiết kế, kết quả bài làm được chấm theo thang điểm 10 trong đó: + Từ 0 điểm đến 4 điểm: Xếp loại yếu, kém + Từ 5 điểm đến 6 điểm: Xếp loại trung bình + Từ 7 điểm đến 10 điểm: Xếp loại khá, giỏi (Điểm kiểm tra được làm tròn) Kết quả kiểm tra thu được của các lớp học sinh thuộc ban A và ban B được thể hiện ở các bảng và biểu đồ sau: Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra với loại đề 30 câu Điểm Ban A Ban B Ghi chú Số lƣợng % Tổng % Số lƣợng % Tổng % Yếu kém 0 0 0 2,2 0 0 6,8 1 0 0 0 0 2 0 0 1 0,5 3 0 0 4 1,8 4 5 2,2 10 4,5 Trung bình 5 45 20,0 37,8 69 31,2 57,4 6 40 17,8 58 26,2 Khá giỏi 7 53 23,6 60,0 32 14,5 35,8 8 39 17,3 25 11,3 9 33 14,7 21 9,5 10 10 4,4 1 0,5 Tổng 225 100% 221 100% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 71 - Có thể biểu diễn kết quả trên ở dạng biểu đồ như sau Biểu đồ 3.1. Kết quả kiểm tra với loại đề 30 câu 0 10 20 30 40 50 60 70 Yếu, kém Trung Bình Khá, giỏi Điểm P hầ n tr ăm Ban A Ban B Số liệu thống kê ở bảng 3.1 cho thấy: - Ở cả 2 ban thì điểm yếu kém chiếm tỷ lệ rất ít (2,2% ở ban A và 6,8% ở ban B) - Tỷ lệ điểm trung bình: chiếm 37,8% (Ban A) và 57,4% (Ban B). - Tỷ lệ điểm khá giỏi khá cao (35,8% ở ban B) và rất cao (60,0% ở ban A) Khi nhìn vào biểu đồ 3.1, chúng ta thấy rằng: đối với loại đề 30 câu thì ở cả 2 ban đều cho kết quả điểm khá giỏi cao và điểm yếu kém là thấp, trong đó điểm khá giỏi của ban A cao hơn rất nhiều so với ban B. Có thể lý giải kết quả này như sau: - Do số lượng câu hỏi trong đề chỉ là 30 câu, trong thời lượng 35 phút HS có thời gian suy nghĩ và trả lời hết các câu hỏi với kết quả tốt nhất. - Điểm khá giỏi của ban A cao hơn nhiều so với ban B cũng là một điều dễ hiểu vì những học sinh thuộc ban A là ban Khoa học Tự nhiên, trong đó trình độ môn Sinh học nói riêng sẽ tốt hơn các em thuộc ban B. Qua tìm hiểu thực tiễn cũng như tham khảo kết quả kiểm tra của các môn tự nhiên khác, ví dụ môn Hoá học thì thấy rằng kết quả kiểm tra của các em HS ban A cũng cao hơn rất nhiều so với ban B. Tuy nhiên có thể thấy một điều là tỷ lệ giữa các mức điểm chưa hợp lý, điểm khá giỏi đạt cao bất thường ở cả 2 ban, điều đó cho thấy loại đề 30 câu chưa có khả năng phân hoá được trình độ học sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 72 - Biểu đồ 3.2. Kết quả kiểm tra với loại đề 35 câu 0 10 20 30 40 50 60 Yếu, kém Trung Bình Khá, giỏi Điểm P hầ n tr ăm Ban A Ban B Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra với loại đề 35 câu Điểm Ban A Ban B Ghi chú Số lƣợng % Tổng % Số lƣợng % Tổng % Yếu kém 0 0 0 5,9 0 0 18,4 1 0 0 0 0 2 0 0 3 1,3 3 2 0,9 12 5,4 4 11 5,0 26 11,7 Trung bình 5 82 37,3 56,0 85 38,1 57,0 6 41 18,7 42 18,9 Khá giỏi 7 34 15,4 38,1 32 14,3 24,6 8 26 11,8 14 6,2 9 19 8,6 8 3,6 10 5 2,3 1 0,5 Tổng 220 100% 223 100% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 73 - Đối với loại đề 35 câu thì kết quả kiểm tra được thống kê cho chúng ta thấy: - Điểm yếu kém : chiếm 5,9% (Ban A) và 18,4% (Ban B). - Điểm trung bình của 2 ban xấp xỉ nhau : 56% (Ban A) và 57% (Ban B). - Điểm khá giỏi : Ban A đạt 38,1%, ban B đạt 24,6%. Chúng ta có thể nhận thấy là: Đối với loại đề này thì kết quả kiểm tra có sự thay đổi khá lớn. Ở ban A tỷ lệ khá giỏi không còn cao hơn tỷ lệ điểm trung bình như với đề kiểm tra 30 câu. Tỷ lệ điểm yếu kém cũng tăng lên, nhất là ở ban B. Khi tìm hiểu cụ thể ở các trường THPT khu vực nông thôn thuộc tỉnh Bắc Giang thì kết quả kiểm tra 1 tiết thường có tỷ lệ như sau: + Khá giỏi: từ 18% đến 25% + Trung bình: Từ 60% đến 65% + Yếu kém : Từ 10% đến 20% Hơn nữa, khi quan sát biểu đồ 3.2 chúng ta nhận thấy sự khác biệt về các mức điểm giữa ban A và ban B là không nhiều. Như vậy chúng ta có thể thấy tỷ lệ này tương đối phù hợp với kết quả kiểm tra HS trong thực tế dạy học hiện nay ở các trường THPT. Biểu đồ 3.3. Kết quả kiểm tra với loại đề 40 câu 0 10 20 30 40 50 60 70 Yếu, kém Trung Bình Khá, giỏi Điểm Ph ần tr ăm Ban A Ban B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 74 - Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra với loại đề 40 câu Điểm Ban A Ban B Ghi chú Số lƣợng % Tổng % Số lƣợng % Tổng % Yếu kém 0 0 0 14,7 0 0 31,8 1 0 0 1 0,5 2 0 0 6 2,7 3 13 5,8 27 12,3 4 20 8,9 36 16,3 Trung bình 5 67 29,9 60,3 71 32,3 57,7 6 68 30,4 56 25,4 Khá giỏi 7 27 12,1 25,0 16 7,3 10,5 8 20 8,9 6 2,7 9 8 3,6 1 0,5 10 1 0,4 0 0 Tổng 224 100% 220 100% Các con số thống kê ở bảng 3.3 và được biểu diễn trên biểu đồ 3.3 cho chúng ta thấy là: - Ở cả 2 ban A và B tỷ lệ điểm khá giỏi giảm đi nhiều (25% với ban A và 10,5% với ban B. - Tỷ lệ yếu kém tăng lên cao (14,7% ở ban A, đặc biệt là 31,8% ở ban B). - Tỷ lệ điểm trung bình ở 2 ban xấp xỉ nhau: 60,3% ở ban A và 57,7% ở ban B. Kết quả trên chứng tỏ: khi số lượng câu hỏi trong đề tăng lên 40 câu thì khả năng đạt điểm cao của HS bị hạn chế. Bởi vì số HS làm được bài ít đi, số bị điểm kém Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 75 - nhiều lên, đặc biệt là ở ban B có nhiều học sinh trình độ học lực còn thấp. Do vậy loại đề này chưa phù hợp với trình độ của HS. Trong số 3 loại đề sử dụng để kiểm tra chúng tôi nhận thấy là kết quả kiểm tra của loại đề được cấu trúc gồm 35 câu có tỷ lệ khá giỏi/trung bình/yếu kém phù hợp hơn cả đối với HS cấp học THPT ở khu vực tỉnh Bắc Giang hiện nay. Vì vậy chúng tôi tiếp tục sử dụng loại đề có cấu trúc gồm 35 câu để tiếp tục thực nghiệm sư phạm nhằm tìm ra chất lượng đề tốt nhất. + Phần xác định loại đề có tỷ lệ câu khó/dễ phù hợp nhất Khi đã tìm ra được số lượng câu hỏi trong một đề phù hợp nhất là 35 câu, chúng tôi tiến hành bước thực nghiệm tiếp theo nhằm tìm ra kiểu đề có chất lượng tốt nhất. Bằng cách giữ nguyên số câu hỏi trong một đề là 35, chúng tôi thay đổi tỷ lệ câu khó/dễ trong các đề. Sau đó đưa vào kiểm tra, thống kê kết quả, phân tích, bình luận và đưa ra kết luận cuối cùng. Chúng tôi đã thiết kế 4 loại đề, mỗi loại đề có 35 câu hỏi với tỷ lệ mức khó/dễ của các câu hỏi trong mỗi loại đề được thể hiện trong bảng 3.4 dưới đây: Bảng 3.4. Cấu trúc các loại đề kiểm tra loại 35 câu Loại đề Số câu hỏi với các mức khó tƣơng ứng Tổng số câu hỏi Mức 1 (Nhớ) Mức 2 (Hiểu) Mức3 (Vận dụng) Đề số 1 19 9 7 35 Đề số 2 14 10 11 35 Đề số 3 10 10 15 35 Đề số 4 4 10 21 35 Sau khi đưa các loại đề trên vào kiểm tra thực nghiệm với cả 2 ban A và B chúng tôi đã thu được những kết quả thống kê như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 76 - Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra với loại đề số 1 Điểm Ban A Ban B Ghi chú Số lƣợng % Tổng % Số lƣợng % Tổng % Yếu kém 0 0 0 3,1 0 0 6,8 1 0 0 0 0 2 0 0 1 0,5 3 3 1,3 5 2,2 4 4 1,8 9 4,1 Trung bình 5 54 24,3 46,4 71 32,4 58,9 6 49 22,1 58 26,5 Khá giỏi 7 35 15,8 50,5 37 16,9 34,3 8 33 14,9 19 8,7 9 32 14,4 18 8,2 10 12 5,4 1 0,5 Tổng 222 100% 219 100% Có thể biểu diễn dưới dạng biểu đồ như sau: Biểu đồ 3.5. Kết quả kiểm tra với loại đề số 1 0 10 20 30 40 50 60 70 Yếu, kém Trung Bình Khá, giỏi Điểm P h ần t ră m Ban A Ban B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 77 - Kết quả thống kê ở bảng 3.5 cho thấy: - Tỷ lệ học sinh bị điểm kém ở cả 2 ban là ít (3,1% ở ban A và 6,8% ở ban B), điểm thấp nhất ở ban A là điểm 3 (chiếm 1,3 %), còn ở ban B điểm thấp nhất là điểm 2 (chiếm 0,3%). - Tỷ lệ khá giỏi ở cả 2 ban là cao (50,5% ở ban A và 34,3% ở ban B), ban A có tới 5,4% số học sinh đạt điểm tối đa (điểm 10) trong khi đó tỷ lệ này ở ban B là 0,5%. Khi quan sát và so sánh bằng biểu đồ 3.5 chúng ta nhận thấy sự chênh lệch giữa tỷ lệ khá giỏi và tỷ lệ điểm yếu kém là rất rõ. Có thể lý giải cho hiện tượng trên là do cấu trúc của đề số 1 được thiết kế với nhiều câu hỏi ở mức dễ, cụ thể là mức 1 (Nhớ) chiếm tới 54,2%, mức 2 (Hiểu) chiếm 25,7%. Đây là các câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học, trong khi đó tỷ lệ các câu hỏi đòi hỏi vận dụng, có sự tư duy (mức3) chỉ chiếm 20%. Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra với loại đề số 2 Điểm Ban A Ban B Ghi chú Số lƣợng % Tổng % Số lƣợng % Tổng % Yếu kém 0 0 0 6,2 0 0 17,3 1 0 0 0 0 2 0 0 3 1,3 3 4 1,8 13 5,8 4 10 4,4 23 10,2 Trung bình 5 64 28,6 51,8 68 30,2 55,5 6 52 23,2 57 25,3 Khá giỏi 7 38 17,0 42,0 33 14,7 27,2 8 32 14,3 20 8,9 9 20 8,9 8 3,6 10 4 1,8 0 0 Tổng 224 100% 225 100% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 78 - Có thể biểu diễn dưới dạng biểu đồ như sau: Biểu đồ 3.6. Kết quả kiểm tra với loại đề số 2 0 10 20 30 40 50 60 Yếu, kém Trung Bình Khá, giỏi Điểm P hầ n tr ăm Ban A Ban B Quan sát biểu đồ 3.6 chúng ta có thể thấy là: Khi sử dụng loại đề số 2 có tỷ lệ câu dễ giảm đi (mức 1 chiếm 40%, mức 2 chiếm 29%), tỷ lệ câu hỏi khó tăng lên (mức 3 chiếm 31%) thì kết quả kiểm tra có sự thay đổi khác đi so với kết quả khi sử dụng loại đề số 1. Điểm thay đổi dễ thấy nhất là tỷ lệ điểm yếu kém có tăng lên (6,2% ở ban A và 17,3% ở ban B), tỷ lệ điểm khá giỏi giảm đi (Còn 42% ở ban A và 27,2% ở ban B). Nhìn tổng thể thì tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên ở ban A là 93,8%, ở ban B là 82,7%. Tỷ lệ này khá gần với tỷ lệ kiểm tra các năm học trước bằng phương pháp kiểm tra truyền thống (Bảng 3.6). Biểu đồ 3.7. Kết quả kiểm tra với loại đề số 3 0 10 20 30 40 50 60 70 Yếu, kém Trung Bình Khá, giỏi Điểm P hầ n tr ăm Ban A Ban B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 79 - Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra với loại đề số 3 Điểm Ban A Ban B Ghi chú Số lƣợng % Tổng % Số lƣợng % Tổng % Yếu kém 0 0 0 10,2 0 0 21,9 1 0 0 0 0 2 0 0 5 2,2 3 6 2,7 16 7,2 4 17 7,5 28 12,5 Trung bình 5 83 36,9 56,4 70 31,4 58,3 6 44 19,5 60 26,9 Khá giỏi 7 38 16,9 33,4 20 9,0 19,8 8 25 11,1 19 8,5 9 10 4,5 5 2,2 10 2 0,9 0 0 Tổng 225 100% 223 100% Tương tự như vậy, khi phân tích bảng thống kê kết quả kiểm tra của HS (Bảng 3.7) với việc sử dụng loại đề số 3, chúng ta có những nhận xét sau: - Tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên là 89,8% đối với ban A và 78,1% đối với ban B, trong đó tỷ lệ khá giỏi ở ban A là 33,4% và của ban B là 19,8%. - Tỷ lệ điểm yếu kém của cả 2 ban đều tăng lên so với kết quả kiểm tra ở bảng 3.6 (10,2% ở ban A, 21,9% ở ban B). Điều này được lý giải đó là do trong đề số 3 được sử dụng thì tỷ lệ câu hỏi khó tăng lên, chiếm tới 42,8%, dẫn đến kết quả kiểm tra có tỷ lệ điểm yếu kém tăng cao. Tuy nhiên tỷ lệ các mức điểm ở loại đề này cũng có thể chấp nhận được. Điều này thấy khá rõ trên biểu đồ 3.7, đó là tỷ lệ mức điểm khá giỏi và yếu kém của cả 2 ban là không quá chênh lệch, và tương đối phù hợp với tỷ lệ của mức điểm trung bình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 80 - Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra với loại đề số 4 Điểm Ban A Ban B Ghi chú Số lƣợng % Tổng % Số lƣợng % Tổng % Yếu kém 0 0 0 16,0 0 0 35,0 1 0 0 1 0,5 2 1 0,4 6 2,7 3 15 6,7 24 10,9 4 20 8,9 46 20,9 Trung bình 5 70 31,1 58,8 72 32,7 53,1 6 62 27,6 45 20,4 Khá giỏi 7 31 13,8 26,2 14 6,4 11,9 8 19 8,4 11 5,0 9 9 4,0 1 0,5 10 0 0 0 0 Tổng 225 100% 220 100% Biểu đồ 3.8. Kết quả kiểm tra với loại đề số 4 0 10 20 30 40 50 60 70 Yếu, kém Trung Bình Khá, giỏi Điểm P hầ n tr ăm Ban A Ban B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 81 - Kết quả thống kê ở bảng 3.8 cho thấy: - Khi sử dụng loại đề số 4 có cấu trúc có tới 60,0% là các câu hỏi ở mức độ vận dụng, đòi hỏi học sinh phải có sự suy nghĩ tính toán. Chính điều đó đã làm cho kết quả kiểm tra có tỷ lệ yếu kém tăng lên khá cao, tỷ lệ điểm khá giỏi giảm xuống, cụ thể là: Điểm khá giỏi của ban A là 26,2%, của ban B là 11,9%, điểm yếu kém của ban A là 16%, của ban B là 35%. - Xét chung thì tỷ lệ điểm trung bình trở lên ở ban A là 85% và ở ban B là 65%. Kết quả này là thấp so với kết quả kiểm tra 45 phút truyền thống trước đây ở các trường THPT vùng nông thôn Bắc Giang. 3.4.2. Phân tích định tính - Phần xác định số lượng câu hỏi phù hợp cho một đề kiểm tra Sau khi phân tích về kết quả kiểm tra của 2 ban A và B ở mỗi loại đề kiểm tra chúng ta có thể thấy rằng: + Kết quả kiểm tra của ban A cao hơn so với ban B (Thể hiện ở chỗ điểm khá giỏi ban A cao hơn ban B và điểm yếu kém của ban A thấp hơn ban B). + Khi sử dụng loại đề 30 câu hỏi, khả năng hoàn thành bài kiểm tra của HS ban A rất tốt, điểm tối đa đạt tỷ lệ cao. Đó là do HS ban A gồm các em có trình độ tốt về các môn học tự nhiên. Tuy nhiên bên cạnh đó thì kết quả kiểm tra của HS ban B cũng ở mức cao. Kết quả định lượng cho thấy tỷ lệ này vượt quá so với kết quả kiểm tra chung hiện nay ở cấp THPT. Vì thế có thể kết luận là loại đề kiểm tra gồm 30 câu hỏi là dễ đối với học sinh + Khi sử dụng loại đề gồm 35 câu hỏi thì kết quả kiểm tra của ban A vẫn cao hơn ban B, điều này cũng dễ giải thích. Quan trọng hơn là kết quả định lượng cho thấy: tỷ lệ% về các mức điểm yếu kém/trung bình/ khá giỏi là hợp lý, sát với kết quả chung hiện nay ở cấp học THPT. Quyết định của chúng tôi khi chọn số câu hỏi phù hợp cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 82 - một đề kiểm tra bao gồm 35 câu hỏi để tiến hành bước thực nghiệm 2 là hoàn toàn có cơ sở. + Khi phân tích về kết quả kiểm tra với loại đề 40 câu thì chúng ta lại thấy sự không hợp lý khi tỷ lệ điểm yếu kếm của cả 2 ban đều ở mức cao, chứng tỏ rằng kết cấu đề kiểm tra gồm 40 câu là chưa hợp lý. - Phần xác định loại đề có tỷ lệ câu khó/dễ phù hợp nhất Như vậy, với những kết quả kiểm tra thu được ở đợt thực nghiệm sau này, bước đầu chúng tôi có những kết luận sau: + Khi sử dụng đề kiểm tra có 35 câu hỏi với tỷ lệ các câu hỏi khó/ dễ trong mỗi loại đề là khác nhau chúng ta thu được kết quả kiểm tra là khác nhau. + Loại đề số 1 có tỷ lệ câu dễ chiếm nhiều làm cho kết quả kiểm tra của HS có tỷ lệ khá giỏi ở mức quá cao, nhất là với ban A. Như vậy ta có thể thấy đề số 1 còn ở mức dễ, chưa đánh giá được thực chất. Vì vậy loại đề số 1 chưa phù hợp với thực tiễn giảng dạy ở các trường THPT vùng nông thôn hiện nay. + Loại đề số 4 lại được thiết kế với tỷ lệ câu khó là cao nên điểm kiểm tra của cả 2 ban đều có tỷ lệ yếu kém là cao, và tỷ lệ khá giỏi là thấp, đặc biệt với ban A thì tỷ lệ yếu kém chiếm tới 16,0% là rất cao. Còn ở ban B điểm trung bình trở lên chỉ chiếm 64,8% là một kết quả thấp. Vì vậy có thể thấy loại đề này cũng là chưa phù hợp với thực tế và cũng không nên dùng loại đề này trong kiểm tra. + Trong bảng thống kê số 3.6 và 3.7 cho thấy tỷ lệ các mức điểm ở cả 2 ban A và B là ở mức phù hợp chấp nhận được. Có thể với loại đề số 2 và số 3 thì tỷ lệ điểm yếu kém của ban B vẫn còn ở mức hơi cao nhưng có thể chấp nhận được. Ở lần kiểm tra thứ 2, cũng với cách thức tổ chức như lần 1, chúng tôi đã thu được kết quả định tính, định lượng tương tự lần 1. Điều đó cho thấy: những nhận xét, kết luận bước đầu của chúng tôi ở lần kiểm tra 1 là có cơ sở khoa học (Kết quả kiểm tra lần thứ 2 xin xem ở phụ lục số 7, trang 9 – Phần Phụ lục). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 83 - Trong khi tiến hành thống kê, phân tích đưa ra những kết luận về định tính cũng như định lượng, chúng tôi tiến hành tổng hợp các kết quả thống kê những số liệu liên quan đến hình thức kiểm tra trực tiếp trên máy tính đã được ghi chép trong khi tổ chức kiểm tra (xin xem phụ lục số 5, trang 7 và phụ lục số 6, trang 8 - Phần Phụ lục), đồng thời chúng tôi thăm dò ý kiến của các GV chuyên về tin học, các GV giảng dạy môn Sinh học về ưu thế của phương pháp kiểm tra này cũng như tính khả thi của nó khi áp dụng rộng rãi (xin xem phụ lục số 8, trang 13 - Phần Phụ lục). Chúng tôi cũng tiến hành thăm dò ý kiến của các em học sinh tham gia làm bài kiểm tra để xem thái độ tiếp nhận cách thức kiểm tra mới này của các em ra sao (Xin xem phụ lục số 9, trang 15- Phần Phụ lục). Kết quả thăm dò các chuyên gia, cán bộ quản lý và GV giảng dạy ở trường THPT Yên Dũng 3, THPT Hiệp Hoà 2, THPT Hiệp Hoà 3 cho thấy: 90% cán bộ được điều tra đều đồng ý với tính ưu việt của phần mềm EMP – TEST và việc tổ chức KTĐG kết quả học tập của HS trực tiếp trên máy tính là khả thi. Ý kiến chung của các thầy cô đều cho rằng: việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nói chung và trong KTĐG nói riêng là hết sức cần thiết, chỉ có thế mới bắt kịp xu thế phát triển chung của nhân loại. Hơn nữa, 92% số HS được thăm dò ý kiến rất hào hứng với hình thức kiểm tra này, các em đều cho rằng hình thức kiểm tra trực tiếp trên máy tính đã giảm đi được nhiều thao tác so với các hình thức kiểm tra khác. Và một thực tế dễ nhận thấy là: khi được tiếp xúc và thao tác trên máy vi tính, tiếp cận với công nghệ hiện đại của tin học, các em HS đều có sự đam mê và nghiêm túc khi làm bài. Bằng cách so sánh cụ thể 3 hình thức tổ chức kiểm tra: viết (TNTL), tô đáp án (TNKQ trên giấy) và hình thức kiểm tra TNKQ trực tiếp trên máy tính chúng tôi nhận thấy rằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan nói chung có rất nhiều ưu điểm so với phương pháp kiểm tra truyền thống trước đây, đặc biệt thể hiện rất rõ ở hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan trực tiếp trên máy tính. Chúng tôi tiến hành so sánh trên 2 tiêu chí là khả năng tiết kiệm và tính khách quan, công bằng của từng phương pháp và kết quả được thể hiện trong bảng 3.9 sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 84 - Bảng 3.9. Kết quả so sánh các hình thức tổ chức kiểm tra TIÊU CHÍ SO SÁNH KIỂM TRA TỰ LUẬN TRÊN GIẤY KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trên giấy Trên máy tính TÍNH TIẾT KIỆM Nhân lực - Phải sử dụng cán bộ đúng chuyên môn để tiến hành ra đề, tổ chức kiểm tra và chấm bài. - Mất 2 lượt cán bộ cho một bài kiểm tra (coi và chấm). - Trên lớp phải có cán bộ chuyên ngành Sinh học để tổ chức kiểm tra. - Mất 2 lượt cán bộ cho một bài kiểm tra (coi và chấm). - Có thể sử dụng một cán bộ chuyên môn không phải chuyên ngành Sinh học để tổ chức kiểm tra. - Chỉ mất 1 lượt cán bộ cho một bài kiểm tra (coi thi). Thời gian - Gấp đôi thời gian so với kiểm tra trên máy. - Gấp đôi thời gian so với kiểm tra trên máy. - Không mất thời gian chấm bài vì kết quả được máy tính chấm trực tiếp. Vật lực - Tốn tiền về giấy in đề, giấy làm bài (Xin xem phụ lục số 5, trang 7 – Phần Phụ lục) - Tốn tiền về giấy in đề, in phiếu trả lời trắc nghiệm. - Không tốn tiền về giấy in đề, giấy làm bài. Có sự hao mòn về máy móc, tiền điện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 85 - TÍNH KHÁCH QUAN, CÔNG BẰNG Khách quan - Học sinh có hiện tượng trao đổi bàn bạc trong khi làm bài với số lượng nhiều. - Mỗi đơn vị lớp được một giáo viên cụ thể phụ trách, nghiệp vụ coi thi của từng giáo viên khác nhau nên thiếu sự khách quan. - Học sinh vẫn có hiện tượng trao đổi bàn bạc trong khi làm bài nhưng ít hơn so với kiểm tra tự luận. - Có thể thiếu khách quan giống như coi thi bằng phương pháp tự luận. - Hiện tượng trao đổi ít, có thể lý giải là do việc thao tác trên máy tính là độc lập, phải chú ý nhiều, ít có điều kiện trao đổi, bàn bạc. - Kiểm tra trên máy tính mang tính chuyên nghiệp, tính khách quan được thể hiện rõ. Công bằng - Có sự thiên lệch trong công tác chấm bài. - Hiện tượng chấm điểm thiếu chính xác còn nhiều. - Kết quả chấm bài có sự công bằng và chính xác hơn. - Do máy tính chấm điểm nên kết quả chính xác tuyệt đối. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 86 - Sau khi tổng hợp, phân tích những kết quả thu được, rút kinh nghiệm các bước tổ chức khâu KTĐG, chúng tôi có những đề xuất bước đầu về việc ứng dụng chương trình EMP – TEST như sau: - Xây dựng ngân hàng câu hỏi: Ngân hàng câu hỏi đảm bảo phải nhiều về số lượng, kiến thức đề cập đến tất cả các phần kiến thức để đảm bảo tính hệ thống của chương trình. - Tạo đề kiểm tra trắc nghiệm: Trong điều kiện hiện tại thì thời gian thực tế cho bài kiểm tra 1 tiết làm trên máy tính là 35 phút, số lượng câu hỏi cho mỗi đề là 35 câu, tỷ lệ câu khó dao động từ 32% đến 42%. - Quy trình tổ chức kiểm tra: Chế độ kiểm tra trên máy được ấn định là kiểm tra trên máy tính đơn không nối mạng. Quy trình như sau: + GV chuẩn bị phòng máy tính sẵn sàng với đầy đủ các đề được thiết kế, đặt sẵn trong các máy tính của phòng máy. + Gọi học sinh vào phòng thi, ổn định tổ chức, hoàn thành các thủ tục hành chính (khai báo về số báo danh, lớp, họ tên…) trong khoảng thời gian 5 đến 10 phút, + HS tự chọn mã đề và thực hiện việc trả lời câu hỏi trong vòng 35 phút. Hết giờ máy tính sẽ tự động khoá máy và tự động thông báo điểm bài làm của mỗi thí sinh trên màn hình. + GV lưu giữ điểm của học sinh. Sau cùng yêu cầu học sinh đóng máy tính và ra khỏi phòng thi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 87 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chúng tôi đưa ra một số kết luận sau đây: 1. Việc điều tra về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ đề tài cho thấy: Cơ sở vật chất của hầu hết các trường THPT khu vực tỉnh Bắc Giang đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu để thực hiện đề tài. 2. Phần mềm EMP – TEST đáp ứng một cách hữu hiệu các yêu cầu cho giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trực tiếp trên máy tính. 3. Bằng cách ứng dụng phần mềm EMP – TEST, chúng tôi đã xây dựng được một kho câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 rất phong phú gồm 317 câu hỏi TNKQ dạng MCQ, các câu hỏi được phân thành 3 mức. Thiết kế và kết xuất 7 loại đề kiểm tra khác nhau, đáp ứng được mục tiêu đặt ra của đề tài. 4. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy: Với bài kiểm tra 1 tiết, bằng hình thức tổ chức làm bài trực tiếp trên máy tính thì loại đề phù hợp nhất đối với trình độ HS THPT vùng nông thôn Bắc Giang là loại đề được thiết kế: - Gồm 35 câu hỏi trong mỗi đề. - Tỷ lệ 40% câu hỏi ở mức dễ; 29% câu hỏi ở mức trung bình và 31% câu hỏi ở mức khó trong mỗi đề. - Thời gian làm bài trong 35 phút. 5. Việc ứng dụng 2 chương trình EDITOR và TEST của phần mềm EMP – TEST trong đổi mới phương pháp KTĐG kết quả học tập của học sinh là hoàn toàn khả thi đối với môn Sinh học nói riêng và tất cả các môn học khác nói chung. ĐỀ NGHỊ 1. Tiếp tục triển khai thực nghiệm sư phạm trên quy mô rộng hơn nữa để có được: 1 ngân hàng câu hỏi và đáp án chuẩn; 1 loại đề chuẩn; 1 quy trình tổ chức kiểm tra chuẩn, tiến tới áp dụng đại trà trong dạy học Sinh học 10 ở các trường phổ thông. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 88 - 2. Tiếp tục nghiên cứu và triển khai áp dụng phương thức kiểm tra trên máy tính nối mạng khi điều kiện cơ sở vật chất cho phép. 3. Tiếp tục nghiên cứu và áp dụng những chương trình còn lại của phần mềm này. 4. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của chúng tôi, có thể vận dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với môn Sinh học nói riêng và các môn học khác trong nhà trường phổ thông Việt Nam hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 89 - DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Văn Hồng, Hoàng Phùng Xuân (2008), “Biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Đại học Thái Nguyên, số 2 (46), tập 2, trang 145. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Vũ Thị Phương Anh (2005), “Vai trò của trắc nghiệm trong giảng dạy và học tập”, Một số vấn đề về kiểm tra và đánh giá trong dạy và học, Trường ĐHSP TP HCM. 2. Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành (2003), Lý luận dạy học Sinh học - Phần Đại Cương, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 3. Bộ Chính Trị TW Đảng (2001), “Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo”, Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng, Hà Nội. 4. Bộ GD và ĐT (1994), Những cơ sở của kiểm tra trắc nghiệm, Hà Nội. 5. Bộ GD và ĐT (2005), Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT thí điểm, Hà Nội. 6. Bộ GD và ĐT (2006), Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 7. Bộ GD và ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, Sách giáo khoa lớp 10 THPT Sinh học, Hà Nội. 8. Bộ Y tế (1996), Bộ câu hỏi trắc nghiệm, tài liệu tham khảo của các trường Y, Hà Nội. 9. Nguyễn Hải Châu – Vũ Đức Lưu (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Sinh học 10, NXB Hà Nội. 10. Nguyễn Phúc Chỉnh – Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Bước đầu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức “ Vật chất di truyền và biến đổi vật chất di truyền" trong chương trình Di truyền học ở ĐHSP, Luận văn sau đại học, Hà Nội. 12. Trịnh Nguyên Giao – Nguyễn Văn Tư (2006), Bài tập trắc nghiệm Sinh học10, NXB Giáo Dục, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 13. Nguyễn Thị Hạnh (2008), “Một cách đánh giá định lượng thái độ học tập của học sinh”, Tạp chí Giáo Dục (194), trang 19. 14. Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2008), “Ứng dụng phương pháp TNKQ trong KTĐG năng lực nhận thức của HS đối với bộ môn Lịch sử”, Tạp chí Giáo Dục (194), trang 3. 15. Lê Văn Hảo (2005), “Về khái niệm, mục đích và yêu cầu của đánh giá học tập”, tuyển tập “Một số vấn đề về kiểm tra và đánh giá trong dạy và học”, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 16. Võ Nữ Thu Hằng (2007), Rèn luyện cho sinh viên trường CĐSP kỹ năng xây dựng câu dẫn và các câu lựa chọn trong câu hỏi dạng MCQ về Sinh học để KTĐG kết quả học tập của học sinh THCS, Luận văn sau đại học, HN. 17. Nguyễn Văn Hiền (2008), “Tổ chức “Học tập hỗn hợp”- biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học Sinh học”, Tạp chí Giáo Dục (192), trang 43. 18. Trần Bá Hoành (1971), Dùng phương pháp Test để kiểm tra nhận thức của HS về một số khái niệm trong chương trình Sinh học đại cương lớp 9, HN. 19. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội. 20. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 21. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học - Chương trình và SGK, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội. 22. Nguyễn Văn Hồng (2006), EMP- TEST, Thái Nguyên. 23. Nguyễn Văn Hồng (2006), “Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học”, Tạp chí Giáo Dục (135), trang 35. 24. Nguyễn Văn Hồng (2008), “Ứng dụng phần mềm EMP – TEST xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi TNKQ kết quả học tập của HS”, Tạp chí GD (191), trang 55. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 25. Nguyễn Xuân Huỳnh (2002), “Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan: ưu, nhược điểm và tình huống sử dụng”, TC GD (34), tr 37. 26. Trần Kiều (1995), “Đổi mới đánh giá - đòi hỏi bức thiết của đổi mới phương pháp dạy học”, Nghiên cứu giáo dục (11), trang 18. 27. Võ Ngọc Lan - Nguyễn Phụng Hoàng (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập , NXB Giáo dục, Hà Nội. 28. Vũ Đình Luận (2004), “Về KTĐG bằng câu hỏi nhiều lựa chọn trong môn Di truyền học ở trường CĐSP”, Tạp chí GD (88), trang 36. 29. Vũ Đức Lưu (2006), Bài tập chọn lọc Sinh học 10, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 30. Đỗ Thị Lý (1998), Bước đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức di truyền qua NST và di truyền tế bào chất trong chương trình Di truyền học đại cương ở Cao Đẳng Sư Phạm, Luận văn sau đại học, Hà Nội. 31. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo Dục. 32. Lê Thị Nam (2003), “Sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học”, Tạp chí GD (88), trang 36. 33. Nghị quyết hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng khoá VIII (1996), Định hướng chiến lược Giáo dục trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, Hà Nội. 34. Lê Đức Ngọc (1997), Vắn tắt về kiểm tra đánh giá, Hà Nội. 35. Nguyễn Đình Nhâm – Phan Khắc Nghệ (2008), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng câu TNKQ nhiều lựa chọn – Môn Sinh học”, Tạp chí GD (190), trang 44. 36. Nguyễn Văn Nhân (1997), Trắc nghiệm Sinh học, NXB Đà Nẵng. 37. Anthony.J. Nitko (2006), “Một số vấn đề chung về đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục THCS”, Hội thảo về đánh giá - 2006 cho cán bộ các Phòng, Sở GD và ĐT, Dự án phát triển giáo dục THCS II. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 38. Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Hà Nội. 39. Trần Ngọc Oanh (2006), Hỏi đáp Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 40. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội. 41. Nguyễn Lan Phương (2004), “Kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ”, Tạp chí GD (91), trang 27. 42. Dương Tiến Sỹ (2008), “Sử dụng Internet khai thác thông tin, tư liệu dạy học Sinh học”, Tạp chí GD (191), trang 53. 43. Nguyễn Văn Sang - Nguyễn Thị Vân (2006), Để học tốt Sinh học 10, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh. 44. Lâm Quang Thiệp (2004), “Đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập ở các trường Đại học nước ta”, Tạp chí GD (80). 45. Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên THCS theo chương trình CĐSP mới, Hà Nội. 46. Dương Thiệu Tống (1998), Trắc nghiệm tiêu chí, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 47. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục và Tâm lý, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh. 48. Nguyễn Thị Hồng Trang (2006), Dùng câu hỏi trắc nghiệm để giảng dạy Sinh học10, Luận văn tốt nghiệp, Thái Nguyên. 49. Mai Văn Trinh – Lê Thuý Vinh (2008), “Đánh giá kết quả học tập Vật Lý bằng TNKQ với sự trợ giúp của công nghệ thông tin”, Tạp chí GD (194), trang 49. 50. Lê Đình Trung (1999), “Phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Di truyền học ở ĐHSP Hà Nội”, Tạp chí khoa học số 5 - ĐHSP, Hà Nội. 51. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học Hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 52. Nguyễn Tiến Tùng (2007), “Đánh giá kết quả học tập bằng TNKQ ở trường CĐ Công nghiệp Phúc Yên”, Tạp chí GD (160), trang 33. 53. Đặng Ứng Vận (1996), " Về công tác KTĐG ở Đại học Đại cương", Tham luận tại hội thảo về quản lý và tổ chức kiểm tra đánh giá trong ĐHQG, HN. 54. Hoàng Ngọc Vinh (2001), “Thi trắc nghiệm đa phương án lựa chọn trong tuyển sinh”, Tạp chí Giáo dục (18), trang 15 - 17. 55. Nguyễn Vĩnh (1998), “Trắc nghiệm khách quan - một phương pháp thi tuyển”, Tạp chí Giáo dục (12) , trang 1. Trang Web 56. Ngọc Bằng, Trắc nghiệm khách quan, Diễn đàn mạng Giáo Dục. 57. Mai Minh (2005), Thi trắc nghiệm khách quan: Liệu có ưu việt hơn cách thi cũ, Báo điện tử của báo Khuyến học và Dân trí. 58. Mạng Giáo Dục (2006), EMP Key – Phần mềm EmpTest 59. Mạng Giáo Dục (2007), EmpTest – Phần mềm trắc nghiệm đa năng & đặc sắc 60. Mạng Giáo Dục (2008), Nhiệm vụ năm học 2008-2009 của ngành Giáo dục, Báo Giáo dục thời đại, số 14. 61. Mạc Thành Nam (2007), Trắc nghiệm PRO - tạo đề và thi trên máy tính 62. Nguyễn Tuấn Phong – VietNam IT(1994), Hỏi về cách làm bảng trắc nghiệm 63. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo Dục &Itemid=61&bid=139&limitstart=10&limit=10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 64. Nguyễn Trọng Thọ, Kiểm tra đánh giá và đổi mới phương pháp dạy học, Diễn đàn mạng Giáo Dục. 65. Đức Trai (2008), Các phần mềm mới cập nhật, Diễn đàn các phần mềm GD 66. Trần Nguyên Trị (2007), Phần mềm EmpTest – Giải pháp tự động hoá thực hiện và tổ chức thi trắc nghiệm, Mạng Điện tử Việt Nam giaoduc/1214 67. VietAds.com (2008), Phần mềm cho mọi nội dung thi trắc nghiệm 68. VietNamNet (2003), Khảo thí tại Mỹ, Nhật, Australia Tiếng Anh 69. Coulson (1994), Objective Testing, Red guide series 11, university of Northumbria at Newcastle, UK, No 4. 70. N. Bak (1990), How to test insight and understanding of philosophical issues by means of multiple – choice question, Journal of Education. 71. J.P. Herath (1986), Constructing Multipe – choice and Matching type Test – Items, Sumary of content of Discussion – work session. 72. Lyman, howard B (1965), Test score and what they mean Englewood Cliffs , N.J. Prentice – hall. 73. Nunnally, Jum C (1964), Educatonal Measurement and Evaluation, New York, Mc Graw – Hill. 74. LNT soft (2005), EMPTest software Infomer: version 2005 information

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_08_SP_GD_HPX.pdf
Tài liệu liên quan